You are on page 1of 39

GIỚI THIỆU CÁC NHÓM

CHUYÊN MÔN
KHOA TỰ ĐỘNG HÓA, TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

2
GIỚI THIỆU KHOA TỰ ĐỘNG HÓA

• Thành lập ngày 18/11/2021, là đơn vị cấp 3 thuộc Trường Điện – Điện
tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
• Phụ trách chương trình đào tạo Ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động
hóa với các chương trình:
- Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa (EE2)
- CTTT Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa (EE-E8)
- CT Việt – Pháp Tin học Công nghiệp và Tự động hóa (EE-EP)
- CTTN Điều khiển và Tự động hóa thông minh (EE-TN)
• Cán bộ: 63 cán bộ trong đó có 2 GS, 17 PGS và 29 TS

3
BAN LÃNH ĐẠO KHOA TỰ ĐỘNG HÓA

TS. Phạm Việt Phương TS. Nguyễn Thu Hà TS. Dương Minh Đức
Trưởng khoa Phó Trưởng khoa Phó Trưởng khoa

TS. Vũ Hoàng Phương


Giám đốc Chương
trình đào tạo EE2 TS. Nguyễn Thanh Hường
Giám đốc Chương trình đào
tạo EE-E8, EE-EP, EE-TN

4
ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC VÀ CÁC KÊNH THÔNG TIN

• Văn phòng: 310 – C1(đang sửa)


• Email: dae@hust.edu.vn; cvht.dae@hust.edu.vn
• Website: đang cập nhật
• Fanpage Khoa Tự động hóa:
https://www.facebook.com/khoatudonghoa.bkhn
• Fanpage Viện Điện cũ: https://www.facebook.com/ktd.tdh.hust
• Kênh Yammer: Ngành Điện – Tự động hóa

5
CÁC NHÓM CHUYÊN MÔN DO KHOA QUẢN LÝ

❑ Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động

❑ Điều khiển nâng cao và Điều khiển thông minh

❑ Điều khiển ứng dụng

❑ Cảm biến và Kỹ thuật đo lường

❑ Điện tử công suất

❑ Truyền động điện

❑ PLC và Ứng dụng

❑ Tự động hóa công nghiệp

6
NHÓM CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

• TS. Nguyễn Hoài Nam (USA), Trưởng nhóm • TS. Phạm Văn Tuynh (Thái Lan)
• TS. Nguyễn Thu Hà (Pháp) (Phó Khoa Tự • TS. Vũ Vân Hà (Việt Nam)
động hóa) • TS. Đỗ Thị Tú Anh (Việt Nam)
• GS.TS. Nguyễn Doãn Phước (Đức) (Trưởng • TS. Nguyễn Cảnh Quang
NCM Điều khiển nâng cao và điều khiển
thông minh) • ThS. Chu Đức Việt (Đức)
• TS. Trịnh Hoàng Minh (Hàn Quốc) • ThS. Cao Thành Trung (Đức)
• TS. Đào Phương Nam (Việt Nam) • ThS. Đinh Thị Lan Anh (Đức)
• TS. Vũ Thị Thúy Nga (Hàn Quốc) • ThS. Đặng Văn Mỹ (Nga)
• TS. Phạm Văn Trường (Đài Loan) • TS. Nguyễn Bảo Huy (Canada)

7
NHÓM CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Các môn học phụ trách:


• Lý thuyết điều khiển tự động (EE3359, EE3359Q)
• Lý thuyết điều khiển I (EE3280Q, EE3280E)
• Lý thuyết điều khiển tuyến tính (EE3288, EE3288E)
• Điều khiển phi tuyến (EE4163)
• Phân tích và điều khiển hệ phi tuyến (EE6312)
• Điều khiển số (EE6031)
• Hệ thống điều khiển số (EE4435, EE4435E)
• Hệ sự kiện rời rạc (EE4164)
• Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống (EE4430)

8
NHÓM CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Các hướng nghiên cứu:


• Điều khiển PID (PID control, trong công nghiệp hơn 90% bộ điều khiển là PID).
• Điều khiển phi tuyến (Nonlinear control).
• Điều khiển số (Digital control).
• Điều khiển nhúng (Embedded control).
• Điều khiển rời rạc (Event-triggered control).

