You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Quy Phạm Pháp Luật là gì?

- Là quy phạm xã hội: là những quy tắc sử xự chung của con người nhằm điều
chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội.
o ở trong quy phạm xã hội gồm có
 Quy phạm phong tục tập quán: như cưới hỏi, ma chay, dỗ tổ hùng
vương v.v
 Quy phạm tín điều tôn giáo: quy định hành lễ của các tôn giáo, quy
định xin tội, quy định hành động trước khi ăn của đạo thiên chúa, quy
định của phật giáo là ăn chay kh đc chửi tục kh đc chửi tục kh đc chửi
tục v.v
 Quy phạm đạo đức: lễ nghĩa trong gia đình, bạn bè, xã hội.
- Là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Luôn mang tính xác định chặt chẽ
- Quy phạm xã hội được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị.
- Mục đích: nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản.
- Quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành và đảm bảo đảm bảo thực hiện, thể
hiện ý chí của nhà nước.

2. Cơ cấu Quy phạm Pháp Luật: trong quy phạm pháp luật gồm 3 thành phần cấu
tạo nên đó là: giả định, quy định, chế tài.

a. Giả định: là chủ thể nào ở trong hoàn cảnh nào có thể xảy ra trong cuộc sống
cần phải xử sự theo quy định của Nhà Nước.
o Công thức: Chủ thể + Hoàn Cảnh
o Ví dụ: phạt tiền từ 6 củ đến 8 củ đối với người điều kiển xe trên đường mà
trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100ml máu
hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.
 Chủ thể: Người
 Hoàn cảnh: điều kiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có
nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100ml máu hoặc vượt quá 0,4
miligam/1 lít khí thở.
 Xử sự theo quy phạm pháp luật của nhà nước là phải phạt 6 – 8
củ khoai.
o Ví dụ 2: công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và công dân đủ 21 tuổi
trở lên có quyền ứng cử vào quốc hội, hội đồng nhân dân
 Chủ thể: công dân
 Hoàn Cảnh: đủ 18 tuổi trở lên, đủ 21 tuổi trở lên.
o ví dụ 3: công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, nơi cư trú. Phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của luật
này.
 Chủ thể: Công dân
 Hoàn Cảnh: trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân
biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn,
nghề nghiệp, nơi cư trú

 Như vậy giả định là chủ thể và hoàn cảnh đã phân tích ở các ví dụ trên
 Giả định:
o là 1 bộ phận không thể thiếu trong quy phạm pháp luật
o giả định có thể đơn giản hoặc phức tạp
o giả định có vị trí linh hoạt trong câu phù hợp với văn phong luật.

b. Quy định: là cách xử sự buộc mọi người phải tuân theo khi ở vào hoàn cảnh
của giả định (phải làm gì, không được làm gì, làm như thế nào)
- Quy định mô tả hành vi và xác định phương thức điều chỉnh.
Đặc điểm
- Thể hiện mệnh lệnh, ý chí của nhà nước buộc mọi người phải tuân theo.
- Các phương thức thể hiện được nêu trong phần quy định gồm
o Cấm: không được, cấm, nghiêm cấm. Chẳng hạn như nghiêm cấm đồng chí
làm biếng nếu làm biếng xử phạt 3000000 tỉ.
o Cho phép: có quyền, được phép. Ví dụ như đồng chí được phép lái xe lạng
lách đánh võng.
o Bắt buộc: phải, có nghĩa vụ. ví dụ như: đồng chí phải có nghĩa vụ xây dựng
đất nước, phải có bằng lái xe khi tham gia giao thông.
o Không bắt buộc: có thể. Ví dụ như đồng chí có thể lười hoặc đồng chí có thể
siêng.
c. Chế tài: là các biện pháp xử lí, tác động mà Nhà Nước dự kiến sẽ áp dụng đối
với chủ thể nào không thực hiện đúng cách sẽ bị xử sự theo phần quy định ở
trên.

Các loại chế tài


Chế tài hình Chế tài hành Chế tài dân sự Chế tài kỷ luật
sự chính
Các loại Cảnh cáo, phạt Tịch thu tang Phạt hợp đồng, Khiển trách,
hình phạt tiền, cải tạo vật, phương bồi thường thiệt cảnh cáo, hạ bậc
không giam tiện dùng để vi hại, hủy bỏ hợp lương, cách
giữ, trục xuất, phạm hành đồng, buộc xin chức, buộc thôi
đi tù có thời chính, buộc lỗi, cải chính việc, buộc thôi
hạn, chung phải tháo dỡ công khai. học, sa thải.
thân, tử hình khôi phục tình
trạng ban đầu.
Căn cứ pháp Bộ luật hình Luật xử lí vi Bộ luật dân sự, Luật cán bộ,
lý sự phạm hành luật thương mại công chức, luật
chính và các viên chức, luật
văn bản pháp giáo dục, bộ
luật khác luật lao động
Đối tượng người vi phạm người vi phạm người đã gây Nhân viên, cấp
xử phạt pháp luật trong pháp luật hành thiệt hại cho tài dưới, giáo viên,
bộ luật hình chính. sản của người cán bộ công
sự. Người thực khác. chức, sĩ quan.
hiện: tòa án

