You are on page 1of 431

CHUYÊN ĐỀ 1.

CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA


CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM
BÀI 1. CĂN BẬC HAI
ĐẦY ĐỦ TOÁN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm.
+ Điều kiện có căn bậc hai của một số thực.
+ Nắm vững quan hệ so sánh của căn bậc hai số học.
 Kĩ năng
+ Tìm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số.
+ Phân biệt được định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học.
+ Biết so sánh các căn bậc hai.
+ Giải được phương trình x  a.
+ Giải được phương trình x  a .
2

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 9


NĂM 2024 - CẢ NĂM (ĐHSPHN) - LÍ
THUYẾT TRỌNG TÂM, CÁC DẠNG BÀI TẬP,
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (861 TRANG)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Trang 1
Mobi/Zalo 0905779594
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM viết 0  0. Do đó 121 có hai căn bậc hai là 11 và 11 .

1. Căn bậc hai số học Ví dụ mẫu


Căn bậc hai Ví dụ: Tìm căn bậc hai của các số sau:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2  a . 2 2
1  3 
a) 9. b) 0. c)   . d)   .
Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: 2  2 
Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là  a . Hướng dẫn giải

a) Ta có 32  9 và  3  9 .
2
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0  0.
Căn bậc hai số học Chú ý Do đó 9 có hai căn bậc hai là 3 và 3 .
Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số học của a . x  0 b) Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0.
Với a  0 , ta có a x 2 .
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. x  a 2 2
1  1
c) Ta có       .
2. So sánh hai căn bậc hai số học 2  2
Với hai số a và b không âm, ta có 2
1 1 1
Do đó   có hai căn bậc hai là và  .
ab a  b. 2 2 2
2 2
 3   3 
d) Ta có      .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA  2  2
2
 3  3 3
a là căn bậc hai
So sánh Do đó   có hai căn bậc hai là và  .
CĂN BẬC HAI 0ab a  b  2  2 2
số học của a

Bài toán 2. Tìm căn bậc hai số học

Số dương Căn bậc hai Phương pháp giải


x a của 0 là 0
Căn bậc hai số học Ví dụ: Tìm căn bậc hai số học của 121.
a0 Căn bậc hai của số a là a0 Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số Hướng dẫn giải
số x sao cho x2  a Ta có 121  11 .
học của a .
Số âm Căn bậc hai số Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Vậy căn bậc hai số học của 121 là 11.
x a học của 0 là 0

Ví dụ mẫu
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau:
Dạng 1: Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số
2 2
Bài toán 1. Tìm căn bậc hai 1  3 
a) 9. b) 0. c)   . d)   .
2  2 
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Căn bậc hai Ví dụ: Tìm căn bậc hai của 121.
Căn bậc hai của một số a không âm là số x Hướng dẫn giải a) Ta có 9  3 . Vậy căn bậc hai số học của 9 là 3.
b) Căn bậc hai số học của 0 là 0.
sao cho x 2  a . Ta có 112  121 và  11  121 .
2

Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta

Trang 2 Trang 3
1
2
1 1 1 1
2
9 1
a) 0, 01  0,81 . b)  . c) 412  402 . d) 582  422 .
c) Ta có     . Vậy căn bậc hai số học của   là .
16 4
2 4 2 2 2
2 2
Câu 2: Tìm căn bậc hai của các số sau:
 3  9 3  3  3
    . Vậy căn bậc hai số học của   là . 2 2
d) Ta có 1  1 
 2  4 2  2  2 a) 16. b) 1 . c)   . d)   .
4  2 
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: 0, 09  3 0, 01  2 0,36 . Câu 3: Tìm căn bậc hai số học của các số sau:
Hướng dẫn giải 1
2
 3 
2

a) 625. b) 10 . c)   . d)    .
Ta có 0, 09  3 0, 01  2 0,36 2  2 
 0,3  3.0,1  2.0, 6 Câu 4: Tìm giá trị của x biết:
41
 0,3  0,3  1, 2 a) x 2  9 . b) x 2  1  . c) 1  2 x 2  0,98 . d) 9  7 x 2  30 .
25
 1, 2 . Câu 5: Tìm số x thỏa mãn:
a) x 2  10  0 . b) 2 x 2  6  0 . c) x 2  25  0 . d) 5 x 2  125  0 .
Bài toán 3. Tìm số x không âm thỏa điều kiện cho trước Câu 6: Tìm x , biết:
Phương pháp giải a) x 1. b) x 2  a .
Ví dụ: Tìm số x không âm biết:
a) x  4. b) x  2. Dạng 2: So sánh các căn bậc hai số học
Hướng dẫn giải Bài toán 1. So sánh trực tiếp

a  0 a) Ta có x  4  x  16 . Vậy x  16 . Phương pháp giải


Với x  0 , ta có x a .
x  a
2 Ví dụ: Không dùng máy tính hay bảng số, hãy so
b) Ta có x  2  x  4.
sánh 26 và 5.
Vì x không âm nên 0  x  4 .
Dựa vào tính chất: Hướng dẫn giải
Vậy 0  x  4 .
Với hai số a và b không âm, ta có Ta có 5  52  25 .
Ví dụ mẫu
Ví dụ: Tìm số x không âm biết: ab a  b. Mà 25  26  25  26 hay 5  26 .
a) x  3. b) 4 x  8 . ab a  b. Vậy 5  26 .
c) x  2. d) 3x  6 .
Hướng dẫn giải Ví dụ mẫu

a) Ta có x  3  x  9 . Vậy x  9 . Ví dụ: Không dùng máy tính hay bảng số, hãy so sánh

b) Ta có 4 x  8  x  2  x  4 . Vậy x  4 . a) 3 và 2. b) 7 và 43 . c)  11 và 3 .
Hướng dẫn giải
c) Ta có x  2  x  4 . Vậy x  4 .
a) Ta có 2  4 mà 4  3  4  3 hay 2  3 . Vậy 2  3 .
d) Ta có 3 x  6  3 x  36  x  12
b) Ta có 7  49 mà 49  43  49  43 hay 7  43 .Vậy 7  43 .
Vì x là số không âm nên 0  x  12 . Vậy 0  x  12 .
Bài tập tự luyện dạng 1 c) Ta có 3  9 mà 9  11  9  11   9   11 hay 3   11 . Vậy 3   11 .

Câu 1: Tính giá trị các biểu thức:


Bài toán 2. So sánh gián tiếp

Trang 4 Trang 5
Phương pháp giải a) 8  3 và 6. b) 2 5  5 và 5 3 .
Ví dụ: Không dùng máy tính hay bảng số, hãy so Câu 3: So sánh các số sau:
sánh 3  7 và 26 . a) 26  8 và 2. b) 23  11 và 5  10 .
Hướng dẫn giải Câu 4: Không dùng máy tính, hãy so sánh các số thực sau:
Nếu a  b; b  c thì a  c . Ta có 3  4  3  2 và 7 9 a) 17  26 và 9. b) 48 và 13  35 .

 3  7  2  9  3  7  5. c) 31  19 và 6  17 . d) 9  58 và 80  59 .

Mà 26  25  26  5  26  5  3  7 . e) 13  12 và 12  11 . f) 5  10  1 và 35 .

Vậy 26  3  7 .
ĐÁP ÁN - BÀI 1. CĂN BẬC HAI

Ví dụ mẫu Dạng 1: Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số

Ví dụ: Không dùng máy tính hay bảng số, hãy so sánh Câu 1:

a) 3  15 và 2  26 . a) 0, 01  0,81  0,1  0,9  1 .

b) 15  1 và 10 . 9 1 3 1 5
b)     .
16 4 4 2 4
c) 1  2 và 51  7 .
Hướng dẫn giải
c) 412  402   41  40  41  40   81  9 .

a) Ta có 3  4  3  2 ; 15  16  15  4 d) 582  422   58  42  58  42   16.100  1600  40 .

 3  15  6 . (1) Câu 2:

Lại có 2  1  2  1; 26  25  26  5 a) 4 và 4 b) 1 không có căn bậc hai.


1 1 1 1
 2  26  6 . (2) c) và  . d) và  .
4 4 2 2
Từ (1) và (2) ta có 2  26  6  3  15 . Câu 3:
Vậy 2  26  3  15 . a) 25. b) 10 không có căn bậc hai số học.
2
b) Ta có 15  1  16  1  4  1  3; 10  9  10  3 1  3 
c) . d)    không có căn bậc hai số học.
2  2 
 10  3  15  1 .
Câu 4:
Vậy 10  15  1 .
a) Ta có x 2  9  x  3 .
c) Ta có 2  1  2  1  1 2  0 ; 41 16 4
b) Ta có x 2  1   x2  x .
51  49  51  7  51  7  0 ; 25 25 5
 1  2  0  51  7 . c) 1  2 x 2  0,98  x 2  0, 01  x  0,1 .

Vậy 1  2  51  7 . d) Ta có x 2  3 , không tồn tại x .


Câu 5:
Bài tập tự luyện dạng 2  x  10
a) Ta có x 2  10  0  x 2  10   .
Câu 1: Không dùng máy tính, so sánh các số sau:  x   10
a) 10 và 3. b) 3 5 và 2 10 . c) 8  1 và 2. x  3
b) Ta có 2 x 2  6  0  2 x 2  6  x 2  3   .
Câu 2: Không dùng máy tính, hãy so sánh các số thực sau:  x   3

Trang 6 Trang 7
x  5 Vậy 5  10  1  35 .
c) Ta có x 2  25  0  x 2  52   .
 x  5
d) Ta có 5 x 2  125  0  5 x 2  125  x 2  25 (vô lý). Không có x thỏa mãn.
Câu 6:
a) x 1  0  x 1.
b) Nếu a  0 thì x   a . Nếu a  0 thì x  0 . Nếu a  0 thì không tồn tại x .
Dạng 2: So sánh các căn bậc hai số học
Câu 1:
a) 10  9  3.

   
2 2
b) 3 5  9.5  45 ; 2 10  4.10  40 .

Ta có 45  40 nên 3 5  2 10 .
c) 8  9  3 nên 8 1  2 .
Câu 2:
a) Ta có 6  3  3 mà 3  9 và 8  9  8  9  8  3 . Vậy 8 3 6.

b) Xét hiệu 2 5  5    
5  3  5  2  5  4  0 . Vậy 2 5  5  5  3 .

Câu 3:
a) 26  25 , 8  9 nên 26  8  25  9  5  3  2 .
b) 23  11  25  10  5  10 .
Câu 4:
a) Ta có 9  4  5 . Mà 16  17; 25  26  16  17; 25  26  4  17;5  26

 4  5  17  26 .
Vậy 9  17  26 .
b) Ta có 48  49  48  7; 35  36  35  6  48  35  13  48  13  35 .

c) Ta có 31  36  31  6; 19  17  31  19  6  17 .

Vậy 31  19  6  17 .
d) Ta có 81  80  9  80; 58  59   58   59  9  58  80  59 .

Vậy 9  58  80  59 .
1 1
e) Ta có 13  12  ; 12  11 
13  12 12  11
1 1
Mà 12  11  13  12   .
13  12 12  11
Vậy 13  12  12  11 .
f) Ta có 5  10  1  4  9  1  6; 35  36  6  5  10  1  6  35 .

Trang 8 Trang 9
CHUYÊN ĐỀ 1. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

BÀI 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A  A


2 1. Căn thức bậc hai
Căn thức bậc hai
Mục tiêu
Với A là một biểu thức đại số, ta gọi A là căn
 Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa căn thức bậc hai. thức bậc hai của A , còn A được gọi là biểu thức
lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ Nắm vững điều kiện xác định của biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Điều kiện xác định
+ Hiểu được hằng đẳng thức A2  A .
Biểu thức A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy
 Kĩ năng
giá trị không âm.
+ Giải được phương trình, bất phương trình chứa căn bậc hai.
2. Nhắc lại một số dạng bất phương trình cơ bản
+ Biết cách xác định điều kiện để biểu thức có nghĩa.
Chia hai vế của bất phương trình cho một số dương
+ Biết cách so sánh các căn bậc hai.
bất kỳ thì bất phương trình không đổi chiều, còn
+ Rút gọn được biểu thức dạng A2 . chia hai vế của bất phương trình cho một số âm thì
bất phương trình đổi chiều.
Với a là một số dương:
 Nếu x 2  a thì x  a hoặc x   a .

 Nếu x 2  a thì  a  x  a .

3. Hằng đẳng thức A2  A Chú ý


Một cách tổng quát, với A là một biểu thức, ta có
Định lí
A2  A , có nghĩa là:
Với mọi số A , ta có: A2  A .
 A2  A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị không
âm).

 A2   A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị âm).

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

A là biểu thức dưới dấu căn A A là căn bậc hai của A

A có nghĩa khi A  0

 A khi A  0
A2  A  
 A khi A  0

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP x  2
b) Ta có x2  5  3  x2  5  9  x2  4   .
Dạng 1: Giải phương trình, bất phương trình  x  2
Bài toán 1. Giải phương trình Vậy phương trình có nghiệm x  2; x  2 .
Phương pháp giải 5
c) Ta có 3 4 x  1  6  4 x  1  2  4 x  1  4  4 x  5  x  .
Ví dụ: Giải phương trình: 4
a) 3 x 2  12 . b) x 1  2 . 5
Vậy phương trình có nghiệm x  .
4
Với a  0 , ta có: Hướng dẫn giải
 Nếu x  a thì x  a hoặc x   a .
2
x  2 d) Ta có x 2  1  0 và 2  0 nên phương trình vô nghiệm.
a) 3 x 2  12  x 2  4   .
 x  2
Vậy phương trình có nghiệm x  2; x  2 . Bài toán 2. Giải bất phương trình
Phương pháp giải
 Nếu x  a thì x  a 2 . b) x 1  2  x 1  4  x  3 .
Ví dụ: Giải các bất phương trình sau
Vậy phương trình có nghiệm x  3 .
b)  2 x  1  9 .
2
a) x 2  4 .

Ví dụ mẫu c) 2x 1  3 . d) 2x 1  5 .
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau e) x  3 .
2
f) x  1  3 .
a) x 2  4 . b) 1  x 2  1 . Với số dương a ta có Hướng dẫn giải
c) 3 x 2  6 . d) x 2  9 . x  a x  4 x  2
Hướng dẫn giải  x 2  a thì  . a) Ta có x 2  4    .
 x   a  x   4  x  2
x  2
a) Ta có x 2  4   . x  a Vậy x  2 hoặc x  2 .
 x  2  x 2  a thì  .
 x   a
Vậy phương trình có nghiệm x  2; x  2 .
b) Ta có  2 x  1  9
2
b) Ta có 1  x 2  1  x 2  0  x  0 .  x 2  a thì  a  x  a .

Vậy phương trình có nghiệm x  0 .  x 2  a thì  a  x  a .   9  2x 1  9


c) Ta có 3 x  6  x  2  x   2 .
2 2
 3  2 x  1  3
Vậy phương trình có nghiệm x  2; x   2 .  2  2 x  4
 1  x  2 .
d) Ta có x 2  9 .
Vậy 1  x  2 .
Vì 9 là số âm nên phương trình vô nghiệm.
 x  a thì x  a 2 . c) Ta có 2x 1  3

Ví dụ 2. Giải các phương trình sau  x  a thì x  a .2


 2 x  1  32

a) 3x  1  2 . b) x2  5  3 .  2x 1  9
 2 x  10
c) 3 4 x  1  6 . d) x 2  1  2 .
 x 5.
Hướng dẫn giải
Vậy x  5 .
a) Ta có 3x  1  2  3x  1  4  3x  3  x  1 .
 x  a thì 0  x  a . 2
d) 2x 1  5
Vậy phương trình có nghiệm x  1 .
Trang 3 Trang 4
 x  a  0  x  a2 .  0  2 x  1  52 Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau
 0  2 x  1  25 a) x  3. b) x 1  3.
 1  2 x  24 c) 4x 1  5 . d) 3 x  6 .
1 Hướng dẫn giải
   x  12 .
2
a) Ta có x  3  x  32  x  9 .
1
Vậy    x  12 . Vậy x  9 .
2
Đặc biệt: e) x 2  3 b) Ta có x 1  3
Khi a  0 thì bất phương trình Vì x 2  0 với mọi x .  0  x  1  32
x 2  a; x 2  a; x  a; x  a có nghiệm với mọi Mà 3  0 nên bất phương trình vô nghiệm.  0  x 1  9
x thỏa mãn điều kiện xác định, còn bất phương f) x  1  3 .  1  x  8 .

trình x  a; x  a; x  a; x  a vô nghiệm.
2 2
Điều kiện xác định: x  1  0  x  1 . Vậy 1  x  8 .

Vì x  1  0 với mọi x  1 . c) Ta có 4x 1  5
Chú ý: x 2  0; x  0 với mọi x thỏa điều kiện
Mà 3  0 nên bất phương trình nghiệm đúng với  0  4 x  1  52
xác định.
mọi x thỏa điều kiện xác định.  0  4 x  1  25

Vậy bất phương trình có nghiệm x  1 .  1  4 x  24


1
   x  6.
4
Ví dụ mẫu
1
Ví dụ 1. Giải các bất phương trình sau Vậy   x  6 .
4
a) x 2  3 . b) 5  x 2  4 .
d) 3 x  6 .
c)  2 x  3  25 .
2
d) x 2  2 x  2  0 .
Ta có 3 x  0 mà 6  0 nên bất phương trình vô nghiệm.
Hướng dẫn giải
a) Ta có x 2  3 nên  3  x  3 . Vậy  3  x  3 . Bài tập tự luyện dạng 1
b) Ta có 5  x  4 nên x  1  1  x  1 . Vậy 1  x  1 .
2 2
Câu 1: Giải các phương trình sau:
2 x  3  5 2 x  8 x  4 a) x 2  9 . b) 2  x 2  2 .
c) Ta có  2 x  3  25  
2
  .
 2 x  3  5  2 x  2  x  1 c) 4 x  3 .
2
d) x 2  1 .
Vậy x  4 hoặc x  1 . Câu 2: Giải các phương trình sau:
d) Ta có x  2 x  2  0
2
a) 3x  1  2 . b) x 2  1  1 .
 x2  2x  1  3  0 c) 3 4 x  3  9 . d) 3 x 2  1  2 .
  x  1  3
2
Câu 3: Giải các bất phương trình sau:
a) x 2  5 . b) 5  x 2  4 .
  3  x 1  3
c)  x  3  16 .
2
d) x 2  4 x  2  0 .
  3 1  x  3 1 .
Câu 4: Giải các bất phương trình sau:
Vậy  3  1  x  3  1 .
a) x  2. b) x  1  2 .

Trang 5 Trang 6
Mà   x  1  0, x nên biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi  x  1  0  x  1 .
2 2
c) 2x 1  3 . d) 3 x 2  1  1 .

Vậy biểu thức xác định khi x  1 .


Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa
Bài toán 1: Biểu thức A có nghĩa B
Bài toán 2: Biểu thức có nghĩa
Phương pháp giải A

Ví dụ: Tìm x để biểu thức sau có nghĩa: Phương pháp giải


Ví dụ: Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
a) 1  x . b) 9  x2 .
5x  6 1
Hướng dẫn giải a) . b) .
1 x  x  2
2

Biểu thức A có nghĩa khi A  0 . a) 1  x có nghĩa khi 1  x  0  x  1 .


Hướng dẫn giải
Vậy x  1 .
B 5x  6
Biểu thức có nghĩa khi A  0 . a) có nghĩa khi 1  x  0  x  1 .
 f  x   0 với mọi x thỏa điều kiện xác b)
2
Chú ý: A 1 x
định. 9  x 2 , ta có x 2  0 với mọi x nên x 2  9  9 . Vậy biểu thức có nghĩa khi x  1 .
Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x .
Chú ý:  f  x    0 với mọi x thỏa mãn điều kiện 1
2
có nghĩa khi  x  2   0 .
2
b)
 x  2
2

xác định.
Ví dụ mẫu
Mà  x  2   0
2

Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của biểu thức sau:
  x  2  0
2
a) 6  2x . b) 3  x2 .
 x2 0
 x  1   x  1 .
2 2
c) . d)
 x  2.
Hướng dẫn giải
Vậy biểu thức có nghĩa khi x  2 .
a) Biểu thức 6  2x xác định khi 6  2 x  0
 2 x  6 Ví dụ mẫu
 x 3. Ví dụ: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
Vậy điều kiện xác định là x  3 . x 2x 1
a) . b) .
b) Biểu thức 3  x xác định khi 3  x  0
2 2 x 1 1  x2

 x2  3 x2 x
c) . d) .
x  2x 1
2
x2  1
 3x 3.
Hướng dẫn giải
Vậy điều kiện xác định  3  x  3 .
x
a) có nghĩa khi x  1  0  x  1 .
 x  1 xác định khi  x  1  0 .
2 2
c) Biểu thức x 1
Vậy biểu thức có nghĩa khi x  1 .
Mà  x  1  0 , x .
2

2x 1
Vậy biểu thức xác định với mọi x . b) có nghĩa khi 1  x 2  0  1  x  1 .
1  x2
  x  1 có nghĩa khi   x  1  0 .
2 2
d) Biểu thức Vậy biểu thức có nghĩa khi 1  x  1 .

Trang 7 Trang 8
x2 Vậy biểu thức A có nghĩa khi 1  x  2 .
có nghĩa khi x 2  2 x  1  0   x  1  0 .
2
c)
x  2x 1
2
x 1  0 x  1
b) B có nghĩa khi:    x  2.
Mà  x  1  0x nên  x  1  0  x  1 .
2 2 3 x  6  0 x  2
Vậy biểu thức B có nghĩa khi x  2 .
Vậy biểu thức có nghĩa khi x  1 .
x 1  0 x  1
x c) C có nghĩa khi:    x  1.
d) có nghĩa khi x 2  1  0 .  
x2  1  x 2 0  x  2
Vậy biểu thức C có nghĩa khi x  1 .
Mà x 2  0x nên x 2  1  1, x  x 2  1  0x .
2  x  0 x  2
Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x .   2  x  2
d) D có nghĩa khi:  x  2  0   x  2   .
x 1  0 x  1 x  1
 
Bài toán 3: Biểu thức chứa nhiều căn bậc hai và có mẫu thức
2  x  2
Phương pháp giải Vậy biểu thức D có nghĩa khi  .
x  1
Ví dụ: Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
Bài tập tự luyện dạng 2
a) A  1  x  1  x .
Câu 1: Tìm điều kiện xác định của biểu thức sau:
2x  4  x 1
b) B  . a) 6 x . b) 1  x 2 .
x 2  3x
 2 x  1   x 2  1 .
2 2
Hướng dẫn giải c) . d)
Tìm tất cả các điều kiện của biểu thức chứa căn và a) A có nghĩa khi: Câu 2: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
mẫu thức sau đó kết hợp lại. 1  x  0 x  1 x 2x2  1
   1  x  1 . a) . b) .
Chú ý: 1  x  0  x  1 x2 9  x2
 Biểu thức A có nghĩa khi A  0 . Vậy biểu thức A có nghĩa khi 1  x  1 . x2  x  3 x
c) . d) .
B b) B có nghĩa khi: 4x  4x 1
2
x 9
2
 Biểu thức có nghĩa khi A  0 .
A x  2 Câu 3: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
2 x  4  0 2 x  4  x  2
B  2   x  0   . 3 x
 Biểu thức
A
có nghĩa khi A  0 .  x  3x  0  
x x  3   0 x  3 x  3 a) A  . b) B  x  1  2  x .
 x4
Vậy biểu thức B có nghĩa khi x  2; x  3 . x2 1 x 1
c) C  . d) D  1  x  .
 x  2 x 1 x
Ví dụ mẫu Dạng 3: Rút gọn biểu thức dạng A2
Ví dụ: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài toán 1: Rút gọn biểu thức dạng A2 với A là một số có chứa căn bậc hai số học
2 x
a) A  . b) B  x  1  3 x  6 . Phương pháp giải
x 1
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức:
x2 x2
c) C  . d) D  2  x  . P  62 5  62 5 .
 x  2 x 1 x 1
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đưa biểu thức trong căn bậc hai về dạng bình P  62 5  62 5
2  x  0 x  2
a) A có nghĩa khi:   1 x  2. phương của một tổng hoặc một hiệu, sau đó áp
x 1  0 x  1
Trang 9 Trang 10
dụng hằng đẳng thức A2  A .  5  2 5 1  5  2 5 1 phương của một tổng hay bình phương của một  x 2  2.3.x  33
hiệu.
     x  3
2 2 2
 5 1  5 1 

 x 3 .
 5 1  5 1
Chú ý: Với A là một biểu thức, ta có A2  A , Nếu x  3 thì P  x  3 .
 5 1 5 1
Nếu x  3 thì P  3  x .
 2 . có nghĩa là:

Vậy P  2 .  A2  A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị không


âm).
Ví dụ mẫu  A2   A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị âm).
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức:

1  2 
2
a) A  . b) B  5  2 6 . Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức:
2 3
c) C  9  4 5 . d) D  .
x  2 .
2

2 a) A  2

Hướng dẫn giải 1


b) B  x 2  x  .
4
1  2 
2
a) Ta có A   1 2  2 1 .
c) C  x 4  x 2  4 x  4 .
Vậy A  2  1 .
Hướng dẫn giải
 
2
b) Ta có B  5  2 6  2  2. 2. 3  3  2 3  2 3  2 3.
x  2  x2  2  x2  2 .
2
a) Ta có A  2

Vậy B  2  3 . 2 2
1 1 1  1 1
b) Ta có B  x 2  x   x 2  2 x.      x    x  .
2  5 
2
c) Ta có C  9  4 5  4  2.2. 5  5   2 5  5 2. 4 2 2  2 2
1 1
Vậy C  5  2 .  Nếu x  thì B  x  .
2 2

 
2
3 1 1 1
2 3 2 2 3 42 3 3 1  Nếu x  thì B   x .
d) Ta có D      . 2 2
2 2 2 2 2 2
c) Ta có C  x 4  x 2  4 x  4  x 4  x 2  2.2 x  22
3 1
Vậy D  .
2  x  2 2
  x  2
2
 x2  x  2 .
Bài toán 2: Rút gọn biểu thức dạng A2 với A là một biểu thức chứa biến  Nếu x  2 thì C  x 2  x  2 .
Phương pháp giải
 Nếu x  2 thì C  x 2  x  2 .
Ví dụ: Rút gọn biểu thức:

P  x2  6x  9 .
Ví dụ 2: Cho biểu thức: P  3 x  1  4 x 2  12 x  9
Hướng dẫn giải
a) Rút gọn biểu thức P .
Đưa biểu thức trong căn bậc hai về dạng bình P  x2  6x  9 b) Tính giá trị của P khi x  1 .

Trang 11 Trang 12
c) Tính giá trị của P khi x  2 . Ví dụ 1: Tìm x , biết 3 x  4 x 2  12 x  9  4 .
Hướng dẫn giải Hướng dẫn giải
a) Ta có P  3 x  1  4 x  12 x  9
2
Ta có 3 x  4 x 2  12 x  9  4
 2x
2
 3x  1   2.2 x.3  32
 2x
2
 3x   2.2 x.3  32  4

 2 x  3
2
 3x  1 
 2 x  3
2
 3x  4
 3x  1  2 x  3  3 x  2 x  3  4 . (1)
3 3
 Nếu x  thì P  3 x  1  2 x  3  5 x  4 .  Nếu x  thì (1) trở thành 3 x  2 x  3  4
2 2
3  5x  3  4
 Nếu x  thì P  3 x  1  2 x  3  x  2 .
2
 5x  7
3
b) Khi x  1  thì thay x  1 vào biểu thức P  x  2 ta được P  1  2  3 . 7 3
2 x (không thỏa mãn điều kiện x  ).
5 2
Vậy P  3 khi x  1 .
3
3  Nếu x  thì (1) trở thành 3 x  2 x  3  4
c) Khi x  2  thì thay x  2 vào biểu thức P  5 x  4 ta được P  5.2  4  6 . 2
2
 x3 4
Vậy P  6 khi x  2 .
3
 x  1 (thỏa mãn điều kiện x  ).
2
Bài toán 3: Giải phương trình chứa biểu thức A2 với A là một biểu thức chứa biến Vậy x  1 .
Phương pháp giải Ví dụ 2: Cho biểu thức Q  2 x  x 2  6 x  9  3 .
Ví dụ: Tìm x biết x  2x 1  2x  5 .
2
a) Rút gọn Q .
Hướng dẫn giải b) Tìm x biết Q  7 .
Đưa biểu thức trong căn bậc hai về dạng bình Ta có x 2  2 x  1  2 x  5
Hướng dẫn giải
phương của một tổng hay bình phương của một
  x  1  2 x  5 a) Ta có Q  2 x  x 2  6 x  9  3
2

hiệu rồi áp dụng hằng đẳng thức A2  A .


 x  3
2
 x  1  2 x  5 (1)  Q  2x  3

Chia 2 trường hợp tìm x thỏa mãn.  Nếu x  1 thì x  1  x  1 . Khi đó (1) trở thành:  Q  2x  x  3  3 .
x  1  2 x  5  3x  6  x  2  Nếu x  3 thì Q  2 x  x  3  3  3 x .
(thỏa mãn điều kiện x  1 )  Nếu x  3 thì Q  2 x  x  3  3  x  6 .
 Nếu x  1 thì x  1  1  x . Khi đó (1) trở thành: b) Ta xét hai trường hợp:
1 x  2x  5  x  4 7
 Nếu x  3 thì 3 x  7  x  (không thỏa mãn điều kiện x  3 ).
(không thỏa mãn điều kiện x  1 ) 3

Vậy x  2 .  Nếu x  3 thì x  6  7  x  1 (thỏa mãn điều kiện x  3 ).

Ví dụ mẫu Vậy x  1 thì Q  7 .


Bài tập tự luyện dạng 3
Trang 13 Trang 14
Câu 1: Tính giá trị biểu thức:

3  2 
2
a) A  . b) B  6  2 5 . ĐÁP ÁN - BÀI 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2  A

Dạng 1: Giải phương trình, bất phương trình


3 5
c) C  9  4 5 . d) D  . Câu 1.
2
Câu 2: Rút gọn biểu thức: x  3
a) Ta có x 2  9   . Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;3 .
 x  3
x  1 .
2
a) A  2
b) B  x 2  2 x  1 .
b) Ta có 2  x 2  2  x 2  0  x  0 . Vậy S  0 .
Câu 3: Cho biểu thức P  5 x  7  x  4 x  4 .2

 3
a) Rút gọn biểu thức P . x 
3 2  3 3 
c) Ta có 4 x  3  x   
2 2
. Vậy S   ; .
b) Tính giá trị của P khi x  1 . 4  3  2 2 
x  
c) Tính giá trị của P khi x  3 .  2

Câu 4: Tìm x , biết 3 x  4 x 2  4 x  1  4 . d) Ta có x 2  1 phương trình vô nghiệm. Vậy S   .


Câu 5. Giải các phương trình sau: Câu 2.
5 5 
a)  x  3  11  6 2 .
2
b) x 2  10 x  25  27  10 2 . a) Ta có 3 x  1  2  3 x  1  4  x  . Vậy S    .
3 3
c) 4 x 2  4 x  27  10 3 . d) x 2  2 5 x  16  4 5 .
b) Ta có x 2  1  1  x 2  1  1  x 2  0  x  0 . Vậy S  0 .
e) x 2  4 3 x  1  4 3 .
Câu 6. Rút gọn các biểu thức sau: c) Ta có 3 4 x  3  9  4 x  3  3  4 x  3  9  4 x  12  x  3 . Vậy S  3 .

a) A  8  2 10  2 5  8  2 10  2 5 . d) Ta có 3 x 2  1  2 phương trình vô nghiệm. Vậy S   .


Câu 3.
7 5  7 5
b) B   3 2 2 .
7  2 11 a) Ta có x 2  5   5  x  5 . Vậy nghiệm của bất phương trình là  5  x  5 .

x  1
c) C  2 22 2 1 1 . b) Ta có 5  x 2  4  x 2  1   . Vậy nghiệm của bất phương trình là x  1 hoặc x  1 .
 x  1
1  2 27 2  38  5  3 2 x  3  4 x  7
d) D  . c) Ta có  x  3  16  
2
 .
3 2 4  x  3  4  x  1
x4 x4  x4 x4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x  7 hoặc x  1 .
Câu 7. Cho P  .
8 16 d) Ta có x 2  4 x  2  0  x 2  4 x  4  2  0   x  2   2   2  x  2  2  2  2  x  2  2
2
1  2
x x
.
a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
b) Tìm số nguyên x để P là số nguyên. Vậy nghiệm của bất phương trình là 2  2  x  2  2 .
Câu 4.
a) Điều kiện x  0 . Ta có x  2  x  4.

b) Điều kiện x  1 . Ta có x 1  2  x 1  4  x  3 .
Kết hợp điều kiện ta được 1  x  3 .
Vậy nghiệm của bất phương trình là 1  x  3 .

Trang 15 Trang 16
1 3x  4 x 2  4 x  1  4
c) Điều kiện x  . Ta có 2x 1  3  2x 1  9  x  5 .
2
 2 x  1
2
1 1  3x  4
Kết hợp điều kiện ta được  x  5 . Vậy nghiệm của bất phương trình là  x  5 .
2 2
 3x  2 x  1  4
d) Ta có 3 x 2  1  1  0 và 1  0 nên bất phương trình vô nghiệm. Vậy bất phương trình vô nghiệm.
 4
 2 x  1  4  3x  x  
 3
Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa  2 x  1  4  3x

Câu 1.  2 x  1  3x  4
a) Điều kiện 6  x  0  x  6 .  x  1 (thoa man dieu kien)

b) Điều kiện 1  x  0  x  1  1  x  1 .  x  3 (khong thoa man dieu kien)
2 2

c) Ta có  2 x  1  0x do đó với mọi x biểu thức luôn có nghĩa. Vậy x  1 .


2

Câu 5.
d) Ta có x 2  0x  x 2  1  1x    x 2  1  1x    x 2  1  0x do đó không có x để biểu
2 2

x  3  3  2 x  6  2
 
2
a)  x  3  11  6 2   x  3  3  2
2 2
thức xác định.   .
 x  3  3  2  x   2
Câu 2.
x  5  5  2
 
2
a) Điều kiện x  2  0  x  2 . b) x 2  10 x  25  27  10 2   x  5   5  2
2
 x 5  5 2  
 x  5  5  2
b) Điều kiện 9  x 2  0  x 2  9  3  x  3 .
1  x  10  2
c) Điều kiện 4 x 2  4 x  1  0   2 x  1  0 . Mà  2 x  1  0x nên 4 x 2  4 x  1  0  x 
2 2
.  .
2  x  2
d) Với mọi x .
 
2
c) 4 x 2  4 x  27  10 3  4 x 2  4 x  1  28  10 3   2 x  1  5  3
2
 2x 1  5  3
Câu 3.
a) x  . b) 1  x  2 .  4 3
2 x  1  5  3 2 x  4  3 x 
c) x  1; x  2 . d) 1  x  1; x  0 . 2
   .
 2 x  1  5  3  2 x  6  3  6  3
x 
 2
Dạng 3: Rút gọn biểu thức dạng A2
   2 
2 2
d) x 2  2 5 x  16  4 5  x 2  2 5 x  5  21  4 5  x  5 5 1
Câu 1.
a) A  3  2 . b) B  5  1 .  x  5  2 5 1  x  5 1
 x  5  2 5 1    .
5 1  x  5  2 5  1  x  3 5  1
c) C  2  5 . d) D  .
2
       2 
2 2 2 2
e) x 2  4 3 x  1  4 3  x 2  4 3 x  2 3  1 4 3  2 3  x2 3 3 1
Câu 2.
a) A  x 2  1  x 2  1 . b) B  x  1 .  x  2 3  2 3 1  x  1
 x  2 3  2 3 1    .
 x  2 3  2 3  1  x  4 3  1
Câu 3.
Câu 6.
a) P  5 x  7  x  2 . b) P  1 khi x  1 .

c) P  9 khi x  3 . a) A  8  2 10  2 5  8  2 10  2 5 .
Câu 4.
Trang 17 Trang 18
x  4
A  8  2 10  2 5  8  2 10  2 5 x  4  0 
 
2
  x4 2 0
 A2  16  2 8  2 10  2 5 8  2 10  2 5   16  2 64  4 10  2 5   x  4 x  4  0  x  4

a) P có nghĩa khi và chỉ khi  x  4 x  4  0   x  4  2 2  0   4
 
 x  4.
  1  x  0
   
2
 16  2 24  8 5  16  2 2 5  2  12  4 5  10  2 1  8  16  0  2
 x x 2 1  4   0
 A  10  2 (do A  0 ).  x 

7 5  7 5 x4 x4  x4 x4 x44 x4 4  x44 x4 4


b) B   3 2 2 . b) Ta có P  =
8 16 8 16
7  2 11 1  2 1  2
x x x x
2
 7  5  7  5  14  2 44
     
2 2 2
Ta có     2 và 3 2 2  2 1  2 1 . x4 2  x4 2 x4 2  x4 2
 7  2 11  7  2 11
    .
 4
2 4
1
Vậy B  2   
2 1  1 . 1  
 x
x

 
2
2x 8
c) C  2 1 2 2 1 1 1  2 1 1 1  2 1 . Trường hợp 1: Với x  8 ta có P   2 x4  .
x4 x4

1  2 27 2  38  5  3 2 Để P là số nguyên thì x  4  1; 2; 4;8  x  5;8; 20;68 so sánh điều kiện x  8 ta được
d) D 
3 2 4 x  8; 20;68 .

53 2  2 5  3 2 3 
2 4 3 2 4  53 2
Trường hợp 2: Với 4  x  8 ta có P 
4x
 4
16
.
 x4 x4
3 2 4
Để P là số nguyên thì  x  4   1; 2; 4;8;16  x  5;6;8;12; 20 so sánh điều kiện 4  x  8 ta được
 
2
53 2  3 2 4 53 2
3 2 4 x  5;6 .
   1.
3 2 4 3 2 4
Vậy x  5;6;8; 20;68 .
Cách khác:

 27  
2

1  2 27 2  38 3 2 42 2  38 3 2  4 3 2 42 46 2


Ta có D   
3 2 4  3 2 4  3 24  2

3 22 2
 (1)
2

53 2

5  3 2 3 24  23 2
(2)
3 2 4 2 2

1  2 27 2  38  5  3 2 3 22 2 3 22
Do vậy D     1.
3 2 4 2 2

Câu 7.

Trang 19 Trang 20
CHUYÊN ĐỀ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Định lí
Mục tiêu Với hai số a và b không âm, ta có a.b  a . b .
 Kiến thức Khai phương của một tích Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm, ta có
+ Nắm được định lí a.b  a . b , với a và b là hai số không âm. Muốn khai phương một tích của các số không âm, A.B  A. B và ngược lại A. B  A.B . Đặc
+ Hiểu được cách áp dụng khai phương của một tích. ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết
 A .
2
biệt, khi A  0, ta có: A  A2 
+ Hiểu được cách nhân các căn bậc hai các số không âm. quả với nhau.
 Kĩ năng Nhân các căn bậc hai
+ Biết cách khai phương của một tích. Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta
+ Biết cách nhân các căn bậc hai. có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai
+ Giải được các bài toán thực hiện phép tính gồm nhiều căn bậc hai. phương kết quả đó.
+ Biết cách rút gọn và tính giá trị biểu thức.
+ Giải được phương trình chứa căn bậc hai. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
+ Chứng minh được các đẳng thức chứa căn bậc hai. a, b là hai số không âm

 a
2
a
Đặc biệt
a2  a

a.b  a . b

a1.a2 .....an  a1 . a2 ...... an


Mở rộng
Với a1 , a2 , a3 ,...., an là các số không âm.

A, B LÀ CÁC BIỂU THỨC KHÔNG ÂM

A  A2
Đặc biệt
 A
2
A

A.B  A. B

A1. A2 ..... An  A1 . A2 ...... An


Mở rộng
Với A1 , A2 , A3 ,...., An là các biểu thức

không âm.

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Hướng dẫn giải
Dạng 1: Khai phương một tích a) M có nghĩa khi x.  x  1  0.
Bài toán 1. Khai phương một tích các số không âm
x  0 x  0
Phương pháp giải Ví dụ: Tính Trường hợp 1:    x  1.
x 1  0 x  1
a) 9.4. b) 14, 4.160.
x  0 x  0
Dựa vào quy tắc khai phương của một tích: Trường hợp 2:    x  0.
Hướng dẫn giải  x  1  0 x  1
Với hai số a và b không âm, ta có
a) Ta có 9.4  9. 4  3.2  6. Vậy M có nghĩa khi x  0 hoặc x  1.
a.b  a . b .
b) Ta có 14, 4.160  144.16 x  0 x  0
Đưa các tích trong căn về dạng số chính phương N có nghĩa khi    x  1.
x 1  0 x  1
 144. 16
(bình phương của một số) sau đó dựa vào quy tắc
Vậy N có nghĩa khi x  1.
 12.4
khai phương của một tích.
b) Để M và N đồng thời có nghĩa thì x  1. Khi đó
 48. Đẳng thức A.B  A. B đúng khi hai biểu thức
x và x 1 là các biểu thức không âm nên
Ví dụ mẫu A và B không âm.
Ví dụ 1. Tính x.  x  1  x . x  1  M  N .

a) 12,1.90. b) 2500.6, 4.0,9. Vậy để M  N thì x  1.


Hướng dẫn giải Ví dụ mẫu

a) Ta có 12,1.90  121.9  121. 9  11.3  33. Ví dụ. Với giá trị nào của x thì  x  1 .  x  2   x  1. x  2 ?

b) Ta có 2500.6, 4.0,9  25.64.9  25. 64. 9  5.8.3  120. Hướng dẫn giải

Ví dụ 2. Tính  x  1 .  x  2   0
 x 1  0 x  1
Để đẳng thức có nghĩa thì  x  1  0    x  2.
a) 612  602 . b) 64.6, 25  64.2, 25.  x  2  0 x  2
x  2  0

Hướng dẫn giải
Khi x  2 thì biểu thức x  1 và x  2 đều không âm nên
a) Ta có 612  602   61  60  61  60   1.121  1.11  11.
 x  1 .  x  2   x  1. x  2.
b) Ta có 64.6, 25  64.2, 25  64.  6, 25  2, 25 
Vậy với x  2 thì  x  1 .  x  2   x  1. x  2.
 64.4
Bài tập tự luyện dạng 1
 64. 4
Câu 1: Tính
 8.2
a) 14, 4.90. b) 250.0,9.
 16.
Câu 2: Tính
a) 452  362 . b) 81.10, 25  81.1, 25.
Bài toán 2. Khai phương một tích các biểu thức
Phương pháp giải Ví dụ: Cho các biểu thức M  x.  x  1 và
Câu 3: Với giá trị nào của x thì  x  2  .  x  3  x  2. x  3 ?

Biểu thức A có nghĩa khi A  0.


N  x x  1.
a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa; N có nghĩa.
b) Với giá trị nào của x thì M  N .

Trang 3 Trang 4
Dạng 2: Nhân các căn bậc hai  100  25  225
Bài toán 1: Nhân các căn bậc hai  10  5  15
Phương pháp giải Ví dụ. Tính  0.

Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai:


a) 90. 10. b) 20. 3. 15. Áp dụng các hằng đẳng thức và tính chất:
Với số không âm a, ta có:
b) Ta có  3 2 . 3 2 
Hướng dẫn giải
 3   2 
2 2
Với hai số a và b không âm, ta có
 a 
2
a) 90. 10  90.10  900  30.  a.
a . b  a.b .  3 2
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai mở rộng:  1.
b) 20. 3. 15  20.3.15  900  30.
a1 . a2 ... an  a1.a2 ...an Ví dụ mẫu

Với a1 , a2 ,..., an là các số không âm. Ví dụ 1. Tính

a)  12  3 .  27  3 . 
Ví dụ mẫu b)  5 1 .  52 . 
Ví dụ. Tính
c)  5  2 1  5 1 . 
a) 72. 50. b) 12,8.1,8.
Hướng dẫn giải Hướng dẫn giải

a) Ta có 72. 50 a) Ta có  12  3 .  27  3 
 72.50  36.2.50  12.  27  3  3.   27  3 
 36.100  36. 100
 12.27  12.3  3.27  3.3
 6.10  60.
 4.81  4.9  81  9
b) Ta có 12,8.1,8  64.0, 2.1,8  64.0,36
 2.9  2.3  9  3
 64. 0,36  8.0, 6  18.
 4,8.
b) Ta có  
5 1 . 52 
 5.  5  2   1.  5  2
Bài toán 2. Nhân phân phối nhiều căn bậc hai
Phương pháp giải Ví dụ. Tính  5. 5  2. 5  5  2
a)  20  5  45 . 5.   5  2. 5  5  2

b)  3 2 .  3 2 .  3  5.

Hướng dẫn giải c) Ta có  5  2 1  5 1 



Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân với a) Ta có 20  5  45 . 5   5.  
5  1  2.  5  1  1.   5 1
phép cộng sau đó áp dụng tính chất: Với hai số a và
 20. 5  5. 5  45. 5  5  5  10  2  5  1
b không âm, ta có
 20.5  5.5  45.5  4  10  2.
a . b  ab .
Ví dụ 2. Tính

Trang 5 Trang 6
   7  6 . Áp dụng quy tắc:
2 2
a) 7 2 . b) 2x 12 x 2
 .6 x 
+) Khai phương của một tích. 3 3
c)  5 3  . 5 3 .  d)  3  7  .  3  7  . +) Nhân các căn bậc hai.
 4 x 2  4. x 2
Hướng dẫn giải +) Hằng đẳng thức.
2 x
     
2 2 2
a) Ta có 7 2  7  2. 7. 2  2  7  2 14  2  9  2 14.  2x (vì x  0 ).
b) Điều kiện xác định: x  0.
    7  6
2 2 2
b) Ta có 7 6  2 7. 6   7  2. 42  6  13  2 42.
9 9x2 9 3
Ta có 2 x3 .   . x2  x
    5   3
2 2
c) Ta có 5 3 . 5 3   5  3  2. 8x 4 4 2

3
    7
2
d) Ta có 3  7 . 3  7  32   9  7  2.  2 x khi x  0
 .
 3 x khi x  0
 2
Bài tập tự luyện dạng 2
Ví dụ mẫu
Câu 1: Tính
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức
a) 18. 8. b) 12,8.80.
7 1 y 3
c) 12.  12  3 .  d)  3 1 .  
32 . a) 7 x.
x
với x  0. b) .
y 9
với y  0.

Câu 2: Tính
1
c) . 8 x5 với x  0.
   
2 2
a) 5 2 . b) 11  6 . 2x
Hướng dẫn giải
c)  7  3  .  7 3 .  d)  3  2  .  3  2  .
7 7
Câu 3: Rút gọn a) Ta có 7 x.  7 x.  49  7.
x x
a)  3 5 .   10  
2 . 3 5 . 
b) Ta có
1 y 3
. 
1 y 3
. 
y2

y y
 vì y  0.
y 9 y 9 9 3 3

b) 4  15  10  6  4  15.
1 1
c) Ta có . 8 x5  .8 x5  4 x 4  2 x 2 .



c)  2 4  6  2 5 

 10  2 .  2x 2x
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức

Dạng 3: Rút gọn biểu thức 2


a) 8 x3 . .
x
Phương pháp giải Ví dụ. Rút gọn biểu thức:
2x b) 4 x 4  y 2  4 y  4 .
a) . 6 x với x  0.
3
c) 16 x 4 .  x 2  2 x  1 .
2

9
b) 2 x3 . .
8x Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải a) Điều kiện xác định x  0.
Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có 2x 2 4 x khi x  0
a) Ta có . 6x Ta có 8 x3 .  16 x 2  4 x   .
nghĩa (nếu cần). 3 x 4 x khi x  0

Trang 7 Trang 8
b) Ta có c) x x  y y . d) x 2  4  2 x  2.
2 x  y  2  khi y  2
2

4 x4  y 2  4 y  4  4 x4 . y  2  2 x2 . y  2   2
2 Hướng dẫn giải
.
2 x  2  y  khi y  2 a) Điều kiện xác định: x  0, y  0.

Ta có x  2 x . y  y
c) Ta có 16 x 4 .  x 2  2 x  1  4 x 2  x 2  2 x  1  4 x 2  x  1  4 x 2  x  1 .
2 2 2

 y
2 2
 x 2 x y 
Bài tập tự luyện dạng 3

 
2
Câu 1: Rút gọn biểu thức  x y .
1 1 y 5 b) Điều kiện xác định: x  0, y  0.
a) x. với x  0. b) . với y  0.
x y 4
Ta có x  4 x y  4 y
1 x 2 27
. 12 x 7 với x  0. với x  0.
c) d) .
 
2 2
3x 3 x6  x 4 x y  2 y
Câu 2: Rút gọn biểu thức
 
2
 x 2 y .
4
a) x3 . .
x c) Điều kiện xác định: x  0, y  0.

b) 4 x 4  y 2  6 y  9 . Ta có x x  y y

 x  y
3 3
2 
 1
c) 16 x .  x 2  x   .
4

 4   x  y  . x  x. y  y . 
Câu 3: Rút gọn biểu thức P  x .  x  6 x  9  với 0  x  3.
2 2
d) Điều kiện xác định: x  2.

Ta có x2  4  2 x  2
Dạng 4: Biến đổi một biểu thức về dạng tích
  x  2  x  2   2 x2
Phương pháp giải Ví dụ. Phân tích thành nhân tử
a) 5  5.
 x2  x2 2 . 
b) x y  y x .
Bài tập tự luyện dạng 4
Hướng dẫn giải
Vận dụng linh hoạt các cách sau: Câu 1: Phân tích thành nhân tử
   
2
+) Đặt nhân tử chung. a) Ta có 5  5  5  5  5. 5 1 . a) x  x  xy  y . b) xy  4 x  3 y  12.
+) Nhóm các hạng tử. b) Điều kiện xác định: x  0; y  0. Câu 2: Phân tích thành nhân tử
+) Dùng các hằng đẳng thức. x
Ta có x y  y x a) 4 x  12 x . y  9 y. b)  x y  y.
4

 x  y
2 2
 y x c) 8 x x  27 y y . d) x 2  9  3 x  3.

 x y  x  y . Câu 3: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn: x  y  z  xyz  4. Tính giá trị của biểu thức:

Ví dụ mẫu P  x  4  y  4  z   y  4  z  4  x   z  4  x  4  y   xyz .

Ví dụ 1. Phân tích thành nhân tử


a) x  2 x . y  y. b) x  4 x y  4 y.

Trang 9 Trang 10
Dạng 5: Giải phương trình Bài toán 2. Đặt nhân tử chung
Bài toán 1. Áp dụng hằng đẳng thức Phương pháp giải Ví dụ. Giải phương trình:
Phương pháp giải
25  x  1  15. a) x2  1  2 x  1.
2
Ví dụ. Giải phương trình:

Hướng dẫn giải b) x  1  4  x  1  9  x  1  6.

25  x  1  15
2
Áp dụng các hằng đẳng thức Ta có Hướng dẫn giải

 A - Tìm điều kiện xác định để biểu thức có nghĩa.


2
A2  A ;  A (với A  0 )  5 x  1  15 a) x2  1  2 x  1.
Điều kiện xác định:
 x 1  3
 x  1  0  x  1
2 2

 x 1  3    x  1.
  x  1  0  x  1
 x  1  3
x  4 Khi đó: x2  1  2 x  1
 .
 x  2 - Phân tích biểu thức trong căn thành nhân tử hoặc   x  1 x  1  2 x 1  0
Vậy phương trình có nghiệm: x  4; x  2. đưa các thừa số ra ngoài dấu căn để được nhân tử
Ví dụ mẫu chung.  x  1.  
x 1 2  0

Ví dụ 1. Giải phương trình  x 1  0



 x  1 b) 3  2x  1  9.  x  1  2
2 2
a)  4.

x 1  0
9  x  5  6.  x  1
2 2
c) d) 3  9. 
x 1 4
Hướng dẫn giải
x  1
x 1  4 x  5  (thoả mãn điều kiện).
 x  1  4  x  1  4   x  1  4   x  3.
2
a) Ta có x  3
 
Vậy phương trình có nghiệm x  1; x  3.
Vậy phương trình có nghiệm: x  3; x  5.
b) x  1  4  x  1  9  x  1  6
b) Ta có 3  2x  1  9
2

Điều kiện xác định: x  1.


2x  1  3 2x  2 x  1
  2x  1  3  2x  1  3  
2
  .
 2 x  1  3  2 x  4  x  2
Ta có x  1  4  x  1  9  x  1  6

Vậy phương trình có nghiệm: x  2; x  1.


 x  1  2. x  1  3. x  1  6
x  5  2 x  7
9  x  5
2
c) Ta có  6 3 x5  6 x5  2   .  6. x  1  6
 x  5  2  x  3
Vậy phương trình có nghiệm: x  3; x  7.  x 1  1
 x 1  1
 x  1  x  1
2 2
d) Ta có 3  9   3.
 x  2 (thỏa mãn điều kiện).
Vì 3  0 nên phương trình vô nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm x  2.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Giải phương trình

Trang 11 Trang 12
x  3  0
 x  1
2
a)  4 x  1. 
 x  3  2x  1
b) x2  9  x  3 2x  1  0. x  3
 .
1 1 7 x  2
c) 9  x  5  4  x  5  25 x  5  2.
3 2 5
Kết hợp với điều kiện ta có x  3 là nghiệm của phương trình.
9 c) Điều kiện xác định: x  5.
d) x  6.
x
1 1 7
Hướng dẫn giải Ta có 9  x  5  4  x  5  25 x  5  2
3 2 5
a) Điều kiện xác định: x  1.
1 1 7
 .3 x  5  .2. x  5  .5. x  5  2
 x  1 3 2 5
2
Ta có  4 x 1
 x  5  x  5  7. x  5  2
 x  1
2
  4 x 1  0
 5. x  5  2
 x 1  
x 1  4  0
 x5 
2
.
5
 x 1  0
 2
Vì   0 nên phương trình vô nghiệm.
 x  1  4  0 5
x 1  0 Vậy phương trình vô nghiệm.

 x  1  16 d) Điều kiện xác định: x  0.

x  1 9
Ta có x 6
 (thoả mãn điều kiện). x
 x  17
Vậy phương trình có nghiệm x  1; x  17. 9
 x 6 0
x

 x2  9  0  x2  9 x  9 6 x
   0
b) Điều kiện xác định:  x  3  0   x  3  x  3. x
2 x  1  0  1
 x 
 
2
 2  x 3  0

Ta có x2  9  x  3 2 x  1  0  x 3
 x  3. x  3  x  3. 2x  1  0  x  9 (thỏa mãn điều kiện).

 x  3.  
x  3  2x  1  0
Vậy phương trình có nghiệm x  9.

 x3  0 Bài tập tự luyện dạng 5



 x  3  2x  1  0 Câu 1: Giải phương trình

 x3  0  x  1 9  2x  1  3.
2 2
a)  2. b)

 x  3  2x  1
 x  1  x  1
2 2
c) 2  0. d)  1.
x  3  0
 Câu 2: Giải phương trình
 x  3  2x  1

Trang 13 Trang 14
 x  2 2x  1  17  2x  x4  8x3  17x2  8x  22.
2
a)  x  2.

b) x2  1  x  1 2x  1  0. ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN


4
c) 9  x  1  4  x  1  25 x  1  1. Dạng 1. Khai phương một tích
5
Câu 1.
16 a) 36. b) 15.
d) x  8.
x Câu 2.
Câu 3: Giải phương trình: a) 27. b) 27.
x  2  3 2x  5  x  2  2x  5  2 2. Câu 3.

Với x  3 thì  x  2 . x  3  x  2. x  3.
Dạng 6: Chứng minh bất đẳng thức
Dạng 2. Nhân các căn bậc hai
Phương pháp giải Ví dụ. Cho a  0, chứng minh rằng: Câu 1.
a1  a 1 a) 12. b) 32. c) 18. d) 5  3 3.
Hướng dẫn giải Câu 2.

Ta có a1  a 1 a) 7  2 10. b) 17  2 66. c) 4. d)7.


Ta sử dụng các phương pháp sau:
Câu 3.
 
2 2
+) Với a  0; b  0 thì a  b  a2  b2 .  a1  a 1
+) Sử dụng phép biến đổi tương đương.
a)  3  5  .
 
 
10  2 . 3  5 
 a 1 a  2 a 1

 a  0 (luôn đúng)
  3  5  .
 
 
10  2 . 3  5 
Dấu “=” xảy ra khi a  0.   6  2 5 
 
 
5 1 3 5 
Vậy a1  a 1
   5  13  5
2
Ví dụ mẫu  5 1

Ví dụ. Chứng minh rằng: a  b  2 ab với a, b là hai số không âm (Bất đẳng thức Côsi với hai số không   5  1  3  5 
2

âm).
Hướng dẫn giải   6  2 5  3  5 

 
2
Ta có a  b  2 ab  a  b  2 ab  0  a  b  0 (luôn đúng với a, b là hai số không âm)  8.

Dấu “=” xảy ra khi a  b. 


b) 4  15  10  6  4  15
Bài tập tự luyện dạng 6  4  15  5  3  8  15

 4  15  5  3  5  3 
Câu 1: Chứng minh rằng
a) a  b  c  ab  ba  ca với a, b, c là các số không âm.
 4  15  5  3 
2

x 1
b)  2 với x  0.
x
 4  15  8  2 15 
Câu 2: Giải phương trình

Trang 15 Trang 16
 2. Ta có xy  4 x  3 y  12
 
c)  2 4  6  2 5 
 
 10  2   x . y  4 x  3 y  12

 x   
y 4 3 y4 
 
 2 4 6 2 5   10  2 
 
  x 3  y4 . 
  2 4  5  1 
 
 10  2  Câu 2.

 
2
 2  3  5   x 
 
2
10  2 a) 2 x  3 y . b)   y .
   2 
 
 2  6  2 5 
 
 5 1   
c) 2 x  3 y 4x  6 x . y  9y .  d) x  3.  
x33 .

2  
5 1 5 1  Câu 3.

 8. Từ giả thiết: x  y  z  xyz  4  4  x  y  z  4 xyz  16.


Dạng 3. Rút gọn biểu thức Ta có x  4  y  4  z  x 16  4  x  y   yz
Câu 1.
y2 3  x  4  x  y  z  4 xyz  4  y  z  yz
a) 1. b) . c) 2x3 . d) .  
2
2 x
 
2

Câu 2.  x 2 x  yz .
2

a) 2. x . b) 2x2 y  3 .
 1
c) 4x2  x   . Từ đó suy ra: x  4  y  4  z  y  4  x  4  z  z 4  x  4  y   xyz  8.
 2
Dạng 5. Giải phương trình
Câu 3.
Câu 1.

Ta có P  x2 . x2  6x  9  x2 .  x  3  x . x  3 . 
2
a) x  1; x  3. b) x  1; x  0.
c) x  1. d) Vô nghiệm.
Vì x  0 nên x  x.
Câu 2.
Vì 0  x  3 nên x  3  3  x. a) x  2; x  3. b) x  1. c) x  2. d) x  16.

Vậy P  x  3  x  . Câu 3.
5
Dạng 4. Biến đổi một biểu thức về dạng tích Điều kiện x  . Phương trình trở thành:
2
Câu 1.
a) Điều kiện xác định: x  0; y  0. 2x  4  6 2x  5  2x  4  2 2x  5  4

   
2 2
Ta có x  x  xy  y  2x  5  3  2x  5  1  4
2
 x  x x y y
 2x  5  3  2x  5  1  4
 x.  
x  1  y.  x 1   2x  5  1    2x  5  1 
  x y  . x  1 .
 2x  5  1  0
b) Điều kiện xác định: x  0; y  0.

Trang 17 Trang 18
 2x  5  1 CHUYÊN ĐỀ
BÀI 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
5
  x  3.
2 Mục tiêu
Dạng 6. Chứng minh bất đẳng thức  Kiến thức
Câu 1. a a
+ Nắm được định lí  với a là số không âm, b là số dương.
a) Ta có a  b  c  ab  ba  ca b b
 2a  2b  2c  2 ab  2 bc  2 ca + Hiểu được cách chia các căn bậc hai.
 Kĩ năng
 a  2 ab  b  b  2 bc  c  c  2 ca  a  0
+ Biết cách khai phương một thương.
     
2 2 2
 a b  b c  c  a  0 (luôn đúng với a, b, c là các số không âm) + Biết cách chia các căn bậc hai.
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c. + Giải các bài toán thực hiện phép tính gồm nhiều căn bậc hai.
x 1 + Rút gọn và tính giá trị biểu thức.
b) Ta có 2
x + Giải phương trình chứa căn bậc hai.
x 1 + Chứng minh được các đẳng thức chứa căn bậc hai.
 2 0
x
x  2 x 1
 0
x

 
2
x 1
  0 (luôn đúng với x  0 )
x
Dấu “=” xảy ra khi x  1.
Câu 2.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, ta có:

 2x  1 .9  17  2x  .9  2x 21 9  17  22x  9


 9. 2x  1  9. 17  2x  18  2x  1  17  2x  6

     
Mặt khác: x4  8x3  17x2  8x  22  x4  8x3  16x2  x2  8x  16  6  x2  4x   x  4  6  6
2 2

2 x  1  9

17  2x  9
Do vậy 2x  1  17  2x  x4  8x3  17x2  8x  22   2  x  4.
 x  4x  0
x  4  0

Trang 19 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Định lí

a a a  0; b  0 Hai biểu thức A; B


Với số a không âm, số b dương ta có  .
b b A  0; B  0
Khai phương của một thương
a 25 25 5
Muốn khai phương của một thương , trong đó Ví dụ:   .
b 16 16 4
Khai phương một thương A A
a  0 và b  0, ta có thể lần lượt khai phương số a 
a a B B
và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả 
b b
thứ hai.

a a
 .
b b
Chia các căn bậc hai A A
Chia các căn bậc hai 
a a B B
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn 27 27 
Ví dụ:   9  3. b b
bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b 3 3
rồi khai phương kết quả đó.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
a a
 . Dạng 1: Khai phương một thương
b b
Bài toán 1. Khai phương một thương các số dương
Chú ý: Với hai biểu thức A  0 và B  0 , ta có
Phương pháp giải Ví dụ: Tính
 x  1  x  1
2 2
A A x 1
 . Ví dụ:   . 9 3 3
B B x2  1 a) . b) : .
x2  1 x2  1 4 4 25
a Hướng dẫn giải
Muốn khai phương một thương , trong đó a  0
b
9 9 3
và b  0, ta có thể lần lượt khai phương số a và số a)   .
4 4 2
b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
3 3 3 25 25 25 5
b) :  .    .
a a 4 25 4 3 4 4 2
 .
b b
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tính

16 0,4 25 1 25 9
a) . b) . c) : . d) : .
25 0,9 4 4 2 2
Hướng dẫn giải

16 16 4
a)   .
25 25 5

Trang 2 Trang 3
0,4 4 4 2  x 1
b)    . x2  0
0,9 9 9 3  x 1 0 x  1
Để đẳng thức có nghĩa thì  x  2  0    x2
25 1 25 4 x 1 0 x  2  0 x  2
c) :  .  25  5. 
4 4 4 1  x  2  0
25 9 25 2 25 5
d) :  .   . x 1 x 1
2 2 2 9 9 3 Vậy với x  2 thì  .
x2 x2
Ví dụ 2. Tính

612  602 Bài tập tự luyện dạng 1


a) . b) 10,25: 64  1,25: 64.
25
Câu 1: Tính
Hướng dẫn giải
9 0,1 25 9 53 5
a)
612  602

 61 60 61 60  1.121

121 11
 .
a)
25
. b)
2,5
. c)
4
: .
4
d) : .
22 24
25 25 25 25 5 Câu 2: Tính
10,25 1,25 10,25  1,25 9 3 452  362
b) 10,25: 64  1,25: 64      . a) . b) 12,5: 81  1,25: 81  2,25: 81.
64 64 64 64 8 9

x 1 x 1
Câu 3: Với giá trị nào của x thì  ?
Bài toán 2. Khai phương một thương các biểu thức x x
Phương pháp giải x x
Ví dụ: Đẳng thức  đúng với những
Sử dụng kiến thức sau y 1 y 1 Dạng 2: Chia các căn bậc hai

giá trị nào của x và y? Bài toán 1. Chia các căn bậc hai
Phương pháp giải Ví dụ: Tính
Hướng dẫn giải
 x a) 20 : 45. b) 150 : 3 : 2.
 y 1  0
 Hướng dẫn giải
x  0
Điều kiện xác định:  y  1  0   . Dựa vào quy tắc chia các căn bậc hai: Với hai số a
Biểu thức A có nghĩa khi A  0. 20 4 2
x  0 y  1 không âm, b là số dương ta có a) 20 : 45    .
 45 9 3
 y  1  0
a a
 . b) 150 : 3 : 2  150 : 3 : 2
x  0 b b
A A Khi  thì biểu thức thỏa mãn điều kiện khai
Đẳng thức  đúng khi biểu thức A không y  1  50 : 2  50 : 2  25  5.
B B
phương của một thương. Ví dụ mẫu
âm và B dương.
x  0 x x Ví dụ. Tính
Vậy với  thì  .
y  1 y 1 y 1 a) 50 : 18. b) 35 : 33 .
Ví dụ mẫu 3 45
c) 315 : 7 : 5. d) : .
x 1 x 1 12 20
Ví dụ. Với giá trị nào của x thì  ?
x2 x2 Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải 50 50 25 5
a) 50 : 18     .
18 18 9 3
Trang 4 Trang 5
35 35  6 6 5
b) 35 : 33    32  3.
33 33  5.

c) 315 : 7 : 5  315: 7 : 5  45 : 5  45: 5  9  3.


Bài tập tự luyện dạng 2
3 453 45 1 9 1 9 1 1
d) :  :  :  :   . Câu 1: Tính
12 20 12 20 4 4 4 4 9 3
a) 125 : 20. b) 39 : 93 : 3.

Bài toán 2. Chia phân phối nhiều căn bậc hai 7 45


c) 875 : 7 : 5. d) : .
28 180
Phương pháp giải Ví dụ: Tính  
20  80  45 : 5.
Câu 2: Tính
 1 
 
Hướng dẫn giải 16
a) 45  20  5 : 5. b)    7  : 7.
Sử dụng tính chất phân phối giữa phép chia với Ta có  20  80  45 : 5   7
 7 

 1 
 
phép cộng sau đó áp dụng tính chất: Với hai số a 16
 20 : 5  80 : 5  45 : 5 c) 325  117  2 208 : 13. d)    11  : 11.
không âm, b dương ta có  11 11 
 
 20 : 5  80 : 5  45: 5
a a
 .
b b  4  16  9 Dạng 3: Rút gọn biểu thức
Phương pháp giải Ví dụ: Rút gọn biểu thức
 2 43
 3. 2x
a) : 6x với x  0.
3
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tính b) 8x3 : 2x .


a) 2 8  3 18  32 : 2.  
b) 3 12  2 27  75 : 3.  Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện xác định x  0.
Hướng dẫn giải nghĩa (nếu cần). Áp dụng quy tắc
2x 2x 1 1

a) 2 8  3 18  32 : 2  - Khai phương của một thương.
- Chia các căn bậc hai.
3
: 6x 
3.6x
  .
9 3
b) Điều kiện xác định x  0.
 2 8 : 2  3 18 : 2  32 : 2 - Hằng đẳng thức.
8x3 : 2x  8x3 : 2x  4x2  2 x  2x (vì
 2 8: 2  3 18: 2  32 : 2
x  0)
 2 4  3 9  16
Ví dụ mẫu
 2.2  3.3  4
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức
 9.
x 4 y3

b) 3 12  2 27  75 : 3  a) x:
9
với x  0. b)
y
:
9
với y  0.

 3 12 : 3  2 27 : 3  75 : 3 1 x2 27
c) : 27x7 với x  0. d) : với x  0.
3x 3 x6
 3 12 : 3  2 27 : 3  75: 3
Hương dẫn giải
 3. 4  2. 9  25

Trang 6 Trang 7
x x x
a) Với x  0, ta có x:  x:  9  3. Vậy P  .
9 9 1 x

4 y3 4 y3 4 9 36 6
b) Với y  0, ta có :  :  .   . Bài tập tự luyện dạng 3
y 9 y 9 y y3 y 4 y2
Câu 1: Rút gọn biểu thức
c) Với x  0, ta có
x3 2 y3
1 1 1 1 1 a) x: với x  0. b) : với y  0.
: 27x7  : 27x7    . 9 y 8
3x 3x 3x. 27x7 81x8 9x4  
1 x2 1
2 2 2 6 8 4 c) : 125x7 với x  0. d) : với x  0.
x 27 x 27 x x x x 5x 2 2 x6
d) Với x  0, ta có :  :  .   .
3 x6 3 x6 3 27 81 9 Câu 2: Rút gọn biểu thức
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức x2  3 x 2 x2  2 x 2  2 x 5
a) . b) . c) . d) .
2 x 3 x4 x2  2 x  2x 5  5
2
a) 8x3 : .
x
x2
Câu 3: Rút gọn biểu thức P  với 1  x  0.
  x  2x  1
2
b) x : y  4y  4 .
4 2

1 1 1
Câu 4: Tính giá trị biểu thức A    .
 
2
c) x8 : x 2  4 x  4 . 5 5 7 7 6 3
 1  1 1  2 1
7 13 13 5 7 5
Hướng dẫn giải
Câu 5: Rút gọn biểu thức
a) Điều kiện xác định: x  0.
5 2  5 10
2 x a) A  .
Ta có 8x3 :  8x3 .  4 x 4  2 x2 . 9  3 5  2 14  6 5
x 2
b) Điều kiện xác định: y  2.
2 3  3  13  48
b) B  .
x2
   y  2 6 2
2
Ta có x4 : y2  4y  4  x4 :  .
y2
2 3 2 3
c) C   .
c) Điều kiện xác định: x  2. 2  2 3 2  2 3
x4 x4
  x 
2 2
Ta có x8 : x 2  4 x  4  x8 : 2
 4x  4   . 3 3
1 1
 x  2  x  2
2 2

Câu 6: Chứng minh rằng 2  2  1.


3 3
1 1 1 1
x2 2 2
Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức P  với 0  x  1.
x  2x  1
2

Hướng dẫn giải Dạng 4: Giải phương trình chứa căn thức
2 2 2 x Phương pháp giải x 1
x x x Ví dụ: Giải phương trình  2.
Ta có P     . Thực hiện theo các bước sau x2
x  2x  1  x  1 x 1
2 2
 x  1
2

Bước 1. Tìm điều kiện để biểu thức trong căn có Hướng dẫn giải
Vì x  0 nên x  x. nghĩa. x 1
Điều kiện xác định:  0.
Bước 2. Nếu hai vế không âm ta bình phương hai x2
Vì 0  x  1 nên x  1  1  x.

Trang 8 Trang 9
vế để khử căn. Suy ra x  1 và x  2 cùng dấu hoặc x  1. 1
(thỏa mãn điều kiện x  ).
x 1  0 x  1 2
Trường hợp 1:    x  2.
x  2  0 x  2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  2.

x 1 0 x  1 x 1 0 x  1
Trường hợp 2:    x  1. b) Điều kiện xác định    x  1.
 x  2  0 x  2  x  1  0  x  1

Điều kiện xác định: x  1 hoặc x  2. Bình phương hai vế phương trình ta được

Bình phương hai vế phương trình ta được x 1 5


 4  x  1  4x  4  3x  5  x  (không thỏa mãn điều kiện)
x 1 3
x 1
 4  x  1  4  x  2  x  1  4 x  8 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
x2
Bài tập tự luyện dạng 4
7
 3x  7  x  (thỏa mãn x  2 ). Giải phương trình
3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 2x  4 x3
a)  2. b)  2.
7 x 1 x 1
x .
3
Ví dụ mẫu ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Ví dụ. Giải phương trình Dạng 1. Khai phương của một thương
2x  1 x 1 Câu 1.
a)  1. b)  2.
x 1 x 1 9 9 3
a)   .
Hướng dẫn giải 25 25 5

2x  1 0,1 1 1 1
a)  1. b)    .
x 1 2,5 25 25 5
2x  1 25 9 25 25 5
Điều kiện xác định:  0. c) :    .
x 1 4 4 9 9 3
1
Suy ra 2x  1 và x  1 cùng dấu hoặc x  . 53 5 53.24
2 d) :   55.22  100  10.
22 24 22.5
 1
2 x  1  0  x  1 Câu 2.
Trường hợp 1:   2 x .
x 1  0  x  1 2

a)
452  362

 45  36 45  36  9.81
 81  9.
 1 9 9 9
2 x  1  0  x 
Trường hợp 2:   2  x  1.
x 1 0 12,5  1,25  2,25 9 1 1
 x  1 b) 12,5: 81  1,25: 81  2,25: 81     .
 81 81 9 3
1 Câu 3.
Điều kiện xác định: x  hoặc x  1.
2
2x  1
Bình phương hai vế phương trình ta được  1  2x  1  x  1  x  2
x 1

Trang 10 Trang 11
 x 1 1 1
 x 0 c) Với x  0, ta có
5x
: 125x7 
5x
: 125x7 
1

1
625x8 25x4
.  
x 1 x 1  x  1
Để  thì  x  1  0    x  1.
x x x  0 x  0 x2 1 x2 1
 d) Với x  0, ta có :  :  x8  x 4 .
 2 2 x6 2 2 x6
Câu 2.
x 1 x 1
Vậy với x  1 thì  .
x x a) Điều kiện x  3  0  x   3.

Ta có
x2  3

 x  3 x  3  x  3.
Dạng 2. Chia các căn bậc hai
x 3 x 3
Câu 1.
b) Điều kiện x  0; x  4  0  x  0; x  4.
125 25 5
a) 125 : 20    . x 2 x 2 1
20 4 2 Ta có   .
9
3 3 9
3 3
x4  x 2  x 2  x 2
b) 39 : 93 : 3  : 3  6 : 3  33 : 3   9  3.
93 3 3 c) Điều kiện x2  2  0  x   2.

 
2
875 125 x 2
c) 875 : 7 : 5  : 5  125 : 5   25  5. x2  2 x 2  2 x 2
7 5 Ta có   .

7 45 7 45 1 1
x 2
2
x 2 x 2 x 2  
d) :  :  :  1.
28 180 4 4
 
2
28 180 d) Điều kiện x2  2x 5  5  0  x  5  0  x   5.
Câu 2.
x 5 x 5
 
1
a) 45  20  5 : 5  45 : 5  20 : 5  5 : 5  9  4  1  2. Ta có   .
 
2
x2  2 x 5  5 x 5 x 5
 1 16  1 16 1 4 4
b)    7 : 7  : 7 : 7  7 : 7   1 . Câu 3.
 7 7  7 7 7 7 7
 
x2 x2 x2 x
c)  
325  117  2 208 : 13  325 : 13  117 : 13  2 208 : 13  5  3  8  10.
Với 1  x  0, ta có P 
x  2x  1
2

 x  1
2

 x  1
2

x 1
.

 1 16  1 16 1 4 8
d)    11  : 11  : 11  : 11  11 : 11    1  . Vì 1  x  0 nên x   x; x  1  x  1.
 11 11  11 11 11 11 11
 
x
Vậy P   .
x 1
Dạng 3. Rút gọn biểu thức Câu 4.
Câu 1.
1 1 1
Ta có A   
x3 x3 9 3 3 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
a) Với x  0, ta có x:  x:    (do x  0 nên x  x ). 5.     7    13    
9 9 x2 x x 7 13 5  13 5 7  7 5 13 

1 1 1 1 1 1
2 y3 2 y3 16 4  
b) Với y  0, ta có :  :   . 5 13 5 7 7 13  1.
y 8 y 8 y4 y2    
 1 1   1
1 1   1 1 1  1 1 1 1
             
 7 13 5   13 5 7  7 5 13  5 7 13

Trang 12 Trang 13
Câu 5. 12 2  2 18 12 2  6 2
   2.
5 2  5 10 5 2  5 10 5 2  5 10 6 6
a) Ta có A   
Câu 6.
3  5 9  3 5  2 3  5
2
9  3 5  2 14  6 5 9 3 5  2
3 3
1 1
5 2  5 10 5 2 1  5  10 1  5  10 1  5  2 2 4 2 3 4 2 3
5 2  5 10 Ta có VT    
     3 3 2  2  4  2 3  2  2  4  2 3 
  
9  3 5  23  5 5 6  2 5 
15  5 5 15  5 5 30  10 5 1 1 1 1    
2 2

10 1  5  10 1  5  10 1  5     
2 2
3 1 3 1
  
1
 
3  1  3  1  1  VP (điều phải chứng minh).
   
    2 5.
5 5  1 5. 5  1
2
5. 1  5  2 3 3 1 2 3 3 1 2 3

 
2
2 3 3 12  1 Dạng 4. Giải phương trình chứa căn thức
2 3  3  13  48 2 3  3  13  2 12
b) Ta có B    2x  4 x  2
6 2 6 2 6 2 a) Điều kiện  0  .
x 1  x  1
2 3  3  12  1 2x  4
2 3  3  12  1 2 3 4  2 3 Bình phương hai vế ta được  4  2x  4  4x  4  x  4 (thỏa mãn điều kiện).
   x 1
6 2 6 2 6 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  4.
 
2
2 3 3 1 2 3 3 1 x  3  0 x  3
2 3 3 1 2 2 3 b) Điều kiện    x  3.
   
6 2 6 2 6 2 6 2 x 1  0  x  1
x3
 
2 7
3 1 3 1 Bình phương hai vế ta được  4  x  3  4x  4  x   (không thỏa mãn điều kiện).
2. 4  2 3 3 1 x 1 3
     1.
2.  3 1  3 1 3 1 3 1 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c) Ta có C 
2 3

2 3


2 2 3  

2 2 3 
2  2 3 2  2 3 2  2  2  3  2  2  2  3 
   



2 2 3   2 2  3  
2 2 3   2 2  3
 3  1 2   3  1
2 2
2 4 2 3 2 4 2 3 2



2 2 3   2 2  3  2 2  3

2 2  3

2 3 1 2  3 1 2 3 1 2 3 1


2 2 6

2 2 6

2 
2  6 3 3  2 2  6 3 3    
3 3 3 3 3  3  3  3 

6 2  2 6  3 6  18  6 2  2 6  3 6  18

6

Trang 14 Trang 15
CHUYÊN ĐỀ * Trường hợp 3:
BÀI 5. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Với các biểu thức A, B, C mà A  0, B  0 và A  B thì
Mục tiêu
 Kiến thức
C

C  A B .
A B A B
+ Nắm được cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai và các bài toán liên quan.
 Kĩ năng Hai biểu thức A  B và A  B gọi là hai biểu thức liên hợp với nhau.

+ Biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn.


+ Biết cách đưa thừa số vào trong dấu căn.
+ Biết cách khử mẫu biểu thức lấy căn. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

+ Biết cách trục căn thức ở mẫu.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM


Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Với hai biểu thức A, B mà B  0 , ta có

 A B khi A  0
A2 B  A B   .
 A B khi A  0
Đưa thừa số vào trong dấu căn
Với hai biểu thức A, B mà B  0 , ta có

A B  A2 B , tức là

Nếu A  0; B  0 thì A B  A2 B .

Nếu A  0; B  0 thì A B   A2 B .
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Với hai biểu thức A, B mà A.B  0 và B  0 , ta có

A AB
 .
B B

Trục căn thức ở mẫu


* Trường hợp 1:

C C B
Với các biểu thức B, C mà B  0 thì  .
B B
* Trường hợp 2:
Với các biểu thức A, B, C mà A  0; A  B2 thì

C

C  AB .
AB A B 2

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài toán 2. Đưa biểu thức ra ngoài dấu căn
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Phương pháp giải
Bài toán 1. Đưa thừa số là các số chính phương ra ngoài dấu căn Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Phương pháp giải a 18x3 với x  0 .
Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b 32.  x  y  với x  y.
2

a 18. b 32.250.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
  Biến đổi biểu thức lấy căn thành dạng   Biến đổi biểu thức lấy căn thành dạng tích
a Ta có 18  9.2  3. 2. a 18x3  2x.9x2  3 x 2x  3x 2x vì x  0
tích, trong đó thừa số là bình phương của trong đó thừa số là bình phương của một biểu thức.
b Ta có b 32.  x  y   2.16.  x  y 
2 2
một biểu thức. 32.250  16.2.25.10   Khai phương thừa số này và viết kết quả
  Khai phương thừa số này và viết kết  4.5. 20  20. 4.5 ra ngoài dấu căn.  4 x  y . 2  4  y  x  2 vì x  y.
quả ra ngoài dấu căn. Chú ý: Dấu của biểu thức
 20.2. 5  40. 5.
 A B khi A  0
A2 B  A B   .
Ví dụ mẫu  A B khi A  0
Ví dụ 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 27 . b) 1200 . Ví dụ mẫu
Ví dụ. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
c) 162 . d) 0,9 .
Hướng dẫn giải a) 18x với x  0. b) 4x2 y với y  0.

a) Ta có 27  9.3  3 3. c) 32  2x  3
2
d) x3  3x2  3x  1 với x  1.
b) Ta có 1200  400.3  20 3. Hướng dẫn giải
c) Ta có 162  81.2  9 2. a) 18x  9.2x  3 2x .
d) Ta có 0,9  0,1.9  3 0,1. 2x y khi x  0
b) 4 x2 y  2 x y   với y  0.
Ví dụ 2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn  2x y khi x  0

a) 27 . b) 1200 .  3
 4  2x  3 2 khi x  2
32  2x  3
2
c) 162 . d) 0,9 . c)  4 2x  3 2   .
 4 3  2x 2 khi x  3
Hướng dẫn giải    2
a) Ta có 27.6  27.3.2  81.2  9 2.
 x  1  x  1 x  1   x  1 x  1 với x  1.
3
d) x3  3x2  3x  1 
b) Ta có 14.7  7.2.7  7 .2  7 2.
2

c) Ta có 8.45  4.2.9.5  2.3. 2.5  6 10. Bài tập tự luyện dạng 1

d) Ta có 125.10  125.5.2  252.2  25 2. Câu 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn


a) 48. b) 1000. c) 243. d) 0,4.

Trang 3 Trang 4
Câu 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi viết kết quả vào trong dấu căn. x
d  Điều kiện xác định:  0.
a) 27.15. b) 21.7. c) 32.45. d) 125.15. Còn dấu "  " vẫn để trước dấu căn: y
Câu 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn A B   A2 B (với A  0; B  0 ). Trường hợp 1: x  0, y  0, ta có

a) 36x với x  0 b) 3x4 y2 . x x x3


x  x2  .
y y y
8 x  3 .
2
c) d) x3  3x2  3x  1 với x  1 .
Trường hợp 2: x  0, y  0, ta có

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN x x x3


x   x2   .
y y y
Câu 1:

a) 48  16.3  4 3. b) 1000  100.10  10 10.


Ví dụ mẫu
1 Ví dụ 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn
C. 243  81.3  9 3. d) 0,4  4.0,1  2 .
10
Câu 2: 1
a) 4 5. b) 3 6. c) 2 . d) 0,6 10.
8
a) 27.15  81.5  9 5. b) 21.7  3.7.7  3.49  7 3. Hướng dẫn giải
c) 32.45  16.2.9.5  144.10. d) 125.15  625.3  25 3. a) 4 5  42.5  16.5  80.
Câu 3:
b) 3 6  32.6  9.6  54.
a) 36x  6 x . b) 3x y  x y 3.
4 2 2
1 1 1 1
c) 2   22.   4.   .
8 8 8 2
8 x  3  2 x  3 2.  x  1   x  1
2 3
c) d) x3  3x2  3x  1  x  1.
d) 0,6 10   0,62.10   0,36.10   3,6.
Ví dụ 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Dạng 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
x y 3
Phương pháp giải a) . . b)  x .
y x x
Ví dụ: Đưa thừa số vào trong dấu căn
1 9
a 3 2. b x 2 với x  0 c) x2
x
. d) x
x
.

c x x . x Hướng dẫn giải


d x .
y y 2
 0 x y  x y x2 y x
a) Điều kiện xác định:  x . Ta có .      .
Hướng dẫn giải y  0 y x  y x y2 x y

 Nếu A  0 thì ta nâng A lên lũy thừa a 3 2  32.2  9.2  18.
3 3
b) Điều kiện xác định: x  0 . Ta có  x   x2 .   3x .
bậc hai rồi viết kết quả vào trong dấu căn: x x
b x 2     x  2   2 x . 2

A B  A2 B (với A  0; B  0 ). 1 1
c Điều kiện xác định: x  0 c) Điều kiện xác định: x  0 . Ta có x2
x
 x4 .
x
 x3 .
 Nếu A  0 thì ta coi A như là    A .
x x  x 2 .x  x 3 . 9 9
d) Điều kiện xác định: x  0 . Ta có x   x2 .   9x .
Ta nâng   A lên lũy thừa bậc hai x x

Trang 5 Trang 6
Bài tập tự luyện dạng 2 Hướng dẫn giải
Câu 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn Vận dụng công thức: Với hai biểu thức A, B mà 2 2.5 10 10
a    .
1 A.B  0; B  0 , ta có 5 5.5 25 5
a) 2 5. b) 3 2. c) 6 . d) 0,1 20.
3 A AB b Điều kiện x  0 .
 .
Câu 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn B B
11 11.3x 33x
y 3 1 x 9   .
a) x2 . b)  x c) x2 3x   x
2
. . . d) . 3x 3
x x 3
x 3
3 x

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Ví dụ mẫu


Câu 1: Ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau

a) 2 5  4. 5  20. b) 3 2  9. 2  18. 5 11 1 1
a) . b) . c) . d) .
2 72 8 20
1 1
c) 6   36.   12. d) 0,1 20   0,01. 20   0,2. Hướng dẫn giải
3 3
Câu 2: 5 10 10
a)   .
2 4 2
y
a) Điều kiện xác định  0.
x 11 11.2 22 22
b)    .
72 72.2 144 12
y y
x2 .  x4 .  x3 y .
x x 1 2 2
c)   .
b) Điều kiện xác định x  0 8 16 4

3 3 3 1 5 5
x   x2 .  . d)   .
x 3
x 3
x 20 100 10

c) Điều kiện xác định x  0 Ví dụ 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

1 1 1 11 1 x
x2  x4 .  x. A. . B. . C. . D.
x3 x3 2x x3 8x 2y3
d) Điều kiện xác định x  0 Hướng dẫn giải

x 9 x 9 2 a) Điều kiện xác định: x  0 .


 .    x.
3 x 9 x 1 2x 2x
  .
2x  2x  2x
2

b) Điều kiện xác định: x  0 .


Dạng 3: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
11 11x 11x
Phương pháp giải   .
x3 x4 x2
Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn c) Điều kiện xác định: x  0 .
2 11
a . b . 1

2x

2x

2x
.
5 3x 8x 16x2 4x 4x

Trang 7 Trang 8
x Dạng 4: Trục căn thức ở mẫu
d) Điều kiện xác định:  0 hay x.y  0 hoặc x  0.
y3 C
Bài toán 1: Biểu thức dạng với B > 0
x x.2y 2xy B
  .
2y3 4y4 2y2 Phương pháp giải
Bài tập tự luyện dạng 3 Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
3 1 2
a
Câu 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
. b .
5 11 1 3 5 2
a) . b) . c) . d) .
3 50 128 20 1 3
c . d .
Câu 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn x 1 2 x
1 11 1 3x2 Hướng dẫn giải
a) . b) . c) . d) .
x 3 2
xy 7x y C C B 3 3 5
Với các biểu thức B,C mà B  0 thì 
B
. a  .
B 5 5
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: b
1 2

1 2  2

22
.
2 2 2
5 15 11 22 22
a)
3

3
. b)
50

100

10
. c Điều kiện xác định: x  1

1 2 2 3 15 15 1 x 1
c)   . d)   .  .
128 256 16 20 100 10 x 1 x 1

d  Điều kiện xác định: x  0 .


Câu 2:
a) Điều kiện xác định: x  0 3 3 x
 .
2 x 2x
1 x
 .
x x
b) Điều kiện xác định: x  0; y  0. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
11 11x 11x
3 2
 4 2
 2
.
xy xy x y 1 11 2 5
a) . b) . c) . d) .
c) Điều kiện xác định: x  0 2 72 8 2 2
Hướng dẫn giải
1 7x 7x
  .
7x 7x 7x 1 2
a) Ta có  .
2 4
d) Điều kiện xác định: y  0
11 11 2 11 2 11 2
3x2 3x2 y x b) Ta có    .
  3y . 72 72.2 144 12
y y2 y
2 2 2 2 2 2 2  2
c) Ta có     .
8 8.2 16 4 2

Trang 9 Trang 10
5 5. 2 10 c Điều kiện xác định: x  0; x  1.
d) Ta có   .
2 2 2.2 4
1 x 1
Ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau Ta có  .
x 1 x 1
1 3 11 2 5
a) . b) . c) . d) . d  Điều kiện xác định: x  0 , ta có
3 18x xy 2x  1
Hướng dẫn giải x 3

 
x 3 . x 2   x5x 6
.
3 1  3  . 3 x 2 x2 2
x4
1 33
a) Ta có   .
3 3 3
b) Điều kiện xác định : x  0 . Ví dụ mẫu

11 11 2x 11 2x Ví dụ 1. Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau


  .
18x 36x2 6x
1 11 2 2 1 5 1
a) . b) . c) . d) .
c) Điều kiện xác định : x  y  0 . 2 1 2 1 8 1 53
2 2 x  y Hướng dẫn giải
 .
xy xy
1 2 1
a)   2  1.
1 2 1 2 1
d) Điều kiện xác định : 2x  1  0  x  .
2
11  2 1   11
5

5. 2x  1
.
b)
11
2 1

2 1
 2 1 . 
2x  1 2x  1
2 
2

2 2 1 2 2 1 2 1 9 4 2
c)    .
C 8 1 2 2 1 81 7
Bài toán 2: Biểu thức dạng với A  0; A  B
2

Phương pháp giải


A ±B
d)
5 1

 5 1 . 53   8 4 5
 2  5.
53 5 3 2
4
Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
Ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
3 1 2
a . b . 1 11 2 x 1 x 1
5 1 2 1 a) . b) . c) . d) .
x 2 x 1 x 1 x 3
1 x 3
c . d . Hướng dẫn giải
x 1 x 2 a) Điều kiện xác định : x  0, x  4
Hướng dẫn giải 1 x 2
 .
   .
Với các biểu thức A, B, C mà A  0; A  B2 thì
3 5 1 3 5 1 x 2 x4
3
a Ta có
C

C  AB . 5 1

5  12 4 b) Điều kiện xác định : x  0, x  1
AB A B 2
b Ta có 11

11  x 1 .
x 1 x 1
1 2 
2

1 2 1 2 2  2 c) Điều kiện xác định : x  0, x  1


   3  2 2.
2 1 2 1 1

Trang 11 Trang 12
2 x 1

2 x 1 .    2x 
x 1 x  2 x  1 2x  x  1
 . Ví dụ mẫu
x 1 x 1 x 1 x 1
Ví dụ 1. Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
d) Điều kiện xác định : x  0, x  9

    x
1
x 1 . x 3 a) .
x 1 x 3 x 3 x4 x 3 5 3
  .
x 3 x9 x9 x9
3 2
C b) .
Bài toán 3: Biểu thức dạng với A, B  0; A  B 3 2
A± B
Phương pháp giải 2
c) .
3  2 1
Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu các phân thức sau
Hướng dẫn giải
3
a .
5 2 1 5 3 5 3
a)   .
5 3 5 3 2
1
b .
 
2
3  2 1 3 2
3 2
Hướng dẫn giải b)   3  2 3. 2  2  5  2 6.
3 2 3 2
Với các biểu thức A, B, C mà A  0; B  0
và A  B thì a
3

3  5 2  2 2  3  2 1   2 3  2 1 
5 2 c) 
 
5 2 3  2 1
2
3  2  2.1. 2  1
C

C  A B . 3  5 2 
3 2 1

A B A B 
3 
2  3  2 1  3  2 1
.
Hai biểu thức A  B và A  B gọi 2 2 2
 5  2.
là hai biểu thức liên hợp với nhau.
1 3  2 1
b  Bài tập tự luyện dạng 4
  1
2
3  2 1 3 2 Câu 1: Trục căn thức ở mẫu

3  2 1 3 3 1 5 2 5
 a) . b) . c) . d) .
4 2 6 3 5 x 1 2x  4


 3  2 1 4 2 6   Câu 2: Trục căn thức ở mẫu
1 5 3 2 1 7 1
  . . . .
2
a) b) c) d)
42  2 6 3 1 5 1 2 1 73
Câu 3: Trục căn thức ở mẫu
4 3  6 2  4 3  4 2  4 2 6

8 1 11 2 x 3 2 x 1
a) . b) . c) . d) .
x 1 2 x 3 x 2 x 3
Câu 4: Trục căn thức ở mẫu
2 2  4 2 6

8 1 5 2 6 2 10
a) . b) . c) . d) .
5 2 5 2 5 2 3 7 2 5
2  2 6
 .
4

Trang 13 Trang 14
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 4:
Câu 1:
1 5 2
a)  .

a)
3 3

 3 3 . 3  
3 33
 3  1.
5 2 3

 
2
3 3 3 5 2
5 2 7  2 10
b)   .
b)
1 5


1 5 . 5  
55
.
5 2 5 2 3

5 5 5
c)
6

6  5  2  3  6  5  2  3  5  2  3 .
c) Điều kiện xác định: x  1
 5   2  3
2 2
5 2 3 2 6 2
2 2 x 1

2 10.  7  2  5  2 10.  7  2  5 
.
x 1 x 1
   7  2  5 .
2 10
d)  
7   2  5
d) Điều kiện xác định: x  2 7 2 5
2 2
2 10
5 5. 2x  4 10x  20
  .
2x  4 2x  4 2x  4

Dạng 5. So sánh hai số


Câu 2:
Phương pháp giải
1 3 1 5 5 5
a)  . b)  . Ví dụ: Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so
3 1 2 5 1 4
sánh
3 2  1  3 2  1 2 1  7 4 7 1  7 1 .    5  2
73
a 5 6 và 6 5.
c)  2. d)  7.
2 1 2 1 73 7  32
2 5
b và .
5 2 2
Câu 3:
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện xác định: x  0, x  1.
Thực hiện các phép biến đổi đơn giản biểu a Ta có 5 6  25.6  150
1 x 1
 .
x 1 x 1 thức chứa căn bậc hai rồi so sánh hai kết quả.
và 6 5  36.5  180.
9 Chú ý: Sử dụng tính chất:
b) Điều kiện xác định: x  0, x  . mà 180  150 nên 180  150  6 5  5 6.
4 Nếu A  B  0 thì A B

11


11. 2 x  3 . Vậy 6 5  5 6.

