You are on page 1of 38

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


VÀ CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH

1
CHAPTER 3
FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS AND FINANCIAL MODELS
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
2

 Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:

 Biết cách chuẩn hóa các báo cáo tài chính cho mục đích so
sánh.

 Biết cách tính toán và giải thích các tỷ số tài chính quan trọng

 Có khả năng phát triển một kế hoạch tài chính dựa trên
phương pháp phần trăm của doanh thu

 Hiểu được cấu trúc vốn và chính sách cổ tức ảnh hưởng như
thế nào đến khả năng tăng trưởng của công ty.
CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
3

 3.1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH

 3.3 ĐỒNG NHẤT THỨC DUPONT

 3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH

 3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG

 3.6 PHẢN ĐỐI KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


3.1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4
 Chuẩn hóa báo cáo tài chính
 Phương pháp phân tích: phân tích theo xu hướng và phân tích so sánh đối thủ
cạnh tranh. (peer group)

 So sánh các BCTC có khó khăn: (1) khác biệt quy mô, (2) khác biệt đơn vị tiền tệ
và (3) khác biệt trong đặc điểm kinh doanh.

 Báo cáo tài chính theo tỷ trọng (common – size statements): không sử dụng đơn vị
tiền mà là %.

 Bản cân đối kế toán theo tỷ trọng:


 Bảng 3.1: cân đối kế toán của Prubrock Corp theo triệu $.

 Bảng 3.2: cân đối kế toán của Prubrock Corp theo tỷ trọng.

 Prubrock đã thay đổi như thế nào trong tài sản (ngắn hạn và dài hạn), và nguồn
vốn (nợ và vốn chủ sở hữu).
3.1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
5
 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
 Net Income

 EPS – Earnings Per Share

 EBIT – Earnings Before Interest expense and Taxes

 EBITDA - Earnings Before Interes expense, Taxes, Depreciation and


Amortization.

 Báo cáo thu nhập theo tỷ trọng


 Bảng 3.4 Báo cáo thu nhập của Prubrock theo triệu $.

 Bảng 3.5 Báo cáo thu nhập của Prubrock theo tỷ trọng.

 Mỗi $ doanh thu mang lại cho Prubrock bao nhiêu lợi nhuận, công ty đã quản
lý chi phí tốt như thế nào?
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
6

 Tỷ số tài chính (financial ratios): so sánh và tìm ra liên hệ các


thông tin tài chính, giữa các khoản mục tài chính.
 Tỷ số này được tính như thế nào?

 Đo lường cái gì, tại sao quan tâm nó?

 Đơn vị đo lường là gì?

 Sự thay đổi, hoặc mức độ cao thấp của tỷ số nói lên điều gì?

 Cải thiện chỉ tiêu này như thế nào?

 Lưu ý: cách tính của các tỷ số có thể không giống nhau, có


thể bị ảnh hưởng bởi phương pháp kế toán.
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
7

 Các nhóm tỷ số tài chính


 Các tỷ số thanh toán ngắn hạn (short term solvency ratios) hoặc thanh khoản

 Các tỷ số thanh toán dài hạn (long term solvency ratios) hoặc đòn bẩy

 Các tỷ số quản trị tài sản (asset management ratios) hoặc vòng quay.

 Các tỷ số khả năng sinh lợi (profitability ratios)

 Các tỷ số giá trị thị trường (maket value ratios)


3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
8
 Các tỷ số thanh toán ngắn hạn (short term solvency ratios)
hoặc thanh khoản (liquidity)
 Tỷ số thanh toán hiện hành (current ratios)

 Tỷ số thanh toán hiện hành Prubrock (2012) là bao nhiêu? Có ý nghĩa như thế
nào? Thay đổi như thế nào so với 2011? Có cần so sánh với đối thủ? Làm sao
để cải thiện chúng?

 Tác động của các hoạt động sau với tỷ số thanh toán hiện hành:
 Dùng tiền mặt trả nợ ngắn hạn.
 Công ty dùng tiền mặt mua hàng tồn kho.
 Công ty bán hàng hóa và thu tiền mặt (hoặc khoản phải thu).
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
9
 Tỷ số thanh toán nhanh (quick ratios or acid test ratios): loại bỏ hàng tồn kho
ra khỏi tài khoản thanh khoản – hàng tồn kho kém thanh khoản và có khác
biệt trong giá trị sổ sách với giá trị thị trường (chưa kể hư hỏng, thất thoát)

 Tỷ số thanh toán nhanh Prubrock (2012) là bao nhiêu? Có ý nghĩa gì? Thay đổi
như thế nào so với 2011? Có cần so sánh với đối thủ? Làm sao để cải thiện
chúng?

