You are on page 1of 43

Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS.

Lê Trung Kiên

A. LỜI MỞ ĐẦU.
Công nghệ gia công áp lực (GCAL) là một phương pháp chế tạo chính trong
lĩnh vực sản xuất cơ khí. Đây là phương pháp gia công không phoi, dựa vào khả
năng biến dạng dẻo của kim loại. Phương pháp này không những tiết kiệm được
vật liệu mà còn tăng cơ tính của sản phẩm. Việc ứng dụng khả năng tự động hóa
cao nên thường được dung trong sản suất hang loạt và hang khối lớn, vì thế giá
thành sản phẩm hạ nhiều so với nhừng phương pháp chế tạo khác trong sản suất
cơ khí. Vì thế GCAl là ngành không thể thiếu trong một nền công nghiệp phát
triển.

Tại các nước công nghiệp phát triển GCAl là ngành có số sản phẩm chiếm tý
lệ cao (30 ÷ 35% sản phẩm cơ khí). Ở Việt nam những năm gần đây, công nghệ
GCAl ngày càng phát triển mạnh mẽ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí hiện
đại như công nghệ sản suất ôtô, xe máy, vũ khí quân sự, quốc phòng,.…

Em được giao thiết kế quy trình công nghệ và khuôn cho chi tiết cờ lê và chi
tiết cốc trụ có vành rộng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đắc Trung. Do kiến
thức của em còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi sai sót, rất
mong nhận được những ý kiến đánh giá phê bình của thầy cô và bạn đọc.

Em xin trân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện :

Phạm Gia Mạnh

SVTH: Phạm Gia Mạnh 1


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

B.Công nghệ tạo hình tấm


I.Tổng quan về công nghệ tạo hình tấm
Công nghệ gia công áp lực là một phương pháp chế tạo chính trong lĩnh vực cơ
khí.Tại các nước công nghiệp phát triển, tỉ trọng các sản phẩm gia công áp lực
chiếm 30-35% tổng sản phẩm cơ khí và xu hướng phát triển ngày càng tăng. Ở
Việt Nam những năm gần đây, công nghệ gia hiện đại đang được chuyển giao vào
một cách mạnh mẽ như trong công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy,công nghệ sản
xuất chi tiết phụ tùng phục vụ nội địa hóa sản phẩm cơ khí.
Công nghệ tạo hình tấm là một phần của quá trình công nghệ gia công áp lực bao
gồm nhiều nguyên công công nghệ khác nhau nhằm làm biến dạnh kim loại tấm
(băng hoặc dải ) để nhận được các chi tiết có hình dạng và kích thước cần thiết với
sự thay đổi không đáng kể chiều dày vật liệu và không có phế liệu ở dạng phôi
Ưu điểm:
- Độ chính xác của các chi tiết dập tấm tương đối cao, đảm bảo lắp
lẫn tốt, không cần qua gia công cơ
- Tiết kiệm được nguyên vật liệu, thuận lợi cho quá trình cơ khí hóa
và tự động hóa, do đó tăng năng suất lao động và hạ giá thành
sản phẩm
- Có thể thực hiện những công việc phức tạp bằng những động tác
đơn giản của thiết bị và khuôn
- Không chỉ tạo hình kim loại mà còn gia công những vật liệu phi
kim như: techtolit,heetinac, và các loại chất dẻo
- Kết câu của các chi tiết dập tấm cứng vững , bền nhẹ, mức dộ hao
phí kim loại không lớn
- Có thể chế tạo những chi tiết rất phức tạp bằng những động tác
đơn giản của thiết bị và khuôn.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 2


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Một số sản phẩm dập tấm:

SVTH: Phạm Gia Mạnh 3


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

SVTH: Phạm Gia Mạnh 4


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

1.Phân loại dập tấm.

Các nguyên công trong dập tấm:

SVTH: Phạm Gia Mạnh 5


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Dạng Tên Hình vẽ Định nghĩa và đặc


gia nguyên điểm của nguyên
công công công
Cắt Cắt vật liệu thành
phôi các phần theo
đường bao không
khép kín
Cắt Cắt cục bộ một phần
hình vật liệu ra khỏi phôi
Tách một phần kim
loại theo một đường
Cắt bao khép kín. Phần
vật kim loại tách ra là
liệu chi tiết
Đột lỗ Cắt vật liệu theo
đường bao khép kín
để tạo lỗ. Phần kim
loại tách ra là phế
liệu
Cắt Tách một phần vật
trích liệu theo đường bao
không khép kín.
Phần vật liệu không
rời ra khỏi chi tết
Cắt chia Cắt phôi thành hai
hoặc vài chi tiết
riêng biệt. Áp dụng
khi chế tạo những
chi tiết không đối
xứng, ban đầu chế
tạo thành phôi đối
xứng, sau đó cắt
chia

