You are on page 1of 12

Câu 1: Phân tích các điều kiện chủ thể của quan hệ pháp luật sử dụng lao động

 Điều kiện về chủ thể của người lao động


- Khoản 1 điều 3 bộ luật lao động 2012 quy định : “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi
trở lên, có khả năng lao động , làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu
sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động”
- Tại khoản1 điều 3 bộ luật lao động 2019 => Người lao động được đề cập đến 1 cách cụ
thể hơn , họ sẽ phải làm việc cho ai
 Cá nhân là người việt nam hay nước ngoài muốn tham gia vào quan hệ pháp luật với tư
cách người lao động thì họ phải có năng lực chủ thể nghĩa là phải có năng lực pháp luật
lao động và năng lực hành vi lao động.
- Năng lực pháp luật lao động
+ Điều 16 BLDS 2015 quy định về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân như sau:
“1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa
vụ dân sự
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người
đó chết”
=> Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng mà pháp luật quy định họ có thể tham gia vào
quan hệ trở thành người được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ pháp lý.
=> Năng lực pháp luật lao động là khả năng pháp luật quy định cá nhân có được quyền làm
việc, được trả công và thực hiện những nghĩa vụ .
=> Điêm khác nhau giữa năng lực pháp luật lao động và năng lực pháp luật dân sự , năng lực
pháp luật lao động không xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra mà đạt đến độ tuổi nhất định mới
có năng lực pháp luật lao động .
- Năng lực hành vi lao động
+ Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập quyền nghĩa vụ dân sự .
+ Năng lực hành vi lao động của cá nhân là khả năng bằng chính hành vi của bản thân họ
trực tiếp tham gia vào mối quan hệ pháp luật lao động để gánh vác nghĩa vụ và thực hiện quyền
lợi của người lao động.
+ Nếu năng lực hành vi dân sự gắn liền với độn tuổi và trạng thái sức khỏe tinh thần của cá
nhân , thể hiện trên hai khía cạnh : khả năng giao dịch và khả nang gánh chịu trách nhiệm
 Năng lực hành vi lao động lại được thể hiện trên hai yếu tố thể lực và trí lực
 Muốn có hành vi lao động , cá nhân phải trải qua thời gian phát triển cơ thể và phải có
quá trình tích lũy kiến thức , kỹ năng lao động.
 Điều kiện đối với một số đối tượng cụ thể
- Người lao động là người chưa thành niên
- + Theo điều 143 Bộ luật lao động năm 2019
- Ở bộ luật 2012 chưa nói rõ được các số tuổi cụ thể, từng mức tuổi ở người chưa thành
niên
 Không chỉ cần đủ năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động mà còn phải
đủ tuổi tham gia lao động được quy định tại bộ luật lao động 2019
- Người lao động là người nước ngoài
+ Điều 151 bộ luật lao động2019
 Tóm lại, điều kiện chung để cá nhân được tham gia vào quan hệ pháp luật lao độg là phải
có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động . Năng lực pháp luật lao
động và năng lực hành vi lao động đều xuất hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật .
 Những người chưa đến độ tuổi lao động, người mất trí nhớ là người không có năng lực
hành vi lao đông, người mất trí nhớ là người không có năng lực hành vi lao động ; người
bị tạm giam, bị cơ quan có thẩm quyền cấm đảm nhận chức vụ hoặc làm công việc gì
đó,.. là người bị hạn chế năng lực pháp luật lao động.
 Những người này không tham gia quan hệ pháp luật lao động trừ những quan hệ mà pháp
luật cho phép.
Câu 2: Một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật lao động là đảm bảo quyền tự do lựa
chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử của người lao động. Nguyên tắc trên
được pháp luật lao động thể hiện như thế nào?
