You are on page 1of 12

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10/2023

PHÒNG PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ


NỘI DUNG
❑ Chỉ số SXCN trong tháng 10/2023 tăng 5,5% so với tháng 9/2023 và 4,1% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này đã kéo mức
tăng chung 10 tháng đầu năm lên 0,5% YoY. Chỉ số SXCN của nhiều ngành cũng đã ghi nhận tăng trưởng dương trở lại sau
10 tháng đầu năm, tuy nhiên, với PMI tiếp tục dưới 50 điểm, các điều kiện kinh doanh trong khu vực sản xuất vẫn cho thấy
khó khăn;

❑ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (TMBL) trong tháng 10/2023 ước đạt 536,33 nghìn tỷ đồng, tăng 7,02% YoY,
đánh dấu tháng thứ 6 liên tiếp tiêu dùng tăng trưởng yếu (1 con số, so với mức tăng trung bình 11-12% giai đoạn trước dịch
Covid-19). Với áp lực lạm phát vẫn còn hiện hữu và kỳ vọng tăng trưởng chưa khởi sắc, chúng tôi cho rằng tăng trưởng tiêu
dùng trong 2 tháng cuối năm sẽ vẫn ở mức thấp và dự báo cả năm 2023, tiêu dùng sẽ chỉ tăng khoảng 9% YoY;

❑ Về đầu tư công, vốn đầu tư từ NSNN trong tháng 10/2023 đạt 65.661 tỷ đồng, tăng 23% YoY và 5,74% MoM. Như vậy, lũy kế
10 tháng đầu năm, giải ngân vốn NSNN đạt 479.424 tỷ đồng, tăng 23,74% YoY và hoàn thành xấp xỉ 66% kế hoạch cả năm.
Trong 2 tháng còn lại của năm, chúng tôi kỳ vọng lượng giải ngân có thể đạt khoảng 69-87 nghìn tỷ, giúp hoàn thành 85-90%
kế hoạch ban đầu đặt ra;

❑ Chỉ số CPI tăng 3,59% YoY trong tháng 10. Chỉ số CPI trong 2 tháng còn lại của năm dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong khoảng
3,5-4%, trước các áp lực từ mặt bằng học phí, giá một số loại lương thực, giá thuê nhà, giá xăng đều đang cao hơn so với
cùng kỳ năm trước. Dù vậy, tính chung cả năm, dự báo CPI sẽ tăng khoảng 3,5%, thấp hơn mục tiêu của Chính phủ (4,5%);

❑ Tính tới ngày 31/10/2023, đồng VND giảm 3,94% so với đồng USD. Áp lực về tỷ giá vẫn hiện hữu, đặc biệt trước các cuộc
họp chính sách của Fed. Dù vậy, với việc Fed nhiều khả năng đã dừng tăng lãi suất cũng như có kế hoạch hạ lãi suất trong
năm 2024, chúng tôi cho rằng diễn biến tăng của USD sẽ chỉ có tính ngắn hạn và không tạo ra áp lực lớn với tỷ giá USD/VND
như trong năm 2022.

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 2


Chỉ số sản xuất công nghiệp
Chỉ số SXCN nhưng PMI vẫn giảm cho thấy ngành sản xuất vẫn còn gặp khó khăn

Chỉ số sản xuất công nghiệp Chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam
30% MoM
25% YoY 60
20% YTD Tăng trưởng
15% 55

