You are on page 1of 21

Khảo sát ảnh hưởng của DEIPA tới

cường độ sớm của đá xi măng


SVTH: Phạm Hoàng Hiệp
GVHD: PGS.TS. Tạ Ngọc Dũng
MSSV: 20180723
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:

Mục tiêu đề tài:


• Khảo sát ảnh hưởng của DEIPA tới cường độ sớm của đá xi măng.
Phạm vi nghiên cứu:
• Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng DEIPA 2 – 3 phần vạn tới cường độ của đá xi
măng ở 1, 3 và 7 ngày tuổi.
Nội dung khảo sát:
• Khảo sát DEIPA ở các hàm lượng (0, 1, 2, 3, 4) phần vạn.
• So sánh khối lượng MKN của các mẫu đá xi măng.
• Đo nhiệt thủy hóa của các mẫu hồ xi măng.
• Chụp ảnh SEM của các mẫu hồ thủy hóa ở các ngày tuổi khác nhau.
NỘI DUNG

I. TỔNG QUAN

II. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

IV. KẾT LUẬN


TỔNG QUAN

Các phụ gia gốc Alkanolamine.


Bảng 1.2: Một số phụ gia gốc alkanolamine được sử dụng trong xi măng [9]

Công thức
Tên chất
phân tử

Triethanolamine (TEA) C6H15NO3

Diethanolisopropanolamine (DEIPA) C7H17NO3

Ethanoldiisopropanolamine (EDIPA) C8H19NO3

Triisopropanolamine (TIPA) C9H21NO3

N,N,N′,N′–Tetrakis–(2–hydroxyethyl)ethylenediamine
C10H24N2O4
(THEED)

Hình 1.2: Công thức phân tử của các alkanolamine được tổng hợp [10] N,N,N′,N′–Tetrakis–(2–hydroxypropyl)ethylenediamine
C14H32N2O4
(THPED)
TỔNG QUAN

Ảnh hưởng của các phụ gia gốc Alkanolamine đến cường độ nén của xi măng.
Bảng 1.7: Tính chất cơ lý của xi măng không có và có Bảng 1.6: Cường độ nén của các mẫu vữa xi măng [10]
0,015% alkanolamine khác nhau[15].
Cường độ nén (Mpa)
Alkanolamine Hàm
Cường độ Cường độ 1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày 56 ngày
lượng
Các loại phụ gia nén ở 3 ngày nén ở 28 ngày
(%)
(MPa) (MPa)
Không phụ gia 0 21.85 40.36 51.93 68.97 74.28
Mẫu tham chiếu 38,7 57,1
TEA 41,7 57,5 TEA 0.02 22.26 41.87 50.55 65.02 65.84
TIPA 39,4 61,2 0.04 21.28 41.69 51.36 66.34 70.93
DEIPA 0.02 23.85 42.14 54.9 70.68 78.73
DEIPA 41,3 62,4
0.04 21.63 39.91 51.75 68.99 72.02
EDIPA 40,7 61,1
EDIPA 0.02 22.14 41.67 56.06 75.1 84.48
THEED 39,9 61,3 0.04 20 42.06 55.03 74.53 76.18
TIPA 0.02 19.69 41.2 57.27 72.33 81.68
✓ Tất cả các alkanolamine có thể cải thiện 0.04 18.82 41.16 56.35 77 79.69
hiệu quả cường độ của xi măng ở các THEED 0.02 19.67 40.02 55.56 70.73 77.51
0.04 19.34 42.02 56.65 72.96 80.04
ngày tuổi với hàm lượng phù hợp.
THPED 0.02 19.38 39.74 52.99 68.19 75.79
0.04 19.05 39.5 52.73 69.08 76.99
TỔNG QUAN

Ảnh hưởng của các phụ gia gốc Alkanolamine đến quá trình thủy hóa của xi măng.

• Trong vài phút đầu tiên, các alkanolamine đẩy


nhanh quá trình hòa tan C3A bề mặt của chúng.

• So với mẫu không sử dụng phụ gia, đặc biệt là ở


các mẫu sử dụng TEA, DEIPA và TIPA, thạch cao
phản ứng C3A tạo nhiều ettringite hơn (đỉnh 1).

• Ngoài ra các alkanolamine này cũng thúc đẩy quá


trình chuyển hóa ettringite thành monosulfat, quá
trình này thể hiện rõ nhất ở đỉnh số 4.