SVTH: Phạm Gia Mạnh 6


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Cắt Cắt bỏ phần kim loại


mép thừa theo đường
bao ngoài hoặc phần
mép không đều của
chi tiết cong hoặc chi
tiết đã dập vuốt
Cắt tinh Cắt bỏ phần lượng
dư công nghệ rất
nhỏ theo đường bao
của phôi hoặc lỗ
nhằm mục đích đạt
được độ chính xác
về kích thước, bề
mặt cắt sạch, vuông
góc bề mặt chi tiết
Uốn Uốn Biến phôi phẳng
thành chi tiết cong,
gấp khúc
Cuốn Cuốn các mép của
phôi để tạo thành
chi tiết có dạng vòng
neo hoặc hình trụ
Vặn Quay một phần phôi
xung quanh trục của

Dập Dập Là phương pháp
vuốt vuốt nhận được chi tiết
không rỗng từ phôi phẳng
biến hoặc phôi rỗng.
mỏng Chiều dày vật liệu
thành gần như không thay
đổi

SVTH: Phạm Gia Mạnh 7


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Dập Là phương pháp


vuốt có nhận được chi tiết
biến rỗng từ phôi phẳng
mỏng hoặc phôi rỗng có
thành chủ định biến mỏng
thành vật liệu

Nắn Khắc phục hiện


tượng không bằng
phẳng các bề mặt
của phôi, chi tiết
Dập nổi Thay đổi hình dạng
của sản phẩm nhưng
Tạo không thay đổi chiều
hình dày vật liệu, được
thực hiện nhờ các
phần lồi và lõm
tương ứng các bộ
phận của khuôn
Lên Tạo thành gờ theo
vành đường bao ngoài
hoặc đường bao
trong của chi tiết
Cuốn Tạo thành gờ mép
mép có dạng tròn

Tạo THay đổi hình dạng


hình của phôi đã được
dập sơ bộ để nhận
chi tiết có hình dạng
cuối cùng hoặc kích
thước chính xác hơn

SVTH: Phạm Gia Mạnh 8


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Tóp Làm giảm tiết diện


ngang ở một phần
của chi tiết rỗng
hoặc ống đã được
dập vuốt sơ bộ

Giãn Tăng tiết diện ngang


rộng ở một phần của chi
(nong) tiết rỗng hoặc ống

Tinh Tạo cho chi tiết có


chỉnh hình dạng, kích
thước chính xác

Dập Dập nổi Tạo những hình lồi


ép mặt lõm trên bề mặt chi
tiết, có sự thay đổi
chiều dày vật liệu

Ép chảy Biến đổi phôi dày


nguội thành chi tiết hoặc
phôi rỗng mỏng
bằng cách làm chảy
dẻo kim loại qua khe
hở giữa chày và cối

Dập Tạo vết lõm trên bề


dấu mặt chi tiết để sau
đó khoan lỗ

Tán Tạo ra mối ghép các

SVTH: Phạm Gia Mạnh 9


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

chi tiết đinh tán


Lắp Ép Tạo ra mối ghép
ghép bằng cách lắp có độ
dôi
Gấp Ghép 2 chi tiết bằng
mép cách tạo ra các khoá
vòng
Uốn tai Ghép 2 chi tiết bằng
cách uốn các tai

Uốn Ghép 2 hoặc một vài


mép chi tiết bằng cách
uốn gờ mép

Tóp Ghép 2 chi tiết bằng


cách tóp một trong
các chi tiết ghép
Giãn Ghép 2 chi tiết bằng
cách giãn rộng một
chi tiết bên trong

2. Thiết bị thực hiện


Thiết bị sử dụng trong công nghệ tạo hình tấm gồm có: Máy ép thủy lực, máy ép
trục khuỷu,…..
a) Máy ép trục khuỷu
 Máy ép trục khuỷu vạn năng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công
nghiệp chế tạo máy và dụng cụ, công nghiệp xây dựng …
 Đặc điểm của máy ép trục khuỷu :
 Ưu điểm
- Sử dụng máy và kết cấu máy đơn giản
- Chế tạo được các chi tiết có hình dạng phức tạp, chất lượng bề
mặt chi tiết cao mà không cần gia công cắt gọt.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 10


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

- Năng suất máy cao, xưởng không ồn, sạch, nền móng ít rung
động như máy búa
 Nhược điểm
- Ít vạn năng trong nguyên công dập thể tích không thực hiện
được các nguyên công vuốt, ép tụ.
- Lực ép danh nghĩa của máy không được tăng quá lớn như máy
ép thủy lực vì kích thước của máy sẽ rất lớn.
- Đầu trượt có thể bị kẹt ở điểm chết dưới.

