You are on page 1of 23

Bài 3: SỰ PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT Ở TRẺ EM

Ths.Bs.NGUYỄN THỊ DUYÊN


Mục tiêu học tập
1. Nắm được sự phát triển thể chất của trẻ qua các thời kỳ?

Ứng dụng được công thức để tính toán.

2. Đánh giá được sức khoẻ trẻ em qua biểu đồ tăng

trưởng.
1. ĐẠI CƯƠNG
Trẻ em là 1 cơ thể đang lớn và phát triển vì vậy tăng
trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản .
Khái niệm:
◼ Sự tăng trưởng bao gồm quá trình (QT) lớn và QT phát
triển (PT), trong đó:
 QT lớn chỉ sự tăng khối lượng do tăng sinh và lớn lên
của TB.
 QT PT chỉ sự biệt hóa, trưởng thành về chức năng
các bộ phận trong cơ thể.
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
2.1. Thời kỳ phát triển trong tử cung.
◼ TK PT phôi (3 tháng đầu): tuần 8 phôi nặng ≈1g dài 2,5 cm. Tuần 12
nặng ≈ 14 g dài ≈ 7,5 cm
◼ TK PT thai nhi. Tuần 16 nặng ≈ 100 g, dài ≈ 17 cm. Tuần 28 ≈ 1000
g, dài 35 ≈ cm.
◼ Chiều cao thai nhi được tính theo công thức:
 Thai dưới 5 tháng:
X (cm) = n2 (n là số tháng)
 Trên 5 tháng:
X (cm) = 5 x n (n là số tháng)
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
2.2. Trẻ sơ sinh
 Chiều cao là 50  1,6 cm (con trai) và 49,8  1,5 cm (con gái)
 Cân nặng trẻ trai là 3100  350 g, trẻ gái là 3060  340 g.
 ( Nếu cân nặng lúc đẻ nhỏ hơn 2500 g thì gọi là đẻ thiếu cân,
đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai).
◼ Cân nặng và chiều cao của con dạ >hơn con so, con trai > con gái.
◼ Sau đẻ cân nặng thường giảm khoảng 6-8% trọng lượng lúc mới đẻ
và sẽ đạt được cân nặng ban đầu vào ngày thứ 10 sau đẻ.
◼ Trẻ đẻ non có tỷ lệ sụt cân nhiều hơn và sự phục hồi chậm hơn.
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
2.3. Trong năm đầu.
2.3.1. Cân nặng.
◼ Tăng gấp đôi vào tháng 6 và gấp 3 vào cuối năm. 6 tháng đầu, mỗi
tháng cân nặng tăng trung bình là 700 g, 6 tháng sau chỉ tăng được
250 g/tháng.
2.3.2. Chiều cao.
◼ 3 tháng đầu tăng nhanh, được từ 3,5-3,8 cm/tháng, sau đó giảm
dần; 3 tháng tiếp theo tăng trung bình 2 cm/tháng; 6 tháng cuối năm
chỉ tăng được từ 1,2-1,4 cm/tháng.
◼ Cuối năm đầu chiều cao trẻ trai đạt ≈ 74,54 + 2,3 cm, gái là 73,35 +
2,89 cm.
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
2.4. Trẻ trên 1 tuổi.
2.4.1. Cân nặng.
◼ Từ 2-10 tuổi trẻ gái và 2-12 tuổi trẻ trai, cân nặng tăng chậm dần,
 TB tăng 1,5 kg/Năm.
 Trẻ gái <trẻ trai khoảng 1 kg.
◼ 12-14 tuổi, cân nặng trẻ gái >trẻ trai, do dậy thì ở trẻ gái thường đến
sớm hơn trẻ trai từ 1-2 năm.
 trẻ gái tăng từ 3-3,5 kg/năm và đỉnh cao là 4 kg/năm,
 trẻ trai là 4-4,5 kg/năm và đỉnh cao là 5 kg/năm.
◼ Sau giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng chậm dần.
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
* Công thức tính cân nặng trẻ 2-10 tuổi: X (kg) = 9 + 1,5 (N - 1)
 9: là cân nặng của trẻ lúc 1 năm tuổi.
 N: là tuổi của trẻ tính theo năm.
 1: là trừ tuổi đầu trẻ đã có 9 cân
 X: là cân nặng tính bằng kg
* Công thức tính cân nặng trẻ 11-15 tuổi: X (kg) = 21 + 4 (N - 10)
 21: là cân nặng của trẻ 10 tuổi
 4: là cân nặng tăng thêm trong 1 năm
 N: là tuổi của trẻ tính theo năm
 10: là trừ khi 10 tuổi trẻ nặng 21 cân
 X: là cân nặng tính bằng kg
2. Sự phát triển chiều cao và cân nặng.
2.4.2. Chiều cao.
◼ Tốc độ tăng chiều cao từ năm thứ 2 trở đi chậm hơn năm đầu TB từ
6,5-7,5 cm/năm. →càng chậm hơn. Đến tuổi dậy →sự tăng vọt,
chiều cao tăng TB 5,5 cm và đỉnh cao là 9 cm/năm với nam và 5
cm đỉnh cao là 8 cm với nữ.
◼ Sau đó, tốc độ giảm nhanh và kết thúc vào năm 19-21 tuổi với nữ
và 20-25 tuổi với nam.
◼ Công thức tính chiều cao cho trẻ em trên 1 tuổi
X (cm) = 75 + 5 N
 75: là chiều cao của trẻ 1 tuổi
 5: là hằng số tăng thêm cho mỗi tuổi
 N: là tuổi của trẻ
 X: là chiều cao của trẻ tính bằng cm
Biểu đồ tăng trưởng.