- Luật lao động có nhiều quy định khuyến khích NLĐ tự tạo việc làm và tạo điều kiện để
họ tham gia quan hệ lao động
- NLĐ có quyền làm việc cho bất kỳ người lao động nào , bất kì nơi nào mà pháp luật
không cấm
+ Có quyền tự do lựa chọn việc làm , có thể lựa chọn cách thức trực tiếp hoặc thông qua
các cơ sở dịch vụ để tìm kiếm việc làm , có thể tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề để
tham gia quan hệ lao động
- NLĐ có quyền tham gia một hoặc nhiều hơn một hợp đồng hoặc môt hoặc nhiều NSDLĐ
- Cùng với quyền tự do lao động, các chế độ bảo hiểm xã hội của NLĐ cũng được quy
định thống nhất cho mọi NLĐ tham gia quan hệ lao động và ngày càng mở rộng với tât
cả lực lượng lao động xã hội
 Khi NLĐ thực hiện quyền tự do dịcch chuyển quan hệ lao động trên thị trường thì quyền
bảo hiểm của họ không thay đổi
 Nếu điều kiện lao động không đảm bảo hoặc khi có cơ hội tốt hơn , NLĐ có quyền chấm
dứt quan hệ lao động này để tham gia lao động quan hệ lao động khác theo quy định của
phap luật
- NSDLD được quyền tự do tuyển dụng lao động, và thời gian làm , được đặt ra điều kiện
tuyển chọn theo yêu cầu công việc và yêu cầu sử dụng lao động của chính họ; được tự
mình quyết định cách thức tuyển chọn qua làm thi thử ,...
- NSDLD được quyền quyết định mức lương sẽ trả , thời hạn sử dụng cho từng vị trí công
việc để giữ lợi thê cạnh tranh trên thị trường .
+ Họ có thể quyết định quy mô sử dụng lao động trong từng thời kì , được tuyển thêm lao
động hay thu hẹp lao động , cho thôi việc, chấm dứt hợp đồngg,...
 Để đảm bảo việc làm cho NLĐ và tự do thuê mướn lao động cho NSDLD , pháp luật lao
động đã xác định những nội dung cần thiết trong các quy định chung , trong chế địng việc
làm , học nghề,...
Câu 3: Anh(chị) hãy nêu các trường hợp người lao động không được trợ cấp thôi việc
- Trợ cấp thôi việc được quy định tại điều 46 luật lao động 2019
 So với luật 2012 đã có sự khác nhau rõ rệt
- Bộ luật lao động 2012 chỉ nêu các trường hợp không trợ cấp thôi việc ở khoản
1,2,3,5,6,7,9,10 của điều 34 còn bộ luật lao động 2019 còn trừ thêm 1 trường hợp người
được nghỉ lương hữu nghĩa là đóng được phạm vi trợ cấp thôi việc
Câu 4: Anh(chị) hãy phân tích sự thể hiện của nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Trong lĩnh vực NSDLD được bảo vệ các quyền và lợi ích sau:
+ Được tuyển chọn , sử dụng, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh
+ Được quản lý , điều hành lao động , ban hành nội quy và thực hiện các chế độ khen
thưởng, kỉ luật , chấm dứt hợp đồng đối với NLD
+ Được phối hợp với các tổ chức công đoàn trong quản lý lao động và kí kết hợp đông
tập thể phù hợp với điều kiện đơn vị
+ Được nhà nước ưu đãi , hỗ trợ nếu gặp khó khăn hoặc đủ các điều kiện khác do pháp
luật quy định
+ Đảm bảo bồi thường thiệt hại nếu bị NLĐ hoặc các chủ thể khác xâm hại lợi ích hợp
pháp
+ Được tham gia tổ chức của giới sử dụng lao động quy định của pháp luật
+ Được yêu cầu NLĐ và các đối tác khác tôn trọng quyền và lợi ích của mình , nếu bị
xâm hại có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền can thiệp bảo vệ
 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ( điều 123 ,128, 131)
Câu 5 : So sánh trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc
 Giống nhau
- Người chi trả : Người sử dụng lao động
- Người hưởng : Người lao động
- Người lao động làm việc thường xuyên cho người lao động từ đủ 12 tháng trở lên.
