You are on page 1of 3

3.

CHUẨN ĐOÁN
3.1. Chuẩn đoán xác định
Bệnh nhân phải có một trong ba dấu hiệu lớn sau:
-Mất cảm giác hoặc giảm cảm giác ở các dác da
-Dây thần kinh dày và to ra
-Tìm thấy trực khuẩn phong (Hasen) trong màng của vùng da bị mất
cảm giác
3.2. Chuẩn đoán phân biệt
-Lang ben
-Bạch biến
-Bớt sắc tố
-Lupus lao
-Viêm tắc tĩnh mạch
-Hồng ban hình nhân
-U xơ thần kinh
4. PHÂN LOẠI BỆNH PHONG
4.1. Theo Marid
Có 4 thể: Thể bất định, thể lưỡng tính, thể củ và thể ác tính
4.2. Theo Jopling
Phân loại theo miễn dịch
4.3. Theo tài liệu huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng
Chia làm 3 thể
4.3.1. Thể củ (tuberculoid leprosy)
-Xảy ra ở bệnh nhân có sức đề kháng cao
-Không thấy vi khuẩn ở các mảng da
-Không lây cho người khác
-Chỉ có ít màng da
-Cảm giác thường mất hoặc giảm ở trong các mảng
-Da ở trong mảng thường rụng lông khô
-Da thường không dày
-Tổn thương thần kinh xuất hiện sớm kèm theo mất cảm giác ở các
mảng da, thường không tổn thương ở mắt, bàn tay và chân
-Đáp ứng nhanh với điều trị
4.3.2. Thể trung gian (borderline leprosy)
Kết hợp cả hai thể: Thể củ và thể ác tính
-Có ít vi khuẩn ở da
-Có nhiều mảng da: mọc ở nhiều nơi, thấy rõ phía trong mảng, mất
cảm giác
-Rìa phong có thể thay đổi từ chi này sang chi khác và kèm theo phản
ứng phong
-Tổn thương thần kinh kèm mất cảm giác cả hai tay, hai chân và kèm
theo biến dạng
4.3.3. Thể U/ Thể ác tính (lepromatous leprosy)
-Xảy ra ở bệnh nhân có sức đề kháng kém
-Có nhiều vi khuẩn phong ở da
-Có thể lây sang người khác
-Có nhiều mảng da ở các vùng khác nhau
-Cảm giác có thể bình thường ở phía trong của mảng da, có nhiều vi
khuẩn phong ở da
-Da dày, đỏ, đặc biệt phía trên mắt, cằm, mũi và tai gây biến dạng mặt
gọi là bộ mặt sư tử
-Tổn thương thần kinh xuất hiện chậm
-Thường xuyên mất cảm giác cả hai tay, hai chân
-Điều trị đáp ứng chậm, ít nhất là hai năm

You might also like