10%
50
5%
0% 45
Sụt giảm
-5%
40
-10%
-15% 35
-20%
-25% 30

10/2019

10/2020

10/2021

10/2022

10/2023
4/2022
7/2019

1/2020

4/2020

7/2020

1/2021

4/2021

7/2021

1/2022

7/2022

1/2023

4/2023

7/2023
T3

T7

T3

T7

T3

T7
T1
T2

T4
T5
T6

T8
T9
T10

T1
T2

T4
T5
T6

T8
T9
T11
T12

T10

T1
T2

T4
T5
T6

T8
T9
T11
T12

T10
2021 2022 2023

Chỉ số SXCN các nhóm ngành 10 tháng đầu năm (YoY) Công nghiệp chế biến, ❑ Chỉ số SXCN trong tháng 10/2023 tăng 5,5% so với tháng 9/2023 và 4,1% so với cùng kỳ năm trước. Kết
60% chế tạo
quả này đã kéo mức tăng chung 10 tháng đầu năm lên 0,5% YoY. Ngành công nghiệp chế biến chế tạo – động
Khai khoáng
lực chính của SXCN tăng 6,2% MoM và 4,9% YoY trong tháng 10, trung bình tăng 0,5% YoY trong 10T2023.
40%
Sản xuất kim loại ❑ Sản xuất của nhiều ngành đã ghi nhận tăng trưởng dương trở lại sau 10 tháng đầu năm. Nếu chỉ tính riêng trong
20% tháng 10, sản xuất của nhiều ngành SXCN chính đã tăng trưởng dương, ít nhất ở tháng thứ 2 liên tiếp, như sản
Sản xuất sản phẩm
điện tử, máy vi tính và xuất kim loại, điện tử, máy tính, trang phục, xe có động cơ. Diễn biến này kỳ vọng sẽ giúp các nhóm ngành SX
0% sản phẩm quang học
Sản xuất thuốc, hoá đang có diễn biến tích cực hơn trong quý 4, khi so với 3 quý đầu năm.
dược và dược liệu
-20% ❑ Chỉ số PMI trong tháng 10 không quá tích cực khi ghi nhận tháng thứ 2 liên tiếp giảm, xuống mức 49,6 điểm.
Sản xuất trang phục
Mức điểm dưới 50 đồng nghĩa với việc các điều kiện kinh doanh trong khu vực sản xuất có diễn biến thu hẹp so
-40% Sản xuất xe có động với tháng trước đó. Cụ thể, sản lượng đã giảm tháng thứ 2 liên tiếp, số lượng đơn đặt hàng và đơn đặt hàng
cơ xuất khẩu tăng nhưng ở tốc độ nhẹ và yếu nhất trong các tháng gần đây. Các số liệu thống kê cho thấy khách
-60% Toàn ngành công hàng vẫn ngần ngại trong việc cam kết đơn hàng mới. Với yếu tố này, chúng tôi cho rằng tăng trưởng SXCN ở
T6
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9

T1
T2
T3
T4
T5

T7
T8
T9

T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12

T10
T11
T12

T10

nghiệp
thời điểm hiện tại vẫn chưa bền vững và vẫn chủ yếu nhờ vào mức nền thấp so với cùng kỳ.
2021 2022 2023

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 3


Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
Tháng thứ 6 liên tiếp chỉ tăng ở mức 1 con số (7% YoY)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa Bán lẻ hàng hóa
MoM Tỷ VND
60% YoY 450.000
50% 412.926
404.347 403.972 406.355
40% 395.991 397.755 397.472 394.128
400.000 387.159 388.797
30%
20%
10% 350.000
0%
-10%
300.000
-20%
2019 2020
-30% 2021 2022
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12

T7

T9

T4
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T8
T9
T10
T11
T12
T2
T1
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T5
T6
T7
T8
T9
T10
2023
250.000
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2020 2021 2022 2023

Du lịch lữ hành 2019 2020 ❑ TMBL trong tháng 10/2023 ước đạt 536,33 nghìn tỷ đồng, tăng 7,02% YoY và 1,5% MoM.
Tỷ VND 2021 2022
5.000 2023
❑ Về cơ cấu, doanh thu bán lẻ hàng hóa vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (78,1%). Tất cả các mảng đều duy
4.021
3.802 3.802 3.752 trì tăng trưởng so với cùng kỳ nhưng phần lớn thu hẹp đà tăng (ngoại trừ mảng du lịch lữ hành, khi
4.000
3.321 tăng xấp xỉ 15% YoY, mức tăng mạnh nhất trong 6 tháng gần đây). Với nền so sánh thấp của cuối
3.000 2.586 2.584 năm 2022, chúng tôi cho rằng mảng du lịch lữ hành sẽ duy trì tăng trưởng cao trong 2 tháng tới.
2.323
2.027 2.132
❑ Tiêu dùng vẫn đang cho thấy khó khăn khi tăng trưởng ở mức thấp (6 tháng liên tiếp tăng trong
2.000
khoảng 6-8%, trong khi trước dịch tăng trung bình 11-12%). Trong các tháng cuối năm, chúng tôi cho
1.000 rằng tăng trưởng tiêu dùng vẫn còn yếu khi áp lực lạm phát vẫn còn hiện hữu (sẽ bình luận ở phần
sau) và kỳ vọng tăng trưởng chưa khởi sắc (dự báo GDP cả năm chỉ ở khoảng 5%, thấp hơn kế
0 hoạch ban đầu đặt ra là 6-6,5%). Dự báo cả năm 2023, tiêu dùng sẽ chỉ tăng khoảng 9% YoY (10
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
tháng đang tăng 9,4%).

