You are on page 1of 7

NHÓM 8 KTE201.

6 – BÀI TẬP CHƯƠNG 2


I. Đúng/Sai – Giải thích
Câu Người thực hiện Đáp án Giải thích
31. S Giảm giá làm di chuyển dọc theo đường cầu lên trên,
tăng lượng người mua hàng hóa làm dịch chuyển
đường cầu sang phải.
32. Ngọc Ánh S Giá X giảm dẫn đến cầu Y giảm.
33. Đ Đường cầu dịch chuyển do sự thay đổi của các biến
ngoại sinh, còn giá là biến ngoại sinh làm đường cầu di
chuyển.
34. Đ Hai hàng hoá này là hàng hoá bổ sung.
35. Đ Giá táo tăng làm cầu táo giảm, cầu các hàng hoá thay
thế cho táo (như lê Hàn Quốc) tăng lên
36. Đ Nhiều hãng mới => lượng cung tăng ở mọi mức giá,
Hữu Thành đường cung dịch phải => giá cân bằng mới giảm,
lượng cân bằng mới tăng.
37. S Họ sẽ nhập nhiều điều hoà tháng này để tháng sau bán
nhằm thu lợi
38. S Đường cầu có thể mấp mô hoặc đi lên
39. S kỳ vọng giá cổ phiếu AAA tăng sẽ dẫn đến việc người
chơi cổ phiếu để dành lượng tiền đầu tư cho thời gian
sau này, do đó lượng cổ phiếu AAA ở thời điểm hiện
tại sẽ giảm đi (với giả định các nhân tố khác không
đổi)
40. Đ cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua
sẵn sàng mua có khả năng mua ở các mức giá khác
Đặng Phương nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus.
41. Linh Đ cầu thị trường là tổng lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
tất cả các cá nhân có khả năng mua ở các mức giá khác
nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus. Tại
mỗi mức giá, lượng cầu thị trường chính là tổng tất cả
lượng cầu cá nhân có trên thị trường.
42. S giá của A tăng dẫn đến việc cầu của A giảm, nếu A và
B là 2 hai hàng hóa thay thế thì cầu của B sẽ tăng,
đường cầu của B dịch phải, cuối cùng dẫn đến giá của
B tăng và sản lượng B tăng.
43. Thuỷ Tiên Đ Đặt sàn giá để đảm bảo lượng doanh thu tối thiểu
người bán hàng nhận được, nhằm bảo vệ người bán
hàng.
44. S Đường Engel mô tả mối quan hệ giữa thu nhập của 1
cá nhân với mức tiêu dùng của người đó về 1 loại hàng
hóa nhất định
45. S Thuế làm giá cân bằng tăng, lượng CB giảm
Trợ cấp giá CB giảm, lượng CB tăng
46. S Giá cân bằng dịch chuyển phụ thuộc vào tốc độ dịch
chuyển của cung và cầu
47. Đ Vì thu nhập quyết định khả năng mua người tiêu dùng.
Khi thu nhập thay đổi, khả năng mua thay đổi, khiến
cho cầu về hàng hóa, dịch vụ thay đổi. Một hàng hóa
có thể là thông thường với cá nhân này lại là thứ cấp
với cá nhân khác
48. Đ Vì với hàng hóa bổ sung, giá hàng hóa giảm sẽ làm
Phương Thảo tăng lượng cầu hàng hóa kia tại mọi mức giá, đường
cầu dịch phải
49. Đ Giá cả của các loại hàng hóa khác có liên quan là một
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu về hàng hóa
hoặc dịch vụ trên thị trường
50. Đ Thị hiếu của xã hội thay đổi, nhu cầu về củ thực phẩm
không rõ nguồn gốc giảm thì giá cả của rau củ thực
phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ tăng lên
51. S Luật cung cho biết trên 1 đường cung tuyến tính, giá
và lượng cung tỉ lệ thuận với nhau. Khi giá hàng hóa
giảm, người bán sẵn sàng và có khả năng bán ít hàng
hóa hơn, lượng cung đối với hàng hóa đó sẽ giảm.