Hình 1.6: Nhiệt thủy hóa của hồ xi măng Portland có hoặc không có alkanolamine [22].
TỔNG QUAN

Ảnh hưởng của các phụ gia gốc Alkanolamine đến quá trình thủy hóa của xi măng.

• Việc bổ sung phụ gia gốc alkanolamine đã thay đổi


đáng kể hình thái của các sản phẩm hydrat hóa,
chẳng hạn như AFt và C – S – H.

• Ở mẫu không sử dụng phụ gia Aft ngắn và dày


còn ở mẫu có sử dụng phụ gia thì AFt dài hơn và
mỏng hơn

• Ngoài ra, C – S – H thể hiện dạng tổng hợp và xuất


hiện dày đặc hơn ở mẫu sử dụng phụ gia gốc
alkanolamine còn đối với mẫu không sử dụng thì C –
S – H lại có dạng mảnh và rời rạc.

Hình 1.7: Ảnh SEM của hồ xi măng thủy hóa trong 12 giờ. Hồ xi măng trắng ((a),
(b)) và hồ xi măng với 0,1% THEED ((c), (d)) [25]
TỔNG QUAN

Phụ gia DEIPA (Diethanol isopropanolamine).

CTPT: C7H17NO3

• Cấu trúc không đối xứng, 3 gốc OH.


• Có dạng lỏng màu vàng nhẹ hoặc không màu, độ
nhớt cao hơn nước, có mùi hắc nhẹ.
• Không độc, tan hoàn toàn trong nước. Độ pH trong
khoảng 9.5 – 11.
• Nhiệt độ sôi: 145oC tại áp suất 0.6 mmHg.
• Mật độ tương đối: 1.079 g/ml tại nhiệt độ 25oC.

Hình 1.10: Công thức cấu tạo của DEIPA [33]


TỔNG QUAN

Ảnh hưởng của DEIPA đến cường độ nén của xi măng.

• Khảo sát sự ảnh hưởng của các hàm lượng phụ


gia DEIPA khác nhau lên xi măng đá vôi pooc lăng
hỗn hợp ở các tỷ lệ đá vôi khác nhau.

• Nhìn chung việc bổ sung DEIPA đều cho hiệu tốt


về mặt cường độ của xi măng ở các tỷ lệ đá vôi
khác nhau.

• Mức tăng hiệu quả nhất đối với hàm lượng 0,03%
DEIPA ở hỗn hợp có 10% đá vôi (tăng 4 Mpa) và
0,02% DEIPA ở hỗn hợp có 20% đá vôi (tăng 4.4
Mpa).

Hình 1.11: Cường độ nén của xi măng sau 3 ngày [36]


TỔNG QUAN

Ảnh hưởng của DEIPA đến quá trình thủy hóa của xi măng.

Hình 1.13: (a, b): Dòng nhiệt so với thời gian thủy hóa của các mẫu xi măng [39]

• Đỉnh số một thể hiện sự hòa tan của vôi tự do, C3A, C3S và sự
hình thành của Aft
• Đỉnh số hai chủ yếu là do sự hòa tan nhanh chóng của C3S và sự
kết tủa của các pha gel CH và C – S – H.
Hình 1.12: Nhiệt thủy hóa của mẫu hồ xi măng khi có phụ
gia và khi không có phụ gia DEIPA [36] • Đỉnh số ba liên quan đến quá trình thủy hóa thứ cấp của C3A và
sự chuyển hóa AFt thành Afm
• Hình dạng của đỉnh càng sắc nét hơn hàm lượng phụ gia tăng dần
TỔNG QUAN

KẾT LUẬN TỔNG QUAN

• Có thể thấy hàm lượng DEIPA thích hợp có khả năng cải thiện rất tốt cường độ tuổi sớm và cải thiện
khá tốt cường độ tuổi muộn của xi măng pooc lăng.

• DEIPA có ảnh hưởng tích cực tới khả năng hydrat hóa xi măng poóc lăng (thay đổi mức độ, tốc độ
hydrat hóa các khoáng,…) ở cả tuổi sớm và tuổi muộn.