Máy ép trục khuỷu

b) Máy ép thủy lực

Máy ép thủy lực là máy hoạt động hầu như tác dụng tĩnh.Nguyên lý làm việc của
máy ép thủy lực dựa trên cơ sở của định luật pascal. Ở dạng chung nhất thì máy
ép gồm có 2 khoang: Xilanh có pittong và các đường ống nối. Nếu như đặt 1 lực
P1 vào pittong 1, thì nó sẽ tạo ra áp suất p=P1/f1 . Theo định luật Pascal thì áp
suất p được truyền tới tất cả các điểm của thể tích chất lỏng và do có hướng

SVTH: Phạm Gia Mạnh 11


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

vuông góc với mặt đáy của pittong 2, nó sẽ tạo ra lực P2=p.f2 , và lực này gây áp
suất lên phôi 3
Trên cơ sở định luật Pascal ta có: P2=P1.f2/f1
Diện tích f2 lớn hơn diện tích f1 bao nhiêu lần thì lực P2 lớn hơn P1 bấy nhiêu lần.

Máy ép thủy lực 4 cột

SVTH: Phạm Gia Mạnh 12


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

II.Đánh giá sơ bộ về chi tiết:


1. Thiết lập bản vẽ vật dập:

2. Đánh giá sơ bộ chi tiết:


 Chi tiết có dạng tấm.
 Là một tấm vuông ở giữa được vuốt dạng côn
 ở giữa chi tiết có một lỗ lơn∅ 250 có thể được tạo ra bẳng phương pháp đột
lỗ
 có 4 lỗ dạng ô van cũng có thể dduocj tạo ra bằng phương pháp đột lỗ
3. Xác đinh các nguyên công trong chế tạo chi tiết:
 Nguyên công cắt hình.
 Nguyên công đột lỗ
 Nguyên công vuốt

III.Phương án chế tạo


1. Một số phương án:

SVTH: Phạm Gia Mạnh 13


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

 Phương án 1: Thực hiện các nguyên công trên từng khuôn riêng biệt
 Phương an 2: sử dụng phối hợp cặp nguyên công cắt vuốt phối hợp trên
một khuôn và thực hiên nguyên công đọt lỗ trên một khuôn
 Phương án 3: thực hiện tất cả các nguyên công trên cùng một khuôn:
2. Lựa trọn phương án:
 Phương án 1:phương án này khuôn chế tạo đơn giản chất lượng sản
phẩm đảm bảo nhương do mỗi nguyên ccong thực hiện trên một
khuôn là cho năng xuất không cao, hiệu quả kinh tế thấp.
 Phương án 2: với phương án này khuôn chế tạo không quá phức tạp
chất lượng tốt năng suất, chất lượng đảm bảo. Phù hợp cho việc sản
xuất vừa và nhỏ.
 Phương án 3: phương án này khuôn chế tạo rất phức tạp.Tận dụng
tối đa năng suất máy. Phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn và rất lớn.
Giá thành sản xuất khuôn cao.
Sau khi cân nhắc các phương án ta lựa chọn phương án 2 cho việc chế tạo sản
phẩm.

IV.Tính toán công nghệ .


1. Tính toán lựa chon phôi:
 Tính toán diện tích chi tiêt
S= π ( 125+150 ) √2 25 2+38 2 + π 1252+400 2−π 150 2=177698,86 (mm2)
Lấy S=180000(mm2)
 Lựa chọn phôi.
Để tiện lợi cho việc gia công ta chọn phôi dạng tấm tròn có d=600mm
Diện tích của phôi s=282600 (mm2)
 Phôi được cắt từ tấm thép CT3 có độ dày 12mm
2. Tính toán các nguyên công.
2.1. Nguyên công cắt hình dập vuốt lần 1:
 Lực cắt phôi được tính theo công thức:
P=F.σ c.K=L.s.σ c.k
Trong đó:
L: chiều dài chu vi cắt: L=600.3,14=1884(mm)

SVTH: Phạm Gia Mạnh 14


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

K=1,1...1,3: hệ số tính đến sự không đồng đều về chiều dày và tính


chất vật liệu, mép cắt cảu chày và cối bị mòn, do chế tạo ... ta chon
k=1,2
σ c=0,8. σ b=0,8.420 =336N/mm với thép CT3

→P=1,2.1884.12.336=9115545,6 (N)

