You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2016 - 2017
HDC CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ
(Bản HDC có 06 trang) Ngày thi: 10/6/2016

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


1 Câu 1: (4 điểm) Cơ học
1 1. Hãy lập biểu thức tính công của lực đẩy Ác-si-mét kể từ lúc thanh AB được thả
ra cho đến khi đầu dưới B của thanh lên khỏi mặt nước.
- Do do > d nên lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của thanh  Thanh chuyển
động thẳng đứng đi lên. 0,5
- Khi thanh còn nằm trong nước, lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn:
- Khi thanh bắt đầu chuyển động cho đến khi đầu trên A chạm mặt nước, lực đẩy
Ác-si-mét không thay đổi. Thanh đi được một đoạn là Ho. 0,5
- Vậy công của lực đẩy Ác-si-mét trong giai đoạn này là:
- Khi đầu trên của thanh bắt đầu nhô khỏi mặt nước thì lực Ác-si-mét giảm dần
đến bằng 0 cho tới khi đầu dưới nhô lên khỏi mặt nước. Quãng đường đi trong giai
đoạn này là L. 0,5
- Vậy công của lực đẩy Ác-si-mét trong giai đoạn này là:
- Công của lực đẩy Ác-si-mét trong toàn bộ quá trình là:
0,5

2a 2a. Tính công của trọng lực tác dụng vào thanh và khoảng cách giữa đầu dưới B
và mặt nước khi thanh lên cao nhất.
- Thanh lên tới điểm cao nhất thì đầu dưới của thanh cách mặt nước là h.
- Công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình có độ lớn là:
0,5

Mà P là trọng lượng của thanh:


- Theo định luật bảo toàn năng lượng: 0,25


0,25
Thay số: h = 4 cm.
2b 2b. Để thanh ra khỏi mặt nước thì h  0

  . 0,5

Thay số: Ho  6 cm. 0,5

- 1/6 -
2 Câu 2 (3,0 điểm) Cân bằng
1 1. Phân tích các lực tác dụng vào thanh AB.
Gọi G là trung điểm của thanh AB.
Các lực tác dụng vào thanh được biểu diễn như hình vẽ. 0,5
Các lực tác dụng vào thanh AB gồm:

A NA

0,5
 G
P I 
T α N B
B
O

2 2. Tính lực căng dây khi và .



NA
A D

G
H
I 0,25

α NB
O B

Khi đó đều, I là trung điểm của GB nên

- Xét mo men đối với điểm D ta có:


0,5
với .

- Thay , ta được: 0,25

3 3. Chứng tỏ rằng thanh không thể cân bằng nếu .


NA D
A
I
G  0,5
α NB
O
B

- Chọn trục quay đi qua điểm D (D là đỉnh của hình chữ nhật AOBD).
- Lực và tác dụng vào thanh, có xu hướng làm cho thanh AB quay ngược
chiều kim đồng hồ so với trục quay đi qua D Vậy, thanh AB không thể cân
bằng. 0,5

- 2/6 -
3 Câu 3 (2,5 điểm) Nhiệt học
- Gọi khối lượng nước trong cốc là m (kg). Vì nhiệt độ của nước trong cốc luôn
giảm nên ở mỗi trường hợp ta coi nước trong cốc có nhiệt độ bằng nhiệt độ trung
bình của nước trong khoảng nhiệt độ đó:
Qtoả = mc. = k(tx – to). 0,5
Trong đó là độ giảm nhiệt độ của nước trong cốc, t x là nhiệt độ trung bình của
nước, to là nhiệt độ của môi trường, là thời gian để nhiệt độ của nước giảm
và k là hệ số tỷ lệ.
- Theo đầu bài ta có:
(1) 0,5
(2)
(3) 0,5
mcn(1 - 0) + + mcđ[0 - (-1)] = k(0 - to). (4)
- Giải hệ phương trình (1), (2) ta được: to = -30oC. 0,5
o
- Thay to = -30 C vào (1) và (3) rồi giải hệ ta tìm được = 9 phút. 0,25
- Thay các giá trị đã cho vào (4) và giải hệ (1), (4) tìm được
0,25
= 489 phút = 8h9 phút.
4 Câu 4 (4,5 điểm) Dòng điện một chiều
1a 1a. Xác định số chỉ của các dụng cụ đo
- Đề cho Rv = ; RA = 0
- Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (RCN//RCM) 0,5
- Tính: RAB = 10 Ω

- Cường độ dòng điện:  IA1 = IA2 = 0,9A. 0,5

Số chỉ vôn kế: UV = UAB - UR1 = UAB – I.R1 = 18 - 1,8.3 = 12,6 V. 0,5
1b 1b. Phải đặt con chạy C ở đâu để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất? Tính
công suất đó.
- Đặt MC = x
(20-x)
A R1 R2 B
C N
x

- Phân tích mạch: R1 nt R2 nt [x//(20 - x)]


- Điện trở toàn mạch là:

Có:

; 0,5

- Công suất tiêu thụ trên biến trở là P:

- 3/6 -
- Trong phần 1b ta đã tính được và

do đó 0,25

Để Px cực đại thì mẫu số phải cực tiểu  cực tiểu

Theo BĐT Côsi ta có:

Mẫu số nhỏ nhất khi

 x2 – 20x + 100 = 0 (x – 10)2 = 0 x = 10 Ω 0,5


Vậy công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại khi C ở giữa biến trở

