You are on page 1of 3

1. Các giai cấp khác nhau về điều gì?

A. Địa vị đối với tư liệu sản xuất


B. Vai trò trong phân phối sản phẩm
C. Thụ hưởng lợi ích
D. Chính quyền
2. Theo nội dung hình thái kinh tế - xã hội, có bao nhiêu lần cách mạng xã
hội:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Nguyên nhân sâu xa của mọi sự xung đột có nguồn gốc từ:
A. Mâu thuẫn về tư tưởng
B. Xung đột về tranh chấp lợi ích
C. Không thống nhất về phân chia của cải sản phẩm
D. Mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế
4. Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội và
các hình thái kinh tế - xã hội là gì?
A. Sự phát triển của các phương thức sản xuất
B. Mâu thuẫn về lợi ích giai cấp không thể điều tiết
C. Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất
D. Quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời, cần thay thế cái mới
5. Nền tảng mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội là:
A. Quan hệ chính trị
B. Quan hệ pháp quyền
C. Quan hệ lợi ích
D. Quan hệ đạo đức
6. Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là gì?
A. Nguyên nhân kinh tế
B. Nguyên nhân chính trị
C. Nguyên nhân tư tưởng
D. Nguyên nhân tôn giáo
7. Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hệ tư tưởng chính trị độc
lập?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Đội ngũ trí thức
D. Tầng lớp tiểu tư sản
8. Đâu là nội dung của cơ sở hạ tầng:
A. Chủ tịch Tập đoàn điện lực VN
B. Lực lượng sản xuất nhà máy A
C. Lớp trưởng lớp YG khóa 48
D. Con đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận
9. Cách mạng Tháng 8.1945 được gọi là:
A. Phong trào cách mạng
B. Đấu tranh giành lấy chính quyền
C. Cách mạng xã hội
D. Đấu tranh giải phóng dân tộc
10. Trong các bộ phận của Tồn tại xã hội, bộ phận nào quan trọng nhất:
A. Lực lượng sản xuất
B. Phương thức sản xuất
C. Số lượng dân cư
D. Hoàn cảnh địa lý
11. Nội dung quy luật LLSX và QHSX được tóm gọn như sau:
A. Thống nhất - khác biệt - đối lập – đấu tranh
B. Khác biệt – mâu thuẫn – đối lập – đấu tranh
C. Thống nhất – mâu thuẫn – đối lập – khác biệt – đấu tranh
D. Thống nhất- khác biệt – đối lập – xung đột – đấu tranh
12. Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp
tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp nông nhân
C. Giai cấp công nhân
D. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
13. Tính chất dự báo tương lai là tính chất gì của YTXH:
A. Tính kế thừa
B. Tính vượt trước
C. Tính tác động qua lại
D. Tính tác động lại
14. Bộ phận Tri thức được gọi là gì?
A. Giai cấp
B. Giai tầng
C. Đội ngũ
D. Tầng lớp
15. Câu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” là
câu nói của ai?
A. Mác
B. Mác và Ăngghen
C. Lênin
D. Hồ Chí Minh
16. Trong các bộ phận của Sản xuất, bộ phận nào quan trọng nhất:
A. Sản xuất con người
B. Lực lượng sản xuất
C. Sáng tạo tinh thần
D. Sản xuất vật chất
17. Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:
A. Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
B. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất
C. Sự khác về quan hệ phân phối của cải xã hội
D. Khác nhau về cahcs tổ chức sản xuất
18. Phương thức sản xuất làm chung ăn chung tương ứng với hình thái
kinh tế - xã hội nào:
A. Cộng sản chủ nghĩa
B. Xã hội văn minh
C. Công xã nguyên thủy
D. Chiếm hữu nô lệ
19. Phương thức sản xuất làm chung ăn chung tương ứng với hình thái
kinh tế - xã hội nào:
A. Cộng sản chủ nghĩa
B. Xã hội văn minh
C. Công xã nguyên thủy
D. Chiếm hữu nô lệ
20. Quan hệ sản xuất, nội dung nào quan trọng nhất:
A. Quan hệ tàn dư
B. Quan hệ mần móng
C. Quan hệ sở hữu
D. Quan hệ tương lai

You might also like