 Tỷ số tiền mặt (cash ratios)


3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
10

 Tỷ số đòn bẩy tài chính: đo lường khả năng đáp ứng nghĩa vụ
nợ trong dài hạn, đo lường đòn bẩy tài chính công ty.
 Tỷ số tổng nợ (Total debt ratios):

 Tỷ số tổng nợ của Prubrock (2012) là bao nhiêu? Có ý nghĩa như thế nào?
Thay đổi như thế nào so với 2011? Có cần so sánh với đối thủ? Làm sao để cải
thiện chúng?
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
11
 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (debt – to – equity ratio)

 Bội số vốn cổ phần (equity multiplier)

 Bội số vốn cổ phần = 1 + tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.

 Khả năng thanh toán lãi vay (Times Interest Earned): đôi khi gọi là tỷ số chi
trả lãi vay, cho biết khả năng đảm bảo thanh toán 1 đồng lãi vay bằng bao
nhiêu đồng thu nhập hoạt động.
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
12
 Tỷ số đảm bảo tiền mặt (cash coverage):

 Đo lường dòng tiền sẳn có để đảm bảo thanh toán lãi vay.

 Thước đo khác về khả năng trả nợ dài hạn:

 Giá trị này thấp hơn 1 là mạnh và nhỏ hơn 5 là rất yếu.
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
13

 Các tỷ số quản trị tài sản hoặc vòng quay: mô tả DN sử dụng


tài sản hiệu quả mức nào trong khả năng tạo ra doanh thu
 Vòng quay hàng tồn kho (inventory turnover):

 Số ngày tồn kho bình quân (days’ sales in inventory):

 Hai tỷ số này cho biết Dn quản lý hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Việc
phân tích so sánh là rất quan trọng đối với hai tỷ số này.
3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
14
 Vòng quay khoản phải thu (receivables turnover):

 Kỳ thu tiền bình quân, (số ngày thu khoản phải thu) (days’ sales in
receivables) :

 Hai tỷ số này cho biết Dn bán hàng và thu tiền nhanh như thế nào.

 Vòng quay tổng tài sản (total asset turnover):


3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
15

 Tỷ số đo lường khả năng sinh lợi:


 Biên lợi nhuận (profit margin):

 Biên EBITDA (EBITDA margin)

 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (Return On Assets)

 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity)


3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
16

 Tỷ số đo lường giá trị thị trường:


 Tỷ số giá trên thu nhập (Price – Earning Ratio):

 Tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (Market – to – Book Value Ratio)

 Vốn hóa thị trường (Market Capitalization)


3.2 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
17
 Giá trị doanh nghiệp (Enterprise Value)

 Bội số giá trị doanh nghiệp (Enterprise value multiples):


3.3 ĐỒNG NHẤT THỨC DUPONT
18

 Phương pháp Dupont chính là chia tách ROE thành các thành
tố khác nhau.
3.3 ĐỒNG NHẤT THỨC DUPONT
19

 ROE chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố khác nhau:


 Hiệu quả hoạt động (đo lường bằng biên lợi nhuận)

 Hiệu quả sử dụng tài sản (đo lường bằng vòng quay tài sản).

 Đòn bẩy tài chính (đo lường bằng bội số vốn cổ phần)

 Gia tăng nợ có thể gia tăng ROE nếu các yếu tố khác không
đổi.

 Gia tăng nợ có thể tăng lãi vay, giảm biên lợi nhuận,

 Gia tăng nợ có thể tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
3.3 ĐỒNG NHẤT THỨC DUPONT
20

 Các vấn đề với phân tích báo cáo tài chính


 Không có lý thuyết nền để thống nhất cách tính và chuẩn mực so sánh.

 Các tập đoàn đa ngành. Phân tích so sánh chỉ phù hợp khi các công ty cùng
hoạt động trong 1 lĩnh vực, có tính cạnh tranh.

 Sự không thống nhất trong chuẩn mực và thủ tục kế toán.


 Thủ tục kế toán hàng tồn kho, khấu hao…
 Thời điểm năm tài chính khác nhau.
 Các sự kiện bất thường.

 Động cơ của nhà quản lý.

 Lạm phát.

 Sự khác biệt trong giá trị sổ sách và giá trị thị trường.
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
21

 Kết quả của các mô hình kế hoạch tài chính là báo cáo tài
chính dự phóng.

 Mô hình đơn giản: tất cả các biến số được gắn trực tiếp với
doanh thu (các hạng mục sẽ tăng trưởng cùng tỷ lệ với doanh
thu)
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
22
 Giả sử doanh thu tăng trưởng 20%.

