You are on page 1of 34

CHƯƠNG 7

LUẬT LAO ĐỘNG

NỘI DUNG TÀI LIỆU

- Khái quát về “Luật Lao động” - Giáo trình Pháp luật Đại cương –
- Hợp đồng lao động Bộ GD&ĐT – in lần 5, quý IV
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi năm 2018, trang 128 – 147.
- Tiền lương, tiền thưởng - Bộ luật Lao động năm 2019.
- Kỷ luật lao động
- Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

Khái niệm

- Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,


- Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh:
• Quan hệ lao động làm công ăn lương giữa người lao động với người sử dụng lao động
• Những quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Những nguyên tắc cơ bản

- Tự do lao động và tự do thuê mướn lao động;


- Bảo vệ người lao động;
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động;
- Kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động;
- Đảm bảo phù hợp các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Khái niệm

HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về:
- Việc làm có trả công,

- Tiền lương,

- Điều kiện lao động,

- Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Phải giao kết HĐLĐ trước khi nhận người lao động vào làm việc
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Phân loại Hợp đồng lao động (Điều 20)

HĐLĐ - Không xác định thời hạn,


không xác định thời - Không xác định thời điểm
hạn chấm dứt hiệu lực của HĐLĐ.

- Xác định thời hạn,


- Xác định thời điểm chấm dứt
HĐLĐ
hiệu lực,
xác định thời hạn
- Thời gian ≤ 36 tháng kể từ thời
điểm có hiệu lực của HĐLĐ.
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Hình thức Hợp đồng lao động (Điều 14)

Lời nói
Chỉ có thể áp dụng khi thời hạn hợp đồng < 1 tháng
(Ngoại trừ: 1 người đại diện nhóm giao kết HĐLĐ, sử dụng người <15 tuổi, lao
động giúp việc gia đình)

Văn bản
HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản (trừ trường hợp có thể giao kết miệng)

Thông điệp dữ liệu


- Giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu
- Tuân thủ quy định của pháp luật về giao dịch điện tử
 Có giá trị như HĐLĐ bằng văn bản
THỬ VIỆC

- Thỏa thuận thử việc trong HĐLĐ hoặc giao kết hợp đồng thử việc;
- Tiền lương thử việc ít nhất bằng 85% mức lương của công việc đó;
- NSDLĐ phải thông báo kết quả đạt/không đạt khi kết thúc thử việc;
- Mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc HĐLĐ đã giao kết mà
không cần báo trước và không phải bồi thường;
- Thời gian thử việc: tùy tính chất công việc (xem Đ25 BLLĐ)

HĐLĐ thời hạn < 1 tháng thì không thử việc


Nội dung của hợp đồng lao động (Điều 21)

Nội dung phải có Một số trường hợp đặc thù

- Thông tin NSDLĐ & người ký - Thỏa thuận bảo vệ bí mật kinh
- Thông tin NLĐ doanh, bảo vệ bí mật công nghệ.
- Công việc và địa điểm làm - Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
- Thời hạn ngư nghiệp, diêm nghiệp thì có thể:
- Lương • Giảm nội dung chủ yếu
- Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi • Bổ sung phương thức giải quyết
- Bảo hộ lao động khi thiên tai, hỏa hoạn
- BHYT, BHXH, BHTN
- Đào tạo….
Thay đổi hợp đồng lao động
Sửa đổi, bổ sung HĐLĐ

- Bên yêu cầu phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi,
bổ sung.
- Thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung  ký kết phụ lục HĐLĐ/giao kết HĐLĐ mới.
- Không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung  tiếp tục thực hiện HĐLĐ đã giao kết.

Chuyển công việc khác so với HĐLĐ

- Trường hợp NSLDLĐ được chuyển NLĐ làm việc khác: xem K1 Điều 29 BLLĐ
- Chỉ được đơn phương chuyển việc khác ≤ 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm;
- Thời gian > 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm: phải được NLĐ đồng ý bằng văn bản
- Tiền lương hưởng theo công việc mới, đảm bảo:
• Lương thấp hơn công việc cũ: giữ nguyên mức lương cũ trong 30 ngày làm việc;
• ≥ 85% lương cũ và không nhỏ hơn lương tối thiểu.
Tạm hoãn hợp đồng lao động