3. 3.1. Tác dụng của biểu đồ tăng trưởng:

◼ Chẩn đoán nhanh và sớm Suy dinh dưỡng tại cộng đồng

◼ Phát hiện sớm các bệnh lý mạn tính khác

◼ Theo dõi được sự phát triển của trẻ

◼ GD DD và phục hồi dinh dưỡng kịp thời cho từng trẻ

◼ Đánh giá được việc chẩn đoán SDD, nguyên nhân SDD.
Biểu đồ tăng trưởng.
3.2. Cấu tạo : bao gồm các đường trục, các đường cong và các
khoảng cách được tạo nên bởi các đường cong.
3.2.1. Các đường trục.
a) Các đường thẳng.
◼ Trục tung tương ứng với các dãy số là cân nặng của trẻ tính bằng
kg.
◼ Trục hoành được chia thành các ô đánh số từ 1- 60 tương ứng với
các tháng của trẻ.
Biểu đồ tăng trưởng.
b) Các đường cong.
◼ Đường cong trên cùng: tương ứng với cân nặng TB tiêu chuẩn.
◼ Đường cong ở phía dưới kế tiếp: tương ứng với cân nặng TB tiêu
chuẩn - 2SD.
◼ Đường cong ở phía dưới tiếp theo: tương ứng với cân nặng TB tiêu
chuẩn - 3SD.
◼ Đường cong ở dưới cùng: tương ứng với cân nặng TB tiêu chuẩn -
4SD.
c) Các khoảng cách giữa các đường cong.
 Khoảng A là phát triển BT: “Con đường sức khoẻ của trẻ”.
 Khoảng B: SDD độ I
 Khoảng C: SDD độ II
 Khoảng D: SDD độ III
3.Sử dụng Biểu đồ tăng trưởng.
3.3. Sử dụng biểu đồ tăng trưởng.

3.3.1. Cân trẻ.

◼ Cân trẻ bằng cân phù hợp với lứa tuổi.

◼ Cân phải chính xác.

◼ Cân đều hàng tháng, hàng quý.

 Trẻ từ 0 - 24 tháng: mỗi tháng cân một lần.

 Trẻ từ 25 - 36 tháng: mỗi quý cân một lần.


3.Sử dụng Biểu đồ tăng trưởng.
3.3.2. Sử dụng biểu đồ tăng trưởng.
a) Bước 1: lập lịch tháng tuổi.
b) Bước 2: chấm biểu đồ. Cân nặng chấm một dấu đậm vào điểm
tương ứng trên trục cân nặng của biểu đồ.
c) Bước 3: nối con đường sức khoẻ của trẻ.
◼ Nối kết quả cân nặng của tháng này với kết quả cân nặng của tháng
trước, “Con đường sức khoẻ của trẻ”.
d) Bước 4: ghi chép các thông tin liên quan
e) Bước 5: đánh giá. Quan sát trên biểu đồ đánh giá được tình trạng
sức khoẻ của trẻ theo 3 cách:
 Theo vị trí chấm cân nặng.
 Theo hướng đi của đường biểu diễn cân nặng.
 Các thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe của trẻ.
3.Sử dụng Biểu đồ tăng trưởng.
4.

4.Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực.

