You are on page 1of 18

ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

THPT Chuyên Lam Sơn THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ


NĂM 2019
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: (2,0 điểm) (Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH)
1. (0,5đ) Trong số các phân tử và ion: CH 3OH, F-, N2, NH3, CH4. Phân tử và ion nào có thể
tạo liên kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết
đó.
2. (1đ) Có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s1 (1)
a) Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1)? Cấu hình electron (1) là cấu hình
electron của nguyên tử hay ion? Tại sao? Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của ion hay
nguyên tử đó?
b) Tính năng lượng electron trong trường lực ứng với cấu hình electron trên theo quy tắc
Slater?
3. (0,5đ) Áp dụng thuyết liên kết hóa trị VB giải thích sự tạo thành liên kết trong ion phức
PtCl2(CN)22-. Viết các cấu trúc có thể có của ion phức này?
Hướng dẫn:
Nội dung Điểm
1. Các phân tử và ion có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước là CH 3OH; F-;
NH3.
Giải thích: Liên kết hiđro là liên kết tạo bởi nguyên tử H linh động với nguyên tử
có độ âm điện lớn và được biểu diễn bằng dấu ba chấm.
Phân tử CH3OH: H của ancol với O của nước hoặc H của nước với O của ancol
Ion F-: H của nước với ion F-
NH3: H của NH3 với O của nước hoặc H của nước với N của NH3.
+ Sơ đồ mô tả liên kết hiđro:

0,5
2. a. Biểu diễn cấu hình electron bằng ô lượng tử?

0,25
1s22s22p63s23p63d104s1
+ Cấu hình trên là của nguyên tử vì đó chưa phải là cấu hình bền. Có phân lớp 4s
chỉ chứa 1 electron 0,25
Tính chất hóa học đặc trưng là tính khử
M → M+ + 1e hoặc M → M2+ + 2e
b. Tính năng lượng electron trong trường lực trên?
Ta có Z*1s = 29-0,3 =28,7 → E1s = -13,6.28,72: 1 = - 11202,18 ev
Z*2s2p = 29-0,35.7 – 2.0,85 = 24,85 → E2s2p = -13,6.24,852: 22 = - 2099,58 ev
Z*3s3p = 29-0,35.7 – 8.0,85 – 2.1 = 17,75→ E3s3p = -13,6.17,752: 32 = - 476,09 ev
Z*3d = 29 – 0,35.9 – 18.1 = 7,85 → E3d = -13,6.7,852: 32 = - 93,12 ev
Z*4s = 29 – 0,85. 18 – 10. 1 = 3,7 → E4s = -13,6. 3,72 : 3,72 = -13,6 ev
Vậy tổng năng lượng của các e trong hệ là 0,5
E = 2E1s + 8E2s2p + 8E3s3p + 10E3d + 1E4s = - 43954,52 ev
3. (0,5đ) Áp dụng thuyết liên kết hóa trị V B giải thích sự tạo thành liên kết trong
ion phức PtCl2(CN)22-. Viết các cấu trúc có thể có của ion phức này?
Ta có cấu hình e của Pt là (Xe)4f145d96s1
cấu hình e của ion Pt2+ là (Xe)4f145d8 0,25
+ Các ion CN- và Cl- dồn e trên 3d → nguyên tử Pt lai hóa dsp2.
+ Hình dạng vuông phẳng: Pt nằm giữa, các nguyên tử thuộc 4 đỉnh.

0,25

Câu 2 (2,0 điểm) (Tinh thể) (a)


Cho 11,8 gam kim loại M tác dụng với oxi dư thu được 15 gam oxit MO.
1. Xác định M
2. Tinh thể MO có cấu trúc giống mạng NaCl. Các ion O 2– tạo thành mạng lập phương tâm
diện, các hốc bát diện có các ion M n+. Khối lượng riêng của MO là 6,67 g/cm 3. Nếu cho MO
tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần LixM1-xO:

Li2O + (1-x)MO + O2 → LixM1-xO


Cấu trúc mạng tinh thể của Li xM1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NaCl, nhưng một số
ion M2+ được thế bằng các ion Li+ và một số ion M2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa
điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixM1-xO là 6,21 g/cm3.
a/ Vẽ một ô mạng cơ sở của oxit MO?
b/ Tính x ?(chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ MO thành
LixM1-xO).
c/ Tính phần trăm số mol ion M2+ đã chuyển thành ion M3+ và viết công thức đơn giản nhất
của hợp chất LixM1-xO bằng cách dùng M(II), M(III) và các chỉ số nguyên.
Baì làm
1. Phương trình phản ứng 2M + O2 → 2MO