3. Văn bản Quy Phạm Pháp Luật


- Hình thành: từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô nhưng ở thời kỳ chủ nô và phong
kiến sử dụng văn bản quy phạm pháp luật rất ít. (vì sao?)1. Đến nhà nước tư sản thì
mới dần phổ biến
- Khái niệm: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự,
thủ tục, luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Câu hỏi: Văn bản pháp luật hết hiệu lực khi nào?
1
Vì dân mù chữ, luật chủ yếu theo phong tục tập quán tại nơi của họ, giấy còn chưa phổ biến nên luật theo vua hoặc truyền
miệng. và đến thời tư sản mới phổ biến vì mọi người cần sự dân chủ và cần sự chuẩn mực chung của xã hội để cùng tồn tại
và phát triển.
- Trả lời:
4. Quan hệ pháp luật
Khái niệm quan hệ pháp luật:
- Là 1 bộ phận của quan hệ xã hội
- Quan hệ xã hội nào mà được pháp luật điều chỉnh thì được gọi là quan hệ pháp
luật.
Đặc điểm quan hệ pháp luật
- Quan pháp luật là quan hệ có ý chí của nhà nước.
- Nội dung của Quan Hệ Pháp Luật được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp
lý của các chủ thể và được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
- Quan Hệ Pháp Luật chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lý và
có quy phạm pháp luật điều chỉnh nó2.
Các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật
a. Chủ thể của Quan Hệ Pháp Luật
- Để bản thân có thể tham gia vào quan hệ pháp luật thì bản thân mỗi người cần phải
có năng lực như
o Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng các quyền và thực hiện nghĩa vụ mà
nhà nước quy định.
o Năng lực hành vi: khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ mà nhà nước quy
định.
 Bản thân: trong đoạn văn trên chính là chủ thể mà t viết z cho
dễ hiểu. Nói rõ hơn chút thì chủ thể là: công dân, người nước
ngoài, người có quốc tịch, người không có quốc tịch. Hoặc là
tập thể nào đó.

Cá Nhân Tập Thể


Năng lực pháp luật Được tham gia vào quan Được tham gia vào quan
hệ pháp luật khi sinh ra hệ pháp luật khi tập thể
2
Nghĩa là như thế này: sự kiện pháp lý có thể là hành vi của chủ thể chẳng hạn như thằng khoa thích con phương nma con
phương nó có bồ rr =)) (thông tin này chuẩn xác nhá.) nma có 1 cái là th khoa nó biết cn phương có bồ r nma vẫn cứ nhắn
tin vs cn phương suốt ngày và tau vs 1 đám khác điều chỉnh lại hành vi của th khoa (quy phạm pháp luật) điều chỉnh như sau
1. Kh nhắn tin j hết chỉ nhắn khi cần thiết. 2. 2 đứa cách xa nhau chút kh đc thân mật quá, 3. Đi thích con khác đi thằng một
lằn. => Sự Kiện Pháp Lý được hình thành từ đai.
và kết thúc khi chết đi đó được thành lập hợp
Năng lực hành vi - Độ tuổi 3
pháp. Và kết thúc khi
- Khả năng nhận thức và không còn tập thể đó
khả năng điều khiển hành nữa: giải thể, phá sản.
vi
- Bằng cấp, chứng chỉ
Bảng giải thích về năng lực hành vi và năng lực pháp luật

b. Nội dung của quan hệ pháp luật: Là tổng thể các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp
lý của các bên chủ thể tham gia.
Trong đó
Quyền chủ thể: Là khả năng hành động mà pháp luật bảo đảm cho các cá nhân, tổ
chức, được tiến hành nhằm thỏa mãn quyền lợi của họ.
- Các khả năng mà chủ thể có thể làm để thực hiện quyền của mình gồm
 Thực hiện một số hành vi trong khuôn phổ pháp luật quy định.
 Yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền của mình chẳng hạn như khi mà
quyền của bản thân bị đe dọa ta có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

Nghĩa vụ Pháp Lý: là cách xử sự bắt buộc do pháp luật quy định mà một bên phải thực
hiện nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền chủ thể của bên kia.
- Nghĩa vụ pháp lý gồm các yếu tố như
o Chủ thể có nghĩa vụ phải làm gì, làm như thế nào cho đúng quy phạm pháp
luật.
o Chủ thể không được làm gì và không được thực hiện những gì và không làm
gì vi phạm pháp luật.
o Chủ thể có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.(chế tài)
 Quyền và nghĩa vụ luôn đồng thời có trong quan hệ pháp luật
quyền của chủ thể này tương ứng với nghĩa vụ khác.
 Ta có thể ủy quyền cho chủ thể khác để thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình nhưng điều đó phải theo đúng pháp luật. vd

