You are on page 1of 10

1.

Học phần: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (LAW ON E-


COMMERCE)
2. Mã học phần: LAW3028
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ
4. Trình độ: Đại học
5. Học phần điều kiện học trước: Không
6. Mô tả chung
Học phần Pháp luật về thương mại điện tử là học phần tự chọn trong chương trình đào
tạo ngành Luật Kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Học phần được
thiết kế nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản liên quan đến pháp luật về
thương mại điện tử và khả năng giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động
thương mại điện tử.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng:
Mã Cấp độ theo
TT Tên chuẩn đầu ra
CĐR Bloom
Am hiểu các nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh
1 CLO1 2
hoạt động thương mại điện tử.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình
2 CLO2 3
huống pháp lý về giao dịch thương mại điện tử.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình
3 CLO3 huống pháp lý về giải quyết tranh chấp trong thương mại 3
điện tử.
Đánh giá được các quy định của pháp luật điều chỉnh
4 CLO4 hoạt động thương mại điện tử Việt Nam so với thông lệ 4
quốc tế.
Thể hiện được ý thức tuân thủ pháp luật và đạo đức kinh
5 CLO5
doanh.

10. Nhiệm vụ của sinh viên:


Sinh viên nghiêm túc thực hiện các quy định, chuẩn bị các văn bản quy phạm pháp luật,
nghiên cứu trước nội dung bài học ở nhà, tham dự các buổi học lý thuyết, các giờ thảo luận,
làm và nộp các bài tập theo đúng thời gian quy định.
11. Tài liệu học tập:
11.1. Giáo trình
TL1. Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Bách
khoa, 2011
TL2. Giáo trình Luật Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2019
11.2. Văn bản quy phạm pháp luật
TL1. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL2. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Bộ luật Dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL5. Bộ luật Tố tụng dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL6. Luật Trọng tài thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL7. Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật thương mại
quốc tế (UNCITRAL)
TL8. Luật mẫu về Chữ ký điện tử của UNCITRAL
TL9. Công ước của Liêp hiệp quốc về sử dụng chứng từ điện tử trong hợp đồng thương
mại quốc tế
11.3. Bài giảng và các tài liệu khác do giảng viên cung cấp
12. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ.
13. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1. Những vấn đề chung về pháp luật thương mại điện tử


1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử và pháp luật thương mại điện tử
1.1.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử
1.1.3 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật thương mại điện tử
1.1.4 Phương pháp điều chỉnh của pháp luật thương mại điện tử
1.2. Quan hệ pháp luật thương mại điện tử
1.2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật thương mại điện tử
1.2.2 Chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại điện tử
1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại
điện tử
1.3 Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại điện tử
1.3.1 Những hành vi bị cấm trong thương mại điện tử
1.3.2 Thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quản lý hoạt động thương mại
điện tử
Tài liệu học tập
TL1. Chương 1 và 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành

CHƯƠNG 2
THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 Khái quát về thông điệp dữ liệu


2.1.1 Khái niệm thông điệp dữ liệu
2.1.2 Đặc điểm của thông điệp dữ liệu
2.1.3 Vai trò của thông điệp dữ liệu trong thương mại điện tử
2.2 Nội dung pháp lý về thông điệp dữ liệu
2.2.1 Hình thức của thông điệp dữ liệu
2.2.2 Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu
2.2.3 Lưu trữ thông điệp dữ liệu
2.2.4 Gửi và nhận thông điệp dữ liệu
Tài liệu học tập
TL1. Chương 2 và 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL
TL5. Công ước của Liêp hiệp quốc về sử dụng chứng từ điện tử trong hợp đồng
thương mại quốc tế

CHƯƠNG 3
CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ

3.1 Khái quát về chữ ký điện tử


3.1.1 Khái niệm chữ ký điện tử
3.1.2 Đặc điểm của chữ ký điện tử
3.1.3 Vai trò của chữ ký điện tử trong thương mại điện tử
3.2 Nội dung pháp lý về chữ ký điện tử
3.2.1 Các điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký điện tử
3.2.2 Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử
3.2.3 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
3.2.4 Nghĩa vụ của người ký chữ ký điện tử và của bên chấp nhận chữ ký điện tử
3.3 Nội dung pháp lý về chứng thực chữ ký điện tử
3.3.1 Khái niệm chứng thực chữ ký điện tử
3.3.2 Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
3.3.3 Quản lý dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