11, 8 15 0,5đ
=
Ta có nM = nMO ↔ M M +16 → M = 59 là Ni

2. a)

0,5đ

b/ Tính x:

Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO → a3


n = 4 (vì mạng là lập phương tâm mặt)

→ → a = 4,206.10–8 cm
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của Li xNi1-xO giống nhau,
do đó:
0,5đ
→ 6,21
x = 0,10
c/ Thay x vào công thức LixNi1-xO, ta có Li0,1Ni0,9O hay công thức là LiNi9O10. Vì
phân tử trung hòa điện nên trong LiNi9O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion
Ni2+ thì có 1 ion chuyển thành Ni3+.
0,5đ
2+ 3+
Phần trăm số ion Ni đã chuyển thành ion Ni là % = 11,1%
Công thức đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II))8O10.
Câu 3 (2,0 điểm). Phản ứng hạt nhân
Hạt nhân X có số proton bằng số nơtron và đều bằng 16. Dùng hạt nơtron bắn phá hạt
nhân X thấy tạo ra hạt proton và hạt Y. Hạt Y này dễ bị phân rã - với chu kì bán huỷ 14,28
ngày và sinh ra hạt nhân X.
a) Xác định X, Y và viết các phương trình phản ứng hạt nhân của các quá trình trên?
b) Có hai mẫu phóng xạ Y được kí hiệu là mẫu I và mẫu II. Mẫu I có hoạt độ phóng xạ 30 mCi
được lưu giữ trong bình đặt tại buồng làm mát có nhiệt độ t1 oC. Mẫu II có hoạt độ phóng xạ 5
Ci bắt đầu được lưu giữ cùng thời điểm với mẫu I nhưng ở nhiệt độ t 2 oC. Khi hoạt độ phóng
xạ của mẫu II chỉ còn 0,05 Ci thì lượng X xuất hiện trong bình chứa mẫu I là bao nhiêu gam?
Trước khi lưu giữ, trong bình không có nguyên tử X.
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq (1Bq = 1 phân rã/giây); số Avogađro NA = 6,02.1023 mol-1; hoạt
độ phóng xạ A = λ.N (λ là hằng số tốc độ phân rã, N là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t).
Bài làm
Nội dung Điểm
32 1
a) X là 16 S . Bắn phá X bằng hạt 0 n tạo hạt Y. Y là 1532P
32
S + 01n  1532P + 11p 0,5
16

và phân rã phóng xạ của 32P: 15


32
P  1632S + -
b) Hoạt độ phóng xạ A = A0. e- λ t suy ra thời gian t = ln10/ λ
0,5
Mẫu I: AI = A0I. e- λ t = 30.e-ln10 = 0,3 mCi = 3.10-4 Ci = 1,11.107 Bq
Số hạt nhân 1532P còn lại là:
1, 11.107
=1, 976.10 13 0,5
N = ln 2/14 ,28 . 24 . 3600
32
Số hạt nhân 15 P ban đầu là 100N (do giàm đi 100 lần) suy ra số hạt nhân
32
15 P phân ra là 99N = 99. 1,976.1013 = 1,956.1015 nguyên tử
32
Số nguyên tử 16 S tạo ra là 1,956.1015 nguyên tử
32 0,5
Khối lượng nguyên tử 16 S là m = 1,956.1015 : 6,02.1023. 32 = 1,04.10-7 gam

Câu 4 (2,0 điểm). Động học


Cho hỗn hợp dung dịch chứa hai chất A và B vào bình và đun nóng ở toC không đổi thấy
xảy ra phản ứng sau A + B → C + D. Tiến hành hai thí nghiệm với các nồng độ chất A, B
khác nhau và đo nồng độ còn lại của chất A sau các khoảng thời gian khác nhau, thu được
các giá trị sau:
Thí nghiệm 1: C0A =0,01 M; C0B = 3 M
t(s) 100 300 1000 2000
CA 9,968.10-3 9,903.10-3 9,684.10-3 9,388.10-3
(M)