3
Độ tuổi để thực hiện năng lực hành vi là 18 tuổi: chẳng hạn như đi ăn trộm thì trộm dưới 18 tuổi sẽ đếch có năng lực hành
vi nên sẽ kh chịu chế tài nặng nề như đủ 18 tuổi. Và 1 vd nữa là chưa đủ tuổi thì ngta đếch cho đi làm khi đủ 18 tuổi r thì
mới có năng lực hành vi đi làm.
như ta có thể nhờ ngta mua dùm chai nc, nhưng không thể nhờ ngta đi tù
giùm mình hay đi nghĩa vụ quân sự hộ.
c. Khách thể của quan hệ pháp luật: là những lợi ích mà các chủ thể trong quan hệ
pháp luật hướng tới
- Khách thể của quan hệ pháp luật là:
o Lợi ích vật chất: quyền sỡ hữu
 Vd như: m bỏ tiền ra mua ly trà sữa thì ly trà sữa đó thuộc quyền sỡ
hữu của m
o Hành vi xử sự của con người: khám bệnh, chữa bệnh, vận chuyển hàng
hóa, bầu cử, nói chung là các hđ thường ngày của con người.
o Phi vật chất: sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền sáng chế, chủ quyền,
bản quyền v.v
5. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật
- Trong quá trình tham gia Quan Hệ Pháp Luật thì sẽ xuất hiện các mối quan hệ
không tồn tại sẵn trong cuộc sống mà phải có sự tác động của các yếu tố nhất định
o Nghĩa là trong cuộc sống này không có gì là có sẵn cả mà phải tự bản thân mình làm ra
hoặc giựt lấy. Chẳng hạn như muốn đi tù thì không phải tự nhiên mà đi được phải có các
hành vi chôm đồ hay nghiện ngập các kiểu ms đi tù :D mà trong đó chôm đồ của người
khác là mối quan hệ giữa ta và người chôm.
o Thêm 1 cái ví dụ nx cho dễ hiểu đó là
 Mối quan hệ: tình thân máu mủ giữa ông và cháu
 Sự tác động của các yếu tố nhất định: ông tạch
 Kết quả: theo pháp lý của nhà nước thì th cháu thừa hưởng tài sản hoặc ba mẹ nó
thừa hưởng.
- Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt dưới tác động của 2 điều kiện:
Quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lí.
o Vd cho dễ hiểu: để mà quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt thì phải có đủ
2 điều kiện trên chẳng hạn như
 Quy phạm pháp luật: là pháp luật định ra mà bắt buộc mọi người phải làm theo
nếu vi phạm sẽ bị xử phạt chẳng hạn như đi tù đi thì phải làm cái j đó vi phạm
pháp luật thì mới đi tù đc
 Sự kiện pháp lí: đó là sự kiện trong cuộc sống và là điều kiện để kết thúc cái của
nợ như t đã nói vd như là th này nó cải tạo trong tù tốt nên đc mãn hạn tù sớm,
hoặc là ông tạch con cháu hưởng tài sản =))

Cụ thể hơn về sự kiện pháp lí.


Sự biến pháp lý: là những sự kiện - Sự biến tuyệt đối là những sự kiện
pháp lý xảy ra và hậu quả của nó nằm xảy ra trong thiên nhiên hoàn toàn
ngoài ý chí của chủ thể pháp luật (hay không phụ thuộc vào ý muốn của con
còn gọi là nằm ngoài ý chí của con người vd như: chet vi lu lut, covid 19
người trong triết học) - sự biến tương đối: là những sự kiện
xảy ra do hành vi của con người tiến
hành nhưng không phụ thuộc vào hành
vi của chủ thể tham gia và làm phát
sinh hậu quả pháp lý đối với họ
Vd như: anh hua chien tranh xong anh
se ve cuoi em, xong anh chet tren chien
truong lun. Cũng giống như trong buôn
bán khi mà 2 bên đã thỏa thuận nhưng
nếu 1 người kia tạch thì người tạch và
ng giao dịch với họ kh chịu bất kì vi
phạm nào cả.
Hành vi pháp lí: là hành vi có mục - Hành vi pháp lý có: hành vi hành
đích của các chủ thể nhằm phát sinh động và hành vi không hành động.
hậu quả pháp lý (phát sinh, thay đổi, Hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp
chấm dứt quan hệ pháp lí) pháp.
Dạng dạng giống như: th khoa nó muốn cưới - Quyền quyết định hành vi đó như thế
con phương nên nó mới nhắn tin với con nào thuộc về cơ quan nhà nước có
phương suốt ngày mặc kệ con phương có bồ
thẩm quyền.
là phạm pháp phải chịu hậu quả pháp lý.
Nhưng nếu tán thành công thì con phương là
bồ th khoa nên việc đó sẽ thay đổi hậu quả
pháp lý th khoa sẽ kh vi phạm pháp luật nữa.
1 Sự kiện pháp lý có thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 hoặc nhiều quan hệ pháp
luật
1 quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt có thể do 1 hoặc nhiều sự kiện
pháp lý.
Chương 3: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ.

I. Thực Hiện Pháp Luật


1. Khái Niệm
- Thực hiện Pháp Luật là quá trình hoạt động có mục đích Làm cho những quy định
của Pháp Luật đi vào thực tiễn đời sống, trở thành hoạt động thực tế, hợp pháp của
các chủ thể pháp luật.
2. Đặc điểm
- Việc thực hiện pháp luật phải bằng hành vi (nghĩa là có hành vi mới được coi là thực hiện
pháp luật).
- Thực hiện pháp luật là hoạt động do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành với nhiều
cách thức khác nhau
- Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định
của pháp luật.
- Thực hiện pháp luật được tiến hành thông qua nhiều hình thức và với những quy
trình khác nhau.
3. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Tuân theo (tuân thủ) Pháp Luật: là một hình thức thực hiện pháp luật mà trong
đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện điều pháp luật ngăn cấm.
Vd: thử miếng đi bạn, thôi tao sợ nghiện lắm. thử đi kh nghiện đâu ngày nào t
cũng chơi 24/24 mà có nghiện đâu, thôi tao sợ nghiện lắm công an cấm chơi ma
túy =))
o Đối tượng: chủ thể (cá nhân, tổ chức, chính quyền nhà nước)
o Hành vi: không được phép hành động
o Mục đích: không làm những điều mà pháp luật cấm
- Thi hành (chấp hành) Pháp Luật: là một hình thức thực hiện pháp luật mà trong
đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích
cực. Vd: đóng thuế cho nhà nước một cách tích cực kh đc trốn thuế.
o Đối tượng: chủ thể (như trên)
o Hành vi: hành động
o Mục đích: thực hiện theo yêu cầu của pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: sử dụng pháp luật là 1 hình thức thực hiện pháp luật mà trong
đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền và lợi ích của mình (thực hiện những
hành vi mà pháp luật cho phép).
o Đối tượng: chủ thể (như trên nốt)
o Hành vi: hành động hoặc không hành động
o Mục đích: để thực hiện quyền và lợi ích của mình.
Vd: chẳng hạn như thầy giao bài tập cho mình nhưng mình lười quá mình có
thể chọn làm hoặc bo may dech lam luon.
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua
cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao
quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền vfa nghĩa vụ do pháp luật quy định
hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật đề ra các quyết định làm phát
sinh thay đổi, đình chỉ, chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
II. Vi Phạm Pháp Luật
a. Khái niệm
- Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật, là
hành vi có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Vi phạm pháp luật là 1 sự kiện pháp lý và nó là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý.
- Là 1 hiện tượng trong xã hội mà trong đó là những hành vi, phản ứng tiêu cực của 1 số cá nhân
tổ chức đi ngược lại với ý chí của nhà nước được quy định trong pháp luật. Những hành vi có
tính chất tiêu cực đó luôn gây hại cho nhà nước và xã hội và chúng luôn bị lên án, đấu tranh, loại
trừ.
- Lưu ý: Vi Phạm Pháp Luật là những hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật đó cũng
chưa chắc đã vi phạm pháp luật.
b. Các yếu tố để 1 hahf vi được xem là vi phạm pháp luật
- Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp
lý: nghĩa là đủ độ tuổi, có khả năng nhận thức được hành vi và điều khiển được
hành vi
o Độ tuổi chịu hình phạt pháp luật
 Vi Phạm Pháp Luật Hình Sự: 16 tuổi trở lên
 Vi Phạm Pháp Luật Hành Chính: 16 tuổi trở lên
 Vi Phạm Pháp Luật Dân Sự: 18 tuổi trở lên
 Vi Phạm Pháp Luật Lao Động: đủ 15 tuổi trở lên

c. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: có 4 yếu tố là mặt khách quan,
chủ quan, chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật
1. Mặt khách quan: là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
của vi phạm pháp luật nó bao gồm:
- Hành vi trái pháp luật: là những hành vi làm những điều mà pháp luật cấm hoặc
làm không đúng.
 Đây là dấu hiệu bắt buộc có trong cấu thành vi phạm pháp luật vì
không có hành vi thì không có vi phạm pháp luật
 Vd như: bản thân chỉ nghĩ mà thoi chứ không có làm ra cái việc đó
thì không được xem là vi phạm pháp luật.
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người về của hoặc những
thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội.
 Đây là một dấu hiệu có cũng đc mà kh có cũng kh sao trong việc cấu
thành nên vi phạm pháp luật. vì chỉ cần có hành vi là đủ r.
- Mối Quan Hệ Nhân Quả Giữa Hành Vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội:
 Hành vi có trước, hậu quả có sau do hành vi là nguyên nhân trực tiếp
của hậu quả. Còn Hậu quả là kết quả tất yếu của hành vi đó.
- Ngoài ra còn có các yếu tố khác như
o Thời gian vi phạm pháp luật: ngày, giờ, tháng, năm xảy ra phạm pháp.
o Địa điểm vi phạm pháp luật: là nơi xảy ra vi phạm pháp luật
o Phương tiện vi phạm pháp luật: là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hiện
hành vi trái pháp luật.
2. Mặt chủ quan: là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái
pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố như: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật
Lỗi
o Lỗi gồm 2 ý là lỗi cố ý và lỗi vô ý
 Lỗi Cố Ý: gồm cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp cả 2 loại cố ý này đều nhận thức
được hành vi của mình là gây ra nguy hiểm cho xã hội và thấy được hậu quả của
hành vi đó nhưng
 Cố ý trực tiếp: thì mong muốn hậu quả đó xảy ra. Vd như đi chôm đồ của
ng khác.
 Cố ý gián tiếp: để cho hậu quả xảy ra. Vd như rải bom từ trên không
xuống mặc dù biết đc hậu quả của nó nma vẫn rải.
 Lỗi Vô Ý: gồm vô ý quá tự tin, vô ý quá cẩu thả
 Vô ý vì quá tự tin:
 Là loại vô ý thấy trước hậu quả do hành vi của bản thân gây ra nhưng tự
tin rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc xảy ra thì có thể ứng phó được
vd như: yên tâm t là tay lái lụa khong chet duoc dau cái đùng lên ngắm gà
khỏa thân.
 Vô ý vì quá cẩu thả: là không thấy được hậu quả do hành vi của bản thân
mình gây ra. Vd: học bài chet me nhưng viết chữ xấu thầy cô đọc khong
ra = 0đ
Động cơ: là động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp
luật
Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi
trái pháp luật
3. Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý đã thực
hiện hành vi trái pháp luật để mà có năng lực đấy thì chủ thể phải
- Đối với chủ thể cá nhân:
o Có đủ năng lực trách nhiệm pháp luật
o Đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật
o Có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình.
- Đối với chủ thể tổ chức: có tư cách pháp nhân.
4. Khách thể: là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ nhưng lại
bị những hành vi trái pháp luật xâm hại.
- Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật phụ thuộc vào tính khách thể
- Những quan hệ xã hội này được điều chỉnh trong các văn bản Quy Phạm Pháp luật
gồm: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân, quyền sỡ hữu tài sản của
nhà nước, của công dân, trật tự an toàn xã hội.
- Khách thể mang tính giai cấp, nên trong từng giai đoạn xã hội khác nhau giai cấp
cầm quyền có thể đặt ra các khách thể khác nhau.