9
NHÓM ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO VÀ ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH

GS.TS. Nguyễn Doãn Phước (Trưởng nhóm)


TS. Nguyễn Thu Hà
TS. Nguyễn Hoài Nam
TS. Đào Phương Nam
TS. Vũ Thị Thúy Nga
ThS. Cao Thành Trung
TS. Trịnh Hoàng Minh
TS. Phạm Văn Tuynh
PGS.TS. Trần Hoài Linh

10
NHÓM ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO VÀ ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH

MÔN HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1. Điều khiển thích nghi và bền vững hệ phi tuyến EE4342 - 3(3-1-0-6)

• Cho hệ KSTN và CH. Học sau môn “Phân tích và điều khiển hệ phi tuyến” của nhóm 38 - Cở sở lý thuyết
điều khiển tự động.
• Môn học này trạng bị cho người học các phương pháp truyền thống để điều khiển hệ phi tuyến có mô
hình toán chứa thành phần bất định và bị tác động bởi nhiễu

2. Cơ sở của hệ mờ và mạng neural EE4431 - 2(2-1-0-4)

• Cho hệ KS đại trà.


• Môn học này trạng bị cho người học các khái niệm về biến ngôn ngữ, luật hợp thành, mô tả mạng neural,
cập nhật trong số mạng neural và sử dụng trong xấp xỉ hàm số liên tục, bị chặn.

11
NHÓM ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO VÀ ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH

3. Điều khiển mờ-neural và neural-mờ EE6445 / EE6445E - 3(3-1-0-6)


• Cho CH. Học sau môn “Cơ sở của hệ mờ và mạng neural”. Phiên bản E dạy bằng tiếng Anh cho CH
Elitech
• Môn học này trạng bị cho người học các phương pháp điều khiển thông minh sử dụng lý thuyết mờ và
mạng neural

4. Ứng dụng tối ưu hóa truyền thống và thông minh vào điều khiển EE4160 / EE4160E - 3(3-1-0-6)
• Cho KS đại trà. Phiên bản E dạy bằng tiếng Anh cho Elitech.
• Môn học này trạng bị cho người học các phương pháp cơ bản để tìm nghiệm của bài toán tối ưu hóa
không/có ràng buộc, bao gồm các phương pháp truyền thống và phương pháp tiến hóa.

12
NHÓM ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO VÀ ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH

7. Điều khiển nối mạng EE4829 - 2(2-1-0-4)

• Cho KS đại trà.


• Môn học này trạng bị cho người học phương pháp cơ bản để điều khiển qua mạng, phục vụ cho bài toán
điều khiển hệ nhiều tác tử

8. Điều khiển nối mạng và hệ đa tác tử EE6334 - 3(3-1-0-6)

• Cho CH.
• Môn học này trạng bị cho người học các phương pháp thiết kế bộ điều khiển qua mạng cho hệ đa tác tử
gồm bài toán tụ bầy, tạo đội hình cố định, đội hình chuyển động.

13
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

• 16 CBGD + 5 CBKT
• 12 CBGD Khoa Tự động hoá
• 1GS
• 3PGS
• 5TS
• 3ThS
• 2CBKT Khoa Tự động hoá

14
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Các hướng nghiên cứu:

• Cơ sở kỹ thuật đo lường:
• Lý thuyết về đo lường học
• Hệ thống đảm bảo đo lường
• Đo lường các đại lượng điện và không điện
• Trong ngành Điện: Các nhà máy nhiệt điện, các nhà máy thuỷ ion…
• Đo và giám sát môi trường
• Thiết bị y sinh
• Kiểm tra không phá huỷ

15
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

• Nghiên cứu chuyên sâu về một số loại cảm biến:


• SAW
• RFID
• Triboelectric…
• Xử lý tín hiệu
• Sử dung trong kỹ thuật đo lường
• Chuẩn đoán kỹ thuật (sử dung AI)
• Nhóm phụ trách các thí nghiệm đào tạo:
• Phòng thí nghiệm Cảm biến và kỹ thuật đo gồm các HP:
• Kỹ thuật đo lường
• Kỹ thuật cảm biến
• Hệ thống Đo và điều khiển công nghiệp

16
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Hệ thống đo lường thông minh


trong hệ thống năng lượng xanh

Đo lường, giám sát, chẩn đoán &


dự báo tự động lỗi của thiết bị
Smart Energy Meter
(Wireless Energy
Meter) EC-1

Phân tích lỗi của động cơ

17
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

• Nông nghiệp sạch và môi trường

Hệ nông nghiệp sạch

Hệ thống đo bụi

• Cảm biến SAW

✓ Mô hình tổng thể hệ thống đo


nhiệt độ thanh cái sử dụng SAW
18
NHÓM CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Cảm biến TriboElectric

Một
Mộtsốsốhình
hìnhảnh
ảnhvề
vềphòng
phòngthí
thí
nghiệm
nghiệmđào
đàotạo
tạo
19
NHÓM PLC VÀ ỨNG DỤNG

TS. Dương Minh Đức (Trưởng nhóm)


TS. Vũ Vân Hà
TS. TS Nguyễn Danh Huy
PGS. TS. Nguyễn Tùng Lâm
ThS. Phan Thị Huyền Châu
TS. Đào Quý Thịnh
TS. Đỗ Trọng Hiếu
TS. Nguyễn Trí Cường

20
NHÓM PLC VÀ ỨNG DỤNG

Các môn học đảm nhiệm:


EE 4220 (3-0-1-6) Điều khiển logic và PLC
EE4221E (3-0-1-6) Logic Control and PLC (Elitech)
EE4361 (2-1-0-4) PLC trong điều khiển chuyển động
EE4362 (2-1-0-4) Hệ thống điều khiển máy CNC

21
NHÓM PLC VÀ ỨNG DỤNG

- PLC và ứng dụng trong các hệ thống tự


động hóa; các hệ thống an toàn mức độ cao
- Mô phỏng các sự kiện rời rạc sử dụng
PETRI NET
- Điều khiển Cơ nhân tạo và Ứng dụng
- Điều khiển chống rung cho các cơ cấu linh
hoạt (cầu trục, cầu tháp, robot khớp mềm,

- Xe lăn điện, xe tự hành và ứng dụng

22
NHÓM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Head of thiệu
Giới Group chung - Introduction

Nguyen Van-Khang, PhD. Vu Hoang-Phuong, PhD. Pham N. Thanh-Loan, PhD.


Associate Professor Lecturer Senior Lecturer
Electronic Engineering, FEA, … Renewable Energy, Electrical drive, … IC design, DC/DC converters, …

Tran Trong-Minh, PhD.


Associate Professor
Matrix converters, Power
Converter Control, FACTS, etc. Han Huy-Dung, PhD. Pgam Viet-Phuong, PhD. Do Manh-Cuong, PhD.
Senior Lecturer Lecturer Lecturer
Power Electronics, … MMC, HVDC, … Piezo Electronics, DC/DC, …

Nguyen Kien-Trung, PhD. Nguyen Duy-Dinh, PhD. Vu Quang-Hung, MSc. Pham Hong-Thai, MSc.
Senior Lecturer Lecturer Technical Staff Technical Staff
WPT, DC/DC, Battery charger, … SST, PFC, Battery charger, …
23
23
NHÓM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Các môn học đảm nhiệm:

1. Điện tử công suất

2. Truyền động điện.

3. Điều khiển Điện tử công suất.

4. Điều khiển Điện tử công suất cho nguồn năng lượng tái tạo.

5. Điện tử công suất nâng cao.