Thí nghiệm 2: C0A = 0,015 M; C0B = 5 M


t(s) 200 1000 2000 3000
CA 0,014855 0,0143 0,01366 0,01308
(M)

1. Chứng minh phản ứng có bậc hai?


2. Tính tốc độ của phản ứng ở thí nghiệm 1 khi CA = 0,008 mol.l-1
3. Tính thời gian phản ứng để nồng độ chất A giảm đi một nửa ở thí nghiệm 1?
Bài làm
Nội dung Điểm
1/ Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]α[B]β.
Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k’ [A]α ; k’ = k [B]0β
1 [ A ]o −[ A ]
Cho α = 2 thì k = t ´ [ A ]o . [ A ]
Đối với dung dịch 1:

t(s) 100 300 1000 2000


CA 9,968.10-3 9,903.10-3 9,684.10-3 9,388.10-3
(M)
k 3,21.10-3 3,265.10-3 3,263.10-3 3,259.10-3
0,5
Suy ra k trung bình = 3,25.10-3
Thí nghiệm 2: C0A = 0,015 M; C0B = 5 M
t(s) 200 1000 2000 3000
CA 0,014855 0,0143 0,01366 0,01308
(M)
k 3,253.10-3 3,263.10-3 3,269.10-3 3,262.10-3
Suy ra k trung bình = 3,262.10-3
0,5
’ ’ ’ -3 -1 -1
k 1 ≈ k 2 ; k (trung bình) = 3,256.10 l.mol s . Vậy α = 2 là điều phải chứng
minh.
k '1 [ B ]0β ,TN 1
= =1
k '2 [ B ]0β ,TN 2 Vì [B]0,TN1 ≠ [B]0,TN2 nên β = 0 và k = k’ (trung bình)

2. Tính tốc độ phản ứng khi nồng độ v = k [A]2 = 3,256.10-3 l mol-1 s-1 ´ (0,008
mol.l-1) 2
v = 2,084.10-7 mol.l-1. s-1
3. Tính t½.
0,5
1 [ A ]o −[ A ]
Ta có k = t ´ [ A ]o . [ A ] suy ra t = 30712 s
0,5

Câu 5 (2,0 điểm). Nhiệt hóa học.


5.1. Tính ∆G0298 của phản ứng?

Cho biết ở 250C: T(PbCO3) = 7,4.10-14; pKa2(H2CO3) = 10,33.


5.2. Hai chất PbCO3 và ZnO dễ tác dụng với khí H2S có trong không khí theo các phản
ứng sau đây?
PbCO3 (r) + H2S (k)  PbS (r) + CO2 (k) + H2O (h) (1)
ZnO (r) + H2S (k)  ZnS (r) + H2O (h) (2)
a) Tính hằng số cân bằng của các phản ứng (1) và (2).
b) Cần khống chế nồng độ tối đa của H 2S trong không khí bằng bao nhiêu g/m 3 để các bột
màu nói trên không bị hư hại?
c) Trong 2 chất màu nói trên, chất nào ưu thế hơn khi môi trường có H2S, tại sao?
d) Bằng cách xử lí với dung dịch H 2O2, có thể làm trắng lại các mảng bị đổi màu do sự hình
thành PbS. Viết phương trình của phản ứng xảy ra trong cách xử lí này.
e) Hãy chứng tỏ rằng, về mặt nhiệt động học, oxi của không khí có thể thay thế H 2O2 trong
phương pháp xử lí trên.
g) Trong thực tế, ngay cả khi không khí chưa bị ô nhiễm nặng, chẳng hạn p(H 2S) = 5,1.10-9
atm, mầu trắng của PbCO3 để lâu trong không khí vẫn bị xám dần đi do sự hình thành PbS.
Hiện tượng này có thể giải thích như thế nào?
Để tính toán có thể sử dụng các dữ kiện và bảng sau: T= 298K; áp suất khí quyển p =
1,000 atm;
% thể tích của các khí và hơi trong không khí: N2 77,90; O2 20,70; CO2 0,026; H2O (h) 0,40; các
khí khác: 1,03.
PbCO3(r) H2S(k) PbS(r) ZnO(r ZnS(r) CO2(k) H2O(h) PbSO4(r) H2O2(l)
)
ΔfG°298 - -
- 626,0 - 33,0 - 92,6 - 394,2 - 228,5 - 811,5 120,4
kJ/mol 318,0 184,8
Màu trắng đen trắng trắng trắng