4x  9 2 4 32 5 5 25
2 x 3 b Ta có   và   .
c) Điều kiện xác định: x  0, x  4. 5 5 40 2 2 8 40

2 x 3

2 x 3 . x 2   2x  x 6
.

32 25

40 40
nên
32
40

25
40

2

5
.
5 2 2
x 2 x4 x4
d) Điều kiện xác định: x  0, x  9. 2 5
Vậy  .

2 x 1

 2 x 1  x 3   2x  7x 3
.
5 2 2

x 3 x9 x9

Trang 15 Trang 16
Ví dụ mẫu LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Ví dụ. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần Câu 1:
1 2 1 1 2 4
 69;  6 2; 12; 18. a) Ta có  và  .
2 3 2 5
2 5
Hướng dẫn giải
4 1 4 1
Vì  nên  .
So sánh hai số âm  69 và 6 2 . 5 2 5 2

Ta có 6 2   36.2   72 . 1 2
Vậy  .
2 5
Vì 72  69 nên 72  69   72   69  6 2   69.
b) Ta có 3 5  9.5  45 và 4 2  16.2  32 .
Vì  69 và 6 2 là hai số âm nên 6 2 là số bé nhất.
Vì 45  32 nên 45  32 .
1 2
So sánh hai số dương 12; 18. Vậy 3 5  4 2.
2 3

1 1 12 2 4 4.18 c) Ta có 2 22   4.22   88 và 3 10   9.10   90


Ta có 12  . 12   3 và 18  . 18   8.
2 4 4 3 9 9 Vì 88  90 nên 88  90   88   90
1 2 Vậy 2 22  3 10.
Vì 8  3 nên 8 3 12  18 .
2 3
5 25 25 1 1 11 22
1 2 d) Ta có 2 2 và 11  . 11   .
Vậy 6 2   69  12  18. 4 16 8 2 4 4 8
2 3
5 1
Vậy 2 11.
4 2
Bài tập tự luyện dạng 5
Câu 2:
Bài tập cơ bản
1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có  ;  ;  ;...;  .
Câu 1: Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh 1 100 2 100 3 100 100 100
1 2
a) và . b) 3 5 và 4 2 .
2 5
5 1 Cộng vế với vế của các bất đẳng thức và đẳng thức trên, ta được:
c) 2 22 và 3 10 d) 2 và 11
4 2
1 1 1 1 1 1 1 1 100
1 1 1 1    ...      ...    10.
Câu 2: Cho A      . So sánh A với 10. 1 2 3 100 100 100 100 100 100
1 2 3 100
Vậy A  10.
Bài tập nâng cao
Bài tập nâng cao
1 1 1 1
Câu 3: Chứng minh      2. Câu 3:
2 1 3 2 4 3 2019 2020
1 1 1 1 1 1 1
Câu 4: Chứng minh     1. Đặt A     ...  .
2 11 2 3 22 3 100 99  99 100 2 1 3 2 4 3 2019 2020
1
Trước hết, ta xét số hạng tổng quát ( k  1 ), ta có
 k  1 k

Trang 17 Trang 18
1

k 1
 k 
1   1
 k 
1  1
 
1 
 
 k  1 k  k k 1
 k  1 k k  k  1  k k  1   k k 1  k k 1  k  k  1


 1
k  1
 
1   1
  2 
1 
 
 k  1 k  k k  1
 k  1  k k  1   k k 1  k  k  1 k  k  1
 
Ta được 1 1
  .
1  1 1  k k 1
 2  ;
2 1  1 2 1 1 1
Với mỗi số tự nhiên k  1 , ta có   .* 
1  1
 2 
1   k  1 k  k k 1 k k 1
;
3 2  2 3
Áp dụng công thức  *  , ta có
1  1 1 
 2  . 1 1 1
2019 2020  2019 2020    ;
2 11 2 1 2
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta được
1 1 1
1 1 1 1  1 1 1 1 1 1    ;
     2     ...    3 22 3 2 3
2 1 3 2 4 3 2019 2020  1 2 2 3 2019 2020 
.....................................
 1 
 A  2 1   2. 1 1 1
 2020    .
100 99  99 100 99 100
Vậy A  2.
Cộng vế với vế các đẳng thức trên, ta được
Câu 4:
1 1 1
B   ... 
1 1 1 2 11 2 3 22 3 100 99  99 100
Đặt B    ... 
2 11 2 3 22 3 100 99  99 100
1 1 1 1 1 1
Xét số hạng tổng quát (với mỗi số tự nhiên k  1 )      ...  
1 2 2 3 99 100
1
1 1 1 9
 k  1 k  k k 1 
1

100
 1  .
10 10


 k  1 k  k k 1 Vậy B  1. Điều phải chứng minh.
 k  1 k  k k  1 .  k  1 k  k k  1
   
Dạng 6: Rút gọn biểu thức


 k  1 k  k k  1 Phương pháp giải
2 2
 k  1 k    k k  1 Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau
   
1

 k  1 k  k k  1 200  50 
2
128

k  k  1  k  k  1
2 2
Thực hiện các phép biến đổi đơn giản Hướng dẫn giải


 k  1 k  k k  1 biểu thức chứa căn bậc hai rồi thu gọn các
Ta có 200  50 
1
128
2
k  k  1 k  1  k  căn thức đồng dạng hoặc rút gọn các thừa
số chung ở tử và mẫu.

Trang 19 Trang 20
1  2 3 5 1 5
 2.100  2.25  . 64.2 c) 6    d) 3 5 9
2  3 2  9 125 81

1 Câu 2: Không sử dụng máy tính hãy chứng minh
 10 2  5 2  .8. 2
2
2 3 2 3  2  3 2 2
 10 2  5 2  4 2 a) A   2 3 là số nguyên.
3 1
 9 2.
b) B 
 5  2 6  49  20 6  5 2 6
là số nguyên.
9 3  11 2
Ví dụ mẫu
Câu 3: Tính:
Ví dụ 1. Rút gọn các biểu thức sau
1 1 1
1 1 a)   ...  .
a) 80  180  720. b) 48  192  243. 1 2 2 3 99  100
2 3
1 1 1 1
Hướng dẫn giải b)    ...  .
1 2 2 3 3 4 50  51
a) Ta có 80  180  720

 16.5  36.5  144.5

 4 5  6 5  12 5  10 5. LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1:
1 1
b) Ta có 48  192  243
2 3 a) 112  3 175  252  4 7  15 7  6 7  5 7.
1 1 1 1
 16.3  64.3  81.3 b) 99  176  275  3 11  11  11  3 11.
2 3 4 5

 4 34 33 3  2 3  6 6
c) 6     6.     5 6.
 3 
2  2 
 3 3.   3

Ví dụ 2. Rút gọn các biểu thức sau 5 1 5 5 5


d) 3 5 9  5  5 .
9 125 81 5 5
 2 5 2 2 2
a) 10   . b) 5 3  15 .
 5 2  9 25 81
 
Câu 2:
Hướng dẫn giải
 2 2 3 2 3  2  3 2 2
5  10 10  7 10 a) Ta có A  2 3
a) 10     10     10.  7 10. 3 1
 5 2   5 2  10
   

 
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 3  2 3  1 1 2  2 1
b) 5 3  15  5.  3.  15.  5.  3.  5.  .
9 25 81 3 5 9 3 5 3 5  2 3
3 1

   
2
Bài tập tự luyện dạng 6 2 3 1  2 1  2 1
 2 3
Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau: 3 1
1 1
a) 112  3 175  252 b) 99  176  275
4 5

Trang 21 Trang 22

2  3 1  2 3 
2 1

3 2
 ... 
100  99
2 1 3 2 100  99
3 1
 2  1  3  2  ...  100  99

2 3  2 2 3  3 1   100  1
3 1
 10  1  9.
2 3  2 6 2 3 1 1 1 1
 b)    ...  .
3 1 1 2 2 3 3 4 50  51
4 34 1 2 2 3 3 4 50  51
     ... 
3 1
 1 2  1 2   2 3  2 3   3 4  3 4   50  51  50  51 

4  3 1   4. 1 2 2 3 3 4 50  51
3 1     ... 
1 2 23 3 4 50  51
Điều phải chứng minh.
1 2 2 3 3 4 50  51
    ... 
1 1 1 1

b) Ta có B 
 5  2 6  49  20 6  5 2 6   1  2  2  3  3  4  ...  50  51
9 3  11 2  51  1.

   49  20 6   
2 2
3 2 3 2

9 3  11 2

   
2
3 2 3  2 49  20 6

9 3  11 2


  
3  2  3  2 49  20 6 
9 3  11 2

49 3  49 2  20 18  20 12

9 3  11 2

49 3  49 2  60 2  40 3

9 3  11 2

9 3  11 2
  1 (Điều phải chứng minh).
9 3  11 2
Câu 3:

1 1 1
a)   ...  .
1 2 2 3 99  100
2 1 3 2 100  99
   ... 
 2 1  2 1   3 2  3 2   100  99  100  99 
Trang 23 Trang 24
BÀI 6. CĂN BẬC BA SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa căn bậc ba của một số
+ Nắm vững quan hệ so sánh các căn bậc ba
 Kĩ năng
+ Tìm được căn bậc ba của một số
+ Biết so sánh các căn bậc ba
+ Giải được phương trình 3
x  a.
+ Giải được phương trình x  a . 3

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM


Căn bậc ba
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3  a . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

3
Dạng 1: Tìm căn bậc ba của một số
Căn bậc ba của số a được kí hiệu là a . Mỗi
Phương pháp giải
số đều có duy nhất một căn bậc ba .
Chú ý Khai căn bậc ba của một số, một biểu Ví dụ: Tính:
Nhận xét
Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có thức nhờ hằng đẳng thức 3
A3  A . a) 3 8  3 23  2
 Căn bậc ba của số dương là số dương
 a
3
 3 a 3  a. 5x 
3 3
 Căn bậc ba của số âm là số âm b) 3 125 x3  3
 5x
 Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
Tính chất Ví dụ mẫu
 a  b  3 a  3 b. Ví dụ 1. Tính:
 3
a.b  3 a . 3 b
a) 3
27 b) 3
64 c) 3
0,343
a 3a
Với b  0 , ta có 3 
b 3b 1 1
d) 3
0, 216 e) 3 f) 3
512 1331
Hướng dẫn giải
a) Ta có 3
27  3 33  3.

 4 
3
b) Ta có 3
64  3
 4.
3
343 3  7  7
c) Ta có 3
0,343  3     .
1000  10  10
3
216 3  3  3
d) Ta có 3
0, 216  3     .
1000  5  5
3
1 1 1
e) Ta có 3 3   .
512 8 8
Trang 25 Trang 26
d) Ta có 3 1000  3 512  2 3 64  3 103  3 83  2 3  4  10  8  2.  4  10.
3 3
1  1  1
f) Ta có 3 3   .
1331  11  11
16 3 16
e) Ta có 3
1,25. 3 0,5. 3  1,25.0,5.  3 1  1.
10 10
Ví dụ 2. Rút gọn
Câu 2:
x3 x5
a) 3
512a 3 b) 3 c) 3  với x  0.
64 x 2
 2a 
3
125 a) Ta có 3
8a6  3 2
 2a2 .
Hướng dẫn giải
3
a) Ta có 3
512a 3  3
8a 
3
 8a. 512x9 3 64x9 3  4x3  4x3
b) Ta có 3
0,512x9  3      .
1000 125  5  5
3
x3 x x
b) Ta có 3 3   . 3
125 5 5 y6  y2   y2
c) Ta có 3   3    .
3 729  9 9
x5  x3 3  x  x
c) Ta có 3  3     .
64 x 2 64  4  4 3
64  4  4
d) Ta có 3 3 2  2.
343b6  7b  7b
Bài tập tự luyện dạng 1
3
1331x3 y6 3 1331y6 3  11y2  11y2
Câu 1: Tính e) Ta có 3    2   .
8x9 8x6  2x  2 x2
3
3 3 9 54 13 2
a) 3 . b) c) 3
8 27  3 125
4 16 3
2 3 5 27x2 y4 27y3  3y 
3
3y
f) Ta có 3  3 3   .
16 xy 5
x 3
 x  x
d) 3 1000  3 512  2 3 64 e) 3
1, 25. 3 0,5. 3
10
Câu 2: Rút gọn
Dạng 2: Thực hiện phép tính
a) 3
8a 6 b) 3
0,512x9 Phương pháp giải
6
y 64 Ví dụ. Thực hiện các phép tính sau
c) 3  d) 3 với b  0
729 343b 6
a) 3
 
2 1 3  2 2 . 
1331x3 y 6 27x 2 y 4
e) với x  0 f) với x  0, y  0
  
3 3
8 x9 x5 y b) 3
93634 3
3 3 2 .

Hướng dẫn giải


LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Áp dụng công thức:
Câu 1:
a) 3
 
2 1 3  2 2 
 
3
3
a 3  a; 3
a  a.
a) Ta có 3
3 3 9 3 3 9 3 27 3 27 3
.  .    . Áp dụng: Các hằng đẳng thức:
= 3
 
2 1 2  2 2 1 
4 16 4 16 64 3 64 4
a  b   
3 2
 a 3  3a 2b  3ab 2  b3 ;  3 2 1 2 1
3
54 3 54
 3
3
b) Ta có   27  3 3
 3.
2 a  b
3
3
2  a 3  3a 2b  3ab 2  b3 ;
 
3
 3 2 1
1 2 1 2
c) Ta có 3 8  3 27  3 125  2  .  3  .5  2  1  2  5. a  b   a  b   a  ab  b  ;
3 3 2 2

3 5 3 5  2 1
a 3  b3   a  b   a 2  ab  b 2  .

Trang 27 Trang 28
b)  3
93634  3
3 3 2   A4  0
 A4
 3 3 2    3  2  
2 2
 3 3
 3 3. 3 2  3
Vậy A  3 17 5  38  3 17 5  38 =4.


 3 2  5
Bài tập tự luyện dạng 2

Ví dụ mẫu Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau

    
3
Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính sau a) 3
3 3 2 b) 3
533 . 3
25  3 15  3 9

a) 3
 42 3  3 1 .  b) 3
64  3 125  3 216 .
c) 3 162. 3 2. 3
2
d) 3 1
2 : 3 16  3 22 : 3 53
1
3 2 3
   
3 3
c) 3
4 1  3
4 1 .
Câu 2: Rút gọn biểu thức:
Hướng dẫn giải  1
a) 3
3.(5 3 18  3 144)  3 5. 3 50  
b) 12. 3 2  3 16  2. 3 2 .  5. 3 4  3. 3 
a) 3
 42 3  3 1    3 3  2 3 1  3 1   2

Câu 3:Tính
    
2 3
 3 3 1 3 1  3 3 1 3
4 3 22
a) A  b) B  3  3  3 10  6 3
 3  1.
3
4  3 2 1

42 3
 4 
3
b) 3
64  3 125  3 216  3
 3 53  3 63  4  5  6  3 c) C 
3
10  6 3
   
3 3
c) 3
4 1  3
4 1 Câu 4: Thực hiện phép tính sau

a) A  3 2  5  3 2  5 b) A  3 9  4 5  3 9  4 5
    
4 1  .       
4 1 
2 2
 3
4 1  3 3
4 1  3
4 1 . 3
4 1  3
   

c) C  2  3 . 3 26  15 3 
 2.         2 3 4  1
2 2 2
3
4  2 3 4 1 3
4 1 3
4
  LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 2. 3 16  1  3
 Câu 1:

 12 3 2  2 a) 5  33 6.  3
3 3 2 .  b) 2. c) 6.
1
d)  .
4
Ví dụ 2. Tính A  3 17 5  38  3 17 5  38 Câu 2:
Hướng dẫn giải
a) 14 3 2. b) 84.
Nhận xét: 3
17  
5  38 . 17 5  38  1.
3
 Câu 3:

a3  b3  76
Đặt a  3 17 5  38; b  3 17 5  38 , ta có  a) A 
3
4 3 22

3
4 3 2 38

3
2.  3
4  3 2 1  3
2.
a.b  1 3
4  2 1
3 3
4  2 13 3
4  2 1 3

Xét  a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b3  a 3  b3  3ab(a  b)


3

b) B  3  3  3 10  6 3 . Ta có : 3 10  6 3  3  1  B  3  1.
 A3  76  3 A  A3  3 A  76  0   A  4  ( A2  4 A  19)  0
 
2

4 2 3 3 1
 ( A  4)  A  2   15  0
2
  c) C    3  1.
3 1 3 1

Trang 29 Trang 30
Câu 4: Ví dụ mẫu

a) A  3 2  5  3 2  5 8 x  3 2 
x  2 3 x  3 x2  4
Ví dụ. Chứng minh :2    3 x  3 . 2
2 3 x 
 2  x  
3
x  2  3 x 2  2 3 x
3 3
 1 5   1 5 
3  3  với x  8; x  0.
 2   2 
   
Hướng dẫn giải
1 5 1 5 Đặt y  3 x  y  0  .
 
2 2
 1. 8  y3  y2   2 y   y2  4 
VT  :2  y  
2 y  2 y   y  2   y2  2 y 
b) B  3 9  4 5  3 9  4 5
 2  y   4  2 y  y2  4  2 y  y2 y 2  y  2 . y  2
3 3  :  .
 3 5   3 5  2 y 2 y y2 y.  y  2 
3  3 
 2   2 
     2  y   4  2 y  y2  2 y
 . y
3 5 3 5 2 y 4  2 y  y2
 
2 2  2 y y
 3.  2.
Vậy đẳng thức được chứng minh.
        2  3 2  3  1.
3 3
c) Ta có 26  15 3  2  3 nên C  2  3 . 3 2  3

Bài tập tự luyện dạng 3


Dạng 3: Chứng minh đẳng thức 2 6 xy
Câu 1: Cho x  ;y 3 .Tính giá trị biểu thức P 
Phương pháp giải 23 2  2  3 4 2 2 2 3 4 x y
Ví dụ. Rút gọn biểu thức sau 3
8  3 5  3 64  12 20 3 3
9 2 2  93 9
Câu 2: Cho x  . 8 3 5; y  3 4
3
x  x y  y
4 3 2 2 3 4 3
57 3 2
4
2  3 81
A .
3
x 2  3 xy  3 y 2 Tính giá trị của biểu thức Q  x. y.

Hướng dẫn giải  x 3 x  2 x 3 y  3 x 2 y 2 3 x 2 y  3 xy 2  1


+) Khai triển rút gọn một vế sao cho bằng vế Câu 3: Rút gọn biểu thức P    3 .
 x  3 xy
3 2
x  3 y  3 x 2
Đặt 3
x  a; 3 y  b. 
còn lại, hoặc rút gọn cả hai vế của đẳng thức đưa
a 4  a 2b 2  b 4 1 1 1
về cùng một biểu thức. Suy ra A  Câu 4: Chứng minh rằng, nếu ax3  by 3  cz 3 và    1 thì 3
ax 2  by 2  cz 2  3 a  3 b  3 c .
a 2  ab  b 2 x y z
+) Vận dụng các phép biến đổi căn bậc ba khi
Câu 5: Chứng minh đẳng thức
a  b 2   a 2b 2
2 2

rút gọn biểu thức: A 3 B  3 A3 B  1


 x3 y3 z       
z  3 x .
2 2 2
a 2  ab  b 2 x  y  z  3 3 xyz  3 3
x3 y 3 y3 z 3

2  
(Đưa biểu thức, thừa số vào trong căn).

 a  ab  b2  a 2  ab  b2 
2

3
A3 B  A 3 B a 2  ab  b 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
(Đưa biểu thức, thừa số ra khỏi căn).  a  ab  b 2
2

Câu 1: Ta có
A 13  3 x 2  3 xy  3 y 2
3 
B B
AB 2  B  0  .
x
2.  4  2
3 3


2.  4  2  3 3

 3 4  3 2;
 3
43 2  . 2 2  2  4   4    2 
3 3 3
3
3
3

Trang 31 Trang 32
y
6.  4  2
3


3
6.  4  2  3 3

 3 4  3 2.
Vậy VT=VP (đẳng thức được chứng minh).

 2  . 2 2  2  4   4    2 
3 3 Câu 5:
3
4 3 3 3 3 3

VP  .
1
 3
x3 y3 z . 3
x2  2. 3 xy  3 y2  3 y2  2. 3 yz  3 z  3 z  2. 3 zx  3 x2 
    
  2
 
2 2
3
43 2 . 3 4 3 2 
3
4  2  3 3

  4  1.
 
x.y
Suy ra P 
x y

3
43 2 3 4 3 2

2. 3 4 2
1
 .
2
 3
x  3 y  3 z . 2 3 x2  2 3 y2  2 3 z  2 3 xy  2 3 yz  2 3 zx

 
Câu 2: 1
 . 2 3 x2  2 3 xy2  2 3 xz  2 3 x2 y  2 3 xyz  2 3 x2 z  2 3 x2 y  2 3 y3  2 3 yz  2 3 xy2  2 3 y2 z
Ta có 2
3
8  3 5  3 64  12 20 3
8  3 5  23 8  3 5 2 3 xyz  3 x2 z  2 3 zy2  2 3 z3  2 3 xyz  2 3 yz2  2 3 xz2 )
x .3 8  3 5  .3 8  3 5
3 3
57 57
 x  y  z  33 xyz  VT. Vậy đẳng thức được chứng minh.



33 8  3 5 8  3 5    3 19 
3
3
9.
3
57 3
57 Dạng 4: So sánh các căn bậc ba

y
3
9 2

2  93 9

 3
3 4 2  3
3 4 2  4
2  33 3  4
2  33 3  Phương pháp giải
Ví dụ. So sánh
3
3 4 2 4
2  3 81 3
3 4 2 4
2  33 3
23 3
a) 18 và 3 12
 3 3  4 2  4 2  33 3  4 3 3 . 3 4
Q  x.y  12. b) 3 130  1 và 3 3 12  1
Câu 3: Hướng dẫn giải

Đặt 3
x  a; y  b.
3 Chú ý tính chất: 3
23 2
a) Ta có 18  3   .18
ab a  b 3 3
3 3
 a4  2a3b  a2b2 a2b  ab2  1
P  .
 a2  ab a  b  a2 16 3 1
3  5
3 3

  2

 a2  ab 2

 
ab  a  b  1
. 3
33 3
 a  ab a  b  a2 Và 12  3   .12
  4 4


 a2  ab  ab .  a1  1.2  3
81 3 1
16
 5
16
Vậy P  1. 1 1
Vì 5  5
Câu 4: 3 16

t t t 23 3
Đặt ax3  by3  cz3  t  a  ;b  3 ;c  3 . Vậy 18 > 3 12
x3 y z 3 4
b) Ta có 3 130  1  3 125  1  6
t 2 t 2 t 2  1 1 1
Ta có VT  ax  by  cz  3
.x  3 .y  3 .z  3 t.      3 t .
2 2 2
3
x3 y z  x y z Và 3 3 12  1  3 27.12  1

t t t 3
t 3 t 3 t 3  1 1 1 3  3 324  1  3 343  1  6
VP  3 a  3 b  3 c  3 3 3 3 3     t .     t .
x 3
y z x y z  x y z Vậy 3 130  1  3 3 12  1 .

Trang 33 Trang 34
Câu 2:
Ví dụ mẫu a) 3 124  3 7  3 26  3 125  3 8  3 27  5  2  3  10.
3
Ví dụ 1. So sánh 5 2 và 53 2 b) 3
29  3 65  3 8  3 27  3 64  3 8  3  4  2  5.
Hướng dẫn giải Câu 3:
Đặt a  5 2 ; b  5 2
3 3
 a3  b3
 3 2012  3
 5 2   5 2   a   a  50;  2
3
3 2 Đặt 3 2011  a; 3 2013  b  
Ta có a 3  3 6

 3 a 3
 b3
2 2012 
3 .8  3 4 a3  b3 
b   5 2   5 2   b   b  250 .
2 3
2
3 2 3 6
 2

   
Xét 4. a3  b3   a  b  3.  a  b .  a  b  0  3 4 a3  b3  a  b.
3 2

Do đó b  a  b  a
6 6

Vậy 2 3 2012  3 2011  3 2013.


Vậy 53 2 > 3 5 2

Ví dụ 2. So sánh A  3 20  14 2  3 20  14 2 và B  2 5 Dạng 5: Giải phương trình cơ bản


Hướng dẫn giải Phương pháp giải
Ta có A  3 20  14 2  3 20  14 2 Ví dụ. Giải phương trình

2  2    a) 3 1000 x  3 64 x  3 27 x  15.
3 3
 3  3 2 2
13
 2 2 2 2 b) 2 3 27 x  343 x  3 729 x  2.
7
4
Hướng dẫn giải
Lại có 4  5  4  5  2 4  2 5  4  2 5 Vận dụng các phương pháp sau a) 3 1000 x  3 64 x  3 27 x  15.
Vậy A  B . + Phương trình cơ bản :
 10 3 x  4 3 x  3 3 x  15
3
A  B A B .
3
 3 3 x  15
Bài tập tự luyện dạng 4
+ Phép biến đổi tương đương.  3 x 5
Câu 1: So sánh
+ Phương pháp đặt ẩn phụ.  x  125
a) A  2 3 3 và B  3 23 b) A  33 và B  3 3 133
+ Phương pháp đánh giá. Vậy phương trình có nghiệm x = 125.
c) A  5 3 6 và B  6 3 5 1
b) 2.3 3 x  .  7  3 x   9  . 3 x  2
Câu 2: So sánh 7

a) 3 124  3 7  3 26 và 10 b) 3
29  3 65  3 8 và 5  63 x  3 x  93 x  2
 4 3 x  2
Câu 3: So sánh 3
2011  3 2013 và 2 3 2012
1 1
3x x
2 8
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Câu 1: Vậy phương trình có nghiệm x 
8
a) A  2 3 3  3 8.3  3 24  3 23 nên A  B
b) A  B
c) A  B
Trang 35 Trang 36
Ví dụ mẫu LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Ví dụ 1. Giải phương trình 3 27.  x  1  x  1  3 64.  x  1  2.


3 Câu 1:

 
3
Hướng dẫn giải a) Ta có 3
3x  1  2  3
3x  1  23  3x  1  8  3x  9  x  3.
Ta có 3 3 x  1  3 x  1  4 3 x  1  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3 .
 2. 3 x  1  2
 
3
x  2   6  x  2  216  x  218.
3
 3 x 1  1 b) Ta có 3
x  2  6  0  3 x  2  6  3

x2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  218 .
Vậy phương trình có nghiệm x  2 .

  9
3
Ví dụ 2. Tìm x biết 2 x3   x  1 . c) Ta có 5  3 2x  1  3  3 2x  1  2  2x  1  23  2x  1  8  2x  9  x  .
3 3

2
Hướng dẫn giải
9
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    .
 
3
  x  1
3
2
3
Ta có 2x
3
 3 2x  x 1 x3  2x2  x  2  3 x2  x  2  x  2   3 x2  x  2    x  2
3 3
d) Ta có
 
 x.  3
2  1  1 
 x 2  x  2   x  2
3
1
x 3
2 1
  x  2  x  2  x 2   0
2

1  
Vậy phương trình có nghiệm x   3 .
2 1   x  2 4x  4  0  4  x  2 x  1  0

Bài tập tự luyện dạng 5  x  2  0  x  2


  .
x 1 0  x  1
Câu 1: Giải các phương trình sau :
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2; 1 .

a) 3
3 x  1  2; b) 3
x  2  6  0;
 x  1
3 3
e) Ta có x3  3x2  3x  1  x  1  3
 x  1  x  1  x  1  2  0 (vô lí)
c) 5  3 2 x  1  3; d) 3
x  2 x  x  2;
3 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  .
1
e) 3
x  3 x  3 x  1  x  1;
3 2
f) 3
27 x  216 x  x 3 2  4.
3
1
x f) Ta có 3
27x  3 216x  x 3  4  33 x  6 3 x  3 x  4  2 3 x  4  3 x  2
x2
Câu 2: Cho 3 16  3 54  3 128  3 2.a .Tìm a
 x
3
  2  x  8.
3
 3

Câu 3: Cho a  5. 2  1  3. 4 .Tìm a


3 3 3

Câu 4: Giải các phương trình sau: Vậy tập nghiệm của phương trình là S  8 .
a) 3
x  2  x  4; 3 2
b) x  x  1  1;
3
Câu 2:
c) 3
3 x  1  1  3 x; d) 3
6  x  x  6; Ta có 3 16  3 54  3 128  2 3 2  33 2  4 3 2  33 2.

e) 3
x3  3 x 2  x  3; f) 3
x 6  6 x 4  x 2  2. Vậy a  3.

Trang 37 Trang 38
Câu 3:  1
x  3
 
3
Ta có 2. 3 2  3. 3 22 .1  3. 3 2.12  1  3
2 1 . 3x  1  0 
 2
 3x  2  0   x  .
3
Suy ra a  3 2  1. 3x  0 

x  0
Câu 4: 

   
3 3
a) 3
x  2  3 x2  4  3
x2  3
x2  4  x  2  x2  4  x  2   x  2 x  2  1 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0; ;  .
 3 3
 x  2   x  2 x  2  0
 
3
  6  x
3
d) Ta có 3
6 x  x  6  3 6 x  6 x  3
6 x
  x  2 1   x  2   0
 6  x   6  x
3

x  2  0 x  2
  .
1   x  2  0  x  1   6  x   6  x   1  0
2

 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;2 .   6  x  6  x  1 6  x  1  0

b) x  3 x  1  1  x  1  3 x  1   x  1  x  1
3
  6  x  5  x  7  x   0

  x  1   x  1  0
3
6  x  0  x  6
 
 5  x  0   x  5.
  x  1  x  1  1  0
2
 7  x  0  x  7
   

  x  1 x  1  1 x  1  1  0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  7; 6; 5 .

  x  1 x  x  2  0
    x  3
3
3 3 3
e) Ta có x3  3x2  x  3  x3  3x2
x 1 0  x  1
 x3  3x2   x  3
3
 
 x  0  x  0 .
 x  2  0  x  2
   x2  x  3   x  3
3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2; 1; 0 .


  x  3  x2  x  3  0
3

 
3
3x  1   3x  1
3
c) Ta có 3
3x  1  1  3x  3 3x  1  3x  1  3

  x  3  x  3  x2   0
2

 
  3x  1   3x  1  0
3

  x  3 x  3  x  x  3  x   0

  3x  1  3x  1  1  0
2

   3 x  3 2x  3  0

  3x  1 3x  1  1 3x  1  1  0 x  3  0
 x  3
  3.
2x  3  0  x  
 2
 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;   .
 2 

Trang 39 Trang 40
f) Ta có CHƯƠNG 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT

    x  2  x  6x  x  6x  12x  8  12x  8  01 . BÀI 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
3 3
3 3
x6  6 x 4  x2  2  x6  6 x 4 2 6 4 6 4 2 2

Mục tiêu
Lại có x2  0  12x2  0  12x2  8  8  0, x.  Kiến thức

Do đó, phương trình 1 vô nghiệm. + Nắm được khái niệm hàm số, giá trị hàm số, điều kiện xác định của hàm số
+ Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  .
+ Hiểu được định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến
 Kĩ năng
+ Tính được giá trị của hàm số f  x  tại x  x0

+ Tìm được điều kiện xác định của hàm số


+ Biểu diễn được tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
+ Xét được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Trang 41 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm hàm số
Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x bởi công
với mỗi giá trị của x, ta xác định được một và chỉ một thức y  2 x  1 . y là hàm số của x vì mỗi giá trị
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x x0 cho giá trị y0 duy nhất
và x được gọi là biến số
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x bởi công
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức
thức y 2  x. y không là hàm số của x vì với giá
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
trị x0  1 cho hai giá trị y0 là y0  1 và y0  1
Cho hàm số y  f  x  xác định với mọi giá trị của x
Ví dụ:
thuộc  x -1 0 1 2
a) y là hàm số của x cho bằng bảng sau:
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng y  3x  1 -2 1 4 7
x -2 -1 0 1 2 3
f  x  cũng tăng lên thì hàm số y  f  x  được gọi là
y -4 -2 0 2 4 6
Hàm số y  3 x  1 là hàm đồng biến
hàm số đồng biến trên  (gọi tắt là hàm số đồng

b) y là hàm số của x cho bằng công thức sau: biến)


b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng
y  2 x  1; y  x 2  1; y  2x 1
x -1 0 1 2
f  x  giảm đi thì hàm số y  f  x  được gọi là hàm
Giá trị của hàm số và điều kiện xác định của hàm
y  x 1 2 1 0 -1
số Hàm số y  2 x  3 xác định với mọi x thuộc  số nghịch biến trên  (gọi tắt là hàm số nghịch biến)

Điều kiện xác định của hàm số y  f  x  là tất cả các 2


Hàm số y  xác định với mọi x  0 Hàm số y   x  1 là hàm nghịch biến
x
giá trị của biến x sao cho biểu thức f  x  có nghĩa
Giá trị của hàm số y  x 2  1 tại x0  2 là
Giá trị của hàm số y  f  x  tại x  x0 được xác định
y0  f  2   22  1  5
bằng cách thay x bằng x0 rồi tính. Kí hiệu y0  f  x0 
y  5 là hàm hằng vì với mọi giá trị của x thì y
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi
luôn nhận một giá trị là 5
thì hàm số y được gọi là hàm hằng
2. Đồ thị hàm số
Cho hàm số y  x  1
Đồ thị của hàm số y  f  x  là tập hợp tất cả các điểm
Bảng giá trị
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng  x; f  x   trên mặt x -2 -1 0 1 2
phẳng tọa độ y  x 1 -1 0 1 2 3

Đồ thị hàm số y  x  1

Trang 2 Trang 3
Với A  x  và B  x  là các đa thức đại số biến x Ví dụ 4. Điều kiện của hàm số y  f  x   2 x  1 là
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA x  
Ví dụ mẫu
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
Ví dụ 1. Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định
sao cho mỗi giá trị của x ta được một và
chỉ một giá trị tương ứng của y a) y  2 x  1 b) y  x 2  1
Hướng dẫn giải
Hàm đa thức xác định với mọi
Điều kiện xác định của hàm số
Hàm số đồng biến khi x a) Xét hàm số y  2 x  1
x
tăng thì y tăng Hàm số xác định với mọi x  
là điều kiện của biến số x để
x1  x2  f  x1   f  x2 
biểu thức f  x  có nghĩa HÀM SỐ b) Xét hàm số y  x 2  1
y  f  x Điều kiện: x 2  1  0 x 2 n  0, f  x   0, x   , với
Giá trị của hàm số y  f  x  tại Hàm số nghịch biến khi x Ta có x  0, x   nên x  1  1  0
2 2

mọi n  *
x  x0 được xác định bằng cách tăng thì y giảm Vậy hàm số xác định với mọi x  

thay x bằng x0 x1  x2  f  x1   f  x2  Ví dụ 2. Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định
x 1
a) y  x  2 b) y 
Đồ thị của hàm số y  f  x  là x2

tập hợp tất cả các điểm biểu diễn Hướng dẫn giải

các cặp giá trị tương ứng a) Xét hàm số y  x  2


Điều kiện A  x  là A  x   0
 x; f  x   trên mặt phẳng tọa độ Điều kiện: x  2  0  x  2
Vậy điều kiện của hàm số x  2

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP x 1


b) Xét hàm số y 
x2
Dạng 1: Tìm điều kiện của hàm số
A x
Điều kiện: x  1  0; x  2  0 Điều kiện là B  x   0
Bài toán: Tìm điều kiện của hàm số y  f  x  B  x
Xét x  1  0  x  1; x  2  0  x  2
Phương pháp giải
Vậy điều kiện xác định của hàm số là x  1; x  2
A x 3x  1
 Hàm f  x  cho dưới dạng f  x   ; Ví dụ 1. Điều kiện của hàm số y  là
B  x x2 Ví dụ 3. Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định
x2 0 x  2 x2
điều kiện xác định B  x   0 a) y  5 b) y 
3  2x
 Hàm f  x  cho dưới dạng f  x   A  x  , Hướng dẫn giải
Ví dụ 2. Điều kiện của hàm số y  2 x  3 là Hàm hằng xác định với mọi
điều kiện xác định A  x   0 a) Xét hàm số y  5
3 x
2x  3  0  x 
2 Hàm số xác định với mọi x  
A x
 Hàm f  x  cho dưới dạng f  x   , x2
B  x 1 b) Xét hàm số y 
Ví dụ 3. Điều kiện của hàm số y  là
x 1 3  2x
A x
điều kiện xác định B  x   0 3 Điều kiện là B  x   0
x  1  0  x  1 B  x
Điều kiện: 3  2 x  0  3  2 x  x
2

Trang 4 Trang 5
x2 3 3x  1
Vậy điều kiện của hàm số y  là x  Vậy điều kiện xác định của hàm số y  là x  3 .
3  2x 2 3 x
Bài tập nâng cao
Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 4.
Bài tập cơ bản Điều kiện để hàm số có nghĩa là 2 x  1  0 và x  2  0 .

x2  3 Xét x  2  0  x  2 .
Câu 1. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
2x 1 1
Và 2 x  1  0  2 x  1  x  .
2
x3
Câu 2. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
2x 1 x3
Vậy điều kiện xác định của hàm số y  là x  2 .
3x  1 2x 1
Câu 3. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
3 x Câu 5.
Bài tập nâng cao Điều kiện để hàm số có nghĩa là x 2  4  0  x 2  4  x  2 hoặc x  2 .
4 4
Câu 4. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  Vậy điều kiện xác định của hàm số y  là x  2 hoặc x  2 .
 2 x  1 x2 x2  4
4 Câu 6.
Câu 5. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
x2  4 Điều kiện để hàm số có nghĩa là x 2  5 x  6  0   x  2  x  3  0 .

Câu 6. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  x 2  5 x  6 Trường hợp 1: x  2  0 và x  3  0 .
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Ta có x  2  0  x  2 ;
Bài tập cơ bản x  3  0  x  3.
Câu 1. Vậy suy ra với x  3 thì  x  2  x  3  0 .
Điều kiện để hàm số có nghĩa là: x 2  3  0 và 2 x  1  0 . Trường hợp 2: x  2  0 và x  3  0 .
Xét x 2  3  0 Ta có x  2  0  x  2 ;
Ta có x  0, x   suy ra x  3  3  0, x   .
2 2
x  3  0  x  3.
1 Vậy suy ra với x  2 thì  x  2  x  3  0 .
Ta có 2 x  1  0  2 x  1  x  .
2
Vậy điều kiện xác định của hàm số y  x 2  5 x  6 là x  3 hoặc x  2 .
x2  3 1
Vậy điều kiện xác định của hàm số y  là x  . Dạng 2: Tính giá trị của hàm số tại một điểm
2x 1 2
Câu 2. Bài toán 1. Tính giá trị của hàm số y  f  x  tại x  x0

Điều kiện để hàm số có nghĩa là x  3  0 và 2 x  1  0 . Phương pháp giải


Xét x  3  0  x  3 . Tính giá trị của hàm số y  f  x  tại x  x0 Ví dụ. Tính giá trị của hàm số y  f  x   2 x  1
1
Và 2 x  1  0  2 x  1  x  . Để tính giá trị của hàm số y  f  x  tại x  x0 ta tại x0  2
2
thay x  x0 vào y  f  x  được y0  f  x0  Hướng dẫn giải
x3 1
Vậy điều kiện xác định của hàm số y  là 3  x  . Giá trị của hàm số y  f  x   2 x  1 tại x0  2 là
2x 1 2
Câu 3. f  2   2.2  1  5
Điều kiện để hàm số có nghĩa là 3  x  0  3  x .
Trang 6 Trang 7
Lưu ý. Cần kiểm tra giá trị x0 có thuộc tập xác điều kiện cho trước Tìm m để f 1  5
định của hàm số không Hướng dẫn giải
Ví dụ mẫu f 1  2m.1  1  2m  1
Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x   x  1
Mà f 1  5 nên 2m  1  5  2m  4  m  2
a) Tính f  2  b) Tính f  0 
Ví dụ 2. Cho hàm số f  x   2mx 2  mx  1 . Tìm m
Hướng dẫn giải
để f 1  f  2 
a) f  2   2  1  3 b) f  0   0  1  1
Hướng dẫn giải
Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x   9
Xét hàm số f  x   2mx 2   m  2  x  1
Bước 1. Tính giá trị f  x0  theo m
a) Tính f  2  b) Tính f 100 
f 1  2m.12   m  2  .1  1
Hướng dẫn giải  2m  m  2  1  3m  3

a) f  2  9  b) f 100   9 Đối với hàm hằng, mọi giá trị của x f  2   2m.22   m  2  .2  1
đều nhận một giá trị y không đổi  8m  2m  4  1
Ví dụ 3. Cho hàm số y  f  x   2 x  3 x  2 x  1
3 2
 10m  5
Bước 2. Căn cứ điều kiện thiết lập phương trình Mà f 1  f  2  suy ra 3m  3  10m  5
a) Tính f 1 b) Tính f  2 
+) f  x0   a suy ra phương trình f  x0   a
Hướng dẫn giải 2
 7m  2  m 
+) f  x0   f  x1  suy ra phương trình 7
a) f 1  2.1  3.1  2.1  1  2  3  2  1  0
3 2

f  x0   f  x1 
b) f  2   2.  2   3  2   2.  2   1  16  12  4  1  33
3 2

Bước 3. Giải phương trình chứa tham số m


Ví dụ 4. Cho hàm số y  f  x   2 x  1
Bước 4. Kết luận
2
a) Tính f  2  b) Tính f  1 Vậy m 
7
Hướng dẫn giải Ví dụ mẫu
Điều kiện: x  1  0  x  1 Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x    m  1 x  2 . Tìm m để
a) 2 không thuộc tập xác định của hàm số vậy
a) f  1  3 b) f  3  2
f  2   2 2  1  2.1  2
Hướng dẫn giải
b) – 1 không thuộc tập xác định của hàm số nên không tồn tại
Nếu x0 không thuộc tập xác định a) f  1   m  1 1  2  3  m  1  2  3  m  0  m  0
f  1
của hàm số thì f  x0  không tồn tại vậy m  0 thì f  1  3

b) f  3   m  1 .3  2  2  3m  3  2  2  3m  3  m  1
Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số để giá trị của hàm số tại một điểm thỏa mãn một điều kiện
cho trước Vậy với m  1 thì f  3  2
Phương pháp giải Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x    m  2  x  3m  1 . Tìm m để f  2   f  3
Tìm điều kiện tham số m để y  f  x0  thỏa mãn Ví dụ 1. Cho hàm số f  x   2mx  1
Hướng dẫn giải

Trang 8 Trang 9
Xét hàm số y  f  x    m  2  x  3m  1 Xét hàm số y  f ( x)  mx 2  2 x .

Ta có f  2    m  2  .2  3m  1  2m  4  3m  1  5m  5 f (0)  m.0  2.0  0 ;

f  3   m  2  .3  3m  1  3m  6  3m  1  6m  7 f (2)  m.22  2.2  4m  4 .


Mà f (0)  f (2) suy ra 4m  4  0  m  1 .
Mà f  2   f  3 nên 5m  5  6m  7  m  2
Dạng 3: Biểu diễn tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Vậy với m  2 thì f  2   f  3
Bài toán 1. Biểu diễn tọa độ điểm M  x0 ; y0  trên hệ trục Oxy , xác định điểm nào thuộc đồ thị hàm
Bài tập tự luyện dạng 2
số y  f  x 
Bài tập cơ bản
Phương pháp giải
2x2  1
Câu 1. Cho hàm số y  f  x   , tính f  2 
6 x a) Biểu diễn tọa độ điểm M  x0 ; y0  trên hệ trục Ví dụ. Trong hệ trục tọa độ cho các điểm A  2;0  ;

Câu 2. Cho hàm số y  f  x   2  m  1 x  3m  1 . Tìm m để f 1  0 Oxy B  0; 3 ; C 1; 2  và D  2; 4 

Bài tập nâng cao Bước 1. Vẽ hệ trục Oxy a) Biểu diễn các điểm A, B, C, D trên hệ trục Oxy
Câu 3. Cho hàm số y  f  x    m  2  x 2  3m  1 , xác định giá trị của m để f 1  5 Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với trục Ox tại b) Trong các điểm trên, điểm nào thuộc đồ thị hàm
điểm có hoành độ x  x0 số y  2x ?
Câu 4. Cho hàm số y  f  x   mx 2  2 x , xác định giá trị của m để f  0   f  2 
Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với trục Oy tại Hướng dẫn giải
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
điểm có tung độ y  y0 a) Biểu diễn các điểm A, B, C, D trên hệ trục Oxy
Bài tập cơ bản
Bước 4. Giao của hai đường thẳng chính là điểm
Câu 1.
M  x0 ; y0 
2x2  1
Xét hàm số y  f ( x)  .
6 x
Điều kiện xác định 6  x  0  6  x .
2.22  1 8  1 9
Vì 2 thuộc tập xác định của hàm số nên f (2)    .
62 4 2
Câu 2. Chú ý một số điểm đặc biệt trên hệ trục tọa độ
Xét hàm số y  f ( x)  2  m  1 x  3m  1 .  Điểm O  0;0  là gốc tọa độ

f (1)  2  m  1 .1  3m  1  2m  2  3m  1  5m  3 .  Điểm A  a;0  thuộc Ox có hoành độ là a

3  Điểm B  0; b  thuộc Oy có tung độ là b


Mà f (1)  0 suy ra 5m  3  0  m  .
5
b) Xác định điểm M  x0 ; y0  có thuộc đồ thị hàm số b) Xét các điểm A, B, C, D điểm nào thuộc đồ thị
Bài tập nâng cao
hàm số y  2 x ?
Câu 3. y  f  x
Với x  2 ta có y  4  0
Xét hàm số y  f ( x)   m  2  x 2  3m  1 . Bước 1. Thay giá trị x  x0 vào hàm số y  f  x 
Vậy điểm A  2;0  không thuộc đồ thị hàm số
f (1)   m  2  .12  3m  1  m  2  3m  1  4m  3 . Bước 2.
y  2x
Mà f (1)  5 suy ra 4m  3  5  m  2 .  Nếu y0  f  x0  thì điểm M  x0 ; y0  thuộc

Câu 4. đồ thị hàm số y  f  x 

Trang 10 Trang 11
 Nếu y0  f  x0  thì điểm M  x0 ; y0  không  Với x  1 suy ra y  2.1  1  3 . Vậy C 1;3 thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1

thuộc đồ thị hàm số y  f  x   Với x  2 suy ra y  2.2  1  5 . Vậy D  2;5  thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1

 Với x  3 suy ra y  2.3  1  7  7 . Vậy E  3; 7  không thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1


* Với x  0 ta có y  0  3
Bài tập tự luyện dạng 3
Vậy điểm B  0; 3 không thuộc đồ thị hàm số
Bài tập cơ bản
y  2x
Câu 1. Biểu diễn các điểm A  5;0  ; B  3; 2  ; C  3;1 ; D  0; 3 ; E  2; 2  trên cùng một hệ trục tọa độ
* Với x  1 ta có y  2
Oxy
Vậy điểm C 1; 2  thuộc đồ thị hàm số y  2 x
Câu 2. Cho các điểm M  0;1 ; N  2;3 ; P  2;0  . Trong các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số
* Với x  2 ta có y  4  4
y  x  1?
Vậy điểm D  2; 4  không thuộc đồ thị hàm số
Bài tập nâng cao
y  2x
Câu 3. Cho hàm số y  f  x   mx  2m  x  1 . Trong các điểm A  0;1 ; B  2;1 ; C  2;1 điểm nào luôn
Ví dụ mẫu
nằm trên đồ thị hàm số với mọi m?
Ví dụ 1. Cho các điểm A  2;3 ; B  0; 2  ; C  4;0  ; D  1; 4  ; E  1;3 .
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Biểu diễn các điểm trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy Bài tập cơ bản
Hướng dẫn giải Câu 1.
Biểu diễn các điểm A  2;3 ; B  0; 2  ; C  4;0  ; D  1; 4  ; E  1;3 Điểm O  0;0  là gốc tọa độ Biểu diễn các điểm

Điểm A  a;0  thuộc Ox có A  5;0  ; B  3; 2  ; C  3;1 ; D  0; 3 ; E  2; 2 

hoành độ là a trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

Điểm B  0; b  thuộc Oy có

tung độ là b

Câu 2.
Các điểm M  0;1 ; N  2;3 ; P  2;0  ; điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x + 1?

Với x = 0 thì y = 0 + 1 = 1 suy ra điểm M  0;1 thuộc đồ thị hàm số y = x + 1.

Với x = 2 thì y = 2 + 1 = 3 suy ra điểm N  2;3 thuộc đồ thị hàm số y = x + 1.

Với x = - 2 thì y  2  1  1  0 suy ra điểm P  2;0  không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1.

Bài tập nâng cao


Ví dụ 2. Cho các điểm A  1; 1 ; B  0; 1 ; C 1;3 ; D  2;5  ; E  3; 7  . Trong các điểm trên, điểm nào Câu 3.
thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1 ? Xét hàm số y  mx  2m  x  1   m  1 x  2m  1 .
Hướng dẫn giải
 Với x0 thì y   m  1 .0  2m  1  2m  1 điểm A  0;1 thuộc đồ thị hàm số
 Với x  1 suy ra y  2  1  1  1 . Vậy A  1; 1 thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1
y  mx  2m  x  1 khi 2m  1  1  m  1 .
 Với x  0 suy ra y  2.0  1  1  1 . Vậy B  0; 1 không thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1

Trang 12 Trang 13
 Với x  2 suy ra y   m  1 .2  2m  1  2m  2  2m  1  1 điểm B  2;1 thuộc đồ thị hàm số Vì x1  x2  0 suy ra y1  y2  3  x1  x2   0

y  mx  2m  x  1 khi 1  1 với mọi m. Vậy hàm số nghịch biến

 Với x  2 suy ra y   m  1 .  2   2m  1  4m  3 điểm C  2;1 thuộc đồ thị hàm số Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x   m 2 x  x  3m  1 . Chứng minh hàm số đồng biến

y  mx  2m  x  1 khi 4m  3  1  m  1 . Hướng dẫn giải

Vậy với mọi m thì đồ thị hàm số y  f ( x)  mx  2m  x  1 luôn đi qua điểm B  2;1 . Xét hàm số y  f  x   m 2 x  x  3m  1   m 2  1 x  3m  1

Dạng 4. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Lấy x1  x2  x1  x2  0

Bài toán 1. Cho hàm số y  f  x  , chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến Ta có y1  f  x1    m 2  1 x1  3m  1

y2  f  x2    m 2  1 x2  3m  1
Phương pháp giải
Chứng minh hàm số y  f  x  đồng biến, nghịch biến Ví dụ. Cho hàm số y  f  x   2 x  2
Xét y1  y2   m 2  1 x1  3m  1   m 2  1 x2  3m  1
Chứng minh hàm số đã cho đồng biến
Hướng dẫn giải   m 2  1 x1  3m  1   m 2  1 x2  3m  1
Bước 1. Cho x1  x2 suy ra x1  x2  0 Xét hàm số y  f  x   2 x  2   m 2  1 x1   m 2  1 x2   m 2  1  x1  x2 
Lấy x1  x2 , suy ra x1  x2  0
Vì m 2  0, m  m 2  1  0, m
Bước 2. Tính y1  f  x1  ; y2  f  x2 
Ta có y1  f  x1   2 x1  2
Mặt khác x1  x2  0 suy ra y1  y2   m 2  1  x1  x2   0 A2  0 với mọi A 
y2  f  x2   2 x2  2 Vậy hàm số đồng biến  A2  0 với mọi A 
Xét y1  y2   2 x1  2    2 x2  2  A  0 với mọi A 
Bước 3. Xét hiệu y1  y2

 Nếu y1  y2  0 thì hàm số đồng biến


 2 x1  2  2 x2  2  A  0 với mọi A 

 Nếu y1  y2  0 thì hàm số nghịch biến


 2 x1  2 x2 Ví dụ 3. Cho hàm số y  f  x   2m 2 x  3 x  5m  1 . Chứng minh hàm số nghịch biến
 2  x1  x2  Hướng dẫn giải

Vì x1  x2  0 suy ra y1  y2  2  x1  x2   0 Xét hàm số y  f  x   2m 2 x  3 x  5m  1   2m 2  3 x  5m  1

Vậy hàm số đồng biến Lấy x1  x2  x1  x2  0

Ta có y1  f  x1    2m 2  3 x1  5m  1
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x   3 x  1 . Chứng minh hàm số nghịch biến
y2  f  x2    2m 2  3 x2  5m  1
Hướng dẫn giải
Lấy x1  x2  x1  x2  0 Xét y1  y2   2m 2  3 x1  5m  1   2m 2  3 x2  5m  1

Ta có y1  f  x1   3 x1  1   2m 2  3 x1  5m  1   2m 2  3 x2  5m  1

y2  f  x2   3 x2  1   2m 2  3 x1   2m 2  3 x2   2m 2  3  x1  x2 

Xét y1  y2   3 x1  1   3 x2  1  3 x1  1  3 x2  1 Vì m 2  0, m  2m 2  0, m  2m 2  3  0, m


 3 x1  3 x2 Tích của hai số khác dấu Mặt khác x1  x2  0 suy ra y1  y2   2m 2  3  x1  x2   0 Nhân hai vế của bất phương trình
nhỏ hơn 0
 3  x1  x2  Vậy hàm số nghịch biến với một số dương thì giữ nguyên

Trang 14 Trang 15
dấu của bất phương trình, với một 1
Để hàm số đồng biến thì 2m  1  0  m 
số âm thì dấu của bất phương 2

trình đổi chiều 1


Vậy với m  hàm số y  f  x    2m  1 x  3m  2 đồng biến
2
Bài toán 2. Cho hàm số y  f  x  . Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x    m 2  2m  x  2 x  3m  1 . Tìm m để hàm số nghịch biến
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Cho hàm số y  f  x  , tìm m để hàm số đồng biến, Ví dụ. Cho hàm số y  f  x    m  1 x  2
Ta có y  f  x    m 2  2m  x  2 x  3m  1   m 2  2m  2  x  3m  1
nghịch biến Tìm m để hàm số nghịch biến
Hướng dẫn giải Xét x1 ; x2  
Bước 1. Xét x1 ; x2 thuộc tập xác định Xét x1 ; x2   Ta có y1  f  x1    m 2  2m  2  x1  3m  1
Bước 2. Tính y1  f  x1  ; y2  f  x2  Ta có y1  f  x1    m  1 x1  2
y2  f  x2    m 2  2m  2  x2  3m  1
y2  f  x2    m  1 x2  2
y1  y2  m  2m  2  x1  3m  1   m  2m  2  x2  3m  1
2 2

y y Xét 
Bước 3. Xét tỉ số 1 2 y1  y2  m  1 x1  2   m  1 x2  2  x1  x2 x1  x2
x1  x2 Xét 
x1  x2 x1  x2
y1  y2

 m 2
 2m  2  x1  3m  1   m 2  2m  2  x2  3m  1
 Nếu  0 thì hàm số đồng biến;  m  1 x1  2   m  1 x2  2
x1  x2  x1  x2
x1  x2
 Nếu
y1  y2
 0 thì hàm số nghịch biến  m 2
 2m  2   x1  x2 
x1  x2 
 m  1 x1  x2   m  1 
x1  x2
  m 2  2m  2
x1  x2
Để hàm số nghịch biến thì m 2  2m  2  0
Để hàm số nghịch biến thì m  1  0  m  1
Ta có m 2  2m  2    m 2  2m  2     m 2  2m  1  1    m  1  1
2
Vậy với m  1 hàm số y  f  x    m  1 x  2  

Vì  m  1  0, m nên  m  1  1  0, m    m  1  1  0, m
2 2 2
nghịch biến
 
Ví dụ mẫu
Vậy hàm số y  f  x    m 2  2m  x  2 x  3m  1 nghịch biến với mọi m
Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x    2m  1 x  3m  2 . Tìm m để hàm số đồng biến
Bài tập tự luyện dạng 4
Hướng dẫn giải
Bài tập cơ bản
Lấy x1 ; x2  
Câu 1. Chứng minh hàm số y  2 x  7 là hàm số đồng biến
Ta có y1  f  x1    2m  1 x1  3m  2
1
Câu 2. Chứng minh hàm số y  x  4 là hàm số nghịch biến
y2  f  x2    2m  1 x2  3m  2 3
Bài tập nâng cao
y1  y2  2m  1 x1  3m  2   2m  1 x2  3m  2 
Xét  Câu 3. Cho hàm số y  3mx  5  2 x  m , tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến
x1  x2 x1  x2
Câu 4. Cho hàm số y  m 2 x  2  4 x  3m , tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến

 2m  1 x1  3m  2   2m  1 x2  3m  2
x1  x2 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài tập cơ bản

 2m  1 x1  x2   2m  1
x1  x2 Câu 1.
Hàm số y  2 x  7 .

Trang 16 Trang 17
Xét x1  x2  x1  x2  0 .

 3m  2  x1  5  m   3m  2  x2  5  m
x1  x2
Ta có y1  2 x1  7 ;

y2  2 x2  7 . 
 3m  2  x1  x2   3m  2 .
x1  x2
Xét y1  y2   2 x1  7    2 x2  7 
2
Để hàm số đồng biến thì 3m  2  0  m  .
 2 x1  7  2 x2  7 3

 2 x1  2 x2  2  x1  x2  . 2
Vậy với m  hàm số y  3mx  5  2 x  m đồng biến.
3
Vì x1  x2  0 suy ra y1  y2  2  x1  x2   0 .
Câu 4.
Hàm số đồng biến. Xét hàm số y  m 2 x  2  4 x  3m   m 2  4  x  2  3m .
Câu 2.
Xét x1 ; x2   .
1
Xét hàm số y  x4.
3 Ta có y1   m 2  4  x1  2  3m ;
Xét x1  x2  x1  x2  0 .
y2   m 2  4  x2  2  3m .
1
y1  y2  m  4  x1  2  3m   m  4  x2  2  3m 
Ta có y1  x1  4 ; 2 2
3
Xét x  x  x1  x2
1 1 2
y2  x2  4 .
3
 1   1 
Xét y1  y2   x1  4    x2  4  
m 2
 4  x1  2  3m   m 2  4  x2  2  3m
 3   3  x1  x2


1 1
x1  4  x2  4

m 2
 4   x1  x2 
 m2  4 .
3 3
x1  x2
1 1 1
 x1  x2   x1  x2  . Để hàm số nghịch biến thì m 2  4  0  m 2  4  2  m  2 .
3 3 3
1 Vậy với 2  m  2 hàm số y  m 2 x  2  4 x  3m nghịch biến.
Vì x1  x2  0 suy ra y1  y2   x1  x2   0 .
3
 Hàm số nghịch biến.
Bài tập nâng cao
Câu 3.
Xét hàm số y  3mx  5  2 x  m   3m  2  x  5  m .

Xét x1 ; x2   .

Ta có y1   3m  2  x1  5  m ;

y2   3m  2  x2  5  m .

y1  y2  3m  2  x1  5  m   3m  2  x2  5  m 
Xét 
x1  x2 x1  x2

Trang 18 Trang 19
BÀI 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu Khái niệm hàm số bậc nhất
 Kiến thức Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công Một hàm số được gọi là hàm số bậc nhất khi:
+ Nắm được khái niệm về hàm số bậc nhất thức y  ax  b - Công thức hàm số là một đa thức một biến
+ Hiểu được các tính chất của hàm số bậc nhất Trong đó a, b là các số cho trước và a  0 - Bậc của đa thức là bậc 1
 Kĩ năng - Hệ số của x khác 0
+ Xác định được đâu là hàm số bậc nhất, đâu không phải là hàm số bậc nhất Ví dụ: y  3x là hàm số bậc nhất với a  3 ;
+ Tìm điều kiện của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất b0
+ Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến  y  2 không phải là hàm số bậc nhất mà
+ Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc nhất đi qua điểm cho trước là hàm hằng
+ Tìm những điểm mà đồ thị hàm bậc nhất chứa tham số luôn đi qua với mọi m  y  4 x 2  3 không phải là hàm số bậc

nhất
Chú ý: Khi b  0 hàm số có dạng y  ax (đã
học ở lớp 7)
Tính chất của hàm số bậc nhất y  ax  b

 a  0
Hàm số bậc nhất y  ax  b xác định với mọi
giá trị của x thuộc  và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên  khi a  0 Ví dụ:
a) Hàm số bậc nhất y  4 x  5 là hàm đồng biến
vì a  4  0
b) Nghịch biến trên  khi a  0 b) Hàm số bậc nhất y   x  5 là hàm nghịch
biến vì a  1  0

Trang 1 Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA 1 2
hàm số bậc nhất vì bậc của đa thức x  4 là
3
bậc 2
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi
Ví dụ mẫu
công thức y  ax  b
Ví dụ 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
trong đó a, b là các số cho trước và a  0
a) y  5 b) y  x  1 c) y  2 x  1
Hướng dẫn giải
Tập xác định của Hàm số bậc nhất a) Hàm số y  5 là hàm hằng không phải hàm số bậc nhất
HÀM SỐ BẬC
hàm số bậc nhất là  NHẤT đồng biến khi a  0 b) Xét hàm số y  x  1
Điều kiện: x  1  0  x  1
Đây không phải hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất c) Xét hàm số y  2 x  1
nghịch biến khi a  0 Điều kiện: x  
Đây là hàm số bậc nhất với a  2, b  1
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất. Tìm điều kiện của tham số để hàm số là hàm số bậc
a) y  2  x  1  2 x  3
nhất
b) y   x  1  x  x  1
2
Bài toán 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất
Phương pháp giải x 1
c) y 
2x  2
Nhận dạng hàm số bậc nhất y  f  x 
Hướng dẫn giải
Bước 1: Nhân khai triển biểu thức đại số Ví dụ:
a) Điều kiện: x   Muốn xác định hàm số là hàm
y  f x của hàm số và sắp xếp bậc của đa thức a) Hàm số y  3 x  1 là hàm số bậc nhất với
 
Ta có y  2  x  1  2 x  3 số bậc nhất ta nhân khai triển
a  3; b  1
từ lớn tới bé biểu thức hàm số. Sắp xếp bậc
 y  2x  2  2x  3
Bước 2: Xét bậc đa thức f  x  của đa thức từ lớn tới bé. Nếu
1  y5
 Nếu là đa thức bậc nhất một ẩn dạng b) Hàm số y  f  x   3 x  4 là hàm số bậc nhất bậc của đa thức là 1 thì đó là
Vậy hàm số y  2  x  1  2 x  3 là hàm hằng, không phải hàm
ax  b  a  0  thì y  f  x  là hàm số bậc 1 hàm số bậc nhất
với a  , b  4 số bậc nhất
3 Hàm hằng có dạng y  a với
nhất
 Nếu là đa thức không phải đa thức bậc a

nhất một ẩn dạng ax  b  a  0  thì


b) Điều kiện: x  
Ta có y   x  1  x  x  1
2

y  f  x  không là hàm số bậc nhất


1
c) Hàm số y  f  x   x 2  4 không phải là  y  x2  2x  1   x2  x 
3

 y  x2  2x  1  x2  x

Trang 3 Trang 4
 y  x 1 Vậy với m  1 hàm số y   m 2  1 x  2m  1 là hàm số bậc nhất
Vậy hàm số y   x  1  x  x  1 là hàm số bậc nhất với a  1; b  1
2
Ví dụ 2. Tìm điều kiện của m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
c) Điều kiện: x  1 a) y  x  x  1  x  x  2m 
Hàm số đã cho không phải là hàm số bậc nhất
b) y   x  1  mx  mx  1
2

Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
a) Điều kiện: x  
Tìm điều kiện của tham số m để hàm số
Ta có y  x  x  1  x  x  2m 
y  f  x  là hàm số bậc nhất
 y  x 2  x  x 2  2mx
Bước 1. Nhân khai triển biểu thức đại số Điều kiện của tham số m để hàm số y  mx  1
 y  1  2m  x
y  f  x  của hàm số và sắp xếp bậc của đa thức là hàm số bậc nhất là m  0
1
từ lớn tới bé Vậy hàm số y  x  x  1  x  x  2m  là hàm số bậc nhất khi 1  2m  0  m 
2
Điều kiện của tham số m để hàm số
Bước 2. Tìm điều kiện của tham số m để hàm
b) Điều kiện: x  
số là hàm bậc nhất y   m 2  1 x  3m  1 là hàm số bậc nhất là
Ta có y   x  1  mx  mx  2 
2

- Hệ số của các hạng tử có bậc lớn hơn hoặc m 2  1  0  m  1


bằng 2 bằng 0  y  x 2  2 x  1   m 2 x 2  2mx 

- Hệ số của hạng tử bậc một khác 0  y  x 2  2 x  1  m 2 x 2  2mx


Ví dụ mẫu  y  1  m 2  x 2  2 1  m  x  1
Ví dụ 1. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số sau là hàm số bậc nhất
Vậy hàm số y   x  1  mx  mx  1 là hàm số bậc nhất khi 1  m 2  0 và 1  m  0
2

a) y  mx  3m  1
Xét 1  m 2  0  m 2  1  m  1
b) y  mx  3  2 x  m
1 m  0  m  1
c) y   m 2  1 x  2m  1
Suy ra m  1
Hướng dẫn giải
Vậy để hàm số y   x  1  mx  mx  2  là hàm số bậc nhất khi m  1
2

a) Điều kiện để hàm số y  mx  3m  1 là hàm số bậc nhất là m  0 Hàm số y  ax  b là hàm


Bài tập tự luyện dạng 1
bậc nhất khi và chỉ khi a  0
Bài tập cơ bản
b) Ta có y  mx  3  2 x  m
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
 y   m  2 x  3  m 2x 1
a) y  5 x  1 b) y  c) y  x 2  2 x  1 d) y  6
Vậy điều kiện để hàm số y  mx  3  2 x  m là hàm bậc nhất là x 1
Câu 2. Xác định các hàm số bậc nhất trong các hàm số dưới đây
m  2  0  m  2
a) y  2 x  3  2  x  1
c) Điều kiện để hàm số y   m 2  1 x  2m  1 là hàm số bậc nhất là
b) y  m 2 x  3  2  x  1
m 2  1  0  m 2  1  m  1
c) y  x  x  1   x  1
2

Trang 5 Trang 6
Câu 3. Tìm điều kiện của m để hàm số y   m  1 x  2m  3x là hàm bậc nhất Ta có y   m  1 x  2m  3x
Câu 4. Tìm điều kiện của m để hàm số y  x  x  1  2mx  x 2  3m là hàm số bậc nhất  y   m  1  3  x  2m
Bài tập nâng cao  y   m  2  x  2m .
Câu 5. Tìm điều kiện của m để hàm số y  m 2 x 2  x  x  1  mx  2 là hàm số bậc nhất
Vậy để hàm số là hàm bậc nhất thì m  2  0  m  2 .
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 4.
Bài tập cơ bản
Ta có y  x  x  1  2mx  x 2  3m
Câu 1.
a) Hàm số y  5 x  1 là hàm số bậc nhất với a  5; b  1 .  y  x 2  x  2mx  x 2  3m

2x 1  y  1  2m  x  3m .
b) Hàm số y  không phải là hàm số bậc nhất vì phương trình hàm số không phải dạng
x 1 1
Vậy để hàm số là bậc nhất thì 1  2m  0  2m  1  m  .
y  ax  b  a  0  . 2
Bài tập nâng cao
c) Hàm số y  x 2  2 x  1 không phải là hàm số bậc nhất vì phương trình hàm số không phải
Câu 5.
dạng y  ax  b  a  0  .
Ta có y  m 2 x 2  x  x  1  mx  2
d) Hàm số y  6 không phải là hàm số bậc nhất mà là hàm hằng.
 y  m 2 x 2  x 2  x  mx  2
Câu 2.
 y   m 2  1 x 2   m  1 x  2 .
a) Ta có y  2 x  3  2  x  1
 y  2x  3  2x 1 Để hàm số là hàm bậc nhất thì m 2  1  0 và m  1  0 .

 y  2. Ta có m 2  1  0  m 2  1  m  1 ;
m 1  0  m  1 .
Vậy hàm số y  2 x  3  2  x  1 không phải là hàm số bậc nhất.
Vậy với m  1 thì hàm số y  m 2 x 2  x  x  1  mx  2 là hàm số bậc nhất.
b) Ta có y  m 2 x  3  2  x  1
Dạng 2: Xác định hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến, tìm điều kiện của tham số để
 y  m2 x  3  2 x  2
hàm số bậc nhất là hàm đồng biến, nghịch biến
 y   m2  2  x  5 . Bài toán 1. Xác định hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến
Vì m  0, m    m  2  0, m   .
2 2
Phương pháp giải

Vậy hàm số y  m x  3  2  x  1 là hàm số bậc nhất.


2 Xét hàm số y  ax  b
 Hàm số đồng biến khi và chỉ khi a  0 Hàm số y  2 x  1 là hàm đồng biến vì a  2  0
c) Ta có y  x  x  1   x  1
2

 Hàm số nghịch biến khi và chỉ khi a  0 1


Hàm số y  x  5 là hàm nghịch biến vì
 y  x 2  x   x 2  2 x  1 4

 y  x2  x  x2  2x 1 1
a 0
4
 y  3x  1 .
Ví dụ mẫu
Vậy hàm số y  x  x  1   x  1 là hàm số bậc nhất.
2
Ví dụ 1. Hàm số nào sau đây là hàm đồng biến, nghịch biến
Câu 3.
Trang 7 Trang 8
2 đồng biến, nghịch biến m 1  0
a) y  2 x  1 b) y  x  2
3
 Hàm số đồng biến khi và chỉ khi a  0
1
c) y   x  4 d) y  4 x  7  Hàm số nghịch biến khi và chỉ khi a  0
7
Bước 3. Giải bất phương trình tìm điều kiện  m  1
Hướng dẫn giải
của tham số
a) Hàm số y  2 x  1 là hàm đồng biên vì a  2  0
Bước 4. Kết luận Vậy hàm số nghịch biến khi m  1
2 2
b) Hàm số y  x  2 là hàm đồng biến vì a  0 Ví dụ mẫu
3 3
1 1 Ví dụ 1. Cho hàm số y  mx  2  2 x  m . Tìm m để hàm số là hàm
c) Hàm số y   x  4 là hàm nghịch biến vì a    0
7 7 đồng biến
d) Hàm số y  4 x  7 là hàm nghịch biến vì a  4  0 Hướng dẫn giải Muốn xác định điều kiện
Ví dụ 2. Hàm số nào sau đây là hàm đồng biến, nghịch biến? Xét hàm số y  mx  2  2 x  m của tham số để hàm số đồng
a) y  x  x  1   x  2  b) y   2 x  3  4 x  x  1 biến, nghịch biến phải khai
2 2
Ta có y  mx  2  2 x  m
triển chuyển vế đưa hàm số
Hướng dẫn giải  y   m  2 x  2  m
về dạng y  ax  b
a) Ta có y  x  x  1   x  2 
2
Vậy để hàm số y  mx  2  2 x  m là hàm đồng biến thì
Nhân khai triển đưa hàm số Hàm số đồng biến khi a  0
 y  x2  x   x2  4x  4 m20 m  2
về dạng hàm số bậc nhất Hàm số nghịch biến khi
 y  x2  x  x2  4x  4 a0
y  ax  b
Ví dụ 2. Cho hàm số y   x  1  x  x  m  . Tìm m để hàm số là
2
 y  3 x  4

Do đó hàm số là hàm số bậc nhất với a  3; b  4 hàm nghịch biến

Vậy hàm số là hàm nghịch biến vì a  3  0 Hướng dẫn giải


Xét hàm số y   x  1  x  x  m 
2
b) Ta có y   2 x  3  4 x  x  1
2

Ta có y   x  1  x  x  m 
2
 y  4 x 2  12 x  9  4 x 2  4 x
 y  8x  9  y  x 2  2 x  1  x 2  mx

Do đó hàm số là hàm số bậc nhất với a  8; b  9  y   2  m x 1


Vậy hàm số là hàm đồng biến vì a  8  0 Suy ra để hàm số nghịch biến thì 2  m  0  2  m
Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số để hàm số là hàm đồng biến, nghịch biến Vậy với m  2 thì hàm số y   x  1  x  x  m  nghịch biến
2

Phương pháp giải


Bài tập tự luyện dạng 2
Tìm điều kiện tham số m để y  f  x  là hàm Ví dụ. Cho hàm số f  x    m  1 x  3m . Tìm
Bài tập cơ bản
số đồng biến, nghịch biến m để hàm số là hàm nghịch biến Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến trên 
Bước 1. Nhân khai triển chuyển vế đưa hàm số Hướng dẫn giải a) y  5 b) y   x  4 c) y  5 d) y  2 x  3
về dạng y  ax  b Xét hàm số f  x    m  1 x  3m Câu 2. Cho hàm số y   3m  1 x  2m  3 . Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến 
2

Bước 2. Tìm điều kiện của hệ số a để hàm số Hàm số là hàm nghịch biến khi và chỉ khi Câu 3. Cho hàm số y  3  m  2  x  3m  1 . Tìm m để hàm số nghịch biến trên 

Trang 9 Trang 10
Bài tập nâng cao Dạng 3. Tìm m để đồ thị hàm số bậc nhất đi qua điểm M  x0 ; y0 
Câu 4. Cho hàm số y  mx  x  1  m  x  2  , xác định giá trị của m hàm số đồng biến trên 
2
Phương pháp giải
Câu 5. Cho hàm số y  mx 2  2 x  mx  x  2m   3 , xác định giá trị của m để hàm số nghịch biến Tìm m để đồ thị hàm số bậc nhất y  ax  b
trên  đi qua M  x0 ; y0  Ví dụ: Tìm m để đồ thị hàm số
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN y   m  1 x  3m  1
Bài tập cơ bản
Bước 1. Thay y trong biểu thức hàm số bằng Hướng dẫn giải
Câu 1.
y0 , x trong biểu thức hàm số bằng x0 ta được Đồ thị hàm số y   m  1 x  3m  1 đi qua điểm
a) Hàm số y  5 là hàm hằng.
phương trình theo ẩn m có dạng y0  ax0  b A 1;3 nên ta có
b) Hàm số y   x  4 là hàm số nghịch biến trên  vì a  1  0 .
c) Hàm số y  5 là hàm hằng.
Bước 2. Giải phương trình theo ẩn m 3   m  1 .1  3m  1

d) Hàm số y  2 x  3 là hàm số đồng biến trên  vì a  2  0 .  3  m  1  3m  1

Câu 2.  3  4m  2

1  5  4m
Điều kiện hàm số y   3m  1 x  2m 2  3 đồng biến là 3m  1  0  3m  1  m  .
3 5
m
Câu 3. Bước 3. Kiểm tra và kết luận 4
5 1 11
Điều kiện hàm số y  3  m  2  x  3m  1 nghịch biến là 3  m  2   0  m  2  0  m  2 . Với m  hàm số có dạng y  x 
4 4 4
Bài tập nâng cao 1 11 12
Với x  1 suy ra y  .1   3
Câu 4. 4 4 4

Xét hàm số y  mx  x  1  m  x  2  . 5
2
Vậy với m thì đồ thị hàm số
4
Ta có y  mx  x  1  m  x  2 
2
y   m  1 x  3m  1 đi qua điểm A 1;3
 y  mx 2  mx  m  x 2  4 x  4  Ví dụ mẫu
 y  mx  mx  mx  4mx  4m
2 2
Ví dụ 1. Tìm m để đồ thị hàm số y  mx  m  1 đi qua gốc tọa độ

 y  3mx  4m . Hướng dẫn giải


Vì đồ thị hàm số y  mx  m  1 đi qua gốc tọa độ nên ta có
Vậy để đồ thị hàm số y  mx  x  1  m  x  2  đồng biến trên  thì 3m  0  m  0 .
2

0  0.m  m  1 Điểm O  0;0  là gốc tọa độ


Câu 5.
 m 1  0
Xét hàm số y  mx 2  2 x  mx  x  2m   3 .
 m 1
Ta có y  mx 2  2 x  mx  x  2m   3
Khi đó hàm số có dạng y  x
 y  mx 2  2 x  mx 2  2m 2 x  3 Với x  0 thì y  1.0  0
 y  2  m  1 x  3 .
2
Vậy với m  1 đồ thị hàm số y  mx  m  1 đi qua gốc tọa độ
Vậy để hàm số y  mx 2  2 x  mx  x  2m   3 nghịch biến thì m 2  1  0  m 2  1  1  m  1 . Ví dụ 2. Tìm m để đồ thị hàm số y   2m  1 x  3m  1 cắt trục

Trang 11 Trang 12
tung tại điểm có tung độ là 2 Với x  0 thì y  4 suy ra 4  2m.0  m  3  m  1 .
Hướng dẫn giải Vậy m  1 đồ thị hàm số y  2mx  m  3 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là  0; 4  .
Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 2 là A  0; 2  Câu 3.
Vì đồ thị hàm số y   2m  1 x  3m  1 cắt trục tung tại điểm có Điểm A thuộc trục hoành có Tọa độ điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 2 là  2;0  .
tọa độ A  x A ;0 
tung độ là 2 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm A  0; 2  Vậy với x  2 thì y  0 suy ra ta có 3.  2   2   m  1 2   m  0
Điểm B thuộc trục tung có
Tức là 2   2m  1 .0  3m  1  6  2  2m  2  m  0
tọa độ B  0; yB 
 2  3m  1  m  6  0

 3m  3  m  6 .

 m 1 Vậy m  6 thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Khi đó y  x  2 Bài tập nâng cao

Với x  0  y  2 Câu 4.

Vậy với m  1 đồ thị hàm số y   2m  1 x  3m  1 cắt trục tung tại Đồ thị hàm số y   m 2  1 x  5m đi qua điểm A 1; 5

điểm có tung độ là 2 Vậy suy ra ta có  m 2  1 .1  5m  5


Bài tập tự luyện dạng 3  m 2  5m  4  0
Bài tập cơ bản   m  1 m  4   0
Câu 1. Tìm m để đồ thị hàm số y  x  2m đi qua gốc tọa độ
m  1  0 m  1
  .
Câu 2. Tìm m để đồ thị hàm số y  2mx  m  3 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là  0; 4   m  4  0 m  4
Câu 3. Tìm m để đồ thị hàm số y  3x  2   m  1 x  m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ Vậy để hàm số y   m 2  1 x  5m có đồ thị đi qua điểm A 1; 5 thì m  1 hoặc m  4 .
x  2 Dạng 4. Tìm những điểm mà đồ thị hàm số luôn đi qua
Bài tập nâng cao Bài toán 1. Chứng minh đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm A  x0 ; y0  với mọi m
Câu 4. Cho hàm số y  f  x    m  1 x  5m . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A có tọa độ
2
Phương pháp giải
1; 5 Ví dụ: Cho hàm số y  mx  2m  1

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua A  2;1
Bài tập cơ bản với mọi m
Câu 1. Hướng dẫn giải
Đồ thị hàm số y  x  2m đi qua gốc tọa độ suy ra đồ thị hàm số y  x  2m đi qua điểm O  0;0  . Bước 1. Xét đồ thị hàm số y  f  x  đi qua
Đồ thị hàm số y  mx  2m  1 đi qua A  2;1
Suy ra 0  0  2m  m  0 . điểm A  x0 ; y0  suy ra y0  f  x0  suy ra 1  2m  2m  1
Vậy với m  0 đồ thị hàm số y  x  2m đi qua gốc tọa độ. Bước 2. Chứng minh biểu thức y0  f  x0   1  1 (đúng với mọi m)
Câu 2. đúng với mọi m
Đồ thị hàm số y  2mx  m  3 đi qua điểm  0; 4  . Bước 3. Kết luận Vậy đồ thị hàm số y  mx  2m  1 đi qua

Trang 13 Trang 14
A  2;1 với mọi m qua điểm M  x0 ; y0 

Ví dụ mẫu Bước 4. Thay x; y trong biểu thức


Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x    m  1 x  3m  1 . Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua điểm Suy ra y0  mx0  2m  1
A  x; y; m   0 bằng x0 ; y0
 mx0  2m  1  y0  0
A  3; 2  với mọi m
 m  x0  2   1  y0  0
Hướng dẫn giải
Đồ thị hàm số y  f  x    m  1 x  3m  1 đi qua điểm A  3; 2  suy ra Bước 5. Biện luận cho hệ số của m; m 2 ; m3 .... Để m  x0  2   1  y0  0 đúng với mọi m thì

2   m  1 .  3  3m  1 bằng 0 x0  2  0 và 1  y0  0
Bước 6. Giải hệ và kết luận Ta có x0  2  0  x0  2
 2  3m  3  3m  1
 2  2 (đúng với mọi m) 1  y0  0  y0  1

Vậy với mọi m đồ thị hàm số y  f  x    m  1 x  3m  1 luôn đi qua điểm A  3; 2  Vậy đồ thị hàm số y  mx  2m  1 luôn đi qua

Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x   mx  2  m  1  2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 điểm M  2; 1

Hướng dẫn giải Ví dụ mẫu


Điểm thuộc trục hoành có hoành độ là 2 là A  2;0  Điểm A thuộc trục hoành có Ví dụ 1. Cho hàm số y   2m  1 x  6m  2 . Tìm những điểm mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m

Đồ thị hàm số y  f  x   mx  2  m  1  2 đi qua điểm A  2;0  suy tọa độ A  x A ;0  Hướng dẫn giải
Điểm B thuộc trục tung có Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y   2m  1 x  6m  2 luôn đi qua là M  x0 ; y0 
ra
0  m.2  2  m  1  2 tọa độ B  0; yB  Suy ra y0   2m  1 x0  6m  2 đúng với mọi m

 0  2m  2m  2  2   2m  1 x0  6m  2  y0  0

 0  0 (đúng với mọi m)  m  2 x0  6   x0  2  y0  0


Vậy với mọi m đồ thị hàm số y  f  x   mx  2  m  1  2 luôn cắt
Vì đồ thị hàm số y   2m  1 x  6m  2 luôn đi qua là M  x0 ; y0  với mọi m suy ra
trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
2 x0  6  0 và  x0  2  y0  0
Bài toán 2. Tìm điểm mà đồ thị hàm số y  f  x  luôn đi qua với mọi m
Ta có 2 x0  6  0  x0  3
Phương pháp giải
3  2  y0  0  y0  1
Ví dụ: Cho hàm số y  mx  2m  1
Vậy đồ thị hàm số y   2m  1 x  6m  2 luôn đi qua điểm M  3;1
Xác định tọa độ điểm mà đồ thị hàm số luôn đi
Ví dụ 2. Cho hàm số y  m 2 x 2   m  2  x  m 2  m  2 . Tìm những điểm mà đồ thị hàm số đi qua
qua
Hướng dẫn giải với mọi m
Bước 1. Nhân khai triển biểu thức, chuyển vế Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y  mx  2m  1 Hướng dẫn giải
đưa về dạng biểu thức A  x; y; m   0 luôn đi qua là M  x0 ; y0  Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  2  x  m 2  m  2 luôn đi qua là M  x0 ; y0 

Bước 2. Cô lập m; m 2 ; m3 .... Suy ra y0  m 2 x02   m  2  x0  m 2  m  2 đúng với mọi m

Bước 3. Giả sử đồ thị hàm số y  f  x  luôn đi y0  m 2 x02  mx0  2 x0  m 2  m  2

Trang 15 Trang 16
 m 2  x02  1  m  x0  1  2 x0  2  y0  0 x0  4  0 ; 2 x0  y0  0

Vì đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  2  x  m 2  m  2 luôn đi qua M  x0 ; y0  với mọi m suy ra Ta có x0  4  0  x0  4 suy ra y0  8

x02  1  0 ; x0  1  0 và 2 x0  2  y0  0 Vậy đồ thị hàm số y  m  x  1  2 x  3m luôn đi qua điểm M  4;8 

Ta có x02  1  0  x02  1  x0  1 Bài tập nâng cao


Câu 3.
x0  1  0  x0  1
Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  3 x  9m 2  3m  2 luôn đi qua là M  x0 ; y0 
Kết hợp hai điều kiện suy ra x0  1 . Với x0  1 thay vào 2 x0  2  y0  0 ta có y0  0
Suy ra y0  m 2 x02   m  3 x0  9m 2  3m  2 đúng với mọi m
Vậy đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  2  x  m 2  m  2 luôn đi qua điểm M 1;0 
y0  m 2 x02  mx0  3 x0  9m 2  3m  2
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản  m 2  x02  9   m  x0  3  3 x0  2  y0  0

Câu 1. Cho hàm số y  mx  2m . Tìm những điểm mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m Vì đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  3 x  9m 2  3m  2 luôn đi qua M  x0 ; y0  với mọi m suy ra
Câu 2. Cho hàm số y  m  x  1  2 x  3m . Tìm những điểm đồ thị hàm số đi qua với mọi m x02  9  0 ; x0  3  0 và 3 x0  2  y0  0
Bài tập nâng cao Xét x02  9  0  x02  9  x  3
Câu 3. Cho hàm số y  m 2 x 2   m  3 x  9m 2  3m  2 . Tìm những điểm đồ thị hàm số đi qua với x0  3  0  x0  3
mọi m Với x0  3 suy ra y0  3x0  2  11
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Vậy đồ thị hàm số y  m 2 x 2   m  3 x  9m 2  3m  2 luôn đi qua điểm M  3;11
Bài tập cơ bản
Câu 1.
Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y  mx  2m luôn đi qua là M  x0 ; y0 

Suy ra y0  mx0  2m đúng với mọi m

y0  m  x0  2   m  x0  2   y0  0

Vì đồ thị hàm số y  mx  2m luôn đi qua M  x0 ; y0  với mọi m suy ra x0  2  0 ;  y0  0

Ta có x0  2  0  x0  2;  y0  0  y0  0

Vậy đồ thị hàm số y  mx  2m luôn đi qua điểm M  2;0 

Câu 2.
Giả sử điểm mà đồ thị hàm số y  m  x  1  2 x  3m luôn đi qua là M  x0 ; y0 

Suy ra y0  m  x0  1  2 x0  3m đúng với mọi m

y0  mx0  m  2 x0  3m

 m  x0  4   2 x0  y0  0

Vì đồ thị hàm số y  m  x  1  2 x  3m luôn đi qua là M  x0 ; y0  với mọi m suy ra

Trang 17 Trang 18
BÀI 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu Đồ thị hàm số bậc nhất
 Kiến thức Đồ thị hàm số bậc nhất y  ax  b  a  0  là Chú ý: Đồ thị hàm số bậc nhất
+ Nắm được dạng đồ thị hàm số bậc nhất.
một đường thẳng y  ax  b  a  0  là một đường thẳng; b được
+ Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
 Kĩ năng
- Song song với y  ax nếu b  0 ; trùng với Ví dụ:
+ Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất.
đường thẳng y  ax nếu b  0 . Đồ thị hàm số y  x đi qua gốc tọa độ.
+ Xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
Đồ thị hàm số y  x  1 cắt trục tung tại điểm có
+ Xác định tính đồng quy của ba đường thẳng, tìm điều kiện của tham số m để ba đường thẳng
tung độ y  1 và song song với đường thẳng
đồng quy.
y  x.
+ Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số bậc nhất cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam
giác thỏa mãn điều kiện cho trước. Với bất kì điểm nào thuộc đồ thị hàm số

+ Tính được khoảng cách từ gốc tọa độ đến một đường thẳng. y  x  1 và y  x có cùng hoành độ thì tung độ

+ Tìm điều kiện của tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng là lớn nhất. của điểm thuộc đồ thị y  x  1 lớn hơn tung độ
của điểm thuộc đồ thị y  x là 1 đơn vị

Cách vẽ đồ thị hàm số y  ax  b  a  0  Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  4 .

Bước 1. Cho x  0 thì y  b , ta được điểm Ta có x  0  y  4;

P  0; b  thuộc trục tung Oy. y  0  x  2.


Vậy đồ thị hàm số y  2 x  4 đi qua hai điểm
b  b 
Cho y  0 thì x  , ta được điểm Q  ;0 
a  a  A  0; 4  và B  2;0  .
thuộc trục hoành Ox.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q
được đồ thị hàm số y  ax  b  a  0  .

Trang 1 Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Đồ thị hàm số bậc nhất y  ax  b  a  0  là Phương pháp giải

một đường thẳng. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y  ax  b  a  0  . Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y  x  2 .

Bước 1. Cho x  0 thì y  b , ta được điểm Hướng dẫn giải


 Cho x  0 thì y  2 suy ra đồ thị hàm số cắt
P  0; b  thuộc trục tung Oy.
Song song với y  ax nếu trục tung tại điểm A  0; 2  .
b
Cho y  0 thì x  , ta được điểm
Cắt trục tung tại điểm có ĐỒ THỊ HÀM SỐ b  0 , trùng với đường a  Cho y  0 thì x  2 suy ra đồ thị hàm số cắt
tung độ là b BẬC NHẤT thẳng y  ax nếu b  0 .  b 
Q  ;0  thuộc trục hoành Ox. trục hoành tại điểm B  2;0  .
 a 
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và
Q được đồ thị hàm số y  ax  b  a  0  .

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q

b
Cho y  0 thì x  , ta được điểm
Cho x  0 thì y  b , ta được điểm a
Ví dụ mẫu
P  0; b  thuộc trục tung Oy.  b 
Q  ;0  thuộc trục hoành Ox. Ví dụ 1. Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  4 .
 a 
Hướng dẫn giải
Cho x  0 thì y  4 , suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm M  0; 4  .
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc
Cho y  0 thì x  2 , suy ra đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm N  2;0  .
nhất y  ax  b  a  0 

Ví dụ 2. Vẽ đồ thị hàm số y  3 x  1 .

Trang 3 Trang 4
Hướng dẫn giải Câu 3.
Cho x  0 thì y  1 , suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm M  0;1 . Nếu xét giao điểm của a) Với x  1 thì y  2 . Vậy điểm M 1; 4  không thuộc đồ thị hàm số y  3 x  1 .
đồ thị hàm số với trục  1
Cho x  1 thì y  4 , suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm N 1; 4  . b) Với x  0 thì y  1 . Vậy điểm N  0;  không thuộc đồ thị hàm số y  3 x  1 .
hoành, trục tung có  3
giá trị không nguyên c) Với x  2 thì y  5 . Vậy điểm P  2; 5  thuộc đồ thị hàm số y  3 x  1 .
khó biểu diễn, ta có
1  1 
d) Với x  thì y  2 . Vậy điểm Q  ;1 không thuộc đồ thị hàm số y  3 x  1 .
thể cho giá trị x 3  3 
nguyên sau đó thay Câu 4.
tính giá trị y để biểu Cho x  0 thì y  3 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm A  0; 3 .
diễn hai điểm khác
Cho x  1 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm B 1; 1 .
điểm giao Ox, Oy, từ
đó ta vẽ được đồ thị
hàm số.

Bài tập tự luyện dạng 1


Bài tập cơ bản
Câu 1. Xác định giao điểm của đồ thị hàm số y   x  4 với trục hoành.
Câu 2. Xác định giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x  5 với trục tung.
Câu 3. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  3 x  1 ? Câu 5.

a) M 1; 4 
 1
b) N  0;  c) P  2; 5 
 1 
d) Q  ;1 Cho x  0 thì y  2 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm A  0; 2  .
 3  3 
Cho y  0 thì x  4 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm B  4;0  .
Câu 4. Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3 .
1
Câu 5. Vẽ đồ thị hàm số y  x  2.
2

Câu 1.
Gọi A  x A ; y A  là giao điểm của đường thẳng y   x  4 với trục hoành.

A thuộc trục hoành suy ra y A  0 .


Thay y A  0 vào phương trình đường thẳng y   x  4 ta được 0   x A  4  x A  4 .

Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y   x  4 với trục hoành là  4;0  .
Câu 2.
Dạng 2: Xác định giao điểm của hai đường thẳng
Gọi A  x A ; y A  là giao điểm của đường thẳng y  2 x  5 với trục tung.
Bài toán 1: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng dựa vào đồ thị hàm số
A thuộc trục tung suy ra x A  0 .
Phương pháp giải
Thay x A  0 vào phương trình đường thẳng y  2 x  5 ta được 5  2.0  y A  y A  5 . Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Ví dụ: Vẽ đồ thị và xác định tọa độ giao điểm của
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x  5 với trục tung là  0;5  . dựa vào đồ thị hàm số

Trang 5 Trang 6
hai đường thẳng  d1  : y  2 x  3 và Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Xác định giao điểm của hai đường thẳng y  x  1 và y  2 x  3 bằng cách vẽ đồ thị
 d 2  : y  3x  2 .
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
* Xét hàm số  d1  : y  x  1 . Muốn xác định tọa
Bước 1. Vẽ đồ thị hai đường thẳng trên cùng * Xét hàm số  d1  : y  2 x  3 .
độ của một điểm M,
một hệ trục tọa độ Oxy.  Cho x  0 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B  0;1 .
 Cho x  0 thì y  3 suy ra đồ thị hàm số cắt từ điểm đó dựng
 Cho y  0 thì x  1 suy ra đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A  1;0  .
trục tung tại điểm A  0;3 . đường thẳng vuông
* Xét hàm số  d 2  : y  2 x  3 góc với Ox, Oy; cắt
 Cho x  1 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số đi
 Cho x  0 thì y  3 suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm C  0; 3 . Ox, Oy lần lượt tại
qua điểm B  1;1 .
hoành độ, tung độ
* Xét hàm số  d 2  : y  3 x  2  Cho x  1 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm D 1; 1 .
của điểm M.
 Cho x  0 thì y  2 suy ra đồ thị hàm số cắt Đồ thị của hai đường thẳng

trục tung tại điểm C  0; 2  .

 Cho x  1 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số đi

qua điểm D  1; 1 .

Đồ thị của hai đường thẳng:

Từ đồ thị hàm số suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là M  4;5  .

Ví dụ 2. Xác định giao điểm của hai đường thẳng y  3 x  1 và y  3 x  3 bằng phương pháp đồ thị.
Hướng dẫn giải
* Xét hàm số  d1  : y  3 x  1 .