• Các nghiên cứu trước đó cho thấy hàm lượng tối ưu nhất của DEIPA là từ 2 – 3 phần vạn, ngoài
khoảng hàm lượng này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến cường độ nén của xi măng

• Với góc độ của một người tập làm nghiên cứu, đồ án này sẽ tập trung khảo sát, kiểm chứng ảnh
hưởng của DEIPA với hàm lượng 0 – 4 phần vạn tới cường độ sớm của đá xi măng.
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

Sơ đồ thí nghiệm.
Clanke cỡ hạt
Clanke Nước cất
<5mm

Nghiền bi Dung dịch Trộn đều


Đập, qua sàng 5mm Xi măng có Blain:
trong khoảng
3300 – 3500 cm2/g
35 – 40 phút
Phụ gia với các
Thạch cao cỡ hàm lượng
Thạch cao
hạt <5mm

Tạo mẫu trong các Tiến hành đo nhiệt


Tạo mẫu trong các
Hồ xi măng hộp có kích thước độ mẫu trong quá
Tiến hành thí khuôn 2x2x2 cm
5x5x5 cm trình thủy hóa
nghiệm đo cường
độ xi măng

Tiến hành đo mất khi


nung
Các mẫu hồ sau khi Đình chỉ hydrat hóa
thử cường độ bằng isopropan

Tiến hành chụp ảnh


SEM
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh hưởng của DEIPA đến cường độ nén của xi măng ở độ mịn 3500 ± 50 cm2/g.
180% 140%
163%

Mức độ tăng cường độ theo mẫu

Mức độ tăng cường độ theo mẫu


180% 163% 160% 148% 119%
Mức độ tăng cường độ theo mẫu

142% 120% 109%


160% 150% 133%
140% 100%
140% 133% 100%
126% 120%
100% 79% 79%

chuẩn (%)

chuẩn (%)
120%
100% 80%
chuẩn (%)

100%
100%
80% 60%
80%
60%
60% 40%
40% 40%
20%
20% 20%
0% 0% 0%
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4
Hàm lượng phụ gia DEIPA (phần vạn) Hàm lượng phụ gia DEIPA (phần vạn) Hàm lượng phụ gia DEIPA (phần vạn)

Hình 2.3: Cường độ nén mẫu đá xi măng 1 ngày tuổi (R1) Hình 2.4: Cường độ nén mẫu đá xi măng 3 ngày tuổi (R3) Hình 2.5: Cường độ nén mẫu đá xi măng 7 ngày tuổi (R7)

• Cường độ ở 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi có xu hướng giống nhau, tất cả các hàm lượng khảo sát của DEIPA đều có hiệu
quả tốt.
• Ở cường độ 7 ngày tuổi, hiệu quả của phụ gia không còn tốt như ở 1 ngày và 3 ngày tuổi, 1 số hàm lượng còn gây
hiệu quả tiêu cực đến cường độ.
• Hàm lượng phụ gia tối ưu nhất để có hiệu quả tốt ở cả cường độ tuổi sớm và tuổi muộn là 2 – 3 phần vạn.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh hưởng của DEIPA đến cường độ nén xi măng ở độ mịn 3400 ± 50 cm2/g.
180%
Mức độ tăng cường độ theo mẫu chuẩn (%)

Mức độ tăng cường độ theo mẫu chuẩn (%)


154% 120% 113%
160%
100% 101%
140% 100% 96%
124%
120% 111% 113% 83%
100% 80%
100%

80% 60%

60% 40%
40%
20%
20%

0% 0%
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4
Hàm lượng phụ gia DEIPA (phần vạn) Hàm lượng phụ gia DEIPA (phần vạn)

Cường độ nén mẫu đá xi măng 1 ngày tuổi (độ mịn 3400 ± 50 cm2/g) Cường độ nén mẫu đá xi măng 7 ngày tuổi (độ mịn 3400 ± 50 cm2/g)

• Hiệu quả về cường độ 1 ngày tuổi của các hàm lượng ở độ mịn này giảm nhẹ nhưng có xu hướng giống với ở độ mịn
3500 ± 50 cm2/g).
• Đối với cường độ 7 ngày tuổi đã có sự thay đổi rõ rệt, ở độ mịn này hàm lượng 3 phần vạn làm giảm đáng kể cường độ
nén của xi măng.