III. Các Loại Vi Phạm Pháp Luật


1. Vi phạm hình sự (tội phạm)
- là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.
- Do người có trách nhiệm hình sự thực hiện những hành vi trái pháp luật một cách
cố ý hoặc vô ý xâm hại đến những quan hệ xã hội được luật Hình Sự Bảo Vệ.
- Những người vi phạm hình sự phải bị xử lí hình sự.
- minh họa: giết người, trộm cắp, buôn lậu, hiếp dâm
2. Vi phạm hành chính
- Là hành vi trái pháp luật hành chính do cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản
lý nhà nước.
- Đối tượng vi phạm phải bị xử lí hành chính.
- Đối tượng vi phạm: cá nhân, tổ chức, pháp nhân và các chủ thể khác thực hiện.
- Minh họa: vượt đèn đỏ, chạy xe bố láo, xúi ngta quánh nhao, thuê hoặc rủ người khác đi quánh
lộn, giấu vũ khí trong người. => nôn tiền ra
3. Vi phạm dân sự
- Là những hành vi làm trái luật dân sự vô ý hoặc cố ý xâm hại đến những quan hệ
tài sản và quan hệ phi tài sản.
- Đối tượng vi phạm phải bị xử lí dân sự
- Đối tượng vi phạm: cá nhân, tổ chức, pháp nhân và các chủ thể khác thực hiện.
- Vd: vi phạm hợp đồng, lấn đất nhà hàng xóm, lấn chiếm vỉa hè => luật này chủ
yếu là bồi thường.
4. Vi phạm kỷ luật
- Là những hành vi làm trái với những quy định nội bộ của cơ quan, tổ chức đó.
- Đối tượng: thành viên trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo, tổ chức xã hội nghề nghiệp và các tổ chức
khác có lỗi.
- Biện pháp kỷ luật: cảnh cáo, khiển trách, hạ bậc lương.

IV. Trách nhiệm pháp lý


“Trách Nhiệm” được hiểu theo 2 nghĩa tích cực và tiêu cực
- Tích cực: là điều cần phải làm trong hiện tại và tương lai. Tương tự như “nghĩa
vụ”, “bổn phận”.
o Nghĩa là: thực hiện hành vi đó một cách tự nguyện, đam mê thì được coi là
trách nhiệm tích cực.
- Tiêu cực: là hậu quả pháp lý bất lợi về vật chất và tinh thần đối với một chủ thể đã
có hành vi vi phạm pháp luật đã xảy ra trong quá khứ. Và hành vi đó sẽ bị xã hội
lên án, phê phán của nhà nước và thậm chí là dư luận xã hội.
o Nghĩa là: làm trái pháp luật thì phải đi tù, như bà mẹ kế j j đó bạo hành con
của chồng cái bị xã hội lên án đi tù luon => trách nhiệm tiêu cực là chịu hình
phạt.
- Khái Niệm:
o trách nhiệm pháp lý là loại quan hệ pháp lý đặc biệt giữa nhà nước với chủ
thể vi phạm pháp luật.
o Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt
được quy định ở các chế tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm
pháp luật và chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu quả bất lợi do đã vi phạm
pháp luật.
V. Đặc điểm trách nhiệm pháp lý
- Trách nhiệm pháp lý chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với chủ
thể vi phạm pháp luật. (nghĩa là chỉ có nhà nước mới được quyền chế tài các hành vi vi
phạm pháp luật còn những nơi khác thì khong còn các cơ quan khác chỉ được quyền kỷ luật)
- Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ được thực hiện đối với các hành vi vi phạm
pháp luật có đủ yếu tố cấu thành.
- Trách nhiệm pháp lý gắn liền với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước và các
biện pháp đó đã được quy định trong phần chế tài của quy phạm pháp luật.
- Mục đích của trách nhiệm pháp lý là giáo dục, răn đe, trừng phạt đối với các hành
vi vi phạm pháp luật, đồng thời phòng ngừa chung với cộng đồng.
VI. Các Loại Trách Nhiệm Pháp Lý
a. Trách nhiệm hình sự:
- Là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất
- Được tòa án áp dụng với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hình sự được
coi là tội phạm.
- Hành vi vi phạm pháp luật này được coi là nguy hiểm nhất cho xã hội.
b. Trách nhiệm hành chính
- Là loại trách nhiệm pháp lý
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp
luật hành chính.
c. Trách nhiệm dân sự
- Là loại trách nhiệm pháp lý
- Được tòa án áp dụng đói với các chủ thể vi phạm luật dân sự
d. Trách nhiệm kỷ luật
- Là trách nhiệm do thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị áp dụng đối với cán bộ
công chức, nhân viên, sinh viên, học viên, người lao động… khi mà những người
này vi phạm quy chế, nội quy, điều lệ… của cơ quan, tổ chức, đơn vị của mình
e. Trách nhiệm vật chất:
- Là trách nhiệm pháp lý
- Do cơ quan, xí nghiệp… áp dụng với cán bộ công chức, công nhân… của cơ quan,
xí nghiệp của mình trong trường hợp bọn họ gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan.