Hay P=912 tấn


 dập vuốt mặt côn
Ta thấy dây là chi tiết dâp hình côn thấp h/d=26/275=0,1
Ta lại có D0-d=450-275=175 =14,6.12→ đây là dập vuốt không có
chặn phôi.
Ta lại thấy chiều sâu phần dạp vuốt nhỏ hơn rất nhiều so với đường
kính phần vuốt vậy ta thấy đây chỉ là dập vuốt một lần
Lực dập vuốt chi tiết hình mặt côn là một hàm số phụ thuộc góc ômα
P=2 π . ρ .s.σ b.sinα
Trong đó
α =570 đối với chi tiết
ρ =r-rch(1-sinα )
r=d/2=300/2=150
rch= 10(mm)
ρ =150-10.(1-sin57)=148,38mm
s=12(độ dày của phôi)
σ b=420N/mm với thép CT3
→P=2.3,14.148,38.12.420.sin57=3938737(N)
hay P=394 tấn
chú ý: để tạo hình chi tiết giống với sản phẩm đối với chi tiết ta có
thê sử dụng gân vuốt
2.2 Nguyên công dập vuốt lần 2: lấy máy như nguyên công 1
2.3 Nguyên công cắt hình đột lỗ
 Nguyên công cắt hình:
P=F.σ c.K=L.s.σ c.k=1515.12.1,2.336=73330176 N
Hay 733 tấn
Trên sản phẩm có 4 lỗ đột

SVTH: Phạm Gia Mạnh 15


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

 Lực đột lỗ được tính theo công thức sau:


P=4. L.s.σ c.k
Trong đó:
L=3.14.28+14.2=115,92(mm) đối với chi tiết
K=1,2 hệ số tính đến sự không đòng đều về chiều dày và tính chất
cảu vật liệu, mép vật liệu bị mòn do chế tạo:
→ P=4.115,92.1,2.420.12=2804336,64(N)
Hay P=280 tấn

V. Thiết kế khuôn.
1. Chọn các loại vật liệu làm khuôn:

 Đối với các chi tiết chày, cối,tấm chặn, dẫn hướng, lò so, là những chi
tiết làm việc chủ yếu của khuôn, do vậy cần được làm bằn các vật
liệu đặc biệt, điều này sẽ quyết định tuổi thọ của khuôn.
 Đối với chày cối của nguyên công cắt đột, đạp vuốt do chịu mài mòn
nhiều, ta sử dụng các loại vật liệu làm khuôn như SKD11 hoặc SKD61
theo tiêu chuẩn JIS. Chày cối phải được nhiệt luyện đạt tới độ cứng
60-62 HRC
 Trụ và bạc dẫn hướng cũng là 2 chi tiết thường xuyên làm việc và
chịu mài mòn. Do đặc tính là không quá quan trọng nên ta chỉ cần
sử dụng thép Cacbon thấp C20 đem đi nhiệt luôn và thấm tôi yêu
cấu sâu từ 0,5-1 mm trên bề mặt cảu chi tiết.
 Các chi tiết còn lại của khuôn: áo chày, áo cối, tấm chặn phôi, đẩy
phôi... được chế tạo từ thép thông dụng là CT3. Các chi tiết như lo
xo, chốt đẩy, bu lông chìm được tiêu chuẩn hóa vff cả kích thước lẫn
vật liệu.
2.Thiết kế các bộ phận chính của khuôn

2.1 chày cối cắt hình:

 Theo thông thường ta lấy khe hở chày cối


u=(0,03...0,066)s =(0,03...0,06).12= 0,48...0,96(mm)
 Hình dạng và kích thước cối cắt hình lấy theo hình dạng kích thước chi
tiết

SVTH: Phạm Gia Mạnh 16


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

 Hình dạng kích thước chày cắt lấy theo hình dạng cối cắt nhưng kích
thước nhỏ hơn cối cắt và phải đảm bảo khe hở chày cối.
2.2chày cối cắt đột lỗ
 khi đột lỗ kích thước danh nghĩa của chày lấy theo kích thước danh
nghiã của chi tiết.
 Kích thước của cối sẽ D=d+2u
2.3 chày vuốt cối vuốt
 góc lượn chày cối 4..5s=48...60 đối với chày vuốt lần 1
 góc lươn chày cối 20 đối với chày cối vuốt định hình