 Cho x  0 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm A  0;1 .
Bước 2. Xác định giao điểm của hai đường Từ đồ thị hàm số suy ra tọa độ giao điểm của hai
 Cho x  1 thì y  4 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm B 1; 4  .
thẳng đường thẳng là E 1;5  .
* Xét hàm số  d 2  : y  3 x  3
Bước 3. Từ giao điểm của hai đường thẳng, lần
lượt dựng đường thẳng vuông góc với Ox, Oy để  Cho x  0 thì y  3 , vậy đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm C  0;3 .

xác định hoành độ, tung độ giao điểm của hai  Cho x  1 thì y  0 , vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm D 1;0  .
đường thẳng.
Đồ thị của hai đường thẳng
Bước 4. Kết luận Vậy tọa độ giao điểm đồ thị hai hàm số là E 1;5  .

Trang 7 Trang 8
Hướng dẫn giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 x  1 và Hàm số y = a là hàm
y  5 là hằng: với mọi giá trị

3 x  1  5  3 x  6  x  2 . của x thì giá trị của

Với x  2 suy ra y  5 . hàm số là a. Đồ thị hàm


hằng song song hoặc
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 x  1 và y  5 là
trùng với trục Ox.
 2; 5

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  5 và y  2 x  1 .
1 
Từ đồ thị hàm số suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là M  ; 2  .
3  1
Câu 2: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  4 và y  x  2 .
3
Bài toán 2: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng dựa vào phương pháp đại số
1
Phương pháp giải Câu 3: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  1 và y   x  2 .
3
Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Ví dụ: Xác định tọa độ giao điểm của hai đường
dựa vào phương pháp đại số thẳng y  2 x  1 và y  3 x  2 Câu 1.
Hướng dẫn giải Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y5 và y  2x  1 là
Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường 2 x  1  5  2 x  4  x  2.

thẳng y  2 x  1 và y  3 x  2 là 2 x  1  3 x  2 Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y  5 và y  2 x  1 là  2;5 

Bước 2. Giải phương trình hoành độ giao  2 x  3x  2  1 Câu 2.


điểm.  x  1 1
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  4 và y  x  2 là
 x  1. 3
Bước 3. Thay hoành độ giao điểm vào biểu Với x  1 ta được y  1 . 1 1
x4  x2 x x  24
3 3
thức của một trong hai đường thẳng.
2
Bước 4. Kết luận Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là   x  2
3
 1; 1  x  3.
Với x  3 thì y  5 .
1
Ví dụ mẫu Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  4 và y  x  2 là  3;5  .
3
Ví dụ 1. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  3 và y  x  3 .
Câu 3.
Hướng dẫn giải 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  1 và y   x  2 là
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  3 và y  x  3 là 3

x  3  2 x  3  3 x  0  x  0 . 1
2 x  1   x  2
3
Với x  0 suy ra y  3 .
1
 2 x  x  2  1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  3 và y  x  3 là  0;3 . 3
Ví dụ 2. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 x  1 và y  5 .

Trang 9 Trang 10
5 y  2 x  3 là
 x 1
3 x  3  2 x  3  3 x  0  x  0 .
3
x Với x  0 suy ra y  3 .
5
3 11 Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  3 là
Với x  thì y  .
5 5 M  0;3 .
1  3 11 
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  1 và y   x  2 là  ;  . Vì M  0;3  Oy suy ra hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  3 và
3  5 5
Dạng 3: Xác định tính đồng quy của ba đường thẳng, tìm điều kiện của tham số m để ba đường trục Oy đồng quy.

thẳng đồng quy Ví dụ 2. Xét tính đồng quy của ba đường thẳng y  3 ; y  2 x  1 và y   x  1

Bài toán 1: Xác định tính đồng quy của ba đường thẳng Hướng dẫn giải
Phương pháp giải Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 và y  2 x  1 là
Xét tính đồng quy của ba đường thẳng  d1  ; Ví dụ: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng 2x  1  3  2x  2  x  1.
y  x ; y  2 x  2 và y  2 x  6 . Với x  1 suy ra y  3 .
 d2  và  d3  .
Hướng dẫn giải Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 và y  2 x  1 là A 1;3 .
Bước 1. Xác định tọa độ giao điểm A của hai Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường
Thay tọa độ A 1;3 vào phương trình đường thẳng y   x  1 ta có
đường thẳng  d1  và  d 2  . thẳng y  x và y  2 x  2 là x  2 x  2  x  2 .
3  1  1  3  0 (vô lí).
Với x  2 thì y  2 .
Suy ra đường thẳng y   x  1 không đi qua điểm A 1;3 . Vậy ba đường thẳng y  3 ; y  2 x  1 và
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x
y   x  1 không đồng quy.
và y  2 x  2 là A  2; 2  .

Bước 2. Xác định điểm A thuộc hay không Xét đường thẳng y  2 x  6 với x  2 ta có
Bài toán 2: Xác định điều kiện của tham số để ba đường thẳng đồng quy
thuộc đường thẳng  d3  . y  2.2  6  2 .
Phương pháp giải
Suy ra điểm A  2; 2  thuộc đường thẳng Ví dụ: Tìm m để ba đường thẳng y  x  2 ;
y  2 x  6 . y  2 x  1 và y  3mx  2 đồng quy.
Bước 3. Kết luận Vậy ba đường thẳng y  x; y  2 x  2 và Hướng dẫn giải
● Nếu điểm A thuộc đường thẳng  d3  thì ba y  2 x  6 đồng quy tại điểm A  2; 2  . Bước 1. Xác định tọa độ giao điểm A của hai Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường

đường thẳng đồng quy. đường thẳng  d1  và  d 2  . thẳng y  x  2 ; y  2 x  1 là x  2  2 x  1

● Nếu điểm A không thuộc đường thẳng  d3   x  3 .


Với x  3 thì y  5 .
thì ba đường thẳng không đồng quy.
Suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng

Ví dụ mẫu y  x  2 ; y  2 x  1 là M  3; 5  .

Ví dụ 1. Xét tính đồng quy của hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  3 và trục Oy. Bước 2. Thay tọa độ điểm A vào phương trình Để ba đường thẳng y  x  2 ; y  2 x  1 và
Hướng dẫn giải Điểm M  xM ;0  thuộc Ox. đường thẳng  d3  thiết lập phương trình theo y  3mx  2 đồng quy thì đồ thị hàm số
Phương trình hoành độ giao điểm hai đường thẳng y  x  3 và y  3mx  2 phải đi qua điểm M  3; 5  .
Điểm M  0; yM  thuộc Oy. tham số m.

Trang 11 Trang 12
Thay tọa độ giao điểm M  3; 5  vào phương Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  2 và y  3 x  4 là

trình đường thẳng y  3mx  2 ta có 1


 x  2  3 x  4  4 x  2  x  .
2
5  3m.  3  2
1 5
Với x  thì y  , suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y   x  2 ; y  3 x  4 là
Bước 3. Giải phương trình tìm m.  3  9m 2 2
1  1 5 
m . M  ; .
3  2 2
Bước 4. Kết luận Phương trình đường thẳng y  3mx  2 có dạng Để ba đường thẳng y  m ; y   x  2 và y  3 x  4 đồng quy thì đường thẳng y  m phải đi qua
y  x2.
 1 5  5
điểm M  ;  suy ra m  .
Với x  3 suy ra y  5 .  2 2 2
1 5  1 5 
Vậy m  thì ba đường thẳng y  x2; Vậy m  thì ba đường thẳng y  m ; y   x  2 và y  3 x  4 đồng quy tại điểm M  ;  .
3 2  2 2
y  2 x  1 và y  3mx  2 đồng quy tại điểm Bài tập tự luyện dạng 3
M  3; 5  . Bài tập cơ bản
Câu 1. Chứng mình ba đường thẳng y  2 x  7 ; y  x  3 và y  3 x  17 đồng quy.

Ví dụ mẫu Câu 2. Xét tính đồng quy của ba đường thẳng y   x  2 ; y  3 x  1 và y  2 x  2 .

Ví dụ 1. Tìm m để ba đường thẳng y  2 x  5 ; y   x  m và y  2  x đồng quy. Bài tập nâng cao

Hướng dẫn giải Câu 3. Tìm m để ba đường thẳng y   x  2 ; y  2 x  4 và y  mx  6 đồng quy.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  5 Câu 4. Tìm m để ba đường thẳng y  x  3 ; y   x  1 và y  m 2 x  3m  6 đồng quy.
và y  2  x là 2 x  5  2  x  3 x  3  x  1 .
Với x  1 thì y  3 . Bài tập cơ bản

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  5 ; y  2  x Câu 1.


Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  2x  7 ; y  x3 là
là M  1;3 .
2 x  7  x  3  x  10.
Để ba đường thẳng y  2 x  5 ; y   x  m và y  2  x đồng Ba đường thẳng đồng quy là
Với x  10 thì y  13 . Suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  7 ; y  x  3 là
quy thì đồ thị hàm số y   x  m phải đi qua điểm M  1;3 . ba đường thẳng cùng đi qua
M 10;13 .
một điểm, do đó giao điểm của
Thay tọa độ giao điểm M  1;3 vào phương trình đường thẳng
hai đường thẳng bất kì nằm Xét đường thẳng y  3 x  17 .
y   x  m ta có: trên đường thẳng còn lại. Với x  10 thì y  13 . Suy ra đường thẳng y  3 x  17 đi qua M.
3    1  m  m  2 . Vậy ba đường thẳng y  2 x  7 ; y  x  3 và y  3 x  17 đồng quy tại điểm M 10;13 .
Phương trình đường thẳng y   x  m trở thành y   x  2 . Câu 2.
Vậy m  2 thì ba đường thẳng y  2 x  5 ; y   x  m và Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y   x  2 và y  3 x  1 là
y  2  x đồng quy tại điểm M  1;3 . 1
 x  2  3x  1  x  .
4
Ví dụ 2. Tìm m để ba đường thẳng y  m ; y   x  2 và y  3 x  4 đồng quy.
Hướng dẫn giải

Trang 13 Trang 14
● Với x 
1 7
thì y  . Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y   x  2 ; y  3 x  1 là 2  m 2 .  1  3m  6
4 4  m 2  3m  4  0
1 7
M ; .   m  1 m  4   0
4 4 m  1  0  m  1
  .
Xét đường thẳng y  2 x  2 .  m  4  0 m  4
1 5 7 Vậy với m  4 ; m  1 ba đường thẳng thẳng y  x  3 ; y   x  1 và y  m 2 x  3m  6 đồng quy
● Với x  thì y   hay đường thẳng y  2 x  2 không đi qua M.
4 2 4
tại M  1; 2  .
Vậy ba đường thẳng y   x  2 ; y  3 x  1 và y  2 x  2 không đồng quy.
Bài tập nâng cao
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số bậc nhất cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác
Câu 3.
thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y   x  2 và y  2 x  4 là
Bài toán 1. Xác định các yếu tố liên quan đến tam giác tạo thành bởi đường thẳng cắt hai trục tọa
2x  4  x  2
độ.
 3 x  6
 x  2. Phương pháp giải

Với x  2 thì y  0 . Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y   x  2 ; y  2 x  4 là M  2;0  . Xác định các yếu tố liên quan đến tam giác tạo Ví dụ: Cho đường thẳng  d  : y  2 x  4 . Gọi A,
thành bởi đường thẳng cắt hai trục tọa độ.
Để ba đường thẳng y   x  2 ; y  2 x  4 và y  mx  6 đồng quy thì M  2;0  thuộc đồ thị hàm số B lần lượt là giao điểm của đường thẳng  d  với

y  mx  6 suy ra 0  m.  2   6 hai trục Oy, Ox. Tính độ dài cạnh huyền AB của
OAB .
 2m  6
Hướng dẫn giải
 m  3.
Bước 1. Xác định giao điểm của hai đường
Với m  3 hàm số y  mx  6 có dạng y  3 x  6 .
thẳng y  ax  b và hai trục Ox, Oy.
Vậy với m  3 thì ba đường thẳng y   x  2 ; y  2 x  4 và y  mx  6 đồng quy.
● Giao với Oy: Với x  0 thì y  b suy ra tọa Với x  0 thì y  4 suy ra tọa độ giao điểm của
Câu 4.
độ giao điểm của đường thẳng y  ax  b và trục đồ thị và Oy là A  0; 4  .
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  3 và y   x  1 là
x  3  x 1 Oy là A  0; b  .
 2 x  2 b Với y  0 thì x  2 suy ra tọa độ điểm của đồ
● Giao với Ox: Với y  0 thì x  suy ra
 x  1. a
thị và Ox là B  2;0  .
Với x  1 thì y  2 . tọa độ giao điểm của đường thẳng y  ax  b và
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  3 và y   x  1 là M  1; 2  .  b 
trục Ox là B  ;0  .
 a 
Để ba đường thẳng y  x  3 ; y   x  1 và y  m x  3m  6 đồng quy thì M  1; 2  thuộc đồ thị
2

Bước 2. Xác định chiều dài các cạnh của Xét tam giác vuông OAB vuông tại O có
hàm số y  m 2 x  3m  6 suy ra 2  m 2 .  1  3m  6
OAB OA  y A  4  4 ; OB  xB  2  2 .
b
OA  b ; OB 
a

b2
và AB  OA2  OB 2  b 2 
a2

Trang 15 Trang 16
Bước 3. Dụa vào yêu cầu đề bài xác định mối Vậy suy ra độ dài cạnh huyền AB là
quan hệ của các yếu tố còn lại. AB  OA2  OB 2  42  22  2 5 . Bài toán 2: Xác định điều kiện của tham số để đồ thị hàm số bậc nhất cắt hai trục tọa độ tạo thành
tam giác thỏa mãn yêu cầu của đề bài
Phương pháp giải
Ví dụ mẫu
Ví dụ: Cho đường thẳng  d  : y  x  m . Tìm m
Ví dụ 1. Cho đường thẳng  d  : y   x  3 . Gọi A; B lần lượt là Điểm A thuộc trục hoành có tọa độ
A  x A ;0  . để đường thẳng  d  cắt hai trục Ox; Oy tạo thành
giao điểm của đường thẳng  d  với hai trục tọa độ Ox; Oy. Tính

diện tích của tam giác OAB. Độ dài OA  x A . một tam giác vuông có độ lớn cạnh huyền là 2 2 .
Hướng dẫn giải Điểm B thuộc trục tung có tọa độ Hướng dẫn giải

Với y  0 thì x  3 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với trục B  0; yB  . Bước 1. Xác định giao điểm của đường thẳng Với y  0 thì x  m suy ra tọa độ giao điểm của
y  ax  b với hai trục Ox, Oy. đường thẳng  d  và Ox là A  m;0  .
Ox là A  3;0  . Độ dài OB  yB .
Với x  0 thì y  m suy ra tọa độ giao điểm của
Với x  0 thì y  3 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với trục Với A  x A ; y A  thì:
đường thẳng  d  và Oy là B  0; m  .
Oy là B  0;3 . ● khoảng cách từ A tới Ox là y A ,
Bước 2. Xác định chiều dài các cạnh của Tam giác vuông OAB có
Xét tam giác vuông OAB có ● khoảng cách từ A tới Oy là x A .
OAB OA  x A  m  m ; OB  yB  m  m .
OA  x A  3  3 ; OB  yB  3  3 . Diện tích tam giác OAB vuông tại b
OA  b ; OB  Suy ra AB  OA2  OB 2  m 2  m 2  m 2 .
1 9 O là a
Suy ra diện tích của tam giác OAB là S OAB  3.3 
3 2 1
S OAB  OA.OB . b2
(đvdt). 2 và AB  OA2  OB 2  b 2 
a2
Ví dụ 2. Cho đường thẳng  d  : y  3 x  6 . Gọi A; B lần lượt là Chu vi tam giác OAB vuông tại O
Bước 3. Dựa vào yêu cầu đề bài xác định mối Mà theo đề bài độ dài cạnh huyền AB  2 2 nên

giao điểm của đường thẳng  d  với hai trục tọa độ Ox; Oy. Tính quan hệ của các yếu tố còn lại, từ đó thiết lập
COAB  OA  OB  AB
chu vi của tam giác OAB. phương trình, bất phương trình tham số m.

Hướng dẫn giải Bước 4. Giải phương trình, bất phương trình m 2  2 2  m  2  m  2 .
Với y  0 thì x  2 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với theo ẩn là tham số m.
Bước 5. Kết luận Vậy m  2 thì  d  : y  x  m cắt hai trục tọa độ
trục Ox là A  2;0  .
Ox; Oy tạo một tam giác vuông có độ dài cạnh
Với x  0 thì y  6 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với trục
huyền là 2 2 .
Oy là B  0;6  .

Xét tam giác vuông OAB có Ví dụ mẫu


OA  x A  2  2 ; OB  yB  6  6 . Ví dụ 1. Cho hàm số  d  : y  mx  2  m  0  . Tìm m để đường thẳng  d  cắt hai trục tọa độ Ox; Oy tạo
Độ dài của đoạn thẳng 1
tam giác vuông có diện tích bằng .
8
AB  OA  OB  2  6  2 10 .
2 2 2 2

Hướng dẫn giải


Vậy chu vi của tam giác OAB là
2  2 
COAB  OA  OB  AB  2  6  2 10  8  2 10 (đvđd). Với y  0 thì x   suy ra giao điểm của đường thẳng  d  và Ox là A   ;0  .
m  m 

Trang 17 Trang 18
Với x  0 thì y  2 suy ra giao điểm của đường thẳng  d  và Oy là B  0; 2  . Bài tập tự luyện dạng 4
Bài tập cơ bản
Xét tam giác vuông OAB ta có
Câu 1. Đồ thị hàm số y  x  1 cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại A, B. Xác định độ dài đoạn thẳng AB, diện
2 2
OA  x A    ; OB  yB  2  2 .
m m tích, chu vi tam giác OAB.

1 1 2 2 Câu 2. Cho hàm số y  2 x  2m  1 . Xác định m biết đồ thị hàm số cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại A, B
Diện tích tam giác OAB là S OAB  OA.OB  .2  .
2 2 m m 5
và độ dài đoạn thẳng AB  .
1 2
Theo đề bài diện tích tam giác OAB là suy ra
8 Bài tập nâng cao
2 1 Câu 3. Cho hàm số y  2 x  4m , tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại A, B sao cho
  m  16  m  16 .
m 8
diện tích tam giác OAB bằng 4.
Vậy với m  16 thì  d  : y  f  x   mx  2 cắt hai trục tọa độ Ox; Oy tạo một tam giác vuông có Câu 4. Cho hàm số y  mx  2 , tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại A, B sao cho chu

1 vi tam giác OAB bằng 3  5 .


diện tích là .
8
Ví dụ 2. Cho hàm số y  mx  2m  m  0  . Tìm m để đường thẳng  d  cắt hai trục tọa độ Ox; Oy lần Bài tập cơ bản
lượt tại A; B tạo tam giác vuông có chu vi bằng 4  2 2 . Câu 1.
Hướng dẫn giải Với y  0 thì x  1 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với trục tọa Ox là A  1;0  .
Với y  0 thì x  2 suy ra giao điểm của đường thẳng  d  và Ox là A  2;0  . Với x  0 thì y  1 suy ra tọa độ giao điểm của  d  với trục tọa Oy là B  0;1 .
Với x  0 thì y  2m suy ra giao điểm của đường thẳng  d  và Oy là B  0; 2m  . Xét tam giác vuông OAB có OA  x A  1  1 ; OB  yB  1  1 .
Xét tam giác vuông OAB ta có
Độ dài đoạn thẳng AB  OA2  OB 2  12  12  2 .
OA  x A  2  2 ; OB  yB  2m  2 m .
1 1 1
Diện tích tam giác OAB là S OAB  OA.OB  .1.1  (đvdt).
2 2 2
Suy ra AB  OA  OB  2   2m   2 m  1 .
2 2 2 2 2

Vậy chu vi của tam giác OAB là COAB  OA  OB  AB  1  1  2  2  2 (đvđd).


Suy ra chu vi của tam giác OAB là
Câu 2.
COAB  OA  OB  AB  2  2 m  2 m 2  1 .
2m  1  2m  1 
Với y  0  x  . Suy ra đồ thị cắt Ox tại điểm A  ;0  .
Mà theo đề bài chu vi OAB là 4  2 2 suy ra 2  2 m  2 m 2  1  4  2 2 2  2 
Với x  0  y  2m  1 . Suy ra đồ thị cắt Oy tại điểm B  0; 2m  1 .
 2 m2  1  2 2  2  2 m


 4  m 2  1  2 2  2  2 m  Xét tam giác OAB vuông tại O có
2

2m  1 2m  1
    OA   ; OB  2m  1 .
2
 4m 2  4  2 2  2 8 2  1 m  4m 2 2 2
8  
2 1 m  8  8 2
 2m  1
2
5  2m  1
2

  2m  1 
2
Theo định lý Py-ta-go ta có AB 2  OA2  OB 2  .
 m  1  m  1. 4 4

Vậy m  1 thì  d  : y  mx  2m cắt hai trục tọa độ Ox; Oy tạo một tam giác vuông có chu vi là 5  2m  1
2
5 5
   2m  1  1
2
Với AB  
2 4 4
42 2.

Trang 19 Trang 20
  2m  1  1  0  2m  2m  2   0
2
 
 2 m2  1  1  5 m  2
m  0
 .  4  m  1   6  2 5  m  4 1  5  m  4
2 2

 m  1
Với m  0 suy ra y  2 x  1 .   2  2 5  m  4 1  5  m  0
2

 1  5  m  2m  4   0 .
Với m  1 suy ra y  2 x  1 .
Vậy m  0 hoặc m  1 thì đồ thị hàm số y  2 x  2m  1 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và độ
Trường hợp 1: m  0  m  0 (loại).
5
dài AB  .
2 Trường hợp 2: 2 m  4  0  m  2 .

Bài tập nâng cao Vậy m  2 đồ thị hàm số y  mx  2 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho chu vi tam giác
Câu 3.
OAB bằng 3  5 .
Với y  0 suy ra x  2m suy ra đồ thị cắt Ox tại điểm A  2m;0  .

Với x  0 suy ra y  4m suy ra đồ thị cắt Oy tại điểm B  0; 4m  . Dạng 5: Bài toán tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến một đường thẳng
Bài toán 1: Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến một đường thẳng
Xét tam giác OAB vuông tại O có OA  2m  2m ; OB  4m .
Phương pháp giải
1 1
Vì diện tích của tam giác OAB  4 suy ra OA.OB  . 2m . 4m  4 Ví dụ: Cho đường thẳng d  : y  x 1. Tính
2 2
 8m  8  m  1 .
2 2
khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  .
Suy ra m  1 hoặc m  1 . Hướng dẫn giải
Vậy m  1 hoặc m  1 thì đồ thị đường thẳng y  2 x  4m cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và Bước 1. Xác định giao điểm của đường thẳng ● Với x  0 thì y  1 suy ra tọa độ giao điểm của
diện tích tam giác OAB bằng 4. y  ax  b và hai trục Ox, Oy. d  và Oy là A  0;1 .
Câu 4.
● Với y  0 thì x  1 suy ra tọa độ giao điểm
Điều kiện để đồ thị đường thẳng y  mx  2 cắt hai trục Ox, Oy là m  0 .
của  d  với Ox là B  1;0  .
2  2 
Với y  0  x  suy ra đồ thị cắt Ox tại điểm A  ;0  . Bước 2. Xác định chiều dài các cạnh của tam Xét tam giác OAB vuông tại O ta có
m m 
giác OAB. OA  y A  1  1 ; OB  xB  1  1 .
Với x  0  y  2 suy ra đồ thị cắt Oy tại điểm B  0; 2  .

2 2
Xét tam giác OAB vuông tại O có OA  x A   ; OB  yB  2  2 .
m m

4 2
Theo định lí Py-ta-go AB  OA2  OB 2  4   m2  1 .
m2 m

2 2
Vậy chu vi của tam giác OAB là COAB  OA  OB  AB  2   m2  1 .
m m

Mặt khác theo đề bài chu vi tam giác OAB là 3  5 nên suy ra
Bước 3. Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức
2
2

m m
2
m 1  3  5  2  2 m 1  1 5 m
2 2
  công thức hệ thức lượng cho tam giác OAB vuông hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có
tại O.

Trang 21 Trang 22
1 1 1 1 1 1 5 BC 2  AB 2  AC 2
    Vậy khoảng cách từ O tới đường thẳng  d  là .
OH 2 OA2 OB 2 OH 2 OA2 OB 2 5 BH .BC  BA2
1 1 1 CH .CB  CA2
   2
OH 2 12 12 AH .BC  AB. AC
1
 OH 2  AH 2  HB.HC
2
1 1 1
2  
 OH  . AH 2 AB 2 AC 2
2
Ví dụ 2. Cho đường thẳng  d  : y  2 . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  .
Vậy khoảng cách từ O tới đường thẳng  d  là
Hướng dẫn giải
2
. Đường thẳng  d  : y  2 là đường thẳng vuông góc với Oy, song song với Đường thẳng y = m là
2
đường thẳng vuông góc
Ox.
với Oy, song song hoặc
Ví dụ mẫu Gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  với trục Oy suy ra giao điểm là
trùng với Ox. Khoảng
Ví dụ 1. Cho đường thẳng  d  : y  2 x  1 . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  . A  0; 2 
cách của gốc tọa độ với
Hướng dẫn giải Vì  d  : y  2 là đường thẳng vuông góc với Oy vậy suy ra khoảng cách đường thẳng y = m là
● Với x  0 thì y  1 suy ra tọa độ giao điểm của  d  và Oy là A  0;1 .
từ gốc tọa độ tới  d  là 2. m
1 1 
● Với y  0 thì x  suy ra tọa độ giao điểm của  d  với Ox là B  ;0  .
2 2 
Bài toán 2: Xác định điều kiện của tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng thỏa
Xét tam giác OAB vuông tại O ta có
mãn một số điều kiện cho trước
1 1
OA  y A  1  1 ; OB  xB   . Phương pháp giải
2 2
Ví dụ: Cho đường thẳng  d  : y  mx  2m . Tìm

m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng

d  là 2.

Hướng dẫn giải


Bước 1. Xác định giao điểm của đường thẳng Xét m  0 đường thẳng  d  : y  0 suy ra khoảng
Tam giác vuông ABC y  ax  b và hai trục Ox, Oy.
cách từ gốc tọa độ tới  d  bằng 0.
vuông tại A, đường cao
Vậy m  0 không thỏa mãn.
AH. Ta có hệ thức
Xét m  0 :
lượng trong tam giác
Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác
vuông: Gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  với trục
vuông OAB ta có
Ox.
1 1 1 1 1 1 1 1 5
      5  OH 2   OH   Với y  0 thì x  2 suy ra A  2;0  .
OH 2 OA2 OB 2 OH 2 12  1  2 5 5 5
 
2 Gọi B là giao điểm của đường thẳng  d  với trục

Oy.

Trang 23 Trang 24
Với x  0 thì y  2m suy ra B  0; 2m  . 1 1 1 m2  1
   2 
OH 2
 4  2 4
Bước 2. Xác định chiều dài các cạnh của tam Xét tam giác vuông OAB ta có  2
m 
giác OAB. OA  x A  2  2 ; OB  yB  2m  2m .
2 5
Mà khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  là suy ra
Bước 3. Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức 5
công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB. hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có 1 m2  1 5
 2
 
1 1 1 1 1 1 OH 4 4
   
OH 2 OA2 OB 2 OH 2 OA2 OB 2 m 4
2

Bước 4. Giải phương trình, bất phương trình 1 1 1  m  2.


  
theo ẩn là tham số m. 2 4  2m  2 2 5
Vậy m  2 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  mx  2 bằng .
1 1 5
 
4m 2 4
Ví dụ 2. Cho đường thẳng  d  : y  x  m  1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d 
 m2  1
 m  1. là 3 2 .
Bước 5. Kết luận Vậy m  1 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến Hướng dẫn giải

đường thẳng y  mx  2m bằng 2. Với y  0 thì x  1  m suy ra tọa độ giao điểm A của đường thẳng  d  và Ox là A 1  m;0  .

Với x  0 thì y  m  1 suy ra tọa độ giao điểm B của đường thẳng  d  và Oy là B  0; m  1 .


Ví dụ mẫu
Xét tam giác vuông OAB ta có:
Ví dụ 1. Cho đường thẳng  d  : y  mx  2 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d 
OA  1  m  m  1 ; OB  m  1 .
2 5 Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có
là .
5
1 1 1
Hướng dẫn giải  
OH 2 OA2 OB 2
Xét m  0 đường thẳng  d  : y  2 suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ tới  d  bằng 2. Vậy m  0 không 1 1 1 2
   
thỏa mãn yêu cầu của đề bài. OH 2  m  12  m  12  m  12

 m  1
2
Gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  với trục Ox.  OH 2 
2
2 2  m 1
Với y  0 thì x  suy ra A  ;0  .  OH  .
m m  2
Gọi B là giao điểm của đường thẳng  d  với trục Oy.
Mà khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  là 3 2 suy ra
Với x  0 thì y  2 suy ra B  0; 2  . m 1
 OH  3 2
Xét tam giác vuông OAB ta có 2
2 2  m  1  6.
OA  x A   ; OB  yB  2  2 .
m m m  1  6

 m  1  6
Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có
m  7
1 1 1  .
   m  5
OH 2 OA2 OB 2

Trang 25 Trang 26
Vậy m  7 ; m  5 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  x  m  1 bằng 3 2 .

Bài tập tự luyện dạng 5


Bài tập cơ bản
Câu 1. Xác định khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y  3 .

Câu 2. Cho đường thẳng  d  : y  2 x  1 . Xác định khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  .

Bài tập nâng cao


Câu 3. Cho đường thẳng  d  : y  2mx  m . Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng

1
d  bằng .
5
Câu 4. Cho đường thẳng  d  : y  x  3 . Tính khoảng cách từ I 1;1 đến đường thẳng  d  . 1 1 1 1 1 1 1 5
      5  OH 2   OH  .
OH 2 OA2 OB 2 OH 2  1  2 12 5 5
 
2
Bài tập cơ bản
5
Câu 1. Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  2 x  1 là .
5
Hàm số y  3 là hàm hằng có đồ thị song song với trục Bài tập nâng cao
Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3. Câu 3.
Vậy suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng Xét m  0 phương trình đường thẳng  d  : y  0 . Với m  0 đường thẳng  d  là trục Ox suy ra
y  3 bằng 3.
khoảng cách từ gốc tọa độ đến  d  bằng 0. Vậy m  0 không thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Xét m  0 :
1
Với y  0  x  suy ra đồ thị cắt Ox tại điểm
2
Câu 2.  1 
A  ;0  .
1  1   2 
Với y  0  x  suy ra đồ thị cắt Ox tại điểm A  ;0  .
2  2  Với x  0  y  m suy ra đồ thị cắt Oy tại điểm

Với x  0  y  1 suy ra đồ thị cắt Oy tại điểm B  0;1 . B  0; m  .

1 1 Xét tam giác vuông OAB vuông tại O.


Xét tam giác OAB vuông tại O có OA   ; OB  1  1 .
2 2 1 1
Ta có OA   ; OB  m .
2 2
Dựng đường cao OH vuông góc với AB suy ra ta có
1 1 1 1 1 1 1
      4 2 .
OH 2 OA2 OB 2 OH 2  1 2 m 2 m
 
2
1 1 1 1
Mà OH   OH 2    5 suy ra 4  2  5  m 2  1  m  1 .
5 5 OH 2 m

Trang 27 Trang 28
5 Xét m  0 , gọi A là giao điểm của  d  : y  mx  1
Vậy với m  1 khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  2 x  1 là .
5
với trục Ox.
Câu 4.
1
Với y  0 thì x  suy ra tọa độ giao điểm A là
Vẽ đường thẳng  d  : y  x  3 . m
● Với x0 thì y  3 suy ra đường thẳng  1 
A  ;0  .
m 
 d  : y  x  3 đi qua điểm A  0;3 .
Gọi B là giao điểm của  d  : y  mx  1 với trục
● Với y  0 thì x  3 suy ra đường thẳng
Oy.
 d  : y  x  3 đi qua điểm B  3;0  .
Với x  0 thì y  1 suy ra tọa độ điểm B  0;1
● Với x  1 thì y4 suy ra đường thẳng
Bước 2. Xác định chiều dài các cạnh của tam Xét tam giác vuông OAB vuông tại O ta có
 d  : y  x  3 đi qua điểm M 1; 4  .
giác OAB. 1 1
OA  x A   ; OB  yB  1  1 .
● Với y  1 thì x  2 suy ra đường thẳng m m

 d  : y  x  3 đi qua điểm N  2;1 .

Xét tam giác MIN vuông tại I ta có


IM  yM  yI  4  1  3 ;

IN  xN  xI  1   2   3 .

Dựng IH vuông góc với  d  . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác MIN vuông tại I ta có

1 1 1 1 1 2 9 3 2 Bước 3. Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức
      IH 2   IH  .
IH 2 IN 2 IM 2 32 32 9 2 2 công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB hệ thức lượng của tam giác vuông OAB vuông tại
3 2 vuông tại O. O ta có
Suy ra khoảng cách từ I 1;1 đến đường thẳng  d  : y  x  3 là .
2 1 1 1 1 1 1
   
OH 2 OA2 OB 2 OH 2 OA2 OB 2
Dạng 6: Tìm điều kiện của tham số để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng là lớn nhất. Bước 4. Biện luận, đánh giá tìm m. 1 1 1
    m2  1
Phương pháp giải OH 2  1  2 12
 
Ví dụ: Cho đường thẳng  d  : y  mx  1 . Tìm m m
1
 OH 2  2 .
để khoảng cách từ gốc tọa độ đến  d  là lớn nhất. m 1

Hướng dẫn giải Ta có

Cách 1. Phương pháp đại số 1


m2  0  m2  1  1   1.
m2  1
Bước 1. Xác định giao điểm của đường thẳng Xét m  0 ta có phương trình đường thẳng  d  là
Bước 5. Kết luận. Vậy OH  1 .
y  ax  b và hai trục Ox, Oy.
y  1.
Vậy với m  0 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
 d  : y  mx  1 là lớn nhất.
d  là 1.
Cách 2. Phương pháp hình học

Trang 29 Trang 30
Bước 1. Tìm điểm cố định đường thẳng  d   x0  2  0  x0  2
Để m  x0  2   1  y0  0 đúng với mọi m thì   .
1  y  0  y0  1
luôn đi qua. 0

Bước 2. Gọi d  là đường thẳng đi qua M Vậy với mọi m đường thẳng  d  : y  mx  2m  1 đi qua M  2; 1 .

vuông góc với OM, vậy suy ra khoảng cách từ gốc Gọi  d  là đường thẳng đi qua M vuông góc với OM. Vậy suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
tọa độ O đến đường thẳng  d  là OM. đường thẳng  d  là OM.
Bước 3. Gọi  d  là đường thẳng bất kì đi qua Gọi  d  là đường thẳng bất kì đi qua M. Dựng OH vuông góc với  d  suy ra khoảng cách từ O đến
M khác  d  . Dựng OH vuông góc với  d  suy ra đường thẳng  d  là OH.
khoảng cách từ O đến đường thẳng  d  là OH. Xét tam giác vuông OHM vuông tại H ta có OH  OM (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền). Vậy
Bước 4. Biện luận đường thẳng đi qua M có khoảng cách từ O lớn nhất là đường thẳng  d  đi qua M và vuông góc OM.
Xét tam giác vuông OHM vuông tại H ta có Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  mx  2m  1 là
OH  OM (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền).
OM  OA2  OC 2  22  12  5 với C  0; 1 .
Vậy đường thẳng đi qua M có khoảng cách từ O
lớn nhất là đường thẳng  d  đi qua M và vuông

góc OM.

Ví dụ mẫu Với x  0 thì y  2m  1 suy ra tọa độ giao điểm  d  và Oy là A  0; 2m  1 .


Ví dụ 1. Cho đường thẳng  d  : y  mx  2m  1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
2m  1  2m  1 
Với y  0 thì x  suy ra tọa độ giao điểm  d  và Ox là B  ;0  .
d  là lớn nhất. m  m 

Hướng dẫn giải Xét tam giác vuông OAB vuông tại O ta có

Xét m  0 đường thẳng  d  có dạng y  1 suy ra khoảng cách từ góc tọa độ tới  d  là 1. 2m  1 2m  1
OA  y A  2m  1 ; OB  xB   .
m m
Xét m  0 :
Kẻ đường cao OM ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có
Gọi M  x0 ; y0  là điểm mà đồ thị đường thẳng  d  : y  mx  2m  1 đi qua với mọi m. Suy ra

y0  mx0  2m  1 với mọi m

 m  x0  2   1  y0  0 với mọi m.

Trang 31 Trang 32
1 1 1
 
OM 2 OA2 OB 2
1 1 1 1
   
OM 2  2m  12  2m  1  2 5
 
 m 
m 1
2
1
 
  5
2
2 m  1
  2m  1  5  m 2  1
2

 m 2  4m  4  0
  m  2  0
2

 m20
Dựng đường cao OH ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB
 m  2.
1 1 1
Vậy m  2 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  mx  2m  1 là lớn nhất bằng 5.  
OH 2 OA2 OB 2
Bài tập tự luyện dạng 6
1  m  1  1
2
1 1
   
Câu 1. Cho đường thẳng  d  : y   m  1 x  5 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng OH 2  5  2 52 25
 
d  là lớn nhất.  m  1 

Câu 2. Cho đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  OH 2 
25
.
 m  1
2
1
d  là lớn nhất.
25
Ta có  m  1  0   m  1  1  1 
2 2
 25 .
 m  1
2
1
Câu 1.
Suy ra OH  5 .
Xét m  1 ta có phương trình đường thẳng  d  là y  5 .
Vậy với m  1 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến  d  : y   m  1 x  5 là lớn nhất bằng 5.
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  là 5.
Câu 2.
Xét m  1 , gọi A là giao điểm của  d  : y   m  1 x  5 với trục Ox. Gọi M  x0 ; y0  là điểm mà đồ thị đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 đi qua với mọi m.
5  5 
Với y  0 thì x  suy ra tọa độ giao điểm A là A  ;0  . Suy ra y0  3mx0  6m  1  3m  x0  2   1  y0  0 với mọi m.
m 1  m 1 
Để 3m  x0  2   1  y0  0 với mọi m thì x0  2  0 và 1  y0  0 .
Gọi B là giao điểm của  d  : y   m  1 x  5 với trục Oy.
Xét x0  2  0  x0  2 ; 1  y0  0  y0  1 .
Với x  0 thì y  5 suy ra tọa độ điểm B  0;5  .
Vậy với mọi m đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 đi qua M  2; 1 .
5 5
Xét tam giác OAB vuông tại O có OA  x A   ; OB  yB  5  5 .
m 1 m 1 Gọi  d  là đường thẳng đi qua M vuông góc với OM suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường

thẳng  d  là OM.

Gọi  d  là đường thẳng bất kì đi qua M. Dựng OH vuông góc với  d  suy ra khoảng cách từ O đến

đường thẳng  d  là OH.

Trang 33 Trang 34
Xét tam giác vuông OHM vuông tại H ta có OH  OM (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền). Vậy 1 1 1 1 1 1 1
     
đường thẳng đi qua M có khoảng cách từ O lớn nhất là đường thẳng  d  đi qua M và vuông góc OM. OM 2 OA2 OB 2 OM 2  6m  12  6m  1  2 5
 
 3m 
Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 là 9m  1 1
2
 
 6m  1 5
2

 1  0    2  0 
2 2
OM   5.
  6m  1  5  9m 2  1
2

 9m 2  12m  4  0
  3m  2   0
2

 3m  2  0
2
m .
3
2
Vậy m  thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 là lớn nhất bằng
3
5.

Xét m  0 phương trình đường thẳng  d  có dạng y  1 suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường

thẳng  d  là 1.

Vậy m  0 không thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Xét m  0 , gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 và trục Oy.

Với x  0 thì y  6m  1 suy ra tọa độ của điểm A  0;6m  1 .

Gọi B là giao điểm của đường thẳng  d  : y  3mx  6m  1 và trục Ox.

6m  1  6m  1 
Với y  0 thì x  suy ra tọa độ điểm B  ;0  .
3m  3m 
6m  1 6m  1
Xét tam giác OAB vuông tại O có OA  y A  6m  1 ; OB  xB   .
3m 3m
Dựng đường cao OM ⊥ AB . Áp dụng công thức hệ thức lượng của tam giác vuông OAB ta có

Trang 35 Trang 36
CHUYÊN ĐỀ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Đường thẳng song song Ví dụ: Vẽ đường thẳng (d ): y  2 x  4 và
Mục tiêu Hai đường thẳng y  ax  b và y  ax  b
(d ): y  2 x  2 .
 Kiến thức song song với nhau khi và chỉ khi a  a , b  b
Xét đường thẳng (d ): y  2 x  4 .
và trùng nhau khi và chỉ khi a  a , b  b .
+ Nhận biết được hai đường thẳng song song.
x 0 2
+ Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau.
y 4 0
+ Phát biểu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, vuông góc, trùng nhau.
Đường thẳng (d ): y  2 x  4 đi qua hai điểm
 Kĩ năng
A( 0; 4 ) và B( 2; 0 ) .
+ Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Vận dụng tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, vuông góc, trùng Xét đường thẳng (d ): y  2 x  2 .
nhau. x 0 1
+ Thành thạo cách xác định phương trình đường thẳng. y 2 0
Đường thẳng (d ): y  2 x  2 đi qua hai điểm
C( 0; 2 ) và D( 1; 0 ) .
Đồ thị hàm số (d ): y  2 x  4 và (d ): y  2 x  2
như hình vẽ.

Đường thẳng cắt nhau Ví dụ: Vẽ đường thẳng (d ): y  2 x  4 và


Hai đường thẳng y  ax  b và y  ax  b
(d ): y  2 x  2 .
cắt nhau khi và chỉ khi a  a .
Xét đường thẳng (d ): y  2 x  4 .
x 0 2
y 4 0
Đường thẳng (d ): y  2 x  4 đi qua hai điểm
A( 0; 4 ) và B( 2; 0 ) .
Xét đường thẳng (d ): y  2 x  2 .
x 0 –1
y 2 0
Đường thẳng (d ): y  2 x  2 đi qua hai điểm

Trang 1 Trang 2
C( 0; 2 ) và D( 1; 0 ) . (d 2 ): y  ax  b . (d 2 ): y  x  3 và (d3 ): y  2 x  3 . Xác định vị
Đồ thị hàm số (d ): y  2 x  4 và (d ): y  2 x  2 (d1 ) // (d 2 )  a  a và b  b . trí tương đối của các cặp đường thẳng (d1 ) và
(d1 )  (d 2 )  a  a và b  b . (d 2 ) , (d 2 ) và (d3 ) .
như hình vẽ.
(d1 ) cắt (d 2 )  a  a . Hướng dẫn giải
(d1 )  (d 2 )  a.a  1 . Xét hai đường thẳng
(d1 ): y  x  1 có a1  1, b1  1 ;
Chú ý: Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b
và trục Ox, nếu a  0 thì tan   a . (d 2 ): y  x  3 có a2  1, b2  3 .
Hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) song song với
nhau vì a1  a2  1, b1  b2 (1  3) .
Xét hai đường thẳng
(d3 ): y  2 x  1 có a3  2, b3  1 ;
(d 2 ): y  x  3 có a2  1, b2  3 .
Chú ý: Hai đường thẳng ( d 3 ) và (d 2 ) cắt nhau vì
- Khi a  a và b  b thì hai đường thẳng có cùng tung độ
a2  a3 (1  2) .
gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ
bằng b. Ví dụ mẫu
- Khi a.a  1 thì hai đường thẳng vuông góc với nhau. Ví dụ 1. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau
a) (d1 ): y  5 và (d 2 ): y  2 .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA b) (d3 ): y  2 x  2 và (d 4 ): y  x  2 .

Đường thẳng y  ax  b song song Hướng dẫn giải


với đường thẳng y  ax  b khi và a) Xét hai đường thẳng (d1 ): y  5 và (d 2 ): y  2 .
chỉ khi a  a , b  b .
Ta có (d1 ): y  5 là đường thẳng song song với Ox;

(d 2 ): y  2 là đường thẳng song song với Ox.

Mà 2  5 nên hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) song song.


VỊ TRÍ TƯƠNG
b) Xét hai đường thẳng (d3 ): y  2 x  2 và (d 4 ): y  x  2 .
ĐỐI GIỮA HAI
ĐƯỜNG THẲNG Đường thẳng (d3 ): y  2 x  2 có các hệ số a3  2; b3  2 .

Đường thẳng (d 4 ): y  x  2 có các hệ số a4  1; b4  2 .

Hai đường thẳng (d3 ) và (d 4 ) cắt nhau vì a3  a4 (2  1) .

Đường thẳng y  ax  b cắt đường Đường thẳng y  ax  b trùng với Ví dụ 2. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau
thẳng y  ax  b khi và chỉ khi đường thẳng y  ax  b khi và chỉ a) (d1 ): y  3 x  3 và (d 2 ): y  3 x  5 .
a  a . khi a  a , b  b .
b) (d3 ): y  2( x  2)  x  1 và (d 4 ): y  x  3 .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Hướng dẫn giải

Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng a) Xét hai đường thẳng (d1 ): y  3 x  3 và (d 2 ): y  3 x  5 .
Phương pháp giải Đường thẳng (d1 ): y  3 x  3 có các hệ số a1  3; b1  3 .
Cho hai đường thẳng (d1 ): y  ax  b và Ví dụ: Cho ba đường thẳng (d1 ): y  x  1 , Đường thẳng (d 2 ): y  3 x  5 có các hệ số a2  3; b2  5 .

Trang 3 Trang 4
Hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) song song với nhau vì a1  a2  3 và b1  b2 (3  5) . Đường thẳng (d1 ) : y  x  5 có các hệ số a1  1; b1  5 .

b) Xét hai đường thẳng (d3 ): y  2( x  2)  x  1 và (d 4 ): y  x  3 . Đường thẳng (d 2 ) : y  x  10 có các hệ số a2  1; b2  10 .

Đường thẳng (d3 ): y  2( x  2)  x  1  (d3 ): y  x  3 . Vậy suy ra hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) song song vì a1  a2  1 và b1  b2 (5  10) .

Ta có đường thẳng (d3 ) có các hệ số a3  1 ; b3  3 . Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, vuông góc, trùng nhau

đường thẳng (d 4 ): y  x  3 có các hệ số a4  1; b4  3 . Phương pháp giải


Ví dụ: Tìm m để đồ thị hai hàm số
Vậy hai đường thẳng (d3 ): y  2( x  2)  x  1 và (d 4 ): y  x  3 trùng nhau.
(d1 ) : y  2 x  3 và (d 2 ) : y  (m  3) x  m 2
Bài tập tự luyện dạng 1
song song với nhau.
Câu 1: Cho ba đường thẳng (d1 ): y   x  1 , (d 2 ): y  2 x  2 và (d3 ): y   x  2 . Xác định vị trí tương
Hướng dẫn giải
đối của các cặp đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) , (d 2 ) và (d3 ) , (d1 ) và (d3 ) .
Bước 1. Xác định các hệ số a, b của các đường Hàm số (d1 ) : y  2 x  3 có các hệ số a  2 ;
Đáp án
thẳng. b  3.
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) .
Hàm số (d 2 ) : y  (m  3) x  m 2 có các hệ số
Đường thẳng (d1 ): y   x  1 có các hệ số a1  1; b1  1 .
Đường thẳng (d 2 ): y  2 x  2 có các hệ số a2  2; b2  2 . a  (m  3) ; b  m 2 .

Suy ra đường thẳng (d1 ) cắt đường thẳng (d 2 ) vì a1  a2 (1  2) . Bước 2. Dựa vào điều kiện tương giao của các Đồ thị của hai hàm số đã cho song song khi
đường thẳng. m  3  2 và m 2  3 .
Xác định vị trí tương đối của (d 2 ) và (d3 ) .
Hai đường thẳng song song khi a  a và b  b .
Đường thẳng (d 2 ): y  2 x  2 có các hệ số a2  2; b2  2 .
Hai đường thẳng trùng nhau khi khi a  a và b  b .
Đường thẳng (d3 ): y   x  2 có các hệ số a3  1; b3  2 .
Hai đường thẳng cắt nhau khi a  a .
Suy ra đường thẳng (d3 ) cắt đường thẳng (d 2 ) vì a3  a2 (2  1) . Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi a.a  1 .
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1 ) và (d3 ) Kết hợp yêu cầu thiết lập phương trình, bất phương
Đường thẳng (d1 ): y   x  1 có các hệ số a1  1; b1  1 . trình có ẩn là tham số.
Đường thẳng (d3 ): y   x  2 có các hệ số a3  1; b3  2 . Bước 3. Giải và kết luận. Xét m  3  2  m  1 ;

Suy ra đường thẳng (d1 ) song song với đường thẳng (d3 ) vì a1  a3  1; b1  b3 (1  2) . m 2  3 với mọi m vì m 2  0 với mọi m.

Câu 2: Cho hai đường thẳng (d1 ) : y  3( x  1)  2 x  2 , (d 2 ) : y  3 x  2( x  5) . Xác định vị trí tương đối Vậy với m  1 thì đồ thị hai hàm số

của các đường thẳng (d1 ) ; (d 2 ) . (d1 ) : y  2 x  3 và (d 2 ) : y  (m  3) x  m 2

Đáp án song song.


Xét đường thẳng (d1 ) : y  3( x  1)  2 x  2 ta có

y  3( x  1)  2 x  2  y  3 x  3  2 x  2  y  x  5 . Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm m để đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  mx  2m  1 và
Vậy phương trình đường thẳng (d1 ) có dạng y  x  5 . Chú ý: Khi đề
(d 2 ) : y  (2m  3) x  5 cắt nhau. bài yêu cầu hàm
Xét phương trình (d 2 ) : y  3 x  2( x  5) ta có số là hàm bậc
Hướng dẫn giải nhất thì lưu ý
y  3 x  2( x  5)  y  3 x  2 x  10  y  x  10 .
đến điều kiện
Hàm số (d1 ) : y  mx  2m  1 có các hệ số a  m và b  2m  1 . a  0.
Vậy phương trình đường thẳng (d 2 ) có dạng y  x  10 .
Hàm số (d 2 ) : y  (2m  3) x  5 có các hệ số a  2m  3 và b  5 .
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1 ) : y  x  5 ; (d 2 ) : y  x  10 .

Trang 5 Trang 6
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a khác 0, tức là  a  a m 2  1
   m  1 (thỏa mãn m  0 ).
m  0 b  b  m  1
m  0 
  3.
 2m  3  0 m  2 Vậy với m  1 thì đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  m 2 x  m và

(d 2 ) : y  x  1 trùng nhau.
Đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau khi a  a tức là 2m  3  m  m  3 .
3 Bài tập tự luyện dạng 2
Vậy với m  3 , m  0 và m  thì đồ thị hai hàm số bậc nhất
2 Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y  mx  1 và y  2 x  1 . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị của hai hàm
(d1 ) : y  mx  2m  1 và (d 2 ) : y  (2m  3) x  5 cắt nhau. số trùng nhau.
m 1 Đáp án
Ví dụ 2. Tìm m để đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  x  3 và
2 Hàm số y  mx  1 có các hệ số a  m và b  1 .
(d 2 ) : y  2 x  5 vuông góc với nhau. Hàm số y  2 x  1 có các hệ số a  2 và b  1 .

Huơng dẫn giải m  0


Các hàm số là hàm số bậc nhất nên   m  0.
m 1 m 1 2  0
Hàm số (d1 ) : y  x  3 có các hệ số a  và b  3 .
2 2 m  2
Đồ thị của hai hàm số trùng nhau khi   m  2 (thỏa mãn m  0 ).
Hàm số (d 2 ) : y  2 x  5 có các hệ số a  2 và b  5 . 1  1
Vậy với m  2 thì đồ thị hai hàm số y  mx  1 và y  2 x  1 trùng nhau.
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a khác 0, tức là
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y  (m  1) x  3 và y  3 x  1 . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị của
 m 1
 0 hai hàm số song song với nhau.
 2  m  1.
2  0 Đáp án
Hàm số y  (m  1) x  3 có các hệ số a  m  1 và b  3 .
Đồ thị của hai hàm số đã cho vuông góc với nhau khi a.a  1 tức là
Hàm số y  3 x  1 có các hệ số a  3 và b  1 .
m 1
.2  1  m  1  1  m  0 (thỏa mãn m  1 ).
2 m  1  0
Các hàm số là hàm số bậc nhất nên   m  1.
m 1 3  0
Vậy với m  0 thì đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  x  3 và
2 m  1  3
Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   m  4 (thỏa mãn m  1 ).
(d 2 ) : y  2 x  5 vuông góc với nhau. 3  1

Ví dụ 3. Tìm m để hai đồ thị hàm số bậc nhất (d1 ) : y  m 2 x  m và Vậy với m  4 thì đồ thị hai hàm số y  (m  1) x  3 và y  3 x  1 song song với nhau.
Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y  (1  2m) x  5 và y   x  1 . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị của
(d 2 ) : y  x  1 trùng nhau.
hai hàm số cắt nhau.
Hướng dẫn giải Đáp án
Hàm số (d1 ) : y  m 2 x  m có các hệ số a  m 2 và b  m . Hàm số y  (1  2m) x  5 có các hệ số a  1  2m và b  5 .

Hàm số (d 2 ) : y  x  1 có các hệ số a  1 và b  1 . Hàm số y   x  1 có các hệ số a  1 và b  1 .

Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a khác 0, tức là 1  2m  0 1


Các hàm số là hàm số bậc nhất nên  m .
1  0 2
m 2  0
  m  0. Đồ thị của hai hàm số cắt nhau khi 1  2m  1  m  1 .
1  0
1
Đồ thị của hai hàm số đã cho trùng nhau khi Vậy với m  1 ; m  thì đồ thị hai hàm số y  (1  2m) x  5 và y   x  1 cắt nhau.
2

Trang 7 Trang 8
m 1 1
Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y  x  3 và y  4 x  1 . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị của hai Hàm số y  x  4 có các hệ số a  và b  4 .
2 3 3
hàm số vuông góc với nhau. m  0
Đáp án 
Các hàm số là hàm số bậc nhất nên  1  m  0.
 0
Hàm số y 
m m
và b  3 . 3
x  3 có các hệ số a 
2 2 1
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m  .
Hàm số y  4 x  1 có các hệ số a  4 và b  1 . 3
m 1 1
 0 Vậy với m  ; m  0 thì đồ thị hai hàm số (d1 ) : y  mx  m  3 và (d 2 ) : y  x  4 cắt nhau.
Các hàm số là hàm số bậc nhất nên  2  m0. 3 3
4  0 1
b) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi m.  1  m  3 (thỏa
m 1 3
Đồ thị của hai hàm số vuông góc với nhau khi .4  1  m  (thỏa mãn m  0 ). mãn m  0 ).
2 2
1
1 m Vậy với m  3 thì đồ thị hai hàm số (d1 ) : y  mx  m  3 và (d 2 ) : y  x  4 vuông góc với
Vậy với m  thì đồ thị hai hàm số y  x  3 và y  4 x  1 vuông góc với nhau. 3
2 2
nhau.
Câu 5: Tìm m để đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  (m 2  2) x  2m ; (d 2 ) : y  2 x  4 Câu 7: Tìm m để đồ thị hai hàm số bậc nhất y  (2m 2  m) x  m 2  m ; y  x  2 song song với nhau.
a) là hai đường thẳng song song. Đáp án
b) là hai đường thẳng trùng nhau.
Hàm số y  (2m 2  m) x  m 2  m có các hệ số a  2m 2  m và b  m 2  m .
Đáp án
Hàm số y  x  2 có các hệ số a '  1 và b '  2 .
Hàm số y  (m 2  2) x  2m có các hệ số a  m 2  2 và b  2m .
m  0
Hàm số y  2 x  4 có các hệ số a  2 và b  4 .  2m 2  m  0 
Các hàm số là hàm số bậc nhất nên   m(2m  1)  0   1.
m 2  2  0
1  0 m  2
Các hàm số là hàm số bậc nhất nên  m 2.
2  0 Đồ thị của hai hàm số y  (2m 2  m) x  m 2  m ; y  x  2 song song với nhau thì
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi và chỉ khi m  1

m 2  2  2 m  2  1
 m  2 (thỏa mãn m   2 ). 
 2m  m  1 
 2m  m  1  0 (2m  1)(m  1)  0 m  
2 2
  1
 2m  4 m  2  2  2    2m (thỏa mãn

 m  m  2 
 m  m  2  0  ( m  2)(m  1)  0 m  1 2
Vậy với m  2 thì đồ thị hai hàm số (d1 ) : y  (m  2) x  2m và (d 2 ) : y  2 x  4 song song với
2

  m  2

nhau.
1
b) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi m  0; m  ).
2
m 2  2  2 m  2 1
   m  2 (thỏa mãn m   2 ). Vậy với m   thì đồ thị hai hàm số bậc nhất y  (2m 2  m) x  m 2  m và y  x  2 song song
 2 m  4 m  2 2
Vậy với m  2 thì đồ thị hai hàm số (d1 ) : y  (m 2  2) x  2m và (d 2 ) : y  2 x  4 trùng nhau. với nhau.

1
Câu 6: Tìm m để đồ thị hai hàm số bậc nhất (d1 ) : y  mx  m  3 và (d 2 ) : y  x  4
3
a) là hai đường thẳng cắt nhau.
b) là hai đường thẳng vuông góc. Dạng 3: Xác định phương trình đường thẳng
Đáp án Bài toán 1: Xác định phương trình đường thẳng biết điểm đi qua
Hàm số y  mx  m  3 có các hệ số a  m và b  m  3 . Phương pháp giải

Trang 9 Trang 10
Ví dụ: Cho hàm số y  ax  1 . Xác định a để đồ 4  m.1  2  m  2 .
thị hàm số trên đi qua điểm M (1;3) . Vậy với m  2 thì đồ thị hàm số y  mx  2 và y  x  3 cắt nhau tại điểm có hoành độ là 1.

Hướng dẫn giải Bài toán 2: Xác định phương trình đường thẳng biết vị trí tương đối của hai đường thẳng và điểm
Bước 1. Thay tọa độ các điểm đi qua vào Đồ thị hàm số y  ax  1 đi qua điểm M (1;3) . đi qua
phương trình đường thẳng. Thay x  1 và y  3 vào y  ax  1 , ta được Phương pháp giải
Ví dụ: Xác định phương trình đường thẳng đi qua
Bước 2. Thiết lập các phương trình. 3  a.1  1
điểm A(1;5) và song song với đường thẳng
Bước 3. Giải phương trình.  a  2.
Bước 4. Kết luận. Vậy với a  2 thì đồ thị hàm số y  ax  1 đi qua y  x  3 .

M (1;3) . Hướng dẫn giải


Bước 1. Dựa vào vị trí tương đối của hai Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;5)
Ví dụ mẫu
đường thẳng để xác định hệ số a. và song song với đường thẳng y   x  3 là
Ví dụ 1. Cho hàm số y  2mx  3m  1 . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
là –1. y  ax  b .

Hướng dẫn giải Vì đường thẳng y  ax  b song song với đường


Đồ thị hàm số y  2mx  3m  1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1 tức là đồ thị hàm số đi qua thẳng y   x  3 suy ra a  1 và b  3 .
điểm M (1;0) . Khi đó phương trình đường thẳng y  ax  b có
Thay x  1 và y  0 vào y  2mx  3m  1 , ta được dạng y   x  b (b  3) .
0  2m.(1)  3m  1  m  1 . Bước 2. Thay tọa độ điểm mà đường thẳng đi qua Mặt khác đường thẳng y   x  b đi qua điểm
Vậy với m  1 thì đồ thị hàm số y  2mx  3m  1 số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1. để xác định hệ số b. A(1;5) nên 5  1  b  b  6 (thỏa mãn b  3 ).
Ví dụ 2. Xác định a, b để đường thẳng y  ax  b đi qua hai điểm A(1;3) và B (2;5) . Bước 3. Kết luận. Vậy định phương trình đường thẳng đi qua điểm
Hướng dẫn giải A(1;5) và song song với đường thẳng y   x  3 là
Đường thẳng y  ax  b đi qua điểm A(1;3) suy ra a  b  3 . (1) y  x  6 .
Đường thẳng y  ax  b đi qua điểm B (2;5) suy ra 2a  b  5 . (2) Ví dụ mẫu
Từ (1) rút a theo b, ta được a  3  b . Ví dụ 1. Xác định phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và vuông góc với đường thẳng
Thay vào (2) ta có 2(3  b)  b  5  b  1  b  1 . 1
y x  3.
2
Với b  1 suy ra a  2 .
Hướng dẫn giải
Vậy với a  2 , b  1 thì đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(1;3) và B (2;5) .
Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và vuông góc với đường thẳng
Ví dụ 3. Cho hàm số y  mx  2 . Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y  x  3 tại
1
điểm có hoành độ là 1. y x  3 là y  ax  b .
2
Hướng dẫn giải
1
Vì đường thẳng y  ax  b vuông góc với đường thẳng y  x  3 suy ra
Gọi A là giao điểm của đồ thị hai hàm số y  mx  2 và y  x  3 . 2
Vì đồ thị hàm số y  mx  2 và y  x  3 cắt nhau tại điểm có hoành độ là 1 suy ra tọa độ điểm A là 1
a.  1  a  2 .
2
A(1; 4) .
Khi đó phương trình đường thẳng y  ax  b có dạng y  2 x  b .
Đồ thị hàm số y  mx  2 đi qua A(1; 4) nên
Mặt khác đường thẳng y  2 x  b đi qua điểm A(1; 2) suy ra

Trang 11 Trang 12
2  2.1  b  b  0 Câu 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1; 2) và song song với đường thẳng y  2 x  1 .
1 Đáp án
Vậy phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và vuông góc với đường thẳng y  x  3 là
2 Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm M (1; 2) và song song với đường thẳng y  2 x  1 có
y  2 x . dạng y  ax  b. .
Ví dụ 2. Xác định phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y  3 x  2 và cắt trục hoành a  2
Vì đường thẳng y  ax  b song song với đường thẳng y  2 x  1 nên  ..
tại điểm có hoành độ là 6. b  1
Hướng dẫn giải Khi đó phương trình đường thẳng y  ax  b có dạng y  2x  b  b  1 .
Gọi phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y  3 x  2 và cắt trục hoành tại điểm có Mặt khác đường thẳng y  2x  b đi qua điểm M (1; 2) nên 2  2.1  b  b  4 (thỏa mãn
hoành độ là 6 là y  ax  b . b  1 ).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y  2x  4 .
Vì đường thẳng y  ax  b song song với đường thẳng y  3 x  2 suy ra
Câu 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2;3) và song song với đường thẳng y  2 x  1 .
a  3 và b  2 .
Đáp án
Khi đó phương trình đường thẳng y  ax  b có dạng y  3 x  b (b  2) .
Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2;3) và song song với đường thẳng y  2 x  1 có
Mặt khác đường thẳng y  3 x  b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 6 hay đường thẳng
dạng y  ax  b .
y  3 x  b đi qua điểm M (6;0) suy ra
a  2
Vì đồ thị hàm số y  ax  b song song đồ thị hàm số y  2 x  1 nên  .
0  3.6  b  b  18 (thỏa mãn b  2 ). b  1
Vậy phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y  3 x  2 và cắt trục hoành tại điểm có Khi đó phương trình đường thẳng y  ax  b có dạng y  2 x  b (b  1) .
hoành độ là 6 là y  3 x  18 . Mặt khác đường thẳng y  ax  b đi qua điểm M (2;3) suy ra 3  2.2  b  b  1 (thỏa mãn b  1 ).
Vậy phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2;3) và song song với đường thẳng y  2 x  1 là
Bài tập tự luyện dạng 3 y  2x 1.

Câu 1: Cho hàm số y  (m  1) x  2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (1;3) . 2
Câu 6: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng y  x  2 và cắt trục tung tại điểm
3
Đáp án
có tung độ là 5 .
Đồ thị hàm số y  (m  1) x  2 đi qua điểm M (1;3) nên 3  (m  1).1  2  m  1  1  m  2 .
Đáp án
Vậy với m  2 thì đồ thị hàm số y  (m  1) x  2 đi qua điểm M (1;3) . 2
Gọi phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng y  x  2 và cắt trục tung tại điểm
Câu 2: Cho hàm số y  (3m  1) x  m  2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung 3
độ là 3 . có tung độ là 5 có dạng y  ax  b .
Đáp án 2 2 3
Vì đồ thị hàm số y  ax  b vuông góc với đường thẳng y  x  2 nên a.  1  a  .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là –3 nên đồ thị hàm số đi qua điểm (0;–3). 3 3 2
Thay x  0 và y  3 vào hàm số, ta được 3  (3m  1).0  m  2  m  5 . 3
Khi đó phương trình hàm số y  ax  b có dạng y  xb.
Vậy với m  5 thì đồ thị hàm số y  (3m  1) x  m  2 cắt trục tung tại điểm có tung độ là –3. 2
Câu 3: Cho hàm số y  2mx  3m  2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành Mặt khác đường thẳng y  ax  b cắt trục tung tại điểm có tung độ là –5 suy ra đồ thị hàm số là
độ là 1. đường thẳng đi qua điểm M (0; 5) .
Đáp án 3
Thay x  0 và y  5 vào hàm số, ta được 5  .0  b  b  5 .
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1 nên đồ thị hàm số đi qua điểm (1;0). 2
Thay x = 1 và y = 0 vào hàm số, ta được 0  2m.1  3m  2  m  2. .
Vậy với m = 2 thì đồ thị hàm số y  2mx  3m  2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1.

Trang 13 Trang 14
2 BÀI 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y  ax  b (a  0)
Vậy phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng y  x  2 và cắt trục tung tại điểm
3
Mục tiêu
3
có tung độ là 5 là y  x 5.  Kiến thức
2
+ Hiểu được định nghĩa góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) và trục Ox.
Câu 7: Xác định m để đường thẳng y  mx  3m  1 đi qua điểm A(1; 3) .
+ Biết được cách tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và tia Ox.
Đáp án
Đường thẳng y  mx  3m  1 đi qua điểm A(1; 3) .  Kĩ năng

Thay x  1 và y  3 vào hàm số y  mx  3m  1 , ta được + Tìm được hệ số góc của đường thẳng.
+ Xác định góc tạo bởi đường thẳng và tia Ox.
1
3  m.1  3m  1  4m  2  m  .
2 + Xác định phương trình đường thẳng biết hệ số góc.

1
Vậy với m  thì đồ thị hàm số y  mx  3m  1 đi qua điểm A(1; 3) .
2
Câu 8: Xác định m để đường thẳng y  (2m  1) x  3m  2 song song với đường thẳng y  3 x  9 .
Đáp án
Hàm số y  (2m  1) x  3m  2 có các hệ số a  2m  1 ; b  3m  2 .
Hàm số y  3 x  9 có các hệ số a  3 và b  9 .
Để đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì a  a và b  b .
Xét a  a suy ra 2m  1  3  2m  4  m  2 .
7
Xét b  b suy ra 3m  2  9  3m  7  m  .
3
Kết hợp hai điều kiện trên, ta được m  2 .
Vậy để đồ thị hai hàm số y  (2m  1) x  3m  2 và y  3 x  9 là hai đường thẳng song song thì
m2.

Trang 15 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM hàm số đi qua điểm D(1;0) .
1. Góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) và trục Ox
Đồ thị hàm số (d ) : y  2 x  4 và
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khi nói góc  tạo bởi đường
(d ) : y  2 x  2 .
thẳng y  ax  b và trục Ox ta hiểu đó là góc tạo bởi tia Ax và
tia AT, trong đó A là tọa độ giao điểm của đường thẳng
y  ax  b với trục Ox và T là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng
có tung độ dương.

Tam giác vuông ABO ta có


OA  4  4 ; OB  2  2

OA 4
Suy ra tan 
ABO    2 a.
OB 2
Tam giác vuông CDO ta có
OC  2  2 ; OD  1  1

 OC 2
2. Hệ số góc Suy ra tan CDO   2  a .
OD 1
Hai đường thẳng song song y  ax  b (a  0) và Ví dụ: Vẽ đường thẳng (d ) : y  2 x  4
Chú ý:
y  ax  b (a  0) cùng tạo với trục Ox các góc bằng nhau. và (d ) : y  2 x  2 . Xác định tan của - Khi a  0 góc tạo bởi đường thẳng
Đường thẳng y  ax  b (a  0) và y  ax  b (a  0) góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. y  ax  b (a  0) và trục Ox nhỏ hơn
Khi a  a thì hai đường thẳng song song suy ra  Xét đường thẳng (d ) : y  2 x  4 . 90o
  T
TAx Ax (hai góc đồng vị bằng nhau). - Khi a  0 góc tạo bởi đường thẳng
 Với x  0 và y  4 suy ra đồ thị
y  ax  b (a  0) và trục Ox lớn hơn
hàm số đi qua điểm A(0; 4)
90o .
 Với y  0 và x  2 suy ra đồ thị
hàm số đi qua điểm B(2;0)

 Xét đường thẳng (d ) : y  2 x  2 .

 Với x  0 và y  2 suy ra đồ thị


hàm số đi qua điểm C (0; 2)
tan của góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) và trục
 Với y  0 và x  1 suy ra đồ thị
Ox bằng a.

Trang 2 Trang 3
a   tan(180o   ) nếu   90O .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Ví dụ mẫu
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b và
Ví dụ 1. Xác định hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  ax  b (a  0) biết góc tạo bởi (d)
trục Ox, là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là tọa độ giao điểm
với trục Ox là 30O.
của đường thẳng y  ax  b với trục Ox và T là điểm bất kì thuộc
Hướng dẫn giải
đường thẳng có tung độ dương. Vì góc tạo bởi đường thẳng (d ) : y  ax  b (a  0) với trục Ox là 30O nên

1 3
a  tan 30o   .
Khi a  0 góc tạo bởi Tìm hệ số góc của đường thẳng 3 3
đường thẳng y  ax  b
HỆ SỐ GÓC CỦA 3
(a  0) và trục Ox lớn Xác định góc tạo bởi đường Vậy hệ số góc của đường thẳng (d) tạo với trục Ox là .
ĐƯỜNG THẲNG 3
hơn 90o . thẳng và tia Ox
Ví dụ 2. Cho đường thẳng (d ) : y  mx  2m  1 . Tìm hệ số góc của đường thẳng (d) biết
Khi a  0 góc tạo bởi
Xác định phương trình đường rằng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 .
đường thẳng y  ax  b
thẳng biết hệ số góc. Hướng dẫn giải
(a  0) và trục Ox nhỏ
hơn 90o Vì đường thẳng (d ) : y  mx  2m  1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 , suy ra đường thẳng

Hai đường thẳng song song y  ax  b (a  0) và (d ) : y  mx  2m  1 đi qua điểm A(1;0) . Vậy với x  1 thì y  0 suy ra

y  ax  b (a  0) cùng tạo với trục Ox các góc bằng nhau. 0  m.(1)  2m  1  m  1 .

Giá tan của góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) và Với m  1 đường thẳng (d ) : y  mx  2m  1 có dạng y  x  1 .

trục Ox bằng a. Vậy hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  mx  2m  1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1 là 1.

Ví dụ 3. Tìm m để đường thẳng (d ) : y  (m 2  1) x  3m  2 có hệ số góc nhỏ nhất.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Hướng dẫn giải
Dạng 1: Tìm hệ số góc của đường thẳng
Phương pháp giải Đường thẳng (d ) : y  (m 2  1) x  3m  2 có hệ số góc a  m 2  1 .

Ví dụ: Xác định hệ số góc của đường thẳng Ta có m 2  0  m 2  1  1  a  1.


(d ) : y  ax  b (a  0) biết (d) song song Vậy hệ số góc nhỏ nhất của đường thẳng (d ) : y  (m 2  1) x  3m  2 là 1 khi m  0 .
với đường thẳng y  3 x  1 . Bài tập tự luyện dạng 1
Hướng dẫn giải Bài tập cơ bản
Dựa vào kiến thức vị trí tương đối của hai đường Đường thẳng (d) song song với đường Câu 1: Xác định hệ số góc của đường thẳng biết đường thẳng đó vuông góc với đường thẳng y  2 x  7 .
thẳng thẳng y  3 x  1 khi a  3 . Đáp án
Hai đường thẳng song song khi a  a và b  b . Vậy suy ra hệ số góc của đường thẳng (d) Đường thẳng y  2 x  7 có hệ số a  2 ; b  7 .
Hai đường thẳng trùng nhau khi khi a  a và b  b . song song với đường thẳng y  3 x  1 là 3. Vậy hệ số góc của đường thẳng y  2 x  7 là a  2 nên hệ số góc của đường thẳng vuông góc với
Hai đường thẳng cắt nhau khi a  a . 1
đường thẳng y  2 x  7 là  .
Đường thẳng y  ax  b (a  0) tạo với trục Ox một 2
Câu 2: Xác định hệ số góc của đường thẳng y  mx  2 , biết đường thẳng đi qua điểm A(1;3) .
góc  thì hệ số góc
Đáp án
a  tan  nếu   90O ;
Đường thẳng y  mx  2 đi qua điểm A(1;3) nên 3  m.1  2  m  1 .

Trang 4 Trang 5
Vậy hệ số góc của đường thẳng y  mx  2 là 1. a  tan  .    63o 26 .
Câu 3: Xác định hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  2m  3 biết đường thẳng đi qua điểm Bước 3. Kết luận Vậy   63o 26
A(1; 2) .
Đáp án Ví dụ mẫu
Đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  2m  3 đi qua điểm A(1; 2) do đó
Ví dụ 1. Xác định góc của đường thẳng (d ) : y  ax  b với trục Ox biết (d)
2  (m  1)(1)  2m  3  2  m  1  2m  3  2  m  2  m  4 .
1
Với m  4 phương trình đường thẳng (d) có dạng y  3 x  5 . vuông góc với đường thẳng y  x 5.
2
Vậy suy ra hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  2m  3 đi qua điểm A(1; 2) là a  3 . Hướng dẫn giải
Bài tập nâng cao 1
Đường thẳng (d ) : y  ax  b vuông góc với đường thẳng y  x  5 suy ra Hai đường thẳng
Câu 4: Xác định hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  2m  3 biết đường thẳng cắt trục tung tại
2 2
y  ax  b (a  0) và
điểm có tung độ là 9. 1
a.  1  a  2 .
2 y  ax  b (a  0)
Đáp án
Đường thẳng (d ) : y  (m 2  1) x  2m  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 9 suy ra đường thẳng Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (d ) : y  ax  b với trục Ox, suy ra song song với nhau

(d ) : y  (m  1) x  2m  3 đi qua điểm A(0;9) nên


2 tan   2 . khi và chỉ khi a  a;

9  (m  1).0  2m  3  9  2m  3  2m  12  m  6


2    116o34 . b  b .

Với m  6 đường thẳng có dạng y  35 x  9 . Vậy hệ số góc của đường thẳng Vậy góc tạo bởi trục Ox với đường thẳng (d ) : y  ax  b là   116 34 .
o

(d ) : y  (m  1) x  2m  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 9 là a  35 .


2
Ví dụ 2. Xác định góc của đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  3m với trục Ox.
Câu 5: Xác định hệ số góc lớn nhất của đường thẳng (d ) : y  (m  2m  3) x  4m  1 .
2
Biết đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  3m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 9.
Đáp án Hướng dẫn giải
Hệ số góc của đường thẳng (d ) : y  (m 2  2m  3) x  4m  1 là a  m 2  2m  3 Đường thẳng (d ) : y  (m  1) x  3m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 9 tức là đường thẳng
m  2m  3  (m  2m  3)
2 2
(d ) : y  (m  1) x  3m đi qua điểm A(0;9) .
 (m  2m  1  2)
2
Với x  0 thì y  9 suy ra 9  (m  1).0  3m  m  3 .
  (m  1)  2 
2
Với m  3 phương trình đường thẳng (d) có dạng y  2 x  6 .

 (m  1)  2
2
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y  2 x  6 với trục Ox, suy ra   63o 26 .

Mà (m  1) 2  0 với mọi m suy ra (m  1) 2  2  2 với mọi m. Bài tập tự luyện dạng 2

Vậy hệ số góc lớn nhất của đường thẳng (d ) : y  (m  2m  3) x  4m  1 là –2 khi m  1 .


2 Bài tập cơ bản

Câu 1: Tính góc tạo bởi đường thẳng y  3 x  1 với trục Ox.
Dạng 2: Xác định góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) với trục Ox Đáp án
Phương pháp giải Ta có hệ số góc đường thẳng y  3 x  1 là a  tan   3    60o .
Ví dụ: Xác định góc của đường thẳng Câu 2: Đường thẳng (d) lần lượt cắt trục hoành, trục tung tại điểm có hoành độ là –1 và tung độ là 1. Xác
y  2 x  3 với trục Ox. định góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox.
Đáp án
Hướng dẫn giải
Đường thẳng (d ) : y  ax  b qua điểm A(1;0) và B(0;1) nên a  1; b  1  (d ) : y  x  1 .
Bước 1. Dựa vào công thức liên hệ giữa hệ số a Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y  2 x  3
Hệ số góc đường thẳng (d) là a  tan   1    45o .
và góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là với trục Ox, suy ra tan   2

Trang 6 Trang 7
Câu 3: Xác định góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox,biết rằng đường thẳng (d) song song với đường Dạng 3: Xác định phương trình đường thẳng biết hệ số góc
thẳng y  2 x  3 . Phương pháp giải
Đáp án Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng (d)
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b (a  0) . biết hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1;3)
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y  2 x  3 suy ra hệ số góc đường thẳng (d) là
.
a  2.
Hướng dẫn giải
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox suy ra tan   2    63o 26 .
Bước 1. Xác định hệ số góc a dựa vào kiến thức về Gọi phương trình đường thẳng (d) là
Vậy góc tạo bởi đường thẳng (d) song song với đường thẳng y  2 x  3 với trục Ox là 63o 26 .
góc và hệ số góc. y  ax  b .
Câu 4: Xác định góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox, biết rằng đường thẳng (d) đi qua hai điểm
Đường thẳng y  ax  b (a  0) tạo với trục Ox Vì đường thẳng (d) có hệ số góc là 2 suy ra
A(1;3) và B(2;5) .
một góc  thì hệ số góc a  2.
Đáp án
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b (a  0) . a  tan  nếu   90 o
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng

a   tan(180o   ) nếu   90o y  2x  b .


Đường thẳng (d) đi qua A(1;3) suy ra a  b  3 (1).
Đường thẳng (d) đi qua B (2;5) suy ra 2a  b  5 (2). Bước 2. Thay tọa độ các điểm đi qua vào phương Mặt khác đường thẳng (d) đi qua điểm
Từ (1) suy ra a  3  b thay vào (2) ta có 2(3  b)  b  5 . trình đường thẳng xác định hệ số b. A(1;3) do đó với x  1 thì y  3 suy ra ta
 6  2b  b  5 có 3  2.1  b  b  1 .
 b  1 Bước 3. Kết luận. Vậy phương trình đường thẳng có hệ số góc
 b 1. bẳng 2 và đi qua điểm A(1;3) là y  2 x  1 .
Với b  1 suy ra a  2 .
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox suy ra tan   2    63o 26
Ví dụ mẫu
Vậy góc tạo bởi đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1;3) và B (2;5) là 63o 26 .
Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 60O và đi qua
Bài tập nâng cao
điểm A( 3; 2) .
Câu 5: Xác định góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox,biết rằng đường thẳng (d) cắt trục Ox, Oy tạo
Hướng dẫn giải
thành một tam giác vuông cân.
Đáp án Gọi phương trình đường thẳng (d) là y  ax  b .

Vì đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 60O suy ra a  tan 60o  3 .

Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y  3 x  b .

Mặt khác đường thẳng (d) đi qua điểm A( 3; 2) do đó 2  3. 3  b  b  1 .

Vậy phương trình đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 60O và đi qua điểm A( 3; 2) là

y  3x  1 .
Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 135O và đi qua

Đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tạo tam giác vuông cân suy ra góc tạo bởi đường thẳng (d) với điểm A(1;5) .
o o
trục Ox là 45 hoặc 135 . Hướng dẫn giải
Vậy suy ra hệ số góc của đường thẳng (d) là a  tan 45  1 hoặc a   tan(180  135 )  1 .
o o o
Gọi phương trình đường thẳng (d) là y  ax  b .

Vì đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 135O suy ra a   tan(180o  60o )  1 .

Trang 8 Trang 9
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y   x  b .
Mặt khác đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;5) do đó 5  1  b  b  6 .
Vậy phương trình đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 135O và đi qua điểm A(1;5) là y   x  6
.

Bài tập tự luyện dạng 3


Đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tam giác vuông cân suy ra góc tạo bởi đường thẳng (d) với
Bài tập cơ bản
trục Ox là 45o hoặc 135o .
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng (d), biết đường thẳng có hệ số góc bằng –3 và đi qua điểm M (2;5) .
Vậy suy ra hệ số góc của đường thẳng (d) là a  tan 45o  1 hoặc a   tan(180o  135o )  1 .
Đáp án
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b .
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b .
Với a  1 đường thẳng có dạng y  x  b . Mặt khác, ta lại có đường thẳng (d) đi qua điểm
Vì hệ số góc của đường thẳng bằng –3 suy ra a  3 .
M (2; 1) suy ra 1  2  b  b  3 .
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y  3 x  b .
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; 1) và cắt hai trục tọa độ tạo tam giác vuông
Mặt khác, đường thẳng (d) đi qua điểm M (2;5) suy ra 5  3(2)  b  b  1 .
cân là y  x  3 .
Vậy phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng -3 và đi qua điểm M (2;5) là y  3 x  1 .
Với a  1 đường thẳng có dạng y   x  b . Mặt khác, ta lại có đường thẳng (d) đi qua điểm
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng (d), biết đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 30O và cắt trục
M (2; 1) suy ra 1  2  b  b  1 .
tung tại điểm có tung độ là 3.
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; 1) và cắt hai trục tọa độ tạo tam giác vuông
Đáp án
cân là y   x  1 .
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b .
Vậy phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; 1) và cắt hai trục tọa độ tạo tam giác vuông
1
Vì góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là 30o suy ra hệ số góc là a  tan 30o  . cân là y  x  3 hoặc y   x  1 .
3
Câu 4: Viết phương trình đường thẳng (d), biết đường thẳng (d) đi qua điểm M (1; 4) và cắt hai trục tọa
1
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y  xb. độ Ox, Oy lần lượt tại A,B và OB  2OA .
3
Đáp án
Mặt khác, đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 suy ra đường thẳng đi qua điểm
1 Đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A,B và OB  2OA , suy ra hệ số góc của
M (0;3) , suy ra 3  .0  b  b  3 . OB OB
3 đường thẳng (d) là a  tan    2 hoặc a   tan(180   )    2 .
OA OA
Vậy phương trình đường thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 30O và cắt trục tung tại điểm có tung
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y  ax  b .
1
độ bằng 3 là y  x  3.
3 Với a  2 đường thẳng có dạng y  2 x  b .
Mặt khác, ta lại có đường thẳng (d) đi qua điểm M (1; 4) suy ra 4  2.1  b  b  2 .
Bài tập nâng cao Suy ra phương trình đường thẳng là y  2 x  2 .
Câu 3: Viết phương trình đường thẳng (d), biết đường thẳng (d) đi qua điểm M (2; 1) và cắt hai trục tọa Với a  2 đường thẳng có dạng y  2 x  b .
độ tạo tam giác vuông cân. Mặt khác, ta lại có đường thẳng (d) đi qua điểm M (1; 4) suy ra 4  2.1  b  b  6 .
Đáp án Suy ra phương trình đường thẳng là y  2 x  6 .
Vậy phương trình đường thẳng thỏa mãn yêu cầu đề bài là y  2 x  2 hoặc y  2 x  6 .
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 VÀ 4
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 3 VÀ 4
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ SỐ 1 VÀ SỐ 2

Trang 10 Trang 11
CHƯƠNG 3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN bởi đường thẳng ax  by  c , kí hiệu là  d  . Tập nghiệm của phương trình 2 x  0. y  4 được biểu
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
- Nếu a  0 và b  0 thì đường thẳng  d  chính diễn bởi đường thẳng  d 2  : x  2 cắt trục hoành tại
Mục tiêu
a c điểm có hoành độ bằng 2 và song song với Oy.
 Kiến thức là đồ thị hàm số bậc nhất y   x  .
b b Tập nghiệm của phương trình 0 x  2 y  6 được biểu
+ Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nếu a  0 và b  0 thì phương trình trở thành diễn bởi đường thẳng  d  : y  3 cắt trục tung tại
+ Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3

c
 Kĩ năng ax  c hay x  và đường thẳng  d  song song điểm có tung độ bằng 3 và song song với Ox.
a
+ Xác định được một cặp  x0 ; y0  có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn không. hoặc trùng với trục tung.
+ Viết được công thức tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên - Nếu a  0 và b  0 thì phương trình trở thành
mặt phẳng tọa độ. c
by  c hay y  và đường thẳng  d  song song
+ Tìm được điều kiện tham số để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình ax  by  c b

thỏa mãn một số điều kiện. hoặc trùng với trục hoành.

+ Tìm được các nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ: Các phương trình 3 x  y  0 , x  4 y  0 ,
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức 0 x  3 y  7 , 5 x  0 y  9 là các phương trình bậc
dạng ax  by  c , nhất hai ẩn.
trong đó a , b và c là các số đã biết ( a  0 hoặc Ví dụ: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
b  0 ). Cặp số  2;6  là một nghiệm của phương trình
Nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn 3 x  y  0 vì 3.2  6  0 . Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax  by  c . Trong đó a , b , c là các số đã biết
Trong phương trình ax  by  c , nếu giá trị của
Cặp số  4;1 là một nghiệm của phương trình ( a  0 hoặc b  0 ).
vế trái tại x  x0 , y  y0 bằng vế phải thì cặp số
x  4 y  0 vì 4  4.1  0 .
 x0 ; y0  được gọi là nghiệm của phương trình

ax  by  c . PHƯƠNG
Ta cũng viết phương trình ax  by  c có nghiệm TRÌNH BẬC

 x0 ; y0  . NHẤT HAI ẨN

Chú ý: Trong mặt phẳng Oxy , mỗi nghiệm của


phương trình ax  by  c được biểu diễn bởi một
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn
điểm. Nghiệm  x0 ; y0  được biểu diễn bởi một
bởi đường thẳng ax  by  c .
điểm có tọa độ  x0 ; y0  .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ:
Dạng 1: Xác định một cặp  x0 ; y0  có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn không?
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c luôn có Tập nghiệm của phương trình 2 x  y  4 được biểu
Bài toán 1: Xác định cặp  x0 ; y0  là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c
vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn diễn bởi đồ thị hàm số bậc nhất  d1  : y  2 x  4 .
Phương pháp giải
Trang 1 Trang 2
Thực hiện theo các bước sau Vậy phương trình  x  y  3 nhận cặp số  1; 2  là nghiệm.
Bước 1. Lần lượt thay giá trị x  x0 ; y  y0 vào Ví dụ: Trong các cặp  2;3 ;  1; 2  cặp nào là Xét phương trình  x  2 y  5 .
phương trình ax  by  c . nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 ? Với cặp số  1; 2  ta có   1  2.2  5  5  5 (đúng).
Bước 2. Tính giá trị vế trái ax0  by0 . Hướng dẫn giải
Vậy phương trình  x  2 y  5 nhận cặp số  1; 2  là nghiệm.
Bước 3. So sánh ax0  by0 với c. Xét phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 .
Xét phương trình 3 x  y  6 .
-Nếu VT  VP thì cặp  x0 ; y0  là nghiệm phương Với cặp số  2;3 ta có
Với cặp số  1; 2  ta có 3  1  2  6  1  6 (không đúng).
trình ax  by  c . 2.2  3  1  1  1 (đúng).
Vậy phương trình 3 x  y  6 không nhận cặp số  1; 2  là nghiệm.
- Nếu VT  VP thì cặp  x0 ; y0  không là nghiệm Với cặp số  1; 2  ta có
Bài toán 2: Tìm m để phương trình bậc nhất hai ẩn nhận cặp  x0 ; y0  làm nghiệm
phương trình ax  by  c . 2.  1  2  1  4  1 (không đúng).
Phương pháp giải
Vậy cặp số  2;3 là nghiệm của phương trình bậc
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm m để phương trình x  y  m nhận cặp
nhất hai ẩn 2 x  y  1 và cặp số  1; 2  không phải Bước 1. Lần lượt thay giá trị x0 ; y0 vào phương số 1; 2  là nghiệm.
nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 trình ax  by  c . Hướng dẫn giải
. Bước 2. Thiết lập phương trình theo ẩn m. Phương trình x  y  m nhận cặp số 1; 2  là
Bước 3. Giải phương trình theo ẩn m.
nghiệm khi và chỉ khi
Ví dụ mẫu Bước 4. Kết luận.
1 2  m
Ví dụ 1. Trong các cặp số sau đây  1; 2  ;  2;5  ;  3;7  cặp số nào là nghiệm của phương trình bậc
m3
nhất hai ẩn 2 x  y  1 . Vậy m  3 phương trình x  y  m nhận cặp số
Hướng dẫn giải
1; 2  là nghiệm.
a) Xét phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 .

Với cặp số  1; 2  ta có 2.  1   2   1  2  2  1  0  1 (không đúng).


Ví dụ mẫu
Vậy cặp số  1; 2  không phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 . Ví dụ 1. Xác định m để phương trình bậc nhất hai ẩn mx  y  2 nhận cặp số 1;3 là nghiệm.
Với cặp số  2;5  ta có 2.  2   5  1  4  5  1  1  1 (đúng). Hướng dẫn giải

Vậy cặp số  2;5  là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 . Phương trình bậc nhất hai ẩn mx  y  2 nhận cặp số 1;3 là nghiệm khi và chỉ khi

Với cặp số  3;7  ta có 2.  3  7  1  6  7  1  1  1 (đúng). m.1  3  2  m  1 .


Vậy với m  1 phương trình bậc nhất hai ẩn mx  y  2 nhận cặp số 1;3 là nghiệm.
Vậy cặp số  3;7  là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  1 .
Ví dụ 2. Xác định phương trình bậc nhất hai ẩn nhận hai cặp số 1; 2  và  2;5  là hai nghiệm.
Ví dụ 2. Trong các phương trình bậc nhất hai ẩn  x  y  3 ;  x  2 y  5 ; 3 x  y  6 phương trình nào
Hướng dẫn giải
nhận cặp số  1; 2  là nghiệm?
Giả sử phương trình bậc nhất hai ẩn nhận hai cặp số 1; 2  và  2;5  là hai nghiệm có dạng ax  by  c
Hướng dẫn giải
Xét phương trình  x  y  3 . a 2
 b2  0  .

Với cặp số  1; 2  ta có   1  2  3  3  3 (đúng). Vì phương trình ax  by  c nhận cặp số 1; 2  là nghiệm nên a  2b  c . (1)

Trang 3 Trang 4
Vì phương trình ax  by  c nhận cặp số  2;5  là nghiệm nên 2a  5b  c . (2) Vì phương trình ax  by  c nhận cặp số 1; 3 là nghiệm nên a  3b  c . (1)

Từ (1) suy ra a  c  2b thay vào (2) ta được 4b  2c  5b  c  c  b . Vì phương trình ax  by  c nhận cặp số  2;3 là nghiệm nên 2a  3b  c . (2)
Với c  b thay vào (1) ta được a  2b  b  a  3b Từ (1) suy ra a  3b  c thay vào (2) ta được 6b  2c  3b  c  b  c .
Vì a 2  b 2  0 nên a  0 ; b  0 . Với b  c thay vào (1) ta được a  3b  c  3b  b  2b  a  2b
Với a  3b và c  b phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng 3bx  by  b  3 x  y  1 . Vì a 2  b 2  0 nên a  0 ; b  0 .
Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn nhận hai cặp số 1; 2  và  2;5  là hai nghiệm là 3 x  y  1 . Với a  2b và c  b phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng 2bx  by  b  2 x  y  1 .

Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn nhận hai cặp số 1; 3 và  2;3 là hai nghiệm là 2 x  y  1 .
Bài tập tự luyện dạng 1
Dạng 2: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên mặt
Câu 1: Tìm giá trị của m để phương trình 2mx  y  1 nhận cặp số 1;3 là nghiệm. phẳng tọa độ
Câu 2: Trong các cặp số  1; 2  ;  2;3 ;  3; 4  ; 1; 1 cặp số nào là nghiệm của phương trình 4 x  y  5 . Phương pháp giải
Thực hiện theo các bước sau
Câu 3: Tìm điều kiện m để phương trình  2m  1 x  my  2 nhận cặp số 1; 1 là nghiệm.
Bước 1. Biểu diễn theo một trong hai cách sau Ví dụ: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc
Câu 4: Xác định phương trình bậc nhất hai ẩn biết phương trình đó nhận hai cặp số 1; 3 và  2;3 là
b c nhất hai ẩn 2 x  y  4 . Biểu diễn tập nghiệm của
nghiệm của phương trình. Cách 1. Biểu diễn x theo y:x  y
a a phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
ĐÁP ÁN
 a  0 Hướng dẫn giải
Câu 1: Phương trình 2mx  y  1 nhận cặp số  x; y   1;3 là nghiệm khi và chỉ khi
-a c Xét phương trình 2 x  y  4  y  2 x  4
2m.1  3  1  m  1 . Cách 2. Biểu diễn y theo x : y  x 
b b Vậy nghiệm tổng quát của phương trình 2 x  y  4 là
Câu 2: Xét phương trình 4 x  y  5
b  0
Với cặp số  1; 2  ta có 4.  1  2  5  6  5 (vô lí).  x0 ; 2 x0  4  .
Bước 2. Đưa ra công thức nghiệm tổng quát.
Vậy  1; 2  không phải là nghiệm của phương trình 4 x  y  5 . Biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  4
Bước 3. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình
Với cặp số  2;3 ta có 4.  2   3  5  5  5 (thỏa mãn). trên mặt phẳng tọa độ:
trên mặt phẳng tọa độ, ta vẽ đường thẳng
Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  4 .
Vậy  2;3 là nghiệm của phương trình 4 x  y  5 . -a c b c
y x  hoặc x  y . Với x  0 thì y  4 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm
b b a a
Với cặp số  3; 4  ta có 4.3   4   5  16  5 (vô lí).
A  0; 4  .
Vậy  3; 4  không phải là nghiệm của phương trình 4 x  y  5 .
Với y  0 thì x  2 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm
Với cặp số 1; 1 ta có 4.1   1  5  5  5 (thỏa mãn).
B  2;0 
Vậy 1; 1 là nghiệm của phương trình 4 x  y  5 .
Câu 3:
Phương trình  2m  1 x  my  2 nhận cặp số 1; 1 là nghiệm khi và chỉ khi

 2m  1 .1  m.  1  2  2m  1  m  2  m  3
Vậy với m  3 phương trình  2m  1 x  my  2 nhận cặp số 1; 1 là nghiệm.
Câu 4:
Giả sử phương trình bậc nhất hai ẩn nhận hai cặp số 1; 3 và  2;3 là nghiệm có dạng ax  by  c

a 2
 b2  0  .

