You are on page 1of 4

Luật Hình Sự: Tội phạm + Hình phạt

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc của luật hình sự


Tội phạm chỉ được quy định trong Luật Hình sự => Đúng
Những ngành Luật khác cũng có hành vi vi phạm (tội phạm) nhưng chưa gây nguy hiểm
đáng kể cho xã hội
Biện pháp xử lý: Hình phạt (áp dụng cho tội phạm => chỉ áp dụng trong Luật Hình sự):
hậu quả pháp lý: còn án tích
Bộ Luật dưới Hiến pháp
Luật Hình sự chỉ điều chỉnh quan hệ duy nhất: Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân
thương mại phạm tội
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là QHXH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm. Còn QHXH được luật hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội
được quốc gia tuyên bố bảo vệ trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ này khi bị
xâm phạm sẽ trở thành khách thể của tội phạm.
Bãi nại trong Luật HS không có nhiều ý nghĩa, chỉ có tác dụng giảm nhẹ

Điều 168
Phần giả định: Người nào
Phần quy định: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm
cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài
sản => Quy định mô tả => Áp dụng thống nhất
Phần chế tài: phạt tù có thời hạn
Câu hỏi: loại quy định gì, chế tài gì ?
Điều 171
Cướp giật tài sản: Quy định giản đơn => Khó áp dụng
Điều 260
Quy định biện dẫn
Loại chế tài: lựa chọn (nhiều hình phạt khác nhau) và tương đối dứt khoát

Xác định chế tài:


Chế tài tương đối dứt khoát: đưa ra 1 loại hình phạt, mức hình phạt thấp nhất và tối đa

Điều 183
Có hai loại lựa chọn khác nhau để lựa chọn áp dụng, đó là:… (không nêu mức hình phạt
thấp nhất và tối đa

Hiệu lực áp dụng


I. Theo không gian
1. Trên lãnh thổ VN:
+ Hoàn toàn diễn ra ở VN (bắt đầu, diễn ra, kết thúc ở VN)
+ Có một giai đoạn thực hiện ở VN
+ Không quan tâm quốc tịch (Khoản 1 Điều 5)
2. Ngoài lãnh thổ VN
Vẫn có giá trị xử lý nếu người VN gây án ở nước ngoài hoặc người nước ngoài xâm
hại đến người VN
II. Theo thời gian: 1/1/2018
1. Hiệu lực hồi tố
Nếu trương hợp hành vi phạm tội được thực hiện trước 1/1/2018, nếu luật
cũ có lợi cho người phạm tội (nguyên tắc nhân đạo trong Luật HS) thì vẫn
áp dụng
Theo nguyên tắc thì không áp dụng hiệu lực hồi tố
Theo Luật ban hành văn bản QPPL, bộ LHS 2015 không thể áp dụng văn
bản hướng dẫn của năm 99 là Thông tư liên tịch 2000 nhưng vì bộ LHS
2015 chưa có vb hướng dẫn nên vẫn kế thừa TTLT 2000
Tội Phạm

II.3 Phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS

Cấu Thành Tội Phạm


Luật HS chỉ quan tâm đến hành vi, không quan tâm đến hậu quả vì phải xét đến bản chất
của hành vi để phòng ngừa tội phạm
Cấu thành tội phạm là mô hình pháp lý

Phân loại cấu thành tội phạm

Xác định cấu tạo vật chất hay hình thức thì phải dựa vào Luật định (cấu thành tội phạm
cơ bản hay Khoản 1 => mô hình pháp lý chuẩn nhất) chứ không nhìn vào tình tiết thực tế
Cấu tạo vật chất phải dựa trên Luật, nếu nó không thoả Luật đó (tức không gây hậu quả)
thì không phạm tội
Phải xác định là mô hình gì rồi mới xác định có phải tội phạm không
Cấu tạo hình thức cũng tương tự (khác với vật chất là không cần hậu quả, có cũng được
mà không có cũng được, tức không quan tâm giai đoạn phạm tội có hoàn thành hay
không)

1. 1 tội thì một khách thể trực tiếp


Quyền cái gì và của ai ?
Dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộc

You might also like