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp : là tổng thời gian làm việc thực tế trừ đi thời gian đã
tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được chi trả trợ cấp thôi việc , trợ
cấp mất việc
- Tiền lương để tính trợ cấp : Là tiền lương bình quân của 6 tháng liền kê theo hợp đồng
lao động trước khi người lao động nghỉ việc .
 Khác nhau
Tiêu chí Trợ cấp thôi việc Trợ cấp mất việc
Căn cứ pháp lý Điều 46 BLLD 2019 Điều 47 BLLD 2019
Điều kiện - Do hết hạn hợp đồng - Do thay đổi cơ cấu ,
- Hoàn thành công việc công nghệ hoặc vì lý
theo hợp đồng do kinh tế
- Các bên thỏa thuận - Do chia , tách , hợp
chấm dứt hợp đồng nhất , sáp nhập; bán ;
- Người lao động bị kết cho thuê, chuyển đổi
án tù nhưng không loại hình doanh
được hưởng án treo nghiệp; chuyển
hoặc không được trả nhượng quyền sở hữu
tự do , tử hình hoặc bị , quyền sử dụng tài
cấm làm công việc sản của doanh
ghi trong hợp đồng nghiệp , hợp tác xã.
- Người lao động chết ;
bị tuyên bố mất năng
lực hành vi dân sự;
mất tích hoặc đã chết
- Người sử dụng lao
động chấm dứt hoạt
động hoặc bị ra thông
báo không có người
đại diện hợp pháp;...
- Đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao
động hợp pháp
( trừ trường hợp người lao
động đủ điều kiện hưởng
lương hưu ; người lao động bị
chấm dứt hợp đồng do tự ý
bỏ việc từ 5 ngày liên tục trở
lên mà không có lý do chính
đáng )
Mức hưởng - Mỗi năm làm việc - Mỗi năm làm việc tả
được trợ cấp nửa 1 tháng tiền lương
tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 2
tháng tiền lương
Câu 6 : Tại sao thỏa ước lao động tập thể được coi là nguồn nội bộ của Luật lao động ?
- Thỏa ước lao động tập thể được coi là nguồn lao động của luật lao động
 Vì :
+ Thỏa ước lao động tập thể tạo nên cộng đồng quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên
+ Thỏa ước lao động tập thể góp phần điều hòa lợi ích , ngăn ngừa mâu thuẫn xung đột trong
quan hệ lao động
+Thỏa ước lao động là cơ sở pháp lý quan trọng giải quyết các tranh chấp lao động
+ Thỏa ước lao động tập thể là nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động
Câu 7 : Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh giữa người lao động làm
công ăn lương với người sử dụng lao động thông qua hình thức giao kết hợp đồng lao động. Anh
( chị ) hãy làm rõ nhận định trên.
Câu 8 : Phân tích các yếu tố quyết định năng lực chủ thể của người lao động trong quan hệ lao
động.
- Quan hệ pháp luật lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tuyển chọn và sử
dụng sức lao động của người lao động được các quy phạm của luật lao động điều chỉnh
- Điều kiện chủ thể của người lao động
+ Năng lưc pháp luật lao động
+ Năng lực hành vi lao động
1. Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào ? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ
xã hội đó
- Ngoài quan hệ lao động làm công ăn lương là quan hệ chủ yếu . Luật lao động còn điều
chỉnh một số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động . Những
quan hệ đó bao gồm:
 Quan hệ việc làm và học nghề
+ Việc làm là vấn đề không thể thiếu khi nói đến quá trình lao động, không có việc làm
thì không thể có sự làm việc. Đối với người lao động , việc làm là điều được quan tâm
đầu tiên và đồng thời là điều quan tâm suốt cả cuộc đời . Việc làm đầy đủ , việc làm có
hiệu quả , việc làm được tự do lựa chọn – ba vấn đề đã được Tổ chức lao động quốc tế
đặt ra và mong muốn các quốc gia phải có những nỗ lực để đảm bảo
+ Quan hệ về việc làm là quan hệ được xác lập để đảm bảo việc làm cho người lao động ,
quan hệ này vừa có tính chất cơ hội, vừa có tác dụng nâng cao khả năng tham gia làm
việc ổn định của người lao động , đồng thời nâng cao chất lượng của việc làm.