Tài liệu học tập


TL1. Chương 2 và 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Luật mẫu về Chữ ký điện tử của UNCITRAL
TL5. Công ước của Liêp hiệp quốc về sử dụng chứng từ điện tử trong hợp đồng
thương mại quốc tế

CHƯƠNG 4
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

4.1 Khái quát về hợp đồng thương mại điện tử và pháp luật về hợp đồng
thương mại điện tử
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử
4.1.2 Khái niệm pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
4.1.3 Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại điện tử
4.1.4 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
4.1.5 Phương pháp điều chỉnh của pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
4.2 Giao kết hợp đồng thương mại điện tử
4.2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng thương mại điện tử
4.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại điện tử
4.2.3 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử
4.2.4 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử
4.3 Nội dung và hình thức của hợp đồng thương mại điện tử
4.3.1 Nội dung của hợp đồng thương mại điện tử
4.3.2 Hình thức của hợp đồng thương mại điện tử
4.4 Hiệu lực của hợp đồng thương mại điện tử và các biện pháp bảo đảm
thực hiện hợp đồng thương mại điện tử
4.4.1 Hiệu lực của hợp đồng thương mại điện tử
4.4.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng thương mại điện tử
4.5 Vi phạm hợp đồng thương mại điện tử và các biện pháp khắc phục vi
phạm
4.5.1 Vi phạm hợp đồng thương mại điện tử
4.5.2 Các biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng thương mại điện tử
Tài liệu học tập
TL1. Chương 2 và 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Bộ luật Dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL5. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL
TL6. Công ước của Liêp hiệp quốc về sử dụng chứng từ điện tử trong hợp đồng
thương mại quốc tế

CHƯƠNG 5
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ

5.1 Khái quát về website thương mại điện tử


5.1.1 Khái niệm website thương mại điện tử
5.1.2 Phân loại website thương mại điện tử
5.1.3 Chủ thể tham gia hoạt động thương mại trên website thương mại điện tử
5.2 Quản lý hoạt động thương mại trên website thương mại điện tử
5.2.1 Trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại
điện tử
5.2.2 Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có điều kiện hoặc hạn chế kinh doanh trên
website thương mại điện tử
5.2.3 Thủ tục thông báo, đăng ký website thương mại điện tử
5.3 Nội dung pháp lý về hoạt động của website thương mại điện tử
5.3.1 Hoạt động của website thương mại điện tử bán hàng
5.3.2 Hoạt động của sàn giao dịch thương mại điện tử
5.3.3 Hoạt động của website khuyến mại và đấu giá trực tuyến
Tài liệu học tập
TL1. Chương 5 và 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL

CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

6.1 Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
6.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
6.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
6.2 Khái quát về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương
mại điện tử
6.2.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
thương mại điện tử
6.2.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong thương mại điện tử
6.2.3 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
thương mại điện tử
6.2.4 Phương pháp điều chỉnh của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong thương mại điện tử
6.3 Nội dung pháp lý về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại
điện tử
6.3.1 Cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
6.3.2 Bảo đảm an toàn thông tin người tiêu dùng
6.3.3 Bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán điện tử
6.3.4 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng trong thương mại điện tử
6.3.5 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trong thương mại điện tử

Tài liệu học tập


TL1. Chương 6, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học Ngoại
thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL5. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL

CHƯƠNG 7
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

7.1 Xử lý vi phạm trong thương mại điện tử


7.1.1 Khái quát về vi phạm trong thương mại điện tử
7.1.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm trong thương mại điện tử
7.1.3 Các hình thức xử lý vi phạm trong thương mại điện tử
7.2 Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
7.2.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
7.2.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
Tài liệu học tập
TL1. Chương 2, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học Ngoại
thương, NXB Bách khoa, 2011
TL2. Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL3. Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL4. Bộ luật Tố tụng dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL5. Luật Trọng tài thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành
TL6. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL

14. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và nội dung học phần
Chươn

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
CLO1
g thứ Tên chương

Tổng quan về pháp luật trong thương X X X


1
mại điện tử
Thông điệp dữ liệu trong thương mại X X X X X
2
điện tử
Chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký X X X X X
3
điện tử
Pháp luật về hợp đồng thương mại điện X X X X
4
tử
Pháp luật về hoạt động của website X X X X
5
thương mại điện tử
Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người X X X X
6
tiêu dùng trong thương mại điện tử
Pháp luật về xử lý vi phạm và giải quyết X X X X
7
tranh chấp trong thương mại điện tử