Bài làm
Nội dung Điểm

5.1 . = 632 0,5


Suy ra ∆G = -RTlnK = -15977,6 J
5.2 .
a) Đối với phản ứng (1)
ΔG°(1) = (-92.6 – 394.2 – 228.5 + 626.0 + 33.0) kJ/mol = -56,3 kJ/mol
K(1) = e- ΔG°(1)/RT = e56300/8,314.298 = 7,4.109.
Đối với phản ứng (2) 0,25
ΔG°(2)=(-184.8 -228.5 + 318.0 + 33.0) kJ/mol = - 62,3 kJ/mol
K(2) = e- ΔG°(2)/RT = e62300/8,314.298 = 8,3.1010
b) Đối với phản ứng (1)

ΔG(1)= -RTlnK(1)+ RT.ln 0,25


Điều kiện để (1) ưu thế theo chiều thuận:
ΔG(1) =-RTlnK(1) + RT.ln <0 (a)

→ pH2S > = 1,4.10-16 bar (b)


Để bảo vệ được mầu trắng PbCO3 thì nồng độ H2S được phép trong không khí
tối đa là:
34.(1,4.10-16.1000 L)/(0,082 L.bar.mol-1.K-1.298K) = 1,9.10-13 g/m3
Đối với phản ứng (2)

ΔG(2) = - RTlnK(2) + RT.ln


Điều kiện để (2) ưu thế theo chiều thuận:

ΔG(2) = - RTlnK(2) + RT.ln <0 (c)

→ pH2S > = 4,8.10-14 bar


Để bảo vệ được mầu trắng ZnO thì nồng độ H2S được phép trong không khí tối
đa là: 34.(4,8.10-14.1000 L)/(0,082 L.bar.mol-1.K-1.298K) =
6,7.10-11 g/m3
c) ZnO ưu thế hơn vì:
- Phản ứng (1) Tự diễn biến ở những nồng độ H2S nhỏ hơn; 0,25
- Sản phẩm của (1) là PbS có mầu đen còn sản phẩm của (2) là ZnS vẫn còn là
mầu trắng.
d) PbS + 4H2O2  PbSO4 + H2O (3)
e) PbS + 2 O2  PbSO4 (4)
ΔG° = -811.5 kJ/mol + 92.6 kJ/mol = - 718.9 kJ/mol
1
2
ΔG = - 718.9 kJ/mol + RT.ln 0 .207 = - 711,1 kJ/mol
0,25
Phản ứng (4) có thể tự diển ra trong không khí ở nhiệt độ 298 K. Oxi của không
khí có thể tái tạo màu trắng bằng cách oxi hóa PbS  PbSO4.
g) Với p(H2S) = 5.1.10-9 bar thì

ΔG(1) = -56,3 kJ/mol + RT∙ln  -43 kJ/mol.


Trong không khí xảy ra đồng thời 2 quá trình: tạo ra và làm mất PbS.
0,25
Xét về phương diện nhiệt động học thì sự oxi hóa PbS bởi oxi không khí thuận
lợi hơn rất nhiều. Sự đổi màu của PbCO3 có thể là do phản ứng oxi hóa PbS bởi
oxi không khí bị cản trở động học.

Câu 6 (2,0 điểm). Cân bằng pha khí


1. Cho phản ứng 2NO2(k) ↔ N2O4(k) có Kp=9,18 ở 250C.
a. Hỏi ở cùng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều nào trong điều kiện sau: P(N 2O4)=
0,2 atm ; P(NO2)=0,8 atm.
b. Phản ứng chuyển dịch sang chiều nào khi
+ Thêm NO2
+ Giảm thể tích bình
+ Thêm khí trơ vào bình
2. Cho cân bằng hóa học:

N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; = - 46 kJ.mol-1 .