24
NHÓM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Các hướng nghiên cứu chính:

1. Mô hình hóa và điều khiển các bộ biến đổi bán dẫn công suất lớn

2. Nghiên cứu ứng dụng Điện tử công suất trong một số lĩnh vực: Năng lượng tái tạo (Năng lượng mặt trời, sức gió…),
chất lượng điện năng trong hệ thống điện (Lọc tích cực, Điều áp liên tục…), hệ truyền động điện, bộ nguồn hiệu suất
cao…

3. Nghiên cứu thuật toán điều khiển Điện tử công suất trên DSP, FPGA…

4. Phát triển các ứng dụng của Điện tử công suất trong điều khiển hệ thống điện, điều khiển các hệ thống năng lượng
tái tạo.

5. Nghiên cứu các ứng dụng của Điện tử công suất trong các hệ thống truyền động điện, các dây chuyền công nghệ tự
động.

6. Các ứng dụng của các bộ biến đổi điện tử công suất lớn trong hệ thống điện, các hệ truyền động điện trung thế v.v..

7. Các hệ thống sạc cho ô tô điện, các hệ thống truyền điện không dây, các bộ nguồn cho các ứng dụng đặc biệt

25
NHÓM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

26
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG

27
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG

• Tự động hóa và điều khiển quá trình

Hình 1a: Điều khiển quá trình công nghệ Hình 1b: Tự động hóa nhà máy

28
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG

• Tự động hóa và điều khiển quá trình

Hình 2a: Mô hình nông nghiệp thân thiện Hình 1b: Mô hình nhà thông minh

29
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG

• Điều khiển ứng dụng cho robots


Dựa trên lý thuyết điều khiển phi tuyến, điều khiển hiện đại giúp các cánh tay robot và robot di động
bền vững, thích nghi với yếu tố bất định và nhiễu từ môi trường.

Hình 3a: Điều khiển phối hợp Hình 3b: Robot bánh xe đa hướng Hình 3c: Robot bánh xích
của robot cánh tay

30
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG

• Điều khiển ứng dụng cho robots

Hình 4a: Mô hình robot song song 6_DOF Hình 4b: Mô hình robot nối tiếp 3-DOF

31
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG
• Điều khiển ứng dụng cho robots

Hình 5a: Cấu trúc điều khiển off-popicy dựa trên Hình 5b: Cấu trúc điều khiển onl-popicy dựa trên
học tăng cường học tăng cường

Các hệ Robotics (cánh tay robot, con lắc ngược, tàu thủy, xe tự hành...) được nghiên cứu áp dụng
các phướng pháp điều khiển hiện đại (học tăng cường, điều khiển dự báo mô hình...)

32
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG
• Điều khiển hệ cơ điện tử