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 4


Vốn đầu tư
Giải ngân đầu tư công hoàn thành xấp xỉ 66% kế hoạch

Giá trị giải ngân đầu tư công theo tháng (Tỷ VND) Lượng giải ngân nửa đầu năm trong các năm gần đây (Tỷ VND)
70.000 65.661
60.836 62.099 700.000
58.235
60.000 54.477 600.000
10M Giải ngân cả năm Kế hoạch
50.000 46.216 500.000
40.047 97,24%
400.000 98,80%
40.000 34.875 88,76%
30.050
26.929 300.000 81,29% 79,85%
30.000 126,42% 113,03% 81,33%
105,35% 65,97%
200.000 73,64%
74,51% 66,85%
20.000 2019 2020 2021 60,45%
61,98% 62,07%
100.000 88,46% 80,84%
2022 2023 99,90%
10.000
0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Tăng trưởng giải ngân đầu tư công đóng góp tích cực cho tăng trưởng GDP ❑ Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư từ NSNN trong tháng 10/2023 đạt 65.661 tỷ đồng, tăng 23%
110% YoY và 5,74% MoM. Như vậy, lũy kế 10 tháng đầu năm, giải ngân vốn NSNN đạt 479.424 tỷ đồng,
105%
Khối lượng giải ngân trung tăng 23,74% YoY và hoàn thành xấp xỉ 66% kế hoạch cả năm.
100% bình mỗi tháng trong 2 123.630
Tỷ lệ giải ngân cả năm 2023

tháng còn lại (Tỷ đồng) ❑ Mặc dù lượng giải ngân năm nay vẫn đang tăng cao so với cùng kỳ nhưng so với kế hoạch cả năm
95% trong các kịch bản 105.463
vẫn diễn ra tương đối chậm (trung bình 10 tháng giai đoạn 2014-2022 đạt 74,3%). Theo báo cáo mới
90% 87.296
đây của Bộ Giao thông vận tải, 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2 đang diễn ra chậm
85% 69.129
hơn khoảng 1,29% so với kế hoạch đặt ra, với nguyên nhân chủ yếu tới từ việc thiếu hụt nguyên vật
80%
liệu cát và đất đắp. Việc thiếu hụt nguyên vật liệu có thể ảnh hưởng tới giá nguyên vật liệu đầu vào,
75% 32.794
qua đó có thể gây cản trở đối với việc giải ngân đầu tư công trong các tháng cuối năm.
70%

65% ❑ So sánh với các năm có tỷ lệ giải ngân 10 tháng đầu năm dưới 70%, chúng tôi cho rằng nhiều khả
60% năng giải ngân trong cả năm nay sẽ đạt 85-90% kế hoạch đầu năm đặt ra. Điều này tương ứng với
0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00%
Mức độ đóng góp vào tăng trưởng GDP cả năm mức giải ngân trung bình mỗi tháng còn lại là khoảng 69-87 nghìn tỷ.

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 5


Vốn đầu tư
Thu hút vốn FDI tiếp tục khởi sắc, đặc biệt ở ngành CN chế biến chế tạo

Các đối tác FDI lớn của Việt Nam Nhật Bản
Riêng trong tháng 10, tổng vốn FDI đăng ký đạt 5,55 tỷ USD, tăng 49,85% YoY, và là tháng có lượng vốn
Triệu USD Hàn Quốc
Đài Loan
8.000
Trung Quốc
FDI đăng ký lớn nhất kể từ năm 2019 tới nay, giúp vốn FDI lũy kế từ đầu năm đạt 25,76 tỷ USD, tăng
7.000 Singapore
Hồng Kông 14,7% YoY. Đây là mức tăng lũy kế so với cùng kỳ lớn nhất kể từ năm 2020 cho tới nay.
6.000
❑ Về lĩnh vực, công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục là ngành được quan tâm nhất trong tháng 10, khi
5.000
tổng vốn đăng ký vào ngành này chiếm tới 87,02% tổng vốn đăng ký FDI. Lũy kế từ đầu năm tới nay, tổng
4.000
vốn đăng ký vào ngành này tăng 45,84% YoY, trong đó, vốn ĐK cấp mới tăng tới 147,2% YoY, đạt 13,27
3.000

2.000 tỷ USD, cao hơn nhiều so với lượng đăng ký cả năm trong khoảng 8 năm trở lại đây. Kết quả này kỳ vọng

1.000 sẽ tạo động lực tích cực đối với xuất khẩu trong dài hạn.