VII. Pháp Chế Xã Hội Chủ Nghĩa


a. Khái Niệm: là một chế độ xã hội mà ở đó mọi chủ thể đều sống và làm việc
theo pháp luật.
b. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và các đạo luật
- Bảo đảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc.
- Bảo đảo và bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt
động 1 cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.
- Không tách rời công tác xây dựng củng cố pháp chế với nâng cao trình độ văn hóa
cho toàn dân.
VIII. Sự cần thiết tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và các biện pháp pháp
lý chủ yếu nhằm tăng cường pháp chế xã hội.
a. Sự cần thiết
- Thứ 1:
o nước ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa XHCN, vận động theo cơ chế
thị trường.
o trong xu thế toàn cầu hóa luôn cần có sự quản lý của nhà nước bằng pháp
luật, nếu không những mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng ta đề ra sẽ không
thực hiện được.
o Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN một mặt đem lại
nhiều lợi ích cho xã hội những mặt khác cũng nảy sinh nhiều vấn đề về kinh
tế xã hội phức tạp như cạnh tranh không lành mạnh, hàng giả, hàng nhái,
buôn lậu, gian lận thương mại.
 Để giải quyết các vấn đề đó phải sử dụng các công cụ pháp luật và
đòi hỏi các chủ thể liên quan cần tôn trọng và thực hiện pháp luật
một cách nghiêm minh.
- Thứ 2:
o Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa là 1 chế độ tốt đẹp trong đó nhân dân lao
động thực sự làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình
nhưng đồng thời nó cũng là đối tượng để tiêu diệt các thế lực thù địch.
 Cần tăng cường pháp chế XHCN sẽ góp phần giữ vững An Ninh,
chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân.
- Thứ 3: sự phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và giải quyết các vấn
đề xã hội cấp bách theo phương châm tất cả từ con người, cho con người, vì con
người.
 Để thực hiện được điều đó đòi hỏi nhà nước, tổ chức kinh tế - xã
hội, và mọi công dân phải luôn tôn trọng và thực hiện pháp luật về
các lĩnh vực đó 1 cách tự giác, nghiêm minh, đầy đủ, thống nhất,
vừa cần dựa vào pháp luật để chống lại những biểu hiện lệch lạc
trong văn hóa.
- Thứ 4: Mục tiêu của nền dân chủ XHCN là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực xã hội như
o Bảo đảm, bảo vệ và mở rộng các quyền tự do, dân chủ của công dân phù hợp
với sự phát triển của xã hội và của thời đại.
o Thực hiện công bằng xã hội, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở để phát huy
trí tuệ, sức sáng tạo của mọi tầng lớp xã hội.
 Để đạt được những mục tiêu đó, nhất thiết phải có sự điều chỉnh của
pháp luật và sự tôn trọng thực hiện pháp luật tự giác, nghiêm minh,
đầy đủ, thống nhất của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Thứ 5: đối với nhà nước XHCN, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân à sự nghiệp mới mẻ và có nhiều thách thức
o Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi tất cả cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã
hội và mọi công dân không những cần đổi mới, củng cố kiến thức về pháp
luật và pháp chế XHCN mà còn luôn tôn trọng và thực hiện pháp luật một
cách tự giác, nghiêm minh, đầy đủ, thống nhất và phải biết sử dụng pháp
luật, dựa vào pháp luật để đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật
trong bộ máy nhà nước.
- Thứ 6: Tình hình quốc tế hiện nay diễn ra rất phức tạp. Bên cạnh thuận lợi là
những thách thức lớn đối với dân tộc và quốc gia trong đấu tranh vì thế giới hòa
bình, ổn định, công bằng, tiến bộ và phát triển. Để thực hiện được điều đó buộc
 phải tăng cường pháp chế XHCN đây chính là điều kiện quan trọng
để thực hiện chính sách đối ngoại, hòa bình, hữu nghị, và hợp tác
với tất cả các nước trên thế giới.
 Không phận biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau.
 Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để bảo vệ độc lập dân tộc chủ
quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
 Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
b. Các biện pháp
- Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật: Pháp luật XHCN là tiền đề của pháp
chế XHCN, để tăng cường pháp chế XHCN và quản lý xã hội bằng pháp luật phải
có 1 hệ thống pháp luật hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức các nội dung cần
hoàn thiện trong biện pháp này như
o Đẩy mạnh công tác hệ thống hóa pháp luật.
o đào thải các văn bản pháp luật không còn thích hợp với thực tế.
o Chú trọng ban hành các đạo luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
o Xây dựng pháp luật phải phản ánh đúng quy luật khách quan và nhu cầu của
đời sống xã hội XHCN và phản ánh đúng, phù hợp với đường lối và chính
sách của đảng và có thể thực hiện được trong thực hiện được trong thực tế
cuộc sống xã hội.
o Tạo mọi điều kiện để nhân dân tham gia quá trình thảo luận và xây dựng
pháp luật.
- Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật: đây là tiền đề trực tiếp nhất cho việc
xây dựng và thực hiện pháp luật. để mà mọi người thực hiện tốt pháp luật trước hết
phải
o Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật nhằm hình
thành và nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người.
o Bảo đảm tuân thủ, sử dụng, thi hành, và áp dụng pháp luật.
 Thực hiện pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc:
 Công dân được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm
 Nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép
- Tăng cường công tác, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật:
o Đẩy mạnh hoạt động của các cơ quan nhà nước để phát huy vai trò củng cố
và bảo vệ pháp chế XHCN.
o Trong công tác này đặc biệt coi trọng việc bảo đảm quyền tố cáo, khiếu nại,
khiếu kiện của công dân, cơ quan, tổ chức đối với các hành vi vi phạm pháp
luật.
- Kiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước và tư pháp
o Trong cơ quan nhà nước phải tuyển các cán bộ có chất lượng cao, phẩm chất
chính trị và phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực và trình độ chuyên môn cao
