You are on page 1of 21

S E L F

M A N A G E M E N T

Sep-2017 Facilitator: Tran Hoang Hiep

Quản lý bản thân

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 1


Mục tiêu khóa học

• Nhận thức được những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
trong cương vị một nhà quản lý
• Nắm bắt và áp dụng được một số kỹ năng quản lý bản thân
then chốt
• Xây dựng tư duy và cảm xúc tích cực trong công việc lẫn
cuộc sống
• Vận dụng khả năng học tập như phương cách phát triển bản
thân

Nội dung chính

• Hiểu bản thân bạn là một nhà quản lý


• Các kỹ năng quản lý bản thân then chốt
• Học để phát triển bản thân

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 2


PHẦN 1

Hiểu bản thân bạn là nhà quản lý

Ôn lại những gì bạn đã học trong 4 ngày trước

• Hãy tạo ra một bức chân


dung của chính bạn với
những đặc điểm, năng lực
và phong cách của một
nhà quản lý chuyên nghiệp
(15 phút)

• Trình bày ngắn gọn về bức


chân dung nhà quản lý mà
nhóm bạn đã tạo nên
(5 phút)

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 3


Vai trò và chức năng của một nhà quản lý

Lập kế hoạch

VAI TRÒ QUAN HỆ

Tổ chức, thực hiện

VAI TRÒ THÔNG TIN Kiểm tra, giám sát

Đánh giá, động viên


VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH

Huấn luyện, kèm cặp

Bạn có thích quyền lực?

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 4


Quyền lực là khả năng tác động hoặc
ảnh hưởng đến người khác, khiến
cho người đó phải THAY ĐỔI hoặc
LÀM THEO Ý MUỐN CỦA TA.

Chân dung lãnh đạo

VISION
Tầm nhìn COMPETENCY
Năng lực

INTEGRITY
Sự chính trực INFLUENCY
Tầm ảnh hưởng

ACCOUNTABILITY
Trách nhiệm

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 5


PHẦN 2

Các kỹ năng quản lý bản thân

Why Self-Management?

Để bạn có thể quản lý


được người khác, trước
tiên bạn phải quản lý
được bản thân mình!

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 6


7 điều bạn cần làm để tự quản lý bản thân

Quản lý cuộc sống riêng Quản lý cảm xúc

Quản lý năng lượng


Quản lý suy nghĩ

Quản lý thời gian


Quản lý thói quen

QUẢN LÝ CẢM XÚC

SUY NGHĨ

CẢM XÚC

HÀNH VI

KẾT QUẢ

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 7


Câu chuyện Tách Cà Phê

Hãy viết ra các thể loại cảm xúc

• CẢM XÚC TIÊU CỰC: (mà bạn muốn loại bỏ hoặc chế ngự)

• CẢM XÚC TÍCH CỰC: (mà bạn muốn duy trì và phát huy)

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 8


QUẢN LÝ SUY NGHĨ

Tư duy tích cực

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 9


6 chiếc mũ tư duy

Out-of-The-Box Thinking

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 10


QUẢN LÝ THÓI QUEN

Năng lực theo mô hình KASH

KNOWLEDGE ATTITUDE

SKILLS HABITS

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 11


Công thức thành công

• KỶ LUẬT TẠO NÊN THÓI QUEN


• THÓI QUEN TẠO NÊN TÍNH CÁCH
• TÍNH CÁCH TẠO NÊN SỐ PHẬN

Hãy viết ra các thói quen

• Những thói quen mà bạn muốn từ bỏ hoặc thay đổi

• Những thói quen mà bạn muốn xây dựng hoặc duy trì

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 12


QUẢN LÝ THỜI GIAN

BẠN CÓ PHẢI LÀ NGƯỜI BẬN RỘN?

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 13


Bận rộn là dấu hiệu của NGƯỜI THÀNH ĐẠT?

Ưu tiên hóa các mục tiêu và công việc

KHẨN CẤP

UỶ THÁC, ƯU TIÊN,

NHANH GỌN KỸ LƯỠNG

KHÔNG QUAN TRỌNG


QUAN TỪ CHỐI, LẬP
TRỌNG
LÀM SAU KẾ HOẠCH

KHÔNG KHẨN CẤP

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 14


Giao việc và ủy thác

Lập kế hoạch

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 15


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Tự tạo động lực cho chính mình

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 16


Tránh xa sự tiêu cực

Không dành sức lực để làm những


điều không cần thiết

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 17


QUẢN LÝ CUỘC SỐNG RIÊNG

Ngoài công việc ra bạn có những gì


quan trọng khác trong cuộc đời?

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 18


Cân bằng cuộc sống

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 19


PHẦN 3

Học để phát triển bản thân

HỌC ĐƯỢC
hay

ĐƯỢC DẠY?

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 20


Cách bạn học như thế nào?

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM!

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!

QUẢN LÝ BẢN THÂN (Self Management) 21

You might also like