0 ❑ Về đối tác, Singapore tiếp tục là quốc gia có vốn đăng ký vào Việt Nam lớn nhất trong 10 tháng đầu
20/12/2015 20/12/2016 20/12/2017 20/12/2018 20/12/2019 20/12/2020 20/12/2021 20/12/2022 20/10/2022 20/10/2023
năm, 4,65 tỷ USD từ đầu năm tới nay, chiếm 18,05%. Trong khi đó, nếu chỉ tính riêng trong tháng 10,

Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan mới là những đối tác FDI lớn nhất, với tổng tỷ trọng lên tới hơn 70%.
Vốn đầu tư FDI lũy kế vào ngành CN chế biến chế tạo Vốn ĐK cấp mới
Triệu USD Vốn ĐK tăng thêm ❑ Về địa phương, nhờ việc thu hút 2,27 tỷ USD chỉ riêng trong tháng 10, chiếm gần 41% tổng vốn FDI
14.000 Vốn ĐK góp vốn, mua cổ phần
đăng ký cả nước, Quảng Ninh vươn lên trở thành địa phương thu hút lượng vốn FDI đăng ký lớn nhất từ
12.000 đầu năm tới nay, ở mức 3,09 tỷ USD, chiếm 11,99%. Theo sau là Hải Phòng và Hà Nội.
10.000 ❑ Chúng tôi cho rằng với lợi thế về chi phí, bao gồm phí vận hành, phí thuê đất và phí nhân công cạnh

8.000 tranh, nền kinh tế mở với nhiều hiệp định thương mại xuyên biên giới (16 FTA) và môi trường kinh doanh

6.000 liên tục được cải thiện và công nhận, Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn để thu hút vốn FDI trong dài hạn.

4.000 Việc Việt Nam trở thành đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ từ tháng 9 vừa qua cũng cho thấy tiềm năng

thu vốn FDI rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ, chuỗi sản xuất chip, chất bán dẫn. Đây sẽ
2.000
tiếp tục là nền tảng giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
0
20/12/2015 20/12/2016 20/12/2017 20/12/2018 20/12/2019 20/12/2020 20/12/2021 20/12/2022 20/10/2022 20/10/2023

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 6


Xuất nhập khẩu
Tăng trưởng dương tích cực, thặng dư thương mại tiếp tục mở rộng
Tổng giá trị XK hàng hóa theo tháng (Triệu USD) Tổng GTNK hàng hóa hàng tháng (Triệu USD) Giá trị xuất khẩu tháng 9 vào một số thị trường chính (Triệu USD)