đủ đáp ứng với yêu cầu mà công việc mà họ đảm nhận.
o Đồng thời họ phải là những người cương quyết đấu tranh không khoan
nhượng chống lại các hành vi tham nhũng, cửa quyền, vi phạm pháp luật
nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế XHCN.
- Sự lãnh đạo của Đảng nhằm tăng cường pháp chế XHCN
o Công tác tăng cường pháp chế phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
o Các cấp bộ Đảng, cơ quan của Đảng từ Trung ương tới cơ sở phải thường
xuyên lãnh đạo công tác pháp chế và kiểm tra chặt chẽ hoạt động thực hiện
pháp luật của tất cả mọi cơ quan nhà nước, tổ chức, đặc biệt là những cơ
quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, pháp chế.
Chương 4: Luật Dân Sự
I. Khái Niệm, Đối Tượng Điều Chỉnh và Phương Pháp Điều Chỉnh
a. Khái Niệm: Luật Dân Sự là
- 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Luật Dân Sự gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự được dùng để điều chỉnh
các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân của cá nhân, pháp nhân và các chủ
thể khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền
khởi kiện dân sự và trách nhiệm tài sản của những người tham gia quan hệ đó.
b. Đối tượng điều chỉnh: gồm 2 nhóm quan hệ là quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân
- Quan hệ tài sản: là mối quan hệ giữa người với người thông qua 1 tài sản. Quan
hệ tài sản lúc nào cũng gắn với một tài sản nhất định được thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau
o Luật Dân Sự điều chỉnh các quan hệ về tài sản mang tính chất
hàng hóa - tiền tệ đó là các quan hệ cụ thể như sau
 Các quan hệ xã hội liên quan đến quyền sở hữu thông qua việc chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.
 Các quan hệ tài sản có tính chất đền bù tài sản, nghĩa vụ tài sản, trách
nhiệm đền bù trong và ngoài hợp đồng.
 Các quan hệ thừa kế tài sản.
- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của
cá nhân hay tổ chức.
o Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ về nhân thân làm 2 nhóm:
 Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản gồm: Họ tên và thay đổi
họ tên, quyền hình ảnh, danh dự, nhân cách, uy tín của cá nhân, tổ
chức, quyền xác định dân tộc, quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức
khỏe, thân thể, quyền bí mật đời tư, quyền kết hôn, quyền đối với
quốc tịch.
 Quan hệ nhân thân gắn với tài sản gồm: quyền tác giả đối với tác
phẩm quyền sỡ hữu công nghiệp, sỡ hữu trí tuệ v.v.
c. Phương Pháp Điều Chỉnh
- Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
nhà nước, phù hợp với 3 lợi ích là nhà nước, xã hội, cá nhân
- Pháp luật ghi nhận sự bình đẳng về địa vị pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào
quan hệ dân sự.
- Khi các thủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự và đó là trách
nhiệm tài sản.
- Biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là biện pháp thương lượng, hòa giải.
- Biện pháp kiện dân sự chỉ là biện pháp kiện cuối cùng và tòa án chỉ giải quyết
trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn (ví dụ như: trong mỗi phiên tòa thì luật sư sẽ đọc yêu
cầu của người thuê mình chẳng hạn như là tôi đề nghị con phương trả phí bồi thường tổn thất tinh thần
cho thằng khoa, đồng thời con phương phải đấm bồ cn phương trăm cái =)) v.v mấy cái yêu cầu sau thì m
tự nghĩ ra đi nghe và nhiệm vụ của tòa án là giải quyết các yêu cầu mà người đó đưa ra chứ kh giải quyết
hơn vd như để con phương động phòng vs th khoa cái này là vượt quá yêu cầu r nên tòa án kh giải quyết)
- Các chủ thể có quyền tự do quyết định tham gia hay không tham gia các quan hệ
dân sự. Việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm
lợi ích nhà nước, tập thể và của người khác.
II. CHẾ ĐỊNH VỀ TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
A. Tài Sản (đọc cho biết chứ dài vcl)
Theo điều 105, Bộ Luật Dân Sự năm 2015 quy định:
“Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản”
Trong đó
Bất động sản: là tài sản không thể di chuyển được và gắn liền với đất đai. Bất động sản
gồm
- Đất đai
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai.
- Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng
- Tải sản khác theo quy định của pháp luật.
Động sản: là tài sản có thể chuyển dịch từ nơi này sang nơi khác trong không gian nhất
định mà vẫn giữ nguyên tính năng, công dụng. Động sản gồm
- Hoa lợi: là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại
- Lợi tức: là khoản lợi thu được từ việc khai thác khoáng sản.
- Vật chính: là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng
- Vật phụ: là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là
một bộ phận của vật chính nhưng có thể tách rời vật chính.
- Vật chia được: là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử
dụng ban đầu
- Vật không chia được: là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất
và tính năng sử dụng ban đầu.
- Vật tiêu hao: là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được
tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
- Vật không tiêu hao: là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được
tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
- Vật cùng loại: là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và
được xác định bằng những đơn vị đo lường.
- Vật đặc định: là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng
về kí hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.
- Vật đồng bộ: là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp
thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các bộ phận hoặc có bộ phận không đúng
quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị
giảm sút. (ví dụ như cục rubik thiếu 1 cục là thành dụt) Khi mà thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao toàn bộ các phần hoặc casc bộ phận
hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Quyền tài sản: là quyền được trị giá bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối
tượng như quyền sỡ hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.