+ Quan hệ về việc làm thể hiện ở ba loại chủ yếu sau đây:
Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa NN và người lao động ;
Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động
Quan hệ giữa người lao động và các trung tâm dịch vụ việc làm
+ Trình độ chuyên môn là một yếu tố rất cần thiết cho người lao động , vì nếu không có
trình độ chuyên môn thì người lao động sẽ ít có cơ hội tham gia quan hệ lao động , cũng
như duy trì và ổn định quan hệ lao động
Ví dụ : Trong quá trình lao động , người lao động sẽ được người sở hữu lao động cho đi
học các khóa nâng cao nghiệp vụ , nâng cao tay nghề nhằm phục vụ cho công việc họ
đang làm.
 Quan hệ về bồi thường thiệt hại
- Các chủ thể khi tham gia quan hệ lao động có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định , chủ
yếu là các quyền và nghĩa vụ trong lao động . Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ này,
nếu một trong các chủ thể gây thiệt hại về sức khỏe , tính mạng , tài sản , lợi ích của bên
kia thì giữa họ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại . Những quan hệ về bồi thường thiệt
hại cho nhau khi thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động được pháp luật quy định chặt chẽ
- Các quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại này có thể chia thành 3 loại :
+ Quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản
+ Quan hệ bồi thường do vi phạm hợp đồng
+ Quan hệ bồi thường thiệt hại về tính mạng , sức khỏe người lao động
Ví dụ : trong quá trình và thời gian lao động , người lao động có xảy ra sự cố gây thiệt hại về
sức khỏe , tính mạng thì người sử dụng lao động phải bồi thường phần thiệt hại đó.
 Quan hệ giữa người lao động với tổ chức công đoàn , đại diện của tập thể người lao động
- Công đoàn với tư cách là đại diện cho tập thể người lao động, tham gia vào mối quan hệ
với bên sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của người lao động: việc
làm, tiền lương, tiền thưởng và các chế đô khác .
Ví dụ : Công đoàn còn là người đại diện cho lực lượng lao động xã hội trong mối quan hệ với
nhà nước khi hoặc định chính sách , pháp luật , trong việc kiểm tra , giám sát việc thực hiện
pháp luật lao động
 Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công
- Trong quá trình thực hiệ quyền và nghĩa vụ lao động giữa các chủ thể của quan hệ lao
động có thể phát sinh những bất động về quyền và lợi ích . Sự bất đồng đó làm phát sinh
các tranh chấp lao động. Việc giải quyết những tranh chấp và các loại tranh chấp mà các
cơ quan có thẩm quyền là hội đồng hòa giải cơ sở , hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh
hay tòa án nhân dân, nhằm bảo đảm quyền lợi cho cả hai bên , đảm bảo sự hài hòa , ổn
định của quan hệ lao động . vì vậy , quan hệ này thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao
động
 quan hệ về quản lý lao động
2. Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân
- Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao
động . Các bên tham gia phải là người trực tiếp giao kết và thực hiện các quyền và nghĩa
vụ đã thỏa thuận . trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự mình hoàn
thành công việc được giao dựa trên trình độ chuyên môn sức khỏe của mình. Nếu không
có sức khỏe và trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công việc thì người lao
động không thể giao kết hợp đồng lao động được.
- Pháp luật lao động quy định : công việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết
thực hiện, không được giao cho người khác nếu không có sự đồng ý của người sử dụng
lao động, quy định này dựa trên cơ sở là việc thực hiện công việc không chỉ liên quan đến
tiền lương , mà còn liên quan đến rất nhiều yếu tố khác như : các quyền về nhân thân ,
trách nhiệm nghề nghiệp;..