Trang 5 Trang 6
Ví dụ 2. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình x  2 y  4 . Biểu diễn tập nghiệm của
phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Hướng dẫn giải
1
Xét phương trình x  2 y  4  2 y   x  4  y  x  2.
2
 1 
Vậy công thức nghiệm tổng quát của phương trình x  2 y  4 là  x; x  2  .
 2 
Biểu diễn tập nghiệm của phương trình x  2 y  4 trên mặt phẳng tọa độ:
1
Vẽ đồ thị hàm số y  x 2:
2
Với x  0 thì y  2 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm A  0; 2  .

Với x  2 thì y  1 suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm B  2; 1 .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình 2 y  1  5 . Biểu diễn tập nghiệm của phương
trình trên mặt phẳng tọa độ.
Hướng dẫn giải
Xét phương trình 2 y  1  5  2 y  6  y  3 .

Vậy cặp nghiệm tổng quát của phương trình 2 y  1  5 là  x;3 .

Biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 y  1  5 trên mặt phẳng tọa độ:

Đồ thị hàm số y  3 là đường thẳng đi qua A  0;3 song song với Ox.

 b 
Lưu ý: Đồ thị hàm số y  ax  b cắt trục tung tại điểm A  0; b  , cắt trục hoành tại điểm B  ;0  .
 a 
b
Nếu giá trị khó biểu diễn ta có thể cho giá trị x  x0 sao cho giá trị y0 tương ứng dễ biểu diễn hơn.
a

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  3 .
Câu 2: Tìm phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm tổng quát  x; x  2  .
Câu 3: Cho đồ thị hàm số như hình vẽ

Trang 7 Trang 8
Dạng 3. Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm cùa phương trình
ax  by  c  a 2  b 2  0  thỏa mãn điều kiện cho trước

Bài toán 1: Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình
ax  by  c  a 2  b 2  0  đi qua một điểm cho trước

Phương pháp giải


Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm điều kiện của tham số m để đường
Bước 1. Xét b  0 phương trình đường thẳng biểu thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình
diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất mx  y  2 đi qua điểm A 1; 4  .
c Hướng dẫn giải
ax  by  c có dạng x  .
a
Ta có b  1  0 .
Bước 2. Xét b  0 phương trình đường thẳng biểu
Xét phương trình mx  y  2  y  mx  2 .
Tìm phương trình bậc nhất hai ẩn có tập nghiệm được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như hình trên. diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất
Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn tập
Câu 4: Phương trình 2 x  my  4  0 có nghiệm tổng quát là  x; x  2  . Tìm m. a c
ax  by  c có dạng y  x . nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
b b
Câu 5: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình 2 x  y  1 . Biểu diễn tập nghiệm của phương mx  y  2 có dạng y  mx  2 .
Bước 3. Để đường thẳng biểu dỉễn tập nghiệm của
trình trên mặt phẳng tọa độ.
phương trình ax  by  c đi qua điểm M  x0 ; y0  Vì đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương
ĐÁP ÁN
trình mx  y  2 đi qua điểm A 1; 4  nên
Câu 1: thì x0 ; y0 thỏa mãn ax0  by0  c .
Ta có 2 x  y  3  y  2 x  3 nên nghiệm tổng quát của phương trình 2 x  y  3 là  x; 2 x  3 . Bước 4. Giải và tìm m.
4  m.1  2

Câu 2:  m  2

Ta có phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm tổng quát  x; x  2  suy ra y  x  2  x  y  2 Vậy m  2 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của

Câu 3: phương trình mx  y  2 đi qua điểm A 1; 4  .

Đường thẳng đi qua 2 điểm  2;0  và  0; 2  nên phương trình bậc nhất cần tìm là x  y  2 .
Câu 4: Ví dụ mẫu
Phương trình 2 x  my  4  0 có nghiệm tổng quát là  x; x  2  , suy ra y  x  2 Ví dụ 1. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình
mx   m  1 y  2m  2 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1.
Ta có 2 x  my  4  0  2 x  m  x  2   4  0   m  2  x  2m  4  0  
m20
2m  4  0
 m  2 .
Hướng dẫn giải
Câu 5: Xét phương trình mx   m  1 y  2m  2 .
Xét phương trình 2 x  y  1  y  2 x  1 .
Với m  1 phương trình có dạng x  5 .
Vậy công thức nghiệm tổng quát của phương trình là  x; 2 x  1 .
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm đi qua điểm  5;0  song song với Oy.
Biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Suy ra m  1 không thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  1
Với m  1 ta có mx   m  1 y  2m  2   m  1 y  mx  2m  2
Với x  0 thì y  1 , suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm A  0; 1 .
m 2m  2
Với x  1 thì y  1 , suy ra đồ thị hàm số đi qua điểm B  1;1 . y x
m 1 m 1

Trang 9 Trang 10
Vì đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  1 y  2m  2 cắt trục tung tại điểm có phương trình ax  by  c nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

m 2m  2 m 2m  2 - Song song với đường thẳng  d  : y  ax  b thì  m  1 x  y  3 có dạng y    m  1 x  3 .


tung độ là 1 nên đường thẳng y  x đi qua điểm  0;1 , suy ra 1  .0 
m 1 m 1 m 1 m 1 Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương
a c
 a và  b .
2m  2 b b trình  m  1 x  y  3 song song với đường thẳng
1  m  1  2m  2  m  3 (thỏa mãn m  1 ).
m 1
a
- Cắt đường thẳng  d  : y  ax  b thì  a .   m  1  2
Vậy với m  3 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  1 y  2m  2 cắt trục tung b y  2 x  1 khi và chỉ khi 
3  1
tại điểm có tung độ là 1. - Vuông góc với đường thẳng  d  : y  ax  b thì
Ví dụ 2. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình a
.a  1 .
 
m  1  2
m
 m  1

2mx   3m  1 y  m  2 cắt đường thẳng y  x  1 tại điểm có hoành độ là 1 . b


Vậy với m  1 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
Bước 4. Giải và tìm m.
Hướng dẫn giải của phương trình  m  1 x  y  3 song song với
Xét đường thẳng y  x  1 .
đường thẳng y  2 x  1 .
Với x  1 ta có y  0 suy ra đường thẳng y  x  1 đi qua điểm A  1;0  .

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2mx   3m  1 y  m  2 cắt đường thẳng y  x  1 Ví dụ mẫu

tại điểm có hoành độ là 1 , suy ra đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình Ví dụ 1. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình

2mx   3m  1 y  m  2 đi qua điểm A  1;0  . 1


mx   m  1 y  5m vuông góc với đường thẳng y  x4.
3
Do đó phương trình bậc nhất hai ẩn 2mx   3m  1 y  m  2 nhận  1;0  là nghiệm, hay Hướng dẫn giải
2 Xét phương trình mx   m  1 y  5m .
2m  m  2  3m  2  m  .
3
Với m  1 phương trình trở thành x  5 . Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm đi qua điểm  5;0  song
2
Vậy với m  đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2mx   3m  1 y  m  2 cắt đường
3 1
song với Oy, vuông góc với Ox nên không vuông góc với đường thẳng y  x  4 (do đường thẳng
thẳng y  x  1 tại điểm có hoành độ là 1 . 3

Bài toán 2: Tìm điều kiện cùa tham số để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 1
y x  4 cắt cả hai trục tọa độ).
3
ax  by  c  a 2  b 2  0  vuông góc, song song... với một đường thẳng cho trước
Vậy với m  1 không thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Phương pháp giải Với m  1 ta có mx   m  1 y  5m   m  1 y  mx  5m
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm điều kiện của tham số m để đường
m 5m
Bước 1. Xét b  0 phương trình đường thẳng biểu thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình y x
m 1 m 1
diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất  m  1 x  y  3 song song với đường thẳng Vì đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  1 y  5m vuông góc với đường thẳng
c y  2 x  1.
ax  by  c có dạng x  . 1
a y x  4 nên
Hướng dẫn giải 3
Bước 2. Xét b  0 phương trình đường thẳng biểu
Ta có b  1  0 . m  1  3
diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất .    1  m  3  m  1  m  3m  3  m  .
Ta có m 1  3  4
a c
ax  by  c có dạng y  x .
b b  m  1 x  y  3  y    m  1 x  3 .
Bước 3. Để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn tập

Trang 11 Trang 12
Vậy với m 
3
đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  1 y  5m vuông góc với Đường thẳng song song với trục hoành có dạng y  a  a  0 
4
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  m 2  1 x   m  1 y  2 song song với trục hoành
1
đường thẳng y  x4.
3 m 2  1  0
khi và chỉ khi   m 1.
Ví dụ 2. Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình m  1  0
mx   m  2  y  6 song song với trục Ox. Vậy để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  m 2  1 x   m  1 y  2 song song với trục

Hướng dẫn giải hoành thì m  1 .


Đường thẳng song song với trục Ox có dạng y  a  a  0  . Câu 2:

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  2  y  6 song song với trục Ox khi Đường thẳng song song với trục tung có dạng x  a  a  0 

m  0 và m  2  0 . Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2mx   m  3 y  5 song song với trục tung khi và
Xét m  2  0  m  2
Vậy để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx   m  2  y  6 song song với trục Ox
chỉ khi 
m3  0
2m  0
 m 3.

thì m  0 . Vậy để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2mx   m  3 y  5 song song với trục tung

Bài tập tự luyện dạng 3 thì m  3 .


Câu 1: Tìm giá trị tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 3:

 m2  1 x   m  1 y  2 song song với trục hoành. Ta có  m  1 x  y  3m  2  y    m  1 x  3m  2

Câu 2: Tìm giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn  m  1 x  y  3m  2 song song
2mx   m  3 y  5 song song với trục tung.

Câu 3: Tìm giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
  m  1  1
với đường thẳng y  x  5 thì 
3m  2  5
 
m0
m  1
m0

 m  1 x  y  3m  2 song song với đường thẳng y  x  5 . Vậy để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn  m  1 x  y  3m  2 song

Câu 4: Tìm giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn song với đường thẳng y  x  5 thì m  0 .
x  2my  3 đi qua điểm A 1; 2  . Câu 4:

Câu 5: Tìm giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Đường thẳng x  2my  3 đi qua điểm A 1; 2  nên 1  2m.2  3  m  1 .

mx   2m  1 y  3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Câu 5:

Câu 6: Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình Đường thẳng mx   2m  1 y  3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên

 m  1 x  my  3 đi qua điểm A 1;1 . m.1   2m  1 .0  3  m  3 .

Câu 7: Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình Câu 6:
mx  y  3m  2 song song với đường thẳng y  3 x  7 . Xét m  0 phương trình  m  1 x  my  3 có dạng x  3 .
Câu 8: Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x  3 là một đường thẳng đi qua điểm M  3;0  và song song với Oy.
 3  2m  x  my  7 cắt đường thẳng y  2 x  3 tại điểm có hoành độ là 2.
Do đó m  0 không phải là giá trị cần tìm.
ĐÁP ÁN    m  1 3
Xét m  0 . Suy ra công thức nghiệm tổng quát của phương trình  x; x 
Câu 1:  m m

Trang 13 Trang 14
  m  1 3 Bài toán 1: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  m  1 x  my  3 là y  x
m m Phương pháp giải
Mà đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình đi qua điểm A 1;1 nên Thực hiện theo các cách sau Ví dụ: Tìm nghiệm nguyên dương của phương

  m  1 Cách 1: Vận dụng linh hoạt tính chất chia hết đồng trình 2 x  3 y  9 . (1)
3
1 .1   m  m  1  3  2m  4  m  2
m m dư, chẵn lẻ... để tìm ra đặc điểm các biến số cũng Hướng dẫn giải

Vậy với m  2 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  m  1 x  my  3 đi qua điểm như biểu thức trong phương trình, từ đó đưa Do 3 y 3 và 9 3 nên 2 x  3  x  3 .
phương trình về dạng mà ta đã biết cách giải hoặc
A 1;1 . Mà x nguyên dương nên x  3k  k   *
đưa phương trình về các dạng đơn giản.
Câu 7: Thay vào (1) phương trình trở thành 6k  3 y  9
Cách 2:
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx  y  3m  2 là y  mx  3m  2 .  y  2k  3 .
Bước 1. Đưa hết hệ số a, b, c về hệ số a', b', c' sao
Vì đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx  y  3m  2 song song với đường thẳng Do k  1 nên 2k  2  y  2k  3  1 .
 
cho a, b, c  1 .

y  3 x  7 nên 
m  3
3m  2  7
 m  3 Bước 2. Tìm một cặp nghiệm  x0 ; y0  của phương
Mặt khác y nguyên dương nên y  1
 k  1 x  3.
trình.
Vậy với m  3 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx  y  3m  2 song song với Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình
Khi đó ax0  by0  c ; ax  by  c
đường thẳng y  3 x  7 . 2 x  3 y  9 là  x; y    3;1 .
Câu 8:  a  x  x0   b  y  y0   0 (1)
Ví dụ: Tìm nghiệm nguyên của phương trình
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  3  2m  x  my  7 cắt đường thẳng y  2 x  3 tại Bước 3. Biện luận tìm nghiệm nguyên. 2 x  3 y  11 .
điểm có hoành độ là 2, suy ra đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  3  2m  x  my  7 đi  x  x0  b
Ta có  a, b   1 nên từ (1) suy ra  Hướng dẫn giải
 y  y0  a
qua điểm  2;1 . Ta có  2,3  1
 x  x0  bt
Xét phương trình bậc nhất hai ẩn  3  2m  x  my  7 . Vậy tồn tại số nguyên t sao cho  Do 2.1  3.3  11 nên phương trình 2 x  3 y  11
 y  y0  at
7 nhận  x; y   1;3 là nghiệm.
Với m  0 phương trình có dạng 3 x  7  x 
3
Mặt khác  2,3  1 . suy ra phương trình có nghiệm
7 7 


Đường thẳng x  là đường thẳng đi qua điểm  ;0  song song với Oy do đó m  0 không thỏa mãn
3 3  x  1  3t
tổng quát với t   .
y  3  2t
yêu cầu đề bài.
Xét m  0 phương trình biểu diễn tập nghiệm của phương trình  3  2m  x  my  7 có dạng
Ví dụ mẫu
2m  3 7
y x . Ví dụ 1. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 2 x  3 y  4 . (1)
m m
Hướng dẫn giải
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm đi qua điểm  2;1 , suy ra
Do 2 x 2 và 4 2 nên 3 y  2  y  2 .
2m  3 7 1
1 .2   m  4m  6  7  3m  1  m  . Mà y nguyên dương nên y  2k  k   *
m m 3
1 Thay vào (1) phương trình trở thành 2 x  6k  4  x  3k  2 .
Vậy với m  đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình  3  2m  x  my  7 cắt đường thẳng
3 Do k  1 nên 3k  3  y  3k  2  1 .
y  2 x  3 tại điểm có hoành độ là 2.
Do đó phương trình 2 x  3 y  4 không tồn tại nghiệm nguyên dương.
Dạng 4. Tìm các nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn
Ví dụ 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 3 x  5 y  11 .
Trang 15 Trang 16
Hướng dẫn giải BÀI 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Do 2.3  5.1  11 nên phương trình 3 x  5 y  11 nhận  x; y    2;1 là nghiệm. Mục tiêu


 Kiến thức
x  2  5t
Mặt khác  3,5   1 suy ra phương trình có nghiệm tổng quát với t   . + Nắm được khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
y  1  3t
+ Nắm được cách minh họa tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài tập tự luyện dạng 4
+ Hiểu được khái niệm hệ phương trình tương đương.
Câu 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 x  3 y  7 .
 Kĩ năng
Câu 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 3 x  5 y  21 .
+ Biết kiểm tra số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mà không cần giải hệ phương
ĐÁP ÁN
Câu 1: trình.

Do 2.2  3.  1  7 nên phương trình 2 x  3 y  7 nhận  x; y    2; 1 là nghiệm. + Xác định được cặp số  x0 ; y0  có phải là nghiệm của hệ phương trình.


+ Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp đồ thị.
x  2  3t
Mặt khác  2; 3  1 suy ra phương trình có nghiệm tổng quát với  t    .
y  1  2t

Câu 2:
Do 3.2  5.3  21 nên phương trình 3 x  5 y  21 nhận  x; y    2;3 là nghiệm.

Mặt khác  3;5   1 suy ra phương trình có nghiệm tổng quát  x  2  5t


y  3  3t
với  t    .

Trang 17 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM - Nếu d  trùng  d  thì hệ (1) có vô số
Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ: Cho hai phương trình x  2 y  3 và 2 x  y  1 ,
nghiệm.


Cho hai phương trình ax  by  c và x  2y  3
khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - Nếu d  song song  d  thì hệ (1) vô
ax  by  c khi đó ta có hệ phương trình bậc 2x  y  1
nghiệm.
nhất hai ẩn Ví dụ: Thay x  1; y  1 vào
Vậy chúng ta có thể đoán được số nghiệm của

ax  by  c
ax  by  c
(1)
+) phương trình x  2 y  3 , ta có 1  2.1  3 .
+) phương trình 2 x  y  1 , ta có 2.1  1  1 .
hệ phương trình  ax  by  c
ax  by  c
dựa vào xét vị

Nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai


Vậy cặp số 1;1 là nghiệm của hệ phương trình trí tương đối của hai đường thẳng d  và
ẩn
- Nếu hai phương trình ax  by  c và x  2y  3
2x  y  1
.  d  .
Ví dụ: 
x  2y  3
2x  y  1
x  2y  3
x y 2
vì chúng đều có tập
ax  by  c có nghiệm chung  x0 ; y0  thì Hệ phương trình tương đương
Ví dụ 1: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Hai hệ phương trình là tương đương khi nghiệm là S  1;1 .
 x0 ; y0  được gọi là nghiệm của hệ (1). x  y  3 được biểu diễn bởi đường thẳng y   x  3 .
chúng có cùng tập nghiệm.
- Nếu hai phương trình ax  by  c và Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  y  4 Dùng kí hiệu  để chỉ sự tương đương của
ax  by  c không có nghiệm chung thì ta được biểu diễn bởi đường thẳng y  2 x  4 . hai hệ phương trình.
nói hệ (1) vô nghiệm. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
- Giải hệ phương trình là tìm tất cả các
nghiệm (tập nghiệm) của hệ đó.
Minh họa tập nghiệm của hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn
Mỗi nghiệm của phương trình ax  by  c
được biểu diễn bằng một điểm trên mặt phẳng
tọa độ Oxy thuộc đường thẳng ax  by  c .

Vậy trên một mặt phẳng tọa độ nếu gọi  d  là

đường thẳng ax  by  c và  d  là đường

thẳng ax  by  c , thì tập nghiệm của hệ Hai đường thẳng y   x  3 và y  2 x  4 có giao điểm

phương trình  ax  by  c
ax  by  c
là tập hợp các là A 1; 2  . Vậy nghiệm của hệ phương trình
x y 3
2x  y  4 
điểm chung của  d  và  d  . là  x; y   1; 2  .

Chú ý: Đối với hệ phương trình


Ví dụ 2: Hệ phương trình 2x  y  3
vô nghiệm


2x  y  2 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
ax  by  c
ta có
ax  by  c vì đường thẳng y  2 x  3 song song với đường thẳng Dạng 1. Xác định số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mà không giải hệ phương trình

- Nếu  d  cắt  d  thì hệ (1) có nghiệm duy y  2 x  2 . Bài toán 1: Xác định số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mà không giải hệ phương
trình
nhất.
Phương pháp giải

Trang 2 Trang 3
Xác định số nghiệm của hệ phương trình Ví dụ: Xác định số nghiệm của hệ phương trình Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 4 x  2 y  10 là y  2 x  5 .

ax  by  c
ax  by  c
mà không giải hệ phương trình. 2 x  y  5
3x  y  2
mà không giải hệ phương trình.
Hai đường thẳng y  2 x  5 và y  2 x  5 trùng nhau.

Bước 1. Xác định các phương trình đường thẳng Hướng dẫn giải
Vậy hệ phương trình  2x  y  5
4 x  2 y  10
có vô số nghiệm.

biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm Bào toán 2: Tìm m để hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có số nghiệm thỏa mãn
ax  by  c và ax  by  c . của phương trình 2 x  y  5 là y  2 x  5 . Phương pháp giải
Bước 2. Xét sự tương giao của hai đường thẳng Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm Xác định điều kiện của tham số m để hệ phương Ví dụ: Tìm m để hệ phương trình
 d  : ax  by  c và  d   : ax  by  c .

của phương trình 3 x  y  2 là y  3 x  2 . ax  by  c mx  y  5
trình có số nghiệm thỏa mãn yêu cầu  2m  3 x  y  7 có nghiệm duy nhất.
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ax  by  c 
Bước 3. Kết luận.
- Nếu d song song d thì hệ phương trình vô y  2 x  5 và y  3 x  2 đề bài. Hướng dẫn giải
nghiệm. Vì 2  3 nên đường thẳng y  2 x  5 cắt đường Bước 1. Xác định các phương trình đường thẳng Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

- Nếu d cắt d thì hệ phương trình có nghiệm duy thẳng y  3 x  2 tại một điểm duy nhất. biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình của phương trình mx  y  5 là y  mx  5 .
ax  by  c và ax  by  c .

nhất. 2 x  y  5 Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy
- Nếu d trùng d thì hệ phương trình có vô số 3x  y  2 Bước 2. Dựa vào yêu cầu về số nghiệm. của phương trình  2m  3 x  y  7
nghiệm duy nhất. nhất. - Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi hai
là y    2m  3 x  7 .
đường thẳng  d  : ax  by  c và  d   : ax  by  c
mx  y  5
Ví dụ mẫu cắt nhau. Để hệ phương trình  có nghiệm
 2m  3 x  y  7
Ví dụ 1. Xác định số nghiệm của hệ phương trình 
x  3y  5
2x  6 y  7
mà không giải hệ phương trình.
- Hệ phương trình vô nghiệm khi hai đường thẳng
 d  : ax  by  c và  d   : ax  by  c song song.
duy nhất thì hai đường thẳng y  mx  5 và

Hướng dẫn giải y    2m  3 x  7 cắt nhau.


- Hệ phương trình có vô số khi hai đường thẳng
1 5 Để đường thẳng y  mx  5 cắt đường thẳng
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x  3 y  5 là y   x  .
3 3
 d  : ax  by  c và  d   : ax  by  c trùng nhau.
y    2m  3 x  7 thì m  2m  3 .
1 7 Bước 3. Thiết lập phương trình chứa tham số m
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  6 y  7 là y   x  . +) m  2m  3  m  3
3 6 dựa vào quan hệ của các đường thẳng.
1 5 1 7 Bước 4. Giải và kết luận. mx  y  5
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y   x  và y   x  . Vậy để hệ phương trình  có
3 3 3 6  2m  3 x  y  7

 1 1 nghiệm duy nhất thì m  3 .


   3 1 5 1 7
Vì  3 nên đường thẳng y   x  song song với đường thẳng y   x  . Ví dụ mẫu
5 7 3 3 3 6

 
3 6 2x  y  5
Ví dụ 1. Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm.
mx  y  3
Vậy hệ phương trình x  3y  5
2x  6 y  7
vô nghiệm. Hướng dẫn giải
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  5 là y  2 x  5 .
Ví dụ 2. Xác định số nghiệm của hệ phương trình 
2x  y  5
4 x  2 y  10
mà không giải hệ phương trình.
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình mx  y  3 là y  mx  3 .

Hướng dẫn giải


Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  5 là y  2 x  5 .
Để hệ phương trình  2x  y  5
mx  y  3
vô nghiệm thì hai đường thẳng y  2 x  5 và y  mx  3 song song

với nhau.

Trang 4 Trang 5
Để đường thẳng y  2 x  5 song song với đường thẳng y  mx  3 thì 2  m
53
m2
1
Đường thẳng x  2 y  4  y   x  2 cắt đường thẳng 2 x  y  3  y  2 x  3 tại một điểm duy
2


nhất.
2x  y  5

Vậy để hệ phương trình vô nghiệm thì m  2 . x  2y  4
mx  y  3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
2x  y  3
2 x  y  m 2
Ví dụ 2. Tìm m để hệ phương trình  có vô số nghiệm. Câu 2:
2mx  y  1
Đường thẳng 2 x  y  7  y  2 x  7 song song với đường thẳng 2 x  y  11  y  2 x  11
Hướng dẫn giải
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x  y  m 2 là y  2 x  m 2 . Vậy hệ phương trình  2 x  y  7
2 x  y  11
vô nghiệm.

Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2mx  y  1 là y  2mx  1 . Câu 3:
2 x  y  m 2 Đường thẳng 3 x  y  2  y  3 x  2 trùng với đường thẳng 6 x  2 y  4  y  3 x  2
Để hệ phương trình  có vô số nghiệm thì hai đường thẳng y  2 x  m 2 và y  2mx  1

trùng nhau.
2mx  y  1
Vậy hệ phương trình  3x  y  2
6 x  2 y  4
có vô số nghiệm.

2  2m Câu 4:
Để đường thẳng y  2 x  m 2 trùng với đường thẳng y  2mx  1 thì  2  m  1

2 x  y  m 2
m  1 Để hệ phương trình mx  y  6
2x  y  3
có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng mx  y  6  y  mx  6 và

Vậy để hệ phương trình  có vô số nghiệm thì m  1 . 2 x  y  3  y  2 x  3 cắt nhau. Suy ra m  2 .


2mx  y  1
Vậy với m  2 hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 5:
Câu 1: Tìm số nghiệm của hệ phương trình x  2y  4
2x  y  3
mà không giải hệ phương trình.  x  my  6
Để hệ phương trình 
1
vô nghiệm thì hai đường thẳng x  my  6  y  x 
6
2 x   3m  1 y  3 m m
Câu 2: Tìm số nghiệm của hệ phương trình 2 x  y  7
2 x  y  11
mà không giải hệ phương trình.
 m  0 và 2 x   3m  1 y  3  y  
2
3m  1
x
3  1
 m   song song với nhau.
3m  1  3
Câu 3: Tìm số nghiệm của hệ phương trình 3x  y  2
6 x  2 y  4
mà không giải hệ phương trình. 1 2
 m   3m  1
 1
m  5 1
Suy ra   m .
Câu 4: Tìm m để hệ phương trình  mx  y  6
2x  y  3
có nghiệm duy nhất.
6
 
3
 m 3m  1
m 

2
5
5

 x  my  6 1  x  my  6
Vậy với m  thì hệ phương trình  vô nghiệm.
2 x   3m  1 y  3
Câu 5: Tìm m để hệ phương trình  vô nghiệm.
2 x   3m  1 y  3 5

m 2 x  y  m Câu 6:
Câu 6: Tìm m để hệ phương trình  có vô số nghiệm.
4 x  y  2 m 2 x  y  m
Để hệ phương trình  có vô số nghiệm thì hai đường thẳng m 2 x  y  m  y  m 2 x  m
4 x  y  2
 2m  1 x  y  2
Câu 7: Tìm điều kiện tham số m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất. m 2  4
3mx  2 y  3 và 4 x  y  2  y  4 x  2 trùng nhau. Suy ra  m2
m  2
m 2 x  y  m
mx   2m  1 y  4 Vậy với m  2 thì hệ phương trình  có vô số nghiệm.
Câu 8: Tìm điều kiện tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm. 4 x  y  2
3 x   2m  1 y  3
Câu 7:
ĐÁP ÁN
Câu 1:

Trang 6 Trang 7
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn  2m  1 x  y  2 là 3 mx   2m  1 y  4
Từ (1); (2); (3) suy ra với m  ; m  1 hệ phương trình  vô nghiệm.
y    2m  1 x  2 .
2 3 x   2m  1 y  3

Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 3mx  2 y  3 là Dạng 2: Xét cặp  x0 ; y0  có phải là nghiệm của hệ phương trình không?

3m 3 Bài toán 1: Xét cặp  x0 ; y0  có phải là nghiệm của hệ phương trình không?
y x .
2 2 Phương pháp giải
 2m  1 x  y  2 Xét cặp  x0 ; y0  có phải là nghiệm của hệ phương Ví dụ: Cặp số  x; y   1; 2  có phải là nghiệm của
Để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng y    2m  1 x  2 và
3mx  2 y  3

y
3m 3
x  cắt nhau.
ax  by  c
ax  by  c
không? hệ phương trình  x  2y  5
3x  y  5
hay không?
2 2
Bước 1. Thay  x0 ; y0  vào hệ phương trình Hướng dẫn giải
3m 3
x  và y    2m  1 x  2 cắt nhau khi và chỉ khi

Hai đường thẳng y 

2 2 x  2y  5
ax  by  c Xét hệ phương trình .
. 3x  y  5
3m ax  by  c
  2m  1   4m  2  3m  m  2
2 Bước 2. Kiểm tra giá trị các vế của từng phương Với cặp số  x; y   1; 2  thay vào hệ ta có
 2m  1 x  y  2
Vậy với m  2 thì hệ phương trình 
3mx  2 y  3
có nghiệm duy nhất.
trình trong hệ.
Bước 3. Kết luận
1  2.2  5
3.1  2  5

55
55 
Câu 8: ax  by0  c Vậy cặp số  x; y   1; 2  là nghiệm của hệ phương
- Nếu  0 thì  x0 ; y0  là nghiệm của
Hệ phương trình 
ax  by  c
ax  by  c
( a  0 '; b  0 và c  0 ) vô nghiệm khi
a b c
  .
a b c
ax0  by0  c
hệ phương trình. trình 
x  2y  5
3x  y  5
.

1  1  9 - Nếu một trong hai phương trình ax0  by0  c ;


 x  2y  4 y 
Xét m  hệ phương trình có dạng 2  4
2 3 x  3  x  1 ax0  by0  c không thỏa mãn thì  x0 ; y0  không

1 mx   2m  1 y  4 phải là nghiệm của hệ phương trình.


Vậy với m  hệ phương trình  có nghiệm duy nhất.
2 3 x   2m  1 y  3

mx   2m  1 y  4 Ví dụ mẫu
1 m 2m  1 4
Xét m   

để hệ  vô nghiệm thì
2 3 x   2 m  1 y  3 3 2m  1 3
Ví dụ 1. Cặp số  x; y    2; 1 có phải là nghiệm của hệ phương trình
2x  y  3
hay không?
2 x  3 y  4
m 4
Xét   m  4 (1)
3 3 Hướng dẫn giải

Xét
m 2m  1

3 2m  1
 m  2m  1  3  2m  1  2m 2  m  6m  3  2m 2  5m  3  0
2.2   1  3
Với cặp số  x; y    2; 1 , thay vào hệ ta có 
2.2  3.  1  4
 
33
7  4
(vô lí)

 2m  2m  3m  3  0

2
2x  y  3
Vậy cặp số  x; y    2; 1 không phải là nghiệm của hệ phương trình .
 2m  m  1  3  m  1  0 2 x  3 y  4

  2m  3 m  1  0 Ví dụ 2. Xét cặp số  x; y    3; 2  có phải là nghiệm của hệ phương trình  x3


x  2 y  1
không?
3
Trường hợp 1: 2m  3  0  m  (2) Hướng dẫn giải
2
Trường hợp 2: m  1  0  m  1 (3) 3  3
Với cặp số  x; y    3; 2  , thay vào hệ ta có 
3  2.  2   1


33
1  1

Trang 8 Trang 9
Vậy cặp số  x; y    3; 2  là nghiệm của hệ phương trình  x3
x  2 y  1
.
2 x   m  1 y  5
Vì cặp số  x; y    2;1 là nghiệm của hệ phương trình  2
m x   3m  1 y  3
Bài toán 2: Tìm m để cặp  x0 ; y0  là nghiệm của hệ phương trình 2.2   m  1 .1  5 m  1  1
nên  2  2
Tìm m để cặp  x0 ; y0  là nghiệm của hệ phương Ví dụ: Tìm m để cặp số  x; y   1;1 là nghiệm m .2   3m  1 .1  3 2m  3m  2  0

 
+) m  1  1  m  2 ;
ax  by  c x y 2
trình . của hệ phương trình .
ax  by  c mx  y  7 +) 2m 2  3m  2  0  2m 2  4m  m  2  0

Bước 1. Thay  x0 ; y0  vào hệ phương trình Hướng dẫn giải  2m  m  2    m  2   0

ax  by  c
ax  by  c
Xét hệ phương trình
x y 2

mx  y  7
  2m  1 m  2   0

 1
Bước 2. Thiết lập và giải các phương trình chứa Vì cặp số  x; y   1;1 là nghiệm của hệ 
m
2
m  2

  
tham số m. x y 2 11  2 22 
nên 
Bước 3. Kết luận. mx  y  7 m.1  1  7 m6 Kết hợp ta được m  2 là giá trị cần tìm.

Vậy với m  6 thì hệ phương trình x y 2


mx  y  7
2 x   m  1 y  5
Vậy với m  2 thì hệ phương trình  2
m x   3m  1 y  3
nhận cặp số  x; y    2;1 là nghiệm.

nhận  x; y   1;1 làm nghiệm. Bài tập tự luyện dạng 2

Ví dụ mẫu
Câu 1: Cặp số  x; y   1; 2  có phải là nghiệm của hệ x  2 y  3
2x  y  0
không? Vì sao?

 x  1 Câu 2: Cho các cặp số  x; y    2;1 ; 1; 2  ;  2; 1 ;  1; 2 


Ví dụ 1. Tìm m để cặp số  x; y    1; 2  là nghiệm của hệ phương trình  .
mx   m  1 y  5
Hướng dẫn giải
Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình x  2y  0
2x  y  5
?

 x  1 Câu 3: Cặp số  x; y    3;1 là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau?
Xét hệ phương trình 
mx   m  1 y  5

1  1
a) 
x y 5
2x  y  3
. b) 
2x  y  4
x y 2
. c) 
x3
2 x  y  1
. d) 
2x  y  7
x y 2
.
Vì cặp số  x; y    1; 2  là nghiệm của hệ phương trình nên 
m  1   m  1 2  5 Câu 4: Tìm giá trị tham số m để hệ phương trình 
x  2 y  3
mx  y  2
nhận  x; y    1;1 là nghiệm.

 
1  1
m25

m7 
1  1
Câu 5: Tìm giá trị tham số m để hệ phương trình 
xm
nhận cặp số  x; y    2;3 là nghiệm.
2x  y  4
 x  1
Vậy với m  7 thì hệ phương trình  nhận  x; y    1; 2  là nghiệm. mx  y  5
mx   m  1 y  5 Câu 6: Tìm giá trị tham số m để hệ phương trình  2 nhận cặp số  x; y    2;1 là nghiệm.
m x  6my  4
2 x   m  1 y  5
Ví dụ 2. Tìm m để cặp số  x; y    2;1 là nghiệm của hệ phương trình  2 ĐÁP ÁN
m x   3m  1 y  3 Câu 1:


Hướng dẫn giải
x  2 y  3
Xét hệ phương trình
2 x   m  1 y  5 2x  y  0
Xét hệ phương trình  2
m x   3m  1 y  3 1  2.  2   3
Thay  x; y   1; 2  vào hệ phương trình ta có 
2.1   2   0

3  3
00 
Trang 10 Trang 11
Vậy cặp số  x; y   1; 2  là nghiệm của hệ phương trình x  2 y  3
2x  y  0
.
Bước 2. Xác định giao điểm của hai đường Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
thẳng ax  by  c và ax  by  c . phương trình 2 x  y  3 có dạng  d  : y  2 x  3 .
Câu 2: Bước 3. Kết luận giao điểm của hai đường Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
Thay các cặp số vào ta thấy chỉ có cặp  x; y    2;1 thỏa mãn nên cặp  x; y    2;1 là nghiệm của hệ thẳng ax  by  c và ax  by  c là nghiệm phương trình 2 x  y  1 có dạng d  : y  2 x  1 .
 
phương trình.
Câu 3:
của hệ phương trình ax  by  c
ax  by  c
. Xét đường thẳng  d  : y  2 x  3


x 0 1
2x  y  7
Thay cặp số  x; y    3;1 vào các hệ phương trình ta thấy thỏa mãn hệ phương trình nên cặp y 3 1
x y 2
Đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0;3 ; 1;1 .
 x; y    3;1 là nghiệm của hệ 
2x  y  7
x y 2
và không là nghiệm của các hệ phương trình còn lại.
Xét đường thẳng  d   : y  2 x  1
Câu 4:
x 0 1
  1  2.1  3 y
Thay x  1; y  1 vào hệ ta có   m  1 1 1
m  1  1  2
Đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0; 1 ; 1;1 .
Vậy với m  1 thì hệ phương trình 
x  2 y  3
mx  y  2
nhận  x; y    1;1 làm nghiệm.

Câu 5:

Để hệ phương trình nhận cặp số  x; y    2;3 làm nghiệm thì 2m


2.2  3  4
 
2m
74
(vô lí).

Vậy không tồn tại m để hệ phương trình 


xm
2x  y  4
nhận cặp số  x; y    2;3 là nghiệm.

Câu 6:

m.2  1  5 m  2
Để hệ phương trình nhận cặp số  x; y    2;1 là nghiệm thì  2  2
m .2  6m.1  4 2m  6m  4  0
m  1
Xét phương trình 2m 2  6m  4  0  m 2  3m  2  0   m  1 m  2   0  
m  2
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  d  và  d  là
mx  y  5
Vậy với m  2 hệ phương trình  2 nhận cặp số  x; y    2;1 là nghiệm.
m x  6my  4 A 1;1 .

Dạng 3. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp đồ thị
Vậy nghiệm của hệ phương trình 2x  y  3
2 x  y  1

Phương pháp giải  x; y   1;1 .


Giải hệ phương trình 
ax  by  c
ax  by  c
bằng Ví dụ: Giải hệ phương trình 
2x  y  3
2 x  y  1
bằng

phương pháp đồ thị. phương pháp đồ thị.


Ví dụ mẫu


Bước 1. Biểu diễn tập nghiệm của hai phương Hướng dẫn giải
y2


trình ax  by  c ; ax  by  c trên cùng một Ví dụ 1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị.
2x  y  3 x y 3
Xét hệ phương trình
2 x  y  1
hệ trục tọa độ. Hướng dẫn giải
Trang 12 Trang 13
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình y  2 đi qua điểm A  0; 2  và song song với trục

Ox.
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x  y  3 là  d   : y   x  3 .

Xét đường thẳng  d   : y   x  3

x 0 3
y 3 0
Đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0;3 ;  3;0  .

Đồ thị hai hàm số y  2 và y   x  3 như hình vẽ.


Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 và y   x  3

là M 1; 2  .

Vậy nghiệm của hệ phương trình  y2


x y 3

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x  2 và y  2 x  2 là M  2; 2  .

 x; y   1; 2  .
Vậy nghiệm của hệ phương trình 2x  y  2
x2
là  x; y    2; 2  .

Bài tập tự luyện dạng 3

Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 


2x  y  2
x2
bằng phương pháp đồ thị. Câu 1: Xác định nghiệm của hệ phương trình 3 x  y  2
2x  y  3
bằng phương pháp đồ thị.

Hướng dẫn giải


Xét phương trình x  2 .
Câu 2: Xác định nghiệm của hệ phương trình 2x  y  5
3x  2 y  4
bằng phương pháp đồ thị.

ĐÁP ÁN
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x  2 đi qua điểm A  2;0  và song song với trục
Câu 1:
Oy.
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3 x  y  2 là y  3 x  2 .
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  2 là  d   : y  2 x  2 .
x 0 1
Xét đường thẳng  d   : y  2 x  2 . y 2 1
x 0 1 Đường thẳng y  3 x  2 đi qua hai điểm  0; 2  ; 1;1 .
y 2 0 Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  3 là y  2 x  3 .
Đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0; 2  ; 1;0  . x 0 1
Đồ thị hai hàm số x  2 và y  2 x  2 như hình vẽ. y 3 1
Đường thẳng y  2 x  3 đi qua hai điểm  0;3 ; 1;1 .

Đồ thị hai hàm số y  3 x  2 và y  2 x  3 như hình vẽ:

Trang 14 Trang 15
3
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  5 và y  x  2 là A  2;1
2

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  3 x  2 và y  2 x  3 là A 1;1 Vậy nghiệm của hệ phương trình 
2x  y  5
3x  2 y  4
là  x; y    2;1 .

Vậy nghiệm của hệ phương trình 3 x  y  2


2x  y  3
là  x; y   1;1 .

Câu 2:
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2 x  y  5 là y  2 x  5 .
x 0 2
y 5 1
Đường thẳng y  2 x  5 đi qua hai điểm  0;5  ;  2;1 .

3
Phương trình đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3 x  2 y  4 là y  x2.
2
x 0 2
y 2 1
3
Đường thẳng y  x  2 đi qua hai điểm  0; 2  ;  2;1 .
2
3
Đồ thị hai hàm số y  2 x  5 và y  x  2 như hình vẽ:
2

Trang 16 Trang 17
BÀI 3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để Hướng dẫn giải
Mục tiêu
 Kiến thức
được phương trình mới (chỉ có một ẩn).
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho
Ta có  I    y  3  2x
x  3y  4
 y  3  2x

 x  33  2x   4
+ Nắm vững quy tắc rút - thế.
+ Biết biến đổi và lựa chọn phù hợp để rút ẩn này theo ẩn kia trong các bài toán về hệ phương
phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ
nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu
 y  3  2x
9  5x  4
 
y  3  2x
5x  5
trình.
 Kĩ năng
diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
  y  3  2x
x 1
 
y 1
x 1
+ Nắm vững phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
+ Giải được hệ phương trình quy về phương trình bậc nhất hai ẩn.  x; y   1;1 .
+ Giải được hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
+ Tìm được điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
Ví dụ mẫu
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quy tắc thế
Ví dụ: Giải hệ phương trình (I): 
x y 3
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình x  2 y  3
2 x  3 y  4
bằng phương pháp thế.

Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình 2x  y  0


Hướng dẫn giải
thành một hệ phương trình tương đương. Quy tắc Hướng dẫn giải
thế gồm hai bước
Ta có  I   
y  3 x
2x  y  0
Ta có x  2 y  3
2 x  3 y  4
 
x  2y 3
2 x  3 y  4
x  2 y  3

2  2 y  3  3 y  4
Bước 1. Từ một phương trình đã cho (coi như
phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn này y  3 x

  x  2y 3
y  6  4
 
x  2y 3
y2

x 1
y2 
theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để 2 x   3  x   0
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là  x; y   1; 2  .
được phương trình mới (chỉ có một ẩn).
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho
 
y  3 x
3x  3  0 Lưu ý: Trong phương pháp thế khi lựa chọn rút x theo y hay rút y theo x thì nên cố gắng chọn các


phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ y  3 x phương trình cho liên hệ của y, x có hệ số nguyên.


nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu x 1 3x  2 y  4
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.


4x  3y  5
diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1). y2

Chú ý: Nếu trong quá trình giải hệ phương trình x 1 Hướng dẫn giải
bằng phương pháp thế, ta thấy xuất hiện phương Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là  x; y   1; 2  .  3
 y  2 x  2
 
 3
trình có hệ số của hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương 3x  2 y  4 2 y  3x  4 y  x  2
Ta có   2 
4x  3y  5 4x  3y  5
4 x  3 y  5 4 x  3  x  2   5
3
trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô
 2 
nghiệm.
 3  3  3
y  2 x  2 y  2 x  2 y  2 x  2

 3
y  x  2 y 1
    2 
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 9 1 1 x2
4 x  x  6  5  x  6  5  x  1  x  2
 2  2  2
Dạng 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Phương pháp giải Vậy hệ phương trình 
3x  2 y  4
4x  3y  5
có nghiệm duy nhất là  x; y    2;1 .
Thực hiện theo hai bước
Bước 1. Từ một phương trình đã cho (coi như
Ví dụ: Giải hệ phương trình  I  : 
2x  y  3
x  3y  4
bằng Lưu ý: Nếu không thể lựa chọn phương trình nào để liên hệ của y, x có hệ số nguyên thì chúng ta sẽ lựa

phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn này phương pháp thế. chọn phương trình để liên hệ của y, x dễ biến đổi nhất.

Trang 1 Trang 2
 3 1
 3
y  x 
1  y  2 x  2
Bài tập tự luyện dạng 1  2 2 
4 x  3  x    10
3 1


4 x  3 y  10
3x  y  5  2 2
Câu 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
4x  2 y  8
 3 1
Câu 2: Giải hệ phương trình 2 x  3 y  4
3 x  4 y  11
bằng phương pháp thế.
y  2 x  2

9 3
4 x  x   10
ĐÁP ÁN  2 2
Câu 1:  3 1
y  2 x  2

 3 1

  
y  x  y2
3x  y  5 y  5  3x  y  5  3x y  5  3x   2 2  x 1
   17 17
4x  2 y  8 4x  2 y  8 4 x  2  5  3x   8 4 x  10  6 x  8  x  x  1
2 2
 
y  5  3x
10  2 x  8
 
y  5  3x
2x  2

x 1 
y  5  3x

y2
x 1  3  x  1  2  y  1  4
Vậy hệ phương trình  có
4  x  2   3  y  1  5
Vậy hệ phương trình 
3x  y  5
4x  2 y  8
nhận  x; y   1; 2  là nghiệm duy nhất.
nghiệm duy nhất  x; y   1; 2  .

Câu 2:
 3 Ví dụ mẫu
 x  2 y  2
 
 3
2 x  3 y  4 2x  3y  4 x  y  2
    x  y  2   y  x  1  3
3 x  4 y  11 3 x  4 y  11  2
3 x  4 y  11 3  y  2   4 y  11
3 Ví dụ 1: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế.
  2  2 x  y  1  y  2 x  3  1
Hướng dẫn giải
 3  3
x  2 y  2 x  2 y  2

 3
x  y  2 x 1  x  y  2   y  x  1  3
   2  Xét hệ phương trình  .
9 17 y2
 y  6  4 y  11  y  17  y  2 2 x  y  1  y  2 x  3  1
2 2

Vậy hệ phương trình 


2 x  3 y  4
3 x  4 y  11
nhận  x; y   1; 2  là nghiệm duy nhất.  xy  2 x  yx  y  3
2 xy  2 x  2 xy  3 y  1
 
2x  y  3
2x  3y  1
 
y  2x  3
2x  3y  1

Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
Phương pháp giải
 y  2x  3

2 x  3  2 x  3  1
 
y  2x  3
2x  6x  9  1

4 x  8
y  2x  3

Thực hiện theo các bước sau


Bước 1: Nhân khai triển, chuyển vế đưa hệ phương
Ví dụ: Giải hệ phương trình
3  x  1  2  y  1  4
  y  2x  3
x2
y 1
x2
 bằng phương pháp thế.
trình về phương trình bậc nhất hai ẩn. 4  x  2   3  y  1  5  x  y  2   y  x  1  3
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    2;1 .
Bước 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Hướng dẫn giải 2 x  y  1  y  2 x  3  1
thế.
3  x  1  2  y  1  4  x  2 y  1  y  2 x  1  4
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế.
Bước 3: Kết luận. 
4  x  2   3  y  1  5  x  3 y  1  y  3 x  2   5

 
Hướng dẫn giải
3x  3  2 y  2  4 3 x  2 y  1
 
4x  8  3y  3  0 4 x  3 y  10  x  2 y  1  y  2 x  1  4

 x  3 y  1  y  3 x  2   5
2 xy  x  2 xy  y  4
3 xy  x  3 xy  2 y  5

   x  y  4
x  2y  5

Trang 3 Trang 4
  y  x  4
x  2y  5
2  x  y   3  y  1  7
Ta có 
3  x  1  2 y  6
 
2 x  2 y  3 y  3  7
3x  3  2 y  6
 
2 x  y  4
3x  2 y  3
y  2x  4
3x  2 y  3

 y  x  4  y  2x  4
 
 x  2   x  4  5 3 x  2  2 x  4   3

 
y  x  4
 x  3   y  2x  4
3x  4 x  8  3

  y  x  4
x3   y  2x  4
7x  8  3

  y 1
x3   y  2x  4
7 x  5
 x  2 y  1  y  2 x  1  4  y  2x  4
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    3;1 . 
 x  3 y  1  y  3 x  2   5  5
 x   7

Bài tập tự luyện dạng 2  18


y  7

2  x  1  3  y  2   9 x 
5
Câu 1: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế.
3  x  1  y  6  7

 x  2 y  1  y  2 x  2   7 2  x  y   3  y  1  7  5 18 
Câu 2: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế. Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    ;  .
 x  2  2 y   y  2 x  1  8 3  x  1  2 y  6  7 7

2  x  y   3  y  1  7 Câu 4:
Câu 3: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế.
3  x  1  2 y  6
3 y  x  2   x  3 y  1  5
3 y  x  2   x  3 y  1  5
Ta có 
3 x  2  y   y  3 x  2   4
 
3 yx  6 y  3 xy  x  5
6 x  3 xy  3 xy  2 y  4
Câu 4: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp thế.

ĐÁP ÁN
3 x  2  y   y  3 x  2   4  
6 y  x  5
6x  2 y  4

Câu 1:  
x  6 y  5
6x  2 y  4
2  x  1  3  y  2   9
Ta có 
3  x  1  y  6
 
2 x  3 y  13 2 x  3  3 x  9   13
3x  y  9

 y  3 x  9
 
7 x  14
y  3 x  9
 
x2
y3
 
x  6 y  5
6x  2 y  4
2  x  1  3  y  2   9
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    2;3 .  x  6 y  5
3  x  1  y  6 
6  6 y  5   2 y  4
Câu 2:
 x  2 y  1  y  2 x  2   7
Ta có   
2 xy  x  2 xy  2 y  7
 
x  7  2y x  7  2 y
  
x3  x  6 y  5
36 y  30  2 y  4
 x  2  2 y   y  2 x  1  8 2 x  2 xy  2 xy  y  8 2 x  y  8 2  7  2 y   y  8 y2

 x  2 y  1  y  2 x  2   7
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    3; 2  .
 x  6 y  5
34 y  34
 x  2  2 y   y  2 x  1  8
Câu 3:
  x  6 y  5
y  1

Trang 5 Trang 6
  x 1
y  1 Ví dụ mẫu
3 y  x  2   x  3 y  1  5  3 4
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y   1; 1 .  x  1   1
3 x  2  y   y  3 x  2   4 Ví dụ 1: Giải hệ phương trình 
y2
1 2 4
  
 x  1 y2 3
Dạng 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
Điều kiện: x  1 ; y  2
Thực hiện theo các bước sau 1 2
 x  y  2 Đặt
1
 a;
1
 b  a, b  0  .
Bước 1. Đặt điều kiện. Ví dụ: Giải hệ phương trình 
3 4 x 1 y2
Bước 2. Đặt ẩn phụ cho các biểu thức của hệ   1
 x y 3a  4b  1
phương trình để đưa hệ phương trình về dạng hệ 
Hệ phương trình đã cho trở thành  4
a  2b  3
Hướng dẫn giải
phương trình bậc nhất hai ẩn. Chú ý điều kiện của
Điều kiện: x  0 ; y  0
ẩn phụ.  4 
1 1 3a  4b  1 3a  4b  1 3   2b   4b  1
Bước 3. Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương Đặt  a ;  b  a, b  0  . Hệ phương trình đã    3 
x y Ta có  4  4 
trình theo ẩn phụ. a  2b  3 a  3  2b a  4  2b


a  2b  2  3
Bước 4. Với các giá trị của ẩn phụ tìm được thay cho trở thành
3a  4b  1 10b  4  1
vào biểu thức đặt ẩn phụ để xác định nghiệm của hệ 

 
4
phương trình.
a  2b  2

a  2  2b a  3  2b
3a  4b  1 3a  4b  1
Bước 5. Kết luận.  1

a  2  2b b  2
3  2  2b   4b  1

4
a   2b

 a  2  2b  3

10b  6  1  1
b  2
 
a  2  2b
10b  5

a 

1
3
a  2  2b 1 1 1
 Với a  suy ra   x  1  3  x  4 (thỏa mãn điều kiện);
 1
3 x 1 3
b  2
1 1 1
b suy ra   y  2  2  y  0 (thỏa mãn điều kiện).
a  1 2 y2 2

 1
b  2 Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    4;0  .

1 2 x  2  3 y  1  4
Với a  1 suy ra  1  x  1 (thỏa mãn); Ví dụ 2: Giải hệ phương trình 
x
3 x  2  2 y  1  7
1 1 1
b suy ra   y  2 (thỏa mãn). Hướng dẫn giải
2 y 2
Điều kiện: x  2 ; y  1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y   1; 2  .
Đặt x2  a; y  1  b  a  0; b  0  .

Trang 7 Trang 8
Hệ phương trình đã cho trở thành 
2a  3b  4
3a  2 b  7
4 x 2  3 y 2  5
Vậy hệ phương trình  2
x  2 y  4
2
có các nghiệm là  x; y    
2;1 ;  2;1 ;   
2; 1 ;  2; 1 .

  3 7 Câu 2:

 2a  3  2 a  2   4
2a  3b  4
2a  3b  4    Điều kiện: x   y ; x  2 y
Giải hệ phương trình  3 7 
3a  2 b  7
b  2 a  2 b  3 a  7

13 21 13 13
 2 2 Đặt a 
1
x y
; b
1
x  2y
 a; b  0  ta có hệ phương trình sau  6a  3b  3
a  7b  2
 a  2  4
2
b 
3
a
7
 a 2
2
b 
3
a
7

a 1
b2 
(thỏa mãn điều kiện) Giải hệ phương trình  6a  3b  3
a  7b  2
 2 2  2 2
 1
Với a  1 suy ra

b  2 suy ra
x  2  1  x  2  1  x  3 (thỏa mãn điều kiện);

y  1  2  y  1  4  y  3 (thỏa mãn điều kiện).


Ta có 
6a  3b  3
a  7b  2
 
6a  3b  3 6  2  7b   3b  3
a  2  7b

a  2  7b

a  2  7b 
12  42b  3b  3

45b  9
a  2  7b
b  5

a 
3 
 5
2 x  2  3 y  1  4 3 1 3 5
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y    3;3 . Với a  suy ra   x y 
3 x  2  2 y  1  7 5 x y 5 3
1 1 1
b suy ra   x  2y  5
Bài tập tự luyện dạng 3 5 x  2y 5

4 x 2  3 y 2  5  5
x  y 
Câu 1: Giải hệ phương trình  2 Vậy suy ra x; y là nghiệm của hệ phương trình  3
x  2 y  4
2

 x  2 y  5
 6 3
 x  y  x  2 y  3  5  5
Câu 2: Giải hệ phương trình 

x  y 
5 
x   y 
5 x   y  3 x   y  3

1 7 Ta có  3  3 5

5
 2
 x  y x  2 y  x  2 y  5  x  2 y  5  y   2 y  5 3 y  5 
 3  3
7 x  2  2 y  1  1  5  5  25
Câu 3: Giải hệ phương trình 
3 x  2  y  1  6 x   y  3 x   y  3 x  9
   (thỏa mãn điều kiện)
10 10 10
ĐÁP ÁN 3 y  y  y 
 3  9  9
Câu 1:
 6 3
Đặt a  x 2  a  0  ; b  y 2  b  0  ta có hệ phương trình sau 
4a  3b  5
a  2b  4
 x  y  x  2 y  3
Vậy hệ phương trình 

1 7
 25 10 
có nghiệm duy nhất  x; y    ;
 9 9 
.
 2
Giải hệ phương trình 4a  3b  5
a  2b  4 Câu 3:
 x  y x  2 y

Ta có 
4a  3b  5
a  2b  4
 
4a  3b  5 4  4  2b   3b  5
a  4  2b

 a  4  2b
 
16  8b  3b  5
a  4  2b
Đặt a  x  2  a  0 ; b  y 1  b  0  ta có hệ phương trình sau 7 a  2b  1
3a  b  6

 
16  11b  5
a  4  2b
 
11b  11
a  4  2b

b 1

a  4  2b

b 1
a2 
(thỏa mãn điều kiện) Ta có 7 a  2b  1
3a  b  6
 
7 a  2b  1
b  3a  6
7 a  2  3a  6   1

b  3a  6
 
13a  12  1
b  3a  6

Với a  2 suy ra x 2  2  x   2 .
b  1 suy ra x 2  1  x  1 .
 
13a  13
b  3a  6

a 1

b  3a  6

a 1
b3 
(thỏa mãn điều kiện)

Trang 9 Trang 10
x  2  1
Với a  1 suy ra x  2  1   
 x  1
 x  2  1  x  3
. Ta có 
x  2y  3
2x  y  m  2
 
x  3 2y
2x  y  m  2
x  3  2 y

2  3  2 y   y  m  2
 y 1  3
b  3 suy ra y  1  3   
y  2
 y  1  3  y  4
.  
x  3 2y
6  3y  m  2

7 x  2  2 y  1  1 x  3  2 y
Vậy hệ phương trình  có các nghiệm là  x; y    1; 2  ;  1; 4  ;  3; 2  ;  3; 4  . 
3 x  2  y  1  6  8m
 y  3

 2m  7
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước x  3

Phương pháp giải 8m
y 
 3
Tìm giá trị của tham số để hệ phương trình nhận  m  1 x  ny  3
Ví dụ: Cho hệ phương trình  .
 x0 ; y0  là nghiệm. 2mx  y  2 Vậy hệ phương trình x  2y  3
2x  y  m  2
 2m  7 8  m 
nhận  x; y   
 3
;
3 
 là nghiệm.


Tìm m, n để hệ phương trình có nghiệm
ax  by  c
Hệ phương trình
ax  by  c
có nghiệm  x0 ; y0 
 x; y   1; 2  . Mặt khác theo đề bài hệ phương trình  x  2y  3
2x  y  m  2
có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  với y0  x0 nên
ax  by0  c Hướng dẫn giải
khi và chỉ khi  0 . 2m  7 8  m
ax0  by0  c  m  1 x  ny  3
  2m  7  8  m  3m  15  m  5
Hệ phương trình  nhận cặp số 3 3
- Tìm giá trị của tham số để nghiệm của hệ phương 2mx  y  2
trình thỏa mãn một số điều kiện khác.
   
x; y  1; 2 là nghiệm của hệ phương trình nên
Vậy với m  5 hệ phương trình x  2y  3
2x  y  m  2
có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  với y0  x0 .

Bước 1. Dựa vào điều kiện của nghiệm thiết lập


 m  1 .1  n.2  3 Lưu ý: Với hệ phương trình bậc nhất chứa tham số ta vẫn giải như hệ phương trình bậc nhất khi có đầy
phương trình có ẩn là tham số. 
2m.1  2  2 đủ các hệ số nhưng lưu ý khi chia hai vế cho đại lượng nào đó thì đại lượng đó khác 0.
Bước 2. Giải phương trình tham số.
Bước 3. Kết luận  m  2n  2
2m  2  2 2 x  3 y  2 m  6
Ví dụ 2. Cho hệ phương trình  ( m là tham số, m  0 ). Tìm điều kiện của m để hệ
 m  2n  2
m0
x  y  m  2
phương trình có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  sao cho x0  y0 nhỏ nhất.

 n 1
m0
Hướng dẫn giải
2 x  3 y  2 m  6 2 x  3 y  2 m  6


n 1  m  1 x  ny  3 Ta có  
Vậy với hệ phương trình  x  y  m  2 y  x  m  2
m0 2mx  y  2
nhận  x; y   1; 2  là nghiệm của hệ phương trình.  
2 x  3 x  m  2  2 m  6

 y  x  m  2

Ví dụ mẫu 2 x  3x  3 m  6  2 m  6

y  x  m  2
Ví dụ 1. Cho hệ phương trình x  2y  3
2x  y  m  2
. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x0 ; y0 
5 x  5 m  12

với y0  x0 . y  x  m  2

Hướng dẫn giải

Trang 11 Trang 12

x  m 

12
5
 
m  7 n  12
m  2n  15
 y  x  m  2

 12
 
m  7 n  12
m  2n  15
x  m  5

y 

2
5
 
m  7 n  12
7 n  12  2n  15

2 x  3 y  2 m  6
Suy ra hệ phương trình 
x  y  m  2
luôn có nghiệm duy nhất  
m  7 n  12
9n  27

 x0 ; y0   

m
12 2 
;  với mọi m  0
5 5
 
m  7 n  12
n3

Khi đó x0  y0  m 
12 2
  m
5 5
14
5
 
m9
n3

14 14 14 2  m  1 x  7  n  2  y  6
Vì m  0 nên  x0  y0   m   0  Vậy với m  9; n  3 hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x; y   1; 2  .
5 5 5  m  1 x   n  2  y  12
Dấu "=" xảy ra khi m  0 Câu 2:
2 x  3 y  2 m  6
Vậy với m  0 hệ phương trình 
x  y  m  2
có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  thỏa mãn x0  y0 nhỏ Ta có x y 3
2 x  y  2a  5
 
y  3 x

y  3 x
2 x  y  2a  5 2 x   3  x   2a  5

nhất.  1  2a

 
y  3 x y  3
Bài tập tự luyện dạng 4 y  3 x y  3 x 
   2a  8  
3 x  3  2a  5 3 x  2a  8 2a  8
 x  3 x 
2  m  1 x  7  n  2  y  6  3
Câu 1: Xác định m để hệ phương trình  có nghiệm  x; y   1; 2  .
 m  1 x   n  2  y  12  2a  8 1  2a 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    ;


x y 3  3 3 
Câu 2: Xác định m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  sao cho x  2 y .
2 x  y  2a  5

Câu 3: Tìm m để hệ phương trình


x y a2
 có nghiệm duy nhất  x; y  , sao cho x; y là các số
Theo giả thiết hệ phương trình 
x y 3
2 x  y  2a  5
có nghiệm  x; y  sao cho x  2 y nên
3 x  5 y  2a
2a  8 1  2a
nguyên.  2.  2a  8  2  4a  6a  6  a  1
3 3
 x  my  m  11
Câu 4: Cho hệ phương trình 
mx  y  3m  1 2 
. Tìm số nguyên m sao cho hệ phương trình có nghiệm Vậy với a  1 hệ phương trình 
x y 3
2 x  y  2a  5
có nghiệm  x; y  sao cho x  2 y .

duy nhất  x; y  mà x, y đều là số nguyên.


Câu 3:

 
ĐÁP ÁN
x y a2 y  x  a  2  y  x  a  2
Ta có  
Câu 1: 3 x  5 y  2a 3 x  5 y  2a 3 x  5   x  a  2   2a
2  m  1 x  7  n  2  y  6
Hệ phương trình 
 m  1 x   n  2  y  12
có nghiệm  x; y   1; 2  suy ra  y  x  a  2
2 x  5a  10  2a

2  m  1 .1  7  n  2  .2  6

 m  1 .1   n  2  .2  12


2m  2  14n  28  6
m  1  2n  4  12
 
2m  14  24
m  2n  15
 y  x  a  2
2 x  3a  10

Trang 13 Trang 14
 y  x  a  2 CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

 3a  10 BÀI 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
 x  2
Mục tiêu
 y  x  a  2
  Kiến thức
 3a
 x  2  5 + Nắm vững quy tắc cộng đại số.

x y a2  3a  + Biết cách giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
Vậy hệ phương trình nhận  x; y     5;  x  a  2  là nghiệm.
3 x  5 y  2a  2   Kĩ năng
 3a + Thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
  5
Để hệ phương trình có nghiệm nguyên thì  2 + Biết cách giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 x  a  2  
+ Biết cách giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
3a 3a
Vì 5  do đó để  5   thì    a  2k k   + Tìm được điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
2 2
Với x   ; a   suy ra y   x  a  2  

Vậy để hệ phương trình 


x y a2
3 x  5 y  2a
có nghiệm là các số nguyên thì a  2k k   .
Câu 4:
Từ phương trình (2) ta có y  3m  1  mx

Thế vào phương trình (1) ta được x  m  3m  1  mx   m  1   m 2  1 x  3m 2  2m  1 (3)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (3) có nghiệm duy nhất, tức là
m 2  1  0  m  1
 3m 2  2m  1  m  1 3m  1  3m  1 2
 x   x  m 1  3  m 1
Khi đó hệ phương trình tương đương với  m 2
 1  m  1 .  m  1 
m 1 2
 y  3m  1  m. 3m  1 y   1
 m 1  m 1 m 1

2
Để x, y   thì   . Do đó m  1  2; 1;1; 2  m  3; 2;0;1
m 1
Kết hợp điều kiện m  1 chỉ có m  3; 2;0 thỏa mãn.

Vậy m  3; 2;0 là các giá trị cần tìm.

Trang 15 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM trừ hai phương trình đó, đối nhau thì ta cộng  x;y    2;1
hai phương trình đó.
Quy tắc cộng đại số Ví dụ 1: Giải hệ phương trình Trường hợp 2: Nếu các hệ số cùng một ẩn
Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ 3x  2y  5 trong hai phương trình không bằng nhau và
I  : 
phương trình thành một hệ phương trình tương 2x  y  1 không đối nhau ta phải thực hỉện biến đổi cùng
đương. Quy tắc cộng đại số gồm hai bước sau: Hướng dẫn giải nhân hai vế các phương trình với một số nào
Bước 1. Cộng hoặc trừ từng vế hai phương Cộng vế với vế của hai phương trình hệ (I) ta được đó để đưa về trường hợp 1.
trình của hệ phương trình đã cho để được 3x  6 .
phương trình mới. Do đó: Ví dụ mẫu
Bước 2. Dùng phương trình mới thay thế cho 3x  6 x  2 x  2 x  2y  7
I      Ví dụ 1. Giải hệ phương trình  bằng phương pháp cộng đại số.
một trong hai phương trình của hệ (vẫn giữ  x  y  1  x  y  1 y  1 3x  2y  13
nguyên phương trình kia). Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Hướng dẫn giải
Chú ý:  x;y    2;1 . Trừ phương trình thứ hai cho phương trình thứ nhất ta được hệ phương trình
Trường hợp 1: Nếu các hệ số của cùng một x  2y  7 x  2y  7 2y  7  3 2y  4 x  3
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình     
ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau thì 2x  6 x  3 x  3 x  3 y  2
3x  2y  5
ta trừ hai phương trình đó, đối nhau thì ta cộng  II  :  Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x;y    3;2
2x  y  1
hai phương trình đó.
Hướng dẫn giải 4x  3y  5
Trường hợp 2: Nếu các hệ số của cùng một Ví dụ 2. Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau 
3x  2y  5 7x  7 x  1 x  y  3
ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và  II     
 4x  2y  2 3x  2y  5 y  1 Hướng dẫn giải
không đối nhau ta phải thực hiện biến đổi cùng
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Ta nhân hai vế phương trình thứ hai với 3 sau đó cộng hai phương trình lại với nhau được hệ phương
nhân hai vế các phương trình với một số nào
đó để đưa về trường hợp 1.  x;y   1;1 . trình
4x  3y  5 4x  3y  5 4.2  3y  5 3y  3 y  1
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP     
7x  14 x  2 x  2 x  2 x  2
Dạng 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
4x  3y  5
Phương pháp giải Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x;y    2;1
x  y  3
Thực hiện theo hai bước 2x  3y  7
Ví dụ: Giải hệ phương trình  Bài tập tự luyện dạng 1
Bước 1. Cộng hoặc trừ từng vế hai phương x  2y  4
trình của hệ phương trình đã cho để được Hướng dẫn giải 7x  2y  3
Câu 1: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp cộng đại số.
phương trình mới. Ta lấy phương trình thứ hai nhân với 2 sau đó trừ 5x  3y  11

Bước 2. Dùng phương trình mới thay thế cho hai phương trình cho nhau. 4x  5y  23
Câu 2: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp cộng đại số.
một trong hai phương trình của hệ (vẫn giữ 2x  3y  13
2x  3y  7 2x  3y  7 2x  3y  7
  
nguyên phương trình kia). Giải hệ phương x  2y  4 2x  4y  8 y  1 x  4y  8
Câu 3: Giải hệ phương trình  bằng phương pháp cộng đại số.
trình mới tìm được. 2x  5y  13
2x  4 x  2
  Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại
Chú ý: y  1 y  1
Trường hợp 1: Nếu các hệ số cùng một ẩn số.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
nào đó trong hai phương trình bằng nhau thì ta Phương pháp giải

Trang 2 Trang 3
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Giải hệ phương trình Nhân hai vế phương trình một với 2 sau đó cộng hai phương trình lại với nhau ta được hệ phương trình
Bước 1. Nhân khai triển chuyển vế đưa hệ 2  x  2  3 y  1  4  9x  18 

 x2 

 x2

x  2
 .

phương trình về hệ phương trình bậc nhất hai 3 x  2  2  y  1  8  x  2y  8   x  2y  8   2y  6 y  3
ẩn.
Hướng dẫn giải 2x  y  2  y  2x  1  5
Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x;y    2;3 .
x  y  1  y  2  x   8
Bước 2. Giải hệ phương trình bằng phương
2  x  2  3 y  1  4
pháp cộng đại số. Ta có 
3 x  2  2  y  1  8 3x  y  1  y  2  3x   1
Bước 3. Kết luận. Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 
2x  4  3y  3  4 2x  3y  5 2x  y  2  2y  x  2  4
 
3x  6  2y  2  8 3x  2y  12 Hướng dẫn giải
Nhân hai vế của phương trình một với 2 và hai vế 3x  y  1  y  2  3x   1 3xy  3x  2y  3xy  1
Ta có  
phương trình hai với 3 sau đó ta cộng hai vế 2x  y  2  2y  x  2  4 2xy  4x  2yx  4y  4
phương trình với nhau.
3x  2y  1 3x  2y  1
2x  3y  5 4x  6y  10  
  4x  4y  4 x  y  1
3x  2y  12 9x  6y  36
3x  2y  1
2x  3y  5 2x  3y  5 Giải hệ phương trình 
   x  y  1
13x  26 13x  26
Nhân hai vế phương trình hai với 2 sau đó cộng hai phương trình lại với nhau được ta được hệ phương
2x  3y  5 2.2  3y  5
  x  3 x  3
x  2 x  2 trình   .
 x  y  1 y  4
3y  9
 3x  y  1  y  2  3x   1
x  2 Vậy hệ phương trình  có nghiệm duy nhất:  x;y    3; 4 .
2x  y  2  2y  x  2  4
y  3
 Bài tập tự luyện dạng 2
x  2
4  x  y   3 y  1  7
2  x  2  3 y  1  4 Câu 1: Giải hệ phương trình 
2  x  1  y  6
Vậy hệ phương trình  có
3 x  2  2  y  1  8
2x 1  2y   4y  x  1  8
nghiệm duy nhất  x;y    2;3 . Câu 2: Giải hệ phương trình 
3x  y  1  y  3  3x   15
2y  x  2  x  4  2y   4
Ví dụ mẫu Câu 3: Giải hệ phương trình 
2x  y  2  y  2x  1  5 5x  y  3  y  5x  4  7
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình  Dạng 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn dụ
x  y  1  y  2  x   8
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
Thực hiện theo các bước sau  1 3
2x  y  2  y  2x  1  5 2xy  4x  2xy  y  5 4x  y  4 x 1  y  2  2
Ta có    Bước 1. Đặt ẩn phụ cho các biểu thức cùa hệ 
Ví dụ: Giải hệ phương trình 
x  y  1  y  2  x   8 xy  x  2y  xy  8 x  2y  8
phương trình để đưa hệ phương trình về dạng  1  2 3
 x  1 y  2 2
4x  y  5 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải hệ phương trình  .
x  2y  8 Bước 2. Đặt điều kiện của ẩn phụ. Hướng dẫn giải

Trang 4 Trang 5
Bước 3. Sử dụng phương pháp cộng đại số x  1  0 x  1 3a  2b  4
Điều kiện   Hệ phương trình đã cho trở thành 
giải hệ phương trình theo ẩn phụ.  y  2  0 y  2 2a  3b  7
Bước 4. Với các giá trị của ẩn phụ tìm được 1 1 3a  2b  4
Đặt  a;  b ta có hệ phương trình sau Giải hệ phương trình 
thay vào biểu thức đặt ẩn phụ để xác định x 1 y2 2a  3b  7
nghiệm của hệ phương trình. a  3b  2 3a  2b  4 9a  6b  12 3a  2b  4
   
Bước 5. Kết luận.  3.  2a  3b  7  4a  6b  14 13a  26
a  2b  2
3a  2b  4 3.2  2b  4 2b  2 b  1
Điều kiện a,b  0    
a  2 a  2 a  2 a  2
a  3b  2
 x  1  2 x  3
Giải hệ phương trình  3 Với a  2 thì x  1  2   
a  2b  2 x  1  2 x  1
y  2  1  y  1
Trừ phương trình một cho phương trình hai ta được b  1 thì y  2  1   
 y  2  1  y  3
hệ
3 x  1  2 y  2  4
a  3b  2
  1
a  3b  2 a  3   2 Vậy hệ phương trình  có các nghiệm là  x;y    3; 1 ;  3; 3 ;  1; 1 ;  1; 3 .
    2 2 x  1  3 y  2  7
 3 1 
a  2b  2 b  2 b  1 4 2x  1  3 y  2  1
 2 Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 
2 2x  1  3 y  2  13
 1
a  2 Hướng dẫn giải
 (thỏa mãn điều kiện).
b  1  1
 2 2x  1  0 x  
Điều kiện   2
1 y  2  0 y  2
Với a  thì
2
Đặt a  2x  1  a  0 ; b  y  2  b  0 .
1 1
  x  1  2  x  3 (TMĐK)
x 1 2 4a  3b  1
Hệ phương trình đã cho trở thành: 
1 1 1 2a  3b  13
Với b  thì   y2 2 y  0
2 y2 2 4a  3b  1
Giải hệ phương trình 
(TMĐK) 2a  3b  13
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 4a  3b  1 4a  3b  1 4a  3b  1
  
 x;y    3;0 . 2a  3b  13 4a  6b  26 9b  27
4a  3b  1 4a  3.3  1 4a  8 a  2
   
Ví dụ mẫu b  3 b  3 b  3 b  3

3 x  1  2 y  2  4 3
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình  Với a  2 thì 2x  1  2  2x  1  4  2x  3  x  .
2
2 x  1  3 y  2  7
b  3 thì y  2  3  y  2  9  y  11.
Hướng dẫn giải
Đặt a  x  1  a  0 ; b  y  2  b  0 4 2x  1  3 y  2  1 3 
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    ;11 .
2 2x  1  3 y  2  13 2 

Trang 6 Trang 7
Bài tập tự luyện dạng 3 x  2y  1
Ví dụ 1. Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x 0 ;y0 
15 3 3x  4y  m  3
 x  2y  2  1
 thỏa mãn x 0  y0  2 .
Câu 1: Giải hệ phương trình 
6  1  3 Hướng dẫn giải
 x 2y  2 2
Ta có:
 4
3 x  1  2y  1  7  m
 x  2y  1 3x  6y  3 2y  m y 
Câu 2: Giải hệ phương trình      2
 x 1 6  6 3x  4y  m  3 3x  4y  m  3 x  2y  1 x  m  1
 
2y  1
x  2y  1
2x  3 2y  1  1 Theo đề bài hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x 0 ;y0  thỏa mãn x 0  y0  2 nên
Câu 3: Giải hệ phương trình  3x  4y  m  3
2  x  2  3 2y  1  11
m
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước m 1  2  2m  2  m  4  m  2 .
2
Phương pháp giải x  2y  1
Vậy với m  2 hệ phương trình  có nghiệm duy nhất  x 0 ;y0  thỏa mãn x 0  y0  2
- Tìm giá trị của tham số để hệ phương trình  2m  1 x  ny  5 3x  4y  m  3
Ví dụ: Cho hệ phương trình 
nhận  x 0 ;y0  là nghiệm. mx   n  2 y  7 x  y  m
Ví dụ 2. Cho hệ phương trình  (m là tham số). Tìm điều kiện của m để hệ phương trình
ax  by  c Tìm m, n để hệ phương trình có nghiệm 2x  5y  3m  6
Hệ phương trình  có nghiệm
ax  by  c  x;y   1;2 . có nghiệm là các số nguyên.

ax 0  by0  c Hướng dẫn giải


 x0 ;y0  khi và chỉ khi  Hướng dẫn giải
ax 0  by0  c  2m  1 x  ny  5
Ta có:

- Tìm giá trị của tham số để nghiệm của hệ Hệ phương trình  nhận cặp số x   y  m
mx   n  2 y  7 x  y  m 2x  2y  2m

x  y  m



phương trình thỏa mãn một số điều kiện khác.  m
2x  5y  3m  6 2x  5y  3m  6 3y  m  6 y   2
Bước 1. Tìm nghiệm của hệ phương trình theo
 x;y   1;2 là nghiệm của hệ phương trình nên  3
m m
tham số m.  2m  1 .1  n.2  5 2m  2n  4 Để hệ phương trình có nghiệm là các số nguyên thì  2     .
  3 3
Bước 2. Dựa vào điều kiện của nghiệm thiết m.1   n  2 .2  7 m  2n  3
Suy ra m có dạng m  3k  k    .
lập phương trình chứa tham số. m  1 n  1
  Vậy với m  3k  k    thì hệ phương trình đã cho có nghiệm là các số nguyên.
Bước 3. Giải phương trình tham số. m  2n  3 m  1
Bước 4. Kết luận. Bài tập tự luyện dạng 4
n  1
Vậy với  hệ phương trình
m  1 2  m  1 x   2n  1 y  2
Câu 1: Xác định m; n để hệ phương trình  có nghiệm  x;y    3;2 .
 2m  1 x  ny  5  m  2 x  3ny  21
 nhận  x;y   1;2 làm
mx   n  2 y  7 x  2y  7
Câu 2: Xác định a để hệ phương trình  có nghiệm  x;y  thỏa mãn x  2  y .
nghiệm. 3x  2y  2a  1

 m  1 x  y  3
Câu 3: Xác định m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện
mx  y  m
Ví dụ mẫu x  y  0.
ĐÁP ÁN

Trang 8 Trang 9
Dạng 1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 2x 1  2y   4y  x  1  8
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    2;3
Câu 1. 3x  y  1  y  3  3x   15
7x  2y  3 21x  6y  9 31x  31 x  1 x  1 x  1 Câu 3.
Ta có      
5x  3y  11 10x  6y  22 7x  2y  3 7.1  2y  3 2y  4 y  2
2y  x  2  x  4  2y   4 2yx  4y  4x  2xy  4 4x  4y  4
7x  2y  3 Ta có   
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y   1;2 . 5x  y  3  y  5x  4  7 5xy  15x  5xy  4y  7 15x  4y  7
5x  3y  11
11x  11
Câu 2. 
15x  4y  7
4x  5y  23 4x  5y  23 y  3 y  3 y  3 y  3
Ta có       . x  1
2x  3y  13 4x  6y  26 2x  3y  13 2x  3.3  13 2x  4 x  2 
15.1  4y  7
4x  5y  23
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    2;3 x  1
2x  3y  13 
4y  8
Câu 3.
x  1
x  4y  8 2x  8y  16 3y  3 y  1 x  4 
Ta có      y  2
 2x  5y  13  2x  5y  13  2x  5y  13  2x  5.1  13 y  1
x  4y  8 2y  x  2  x  4  2y   4
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    4;1 Vậy nghiệm của hệ  là  x;y   1;2
2x  5y  13 5x  y  3  y  5x  4  7

Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại Dạng 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn dụ
số. Câu 1.
Câu 1. Điều kiện x  0; y  1.

4  x  y   3 y  1  7 4x  4y  3y  3  7 4x  y  4 6x  0 x  0 15a  3b  1


 a;b  0 ta được hệ phương trình 
Ta có      1 1
Đặt a  ; b 
2  x  1  y  6 2x  2  y  6 2x  y  4 2x  y  4 y  4 2y  2
3
x 6a  b  2
4  x  y   3 y  1  7
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    0; 4 .  1
2  x  1  y  6 15a  3b  1 15a  3b  1
 

33a 
11 a  6
Giải hệ phương trình  3  9 2  .
Câu 2. 6a  b  2 18a  3b  2 15a  3b  1 b  1
 2
2x 1  2y   4y  x  1  8 2x  4xy  4xy  4y  8
Ta có   1 1 1
 
3x y  1 
 y 3  3x    15 3xy  3x  3y  3xy  15 Với a  thì   x  6 .
6 x 6
x  2y  4 1 1 1
 Với b  thì   2y  2  2  2y  4  y  2
x  y  5 2 2y  2 2

3y  9 5 3
  x  2y  2  1
x  y  5 
Vậy nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    6;2 .
y  3 3  5  5
  x 2y  2
x  3  5
Câu 2.
y  3
 1
x  2 Điều kiện x  1; y   .
2

Trang 10 Trang 11
1 3a  4b  7 8n  16 n  2 n  2 n  2 n  2
Đặt a  x  1  a  0 ; b   b  0 ta được hệ phương trình       .
2y  1 a  6b  6 3m  2n  1 3m  2n  1 3m  2.2  1 3m  3 m  1

3a  4b  7 2  m  1 x   2n  1 y  2
Giải hệ phương trình  . Vậy với m  1; n  2 hệ phương trình  nhận cặp số  x;y    3;2 là nghiệm.
a  6b  6  m  2 x  3ny  21
 1 Câu 2.
b  1
3a  4b  7 3a  4b  7 22b  11  2 b 
     2  x 7  a 3 7  a
a  6b  6 3a  18b  18 a  6b  6 a  6. 1  6 a  3 x  2y  7 x  2y  7 y    y    y    5
  Ta có    2 2 2 2 2
2 3x  2y  2a  1 2x  2a  6 x  a  3 x  a  3 x  a  3

Với a  3 thì x 1  3 x 1 9  x  8.
x  2y  7  a 
 1 Vậy hệ phương trình  nhận  x;y    a  3;   5 là nghiệm.
y  2 3x  2y  2a  1  2 
1 1 1 2y  1  2 2y  1
b  thì   2y  1  2     .
2 2y  1 2 2y  1  2 2y  3  y  3 x  2y  7
Theo giả thiết hệ phương trình  có nghiệm  x;y  thỏa mãn x  2  y nên
 2 3x  2y  2a  1
 4 a
3 x  1  2y  1  7 a 3 2    5.
  1   3   2
Vậy các nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    8;  ;  8;   .
 x 1 6  2   2   a
6  a  1    5  2a  2  a  10  3a  12  a  4
 2y  1 2

Câu 3. x  2y  7
Vậy với a  4 hệ phương trình  có nghiệm  x;y  thỏa mãn x  2  y .
3x  2y  2a  1
2x  3 2y  1  1 2x  3 2y  1  1 2x  3 2y  1  1
Ta có    Câu 3.
 2  x  2   3 2y  1  11  2x  4  3 2y  1  11 2x  3 2y  1  7
 m  1 x  y  3  2m  1 x  3  m
2a  3b  1 Ta có  
Đặt a  x; b  2y  1  b  0 ta được hệ phương trình  mx  y  m mx  y  m
2a  3b  7
2a  3b  1 2a  3b  1 2a  3b  1 2.2  3b  1 3b  3 b  1  5
      1

0.x 
5 0  2
2a  3b  7 4a  8 a  2 a  2 a  2 a  2 Với m   ta có hệ phương trình  2  (vô lí).
2 mx  y  m  1 x  y  1
Với a  2 thì x  2  2 2
2y  1  1 2y  0 y  0 1
b  1 thì 2y  1  1     Vậy với m   hệ phương trình vô nghiệm.
2y  1  1 2y  2  y  1 2
 3 m  3 m
2x  3 2y  1  1 3 m
Vậy các cặp nghiệm của hệ phương trình  là  x;y    2;0 ;  2; 1 . 1  2m  1 x  3  m x  x  2m  1 x  2m  1
2  x  2  3 2y  1  11 Với m   ta có:   2m  1   
2 mx  y  m mx  y  m m. 3  m  y  m y  m  m. 3  m
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước  2m  1  2m  1
Câu 1.  3 m  3 m  3 m  3 m
x x x  2m  1 x
 2m  1  
2  m  1 x   2n  1 y  2
2m  1 2m  1
   
nhận cặp số  x;y    3;2 là nghiệm nên
y  m  2m  1  3m  m
Hệ phương trình 
y  2m  m  3m  m y  2m  m  3m  m y  m  2m
2 2 2 2 2 2

 m  2 x  3ny  21
 2m  1 2m  1  2m  1 2m  1  2m  1  2m  1
2  m  1 x   2n  1 y  2 6m  6  4n  2  2 6m  4n  2 3m  2n  1 3  m m2  2m m2  m  3
    Suy ra x  y   
2m  1 2m  1 2m  1
 m  2 x  3ny  21 3m  6  6n  21 3m  6n  15 3m  6n  15

Trang 12 Trang 13
m2  m  3 CHƯƠNG 2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Theo bài ra x  y  0 nên 0
2m  1 BÀI 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
2
1 1 11  1  11 1 Mục tiêu
Ta có m2  m  3  m2  2.m.     m     0 với mọi m  
2 4 4  2 4 2  Kiến thức
m m3
2
1 + Trình bày và áp dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để giải toán.
Vậy để  0 thì 2m  1  0  m  
2m  1 2  Kĩ năng

 m  1 x  y  3 1 + Biết cách giải và trình bày lời giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện x  y  0 thì m   .
mx  y  m 2 o Bài toán chuyển động.
o Bài toán liên quan đến hình học.
o Bài toán về công việc.
o Bài toán có sử dụng kiến thức về phần trăm.
o Bài toán tìm số.
o Bài toán tìm tuổi.

Trang 14 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 9 giờ
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ Ví dụ: Lúc 7h sáng một chiếc xe con đi từ tỉnh A Bước 1. Lập hệ phương trình. sáng. Nếu xe chạy với vận tốc là 30(km/h) thì đến
phương trình: vào tỉnh B, quãng đường dài 200km. Cùng lúc đó - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn B chậm 1 giờ. Nếu chạy với vận tốc 60(km/h) thì
Bước 1. Lập hệ phương trình. một chiếc xe tải đi từ tỉnh B ra tỉnh A và hai xe gặp số (chọn một trong các đại lượng vận tốc, thời tới 8 sớm 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB, thời
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn nhau khi đã đi được 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết gian, quãng đường làm ẩn). điểm mà ô tô xuất phát.
số. vận tốc xe con lớn hơn vận tốc xe tải là 20km/h. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Hướng dẫn giải
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Hướng dẫn giải các đại lượng đã biết. Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30
các đại lượng đã biết. Gọi vận tốc của xe con và xe tải lần lượt là x s s (km/h) là x (h).
s  v.t; t  ; v 
- Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ (km/h); y (km/h) (x > y > 0). v t Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60
giữa các đại lượng. Quãng đường xe con đi được sau 2 giờ là 2.x (km). Với s là quãng đường đơn vị là (km); (m)... (km/ h) là y (h) (x > y > 0).
Bước 2. Giải hệ phương trình. Quãng đường xe tải đi được sau 2 giờ là 2.y (km). t là thời gian với đơn vị là giờ; phút; giây. Quãng đường AB là
Bước 3. Kết luận Vì sau khi đi được 2 giờ thì hai xe gặp nhau nên ta v là vận tốc với đơn vị là (km/h); (m/s)... S  30.x  60.y  30x  60y  0 1
Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương có phương trình 2x  2y  200 1 . Bước 2. Giải hệ phương trình.
Theo bài ra, khi xe chạy với vận tốc 30 (km/h) thì
trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
Mặt khác vận tốc xe con lớn hơn vận tốc xe tải là đến B chậm 1 giờ, khi xe chạy với vận tốc 60
nghiệm nào không, rồi kết luận hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
20 (km/h) nên ta có phương trình x  y  20  2 . (km/h) thì tới B sớm 1 giờ nên ta có phương trình
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x  y  2.  2

2x  2y  200 30x  60y  0


 Từ (1), (2) ta có hệ 
 x  y  20 x  y  2
Giải hệ phương trình x  y  2 x  y  2 x  4
  
2x  2y  200  x  y  100  x  2 y  0 y  2 y  2
 
 x  y  20  x  y  20 (thỏa mãn điều kiện).
2x  120 Vậy quãng đường AB là S  30.4  120 (km).

 y  x  20 Thời gian ô tô dự định đi là 4  1  3 (giờ).
 x  60 Thời điểm xe ô tô xuất phát là 9  3  6 (giờ).

 y  x  20
 x  60 Ví dụ mẫu

 y  40 Ví dụ 1. Bác Chiến đi xe đạp từ thị trấn về làng, bác Sơn cũng đi xe đạp nhưng từ làng lên thị trấn. Họ

Với x  60 km / h; y  40 km / h thỏa mãn điều gặp nhau khi bác Chiến đi được 1 giờ rưỡi, còn bác Sơn đi được 2 giờ. Một lần khác hai người cùng đi từ
hai địa điểm trên nhưng khởi hành đồng thời, sau 1 giờ 15 phút họ cách nhau 10,5km. Tính vận tốc của
kiện x > y > 0.
mỗi người biết khoảng cách từ làng lên thị trấn là 38 km.
Vậy vận tốc của xe con là 60 (km/h);
Hướng dẫn giải
vận tốc của xe tải là 40 (km/h).
5
Đổi 1 giờ 15 phút  giờ, 1 giờ rưỡi  1,5 giờ.
4
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Gọi vận tốc bác Chiến đi là x (km/h), vận tốc bác Sơn đi là y (km/h) (x; y > 0).
Dạng 1: Giải bài toán chuyển động bằng cách lập hệ phương trình
Quãng đường bác Chiến đi được sau 1 giờ rưỡi là 1,5.x (km).
Phương pháp giải

Trang 2 Trang 3
Quãng đường bác Sơn đi được sau 2 giờ là 2.y (km). Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên
Mà quãng đường từ thị trấn về làng dài 38km nên 1,5x  2y  38 1 . Bước 1. Lập hệ phương trình. khúc sông dài 40 km hết 4 giờ 30 phút. Biết thời
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn gian thuyền xuôi dòng 5 km bằng thời gian thuyền
5
Quãng đường bác Chiến đi được sau 1 giờ 15 phút là .x (km).
4 số (chọn một trong các đại lượng vận tốc, thời ngược dòng 4 km. Tính vận tốc dòng nước.
5 gian, quãng đường làm ẩn). Hướng dẫn giải
Quãng đường Bác Sơn đi được sau 1 giờ 15 phút là .y (km).
4 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và 9
Đổi 4 giờ 30 phút  giờ.
Sau 1 giờ 15 phút hai bác cách nhau 10,5 (km). các đại lượng đã biết. 2
5 5 s s Gọi x (km/h) là vận tốc của thuyền khi nước yên
Mà quãng đường từ thị trấn về làng dài 38 km nên .x  .y  27,5  2 . s  v.t; t  ; v  .
4 4 v t lặng.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Với s là quãng đường đơn vị là (km); (m)... Gọi y (km/h) là vận tốc dòng nước (x > y > 0).
1,5x  2y  38 t là thời gian với đơn vị là giờ; phút; giây. Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + y (km/h).
 3x  4y  76 3x  4y  76  y  10  y  10
5 5     (thỏa mãn điều kiện). v là vận tốc với đơn vị là (km/h); (m/s)... Vận tốc ca nô khi ngược dòng là x - y (km/h).
 4 x  y  27,5  x  y  22 3x  3y  66  x  y  22  x  12
4
Chú ý: với v0 là vận tốc thực ca nô, vd là vận Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian
Vậy vận tốc của bác Chiến là 12 (km/h); thuyền ngược dòng 4km nên ta có phương trình
tốc dòng nước thì
vận tốc của bác Sơn là 10 (km/h). 5 4
Vận tốc xuôi dòng là vx  v0  vd .  1
Hai xe xuất phát ngược chiều xe đi từ A và xe đi từ B gặp nhau thì tổng quãng đường hai xe đi được bằng x y x y
Vận tốc ngược dòng là Vn  V0  Vd .
quãng đường AB. Vì chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông
Ví dụ 2. Tìm vận tốc và chiều dài của một đoàn tàu hoả biết đoàn tàu ấy chạy ngang qua văn phòng ga từ vx  vn vx  vn dài 40km hết 4 giờ 30 phút nên ta có phương trình
Suy ra v0  ; vd 
2 2
đầu máy đến hết toa cuối cùng mất 7 giây. Cho biết sân ga dài 378 m và thời gian kể từ khi đầu máy bắt 40 40 9
Bước 2. Giải hệ phương trình.    2
đầu vào sân ga cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga là 25 giây. x y x y 2
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
Hướng dẫn giải Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
Gọi x (m/s) là vận tốc của đoàn tàu ( x  0 ).  5 4
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. x y  x y  0
Gọi y (m) là chiều dài của đoàn tàu ( y  0 ). 

Tàu chạy ngang văn phòng ga mất 7 giây nghĩa là trong 7 giây tàu di chuyển được quãng đường bằng  40  40  9
 x  y x  y 2
chiều dài của tàu. Ta có phương trình y  7x 1 .
 40 32
Khi đầu máy bắt đầu vào sân ga dài 378 m cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga mất 25 giây nghĩa là x y  x y  0


trong 25 giây tàu di chuyển được quãng đường bằng chiều dài tàu cộng với 378 m. Ta có phương trình  40  40  9
y  378  25x  2 .  x  y x  y 2

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  72 9


x y  2

 7x  y  0 7x  y  0 7x  y  0  y  147 
     40  40  9
 25x  y  378 18x  378  x  21  x  21  x  y x  y 2
(thỏa mãn điều kiện).
 1 1
Vậy vận tốc của đoàn tàu là 21(m/s); chiều dài của đoàn tàu là 147 m.  x  y  16


Bài toán 2: Giải bài toán chuyển động liên quan tới dòng nước bằng cách lập hệ phương trình
 40  2
Phương pháp giải  x  y

Trang 4 Trang 5
 1 1 42
 x  y  16 Thời gian ca nô đi xuôi dòng được 42 km là
x
(giờ).