52. S Khi số lượng người tiêu dùng trên thị trường tăng lên,
đường cầu về hàng hóa dịch vụ sẽ dịch chuyển sang
phải, ceteris paribus.
Huyền Trang

53. S Giá cân bằng có thể không đổi khi cả cung và cầu dịch
chuyển cùng chiều, sang phải hoặc trái một khoảng
bằng nhau.
+Cung và cầu dịch phải 1 khoảng bằng nhau
+Cung và cầu dịch trái 1 khoảng bằng nhau

54. S Giá yếu tố đầu vào sản xuất là yếu tố ngoại sinh, gây
ra sự thay đổi cung về hàng hóa. Một sự giảm giá các
yếu tố đầu vào sản xuất sẽ làm đường cung dịch phải,
lượng cung tại mọi mức giá tăng lên, ceteris paribus.

55. S Khi thu nhập tăng, nếu hàng hóa là thứ cấp thì người
tiêu dùng sẽ mua ít hơn tại
mọi mức giá khiến đường cầu
của hàng hóa đó dịch trái,
ceteris paribus.

56. S Đắt tiền có thể là thiết yếu , rẻ tiền cũng có thể


là thiết yếu
57. S Ngược lại

58. Khánh Dương S Còn nhiều yếu tố khác

59. Đ Công nghệ cao làm tăng năng suất, tăng sản lượng và
làm giảm giá cân bằng mới
60. Đ Đúng, do hệ số góc của đường cầu thị trường nhỏ hơn.
II. Trắc nghiệm
Câu Người thực hiện Đáp án Câu Người thực hiện Đáp án
337. D 311. B
338. D 312. B
339. C 313. A
Ngọc Ánh Phương Thảo
340. C 314. E
341. A 315. A
342. D 316. C
343. A 317. B
344. A 318. C
345. D 319. C
Hữu Thành
346. B 320. A
347. C 321. E
348. C Huyền Trang
322. A
349. B 323. B
350. D 324. A
351. Đặng Phương C 325. B
352. Linh B 326. B
353. A 327. A
354. A 328. C
355. B 329. C
356. C 330. B
357. D 331. C
Thuỷ Tiên Khánh Dương
358. A 332. C
359. C 333. C
360. B 334. B
335. A
336. C
III. Tự luận
Bài 705: (Ngọc Ánh)
a. Phương trình đường cầu: Q D=aP+b
Với ( P , QD )=( 14,52 ) ; ( 16,48 ), thay vào phương trình ta tìm được a=−2 , b=80.
Phương trình đường cầu: Q D=−2 P+80
Phương trình đường cung: QS =aP+b
Với ( P , Q S ) =( 14,32 ) ; ( 16,38 ), thay vào phương trình ta tìm được a=3 , b=−10.
Phương trình đường cung: Q D=3 P−10
b. Cho QS =Q D ta có phương trình −2 P+80=3 P−10
Giải ra ta có P=18 , QS =Q D=44 là giá và lượng cân bằng.
c. Tại P=17 ,ta có QS =41 , QD =46. Do Q D >QS nên thị trường thiếu hụt một lượng bằng
46−41=5.
d. Tại P=21 ,ta có QS =53 , Q D =38. Vì QS > QD nên thị trường dư thừa một lượng bằng
53−38=15.
e. Hệ số co giãn của cầu và cung theo giá tại P E lần lượt là
D '
( ) ( )
E P =Q D ( P ) .
P
Q
=−2.
18
44
=−0.818 ,

( ) ( )
E SP=Q 'S ( P ) .
P
Q
=3.
18
44
=1.227

f. Xét phương trình đường cầu mới Q D=cP+d .


Tại ( P , QD )=( 14,57 ) ; ( 16,53 ) ,thay vào phương trình ta tìm được a=−2 , b=85.
Khi đó Q D=Q S ↔−2 P+ 85=3 P−10 ↔ P=19 , Q=47 là giá và lượng cân bằng mới.