- Trong quan hệ pháp luật lao động , người sử dụng lao động có quyền tổ chức , quản lý ,
kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao động . khi thamgia quan hệ pháp luật
lao động, người lao động tự đặt hoạt động của mình vào sự quản lý của người sử dụng lao
động, phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp , chế độ làm việc và nghỉ ngơi
, phải chịu sự kiểm tra giám sát quá trình lao động của người sử dụng lao động. Bù lại sự
lệ thuộc ấy, người lao động có quyền nhận được tiền lương , tiền thưởng , phúc lợi của
doanh nghiệp cũng như các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà NN đã quy định.
- Quyền này không có trong quan hệ dân sự ( hay quan hệ dịch vụ ) , vì các bên trong quan
hệ dịch vụ thường chỉ có liên quan đến nhau với kết quả lao động và tiền công
- Trong quá trình tồn tại , thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có sự
tham gia của đại diện tập thể lao động ( tổ chức công đoàn ) . tùy từng trường hợp cụ thể
mà xác định mức độ tham gia của công đoàn trong khuôn khổ quy định của pháp luật
song sự tham gia đó là bắt buộc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động.
3. So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức
 Giống nhau
- Đều phát sinh trên cơ sở hợp đồng
- Đều chịu sự điều chỉnh của bộ luật lao động về tiền lương , giờ giấc làm việc ,...
- Có sự hoạt động của công đoàn
 Khác nhau
Tiêu chí Quan hệ lao động của viên Quan hệ lao động cá nhân
chức

Khái niệm Viên chức là công dân Việt Người lao động là người làm
nam được tuyển dụng theo vị việc cho người sử dụng lao
trí việc làm, làm việc tại đơn động theo thỏa thuận , được
vị sự nghiệp công lập theo trả lương và chịu sự quản lý ,
chế độ hợp đồng làm việc , điều hành, giám sat của
hưởng lương từ quỹ lương người sử dụng lao động
của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp
luật
Văn bản điều chỉnh - Luật viên chức 2010 - Bọ luật lao động 2019
- Nghị định 115/2020
NĐ-CP
Tên gọi hợp đồng Hợp đồng làm việc Hợp đồng lao động
Hình thức tuyển dụng - Thi tuyển - Thỏa thuận giữa các
- Xét tuyển bên
Căn cứ tuyển dụng Căn cứ vào nhu cầu công Căn cứ vào nhu cầu tuyển
việc , vị trí việc làm , tiêu dụng của người sử dụng lao
chuẩn chức danh nghề nghiệp động
và quỹ tiền lương của đơn vị
sự nghiệp công lập
Tính chất Mối quan hệ giữa người lao Quan hệ lao động làm công
động với nhà nước, mang ăn lương phát sinh trên cơ sở
tính chất phục vụ lợi ích hợp đồng lao động
chung – lợi ích công
Hình thức công việc Hoạt động nghề nghiệp, Hoạt động theo yêu cầu của
chuyên môn người sử dụng lao động
Biểu hiện của tính tập thể Có tổ chức công đoàn nhằm Sử dụng tổ chức công đoàn
mục đích hỗ trợ người lao để tác động trực tiếp vào
động chứ không đối trọng quan hệ lao động , đây là
trực tiếp với NN phương pháp đặc thù của
quan hệ lao động
Nguồn lương Đơn vị sự nghiệp công lập Người sử dụng lao động
4. Phân tích các điều kiện để một công dân việt nam có thể tham gia vào quan hệ lao
động cá nhân với tư cách người lao động?
 Điều kiện về chủ thể của người lao động
- Khoản 1 điều 3 bộ luật lao động 2012 quy định : “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi
trở lên, có khả năng lao động , làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu
sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động”
- Tại khoản1 điều 3 bộ luật lao động 2019 => Người lao động được đề cập đến 1 cách cụ
thể hơn , họ sẽ phải làm việc cho ai
 Cá nhân là người việt nam hay nước ngoài muốn tham gia vào quan hệ pháp luật với tư
cách người lao động thì họ phải có năng lực chủ thể nghĩa là phải có năng lực pháp luật
lao động và năng lực hành vi lao động.