3.Kết cấu khuôn


3.1 khuôn cắt hình dập vuốt lần1

 Khuôn này có tác dụng cắt phôi sơ bộ và dập vuốt sơ bộ chi tiết.
 Vì chi tiết dạng côn thấp lại có chiêu dày lớn dẫn đên góc lượn chày cối lớn
để lên khuôn này có tác dung cắt phôi và dập vuốt sơ bộ đạt chiều sâu cho
chi tiết.
 Ngoài ra nếu dập vuốt với góc lượn quá nhỏ sẽ gây biến mỏng vật liệu hoặc
có thể gây rách.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 17


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

3.2 Khuôn vuốt lần 2

 Khuôn này có tác dung định hình lại chi tiếtvì góc lượn tại phần vuốt chi tiết
quá lớn không đảm bảo hình dạng chi tiết. Ở nguyên công này tác dung chủ
yếu là định hình lại chi tiết nhất là phần vuốt côn để đảm bảo kích thước và
hình dạng yêu cầu chi tiết đặt ra.
 Ta không thực hiện các nguyên công cắt đột vì trong quá trình đinh hình lại
chi tiết có sự thay đổi kích thước trên phôi ( sự co lại của phôi ) dẫn đến
kích thước cảu các nguyên công cát hình đọt lỗ cũng như hình dangh cảu lỗ
đột không chính xác.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 18


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

3.3 Khuôn cắt đột phối hợp.

 Khuôn này có tác dung hoàn thiện chi tiết tạo


 Ta phải cắt hình lại chi tiết vì chi tiết có dạng hình vuông
 Các lỗ đột có hình dạng đặc biệt lên phải chế tạo riêng

SVTH: Phạm Gia Mạnh 19


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

4. Một vài chi tiêt trong khuôn


4.1 trục dẫn hướng

 Trục có tác dung dẫn hướng cho khuôn làm cho hai nửa khuôn khớp
với nhau trong quá trinh dập

SVTH: Phạm Gia Mạnh 20


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

4.2 chày cắt hình

 Tác dụng cắt hinh dạng bao ngoài của sản phẩm
4.5 chày đột lỗ.

Chày đột lỗ nhỏ

SVTH: Phạm Gia Mạnh 21


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Chày đột lỗ lớn


4.6 cối cắt hình đọt lỗ.

 Có tác dung vừa làm cối cắt hình vauwf làm cối đột lỗ.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 22


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

VI.Tính toán lựa chọn thiết bị:

 Chọn thiết bị là máy ép trục khuỷu đơn động:


 Để gia công được chi tiết máy ép phải đảm bảo:
Lực danh nghĩa:Pdn≥ 915tấn
Hành trình S≥2h=38.2=76(mm)
Chiều cao kín đủ để lắp khuôn
 Kích thước bàn máy lớn hơn kích thước khuôn

SVTH: Phạm Gia Mạnh 23


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

C.Công nghệ tạo hình khối:


I:Tổng quan về công nghệ dập tạo hình khối.
1.Công nghệ dập tạo hình khối:

Các chi tiết dạng khối được hiểu là các chi tiết có các kích thước chiều dài,
chiều rộng và chiều cao không chênh lệch nhau nhiều. Công nghệ dập tạo hình
khối là công nghệ sử dụng áp lực để tạo hình các chi tiết dạng khối nói trên. Đây là
công nghệ đã ra đời từ rất lâu, ngay từ khi con người biết rèn tự do các kim loại
sơ khai như đồng, sắt ở trạng thái nguội để tạo ra các dụng cụ, vũ khí phục vụ nhu
cầu sinh hoạt, săn bắt…. Với bề dày lịch sử phát triển, cho tới ngày nay, công nghệ
dập tạo hình khối luôn giữ một vai trò quan trọng và có ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó là các ngành sản xuất phụ tùng, sản xuất đồ dân
dụng, sản xuất vũ khí quân sự, quốc phòng…. Ở các nước có nền công nghiệp phát
triển, tỷ trọng sản phẩm gia công áp lực đạt 30 ÷ 35 % tổng sản phẩm cơ khí. Có
thể nói công nghệ gia công áp lực nói chung và công nghệ dập tạo hình khối nói
riêng là chìa khoá cho sự phát triển của ngành cơ khí.
Một số hình ảnh sản phẩm dập khối hiện nay:

SVTH: Phạm Gia Mạnh 24


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

SVTH: Phạm Gia Mạnh 25


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

2.Thiết bị thực hiện công nghệ dập khối


Các thiết bị, máy móc thực hiện dập khối: Các máy búa không khí nén,
máy búa hơi nước – không khí nén, máy búa thuỷ lực; máy ép thuỷ lực; máy
ép trục khuỷu dập nóng; máy ép trục vít ma sát hoặc máy vít cung điện.
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, trên thế giới đã chế tạo
được các thiết bị dập tạo hình cỡ lớn, hiện đại như:
 Máy búa hơi có trọng lượng phần rơi lên đến G = 25 tấn.
 Máy búa không bệ đe có năng lượng va đập Le = 1,5 MJ.
 Máy ép trục khuỷu dập nóng có lực ép danh nghĩa P = 16000 tấn.
 Máy ép thuỷ lực có lực danh nghĩa đến P = 80000 tấn.
 Máy ép trục vít ma sát có lực danh nghĩa đến P = 1600 tấn
 Máy rèn ngang có lực danh nghĩa lên đến P = 3150 tấn