4.1. Vòng đầu.


◼ Mới đẻ TB là 30,31  1,85 cm. 3 tháng đầu, vòng đầu tăng 3
cm/tháng sau đó tăng chậm dần. Năm đầu, vòng đầu tăng ≈15 cm.
Năm thứ hai, ba, tăng TB 2 cm/năm, sau đó mỗi năm tăng TB 0,5 -1
cm. Khi 5 tuổi trẻ cao 49-50 cm, 15 tuổi: 53-54 cm.
4.2. Vòng ngực.
◼ Mới đẻ: TB 30 cm.
◼ Vòng ngực tăng nhanh trong những tháng đầu, đuổi kịp vòng đầu
lúc 2-3 tuổi.
4.Sự phát triển vòng cánh tay.
4.3. Vòng cánh tay.
◼ PT nhanh trong năm đầu và chậm lại trong những năm sau. Chu vi
vòng giữa cánh tay 1 tháng tuổi 11 cm, 1 tuổi 13,5 cm. Khi trẻ 5 tuổi
đạt 15  1 cm.
◼ 1-5 tuổi CV vòng cánh tay có KT gần như nhau. chỉ số CV vòng
cánh tay đánh giá nhanh SDD ở trẻ dưới 5 tuổi. nếu như chu vi
vòng cánh tay.
 Dưới 12,5 cm là SDD.
 Từ 12,5-14 cm báo động SDD.
 Trên 14 cm phát triển bình thường.
5. Tỷ lệ giữa các phần cơ thể.
◼ Trong QT PT, trẻ không những tăng về KL, KT mà còn thay đổi về tỷ
lệ giữa các phần của cơ thể.
5.TỶ LỆ CƠ THỂ TRẺ QUA CÁC THỜI KỲ.
5.1. Tỷ lệ chiều cao đầu so với chiều cao đứng.
Bảng. Tỷ lệ chiều cao đầu so với chiều cao đứng

Tuổi Cao đầu/cao Tuổi Cao đầu/cao


đứng đứng

Thai 2 tháng 1/2 6 tuổi 1/6

Sơ sinh 1/4 12 tuổi 1/7

Trẻ 2 tuổi 1/5 Người lớn 1/8


5.TỶ LỆ CƠ THỂ TRẺ QUA CÁC THỜI KỲ.

5.2. Chiều cao của thân.


◼ Chiều cao của thân trẻ em tương đối dài so với chiều cao đứng.
Thân gần bằng 45% chiều dài cơ thể→tuổi dậy thì ≈ 38%. Tỷ lệ
chiều cao ngồi/ chiều cao đứng giảm dần theo tuổi.
5.3. Tỷ lệ các chi so với chiều cao.
◼ Chi ngắn so với chiều cao. chi trên và chi dưới của trẻ sơ sinh bằng
khoảng 1/3 chiều dài cơ thể.
◼ Càng lớn →tuổi trưởng thành: chiều dài chi dưới ═ 50% chiều cao,
chi trên ═45% chiều cao.
◼ Tỷ lệ chiều cao đứng/ chiều cao ngồi tăng dần theo tuổi.
5.TỶ LỆ CƠ THỂ TRẺ QUA CÁC THỜI KỲ.
Tỷ lệ chiều dài chi dưới so với chiều cao: các chỉ số này thể hiện theo
lứa tuổi chi dưới ngày càng dài hơn chi trên.

Tuổi Tỷ lệ (%) Tuổi Tỷ lệ (%)

1 59,5 4 74,5

2 63 5 76,6

3 70 6 79
6.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Yếu tố nội sinh.


 Yếu tố di truyền như giới, chủng tộc, các yếu tố gen…
 Các dị tật bẩm sinh.
 Vai trò của hệ TK.
 Tuyến nội tiết: tuỳ lứa tuổi tuyến nội tiết có ảnh hưởng khác
nhau như:
- GĐ bú mẹ: AH tuyến giáp.
- GĐ nhà trẻ: AH tuyến yên
- GĐ dậy thì: ẢH tuyến SD.
6.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2. Các yếu tố ngoại sinh.
◼ Các yếu tố tác động trước sinh đến sức khỏe của mẹ.
◼ Dinh dưỡng cho trẻ.
◼ Chăm sóc y tế.
◼ Các yếu tố bệnh tật ĐB bệnh chuyển hóa, tim mạch, TK…
◼ Vai trò của giáo dục thể chất:
◼ Khí hậu, môi trường cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất
của trẻ,
◼ Điều kiện kinh tế xã hội, đô thị hoá…
Cám ơn sự theo dõi
của đồng nghiệp

You might also like