Hoa Kỳ 8.110
35.000 32.920 35.000 8.166
32.310
31.430 Trung Quốc 6.246
30.710 5.633
29.900 30.010 29.900
23.560 30.290 29.310 3.507
30.000 28.030 30.000 23.040 28.490 EU 3.616
27.000
26.040 26.090 25.930 ASEAN 2.501
2.565
23.140 23.370 Hàn Quốc 2.142 2023
25.000 25.000 26.480 1.959
Nhật Bản 1.938
1.986 2022
Hồng Kông 881
20.000 20.000 1.082
Ấn Độ 794
647
15.000 2019 2020 15.000 2019 2020 Anh 585
488
2021 2022 2021 2022 455
Canađa 431
2023 2023
10.000 10.000
0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Tăng trưởng XNK và cán cân thương mại hàng tháng ❑ Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 10/2023 ước đạt 32,31 tỷ USD, tăng 5,21% MoM và 6,3% YoY,
Cán cân thương mại (Triệu USD - LHS)
6000
XK YoY (RHS)
70% trong khi nhập khẩu ước đạt 29,31 tỷ USD, tăng 4,92% YoY.
5000 60%
NK YoY (RHS)
50% ❑ Với diễn biến này, cán cân thương mại theo tháng tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu, ở mức 3 tỷ USD
4000
40% trong tháng 10, đánh dấu tháng thứ 17 liên tiếp xuất siêu. Lũy kế từ đầu năm tới nay, Việt Nam ghi nhận
3000 thặng dư ở mức 24,61 tỷ USD. Đây là mức xuất siêu lũy kế năm cao nhất kể từ năm 2010 cho tới nay.
30%
2000 20%
❑ Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu vào một số đối tác lớn trong top 10 như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn
1000 10%
Độ, Anh, Canada tiếp tục ghi nhận tăng trưởng dương trong tháng 9. Trong khi đó, ở thị trường xuất khẩu
0%
0
-10% lớn nhất là Mỹ, hàng tồn kho đã trải qua 2 tháng tăng trưởng âm so với cùng kỳ và hiện đang tăng ở mức
-1000 0,1%, cho thấy thị trường này vẫn còn dư địa gia tăng hàng tồn kho cũng như lượng nhập khẩu trong các
-20%
-2000 -30% tháng cuối năm. Do đó, chúng tôi duy trì quan điểm cho rằng xuất khẩu sẽ duy trì đà hồi phục trong 2
-3000 -40% tháng tới và tăng trưởng dương trong cả quý 4.
T1 T4 T7 T10 T1 T4 T7 T10 T1 T4 T7 T10 T1 T4 T7 T10 T1 T4 T7 T10
2019 2020 2021 2022 2023

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 7


Xuất khẩu
Diễn biến xuất nhập khẩu một số mặt hàng chính
Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chính (Triệu USD) Giá trị nhập khẩu của một số mặt hàng chính (Triệu USD)

5.600 Điện tử, máy tính và linh kiện 8.200


Điện tử, máy tính và linh kiện 6.478
4.777
Máy móc thiết bị, dụng cụ PT khác 3.500
5.100 3.369
Điện thoại và linh kiện 5.285
Vải 1.150
1.063
Máy móc thiết bị, dụng cụ PT khác 4.600
3.964 Điện thoại và linh kiện 1.000 2023
1.988
Dệt, may 2.700 989 2022
2.716 Sắt thép 731
1.350 Chất dẻo 882
Giày dép
1.968 913
Thức ăn gia súc và NPL 500
Phương tiện vận tải và phụ tùng 1.300 440
1.027 492
Than đá 422
Gỗ và sản phẩm gỗ 1.200
1.211 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000
Máy ảnh, máy quay phim và LK 980
736 2023

850 2022
Thủy sản 897 ❑ Về các mặt hàng, nhóm công nghiệp chế biến tiếp tục là nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
700
Rau quả 307 kim ngạch xuất khẩu cả nước (88,3%). Một số mặt hàng chủ lực trong nhóm hàng hóa này đã tăng
477 trưởng dương so với cùng kỳ trong các tháng gần đây, bao gồm Phương tiện vận tải, sắt thép, và
Sắt thép 432 xơ, sợi dệt các loại.
Gạo 433
340 ❑ Tương tự, với các sản phẩm máy móc và điện tử, mặt hàng Điện tử, máy tính, Máy móc, thiết bị
Sản phẩm từ chất dẻo 430 dụng cụ, Máy ảnh, máy quay phim tiếp tục duy trì được đà tăng, lần lượt ở mức 17,23%; 16,04% và
399
33,15% YoY.
Xơ, sợi dệt các loại 391
309
❑ Đối với các mặt hàng nông sản, rau quả, gạo và hạt điều tiếp tục là những điểm sáng lớn nhất, khi
Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù 250
315 tăng lần lượt 128,01%; 27,35% và 23,31% YoY trong tháng 10 này. Với việc giá lúa gạo xuất khẩu của
Cà phê 189 Việt Nam vẫn đang được hưởng lợi do nhiều quốc gia thắt chặt xuất khẩu gạo, chúng tôi cho rằng
216
xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục có diễn biến tích cực trong các tháng cuối năm.
0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 8