- Năng lực pháp luật lao động
+ Điều 16 BLDS 2015 quy định về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân như sau:
“1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa
vụ dân sự
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người
đó chết”
=> Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng mà pháp luật quy định họ có thể tham gia vào
quan hệ trở thành người được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ pháp lý.
=> Năng lực pháp luật lao động là khả năng pháp luật quy định cá nhân có được quyền làm
việc, được trả công và thực hiện những nghĩa vụ .
=> Điêm khác nhau giữa năng lực pháp luật lao động và năng lực pháp luật dân sự , năng lực
pháp luật lao động không xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra mà đạt đến độ tuổi nhất định mới
có năng lực pháp luật lao động .
- Năng lực hành vi lao động
+ Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập quyền nghĩa vụ dân sự .
+ Năng lực hành vi lao động của cá nhân là khả năng bằng chính hành vi của bản thân họ
trực tiếp tham gia vào mối quan hệ pháp luật lao động để gánh vác nghĩa vụ và thực hiện quyền
lợi của người lao động.
+ Nếu năng lực hành vi dân sự gắn liền với độn tuổi và trạng thái sức khỏe tinh thần của cá
nhân , thể hiện trên hai khía cạnh : khả năng giao dịch và khả nang gánh chịu trách nhiệm
 Năng lực hành vi lao động lại được thể hiện trên hai yếu tố thể lực và trí lực
 Muốn có hành vi lao động , cá nhân phải trải qua thời gian phát triển cơ thể và phải có
quá trình tích lũy kiến thức , kỹ năng lao động.
 Điều kiện đối với một số đối tượng cụ thể
- Người lao động là người chưa thành niên
- + Theo điều 143 Bộ luật lao động năm 2019
- Ở bộ luật 2012 chưa nói rõ được các số tuổi cụ thể, từng mức tuổi ở người chưa thành
niên
 Không chỉ cần đủ năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động mà còn phải
đủ tuổi tham gia lao động được quy định tại bộ luật lao động 2019
- Người lao động là người nước ngoài
+ Điều 151 bộ luật lao động2019
 Tóm lại, điều kiện chung để cá nhân được tham gia vào quan hệ pháp luật lao độg là phải
có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động . Năng lực pháp luật lao
động và năng lực hành vi lao động đều xuất hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật .
 Những người chưa đến độ tuổi lao động, người mất trí nhớ là người không có năng lực
hành vi lao đông, người mất trí nhớ là người không có năng lực hành vi lao động ; người
bị tạm giam, bị cơ quan có thẩm quyền cấm đảm nhận chức vụ hoặc làm công việc gì
đó,.. là người bị hạn chế năng lực pháp luật lao động.
 Những người này không tham gia quan hệ pháp luật lao động trừ những quan hệ mà pháp
luật cho phép.
5 . Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại việt nam? Anh/chị
đánh giá như thế nào về những điều kiện này ?
 Điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại việt nam quy định tại điều 151 bộ luật
lao động 2019
- Điều kiện người nước ngoài tham gia làm việc tại việt nam cần phải đáp ứng đầy đủ về
các điều kiện như : độ tuổi , trình độ, sức khỏe,... mà pháp luật việt nam quy định
- Về độ tuổi nếu đúng như theo bộ luật lao động 2019 thì chỉ cần đủ từ 15 tuổi là đã được
tham gia lao động nhưng nếu để ở độ tuổi này có thực sự thích hợp dành cho người lao
động nước ngoài hay không? Trường hợp , nếu người nước ngoài sinh sống tại việt nam
từ bé mà họ có nhu cầu muốnn đi làm việc ở đây thì cũng là 1 vấn đề khó khăn
- Giấy phép lao động: hiện nay , nếu một người lao động muốn làm việc tại việt nam thì
phải có giấy phép lao động đầy đủ , nhưng nếu khi giấy lao động hết thời hạn sử dụng thì
lại là một điều khiến cho cả 2 bên phải gây khó khăn . không lẽ mỗi khi tuyển dung người
nước ngoài vào làm thì lại phải hỏi xem giấy phép còn thời hạn hay không hay sao?
5. Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể?
- Quan hệ lao động tập thể bao gồm hai chủ thể là tập thể lao động và người sử dụng lao
động . về tương quan trong quan hệ lao động nói chung và quan hệ lao động tập thể nói
riêng, người sử dụng lao động luônn ở vị thế cao hơn , xuât sphats từ quyền quản lý và
phân phối kết quả lao động, từ đó người lao động luôn bị phụ thuộc vào người sử dụng
lao động . vì thế, bảo vệ người lao động là cu hướng tất yếu của pháp luật lao động
- Về phía tập thể lao động, pháp luật thừa nhận tổ chức cộng đoàn là đại diện chính thức
cho tập thể lao động. Công đoàn là tổ chức đại diện cho người tham gia tương tác với
người sử dụng lao động trong quan hệ lao động tập thể , với các hoạt động chủ yếu là đối
thoại , thương lượng tập thể, kí kết thỏa ước, giải quyết tranh chấp thông qua phương
thức đình công. Công đoàn đại diện cho các công đoàn viên của mình , đồng thời đại diện
cho những người lao động không phải là công đoàn viên và giớii lao động nói chung
trong toàn xã hội. Hay nói cách khác , công đoàn chính là một hình thức điều chỉnh cua
pháp luật lao động đối với quan hệ lao động tập thể.
6. Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật việt nam. Hãy cho biết ý
nghĩa pháp lý của những định nghĩa này
7. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
 Giống nhau
- Có chức năng tư vấn , giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động, cung ứng và
tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động , thu thập , cung cấp thông tin về
thị trường lao động , tổ chức đào tạo , tập huấn nâng cao nang lực tìm kiếm việc làm và
đào tạo kỹ năng , dạy nghề ; hỗ trợ người lao động trong trường hợp chuyển từ nghề này
sang nghề khác ;...
 Giống nhau :
Tiêu chí Trung tâm dịch vụ việc làm Doanh nghiệp hoạt động dịch
vụ việc làm
Thành lập Được thành lập và hoạt động Được thành lập và hoạt động
theo quy định của chính phủ ( theo quy định của luật doanh
NĐ 196/2013/NĐ-CP), do cơ nghiệp 2014
quan quản lý nhà nước quyết
định thành lập
Giấy phép hoạt động Không cần phải có giấy phép Phải có giấy phép hoạt động
nhưng phải đảm bảo đủ điều dịch vụ việc làm do cơ quan
kiện thành lập theo Đ3 NĐ quản lý nhà nước về lao động
193/2013/NĐ-CP cấp tỉnh cấp
Mục đích Tư vấn hỗ trợ , giới thiệu việc Là loại hình doanh nghiệp
làm , là cầu nối giữa người giới thiệu việc làm nhằm kinh
lao động và người sử dụng doanh dich vụ việc làm, thu
lao động , để vận hành thị lợi nhuận
trường hóa sứclao động
Trách nhiệm - Xây dựng và thực - Báo cáo tình hìh hoạt
hiện kế hoạch hoạt động của doanh
động hằng năm đã nghiệp 6 tháng, hàng
được cấp có thẩm năm ( điều 4 NĐ
quyền phê duyệt 52/2014/NĐ-CP
- Cung cấp thông tin về
thị trường lao động
cho các cơ quan tổ
chức , phân tích dự
báo thị trường lao
động phục vụ xây
dựng kế hoạch phát
triển xã hội
8. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước và của người sử dụng lao động
 Trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước
- Lao động là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp.
Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồn tại của bản thân và góp
phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ của họ đối với những người xung quanh
trong cộng đồng . giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều
có cơ hội việc làm là trách nhiệm của NN , của các doanh nghiệp và của toàn xã hội. Tại
khoản 2, điều 9 bộ luật lao động 2019 đã quy định
“ nhà nước , người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc
làm , bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm”
- Ngoài ra, trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước còn được quy định trong luật việc
làm 2013. Các chính sách của NN về việc làm được quy định tại điều 5 bộ luật này
- Cùng với đó thẩm quyền quản lý nhà nước về việc làm được quy định tại điều 7 luật việc
làm 2013
9. Hãy cho biết Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết việc làm
- Khoản 5 điều12 BLLD chính sách của NN hỗ trợ phát triển về việc làm quy định như sau
: Thành lập quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ vay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các
hoạt đọng khác theo quy định của pháp luật “
- Như vậy quỹ giải quyết việc làm có ý nghĩa như sau :
+ Đóng vai trò hạt nhân trong quá trình giải quyết việc làm quốc gia
+ Hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc điều 12 luật việc làm có đủ điều kiện vay vốn theo
điều 13 của luật số 38 đẻ giải quyết việc làm tạm thười cho người lao động trong khoảng
thười gian ngăn hoặc thu hút thêm lao động.
+ Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao động , người sử
dụng lao động.
+ trợ giúp các chương trình , dự án tạo việc làm , trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm;
trung tâm áp dụng khoa học và kĩ thuật và chuyển giao công nghệ sử dụng lao động
+ quỹ được sử dụng làm vốn cho vay để giải quyết việc làm theo đúng mục tiêu của
chương trình giải quyết việc làm của địa phương và hỗ trợ cho giải quyết việc làm cấp
huyện
- Ý nghĩa của quỹ bảo hiêm thất nghiệp :
+ là một loại quỹ nhằm trợ giúp kịp thười cho những người thất nghiệp trong thười gian chưa
tìm được việc và tạo cơ hội cho họ học nghề , tìm kiếm công việc mới .
+ Giải pháp nhằm khắc phục hậu quả của tình trạng thất nghiệp , giúp người thât snghieejp
tạm thời đảm bảo cuộc sống và tìm kiếm việc làm thông qua việc tạo lập và sử dụng một quỹ
tiền tệ tập trung
+ Bù đắp thu thập cho người lao động trong thời gian mất việc làm và là cơ sở từng bước đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Không chỉ đảm bảo mức sống cho người lao động thất nghiệp mà còn chia sẻ rủi ro cho
những ngườu đang làm việc với những người thất nghiệp .
10. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề , đào tạp nghề ,
bồi dưỡng nẫngcao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động việt
nam quy định như thế nào ?
- Học nghề là một loại hình đào tạo chính thức theo đó người sử dụng lao động tuyển
người vào để đào tạo lý thuyết và kỹ năng thực hành công việc tại nơi làm việc
- Người sử ụng lao động tuyển người vào học nghề để ladm việc cho mình không cần đăng
ký hoạt động dạy nghề và không được thu học phí của người học nghề . pháp luật cũng
quy định rằng người sử dụng lao động có thể tuyển ngừo học nghề cho cáccoong việc có
yêu cầu công nghêj kĩ thuật cao hoặc nghề chưa đào tạo bởi các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau :
+ Người sử dụng lao động và người học nghề phải kí hợp đồng đào tạo theo quy định của
Luật giáo dục nghề nghiệp
+ Thời gian học nghề không qua s12 tháng , tương đương với thời gian đào tạo để đạt
được kỹ năng nghề sơ cấp theo khung trình độ quốc gia
+ khi hoàn thành thời gian học nghề , nếu người học nghề đủ 15 tuổi trở lên, ngừo sử
dụng lao động phải giao kết hợp đồng với người học nghề
- Quyền của người sử dụng lao động
+ BLLD quy định rõ tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao dộng là việc người sử
dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc . người sử dụng
lao động đực tuyển người tập nghề để làm việc cho mình. Trong trường hợp này , người
sử dụng lao động phải hướng dẫn người tập nghề thực hiện các công việc theo yêu cầu và
tập nghề tại nơi làm việc . Khac với học nghề

You might also like