You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
------------------- -------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN: `
Tiếng Việt: Quản lý Đô thị
Tiếng Anh: Urban Management
Mã học phần: MTDT 1120
Tổng số tín chỉ: 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Bộ môn Kinh tế và quản lý đô thị
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: không
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Ứng dụng những kiến thức cơ bản của kinh tế học và kinh tế đô thị vào quản lý đô
thị ; Nghiên cứu những vấn đề có tính quy luật hình thành và phát triển đô thị trên
góc độ quản lý ; Nghiên cứu xây dựng các mối quan hệ quản lý trong việc phân bổ
và sử dụng các nguồn lực của đô thị và của nền kinh tế cho phát triển đô thị. Xây
dựng các giải pháp, chính sách cho phát triển đô thị .
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Trang bị cho người học phương pháp nghiên cứu; phương pháp áp dụng kinh tế học
vào quản lý các vấn đề nảy sinh và tồn tại ở các đô thị cụ thể vấn đề quản lý đất đai,
nhà ở, vấn đề quản lý kinh tế ở đô thị về lí luận cũng như thực tiễn. Cung cấp chính
sách quản lý đô thị trong các lĩnh vực khác nhau
Về lý thuyết: Cung cấp cho người học những khái niệm, phương pháp, nguyên tắc
quản lý các vấn đề cụ thể trong đô thị. So sánh nguyên tắc quản lý đô thị với nguyên
tắc quản lý nói chung.
Thực hành: Cung cấp các nghị định, thông tư, các giải pháp hiện tại bộ máy chính
quyền đô thị Việt Nam đã, đang thực hiện để từ đó người học có thể hiểu được
những vướng mắc mà các đô thị đang đối mặt.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN:

1
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trong đó
Tổng số Bài tập,
STT Nội dung Lý Ghi chú
tiết thảo
thuyết
luận,
Chương 1: Khái luận về đô thị và
1 6 6 0
quản lý đô thị
Chương 2: Quản lý quy hoạch đô
2 13 8 5 giảng
thị
đường
3 Chương 3: Quản lý kinh tế và 9 6 3 có máy
chính sách đô thị
Chương 4: Quản lý dân số, lao chiếu và
4 7 4 3 micro để
động, việc làm
phục vụ
Chương 5: Quản lý cơ sở hạ tầng giảng
5 7 4 3
đô thị dạy
Chương 6: Quản lý các vấn đề
6 3 3 0
văn hoá xã hội đô thị
  Tổng số 45 31 14

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ


Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Giúp người học có nhận thức tổng quan về quản lý và quản lý đô thị, nội dung công
tác quản lý đô thị. Giới thiệu các khái niệm về quản lý đô thị và các mô hình quản
lý đô thị trên thế giới và ở Việt Nam. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu, phạm vi,
đối tượng, nội dung nghiên cứu môn học.
1.1.Tổng quan về Đô thị
1.1. 1- Khái niệm và phân loại đô thị
1.1. 2- Các đặc trưng và hình thái của đô thị
1.1. 3- sự hình thành và phát triển của đô thị
1.1. 4- Mô hình phát triển đô thị
1.2. Khái quát về Quản lý đô thị
1.2. 1- Khái niệm
1.2. 2- Đặc trưng
1.2. 3- Chủ thể
1.2. 4- Vai trò và chức năng
1.2. 5- Mô hình quản lý đô thị
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
1.3. 1- Đối tượng môn học
1.3. 2- Nội dung nghiên cứu của môn học
1.3. 3- Phương pháp nghiên cứu môn học
Tài liệu tham khảo của chương
1. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng

2
2. Trương quang Thao (2003), “ Đô thị học- những khái niệm mở đầu”, Nhà Xuất
bản Xây dựng

3. Nhiêu Hội Lâm (2004), “Kinh tế học đô thị” Nhà xuất bản chính trị quốc gia

4. UN Habitat (2016), “ urbanisation and development”

Chương 2: QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ


Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Giới thiệu những nội dung chính trong quy hoạch đô thị, các loại quy hoạch, các
bước lập, phê duyệt quy hoạch, thẩm quyền lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch.
tầm quan trọng của công tác quản lý lập, xét duyệt, điều chỉnh quy hoạch.
Giới thiệu những cơ sở khoa học và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với quy
hoạch : các công cụ pháp lý, các biện pháp quản lý, công tác tổ chức lập và xét
duyệt quy hoạch nhằm kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch trong bối cảnh đô
thị hoá nhanh ở Việt nam .
Sau khi học chương 3, sinh viên cần nắm được: Những cách thức để quản lý phát
triển đô thị theo quy hoạch; Vai trò quản lý nhà nước trong việc lập và xét duyệt
quy hoạch đô thị; Tổ chức thực hiện quy hoạch kiểm soát phát triển ở Việt nam
hiện nay
2.1. Khái quát về Quản lý Quy hoạch đô thị
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc trưng
2.1.3. Nguyên tắc
2.1.4. Mô hình
2.1.5. Chủ thể và đối tượng
2.1.6. Quy trình
2.2. Quản lý lập và xét duyệt quy hoạch đô thị
2.2. 1. Cơ sở pháp lý
2.2. 2. Quản lý công tác lập
2.2.3. Quản lý xét duyệt quy hoạch đô thị
2.3. Quản lý thực hiện QHĐT
2.3. 1. Theo phân cấp đô thị
2.3. 2. Theo ngành, lĩnh vực
2.4. Quản lý thanh tra, giám sát QHĐT
2.4.1. Quản lý công tác thanh tra
2.4.2. Quản lý công tác giám sát