Lạm phát
Chỉ số CPI các tháng cuối năm dự báo duy trì trong khoảng 3,5-4%
CPI tổng thể MoM Chỉ số CPI tăng 3,59% YoY trong tháng 10. So với tháng trước, CPI gần như không
YoY
7% thay đổi khi chỉ tăng 0,08%, mức tăng thấp nhất trong khoảng 5 tháng trở lại đây. Tính
YTD
6%
chung 10 tháng đầu năm, chỉ số CPI trung bình tăng 3,2% YoY, vẫn cách xa mục tiêu
5%
Quốc hội đặt ra từ đầu năm (4,5%).
4%
3% ❑ Kể từ tháng 9, nhóm Lương thực và Giáo dịch đã vượt lên trên Nhà ở và vật liệu
2%
xây dựng trở thành các nhóm có mức tăng mạnh nhất so với cùng kỳ, lần lượt ở
1%
mức 11,34% và 7,14% YoY do giá một số loại lương thực, đặc biệt là gạo tăng
0%
-1% mạnh, và một số địa phương tăng học phí.
-2%
❑ Xét về mức đóng góp, nhóm Nhà ở và vật liệu xây dựng tiếp tục tạo áp lực tăng
T4

T9
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
T2
T1
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10
lớn nhất lên chỉ số CPI, ở mức 1,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung của chỉ
2019 2020 2021 2022 2023
số CPI, do nhóm này chiếm quyền số lớn nhất trong rổ tính CPI của Việt Nam và
giá thuê nhà tiếp tục tăng cao so với cùng kỳ.
Chỉ số giá lương thực YoY Chỉ số giá nhóm Nhà ở và VLXD YoY
2019 2020 2019 2020
2021 2022 2021 2022 Áp lực lạm phát vẫn đang còn hiện hữu khi mặt bằng học phí, giá một số loại lương
12% 2023 10,0% 2023
thực, giá thuê nhà, giá xăng đều đang cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Nhiều khả
10% 8,0%
năng trong 2 tháng còn lại của năm, chỉ số CPI sẽ duy trì ở khoảng 3,5-4%.
6,0%
8%
4,0%
Dù vậy, chỉ số lạm phát trung bình vẫn được hỗ trợ ở mặt bằng cao của chỉ số CPI cơ
6%
2,0%
bản trong các tháng cuối năm 2022 (chỉ số lạm phát cơ bản tăng 3,43% YoY trong
4%
0,0%
tháng 10, mức thấp nhất trong 14 tháng trở lại đây) và mức trung bình thấp của chỉ số
2%
-2,0%
CPI tổng thể trong 10 tháng đầu năm (3,2%). Với quan điểm thận trọng, khi dự báo CPI

0% -4,0%
các tháng cuối năm duy trì trong khoảng 3,5-4%, chúng tôi vẫn dự báo chỉ số CPI cả

-2% -6,0%
năm 2023 sẽ chỉ ở khoảng 3,5%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu Chính phủ đặt ra. Lạm
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
phát trong tầm kiểm soát sẽ tạo điều kiện cho phép NHNN duy trì chính sách tiền tệ nới
lỏng.

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 9


Tỷ giá
Áp lực tỷ giá vẫn còn hiện hữu nhưng không lớn như năm 2022.
Diễn biến tỷ giá và chỉ số DXY Biến động hàng năm của đồng VND
4%
25000 115
SBVNUSD Index 1,18%
USDVND Curncy 0,92% 2%
0,28% 0,01% 0,32%
24500 DXY Curncy 110
0%