Ban đầu cho vào bình 100 mol N3 và 300 mol H2 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng (450oC,
300 atm) N2 chiếm 16% thể tích.
a) Tính thể tích của bình?
b) Tính hằng số cân bằng KP (ghi rõ đơn vị nếu có).
c) Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái

cân bằng NH3 chiếm 40% thể tích? Giả sử không thay đổi trong khoảng nhiệt độ
nghiên cứu.
Nội dung Điểm
1. Xét cân bằng
2 NO2 ↔ N2O4 Kp=9,18.
Q
Xét chiều phản ứng dựa vào công thức: ∆G=RTln K p .
Nếu Q < Kp → ∆G < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
Nếu Q = Kp → ∆G = 0: phản ứng ở trạng thái cân bằng.
a. Khi P(N2O4)= 0,2atm ; P(NO2)=0,8 atm ta có Q=0,2/(0,8)2 =0,3125 0,25
0 ,3125
Suy ra ∆G = RT.Ln 9 ,18 < 0 nên phản ứng diễn ra theo chiều thuận.
b. Khi thêm NO2 thì áp suât NO2 tăng Q giảm nên nhỏ hơn Kp → ∆G < 0
Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Giảm thể tích bình nên áp suất hệ giảm, áp suất riêng phần cũng giảm 0,75
→ Q = pN2O4/pNO2 tăng → ∆G > 0. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch
+ Thêm khí trơ vào bình. Áp suất hệ tăng nhưng áp suất riêng phần không đổi.
Cân bằng không chuyển dịch.
2.
a. N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k); ΔΗ = -46 kJ.mol-1
Ban đầu (mol) 100 300 0
Cân bằng (mol)100-x 300-3x 2x
∑ nsau = 100 – x + 300 – 3x + 2x = 400 – 2x (mol)
100−x 0,5
=16 %
%VN2 = 400−2 x → x = 52,94 mol suy ra tổng số mol khí = 400-2x = 294,12
mol → V = nRT/P = 58,16 lít
2x
%VNH3 = 400−2 x =36% suy ra %VH2 = 48%
0,25
2
P NH 3 2
0,36 . P 2
3 3
= P PN 2
H2
= 0,16 . P . ( 0, 48. P ) = = 8,14.10-5 .
c. Để NH3 chiếm 40% thể tích
→ pNH3 = 40%.300 = 120 atm; pN2 = 45 atm ; pH2 = 135 atm
Suy ra kP/ = 1,3.10-4 atm-2 0,25
KP
2
KP
ln 1 = suy ra T2 = 681,320K

Câu 7 (2,0 điểm). Cân bằng axit – bazơ và kết tủa


1. Tính pH của dung dịch A gồm NH3 0,180 M; KCN 0,150 M và KOH 6,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,30 M cần cho vào 100,00 mL dung dịch A để pH của
hỗn hợp thu được bằng 8,5.
3. Thêm 1,00 mL dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 mL dung dịch KCN 0,0100 M.
Sau đó thêm tiếp 100,00 mL dung dịch Hg(ClO 4)2 0,300 M được dung dịch B. Tìm thành
phần các chất trong dung dịch B.
Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24.
Hg2+ + CN– HgCN+ lg1 = 18,0
Hg2+ + 2CN– Hg(CN)2 lg2 = 34,70
Bài làm
Nội dung Điể
m
1) CN- + H2O = HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O = NH4+ + OH- Kb2 = 10- 4,76
KOH -> K+ + OH-
H2O = H+ + OH-
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x
x = 6.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 6.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,15M ; [NH3] = CNH3 = 0,18 M . 0,5
-> [H+] = h = 1,44.10-12
Kiểm lại
ka
[NH3] = CNH3. ka+h = 0,17955 M
Tương tự [CN-] = 0,1495 M
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,84
2) Khi pH bằng 8,5 thì ta có
h ka '
[NH4 ] = CNH3. ka+h ; [CN ] =CCN- ka '+h
+ -

Theo định luật bảo toàn điện tích ta có


[H+] +[NH4+] + [K+] = [OH-] + [CN-] + [Cl-]
h 100 ka ' V
→ h + CNH3. ka+h + (0,15+0,006).100+V =10-14/h+ CCN- ka '+h +0,3. 100+V
100 100 0,5
Thay h = 10 ; CNH3 = 100+V .0,18; CCN- = 0,15. 100+V
-8,5