- Các trường hợp tạm hoãn HĐLĐ: K1 Đ30 BLLĐ


- NLĐ không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong HĐLĐ
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn:
• NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc;
• NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu
HĐLĐ còn thời hạn
(trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác)
Chấm dứt Hợp đồng lao động

• Hết hạn HĐLĐ


Do ý chí của • Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ
2 bên
• Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ

• NLĐ bị kết án phạt tù giam, tử hình, cấm làm công việc ghi
trong HĐLĐ
Do ý chí bên • Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất
thứ 3 • NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động, không có
người đại diện theo pháp luật/không có người được ủy quyền
đại diện theo pháp luật

Lý do ngoài • NLĐ chết, mất năng lực hành vi dân sự, mất tích
mong muốn • NSDLĐ là cá nhân chết, mất năng lực hành vi dân sự, mất tích
các bên • Giấy phép lao động của NLĐ là người nước ngoài hết hạn
Chấm dứt Hợp đồng lao động

Người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Trường hợp được quyền Thủ tục Chế độ dành cho NLĐ

Được đơn phương Báo trước cho NSDLĐ: Hưởng trợ cấp thôi
chấm dứt trong mọi - HĐLĐ không XĐTH: 45 ngày việc theo quy định tại
trường hợp Điều 46 BLLĐ
- HĐLĐ 12-36 tháng: 30 ngày
- HĐLĐ <12 tháng: 03 ngày làm việc

Các trường hợp


không cần báo trước:
K2 Điều 35 BLLĐ
Chấm dứt Hợp đồng lao động

Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Trường hợp được quyền Thủ tục Chế độ dành cho NLĐ

Báo trước bằng văn bản cho NLĐ:


- Các trường hợp tại K1 - HĐLĐ không XĐTH: 45 ngày Tùy trường hợp, NLĐ có
Đ36 BLLĐ - HĐLĐ 12-36 tháng: 30 ngày thể hưởng:
- Xử lý kỷ luật sa thải NLĐ - HĐLĐ <12 tháng: 03 ngày làm việc - Trợ cấp thôi việc: Đ46
- Cho người lao động thôi - Trợ cấp mất việc làm: Đ47
việc theo quy định tại Đ42
và Đ43 BLLĐ Trường hợp không cần báo trước:
- NLĐ không có mặt tại nơi làm việc
sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ
- NLĐ tự ý bỏ việc mà không có lý
do chính đáng ≥ 05 ngày làm việc
liên tục trở lên

Nếu sa thải NLĐ thì phải tuân thủ trình tự xử lý kỷ luật lao động.
Chấm dứt Hợp đồng lao động

Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ

- NLĐ ốm đau, bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền (trừ trường hợp vượt quá thời
gian quy định).

- NLĐ đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được NSDLĐ
đồng ý.

- NLĐ nữ mang thai.

- NLĐ đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
THỜI GIỜ LÀM VIỆC

- NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi
hoặc tuần nhưng phải thông báo cho NLĐ biết. đáp ứng đủ các yêu cầu sau:

- Thời giờ làm việc bình thường không quá 48 giờ trong - Được sự đồng ý của NLĐ;
01 tuần và: - Bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ ≤50%
 Trường hợp TGLV theo ngày: ≤ 08 giờ trong 01 ngày số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;

 Trường hợp TGLV theo tuần: ≤ 10 giờ trong 01 ngày - Nếu áp dụng quy định TGLV bình thường
theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình
thường và số giờ làm thêm ≤12 giờ trong
Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 01 ngày; ≤40 giờ trong 01 tháng;
giờ sáng ngày hôm sau.
- Số giờ làm thêm của NLĐ ≤200 giờ trong
01 năm, trừ trường hợp quy định tại K3
Đ107.
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Thời gian NLĐ được nghỉ giữa giờ:


- Làm việc theo thời giờ làm việc bình thường từ 06 giờ trở lên/ngày: ít nhất 30 phút liên tục
- Làm việc ban đêm: ít nhất 45 phút liên tục
- Làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.

Nghỉ chuyển ca
NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi
chuyển sang ca làm việc khác.