 1  1 Thời gian ca nô đi ngược dòng được 40 km là
40
(giờ).
 x  y 20 y
 x  y  16 Theo bài ra thời gian canô đi ngược dòng lâu hơn thời gian canô đi xuôi dòng là 1 giờ, suy ra

 x  y  20 40 42
  1. 1
 x  18
y x
 (thỏa mãn điều kiện).
y  2 Mặt khác vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn ngược dòng là 4 (km/h).

Vậy vận tốc dòng nước là 2 (km/h). Suy ra x  y  4.  2


Ví dụ mẫu Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Ví dụ 1. Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến Avà B cách nhau 85 km và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ  40 42  40 42
  1    1 40  y  4  42y  y  y  4
40 phút thì hai ca nô gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi canô, biết rằng vận tốc của ca nô đi xuôi dòng y x   y xy  4 
x  y  4 x  y  4  x  y  4
lớn hơn vận tốc của ca nô đi ngược dòng là 9(km/h) và vận tốc của dòng nước là 3(km/h).  
Hướng dẫn giải 160  2y  y2  4y

5 x  y  4
Đổi 1 giờ 40 phút  giờ.
3
 y2  6y  160  0
Giả sử ca nô đi từ A đi xuôi dòng và ca nô đi từ B là đi ngược dòng. 
x  y  4
Gọi vận tốc ca nô xuôi dòng là x (km/h), vận tốc ca nô ngược dòng là y (km/h) (x > y > 0).
5 5  y  16 y  10  0
Quãng đường ca nô đi từ A đi được sau giờ là x (km). 
3 3  x  y  4
5 5   y  16
Quãng đường ca nô đi từ B đi được sau giờ là y (km). 
3 3    y  10
5 5 5 x  y  4
Theo bài ra khoảng cách hai bên là 85km và sau giờ hai ca nô gặp nhau, suy ra x  y  85 1 
3 3 3
 y  10
Mặt khác vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca nô ngược dòng là 9 (km/h) nên x  y  9.  2  (thỏa mãn điều kiện)
x  4
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x y
Vậy tốc độ riêng của ca nô là  12 (km/h).
5 5 2
 x  y  85  x  y  51  x  30
3 3   (thỏa mãn điều kiện). Bài tập tự luyện dạng 1
 x  y  9 x  y  9  y  21
Câu 1: Một người đi xe máy từ Chu Lai đến phố cổ Hội An. Nếu đi với vận tốc 35 (km/h) thì đến nơi
Vận tốc riêng của ca nô xuôi dòng là x  30  3  27 (km/h). 2
chậm hơn so với dự định là giờ. Nếu đi với vận tốc 45 (km/h) thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 13
Vận tốc riêng của ca nô ngược dòng là x  21  3  24 (km/h). 7
phút 20 giây. Tính quãng đường Chu Lai - Hội An.
Ví dụ 2. Một ca nô đi xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng 40 km. Vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc
Câu 2: Quãng đường AB dài 80 km. Hai ô tô đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại điểm cách B 50 km.
ca nô ngược dòng 4 (km/h). Tính vận tốc riêng của ca nô biết rằng thời gian ca nô ngược dòng lâu hơn
Nếu ô tô xuất phát từ A đi trước ô tô xuất phát từ B là 32 phút thì hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng
thời gian ca nô xuôi dòng là 1 giờ. đường. Tìm vận tốc của mỗi xe.
Hướng dẫn giải Câu 3: Một ca nô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km. Một lần khác ca
Gọi vận tốc xuôi dòng của ca nô là x (km/h), nô đó cũng đi trong 7 giờ, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km. Tính vận tốc dòng nước và vận tốc
vận tốc ngược dòng của ca nô là y (km/h) (x > y > 0). riêng của ca nô.

Trang 6 Trang 7
Câu 4: Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đỏ chuyển động ngược dòng từ B về A là km; m;...
hết tổng thời gian là 5 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B đài 60 km và vận tốc dòng nước là 5 km/h. h là chiều cao tương ứng với cạnh đáy hình
Tính vận tốc thực của ca nô.
bình hành đơn vị là km; m;...
Dạng 2: Giải bải toán liên quan đến kiến thức hình học bằng cách lập hệ phương trình
• Với hình thoi
Phương pháp giải
1
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Một hình chữ nhật có chu vi là 340 m. Ba S  b.c; C  4a
2
Bước 1. Lập hệ phương trình. lần chiều dài lớn hơn bốn lần chiều rộng là 20 m.
a là độ dài cạnh hình thoi đơn vị là km; m;...
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
b, c là độ dài hai đường chéo hình thoi đơn vị
số (chọn một trong các đại lượng chiều cao, Hướng dẫn giải
là km; m;...
đáy, chiều dài, chiều rộng, chu vi, diện tích.... Gọị chiều dài của hình chữ nhật là x (m), chiều
Bước 2. Giải hệ phương trình.
làm ẩn). rộng của hình chữ nhật là y (m) (x > y > 0).
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và 340
Nửa chu vi hình chữ nhật là  170 (m). hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
các đại lượng đã biết. 2
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
• Với tam giác Ta có phương trình x  y  170. 1
1 Theo bài ra ba lần chiều dài lớn hơn bốn lần chiều
S  a.h; C  a  b  c Ví dụ mẫu
2
rộng là 20 m nên 3x  4y  20.  2 Ví dụ 1. Diện tích một hình thang bằng 140 cm2 , chiều cao bằng 8 cm. Xác định chiều dài các cạnh đáy,
Trong đó
 x  y  170 biết rằng các cạnh đáy hơn kém nhau 15cm.
S là diện tích tam giác, đơn vị km2 ; m2 ... Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
3x  4y  20 Hướng dẫn giải
a; b; c là độ dài các cạnh của tam giác, đơn vị
3x  3y  510 7y  490 Gọi độ dài đáy lớn, đáy nhỏ của hình thang lần lượt là x (cm); y (cm) (x > y > 0).
là km; m; ...  
3x  4y  20  x  y  170 Diện tích hình thang bằng 140 cm2 , chiều cao bằng 8 cm nên ta có phương trình
C là chu vi tam giác đơn vị là km; m;...
 y  70 1
• Với hình vuông   x  y 8  140  x  y  35. 1
2
 x  y  170
S  a2 ; C  4a Vì đáy lớn dài hơn đáy bé 15 cm nên x  y  15  2
 y  70
a là độ dài cạnh hình vuông đơn vị là km; m;...  (thỏa mãn điều kiện)
 x  100  x  y  35
• Với hình chữ nhật Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 100m, chiều rộng  x  y  15
S  a.b; C  2  a  b
hình chữ nhật là 70 m. 2x  50  x  25
  (thỏa mãn điêu kiện).
a, b là kích thước chiều dài, chiều rộng hình  x  y  15  y  10
chữ nhật đơn vị là km; m;... Vậy chiều dài đáy lớn là 25cm, chiều dài đáy bé là 10cm.
• Với hình thang 3
Ví dụ 2. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy tương ứng. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh
1 4
S   a  b h
2
đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 . Tính chiều cao và cạnh đáy đã cho.
a; b là độ dài đáy hình thang đơn vị là km; m;...
Hướng dẫn giải
h là chiều cao hình thang đơn vị là km; m;...
Gọi độ dài cạnh đáy của tam giác là x (dm),
• Với hình bình hành
độ dài chiều cao cùa tam giác là y (dm) (x, y > 0).
S  ah; C  2  a  b x.y
Diện tích của tam giác là S 
2
 dm  .
2

a, b là độ dài cạnh đáy hình bình hành đơn vị

Trang 8 Trang 9
3 kế hoạch 30 dụng cụ và xong sớm 1 ngày.
Theo bài ra chiều cao bằng cạnh đáy suy ra 3x  4y  3x  4y  0. 1
4 Suy ra
Diện tích tam giác khi chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm là 70  y  1  x  30  x  70y  100.  2
 x  2 .  y  3
S 
2
 dm 
2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
 x  60y  0
Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 suy ra 
 x  70y  100
 x  2 .  y  3  xy  12
10y  100
2 2 
 x  70y  100
 xy  3y  2y  6  xy  24  3x  2y  30 (2)
 y  10
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  (thỏa mãn điều kiện).
 x  600
3x  4y  0 2y  30  y  15
   (thỏa mãn điều kiện). Vậy theo kế hoạch xí nghiệp làm 600 dụng cụ trong
3x  2y  30 3x  2y  30  x  20
10 ngày.
Vậy độ dài cạnh đáy là 20 dm, độ dài chiều cao là 15 dm.
Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Một hình chữ nhật có diện tích 600 m2 . Nếu bớt mỗi cạnh hình chữ nhật 4 m thì diện tích của Ví dụ mẫu
hình còn lại là 416 m2 . Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Ví dụ 1. Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải lảm được 720 sản phẩm. Nếu tăng năng suất thêm 10 sản
Câu 2: Một tam giác cân có chu vi là 34 m. Tính độ dài các cạnh của tam giác biết độ dài cạnh bên lớn
phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc sớm so với kế hoạch 1 ngày. Nếu giảm năng suất đi 20 sản phẩm
hơn độ dài cạnh đáy là 2 m.
Dạng 3: Giải bài toán về năng suất lao động bằng cách lập hệ phương trình mỗi ngày thì hoàn thành chậm hơn so với kế hoạch 3 ngày. Tính số lượng sản phẩm tổ đó phải sản xuất

Phương pháp giải mỗi ngày theo dự định.

Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Một xí nghiệp theo kế hoạch làm với năng Hướng dẫn giải

Bước 1. Lập hệ phương trình. suất 60 dụng cụ một ngày. Thực tế, năng suất một Gọi năng suất tổ sản xuất dự định làm là x (sản phẩm/ngày), thời gian tổ sản xuất dự định hoàn thành kế

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn ngày của xí nghiệp vượt mức kế hoạch 10 dụng cụ hoạch là y (ngày) (x, y > 0).

số (chọn một trong các đại lượng công việc, nên xí nghiệp vượt mức kế hoạch 30 dụng cụ và Theo kế hoạch tổ sản xuất làm 720 sản phẩm nên x.y  720 .

năng suất, thời gian.... làm ẩn). xong sớm 1 ngày. Tính số dụng cụ xí nghiệp phải Nếu tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc sớm so với kế hoạch 1 ngày.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và làm theo kế hoạch và thời gian xí nghiệp dự định Suy ra  x  10 .  y  1  720   x  10 .  y  1  xy. 1
các đại lượng đã biết. hoàn thành theo kế hoạch. Nếu giảm năng suất đi 20 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc chậm hơn so với kế hoạch 3 ngày.
A A Hướng dẫn giải Suy ra  x  20 .  y  3  720   x  20 .  y  3  xy.  2
A  N .t; N  ; t 
t N Gọi số dụng cụ mà xí nghiệp dự định làm theo kế
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
trong đó A là khối lượng công việc, N là năng hoạch là x (dụng cụ).
suất, t là thời gian hoàn thành công việc.  x  10 .  y  1  xy  xy  x  10y  10  xy
Thời gian xí nghiệp dự định hoàn thành theo kế  
Bước 2. Giải hệ phương trình  x  20 
. y  3  xy  xy  3x  20y  60  xy
hoạch là y (ngày) (x, y > 0).
Bước 3. Kiểm tra xem xong các nghiệm của Năng suất theo kế hoạch là 60 dụng cụ một ngày  x  10y  10

hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều suy ra 60y  x  x  60y  0. 1 3x  20y  60
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. 2x  20y  20
Thực tế, năng suất một ngày của xí nghiệp vượt 
3x  20y  60
mức kế hoạch 10 dụng cụ nên xí nghiệp vượt mức

Trang 10 Trang 11
 x  80 năng suất, thời gian.... làm ẩn). mình thì trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc?

3x  20y  60 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Hướng dẫn giải

 x  80 các đại lượng đã biết. 1


 (thỏa mãn điều kiện). Đổi 25%  .
4
y  9 A A
A  N .t; N  ; t  .
t N Gọi thời gian để một mình người thợ thứ nhất làm
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày tổ đó phải sản xuất 80 sản phẩm.
trong đó A là khối lượng công việc, N là năng xong công việc là x (giờ).
Ví dụ 2. Một nhà máy dự định sản xuất chi tiết máy trong thời gian đã định và dự định sẽ sản xuất 300
suất, t là thời gian hoàn thành công việc. Thời gian để một mình người thợ thứ hai làm xong
chi tiết máy trong một ngày. Tuy nhiên, thực tế mỗi ngày nhà máy đã làm thêm được 100 chi tiết nên đã
Bước 2. Giải hệ phương trình. công việc là y (giờ) (x, y > 0).
sản xuất thêm được 600 chi tiết và hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày. Tính số chi tiết máy và số ngày nhà
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của 1
máy sản xuất số chi tiết máy đó theo kế hoạch. Trong một giờ người thứ nhất làm được (công
hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều x
Hướng dẫn giải
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. việc).
Gọi số chi tiết máy nhà máy dự định làm là x ( chi tiết máy), thời gian mà nhà máy dự định hoàn thành
1
theo kế hoạch là y ( ngày) (x, y > 0). Trong một giờ người thứ hai làm được (công
y
Nhà máy dự định sẽ sản xuất 300 chi tiết máy trong một ngày nên
việc).
300y  x  x  300y  0. 1
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ
Thực tế mỗi ngày đã làm thêm được 100 chi tiết máy nên đã sản xuất thêm được 600 chi tiết máy và hoàn thì xong, vậy một giờ hai đội làm được là
thành kế hoạch trước 1 ngày. 1 1 1
  (công việc). (1)
Suy ra 400  y  1  x  600  x  400y  1000.  2 x y 16

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm
6 giờ thì họ làm xong được 25% công việc, suy ra
 x  300y  0 100y  1000  y  10
   (thỏa mãn điều kiện).
 x  400y  1000  x  300y  x  3000 3 6 1
  . (2)
x y 4
Vậy theo kế hoạch nhà máy dự định làm 3000 chi tiết máy trong 10 ngày.
1 1 1
Bài tập tự luyện dạng 3  x  y  16

Câu 1: Mẹ bạn Hương giao cho bạn Hương may một số quần áo trong 20 ngày. Trong 10 ngày đầu bạn Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
3  6  1
Hương làm với năng suất dự định ban đầu. Tuy nhiên, những ngày sau nhờ vào cải tiến kĩ thuật Hương đã  x y 4
làm vượt mức 3 sản phẩm một ngày nên Hương đã hoàn thành số quần áo mẹ giao sớm 2 ngày. Tính số
quần áo mẹ bạn Hương giao và năng suất dự định ban đầu của bạn Hương. 3 3 3
 x  y  16
Câu 2: Một công nhân dự định làm 360 sản phẩm trong một thời gian cố định. Nếu người đó làm vượt 

năng suất 6 sản phẩm một ngày thì người đó sẽ làm xong trước 3 ngày. Nếu mỗi ngày người đó làm ít hơn 3  6  1
dự định 4 sản phẩm thì người đó sẽ hoàn thành chậm hơn dự định 3 ngày. Tính năng suất và thời gian  x y 4
người đó dự định làm 360 sản phẩm.
3 1
Dạng 4: Giải bài toán liên quan tới làm chung, làm riêng bằng cách lập hệ phương trình  y  16


Phương pháp giải 1  1  1
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Hai người thợ cùng làm một công việc trong  x y 16

Bước 1. Lập hệ phương trình. 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và 1 1
 y  48
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm xong được 25% 
số (chọn một trong các đại lượng công việc, công việc. Hỏi mỗi người làm công việc đó một 1  1
 x 24

Trang 12 Trang 13
 y  48 Vậy đội một làm một mình cần 28 ngày hoàn thành xong công việc, đội hai làm một mình cần 21 ngày
 (thỏa mãn điều kiện).
 x  24 hoàn thành xong công việc.
Vậy người thứ nhất làm một mình thì 24 giờ xong Ví dụ 2. Hai người làm chung công việc trong 20 ngày sẽ hoàn thành. Sau khi làm chung được 12 ngày
công việc. Người thứ hai làm một mình thì 48 giờ thì người thứ nhất đi làm việc khác trong khi đó người kia vẫn tiếp tục làm. Đi được 12 ngày người đó trở
xong công việc. về làm tiếp 6 ngày nữa và hoàn thành công việc, trong khi đó người thứ hai nghỉ làm. Hỏi nếu làm riêng
thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc?
Ví dụ mẫu Hướng dẫn giải
Ví dụ 1. Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định làm xong trong 12 ngày. Họ cùng Gọi thời gian để một mình người thợ thứ nhất làm xong công việc là x (ngày).
làm với nhau được 8 ngày thì đội thứ nhất được điều động làm việc khác, còn đội thứ hai tiếp tục làm. Do Thời gian để một mình người thợ thứ hai làm xong công việc là y (ngày)
cải tiến kĩ thuật, năng suất tăng gấp đôi nên đội thứ hai đã làm xong phần công việc còn lại trong 3 ngày 1
Trong một ngày người thứ nhất làm được (công việc).
rưỡi. Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì sau bao nhiêu ngày sẽ làm xong công việc nói trên (với năng suất x

bình thường)? 1
Trong một ngày người thứ hai làm được (công việc).
y
Hướng dẫn giải
1 1 1
Gọi thời gian để mình đội xây dựng thứ nhất làm xong công việc là x (ngày). Hai người cùng làm một công việc trong 20 ngày thì xong, vậy một ngày hai đội làm được  
x y 20
Thời gian để mình đội xây dựng thứ hai làm xong công việc là y (ngày) (x, y > 0).
(công việc). (1)
1
Trong một ngày đội xây dựng thứ nhất làm được (công việc). Công việc hai người làm được trong 12 ngày là
x
1  1 1  12 3
Trong một ngày đội xây dựng thứ hai làm được (công việc). 12      (công việc).
y  x y  20 5
Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định làm xong trong 12 ngày, vậy một ngày hai 1 12
Công việc người thứ hai làm được trong 12 ngày là 12.  (công việc)
11 1 y y
đội làm được   (công việc). (1)
x y 12 1 6
Công việc người thứ nhất làm được trong 6 ngày là 6.  (công việc).
x x
 1 1 1 2
Trong 8 ngày hai đội làm được là 8.     8.  (công việc). Sau khi làm chung được 12 ngày thì người thứ nhất đi làm việc khác trong khi đó người kia vẫn tiếp tục
 x y 12 3
làm. Đi được 12 ngày người đó trở về làm tiếp 6 ngày nữa và hoàn thành công việc, trong khi đó người
2
Năng suất của đội hai sau khi cải tiến kĩ thuật (công việc/ngày).
y thứ hai nghỉ làm..

2 7 3 12 6
Công việc mà đội hai làm được trong 3,5 ngày sau khi cải tiến kĩ thuật là 3,5  (công việc/ngày). Suy ra    1 (2)
y y 5 y x

Họ cùng làm với nhau được 8 ngày thì đội thứ nhất được điều động làm việc khác, còn đội thứ hai tiếp tục Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

làm. Do cải tiến kĩ thuật năng suất tăng gấp đôi nên đội thứ hai đã làm xong phần công việc còn lại trong 1 1 1 1 1 1 6 6 3
 x  y  20  x  y  20  x  y  10
  
7 2     
3,5 ngày, suy ra   1. (2) 3 12 6 6 12 2
y 3    1     6  12  2
 5 y x  x y 5  x y 5
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
6 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  y  10
 x  y  12  x  y  12  y  21  
    y 21  y  21 
     (thỏa mãn điều kiện).  6  12  2
7
  12  7 1 1
   1 1  1 1  x  28  x y 5
 y 3  y 3  x y 12  x 28

Trang 14 Trang 15
1 1 1
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể).
 y  60 x

6  1 1
 x 5 Một giờ vòi thứ hai chảy được (bể).
y
1 1 Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1 giờ 20
 y  60
 phút bể đầy, vậy một giờ hai vòi chảy được
1  1 1 1 3
 x 30   (bể). (1)
x y 4
 y  60
 (thỏa mãn điều kiện). Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ
 x  30
2
Vậy mình người thứ nhất làm cần 30 ngày hoàn thành xong công việc, mình người thứ hai làm cần 60 hai trong 12 phút thì đầy bể.
15
ngày hoàn thành xong công việc. 1 1 2
Suy ra   .  2
Bài tập tự luyện dạng 4 6x 5y 15
Câu 1: Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong. Nếu người thứ nhất làm Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến làm cùng trong 1 ngày nữa thì xong. Hỏi mỗi người làm một
1 1 3
mình thì bao lâu xong việc? x  y  4

Câu 2: Hai đội công nhân cùng làm chung thì sau 8 giờ sẽ hoàn thành công việc. Nếu đội thứ nhất làm 
1  1  2
5
trong 3 giờ rồi đội thứ hai làm tiếp trong 4 giờ thì xong được công việc. Hỏi nếu mỗi đội làm riêng thì  6x 5y 15
12
sau bao lâu hoàn thành công việc? 1 1 3
x  y  4
Dạng 5: Giải bài toán liên quan tới chảy chung, chảy riêng với vòi nước bằng cách lập hệ phương 

trình  5 12
 6x y 3
Phương pháp giải
1 1
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau  6x  12
Bước 1. Lập hệ phương trình. 1 giờ 20 phút bể đầy. Nếu mở vòi thứ nhất chảy 
1  1  3
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì đầy  x y 4
số (chọn một trong các đại lượng thời gian 2
bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì phải bao 1 1
chảy đầy bể...). 15  x  2

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và lâu mới đầy bể? 1  1
các đại lượng đã biết. Hướng dẫn giải  y 4

Chú ý: Nếu vòi nước chảy đầy bể trong x giờ 4 1 x  2


Đổi 1 giờ 20 phút  giờ; 10 phút  giờ;  (thỏa mãn điều kiện).
3 6 y  4
1
thì 1 giờ sẽ chảy được (bể).
x 1 Vậy thời gian mình vòi thứ nhất chảy đầy bể là 2
12 phút = giờ.
5
Bước 2. Giải hệ phương trình. giờ, thời gian mình vòi thứ hai chảy đầy bể là 4 giờ.
Gọi thời gian để mình vòi thứ nhất chảy đầy bể là x
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
(giờ); thời gian để mình vòi thứ hai chảy đầy bể là
hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều Ví dụ mẫu
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.  4
y (giờ)  x, y   .
 3

Trang 16 Trang 17
Ví dụ 1. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Mỗi giờ lượng nước của vòi I 1
Một giờ vòi thứ hai tháo được là (bể).
3 y
chảy được bằng lượng nước chảy được của vòi II.
2 Mở cùng một lúc một vòi nước chảy vào bể và một vòi nước tháo nước ra khỏi bể thì trong 5 giờ lượng
Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu sẽ đầy bể? 2 5 5 2
nước trong bể là bể, suy ra   1 .
Hướng dẫn giải 7 x y 7
24 11
Đối 4 giờ 48 phút  giờ. Mở vòi nước chảy vào trong 3 giờ và mở vòi tháo trong 2 giờ thì lượng nước trong bể là bể, suy ra
5 35
Gọi thời gian để một mình vòi thứ nhất chảy đầy bể là x (giờ), 3 2 11
   2 .
thời gian để một mình vòi thứ hai chảy đầy bể là y (giờ) (y > x > 0). x y 35
1 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể).
x 5 5 2 2 2 4 1 7 1 1
x  y  7  x  y  35  
1    x 35  x 5 x  5
Một giờ vòi thứ hai chảy được (bể).      (thỏa mãn điều kiện).
y 3
  2 11 3
   2 11 1
   1 2  1 1 y  7
Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy, vậy một giờ hai vòi chảy được  x y 35  x y 35  x y 35  y 7

1 1 5 Vậy thời gian vòi chảy vào chảy đầy bể là 5 giờ, thời gian vòi chảy ra tháo hết bể là 7 giờ.
  (bể). (1)
x y 24 Bài tập tự luyện dạng 5
3 Câu 1: Hai vòi nước chảy trong 80 phút thì đầy bể. Nếu vòi 1 chảy trong 36 phút vòi 2 chảy trong 30
Mỗi giờ lượng nước của vòi I chảy được bằng lượng nước chảy được của vòi II, suy ra
2 2
phút thì được bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu đầy bể?
1 3 1 1 3 5
 .    0.  2
x 2 y x 2y Câu 2: Hai vòi nước chảy vào một cái bể không có nước thì sau 12 giờ bể đầy. Hai vòi cùng chảy 8 giờ
thì người ta khoá vòi 1, còn vòi 2 tiếp tục chảy tiếp. Do tăng vòi 2 công suất lên gấp đôi nên vòi 2 đã chảy
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
đầy phần còn lại của bể trong 3 giờ rưỡi. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình với công suất bình thường thì
1 1 5 5 5 1 1 phải bao lâu mới đầy bể?
 x  y  24  2y  24 
   y 12 x  8 Dạng 6: Giải bài toán liên quan tới phần trăm bằng cách lập hệ phương trình
    (thỏa mãn điều kiện).
 1 3
0  1 3
0  
1 1  y  12
Phương pháp giải
 x 2y  x 2y  x 8
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng
Vậy thời gian mình vòi thứ nhất chảy đầy bể là 8 giờ, thời gian mình vòi thứ hai chảy đầy bể là 12 giờ.
Bước 1. Lập hệ phương trình. cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức
Ví dụ 2. Mở cùng một lúc một vòi nước chảy vào bể và một vòi nước tháo nước ra khỏi bể thì trong 5 giờ
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn kế hoạch 10% xí nghiệp II vượt mức kế hoạch
2
lượng nước trong bể là bể. Nếu mở vòi nước chảy vào trong 3 giờ và mở vòi tháo trong 2 giờ thì lượng số. 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng
7
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế
11
nước trong bể là bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì vòi thứ nhất đầy bể trong bao lâu và vòi thứ các đại lượng đã biết. hoạch.
35
hai tháo hết nước trong bao lâu? Chú ý: Một tổ sản xuất một ngày được x sản Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải phẩm thì Gọi số dụng cụ mà xí nghiệp I, xí nghiệp II dự định

Gọi thời gian để mình vòi chảy vào chảy đầy bể là x (giờ), - Năng suất tăng a% thì một ngày tổ sản xuất làm theo kế hoạch lần lượt là x, y (dụng cụ)

thời gian để mình vòi chảy ra tháo hết nước ở bể là y (giờ) (y > x > 0). được x.
100  a
(sản phẩm).  x, y    .
*

100
1 Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể). - Năng suất giảm a% thì một ngày tổ sản xuất
x
360 dụng cụ nên x  y  360. (1)

Trang 18 Trang 19
100  a Xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10% suy ra số dụng Áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21% nên trong thời gian quy định
được x. (sản phẩm).
100 cụ thực tế xí nghiệp I làm được là họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm.
Bước 2. Giải hệ phương trình. 100  10 Suy ra 0,18x  0,21y  120 . (2)
x.  1,1x (dụng cụ).
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của 100
 x  y  600
hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều Xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% suy ra số Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
0,18x  0,21y  120
kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. dụng cụ thực tế xí nghiệp II làm được là
0,18x  0,18y  600 0,18x  0,18y  108
100  15  
x.  1,15x (dụng cụ). 0,18x  0,21y  120 0,18x  0,21y  120
100
0,03y  12  y  400
Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10% xí   (thỏa mãn điều kiện).
 x  y  600  x  200
nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí
Vậy theo kế hoạch tổ một được giao 200 sản phẩm, tổ hai được giao 400 sản phẩm.
nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.
Bài tập tự luyện dạng 6
Suy ra 1,1x  1,15y  404 (2)
Câu 1: Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4000.000 người. Nám nay, dân số tỉnh A tăng 1,2%
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
còn tỉnh B tăng 1,1%. Tổng số dân của hai tỉnh năm nay là 4045000 người. Tính số dân của mỗi tỉnh năm
 x  y  360 ngoái.

1,1x  1,15y  404 Câu 2: Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 800 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai, tổ I sản
1,1x  1,1y  396  x  y  360 xuất vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng tổ II sản xuất được nhiều hơn tổ I 255
  chi tiết máy. Hỏi rằng, trong tháng đầu mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
1,1x  1,15y  404 0,05y  8
Dạng 7: Giải bài toán liên quan tới tìm số bằng cách lập hệ phương trình
 x  y  360  x  200
  (thỏa mãn điêu kiện). Phương pháp giải
 y  160  y  160
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số sao cho
Vậy số dụng cụ xí nghiệm I làm theo kế hoạch là
Bước 1. Lập hệ phương trình. tổng của hai chữ số của nó bằng 11, nếu đổi chỗ hai
200 dụng cụ, số dụng cụ xí nghiệm II làm theo kế
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó
hoạch là 160 dụng cụ
số tăng thêm 27 đơn vị.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Hướng dẫn giải
Ví dụ mẫu
các đại lượng đã biết. Gọi số có hai chữ số là ab
Ví dụ. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật
Chú ý: Với a, b, c, d...  ; a  0  a, b  , 0  a  9;0  b  9 .
mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn
ab  a.10  b; abc  a.100  b.10  c ;
thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch là bao nhiêu? Ta có ab  a.10  b .
Hướng dẫn giải abcd  a.1000  b.100  c.10  d.... Tổng của hai chữ số của nó bằng 11 nên


Gọi số sản phẩm tổ I, tổ II sản xuất theo dự định lần lượt là x, y (sản phẩm) x, y   . *
 ab0  10.ab; ab00  100.ab; ab000  1000.ab.... a  b  11 . (1)
Bước 2. Giải hệ phương trình. Khi đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị ta
x.18
Áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18%, vậy số sản phẩm tổ một làm thêm được là  0,18x
100 Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của được số ba , ta có ba  b.10  a
(sản phẩm). hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều Khi đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị
y.21 kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. cho nhau thì số đó tăng thêm 27 đơn vị.
Áp dụng kĩ thuật mới nên tổ II đã vượt mức 21%, vậy số sản phẩm tổ hai làm thêm được là  0,21y
100 Suy ra ba  ab  27
(sản phẩm).
  b.10  a   a.10  b  27
Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 600 sản phẩm suy ra x  y  600 1

Trang 20 Trang 21
 9b  9a  27  b  a  3. (2) a  b  5 a  5
Từ (1) ,(2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
a  b  11 b  0 b  0
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  .
b  a  3 Vậy số cần tìm là 50.

a  b  11 a  b  11 a  4 Bài tập tự luyện dạng 7


  
2b  14 b  7 b  7 Câu 1: Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số đó bằng 8, nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau thì
(thỏa mãn điều kiện). được số lớn hơn số đã cho là 36 đơn vị.
Câu 2: Tìm một số tự nhiên có ba chữ số sao cho tổng các chữ số bằng 17, chữ số hàng chục là 4. Nếu
Vậy số cần tìm là 47.
đổi chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm đi 99 đơn vị.
Dạng 8: Giải bài toán liên quan tới thay đồi thừa số tích bằng cách lập hệ phương trình
Ví dụ mẫu
Phương pháp giải
Ví dụ 1. Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của hai số đó bằng 17 đơn vị. Nếu số thứ nhất tăng thêm 3 lần,
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Trong phòng học có một số bàn ghế dài.
số thứ hai tăng thêm 2 lần thì tổng của chúng bằng 44 đơn vị.
Bước 1. Lập hệ phương trình. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không
Hướng dẫn giải
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn có chỗ ngồi. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa
Gọi hai số cần tìm lần lượt là a, b  a, b    . số một ghế. Hỏi phòng học có bao nhiêu ghế và bao
Tổng của hai số đó bằng 17 đơn vị nên a  b  17. (1) (thừa số, tích...). nhiêu học sinh?
Số thứ nhất tăng thêm 3 lần, số thứ hai tăng thêm 2 đơn lần thì tổng của chúng bằng 44 đơn vị. Suy ra - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Hướng dẫn giải
3a  2b  44 (2) các đại lượng đã biết. Gọi số ghế trong phòng học là x (ghế) và số học
a  b  17
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
c c
Chú ý: Nếu a.b  c thì a  ; b   a, b  0  
sinh là y (học sinh) x, y  * .
3a  2b  44 b a
Xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có
3a  3b  51 b  7 b  7 Bước 2. Giải hệ phương trình.
   (thỏa mãn điều kiện). chỗ ngồi.
3a  2b  44  a  b  17 a  10 Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
Suy ra 3x  y  6  3x  y  6. (1)
Vậy số thứ nhất là 10 số thứ hai là 7. hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế.
Ví dụ 2. Cho một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Nếu đổi kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Suy ra 4x  y  4  4x  y  4. (2)
1
chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số bằng ban đầu. Hỏi số đã cho ban đầu là bao nhiêu? 3x  y  6
10 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
Hướng dẫn giải 4x  y  4

Gọi số có hai chữ số là ab  a, b  , 0  a  9;0  b  9 . 3x  y  6  y  36


  (thỏa mãn điều kiện).
 x  10  x  10
Ta có ab  a.10  b .
Vậy phòng học có 10 ghế và 36 học sinh.
Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên a  b  5. (1)
Khi đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị ta được số ba . Ví dụ mẫu
Ta có ba  b.10  a . Ví dụ 1. Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 15 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì 1 xe được điều đi làm
1 công việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn hàng so với dự định. Hỏi thực tế có bao
Đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số bằng số ban đầu.
10 nhiêu xe tham gia vận chuyển? (biết khối lượng hàng mỗi xe chở như nhau).
1 1
Suy ra ba  ab  b.10  a   a.10  b  100b  10a  10a  b Hướng dẫn giải
10 10
 100b  10a  10a  b  b  0. (2)

Trang 22 Trang 23
Gọi số xe của đoàn xe vận tải dự định ban đầu là x xe, số tấn hàng mà mỗi xe dự định trở được là y (tấn) Bài tập tự luyện dạng 8

 x   , y  0 .
* Câu 1: Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật biết rằng tăng chiều dài 3 m, giảm chiều rộng 2 m thì diện
tích không đổi. Nếu giảm chiều dài 3 m, tăng chiều rộng 3 m thì diện tích không đổi.
Đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 15 tấn hàng nên x.y  15. (1)
Câu 2: Để sửa một ngôi nhà cần một số thự làm việc trong một thời gian quy định. Nếu giảm 3 người thì
Khi sắp khởi hành thì 1 xe phải điều đi làm công việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn thời gian đó kéo dài 6 ngày, nếu tăng thêm 2 người thì thời gian sớm 2 ngày. Hỏi theo quy định thì cần
hàng so với dự định. bao nhiêu thợ và làm trong bao nhiêu ngày? Biết rằng khả năng lao động của mỗi công nhân đều như
nhau.
Suy ra  x  1 .  y  0,5  15 (2)
Dạng 9: Giải bài toán liên quan tới tuổi bằng cách lập hệ phương trình
 x.y  15 Phương pháp giải
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
 x.y  0,5x  y  15,5 Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Năm nay tuổi mẹ Lan hơn tuổi Lan là 24
 x.y  15  x.y  15  x.y  15  2y  1 .y  15 Bước 1. Lập hệ phương trình. tuổi. Hai năm trước số tuổi của mẹ Lan gấp 3 lần
   
0,5 x  y  0,5  x  2 y  1  x  2 y  1  x  2y  1 - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn tuổi của Lan. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu

Xét phương trình  2y  1 .y  15  2y  y  15  0


2 số (tuổi mẹ, tuổi con hiên nay, mấy năm tuổi?
trước...) Hướng dẫn giải
 2y2  6y  5y  15  0  2y  y  3  5 y  3  0
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và Gọi số tuổi của mẹ và Lan năm nay lần lượt là x, y
 5
2y  5  0  y 
  2y  5 y  3  0    2
các đại lượng đã biết.
 
(tuổi) x, y  * ; x  y .
y  3  0  Chú ý: Tuổi mẹ hiện nay là a tuổi thì x năm
 y  3 Năm nay tuổi mẹ Lan hơn tuổi Lan là 24 tuổi.
sau tuổi mẹ là a  x, y năm trước tuổi mẹ là
5 Suy ra x  y  4 (1)
Vì y  0 nên y  . a  y . Tuổi mẹ hiện nay hơn tuổi con b tuổi
2 Hai năm trước tuổi mẹ Lan là x  2 tuổi.
5 thì m năm sau tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con b tuổi.
Thay y  và x  2y  1, ta được x  6 . Hai năm trước tuổi Lan là y  2 tuổi.
2 Bước 2. Giải hệ phương trình.
Vì hai năm trước số tuổi của mẹ Lan gấp 3 lần tuổi
Vậy thực tế có 5 xe tham gia vận chuyển. Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của
của Lan nên x  2  3 y  2
Ví dụ 2. Một trang sách, nếu tăng 3 dòng mỗi dòng bớt 2 chữ thì số chữ của trang không đổi. Nếu bớt đi 3 hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
dòng mỗi dòng thêm 3 chữ thì số chữ của trang cũng không đổi. Tính số chữ của trang sách. kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.  x  2  3y  6  x  3y  4. (2)

Hướng dẫn giải  x  y  24


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 

Gọi số dòng chữ của trang sách là x (dòng), số chữ ở mỗi dòng ở trang sách là y (chữ) x, y   .
*
  x  3y  4
2y  28  y  14
Số chữ trong trang sách là xy chữ.   (thỏa mãn điều kiện).
 x  y  24  x  38
Nếu tăng 3 dòng mỗi dòng bớt 2 chữ thì số chữ của trang không đổi.
Vậy tuổi của mẹ Lan hiện nay là 38 tuổi, tuổi của
Suy ra  x  3 y  2  xy  2x  3y  6 (1)
Lan hiện nay là 14 tuổi.
Nếu bới đi 3 dòng mỗi dòng thêm 3 chữ thì số chữ của trang cũng không đổi.
Suy ra  x  3 y  3  xy  3x  3y  9  x  y  3 (2)
Ví dụ mẫu
2x  3y  6 2x  3y  6 Ví dụ 1. Tổng số tuổi của hai anh em năm nay là 26 tuổi. Khi tổng số tuổi của hai anh em gấp 5 lần tuổi
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  
x  y  3 2 x  2 y  6 của anh hiện nay thì tuổi của anh khi đó sẽ gấp 3 lần tuổi của em hiện nay. Hãy tính tuổi hiện nay của hai
 y  23  x  15 anh em.
  (thỏa mãn điều kiện).
 x  y  3  y  12 Hướng dẫn giải
Vậy số chữ của trang sách là 12.15  180 (chữ).
Trang 24 Trang 25
 
Gọi số tuổi của anh và em lần lượt là x, y (tuổi) x, y  * , x  y . Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Một vật là hợp kim của đồng và kẽm có
Bước 1. Lập hệ phương trình khối lượng là 124g và có thể tích 15 cm3 . Tính xem
Tổng số tuổi của hai anh em năm nay là 26 tuổi nên x + y = 26. (1)
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn trong đó có bao nhiêu gam đồng, bao nhiêu gam
Khi tổng số tuổi của hai anh em gấp 5 lần tuổi anh hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em là 5x (tuổi).
số. kẽm. Biết rằng cứ 89 g đồng thì có thể tích là 10
Khi đó tuổi của anh gấp 3 lần tuổi em hiện nay nên tuổi anh khi đó là 3y (tuổi).
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là
Tuổi của em khi đó là 5x  3y (tuổi).
các đại lượng đã biết. Hướng dẫn giải
Do hiệu số tuổi của hai anh em không thay đổi nên
Bước 2. Giải hệ phương trình. 89 g đồng thì có thể tích là 10 cm3 nên 1 cm3 đồng
3y   5x  3y  x  y  3y  5x  3y  x  y  6x  7y  0 (2) Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của nặng 8,9 g.
 x  y  26 hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  Gọi thể tích đồng, kẽm có trong 15 cm3 hợp kim
6x  7y  0 kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
 
lần lượt là x, y cm3  x, y  0 .
6x  6y  156 13y  156  y  12
   (thỏa mãn điều kiện). Suy ra x  y  15 (1)
6x  7y  0  x  y  26  x  14
Vậy tuổi của anh hiện nay là 14 tuổi, tuổi của em hiện nay là 12 tuổi.  
Khối lượng x cm3 đồng là 8,9x  g .
Ví dụ 2. Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ
Khối lượng y cm  3
 đồng là 7y  g .
vừa đúng gấp 3 lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi?
Hợp kim đồng và kẽm nặng 124g nên
Hướng dẫn giải
8,9x  7y  124 (2)

Gọi số tuổi của mẹ và con hiện nay lần lượt là x, y (tuổi) x, y  * . 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp 3 lần tuổi con nên x  3y  x  3y  0. (1)
 x  y  15
Tuổi của mẹ bảy năm trước là x  7 (tuổi). 
8,9x  7y  124
Tuổi của con bảy năm trước là y  7 (tuổi).
7x  7y  105 7x  7y  105
  .
Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4. 8,9 x  7 y  124 1,9x  19
Suy ra x  7  5 y  7  4  x  7  5y  35  4  x  5y  24 (2)  x  y  15  y  5
  (thỏa mãn điều kiện)
 x  3y  0  x  10  x  10
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
 x  5y  24 Vậy khối lượng đồng là 8,9.10  89  g .
 x  3y  0  x  3y  0  x  36 khối lượng kẽm là 7.5  35 g .
   (thỏa mãn điều kiện).
2y  24  y  12  y  12
Vậy tuổi của mẹ hiện nay là 36 tuổi, tuổi con hiện nay là 12 tuổi.
Ví dụ mẫu
Bài tập tự luyện dạng 9
Ví dụ 1. Biết rằng dung dịch A có nồng độ 20% muối, dung dịch B có nồng độ 10% muối. Xác định khối
11
Câu 1: Tuổi bố hiện nay gấp 2,4 lần tuổi con. 5 năm trước đây tuổi bố gấp tuổi con. Tính tuổi con và lượng dung dịch A, B để pha được 500g dung dịch 14% muối.
4
Hướng dẫn giải
tuổi bố hiện nay.
500.14
Câu 2: Năm nay tuổi bố Lan gấp 3 lần tuổi Lan. Lan tính rằng 15 năm nữa thì tuổi bố Lan chỉ gấp 2 lần Khối lượng muối có trong 500 dung dịch 14% là  70  g .
tuổi Lan. Hỏi năm nay Lan bao nhiều tuổi? 100
Dạng 10: Giải bài toán liên quan tới kiến thức liên môn bằng cách lập hệ phương trình Gọi khối lượng dung dịch A, B cần dùng để pha trộn lần lượt là x  g , y  g x, y  0 .
Phương pháp giải Khối lượng dung dịch sau pha trộn là 500 g nên x  y  500 . (1)

Trang 26 Trang 27
x.20 Ví dụ 3. Một thanh kim loại là hợp kim đồng và kẽm. Hỏi trong miếng kim loại có 124,5g chứa bao nhiêu
Khối lượng muối có trong x  g dung dịch A nồng độ 20% là  0,2x  g .
100
 
gam đồng, bao nhiêu gam kẽm? Biết rằng khối lượng riêng của đồng là 8900 kg / m3 , của kẽm là 7100
y.10
Khối lượng muối có trong y  g dụng dịch B nồng độ 10% là  0,1y  g .
100  kg / m  , của thanh kim loại đó là 8300  kg / m  .
3 3

Dung dịch sau pha trộn có 70  g muối. Suy ra 0,2x  0,1y  70 . (2) Hướng dẫn giải

 x  y  500
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
      
Đổi 8900 kg / m3  8,9 g / cm3 ; 7100 kg / m3  7,1 g / cm3 ; 
0,2x  0,1y  70
  
8300 kg / m3  8,3 g / cm3 . 
0,1x  0,1y  50 0,1x  20  x  200
   (thỏa mãn điều kiện). 124,5
0,2 x  0,1y  70  x  y  500  y  300 Thể tích 124,5 g của thanh kim loại là  15 cm3 .
8,3
Vậy khối lượng dung dịch A dùng để pha trộn là 200g.
khối lượng dung dịch B dùng để pha trộn là 300g.
 
Gọi thể tích của đồng và kẽm có trong 124,5g hợp kim lần lượt là x, y cm3  x, y  0 .

mC
. % Thể tích 124,5g của thanh kim loại là 15 cm3 nên x  y  15 . (1)
m kg dung dịch có nồng độ C% thì khối lương chất tan là  kg
100
 
Khối lượng của x cm3 kim loại đồng là 8,9.x  g .

Ví dụ 2. Có hai loại dung dịch chứa cùng một thứ axit, loại thứ nhất chứa 30% axit, loại thứ hai chứa 5%  
Khối lượng của y cm3 kim loại kẽm là 7,1.y  g .

axit. Muốn có 50 g dung dịch chứa 10% axit thì cần phải trộn lẫn bao nhiêu g dung dịch của mỗi loại? Khối lượng 15 cm3 hợp kim là 124,5g suy ra 8,9x  7,1y  124,5 . (2)
Hướng dẫn giải  x  y  15
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
Khối lượng axit có trong có 50 g dung dịch chứa 10% axit là
50.10
 5 g  . 8,9x  7,1y  124,5
100
7,1x  7,1y  106,5 1,8x  18  x  10
Gọi khối lượng dung dịch axit loại một, loại hai cần để pha được 50 g dung dịch chứa 10% axit lần lượt là    (thỏa mãn điều kiện).
8,9x  7,1y  124,5  x  y  15  y  5
x  g , y  g x, y  0 .
Vậy khối lượng đồng trong thanh kim loại là 10.8,9  89  g
x.30
Khối lượt axit có trong x  g dung dịch axit loại một là  0,3x  g . Khối lượng kẽm trong thanh kim loại là 5.7,1  35,5 g .
100
y.5 Bài tập tự luyện dạng 10
Khối lượt axit có trong y  g dung dịch axit loại hai là  0,05y  g .
100 Câu 1: Một dung dịch chứa 30% axit nitơric (tính theo thể tích) và một dung dịch khác chứa 55% axit
Khối lượng dung dịch sau khi pha dung dịch loại một và loại hai là 50g. nitơric. Cần phải trộn bao nhiêu lít dung dịch loại 1 và loại 2 để được 100 lít dung dịch 50% axit nitơric?
Suy ra x  y  50 . (1) Câu 2: Một công ty sử dụng 712 tấn hỗn hợp gồm hai oxit Fe2O3 và Fe3O4 để luyện sắt thu được 504

Khối lượng axit của dung dịch sau khi pha dung dịch loại một và loại hai là 5g. tấn sắt. Tính khối lượng từng oxit có trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất luyện sắt là 100%.
ĐÁP ÁN
Suy ra 0,3x  0,05y  5 . (2)
Dạng 1. Giải bài toán chuyển động bằng cách lập hệ phương trình
 x  y  50
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  Câu 1.
0,3x  0,05y  5
2
0,3x  0,3y  15 0,25y  10  y  40 Đổi 13 phút 20 giây  (giờ).
   (thỏa mãn điều kiện). 9
0,3x  0,05y  5  x  y  50  x  10
Gọi quãng đường từ từ Chu Lai đến phố cổ Hội An là x (km), điều kiện x  0 .
Vậy muốn có 50g dung dịch chứa 10% axit thì cần phải trộn lẫn 10g dung dịch axit loại một và 40g dung Thời gian dự định đi từ Chu Lai đến phố cổ Hội An là y (giờ), điều kiện y  0 .
dịch axit loại hai.
2
Nếu đi với vận tốc 35 (km/h) thì người đó đến nơi chậm hơn so với dự định là giờ.
7
Trang 28 Trang 29
 2 84
Suy ra 35 y    x  x  35y  10 1 . Thời gian để ca nô đi ngược dòng 84 km là (giờ).
 7 y
Nếu đi với vận tốc 45 (km/h) thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 13 phút 20 giây. 81 84
Tổng thời gian ca nô đi xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km là   7 . (2)
x y
 2
Suy ra 45 y    x  x  45y  10  2
 9 108 63 1 1
 x  y  7  x  27  x  27
 x  35y  10  x  80  
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    (thỏa mãn điều kiện).
81
  84  1 1  y  21
 x  45y  10 y  2 7
 x y  y 21
Vậy quãng đường từ Hội An tới Chu Lai là 80 km.
Vận tốc ca nô xuôi dòng là 27(km/h); vận tốc ca nô ngược dòng là 21(km/h).
Câu 2.
27  21
Gọi vận tốc của xe xuất phát từ A, B lần lượt là x, y (km/h)(x, y > 0). Vậy vận tốc riêng của ca nô là  24  km / h ;
2
Hai ô tô đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại điểm cách B là 50 km suy ra vị trí gặp nhau cách điểm A là
27  21
30 km. vận tốc của dòng nước là  3 km / h .
2
30 Câu 4.
Thời gian để xe xuất phát từ A tới gặp xe xuất phát từ B là (giờ).
x
Gọi vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là x, y (km/h) (x > y > 0).
50
Thời gian để xe xuất phát từ B tới gặp xe xuất phát từ A là (giờ). 60
y Thời gian để ca nô đi xuôi dòng 60 km là (giờ).
x
30 50 3 5
Vì hai xe xuất phát cùng lúc nên   0    0. 1 Thời gian để ca nô đi ngược dòng 60 km là
60
(giờ).
x y x y y
8 Ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng
Nếu ô tô xuất phát từ A đi trước ô tô xuất phát từ B là 32 phút  giờ thì hai xe gặp nhau ở chính giữa
15
60 60
40 40 8 1 1 1 thời gian là 5 giờ. Suy ra   5. 1
quãng đường suy ra      .  2 x y
x y 15 x y 75
Vận tốc dòng nước là 5 km/h suy ra x  y  10.  2
3 5 1 1
x  y  0  x  30  x  30  60 60 1 1 1  1 1 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    ( thỏa mãn điều kiện).   5      
1 1 1 1 1  y  50 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  x y   x y 12   y  10 y 12
    
 x y 75  y 50  x  y  10  x  y  10  x  y  10
  
Vậy vận tốc của xe xuất phát từ A là 30 (km/h); vận tốc của xe xuất phát từ B là 50 (km/h).   y  6
12  y  y  10  y  y  10  y2  14y  120  0    y  20
Câu 3:      y  20   ( thỏa mãn điều kiện).
 x  y  10  x  y  10  x  y  10  x  30
Gọi vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là x, y(km/h) (x > y > 0). 
108 30  20
Thời gian để ca nô đi xuôi dòng 108 km là (giờ). Vận tốc thực của ca nô là  25 km / h .
x 2
63 Dạng 2. Giải bài toán liên quan đến kiến thức hình học bằng cách lập hệ phương trình
Thời gian để ca nô đi ngược dòng 63 km là (giờ).
y Câu 1.
108 63 Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (x > y > 4).
Tổng thời gian ca nô đi xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63km là   7 1
x y
Diện tích hình chữ nhật là 600 m2 nên x.y  600 1
81
Thời gian để ca nô đi xuôi dòng 81 km là (giờ). Nếu bớt mỗi cạnh hình chữ nhật 4 m thì diện tích của hình còn lại là 416 m2 .
x

Trang 30 Trang 31
Suy ra  x  4 y  4  416  xy  4  x  y  16  416  x  y  50.  2 Câu 2.
Gọi năng suất mà công nhân dự định làm là x (sản phẩm/ngày).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

 x  y  50  y  50  x  y  50  x 
Thời gian mà công nhân dự định làm xong 360 sản phẩm là y (ngày) x, y  * . 
   2
 x. y  600  x.  50  x   600  x  50x  600  0 Suy ra x.y  360 .

  x  20 Nếu người đó làm vượt năng suất 6 sản phẩm một ngày thì người đó sẽ làm xong trước 3 ngày.
 y  50  x  y  50  x 
 y  50  x  y  50  x    y  30 Suy ra  x  6 y  3  xy  3x  6y  18. 1
     x  20  0    x  20  
 x  x  30  20  x  30  0  x  20 x  30  0   x  30  0   x  30
  x  30 Nếu mỗi ngày người đó làm ít hơn dự định 4 sản phẩm thì người đó sẽ hoàn thành chậm hơn dự định 3
  
  y  20 ngày.
 y  20 Suy ra  x  4 y  3  xy  3x  4y  12.  2
 (thỏa mãn điều kiện).
 x  30
3x  6y  18  x  24
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 30 m , chiều rộng hình chữ nhật 20 m. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
3x  4y  12  y  15
Câu 2.
Vậy năng suất công nhân dự định làm là 30 (sản phẩm/ngày) và hoàn thành trong 15 ngày.
Gọi chiều dài của cạnh bên, cạnh đáy của tam giác cân lần lượt là x, y (m)(x > y > 0).
Dạng 4. Giải bài toán liên quan tới làm chung, làm riêng bằng cách lập hệ phương trình.
Chu vi của tam giác cân là 34 m nên 2x  y  34. 1
Câu 1.
Độ dài cạnh bên lớn hơn độ dài cạnh đáy là 2 m nên x  y  2.  2 Gọi thời gian để một mình người thứ nhất, thứ hai sơn xong cửa cho công trình lần lượt là x, y (ngày)
x  y  2  x  12 (x, y > 0).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
2x  y  34  y  10 Một ngày mình người thứ nhất làm được
1
(công việc).
Vậy độ dài cạnh bên tam giác cân là 12 m, độ dài cạnh đáy là 10 m.
x

Dạng 3. Giải bài toán về năng suất lao động bằng cách lập hệ phương trình 1
Một ngày mình người thứ hai làm được (công việc).
y
Câu 1.
Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong suy ra một ngày hai người cùng
Gọi năng suất mà bạn Hương dự định làm là x (quần áo/ngày), điều kiện x  * .
1 1 1
Số quần áo mà mẹ Hương giao cho Hương là y (quần áo), điều kiện y  * . làm được   (công việc). (1)
x y 4
Mẹ bạn Hượng giao cho bạn Hương hoàn thành số quần áo trong 20 ngày nên ta có phương trình Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến làm cùng trong 1 ngày nữa thì xong.
y  20x  20x  y  0. 1 10 1
Suy ra   1  2
Số quần áo Hương làm được trong 10 ngày đầụ là 10x (quần áo). x y
Nhờ vào cải tịến kĩ thuật bạn Hương làm vượt mức 3 sản phẩm một ngày nên bạn Hương đã hoàn thành 1 1 1 1 1
x  y  4 
số quần áo mẹ giao sớm 2 ngày.   x 12  x  12
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    (thỏa mãn điều kiện).
10 1
  1   1 1 y  6
Suy ra số ngày còn lại Hương phải làm sau 10 ngày là 20  10  2  8 (ngày).
 x y  y 6
Số quần áo Hương làm được 8 ngày nhờ cải tiến kĩ thuật là 8 x  3 (quần áo).
Vậy một mình người thứ nhất làm xong công việc sau 12 ngày, một mình người thứ hai làm xong công
Suy ra 10x  8 x  3  y  18x  y  24.  2 việc sau 6 ngày.
20x  y  0  x  12 Câu 2.
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
18x  y  24  y  240 Gọi thời gian để mình đội thứ nhất, đội thứ hai hoàn thành xong công việc lần lượt là x, y (giờ) (x, y > 0).
Vậy bạn Hương may được 12 quần áo trong 1 ngày và số quần áo mẹ Hương giao là 240 quần áo. 1
Một giờ mình đội thứ nhất làm được (công việc).
x
Trang 32 Trang 33
1 Gọi thời gian để mình vòi thứ nhất, thứ hai chảy đầy bể lần lượt là x, y (giờ) (x, y > 12).
Một giờ mình đội thứ hai làm được (công việc).
y 1
Một giờ mình vòi thứ nhất chảy được (bể).
Hai đội công nhân cùng làm thì sau 8 giờ sẽ hoàn thành công việc suy ra một giờ hai đội làm được x
1 1 1 1
  (công việc). (1) Một giờ mình vòi thứ hai chảy được (bể).
x y 8 y
5 Hai vòi nước chảy vào một cái bể không có nước thì sau 12 giờ bể đầy.
Nếu đội thứ nhất làm trong 3 giờ rồi đội thứ hai làm tiếp trong 4 giờ thì xong được công việc.
12 1 1 1
Suy ra một giờ hai vòi chảy được là   (bể).
53 4 x y 12
Suy ra   .  2
x y 12  1 1 1 2
Hai vòi cùng chảy 8 giờ thì chảy được 8    8.  (bể)
1 1 1 1 1  x y 12 3
x  y  8 
  x 12  x  12 7
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    (thỏa mãn điều kiện). Khi năng suất vòi hai tăng gấp đôi thì 3 giờ rưỡi vòi hai chảy được là (bể).
3  4  5 1  1  y  24 y
 x y 12  y 24
Sau khi hai vòi cùng chảy 8 giờ, khóa vòi một, vòi hai tăng năng suất gấp hai lần nên chảy đầy phần còn
Vậy một mình đội một làm thì sau 12 giờ xong công việc, một mình đội hai làm thì 24 giờ xong công
2 7
việc. lại của bể trong 3 giờ rưỡi. Suy ra   1.  2
3 y
Dạng 5. Giải bài toán liên quan tới chảy chung, chảy riêng với vòi nước bằng cách lập hệ phương
1 1 1 1 1
trình  x  y  12  x  28  x  28

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    (thỏa mãn điều kiện).
Câu 1. 2
  17  1 1  y  21
4 3 1  3 y  y 21
Đổi 80 phút  giờ; 36 phút  giờ; 30 phút  giờ.
3 5 2 Vậy một mình vòi 1 chảy bình thường thì 28 giờ chảy đầy bể, một mình vòi 2 chảy bình thường thì 21 giờ
 4 chảy đầy bể.
Gọi thời gian để mình vòi thứ nhất, thứ hai chảy đầy bể lần lượt là x, y (giờ)  x, y  
 3
Dạng 6. Giải bài toán liên quan tới phần trăm bằng cách lập hệ phương trình.
1 Câu 1.
Một giờ mình vòi thứ nhất chảy được (bể).
x
1

Gọi dân số năm ngoái của hai tỉnh A và B lần lượt là x, y (người) x, y  * . 
Một giờ mình vòi thứ hai chảy được (bể).
y Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4.000.000 người nên x  y  4000000. 1
1 1 3 100  1,2
Hai vòi nước chảy trong 80 phút thì đầy bể suy ra một giờ hai vòi chảy được   (bể). (1) Năm nay dân số tỉnh A tăng 1,2% suy ra dân số tỉnh A năm nay là x  1,012x (người)
x y 4 100
3 1 2 100  1,1
Nếu vòi 1 chảy trong 36 phút, vòi 2 chảy trong 30 phút thì được 0,4 bể. Suy ra   .  2 Năm nay dân số tỉnh B tăng 1,1% suy ra dân số tỉnh B năm nay là y  1,011y (người)
5x 2y 5 100

1 1 3 1 1 Tổng số dân của hai tỉnh năm nay là 4.045.000 người suy ra 1,012x  1,011y  4045000  2
x  y  4  x  4 x  4

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    (thỏa mãn điều kiện).  x  y  4000000  x  1000000
  3 1 2  1 1 y  2 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
 1,012 x  1,011y  4045000  y  3000000
 5x 2y 5  y 2
Vậy năm ngoái tỉnh A có 1.000.000 dân, tỉnh B có 3.000.000 dân.
Vậy một mình vòi một chảy 4 giờ đầy bể, một mình vòi hai chảy 2 giờ đầy bể.
Câu 2.
Câu 2.
7
Đổi 3 giờ rưỡi  giờ.
2

Trang 34 Trang 35
 
Gọi số chi tiết máy mà hai tổ công nhân I; II tháng đầu làm được lần lượt là x; y (chi tiết máy) x, y  * . Dạng 8. Giải bài toán liên quan tới thay đổi thừa số tích bằng cách lập hệ phương trình
Câu 1.
Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 800 chi tiết máy suy ra x  y  800. 1
Gọi chiều dài chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (x > y > 0).
Sang tháng thứ hai, tổ I sản xuất vượt mức 15% nên tháng hai tổ I làm được số chi tiết máy là
 
Diện tích hình chữ nhật là xy m2 .
100  15
x  1,15x (chi tiết).
100 Nếu tăng chiều dài 3 m và giảm chiều rộng 2 m thì diện tích không đổi nên
Sang tháng thứ hai, tổ II sản xuất vượt mức 20% nên tháng hai tổ II làm được số chi tiết máy là  x  3 y  2  xy  2x  3y  6 1
100  20 Nếu giảm chiều dài 3 m và tăng chiều rộng 3 m thì diện tích không đổi nên
y  1,2y (chi tiết).
200
 x  3 y  3  xy  3x  3y  9  x  y  3 2
Tháng thứ hai, tổ II sản xuất được nhiều hơn tổ một 255 chi tiết máy nên 1,2y  1,15x  255.  2
2x  3x  6  x  15
 x  y  800  x  300 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện). x  y  3  y  12
1,2 y  1,15x  255  y  500
Vậy diện tích của hình chữ nhật là 12.15  180 m2 .
Vậy tháng đầu tổ một làm được 300 chi tiết máy, tổ hai làm được 500 chi tiết máy.
Câu 2.
Dạng 7. Giải bài toán liên quan tới tìm số bằng cách lập hệ phương trình
Câu 1. 
Gọi số người trong đội công nhân là x (người) x  * . 
Gọi số có hai chữ số là ab  a, b  , 0  a  9; 0  b  9 . 
Số ngày mà đội dự định làm xong công việc là y (ngày) y  * . 
Ta có ab  a.10  b . Thời gian một người thợ một mình làm xong công việc là x.y (ngày).

Tổng của hai chữ số đó bằng 8 suy ra a a  b  8. 1 Nếu giảm 3 người thì thời gian đó kéo dài 6 ngày nên
x.y   x  3 y  6  xy  xy  6x  3y  18  6x  3x  18 1
Khi đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị ta được số ba ta có ba  b.10  a .
Nếu tăng thêm 2 người thì thời gian sớm 2 ngày nên
Đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số số lớn hơn số đã cho là 36 đơn vị nên ba  ab  36
x.y   x  2 y  2  xy  xy  2x  2y  4  x  y  2  2
 b.10  a  a.10  b  36  9b  9a  36  a  b  4.  4
6x  3y  18 2x  y  6
a  b  8 b  6 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).  x  y  2  x  y  2
  a  b  4 a  2
x  8 x  8
Vậy số cần tìm là 26.   (thỏa mãn điều kiện).
 x  y  2  y  10
Câu 2.
Vậy đội công nhân có 8 người và dự định hoàn thành công việc trong 10 ngày.
Gọi số có ba chữ số có chữ số hàng chục bằng 4 là a4b  a, b  ; 0  a  9; 0  b  9 .
Dạng 9. Giải bài toán liên quan tới tuổi bằng cách lập hệ phương trình
Ta có a4b  a.100  40  b . Câu 1.
Tổng các chữ số của số đó bằng 17 suy ra a  4  b  17  a  b  13. 1
 
Gọi tuổi của bố và của con hiện nay lần lượt là x, y (tuổi) x  y; x, y  * .
Khi đổi chỗ hai chữ số hàng trăm và hàng đơn vị ta được số b4a . Ta có b4a  b.100  40  a . Hiện nay tuổi bố gấp 2,4 lần tuổi con nên x  2,4y  x  2,4y  0. 1
Nếu đổi chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm đi 99 đơn vị nên
Tuổi của bố 5 năm trước là x  5 (tuổi).
a4b  b4a  99  a.100  40  b   b.100  40  a  99  99a  99b  99  a  b  1.  2 Tuổi của con 5 năm trước là y  5 (tuổi).
a  b  13 a  7 11 11
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện). 5 năm trước đây tuổi bố gấp tuổi con nên  x  5   y  5  4x  11y  35.  2
a  b  1 b  6 4 4
Vậy số cần tìm là 746.
Trang 36 Trang 37
 x  2,4y  0  x  60 Khối lượng sắt có trong y tấn Fe3O4 là
y.168
(tấn)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
 4 x  11y  35  y  25 232
x.112 y.168
Vậy tuổi bố hiện nay là 60 tuổi, tuổi con hiện nay là 25 tuổi. Luyện 712 tấn hỗn hợp gồm hai oxit Fe2O3 và Fe3O4 thu được 504 tấn sắt nên   504.  2
160 232
Câu 2.
 x  y  712

Gọi tuổi của bố và của Lan hiện nay lần lượt là x, y x  y; x, y  *  
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  x.112 y.168
 x  480
 (thỏa mãn điều kiện).
 160   504  y  232
Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Lan nên x  3y  x  3y  0. 1 232

Tuổi của bố 15 năm nữa là x + 15 (tuổi). Vậy trong 712 tấn hỗn hợp gồm hai oxit Fe2O3 và Fe3O4 có 480 tấn Fe2O3 và 232 tấn Fe3O4 .

Tuổi của Lan 15 năm nữa là y + 15 (tuổi).


15 năm trước đây tuổi bố gấp 2 tuổi Lan nên  x  15  2  y  15  x  2y  15.  2

 x  3y  0  y  15
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   ( thỏa mãn điều kiện).
 x  2y  15  x  45
Vậy tuổi bố hiện nay là 45 tuổi, tuổi con hiện nay là 15 tuổi.
Dạng 10. Giải bài toán liên quan tới kiến thức liên môn bằng cách lập hệ phương trình
Câu 1.
100.50
Số lít axit nitơric có trong 100 lít dung dịch 50% là  50 (lít).
100
Gọi số lít dung dịch axit nitơric loại 1 và loại 2 lần lượt là x, y (lít) (x, y > 0).
Dung dịch sau khi pha loại 1 và loại 2 có thể tích 100 lít nên x  y  100. 1

x.30
Thể tích axit nitơric có trong x lít dung dịch loại một là  0,3x (lít).
100
x.55
Thể tích axit nitơric có trong x lít dung dịch loại hai là  0,55y (lít).
100
Thể tích axit có trong dung dịch sau khi pha trộn là 0,3x  0,55y  50.  2

 x  y  100  x  20
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện).
0,3x  0,55y  50  y  80
Vậy cần pha trộn 20 lít dung dịch chứa 30% axit nitơric và 80 lít dung dịch chứa 55% axit nitơric để được
100 lít dung dịch 50% axit nitơric.
Câu 2.
Trong 160g Fe2O3 có 112g sắt; 232 g Fe3O4 có 168g sắt.

Gọi khối lượng hai oxit Fe2O3 và Fe3O4 có trong 712 tấn hỗn hợp dùng để luyện sắt lần lượt là x, y (tấn)

 x, y  0 . Suy ra x  y  712. 1


x.112
Khối lượng sắt có trong x tấn Fe2O3 là (tấn)
160

Trang 38 Trang 39
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 1. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Mục tiêu Tính chất của hàm số y  ax 2  a  0 


 Kiến thức Hàm số y  ax 2  a  0  xác định với mọi x   . * Hàm số y  2 x 2 nghịch biến khi x  0 và đồng
+ Nhận biết dược trong thực tế có những hàm số dạng y  ax  a  0 
2
* Nếu a  0 thì số nghịch biến khi x  0 và đồng biến khi x  0
+ Phát biểu và vận dụng được tính chất của hàm số y  ax  a  0 
2
biến khi x  0 * Hàm số y   x 2 đồng biến khi x  0 và nghịch

+ Chỉ ra được giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số y  ax 2 với giá trị a  0 cho trước * Nếu a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 và biến khi x  0 .
nghịch biến khi x  0
+ Vận dụng được tính chất của hàm số y  ax 2  a  0  vào giải quyết một số bài toán thực tiễn
Nhận xét: * Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y  0 .
 Kĩ năng
* Nếu a  0 thì y  0 với mọi x  0; y  0 khi * Giá trị lớn nhất của hàm số là y  0
+ Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
x0
+ Tính được giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
* Nếu a  0 thì y  0 với mọi x  0

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Tính giá trị hàm số y  f  x   ax 2  a  0  tại một điểm cho trước

Phương pháp giải


Tính giá trị của hàm số y  ax 2 tại điểm x  x0 . Ví dụ. Tính giá trị của hàm số y  x 2 tại điểm
x 1
Bước 1. Thay x  x0 vào hàm số y  ax , ta được Thay x  1 vào hàm số y  x , ta được y  1  1
2 2 2

y  ax02 Vậy y  1 tại x  1

Bước 2. Kết luân

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số y  f  x   4 x 2 . Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào chỗ trống tương ứng

trong bảng sau


x -2 -1 0 1 2
y  f  x  4x 2

Hướng dẫn giải


Ta thay lần lượt các giá trị x  x0 vào y  f  x   4 x 2 , ta được:

f  2   f  2   1; f  1  f 1  4; f  0   0

Ta được bảng sau


x -2 -1 0 1 2

Trang 1 Trang 2
y  f  x   4x2 16 4 0 4 16 b) Nếu bán kính R tăng lên 5 lần thì diện tích sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
c) Tìm R, biết rằng S  168,33cm 2 (làm tròn đến kết quả số thập phân thứ hai, lấy   3,14 )
Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x   2 x 2 .
Hướng dẫn giải
a) Tính giá trị của hàm số lần lượt tại 3  2 2
a) Ta có bảng sau
b) Tìm a biết f  a   10  4 6 R (cm) 1 4 8 2 3
b) Tìm b biết f  b   8b  14 4 64 256 48
S  4 R 2

Hướng dẫn giải b) Giả sử R   5 R


a) Ta có f 1  2.12  2 Suy ra: S   4 R 2  4  5 R   4 .25 R  25.4 R  25S
2

 3   2. 3 
2
f  2.3  6 Vậy khi bán kính R tăng lên 5 lần thì diện tích tăng 25 lần.
168,33
f  2   2.  2   2.4  8
2 c) Ta có S  168,33  4 R 2  168,33  R 2 
4

     
2
f 3  2 2  2. 3  2 2  2. 17  12 2  34  24 2 168,33
R  3, 66 cm (do R  0 )
4.3,14
b) Ta có f  a   2a 2
Bài tập tự luyện dạng 1
Mà f  a   10  4 6  2a 2  10  4 6  a 2  5  2 6
Câu 1: Cho hàm số y  f  x   2 x 2

    a) Tính các giá trị f  3 ; f  1 ; f  0  ; f 1 ; f  3


2
 a   52 6  3 2  3 2
1
Vậy a    
3  2 thì f  a   10  4 6 b) Tìm giá trị x biết f  x   ; f  x   8  4 3
2
Hướng tư duy: Tính f  a  rồi giải phương trình f  a   10  4 6 để tìm a Câu 2: Cho hàm số y  f  x   ax 2

c) Ta có f  b   2b 2 a) Tìm a biết f  2   4
b) Với a vừa tìm được ở câu trên
Mà f  b   8b  14  2b 2  8b  14  2b 2  8b  14  0
(I) Tính f  0  ; f  2  ; f  4 
 b 2  4b  7  0   b 2  4b  4   11  0
(II) Tìm m, biết f  m   16
  b  2   11  0   b  2   11
2 2
mv 2
Câu 3: Động năng (tính băng Jun) của một quả dừa rơi được tính bằng công thức K  , với m là
b  2  11 b  2  11 2
  khối lượng của quả dừa (kg), V là vận tốc của quả dừa (m/s). Tính vận tốc rơi của quả dừa nặng 1 kg tại
b  2   11 b  2  11 thời điểm quả dừa đạt được động năng là 32 J.
Vậy b  2  11 hoặc b  2  11 thì f  b   8b  14 Câu 4: Một khách du lịch chơi trò Bungee từ đỉnh tháp Eiffel cao 325 mét so với mặt đất. Quãng đường
chuyển động S (đơn vị tính bằng mét) của người rơi phụ thuộc vào thời gian t (đơn vị tính bằng giây)
Hướng tư duy: Tính f  b  rồi giải bất phương trình f  b   8b  14 để tìm b được cho bởi công thức: S  5t 2
a) Hỏi sau khoảng thời gian 4 giây, người du khách cách mặt đất bao nhiêu mét?
Ví dụ 3. Biết rằng diện tích của một mặt cầu bán kính R được cho bởi công thức S  4 R . 2 b) Sau khoảng thời gian bao lâu thì người du khách cách mặt đất 200 m?

a) Tính diện tích mặt cầu khi R nhận lần lượt các giá trị 1; 4; 8 và 2 3 (đơn vị đo là cm)
Bài tập nâng cao
Trang 3 Trang 4
x  y  1 a) Đồng biến khi x  0
Câu 5: Cho hàm số y   2n  3 x 2 . Tìm giá trị của n biết  x; y  thỏa mãn 
2 x  y  3 b) Nghịch biến khi x  0
Câu 6: Cho hàm số y  f  x   3 x 2
c) Đạt giá trị lớn nhất là 0
d) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
a) Tìm các giá trị của a biết rằng f  a   9  6 2
Hướng dẫn giải
b) Tìm điều kiện của b biết rằng f  b   6b  8
1
1 a) Hàm số y   4m  1 x 2 đồng biến với mọi x  0 khi và chỉ khi 4m  1  0  m 
Câu 7: Biết rằng thế tích của một khối hình nón được cho bởi công thức V   R 2 h , trong đó: h là chiêu 4
3
1
cao của hình nón và bán kính đáy bằng R (các đơn vị đo là mét) Vậy m  thì hàm số đồng biến khi x  0
4
a) Tính thể tích của khối hình nón khi R nhận các giá trị lần lượt là 3; 5; 3 và 2  3 và h  2,5 (làm
1
tròn đến chữ số thập phân thứ hai lấy   3,14 ). b) Hàm số y   4m  1 x 2 nghịch biến với mọi x  0  4m  1  0  m 
4
b) Nếu bán kính R tăng 3 lần thì thể tích sẽ tăng lên bao nhiêu lần? 1
Vậy m  thì hàm số nghịch biến khi x  0
c) Tìm R, biết rằng V  90, 66 m3 , h  2,5 m (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 4
1
c) Hàm số y   4m  1 x 2 đạt giá trị lớn nhất là 0  4m  1  0  m 
Dạng 2: Xác định tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y  ax  a  0  2 4
1
Phương pháp giải Vậy m  thì hàm sô đạt giá trị lớn nhất là 0
4
Xét hàm số y  ax 2  a  0  . Ta có: Ví dụ: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm
1
số: d) Hàm số y   4m  1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất là 0  4m  1  0  m 
4
a) y   k 2  1 x 2 1
Vậy m  thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 0
4
1
b) y   x 2 Chú ý:
2
Hướng dẫn giải * Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0  a  0

* Nếu a  0 thì hàm số nghịch biến khi x  0 và a) Vì k 2  0 với mọi k nên a  k 2  1  1  0 với * Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 0  a  0

đồng biến khi x  0 mọi k.


Suy ra y   k 2  1 x 2 nghịch biến khi x  0 và Ví dụ 2. Cho hàm số y   m 2  4m  7  x 2

đồng biến khi x  0 a) Chứng minh với mọi tham số m, hàm số luôn nghịch biến với mọi x  0 và đồng biến với mọi x  0

1 1 2 b) Tìm các giá trị của tham số m để khi x  2 thì y  16


* Nếu a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 và b) Vì a   2  0 nên hàm số y   2 x đồng biến Hướng dẫn giải
nghịch biến khi x  0 khi x  0 và nghịch biến khi x  0 a) Ta có a  m 2  4m  7  m 2  4m  4  3

   m 2  4m  4   3    m  2   3
2

Ví dụ mẫu
Vì   m  2   3  0 với mọi m nên hàm số y   m 2  4m  7  x 2 luôn nghịch biến với mọi x  0 và
2
1
Ví dụ 1. Cho hàm số y   4m  1 x với m 
2

4 đồng biến với mọi x  0


Tìm điều kiện của tham số m để hàm số: Hướng tư duy: Chỉ ra a  0 với mọi m

Trang 5 Trang 6
b) Thay x  2; y  16 vào phương trình hàm số, ta được: d) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
4
16   m  4m  7  .  2   m  4m  7  4  m  4m  3  0
2 2 2 2
Câu 2: Cho hàm số y   
3k  4  3 x 2 với k 
3
;k
5
3
 m  1 Tìm các giá trị của tham số k để hàm số
  m  1 m  3  0  
 m  3 a) Nghịch biến với mọi x  0
Vậy với m  3;  1 thì x  2; y  16 b) Đồng biến với mọi x  0

Hướng tư duy: Thay x  2 và y  16 vào hàm số, giải phương trình tìm m Câu 3: Cho hàm số y    5
2n  5  2 x 2 với n   ; n  
2
1
2
Tìm các giá trị của tham số n để hàm số:

Ví dụ 3*. Cho hàm số y    7


2m  7  3 x với m   ; m  1
2

2
a) Nghịch biến với mọi x  0
b) Đồng biến với mọi x  0
a) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến với mọi x  0 và nghịch biến với mọi x  0 Bài tập nâng cao
b) Tìm các giá trị của tham số m khi x  1 thì y  4 Câu 4: Cho hàm số y   m 2  3m  3 x 2
Hướng dẫn giải a) Chứng tỏ hàm số luôn nghịch biến với mọi x  0 và đồng biến với mọi x  0
a) Để hàm số y   
2m  7  3 x 2 đồng biến với mọi x  0 và nghịch biến với mọi x  0 thì a  0 b) Khi m  1 , tìm x để y  7; y  7
c) Tìm các giá trị của m để khi x  1 thì y  3
 2m  7  3  0  2m  7  3
Câu 5: Cho hàm số y    k 2  2k  3 x 2
 2m  7  9  2m  2  m  1
7 a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến với x  0 , nghịch biến với x  0
Kết hợp với điều kiện ban đầu m   ; m  1 , ta có m  1 thì hàm số đồng biến với mọi x  0 và nghịch
2 b) Khi k  1 , tính giá trị của y biết x  2  3; x  2  3
biến với mọi x  0 c) Tìm các giá trị của k khi x  2; y  10
Hướng tư duy: Xét điều kiện của hệ số a: Hàm số đồng biến với mọi x  0 và nghịch biến với mọi x  0
khi và chỉ khi a  0
b) Thay x  1; y  4 vào hàm số, ta được:

4  2m  7  3  2m  7  7  2m  42  m  21
Vậy với m  21 thì x  1; y  4

Ghi nhớ: f  x   a, a  0  f  x   a 2

Bài tập tự luyện dạng 2


Bài tập cơ bản
5
Câu 1: Cho hàm số y   
3k  4  3 x 2 với m 
3
. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:

a) Nghịch biến với mọi x  0


b) Đồng biến với mọi x  0
c) Đạt giá trị lớn nhất là 0

Trang 7 Trang 8
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Tính giá trị hàm số y  f  x   ax 2  a  0  tại một điểm cho trước Câu 4.

Bài tập cơ bản a) Sau 4 giây người du khách rơi được quãng đường là S  5.42  80  m 

a) Ta có f  x   2 x 2 . Suy ra Người du khách cách mặt đất một khoảng cách là: 325  80  245  m 

f  3  2.  3  2.9  18 b) Khi người du khách cách mặt đất 200 m thì người du khách rơi được quãng đường là:
2

325  200  125  m 


f 1  2.1  2.1  2
2

Ta có S  5t 2  125  t 2  25  t  5 (do t  0 )
f  1  2.  1  2.1  2
2

Vậy sau 5 giây, người du khách cách mặt đất 200 m


f  3  2.32  2.9  18

f  0   2.02  0 Bài tập nâng cao


Câu 5.
 1
1 1 1 x   2 x  y  1
Ta có 
x  y  1  y  1
    x; y    2; 1
b) Với f  x   , ta có 2 x   x   
2 2
2 x  y  3 x  2 x  2
2 2 4 x  1
 2 Thay x  2 và y  1 vào phương trình hàm số, ta được
1 1 1 1 11 11 11
và x   thì f  x   1   2n  3  .  2   2n  3 
2
Vậy x   2n    n   . Vậy n  
2 2 2 4 4 8 8
x  3 1
 
2
Với f  x   8  4 3 , ta có 2 x 2  8  4 3  x 2  4  2 3  x 2  3 1 
Câu 6.
 x   3  1
a) Ta có f  a   3a 2
 
Vậy x   3  1; 3  1 thì f  x   8  4 3
a  2  1
 
2
Mà f  a   9  6 2  3a 2  9  6 2  a 2  3  2 2  a 2  2 1 
 a   2  1
Câu 2.
a) Thay x  2 và y  4 vào hàm số y  ax 2 , ta có: 4  a.  2   4a  4  a  1
2
 
Vậy a   2  1; 2  1 thì f  a   9  6 2

Vậy a  1 thì f  2   4 b) Ta có f  b   3b 2

b) Với a  1 thì y  f  x    x 2 Mà f  b   6b  6  3b 2  6b  6  3b 2  6b  6  0  b 2  2b  2  0   b 2  2b  1  1  0

(I) Khi đó f  0   0; f  2   4; f  4   16   b  1  1  0 (vô lí) vì  b  1  1  0 với mọi b


2 2

(II) Ta có: f  m   m 2 Vậy không có giá trị nào của b thỏa mãn yêu cầu đề bài

f  m   16  m 2  16  m  4
Câu 7.
Vậy m  4 và m  4 thì f  m   16
1 5
a) Tại h  2,5 ta có V   R 2 .2,5   R 2  m3 
36 6
Câu 3. 5
Thay lần lượt các giá trị của R vào công thức V   R 2 ta được bảng sau:
mv 2 v2 6
Thay m  1 và K  32 vào phương trình K  . Ta có 32   v 2  64  v  8 (vì v  0 )
2 2 R  m 3 5 3 2 3
Vậy vận tốc rơi của quả dừa nặng 1 kg tại thời điểm quả dừa đạt được động năng là 32 J là 8 m/s
Trang 9 Trang 10
V  m3  23,55 65,42 7,85 36,45 Câu 3.
1
a) Hàm số nghịch biến với mọi x  0  2n  5  2  0  2n  5  4  n  
b) Giả sử R   3R 2
1 1 1
Suy ra V    R 2 h    3R  h  3 R 2 h  9V
2
Kết hợp với điều kiện ban đầu, ta có n  thì hàm số nghịch biên với mọi x  0
3 3 2
Vậy khi R tăng 3 lần thì thể tích tăng 9 lần 1
b) Hàm số đồng biến với mọi x  0  2n  5  2  0  2n  5  2  2n  5  4  n 
1 3.90, 66 271,98 2
c) Ta có V  90, 66   R 2 h  90, 66  R 2  R  5,89m (do R  0 )
3 h 2,5.3,14 5 1
Kết hợp với điều kiện ban đầu, ta có n thì hàm số đồng biến với mọi x  0
2 2

Dạng 2. Xác định tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bài tập cơ bản Bài tập nâng cao

Câu 1. Câu 4.

5 a) Ta có:
a) Hàm số y   3m  5  x 2 nghịch biến với mọi x  0  3m  5  0  m 
3  3 9 3  3 9  3  3  3
2

y   m 2  3m  3 x 2   m 2  2. m    x 2   m 2  2. m     x 2   m     x 2
5  2 4 4  2 4  4  2  4 
Vậy m   thì hàm số nghịch biến khi x  0
3 2
 3 3
5 Vì  m     0 với mọi m nên hàm số y   m 2  3m  3 x 2 luôn nghịch biến với mọi x  0 và
b) Hàm số y   3m  5  x đồng biến với mọi x  0  3m  5  0  m  
2
 2 4
3
đồng biến với mọi x  0
5
Vậy m   thì hàm số đồng biến khi x  0 b) Khi m  1 thì y  7 x 2
3
5 * Với y  7 thì 7 x 2  7  x 2  1  x  1
c) Hàm số y   3m  5  x 2 đạt gá trị lớn nhất là 0  3m  5  0  m 
3 * Với y  7 thì 7 x 2  7  x 2  1  x  
5
Vậy m   thì hàm số đạt gá trị lớn nhất là 0 c) Thay x  1; y  3 vào phương trình hàm số, ta được:
3
m  0
5 3   m 2  3m  3 .12  m 2  3m  3  3  m 2  3m  0  m  m  3  0  
d) Hàm số y   3m  5  x 2 đạt gá trị nhỏ nhất là 0  3m  5  0  m    m  3
3
5 Vậy với m  3; 0 thì x  1; y  3
Vậy m   thì hàm số đạt gá trị nhỏ nhất là 0
3
Câu 5.
Câu 2.
a) Ta có: y    k 2  2k  3 x 2    k 2  2k  1  2  x 2    k 2  2k  1  2  x 2    k  1  2  x 2
2

5  
a) Hàm số nghịch biến với mọi x  0  3k  4  3  0  3k  4  3  3k  4  9  k 
3 Vì   k  1  2   0 với mọi k nên hàm số y    k 2  2k  3 x 2 đồng biến với x  0 , nghịch biến với
2
 
4 5
Kết hợp với điều kiện ban đầu, ta có  k  thì hàm số nghịch biến với mọi x  0 x  0.
3 3
5 b) Khi k  1 thì y  2 x 2 (*)
b) Hàm số đồng biến với mọi x  0  3k  4  3  0  3k  4  3  3k  4  9  k 
3
   
2
+) Thay x  2  3 vào (*), ta được: y  2 2  3  2 7  4 3  14  8 3
5
Kết hợp với điều kiện ban đầu, ta có k  thì hàm số đồng biến với mọi x  0
3 vào (*), ta được: y  2  2  3   2  7  4 3   14  8
2
3 +) Thay x  2  3

Trang 11 Trang 12
BÀI 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)
c) Thay x  2 và y  10 vào phương trình hàm số ta được Mục tiêu
5 5 9
10    k 2  2k  3 .22  k 2  2k  3    k 2  2k  3   0  k 2  k  1   0  Kiến thức
2 2 2
+ Mô tả được hình dạng của đồ thị hàm số y  ax 2  a  0  và phân biệt được chúng trong hai
9 9
  k  1   0 (vo lí) vì  k  1   0 với mọi k. Vậy không có giá trị nào của k để x  2; y  10
2 2

2 2 trường hợp a  0; a  0
+ Phát biểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số
y  ax 2  a  0 

 Kĩ năng
+ Vẽ đưực đồ thị của hàm số y  ax 2  a  0 

+ Vận dụng được kiến thức của bài học để làm các bài tập có liên quan

Trang 13
Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Đồ thị của hàm số y  ax  a  0 
2

Đồ thị của hàm số y  ax 2  a  0  là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối Hàm số nghịch biến khi x  0 và Hàm số đồng biến khi x  0 và

xứng. Đường cong đó được gọi là parabol với đỉnh O. đồng biến khi x  0 nghịch biến khi x  0

* Nếu a  0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

a0 a0
Hàm số
y  ax 2

* Nếu a  0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

Đồ thị của hàm số y  ax 2 là một


đường cong:
* Đi qua gốc tọa độ O
* Nhận Oy làm trục đối xứng

Trang 2 Trang 3
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP x -2 -1 0 1 2
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y  ax 2
 a  0 y  2 x 2
-8 -2 0 -2 -8

Phương pháp giải Đồ thị hàm số y  2 x là parabol (P) đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1;  2  ; B  1;  2  , C  2;  8  và
2

1
Ví dụ: Vẽ đồ thị của các hàm số y  x 2 D  2;  8 
Bước 1. Lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y của 2
a) Ta có bảng giá trị

hàm số y  ax 2 a  0 
x -2 -1 0 1 2
1 2 2 1 0 1 2
y x
2 2 2
1 2
Bước 2. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ Đồ thị hàm số y  2 x là parabol (P) đi qua các
và vẽ đồ thị dạng parabol của hàm số đi qua các
 1  1
điểm O  0; 0  ; A 1;  ; B  1;  ; C  2; 2  và
điểm vừa biểu diễn  2  2

D  2; 2 
Chú ý: Điểm M  xM ; yM  thuộc đồ thị hàm số y  ax 2  yM  axM2

b) Ta có hàm số y  2 x 2

I) Với x  4 thay vào hàm số y  2 x 2 , ta được: y  2.  4   32


2

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M  4;  32 

II) Với y  16 , thay vào hàm số y  2 x 2 , ta được:

16  2 x 2  x 2  8  x  2 2

  
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm N 2 2;  16 và P 2 2;  16 
Ví dụ mẫu Bài tập tự luyện dạng 1

Ví dụ. Cho hàm số y   m  2  x 2 3 2 3


Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y  x và y   x 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2 2
a) Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;  2  . Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được. 1 2
Câu 2: Cho hàm số y  x có đồ thị là parabol (P)
b) Với giá trị m vừa tìm được ở trên, hãy 4

I) Tìm điểm thuộc parabol có hoành độ bằng -4 a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ
 1
II) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ bằng -16 b) Trong các điểm M  2; 1 ; N 1; 1 và Q  1;  điểm nào thuộc (P), điểm nào không thuộc (P)?
 4
Hướng dẫn giải
Câu 3: Cho hàm số y  5 x 2 có đồ thị là parabol (P)
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;  2  nên
a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ
2   m  2  .12  m  2  2  m  4 b) Trong các điểm A  2;  20  , B  1;  5  và C  0;  3 điểm nào thuộc (P), điểm nào không thuộc (P)?
Vậy với m  4 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;  2 

Ta có hàm số y  2 x 2 . Ta có bảng giá trị: Dạng 2: Xác định hệ số a của hàm số y  ax 2  a  0 

Phương pháp giải


Trang 4 Trang 5
Để xác định hệ số a của hàm số y  ax 2  a  0  , ta Ví dụ: Cho hàm số y  ax 2 . Tìm a để đồ thị hàm Câu 1: Cho hàm số y 
a 2
x  a  0
3
vận dụng kết quả sau: 3 
số đi qua điểm M  ; 2  a) Xác định hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A  2;  2  . Vẽ đồ thị hàm số với
Điểm M  xM ; yM  thuộc đồ thị hàm số y  ax 2 4 
a vừa tìm được.
Hướng dẫn giải
 yM  axM2 b) Với giá trị a vừa tìm được ở trên, hãy:
3 
Đồ thị hàm số đi qua điểm M  ; 2  khi và chỉ I) Tìm các điểm thuộc parabol nói trên có hoành độ bằng
4 
II) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ bằng -9
khi:
III) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ gấp đôi hoành độ
2
3 9
a.    2  a.  2  a 
32 Câu 2: Cho hàm số y   n  1 x 2  n  1 có đồ thị là parabol (P)
4 12 9
32

a) Xác định n để (P) đi qua điểm A  6; 6 
Vậy a 
9 b) Với giá trị n vừa tìm được ở trên, hãy:
I) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ
Ví dụ mẫu II) Tìm các điểm trên (P) có hoành độ bằng 2
III) Tìm các điểm trên (P) cách đều hai trục tọa độ
Ví dụ 1. Cho hàm số y  mx . Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M  3;  4 
2

Hướng dẫn giải


Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng
Đồ thị hàm số đi qua điểm M  3;  4  nên Phương pháp giải

4  m.  3
2
m
4 Cho parabol  P  : y  ax 2  a  0  và đường thẳng Ví dụ: Cho  P  : y  ax 2 và  d  : y  bx  c . Xác
9
 d  : y  bx  c . Để tìm tọa độ giao điểm (nếu có) định tọa độ giao điểm của (P) và (d).
4
Vậy với m   thì đồ thị hàm số đi qua điểm M  3;  4  Hướng dẫn giải
9 của (P) và (d) ta làm như sau:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm của

Ví dụ 2. Cho hàm số y   m 2  2  x 2 (P) và (d): ax 2  bx  c (*)
x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0
Giải phương trình (*) để tìm nghiệm (nếu có).
a) Tìm m biết đò thị hàm số đi qua điểm M 1; 2 
Bước 2. Thay giá trị x tìm được vào phương trình  x 2  3x  x  3  0
b) Với m tìm được thì đồ thị hàm số có đi qua điểm B  2; 9  hay không? (P) hoặc (d) để tìm y. Từ đó suy ra tọa độ giao điểm  x  x  3   x  3  0
Hướng dẫn giải của (P) và (d) x  1
  x  1 x  3  0  
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M 1; 2  nên Chú ý: Số nghiệm của (*) bằng đúng số giao điểm  x  3
của (P) và (d):
2   m 2  2  .12  m 2  2  2  m 2  4  m  2 +) Với x  1  y  2.1  3  1  A 1; 1
- Nếu (*) vô nghiệm thì (d) không cắt (P)
Vậy m  2 hoặc m  2 +) Với x  3  y  2.  3  3  9  B  3; 9 
- Nếu (*) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với (P)
b) Với m  2 , ta có y  2 x - Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (d) cắt (P) tại Vậy giao điểm của (P) và (d) là A 1; 1 và
2

Thay tọa độ điểm B  2; 9  vào hàm số trên, ta có: 9  2.2  9  8 (vô lí)
2
hai điểm phân biệt B  3; 9 
Vậy đồ thị hàm số y  2 x không đi qua điểm B  2; 9 
2

Bài tập tự luyện dạng 2 Ví dụ mẫu

Trang 6 Trang 7
1 2 b) Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt  m  2  0  m  2
Ví dụ 1. Cho  P  : y  x và  d  : y  x  4 . Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d)
2 c) Để (d) và (P) không có điểm chung  m  2  m  2
Hướng dẫn giải Bài tập tự luyện dạng 3
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d), ta có Bài tập cơ bản
1 2
x  x  4  x2  2x  8  0  x2  2x  4x  8  0 Câu 1: Không vẽ đồ thị, hãy tìm tọa độ giao điểm của các đò thị hàm số sau:
2
1
a) y  x 2 và y  x
 x  x  2   4  x  2   0   x  4  x  2   0 4
x  4  0 x  4 b) y  x 2 và y  2 x  3
   x  2
x  2  0  1 2 1
Câu 2: Cho hai hàm số: y  x và y   x  3
2 2
+) Với x  4 ta có y  4  4  8  A  4; 8 
a) Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
+) Với x  2 ta có y  2  4  2  B  2; 2  b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị.
Vậy giao điểm của (P) và (d) là A  4; 8  và B  2; 2  Câu 3: Cho hàm số y   m  2  x 2 và y  2 x  4
a) Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm A có hoành độ bằng 3

Ví dụ 2. Cho parabol  P    x và đường thẳng (d) có phương trình y  m  2 (m là tham số). Tìm m để:
2 b) Với m tìm được ở câu a) vẽ đồ thị hàm số y   m  2  x 2
Bài tập nâng cao
a) (d) và (P) có điểm chung duy nhất
Câu 4: Cho  P  : y   x 2 và  d  : y  m  2
b) (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
c) (d) và (P) không có điểm chung a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d)
Hướng dẫn giải
c) Tính diện tích ∆OAB (đvdt)
Ta có bảng giá trị
Câu 5: Cho parabol  P  : y  3 x 2 và đường thẳng (d) có phương trình y  m  4 . Tìm m để
x -2 -1 0 1 2
a) (d) và (P) có điểm chung duy nhất
y   x2 -4 -1 0 -1 -4
b) (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
Đồ thị  P  y   x 2 đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1;  1 ; B  1;  1 ; C  2;  4  và D  2;  4  . c) (d) và (P) không có điểm chung
Đồ thị  d  y  m  2 là một đường thẳng song song với trục Ox Câu 6: Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình 2 x 2  3m  4  0 theo m

Dạng 4: Giải bất phương trình bằng đồ thị


Phương pháp giải
Cho bất phương trình f  x   g  x  Ví dụ. Giải bất phương trình sau bằng đồ thị:
2x2  x  3  0
Hướng dẫn giải

Bước 1. Vẽ đồ thị y  f  x  và y  g  x  trên 2x2  x  3  0  2x2  x  3


Xét  P  : y  2 x 2 và d  : y  x  3
cùng mặt phẳng tọa độ.
Ta có đồ thị của (P) và (d):
Dựa vào đồ thị ta có kết quả:
a) Để (d) và (P) có một điểm chung duy nhất  m  2  0  m  2
Trang 8 Trang 9
Xét phần parabol nằm phía trên (d) (chính là parabol bỏ đi cung BOF). Chiếu vuông góc các phần này lên
3
Ox ta được nghiệm của bất phương trình là x  1 hoặc x 
2
Chú ý: Tập nghiệm của bất phương trình f  x   g  x  là tập hợp các giá trị x là hình chiếu của phần đồ

thị y  f  x  nằm trên đồ thị y  g  x  trên trục hoành

3
Ví dụ 2. Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình: x 2  x
2

Bước 2. Xác định hoành độ giao điểm của haì đồ Dựa vào đồ thị, ta thấy (P) cắt (d) tại B  1; 2  và
thị trên bằng đồ thị hoặc giải phương trình hoành
3 9
độ giao điểm. F ; .
2 2
 của
Phần parabol nằm phía dưới (d) là cung BOF
Bước 3. Tập nghiệm của bất phương trình
(P). Chiếu vuông góc cung này lên Ox ta được
f  x   g  x  là tập hợp các giá trị x là hình chiếu
3
nghiệm của bất phương trình là 1  x 
của phần đồ thị y  f  x  nằm dưới đồ thị 2

y  g  x  lên trục hoành


Hướng dẫn giải

Ví dụ mẫu 3
Gọi  P  : y  x 2 và  d  : y  x
2
Ví dụ 1. Giải bất phương trình sau bằng đồ thị 2 x 2  x  3  0
3
Hướng dẫn giải Vẽ  P  : y  x 2 và  d  : y  x trên cùng một mặt phẳng tọa độ
2
2x2  x  3  0  2x2  x  3
3
Dựa vào đồ thị, ta nhận thấy (P) cắt (d) tại điểm O và điểm F trong đó xF  .
Xét  P  : y  2 x 2 và  d  : y  x  3 2

Ta có đồ thị của (P) và (d):  của (P)). Chiếu vuông góc các
Xét phần parabol nằm phía trên (d) (parabol (P) trừ đi phần cung OAF
3
phần này lên Ox ta được nghiệm của bất phương trình là x  hoặc x  0
2
Lưu ý: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị nếu khó xác định thông qua đồ thị, ta có thể giải trực tiếp
phương trình hoành độ giao điểm để tìm nghiệm
Bài tập tự luyện dạng 4

Câu 1: Cho parabol  P  : y  3 x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  5


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điềm của (P) và (d)
c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 3 x 2  2 x  5  0
3 9
Dựa vào đồ thị, ta thấy (P) cắt (d) tại B  1; 2  và F  ;  . Câu 2: Cho parabol  P  : y  3 x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  5
2 2

Trang 10 Trang 11
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ ĐÁP ÁN
b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
c) Dựa vào đò thị, hãy giải bất phương trình 4 x 2  2 x  6 Câu 1
Ta có bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
3 2 3 3
y x 6 0 6
2 2 2
3 3 3
y   x2 -6  0  -6
2 2 2
3 2  3   3
Đồ thị hàm số y  x là parabol (P) đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1;  ; B  1;  ; C  2; 6  và
2  2   2
D  2; 6  .