Hình 6a: Mô hình ổ từ Hình 6b: Cấu trúc điều khiển hệ cơ nhân tạo và ứng dụng

33
NHÓM ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG
• Điều khiển chuyển động

Hình 7b: Điều khiển hệ thống vận chuyển liệu

Hình 7c: Mô
hình hệ cầu
trục

Hình 7a: Mô hình điều khiển hệ thống xe điện

34
NHÓM HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP
Tên học phần Mã HP Số TC Cấu trúc HP CB nhóm chuyên môn
Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp EE3600 3 3(3-0-1-6) PGS. TS. Nguyễn Phạm Thục Anh
Hệ thống truyền thông công nghiệp EE3600E 3(3-0-1-6) PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Hương
3
PGS. TS. Nguyễn Hồng Quang
Hệ thống quản lý tòa nhà thông minh EE4269 2 2(2-1-0-4) PGS. TS. Nguyễn Quốc Cường
SCADA cho trạm biến áp EE4277 2 2(2-0-0-4) PGS. TS. Nguyễn Huy Phương
Mạng cảm biến không dây EE4552 2 2(2-1-0-4) PGS. TS. Hoàng Sĩ Hồng
PGS. TS. Bùi Đăng Thảnh
Hệ thống giám sát và điều khiển công nghiệp EE6112 3 3(2-2-0-6)
PGS. TS. Lê Minh Hoàng
Nhà máy số EE5247 2 2(2-1-0-4) TS. Vũ Vân Hà
Hệ thống giám sát và điều khiển thời gian thực EE6122 2 2(2-1-0-4) TS. Nguyễn Danh Huy
Công nghệ xử lý nước thải EE4271 2 2(2-1-0-4) TS. Cung Thành Long
TS. Nguyễn Hoàng Nam
Công nghệ xử lý xử lý rác thải EE4272 2 2(2-1-0-4) TS. Lê Minh Thùy
Tự động hóa nhà máy xi măng EE4276 2 2(2-1-0-4) TS. Đào Quý Thịnh
Hệ thống đo lường điều khiển nhà máy điện EE4278 2 2(2-0-0-4) TS. Nguyễn Thị Vân Anh
ThS. Đào Đức Thịnh
Hệ thống giám sát khí thải nhà máy nhiệt điện EE4281 2 2(2-0-0-4)
ThS. Nguyễn Tuấn Ninh
Thiết kế hệ thống tự động hoá EE4317 2 2(2-1-0-4) ThS. Đinh Thị Lan Anh
Hệ thống sản xuất tích hợp máy tính (CIM) EE4334 2 2(2-0-0-4) ThS. Phan Thị Huyền Châu
DCS & SCADA EE4364 2 2(2-1-0-4) ThS. Nguyễn Thị Huế
ThS. Hà Quang Thịnh (CBKT)
Hệ thống sản xuất tích hợp máy tính EE5482 2 2(2-0-0-4) ThS. Trần Thị Kim Bích (CBKT)

35
NHÓM HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP
Các hướng nghiên cứu chính:

• Thiết kế, tích hợp hệ thống đo và điều khiển công nghiệp (I&C)
• Thiết kế hệ DCS, SCADA cho các nhà máy công nghiệp như xi măng, nhiệt điện, thủy điện, …
• Nghiên cứu và phát triển các giải pháp an ninh thông tin cho các hệ thống điều khiển và truyền
thông công nghiệp.
• Thiết kế các hệ thống sản xuất linh hoạt trong công nghiệp lắp ráp, thực phẩm, điện tử
• Thiết kế các hệ thống logistic trong nhà máy
• Xây dựng các hệ thống số hóa cho nhà máy.
• Thiết kế các hệ thống tự động hóa sản xuất vật liệu xây dựng, xử lý rác thải, xử lý nước thải.
• Nghiên cứu thiết kế các thiết bị thông minh phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp.
• Nghiên cứu, chế tạo cảm biến thông minh (mạng cảm biến, cảm biến không dây) cho công nghiệp
và môi trường.

36
NHÓM HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP
Mạng cơ cấu dẫn động Mạng thiết bị cảm biến Mạng cơ cấu dẫn động

A3

A1
Application Diagnostic Database Communication Builder SCADA
A2
Server Server Server Server Server Server
A7
A4
A5
MTU A6 MTU

Wireless RTU
Fieldbus A8
RTU PLC IED RTU PLC
A10
A9

A0

37
NHÓM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

STT Họ và tên Môn học đảm nhiệm


1 PGS. TS. Nguyễn Quang Địch
2 PGS. TS. Tạ Cao Minh
EE3510: Truyền động điện
3 TS. Nguyễn Mạnh Linh
EE4322: Thiết kế truyền động điện
4 PGS. TS. Nguyễn Tùng Lâm EE4224: Hệ thống truyền động thủy lực và khí
5 TS. Vũ Hoàng Phương nén
6 TS. Nguyễn Danh Huy EE4421: Trang bị điện - điện tử các máy công
nghiệp
7 TS. Phạm Việt Phương EE4559: Điều khiển truyền động điện
8 TS. Nguyễn Kiên Trung EE6425: Điều khiển nâng cao hệ truyền động
9 TS. Đào Phương Nam điện và điện tử công xuất
EE6868: Động cơ điện và điều khiển
10 TS. Võ Duy Thành
EE4274: Kỹ thuật điều khiển xe điện
11 TS. Giáp Văn Nam
12 TS. Nguyễn Anh Tân

38
THANK YOU !

39

You might also like