Giải V = 94,6 ml
3. CHClO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M.
CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M
H+ CN- → HCN
9,901.10-5 9,901.10-3
9,802.10-3 9,901.10-5
Thành phần: HCN 9,901.10-5M + CN- 9,802.10-3M
CN- + H2O = HCN + OH- Kb = 10-4,65
C 9,802.10-3 9,901.10-5 0,5
[ ] (9,802.10-3-x) (9,901.10-5+x) x
x(9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 -> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0
-> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M
Khi thêm 100 ml dung dịch Hg((ClO4)2) 0,3M
CCN- = 9,802 . 10-3 . 101 / 201 = 4,929 . 10-3M;
CHCN = 9,901 . 10-5 . 101 / 201 = 4,975 . 10-5M;
CHg2+ = 0,3 . 100 / 201 = 0,1493 M >> CCN-.
Vậy CN- tạo phức hết với Hg2+
Hg2+ + CN- = HgCN+  = 1018
C0 0,1493 4,929 .10-3
C 0,1443 4,929.10-3
Hg2+ dư phản ứng tiếp với HCN
Hg2+ + HCN = HgCN+ + H+ K = 108,65
C0 0,1443 4,975 .10-5 4,929.10-3
C 0,14425 4,975.10-3 4,975.10-5
Kết luận thành phần dung dịch như sau:
[Hg2+] = 0,14425 M ; [HgCN+] = 4,975.10-3M; 0,5
[H+] = 4,975.10-5 M
[CN-] = β1-1. [HgCN+]/[Hg2+] = 3,45.10-20
[Hg(CN)2] = β2. [Hg2+]. [CN-]2 = 8,6.10-6 M

Câu 8 (2,0 điểm). Phản ứng oxi hóa khử. Điện hóa

1. Dung dịch A chứa NH3: 0,2M; Ag(NH3) NO3- : 0,001M. Trộn 10ml dung dịch AgNO3
0,01M với 10ml dd K2CrO4 0,01 M được hỗn hợp B. Ghép điện cực Ag nhúng trong dd A
với điện cực Ag nhúng trong hỗn hợp B thành pin 1. Pin 2 được ghép bởi điện cực hiđro
nhúng trong dd NH4HSO4 0,02M và điện cực hiđro nhúng trong dd (NH4)2S 0,08M.
a) Cho biết anot, catot của mỗi pin? Tính suất điện động và viết sơ đồ pin của 2 pin trên?
b) Mắc xung đối pin 1 và pin 2. Hãy viết quá trình xảy ra trong 2 pin sau khi mắc xung đối.
Từ đó cho biết có thể dùng NH3 làm thuốc thử để hòa tan Ag2CrO4 không? (không căn cứ
vào hằng số cân bằng)

Cho
E0Ag+/Ag = 0,799 v
2. Thiết lập sơ đồ pin trong 4 trường hợp sau:
a) Pin xảy ra phản ứng Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
b) Pin xảy ra phản ứng CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
c) Pin xảy ra phản ứng: 5(COOH)2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 10CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 +
8H2O
d) Pin để xác định tích số tan của AgCl. Thiết lập biểu thức tính tích số tan theo Epin.
Bài làm
1. Xét pin 1:

+ Dung dịch A: NH3: 0,2 M; Ag(NH3) : 0,001M.

0,001 0,2
0,001 – x x 0,2 + 2x
(0 , 2+2 x )2 . x
Ta có 10-7,24 = 0 , 001−x → [Ag+]A = 1,438.10-9
+ Dung dịch B: Nồng độ Ag+ = 0,005 M = Nồng dộ CrO42-
Ta có 2Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4
0,005 0,005

CrO : 0,0025M; Ag2CrO4

0,0025
2x 0,0025 + x
Tương tự trên suy ra x = 1,132.10-5 → [Ag+]B =2,264.10-5 0,5
Eanot = 0,799+ 0,0592.lg1,438.10-9 = 0,276 v
Ecatot =0,799+ 0,0592.lg2,264.10-5 = 0,524 v
Epin =0,248 v
Pin 1: Ag/dd A là anot; Ag/dd B là catot
Sơ đồ pin 1:

/ NH3, Ag(NH3)2+,Ag+ // Ag+, CrO , Ag2CrO4 / Ag (+)


 Xét pin 2:

+ Dung dịch NH4HSO4 0,02M. So sánh pK của HSO và của NH , suy ra, tính

H+ theo cân bằng của HSO [H+](1) = 0,01 M


+ Dung dịch (NH4)2S 0,08 M.