Tài liệu tham khảo của chương:


1. Timothy C. (2007), “ Growth management in Florida”, Ashgate Publishing
limited.

3
2. Xiangming Chen (2016), “urban planning management system in Los Angeles:
an overview, CCASP.
3. Peter Hall and Mark Tewdwr Jone (2011), “Urban and regional planning”,
Routledge Taylor and Francis Group Press

Chương 3: QUẢN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐÔ THỊ


Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Khẳng định quản lý và chính sách kinh tế là một trong những nội dung quan trọng
của quản lý đô thị, tầm quan trọng của phát triển kinh tế trong đô thị, mối quan hệ
chính sách phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Xác định những nội dung cần
thiết của công tác quản lý kinh tế, các biện pháp và chính sách phát triển kinh tế đô
thị. Chương này cũng phân tích vai trò của chính quyền đô thị và việc định hướng
chiến lược, chính sách trong phát triển kinh tế đô thị.
3.1. Tổng quan về quản lý kinh tế đô thị3.1. Khái niệm và mục tiêu
3.1.1. Phân loại và đặc trưng
3.1.2. Nguyên tắc
3.1.3. Công cụ và phương pháp
3.1.4. Mô hình
3.1.5. Quy trình
3.1.6. Nội dung quản lý kinh tế đô thị
3.2. Chính sách kinh tế kinh tế đô thị.
3.2. 1. Khái niệm
3.2. 2. Đặc trưng
3.2. 3. Các chính sách kinh tế chủ yếu
Tài liệu tham khảo của chương:

1. UN Habitat (2016), “urban economic development strategy”

2. Nhiêu Hội Lâm (2004), “Kinh tế học đô thị” Nhà xuất bản chính trị quốc gia

3. UN Habitat (2016), “ urbanisation and development”


4. Đỗ Hoàng Toàn (2008), “ Quản lý nhà nước về kinh tế”, Nhà xuất bản ĐHKTQD
1. Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn(2003), “Quản lý Đô thị” NXB Thống
kê.

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM


Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Chương này giới thiệu những đặc điểm của dân số, lao động đô thị, mối quan hệ
giữa dân số, lao động và các vấn đề đô thị. Nghiên cứu các biện pháp, chính sách
điều tiết quy mô dân số, xác định quy mô dân số hợp lý. Quy mô dân số có liên quan
4
đến tất cả các vấn đề của đô thị. Lao động là một bộ phận của dân số. Quản lý lao
động, việc làm ở đô thị là cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
4.1. Sự cần thiết của công tác quản lý dân số, lao động, việc làm & Thất nghiệp
4.2. Khái niệm dân số, lao động, việc làm, thất nghiệp ở đô thị
4.3. Nội dung quản lý DS, VL &LĐ ĐT
4.4. QUẢN LÝ DÂN SỐ ĐÔ THỊ
4.4.1. Phương pháp xác định quy mô đô thị hợp lý
4.4.2. Quản lý dân số tự nhiêm
4.4.3. Quản lý di dân đô thị
4.4.4. Quản lý mô hình dân số đô thị tối ưu
4.5. Quản lý LĐ, VL ĐT
4.5.1. Xác định LĐ, VL tối ưu
4.5.2. Quản lý lao động đô thị
4.5.3. Quản lý việc làm đô thị
Tài liệu tham khảo của chương:
5. UN Habitat (2016), “urban economic development strategy”
6. Võ kim Cương (2004), “Quản lý đô thị trong thời kỳ chuyển đổi”, Nhà xuất bản
lao động.
7. Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn(2003), “Quản lý Đô thị” NXB Thống
kê.

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ


Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Giới thiệu và phân loại CSHT ở đô thị, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
CSHT đô thị, vai trò nhà nước trong phát triển CSHT đô thị. Những nội dung quản
lý CSHT: quản lý quy hoạch, kế hoạch, quản lý sử dụng khai thác các công trình.
Nghiên cứu các giải pháp phát triển CSHT đô thị ở Việt Nam. Đi sâu nghiên cứu
đặc điểm một số lĩnh vực CSHT kỹ thuật và xây dựng các giải pháp phát triển đối
với từng lĩnh vực .
5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ CSHT ĐT
5.1. 1. Khái niệm và đặc điểm
5.1.2. Chủ thể
5.1. 3. Nguyên tắc
5.1.4. Quy trình và nội dung
5.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng
5.2. QUẢN LÝ CSHT KỸ THUẬT