Nghỉ hằng tuần


Mỗi tuần, NLĐ được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Nghỉ lễ, tết


NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương:
- Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
- Tết Âm lịch: 05 ngày;
- Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
- Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
- Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày
liền kề trước hoặc sau);
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Nghỉ hằng năm


NLĐ làm việc đủ 12 tháng cho một NSDLĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương
như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với NLĐ chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm

Cứ đủ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của NLĐ được tăng thêm 01 ngày
Chị B làm việc tại công ty X được 25 năm trong điều kiện bình thường. Hỏi chị B có bao nhiêu ngày
nghĩ phép thường niên?
TIỀN LƯƠNG

Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công
việc.
Bao gồm:
• Mức lương theo công việc hoặc chức danh  không được thấp hơn mức lương tối thiểu,
• Phụ cấp lương,
• Các khoản bổ sung khác.

Mức lương tối thiểu:


- Là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm
công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình
thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao
động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội.
- Được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

Căn cứ đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm, NLĐ được trả thêm ít nhất bằng:

Làm thêm giờ Làm việc vào ban đêm


- Ngày thường: 150%
- Ngày nghỉ hằng tuần: 200%
30% theo đơn giá lương của ngày làm việc bình
- Ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng thường.
lương: 300%
(chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày
nghỉ có hưởng lương đối với người lao động
hưởng lương ngày)

Làm thêm giờ vào ban đêm


Được trả lương theo 2 quy định trên và được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc tương ứng ngày phát sinh làm thêm giờ ban đêm.
Khấu trừ tiền lương

- Chỉ được khấu trừ tiền lương của NLĐ để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng

cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 129 của BLLĐ.

- NLĐ có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.

- Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương thực trả hằng

tháng của NLĐ sau khi trích nộp các khoản BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, thuế

TNCN.
TIỀN THƯỞNG

Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà NSDLĐ thưởng cho NLĐ
căn cứ vào:

- Kết quả sản xuất, kinh doanh,

- Mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham
khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (nếu có tổ chức này).
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

- Là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh;
- Do NSDLĐ ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.

NSDLĐ phải ban hành nội quy lao động.


Nếu sử dụng ≥ 10 NLĐ thì nội quy lao động phải bằng văn bản và
đăng ký nội quy lao động tại cơ quan chuyên môn về lao động.
Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động

- Việc xử lý KLLĐ phải tuân thủ:


• NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ;
• Có sự tham gia của tổ chức đại diện NLĐ;
• NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện NLĐ bào chữa;
NLĐ chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;
• Việc xử lý KLLĐ phải được ghi thành biên bản.

- Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý KLLĐ đối với một hành vi vi phạm KLLĐ.

- Một NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm KLLĐ thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất
tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

- Không được xử lý KLLĐ đối với NLĐ đang trong thời gian quy định tại K4 & K5 Đ122

- Không xử lý KLLĐ đối với NLĐ vi phạm KLLĐ trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Hình thức kỷ luật lao động

Kéo dài thời hạn


Khiển trách nâng lương Cách chức Sa thải
không quá 06 tháng

Chỉ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong các trường hợp quy định tại Điều 125 BLLĐ
TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT

NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị,


gây thiệt hại tài sản của NSDLĐ - Bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương
với - Khấu trừ hằng tháng vào lương
giá trị thiệt hại ≤10 tháng lương tối
thiểu vùng

Bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ


theo thời giá thị trường hoặc nội quy lao động

- NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị, tài


sản của NSDLĐ hoặc tài sản khác Nếu có hợp đồng trách nhiệm
do NSDLĐ giao;  bồi thường theo HĐ trách nhiệm
- Tiêu hao vật tư quá định mức cho
phép
Nếu do sự kiện khách quan không thể lường
trước được và không thể khắc phục được
mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp thì không
phải bồi thường.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Tranh chấp lao động là:


- Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập,
thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động;
- Tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau;
- Tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Phân loại

Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động


tập thể cá nhân
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

- Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên;

- Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền
và lợi ích của hai bên tranh chấp, của xã hội, không trái pháp luật;

- Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật;

- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động;

- Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp lao động tiến hành sau khi:

 Có yêu cầu của bên tranh chấp/theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

 Được các bên tranh chấp đồng ý.


Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Tranh chấp

Các tranh chấp lao


Hòa giải viên lao động
động không bắt buộc
hòa giải
phải qua thủ tục hòa
giải: K1 Đ188
Biên bản hòa giải Biên bản hòa giải Hết thời hạn mà HGVLĐ
thành không thành không tiến hành hòa giải

2 bên thực hiện 1 bên không thực


theo thỏa thuận hiện theo thỏa thuận

Hội đồng trọng tài lao động


hoặc Tòa án

Chủ tịch UBND cấp tỉnh:


- Bổ nhiệm Hòa giải viên lao động;
- Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động với nhiệm kỳ Hội đồng là 05 năm.
• Điều 113, cách tính thời gian nghỉ ngơi hàng năm
• Hình thức xử lý kỷ luật lao động
• Hiệu lực của HĐLĐ, nội dung HĐLĐ, Phụ lục HĐLĐ
• Thời hạn đơn phương châm dứt HĐLD, thời gian người sử dụng LĐ
điều chuyển, hậu quả pháp lý người LĐ đơn phương chấm dứt HĐ trái
luật?
• Trợ cấp thôi viêc, thời giờ làm thêm ban đêm, người lao động là
người làm việc ở đâu?trường hợp nào sa thải?xử lý kỷ luật lao động
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

Căn cứ đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm, NLĐ được trả thêm ít nhất bằng:

Làm thêm giờ Làm việc vào ban đêm


- Ngày thường: 150%
- Ngày nghỉ hằng tuần: 200%
30% theo đơn giá lương của ngày làm việc bình
- Ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng thường.
lương: 300%
(chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày
nghỉ có hưởng lương đối với người lao động
hưởng lương ngày)

Làm thêm giờ vào ban đêm


Được trả lương theo 2 quy định trên và được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc tương ứng ngày phát sinh làm thêm giờ ban đêm.
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
(Đ.55, 56, 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Tiền lương làm Tiền lương giờ thực trả của công việc Mức ít nhất 150% hoặc Số giờ  làm
= đang làm vào ngày làm việc bình x x
thêm giờ 200% hoặc 300% thêm
thường

Chị A là công nhân làm việc ca ngày, 5 ngày/tuần


(8h/ngày), hưởng lương 8 triệu đồng/tháng.
Tháng 02/2021 có 20 ngày công chuẩn, chị làm đủ giờ
và có tăng ca 2 buổi sáng thứ 7 (từ 8h-12h).
Vậy tháng 02 chị lĩnh bao nhiêu tiền lương?

Đơn giá 1 giờ lương: 8.000.000/20/8 = 50.000 đồng


Số tiền tăng ca: 50.000 x 200% x 8 = 800.000 đồng
Lương tháng 02/2021: 8.000.000 + 800.000 = 8.800.000 đồng
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
(Đ.55, 56, 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Tiền lương giờ thực trả Tiền lương giờ thực


Tiền lương
của công việc đang làm trả của công việc Mức ít Số giờ làm việc
làm việc vào = vào ngày làm việc bình + đang làm vào ngày X nhất 30% x vào ban đêm
ban đêm
thường làm việc bình thường

Mức ít Tiền lương Tiền lương giờ vào ban


Số giờ
Tiền Tiền lương giờ nhất giờ thực trả ngày của ngày làm việc
làm
lương thực trả của công 150% của công Mức ít bình thường hoặc của
thêm
làm thêm = việc đang làm vào x hoặc + việc đang x nhất + 20% x ngày nghỉ hằng tuần x
vào
giờ vào ngày làm việc bình 200% làm vào ngày 30% hoặc của ngày nghỉ lễ,
ban
ban đêm thường hoặc làm việc tết, ngày nghỉ có
300% bình thường hưởng lương đêm
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
(Đ.55, 56, 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Anh B hưởng mức lương 100.000 đồng/giờ làm việc cho ca ngày. Tính tiền lương 01 giờ
làm việc của anh B trong các trường hợp sau:
• Làm thêm giờ vào ban đêm ngày 01/01/2022
 100.000 x 300% + 100.000 x 30% + 20% x (100.000 x 300%)
= 300.000 + 30.000 + 60.000
= 390.000 đồng
• Làm thêm giờ vào ban đêm ngày 21/12/2022
 100.000 x 150% + 100.000 x 30% + 20% x 100.000
= 150.000 + 30.000 + 20.000
= 200.000 đồng
• Anh B chuyển sang làm ca đêm
 100.000 + 100.000 x 30%
= 130.000 đồng
Hết chương 7

You might also like