I. Tổng quan về sản phẩm:


Sản phẩm dạng tròn xoay có vành rộng hai lỗ ổ hai đầu
II. Các phương pháp gia công:
Qua bản vẽ chi tiết ta có thể xác đinh một vài phương pháp chế tạo sau:

1.Phương pháp cắt gọt.

Phương pháp này dễ thực hiện đọ chính xác của chi tiết cao nhưng cơ tính
không đảm bảo, vật chế tạo có giá thành cao.
2.Phương pháp đúc.

Phương pháp này đọ chính xác chi tiết thấp chuẩn bj phức tạp, giá thành
cao, năng xuất thấp giá thành cao.
3 Phương pháp gia công áp lực:
 Dập nóng trong khuôn kin: năng xuất cao lực dập nhỏ yêu khuôn
và phôi phải tính toán chính xác.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 26


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

 Dập nóng trong khuôn hở: năng xuất cao lực dập lớp vật dập có
ba via lớn phôi không cần tính toán quá chính xác.

Ta chọn phương án dập nóng trong khuôn kín.

III. Tính toán lựa chon phôi:


Bản vẽ chi tiết vật dập

SVTH: Phạm Gia Mạnh 27


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

1. Tính toán lựa chon phôi.


 Từ bản vẽ chi tiết ta xây dựng bản vẽ vật dập gồm các lượng thêm
lượng dư gia công , lỗ, lượng hao cháy
 Với vật dập nóng, ta có thể áp dụng các kích thước lượng thêm
như sau

SVTH: Phạm Gia Mạnh 28


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Đường kính ngoài : 0,6...2,0


Đường kính trong: 1,0...2,5
Chiều dài 0.5...1,0

 Góc nghiêng thành lòng khuôn được lấy như sau


Biên dạng ngoài 3...50

SVTH: Phạm Gia Mạnh 29


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Biên dạng trong 3...70

 Bán kính góc lượn chi tiết được lấy như sau.

Các cạnh:

R=1...3mm đối với kích thước nhỏ hơn 50mm


R=2...4mm với các kích thước lớn hơn 50mm

góc lượn:

R=2..4mm với các kích thước nhỏ hơn 50mm

R=3...6 mm với các kích thước lớn hơn 50mm

SVTH: Phạm Gia Mạnh 30


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

2. Thể tích vật dập


Sử dung phần mền solidwork ta xác đinh được

Thể tích vật dập là 823796,76 mm3

SVTH: Phạm Gia Mạnh 31


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Với vật liệu là sắt cacbon khối lượng là 6,47kg


Từ đó ta lự chon phôi
∅ 80x115,4mm ∅ 60x205,2mm
∅ 70x150,7mm ∅ 90x91,2mm
IV. Chế độ gia công:
1. Xác định chế độ nhiệt.
Do ta dập trên máy ép trục khuỷu ở trạng thái nóng, nên nhiệt độ của kim loại
phải trên nhiệt độ kết tinh lại nhưng phải dưới nhiệt độ nóng chảy. Nếu tăng nhiệt
độ bắt đầu dập thì sẽ dẫn đến quá lửa hoặc làm cháy kim loại.
Nếu nhiệt độ thôi dập cao thì sẽ cho độ hạt lớn, còn nếu nhiệt độ thôi dập thấp
thì sẽ dễ bị nứt.
- Chi tiết cần dập là thép C35, σb = 600N/mm2, tra bảng 22 (Công nghệ dập
tạo hình khối) ta được
 Nhiệt độ bắt đầu là 1250oC
 Nhiệt độ kết thúc là 750oC
- Mặt khác trong quá trình nung phôi cần đạt được nhiệt độ yêu cầu và đồng
đều ở tất cả các tiết diện, oxy hoá tối thiểu và không thoát cacbon ở bề
mặt, đảm bảo kim loại nung không bị nứt. Khi nung không nên nung quá
nhanh vì do sự chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng trong vật dập dẫn đến
phát sinh ứng suất nhiệt gây nứt ở vật thể.