3  3  3
Đồ thị hàm số y   x 2 là parabol (P') đi qua các điểm O  0; 0  ; E 1;   ; F  1;   ; G  2;  6  và
2  2  2
H  2;  6 

Câu 2.
a) Ta có bảng giá trị;
x -4 -2 0 2 4
1
y  x2 4 1 0 1 4
4
1 2
Đồ thị hàm số y x là parabol (P) đi qua các điểm O  0; 0  ; A  2; 1 ; B  2; 1 ; C  4; 4  và
4
D  4; 4 
b)

Trang 12 Trang 13
1 2 1 b)
+) Thay toạ độ điểm M  2; 1 vào phương trình hàm số y  x , ta có 1  .  2   1  1 (thỏa mãn)
2

4 4 +) Thay toạ độ điểm A  2;  20  vào hàm số y  5 x 2 , ta có: 20  5.  2   20  20 (thỏa mãn)
2

1
Vậy điểm M  2; 1 thuộc đồ thị hàm số y  x 2 Vậy điểm A  2;  20  thuộc đồ thị hàm số y  5 x 2
4
+) Thay toạ độ điểm B  1;  5  vào hàm số y  5 x 2 , ta có: 5  5.  1  5  5 (thỏa mãn)
2
1 2 1 1
+) Thay toạ độ điểm N 1; 1 vào phương trình hàm số y  x , ta có 1  .12  1  (vô lí)
4 4 4
Vậy điểm B  1;  5  thuộc đồ thị hàm số y  5 x 2
1 2
Vậy điểm N 1; 1 không thuộc đồ thị hàm số y  x
4 +) Thay toạ độ điểm C  0;  3 vào phương trình hàm số y  5 x 2 , ta có: 3  5.02  3  0 (vô lí)
 1 1 1 1 1 1 Vậy điểm C  0; 3 không thuộc đồ thị hàm số y  5 x 2
+) Thay toạ độ điểm Q  1;  vào phương trình hàm số y  x 2 , ta có  .  1   (thỏa
2

 4 4 4 4 4 4
mãn)
 1 1
Vậy điểm Q  1;  thuộc đồ thị hàm số y  x 2 Dạng 2. Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
 4  4
Câu 1.
a a 1 3
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A  2; 2   2  . 2     a  
2

3 3 2 2
3
Vậy với a   thì đồ thị hàm số đi qua điểm A  2; 2 
2
3 1
Với a   thì y   x 2
2 2
Ta có bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
1 1 1
y   x2 -2  0  -2
2 2 2
Câu 3.
a) Ta có bảng giá trị; 1  1  1
Đồ thị hàm số y   x 2 là parabol (P) đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1;   ; B  1;   ; C  2;  2  và
2  2  2
x -2 -1 0 1 2
D  2;  2 
y  5 x 2
-20 -5 0 -5 -20

Đồ thị hàm số y  5 x 2 là parabol (P) đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1;  5  ; B  1;  5  ; C  2;  20  và


D  2;  20 

b)

Trang 14 Trang 15
1 1 1  x0  x02
(I) Với x  4 thay vào hàm số y   x 2 , ta được y  .  4   .16  8
2

2 2 2 x0  y0  y0   x0  x02   x0  
 x0   x0
2

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M  4;  8 


 x0  0  x0  0; y0  0
 x0  x0  1  0  x  1   x  1; y  1
1 1  
(II) Với y  9 thay vào hàm số y   x 2 , ta được: 9  .x 2  x 2  18  x  3 2   0
 x0  x0  1  0
0 0
2 2
 x0  1  x0  1; y0  1
 
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm N 3 2;  9 và P 3 2;  9   Vậy các điểm cần tìm là N1  0; 0  ; N 2 1; 1 ; N 3  1; 1
(III) Giả sử M  x0 ; y0    P  có tung độ gấp đôi hoành độ nên y0  2 x0

1 2 1  x0  0 Dạng 3. Tương giao giữa parabol và đường thẳng


Ta có: 2 x0  x0  x02  2 x0  0  x0  x0  4   0   x  4
2 2  0 Bài tập cơ bản
Câu 1.
Với x0  0 thì y  0  M 1  0; 0 
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị, ta có:
Với x0  4 thì y  8  M 2  4; 8 
x  0
1 1  1
Vậy các điểm M 1  0; 0  và M 2  4; 8  là hai điểm phải tìm x2  x  x2  x  0  x x    0  
4 4  4 x  1
 4
Với x  0  y  0  M  0; 0 
Câu 2.

    1 1 1 1 
2
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A  6; 6 nên 6   n  1 .  6  n 1  1  n  2 Với x  y  N ; 
4 16  4 16 
Vậy với n  2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A  6; 6   Vậy giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y 
1 1 1 
x là M  0; 0  và N  ; 
4  4 16 
b) Với n  2 thì y  x 2

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị, ta có


I) Ta có bảng giá trị:
 x  1
x -2 -1 0 1 2 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  x 2  3 x  x  3  0  x  x  3   x  3  0   x  1 x  3  0  
x  3
y  x2 4 1 0 1 4
* Với x  1  y  1  M 1; 1
Đồ thị  P  : y  x đi qua các điểm O  0; 0  ; A 1; 1 ; B  1; 1 ; C  2; 4  và D  2; 4 
2
* Với x  3  y  9  N  3;9 

Vậy giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  2 x  3 là M 1;1 và N  3;9 

Câu 2.
a) Ta có các bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
1 2 1 1
y x 2 0 2
2 2 2
1 2  1  1
II) Với x  2 thay vào phương trình hàm số y  x 2 , ta được y  22  4 Đồ thị  P  : y  x đi qua các điểm O  0;0  ; A 1;  ; B  1;  ; C  2; 2  và D  2; 2 
2  2  2
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm C  2; 4  x 0 2
II) Giả sử điểm N  x0 ; y0    P  thì y0  x 2
1
0
y   x3 3 2
Theo đề bài, N cách đều Ox, Oy nên ta có: 2

Trang 16 Trang 17
1 Ta có bảng giá trị:
Đồ thị  d  : y   x  3 đi qua các điểm E  0;3 và C  2; 2 
2 x -3 -1 0 1 3
2 2 2
y  x2 2 0 2
9 9 9
2 2  1  2
Đồ thị hàm số y  x đi qua các điểm O  0;0  ; A 1;  ; B  1;  ; C  3; 2  và D  3; 2 
9  2  9

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị, ta có


1 2 1 x  2
x  x  3  x 2  x  6  0   x  2  x  3  0  
2 2  x  3 Bài tập nâng cao
* Với x  2  y  2  C  2; 2  Câu 4.
a) Ta có bảng giá trị:
9  9
* Với x  3  y   N  3; 
2  2 x -2 -1 0 1 2
1 2 1  9 y  x 2
-4 -1 0 -1 -4
Vậy giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x và y   x  3 là C  2; 2  và N  3; 
2 2  2
Đồ thị  P  : y   x đi qua các điểm O  0;0  ; A 1; 1 ; B  2; 4  ; C  2; 4  và D  1; 1
2

Câu 3. x 0 1
a) Điểm A thuộc đường thẳng y  2 x  4 . Mà A có hoành độ bằng 3 nên thay x  3 vào hàm số y  x2 -2 -1
y  2 x  4 , ta được: y  2.3  4  2  A  3; 2  Đồ thị  d  : y  x  2 đi qua các điểm E  0; 2  và A 1;1
Lại có A là giao điểm của parabol y   m  2  x và đường thẳng y  2 x  4 , suy ra A thuộc parabol
2
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta có:
2 16 x  1
y   m  2  x 2 nên 2   m  2  .32  m  2   m    x 2  x  2  x 2  x  2  0   x  1 x  2   0  
9 9  x  2
16
Vậy m   thì đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm A có hoành độ bằng 3 * Với x  1 thì y  1  A 1; 1
9
16 2 * Với x  2 thì y  4  B  2; 4 
b) Với m    y  x2
9 9 Vậy giao điểm của (P) và (d) là A 1; 1 và B  2; 4 

Trang 18 Trang 19
Câu 6.
Ta có bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y  2 x 2
-8 -2 0 -2 -8

Đồ thị  P  : y  2 x đi qua các điểm O  0;0  ; A 1; 2  ; B  1; 2  ; C  2; 8  và D  2; 8 


2

b) Gọi G, H lần lượt là hình chiếu của A, B trên trục hoành. Ta có: S OAB  S ABHG  S BHO  S AGO
BH  AG 4 1 1 1
Lại có: S ABHG  .HG  .3  7,5 (đvdt) ; S BHO  BH .HO  .4.2  4 (đvdt)
2 2 2 2
1 1
S AGO  AG.OG  .1.1  0,5 (đvdt)  S OAB  7,5  4  0,5  3 (đvdt)
2 2

b) Ta có: 2 x 2  3m  4  0  2 x 2  3m  4
Câu 5.
Xét parabol  P  : y  2 x 2 và đường thẳng  d  : y  3m  4
Ta có bảng giá trị:
Dựa vào đồ thị ta có:
x -2 -1 0 1 2
4
y  3x 2 12 3 0 3 12 3m  4  0  m  thì phương trình có một nghiệm
3
Đồ thị  P  : y  3 x 2 đi qua các điểm O  0;0  ; A 1;3 ; B  1;3 ; C  2;12  và D  2;12  4
3m  4  0  m  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
3
Đồ thị  d  : y  m  4 là một đường thẳng song song với trục Ox. Dựa vào đồ thị, ta có kết quả:
4
3m  4  0  m  thì phương trình vô nghiệm
a) Để (d) và (P) có một điểm chung duy nhất  m  4  0  m  4 3
b) Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt  m  4  0  m  4
c) Để (d) và (P) không có điểm chung  m  4  0  m  4 Dạng 4. Giải bất phương trình bằng đồ thị
Câu 1
a) Ta có bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y  3 x 2
-12 -3 0 -3 -12

Đồ thị  P  : y  3 x đi qua các điểm O  0;0  ; A 1; 3 ; B  1; 3 ; C  2; 12  và D  2; 12 
2

x 0 1
y  2x  5 -5 -3

Đồ thị  d  : y  2 x  5 đi qua các điểm E  0; 5  và A 1; 3

Trang 20 Trang 21
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) thỏa mãn
4 x 2  2 x  6  4 x 2  2 x  6  0
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) thỏa mãn x  1
x  1  1  2  4 x  6   0  
x   3
3 x 2  2 x  5  3 x 2  2 x  5  0   x  1 3 x  5   0   
x   5 2
 3 Với x  1 thì y  4  A 1; 4 
Với x  1  y  3  A 1; 3
3  3 
Với x   thì y  9  F   ;9 
5 25  5 25  2  2 
Với x    y    E   ;  
3 3  3 3   3 
Vậy (P) cắt (d) tại A 1; 4  và F   ;9 
 5 25   2 
Vậy (P) cắt (d) tại A 1; 3 và F   ;  
 3 3  c) Dựa vào đồ thị ta thấy:
c) Ta có: 3 x 2  2 x  5  0  2 x  5  3 x 2 Phần parabol nằm phía trên (d) là cung phần parabol bỏ đi phần cung 
AOF của (P).
Dựa vào đồ thị ta thấy: 3
Chiếu vuông góc phần này lên Ox ta được nghiệm của bất phương trình là x  1 hoặc x  
Phần parabol nằm phía trên (d) là cung 
AOF của (P) 2
5
Chiếu vuông góc cung này lên Ox ta được tập nghiệm của bất phương trình là   x  1
3

Câu 2.
a) Ta có bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y  4x 2
16 4 0 4 16

Đồ thị  P  : y  4 x 2 đi qua các điểm O  0;0  ; A 1; 4  ; B9  1; 4; C  2;16  và D  2;16 

x 0 1
y  2 x  6 6 4

Đồ thị  d  : y  2 x  6 đi qua các điểm E  0;6  và A 1; 4 

Trang 22 Trang 23
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu Phương trình bậc hai một ẩn
 Kiến thức Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax 2  bx  c  0 trong đó x là ẩn; a, b,
+ Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đắc biệt luôn nhớ a  0 c, là các hệ số và a  0
+ Nhắc lại được phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt Giải phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
 Kĩ năng Ví dụ:
2
 b  b 2  4ac x 2  2 x  1  0 là phương trình bậc hai với hệ số a  1; b  2; c  1
+ Biến đổi được phương trình dạng tổng quát ax 2  bx  c  0 về dạng:  x   
 2a  4a 2
2 x 2  1  0 là phương trình bậc hai với hệ số a  2; b  0; c  1
trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
x 2  x3  1  0 không là phương trình bậc hai
+ Giải được một số phương trình bậc hai đặc biệt
Giải phương trình x 2  2 x  1  0

x 2  2 x  1  0   x  1  0
2

 x  1  0  x  1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  1

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Xác định các hệ số của phương trình bậc hai
Phương pháp giải
Bước 1. Khai triển rồi đưa các số hạng về vế trái, Ví dụ: Xét phương trình 4 x 2  3 x  6 x  9
vế phải bằng 0. 4 x 2  3x  6 x  9  4 x 2  3x  6 x  9  0
Bước 2. Xác định hệ số a, b, c của phương trình
 4 x 2  3x  9  0
bậc hai ax  bx  c  0
2
Vậy a  4; b  3; c  9

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Xác định các hệ số a, b, c của các phương trình bậc hai sau (m là hằng số):
a) 2 x 2  x  0
b) 3 x 2  x  2 x  1
c) 4 x  2  3 x 2  4 x  6  x 2
d) mx 2  5 x  7  2 x 2  3mx  7
Hướng dẫn giải
a) Phương trình 2 x 2  x  0 có hệ số a  2; b  1; c  0

b) 3 x 2  x  2 x  1  3 x 2  3 x  1  0
Vậy a  3; b  3; c  1

c) 4 x 2  2  3 x 2  4 x  6  x 2   
3  1 x2  4  0

Trang 1 Trang 2
Vậy a  3  1; b  0; c  4 Cách 2. Đưa phương trình đã cho về phương trình b) x 2  25  0  x 2  25  x  5
mà vế trái là một bình phương còn vế phải là một Vậy phương trình có tập nghiệm là S  5;  5
d) mx 2  5 x  7  2 x 2  3mx  7  mx 2  5 x  7  2 x 2  3mx  7  0
hằng số
  m  2  x 2   3m  5  x  0
A2  B 2  A   B
Vậy a  m  2; b  3m  5; c  0

Ví dụ mẫu
Bài tập tự luyện dạng 1
Ví dụ 1. Giải các phương trình
Bài tập cơ bản
a) 3 x 2  8 x  0
Câu 1: Đưa các phương trình sau về dạng ax 2  bx  c  0 , rồi chỉ rõ các hệ số a, b, c:
b) 4 x 2  25  0
A. x 2  3 x  4 B. 4 x 2  2 x  5  x
Hướng dẫn giải
D.  2 x  1  3  x  3
2
C. 3 x 2  5 x  3 x  2
x  0
Câu 2: Đưa các phương trình sau về dạng ax 2  bx  c  0 , rồi chỉ rõ các hệ số a, b, c: a) 3 x 2  8 x  0  x  3 x  8   0  
x  8
3 2 1  3
A. 3 x 2  3 x  5  5 x  1 B. x  6x  3  6x 
4 2  8
Vậy tập nghiệm của phương trình S  0; 
C.  2 x  x  3  2 x  3
2

D.  x  2  x  3  3   3

Bài tập nâng cao  5


2 x  5 x  2
b) 4 x  25  0  4 x  25   2 x 
2
Câu 3: Đưa các phương trình sau về dạng ax  bx  c  0 , rồi chỉ rõ các hệ số a, b, c:
2 2 2
5 
2
 
 2 x  5 x   5
1 1 3 1 1 
A.   B.  5 2
x x 1 4 x x3
 5 5
1  2  Vậy tập nghiệm của phương trình S   ; 
C.  x  3   2   4 D.  x  1   4   7  2 2
x  x 
Câu 4: Các phương trình sau là phương trình bậc hai khi nào? Xác định hệ số a, b, c của phương trình đó
(m là hằng số) Ví dụ 2. Giải các phương trình
A. x  3  m  1 x  1  m
2 2
B. 1  mx  m
2 2
a) x 2  4 x  3  0

C. m 2 x 2  3mx  3 x 2  5 D. m  x  1  mx 2  3
2 b) 3 x 2  12 x  1  0
Hướng dẫn giải

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai a) x 2  4 x  3  0  x 2  3 x  x  3  0

Phương pháp giải x  1


 x  x  3   x  3  0   x  1 x  3  0  
Ta có thể sử dụng một trong các cách sau: Ví dụ: Giải các phương trình: x  3

a) x 2  2 x  0 Vậy tập nghiệm của phương trình S  1; 3

b) x 2  25  0 n
Cách 2: Đưa phương trình về dạng:  x  m  
2

Cách 1. Đưa phương trình đã cho về dạng tích Hướng dẫn giải a
A  0 x  0 x2  4x  3  0
A.B  0   a) x 2  2 x  0  x  x  2   0  
B  0 x  2  x2  4x  4  4  3  0

Vậy phương trình có tập nghiệm là S  0; 2   x2  4x  4  1  0

Trang 3 Trang 4
  x  2  1 Ví dụ 4*. Cho phương trình x 2  px  q  0 . Tìm p, q biết rằng phương trình có hai nghiệm x1  2 và
2

x  2  1 x  3 x2  5 .
 
 x  2  1 x  1 Hướng dẫn giải
b) 3 x  12 x  1  0  3 x  12 x  1
2 2
Thay x1  2 và x2  5 vào phương trình x 2  px  q  0 ta có
1 1 4  2 p  q  0 3 p  21  p  7
 x2  4x    x2  4x  4    4  
3 3 
 25  5 p  q  0  4  2 p  q  0 q  10
 33  6  33 Vậy p  7; q  10
1 x  2  x 
3 3
  x  2   
2

3  33  6  33
x  2   x  Bài tập tự luyện dạng 2
 3  3
 6  33  Bài tập cơ bản
Vậy tập nghiệm của phương trình S    Câu 1: Giải các phương trình sau:
 3 
A. 5 x 2  10 x  0 B. 0,9 x 2  3, 6 x  0

C. x 2  2 2 x  2  0 D. x 2  4 x  5  0
Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  mx  48  0 (*)
Câu 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng tích
a) Tìm m biết rằng phương trình có một nghiệm bằng 8
A. x 2  8 x  15  0 B. x 2  2 x  24  0
b) Giải phương trình với m vừa tìm được
C. 3 x  7 x  4  0
2
D. 6 x 2  11x  5  0
Hướng dẫn giải
n
a) Vì x  8 là nghiệm của phương trình (*) nên Câu 3: Giải các phương trình sau băng cách đưa về dạng  a  m  x 2 
a
82  m.8  48  0  64  8 x  48  0  8m  16  m  2 A. 2 x 2  5 x  1 B. 3 x 2  4 x  5  0
Vậy m  2 thì phương trình (*) có một nghiệm bằng 8 C. 2 x 2  2 x  2  0 D. 5 x 2  2 x  5  0
b) Với m  2 , phương trình đã cho trở thành x 2  2 x  48  0 Câu 4: Giải các phương trình sau bằng cách áp dụng: A2  B 2  A   B
Ta có: x  2 x  48  0  x  8 x  6 x  48  0
2 2
A. x 2  2 x  8  0 B. 4 x 2  16  2 x  3  0
2

x  8
 x  x  8   6  x  8   0   x  8  x  6   0   C. 9  x  1  16  x  2   0 D. x 2  4 x  4  9  x 2  4 x  4   0
2 2

 x  6
Bài tập nâng cao
Vậy tập nghiệm của phương trình S  6; 8
Câu 5: Tìm giá trị của tham số m để các phương trình sau có nghiệm bằng 1
Cách khác: A. 3 x 2  m 2 x  4m  0 B. x 2   m  3 x  m 2  0
x  2 x  48  0
2
Câu 6: Tìm giá trị của tham số m để các phương trình sau có nghiệm bằng -1
 x 2  2 x  1  49  0 A. 4 x 2  25m 2  0 B. x 2  3mx  3m 2  0
  x  1  7 2
2
Câu 7: Tìm b, c để phương trình x 2  bx  c  0 có hai nghiệm là những số sau
A. x1  4 và x2  3 B. x1  6 và x2  2
x 1  7

 x  1  7 3
C. x1  2 và x2   D. x1  1  5 và x2  1  5
2
x  8
 Câu 8: Tìm p, q để các phương trình sau tương đương
 x  6
A. x 2  4  0 và x 2  px  q  0 B. x 2  5  0 và x 2  px  q  0

Trang 5 Trang 6
ĐÁP ÁN Câu 4.
Dạng 1. Xác định các hệ số của phương trình bậc hai a) x 2  3  m  1 x  1  m 2  x 2  3  m  1 x  m 2  1  0 là phương trình bậc hai với mọi m.
Bài tập cơ bản
Ta có a  1; b  3  m  1 ; c  m 2  1
Câu 1.
b) 1  mx 2  m 2  mx 2  1  m 2  0
a) x 2  3 x  4  x 2  3 x  4  0 . Vậy a  1; b  3; c  4
Phương trình đã cho là phương trình bậc hai khi m  0
b) 4 x 2  2 x  5  x  4 x 2  3 x  5  0 . Vậy a  4; b  3; c  5
Khi đó a  m; b  0; c  1  m 2
  
c) 3 x 2  5 x  3 x  2  3 x 2  5  3 x  2  0 . Vậy a  3; b   5  3 ; c  2  c) m 2 x 2  3mx  3 x 2  5  m 2 x 2  3mx  3 x 2  5  0   m 2  3 x 2  3mx  5  0
d)  2 x  1  3  x  3  4 x  4 x  1  3 x  9  4 x  7 x  8  0 . Vậy a  4; b  7; c  8
2 2 2
Phương trình đã cho là phương trình bậc hai khi m 2  3  0  m   3
Khi đó a  m 2  3; b  3m; c  5
Câu 2.
d) m  x  1  mx 2  3  mx 2  2mx  m  mx 2  3  0  2mx  m  3  0
2

a) 3 x 2  3 x  5  5 x  1  3 x 2  2 x  4  0 . Vậy a  3; b  2; c  4
Suy ra phương trình đã cho không phải là phương trình bậc hai vì hệ số a  0
3 2 1 3 7 3 7
b) x  6 x  3  6 x   x 2   0 . Vậy a  ; b  0; c  
4 2 4 2 4 2

 
c)  2 x 2  x  3  2 x  3   2 x 2  1  2 x  0 . Vậy a   2; b  1  2; c  0
Dạng 2. Giải phương trình bậc hai
Bài tập cơ bản
 
d)  x  2  x  3  3  x 2  3 x  2 x  2 3  3  0  x 2    
32 x 2 33  0.  Câu 1
x  0
Vậy a  1; b  3  2; c   2 3  3   a) 5 x 2  10 x  0  5 x  x  2   0  
x  2
. Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0; 2

x  0 x  0
Bài tập nâng cao b) 0,9 x 2  3, 6 x  0  x  3, 6  0,9 x   0    .
3, 6  0,9 x  0 x  4
Câu 3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0; 4
a) Điều kiện: x  0; x  1

 
2
1 1 3 c) x 2  2 2  2  0  x  2 0 x 2 0 x 2
   4  x  1  4 x  3 x  x  1  4 x  4  4 x  3 x 2  3 x  3 x 2  3 x  4  0
x x 1 4
Suy ra a  3; b  3; c  4 Vậy tập nghiệm của phương trình là S   2
b) Điều kiện: x  0; x  3 d) x 2  4 x  5  0  x 2  4 x  4  1  0   x  2   1  0
2

1 1
 5  x  3  x  5 x  x  3  2 x  3  5 x 2  15 x  5 x 2  17 x  3  0 Mà  x  2   1  0 với mọi x nên phương trình vô nghiệm
2

x x3
Suy ra a  5; b  17; c  3
Câu 2.
c) Điều kiện: x  0
a) x 2  8 x  15  0  x 2  5 x  3 x  15  0  x  x  5   3  x  5   0
 x  3   2   4   x  31  2 x   4 x  x  2 x 2  3  6 x  4 x  2 x 2  9 x  3  0
1
x  x  3  0 x  3
  x  3 x  5   0    x  5
Suy ra a  2; b  9; c  3 x  5  0 
d) Điều kiện: x  0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;5

 x  1  
2 b) x 2  2 x  24  0  x 2  6 x  4 x  24  0  x  x  6   4  x  6   0
 4   7   x  1 2  4 x   7 x  2 x  4 x 2  2  4 x  7 x  4 x 2  9 x  2  0
x 
x  4  0  x  4
Suy ra a  4; b  9; c  2   x  4  x  6   0   
x  6  0 x  6

Trang 7 Trang 8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4;6  2 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 2
c) 3 x 2  7 x  4  0  3 x 2  3 x  4 x  4  0  3 x  x  1  4  x  1  0  2 
2 1 1 1
 4 d) Ta có: 5 x 2  2 x  5  0  5 x 2  2 x  5  x 2  x  1  x 2  2. .x   1
3 x  4  0 x  3 5 5 25 25
  3 x  4  x  1  0   
x 1  0 
x  1  1 26  1  26
2 x   x 
 1 26 5 5 5
 4  x    
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;   5 25  1 26  1  26
 3 x    x 
 5 5  5
d) 6 x 2  11x  5  0  6 x 2  6 x  5 x  0  6 x  x  1  5  x  1  0
1  26 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   
 5
6 x  5  0 x  5 
  6 x  5  x  1  0    6
x 1  0 
 x  1
Câu 4.
 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;   x 1  3 x  2
a) x 2  2 x  8  0  x 2  2 x  1  9  0   x  1  9   x  1  32  
2 2
 6 
 x  1  3  x  4

Câu 3. Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4; 2


5 1 5 25 1 25 b) 4 x 2  16  2 x  3  0  4 x 2  16  2 x  3  x 2  4  2 x  3  x 2   2  2 x  3 
2 2 2 2
a) 2 x 2  5 x  1  x 2  x   x 2  2. x   
2 2 4 16 2 16
x  2
 5 33  5  33  x  4x  6
x   x   x2   4x  6   
x  6
2
 5
 x  
33

4 4

4  x  6  4x
 5
 4 16  5 33  5  33
x    x  6 
 4 4  4 Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 2 
5 
 5  33 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    c) Ta có: 9  x  1  16  x  2   0  9  x  1  16  x  2   3  x  1    4  x  2  
2 2 2 2 2 2
 4 
4 5 2 4 5 4 x  5
b) 3 x 2  4 x  5  0  3 x 2  4 x  5  x 2  x   x 2  2. .x    3 x  3  4 x  8
  3 x  3   4 x  8    
2 2
3 3 3 9 3 9
3 x  3  8  4 x  x  11
 2 19  2  19  7
2 x   x 
 2  19 3 3 3 11 
 x     Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ;5
 3 9  2 19  2  19 7 
x    x 
 3 3  3
d) x 2  4 x  4  9  x 2  4 x  4   0  x 2  4 x  4  9  x 2  4 x  4    x  2   3  x  2  
2 2

 2  19 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S     x  2  3x  6  x  4
  x  2    3x  6   
2 2
 3  
 x  2  3 x  6  x  1
2 2 1 1
c) 2 x 2  2 x  2  0  2 x 2  2 x  2  x 2  x  1  x 2  2. .x   1  Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4; 1
2 4 8 8
 2 3 2
2
x   x  2 Bài tập nâng cao
 2 9 4 4 
  x       2 Câu 5
 4  8  2 3 2 x
x    2 a) Vì x  1 là nghiệm của phương trình 3 x 2  m 2 x  4m  0 nên
 4 4
2
3.12  m .1  4m  0  m 2  4m  3  0  m 2  m  3m  3  0
Trang 9 Trang 10
 m  1 1
 m  m  1  3  m  1  0   m  1 m  3  0   Vậy b   ; c  3
 m  3 2

Vậy m  3; 1 thì phương trình 3 x 2  mx  4m  0 có nghiệm bằng 1. d) Thay x1  1  5 và x2  1  5 vào phương trình x 2  bx  c  0 ta có hệ sau:

b) Vì x  1 là nghiệm của phương trình x 2   m  3 x  m 2  0 nên   


6  2 5  1  5 b  c  0 2 5b  4 5


b  2


12   m  3 .1  m 2  0  m 2  m  2  0  m 2  2m  m  2  0  
6  2 5  1  5 b  c  0

 
6  2 5  1  5 b  c  0 c  4

 m  1 Vậy b  2; c  4
 m  m  2    m  2   0   m  1 m  2   0  
m  2
Vậy m  1; 2 thì phương trình x 2   m  3 x  m 2  0 có nghiệm bằng 1. Câu 8
a) Ta có x 2  4  0  x 2  4  x  2
Câu 6. Vì x 2  4  0 và x 2  px  q  0 là hai phương trình tương đương nên x  2 cũng là nghiệm của
a) Vì x  1 là nghiệm của phương trình 4 x 2  25m 2  0 nên phương trình x 2  px  q  0 . Thay x  2 vào phương trình x 2  px  q  0 , ta có hệ sau:
4 2 4  2 p  q  0  2q  8  0 q  4 q  4
4  1  25m 2  0  25m 2  4  m 2 
2
m    
25 5  4  2 p  q  0  4  2 p  q  0  4  2 p  q  0 p  0
 2 Vậy p  0; q  4
Vậy m    thì phương trình 4 x 2  25m 2  0 có nghiệm bằng -1
 5
b) Ta có x 2  5  0  x 2  5  x   5
b) Vì x  1 là nghiệm của phương trình x 2  3mx  3m 2  0 nên
Vì x 2  5  0 và x 2  px  q  0 là hai phương trình tương đương nên x   5 cũng là nghiệm của
1
 1  3m.  1  3m  0  3m  3m  1  0  m  m   0
2 2 2 2

3 phương trình x 2  px  q  0 . Thay x   5 vào phương trình x 2  px  q  0 , ta có hệ sau:

5  5 p  q  0 2q  10  0
2 2
1 1 1  1 1  1 1 q  5
 m 2  2. .m    0  m     0 (vô lí vì m     0 với mọi m)   
2 4 12  2  12  2  12 5  5 p  q  0 5  5 p  q  0 p  0
Vậy không có giá trị m để phương trình x 2  3mx  3m 2  0 có nghiệm bằng -1 Vậy p  0; q  5 .

Câu 7.
a) Thay x1  4 và x2  3 vào phương trình x 2  bx  c  0 ta có hệ sau:

16  4b  c  0 b  7 b  7
  
   3b  c  0 9  3b  c  0 c  12
Vậy b  7; c  12
b) Thay x1  6 và x2  2 vào phương trình x 2  bx  c  0 ta có hệ sau:

36  6b  c  0 8b  32 b  4


  
4  2b  c  0 4  2b  c  0 c  12
Vậy b  4; c  12
3
c) Thay x1  2 và x2   vào phương trình x 2  bx  c  0 ta có hệ sau:
2
4  2b  c  0 7 7  1
  b b  
9 3  2 4  2
 4  2 b  c  0 4  2b  c  0 c  3

Trang 11 Trang 12
BÀI 4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
– CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Ví dụ: Giải phương trình x 2  4 x  3  0
Mục tiêu Cho phương trình ax  bx  c  0  a  0  có biệt Ta có a  1; b  4; c  3
2

 Kiến thức
  b 2  4ac   4   4.1.3  4
2
thức   b 2  4ac
+ Nắm được cách tính và phân biệt được biệt số ∆ và ∆', với điều kiện nào của ∆ và ∆' thì phương
* Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phân Vì ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiêm phân biệt
trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt
b   b   4 4 4 4
+ Nắm vững công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai biệt x1  ; x2  là x1   3; x2  1
2a 2a 2 2
 Kĩ năng
* Nếu   0 , phương trình có nghiệm kép
+ Tính được biệt số ∆ và ∆'
b
+ Vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai x1  x2  
2a
ax 2  bx  c  0  a  0  * Nếu   0 , phương trình vô nghiệm.
+ Biết cách vận dụng công thức nghiệm thu gọn, sử dụng công thức này trong các trường hợp có Công thức nghiệm thu gọn
Giải phương trình x 2  4 x  3  0 bằng công thức
thể để làm cho việc tính toán giản đơn hơn Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có biệt
nghiệm thu gọn:
+ Biết giải phương trình bậc hai với hệ số hằng và phương trình bậc hai có chứa tham số
thức b  2b ,    b 2  ac Ta có a  1; b   2; c  3
* Nếu    0 thì phương trình có hai nghiệm phân    b 2  ac   2   1.3  1
2

biệt
Vì    0 nên phương trình có hai nghiệm phân
b    b    
X1  ; X2  2 1 2 1
a a biệt là x1   3; x2  1
1 1
* Nếu    0 , phương trình có nghiệm kép
b
x1  x2  
a
* Nếu    0 , phương trình vô nghiệm.
Chú ý: Nếu phương trình bậc hai
ax  bx  c  0  a  0  có ac  0 thì phương trình
2

luôn có hai nghiệm phân biệt.

Trang 1 Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Giải phương trình bậc hai
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng
Bài toàn 1. Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
ax 2  bx  c  0  a  0 
Phương pháp giải
Xét phương trình: ax 2  bx  c  0  a  0  Ví dụ: Giải phương trình x 2  3 x  4  0
b  2b 
Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c và tính biệt thức Ta có a  1; b  3; c  4
  b 2  4ac    b 2  ac    3  4.1.  4   25
2
  b 2  4ac
Bước 2. Kết luận Vì   0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
- Nếu   0 thì phương trình vô nghiệm là
0   0 - Nếu   0 thì phương trình có nghiệm kép
x1 
3  25 3  5
 4
b 2.1 2
Phương trình có hai
Phương trình có hai x1  x2  
2a
nghiệm phân biệt
nghiệm phân biệt 3  25 3  5
- Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phân x2    1
2.1 2
b  
x1  b   b   b  
2a x1  biệt x1  ; x2  Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1; 4
a 2a 2a
b  
x2  b  
2a x2 
a Ví dụ mẫu
Ví dụ: Dùng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:
a) x 2  2 x  15  0
0   0
Phương trình có

b) x x  3  1 
Phương trình có
nghiệm kép Hướng dẫn giải
nghiệm kép
b b a) Phương trình x 2  2 x  15  0 có a  1; b  2; c  15
x1  x2   x1  x2  
2a a   22  4.1.  15   4  60  64  0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là


0
  0 x1 
2  64 2  8
  3; x2 
2  64 2  8
  5
Phương trình vô 2.1 2 2.1 2
Phương trình vô
nghiệm Vậy tập nghiệm của phương trình là S  5; 3
nghiệm
 
b) Ta có x x  3  1  x 2  3 x  1  x 2  3 x  1  0

Suy ra a  1; b   3; c  1

 
2
Ta có    3  4.1.1  3  4  1  0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Trang 3 Trang 4
Bài toán 2. Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn Bài tập tự luyện dạng 1
Phương pháp giải Bài tập cơ bản
Xét phương trình: ax 2  bx  c  0  a  0  với Ví dụ: Giải phương trình 5 x 2  6 x  1  0 Câu 1: Xác định các hệ số a, b, c và tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương
Hướng dẫn giải trình sau
b  2b
Ta có a  5; b   3; c  1 A. x 2  x  20  0 B. 5 x 2  7 x  6  0
Bước 1.
Xác định các hệ số a, b, c và tính biệt thức    3  5.1  9  5  4
2 C. 5 x  2 5 x  1  0
2

D. x 2  1  3 x  3  0 
   b   ac
2 Câu 2: Xác định các hệ số a, b, c và tính biệt thức ∆’, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
Vì    0 nên phương trình có hai nghiệm phân
phương trình sau
Bước 2. Kết luận: biệt là
A. 3 x 2  6 x  2  0 B. x 2  2 11x  11  0
- Nếu    0 thì phương trình vô nghiệm
3 4 3 4 1
- Nếu    0 thì phương trình có nghiệm kép x1 
5
 1; x2 
5

5
C. x 2  2  
3 2 x4 6 0 D. 2x2  2  
3 1 x  3 2  0

b 1  Câu 3: Dùng công thức nghiệm, giải các phương trình sau
x1  x2   Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 1
a 5  A. 2 x 2  x  3 B.  x 2  3 x  x  1
- Nếu    0 thì phương trình có hai nghiệm phân C.  x  5 x  4
2
D. x 2  8 x  2
b     b     Câu 4: Dùng công thức nghiệm thu gọn, giải các phương trình sau
biệt: x1  ; x2 
a a A. 4 x  x 2  5 B. x 2  20 x  7
C. x 2  2 3 x  2 x 2  1 D.  x 2  3 x  25  7 x
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình sau
Bài tập nâng cao
a) 5 x 2  4 x  2  0 Câu 5: Dùng công thức nghiệm, giải các phương trình sau
b) 2  x  1  2 x  5
2
A. x 2  3  x  1  0 
B. x x  5  3 x 2  1 
Hướng dẫn giải 1
C.  x  2  x  1   D.  2 x  1  3 x  6
2

a) Phương trình 5 x 2  4 x  2  0 có a  5; b   2; c  2 4


Câu 6: Dùng công thức nghiệm thu gọn, giải các phương trình sau
Ta có    22   5  .2  4  10  14  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 
2
A. x  2 x  4   x 2  12 B. 5x  2 5 x  15
2  14 2  14
x1  ; x2 
5 5 C. x 2  6  2x  4  D.  x  2   2 1  x 
2

b) 2  x  1  2 x  5  2 x 2  4 x  2  2 x  5  2 x 2  2 x  3  0
2

Suy ra a  2; b   1; c  3 Dạng 2: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai
Phương pháp giải
Ta có     1  2.  3  1  6  7  0
2

Xét phương trình ax 2  bx  c  0 Ví dụ: Cho phương trình


1 7 1 7 mx 2  2  m  1 x  m  2  0 với m là tham số
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
2 2
Ta có a  m; b   m  1; c  m  2

    m  1  m  m  2   4m  1
2

1. Phương trình có nghiệm kép


1. Phương trình có nghiệm kép

Trang 5 Trang 6
a  0 a  0 m  0 Ta có a  m; b     m  1 ; c  m  1;     m  1  m  m  1  3m  1
2
 hoặc  a  0 m  0  1
   0    0    1 m
    0  4 m  1  0  m   4 a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
4
2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt m  0
2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt a  0 m  0 
   1
m  0    0 3m  1  0 m  3
a  0 a  0 a  0 m  0 
 hoặc     1
   0    0     0  4 m  1  0 m   4 m  0

Vậy  1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
3. Phương trình có nghiệm duy nhất m  3
3. Phương trình có nghiệm duy nhất
 a  0 m  0
a  0    m0 m  0
 a  0, b  0 hoặc   b  0 m  1  0 a  0 m  0  1
  0 b) Phương trình có nghiệm kép     1m
 m  0     0 1  3m  0 m  3
 a  0 m  0  1  3

   0     1 m
  4m  1  0  m   4
  4 1
Vậy m  thì phương trình có nghiệm kép
3
 a  0; b   0, c  0
4. Phương trình vô nghiệm   1
4. Phương trình vô nghiệm  a  0,    0 c) Xét m  0 , ta có phương trình: 2 x  1  0  x  
2
 a  0, b  0, c  0  a  0, b   0, c  0  m  0, m  1  0, m  2  0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm
 hoặc  
 a  0,   0  a  0,    0  m  0, 4m  1  0
1
+) Xét m  0 , phương trình vô nghiệm nếu 3m  1  0  m 
 m  0, m  1, m  2 3

 m  0, m   1 Vậy m 
1
thì phương trình vô nghiệm
 4 3
1  a  0, b   0, c  0
m Chú ý: Phương trình vô nghiệm  
4
 a  0,    0
 a  b  c  0
Từ điều kiện này, ta xét hai trường hợp: a  0 và a  0 để tìm m
5. Phương trình có nghiệm   a  0, b   0
5. Phương trình có nghiệm 1
 a  0,    0 d) Với m  0 , phương trình có nghiệm duy nhất là x   (1)
a  b  c  0  a  b  c  0 2
  a  0, b  0 hoặc  a  0, b   0 m  m  1  m  2  0
1
Với m  0 , phương trình có nghiệm     0
 a  0,   0  a  0,    0   m  0; m  1  0 m
4 1
 1  3m  0  m  (2)
 m  0, 4m  1  0 3
1
Từ (1) và (2) ta có m  thì phương trình có nghiệm
Ví dụ mẫu 3

Ví dụ. Cho phương trình mx 2  2  m  1 x  m  1  0 (m là tham số)  a  b  c  0


Chú ý: Phương trình có nghiệm   a  0, b   0
Tìm các giá trị của m để phương trình:
 a  0,    0
a) Có hai nghiệm phân biệt
Từ điều kiện này, ta xét hai trường hợp: a  0 và a  0 để tìm m
b) Có nghiệm kép
c) Vô nghiệm
Bài tập tự luyện dạng 2
d) Có nghiệm
Hướng dẫn giải Bài tập cơ bản

Trang 7 Trang 8
Câu 1: Với giá trị nào của tham số m thì mỗi phương trình sau có hai nghiệm phân biệt? Tính nghiệm của Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  0
phương trình theo m
+) Xét m  0 . Ta có      2m  1   4.m.m  4m 2  4m  1  4m 2  1  4m
2

A. x 2  x  m  2  0 B. 2 x 2  3 x  m  3  0
1
C. 3 x 2  2 x  m  5  0 D. x 2  8 x  m 2  0 - Nếu m     0 thì phương trình vô nghiệm.
4
Câu 2: Với giá trị nào của tham số m thì mỗi phương trình sau có nghiệm kép? Tính nghiệm kép đó
1
A. 2 x 2  mx  2  0 B.  m  1 x 2  2 x  3  0 1 2m  1
2.  1
- Nếu m     0 thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2   4  1
Câu 3: Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm 4 2m 1
2.
4
A. x 2  3 x  m  5  0 B. mx 2  3 x  m  0
1 2m  1  1  4m
- Nếu m     0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1, 2 
Bài tập nâng cao 4 2m

Câu 4: Cho phương trình mx 2  3 x  1  0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình Kết luận:
A. Có hai nghiệm phân biệt B. Có nghiệm kép 1
* Với m  , phương trình vô nghiệm
C. Vô nghiệm D. Có nghiệm 4
1
* Với m  , phương trình có nghiệm kép là x1  x2  1
4
Dạng 3: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số
1
Phương pháp giải * Với m  m  0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt là
4
Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số m là tìm tập nghiệm của phương trình tùy theo
2m  1  1  4m 2m  1  1  4m
sự thay đổi của m. x1  ; x2 
2m 2m
Xét phương trình ax 2  bx  c  0
Với m  0 , phương trình có nghiệm duy nhất là x  0
* Với a  0 : Phương trình trở thành phương trình bậc nhất: bx  c  0
c
- Nếu b  0 thì phương trình có nghiệm x   Bài tập tự luyện dạng 3
a
Câu 1: Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):
- Nếu b  0 và c  0 thì phương trình vô nghiệm
A. x 2  x  m  0 B. x 2  3 x  m  0
- Nếu b  0 và c  0 thì phương trình có vô số nghiệm
Câu 2: Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):
* Với a  0 ta có   b 2  4ac (hoặc    b 2  ac )
A. mx 2  x  3  0 B. mx 2  2 x  5  0
- Nếu   0 (hoặc    0 ) thì phương trình vô nghiệm
Câu 3: Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):
b b
- Nếu   0 (hoặc    0 ) thì phương trình có nghiệm kép: x1  x2   (hoặc x1  x2   ) A. x 2  2  m  1 x  m 2  0 B. x 2  4  m  2  x  4m 2  0
2a a
- Nếu   0 (hoặc    0 ) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Dạng 4: Một số bài toán liên quan đến tính có nghiệm của phương trình bậc hai
b   b  
x1, 2  (hoặc x1, 2  ) Bài toán 1: Chứng minh ít nhất một trong các phương trình bậc hai có nghiệm
2a a
Phương pháp giải
Ví dụ. Cho hai phương trình:
Ví dụ mẫu
x 2  2ax  2b  1  0 và x 2  2bx  4a  6  0
Ví dụ. Giải và biện luận phương trình: mx 2   2m  1 x  m  0 (m là tham số)
Chứng minh rằng trong hai phương trình có ít nhất
Hướng dẫn giải
một phương trình có nghiệm
+) Xét m  0 phương trình trở thành x  0

Trang 9 Trang 10
Hướng dẫn giải  x02  x0  m  0  3
 2
Bước 1. Tính các biệt thức ∆ và ∆’ Xét biệt thức ∆’ của hai phương trình  x0  mx0  1  0  4
1  a 2  2b  1;  2  b 2  4a  6
Nhân hai vế của (3) với x0 rồi cộng theo vế với (4)
Ta có 1   2  a 2  2b  1  b 2  4a  6
ta được x03  1  0  x0  1
Bước 2. Chứng tỏ tồn tại một   0    0  và kết
  a  4a  4    b  2b  1  2
2 2
Thay x0  1 vào (3), ta được m  0
luận
  a  2    b  1  2
2 2
Bước 2. Với giá trị của tham số vừa tìm được, thay +) Với m  0 , phương trình (1) trở thành:
trở lại để kiểm tra xem hai phương trình có nghiệm x  0
 1   2  0 với mọi a, b. x 2  x  0  x  x  1  0  
chung hay không và kết luận. x  1
Do đó tồn tại ít nhất một  i  0  i  1, 2 
Phương trình (1) có nghiệm là x1  0; x2  1 (*)
Vậy tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm.
+) Với m  0 , phương trình (2) trở thành:
x 2  1  0  x  1
Ví dụ mẫu
Phương trình (2) có nghiệm x1  1; x2  1 (**)
Ví dụ. Cho a  b  c  6
Chứng minh rằng ít nhất một trong các phương trình sau có nghiệm: Từ (*) và (**) ta có với m  0 , hai phương trình đã

x  ax  1  0; x  bx  1  0; x  cx  1  0
2 2 2 cho có nghiệm chung

Hướng dẫn giải


Ví dụ mẫu
Xét biệt thức ∆ của ba phương trình: 1  a 2  4;  2  b 2  4;  3  c 2  4
Ví dụ. Cho hai phương trình x 2  ax  b  0 và x 2  cx  d  0 . Chứng minh nếu hai phương trình trên
Ta có: 1   2   3  a 2  b 2  c 2  12
có nghiệm chung thì  b  d    a  c  ad  bc   0
2

 a 2  b 2  c 2  4  a  b  c   12 (vì a  b  c  6 )
Hướng dẫn giải
  a  2    b  2    c  2   0 với mọi a, b, c.
2 2 2
Giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình đã cho, ta có hệ sau
Vậy tồn tại ít nhất một  i  0  i  1, 2, 3  x02  ax0  b  0 1
 2
Do đó tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm.  x0  cx0  d  0  2
Lấy (1) - (2), ta được x0  a  c     b  d   x02  a  c    b  d  (*)
2 2

Bài toán 2: Chứng minh hai phương trình bậc hai có nghiệm chung
Phương pháp giải cx02  acx0  bc  0  3
Lấy (1) nhân với c; (2) nhân a, ta có  2
Muốn tìm điều kiện của tham số để hai phương Ví dụ: Cho hai phương trình x 2  x  m  0 (1) và ax0  acx0  ad  0  4
trình dạng bậc hai ax 2  bx  c  0 và x 2  mx  1  0 (2). Tìm các giá trị của tham số m Lấy (4) - (3), ta được:

a x  b x  c   0 có nghiệm chung, ta làm như để hai phương trình có nghiệm chung.


2  a  c  x02  ad  bc  0   a  c  x02    ad  bc 
sau: Hướng dẫn giải   a  c  x02    a  c  ad  bc  (**)
2

Giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình đã


Từ (*) và (**), suy ra:  b  d     a  c  ad  bc 
2

Bước 1. Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương cho, ta có hệ sau


  b  d    a  c  ad  bc   0 (điều phải chứng minh)
2
trình. Từ đó thay x0 vào hai phương trình để tìm

được điều kiện của tham số.

Trang 11 Trang 12
Bài toán 3: Xét điều kiện để hai phương trình tương đương Câu 4: Cho phương trình x 2   a  b  c  x   ab  bc  ca   0 với a , b, c là ba cạnh của một tam giác.
Phương pháp giải Chứng minh phương trình luôn vô nghiệm
Muốn tìm điều kiện của tham số để hai phương trình dạng bậc hai ax 2  bx  c  0 và a x 2  b x  c   0 Câu 5: Xác định k để hai phương trình sau có nghiệm chung
tương đương, ta xét hai trường hợp: x 2  kx  2  0 (1) và x 2  2 x  k  0 (2)
Trường hợp 1. Hai phương trình cùng vô nghiệm Câu 6: Cho hai phương trình x 2  x  a  0 và x 2  ax  1  0 . Với giá trị nào của a thì:
Trường hợp 2. Hai phương trình cùng có nghiệm. Khi đó: a) Hai phương trình có nghiệm chung?
- Điều kiện cần để hai phương trình tương đương là chúng có cùng tập nghiệm. Từ đó tìm được điều kiện b) Hai phương trình tương đương?
ĐÁP ÁN
của tham số.
Dạng 1. Giải phương trình bậc hai
- Với giá trị của tham số vừa tìm được, thay trở lại để kiểm tra xem 2 phương trình có tập nghiệm bằng
Bài tập cơ bản
nhau hay không và kết luận
Câu 1.
Ví dụ mẫu
a) Phương trình x 2  x  20  0 có a  1; b  1; c  20
Ví dụ. Cho hai phương trình x 2  x  m  0 và x 2  mx  1  0 (2)
Ta có    1  4.1.  20   1  80  81  0
2

Tìm các giá trị của tham số m để hai phương trình tương đương
Hướng dẫn giải 1  81 1  81
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1   5; x2   4
2.1 2.1
Hai phương trình (1) và (2) tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
b) Phương trình 5 x 2  7 x  6  0 có a  5; b  7; c  6
Theo ví dụ trong bài toán 2, hai phương trình trên có nghiệm chung nhưng hai tập nghiệm khác nhau. Do
Ta có    7   4.5.  6   49  120  169  0
2
1  1  4m  0
đó để hai phương trình tương đương thì (1) và (2) phải cùng vô nghiệm. Suy ra  (vô lí vì
 2  m  4  0
2
7  169 7  169 3
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1   2; x2  
m  4  0 với mọi m)
2 2.5 2.5 5

Vậy không có giá trị m để hai phương trình tương đương c) Phương trình 5 x 2  2 5 x  1  0 có a  5; b  2 5; c  1

 
2
Ghi nhớ: Hai phương trình tương đương khi: Ta có   2 5  4.5.1  20  20  0
- Hai phương trình cùng vô nghiệm
2 5 5
- Hai phương trình có cùng tập nghiệm Phương trình có nghiệm kép là x1  x2  
2.5 5

Bài tập tự luyện dạng 4


 
d) Phương trình x 2  1  3 x  3  0 có a  1; b   1  3 ; c  3  
   
2 2
Câu 1: Cho a, b, c khác 0. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một trong các phương trình sau có nghiệm: Ta có     1  3   4.1. 3  4  2 3  4 3  4  2 3  3 1 0
 
ax  2bx  c  0
2
1 ; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 2 ;
bx  2cx  a  0
1  3     1  3    
2 2 2
3 1 3 1
x1   3; x2  1
cx 2  2ax  b  0  3 2.1 2.1
Câu 2: Cho hai phương trình ax 2  bx  c  0 và a 1  x 2   c 1  x   b  0  a  0 
Câu 2.
Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm
a) Phương trình 3 x 2  6 x  2  0 có a  3; b   3; c  2
1 1 1
Câu 3: Cho các phương trình x  mx  n  0 (1) và x  nx  m  0 (2) trong đó  
2 2

Ta có     3   3 .2  9  6  15  0
2
m n 2
Chứng minh ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm Phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Trang 13 Trang 14
3  15 3  15 3  15 3  15 Câu 4.
x1   ; x2  
3 3 3 3 a) 4 x  x 2  5  x 2  4 x  5  0
b) Phương trình x  2 11x  11  0 có a  1; b    11; c  11 Ta có     2   1.  5   4  5  9  0
2 2

 
2
Ta có     11  1.11  11  11  0 Phương trình hai nghiệm phân biệt là
2 9 2 9
11 x1   5; x2   1
Phương trình có nghiệm kép là x1  x2   11 1 1
1
b) x 2  20 x  7  x 2  2 5 x  7  0 .
c) Phương trình x 2  2  
3  2 x  4 6  0 có a  1; b     3  2 ;c  4 6 
 
2
Ta có    5  1.7  5  7  2  0 . Suy ra phương trình vô nghiệm
   
2 2
Ta có:      3  2   1.4 6  5  2 6  4 6  5  2 6  3 2 0
  c) x 2  2 3 x  2 x 2  1  x 2  2 3 x  1  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 
2
Ta có    3  1.  1  3  1  4  0
       
2 2
3 2  3 2 3 2  3 2
x1   2 3; x2  2 2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
1 1
3 4 3 4
d) Phương trình 2x2  2  
3  1 x  3 2  0 có a  2; b    
3 1 ; c  3 2 x1 
1
 3  2; x2 
1
 32

d)  x 2  3 x  25  7 x  x 2  10 x  25  0
 
2
Ta có     3  1   2.3 2  4  2 3  6  2  2 3  0
 
Ta có     5   1.25  25  25  0
2

Vậy phương trình vô nghiệm


  5 
Phương trình có nghiệm kép là x1  x2  5
Câu 3. 1

a) 2 x 2  x  3  2 x 2  x  3  0
Bài tập nâng cao
Ta có    1  4.2.  3  1  24  25  0
2

Câu 5.

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 


1  25 3
 ; x2 
1  25
 1 a) x 2  3  x  1  0  x 2  3 x  3  0
2.2 2 2.2
 
2

b) x 2  3 x  x  1  x 2  4 x  1  0 Ta có:    3  4.1. 3  3  4 3  0

Ta có   42  4.1.  1  16  4  20  0 Vậy phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là  


b) x x  5  3 x 2  1  x 2  5 x  3 x 2  1  2 x 2  5 x  1  0
4  20 4  20
 5
2
x1   2  5; x2   2  5 Ta có    4.2.  1  5  8  13  0
2.1 2.1
c)  x 2  5 x  4  x 2  5 x  4  0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 5  13  5  13  5  13  5  13
 5
2
Ta có    4.1.4  5  16  9  0 . Suy ra phương trình vô nghiệm x1   ; x2  
2.2 4 2.2 4
d) x 2  8 x  2  x 2  8 x  2  0 1 1 9
c)  x  2  x  1    x 2  x  2 x  2    x 2  3x   0
4 4 4
 8
2
Ta có    4.1.2  8  8  0
9
Ta có    3  4.1.  9  9  0
2

 8 2 2 4
Phương trình có nghiệm kép là x1  x2    2
2.1 2 3 3
Vậy phương trình có nghiệm kép là x1  x2  
2.1 2

Trang 15 Trang 16
d)  2 x  1  3 x  6  4 x 2  4 x  1  3 x  6  4 x 2  x  5  0 15
2
Vậy với m  thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là
8
Ta có    1  4.4.  5   1  80  81  0
2

3  8m  15 3  8m  15
x1  ; x2 
1  81 5 1  81 4 4
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1   ; x2   1
2.4 4 2.4 c) Ta có     1  3.  m  5   1  3m  15  16  3m
2

16
Câu 6. Phương trình có hai nghiệm phân biệt     0  16  3m  0  m 
3
a) x  2 x  4   x 2  12  2 x 2  4 x  x 2  12  x 2  4 x  12  0 16
Vậy với m  thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là
Ta có     2   1.  12   4  12  16  0
2 3
1  16  3m 1  16  3m
2  16 2  16 x1  ; x2 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1   6; x2   2 3 3
1 1
d) Ta có:     4   1.m 2  16  m 2   4  m  4  m 
2

 
2
b) 5x  2 5 x  15  5  2 5 x  x 2  2 5 x  15  x 2  4 5 x  20  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt     0   4  m  4  m   0  4  m  4
Ta có     2 5 
2
 1.20  20  20  0 Vậy 4  m  4 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là

Phương trình có nghiệm kép là x1  x2 



 2 5 2 5
x1  4  16  m 2 ; x2  4  16  m 2
1
c) x  6 2
 
2 x  4  x  6 2 x  24  x  6 2 x  24  0
2 2 Câu 2.
a) Ta có    m   4.2.2  m 2  16   m  4  m  4 
2

 2
2
Ta có    3  1.24  18  24  6  0 . Suy ra phương trình vô nghiệm.
 m  4
Phương trình có nghiệm kép    0   m  4  m  4   0  
d)  x  2   2 1  x   x 2  4 x  4  2  2 x  x 2  2 x  2  0
2
m  4
Ta có     1  1.2  1  2  1  0 . Suy ra phương trình vô nghiệm
2 m 4
* Với m  4 , ta có x1  x2    1
4 4
m 4
Dạng 2. Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai * Với m  4 , ta có x1  x2   1
4 4
Bài tập cơ bản
b) Ta có    12   m  1 .3  1  3m  3  4  3m
Câu 1.
m  1
a) Ta có    1  4.1.  m  2   1  4m  8  9  4m
2
a  0 m  1  0  4
Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi    4m
9    0 4  3m  0 m  3 3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  9  4m  0  m 
4
4 1 1
9 Vậy với m  thì phương trình đã cho có nghiệm kép là x1  x2    3
Vậy với m  thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 3 m 1 4
1
4 3
1  9  4m 1  9  4m
x1  ; x2 
2 2 Câu 3.
b) Ta có   32  4.  2  .  m  3  9  8m  24  8m  15 a) Ta có    3  4.1.  m  5   9  4m  20  29  4m
2

15 29
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  8m  15  0  m  Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi   0  29  4m  0  m  
8 4

Trang 17 Trang 18
29
Vậy m   thì phương trình đã cho vô nghiệm
4 Dạng 3. Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số
b) Xét m  0 , ta có phương trình 3 x  0  x  0 . Phương trình có nghiệm x  0 Câu 1.
Xét m  0 . Ta có   32  4.m.m  9  4m 2   3  2m  3  2m 
a) Xét    1  4.1.m  1  4m
2

 3
m  2 - Nếu   0  m 
1
thì phương trình vô nghiệm
Phương trình vô nghiệm khỉ và chỉ khi   0   3  2m  3  2m   0   4
m   3
 2 1 1
- Nếu   0  m  thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2 
4 2
3 3
Vậy m  hoặc m   thì phương trình đã cho vô nghiệm
2 2 1 1  1  4m
- Nếu   0  m  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2 
Bài tập nâng cao 4 2
Câu 4. Kết luận:
Ta có    3  4.m.1  9  4m
2
1
* Với m  , phương trình vô nghiệm
4
m  0
a  0 m  0  1 1
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt     9 * Với m  , phương trình có nghiệm kép là x1  x2 
  0 9  4m  0 m  4 4 2

m  0 1 1  1  4m 1  1  4m
 * Với m  , phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
Vậy  9 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. 4 2 2
m  4
b) Xét   32  4.1.  m   9  4m
m  0 9
a  0 m  0  9 - Nếu   0  m   thì phương trình vô nghiệm.
b) Phương trình có nghiệm kép     9 m 4
   0 9  4 m  0  m  4
4
9 3
- Nếu   0  m   thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2 
9 4 2
Vậy m  thì phương trình có nghiệm kép
4
9 3  9  4m
1 - Nếu   0  m   thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2 
c) Xét a  0  m  0 , phương trình đã cho trở thành: 3 x  1  0  x  4 2
3
Kết luận:
Vậy phương trình có một nghiệm.
9
m  0 * Với m   phương trình vô nghiệm
m  0 m  0  9 4
Xét a  0  m  0 . Phương trình vô nghiệm     9 m
  0 9  4m  0 m  4 4 9 3
* Với m   thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2  
4 2
9
Vậy m  thì phương trình vô nghiệm. 9 3  9  4m 3  9  4m
4 * Với m   thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
4 2 2
1
d) Xét a  0  m  0 . Theo câu c, ta có phương trình có nghiệm duy nhất là x  (1)
3
Xét a  0  m  0 . Câu 2.
a) Nếu m  0 thì phương trình trở thành x  3  0  x  3 . Phương trình có nghiệm duy nhất là x  3
9
Phương trình có nghiệm    0  9  4m  0  m  (2)
4 Nếu m  0 . Ta có   12  4.m.  3  1  12m
9 1
Từ (1) và (2), ta có m  thì phương trình có nghiệm +)   0  m   , phương trình vô nghiệm
4 12
Trang 19 Trang 20
1 1 1 1
+)   0  m   , phương trình có nghiệm kép là x1  x2    6 - Nếu    0  m  thì phương trình vô nghiệm
12 2m 1 2
2.
12
1 m 1 1  1
- Nếu    0  m  thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2       1 
1 1  1  12m 2 1 2  2
+)   0  m   , phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2 
12 2m 1
- Nếu    0  m  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2    m  1  1  2m
Kết luận 2
1 Kết luận
* Với m   , phương trình vô nghiệm
12 1
* Với m  , phương trình vô nghiệm
1 2
* Với m   , phương trình có nghiệm kép là x1  x2  6
12 1 1
* Với m  , phương trình có nghiệm kép là x1  x2 
1 1  1  12m 1  1  12m 2 2
* Với m   , m  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
12 2m 2m 1
* Với m  , phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1    m  1  1  2m ; x2    m  1  1  2m
* Với m  0 , phương trình có nghiệm duy nhất là x  3 2

b) Ta có     2  m  2    1.4m 2  4m 2  16m  16  4m 2  16  16m


2
5
b) Nếu m  0 thì phương trình trở thành 2 x  5  0  x  . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
2
- Nếu    0  m  1 thì phương trình vô nghiệm
5
x
2 2  m  2
- Nếu    0  m  1 thì phương trình có nghiệm kép là x1  x2   2. 1  2   2
1
Nếu m  0 . Ta có    1  m.  5   1  5m
2

- Nếu    0  m  1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2  2  m  2   16  16m
1
+)    0  m   , phương trình vô nghiệm
5 Kết luận
1 1 1 * Với m  1 , phương trình vô nghiệm
+)   0  m   , phương trình có nghiệm kép là x1  x2     5
5 m 1 * Với m  1 , phương trình có nghiệm kép là x1  x2  2

5
* Với m  1 , phương trình có hai nghiệm phân biệt là
1 1  1  5m
+)    0  m   , phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1,2  x1  2  m  2   16  16m ; x2  2  m  2   16  16m
5 m
Kết luận
1 Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến tính có nghiệm của phương trình bậc hai
* Với m   , phương trình vô nghiệm
5 Câu 1.
1 Ta có 1  b 2  ac;  2  c 2  ac;  3  a 2  bc
* Với m   , phương trình có nghiệm kép là x1  x2  5
5
Xét 1  2  3  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
1 1  1  5m 1  1  5m
* Với m   , m  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
5 m m  2  1  2  3   2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ca

* Với m  0 , phương trình có nghiệm duy nhất x 


5   a 2  2ab  b 2    b 2  2bc  c 2    c 2  2ca  a 2 
2
  a  b  b  c   c  a 
2 2 2

Câu 3. 1
 a  b    b  c    c  a    0 với mọi a, b, c
2 2 2
 1  2  3 
a) Ta có     m  1  1.m  m  2m  1  m  1  2m
2 2 2 2 2
Do đó tồn tại ít nhất một  i  0  i  1, 2,3

Trang 21 Trang 22
Vậy tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm k  2  0 k  2
kx0  2  2 x0  k  0  x0  k  2    k  2   0   k  2  x0  1  0    x  1
 x0  1  0  0
Câu 2.
* Với k  2 , ta có phương trình x 2  2 x  2  0   x  1  1  0 (vô nghiệm do vế trái luôn dương)
2

Ta kí hiệu ax  bx  c  0
2
(1)
* Với x0  1 thay vào (3), ta được k  3 .
và viết gọn phương trình: a 1  x 2   c 1  x   b  0  ax 2  cx  b  a  c  0 (2)
* Với k  3 thì hai phương trình đã cho trở thành x 2  3 x  2  0 1 và x 2  2 x  3  0  2 
Ta có 1  b 2  4ac;  2  c 2  4a  b  a  c 
+) Phương trình (1) có nghiệm x1  1; x2  2
Xét 1   2  b 2  4ac  c 2  4a  b  a  c   c 2  b 2  4ab  4a 2  c 2   b  2a   0 với mọi a, b, c.
2

+) Phương trình (2) có nghiệm x1  1; x2  3


Do đó tồn tại ít nhất một  i  0  i  1, 2  Vậy với k  3 thì hai phương trình đã cho có nghiệm chung x  1
Vậy tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm
Câu 6.
Câu 3. a) Giả sử x0 là nghiệm của hai phương trình đã cho, ta có hệ sau
1 1 1 mn 1
Ta có      mn  2  m  n   2mn  4  m  n   x02  x0  a  0 1
m n 2 mn 2  2
 x0  ax0  1  0  2 
Lại có 1  m 2  4n;  2  n 2  4m
Lấy (1) - (2) ta được x0  a  ax0  1  0  1  a  x0  1  a   0  1  a  x0  1  0
Suy ra 1   2  m 2  4n  n 2  4m  m 2  4  m  n   n 2  m 2  2mn  n 2   m  n   0 với mọi m, n.
2

1  a  0  a  1
Do đó tồn tại ít nhất một  i  0  i  1, 2   
 x0  1  0  x0  1
Vậy tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm 2
 1 3
* Với a  1 ta có phương trình x 2  x  1  0   x     0 (vô nghiệm)
 2 4
Câu 4.
* Với x0  1 thay vào (1), ta được a  2
Ta có   a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca
* Với a  2 thì hai phương trình đã cho trở thành x 2  x  2  0 có nghiệm x1  1, x2  2 và phương
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên a  b  c (bất đẳng thức tam giác)  a 2  ab  ac
trình x 2  2 x  1  0 có nghiệm x  1
Tương tự: b  a  c  b 2  ab  bc
Vậy với a  2 thì hai phương trình đã cho có nghiệm chung x  1
c  a  b  c 2  ca  bc
b) Theo câu a) hai phương trình trên có tập nghiệm khác nhau
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta được a 2  b 2  c 2  ab  ac  ab  bc  ca  bc
Vậy để hai phương trình tương đương thì hai phương trình phải cùng vô nghiệm
 a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ac  a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  0    0
 1
1  1  4a  0 a   1
Suy ra phương trình đã cho luôn vô nghiệm.   4  2  a  

 2  a 2
 4  0 2  a  2 4

Câu 5. 1
Vậy 2  a   thì hai phương trình tương đương.
Giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình đã cho, ta có hệ sau 4

 x0  kx0  2  0
2
 3
 2
 x0  2 x0  k  0  4
Lấy (3) - (4) ta được:

Trang 23 Trang 24
CHƯƠNG 4 m, n   thì x1  m; x2  n là hai nghiệm của phương trình b c
1   6   5   ; 1.  6   6  .
BÀI 5: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG a a
đã cho.
MỤC TIÊU Suy ra x1  1; x2  6 là hai nghiệm của
2) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
 Kiến thức Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai phương trình.
+ Phát biểu được định lí Vi-ét. nghiệm của phương trình x 2  Sx  P  0 .
+ Nắm vững những ứng dụng của hệ thức Vi-ét:
Điều kiện để có hai số đó là S 2  4 P  0 .
+) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a  b  c  0; a  b  c  0
hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
+) Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
 Kỹ năng
+ Viết đúng hệ thức Vi-ét cho phương trình bậc hai.
+ Biểu diễn được biểu thức đối xứng giữa hai nghiệm qua tổng và tích hai nghiệm của phương
trình bậc hai.
+ Vận dụng được hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm, tìm hai số biết tổng và tích; tìm tham số thỏa
mãn một điều kiện cho trước.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM


Định lí Vi-ét
Nếu x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0 Chú ý: Phương trình ax 2  bx  c  0 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm
 b  a  0 phải có nghiệm thì mới có hệ thức
 x1  x2  a Phương pháp giải
 a  0  thì  . Vi-ét.
 x .x  c Bước 1. Tính Δ (hoặc  ) và chứng tỏ   0 (hoặc Ví dụ: Cho phương trình x 2  3 x  8  0 .
 1 2
a Ví dụ 1: Phương trình x 2  x  1  0 vô
  0 ). Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có Ta có   41  0 nên phương trình trên có hai
 x1  x2  1
nghiệm nên không tồn tại  . b c nghiệm phân biệt.
 x1.x2  1 S  x1  x2  và P  x1.x2  .
a a Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
Ứng dụng hệ thức Vi-ét
x1  x2  3; x1.x2  8 .
1) Nhẩm nghiệm phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  (1) Ví dụ 2: Xét phương trình x 2  5 x  6  0 . Bước 2. Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các
+) x  x   x1  x2   2 x1 x2  9  2.  8   25 .
2 2 2

+ Nếu phương trình (1) có các hệ số a, b, c thỏa mãn: Vì a  b  c  1  5  6  0 nên phương trình nghiệm của đề bài làm xuất hiện tổng x1  x2 và 1 2

có hai nghiệm là 1 và 6 . 1 1 x12  x22 25 25


 a  b  c  0 thì phương trình (1) có hai nghiệm là tích x1.x2 sau đó áp dụng kết quả bước 1. +)   2 2   .
 8 64
2
x12 x22 x1 .x2
c
x1  1; x2  .
a Ví dụ mẫu
 a  b  c  0 thì phương trình (1) có hai nghiệm là Ví dụ 1: Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình
c sau:
x1  1; x2   .
a a) 3 x 2  22 x  12  0 . b) 5 x 2  8 x  1  0 .
b c Trong phương trình trên, ta có: Hướng dẫn giải
+ Nếu phương trình (1) có  m  n và  mn với
a a

Trang 1 Trang 2
a) Vì   112   3 .  12   85  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt. a) 2 x 2  10 x  5  0 . b) 2 x 2  11x  6  0 .

22 22 12 c) 4 x 2  9 x  3  0 . d) 2 x 2  12 x  4  0 .
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2    ; x1 x2   4.
3 3 3 Câu 3: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2  x  3  0 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị
b) Ta có    4   5.1  16  5  11  0 nên phương trình có hai nghiệm phân của các biểu thức:
2

a) A  x12  x22 b) B  x13  x23


biệt.
1 1
8 8 1 c) C  x1  x2 d) D  
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2    ; x1 x2  . x1  1 x2  1
5 5 5
Bài tập nâng cao
Ví dụ 2: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2  5 x  3  0 . Không giải
Câu 4: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2  3 x  7  0 . Không giải phương trình, hãy tính giá trị
phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:
của các biểu thức:
a) A  x12  x22 b) B  x12 x2  x1 x22
x2 x
a) A   3 x1  2 x2  3 x2  2 x1  b) B   1
1 1 x x x1  1 x2  1
c) C   d) D  2  1
x1 x2 x1 x2 x1  2 x2  2
c) C  x14  x24 d) D  
Hướng dẫn giải x1 x2

Ta có    5   4.1.3  25  12  13  0 nên phương trình có hai nghiệm phân


2

Dạng 2: Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm


biệt.
Phương pháp giải
 5
 x1  x2   1  5 Xét phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  .
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  .
x x  3  3 c
 1 2 - Nếu phương trình có a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm kia là x2  .
1 a
a) A  x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  52  2.3  25  6  19 .
2
c
- Nếu phương trình a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1  1 , nghiệm kia là x2   .
a
b) B  x12 x2  x1 x22  x1 x2  x1  x2   3.5  15 .
b c
- Nếu phương trình có   m  n;  mn với m, n   thì x1  m; x2  n là hai nghiệm của phương
1 1 x x 5 a a
c) C    1 2  .
x1 x2 x1 x2 3 trình.

 x  x   2 x1 x2  5  2.3  19 . Ví dụ mẫu
2
x2 x1 x  x2 2 2
d) D    1
 1 2
2
x1 x2 x1 x2 x1 x2 3 3 Ví dụ 1: Sử dụng định lí Vi-ét tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau:
Bài tập tự luyện dạng 1 a) x 2  5 x  4  0 b) 5 x 2  9 x  14  0
Bài tập cơ bản c) 5 x  7 x  2  0
2
d) x 2  7 x  10  0
Câu 1: Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1 , x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có). Hướng dẫn giải

Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống. a) Phương trình có a  b  c  1  5  4  0 nên phương trình có nghiệm là

a) x  2 x  4  0 ,
2
  ... , x1  x2  ... , x1 x2  ... c 4
x1  1; x2    4.
a 1
b) 2 x  6 x  9  0 ,
2
  ... , x1  x2  ... , x1 x2  ...
b) Phương trình có a  b  c  5  9  14  0 nên phương trình có nghiệm là
c) 2 x  x  7  0 ,
2
  ... , x1  x2  ... , x1 x2  ...
c 14
x1  1; x2   .
d) 3 x 2  5 x  9  0 ,   ... , x1  x2  ... , x1 x2  ... a 5
Câu 2: Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau:
Trang 3 Trang 4
c) Phương trình có a  b  c  5  7  2  0 nên phương trình có nghiệm là nên u, v là hai nghiệm của phương trình
c 2 X 2  19 X  60  0 .
x1  1; x2    .
a 5 Bước 2. Giải phương trình và kết luận.    19   4.1.60  361  240  121  0
2

b c
d) Vì 2  5  7   ; 2.5  10  nên x1  2; x2  5 là hai nghiệm của phương Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
a a
trình x  7 x  10  0 .
2 19  121 19  11
X1    15 ;
2.1 2
Ví dụ 2: Cho phương trình x  mx  m  1  0 . Chứng minh phương trình luôn
2

có một nghiệm không phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại. 19  121 19  11
X2    4.
2.1 2
Hướng dẫn giải
u  15 u  4
Ta có a  b  c  1   m   m  1  0 . Vậy  hoặc  .
 v  4 v  15
Suy ra phương trình luôn có một nghiệm x  1 không phụ thuộc vào m.
Ví dụ mẫu
c m 1
Nghiệm còn lại là x2    m 1 . Ví dụ: Tìm hai số u và v biết u  v  14; u.v  24 .
a 1
Hướng dẫn giải
Bài tập tự luyện dạng 2
Ta có S 2  4 P  14   4.24  196  96  100  0 nên u, v là hai nghiệm của phương trình
2
Bài tập cơ bản
Câu 1: Xét tổng a  b  c hoặc a  b  c rồi tính nhẩm các nghiệm của các phương trình sau X 2  14 X  24  0 .
a) x 2  8 x  9  0 b) 3 x 2  8 x  5  0   7 2  1.24  49  24  25  0 .
c) 6 x 2  5 x  1  0 d)  
3x 2  2  3 x  2  0 Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Câu 2: Sử dụng định lí Vi-ét tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau 7  25 7  25
X1   2; X 2   12 .
1 1
a) 8 x  10 x  2  0
2
b) 24 x  11x  35  0
2

c) 2019 x  11x  2030  0


2
d) x 2  9 x  20  0 u  2 u  12
Vậy  hoặc  .
Bài tập nâng cao v  12 v  2

Câu 3: Cho phương trình  x 2  2mx  2m  1  0 . Chứng minh phương trình luôn có một nghiệm không Bài tập tự luyện dạng 3
phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại. Bài tập cơ bản
Câu 4: Cho phương trình  m  1 x 2   2m  5  x  m  6  0 với tham số m. Câu 1: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau
a) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có một nghiệm x  2 . Tìm nghiệm còn lại. a) u  v  12, uv  35 b) u  v  15, uv  54
b) Chứng minh phương trình luôn có một nghiệm không phụ thuộc tham số m. Câu 2: Tìm hai số x và y trong mỗi trường hợp sau
c) Tìm các nghiệm của phương trình đã cho theo tham số m. a) x  y  2 và x. y  2 b) x  y  5 và x. y  10
Bài tập nâng cao
Dạng 3: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Câu 3: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau
Phương pháp giải a) u  v  9, uv  90 b) u  2v  17, uv  240
Để tìm hai số x, y khi biết tổng S  x  y và tích P  x. y , Ví dụ: Tìm hai số u và v biết Câu 4: Tìm hai số x và y biết
ta làm như sau u  v  19; u.v  60 . a) x 2  y 2  20 và x. y  8 b) x  y  35 và x 2  y 2  625
Bước 1. Xét điều kiện để có hai số đó là S 2  4 P  0 . Ta có

Khi đó x, y là nghiệm của phương trình X 2  SX  P  0 . S 2  4 P  192  4.60  361  240  121  0 Dạng 4: Phân tích ax 2  bx  c thành nhân tử
Phương pháp giải
Trang 5 Trang 6
Ví dụ: Phân tích đa thức 3 x 2  4 x  1 thành nhân a) 4 x 2  19 x  12 b) 21x 2  5 x  26
tử. c) 5 x 2  7 x  6 d) 2 x 2  5 x  2
Hướng dẫn giải Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Bước 1. Giải phương trình ax  bx  c .
2
Phương trình 3 x  4 x  1  0 có a  b  c  0 nên
2
a) 2 x 2   
32 x 3 
b) x 2  1  2 x  2 
1
phương trình có nghiệm là x1  1; x2  .
3
c) 4 x 2  4 x  1  
d) 1  3 x 2  2 3 x  3  1

Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử


Bước 2. Nếu phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  Suy ra:
a) x  6 x  8 b) 4 x  7 x  3
 1
có hai nghiệm x1 , x2 thì nó được phân tích thành 3 x 2  4 x  1  3  x  1  x     x  1 3 x  1 .
 3 c) 3 x  8 x  5 d) 12 x  5 x  7
nhân tử như sau:
ax 2  bx  c  a  x  x1  x  x2  . Dạng 5: Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm của nó
Ví dụ mẫu Phương pháp giải
Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Ví dụ: Lập phương trình bậc hai có nghiệm là 8 và
a) x  7 x  6
2
b) 30 x  4 x  34
2
3 .

c) 3 x 2  5 x  2 d) 2 x 2  7 x  5 Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải Bước 1. Tính tổng hai nghiệm S  x1  x2 và tích Ta có tổng S  8   3  5 ; tích P  8.  3  24 .

a) Phương trình x 2  7 x  6  0 có a  b  c  1  7  6  0 nên phương trình có hai nghiệm P  x1 x2 . S 2  4 P  25  4.  24   121  0 .


nghiệm là x1  1; x2  6 . Suy ra x 2  7 x  6   x  1 x  6  . Bước 2. Thử điều kiện S 2  4 P  0 . Vậy 8 và 3 là nghiệm của phương trình
b) Phương trình 30 x  4 x  34  0 có a  b  c  30   4    34   0 nên
2 Bước 3. Áp dụng định lí đảo của định lí Vi-ét. X 2  5 X  24  0 .
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là:
34 17
phương trình có nghiệm là x1  1; x2    .
30 15 X 2  SX  P  0 .
 17  Ví dụ mẫu
Suy ra 30 x 2  4 x  34  30  x  1  x     x  1 30 x  34  .
 15 
Ví dụ 1: Lập phương trình bậc hai có nghiệm là 1  3 và 1  3 .
c) Phương trình 3 x 2  5 x  2  0 có a  b  c  3  5  2  0 nên phương trình có Hướng dẫn giải
2
nghiệm là x1  1; x2   .
3

Ta có S  x1  x2  1  3  1  3  2; P  x1 x2  1  3 1  3  2 .  
 2 Lại có S  4 P  2  4.  2   4  8  12  0 .
2 2

Suy ra 3 x 2  5 x  2  3  x  1  x     x  1 3 x  2  .
 3
Vậy 1  3 và 1  3 là hai nghiệm của phương trình X 2  2 X  2  0 .
d) Phương trình 2 x 2  7 x  5  0 có a  b  c  2   7   5  0 nên phương trình
Ví dụ 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 2 x 2  5 x  6  0 .
5
có nghiệm là x1  1; x2  . Không giải phương trình hãy thiết lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là
2
1 1
 5 và .
Suy ra 2 x 2  7 x  5  2  x  1  x     x  1 2 x  5  . x1  1 x2  1
 2
Hướng dẫn giải
Bài tập tự luyện dạng 4
Ta có ac  2.  6   0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Trang 7 Trang 8
 5 nghiệm (phân biệt) x1 , x2 .   0  m 2  4m  0 .
x  x 
Theo định lí Vi-ét ta có:  1 2 2 .
 x1 x2  3
Bước 2. Sử dụng hệ thức Vi-ét, tính tổng S và tích x  x  m
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:  1 2 .
P theo tham số.  x1 x2  m
5
2 Bước 3. Khử tham số từ S, P để có được hệ thức Suy ra x1  x2  x1.x2 là hệ thức không phụ thuộc
1 1 x1  x2  2 1
Khi đó S     2  .
x1  1 x2  1 x1 x2   x1  x2   1 3  5  1 9 giữa S, P (tức là hệ thức giữa x1 , x2 ) không phụ vào m.
2
thuộc vào tham số.
1 1 1 1 2
P .    . Ví dụ mẫu
x1  1 x2  1 x1 x2   x1  x2   1 3  5  1 9
2 Ví dụ: Cho phương trình x 2  2  m  2  x  2m  7  0 (m là tham số).
2
 1   2  73 a) Tìm điều kiện của m đê rphwong trình có hai nghiệm x1 , x2 .
Lại có S 2  4 P     4    0.
 9   9  81 b) Với m tìm được ở trên, tìm biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào
1 2
Vậy phương trình bậc hai cần lập là x  x   0  9 x 2  x  2  0 .
2
m.
9 9
Hướng dẫn giải
Bài tập tự luyện dạng 5
a) Ta có      m  2    1 2m  7   m 2  4m  4  2m  7
2
Bài tập cơ bản

 m 2  6m  9  2   m  3  2  0 với mọi m.
2
Câu 1: Lập phương trình căn bậc hai có hai nghiệm là
a) 9 và 6 . B) 2  2 và 2  2 . Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
Câu 2: Cho phương trình x  4 x  3  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
2

 x  x  2m  4
Không giải phương trình trên, hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 2x1  x2 và 2x2  x1 . b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có  1 2 .
 x1 x2  2m  7
Câu 3: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 3 x 2  4 x  6  0 .
 x  x  4  2m
1 1 Suy ra  1 2  x1  x2  4  x1 x2  7  x1  x2  x1 x2  3 .
Không giải phương trình hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là x2  và x1  .  x1 x2  7  2m
x1 x2
Vậy hệ thức cần tìm là x1  x2  x1 x2  3 .
Câu 4: Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2  7 x  5  0 .
Bài tập tự luyện dạng 6
x1 x2
Không giải phương trình hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và . Bài tập cơ bản
x2  1 x1  1
Bài tập nâng cao Câu 1: Cho phương trình x 2   m  2  x  2m  0 .
Câu 5: Cho phương trình x 2  6 x  3m  0 . a) Với giá trị nào của tham số m, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ?
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm là x1 và x2 . b) Khi đó, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m.
x2 x2
b) Với điều kiện m tìm được ở câu a), hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1 và 2 . Câu 2: Cho phương trình x 2   2a  1 x  4a  3  0 (a là tham số).
x2 x1
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi a.
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào a.
Dạng 6: Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc tham số
Câu 3: Cho phương trình 2 x 2   2m  1 x  m  1  0 (m là tham số).
Phương pháp giải
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Ví dụ: Cho phương trình x 2  mx  m  0 (1).
Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có hai Phương trình đã cho có hai nghiệm khi và chỉ khi b) Với m tìm được ở trên, tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m.
Bài tập nâng cao

Trang 9 Trang 10
Câu 4: Cho phương trình mx 2  2  m  1 x  m  4  0 . S  2  m  2 ; P  m  4 .

a) Với giá trị nào của tham số m, phương trình có hai nghiệm x1 , x2 ? a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  m  4  0  m  4 .
b) Khi đó, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m. m  0
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  m  m  5   0   .
Câu 5: Cho phương trình: mx   2m  3 x  m  1  0 .
2 m  5

a) Với giá trị nào của tham số m, phương trình có hai nghiệm x1 , x2 ?    0
c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu  
P  0
b) Khi đó, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m.
m  0
m  m  5   0   4  m  0
    m  5   .
Dạng 7: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai m  4  0 m  4 m  5

Phương pháp giải
   0
Xét phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  . 
d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0
b c S  0
Ta có   b 2  4ac hoặc   b2  ac; S   ; P  . Khi đó 
a a
m  0
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0 . 
m  m  5   0 m  5
  0    0  
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu   hoặc  .  m  4  0  m  4  m  5 .
 P  0 P  0 2 m  1  0 m  2
   
  0    0 
 
- Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0 hoặc  P  0 .
S  0 S  0    0
  
e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt   P  0
  0    0 S  0

 
- Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt   P  0 hoặc  P  0 .
S  0 S  0 m  0
  
m  m  5   0 m  5
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu, mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương  
 m  4  0  m  4  4  m  0 .
2 m  2  0 m  2
ac  0
 .    
S  0 

Ví dụ mẫu Bài tập tự luyện dạng 7


Ví dụ: Cho phương trình: x  2  m  2  x  m  4  0 .
2
Bài tập cơ bản

Tìm m để phương trình Câu 1: Cho phương trình: x 2  6 x  2m  1  0 . Tìm m để phương trình
a) Có hai nghiệm trái dấu. a) Có hai nghiệm trái dấu. b) Có hai nghiệm phân biệt.
b) Có hai nghiệm phân biệt. c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. Câu 2: Cho phương trình: x  2  m  1 x  m  1  0 . Tìm m để phương trình
2

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. a) Có hai nghiệm trái dấu. b) Có hai nghiệm phân biệt.
e) Có hai nghiệm âm phân biệt. c) Có hai nghiệm dương phân biệt. d) Có một nghiệm dương.
Hướng dẫn giải Câu 3: Cho phương trình bậc hai x 2  2  m  1 x  m 2  3m  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình

Ta có:      m  2    1 m  4   m 2  4m  4  m  4  m 2  5m  m  m  5 
2 a) Có hai nghiệm trái dấu.
b) Có hai nghiệm dương phân biệt.
Trang 11 Trang 12
c) Có một nghiệm âm.  x13  x23   x1  x2   3 x1 x2  x1  x2   S 3  3PS .
2

 x14  x24   x12  x22   2 x12 x22


2
Bài tập nâng cao
Câu 4: Cho phương trình bậc hai  m  2  x 2  2  m  1 x  m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phương 2
  x1  x2   2 x1 x2   2  x1 x2 
2 2
 
trình
  S 2  2P   2P2 .
2
a) Có hai nghiệm trái dấu.
b) Có hai nghiệm dương phân biệt.
 x1  x2 thì xét
c) Có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.
x1  x2   x1  x2    x1  x2   4 x1 x2  S 2  4 P .
2 2 2

Dạng 8: Xác định điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức cho
 x1  x2 thì xét
trước
x 
2 2 2
Bài toán 1. Các nghiệm thỏa mãn một hệ thức đối xứng 1  x2  x1  x2  2 x1 . x2

Phương pháp giải  x12  x12  2 x1 x2


Ví dụ: Cho phương trình x 2  3 x   m 2  1  0 .
  x1  x2   2 x1 x2  2 x1 x2
2

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt


 S 2  2P  2 P .
x1 , x2 thỏa mãn  x1  1 x2  1  1 .
Ví dụ mẫu
Hướng dẫn giải
Ví dụ 1: Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  4  0 . Tìm m để phương
Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có hai   3  4.1    m  1 
2 2

trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  4 .


nghiệm (phân biệt) x1 , x2 .  9  4m  4
2
Hướng dẫn giải
 4m 2  5  0 với mọi m.
Ta có      m  1   1 2m  4   m 2  2m  1  2m  4  m 2  3 .
2

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2


Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
với mọi m.
m  3
 b    0  m 2  3  0   .
Bước 2. Áp dụng định lí Vi-ét để tính tổng và tích  x1  x2   a  3  m   3
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
hai nghiệm.  x x  c  m2  1
 1 2  b
a  x1  x2   a  2m  2
Theo định lí Vi-ét, ta có  .
Bước 3. Biến đổi hệ thức đối xứng đối với x1 , x2 Ta có  x1  1 x2  1  1  x x  c  2m  4
 1 2
a
về tổng x1  x2 và tích x1 x2 rồi thay giá trị của tổng  x1 x2   x1  x2   1  1
Ta có x12  x22  4   x1  x2   2 x1 x2  4   2m  2   2  2m  4   4
2 2
và tích hai nghiệm vào hệ thức đối xứng đó.  m 2  1   3  0
Bước 4. Giải phương trình tìm m. Đối chiếu điều  m  1
 m 2  4  m  2 (thỏa mãn).  4 m 2  8m  4  4 m  8  4  4 m 2  4 m  8  0   .
kiện ở bước 1 và kết luận. m  2
Vậy m  2 và m  2 là các giá trị cần tìm.
Chú ý: Một số biểu thức đối xứng giữa các nghiệm Đối chiếu với điều kiện, ta có m  2 là giá trị cần tìm.
thường gặp là: Ví dụ 2: Cho phương trình x 2   2m  1 x  2m  0 . Tìm m để phương
 x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  S 2  2 P .
2
trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 .

Trang 13 Trang 14
Hướng dẫn giải Để tồn tại x1 ; x2 ta cần có
Ta có      2m  1   4.2m.1  4m  4m  1  8m   2m  1
2 2 2
x  x  0  2m  0
x1  0; x2  0   1 2   m  1.
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì  x1 x2  0 m  1  0

  0   2m  1  0  2m  1  0 x1  x2  2   x1  x2   2 x1 x2  4  m  1  2  m
2
Ta có

1 1  m  2 Chú ý: Khi bình phương hai


m  * 
2  5 5 vế, ta cần tìm thêm điều kiện
1  m  2 1  m  2   m  5 5
 b   2  2 m .
m  1   2  m 
Cách khác: 2
    2 phụ là hai vế lớn hơn hoặc
 x1  x2   a  2m  1  m 5 m 5 0 
5  5
Theo định lí Vi-ét, ta có  . Nhận thấy a  b  c  0 nên m  bằng 0.
 x x  c  2m   2
 1 2 a phương trình có hai nghiệm
5 5
là x  1 ; x  m  1 . Vậy m  là giá trị cần tìm.
Ta có x1  x2  2   x1  x2   4   x1  x2   2 x1 x2  2 x1 x2  4
2 2
2
- Chia trường hợp x1 , x2 và
  2m  1  2.2m  2 2m  4  4m 2  4m  1  4m  4 m  4  0
2

thay vào x1  x2  2 để tìm Bài toán 2: Các nghiệm thỏa mãn một hệ thức không đối xứng
 4m 2  4 m  3  0 (1).
m. Phương pháp giải
 1 Ví dụ: Cho phương trình x 2  mx  2  0 . Tìm m
m  2 m 3
 Với m  0 ta có 4m  4m  3  0  
2
(do m  0 ). để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
m  3 2
 2 thỏa mãn x1  2 x2  5 .