Bài 706: (Đặng Phương Linh)


a. Cho QS =Q D →−3 P+ 100=2 P−50=¿ 150=5 P=¿ P E=30 (nghìn đồng/ kg);
Q E=2.30−50=10 (tấn).
b. Hệ số co giãn của cầu và cung theo giá tại P E lần lượt là
D ' P 30 S ' P 30
E P =Q . =(−3 ) . =−9; E P=Q . =2. =6 .
Q 10 Q 10

{
Q
P= +25
2
c. QS =2 P−50 ; QD =−3 P+100=¿
−Q 100
P= +
3 3
Chính phủ đánh thuế 5 nghìn đồng/kg.
1
Khi này, mức giá sau thuế thỏa mãn điều kiện: PT =PS +T = Q s+30
2
1
 Đường cung mới có phương trình: P= Q s+ 30
2
{
−Q 100
P=
+
 Cân bằng mới của thị trường ( PT ; QT ) thỏa mãn:
3
1
P= Q+30
3
=>
P=32
Q=4 {
2
 Giá cân bằng sau thuế là 32 nghìn đồng/ kg; sản lượng cân bằng sau thuế là 4 tấn.
Khoản thuế mà người tiêu dùng phải chịu là 32−30=2 (nghìn đồng/kg)
Khoản thuế mà người sản xuất phải chịu là 5−2=3 (nghìn đồng/kg)
 Khoản thuế nhà nước thu được là 4000 . 5000=20 (triệu đồng).
d. QS =Q D=¿−3 P+100=2 P−20=¿ 120=5 P=¿ P E (mới) ¿ 24 (nghìn đồng/ kg); Q E (mới)
¿ 2.24−20=28 (tấn).

Bài 707 (Thuỷ Tiên)


D ' P ' 2
a. Ta có công thức E P =−2=Q P . =Q P . , như vậy Q' D ( P ) =5 ,→ Q D =−5 P+b
Q 5
Mặt khác tại P A =20 ,Q D ( A ) =50→ b=150.
Như vậy phương trình đường cầu là Q D=−5 P+150.
Q 10
b. Giá của hàng hoá đó sau khi bị đánh thuế là P= S − +t , tương đương với
15 3
QS =15 P−50+15 t .
3t
Cho Q D=Q S thì ta thu được −5 P+150=15 P−50+15 t ,tức là P=5+ là giá cân bằng mới
4
trên thị trường.
3t
Như thế thì, người mua phải chịu thêm một khoản tiền bằng , người mua chỉ phải chịu thêm
4
t
→ người mua chịu nhiều chi phí thuế hơn.
4

Bài 708: (Hữu Thành)


a. Cho Qs =QD ta có phương trình 20 P−100=80−10 P .
Giải ra ta có P=6 ($/kg) là giá cân bằng, thay trở lại phương trình ta thu được QS =Q D=20 (tấn)
là lượng cân bằng.
b. Tại P=5,5 ($/kg) thì QS =10, Q D=25 (tấn). Như vậy lượng thiếu hụt trên thị trường bằng
Q D−Q S=15 (tấn).
c. Với mỗi kg gạo, Chính phủ phải bù lỗ 6,5−5,5=1 ($)
Như vậy với 15 tấn gạo, Chính phủ phải bù lỗ 15000 ($)
Việc nhập khẩu thay vì phân phối theo định lượng giúp người tiêu dùng mua được lượng hàng
hoá mong muốn của mình (cụ thể là gạo) với giá rẻ hơn.

Bài 709: (Phương Thảo)


a. Cầu của 1 người: Q D=6−P => Cầu thị trường: Q D=120−20 P
Cung của 1 người: Q S =P => Cung thị trường: QS =10 P
b. Tại mức giá cân bằng: Q D=Q S
=> 120−20 P=10 P → P=4 (triệu đồng/ sản phầm)
=> QS =40 (sản phầm)
c. Cầu thị trường khi đó: Q'D=180−2 P
Tại mức giá cân bằng: Q D=Q S
=> P E=6 (triệu đồng/ sản phầm)

You might also like