24000 105 -2%


-1,22% -1,39% -1,23%
-2,10%
-4%
23500 100 -3,54% -3,94%

-5,13% -6%
23000 95
Dải dao động trong năm -8%
Biến động thời điểm cuối năm/hiện tại
22500 90 -10%
1/22 2/22 3/22 4/22 5/22 6/22 7/22 8/22 9/22 10/2211/2212/22 1/23 2/23 3/23 4/23 5/23 6/23 7/23 8/23 9/23 10/23 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Diễn biến một số đồng tiền so với USD (1/11/2023 - YTD) ❑ So với cuối năm 2022, tính tới ngày 31/10/2023, đồng VND giảm 3,94% so với đồng USD.
❑ Phần lớn các đồng tiền trong rổ theo dõi của chúng tôi đều đã giảm so với đồng USD tới cuối tháng 10
JPY này. Trong đó, đồng Yên của Nhật Bản là đồng tiền có mức mất giá lớn nhất 15,4% YTD. Ngược lại, đồng Bảng
MYR
Anh vẫn đang lên giá (0,5% YTD).
KRW
CNY ❑ Chỉ số DXY tiếp tục tăng (thêm 0,46% so với cuối tháng trước và đang ở vùng giá cao nhất kể từ tháng 11/2022
TWD
cho tới nay), do diễn biến của lợi suất TPCP Mỹ vẫn liên tục tăng cao – hiện đã lên vùng cao nhất kể từ năm
THB
VND 2007 cho tới nay. Dù vậy, với việc Fed nhiều khả năng đã dừng tăng lãi suất (không tăng lãi suất trong cuộc họp
IDR tháng 9 và 11) cũng như có kế hoạch hạ lãi suất trong năm 2024, chúng tôi cho rằng diễn biến tăng của USD sẽ
SGD chỉ có tính ngắn hạn và không tạo ra áp lực lớn với tỷ giá USD/VND như trong năm 2022.
PHP
EUR ❑ Với áp lực từ đồng USD không lớn như năm 2022 cùng với hỗ trợ tích cực hơn trong các tháng cuối năm nhờ
INR dòng ngoại hối từ xuất khẩu cũng như kiều hối đổ về, chúng tôi đánh giá rủi ro với tỷ giá sẽ không mạnh như giai
HKD
đoạn cuối năm ngoái. Do đó, chúng tôi cho rằng NHNN vẫn có thể giữ ưu tiên hiện tại ở mặt bằng lãi suất thấp,
GBP
thúc đẩy tăng trưởng tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
-16% -14% -12% -10% -8% -6% -4% -2% 0% 2%

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 10


Lãi suất
Lãi suất huy động đã thấp hơn mặt bằng trong dịch Covid-19, dư địa giảm
thêm không còn nhiều
Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng SOB Trung Bình Tăng trưởng tín dụng hàng năm
<5000 tỷ >5000 tỷ 14%
9,5%
12%
9,0%
10%
8,5%
8,0% 8%
7,5% 6%
7,0% 4%
6,5% 2%
6,0%
0%
5,5%
5,0%
-2%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2/20

6/20

2/21

6/21

2/22

6/22

2/23

6/23
10/19

10/20

10/21

10/22

10/23
2019 2020 2021 2022 2023

Tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán so với cuối năm trước ❑ Trong tháng 10, lãi suất huy động (LSHĐ) 12 tháng (mẫu theo dõi của BVSC) trung bình đạt 5,61%,
giảm thêm 17 điểm cơ bản (bps) so với trung bình hồi tháng 9, giảm 111 bps so với cùng kỳ năm
16% ngoái và giảm tới 282 bps so với cuối năm 2022. Mặt bằng lãi suất huy động hiện tại thậm chí đã thấp
14% hơn mức thấp nhất trong giai đoạn đại dịch Covid-19.
12% ❑ Trong khi đó, tăng trưởng tín dụng vẫn diễn ra rất chậm. Theo thông tin từ NHNN, tới ngày 24/10,
10% tăng trưởng tín dụng ghi nhận ở mức 6,81%, cách khá xa mức trung bình 10,24% vào cuối tháng 10
8% trong 7 năm gần nhất. Ngoài ra, từ nửa sau tháng 9 tới nay, NHNN đã sử dụng kênh OMO phát hành
tín phiếu để hút ròng trên thị trường mở. Lũy kế tới hết tháng 10, lượng tín phiếu đang lưu hành đạt
6%
208.399 tỷ đồng. Trước diễn biến hút ròng liên tục của NHNN, LS liên ngân hàng cũng đã tăng đáng
4%
kể, từ 0,16% trung bình trong tháng 9 lên 1,14% trong tháng 10, giúp rút ngắn khoảng cách giữa lãi
2% suất USD và VND. Điều này kỳ vọng sẽ giảm bớt áp lực lên tỷ giá trong thời gian tới.
0%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 ❑ Với mặt bằng lãi suất đã giảm rất sâu, trong khi áp lực về tỷ giá vẫn còn hiện hữu, chúng tôi cho rằng
mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất điều hành thời gian tới khó có thể giảm thêm trong thời gian tới.
2019 2020 2021 2022 2023

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 10.2023| 11


BỘ PHẬN PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Chi nhánh: Tầng 8, 233 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. HCM
Tel: (84 4) 3 928 8080 Tel: (84 8) 3 914 6888
Fax: (8 44) 3 928 9888 Fax: (84 8) 3 914 7999

You might also like