 3 Hướng dẫn giải


m  2 3
 Với m  0 ta có 4m  4m  3  0  
2
m (do m  0 ). Ta có ac  2  0 m nên phương trình đã cho
m  1 2 Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có hai
 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
2 nghiệm (phân biệt) x1 , x2 .
Các giá trị tìm được đều thỏa mãn điều kiện (*).  b
Bước 2. Áp dụng định lí Vi-ét để tính tổng và tích  x1  x2   2  m
3 3 hai nghiệm. Theo định lí Vi-ét, ta có  .
Vậy m  ; m  là các giá trị cần tìm.  x x  c  2
2 2
 1 2 a
Ví dụ 3: Cho phương trình x 2  2mx  m  1  0 . Tìm m để phương trình
b Ta có:
Bước 3. Giải hệ gồm x1  x2   và hệ thức đã
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2 . a
 m5
x 
Hướng dẫn giải cho để tìm x1 , x2 theo m.  x1  x2  m 3 x2  m  5  2 3
   .
2  x1  2 x2  5  x1  x2  m  x  2m  5
 1 3 
Ta có    m   1 m  1  m 2  m  1   m     0 m .
2 1
3
 2 4
2m  5 m5
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với mọi Bước 4. Thay x1 , x2 vừa tìm được vào hệ thức Vi- Thay x1  ; x2  vào x1 x2  2 ta
3 3
m. ét còn lại để tìm m.  2m  5 m  5  2
được
 b 9
 x1  x2   a  2m
Theo định lí Vi-ét, ta có  .  2m  5m  25  18  2m 2  5m  7  0
2

x x  c  m 1
 1 2 a

Trang 15 Trang 16
 m  1 Ta thấy x1 x2  1  0 , nên x1 , x2 trái dấu.
 (thỏa mãn).
m  7  Trường hợp 1: x2  0, x1  0  x2   x2 ; x1  x1 .
 2
7  2 x1  x2  3  2 x1  x2  3 .
Vậy m  1; m  là các giá trị cần tìm.
2
 m4
Ví dụ mẫu  x1  x2  m  1 3 x1  m  4  x1  3
Ta có:    .
Ví dụ 1: Cho phương trình x 2  3 x  m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai 2 x1  x2  3  x1  x2  m  1  x  2m  1
 2
3
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x2  3  x12 .
m4 2m  1
Hướng dẫn giải Thay x1  , x2  vào x1 x2  1 ta được:
3 3
Ta có:    3  4.1.  m  1  9  4m  4  13  4m .
2
m  1
 m  4  2m  1  1  2m2  7m  4  9  2m2  7m  5  0   (1).
13 9 m   5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  13  4m  0  m  .  2
4
 Trường hợp 2: x2  0, x1  0  x2  x2 ; x1   x1
 b
 x1  x2   a  3
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .  2 x1  x2  3  2 x1  x2  3 .
x x  c  m 1
 1 2
a  m2
 x1  x2  m  1 3 x1  m  2  x1  3
  x1  3 Ta có:    .
  x1  3  2 x1  x2  3  x1  x2  m  1  x  2m  5
 1 2  
 x1  x1  6  0   x2  6 .
2
x x 3   2
3
Ta có:      x  2 
1
 x  2
 x2  3  x1
2
 x2  x1  3
2
  1 m2 2m  5
 x2  x1  3
2
Thay x1  , x2  vào x1 x2  1 ta được:
  x2  1 3 3
Thay x1  3, x2  6 vào x1 x2  m  1 , ta được: m  1
 m  2  2m  5  1  2m2  m  10  9  2m2  m  1  0   (2).
18  m  1  m  17 (thỏa mãn). 9 m  1
 2
Thay x1  2, x2  1 vào x1 x2  m  1 ta được:
 5 1
2  m  1  m  3 (thỏa mãn). Từ (1) và (2), ta có m   ; 1;  là các giá trị cần tìm.
 2 2
Vậy m  17; m  3 là các giá trị cần tìm.

Ví dụ 2: Cho phương trình x 2   m  1 x  1  0 . Tìm m để phương trình có hai Bài toán 3. So sánh các nghiệm với số 0, với số α
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 x1  x2  3 . Phương pháp giải
Ví dụ: Cho phương trình:
Hướng dẫn giải
x 2  2  m  1 x  2m  5  0 .
Ta có      m  1   4.1.  1   m  1  4  0, m .
2 2

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt


Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
x1 , x2 thỏa mãn x1  0; x2  0 .
 b
 x1  x2   a  m  1 Hướng dẫn giải
Theo định lí Vi-ét, ta có  .
Ta có    m  1  1.  2m  5 
2
 x x  c  1 Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có hai
 1 2
a
 m 2  4m  6   m  2   2  0 m .
2
nghiệm (phân biệt) x1 , x2 .

Trang 17 Trang 18
Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  1 7
2

Ta có    m  1  m  1  m 2  m  2   m     0, m .
2

x1 , x2 với mọi m.  2 4
Bước 2. Áp dụng định lí Vi-ét để tính tổng và tích Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
 b
hai nghiệm  x1  x2   a  2m  2
Theo định lí Vi-ét, ta có  .  b
 x x  c  2m  5  x1  x2   a  2m  2
 1 2
a Theo định lí Vi-ét, ta có  .
Bước 3. Biến đổi điều kiện so sánh về dạng điều  x x  c  m  1
x  x  0  1 2
a
kiện có chứa tổng x1  x2 và tích x1 x2 . Ta có x1  0; x2  0   1 2
 x1 x2  0 Ta có: x1  2, x2  2  x1  2  0, x2  2  0

Bước 4. Sử dụng định lí Vi-ét thay vào điều kiện có m  1  x1  2    x2  2   0  x1  x2  4  0


 2m  2  0  5
  5  m  (thỏa mãn).  
chứa tổng x1  x2 và tích x1 x2 ở trên. Giải bất  2m  5  0 m  2 2  1  2
x  2 x  2   0  x1 x2  2  x1  x2   4  0
phương trình tìm m, đối chiếu điều kiện ở bước 1. 5 m  1
Vậy m  . 2m  2  0  1
2   1 m .
3m  1  0  m  3
3
Chú ý: Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0
1
có hai nghiệm x1 , x2 . Vậy m  là giá trị cần tìm.
3
x  x  0
 Nếu x1  0, x2  0 thì  1 2 .
 x1 x2  0 Bài toán 4. Tính x12 theo x1 và x22 theo x2 dựa vào phương trình ax 2  bx  c  0
x  x  0 Phương pháp giải
 Nếu x1  0, x2  0 thì  1 2 .
 x1 x2  0 Ví dụ: Xét phương trình x 2  mx  1  0 với m là
 Nếu x1  0  x2 thì x1 x2  0 tham số. Đưa 2 x12  5 x22 về dạng ax1  bx2  c trong
 Nếu x1  , x2   thì x1    0, x2    0 đó x1 và x2 là nghiệm của phương trình đã cho.
 x1      x2     0 Hướng dẫn giải
 .
 x1    x2     0 Phương trình có hai nghiệm    0  m 2  4  0
Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có hai
 Nếu x1  , x2   thì x1    0, x2    0 Vì x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình
nghiệm (phân biệt) x1 , x2 .
 x1      x2     0 Bước 3. Vì x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  mx  1  0 nên
 .
 x1    x2     0  x1  mx1  1  0
2
 x1  mx1  1
2
ax 2  bx  c  0 nên  2  2
 Nếu x1    x2 thì x1    0, x2    0  x2  mx2  1  0  x2  mx2  1
ax12  bx1  c  0 ax12  bx1  c
 2  2 .  2 x12  5 x22  2  mx1  1  5  mx2  1
  x1    x2     0 . ax2  bx2  c  0 ax2  bx2  c
Ví dụ mẫu  m  2 x1  5 x2   7 .

Ví dụ: Cho phương trình x  2  m  1 x  m  1  0 . Tìm m để phương trình có


2
Ví dụ mẫu

hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  2, x2  2 . Ví dụ: Cho phương trình x 2  mx  1  0 . Chứng minh với mọi m, phương trình

Hướng dẫn giải có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và giá trị của biểu thức

Trang 19 Trang 20
x12  x1  1 x22  x2  1 Câu 8: Cho phương trình x 2   2m  1 x  2m  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
A  không phụ thuộc vào m.
x1 x2 sao cho biểu thức A  x12  x22  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải Câu 9: Cho phương trình x 2  2  m  1 x  4m  m 2  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Ta có    m   4.1.  1  m  4  0 m .
2 2
x1 , x2 sao cho biểu thức T  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Câu 10: Cho phương trình x 2  mx  2m  4  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
c thỏa mãn x1  x2  3 .
Theo định lí Vi-ét, ta có x1 x2   1  0  x1  0, x2  0 .
a
Câu 11: Cho phương trình x 2   2m  1 x  7  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
Lại có x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  mx  1  0 nên
là các số nguyên.
 x12  mx1  1  0  x 2  mx1  1 Câu 12: Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  3  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
 2   12 .
 x2  mx2  1  0  x2  mx2  1 x1 , x2 thỏa mãn x1  1  x2 .
x  x1  1 x  x2  1 mx1  1  x1  1 mx2  1  x2  1
2 2
Câu 13: Cho phương trình x 2  mx  8  0 . Chứng minh với mọi m, phương trình có hai nghiệm phân biệt
Suy ra A  1
 2
 
x1 x2 x1 x2 2 x12  5 x1  16 2 x22  5 x2  16
x1 , x2 và giá trị của biểu thức B   không phụ thuộc vào m.
x1  m  1 x2  m  1 3 x1 3 x2
    m  1   m  1  0 .
x1 x2 Câu 14: Cho phương trình x 2  5 x  m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
Vậy A  0 không phụ thuộc vào m (điều phải chứng minh). thỏa mãn 2x1  x2 .
Bài tập tự luyện dạng 8 Câu 15: Cho phương trình x 2   m  1 x  m  2  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập cơ bản x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
Câu 1: Cho phương trình x 2  mx  2m  3  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn x12 x2  x22 x1  5 .

Câu 2: Cho phương trình x 2  mx  2  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn x13  x23  20 .

Câu 3: Cho phương trình x 2  2mx  m 2  8m  2  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
1 1
x1 , x2 thỏa mãn   x1  x2 .
x1 x2
Câu 4: Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn 2 x1  3 x2  4 .

Câu 5: Cho phương trình x 2  6 x  2m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn x12  x2  4 .

Câu 6: Cho phương trình x 2   m  2  x  m  4  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thỏa mãn x1  0  x2 .

Câu 7: Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5.
Bài tập nâng cao

Trang 21 Trang 22
ĐÁP ÁN  1
BÀI 5. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG  x1  x2   1  1
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có  .
Dạng 1. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm  x x  3  3
 1 2
1
Bài tập cơ bản
a) Ta có A  x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  12  2.  3  1  6  7 .
2
Câu 1.
a) x 2  2 x  4  0 b) Ta có B  x13  x23   x1  x2   3 x1 x2  x1  x2   13  3.  3 .1  1  9  10 .
3

2 4
  12  1.  4   1  4  5 , x1  x2    2 , x1 x2   4 .
 x1  x2   x1  x2   4 x1 x2  12  4  3  1  12  13 .
2 2
1 1 c) Ta có C  x1  x2  
b) 2 x 2  6 x  9  0 1 1 x1  x2  2 1 2 1
d) Ta có D      .
6 9 9 x1  1 x2  1 x1 x2   x1  x2   1 3  1  1 3
   3   2  .9  9  18  27 ,
2
x1  x2    3 , x1 x2   .
2 2 2
Bài tập nâng cao
c) 2 x 2  x  7  0 Câu 4.
1 1 7 Ta có a.c  1.  7   7  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
   1  4.2.  7   1  56  57 ,
2
x1  x2    , x1 x2  .
2 2 2
 3
d) 3 x 2  5 x  9  0  x1  x2   1  3
5 5 9 Theo hệ thức Vi-ét ta có  .
   5   4.3.  9   25  108  133 ,  x x  7  7
2
x1  x2    , x1 x2   3 .
3 3 3  1 2 1
Câu 2.
a) Ta có A   3 x1  2 x2  3 x2  2 x1   13 x1 x2  6  x12  x22   13 x1 x2  6  x1  x2   2 x1 x2 
2

a) 2 x 2  10 x  5  0 .  
 13 x1 x2  6  x1  x2   12 x1 x2  25 x1 x2  6  x1  x2   25.  7   6.32  175  54  229 .
2 2
Ta có   52  2.5  25  10  15  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1  x2  


10 5
 5; x1 x2  . x2 x x  x  1  x1  x1  1 x12  x22   x1  x2 
b) Ta có B   1  2 2 
2 2 x1  1 x2  1  x1  1 x2  1 x1 x2   x1  x2   1
b) 2 x 2  11x  6  0 .
 x1  x2   2 x1 x2   x1  x2  32  2.  7   3
2
20
Ta có   112  4.2.6  121  48  73  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .    .
x1 x2   x1  x2   1 7  3  1 9
11 6
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1  x2   ; x1 x2   3 . c) Ta có C  x14  x24   x12  x22   2 x12 x22
2
2 2
c) 4 x 2  9 x  3  0 .   x1  x2   2 x1 x2   2  x1 x2   32  2.  7    2.  7   529  98  431 .
2 2 22

 
Ta có a.c  4.  3  12  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
x1  2 x2  2 x2  x1  2   x1  x2  2  2 x1 x2  2  x1  x2  2.  7   2.3 8
9 9 3 d) Ta có D       .
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1  x2    ; x1 x2  . x1 x2 x1 x2 x1 x2 7 7
4 4 4
d) 2 x 2  12 x  4  0 .
Dạng 2. Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm
Ta có a.c  2.  4   4 2  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Bài tập cơ bản
12 4 Câu 1.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1  x2    6 2; x1 x2   2 2 .
2 2 c 9
a) Ta có a  b  c  1  8  9  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2    9 .
Câu 3. a 1
c 5
Ta có    1  4.1.  3  1  12  13  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
2
b) Ta có a  b  c  3  8  5  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2    .
a 3

Trang 23 Trang 24
c 1 6 1 6 1
c) Ta có a  b  c  6  5  1  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2   . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là X 1   6  1  7; X 2   6 1  5 .
a 6 1 1
2 2 3 u  7 u  5
d) Ta có a  b  c  3  2  3  2  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2    . Vậy  hoặc  .
3 3 v  5 v  7
Câu 2.
b) Ta có S 2  4 P   15   4.54  225  216  9  0 nên u, v là hai nghiệm của phương trình:
2

c 2 1
a) Ta có a  b  c  8  10  2  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2    . X 2  15 X  54  0 .
a 8 4
c 35 35 Ta có   152  4.1.54  225  216  9  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
b) Ta có a  b  c  24  11  35  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2     .
a 24 24 15  9 15  3 15  9 15  3
X1    6; X 2    9 .
c 2030 2030 2.1 2 2.1 2
c) Ta có a  b  c  2019  11  2030  0 phương trình có nghiệm x1  1; x2     .
a 2019 2019 u  6 u  9
Vậy  hoặc  .
b c v  9 v  6
d) Ta có 4  5  9   ; 4.5  20  . Do đó x1  4; x2  5 là hai nghiệm của phương trình.
a a
Câu 2.
Bài tập nâng cao
a) Ta có S 2  4 P  22  4.  2   4   8   12  0 nên x, y là hai nghiệm của phương trình
Câu 3.
Ta có a  b  c  1  2m  2m  1  0 . X 2  2X  2  0 .
Ta có    1  1.  2   1  2  3  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
2
Suy ra phương trình luôn có một nghiệm x1  1 không phụ thuộc vào m.
c 2m  1 1 3 1 3
Nghiệm còn lại x2     2m  1 . X1   1  3; X 2   1 3 .
a 1 1 1
Câu 4.
 x  1  3  x  1  3
a) Thay x  2 vào phương trình đã cho ta được Vậy  hoặc  .
 y  1  3  y  1  3
 m  1 22   2m  5 2  m  6  0  4m  4  4m  10  m  6  0  m  8 .
 5
2

Vậy với m  8 thì phương trình đã cho có một nghiệm x  2 . b) Ta có S 2  4 P   4.  10   5  40  45  0 nên x, y là hai nghiệm của phương trình:

Với m  8 ta có phương trình 7 x 2  21x  14  0 . X 2  5 X  10  0 .


Vì a  b  c  7  21  14  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2  2 .
 5
2
Ta có    4.1.  10   5  40  45  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
b) Nhận thấy a  b  c  m  1  2m  5  m  6  0 nên phương trình luôn có một nghiệm x  1 không phụ
thuộc vào m. 5  45 5 3 5 5  45 5 3 5
X1    2 5; X 2    5.
c) Với m  1 , phương trình đã cho trở thành 7 x  7  x  1 . 2.1 2 2.1 2
Khi đó phương trình có một nghiệm duy nhất x  1 .  x  2 5  x   5
Vậy  hoặc  .
m6  y   5  y  2 5
Với m  1 , phương trình có hai nghiệm x  1 và x  .
m 1
Bài tập nâng cao
Câu 3.
Dạng 3. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
a) Đặt t  v thì u  t  9 và u.t  90 .
Bài tập cơ bản
Ta có S 2  4 P  92  4.  90   81  360  441  0 nên u, t là hai nghiệm của phương trình
Câu 1.
X 2  9 X  90  0 .
a) Ta có S 2  4 P  122  4.35  144  140  4  0 nên u, v là hai nghiệm của phương trình
   9   4.1.  90   81  360  441  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
2
X 2  12 X  35  0 .
Ta có    6   1.35  36  35  1  0 .
2
9  441 9  21 9  441 9  21
X1    15; X 2    6 .
2.1 2 2.1 2
Trang 25 Trang 26
u  15 u  6 Ta có    35   4.1.300  25  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
2
Suy ra  hoặc  .
t  6 t  15
35  25 35  5 35  25 35  5
u  15 u  6 X1    20; X 2    15 .
Vậy  hoặc  . 2.1 2 2.1 2
v  6 v  15  x  20  x  15
Vậy  hoặc  .
b) Đặt t  2v thì u  t  17 và u.t  480 .  y  15  y  20
Ta có S 2  4 P   17   4.  480   289  1920  2209  0 nên u, t là hai nghiệm của phương trình
2

X 2  17 X  480  0 . Dạng 4. Phân tích ax 2  bx  c thành nhân tử


Ta có   17 2  4.1.  480   289  1920  2209  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là Câu 1.
3
17  2209 17  47 17  2209 17  47 a) 4 x 2  19 x  12  0 có nghiệm x1  4; x2  .
X1    15; X 2    32 . 4
2.1 2 2.1 2
 3
u  15 u  32 Suy ra 4 x 2  19 x  12  4  x  4   x     x  4  4 x  3 .
Suy ra  hoặc  .  4
t  32 t  15 26
b) 21x 2  5 x  26  0 có nghiệm x1  1; x2  .
u  32 21
u  15 
Vậy  hoặc  15 .
v  16 v   2  26 
Suy ra 21x 2  5 x  26  21 x  1  x     x  1 21x  26  .
 21 
Câu 4.
3
c) 5 x 2  7 x  6  0 có nghiệm x1  2; x2   .
x  y  6 5
a) Ta có  x  y   x 2  y 2  2 xy  20  2.8  36  
2
.
 x  y  6  3
Suy ra 5 x 2  7 x  6  5  x  2   x     x  2  5 x  3 .
Trường hợp 1: x  y  6 và x. y  8 .  5
Ta có S 2  4 P  62  4.8  36  32  4  0 nên x, y là hai nghiệm của phương trình X 2  6 X  8  0 . 1
d) 2 x 2  5 x  2  0 có nghiệm x1  2; x2  .
2
   3  1.8  9  8  1  0 . Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là
2

 1
Suy ra 2 x 2  5 x  2  2  x  2   x     x  2  2 x  1 .
3 1 3 1  2
X1   3  1  4; X 2   3 1  2 .
1 1
Câu 2.
x  4 x  2
Vậy 
y  2
hoặc 
y  4
(1).
a) 2 x 2   
3  2 x  3  0 có nghiệm x1  1; x2  
2
3
.
Trường hợp 2: x  y  6 và x. y  8 .
 3
Ta có S 2  4 P   6   4.8  4  0 . Do đó x, y là hai nghiệm của phương trình X 2  6 X  8  0 .
2 Suy ra 2 x 2   
3  2 x  3  2  x  1  x 
2
 
   x  1 2 x  3 .
 
Ta có   32  1.8  9  8  1  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 
b) x 2  1  2 x  2  0 có nghiệm x1  1; x2   2 .
3  1 3  1
X1 
1
 3  1  2; X 2 
1
 3  1  4 .  
Suy ra x  1  2 x  2   x  1 x  2 .
2
 
 x  2  x  4 c) 4 x 2  4 x  1  0 có nghiệm kép x1  x2 
1
.
Vậy  hoặc  (2).
 y  4  y  2 2

Từ (1) và (2) suy ra  x, y    4; 2  ,  2; 4  ,  2; 4  ,  4; 2  . Suy ra 4 x 2  4 x  1   2 x  1 .


2

3 1
b) Ta có x 2  y 2  625   x  y   2 xy  625  352  2 xy  625  2 xy  600  xy  300 .
 
2
d) 1  3 x 2  2 3 x  3  1  0 có nghiệm x1  1; x2   .
1 3
Vì S 2  4 P  352  4.300  25  0 nên x, y là hai nghiệm của phương trình X 2  35 X  300  0 .

Trang 27 Trang 28
 3 1  4
 
Suy ra 1  3 x 2  2 3 x  3  1  1  3  x  1  x  
1  3 

   x  1  1  3 x  3  1 .    1  1 1 1  x1  x2 
Ta có S   x2     x1     x1  x2        x1  x2   
4
 

3 2.
 x x x x x x 3  2 3
 1   2   1 2   1 2 
Câu 3.
 1 1 1 1 1
a) x  6 x  8   x 4  
x 2 . P   x2   .  x1    x1 x2  1  1 
 x1   x2  x1 x2
 2  2 
2
 .
2

b) 4 x  7 x  3  4  
 3
x 1  x   
 4
 x 1 4 x  3    2
2
 1 4
Khi đó S 2  4 P      4.      2 
22
 0.
 3  2 9 9
c) 3 x  8 x  5  3  

5
x 1  x   
 3
 
x 1 3 x  5  Vậy x2 
1
và x1 
1 2 1
là hai nghiệm của phương trình X 2  X   0 .
x1 x2 3 2
d) 12 x  5 x  7  12  
 7
x 1  x   
 12 
 
x  1 12 x  7  Câu 4.
Ta có   7 2  4.2.5  49  40  9  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

Dạng 5. Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm của nó  7
 x1  x2   2
Bài tập cơ bản Theo định lí Vi-ét ta có:  .
x x  5
Câu 1.  1 2
2
a) Ta có S  9   6   3; P  9.  6   54 . Suy ra S 2  4 P  32  4.  54   9  216  225  0 . 2
 7 5 7 43
  2. 
x  x   x1  x2   x1  x2   2 x1 x2   x1  x2   2 
2 2 2
Vậy 9 và 6 là nghiệm của phương trình X  3 X  54  0 . 2
x1 x2 2 2 43
Ta có S    1 2
   4  .
x2  1 x1  1 x1 x2   x1  x2   1 x1 x2   x1  x2   1 5 7
  
b) Ta có S  2  2  2  2  4; P  2  2 2  2  2 . Suy ra S 2  4 P  42  4.2  16  8  8  0 .
2 2
 1 7 28

Vậy 2  2 và 2  2 là nghiệm của phương trình X 2  4 X  2  0 . 5 5


x1 x2 x1 x2 2 5
Câu 2. P .   2 .
x2  1 x1  1 x1 x2   x1  x2   1 5  7  1 7 14
Ta có    2   1.3  4  3  1  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
2
2 2
2
x  x  4  43  5 1849 20 729
Theo định lí Vi-ét ta có:  1 2 . Khi đó S 2  4 P     4.    0.
 x1 x2  3  28  14 784 14 784

Ta có S   2 x1  x2    2 x2  x1   x1  x2  4 ; x1 x2 43 5
Vậy và là nghiệm của phương trình X 2  X   0.
x2  1 x1  1 28 14
P   2 x1  x2  2 x2  x1   4 x1 x2  2 x12  2 x22  x1 x2  5 x1 x2  2  x12  x22 
Bài tập nâng cao
 5 x1 x2  2  x1  x2   4 x1 x2  9 x1 x2  2  x1  x2   9.3  2.42  5 .
2 2
Câu 5.
a) Ta có    3  1.  3m   9  3m .
2
Ta có S  4 P  4  4  5   16  20  36  0 .
2 2

Vậy 2x1  x2 và 2x2  x1 là hai nghiệm của phương trình X 2  4 X  5  0 . Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    0  9  3m  0  m  3 .

Câu 3. Vậy với m  3 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 .

Vì a.c  3.  6   18  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . x  x  6


b) Theo định lí Vi-ét ta có:  1 2 .
 4  x1 x2  3m
x  x  
Theo định lí Vi-ét ta có:  1 2 3. x12 x2
 x1 x2  2 Vì phương trình có 2 nghiệm và 2 nên x1  0 và x2  0  x1 x2  0  3m  0  m  0
x2 x1

x12 x22 x13  x23  x1  x2   3 x1 x2  x1  x2  6  3  3m  .6


3 3
216  54m 72  18m
Khi đó S        .
x2 x1 x1 x2 x1 x2 3m 3m m

Trang 29 Trang 30
x12 x22 2m  2 2m  1 1
P .  x1 x2  3m . Ta có 2 x1 x2  x1  x2    .
x2 x1 2 2 2
1
12  m  2  m  12  Vậy hệ thức cần tìm 2 x1 x2  x1  x2   .
2 2
 72  18m 
Ta có S 2  4 P      4.  3m    0 , với m  3 . 2
 m  m2
Bài tập nâng cao
x2 x2 72  18m Câu 4.
Vậy 1 và 2 là nghiệm của phương trình X 2  X  3m  0 (điều kiện m  0; m  3 ).
x2 x1 m
a) Xét m  0 , phương trình trở thành 2 x  4  0  x  2
Với m  0 , phương trình không có hai nghiệm x1 , x2
Dạng 6. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc tham số
Với m  0 , ta có      m  1   m.  m  4   m 2  2m  1  m 2  4m  6m  1 .
2

Bài tập cơ bản


Câu 1. 1
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    0  6m  1  0  m   .
6
a) Ta có      m  2    4.1.2m  m 2  4m  4  8m  m 2  4  4   m  2   0 với mọi m.
2 2

1
Vậy m   , m  0 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m. 6

x  x  m  2  2m  2
b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  1 2 .  S  x1  x2  m 1
 x1 x2  2m b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có 
P  x x  m  4  2
Ta có 2  x1  x2   x1 x2  2  m  2   2m  2m  4  2m  4 .  1 2
m
Vậy hệ thức cần tìm là 2  x1  x2   x1 x2  4 . Ta có S  2 P 
2m  2 2m  8 10
  m
10
thay vào (2), ta được
10
P
10
4.
m m m S  2P S  2P S  2P
Câu 2.
10 10 x1 x2
a) Ta có      2a  1   4.1.  4a  3  4a 2  4a  1  16a  12
2 Vậy hệ thức cần tìm là 4 .
x1  x2  2 x1 x2 x1  x2  2 x1 x2

 4a 2  12a  13   4a 2  12a  9   4   2a  3  4  0 với mọi a.


2
Câu 5.
1
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của a. a) Xét m  0 phương trình có nghiệm duy nhất x  . Do đó m  0 không thỏa mãn.
3
 x  x  2a  1
b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có  1 2 . Xét m  0 , ta có      2m  3   4.m.  m  1  4m 2  12m  9  4m 2  4m  8m  9 .
2

 x1 x2  4a  3
9
Ta có 2  x1  x2   x1 x2  2  2a  1  4a  3  4a  2  4a  3  5 . Phương trình có hai nghiệm x1 , x2    0  8m  9  0  m   .
8
Vậy hệ thức cần tìm là 2  x1  x2   x1 x2  5 . 9
Vậy m   thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 .
Câu 3. 8

a) Ta có    2m  1  4.2.  m  1  4m 2  4m  1  8m  8  4m 2  12m  9   2m  3 .
2 2
 2m  3
 S  x1  x2  m 1
3 b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có 
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt    0   2m  3  0  m  P  x x  m  1  2
2
.
2  1 2
m
3
Vậy m  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . 2m  3 2m  2 1 1 1 1
2 Ta có S  2 P    m thay vào (2), ta được P 1 .
m m m S  2P S  2P S  2P
 2m  1 1 x1 x2
 x1  x2   2 Vậy hệ thức cần tìm là 1  .
b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có  . x1  x2  2 x1 x2 x1  x2  2 x1 x2
x x  m 1
 1 2
2

Trang 31 Trang 32
Dạng 7. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai m  0
   0 m  m  3  0 
Bài tập cơ bản d) Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm kép dương       m  3  m  3 .
Câu 1.
S  0 2  m  1  0 m  1

Ta có    3  1.  2m  1  9  2m  1  8  2m; S  6; P  2m  1 .
2
Trường hợp 2: Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  m  1  0  m  1 .
1 Trường hợp 3: Phương trình có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương.
a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  2m  1  0  m   .
2 Vì phương trình có một nghiệm x1  0 nên thay vào phương trình, ta được m  1  0  m  1 .
1 x  0
Vậy m   thì phương trình có hai nghiệm trái dấu. Với m  1 , phương trình trở thành x 2  4 x  0  x  x  4   0   (phương trình không có
2
 x  4  0
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  8  2m  0  m  4 . nghiệm dương).
Vậy m  4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. Vậy m  3 hoặc m  1 thì phương trình có một nghiệm dương.
m  4 Câu 3.
   0 8  2m  0  1
c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu     1    m 4.
P  0  2m  1  0 Ta có:      m  1   1.  m 2  3m   m 2  2m  1  m 2  3m  m  1 .
2
m   2 2

1  b
Vậy   m  4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
2  S  x1  x2  a  2  m  1
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:  .
   0 8  2m  0 m  4  P  x x  c  m  m  3
   1  1 2
a
d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0  2m  1  0   1    m 4.
S  0 6  0 m   2 2 a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  m 2  3m  0  m  m  3  0  0  m  3 .
 
1 Vậy 0  m  3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Vậy   m  4 thì phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
2 m  1
   0 m  1  0 
Câu 2.   m  0
b) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0  m  m  3  0     m  3.
Ta có      m  1   1.  m  1  m 2  2m  1  m  1  m 2  3m  m  m  3 . m  3
2
S  0 
 2  m  1  0 m  1
 b
 S  a  2  m  1 Vậy m  3 thì phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Ta có  .
P  c  m  1    0 m  1  0 m  1
c) Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm kép âm      m  1 .
 a  S  0  2  m  1  0 m  1
a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  m  1  0  m  1 .
Trường hợp 2: Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0  m  m  3  0  0  m  3 .
Vậy m  1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Trường hợp 3: Phương trình có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại âm.
m  0
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  m  m  3  0   . m  0
m  3 Thay x  0 vào phương trình, ta được: m  m  3  0   .
m  3
Vậy m  0 hoặc m  3 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x  0
m  0  Với m  0 , khi đó phương trình trở thành: x 2  2 x  0  x  x  2   0   .
  x  2

  0  m  m  3   0 m  3
    Với m  3 , khi đó phương trình trở thành
c) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0  m  1  0  m  1  m  3 .
S  0 2 m  1  0 m  1 x  0
     x2  4x  0  x  x  4  0   (phương trình không có nghiệm âm nào).
 x  4  0
Kết hợp các trường hợp trên ta có m  1 hoặc 0  0  3 thì phương trình có một nghiệm âm.
Vậy m  3 thì phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Bài tập nâng cao
Câu 4.
Trang 33 Trang 34
Để phương trình đã cho có hai nghiệm thì m  2  0  m  2 .  m  1
Ta có x12 x2  x22 x1  5  x1 x2  x1  x2   5   2m  3 m  5  2m 2  3m  5  0   .
Ta có      m  1    m  2  m  4   m  2m  1  m  2m  8  4m  9 . m  5
2 2 2

 2
 b 2  m  1 So sánh với điều kiện (*), ta có m  1 là giá trị cần tìm.
 S  x1  x2  
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:  a m2 . Câu 2.
P  x x   c m  4
 1 2 Có a.c  2  0, m do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
a m2
a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0   m  4  m  2   0  2  m  4 .  b
 x1  x2   a  m
Vậy 2  m  4 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu. Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
 x x  c  2
   0  1 2 a

b) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0 x13  x23  20   x1  x2   3 x1 x2  x1  x2   20  m3  6m  20  0   m  2   m 2  2m  10   0  m  2
3

S  0
 .
 9 Vậy m  2 là giá trị cần tìm.
 m  
 4m  9  0  4 Câu 3.
   m  2 m  4
m  4 Ta có    m   1.  m 2  8m  2   m 2  m 2  8m  2  2  8m .
2
  0    9 .
m  2 m  4    m  2
 4 1
 2  m  1   m  2 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    0  2  8m  0  m  .
 0  4
 m2
  m  2 1
Vậy m  thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
9 4
Vậy m  4 hoặc   m  2 thì phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
4
 b
c) Phương trình có hai nghiệm trái dấu, mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương  x1  x2   a  2m
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
 m  4  m  2   0  x x  c  m 2  8m  2
ac  0  2  m  4  1 2 a
   2  m  1   2  m  1 .
S  0  0 2  m  1
 m2 1 1
Để tồn tại   x1  x2 ta cần có x1 x2  0  m 2  8m  2  0 .
Vậy 2  m  1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn x1 x2
nghiệm dương. m  0
1 1 x  x  0  2m  0 
Ta có   x1  x2   x1  x2  x1 x2  1  0   1 2  2   m  4  19 .
Dạng 8. Xác định điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức cho
x1 x2  x1 x2  1  0  m  8m  3  0  m  4  19

trước
Kết hợp với điều kiện, ta được m  0; m  4  19
Bài tập cơ bản
Câu 1.  
Vậy m  4  19;0 là các giá trị cần tìm.
Ta có    m   4.1.  2m  3  m  8m  12   m  2  m  6  .
2 2
Câu 4.
Ta có    m   1.  2m  1  m 2  2m  1   m  1 .
2 2
m  2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi   0   m  2  m  6   0   (*).
m  6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi   0   m  1  0  m  1 .
2

 b
 x1  x2   a  m Vậy với m  1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
 x x  c  2m  3
 1 2
a

Trang 35 Trang 36
 b Thay x1  0 thay vào phương trình đã cho, ta được 02   m  2  .0  m  4  0  m  4 .
 x1  x2   a  2m
Theo định lí Vi-ét ta có:  . x  0
 x x  c  2m  1 Thay m  4 vào phương trình đã cho, ta được x 2  2 x  0   (không thỏa mãn x1  0  x2 ).
 1 2
a  x  2  0

4m  4 Trường hợp 2: Xét x1  0  x2  x1 x2  0  m  4  0  m  4 .



 x1  x2  2m 2 x1  2 x2  4m 5 x2  4m  4  x2  5 Vậy m  4 là giá trị cần tìm.
Giải hệ     .
2 x1  3 x2  4 2 x1  3 x2  4  x1  x2  2m  x  6m  4 Câu 7.
 1
5
Ta có      m  1   1.  2m  1  m 2  2m  1  2m  1  m 2 .
2

4m  4 6m  4
Thay x1  ; x2  vào x1 x2  2m  1 ta được
5 5 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    0  m 2  0  m  0 .
 9  b
 4m  4  6m  4   2m  1  24m2  8m  16  50m  25  24m2  58m  9  0   m  4  x1  x2   a  2m  2
 (thỏa mãn). Theo định lí Vi-ét ta có: 
25 m  1  x x  c  2m  1
 6  1 2 a
1 9  Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông nên x1  0, x2  0
Vậy m   ;  là giá trị cần tìm.
6 4
x  x  0  2m  2  0 1
Câu 5.  1 2  m .
x x
 1 2  0  2m  1  0 2
Ta có    3  1.  2m  1  9  2m  1  8  2m .
2

5 nên x12  x22  5   x1  x2   2 x1 x2  5


2
Do độ dài cạnh huyền bằng
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  8  2m  0  m  4 .
Vậy m  4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .  1
m  2
  2m  2   2  2m  1  5  4m 2  8m  4  4m  2  5  4m 2  4m  3  0  
2
 b .
 x1  x2   a  6 m   3
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .  2
 x x  c  2m  1
 1 2
a 1
So sánh với điều kiện, ta có m  là giá trị cần tìm.
2
  x1  1
  x1  1  Bài tập nâng cao
 x1  x2  6
Giải hệ  2
 x12  x1  2  0
 

x   2    x2  5   x1 x2  5 .
 1
  x  2  x x  16 Câu 8.
x
 1  x  4  2
x  x 2
 4  0   1 2
2 1
x
 2  x 2
 4  1
Ta có    2m  1  4.2m  4m 2  4m  1  8m  4m 2  4m  1   2m  1 .
2 2
  x2  8
1

4 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0   2m  1  0  m 
2
Thay x1 x2  5 vào x1 x2  2m  1 , ta được: 5  2m  1  m   2 (thỏa mãn). .
2 2
17 1
Thay x1 x2  16 ta có 2m  1  16  m  (thỏa mãn) Vậy m  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
2 2
17
Vậy m  ; m  2 là giá trị cần tìm.  b
2  x1  x2   a  2m  1
Theo định lí Vi-ét ta có:  .
Câu 6.  x x  c  2m
Ta có:    m  2   4.1.  m  4   m 2  8m  20   m  4   4  0 m .
2 2  1 2
a

Ta có A  x12  x22  x1 x2   x1  x2   3 x1 x2   2m  1  3.2m


2 2
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
Trường hợp 1: Xét x1  0  x2 .  1 3  1 3 3
2

 4m 2  2m  1   4m 2  2m      2m     với mọi m.
 4 4  2 4 4
Trang 37 Trang 38
3 1 1 Câu 11.
Suy ra Amin  khi 2m   0  m  .
4 2 4
Ta có    2m  1  4.1.  7    2m  1  28  0 m .
2 2

1
Vậy m  là giá trị cần tìm. Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
4
Câu 9.  b
 x1  x2   a    2m  1
Có      m  1   1.  4m  m m
2 2 2
 2m  1  4m  m  2m  2m  1 .
2 2 Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
 x x  c  7
 1 2 a
Suy ra 2  4m 2  4m  2   2m  1  1  0 m .
2

 x  1  x1  7  x1  1  x1  7
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Từ x1 x2  7, x1 , x2   ta có:  1 ;  ;  ;  .
 x2  7  x2  1  x2  7  x2  1
 b
 x1  x2   a  2  m  1 Suy ra x1  x2  6 hoặc x1  x2  6 . Thay vào x1  x2  2m  1 ta được m  
7 5
hoặc m  .
Theo định lí Vi-ét ta có:  . 2 2
 x x  c  4m  m 2
 1 2 a  7 5
Vậy m   ;  là giá trị cần tìm.
 2 2
Ta có: T 2  x1  x2   x1  x2   4 x1 x2
2 2

Câu 12.
 4  m  1  4  4m  m 2   8m 2  8m  4
2

Ta có    m  1  1.  2m  3  m 2  4  0 m .
2

2
 1 Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
 8m 2  8m  2  2  8  m    2  2 m .
 2
 b
Suy ra T  2 hay Tmin  2 khi m 
1
.  x1  x2   a  2m  2
2 Theo định lí Vi-ét, ta có  .
 x x  c  2m  3
1  1 2
a
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2
x 1  0
Câu 10. Ta có x1  1  x2   1   x1  1 x2  1  0  x1 x2   x1  x2   1  0
 x2  1  0
Ta có    m   4.  2m  4   m 2  8m  16   m  4  .
2 2
 2m  3  2m  2  1  0  4  0 (đúng với mọi m).
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi   0   m  4   0  m  4 .
2
Vậy với mọi m thì phương trình trên có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  1  x2 .

 b Câu 13.
 x1  x2   a  m
Ta có    m   4.1.  8   m 2  32  0 m .
2
Theo định lí Vi-ét ta có:  .
 x x  c  2m  4
 1 2
a Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với mọi m.

Ta có x1  x2  3   x1  x2   9   x1  x2   2 x1 x2  2 x1 x2  9 c
2 2
Theo định lí Vi-ét, ta có x1 x2   8  0  x1  0, x2  0 .
a
 m 2  2  2m  4   2 2m  4  9  m 2  4m  8  4 m  2  9
 x1  mx1  8  0  x1  mx1  8
2 2

Do x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  mx  8  0 nên  2  2 .


  m  2  4 m  2  4  9   m  2  4 m  2  5  0  x2  mx2  8  0  x2  mx2  8
2 2

 m  2 1 Thay vào biểu thức B, ta được


m  1
  m  2 1  (thỏa mãn).
 m  2  5 m  3 2  mx1  8   5 x1  16 2  mx2  8   5 x2  16 2mx1  5 x1 2mx2  5 x2 2m  5 2m  5
B      0.
3 x1 3 x2 3 x1 3 x2 3 3
Vậy m  1;3 là giá trị cần tìm.
Vậy B  0 không phụ thuộc vào m (điều phải chứng minh).
Trang 39 Trang 40
Câu 14. 4 2
Vậy m  ; m  2  2 là các giá trị cần tìm.
Ta có    5   4.1.  m  1  25  4m  4  29  4m .
2 2

29
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi   0  29  4m  0  m  .
4
 b
 x1  x2   a  5
Theo định lí Vi-ét, ta có:  .
x x  c  m 1
 1 2
a

x  x  0 5  0
Điều kiện để bình phương hai vế của 2x1  x2 là x1  0, x2  0   1 2   m  1.
 x1 x2  0 m  1  0

Khi đó 2 x1  x2  x2  4 x12 , thay vào x1  x2  5 ta được

 x1  1
x1  4 x12  5  0    x1  1 (do x1  0 ).
 x1   5
 4
Với x1  1 suy ra x2  4 . Thay vào x1 x2  m  1 ta được: 1.4  m  1  m  5 (thỏa mãn).

Vậy m  5 là giá trị cần tìm.


Câu 15.

Ta có      m  1   4.1.  m  2   m 2  2m  1  4m  8  m 2  6m  9   m  3 .
2 2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2    0   m  3  0  m  3 .


2

Vậy m  3 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

 b
 x1  x2   a  m  1
Áp dụng định lí Vi-ét, ta có:  .
x x  c  m  2
 1 2
a

x  x  0 m  1  0
Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác nên x1  0, x2  0   1 2   m2.
x x
 1 2  0 m  2  0
Vì a  b  c  0 nên hai nghiệm của phương trình là x  1, x  m  2 .
Do x1  x2 nên x1 , x2 không thể cùng là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cân.

Giả sử x1 là độ dài cạnh huyền, x2 là độ dài cạnh góc vuông thì theo định lí Pitago ta có:

x12  x22  x22  x1  2 x2 .

1 4 2
+) Xét x1  1, x2  m  2 , thay vào x1  2 x2 ta được: 1  2  m  2   m  2 (thỏa mãn).
2 2

+) Xét x1  m  2, x2  1 thay vào x1  2 x2 ta được: m  2  2.1  m  2  2 (thỏa mãn).

Trang 41 Trang 42
BÀI 6. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu Phương trình trùng phương
 Kiến thức Dạng: ax4  bx2  c  0 a  0
+ Nhận dạng và nắm được cách giải một số phương trình được quy về phương trình bậc hai như:
Ví dụ: 2x4  3x2  1  0 là phương trình trùng phương.
Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
Phương pháp giải: Đặt ẩn phụ.
+ Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để áp dụng đưa phương trình bậc
Đặt t  x2  t  0 ta được phương trình bậc hai: at 2  bt  c  0 .
cao về dạng phương trình tích.
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
+ Củng cố phương pháp giải các phương trình chứa căn thức dạng cơ bản.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ).
 Kĩ năng
Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
+ Giải được các phương trình quy về bậc hai: Phương trình trùng phương; phương trình chứa ẩn
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
ở mẫu và phương trình tích.
Bước 4: Trong các giá trị của ẩn:
+ Giải được một số phương trình bậc cao, phương trình chứa căn thức dạng đơn giản.
+ Loại các giá trị không thỏa mãn ĐKXĐ;
+ Các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho.
Phương trình tích
 f  x  0

 g x   0
f  x  .g  x  ...h  x   0  
...
 h x   0

Các phương trình dạng khác
+ Phương trình bậc cao:
Cách giải: Đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ.
+ Phương trình chứa căn:
Cách giải:
 Bình phương hai vế khi cả hai vế không âm;
 Đặt ẩn phụ;
 Khai căn nếu biểu thức trong căn có dạng bình phương;
 Đánh giá hai vế;…

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
1. Phương trình trùng phương
Dạng: ax4  bx2  c  0 a  0

Phương pháp: Đặt t  x2  t  0 ta được at 2  bt  c  0 .

2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu


+ Tìm điều kiện xác định của phương trình

Trang 1 Trang 2
+ Quy đồng và khử mẫu. a) x4  2x2  3x2  4
+ Giải phương trình nhận được. b) 5,1x4  4x2  1,1  0
c) 4  x  1  3 x  1  1  0
4 2
+ Kết luận nghiệm.
 f  x  0 Hướng dẫn giải

 g x   0 a) Đặt x2  t  t  0 .
3. Phương trình tích: f  x  .g  x  ...h  x   0  
...
 h x   0 Phương trình đã cho trở thành: t 2  2t  3t  4  t 2  5t  4  0

Ta có: a  b  c  1  5  4  0
4. Phương trình dạng khác
Phương trình có hai nghiệm: t1  1; t2  4 (thỏa mãn).
+ Phương trình bậc cao:
 Đưa về phương trình tích. + Với t  1 , ta có: x2  1  x  1

 Đặt ẩn phụ;… + Với t  4 , ta có: x2  4  x  2

+ Phương trình chứa căn thức: Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là x1  1; x2  1; x3  2; x4  2

 Bình phương hai vế. b) Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 5,1t 2  4t  1,1  0
 Đặt ẩn phụ;… Ta có: a  b  c  5,1  4  1,1  0
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
11
Dạng 1: Giải phương trình trùng phương Phương trình có hai nghiệm là t1  1 (loại), t2  (thỏa mãn).
51
Phương pháp giải
11 11 561
Với t  , ta có: x2   x
Xét phương trình trùng phương: Ví dụ. Giải phương trình 16x4  17x2  1  0 51 51 51
ax4  bx2  c  0 a  0 Hướng dẫn giải 561 561
Vậy nghiệm của phương trình là x1  ; x2   .
Bước 1. Đặt x  t  t  0
2
Đặt x  t  t  0
2 51 51

c) Đặt  x  1  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 4t 2  3t  1  0


2
Bước 2. Giải phương trình bậc hai: Phương trình đã cho trở thành:
at 2  bt  c  0 . 16t 2  17t  1  0 Ta có: a  b  c  4  3  1  0
Ta có: a  b  c  16  17  1  0 1
Phương trình có hai nghiệm t1  1 (loại), t2  (thỏa mãn).
4
1
Phương trình có hai nghiệm là t1  1; t2 
16  1  3
1 1 x 1 2 x  2
Với t  , ta có:  x  1   
2
(thỏa mãn). 
4 4 x 1  1 x  1
Bước 3. + Với t  1 , ta có: x2  1  x  1  
2 2
+ Với mỗi t  0 , giải phương trình x  t . 2
1 1 1
+ Với t  , ta có: x2   x  1 3
+ Kết luận nghiệm 16 16 4 Vậy nghiệm của phương trình là S   ;  .
2 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2. Cho phương trình x4   m  2 x2  m  0
 1 1
S  1; 1; ;   Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để:
 4 4
a) Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

Ví dụ mẫu b) Phương trình có ba nghiệm phân biệt.

Ví dụ 1. Giải các phương trình sau: Hướng dẫn giải

Trang 3 Trang 4
Đặt t  x2  t  0 . a) phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
b) phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó phương trình đã cho trở thành t 2   m  2 .t  m  0 * 
c) phương trình vô nghiệm.
Ta có      m  2   4.1.m  m  4m  4  4m  m  4
2 2 2
Dạng 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Phương pháp giải
Vì m2  4  0 với mọi m nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 .
Ví dụ: Giải phương trình
 S  x1  x2  m  2
Áp dụng định lí Vi-ét ta có  . 4  x2  x  2
 P  x1.x2  m
 * 
x  1  x  1 x  2
a) Để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt. Hướng dẫn giải
S  0 m  0 m  0 Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ). Điều kiện xác định: x  1; x  2
Khi đó     m 0
 P  0  m  2  0 m  2 Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.  *   4 x  8   x2  x  2
Vậy khi m  0 thì phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt.
 x2  5x  6  0
b) Để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có một nghiệm dương và một
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được. Ta có:   52  4.6  1  0 nên phương
nghiệm bằng 0.
trình có hai nghiệm phân biệt
S  0 m  0 m  0
Khi đó    (không tồn tại m). 5  1 5  1
 P  0 m  2  0 m  2 x1   2 và x2   3 .
2 2
Vậy không có giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bước 4. Trong các giá trị của ẩn: Trong hai giá trị tìm được, chỉ có x2  3
Bài tập tự luyện dạng 1
+ Loại các giá trị không thỏa mãn điều kiện xác định. thỏa mãn điều kiện.
Bài tập cơ bản
+ Các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định là nghiệm của Vậy phương trình đã cho có nghiệm là
Câu 1: Giải các phương trình sau:
phương trình đã cho. x  3
a) x4  2x2  1  0
Ví dụ mẫu
b) 3x4  12x2  9  0
c) 25x  24x  1  0
4 2 Ví dụ. Giải các phương trình sau:

d)  x  2  10 x  2  9  0
4 2 x2  3x x
a) 
x 1 x 1
Câu 2: Giải các phương trình sau: x3 4
b) 1
a) 4x4  5x2  x2  1 x2 x 1
b) 9x4  6x2  x2  4 x2 5
c)  3
c) 2x4  34x2  36 x3 x2
x x2  2 x  1
d)  x  2   6  x  2   5 d) 
4 2

x  1  x  1 x  2
Câu 3: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn giải
a) 0,1x4  0,2x2  0,3  0
a) Điều kiện xác định: x  1
b) 3x4  4,1x2  1,1  0
x2  3x x x  0
c) x4  5,3x2  6,3  0   x2  3x  x  x2  2x  0  x  x  2  0   (thỏa mãn điều kiện xác định).
10
x 1 x 1  x  2
d) x 2   11
x2 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  2;0
Bài tập nâng cao
b) Điều kiện xác định: x  1; x  2 .
Câu 4: Cho phương trình x4  mx2  4  0 . Tìm điều kiện của m để:

Trang 5 Trang 6
x3 4 Câu 2: Giải các phương trình sau:
1   x  3 x  1   x  2 x  1  4  x  2
x2 x 1 12 8
a)  1
 x 2  2 x  3  x 2  x  2  4 x  8  2 x 2  7x  3  0 x 1 x 1
Ta có:    7  4.2.3  49  24  25  0
2 x 2
b)  3
2x  1 2  x
7  25 7  25 1 x  x  12
2
1
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1   3; x2   (thỏa mãn điều kiện c) 
4 4 2  x  4 x  1 x  1
xác định). x 2 x6
d)  
x  1 x  2  x  1 x  2
1 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S   ;3
2  Bài tập nâng cao
c) Điều kiện xác định: x  2; x  3 . Câu 3: Giải các phương trình sau:

x2 5 x3  3x2  4x  2 2x2  3x


  3   x  2 x  2  5 x  3  3 x  3 x  2 a)  2
x3 x2 x3  1 x  x 1
 x  4  5x  15  3x2  15x  18  2x2  10x  7  0
2 x2  3x  4 1
b)  3
x4  1 x  x2  x  1
Ta có:    5  2.7  25  14  11  0
2
Câu 4: Giải các phương trình sau:
5  11 5  11 x3  x 2  x  1 x2  x
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1  ; x2  (thỏa mãn điều kiện xác a)  2
2 2 x 1
3
x  x 1
định). x2  x  2 x2
b)  3
x4  1 x  x2  x  1
 5  11 5  11 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S   ; . Dạng 3: Phương trình đưa về phương trình tích
 2 2 
Phương pháp giải
d) Điều kiện xác định: x  1; x  2
 
Ví dụ. x2  x  2  x  3  0
x x  2x  1
2
  x  x  2  x 2  2 x  1  x 2  2 x  x 2  2 x  1 Hướng dẫn giải
x  1  x  1 x  2
Bước 1. Chuyển phương trình đã cho về dạng  x2  x  2  0 1
1 
 4x  1  x  (thỏa mãn điều kiện xác định). f  x  .g  x  ...h  x   0  x  3  0  2
4
1 Bước 2. Áp dụng tính chất sau để giải phương + Ta có a  b  c  1  1  2  0 nên phương trình
Vậy tập nghiệm của phương trình là: x  .
4  f  x  0 (1) có nghiệm là -1 và 2.

Bài tập tự luyện dạng 2  g x   0 +  2  x  3
trình: f  x  .g  x  ...h  x   0  
Bài tập cơ bản ... Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  3; 1;2
Câu 1: Giải các phương trình sau:  h x   0

x2  6x 3x Ví dụ mẫu
a) 
x3 x3 Ví dụ. Giải các phương trình sau:
x2 4
b) 1 a) x3  7x2  14x  8  0
x 1 x2
x  3 1 x b)  x2  x  3 x2  2x   0
c)  3
x 1 x  3
c)  x2  x  1   3x  1  0
2 2

2x x  9x  4
2
d) 
x  1  x  1 x  2 d) 5x3  x2  5x  1  0

Trang 7 Trang 8
Hướng dẫn giải a)  x2  2x  5 x2  4x   0
 x  1  0 1 b)  x2  4x  4 x2  3x   0

a. Ta có: x3  7x2  14x  8  0   x  1 x2  6x  8  0   2 
 x  6x  8  0  2 c) 1,2x3  x2  0,2x  0
Phương trình (1) có nghiệm là x  1 Bài tập nâng cao
Phương trình (2) có  '  1  0 nên x1  3  1  4; x2  3  1  2 Câu 2: Giải các phương trình sau:

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1;2;4 a) x3  2x2  x  4  0


b) x3  3x2  11x  7  0
 x2  x  3  0 1
 
b. Ta có: x2  x  3 x2  2x  0   2  Câu 3: Giải các phương trình sau:
 x  2x  0  2
a)  x2  x  2   6x  2  0
2 2

2
 1  11
b)  x2  3x    x  5  0
2 2
+ Vì x2  x  3   x     0 x nên phương trình (1) vô nghiệm.
 2 4
Câu 4: Giải các phương trình sau:
x  0
+  2  x  x  2  0  
a)  x2  2x   4  x2  2x 
2

x  2
b)  x2  3  3x3  9x  0
2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;2
Dạng 4: Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
     
2
c. Ta có: x2  x  1   3x  1  0   x2  x  1   3x  1   x2  x  1   3x  1   0
2

Phương pháp giải


 x2  4x  0 1
 
 x  4x x  2x  2  0   2
2 2
 Ví dụ. Giải phương trình sau:
 x  2x  2  0  2
 x  1  4  x  1  3  0
2

x  0
+ 1  x  x  4  0   Hướng dẫn giải
x  4
Bước 1. Đặt điều kiện xác định (nếu có).
+ x2  2x  2   x  1  1  0 x nên phương trình (2) vô nghiệm.
2

Bước 2. Đặt ẩn phụ và giải phương trình theo ẩn Đặt x  1  t , ta được t 2  4t  3  0


Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;4 mới. Ta có a  b  c  1  4  3  0

 
d. 5x3  x2  5x  1  0  5x3  x2   5x  1  0  x2  5x  1   5x  1  0
Bước 3. Tìm nghiệm ban đầu và so sánh với điều Phương trình có nghiệm là t1  1; t2  3
kiện xác định ở Bước 1 để kết luận nghiệm. Với t  1 , ta có: x  1  1  x  0
 1
x  5 Với t  3 , ta có: x  1  3  x  2
5x  1  0 
 
  5x  1 x2  1  0   2  x  1 Vậy phương trình có tập nghiệm là S  0;2
x 1  0  x  1


Ví dụ mẫu
1 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S   ;1; 1 . Ví dụ. Giải các phương trình sau:
5 
a)  x2  3x  2  6  x2  3x  2
2
Bài tập tự luyện dạng 3

b)  x2  2x   5 x  1  1
2 2
Bài tập cơ bản

c)  x2  4x  1 x2  4x  2  2
Câu 1: Giải các phương trình sau:

3x x 1
d)  7.  10  0
x 1 x
Trang 9 Trang 10
Hướng dẫn giải 7 x 7 7
+ Với t   ta có    7x  7  3x  10x  7  x  (thỏa mãn điều kiện).
t  0 3 x 1 3 10
a. Đặt t  x2  3x  2 . Khi đó phương trình đã cho trở thành t 2  6t  
t  6 1 7 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 
 2 10 
 x  1
Với t  0 thì x2  3x  2  0  
 x  2 Bài tập tự luyện dạng 4

x  1 Bài tập cơ bản


Với t  6 thì x2  3x  2  6  x2  3x  4  0   Câu 1: Giải các phương trình sau:
 x  4
a)  3x  1  4  3x  1  3  0
2

Vậy tập nghiệm của phương trình S  4; 2; 1;1


b)  x2  x   5 x2  x   6  0
2

b.  x2  2x   5 x  1  1   x2  2x   5 x2  2x  1  1  0
2 2 2

Câu 2: Giải các phương trình sau:


Đặt x2  2x  t ta được t 2  5 t  1  1  0  t 2  5t  5  1  0  t 2  5t  6  0
a)  x2  2x  2  2x2  4x  4  0
2

Vì a  b  c  1  5  6  0 nên phương trình có nghiệm là t1  1; t2  6


b)  2x  1  2  2x  1  8  0
4 2

+ Với t  1 ta có: x2  2x  1  x2  2x  1  0   x  1  0  x  1
2
Bài tập nâng cao

+ Với t  6 ta có: x  2x  6  x  2x  6  0 .
2 2 Câu 3: Giải các phương trình sau:
a)  x  1 x  2 x  3 x  4  24
 '   1  1. 6  1  6  7  0
2

b)  x2  x  1 x2  x  2  12
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  1  7; x2  1  7
Câu 4: Giải các phương trình sau:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;1  7;1  7  a)
x2

4x
 3 0
  1
2
2 x  1 2 x
c. Đặt x2  4x  1  t ta được t  t  1  2  t 2  t  2  0
x 2x  1
Vì a  b  c  1  1  2  0 nên phương trình có nghiệm là t1  1; t2  2 b)  20
2x  1 x
x  0 Dạng 5: Phương trình chứa biểu thức trong dấu căn
+ Với t  1 , ta có: x2  4x  1  1  x2  4x  0  x  x  4  0  
 x  4 Phương pháp giải
Các dạng phương trình thường gặp:
+ Với t  2 , ta có: x  4x  1  2  x  4x  3  0
2 2

Vì a  b  c  1  4  3  0 nên phương trình có nghiệm là x1  1; x2  3 g  x   0


1) f  x   g x   
 f  x    g  x  
2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4; 3; 1;0


 f  x   0
d. Điều kiện xác định: x  1; x  0 2) f  x   g x   
 f  x   g  x 
x x 1 1 1
Đặt  t (điều kiện t  0 )   ta được: 3t  7.  10  0  3t 2  10t  7  0
x 1 x t t 3) f  x   g  x   h  x  hoặc f  x   g x   h x 
7 + Điều kiện: f  x   0, g  x   0 và h  x   0
Vì a  b  c  3  10  7  0 nên phương trình có nghiệm là t1  1; t2   (thỏa mãn điều kiện xác
3
+ Bình phương hai vế.
định). Ngoài phương pháp bình phương hai vế trên, tùy từng phương trình ta có thể sử dụng các phương pháp
x 1 khác như:
+ Với t  1 ta có  1  x  1   x  2x  1  x  (thỏa mãn điều kiện).
x 1 2 + Đặt ẩn phụ;
+ Khai căn nếu biểu thức trong căn có dạng bình phương;

Trang 11 Trang 12
+ Đánh giá bất đẳng thức,… Câu 3: Giải các phương trình sau:
Ví dụ mẫu a) x2  2 x2  3x  11  3x  4
Ví dụ. Giải các phương trình sau:
b) x2  3x  10  3 x  x  3  0
a) x  4  x  2
Câu 4: Giải các phương trình sau:
b) x2  4 x2  5x  3  5x  6
a) 3x2  6x  12  5x4  10x2  30  8
Hướng dẫn giải
b) 4 1  x  4 x  1
 x  2  0 x  2 x  2
a. x  4  x  2   2    2
 x  4   x  2   x  4  x 2
 4 x  4  x  5x  0
LỜI GIẢI
x  2
 x  2  Dạng 1. Giải phương trình trùng phương
   x  0  x5
 x  x  5  0   x  5  0 Bài tập cơ bản
 
Câu 1:
Vậy phương trình có nghiệm là x  5 .
a. Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t 2  2t  1  0   t  1  0  t  1 (loại).
2

b. Điều kiện xác định x2  5x  3  0


Vậy phương trình vô nghiệm.
Đặt x2  5x  3  y  y  0  x2  5x  3  y2  x2  5x  y2  3
b. Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 3t 2  12t  9  0
y  1
Ta có phương trình y2  4y  3  0   1 (thỏa mãn). Ta có a  b  c  3  12  9  0 . Phương trình có hai nghiệm là t1  1; t2  3 (thỏa mãn).
 y2  3
+ Với t  1 , ta có: x2  1  x  1
+ Với y  1, ta có: x2  5x  3  1  x2  5x  2  0
+ Với t  3 , ta có: x2  3  x   3
Ta có:    5  4.1.2  25  8  17  0
2


Vậy tập nghiệm của phương trình là S   3; 1;1; 3 
5  17 5  17
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2  c. Đặt x  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 25t 2  24t  1  0
2

2 2
 x1  1 1
Ta có a  b  c  25  24  1  0 . Phương trình có hai nghiệm là t1  1 (loại); t2  (thỏa mãn).
+ Với y  3 , ta có: x2  5x  3  3  x2  5x  6  0   25
 x2  6
1 1 1
 5  17 5  17  Với t  , ta có: x2   x
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; ; 1;6 25 25 5
 2 2  1 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ;   .
Chú ý: Phương trình này nếu ta đưa về dạng f  x   g  x  thì khi bình phương hai vế ta được phương  5 5
d. Đặt  x  2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t 2  10t  9  0
2
trình bậc 4 sẽ khó giải.
Bài tập tự luyện dạng 5 Ta có a  b  c  1  10  9  0 . Phương trình có hai nghiệm là t1  1; t2  9 (thỏa mãn).
Bài tập cơ bản
x  2  1 x  3
+ Với t  1 , ta có:  x  2  1  
2
Câu 1: Giải các phương trình sau: 
 x  2  1 x  1
a) 2x  27  6  x
x  2  3 x  5
+ Với t  9 , ta có:  x  2  9  
2
b) x2  2x  2  x 
 x  2  3  x  1
Câu 2: Giải các phương trình sau:
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;1;3;5
a) 2x  1  2  x  3
Câu 2:
b) x  2  x  1  2x  3
a. 4x4  5x2  x2  1  4x4  4x2  1  0
Bài tập nâng cao
Trang 13 Trang 14
1  330 330 
Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 4t 2  4t  1  0   2t  1  0  t  
2
(loại). Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 1; ;1
2 30 30
 
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t 2  5,3t  6,3  0
b. 9x4  6x2  x2  4  9x4  5x2  4  0
63
Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 9t 2  5t  4  0 Ta có a  b  c  1  5,3  6,3  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1 (loại); t2  (thỏa mãn).
10
4
Ta có a  b  c  9  5  4  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1 (loại); t2  (thỏa mãn). 60 63 3 70
9 Với t  , ta có: x2   x
10 10 10
4 4 2
Với t  , ta có: x2   x    3 70 3 70 
9 9 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 
 10 10 
2 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ;  
 3 3 d. Điều kiện x  0

c. 2x  34x  36  2x  34x  36  0
4 2 4 2 10
Ta có x2   11  x4  11x2  10  0
x2
Đặt x  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 2t  34t  36  0
2 2

Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t 2  11t  10  0


Ta có a  b  c  2  34  36  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1 (loại); t2  18 (thỏa mãn).
Ta có a  b  c  1  11  10  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1; t2  10 (thỏa mãn).
Với t  18 , ta có: x2  18  x  3 2
Với t  1 , ta có: x2  1  x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3 2   Với t  10 , ta có: x2  10  x   10
d.  x  2  6  x  2  5   x  2  6  x  2  5  0  
4 2 4 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   10; 1;1; 10 .

Đặt  x  2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t  6t  5  0


2 2
Bài tập nâng cao
Ta có a  b  c  1  6  5  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1; t2  5 (thỏa mãn). Câu 4:

x  2  1  x  1
Ta có x4  mx2  4  0 1
+ Với t  1 , ta có:  x  2  1  
2

 x  2  1  x  3 Đặt t  x  t  0 ta có phương trình t 2  mt  4  0
2
 2 .
x  2  5 x  5  2   m  16
2

+ Với t  5 , ta có:  x  2  5  
2

 x  2   5  x   5  2 a. Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm dương phân biệt
  0 m  16  0   m  4
 
2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   5  2; 1; 5  2;1   
  S  0  m  0    m  4  m  4
Câu 3:  P  0 4  0 m  0
  
a. Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 0,1t 2  0,2t  0,3  0
b. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm trái dấu  ac  0  4  0
Ta có:  '   0,1  0,1.0,3  0,02  0 (vô lí).
2

Vậy không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. Phương trình (1) vô nghiệm khi (2) vô nghiệm hoặc (2) có hai nghiệm âm.
b. Đặt x2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: 3t 2  4,1t  1,1  0
+ (2) vô nghiệm    0  m2  16  0  4  m  4 .
11
Ta có a  b  c  3  4,1  1,1  0 . Phương trình có hai nghiệm t1  1; t2  (thỏa mãn).   0 m2  16  0   m  4
30   
+ (2) có hai nghiệm âm   S  0  m  0    m  4  m  4
11 11 330  P  0 4  0 m  0
Với t  , ta có: x2   x   
30 30 30
Kết hợp lại, ta có m  4 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Với t  1 , ta có: x2  1  x  1

Trang 15 Trang 16
Dạng 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;7
Bài tập cơ bản
1
Câu 1: b. Điều kiện xác định: x   ; x  2 .
2
a. Điều kiện xác định: x  3 x 2
  3  x  2  x   2  2x  1  3 2x  1 2  x 
x2  6 x 3x x  0 2x  1 2  x
Ta có   x2  6x  3x  x2  3x  0  x  x  3  0   (thỏa mãn điều kiện xác
x3 x3  x  3  2x  x  4x  2  6x2  9x  6  5x2  3x  4  0
2

định). Ta có    3  5.4  4  9  80  89  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là
2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;0


3  89 3  89
x1  ; x2  (thỏa mãn điều kiện xác định).
b. Điều kiện xác định: x  1; x  2 . 10 10
x2 4  3  89 3  89 
1   x  2 x  2   x  1 x  2  4  x  1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 
x 1 x2
 10 10 
 x2  4  x2  3x  2  4x  4  2x2  x  6  0
c. Điều kiện xác định: x  1; x  4 .
Ta có    1  4.2  6  1  48  49  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là
2

x2  x  12 1
  x2  x  12  x  4  x2  2x  8  0
x1 
1  49
; x2 
1  49
(thỏa mãn điều kiện xác định).  x  4 x  1 x  1
4 4
1 9
Ta có    1  1.  8  1  8  9  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 
2
 3 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;  1
 2
1 9
c. Điều kiện xác định: x  1; x  3 . (loại); x2   2 (thỏa mãn điều kiện xác định).
1
x  3 1 x
 3   x  3  1  x  x  1  3 x  1 x  3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2
2

x 1 x  3
 x2  6x  9  x2  2x  1  3x2  6x  9  x2  2x  19  0 d. Điều kiện xác định: x  2; x  1 .
Ta có   12  1.  19  1  19  20  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là x

2

x6
 x  x  2  2  x  1  x  6  x2  2x  2x  2  x  6  x2  3x  4  0
x  1 x  2  x  1 x  2
x1  1  2 5; x2  1  2 5 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Ta có a  b  c  1  3  4  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2  4 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1  2 5; 1  2 5 .  Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4;1
d. Điều kiện xác định: x  2; x  1.
Bài tập nâng cao
2x x 2  9x  4
  2x  x  2  x2  9x  4  2x2  4x  x2  9x  4  x2  5x  4  0 Câu 3:
x  1  x  1 x  2
a. Điều kiện xác định: x  1
Ta có a  b  c  1  5  4  0 nên phương trình có nghiệm x1  1 (loại); x2  4 (thỏa mãn).
x3  3x2  4x  2 2x2  3x  x  1  x2  2x  2 2x2  3x x2  2x  2 2x2  3x
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4 .     
x3  1 x2  x  1  x  1  x2  x  1 x2  x  1 x2  x  1 x2  x  1
Câu 2:
 x2  2x  2  2x2  3x  x2  x  2  0
a. Điều kiện xác định: x  1 .
Ta có a  b  c  1  1  2  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2  2 (thỏa mãn điều kiện xác định).
12 8
  1  12  x  1  8 x  1   x  1 x  1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;2
x 1 x 1
 12x  12  8x  8  x2  1  x2  4x  21  0 b. Điều kiện xác định: x  1
Ta có    2  1.  21  4  21  25  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là  x  1 x  4 
2
x2  3x  4 1 1
Ta có  3 
2  25 2  25 x4  1 x  x2  x  1  x2  1  x  1 x  1  x  1  x2  1
x1   7; x2   3 (thỏa mãn điều kiện xác định).
1 1
Trang 17 Trang 18
x4 1 x  0
   x  4  1  x  3 (thỏa mãn điều kiện xác định).
x 2

 1  x  1  x  1  x2  1 
c. 1,2x3  x2  0,2x  0  x 1,2x2  x  0,2  0  
x

 0 

 
x  1
    1  do a  b  c  0
2
1,2 x x 0,2 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3  x  
 6
Câu 4:
 1
a. Điều kiện xác định: x  1 . Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;1;   .
 6
 x  1  x  1  x2  x   x  1  x2  x
2 2
x3  x 2  x  1 x2  x Bài tập nâng cao
Ta có  2 
x3  1 x  x  1  x  1  x2  x  1 x2  x  1 x2  x  1 x2  x  1 Câu 2:
  x  1  x2  x  x2  2x  1  x2  x  x  1 (thỏa mãn điều kiện xác định).
2
   
a. x3  2x2  x  4  0  x3  x2  3 x2  1  x  1  0  x2  x  1  3 x  1 x  1   x  1  0

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1  x  1  0 1



  x  1 x2  3x  4  0   2 
b. Điều kiện xác định: x  1 .  x  3x  4  0  2
x2  x  2 x2  x  1 x  2  x2 + 1  x  1
 3  2
x 1
4
x  x  x  1  x  1  x  1 x  1  x  1  x  1
2 2
+ Giải (2):    3  4.1.4  9  16  5  0 . Phương trình vô nghiệm.
2

x2 x 2
   x  2  x2  x2  x  2  0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1
x 2

 1  x  1 x 2

 1  x  1

Ta có a  b  c  1  1  2  0 nên phương trình có nghiệm x1  1 (loại); x2  2 (thỏa mãn điều kiện xác
b. x3  3x2  11x  7  0  x3  x2  4 x2  x  7  x  1  0  
 x  1  0 1
định).
 x2  x  1  4x  x  1  7  x  1  0   x  1 x2  4x  7  0   2  
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2  x  4x  7  0  2

Dạng 3: Phương trình đưa về phương trình tích + Giải (1): x  1  0  x  1


Bài tập cơ bản + Giải (2):  '  22  1. 7  4  7  11  0
Câu 1:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  2  11; x2  2  11
 x2  4x  0 1
 
a. x  2x  5 x  4x  0   2
2 2

 x  2x  5  0  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1; 2  11; 2  11 .  
Câu 3:
x  0 x  0
+ 1  x  x  4  0   
     
2
a. x2  x  2   6x  2  0   x2  x  2   6x  2   x2  x  2   6x  2   0
2

 x  4  0  x  4
+ Giải (2): Ta có  '  1  1.5  1  5  4  0 . Phương tình vô nghiệm.
2 x  0 x  0
x  7  0 x  7
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4;0  2
 2

 x  7x x  5x  4  0  x  x  7 x  1 x  4  0  
x  1 0

 x  1
 x  3x  0 1 2  
 x  4  0  x  4
 
b. x2  4x  4 x2  3x  0   2  .
 x  4x  4  0  2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4; 1;0;7
x  0 x  0
     
2
+ 1  x  x  3  0   b. x2  3x   x  5  0   x2  3x   x  5   x2  3x   x  5   0
2

x  3  0 x  3
 x2  4 x  5  0 1
+  2  x  x  2  0  x  2  0  x  2 .
2
 
 x2  4 x  5 x2  2 x  5  0   2 
 x  2x  5  0  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;2;3
x 1 0 x  1
+ Giải (1):   x  1 x  5  0   
 x  5  0  x  5

Trang 19 Trang 20
+ Giải (2):  '  12  1.5  1  5  4  0 . Phương trình vô nghiệm.  x  1
+ Với t  2 , ta có: x2  x  2  x2  x  2  0   1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  5;1  x2  2
Câu 4: + Với t  3 , ta có: x2  x  3  x2  x  3  0

        Ta có:    1  4.1. 3  1  12  13  0


2 2 2
a. x2  2x  4 x2  2 x  x2  2 x  4 x2  2 x  0
 x2  2x  0 1 1  13 1  13
 
 x2  2 x x2  2 x  4  0   2  Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
 x  2x  4  0  2 2 2

x  0 x  0  1  13 1  13 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;2; ; 
+ Giải (1):  x  x  2  0    2 2 
 x  2  0 x  2 
Câu 2:
+ Giải (2):  '   1  1. 4  1  4  5  0
2

a.  x2  2x  2  2x2  4x  4  0   x2  2x  2  2  x2  2x  2  0
2 2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  1  5; x2  1  5


t  0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;2;1  5   Đặt x2  2x  2  t , ta được t 2  2t  0  t  t  2  0  
t  2
     
2 2
b. x2  3  3x3  9x  0  x2  3  3x x2  3  0 x  0
+ Với t  2 , ta có: x2  2x  2  2  x2  2x  0  x  x  2  0  
 x  3  0 1 2 x  2
 
 x2  3 x2  3x  3  0   2  + Với t  0 , ta có: x2  2x  2  0 . Ta có:    1  1.  2  1  2  3  0
 x  3x  3  0  2
2

+ Giải (1):  x2  3  x   3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  1  3; x2  1  3


+ Giải (2):   3  4.1. 3  9  12  21  0  
2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;2;1  3;1  3 .
3  21 3  21
b. Đặt  2x  1  t  t  0 , ta được:
2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2 
2 2
t  2
 3  21 3  21  t 2  2t  8  0   t  2 t  4  0    t  4  do t  0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   3;  3; ; . t  4
 2 2 
 3
Dạng 4: Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ 2x  1  2 2x  3 x  2
  2x  1  4  
2
 
Bài tập cơ bản 2x  1  2 2x  1  x   1
Câu 1:  2
t  1  1 3
a. Đặt 3x  1  t , ta được t 2  4t  3  0   Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ; 
t  3  2 2
2 Bài tập nâng cao
+ Với t  1 , ta có: 3x  1  1  3x  2  x 
3 Câu 3:
4 a.  x  1 x  2 x  3 x  4  24   x  1 x  4   x  2 x  3   24
+ Với t  3 , ta có: 3x  1  3  3x  4  x 
3
 
 x2  5x  4 x2  5x  6  24 
2 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   ;  t  4
 3 3 Đặt x2  5x  4  t , ta được t  t  2  24  t 2  2t  24  0  
t  6
t  2
b. Đặt x2  x  t , ta được t 2  5t  6  0  
t  3 x  0
+ Với t  4 , ta có: x2  5x  4  4  x2  5x  0  x  x  5  0  
 x  5

Trang 21 Trang 22
+ Với t  6 , ta có: x2  5x  4  6  x2  5x  10  0 x  2
2  x  0 x  2  2
Có   5  4.1.10  25  40  15  0 . Phương trình vô nghiệm.
2 b. x2  2 x  2  x       2 x
 x  2x  4  4x  x 6x  4  x 
2 2
3
 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  5;0
2
t  5 Vậy nghiệm của phương trình là: x 
b. Đặt x2  x  t , ta được  t  1 t  2  12  t 2  3t  10  0   3
t  2 Câu 2:
+ Với t  5 , ta có: x2  x  5  x2  x  5  0 . a. 2x  1  2  x  3
Có    1  4.1.5  1  20  19  0 . Phương trình vô nghiệm.
2
 1
2 x  1  0  x  
 x  1 Điều kiện:   2 x3
+ Với t  2 , ta có: x2  x  2  x2  x  2  0    do a  b  c  0 x  3  0  x  3
x  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;2 Bình phương hai vế ta có 2x  1  4  4 x  3  x  3  x  4 x  3
x  4
Câu 4:  x2  16  x  3  x2  16x  48  x2  16x  48  0   (thỏa mãn).
 x  12
1
a. Điều kiện xác định: x  
2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4;12
x t  1 b. x  2  x  1  2x  3
Đặt  t , ta có: t 2  4t  3  0  
2x  1 t  3 
x x  2  0 x  2
Với t  1 , ta có:  1  2x  1  x  x  1 (thỏa mãn điều kiện xác định).  
2x  1 Điều kiện:  x  1  0   x  1  x  2
2 x  3  0  3
x 3  x 
Với t  3 , ta có:  3  6x  3  x  5x  3  x   (thỏa mãn điều kiện xác định).
2x  1 5  2

 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;  
Bình phương hai vế ta có 2x  3  2  x  2 x  1  2x  3   x  2 x  1  0
 5 x  2  0 x  2
  x  2 x  1  0   
1 x 1 0 x  1
b. Điều kiện xác định: x  0; x 
2
Kết hợp với điều kiện, ta có x  2 là nghiệm của phương trình đã cho.
x 2x  1 1 1
 t  t  0   , ta có: t   2  0  t 2  2t  1  0   t  1  0  t  1
2
Đặt Bài tập nâng cao
2x  1 x t t
Câu 3:
x
Với t  1 , ta có:  1  2x  1  x  x  1 (thỏa mãn điều kiện xác định). a. x2  2 x2  3x  11  3x  4  x2  3x  4  2 x2  3x  11  0
2x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1 Đặt x2  3x  11  y  y  0 , ta có: x2  3x  11  y2  x2  3x  y2  11

Dạng 5: Phương trình chứa biểu thức trong dấu căn  y  5


Ta được phương trình: y2  2y  15  0    y  3 do y  0
Bài tập cơ bản y  3
Câu 1: x  1
 x2  3x  11  3  x2  3x  11  9  x2  3x  2  0  
x  6  0 x  2
a. 2x  27  6  x  2x  27  x  6  
2x  27  x  12x  36 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;2
2

 x  6 b. Điều kiện xác định x  x  3  0


 x  6 
 2    x  1  x  1
 x  10x  9  0   x  9 Đặt x  x  3  y  y  0  x  x  3  y2  x2  3x  y2

Vậy nghiệm của phương trình là: x  1.

Trang 23 Trang 24
 y  5 BÀI 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Ta được phương trình: y2  3y  10  0    y  2  do y  0
y  2 Mục tiêu
 x  1  Kiến thức
Ta có x  x  3  2  x2  3x  4  x2  3x  4  0   (thỏa mãn điều kiện).
x  4 + Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;4 + Nắm vững các kiến thức liên quan đến các dạng toán: Quan hệ giữa các số; toán chuyển động;

Câu 4: toán năng suất, toán công việc chung riêng, toán hình học,…
 Kĩ năng
a. 3x2  6x  12  5x4  10x2  30  8
+ Gọi ẩn chính xác và biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã cho và các đại lượng
 
Ta có: 3x2  6x  12  3 x2  2x  1  9  3 x  1  9  9  3x2  6x  12  3 1
2

đã biết.
   
2
5x4  10x2  30  5 x4  2x2  1  25  5 x2  1  25  25  5x4  10x2  30  5  2 + Lập luận logic, chính xác, chặt chẽ khi lập phương trình.

Từ (1) và (2) ta có: 3x  6x  12  5x  10x  30  8


2 4 2 + Giải được các dạng toán cơ bản: Quan hệ giữa các số; toán chuyển động; toán năng suất, toán

3 x  12  9  9 công việc chung riêng, toán hình học,… bằng cách lập phương trình.
 3x2  6x  12  3  x  1  0
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi    2  x  1
 5x4  10x2  30  5 5 x  1  25  25  x  1  0
2
2

Vậy phương trình có nghiệm là x  1.


b. 4 1  x  4 x  1
Điều kiện: 0  x  1.
Ta có 4 1  x  1  x, 4 x  x . Do đó 4 1  x  4 x  1  x  x  1
1  x  0  x  1
Dấu “=” xảy ra    (thỏa mãn).
1  x  1 x  0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;1 .

Trang 25 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Sử dụng mối quan hệ giữa các số để ta biểu diễn các đại lượng:
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương + Biểu diễn số có hai chữ số: ab  10a  b  0  a  9;0  b  9; a, b    .
trình.
+ Biểu diễn số có ba chữ số: abc  100a  10b  c với 0  a  9;0  b, c  9; a, b, c  
Bước 1. Lập phương trình: Lưu ý khi đặt điều kiện cho ẩn:
+ Tổng hai số x; y là x  y .
Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. + Ẩn x là vận tốc, thời gian, độ dài, năng suất: x  0
+ Ẩn x là người, con vật, sản phẩm: x nguyên dương. + Tổng bình phương hai số x; y là: x2  y2 .

+ Ẩn x là chữ số hàng đơn vị: 0  x  9, x   + Bình phương của tổng hai số x; y là:  x  y .
2

Ẩn x là chữ số hàng lớn nhất trong số:


1 1
+ Tổng nghịch đảo hai số x; y là:  .
0  x  9, x   . x y
 Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông + Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng n và n  1.
qua ẩn và các đại lượng đã biết. a
+ Phân số có dạng ,b  0 .
 Lập phương trình biểu thị mối quan hệ b
giữa các đại lượng. Ví dụ mẫu
Bước 2. Giải phương trình. Ví dụ 1. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tổng các bình phương của nó là 145.
Bước 3. Đối chiếu nghiệm của phương trình với Hướng dẫn giải
điều kiện của ẩn số và kết luận bài toán. Gọi số bé là x  x    . Số tự nhiên kề sau là x  1

Vì tổng các bình phương của nó là 145 nên ta có phương trình:


HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
x2   x  1  145  x2  x2  2x  1  145  2x2  2x  144  0  x2  x  72  0
2

Giải bài toán bằng cách lập phương trình


1  289
1. Phương pháp giải Vì   12  4.1.  72  289  0 nên phương trình có hai nghiệm là x1   8 (thỏa mãn);
2
+ Lập phương trình:
 Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 1  289
x2   9 (loại).
2
 Biểu diễn các đại lượng.
Vậy hai số phải tìm là 8 và 9.
 Lập phương trình.
Ví dụ 2. Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết tổng của hai chữ số của chúng bằng 10 và tích của hai chữ số
+ Giải phương trình.
ấy nhỏ hơn số đã cho là 12.
+ Kết luận: So sánh nghiệm với điều kiện và trả lời bài toán.
Hướng dẫn giải
2. Dạng toán
Gọi chữ số hàng chục của số đã cho là x, điều kiện: x  * , x  9
+ Quan hệ giữa các số.
Chữ số hàng đơn vị là 10  x
+ Chuyển động.
Giá trị của số đã cho là 10x  10  x  9x  10
+ Năng suất.
+ Công việc chung riêng. Theo bài ra, ta có phương trình: x 10  x   9x  10  12  x2  x  2  0  x  2 (thỏa mãn) hoặc

+ Hình học. x  1 (không thỏa mãn).


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Ta có chữ số hàng chục là 2, chữ số hàng đơn vị là 8.
Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số Vậy số cần tìm là 28.
Phương pháp giải Bài tập tự luyện dạng 1
Thực hiện đầy đủ các bước trong giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập cơ bản
Trang 2 Trang 3
Câu 1: Cho một số tự nhiên có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 12. Tích hai chữ số ấy nhỏ Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là x (km/h). Điều kiện: x  0 .
hơn số đã cho là 16. Tìm số đã cho. Vận tốc lúc sau của ô tô là x  10 (km/h).
Câu 2: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó. 240
Thời gian của ô tô đi hết quãng đường đầu là (giờ).
Câu 3: Tìm hai số tự nhiên biết rằng số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 5 đơn vị và tổng các bình phương x
của chúng bằng 125. 280
Thời gian của ô tô đi hết quãng đường sau là (giờ).
Câu 4: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 9. Nếu bớt tử số đi 1 đơn vị và bớt mẫu số đi 1 đơn vị sẽ x  10
được phân số mới là nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm phân số đó. Vì thời gian ô tô đi hết quãng đường là 8 giờ nên ta có phương trình:
Dạng 2. Toán chuyển động
240 280
Bài toán 1: Chuyển động trên bộ   8  x2  55x  300  0
x x  10
Phương pháp giải Phương trình có hai nghiệm x1  60 (thỏa mãn) và x2  5 (không thỏa mãn).
Sử dụng công thức: Ví dụ:
Vậy vận tốc ban đầu của ô tô khi đi là 60 km/h.
Quãng đường = Vận tốc  thời gian  Quãng đường xe máy đi được sau 2 giờ là với vận tốc x Bài toán 2. Chuyển động trên dòng nước
s  v t (km/h) là 2x (km).
Phương pháp giải
s s  Vận tốc xe máy đạt được khi chuyển động trên quãng Vận tốc xuôi dòng = vận tốc riêng của ca nô + vận tốc dòng nước (viết tắt là vx  vr  vn ).
Ta có: v  ; t 
t v 30
đường 30 km trong thời gian t giờ là (km/h). Vận tốc ngược dòng = vận tốc riêng của ca nô – vận tốc dòng nước (viết tắt là vng  vr  vn , chú ý vr  vn
t
).
 Thời gian An đi từ nhà đến trường (2 km) vận tốc x
2 Quãng đường = vận tốc  thời gian; Sx  vx .t x ; Sng  vng .tng .
(km/h) là (giờ).
x Ví dụ mẫu
Ví dụ mẫu Ví dụ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 40 km sau đó đi ngược dòng từ B về A. Cho biết thời
Ví dụ 1. Một người đi ô tô từ A đến B cách nhau 90 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng tốc độ thêm gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút, vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc riêng
5 km/h so với tốc độ lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính vận tốc của ô tô khi đi của ca nô không đổi. Tính vận tốc riêng của ca nô.
từ A đến B? Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h). Điều kiện x  3
Gọi vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B là x (km/h). Điều kiện: x  0 . Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x  3 (km/h).
Vận tốc của ô tô khi đi từ B đến A là x  5 (km/h). Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x  3 (km/h).
90 40
Thời gian của ô tô khi đi từ A đến B là (giờ). Thời gian ca nô khi xuôi dòng là (giờ).
x x3
90 40
Thời gian của ô tô khi đi từ B đến A là (giờ). Thời gian ca nô khi ngược dòng là (giờ).
x5 x3
1 1
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút  giờ nên ta có phương trình: Vì thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 20 phút  giờ, nên ta có phương trình:
4 3
90 90 1 90 x  5  90x 1 450 1 40

40

1

240

1
 x2  9  720  x2  729  x  27  do x  3
       x2  5x  1800  x2  5x  1800  0 x3 x3 3  x  3 x  3 3
x x5 4 x  x  5 4 x  x  5 4
Phương trình có hai nghiệm x1  40 (thỏa mãn) và x2  45 (không thỏa mãn). Vậy vận tốc riêng của ca nô là 27 (km/h).
Bài tập tự luyện dạng 2
Vậy vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B là 40 km/h.
Bài tập cơ bản
Câu 2: Một ô tô đi trên quãng đường dài 520 km. Khi đi được 240 km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10 km/h
Câu 1: Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi
nữa và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của ô tô biết thời gian đi hết quãng đường là 8
quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 (km/h). Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc
giờ.
trở về A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.
Hướng dẫn giải
Trang 4 Trang 5
Câu 2: Một ô tô dự định đi quãng đường A đến B dài 120 km trong một thời gian nhất định. Khi đi được Gọi số sản phẩm mà xí nghiệp phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là x (sản phẩm). Điều kiện x  * ; x  75
nửa quãng đường thì xe dừng lại 3 phút vì vậy để đến B đúng hẹn thì nửa quãng đường sau ô tô phải tăng
Số sản phẩm mỗi ngày xí nghiệp làm được trong thực tế là x  5 (sản phẩm).
vận tốc thêm 2 km/h. Tính vận tốc dự định của ô tô.
75
Câu 3: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 30 km với vận tốc xác định. Khi từ B trở về A người Số ngày xí nghiệp cần làm theo dự kiến là (ngày).
ấy có chút việc riêng nên đi theo đường khác dài hơn đường cũ 6 km và vận tốc lớn hơn lúc đầu đi là 3 x
km/h. Tính vận tốc lúc đi của xe đạp, biết rằng thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. 80
Số ngày xí nghiệp làm trong thực tế là (ngày).
Câu 4: Quãng đường AB dài 150 km, hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A để đi đến B. Vận tốc của xe x5
thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai 10 km/h nên xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính Vì xí nghiệp hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 ngày nên ta có phương trình:
vận tốc của mỗi xe.
75 80 375  5x
Câu 5: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Một ca nô đi từ bến A đến bến B, rồi quay lại   1  1  375  5x  x2  5x  x2  10x  375  0
x x5 x  x  5
bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của
dòng nước là 4 km/h. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x  15 (thỏa mãn) và x  25 (loại).
Câu 6: Lúc 6 giờ 30 phút sáng, một ca nô xuôi dòng từ A đến B dài 48 km. Khi đến B, ca nô nghỉ 30 phút Vậy theo kế hoạch thì mỗi ngày xí nghiệp cần làm 15 sản phẩm.
sau đó lại ngược dòng từ B về đến A lúc 10 giờ 36 phút cùng ngày. Tìm vận tốc riêng của ca nô, biết vận Bài tập tự luyện dạng 3
tốc dòng nước là 3 km/h.
Câu 1: Một phân xưởng theo kế hoạch cần sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi
Bài tập nâng cao
ngày phân xưởng đó vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian
Câu 7: Cho quãng đường AB dài 90 km. Lúc 6 giờ một xe máy đi từ A để đến B. Lúc 6 giờ 30 phút cùng quy định là 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch thì mỗi ngày phân xưởng đó cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
ngày, một ô tô cũng đi từ A để tới B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h (hai xe chạy trên cùng Câu 2: Để chở hết 240 tấn hàng ủng hộ đồng bào miền núi, 1 đội xe dự định dùng 1 số xe cùng loại. Lúc
một con đường đã cho). Hai xe nói trên đều đến B cùng lúc. Tính vận tốc mỗi xe. sắp khởi hành, họ được bổ sung thêm 4 xe cùng loại của đội, nhờ vậy so với dự định ban đầu mỗi xe phải
Câu 8: Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24 km; cùng lúc đó, cũng từ A về chở ít hơn 3 tấn. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe, nếu khối lượng mỗi xe phải chở bằng nhau.
B một bè nứa trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi đến B ca nô quay lại và gặp bè nứa tại địa điểm C Câu 3: Một tổ sản xuất phải làm 600 sản phẩm trong một thời gian quy định với năng suất như nhau. Sau
cách A là 8 km. Tính vận tốc riêng của ca nô? khi làm được 400 sản phẩm, tổ đã tăng năng suất thêm mỗi ngày 10 sản phẩm, do đó đã hoàn thành công
Câu 9: Một ca nô xuôi dòng 45 km rồi ngược dòng 18 km. Biết rằng vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc việc sớm hơn 1 ngày. Tính số sản phẩm làm trong mỗi ngày theo quy định.
ngược dòng là 6 km/h. Thời gian đi xuôi nhiều hơn thời gian đi ngược là 1 giờ. Tính vận tốc xuôi dòng và Câu 4: Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa” một đội tàu dự định chở 280 tấn hàng ra đảo.
vận tốc ngược dòng của ca nô biết rằng vận tốc ca nô đi ngược dòng lớn hơn 10 km/h? Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa đã tăng thêm 6 tấn so với dự định. Vì vậy đội tàu phải bổ
Dạng 3: Toán về năng suất lao động sung thêm 1 tàu và mỗi tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng. Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu,
Phương pháp giải biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau.