K = 1012,9 - 9,24 >>


0,16 0,08
0,5
0,08 0 0,08 0,08
Xét các cân bằng:

So sánh (1), (2), (3) thì bỏ qua cân bằng (2), (3)
So sánh (3), (4), (5) thì bỏ qua cân bằng (3), (5).
Vậy cân bằng (1) và (4) quyết định pH của dung dịch, coi đây là hệ đệm

Nồng độ của NH3 và NH bằng nhau nên pH = 9,24 [H+](2) = 10-9,24 M


Vì [H+](1) > [H+](2) nên:
- Đ/c H2 nhúng trong dung dịch NH4HSO4 là catot; Ec = -0,1184
- Đ/c H2 nhúng trong dung dịch (NH4)2S là anot; Ea = -0,547
Và Epin2 = 0,4286(V)
Sơ đồ pin 2:

(-) Pt(H2) / NH ,NH3,HS- // NH , HSO / Pt(H2) (+)


Khi mắc xung đối, pin 2 sẽ là nguồn điện, pin 1 sẽ là bình điện phân( do E pin1 <
Epin2)
Vì vậy:

+ Đối với pin 2:


Và quá trình phóng điện:
+ Đối với pin 1( là bình điện phân)

Và quá trình nạp điện: (*)


Quá trình (*) không tự diễn biến nên quá trình ngược lại sẽ là tự diễn biến. Vì 0,5
vậy, có thể dùng NH3 để hòa tan kết tủa Ag2CrO4.
2.
a. (-) anot Zn/ Zn2+ // Cu2+/Cu catot (+) 0,5
b. (-) anot Pt (H2)/ CH3COOH // NaOH/ (H2) Pt catot (+)
c. (-) anot Pt, CO2 / (COOH)2, H+//KMnO4, MnSO4/Pt catot (+)
d. (-) anot Ag,AgCl/Cl-// Ag+/Ag catot (+)

Câu 9 (halogen)- 2điểm


1. Xét phân tử COX2 (X là nguyên tố halgen)
a. Dự đoán độ bền phân tử khi X biến đổi từ F đến I
b. Nêu cách điều chế COX2. Cách trên có áp dụng cho SOCl2 không?
c. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, hình dạng phân tử
d. So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ∆H0tt COF2 với COCl2. Giải thích?
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
a. KClO3 rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc
b. Cho luồng khí Cl2 qua huyền phù HgO trong nước
c. Sục khí O3 vào dung dịch Br2/CCl4.
d. Cách điều chế Br2 từ nước biển

Nội dung Điểm


1.a. Khi X biến đổi từ F đến I thì độ bền phân tử giảm xuống.
Phân tử COI2 không tồn tại
Giải thích: do bán kính tăng dần khả năng xen phủ kém làm độ bền liên kết
giảm. Mặt khác bán kính lớn làm tương tác các nguyên tử mạnh hơn. Phân tử
kém bền hơn. 0,25
b. Cách điều chế COX2
Cho CO + X2 → COX2
Với F2 tiến hành ở nhiệt độ thấp
Với Cl2 tiến hành ở 5000C và trong bóng tối hoặc điều kiện chiếu sáng ở
nhiệt độ thường.
Với Br2 phản ứng cần tiến hành nhiệt độ cao và áp suất cao.
Với I2 không phản ứng.
+ Cách trên không áp dụng cho SOCl2. Chất này điều chế bằng cách 0,25
SO2 + PCl5 → SOCl2 + POCl3.
c. Xét COX2

Trên C không còn cặp e chưa liên kết nên theo thuyết VSEPR có dạng AX 3
nên C lai hóa sp2. Phân tử có cấu trúc tam giác với ba đỉnh là nguyên tử O và
hai nguyên tử X. 0,25
d. So sánh nhiệt tạo thành của COF2 với COCl2

Htth (COX2)k = Hth (C)tc – 1/2 E (O=O) – E (X–X) + E (C=O) + 2E (C–X)

Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k = E (Cl–Cl) – E (F–F) + 2E (C–F) – 2E (C–