B. QUYỀN SỞ HỮU
1. Nội Dung Quyền Sỡ Hữu
theo điều 158 bộ luật dân sự năm 2015 quy định thì quyền sỡ hữu bao gồm
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng
- Quyền định đoạt tài sản
Theo Quy định của Luật Dân Sự Thì
- Quyền chiếm hữu:
o là quyền nắm giữ, quản lí tài sản.
o chủ thể là người nắm giữ tài sản có quyền chi phối tài sản một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp.
o có 2 loại chiếm hữu:
 chiếm hữu của chủ sỡ hữu
 chiếm hữu của người không phải là chủ sỡ hữu.
- Quyền sử dụng
o Là quyền khai thác những lợi ích, công dụng mang lại từ tài sản. (vd như áo
khoác có lợi ích là đem bán lấy tiền, công dụng là giữ ấm)
o Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật (có thể đem bán vật dụng này cho người
khác theo thỏa thuận của 2 bên hoặc theo quy định của nhà nước vd như
đem bán cái áo khoác lấy đc nhiu tiền)

- Quyền định đoạt tài sản:


o Là quyền chuyển giao quyền sỡ hữu tài sản, từ bỏ quyền sỡ hữu, tiêu dùng
hoặc tiêu hủy tài sản. (vd đi bán cái bánh, dụt cái bánh, ăn cái bánh, đốt cái bánh)
o Quyền định đoạt có thể thực hiện bằng hai cách
 Quyết định số phận về mặt thực tế. (ăn bánh, dụt bánh, đốt bánh)
 Quyết định số phận về mặt pháp lý. (bán bánh)

2. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sỡ hữu


- Xác lập quyền sỡ hữu
Theo điều 221, Bộ Luật Dân Sự năm 2015 quy định quyền sỡ hữu được xác lập
đối với tài sản trong trường hợp sau đây: (nghĩa là tiền nào gọi là hợp pháp và kiếm như
thế nào mới là hợp pháp)
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo
ra đối tượng quyền sỡ hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa
án cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhâp, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản
không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, vùi lấp, chìm đắm được tìm
thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cần bị thất lạc, vật nuôi
dưới nước di chuyển tự nhiên
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên
tục, công khai

Theo điều 237 Bộ Luật Dân Sự năm 2015, quyền sỡ hữu chấm dứt trong trường hợp sau
đây (nghĩa là tiền anh hết được phép sử dụng r)
- Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác
- Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
- Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
- Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sỡ hữu
- Tài sản bị trưng mua
- Tài sản bị tịch thu
- Tài sản đã được xác lập quyền sỡ hữu cho người khác

C. QUYỀN THỪA KẾ
1. Khái niệm: là quyền của cá nhân để lại tài sản của mình sau khi chết cho người
khác

Ở Việt Nam, Pháp luật về thừa kế được xây dựng và thực hiện trên những nguyên
tắc sau đây
- Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân. Công dân có quyền lập di
chúc để lại tài sản của mình cho người thừa kế, được nhận hoặc từ chối nhận tài
sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
- Cá nhân không phân biệt. Nam Nữ đều bình đẳng về quyền hưởng di sản, quyền để
lại di sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật.
- Pháp luật tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của người có di sản đồng thời
bảo hộ thích đáng quyền lợi của những người thừa kế theo pháp luật.

2. Những quy định chung về thừa kế


- Người để lại di sản: là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống
theo ý chí (mong muốn) của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của
pháp luật. Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều
kiện nào như tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự v.v
- Di sản thừa kế: bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết
trong tài sản chung với người khác. (vd như m thừa kế tài sản của tau thì m sẽ có tài sản
của t kèm theo là tài sản t đứng tên chung vs ng khác trên giấy tờ như t đứng tên đồng sỡ hữu
mảnh đất đó vs ng khác thì m cx đc hưởng cái đó chứ kh là th kia nó chôm hết 100%)
- Người thừa kế: là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừ kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
- Thời điểm: là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp tòa án tuyên bố 1 người
đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày Tòa án xác định ngày chết của người bị
tuyên bố là đã chết.
- Dịa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản
hoặc nơi có phần lớn di sản.
- Thời hiệu về quyền thừa kế: thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là
o 30 năm đối với bất động sản
o 10 năm đối với động sản
o Thời gian bắt đầu tính là từ lúc mở thừa kế. hết thời hạn này thì di sản thuộc
về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Còn nếu không có người thừa kế
thì di sản được giải quyết như sau
 Di sản thuộc quyền sỡ hữu của người đang chiếm hữu
 Di sản thuộc về nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy ddinhj
tại điểm a khoản này.
 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ thời điểm
mở thừa kế.
 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thừa kế theo di chúc
Là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho
người khác sau khi chết.
- Di chúc hợp pháp và hiệu lực di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết. Di chúc được coi là hợp pháp thì phải có đủ các điều kiện sau
1. Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc,
không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
2. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái
đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của luật.
- Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được
lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý về việc lập di chúc.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không
biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có
công chứng hoặc chứng thực.
- Hình thức di chúc
o Di chúc văn bản
o Di chúc bằng miệng:
 Nếu không lập văn bản được thì lập di chúc bằng miệng.
 Di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp khi người giữ di chúc thể
hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và
sau đó người làm chứng phải ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày người giữ di chúc tạch thì
công chứng việc hoặc cơ quan có thẩm quyền phải chứng thực và xác
nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
o Người thành niên có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Người
từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc nếu được cha mẹ hoặc người
giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Người lập di chúc có quyền
- Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản.
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản.
- Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc.
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng di sản bằng hai phần 3 suất của một người thừa kế
theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được lập
di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2 phần 3 suất đó.
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
- Con thành niên mà không có khả năng lao động.
4. Thừa kế theo pháp luật
a. Khái Niệm: Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định.
b. trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật:
Theo quy định tại điều 650, Bộ Luật Dân Sự năm 2015 thì thừa kế theo pháp luật được áp
dụng trong trường hợp sau đây.
- Không có di chúc
- Di chúc không hợp pháp
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc thì cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật
- Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền
hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng
không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
- Pháp luật

You might also like