15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học
tập

Tên phương pháp Nhóm


CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

ST Mã giảng dạy, học tập phươn


T
(TLS) g pháp

Giải
Explicit
1 TLM1 thích 1 X X X X
Teaching
cụ thể
Thuyế
2 TLM2 t Lecture 1 X X X X
giảng
Tham Guest
3 TLM3 1
luận lecture
4 TLM4 Giải Problem 2 X X
quyết
Solving
vấn đề
Tập
Brainstormi
5 TLM5 kích 2
ng
não
Học
theo
6 TLM6 Case Study 2 X X
tình
huống
Đóng
7 TLM7 Role play 2
vai
Trò
8 TLM8 Game 2
chơi
Thực
tập,
9 TLM9 Field Trip 2
thực
tế
TLM1 Tranh
10 Debates 3 X
0 luận
TLM1 Thảo
11 Discussion 3 X X X X
1 luận
TLM1 Học Teamwork
12 3 X X X X
2 nhóm Learning
Câu
TLM1 hỏi
13 Inquiry 4 X X
3 gợi
mở
Dự án
TLM1 Research
14 nghiê 4
4 Project
n cứu
Học
TLM1
15 trực TBA 5 X X X X X
5
tuyến
Bài
TLM1 Work
16 tập ở 6 X X X X
6 Assigment
nhà
TLM1
17 Khác 7
7

16. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Số tiết tín chỉ
Chương Lý Phương pháp giảng dạy
Tên chương Thực Tổn
thứ thuyế
hành g số
t
Tổng quan về pháp luật trong TLM1,TLM2, TLM11,
1 3 1 4
thương mại điện tử TLM15
Thông điệp dữ liệu trong TLM1,TLM2, TLM11,
2 4 2 6 TLM12, TLM15,
thương mại điện tử
TLM16
TLM1,TLM2, TLM4,
Chữ ký điện tử và chứng thực TLM11, TLM12,
3 4 2 6
chữ ký điện tử TLM13, TLM15,
TLM16
TLM1,TLM2, TLM4,
Pháp luật về hợp đồng thương TLM6, TLM11, TLM12,
4 6 4 10
mại điện tử TLM13, TLM15,
TLM16
TLM1,TLM2, TLM4,
Pháp luật về hoạt động của TLM6, TLM11, TLM12,
5 5 2 7
website thương mại điện tử TLM13, TLM15,
TLM16
Pháp luật về bảo vệ quyền lợi TLM1,TLM2, TLM4,
6 người tiêu dùng trong thương 4 2 6 TLM6, TLM10, TLM11,
TLM12, TLM13,
mại điện tử TLM15, TLM16
Pháp luật về xử lý vi phạm và TLM1,TLM2, TLM4,
7 giải quyết tranh chấp trong 4 2 6 TLM6, TLM10, TLM11,
TLM12, TLM15,
thương mại điện tử TLM16
Tổng 30 15 45

Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận
trên thiết kế x 2.

17. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá (AM)
CLO

CLO

CLO

CLO

CLO

TT Mã Tên phương pháp đánh giá


1

1 AM1 Đánh giá chuyên cần X X X X X

2 AM2 Đánh giá bài tập X X X X


3 AM3 Đánh giá thuyết trình X X X

4 AM4 Đánh giá hoạt động

5 AM5 Nhật ký thực tập


6 AM6 Kiểm tra tự luận X X X X X
7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm
8 AM8 Bảo vệ và thi vấn đáp
9 AM9 Báo cáo
10 AM10 Đánh giá thuyết trình
12 AM12 Báo cáo khóa luận
13 AM13 Khác

18. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá


PP đánh Tỷ lệ

CLO1

CLO3
CLO2

CLO4

CLO5
TT Tuần Nội dung
giá (%)
Chương 1, 2, 3, 4,
1 2 - 12 AM1 10% X X X X X
5, 6, 7
2; 5; 6; Chương 2, 4, 5, 6,
2 AM2 20% X X X X
7; 8; 9 7
3 11; 12 Chương 4, 5, 6, 7 AM3 10% X X X
Theo Chương 1, 2, 3, 4,
4 AM6 60% X X X X X
lịch 5, 6, 7
Tổng cộng 100%

Xác nhận của Khoa/Bộ môn

You might also like