Cl)

liên kết Cl–Cl bền hơn liên kết F–F E (Cl–Cl) – E (F–F) < 0

liên kết C–F bền hơn liên kết C–Cl 2E (C–F) – 2E (C–Cl) < 0.
0,25
Vậy: Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k < 0

suy ra Htth (COF2)k < Htth (COCl2)k

2. Hoàn thành các phương trình phản ứng?

a. 3KClO3 + 2H2SO4 → KHSO4 + H2O + 2ClO2 + HClO4 + K2SO4


b. 2Cl2 + 2HgO + H2O → HgO.HgCl2 + 2HclO 0,25.4
=1đ
c. 2O3 + Br2 → 2BrO3

d. Đem axit hóa nước biển rồi sục Cl2 vào

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Chưng cất dung dịch rồi dùng dòng không khí lôi cuối Br2 đi

3Br2 + 3Na2CO3 → 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2

Sau cùng đem axit hóa 5NaBr + NaBrO 3 + 3H2SO4 → 3Na2SO4 + 3Br2 +
3H2O

Câu 10 (nhóm VIA)- 2điểm


Muối X khi có mặt hơi nước thì phản ứng mãnh liệt với oxi không khí tạo ra muối Y.
Trong dung dịch nóng nếu không có mặt không khí thì muối X phân hủy tạo thành muối Z
và Y. Khi đun nóng ở dạng khan, muối X phân hủy tạo muối Z; muối T và khí SO 2. Muối Z
thường dùng trong phép chuẩn độ iot. Sục SO2 vào muối T thu được muối Y.
1. Xác định các chất, tên gọi và viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, T?
2. Nêu cách điều chế muối X
3. Hoà tan 1,67 gam hỗn hợp A gồm Y và T trong dung dịch H 2SO4 dư, đun nóng. Cho một
nửa lượng khí sinh ra hấp thụ trong dung dịch nước Br 2 thu được 500 ml dung dịch B. Thêm
KI vào 50 ml dung dịch B, lượng I 3- sinh ra tác dụng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch Na 2S2O3
0,01 M. Nếu sục khí N2 để đuổi hết Br2 dư trong 25 ml dung dịch B thì dung dịch C thu
được trung hoà vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,01M.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.
b. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp A.

Bài làm:

NỘI DUNG ĐIỂM


1. Z dùng trong chuẩn độ iot nên Z là Na2S2O3; Sục SO2 vào muối T thu được 0,75
muối Y nên T là Na2SO3 và Y là NaHSO3.
X là Na2S2O4 – natri đitionit; Y là NaHSO3- natri hidrosunfit; Z là Na2S2O3 -
natritiosunfat; T là Na2SO3- natrisunfit.
Các ptpư: 2Na2S2O4 + 2H2O + O2 → 4NaHSO3
2Na2S2O4 + H2O → Na2S2O3 + 2NaHSO3
2Na2S2O4 → Na2S2O3 + Na2SO3 + SO2.
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI
SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3
2. Cách điều chế X là 2NaHSO3 + SO2 + Zn → Na2S2O4 + ZnSO3 + H2O. 0,25
3.
a. Các phương trình phản ứng xảy ra:
HSO3- + H+  H2O + SO2 (1)
x mol x mol
SO32- + 2H+  H2O + SO2 (2)
y mol y mol
Br2 + 2H2O + SO2  SO42- + 2Br- + 4H+ (3)
3I- + Br2  I3- + 2Br- (4)
I3- + S2O32-  S4O62- + 3I- (5)
H+ + OH-  H2O (6)
Theo các phương trình phản ứng nBr2 = nI2 + nSO2 = (500:50)6,25.10-5 + ¼.1,5.10-
3
.(500:25) = 8,125.10-3
0,5
CM(Br2) = 8,125.10-3/0,5 = 0,01625 M

b. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X:


Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHSO3 và Na2SO3 trong 1,67 gam hỗn hợp
X, ta có số mol của các ion HSO3- và SO32- lần lượt là x và y:
Khối lượng hỗn hợp = 104x + 126y = 1,67 (I)
Từ (1), (2), (3) ta có số mol SO2 = 1/4 số mol H+ trong 500 ml dung dịch A
x + y = 2.0,03.1/4 = 0,015 (II) 0,5
Từ (I) và (II) : x = 0,01 ; y = 0,005
%mNaHSO3 = 62,27% ; %mNa2SO3 = 37,73%.

Giáo viên ra đề: Lê Văn Đạt - 0948708789

You might also like