 Lợi nhuận 240 nhưng vốn CP tăng 50. Vậy công ty sẽ chia cổ
tức 190. Cổ tức sẽ là hạng mục “điều chỉnh”.
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
23
 Giả sử Computerfield không chi trả cổ tức. Công ty sẽ sử dụng
nguồn lực dư thừa để trả bớt nợ.

 Số nợ dự phóng = 600 – 490 = 110. Nợ giảm đi = 250 – 110 =


140.

 Nợ là hạng mục “điều chỉnh”.

 Kế hoạch trên cho thấy sự liên quan trong các quyết định tài chính.
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
24

 Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh số.


 Chia các hạng mục thành 2 phần: có liên quan đến doanh số và không liên
quan doanh số.
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
25
 Doanh thu tăng 25%

 Tổng chi phí ở mức 80% doanh thu (do gộp khấu hao, biến phí và lãi vay vào
một khoản mục) => biên lợi nhuận không đổi.

 Tỷ lệ chi trả cổ tức không đổi là 33,33%.


3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
26
 Hàng tồn kho là 60% doanh thu và không đổi cho năm sắp tới.

 Tỷ số tài sản trên doanh thu (tỷ số thâm dụng vốn) là 3 và không đổi.

 Phải trả người bán thay đổi theo doanh thu.

 Các khoản mục khác không áp dụng (n/a – not applicable)


3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
27
 Bảng cân đối kế toán dự phóng
3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
28
 Vấn đề trong kế hoạch tài chính: tài sản tăng 750, nợ và vốn cổ phần chỉ tăng
185, nghĩa là thiếu hụt = 565. Đó chính là nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN –
External Financing Needed)

 Phần thứ nhất là gia tăng tài sản dự phóng

 Phần thứ hai là gia tăng nợ phát sinh

 Phần thứ ba là gia tăng lợi nhuận giữ lại dự phóng.


3.4 CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
29
 Các nguồn đáp ứng EFN: vay ngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phần.

 Giả sử: công ty vay thêm nợ ngắn hạn 225 (để giữ cho NWC không đổi).

 Phần còn lại (340) đến từ vay nợ dài hạn.


3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
30

 Nếu các điều khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
càng cao thì nhu cầu tài trợ bên ngoài càng cao.
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
31

 Giả định nợ ngắn hạn gộp chung với nợ dài hạn và không ảnh
hưởng theo doanh thu.
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
32

 Dự phóng doanh thu tăng 20%.

 Tất cả chi phí gộp lại 1 khoản mục và tăng cùng tốc độ doanh
thu.
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
33

 Dự phóng cân đối kế toán

 Vốn chủ sở hữu tăng thành 302,8 là do lợi nhuận giữ lại bổ
sung là 50,8
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
34
 Giả định bất cứ nhu cầu tài trợ đều được đáp ứng bằng nợ vay, nếu
có dư thừa vốn sẽ trả bớt nợ

 Với tỷ lệ tăng trưởng thấp, Hoffman sẽ thừa vốn, tỷ số nợ/vốn chủ


sở hữu giảm.

 Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu về mức ban đầu khi tỷ lệ tăng trường


khoảng 20%.
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
35

 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu tài trợ


3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
36

 Tỷ lệ tăng trưởng nội tại: tỷ lệ tăng trưởng tối đa mà doanh


nghiệp có thể đạt được mà không cần nguồn tài trợ từ bên
ngoài.

 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định: tỷ lệ tăng trưởng tối đa mà công


ty không cần huy động vốn cổ phần mới trong khi phải duy trì
đòn bẩy tài chính không đổi
3.5 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG
37

 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng


 Biên lợi nhuận

 Vòng quay tổng tài sản

 Chính sách tài chính (cấu trúc vốn)

 Chính sách cổ tức

 Nếu một doanh nghiệp không muốn bán cổ phần mới, cố định
biên lợi nhuận, chính sách cổ tức, chính sách tài trợ, và hiệu
quả sử dụng tài sản thì chỉ có thể đạt được một tỷ lệ tăng
trưởng (ổn định)
3.6 PHẢN ĐỐI MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
38

 Chủ yếu dựa vào các quan hệ kế toán (bỏ qua dòng tiền, rủi
ro và thời điểm)

 Đưa ra những vấn đề trong kế hoạch chứ không đưa ra giải


pháp cho những vấn đề này.

 Sự đơn giản của mô hình.

 Lập kế hoạch có tính lập đi lặp lại.

 Lập kế hoạch tài chính là điều nên làm nhưng không nên là
một một công việc máy móc.

You might also like