Công suất đó là: 0,25

2. Tính Ip.
Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (Rp//RMN)
Có UAB = UAC + UCB = (R1 + R2)I + UCB
0,25

 125Ip2 + 15Ip - 54 = 0  Ip = 0,6 A. 0,5

3 3. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai điểm D và M
theo thời gian.
Khi C trùng với M ta có x = 0
* Nếu UAB = 18 V > 0  UMB > 0.
0,25
Khi đó Rđ = 0 R1 nt R2 

* Nếu UAB = -18 V < 0  UMB < 0  Rđ = 


0,25
Ta có mạch: R1 nt R2 nt RMN 

- 4/6 -
* Ta vẽ được đồ thị của UDM theo thời gian như hình vẽ.
UDM(V)

7,2

0,25
O t(s)
1 2 3 4
-1,44

5 Câu 5 (4,0 điểm) Quang học

M (E)
S
O1 I H'
O 0,5
H S'1
S'
N N'
Màn chắn
1 1. Tìm khoảng cách từ điểm sáng S tới thấu kính và đến trục chính của thấu kính.
Ta có: d' = 15 cm; f = 6 cm, h' = 1,5 cm.
- Áp dụng công thức thấu kính:
d = 10 cm. 0,5

- Từ hình vẽ, ta có:


h = 1 cm. 0,5

2 2. Hỏi phải đặt màn chắn cách thấu kính một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu để ảnh
S' trên màn (E) biến mất.
- Màn chắn có diện tích đúng bằng nửa thấu kính MN.
- Xét chùm sáng ló khỏi thấu kính :
Tia cắt trục chính tại I. Nếu đặt màn chắn trên đoạn thì toàn bộ chùm 0,5
sáng ló sẽ bị chắn và ảnh trên màn biến mất.
- Màn chắn đặt tại I thì khoảng cách từ màn chắn đến thấu kính là nhỏ nhất để ảnh
của S trên màn (E) biến mất.
Xét , ta có: 0,5

0,25
Vậy: Màn chắn đặt cách thấu kính một đoạn nhỏ nhất là 10 cm.
3 3. Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc trục chính một đoạn bằng bao nhiêu và về
phía nào để lại thấy ảnh của S trên màn (E)?
- Để ảnh hiện đúng trên màn (E) thì chỉ có hai vị trí của thấu kính: 0,5
- Khoảng cách từ S đến màn (E) hứng ảnh là L = 10 + 15 = 25 cm.
Ta có: d + d' = L d2 + Ld - Lf = 0
0,25
d = 10 cm hoặc d = 15 cm.
- Vị trí 1 (O): d = 10 cm, d' = 15 cm; 0,5
- Vị trí 2 (O1): d1 = 15 cm, d'1 = 10 cm.
- Thấu kính đặt tại O1 nên phải dịch theo chiều từ vị trí cũ về phía màn (E) một
đoạn 15 - 10 = 5 (cm).
Tại vị trí này chùm ló đến có một phần ở trên không bị màn chắn chặn
- 5/6 -
lại, nên ảnh sáng đến màn (E) tạo ảnh trên đó.
6 Câu 6 (2,0 điểm) Phương án thực hành
* Cơ sở lý thuyết:
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt: cnm2(t2 – t) = (ckmk + cxm1)(t – t1)
(1)
0,5
- Nếu không có quả cân, ta sẽ chọn khối lượng nước và khối lượng chất lỏng cùng
bằng khối lượng nhiệt lượng kế:
m 1 = m2 = mk
- Khi đó công thức (1) sẽ trở thành:

(2) 0,5

* Quy trình thực hành:


- Bước 1: Trên đĩa cân 1 đặt nhiệt lượng kế và cốc 1 (cùng rỗng), trên đĩa cân 2 đặt
cốc 2. Rót nước vào cốc 2 đến lúc cân bằng. Từ đó đến các lần cân sau, luôn luôn
giữ nguyên cốc nước 2 trên đĩa cân 2 để làm tải trọng so sánh.
- Bước 2: Bỏ nhiệt lượng kế ra khỏi đĩa cân 1, rót chất lỏng vào cốc 1 trên đĩa cân
1 đến cân bằng, ta có m1 = mk. Rót chất lỏng từ cốc 1 vào nhiệt lượng kế. Dùng
nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của chất lỏng khi có cân bằng nhiệt. 0,5
- Bước 3: Rót nước vào cốc 1 đặt lên đĩa cân 1 đến khi cân bằng. Ta có m 2 = m1 =
mk. Rót nước ở cốc 1 vào bình đun và đun nước đến nhiệt độ t2.
- Bước 4: Đổ nước ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế và đo nhiệt độ khi có cân bằng
nhiệt là t.
- Thay các giá trị cn, ck, t1, t2, t vào (2) ta xác định được cx.
- Lập bảng số liệu đo (Bảng 1)
* Kết quả đo:
0,5
Viết kết quả đo: cx =  c

Bảng 1:

Lần đo t1 t2 t cx
1
2
3

Chú ý khi chấm bài:


- Thí sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa của phần đó.
- Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 01 lần thì trừ 0,25 điểm; trừ toàn bài không quá 0,5 điểm cho lỗi này.

- 6/6 -

You might also like