2. Chế độ bôi trơn và làm nguội cho khuôn.


Bôi trơn trong gia công áp lực có ý nghĩa rất quan trọng. Trong quá trình dập,
lực ma sát giữa vật dập và thành long khuôn tại các mặt tiếp xúc làm tăng trở lực
biến dạng. Do đó, nếu dùng chất bôi trơn hợp lý sẽ có tác dụng làm giảm trở lực
biến dạng, ngăn kim loại không dính vào khuôn, làm tăng tuổi thọ khuôn, giảm lực
dập.
Chất bôi trơn thường được sử dụng đó là:
 Hỗn hợp graphit với dầu.
 Hỗn hợp dung dịch muối với dầu.

Các chất bôi trơn này khi dùng ta bôi trơn lên bề mặt làm việc của khuôn.

SVTH: Phạm Gia Mạnh 32


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

Trong quá trình dập có sự truyền nhiệt từ vật dập vào khuôn, vì vậy phải có
công đoạn làm nguội khuôn. Có thể làm nguội ngoài không khí hoặc dùng nước.
V. Tính toán sơ bộ quá trinh dập
Từ phôi ∅ 80x115,4mm:
1.Quá trình ép chảy

φ =ln(992/60,42)= 0,42

hiệu suất biến dạng ƞ=0,493

SVTH: Phạm Gia Mạnh 33


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

kh=0,2.115,4/80+0,8=1,088
k2α =1/200.2.45+0,7=1,15
Ta lấy kf=130N/mm2
Pst=130/0,493.1,088.1,15=330N/mm2
Pi=300-150-180N/mm2
Lực ép chảy là F=330.992/4000. π =2544kN(N)
Công biên dạng W=2544.65/1000=165kj
2.Quá trình dập sơ bộ:

φ =ln(65,9/30,7)= 0,76

Ta lấy kf=130N/mm2
S0=65,9/99=0,97
ƞ=1/(1+(138.0,2/(65,9.3)))=0,88
Lực ép chảy là F=1,3.130.1382. π
./(0,88.4000)=2871kN
Công biến dạng
W=1,3.460000.97,5.1/0,88.1/10002=66,25kJ

3.Quá trinh dập tinh

SVTH: Phạm Gia Mạnh 34


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

φ =ln(30,7/17,5)= 0,56

Ta lấy kf=130N/mm2
S0=30,7/138=0,22
Ƞ=1/(1+(138.0,2/30,7.3)))=0,71
Lực ép chảy là
F= 1,3.130.1832. π /(0,71.4000)=6259KN
Công biến dạng
W=1,06.460000.72,8.1/0,71.1/10002=499,99kJ

SVTH: Phạm Gia Mạnh 35


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

VI:Chọn máy dập:


 Từ các tính toán ta lựa chọn loại máy trục khuỷu dập nóng co lực ép danh
nghĩa lớn hơn 3000t
 Bán máy lớn hơn hoặc bằng kích thước khuôn

VII: Mô phỏng qua trình dập của các nguyên công bằng phần mền mô
phỏng defom
1. Kết quả mô phỏng:

SVTH: Phạm Gia Mạnh 36


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

2.hướng biến dạng của vật liệu dập

SVTH: Phạm Gia Mạnh 37


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

từ hướng biến dạng cuả vật liệu dập ta thấy rằng vật liệu dập sẽ điền đầy vành
cuối cùng

SVTH: Phạm Gia Mạnh 38


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

3.áp lực lên thành lòng khuôn

ta thấy rằng áp lực trên thành long khuôn tập trung lớn nhất ở phần góc lươn vị
chí khuôn dưới có màu xanh lá tại vị chí này lên có các giải pháp tăng độ cứng và
chống mài mòn bề mặt

SVTH: Phạm Gia Mạnh 39


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

D.TỔNG KẾT
Như vậy, trên đây em đã hoàn thành bản thuyết minh về công nghệ dập tạo
hình khối và công nghệ dập tạo hình tấm. Hai công nghệ này có nhiều điểm tương
đồng, nhiều điểm khác biệt. Mỗi công nghệ đòi hỏi sinh viên phải nghiên cứu kỹ
tài liệu và lắng nghe sự hướng dẫn của các thầy cô giáo.
Qua quá trình tìm hiểu, tính toán hai chi tiết điển hình của hai công nghệ dập
tạo hình khối và công nghệ dập tạo hình tấm, em rút ra được một số kinh nghiệm
sau:

- Cần nghiên cứu kỹ các sổ tay dập khối và sổ tay dập tấm, bởi trong đó chứa
các tri thức kinh nghiệm.