➢ Độ mịn ảnh hưởng đến hiệu quả của phụ gia đối với cường độ nén của xi măng.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Khối lượng mất khi sấy, nung


95.00%
95.00%

94.00%

Phần trăm khối lượng còn lại (%)


Phần trăm khối lượng còn lại (%)

94.00%

93.00% 93.00%

92.00% 92.00%

91.00% 91.00%

90.00% 90.00%

89.00%
89.00%

88.00%
80 100 120 140 160 180 200 220 88.00%
80 100 120 140 160 180 200
Nhiệt độ (oC) Nhiệt độ (oC)
M0 D2 M0 D2

Phần trăm khối lượng các mẫu còn lại khi sấy và nung của hồ Phần trăm khối lượng các mẫu còn lại khi sấy và nung của mẫu hồ xi măng
thủy hóa 1 ngày tuổi (%) thủy hóa 7 ngày tuổi (%)
• Ở khoảng nhiệt độ 120 – 170oC phần trăm khối
lượng
còn lại (1 ngày tuổi) của mẫu D2 là ít hơn mẫu tham
chiếu M0. • Ở 7 ngày tuổi khối lượng MKN giữa các mẫu gần như
không có sự thay đổi.
• Khối lượng MKN của mẫu trong khoảng nhiệt độ này
có thể do sự mất nước của các sản phẩm thủy hóa.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Đường cong nhiệt thủy hóa của hồ xi măng.

2 • Đỉnh thứ nhất thể hiện sự hòa tan của vôi tự do,
C3A, C3S và kết tủa ban đầu của AFt.

• Đỉnh thứ hai biểu diễn tốc độ thủy hóa của C3S
và sự kết tủa của các pha gel C – H và C – S – H

➢ Các đỉnh này được thể hiện rõ hơn ở mẫu hồ


xi măng có phụ gia. Chứng tỏ DEIPA đã thúc
đẩy nhanh quá trình thủy hóa của C3A và C3S

Hình 2.10: Đường cong nhiệt thủy hóa của hồ xi măng của mẫu M0 và mẫu có phụ gia
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh SEM của hồ xi măng thủy hóa 1 ngày tuổi

Ca(OH)2

Ca(OH)2 Ca(OH)2

R1-M0 (X2) R1-M0 (X5) R1-M0 (X8)

Ettringit

Ettringit
Ettringit

R1-D2 (X2) R1-D2 (X5) R1-D2 (X8)


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh SEM của hồ xi măng thủy hóa 7 ngày tuổi

R7-M0 (X2) R7-M0 (X5) R7-M0 (X8)

R7-D2 (X2) R7-D2 (X5) R7-D2 (X8)


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Với hàm lượng DEIPA từ 0 đến 4 phần vạn, có thể thấy:

• Phụ gia DEIPA cải thiện cường độ tuổi 1 ,3 ngày của xi măng, tối thiểu là 11%, tối đa lên tới 63% (hàm lượng
1 phần vạn). Ở 7 ngày tuổi, hàm lượng DEIPA từ 2 đến 3 phần vạn có xu hướng giữ nguyên hoặc tăng nhẹ
giá trị cường độ xi măng, hàm lượng DEIPA nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 3 phần vạn có xu hướng làm giảm
cường độ xi măng.

• Trong phạm vi hàm lượng phụ gia DEIPA được khảo sát, hàm lượng 2 – 3 phần vạn là tối ưu trong việc cải
thiện cường độ sớm của xi măng.

• Ảnh hưởng của DEIPA ở các độ mịn khác nhau đến cường độ của xi măng là khác nhau. Khi độ mịn tăng, ảnh
hưởng của phụ gia đến cường độ của xi măng có xu hướng tăng theo.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ

• Để có cái nhìn rõ hơn về tác dụng của phụ gia DEIPA đối với cường độ của xi măng,
cần có thêm nhiều nghiên cứu về dựa trên các phương pháp tiêu chuẩn hiệu quả
hơn, đưa ra những kết quả phân tích rõ ràng hơn, độ chính xác cao hơn.

• Có điều kiện sẽ làm thêm khảo sát ảnh hưởng của DEIPA đối với cả mẫu vữa tiêu
chuẩn, để kết quả có độ tin cậy cao hơn. Các phương pháp như đo nhiệt thủy hóa
trong điều kiện tiêu chuẩn, đo thế Zeta tích điện bề mặt hạt, đo nhiễu xạ tia X…
cần được làm thêm để việc giải thích ảnh hưởng của DEIPA rõ ràng hơn.
THANK YOU !

You might also like