5
5.3.1- Quản lý CSHT Giao thông đô thị
5.3.2- Quản lý CSHT Cấp nước sạch đô thị
5.3.3- Quản lý CSHT thoát nước đô thị
5.3.4- Quản lý CSHT cấp điện và chiếu sáng đô thị
5.3. QUẢN LÝ CSHT XÃ HỘI
5.3.1. quản lý CSHT giáo dục đô thị
5.3.2. Quản lý CSHT y tế đô thị
5.3.3. Quản lý CSHT thể thao đô thị
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Kenneth G. Wills, R. Kerry Turner, Ian J.Bateman (2011), Urban planning
and management (managing the Environment for sustainable development
series, Edward Elgar Pub
2. Hamada M., (2014), “critical urban infrastructure handbook”, CRC Press.
3. Singh B. (2011), “urban infrastructure and real estate management, Surendra
Publications.
4. Tan Yigitcanlar (2010), “Sustainable Urban and Regional Infrastructure
Development”Elsevier Publication.
5. TS. Lưu Thị Phương Chi (2017), “ Bài giảng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ
thuật và môi trường đô thị”, Học viện cán bộ quản lý xây dụng và đô thị
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VĂN HOÁ XÃ HỘI ĐÔ THỊ
Mục đích và nội dung cơ bản của chương:
Nâng cao nhận thức người học về các vấn đề văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội trong
quá trình phát triển đô thị đô thị. Xác định phạm vi, đối tượng cần quản lý, sự cần
thiết và tính cấp bách phải tăng cường quản lý văn hoá đô thị trong giai đoạn hiện
nay. Những đối tượng cần đi sâu nghiên cứu, xây dựng các giải pháp quản lý là
những di sản văn hoá, công tác giáo dục đào tạo, y tế và trật tự an toàn xã hội.
6.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VĂN HOÁ XÃ HỘI ĐÔ THỊ
6.1.1. Khái niệm chung về văn hoá, xã hội đô thị
6.1.2. Khái niệm quản lý văn hoá và xác định đối tượng quản lý
6.1.3. Đặc trưng và nguyên tắc quản lý
6.1.4. Quy trình
6.2. QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ, GIÁO DỤC, VÀ Y TẾ ĐÔ THỊ
6.2.1- Quản lý các Di sản văn hoá
6.2.2- Quản lý giáo dục
6.2.3- Quản lý Y tế đô thị
6.2.4. Quản lý trật tự, an toàn xã hội đô thị
Tài liệu tham khảo của chương:

6
1. Soren Smidt (2007), “ The role of culture and creavity within urban develpment
strategy, CSB working papers.
2. Kenneth G. Wills, R. Kerry Turner, Ian J.Bateman (2011), Urban planning and
management (managing the Environment for sustainable development series,
Edward Elgar Pub
3. Viện Nghiên cứu đô thị và phát triển hạ tầng (2006), “ Phương pháp tiếp cận mới
về Quy hoạch và Quản lý đô thị- Tập 2”, Nhà xuất bản xây dựng

4. UN Habitat (2016), “urban economic development strategy”


7. GIÁO TRÌNH:
1. Scott Douglas Lazenby (2009), City management thoeory and practice, Portland
State University.
2. Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn (2003), “ Quản lý Đô thị”, NXB Thống
kê.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Soren Smidt (2007), “ The role of culture and creavity within urban develpment
strategy, CSB working papers.
2. Kenneth G. Wills, R. Kerry Turner, Ian J.Bateman (2011), Urban planning and
management (managing the Environment for sustainable development series,
Edward Elgar Pub
3. Viện Nghiên cứu đô thị và phát triển hạ tầng (2006), “ Phương pháp tiếp cận mới
về Quy hoạch và Quản lý đô thị- Tập 2”, Nhà xuất bản xây dựng

4. UN Habitat (2016), “urban economic development strategy”


5. Kenneth G. Wills, R. Kerry Turner, Ian J.Bateman (2011), Urban planning and
management (managing the Environment for sustainable development series,
Edward Elgar Pub
6. Hamada M., (2014), “critical urban infrastructure handbook”, CRC Press.
7. Singh B. (2011), “urban infrastructure and real estate management, Surendra
Publications.
8. Tan Yigitcanlar (2010), “Sustainable Urban and Regional Infrastructure
Development”Elsevier Publication.
9. TS. Lưu Thị Phương Chi (2017), “ Bài giảng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật
và môi trường đô thị”, Học viện cán bộ quản lý xây dụng và đô thị
10. Võ kim Cương (2004), “Quản lý đô thị trong thời kỳ chuyển đổi”, Nhà xuất bản
lao động.
11. Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn(2003), “Quản lý Đô thị” NXB Thống
kê.

12. Nhiêu Hội Lâm (2004), “Kinh tế học đô thị” Nhà xuất bản chính trị quốc gia

7
13. UN Habitat (2016), “ urbanisation and development”

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:


Kết quả học tập được đánh giá theo thang điểm 10.
Trong quá trình tiếp thu môn học, học viên phải hoàn thành:
 Đi học trên 80% số tiết và thảo luận (10%)
 01 bài kiểm tra tại lớp (20%)
 01 bài tập trình bày nhóm (20%).
 01 bài thi kết thúc môn học (50%)

Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2020


TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

TS. Nguyễn Kim Hoàng PGS.TS. Phạm Hồng Chương

You might also like