- Mỗi chi tiết lại có những đặc điểm riêng, không nên máy móc trong quá
trình tính toán mà phải ứng dụng linh hoạt kiến thức đã học.

Trên đây là thuyết minh đồ án môn học công nghệ dập tạo hình khối và công
nghệ dập tạo hình tấm. Nghiên cứu “ Tính toán công nghệ và thiết kế khuôn để
chế tạo chi tiết cờ lê và chi tiết cốc trụ có vành rộng” mà em đã thực hiện dưới sự
hướng dẫn của thầy Lê Trung Kiên. Mặc dù đã sơ bộ hoàn thành phần thuyết
minh nhưng không thể tránh khỏi các sai sót . Em rất mong nhận được các góp ý
đề nghị cũng như chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện phần kiến thức
này.

Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Phạm Gia Mạnh 40


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

E.TÀI LIÊU THAM KHẢO


1. Công nghệ tạo hình kim loại tấm.
Nguyễn Mậu Đằng
2. Công nghệ dập tạo hình khối
PGS.TS.Phạm Văn Nghệ, PGS.TS.Đinh Văn Phong, GVC.Nguyễn
Mậu Đằng, Ths. Trần Văn Cứu, Ths. Nguyễn Trung Kiên.
3. Tính toán hệ dẫn động cơ khí.
Trịnh chất – Lê Văn Uyển
4. Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm
Biên dịch Võ Trần Khúc Nhã
5.Thiết kế chế tạo khuôn
Ts. Lê Trung Kiên-Ths.Lê Gia Bảo

SVTH: Phạm Gia Mạnh 41


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................1
B.Công nghệ tạo hình tấm.......................................................................................................................2
I.Tổng quan về công nghệ tạo hình tấm..................................................................................................2
1.Phân loại dập tấm............................................................................................................................4
2. Thiết bị thực hiện............................................................................................................................9
II.Đánh giá sơ bộ về chi tiết:..................................................................................................................12
1. Thiết lập bản vẽ vật dập:...........................................................................................................12
2. Đánh giá sơ bộ chi tiết:.............................................................................................................12
3. Xác đinh các nguyên công trong chế tạo chi tiết:.....................................................................12
III.Phương án chế tạo............................................................................................................................12
1. Một số phương án:...................................................................................................................12
2. Lựa trọn phương án:.................................................................................................................13
IV.Tính toán công nghệ .........................................................................................................................13
1. Tính toán lựa chon phôi:...........................................................................................................13
2. Tính toán các nguyên công........................................................................................................13
V. Thiết kế khuôn...................................................................................................................................15
1. Chọn các loại vật liệu làm khuôn:.................................................................................................15
2.Thiết kế các bộ phận chính của khuôn...........................................................................................15
VI.Tính toán lựa chọn thiết bị:...............................................................................................................22
C.Công nghệ tạo hình khối:.......................................................................................................................23
I:Tổng quan về công nghệ dập tạo hình khối.........................................................................................23
1.Công nghệ dập tạo hình khối:........................................................................................................23
2.Thiết bị thực hiện công nghệ dập khối..........................................................................................24
I. Tổng quan về sản phẩm:...............................................................................................................25
II. Các phương pháp gia công:..........................................................................................................25
1.Phương pháp cắt gọt.....................................................................................................................25
2.Phương pháp đúc..........................................................................................................................25
3 Phương pháp gia công áp lực:..................................................................................................25
III. Tính toán lựa chon phôi:...........................................................................................................26

SVTH: Phạm Gia Mạnh 42


Đồ án công nghệ dập tạo hình GVHD:TS. Lê Trung Kiên

1. Tính toán lựa chon phôi............................................................................................................27


2. Thể tích vật dập.........................................................................................................................29
IV. Chế độ gia công:........................................................................................................................30
1. Xác định chế độ nhiệt...................................................................................................................30
2. Chế độ bôi trơn và làm nguội cho khuôn.....................................................................................30
V. Tính toán sơ bộ quá trinh dập......................................................................................................31
1.Quá trình ép chảy...........................................................................................................................31
2.Quá trình dập sơ bộ:......................................................................................................................32
3.Quá trinh dập tinh..........................................................................................................................33
VI: Mô phỏng qua trình dập của các nguyên công bằng phần mền mô phỏng......................................34
1. Kết quả mô phỏng:....................................................................................................................34
2.hướng biến dạng của vật liệu dập.................................................................................................35
3.áp lực lên thành lòng khuôn..........................................................................................................37
D.TỔNG KẾT..............................................................................................................................................38
E.TÀI LIÊU THAM KHẢO............................................................................................................................39

SVTH: Phạm Gia Mạnh 43

You might also like