You are on page 1of 6

1.

Động học, nhiệt động ( chương 4)


2. Cơ chế phân hủy của PP, PS/So sánh sự phân hủy của PP,PS với PE
Sự phân hủy oxy hóa PP
Sản phẩm đầu tiên khi oxi hóa polypropylene có chứa nguyên tử cacbon bậc ba
cũng là hydroperoxit:

Sự phân hủy oxy hóa Polystyren


Giai đoạn đầu quá trình tạo thành hydroperoxit:

Sau đó hydroperoxyt bị phân hủy tạo gốc tự do:

Sự tạo thành gốc như vậy có thể trực tiếp làm đứt mạch phân tử:

Hoặc là chuyển điện tử tự do sang đại phân tử khác sau đó phân tử này bị đứt
mạch:
So sánh PS PP

So sánh với phân hủy PE So sánh với phân hủy PE


thì PS dễ hơn vì có thì PP dễ hơn vì có
nguyên tử C bậc 3 dễ kết nguyên tử C bậc 3 dễ kết
hợp với oxy tạo thành hợp với oxy tạo thành
PE hydroperoxyt hơn so với hydroperoxyt hơn so với
PE nên giai đoạn khơi PE nên giai đoạn khơi
mào tạo gốc tự do ở PE mào tạo gốc tự do ở PE
sẽ nhanh hơn và quá sẽ nhanh hơn và quá
trình oxy hóa xảy ra ở PS trình oxy hóa xảy ra ở PP
sẽ nhanh hơn. sẽ nhanh hơn.

Câu 3:
- Phản ứng đại mạch phân tử luôn luôn làm thay đổi độ trùng hợp và đôi khi làm thay đổi cả
cấu trúc mạch cơ sở của polymer. Không làm thay đổi thành phần hóa học của nó (nếu như
bỏ qua những nhóm chức tận cùng của đại nguyên tử). Phản ứng này bao gồm phản ứng
phân hủy polymer kèm theo giảm trọng lượng phân tử và phản ứng giữa các phân tử để
tạo cấu trúc không gian và làm tăng trọng lượng phân tử polymer đáng kể (phản ứng đóng
rắn)
- Ý nghĩa:
Thay đổi tính
+ Phản ứng đóng rắn: tăng trọng lượng phân tử
- Mất đi tính hòa tan và khả năng tan chảy.
- Thay đổi tính chất cơ lý.
- Điều chỉnh tần số nối mạng-thay đổi hàm lượng chất đóng rắn.
+ Phản ứng phân hủy: giảm trọng lượng phần tử nhưng không làm thay đổi thành
phần hóa học:
- Xác định cấu tạo của các hợp chất cao phân tử và điều chế các hợp chất
thấp phân tử quý giá
- Sử dụng làm giảm 1 phần TLPT của polymer- gia công dễ dàng.
- Quá trình cắt đại phân tử polymer- tạo ra lượng lớn gốc tự do lớn- tổng hợp
polyme biến tính.
- Xử lý môi trường, phân hủy chất thải nhựa.
- Trong quá trình sử dụng vật liệu luôn thay đổi tính chất.
Ví dụ: đóng rắn nhựa epoxy hay cao su lưu hóa tăng tính chất và độ bền khi sử dụng
Polyme giảm cấp trong quá trình sử dụng do các yếu tố môi trường, giảm cấp polymer giảm
thiểu rác thải nhựa trong môi trường
Bài 4. Bài tập đồng trùng hợp

You might also like