You are on page 1of 2

III/ CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT, PROTEIN

1/ Mức độ nhận biết


Câu 64: Trong phân tử protein, các gốc α–aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết
A. ion. B. hiđro. C. amit. D. peptit.
Câu 65: Tên tha thế c a h p ch t 3 -CH2 -NH2 l
A. metylamin. B. metanamin. C. etylamin. D. etanamin.
Câu 66: p ch t 3 -NH-CH 2 CH 3 có tên gốc – chức l
A. đimet lamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D.
đimet lmetanamin.
Câu 67: h t n o sau đâ l amin bậc hai?
A. CH3-NH-C2H5. B. (CH3)2CH-NH2. C. H2N-CH2-NH2. D. (CH3)3N.
Câu 68: Amin n o sau đâ l ch t lỏng ở điều kiện thường?
A. Metylamin. B. Đimet lamin. C. Anilin. D. Etylamin.
Câu 69: Amin n o dưới đâ không phải ch t khí ở điều kiện thường?
A. C2H5NH2. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. (CH3)3N.
Câu 70: Phân tử valin có số ngu ên tử l
A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
Câu 71: h t X có công thức 2N-CH(CH3)-COOH. Tên thông thường c a X l
A. glyxin. B. axit 2-aminoetanoic. C. alanin. D. anilin.
Câu 72: Số ngu ên tử cacbon trong phân tử axit glutamic l
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 73: Dung dịch ch t n o sau đâ l m quỳ tím hóa xanh?
A. Glyxin. B. Glixerol. C. Axit glutamic. D. Etylamin.
Câu 74: Dung dịch c a ch t n o sau đâ không l m quỳ tím chu ển m u?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Lysin.
Câu 75: Glyxin (H2NCH2COOH) không tác dụng với dung dịch c a ch t n o sau đâ ?
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 76: h t n o dưới đâ l m phenolphtalein hóa hồng?
A. CH3COOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3OH. D. CH3NH2.
Câu 77: Trong phân tử tripeptit mạch hở chứa
A. 3 liên kết peptit v 3 gốc α-amino axit. B. 2 liên kết peptit v 2 gốc α-amino axit.
C. 2 liên kết peptit v 3 gốc α-amino axit. D. 3 liên kết peptit v 2 gốc α-amino axit.
Câu 78: Peptit n o sau đâ không tham gia phản ứng m u biure?
A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Ala. D. Gly-Ala.
2/ Mức độ thông hiểu (LT + BT)
Câu 79: Thuốc thử dùng để phân biệt đư c ba dung dịch: valin, met lamin, axit glutamic l
A. phenolphtalein. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.
Câu 80: ho v o ống nghiệm sạch 5 ml ch t hữu cơ X, 1 ml dung dịch NaO 30% v 5 ml dung dịch uSO4
2%, sau đó lắc nhẹ th ống xu t hiện m u tím đặc trưng. h t X l
A. Glucozơ. B. Triolein. C. Lòng trắng trứng. D. Glyxin.
Câu 81: X l một amino axit thuộc dã đồng đẳng c a gl xin, phát biểu n o sau đâ sai về X?
A. p ch t X phải có tính lưỡng tính. B. X không l m đổi m u quỳ tím.
C. Khối lư ng phân tử c a X l một số chẵn. D. Khối lư ng mol phân tử c a X ≥ 75.
Câu 82: Phát biểu n o sau đâ đúng khi nói về amin?
A. Ở nhiệt độ thường, t t cả các amin đều tan nhiều trong nước.
B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.
C. Isoprop lamin l amin bậc hai.
D. Anilin l m quỳ tím ẩm chuyển m u xanh.
Câu 83: Phát biểu n o sau đâ đúng?
A. ác amino axit l ch t rắn ở điều kiện thường. B. ác amin ở điều kiện thường đều l ch t lỏng.
C. ác protein đều dễ tan trong nước. D. ác amin không độc.
Câu 84: Phát biểu n o sau đâ sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo th nh kết t a m u v ng.
B. Amino axit l h p ch t hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic l m quỳ tím chu ển m u hồng.
D. Dung dịch gl xin không l m đổi m u phenolphtalein.
Câu 85: Dã n o sau đâ gồm các ch t đư c xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, metylamin, amoniac. B. Amoniac, etylamin, anilin.
C. Etylamin, anilin, amoniac. D. Anilin, amoniac, metylamin.
Câu 86: Phát biểu n o sau đâ sai?
A. Met lamin l ch t khí, không m u, không mùi. B. Phân tử khối c a một amin đơn chức luôn l số lẻ.
C. Độ tan trong nước c a amin giảm dần khi số ngu ên tử cacbon tăng.
D. Anilin l ch t lỏng, không m u, khó tan trong nước.
Câu 87: Phát biểu n o sau đâ đúng?
A. ác amino axit đều có c u tạo ion lưỡng cực. B. Phân tử đipeptit Ala–L s có hai ngu ên tử nitơ.
C. Ở điều kiện thường, met lamin l ch t lỏng. D. Dùng quỳ tím có thể phân biệt đư c alanin v
anilin.
Câu 88: ho 30 gam gl xin tác dụng ho n to n với dung dịch NaO dư thu đư c m gam muối. Giá trị c a m l
A. 38,8. B. 28,0. C. 26,8. D. 24,6.
Câu 89: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đ với axit HCl. Khối lư ng muối thu đư c l
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam
Câu 90: ho 0,06 mol alanin tác dụng vừa đ với dung dịch KO thì thu đư c m gam muối. Giá trị c a m l
A. 7,53. B. 6,66. C. 7,62. D. 7,74.
Câu 91: ho gl xin tác dụng vừa đ với 100 ml dung dịch l 1,0 M thì khối lư ng muối thu đư c l
A. 11,15 gam. B. 12,55 gam. C. 7,5 gam. D. 8,9 gam.
3/ Mức độ vận dụng (BT)
Câu 92: ho 2,100 gam hỗn h p hai amin đơn chức, no, mạch hở, kế tiếp nhau trong dã đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch l dư, thu đư c 3,925 gam hỗn h p muối. Số ngu ên tử c a amin có phân tử khối lớn hơn
l
A. 5. B. 11. C. 7. D. 9.
Câu 93: ho 0,15 mol alanin v o 300 ml dung dịch NaO 1M, thu đư c dung dịch X. ho X tác dụng vừa đ
với dung dịch l, thu đư c dung dịch Y. ô cạn Y, thu đư c m gam ch t rắn khan. Giá trị c a m l
A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375.
Câu 94: Cho m gam Ala-Gl tác dụng hết với dung dịch l dư. Số mol l đã phản ứng l 0,3 mol. Giá trị
c aml
A. 24,6. B. 21,9. C. 49,2. D. 43,8.
Câu 95: ho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gl −Ala−Gl v o dung dịch NaO dư sau phản ứng
ho n to n th có m gam NaO phản ứng. Gía trị c a m l
A. 24. B. 18. C. 20. D. 22.
Câu 96: Th phân ho n to n 0,1 mol peptit Ala-Gly-Gl trong 400 ml dung dịch KO 1,0M. Khối lư ng ch t
rắn thu đư c khi cô cạn dung dịch sau phản ứng l
A. 35,3 gam. B. 30,5 gam. C. 40,9 gam. D. 34,5 gam.

You might also like