Năng suất là khối lượng công việc làm được trong một Ví dụ. Câu 5: Một người thợ làm 120 sản phẩm trong một thời gian và năng suất dự định. Khi làm được 50 sản
phẩm, người thợ đó nhận thấy làm với năng suất như vậy sẽ thấp hơn năng suất dự định là 2 sản phẩm
đơn vị thời gian. Một công nhân cần phải làm 300 sản phẩm trong
một ngày. Do đó, để hoàn thành đúng thời gian đã định, người thợ đó tăng năng suất thêm 2 sản phẩm
 Tổng lượng công việc = Năng suất  thời gian. 20 ngày. một ngày so với dự định. Tính năng suất dự định của người thợ đó.
 Năng suất = Tổng lượng công việc: Thời gian. Tổng khối lượng công việc: 300 sản phẩm. Dạng 4: Toán công việc làm chung, riêng
 Thời gian = Tổng lượng công việc: Năng suất. Thời gian: 20 ngày. Ta chú ý rằng: Ví dụ. Hai người cùng làm một công việc trong 12 giờ
Năng suất: Số sản phẩm mà công nhân cần làm + Thường coi khối lượng công việc là 1 đơn vị 1
thì xong. Trong một giờ hai người làm được (công
trong một ngày là 300 : 20  15 (sản phẩm). công việc. 12

Ví dụ mẫu + Nếu đội nào làm xong công việc trong x việc).
1 Số phần công việc mà mỗi người làm được trong một
Ví dụ. Một xí nghiệp theo kế hoạch phải sản xuất 75 sản phẩm trong một số ngày dự kiến. Trong thực tế, (ngày) thì trong một ngày đội đó làm được
x giờ và số giờ người đó hoàn thành công việc là hai đại
do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp làm vượt mức 5 sản phẩm, vì vậy không những họ đã làm (công việc). lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
được 80 sản phẩm mà còn hoàn thành sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xí nghiệp + Nếu vòi nào chảy riêng một mình đầy bể Nếu người thứ nhất làm xong công việc trong x giờ thì
đó sản xuất bao nhiêu sản phẩm? trong x (giờ) thì trong 1 giờ vòi đó chảy được 1
trong 1 giờ thì người đó làm được (công việc).
x
Hướng dẫn giải

Trang 6 Trang 7
1 Người thứ hai làm xong công việc trong y giờ thì trong 1 1 3 2x  3 3
(bể). Ta có phương trình:      3x2  9x  40x  60  3x2  31x  60  0
x 1 x x3 20 x  x  3 20
1 giờ người đó làm được (công việc).
+ Năng suất 1 + Năng suất 2 = Tổng năng suất. y
5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  12 (thỏa mãn) và x2   (loại).
1 1 3
Trong 1 giờ, cả hai người làm được  (công việc).
x y Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 12 (giờ) và thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 15
Ví dụ mẫu (giờ).
Ví dụ 1. Hai công nhân cùng làm chung một công việc thì trong 8 giờ xong công việc. Nếu mỗi người Bài tập tự luyện dạng 4
làm một mình, để hoàn thành công việc đó thì người thứ nhất cần làm nhiều hơn người thứ hai là 12 giờ. Bài tập cơ bản
Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu giờ để xong công việc đó? Câu 1: Nếu hai vòi nước chảy vào một bể không có nước thì bể đầy sau 2 giờ 24 phút. Nếu mỗi vòi chảy
Hướng dẫn giải riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ). trong bao nhiêu giờ thì đầy bể.
Điều kiện: x  12 Câu 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 7 giờ 12 phút đầy bể. Nếu để mỗi vòi chảy riêng
Người thứ hai làm một mình xong công việc trong x  12 (giờ). mà đầy bể thì tổng thời gian là 30 giờ. Hãy tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Câu 3: Lớp 9A và lớp 9B cùng lao động tổng vệ sinh sân trường thì sau 6 giờ sẽ hoàn thành xong công
1
Trong một giờ, người thứ nhất làm được (công việc). việc. Nếu làm riêng thì lớp 9A mất nhiều thời gian hơn lớp 9B là 5 giờ mới hoàn thành xong công việc.
x
Hỏi nếu làm riêng, mỗi lớp cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành công việc.
1
Trong một giờ, người thứ hai làm được (công việc). Câu 4: Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 4 giờ 48 phút thì xong. Nếu họ làm riêng thì
x  12
người thứ nhất hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ hai là 4 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người
1 cần bao nhiêu giờ để xong công việc đó.
Trong một giờ, cả hai người làm được công việc, nên ta có phương trình:
8 Dạng 5: Toán có nội dung hình học
1 1 1 2x  12 1 Phương pháp giải
     x2  12x  16x  96  x2  28x  96  0
x x  12 8 x  x  12 8
Ta cần ghi nhớ các công thức về chu vi, diện tích của các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác,…
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  24 (thỏa mãn), và x2  4 (loại). + Với hình chữ nhật:
Vậy một mình người thứ nhất làm trong 24 giờ thì xong công việc.  Diện tích = Chiều dài  chiều rộng.
Một mình người thứ hai làm trong 12 giờ thì xong công việc.  Chu vi = (Chiều dài + Chiều rộng)  2.
Ví dụ 2. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 6 giờ 40 phút thì đầy bể. Nếu để chảy + Với hình tam giác:
một mình thì thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 3 giờ. Tính thời gian mỗi vòi 1
chảy một mình đầy bể.  Diện tích = Cạnh đáy Chiều cao.
2
Hướng dẫn giải  Chu vi = Tổng các cạnh.
20  Độ dài cạnh huyền: c2  a2  b2 (c là độ dài cạnh huyền; a, b là độ dài các cạnh góc vuông).
Đổi 6 giờ 40 phút  giờ.
3
Ví dụ mẫu
20
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (giờ). Điều kiện: x  Ví dụ. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3 m và diện tích bằng 180 m2 . Tìm
3
chiều dài, chiều rộng của khu vườn.
Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x  3 (giờ).
Hướng dẫn giải
1
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể). Gọi chiều rộng khu vườn là x (m). Điều kiện: x  0 .
x
Chiều dài khu vườn là x  3 (m).
1
Một giờ vòi thứ hai chảy được
x3
(bể). Do diện tích khu vườn là 180 m2 nên ta có phương trình: x  x  3  180

20 3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  12 (thỏa mãn), x2  15 (loại).
Một giờ cả hai vòi chảy được 1:  (bể).
3 20 Vậy chiều rộng khu vườn là 12 m, chiều dài khu vườn là 15 m.

Trang 8 Trang 9
Bài tập tự luyện dạng 5 lớp vắng 3 em, trồng được 160 cây. Đợt ba lớp không vắng em nào, trồng được 315 cây. Biết rằng một
Câu 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 34 mét và một đường chéo bằng 13 mét. Tính chiều học sinh có mặt cả ba đợt trồng cây có số cây trồng đợt thứ ba bằng tổng số cây trồng được của cả hai đợt
dài, chiều rộng mảnh đất đó theo đơn vị là mét. trước. Tính số học sinh của lớp.
3 Câu 5: Người ta hòa lẫn 4 kg chất lỏng I với 3 kg chất lỏng II thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng
Câu 2: Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi
4 là 700 kg / m3 . Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng II là
2
3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác. 200 kg / m3 . Tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật trước đây có chu vi là 136 m. Nay người ta mở rộng chiều dài
thêm 5 m, chiều rộng thêm 3 m, do đó diện tích mảnh vườn tăng thêm 255 m2 . Tính chiều dài và chiều LỜI GIẢI
rộng của mảnh vườn lúc đầu. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số
Câu 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 720 m2 . Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và giảm chiều Câu 1:
rộng 6 m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn.  
Gọi chữ số hàng chục là x x  * ,0  x  9 . Chữ số hàng đơn vị là 12  x
Dạng 6. Các dạng khác
Giá trị của số đã cho là 10x  12  x 
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Một phòng họp có 90 người họp được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu ta bớt 5 dãy ghế thì Vì tích của hai chữ số nhỏ hơn số đã cho là 16 nên ta có phương trình:
mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 3 người mới đủ chỗ. Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được x 12  x   10x  12  x   16  12x  x2  9x  4  x2  3x  4  0
xếp bao nhiêu người?
Có a  b  c  1  3  4  0 nên phương trình có nghiệm là x1  1 (loại); x2  4 (thỏa mãn).
Hướng dẫn giải
Vậy số cần tìm là 48.
Gọi số dãy ghế lúc đầu là x (dãy). Điều kiện: x    ; x  5
Câu 2:
90
Số người của một dãy ghế là (người). Gọi số tự nhiên nhỏ là x, x  * . Khi đó số tự nhiên liền sau là x  1
x
Tích của hai số là x  x  1 , tổng của hai số là: 2x  1
Số dãy ghế sau khi bớt 5 dãy là x  5 (dãy).
90 Theo bài ra ta có phương trình: x  x  1   2x  1  109  x2  x  110  0
Số người của một dãy sau khi bớt là (người).
x5 Phương trình có nghiệm là x1  11 (thỏa mãn) và x2  10 (không thỏa mãn).
90 90 450
Theo bài ra ta có phương trình:   3  3  x2  5x  150  0 Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12.
x5 x x  x  5
Câu 3:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  15 (thỏa mãn), x2  10 (loại).
Gọi số thứ nhất là x  x  , x  5 . Số thứ hai là x  5
Vậy lúc đầu phòng họp có 15 dãy ghế và mỗi dãy có 6 người.
Vì tổng bình phương hai số là 125, nên ta có phương trình:
Bài tập tự luyện dạng 6
x2   x  5  125  x2   x2  10x  25  125  2x2  10x  100  0  x2  5x  50  0
2

Câu 1: Một phòng họp có 300 ghế ngồi nhưng phải xếp cho 357 người đến dự họp, do đó ban tổ chức đã
kê thêm một hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp thêm nhiều hơn quy định 2 ghế mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  10 (thỏa mãn) và x2  5 (loại).
đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?
Vậy số thứ nhất là 10, số thứ hai là 5.
Câu 2: Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, lớp 9A
Câu 4:
trường THCS Phúc Xá dự định trồng 300 cây xanh. Đến ngày lao động, có 5 bạn được Liên Đội triệu tập
tham gia chiến dịch an toàn giao thông nên mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 2 cây mới đảm bảo kế hoạch Gọi tử số của phân số cần tìm là x  x    . Mẫu số của phân số cần tìm là x  9
đặt ra. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh? x
Phân số cần tìm là  x  9
Câu 3: Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật x9
mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành x 1
vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch? Khi bớt tử số đi 1 đơn vị và bớt mẫu số đi 1 đơn vị, ta được phân số (điều kiện x  8 ).
x8
Câu 4: Trong phong trào trồng cây gây rừng, một lớp học tham gia ba đợt trồng cây trong năm. Số cây Theo bài ra ta có phương trình:
mỗi em trong lớp trồng trong mỗi đợt là như nhau. Đợt một lớp vắng 5 em, trồng được 120 cây. Đợt hai

Trang 10 Trang 11
x x8 Do quãng đường lúc về dài hơn lúc đi là 6 km nên quãng đường của người đi xe đạp lúc về là:
  x  x  1   x  8 x  9  x2  x  x2  17x  72  18x  72  x  4 (thỏa mãn).
x  9 x 1 30  6  36 (km).
4 36
Vậy phân số cần tìm là . Thời gian của người đi xe đạp lúc về là (giờ).
5 x3
Dạng 2. Toán chuyển động 1
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút (  giờ) nên ta có phương trình:
Bài toán cơ bản 3
Câu 1: 30 36 1 90  6x 1
     x2  3x  270  18x  x2  21x  270  0
Gọi vận tốc của xe máy khi đi từ A đến B là x (km/h). Điều kiện x  0 . x x3 3 x  x  3 3
Vận tốc khi đi từ B trở về A là x  9 (km/h). Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  9 (thỏa mãn) và x2  30 (loại).
90 90 Vậy vận tốc lúc đi của người đi xe đạp là 9 (km/h).
Thời gian xe máy lúc đi là (giờ); thời gian xe máy lúc về là (giờ).
x x9 Câu 4:
1 Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h). Điều kiện: x  0
Vì thời gian nghỉ là 30 phút (  giờ) và thời gian kể từ lúc bắt đầu từ A đến lúc trở về A là 5 giờ nên ta
2
Vận tốc của ô tô thứ hai là x  10 (km/h).
có phương trình:
150
90 90 1 90 x  9  90x 9 20x  90 1 Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là
x
(giờ).
   5     x2  9x  40x  180  x2  31x  180  0
x x9 2 x  x  9 2 x  x  9 2
150
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là (giờ).
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  36 (thỏa mãn) và x2  5 (loại). x  10
Vậy vận tốc lúc đi là 36 (km/h). 1
Vì xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai là 30 phút (  giờ) nên ta có phương trình:
Câu 2: 2
1 150 150 1 1500 1
Đổi 3 phút  giờ.      x2  10x  3000  x2  10x  3000  0
20 x  10 x 2 x  x  10 2
Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h). Điều kiện: x  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  60 (thỏa mãn) và x2  50 (loại).
120 Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h; vận tốc của ô tô thứ hai là 50 km/h.
Thời gian dự định của ô tô là (giờ).
x Câu 5:
60 Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là x (km/h). Điều kiện: x  4
Thời gian ô tô đi nửa quãng đường đầu là (giờ).
x
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x  4 (km/h); vận tốc ca nô khi ngược dòng là x  4 (km/h).
Vận tốc của ô tô trên nửa quãng đường sau là x  2 (km/h).
48
60 Thời gian ca nô chạy khi xuôi dòng là (giờ).
Do đó thời gian ô tô đi nửa quãng đường còn lại là (giờ). x4
x2
48
Do xe đến B đúng hẹn nên ta có phương trình: Thời gian ca nô chạy khi ngược dòng là (giờ).
x4
60 60 1 120 60 60 1 120 1 Vì thời gian cả đi và về là 5 giờ nên ta có phương trình:
         x2  2x  2400  0
x x  2 20 x x x2 20 x  x  2 20
48 48 96x
  5  5  5x2  80  96x  5x2  96x  80  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  48 (thỏa mãn) và x2  50 (loại). x4 x4  x  4 x  4
Vậy vận tốc dự định của ô tô là 48 (km/h). 4
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  20 (thỏa mãn) và x2   (loại).
Câu 3: 5
Gọi vận tốc của người đi xe đạp lúc đi là x (km/h). Điều kiện: x  0 Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 20 km/h.
Vận tốc của người đi xe đạp lúc về là x  3 (km/h). Câu 6:
30 Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h). Điều kiện: x  3
Thời gian của người đi xe đạp lúc đi là (giờ).
x Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x  3 (km/h); vận tốc ca nô khi ngược dòng là x  3 (km/h).

Trang 12 Trang 13
48 48 16
Thời gian ca nô chạy khi xuôi dòng là (giờ) và thời gian ca nô chạy khi ngược dòng là (giờ). Thời gian ca nô khi ngược dòng từ B đến C là (giờ).
x3 x3 x4
1 24 16 40x  32
Thời gian nghỉ là 30 phút (  giờ). Theo bài ra, ta có:  2  2  2x2  32  40x  32  2x2  40x  0
2 x4 x4  x  4 x  4
41 x  0
Tổng thời gian cả đi, về và nghỉ là 10 giờ 36 phút – 6 giờ 30 phút = giờ.  2x  x  20  0    x  20 do x  4
10  x  20
48 48 1 41 48 x  3  48 x  3 36 Vậy vận tốc riêng của ca nô là 20 km/h.
Ta có phương trình:     
x3 x  3 2 10 x2  9 10 Câu 9:
96x 36 8x 3
 2   2   3x  80x  27  0
2
Gọi vận tốc ngược dòng của ca nô x (km/h). Điều kiện: x  10 .
x  9 10 x  9 10
Vận tốc xuôi dòng của ca nô là x  6 (km/h).
1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  27 (thỏa mãn) và x2   (loại). 18
3 Thời gian ngược dòng của ca nô là (giờ).
x
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 27 km/h.
45
Bài tập nâng cao Thời gian xuôi dòng của ca nô là (giờ).
x6
Câu 7:
Vì thời gian xuôi dòng nhiều hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ nên ta có phương trình:
1
Xe máy đi trước ô tô khoảng thời gian là: 6 giờ 30 phút – 6 giờ = 30 phút = giờ. 45 18 27x  108
2   1  1  27x  108  x2  6x  x2  21x  108  0
x6 x x  x  6
Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h). Điều kiện: x  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  12 (thỏa mãn) và x2  9 (loại do x  10 ).
Vì vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h nên vận tốc của ô tô là x  15 (km/h).
90 Vậy vận tốc ngược dòng của ca nô là 12 km/h; vận tốc xuôi dòng của ca nô là 18 km/h.
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là (giờ).
x Dạng 3: Toán về năng suất lao động
90 Câu 1:
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là (giờ).
x  15 Gọi số sản phẩm mỗi ngày xưởng đó cần làm theo kế hoạch là x (sản phẩm).
1 Điều kiện: x  * ; x  1100
Do xe máy đi trước ô tô giờ và hai xe đều tới B cùng một lúc nên ta có phương trình:
2 Số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng đó làm được trong thực tế là x  5 (sản phẩm).
90 1 90 1100
   90.2  x  15  x  x  15  90.2x  180x  2700  x2  15x  180x  x2  15x  2700  0 Số ngày phân xưởng đó cần làm theo kế hoạch là (ngày).
x 2 x  15 x
1100
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  45 (thỏa mãn) và x2  60 (loại). Số ngày phân xưởng đó cần làm theo thực tế là (ngày).
x5
Vậy vận tốc của xe máy là 45 (km/h); vận tốc của ô tô là 60 (km/h). Vì phân xưởng đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày nên ta có phương trình:
Câu 8: 1100 1100 1100 x  5  1100x 5500 2750
 2 2 2 2 2  1  x2  5x  2750  0
8
Do ca nô xuất phát từ A cùng với bè nứa nên thời gian của ca nô bằng thời gian bè nứa:  2 (giờ). x x5 x  x  5 x  5x x  5x
4
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  50 (thỏa mãn) và x2  55 (loại).
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h). Điều kiện: x  4
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x  4 (km/h). Vậy theo kế hoạch thì mỗi ngày phân xưởng đó cần làm 50 sản phẩm.

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là x  4 (km/h). Câu 2:

24 Gọi số xe của đội lúc đầu là x (xe). Điều kiện: x  * .


Thời gian ca nô khi xuôi dòng là (giờ)
x4 Số xe thực tế của đội là x  4 (xe).
Khoảng cách BC là 24  8  16 (km). 240
Lúc đầu, lượng hàng mỗi xe phải chở là (tấn).
x

Trang 14 Trang 15
240 120
Lúc thêm 4 xe, lượng hàng mỗi xe phải chở là (tấn). Số ngày cần làm theo dự định là (ngày).
x4 x
Do bổ sung thêm 4 xe thì mỗi xe chở ít hơn 3 tấn hàng nên ta có phương trình: Trong 50 sản phẩm đầu, mỗi ngày người thợ đó làm được x  2 (sản phẩm) nên số ngày làm 50 sản phẩm
240 240 960 50
  3  3  960  3x2  12x  3x2  12x  960  0  x2  4x  320  0 đầu là (ngày).
x x4 x  x  4 x2
Số sản phẩm còn lại là 120  50  70 (sản phẩm) và mỗi ngày người thợ đó làm được x  2 (sản phẩm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  16 (thỏa mãn); x2  20 (loại).
70
Vậy lúc đầu đội có 16 xe. nên số ngày làm 70 sản phẩm sau là (ngày)
x2
Câu 3:
Do thực tế người đó hoàn thành đúng như dự định nên ta có phương trình:
Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong mỗi ngày là x (sản phẩm). Điều kiện: x  * ; x  600 50 70 120 120x  40 120
     120x2  40x  120x2  480  x  12 (thỏa mãn điều kiện).
600 x2 x2 x x2  4 x
Thời gian dự kiến của tổ là (ngày).
x Vậy số sản phẩm mỗi ngày người thợ đó cần làm theo dự định là 12 sản phẩm.
400 Dạng 4. Toán công việc làm chung, riêng
Thời gian làm 400 sản phẩm đầu của tổ là (ngày).
x Câu 1:
Số sản phẩm còn lại khi đó là 600  400  200 (sản phẩm). 12
Đổi 2 giờ 24 phút  giờ.
200 5
Do đó thời gian làm số sản phẩm còn lại là (ngày).
x  10 12
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (giờ). Điều kiện: x 
Vì thực tế công việc hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 ngày nên ta có phương trình: 5
600  400 200  200 200 200 x  10  200x Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x  2 (giờ).
   1   1 1
x  x x  10  x x  10 x  x  10 1
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể).
 2000  x2  10  x2  10x  2000  0 x
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  40 (thỏa mãn) và x2  50 (loại). 1
Một giờ vòi thứ hai chảy được (bể).
Vậy số sản phẩm dự kiến làm trong mỗi ngày là 40 sản phẩm.
x2
Câu 4: 12 5
Một giờ cả hai vòi chảy được 1:  bể nên ta có phương trình:
5 12
Gọi số tàu dự định của đội là x (chiếc). Điều kiện: x   *

1 1 5 2x  2 5
Số tàu thực tế tham gia vận chuyển hàng là x  1 (chiếc).      5x2  10x  24x  24  5x2  14x  24  0
x x  2 12 x  x  2 12
280
Số tấn hàng mỗi tàu phải chở theo dự định là (tấn). 6
x Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  4 (thỏa mãn), x2   (loại).
5
286
Số tấn hàng mỗi tàu phải chở trong thực tế là (tấn). Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 4 (giờ) và thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 6
x 1
(giờ).
Vì thực tế mỗi tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng nên ta có phương trình:
Câu 2:
280 286 280  6x
 2  2  280  6x  2x2  2x  x2  4x  140  0 36
x x 1 x  x  1 Đổi 7 giờ 12 phút  giờ.
5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  10 (thỏa mãn) và x2  14 (loại). 36
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (giờ). Điều kiện:  0  30
Vậy đội tàu lúc đầu có 10 chiếc. 5
Câu 5: Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 30  x (giờ).
Gọi số sản phẩm mỗi ngày người thợ đó cần làm theo dự định là x (sản phẩm). 1
Một giờ vòi thứ nhất chảy được (bể).
Điều kiện: x  * ; x  2 x

Trang 16 Trang 17
1 Vậy một mình người thứ nhất làm trong 8 giờ thì xong công việc, một mình người thứ hai làm trong 12
Một giờ vòi thứ hai chảy được (bể).
30  x giờ thì xong công việc.
36 5 Dạng 5. Toán có nội dung hình học
Một giờ cả hai vòi chảy được 1:  bể nên ta có phương trình:
5 36 Câu 1:
1 1 5 30 5 34
     150x  5x2  1080  x2  30x  216  0 Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là  17 (m).
x 30  x 36 x  30  x  36 2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  18 (thỏa mãn), x2  12 (thỏa mãn). Gọi chiều dài mảnh đất đó là x (m). Điều kiện: 0  x  17
Chiều rộng mảnh đất là 17  x (m)
Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 18 (giờ) và thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 12
Vì độ dài đường chéo bằng 13 m nên theo định lí Pytago ta có phương trình:
(giờ) hoặc ngược lại.
x2  17  x   132  x2  289  34x  x2  169  x2  17x  60  0
2
Câu 3:
Gọi thời gian lớp 9A hoàn thành công việc là x (giờ). Điều kiện: x  6 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  12 (thỏa mãn), x2  5 (loại vì chiều dài nhỏ hơn chiều
Thời gian lớp 9B hoàn thành xong công việc là x  5 (giờ). rộng).
1 Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó lần lượt là 12 m và 5 m.
Trong 1 giờ, lớp 9A làm được (công việc).
x Câu 2:
1 Gọi độ dài chiều cao của tam giác là x (dm). Điều kiện: x  0 .
Trong 1 giờ, lớp 9B làm được (công việc).
x5 4
1
Độ dài cạnh đáy của tam giác là x (dm).
Một giờ cả hai lớp làm được công việc, nên ta có phương trình: 3
6 1 4 4
1 1 1 2x  5 1
Diện tích của tam giác ban đầu là .x. x  x2 dm2 .
2 3 6
 
     x2  5x  12x  30  x2  17x  30  0 .
x x5 6 x  x  5 6 Độ dài chiều cao của tam giác sau khi tăng thêm 3 dm là x  3 (dm).
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  15 (thỏa mãn), x2  2 (loại). 4
Độ dài cạnh đáy của tam giác sau khi giảm 3 dm là x  3 (dm).
Vậy thời gian lớp 9A hoàn thành công việc trong 15 giờ và thời gian lớp 9B hoàn thành công việc trong 3

 x  3  x  3 dm2
10 giờ. 1 4
Diện tích của tam giác sau khi thay đổi kích thước là
2 3


Câu 4:
24 Vì diện tích của tam giác tăng thêm 12 dm2 nên ta có phương trình:
Đổi 4 giờ 48 phút  giờ.
5
 x  3  x  3  12  x2  x2  x   12  x2  x   x  33 (thỏa mãn).
1 4 4 4 1 9 4 1 33
24 2 3  6 6 2 2 6 2 2
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ). Điều kiện: x 
5
Vậy độ dài chiều cao tam giác là 33 dm; độ dài cạnh đáy là 44 dm.
Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x  4 (giờ).
Câu 3:
1
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được (công việc). 136
x Nửa chu vi lúc đầu của mảnh vườn là  68 (m).
2
1 Gọi chiều dài mảnh vườn là x (m). Điều kiện 0  x  68
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được (công việc).
x4
Chiều rộng mảnh vườn là 68  x (m).
24 5
Một giờ cả hai người làm được 1: 
5 24
công việc, nên ta có phương trình: Diện tích ban đầu của mảnh vườn là x  68  x  m2  
1 1 5 2x  4 5 Chiều dài của mảnh vườn sau khi tăng thêm 5 m là x  5 (m).
     5x2  20x  48x  96  5x2  28x  96  0
x x  4 24 x  x  4 24 Chiều rộng của mảnh vườn sau khi tăng thêm 3 m là 71  x (m).

12 Diện tích của mảnh vườn sau khi thay đổi kích thước là  x  5 71  x  m2 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  8 (thỏa mãn), x2   (loại).
5 2
Vì diện tích mảnh vườn tăng thêm 255 m , nên ta có phương trình:

Trang 18 Trang 19
 x  5 71  x   x  68  x   255   x2  66x  355  68x  x2  255  2x  100  x  50 (thỏa mãn). Vậy lớp 9A có 30 học sinh.
Câu 3:
Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó lần lượt là 50 m và 18 m.
Câu 4: Gọi số sản phẩm được giao của tổ I theo kế hoạch là x (sản phẩm). Điều kiện: x  * ; x  600
Gọi chiều dài mảnh đất là x (m). Điều kiện x  0 Số sản phẩm được giao của tổ II theo kế hoạch là 600  x (sản phẩm).
720 18
Chiều rộng mảnh đất là (m). Số sản phẩm vượt mức của tổ I là 18%x  x (sản phẩm).
x 100
Chiều dài của mảnh đất khi tăng thêm 10 m là x  10 (m). 21
Số sản phẩm vượt mức của tổ II là 21% 600  x    600  x  (sản phẩm).
720 100
Chiều rộng của mảnh đất khi giảm đi 6 m là  6 (m)
x Cả hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:
Vì diện tích mảnh đất không đổi, nên ta có phương trình: 18 21
x  600  x   120  18x  12600  21x  12000  3x  600  x  200 (thỏa mãn).
100 100
 x  10   6   720   x  10 720  6x   720x  6x2  660x  7200  720x  x2  10x  1200  0
720
 x  Vậy số sản phẩm được giao của tổ I là 200 sản phẩm, tổ II là 400 sản phẩm.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  40 (thỏa mãn), x2  30 (loại). Câu 4:
Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó lần lượt là 40 m và 18 m. Gọi số học sinh lớp là x (học sinh). Điều kiện: x  ; x  5
Dạng 6. Các dạng khác Số học sinh tham gia trồng cây đợt một là x  5 (học sinh).
Câu 1: 120
Số cây trồng của mỗi học sinh đợt một là (cây).
Gọi số hàng ghế trong phòng họp lúc đầu là x (hàng). Điều kiện: x  * x5
Số học sinh tham gia đợt hai là x  3 (học sinh).
300
Số ghế trong mỗi hàng là (ghế). 160
x Số cây trồng của mỗi học sinh đợt hai là (cây).
Số hàng ghế trong phòng họp lúc sau là x  1 (hàng). x3

300 315
Số ghế trong mỗi hàng lúc sau là  2 (ghế). Số cây trồng của mỗi học sinh đợt ba là (cây).
x x
Vì tổng số người đến dự họp là 357 người nên ta có phương trình: Theo đề bài ra ta có phương trình:
120 160 315
 120x  x  3  160x  x  5  315 x  5 x  3
 x  1  
300  
 2   357   x  1 300  2x   357x  2x2  302x  300  357x  2x2  55x  300  0 x5 x3 x
 x 
 120x  360x  160x2  800x  315x2  2520x  4725
2

15
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  20 (thỏa mãn), x2  (loại).  280x2  1160x  315x2  2520x  4725  35x2  1360x  4725  0
2
27
Vậy lúc đầu phòng họp có 20 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 15 ghế. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  35 (thỏa mãn), x2  (loại).
7
Câu 2:
Vậy số học sinh của lớp là 35 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 9A là x (học sinh). Điều kiện: x  * ; x  5
Câu 5:
300
Số cây mỗi bạn lớp 9A dự định trồng là
x
(cây).  
Gọi khối lượng riêng của chất lỏng I là x kg / m3 . Điều kiện: x  200

Sau khi 5 bạn tham gia chiến dịch an toàn giao thông thì lớp 9A còn lại x  5 (học sinh). Khối lượng riêng của chất lỏng II là  x  200 kg / m3  
300 4
Do đó mỗi bạn còn lại phải trồng
x5
(cây). Thể tích của chất lỏng I là
x
m 3

Theo đề ra ta có phương trình: 3


300 300 1500
Thể tích của chất lỏng II là
x  200
m 
3

 2  2  x2  5x  750  0
x5 x x  x  5 7 1
Vì thể tích của hỗn hợp là 
700 100
 
m3 nên ta có phương trình:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  30 (thỏa mãn), x2  25 (loại).
Trang 20 Trang 21
4 3 1 BÀI 8. BÀI TOÁN VỀ PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG
   400 x  200  300x  x  x  200
x x  200 100
 400x  80000  300x  x2  200x  x2  900x  80000  0
Mục tiêu
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  800 (thỏa mãn), x2  100 (loại).
 Kiến thức
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng I là 800 kg / m3 , khối lượng riêng của chất lỏng II là 600 kg / m3 . + Nhận biết và trình bày được điều kiện để đường thẳng d : y = mx + n và parabol

( P) : y = ax 2 (a ¹ 0) không cắt nhau; tiếp xúc nhau; cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

+ Vận dụng được định lí Vi-ét và hệ quả định lí Vi-ét vào giải các bài tập tìm giá trị tham số để
đường thẳng tiếp xúc với parabol; đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt thỏa mãn một
biểu thức đối xứng, biểu thức không đối xứng hoặc liên quan đến tung độ.
 Kĩ năng
+ Biết cách lập phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và parabol.
+ Rèn luyện được kỹ năng tính toán chính xác, trình bày cẩn thận.

Trang 22 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Giả sử đường thẳng là d : y = mx + n và parabol là Ví dụ: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng
 Cho đường thẳng d : y = mx + n và parabol ( P) : y = ax 2 (a ¹ 0) . Khi đó số giao điểm của d và (P) ( P) : y = ax 2 (a ¹ 0) . d : y = x + m . Tìm m để d và (P) tiếp xúc nhau.
bằng đúng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm của chúng. Ta thực hiện theo các bước sau Khi đó hãy tìm tọa độ tiếp điểm.
 Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm của Hướng dẫn giải
ax = mx + n Û ax - mx - n = 0 . (1)
2 2
d và (P) Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và

Phương trình (1) có biệt thức D = m + 4an .


2
ax = mx + n Û ax - mx - n = 0 (∗)
2 2 (P) ta có

 Nếu D < 0 thì đường thẳng d và parabol (P) không có Bước 2. Lập luận để d tiếp xúc với (P) khi và chỉ x 2 = x + m Û x 2 - x - m = 0 . (∗)

Có D = (-1) - 4.1.(-m) = 1 + 4m .
2
giao điểm hay đường thẳng d không cắt parabol (P). khi phương trình (∗) có nghiệm kép
Û D = 0 (hoặc D¢ = 0 ) thì tìm được tham số. d tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình (∗)
Bước 3. Thay giá trị tham số tìm được vào phương có nghiệm kép
trình (∗) ta tìm được x, thay x vừa tìm được vào 1
Û D = 0 Û 1 + 4m = 0 Û m = - .
y = ax 2 hoặc y = mx + n thì tìm được y và kết 4
luận. 1
Với m = - , thay vào (∗) ta được
4
1 1 1
x2 - x + = 0 Û x = Þ y = .
4 2 4
 Nếu D = 0 thì đường thẳng d và parabol (P) có một giao
1
điểm hay đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P). Vậy với m = - thì d tiếp xúc với (P) và tọa độ
4
æ1 1ö
tiếp điểm là Açç ; ÷÷÷ .
çè 2 4 ø

Ví dụ mẫu
1
Ví dụ. Cho parabol ( P) : y = - x 2 và đường thẳng d : y = mx - 2m -1 . Tìm giá trị của m sao cho d tiếp
4

 Nếu D > 0 thì đường thẳng d và parabol (P) có hai giao xúc với (P). Khi đó tìm tọa độ tiếp điểm giữa (P) và (d).

điểm hay đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm Hướng dẫn giải

phân biệt. Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
1
- x 2 = mx - 2m -1 Û x 2 + 4mx - 8m - 4 = 0 . (∗)
4

Phương trình (∗) có D¢ = (2m) -1.(-8m - 4) = 4m 2 + 8m + 4 = 4 (m + 1) .


2 2

Để d tiếp xúc (P) khi và chỉ khi phương trình (∗) có nghiệm kép

Û D¢ = 0 Û 4 (m + 1) = 0 Û m + 1 = 0 Û m = -1 .
2

Thay m = -1 vào (∗), ta được


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1
x 2 - 4 x + 4 = 0 Û ( x - 2) = 0 Û x = 2 Þ y = - .22 = -1 .
2
Dạng 1. Tìm tham số để đường thẳng tiếp xúc parabol, tìm tọa độ tiếp điểm
4
Phương pháp giải

Trang 2 Trang 3
Vậy với m = -1 thì d tiếp xúc với (P) và tọa độ tiếp điểm là A(2; -1) .
Một số điều kiện và phép biến đổi cần nhớ
Bài tập tự luyện dạng 1
 Hai điểm A và B nằm cùng một phía trục Oy khi x A , xB cùng dấu.
Câu 1: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m + 3) x - m 2 - 3 . Tìm m để d tiếp xúc với
(P). Khi đó hãy tìm tọa độ tiếp điểm.  Hai điểm A và B nằm bên phải trục Oy khi x A , xB cùng dương.

Câu 2: Cho parabol và đường thẳng (d ) : y = 2 x + 3m . Tìm các giá trị của m để (d) và (P) tiếp xúc nhau.  Hai điểm A và B nằm bên trái trục Oy khi x A , xB cùng âm.
Khi đó hãy tìm tọa độ tiếp điểm.
 Hai điểm A và B nằm về hai phía trục Oy khi x A , xB trái dấu.
Dạng 2. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, hoành độ thỏa mãn một
Công thức tính y A theo x A và tính yB theo xB
biểu thức đối xứng
Phương pháp giải Cách 1. Tính theo (P): vì A, B Î ( P) : y = ax 2 nên y A = ax A 2 ; yB = axB 2 .
Giả sử đường thẳng d : y = mx + n và parabol Ví dụ: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng Cách 2. Tính theo d: vì A, B Î d : y = mx + n nên y A = mx A + n ; yB = mxB + n .
là ( P) : y = ax (a ¹ 0) . Ta thực hiện theo các
2
d : y = 2mx - 2m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai Giả sử: x A = x1 ; xB = x2 .
bước sau điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + x2 2 = x12 + 2 x1 x2 + x2 2 - 2 x1 x2 = ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 .
2

Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm x + x2 = 2 .
2 2
x1 - x2 thì xét x1 - x2 = ( x1 - x2 ) = x12 - 2 x1 x2 + x2 2 = ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 .
2 2 2
1

của d và (P)
Hướng dẫn giải
ax 2 = mx + n Û ax 2 - mx - n = 0 . (∗)  x1 + x2 thì xét
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta
Bước 2. d và (P) cắt tại hai điểm phân biệt A ( x1 + x2 ) = x1 + x2 + 2 x1 x2 = x12 + x2 2 + 2 x1 x2 = ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 - 2 x1 x2 .
2 2 2 2

và B khi và chỉ khi phương trình (∗) có hai
x 2 = 2mx - 2m + 1 Û x 2 - 2mx + 2m -1 = 0 . (∗) ì
ï b
nghiệm phân biệt Û D > 0 (hoặc D¢ > 0 ). ï
ï x + x2 = - ³ 0
D¢ = (-m) -1.(2m -1) = m - 2m + 1 = (m -1) .
2 2 ï 1 a
x2 thì cần thêm điều kiện phụ x1 ³ 0 ; x2 ³ 0 Û í
2
 x1 , .
Bước 3. Biến đổi biểu thức đối xứng với x A , ï
ï c
ï x1 x2 = ³ 0
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình ï
ï
î a
xB về dạng tổng x A + xB ; tích x A .xB rồi sử
(∗) có hai nghiệm phân biệt ì
ï
ï
b
dụng định lí Vi-ét với x A , xB là hai nghiệm ï x1 + x2 = - a > 0
Û D¢ > 0 Û (m -1) > 0 Û m ¹ 1 . ï
2
 x1 , x2 là độ dài hai cạnh tam giác ta cần thêm điều kiện phụ x1 , x2 > 0 Û í .
của phương trình (∗). ï
ï c
ì ï x1 x2 = > 0
ï
ï
b ï
ï
î
ï x1 + x2 = - a = 2m
a
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï c  Nếu bình phương hai vế ta cần thêm điều kiện phụ là hai vế lớn hơn hoặc bằng 0.
ï
ï x1 x2 = = 2m -1
ï
ï
î a Ví dụ mẫu
Theo bài ra Ví dụ 1. Cho Parabol ( P) : y = x 2 và d : y = (2m + 3) x + 2m + 4 . Tìm m để (P) và d cắt nhau tại hai

x12 + x2 2 = 2 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 2 . (∗∗)
2
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 5 .

Thay x1 + x2 = 2m ; x1 x2 = 2m -1 vào (∗∗) ta được Hướng dẫn giải


Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
(2m) - 2.(2m -1) = 2 Û 4m - 4m + 2 = 2
2 2

x 2 = (2m + 3) x + 2m + 4 Û x 2 - (2m + 3) x - 2m - 4 = 0 . (∗)


ém = 0
Û 4m (m -1) = 0 Û ê .
êë m = 1 Phương trình (∗) có a - b + c = 1 + (2m + 3) - 2m - 4 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 = -1 ;

Kết hợp với điều kiện m ¹ 1 ta được m = 0 . x2 = 2m + 4 .


Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Trang 4 Trang 5
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
5 x 2 = 2mx - m + 1 Û x 2 - 2mx + m -1 = 0 . (∗)
Û x1 ¹ x2 Û -1 ¹ 2m + 4 Û m ¹ - .
2
æ 1ö
2
3
D¢ = (-m) -1.(m -1) = m 2 - m + 1 = ççm - ÷÷÷ + > 0 , "m .
2
Theo bài ra x1 + x2 = 5 Û 1 + 2m + 4 = 5 Û 2m + 4 = 4 çè 2ø 4
é 2m + 4 = 4 ém = 0 5 Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m.
Ûê Ûê (thỏa mãn m ¹ - ).
êë 2m + 4 = -4 êë m = -4 2
ì
ï b
ï
ï x1 + x2 = - a = 2m
Vậy m Î {-4;0} là giá trị cần tìm. ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï
ï c
Ví dụ 2. Cho ( P) : y = x 2 và d : y = 2 (m + 1) x - 2m . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành ï x1 x2 = = m -1
ï
ï
î a
độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 12 . Để tồn tại x1 ; x2 cần có x1 ³ 0 ; x2 ³ 0
Hướng dẫn giải
ïì x + x2 ³ 0 ïïì2m ³ 0
Û ïí 1 Ûí Û m ³ 1.
îïï x1 x2 ³ 0 îïïm -1 ³ 0
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
x 2 = 2 (m + 1) x - 2m Û x 2 - 2 (m + 1) x + 2m = 0
Khi đó x1 + x2 = 2 Û x1 + x2 + 2 x1 x2 = 4
D¢ = éë-(m + 1)ùû -1.2m = m + 2m + 1- 2m = m + 1 > 0 , "m .
2 2 2
Û 2 m + 2 m -1 = 4 Û m -1 = 2 - m
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m. ì2 - m ³ 0
ï ì1 £ m £ 2
ï
Ûï
í Ûï
í 2
ìï b ï
ï
î m - 1 = m 2
- 4 m + 4 ï
ïm - 5m + 5 = 0
î
ïï x1 + x2 = - = 2m + 2
ï a ì1£ m £ 2
Theo định lí Vi-ét ta có í . ï
ï
ïï c ï
ïï 1 2
x x = = 2 m ï
ï é 5+ 5
îï a ïêê m =
ï
Ûí
5- 5
ï ê 2 Ûm= .
Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật nên x1 > 0 , x2 > 0 ï
ï ê
2
ï
ï êm = 5 - 5
ïì x + x2 > 0 ïìï2m + 2 > 0 ïêë
ï
î 2
Û ïí 1 Ûí Û m>0.
ïîï x1 x2 > 0 ïîï2m > 0 5- 5
Vậy m = là giá trị cần tìm.
2
Mặt khác hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 12 nên theo định lí Py-ta-go ta có
Bài tập tự luyện dạng 2
x + x2 = 12 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 12 .
2 2 2
1
Bài tập cơ bản
Thay x1 + x2 = 2m + 2 ; x1 x2 = 2m vào ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 12 ta được
2
Câu 1: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = mx + 2 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân
(2m + 2) - 2.2m = 12 Û 4m + 8m + 4 - 4m = 12 biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x12 + x2 2 - 3 x1 x2 = 14 .
2 2

ém = 1 Câu 2: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m - 2) x - 4m + 13 . Tìm m để d cắt (P) tại hai
Û 4m 2 + 4m - 8 = 0 Û m 2 + m - 2 = 0 Û ê .
êë m = -2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho biểu thức A = x12 + x2 2 + 4 x1 x2 + 2018 đạt giá trị nhỏ nhất.
Kết hợp với điều kiện m > 0 ta được m = 1 . Câu 3: Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m -1) x - 2m + 5 . Tìm m để d cắt (P) tại hai
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm. điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho biểu thức A = 4 x1 x2 - x12 - x2 2 đạt giá trị lớn nhất.
Ví dụ 3. Cho parabol ( P) : y = x và đường thẳng d : y = 2mx - m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm
2
Bài tập nâng cao
x1 + x2 = 2 . 1
phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn Câu 4: Cho Parabol ( P) : y = - x 2 và d : y = mx + 2m - 2 . Tìm m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm
2
Hướng dẫn giải
phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 - x2 = 1 .

Trang 6 Trang 7
Câu 5: Cho Parabol ( P) : y = x 2 và d : y = (2m + 1) x - 2m . Tìm m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm Ví dụ mẫu

phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 - x2 = 2 . Ví dụ 1. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = x - m -1 . Tìm m để d và (P) cắt nhau tại hai
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + x1 x2 + 3 x2 = 7 .
Câu 6: Cho ( P) : y = x 2 và d : y = 2 (m -1) x + 3 - 2m . Tìm m để d và (P) cắt nhau tại hai điểm phân
Hướng dẫn giải
biệt có hoành độ x1 , x2 là độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
10 .
x 2 = x - m -1 Û x 2 - x + m + 1 = 0 . (∗)
Dạng 3. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, hoành độ thỏa mãn một
D = (-1) - 4.1.(m + 1) = 1- 4m - 4 = -4m - 3 .
2
biểu thức không đối xứng
Phương pháp giải Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
Ví dụ: Cho Parabol ( P) : y = x và đường thẳng 3
Thực hiện theo các bước sau Û D > 0 Û -4 m - 3 > 0 Û m < - .
2

4
Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm d : y = 2mx - m 2 + 4 . Tìm m để d cắt (P) tại hai
của d và (P). ì
ï b
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn ï
ï x1 + x2 = - a = 1
Bước 2. Tìm điều kiện để d cắt (P) tại hai điểm ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
x1 + 2 x2 = 3 . ï c
phân biệt. ï
ï x1 x2 = = m + 1
Hướng dẫn giải ï
ï
î a
Bước 3. Áp dụng định lí Vi-ét tính tổng hai
nghiệm và tích hai nghiệm sau đó thực hiện một Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ïì x1 + x2 = 1 (1)
Kết hợp với điều kiện x12 + x1 x2 + 3 x2 = 7 , ta được hệ ïí 2
trong hai cách sau ta có ïï x1 + x1 x2 + 3 x2 = 7 (2)
î
Cách 1. Kết hợp điều kiện của bài toán với x 2 = 2mx - m 2 + 4 Û x 2 - 2mx + m 2 - 4 = 0 . (∗)
Û D¢ = (-m) -1.(m 2 - 4) = m 2 - m 2 + 4 = 4 > 0
b 2
x1 + x2 = - để giải x1 , x2 theo tham số rồi Từ (1) Þ x2 = 1- x1 , thay vào (2) ta được
a
, "m .
c x12 + x1 (1- x1 ) + 3(1- x1 ) = 7 Û x12 + x1 - x12 + 3 - 3 x1 = 7
thay x1 , x2 vừa giải được vào x1 x2 = . Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có
a
hoành độ x1 , x2 với mọi m. Û 2 x1 = -4 Û x1 = -2 Þ x2 = 3 .
Cách 2. Nếu tính D hoặc D¢ mà ra một biểu
thức bình phương thì ta tìm hai nghiệm đó và ì
ï b Thay x1 = -2 , x2 = 3 vào x1 x2 = m + 1 ta được
ï
ï x1 + x2 = - a = 2m
phải xét hai trường hợp: ï
Theo định lí Vi-ét ta có í . (-2).3 = m +1 Û m +1 = -6 Û m = -7 (thỏa mãn).
ï
ï c
 Trường hợp 1: ï x1 x2 = = m 2 - 4
ï Vậy m = -7 là giá trị cần tìm.
ï
î a
-b + D -b - D Ví dụ 2. Cho parabol ( P) : y = 2 x 2 và đường thẳng d : y = (m + 1) x - m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai
Xét x1 = ; x2 = . Kết hợp với điều kiện x1 + 2 x2 = 3 ta được
2a 2a
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 - 2 x2 = 5 .
 Trường hợp 2: ïìï x1 + x2 = 2m ïìï x2 = 3 - 2m ïì x = 3 - 2m
í Ûí Û ïí 2 .
ïîï x1 + 2 x2 = 3 ïîï x1 + x2 = 2m ïîï x1 = 4m - 3 Hướng dẫn giải
-b - D -b + D
Xét x1 = ; x2 = . Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
2a 2a Thay x1 = 4m - 3 ; x2 = 3 - 2m vào x1 x2 = m - 4 2

2 x 2 = (m + 1) x - m + 1 Û 2 x 2 - (m + 1) x + m -1 = 0 . (∗)
ta được
(4m - 3)(3 - 2m) = m 2 - 4 Phương trình (∗) có a + b + c = 2 - (m + 1) + m -1 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ;
m -1
Û 18m - 8m 2 - 9 = m 2 - 4 x2 = .
2
é 5
êm = Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
ê 3
Û 9m -18m + 5 = 0 Û ê
2
(thỏa mãn). m -1
ê 1 Û x1 ¹ x2 Û 1 ¹ Û m ¹ 3.
êm = 2
ëê 3
m -1
ì1 5ï
ï ü Trường hợp 1: x1 = 1 ; x2 = ta có
Vậy m Î í ; ý là giá trị cần tìm. 2
ï 3 3þ
ï
î ï
ï

Trang 8 Trang 9
x1 - 2 x2 = 5 Û 1- m -1 = 5 Û m -1 = -4 (loại). Vì A, B Î ( P) : y = ax 2 nên y1 = x12 ; y2 = x2 2 .
m -1 Do đó y1 + y2 = 3( x1 + x2 ) Û x12 + x2 2 = 3( x1 + x2 )
Trường hợp 2: x1 = ; x2 = 1 ta có
2
Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 - 3( x1 + x2 ) = 0 . (∗∗)
2

m -1
x1 - 2 x2 = 5 Û - 2.1 = 5 Û m -1 = 14
2 Thay x1 + x2 = 1 ; x1 x2 = m - 3 vào (∗∗), ta được
é m -1 = 14 é m = 15 12 - 2 (m - 3) - 3.1 = 0 Û -2m + 4 = 0 Û 2m = 4 Û m = 2 (thỏa mãn).
Ûê Ûê (thỏa mãn).
êë m -1 = -14 êë m = -13
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
Vậy m Î {-13;15} là giá trị cần tìm. Ví dụ 2. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = mx + 3 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân
Bài tập tự luyện dạng 3 biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn y1 + y2 - x1 x2 > 25 .
Bài tập cơ bản Hướng dẫn giải
Câu 1. Cho Parabol ( P) : y = -x 2 và đường thẳng d : y = -mx - 2 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2 x2 = 3 . x 2 = mx + 3 Û x 2 - mx - 3 = 0 .
Câu 2. Cho Parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 6 x - m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân D = (-m) - 4.1.(-3) = m 2 + 12 > 0 , "m .
2

biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x2 = x1 + 6 .


2
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m.
Bài tập nâng cao ì
ï b
ï
ï x1 + x2 = - a = m
Câu 3. Cho Parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m + 1) x + 3 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï
ï c
phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = 5 . ï x1 x2 = = -3
ï
ï
î a
Câu 4. Cho Parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m -1) x - m 2 + 2m + 3 . Tìm m để d cắt (P) tại
Vì A, B Î ( P) : y = x 2 nên y1 = x12 ; y2 = x2 2 .
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + 1 = x2 .
Do đó, y1 + y2 - x1 x2 > 25 Û x12 + x2 2 - x1 x2 > 25 Û ( x1 + x2 ) - 3 x1 x2 > 25 . (∗)
2

Câu 5. Cho Parabol ( P) : y = x và đường thẳng d : y = (m - 3) x - m + 4 . Tìm m để d cắt (P) tại hai
2

Thay x1 + x2 = m ; x1 x2 = -3 vào (∗), ta được


điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
ém > 4
m 2 - 3.(-3) > 25 Û m 2 + 9 > 25 Û m 2 > 16 Û ê (thỏa mãn).
Dạng 4. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, liên quan đến tung độ êë m < -4
Ví dụ mẫu
ém > 4
Ví dụ 1. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = x - m + 3 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân Vậy ê là giá trị cần tìm.
êë m < -4
biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn y1 + y2 = 3( x1 + x2 ) .
Bài tập tự luyện dạng 4
Hướng dẫn giải 1 2
Câu 1. Cho parabol ( P) : y = x và đường thẳng d : y = 2 x - m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có 2
x 2 = x - m + 3 Û x 2 - x + m - 3 = 0 . (∗) phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn x1 x2 ( y1 + y2 ) = -48 .
D = (-1) - 4.1.(m - 3) = 1- 4m + 12 = 13 - 4m . Câu 2. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = (2m + 1) x - 2m . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm
2

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) sao cho biểu thức M = y1 + y2 - x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
13
Û D > 0 Û 13 - 4m > 0 Û m < . Câu 3. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2mx - m 2 + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm
4
phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn y1 - y2 > 4 .
ì
ï b
ï
ï x1 + x2 = - a = 1
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í . Câu 4. Cho parabol ( P) : y = -x 2 và đường thẳng d : y = 2 x + m -1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm
ï
ï c
ï x1 x2 = = m - 3 phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn x1 y1 - x2 y2 - x1 x2 = -4 .
ï
ï
î a

Trang 10 Trang 11
Dạng 5. Bài toán liên quan đến độ dài, diện tích ïì x + x2 = 2m ïìï x1 = 4m
Giải hệ ïí 1 Ûí thay vào x1 x2 = 2m - 2 ta được
Ghi nhớ một số công thức về khoảng cách ïîï-x1 = 2 x2 ïîï x2 = -2m
 Khoảng cách từ gốc tọa độ đến một điểm
4m.(-2m) = 2m - 2 Û 4m 2 + m -1 = 0
 Nếu A(a;0) Î Ox thì OA = x A = a .
ì
ï
ïm = -1 + 17
ï
 Nếu B (0; b) Î Oy thì OB = yB = b . ï 1
Ûï
8
í (thỏa mãn).
 Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một trục Ox hoặc Oy ï
ï -1- 17
ï
ï m =
ï
î
2
 Nếu A, B Î Ox (hoặc AB//Ox) thì AB = x A - xB . 8
ì-1 + 17 -1- 17 ï
ï ü
 Nếu M , N Î Oy (hoặc MN//Oy) thì MN = yM - yN . Vậy m Î ï
í ; ï
ý là giá trị cần tìm.
ï
ï 8 8 ï
ï
î þ
 Khoảng cách giữa hai điểm A( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) bất kỳ (công
Bài tập tự luyện dạng 5
thức này cần chứng minh khi sử dụng)
Câu 1. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 (m -1) x + m 2 + 2m . Chứng minh rằng d luôn
AH = x A - xB .
cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục
BH = y A - yB .
hoành. Tìm m sao cho OH 2 + OK 2 = 6 .
AB = AH 2 + BH 2 = ( x A - xB ) + ( y A - yB ) . Câu 2. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2mx + 4 . Chứng minh rằng d cắt (P) tại hai điểm
2 2

Ví dụ mẫu phân biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) . Gọi giao điểm của d với Oy là G; H và K là hình chiếu của A và B trên Ox.

x2 Tìm m để SDGHK = 8 .
Ví dụ. Cho parabol ( P) : y = và đường thẳng d : y = mx - m + 1 . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân
2 Câu 3. Cho parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 x + m . Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân
S
biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) nằm về hai phía của trục tung sao cho DKOA = 2 (K là giao điểm của d với Oy). biệt A( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) nằm về hai phía của trục tung sao cho SDAOM = 3SDBOM (M là giao điểm của d
SDKOB
với Oy).
Hướng dẫn giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
x2
= mx - m + 1 Û x 2 - 2mx + 2m - 2 = 0 . (∗)
2
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung thì phương trình (∗) có hai nghiệm x1 ,
x2 trái dấu Û ac < 0 Û 2m - 2 < 0 Û m < 1 .
Giả sử x1 < 0 < x2 .
ì
ï b
ï
ï x + x2 = - = 2m
ï 1 a
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï
ï c
ï x x = = 2 m-2
ï
ï
î
1 2
a
Gọi H và I lần lượt là hình chiếu của A và B trên Oy Þ AH = x1 ; BI = x2 .
Hai DKOA và DKOB có chung đáy OK nên tỉ số diện tích bằng tỉ số chiều cao.
SDKOA x
Theo đề bài, ta có = 2 Û 1 = 2 Û x1 = 2 x2 .
SDKOB x2
Mặt khác x1 < 0 < x2 Þ -x1 = 2 x2 .

Trang 12 Trang 13
ĐÁP ÁN Thay x1 + x2 = m ; x1 x2 = -2 vào (∗∗) ta được
Dạng 1. Tìm tham số để đường thẳng tiếp xúc parabol, tìm tọa độ tiếp điểm
m 2 - 5 (-2) = 14 Û m 2 + 10 = 14 Û m 2 = 4 Û m = ±2 (thỏa mãn).
Câu 1.
Vậy m = ±2 là giá trị cần tìm.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
Câu 2.
x 2 = 2 (m + 3) x - m 2 - 3 Û x 2 - 2 (m + 3) x + m 2 + 3 = 0 . (∗)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
D¢ = éë-(m + 3)ùû -1.(m 2 + 3) = m 2 + 6m + 9 - m 2 - 3 = 6m + 6 .
2
x 2 = 2 (m - 2) x - 4m + 13 Û x 2 - 2 (m - 2) x + 4m -13 = 0 .
Để d tiếp xúc với (P) thì phương trình (∗) có nghiệm kép khi và chỉ khi D¢ = 0 Û 6m + 6 = 0 Û m = -1 .
D¢ = éë-(m - 2)ùû -1.(4m -13) = m 2 - 4m + 4 - 4m + 13 = m 2 - 8m + 17 = (m - 4) + 1 > 0 , "m .
2 2

Thay m = -1 vào phương trình (∗), ta được


Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m.
x 2 - 4 x + 4 = 0 Û ( x - 2) = 0 Û x - 2 = 0 Û x = 2 Þ y = 2 2 = 4 .
2

ìï b
ïï x1 + x2 = - = 2m - 4
Vậy m = -1 thì d tiếp xúc với (P) và tọa độ tiếp điểm là B (2; 4) . ï a
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ïï c
Câu 2. ïï x1 x2 = = 4m -13
ïî a
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
Theo bài ra A = x12 + x2 2 + 4 x1 x2 + 2018 = ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 + 2018 .
2

x 2 = 2 x + 3m Û x 2 - 2 x - 3m = 0 . (∗)
Thay x1 + x2 = 2m - 4 ; x1 x2 = 4m -13 vào biểu thức A ta được
D¢ = (-1) -1.(-3m) = 1 + 3m .
2

A = (2m - 4) + 2 (4m -13) + 2018 = 4m 2 -16m + 16 + 8m - 26 + 2018


2
1
Để d tiếp xúc với (P) thì phương trình (∗) có nghiệm kép khi và chỉ khi D¢ = 0 Û 1 + 3m = 0 Û m = - .
3
= 4m 2 - 8m + 2008 = 4 (m -1) + 2004 ³ 2004 , "m .
2

1
Thay m = - vào phương trình (∗), ta được Vậy Amin = 2004 khi m -1 = 0 Û m = 1 .
3

x 2 - 2 x + 1 = 0 Û ( x -1) = 0 Û x -1 = 0 Û x = 1 Þ y = 12 = 1 . Câu 3.
2

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có


1
Vậy m = - thì d tiếp xúc với (P) và tọa độ tiếp điểm là C (1;1) . x 2 = 2 (m -1) x - 2m + 5 Û x 2 - 2 (m -1) x + 2m - 5 = 0 .
3
Dạng 2. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, hoành độ thỏa mãn một D¢ = éë-(m -1)ùû -1.(2m - 5) = m 2 - 2m + 1- 2m + 5 = m 2 - 4m + 6 = (m - 2) + 2 > 0 , "m .
2 2

biểu thức đối xứng


Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m.
Bài tập cơ bản
ìï b
Câu 1. ïï x1 + x2 = - = 2m - 2
ï a
Theo định lí Vi-ét ta có í .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có x 2 = mx + 2 Û x 2 - mx - 2 = 0 . (∗) ïï c
ïï x1 x2 = = 2m - 5
D = (-m) - 4.1.(-2) = m 2 + 8 > 0 , "m .
2
îï a

Theo bài ra A = 4 x1 x2 - x12 - x2 2 = 4 x1 x2 - éê( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 ùú = 6 x1 x2 - ( x1 + x2 ) .


2 2
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m. ë û
ì
ï b Thay x1 + x2 = 2m - 2 ; x1 x2 = 2m - 5 vào biểu thức A ta được
ï
ï x1 + x2 = - a = m
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í . A = 6 (2m - 5) - (2m - 2) = 12m - 30 - 4m 2 + 8m - 4 = -4m 2 + 20m - 34
2
ï
ï c
ï x1 x2 = = -2
ï
ï
î a
æ 17 ö éæ 5ö 9 ù
2
æ 5ö
2

= -4 ççm 2 - 5m + ÷÷÷ = -4 êêççm - ÷÷÷ + úú = -4 ççm - ÷÷÷ - 9 £ -9 , "m .


Theo bài ra x12 + x2 2 - 3 x1 x2 = 14 Û ( x1 + x2 ) - 5 x1 x2 = 14 . (∗∗) èç 2ø èç 2ø èç 2ø
2
ëê 4 ûú

Trang 14 Trang 15
5 5 Thay x1 + x2 = 2m + 1 ; x1 x2 = 2m vào (∗∗) ta được
Vậy Amax = -9 khi m - = 0 Û m = .
2 2
(2m +1) - 2.2m - 2 2m = 4 Û 4m 2 + 4m +1- 4m - 4 m - 4 = 0 Û 4m 2 - 4 m - 3 = 0 . (1)
2

Bài tập nâng cao é 1


êm = -
ê 2
Câu 4. Trường hợp 1: Nếu m ³ 0 thì (1) Û 4m - 4m - 3 = 0 Û ê
2
.
ê 3
êm =
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có êë 2
1 ì
- x 2 = mx + 2m - 2 Û x 2 + 2mx + 4m - 4 = 0 . (∗) ï
ïm ¹
1
Kết hợp điều kiện ïí
2 3
2 ta được m = .
ï
ï 2
D¢ = m 2 -1.(4m - 4) = m 2 - 4m + 4 = (m - 2) .
2
ïm ³ 0
î

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt é 3
êm = -
ê 2
Û D ¢ > 0 Û ( m - 2) > 0 Û m ¹ 2 .
2 Trường hợp 2: Nếu m < 0 thì (1) Û 4m + 4m - 3 = 0 Û ê
2
.
ê 1
ê m =
ì êë 2
ï
ï
b
ï x1 + x2 = - a = -2m
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
3
Kết hợp điều kiện m < 0 ta được m = - .
ï
ï c 2
ï x1 x2 = = 4m - 4
ï
ï
î a ì 3 3ï
ï ü
Vậy m Î í- ; ý là giá trị cần tìm.
Theo bài ra x1 - x2 = 1 Û ( x1 - x2 ) = 1 Û x12 - 2 x1 x2 + x2 2 = 1 Û ( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 -1 = 0 . (∗∗)
2 2 ï 2 2þ
ï
î ï
ï
Câu 6.
Thay x1 + x2 = -2m ; x1 x2 = 4m - 4 vào (∗∗) ta được
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là
é 5
êm = x 2 = 2 (m -1) x + 3 - 2m Û x 2 - 2 (m -1) x + 2m - 3 = 0 . (∗)
ê 2
(-2m) - 4 (4m - 4)-1 = 0 Û 4m -16m +15 = 0 Û ê
2 2
(thỏa mãn).
ê 3
D¢ = éë-(m -1)ùû -1.(2m - 3) = (m -1) - 2m + 3 = m 2 - 4m + 4 = (m - 2) .
2 2 2
êm =
êë 2
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
ì 3 5ü
Vậy m Î ïí ; ïý là giá trị cần tìm.
ï ï Û D ¢ > 0 Û ( m - 2) > 0 Û m ¹ 2 .
2
ï
î 2 2ï
þ
Câu 5. ìï b
ïï x1 + x2 = - = 2m - 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có ï a
Theo định lí Vi-ét ta có í .
x 2 = (2m + 1) x - 2m Û x 2 - (2m + 1) x + 2m = 0 . (∗) ïïï x x = c = 2m - 3
ïîï 1 2 a
D = (2m + 1) - 4.2m = 4m 2 + 4m + 1- 8m = 4m 2 - 4m + 1 = (2m -1) . Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông nên x1 > 0 , x2 > 0 .
2 2

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt ì x1 + x2 > 0 ï
ï ì2 m - 2 > 0
Ûï Ûï
3
í í Û m> .
1 ï
ï 1 2
î x x > 0 ï
ï
î 2 m - 3 > 0 2
Û D > 0 Û (2m -1) > 0 Û m ¹
2
.
2 Do x1 ¹ x2 và tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 10 nên theo định lí Py-ta-go ta có
ìï b
ïï x1 + x2 = - = 2m + 1 x12 + x2 2 = 10 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 10 .
2

Theo định lí Vi-ét ta có í ï a


.
ïï c Thay x1 + x2 = 2m - 2 , x1 x2 = 2m - 3 vào ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 10 ta được
2
ïï x1 x2 = = 2m
îï a
ém = 0
(2m - 2) - 2 (2m - 3) = 10 Û 4m 2 -12m +10 = 10 Û 4m (m - 3) = 0 Û êê
2
Theo bài ra x1 - x2 = 2 Û ( x1 - x2 ) = 4 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 - 2 x1 x2 = 4 . (∗∗)
2 2 .
ëm = 3

Trang 16 Trang 17
3 Trường hợp 2: Thay x1 = 10 ; x2 = -4 vào x1 x2 = m -1 ta được -40 = m -1 Û m = -39 (thỏa mãn).
Kết hợp với điều kiện m > ta được m = 3 .
2
Vậy m = -39 là giá trị cần tìm.
Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.
Câu 3.
Dạng 3. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, hoành độ thỏa mãn một
biểu thức không đối xứng Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
Câu 1. x 2 = 2 (m + 1) x + 3 Û x 2 - 2 (m + 1) x - 3 = 0 . (∗)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có -x 2 = -mx - 2 Û x 2 - mx - 2 = 0 . (∗) D¢ = éë-(m + 1)ùû -1.(-3) = (m + 1) + 3 > 0 , "m .
2 2

D = (-m) - 4.1.(-2) = m + 8 > 0 , "m .


2 2
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m.
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 với mọi m.
ìï b
ïï x1 + x2 = - = 2m + 2
ì
ï b ï a
ï
ï x + x2 = - = m Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï 1 a ïï c
Theo định lí Vi-ét ta có í . ïï 1 2
x x = = - 3
ï
ï c îï a
ï x1 x2 = = -2
ï
ï
î a Vì a.c = -3 < 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 , x2 trái dấu.
ì x1 + x2 = m
ï ì x2 = 3 - m
ï ì x2 = 3 - m
ï
Kết hợp với điều kiện đề bài, ta có hệ ï
í Ûï
í Ûï
í . Trường hợp 1: x1 < 0 < x2 Þ x1 = -x1 , x2 = x2 .
ï
ï
î x1 + 2 x2 = 3 ï
ï
î x1 + x2 = m ï
î x1 = 2m - 3
ï
Ta có 2 x1 + x2 = 5 Û -2 x1 + x2 = 5 .
Thay x1 = 2m - 3 ; x2 = 3 - m vào x1 x2 = -2 ta được
ì
ï 2m - 3
ém = 1 ï
ï x1 = 3
ê ì
ï
ï-2 x1 + x2 = 5 ì
ï
ï3 x1 = 2m - 3 ï
(2m - 3)(3 - m) = -2 Û -2m + 9m - 9 = -2 Û 2m - 9m + 7 = 0 Û ê
2 2
7 (thỏa mãn). Ta có hệ phương trình í
ï
Ûí Ûí .
êm = ï x1 + x2 = 2m + 2 ï
î ï x1 + x2 = 2m + 2 ï
î ï
ï x2 =
4m + 9
ëê 2 ï
ï
î 3
ì 7ïü
Vậy m Î ï
í1; ý là giá trị cần tìm. Thay x1 =
2m - 3
; x2 =
4m + 9
vào x1 x2 = -3 ta được
ï
ï 2ï
î ï
þ 3 3
Câu 2. 2m - 3 4m + 9
. = -3 Û (2m - 3)(4m + 9) = -27 Û 8m 2 + 6m - 27 = -27
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có x = 6 x - m + 1 Û x - 6 x + m -1 = 0 (∗)
2 2 3 3
ém = 0
D¢ = (-3) -1.(m -1) = 9 - m + 1 = 10 - m .
2
ê
Û 8m 2 + 6m = 0 Û m (8m + 6) = 0 Û ê 3 (thỏa mãn).
êm = -
ëê
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt 4
Û D¢ > 0 Û 10 - m > 0 Û m < 10 . Trường hợp 2: x2 < 0 < x1 Þ x1 = x1 ; x2 = -x2 .
ì
ï b
ï
ï x1 + x2 = - a = 6 Ta có 2 x1 + x2 = 5 Û 2 x1 - x2 = 5 .
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï
ï c ì 2m + 7
ï x1 x2 = = m -1 ï
ï
ï
ï
î a ì
ï 2 x1 - x2 = 5 ì
ï3 x1 = 2m + 7 ï x1 = 3
ï
Ta có hệ phương trình í ï
Ûí ï
Ûí .
ï
ï x1 + x2 = 2m + 2 ï
î ï x1 + x2 = 2m + 2 ï
î ï 4 m -1
ï x2 =
éïì x2 = 3 ï
ï
î 3
ïìé x2 = 3 êïí
ïìï x1 + x2 = 6 ïìï x2 2 + x2 -12 = 0 ïïïê êï x = 3
êïî 1 2m + 7 4 m -1
Kết hợp với điều kiện đề bài, ta có hệ í 2 Ûí Û í ê x = - 4 Û Thay x1 = ; x2 = vào x1 x2 = -3 ta được
ïîï x2 = x1 + 6 ïï x1 = x2 2 - 6 ïï ë êì .
3 3
êï x = -4
2
î ïïî x1 = x2 2 - 6 êíï 2
êëïïî x1 = 10 2 m + 7 4 m -1
. = -3 Û (2m + 7)(4m -1) = -27 Û 8m 2 + 26m - 7 = -27
3 3
Trường hợp 1: Thay x1 = 3 ; x2 = 3 vào x1 x2 = m -1 ta được 9 = m -1 Û m = 10 (loại).

Trang 18 Trang 19
é m = -2 ì
ï b
ê ï
ï x1 + x2 = - a = m - 3
Û 8m 2 + 26m + 20 = 0 Û ê 5 (thỏa mãn). ï
êm = - Theo định lí Vi-ét ta có í .
ëê 4 ï
ï c
ï x1 x2 = = m - 4
ï
ï
î a
ì 5 3 ü
Vậy m Î ïí-2; - ; - ;0ïý là giá trị cần tìm.
ïîï 4 4 ïþï Do x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác nên x1 > 0 ; x2 > 0 .

Câu 4. ìï x + x2 > 0 ìïïm - 3 > 0


Û ïí 1 Ûí Û m>4.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có ïîï x1 x2 > 0 ïîïm - 4 > 0

x 2 = 2 (m -1) x - m 2 + 2m + 3 Û x 2 - 2 (m -1) x + m 2 - 2m - 3 = 0 . (∗) Do x1 ¹ x2 nên x1 , x2 không thể cùng là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cân.

D¢ = éë-(m -1)ùû -1.(m 2 - 2m - 3) = m 2 - 2m + 1- m 2 + 2m + 3 = 4 > 0 , "m .


2
Giả sử x1 là độ dài cạnh huyền, x2 là độ dài cạnh góc vuông thì theo định lí Py-ta-go ta có

Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. x12 = x2 2 + x2 2 Û x1 = 2 x2 .

m -1 ± 4 é x = m +1 Trường hợp 1: Xét x1 = 1 ; x2 = m - 4 , thay vào x1 = 2 x2 ta được


Vì D¢ = 4 nên hai nghiệm của phương trình (∗) là x = Ûê .
1 êë x = m - 3
8+ 2
1 = 2 ( m - 4) Û m = (thỏa mãn).
Trường hợp 1: Xét x1 = m + 1 , x2 = m - 3(m ³ 3) thay vào x1 + 1 = x2 ta được 2

ìïm + 2 ³ 0 ïìm ³ -2 Trường hợp 2: Xét x1 = m - 4 ; x2 = 1 , thay vào x1 = 2 x2 ta được


m + 2 = m - 3 Û ïí Û ïí
ïï(m + 2)2 = m - 3 ïïîm 2+ 4m + 4 = m - 3 m - 4 = 2.1 Û m = 2 + 4 (thỏa mãn).
î
ìïm ³ -2 ìï 8 + 2 üï
ïìïm ³ -2 ïï Vậy m Î ïí ; 2 + 4ïý là giá trị cần tìm.
Ûí 2 Û ïíæ ö
2
(loại). ïï 2
î
ïï
þ
ïîïm + 3m + 7 = 0 ïïççm + 3 ÷÷ + 19 = 0
ç ÷
ïîïè 2ø 4
Dạng 4. Tìm tham số để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, liên quan đến tung độ
Trường hợp 2: Xét x1 = m - 3 , x2 = m + 1(m ³ -1) thay vào x1 + 1 = x2 ta được Câu 1.

ïìm - 2 ³ 0 ïìm ³ 2 Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
m - 2 = m + 1 Û ïí Û ïí
ïï(m - 2)2 = m + 1 ïïîm 2 - 4m + 4 = m + 1 1 2
x = 2 x - m + 1 Û x 2 - 4 x + 2m - 2 = 0 . (∗)
î
2
ìm ³ 2
ï
ï
ï D¢ = (-2) -1.(2m - 2) = 4 - 2m + 2 = 6 - 2m .
2
ïï
ïì 5 + 13
ìm ³ 2
ï ïï
ï m= 5 + 13
ï
Ûí 2 Ûïï
íï Ûm= (thỏa mãn m ³ -1 ). Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
ï ï 2
ï
î m - 5 m + 3 = 0 ïí 2
ïï
ï - Û D¢ > 0 Û 6 - 2 m > 0 Û m < 3 .
ïïm =
ï
5 13
ïï
ï
îî
ï 2 ìï b
ïï x1 + x2 = - = 4
5 + 13 Theo định lí Vi-ét ta có í ï a
Vậy m = là giá trị cần tìm. ïï c
.
2 ïï x1 x2 = = 2m - 2
ïî a
Câu 5.
1 2 1 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có Vì A, B Î ( P ) : y = x nên y1 = x12 ; y2 = x2 2 .
2 2 2
x 2 = (m - 3) x - m + 4 Û x 2 - (m - 3) x + m - 4 = 0 . (∗)
æ x 2 + x2 2 ÷ö
Do đó x1 x2 ( y1 + y2 ) = -48 Û x1 x2 çç 1 ÷÷ + 48 = 0 Û x1 x2 éê( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 ùú + 96 = 0 .
2
Phương trình (∗) có a + b + c = 1- m + 3 + m - 4 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x = 1 ; x = m - 4 . çè 2 ÷ø ë û
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
Thay x1 + x2 = 4 ; x1 x2 = 2m - 2 , ta được
Û x1 ¹ x2 Û 1 ¹ m - 4 Û m ¹ 5 .

Trang 20 Trang 21
(2m - 2) éë16 - 2 (2m - 2)ùû + 96 = 0 Û (2m - 2)(20 - 4m) + 96 = 0 Do đó y1 - y2 > 4 Û (m + 1) - (m -1) > 4 Û 4m > 4 Û m > 1 .
2 2

é m = -1 Vậy m > 1 hoặc m < -1 là giá trị cần tìm.


Û -8m 2 + 48m - 40 + 96 = 0 Û -8m 2 + 48m + 56 = 0 Û ê .
êë m = 7 Câu 4.
Kết hợp với điều kiện m < 3 ta được m = -1 . Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
Vậy m = -1 là giá trị cần tìm. -x 2 = 2 x + m -1 Û x 2 + 2 x + m -1 = 0 . (∗)
Câu 2. D¢ = 12 -1.(m -1) = 2 - m .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt
x 2 = (2m + 1) x - 2m Û x 2 - (2m + 1) x + 2m = 0 . (∗) Û D¢ > 0 Û 2 - m > 0 Û m < 2 .

D = (2m + 1) - 4.2m = 4m + 4m + 1- 8m = 4m - 4m + 1 = (2m -1) .


2 2 2 2 ì
ï b
ï x1 + x2 = - = -2
ï
ï a
Theo định lí Vi-ét ta có í .
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt ï
ï c
ï x1 x2 = = m -1
1 ï
ï
î a
Û D > 0 Û (2m -1) > 0 Û m ¹
2
.
2 Vì A, B Î ( P ) : y = -x 2 nên y1 = -x12 ; y2 = -x2 2 .
ìï b
ïï x1 + x2 = - = 2m + 1 Do đó x1 y1 - x2 y2 - x1 x2 = -4 Û -x13 + x23 - x1 x2 = -4 Û x13 - x23 + x1 x2 = 4 .
Theo định lí Vi-ét ta có í ï a
.
ïï c Û ( x1 - x2 )( x12 + x2 2 + x1 x2 ) + x1 x2 = 4
ïï x1 x2 = = 2m
îï a
Û ( x1 - x2 ) éê( x1 + x2 ) - x1 x2 ùú + x1 x2 = 4 . (∗∗)
2

Vì A, B Î ( P ) : y = x 2 nên y1 = x12 ; y2 = x2 2 . ë û
Thay x1 + x2 = -2 ; x1 x2 = m -1 vào (∗∗) ta được
Do đó M = y1 + y2 - x1 x2 = x12 + x2 2 - x1 x2 = ( x1 + x2 ) - 3 x1 x2 .
2

( x1 - x2 ) éêë(-2) - m +1ùúû + m -1 = 4 Û ( x1 - x2 )(5 - m) + m - 5 = 0


2

Thay x1 + x2 = 2m + 1 ; x1 x2 = 2m vào M, ta được


ém = 5
æ 1ö 3 æ 1ö 3 3
2
Û ( x1 - x2 -1)(5 - m) = 0 Û ê .
M = 4m + 4m + 1- 6m = 4m - 2m + 1 = çç4m 2 - 2m + ÷÷÷ + = çç2m - ÷÷÷ + ³ ê x1 - x2 = 1
ë
2 2

èç 4 ø 4 èç 2ø 4 4
Mà m < 2 nên loại m = 5 .
3 1 1 1
Þ MinM = khi m = (thỏa mãn m ¹ ). Vậy m = là giá trị cần tìm. ìï 1
4 4 2 4 ïï x1 = -
ïìï x1 - x2 = 1 ï 2
Câu 3. Khi đó ta có hệ phương trình í Ûí .
ïîï x1 + x2 = -2 ïï 3
ïï 2x = -
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có ïî 2
x 2 = 2mx - m 2 + 1 Û x 2 - 2mx + m 2 -1 = 0 . (∗) 1 3 3 7
Thay x1 = - ; x2 = - vào x1 x2 = m -1 , ta được = m -1 Û m = (thỏa mãn).
2 2 4 4
D¢ = (-m) -1.(m 2 -1) = 1 > 0 , "m .
2

7
Vậy m = là giá trị cần tìm.
Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi m. 4
é x = m -1 Dạng 5. Bài toán liên quan đến độ dài, diện tích
Do D¢ = 1 nên hai nghiệm của phương trình (∗) là x = m ± 1 Û ê .
êë x = m + 1 Câu 1.

Trường hợp 1: Xét x1 = m -1 ; x2 = m + 1 Þ y1 = (m -1) ; y2 = (m + 1) . Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
2 2

x 2 = 2 (m -1) x + m 2 + 2m Û x 2 - 2 (m -1) x - m 2 - 2m = 0 . (∗)


Do đó y1 - y2 > 4 Û (m -1) - (m + 1) > 4 Û -4m > 4 Û m < -1 .
2 2

D¢ = éë-(m -1)ùû -1.(-m 2 - 2m) = m 2 - 2m + 1 + m 2 + 2m = 2m 2 + 1 > 0 , "m .


2

Trường hợp 2: Xét x1 = m + 1 ; x2 = m -1 Þ y1 = (m + 1) ; y2 = (m -1) .


2 2

Trang 22 Trang 23
Thay x1 + x2 = 2m ; x1 x2 = -4 vào (∗∗), ta được

(2m) - 2.(-4) + 2. -4 = 16 Û 4m 2 +16 = 16 Û 4m 2 = 0 Û m = 0 (thỏa mãn).


2

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.


Câu 3.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có
x 2 = 2 x + m Û x 2 - 2 x - m = 0 . (∗)
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung thì phương trình (∗) có hai nghiệm x1 ,

Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi m. x2 trái dấu Û ac < 0 Û -m < 0 Û m > 0 .

ì
ï b ì
ï b
ï x + x2 = - = 2 (m -1) ï x1 + x2 = - = 2
ï
ï
ï 1 a ï a
Theo định lí Vi-ét ta có í . Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï c ï
ï c
ï
ï x x = = - m 2 - 2m ï x1 x2 = = -m
ï
ï
î
1 2
a ï
ï
î a

Vì H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành nên ta có OH 2 = x12 ; OK 2 = x2 2 . Giả sử x1 < 0 < x2 .

Do đó OH 2 + OK 2 = 6 Û x12 + x2 2 = 6 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 6 . (∗∗)
2 Gọi H và I lần lượt là hình chiếu của A và B trên Oy Þ AH = x1 ; BI = x2 .

Thay x1 + x2 = 2 (m -1) ; x1 x2 = -m 2 - 2m vào (∗∗), ta được Hai ∆AOM và ∆BOM có chung đáy OM nên tỉ số diện tích bằng tỉ số chiều cao.
Theo bài ra, ta có
ém = 1
ê
é 2 (m -1)ù - 2 (-m 2 - 2m) = 6 Û 6m 2 - 4m - 2 = 0 Û ê SDAOM x
2
ë û 1 (thỏa mãn). SDAOM = 3SDBOM Û = 3 Þ 1 = 3 Û x1 = 3 x2 .
êm = - SDBOM x2
êë 3
Mà x1 < 0 < x2 nên -x1 = 3 x2 .
ïì 1 ïü
Vậy m Î í- ;1ý là giá trị cần tìm.
îïï 3 þïï ìï x + x2 = 2 ìïï x1 = 3
Kết hợp ta được hệ phương trình ïí 1 Ûí .
Câu 2. îïï-x1 = 3 x2 îïï x2 = -1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) ta có Thay x1 = 3 và x2 = -1 vào x1 x2 = -m ta được m = 3 (thỏa mãn).
x 2 = 2mx + 4 Û x 2 - 2mx - 4 = 0 . (∗) Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.
D¢ = (-m) -1.(-4) = m 2 + 4 > 0 , "m .
2

Do đó d luôn cắt (P) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi m.
ì
ï b
ï
ï x1 + x2 = - a = 2m
ï
Theo định lí Vi-ét ta có í .
ï
ï c
ï x1 x2 = = -4
ï
ï
î a
Do ac = -4 < 0 nên phương trình (∗) có hai nghiệm x1 , x2 trái dấu, do đó A, B nằm khác phía với Oy.

Vì G là giao điểm của d với Oy Þ G (0; 4) nên OG = 4 .

Vì H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên Ox Þ HK = x1 + x2 .

1
Ta có SDGHK = .GO.HK Û x1 + x2 = 4 Û ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 + 2 x1 x2 = 16 . (∗∗)
2

Trang 24 Trang 25
CHƯƠNG 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Xét ABC vuông tại A, cạnh huyền BC  a , các cạnh góc
Mục tiêu vuông AC  b và AB  c. Gọi AH  h là đường cao ứng với
 Kiến thức cạnh huyền và CH  b, BH  c lần lượt là hình chiếu của AC,
+ Nhận biết được cạnh góc vuông, cạnh huyền, đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB trên cạnh huyền BC.
lên cạnh huyền. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó
+ Nêu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. trên cạnh huyền
 Kĩ năng Định lí 1: Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc
+ Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc
vuông đó trên cạnh huyền.

b 2  a.b; c 2  a.c

Hệ quả (Định lí Py-ta-go): a 2  b 2  c 2


Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2: Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng
với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông
trên cạnh huyền.

h 2  b.c
Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông
bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
bc  ah
Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình
phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch
đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
1 1 1
 
h2 b2 c2

Trang 1 Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Hướng dẫn giải
Trong một tam giác vuông, bình
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích b 2  a.b; c 2  a.c
hình chiều của nó trên cạnh huyền
của cạnh huyền và hình chiếu của
cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

Trong một tam giác vuông,


Bước 2: Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao +) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
bình phương đường cao ứng
trong tam giác vuông để tính độ dài. AC  BC 2  AB 2  8  cm  .
với cạnh huyền bằng tích hai h 2  b.c .
hình chiếu của hai cạnh góc Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông,
vuông trên cạnh huyền. ta có:
62
HỆ THỨC +) AB 2  BH .BC  BH   3, 6  cm  .
Một số hệ thức Trong một tam giác vuông, 10
LƯỢNG bc  ah.
liên quan tới đường cao tích hai cạnh góc vuông bằng +) CH  BC  BH  6, 4  cm  .
TRONG tích cạnh huyền và đường cao
TAM GIÁC +)
tương ứng.
VUÔNG AH 2  BH .CH  AH  3, 6.6, 4  4,8  cm  .

Trong một tam giác vuông,


nghịch đảo bình phương Ví dụ mẫu
đường cao ứng với cạnh 1 1 1 Ví dụ 1: Cho ABC vuông tại A và đường cao AH. Biết BC  15 cm, AC  12 cm. Tính AB, AH, CH.
  .
huyền bằng tổng nghịch đảo h2 b2 c2 Hướng dẫn giải
của bình phương hai cạnh góc
vuông.

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có BC 2  AB 2  AC 2  AB  152  122  9  cm  .


Chú ý Trong các ví dụ và bài tập tính toán bằng số của
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
chương này, các số đo độ dài ở mỗi bài nếu
1 1 1
không ghi đơn vị, ta quy ước là cùng đơn vị đo. +)  
AH 2 AB 2 AC 2
1 1 1 1 25
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP       AH  7, 2  cm 
AH 2 92 122 AH 2 1296
Dạng 1:Tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông
122
Phương pháp giải +) AC 2  CH .BC  CH   9, 6  cm  .
15
Bước 1: Xác định xem đề bài yêu cầu tính yếu tố nào Ví dụ: Cho ABC vuông tại A, đường cao Ví dụ 2: Cho ABC vuông tại A, có đường cao AH. Kẻ HE  AB , biết HE  2, 4 cm, BH  3 cm. Tính
của tam giác vuông, yếu tố nào đã cho. AH. Tính độ dài AC, BH, CH, AH.
BE, AE, AH.
Biết AB  6 cm, BC  10 cm.
Hướng dẫn giải
Trang 3 Trang 4
1
 .10 3.  40  30   350 3  cm 2  .
2
Vậy S ABCD  350 3  cm 2  .

Bài tập tự luyện dạng 1


Áp dụng định lí Py-ta-go cho BEH vuông tại H ta có:
Bài tập cơ bản
BH 2  BE 2  EH 2  BE  32  2, 42  1,8  cm  . Câu 1: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính độ dài BH, CH, AC, biết AB  20 cm, BC  25 cm.
Áp dụng hệ thức lượng cho ABH vuông tại H có đường cao HE, ta có: Câu 2: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính độ dài BH, CH, AH, BC biết
2 AB  12 cm, AC  9 cm.
2, 4
HE 2  BE. AE  AE   3, 2  cm  .
1,8 Câu 3: Cho DEF vuông tại D, đường cao DI. Tính độ dài của DI, biết DE  15 cm, DF  20 cm.

Áp dụng định lí Py-ta-go cho AEH vuông tại E, ta có: Bài tập nâng cao
Câu 4: Cho ABC có AB  12 cm, AC  5 cm, BC  13 cm, đường cao AH. Tính AH.
AH 2  AE 2  EH 2  AH  2, 42  3, 22  4  cm 
AB 3
Câu 5: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tỉ số  , BC  125 cm. Tính BH, CH.
Ví dụ 3. Cho hình thang ABCD có    90, B
A D   60, CD  30 cm, CA  CB. Tính diện tích của hình AC 4

thang ABCD.
Hướng dẫn giải Dạng 2: Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông

 ) Phương pháp giải


Ta có CAD ABC  60 (cùng phụ với CAB
Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã biết Ví dụ: Cho ABC có đường cao AH. Gọi M,
  60 nên ADC là tam giác nửa đều.
Xét ADC vuông tại D có DAC
để chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác N là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng
Suy ra AC  2 AD.
vuông. minh rằng AB. AM  AC. AN .
Theo định lí Py-ta-go ta có:
Hướng dẫn giải
AC 2  AD 2  DC 2   2 AD   AD 2  302
2

 3 AD 2  900  AD 2  300
 AD  10 3  cm  .

Kẻ CH  AB . Ta có  H
A D   90 nên tứ giác AHCD là hình chữ nhật.

Do đó AH  CD  30 cm; CH  AD  10 3  cm  .
Áp dụng hệ thức lượng trong ABH vuông
Trong tam giác ACB vuông tại C ta có: CH 2  HA.HB. tại H, có HM là đường cao, ta có
Suy ra: AH 2  AB. AM .

 
2
CH 2 10 3 300 Áp dụng hệ thức lượng trong ACH vuông
HB     10  cm 
HA 30 30 tại H, đường cao HN có AH 2  AC. AN .
 AB  AH  HB  30  10  40  cm  Suy ra AB. AM  AC. AN .

1
S ABCD  CH  AB  CD 
2 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng: BC 2  2 AH 2  BH 2  CH 2 .

Trang 5 Trang 6
Hướng dẫn giải   DAN
a) Ta có: EAB   90  MAB
.

xét AND và AEB có:


 AD  AB
    EAB

 ADN  ABE  90; DAN
Suy ra AND  AEB  AN  AE .
b) Áp dụng hệ thức lượng trong AEM vuông tại A, đường
Cách 1: Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:
cao AB, ta có:
AB 2  AH 2  BH 2 (1)
1 1 1
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ACH vuông tại H, ta có:   .
AB 2 AM 2 AE 2
AC 2  AH 2  CH 2 (2). Mà AE  AN (theo chứng minh trên) nên
Từ (1) và (2), suy ra: AB 2  AC 2  2 AH 2  BH 2  CH 2 (3). 1 1 1
  .
Ta lại có ABC vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go: BC 2  AB 2  AC 2 (4). AB 2 AM 2 AN 2

Từ (3) và (4) suy ra BC 2  2 AH 2  BH 2  CH 2 .


Bài tập tự luyện dạng 2
Cách 2: Ta có: BC 2   BH  CH   BH 2  2.BH .CH  CH 2 .
2

Bài tập cơ bản


Mà BH .CH  AH 2 nên BC 2  2 AH 2  BH 2  CH 2 .
Câu 1: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB và
Ví dụ 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AC  BD tại O. AHC. Chứng minh rằng:
Chứng minh rằng: AB 2  BC 2  CD 2  DA2  2  OA2  OB 2  OC 2  OD 2  . AB 2 HB AB 3 BD
a)  . b)  .
AC 2 HC AC 3 EC
Hướng dẫn giải
Câu 2: Cho ABC cân tại A có đường cao AH và BK. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt tia
đối của tia AC tại D. Chứng minh rằng:
1 1 1
a) BD  2 AH . b)   .
BK 2 BC 2 4 AH 2
Bài tập nâng cao
Câu 3: Cho hình thoi ABCD với A  120. Tia Ax tạo với tia AB góc bằng 15 và cắt cạnh BC tại M, cắt
1 1 4
đường thẳng CD tại N. Chứng minh rằng   .
AM 2 AN 2 3 AB 2
Áp dụng định lí Py-ta-go cho các OAB , OBC , OCD, ODA vuông tại O
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB  4 cm. Gọi C là điểm di động sao cho BC  3 cm. Vẽ tam giác AMN vuông
Ta có OA2  OB 2  AB 2 ; OB 2  OC 2  BC 2 ; OC 2  OD 2  CD 2 ; OD 2  OA2  AD 2 1 1
tại A, có AC là đường cao. Xác định vị trí của điểm C để  đạt giá trị lớn nhất.
Cộng hai vế các đẳng thức trên suy ra AM 2 AN 2
Câu 5: Cho tam giác ABC với các đỉnh A, B, C và các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng là a, b, c.
AB 2  BC 2  CD 2  DA2  2  OA2  OB 2  OC 2  OD 2 
a) Tính diện tích tam giác ABC theo a, b, c.
Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD và điểm M thuộc cạnh BC. Kéo dài AM cắt tia DC tại N. Qua A kẻ đường
b) Chứng minh: a 2  b 2  c 2  4 3S .
thẳng vuông góc với AM cắt tia CB tại E. Chứng minh:
1 1 1 Hướng dẫn giải bài tập tự luyện
a) AE  AN . b)   .
AB 2 AM 2 AN 2
Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông
Hướng dẫn giải Bài tập cơ bản.
Câu 1.

Trang 7 Trang 8
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường
cao AH, ta có: cao AH ta có:
202  AB  BH .BC
2
AB 2  BH .BC  BH   16  cm  . BH AB 2
 2   .
25  AC  CH .BC CH AC 2
Mà BH  CH  BC nên CH  25  16  9  cm  . Do đó
Ta cũng có: AC 2  CH .BC  AC  9.25  15  cm  . BH  3  9
2
BH CH BH  CH 125
        5.
CH  4  16 9 16 9  16 25
Câu 2.
Theo định lí Py-ta-go, ta có Vậy BH  9.5  45  cm  , CH  16.5  80  cm  .

BC 2  AB 2  AC 2  BC  122  92  15  cm  . Dạng 2. Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông
Bài tập cơ bản
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường
cao AH, ta có: Câu 1.

122 a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường
AB 2  BH .BC  BH   9, 6  cm  . cao AH ta có:
15
 AB  BH .BC
2
Ta lại có BC  BH  CH  CH  15  9, 6  5, 4  cm  . BH AB 2
 2   .
 AC  CH .BC CH AC 2
Mặt khác AH 2  BC.CH  AH  9, 6.5, 4  7, 2  cm  .
AB 2 BH AB 4 BH 2
Câu 3. b) Do 2
 nên  (1).
AC CH AC 4 CH 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác DEF vuông tại D, đường Áp dụng hệ thức lượng trong tam AHB vuông tại H, đường cao
cao DI, ta có: HD, ta có BH 2  BD.BA (2)
1 1 1 Tương tự đối với AHC , ta cũng có: CH 2  CE.CA (3).
 
DI 2 DE 2 DF 2
AB 3 BD
DE 2 .DF 2 152.202 Từ (1), (2) và (3), suy ra:  .
 DI    12  cm  . AC 3 CE
DE 2  DF 2 152  202
Câu 2.
Bài tập nâng cao a) Xét ABC cân tại A có đường cao AH, suy ra AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC.
Câu 4.
 BH  HC , H  BC
Xét BDC có  , suy ra AH là đường trung bình của BDC . Do đó BD  2 AH .
Ta có AB 2  AC 2  122  52  169 và BC 2  132  169.  AH // BD, A  DC
Khi đó, ABC có AB 2  AC 2  BC 2 nên theo định lí đảo Py-ta- b) Áp dụng hệ thức lượng trong BDC vuông tại B, có BK là
go, ta có tam giác ABC vuông tại A. 1 1 1
đường cao, ta có   .
Mà AH là đường cao của tam giác ABC nên theo hệ thức liên BK 2 BC 2 BD 2
quan đến đường cao, ta có: 1 1 1
12.5 60 Thay BD  2 AH ta có   .
AH .BC  AB. AC  AH    cm  . BK 2 BC 2 4 AH 2
13 13
Câu 5.
Bài tập nâng cao
Câu 3.

Trang 9 Trang 10
Kẻ AE  AN  E  DC  , AH  DC  H  DC  . a) Giả sử góc A là góc lớn nhất của tam giác ABC. Thế thì B, C là các góc nhọn. Suy ra chân đường cao
hạ từ A lên BC là điểm H thuộc cạnh BC.
  DAB
Ta có: DAE   EAN
  BAx

  15.
 Ta có BC  BH  HC. Áp dụng định lí Py-ta-go cho các tam giác vuông AHB, AHC ta có:
 AB 2  AH 2  HB 2 (1) và AC 2  AH 2  HC 2 (2).
Xét ABM và ADE , ta có: ABM  
ADE , AB  AD,
  DAE
   15  Lấy 1   2  ta được
BAM
c2  b2
Do đó: ABM  ADE  g .c.g   AM  AE. c 2  b 2  HB 2  HC 2   HB  HC  HB  HC   a.  HB  HC   HB  HC  .
a
ADH vuông tại H, có    60.
ADH  180  BAD a 2  c2  b2
Mà HB  HC  a  HB  .
1 1 2a
Suy ra: DH  AD  AB.
2 2 Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AHB vuông tại H ta có:
  90, ta có:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ADH có H  a 2  c2  b2  
2
a 2  c2  b2   a 2  c2  b2 
AH 2  c 2     c  c  .
2
 2a   2a  2a 
1  3
AH 2  DH 2  AD 2  AH 2  AB 2   AB   AB 2
2  4 16 p  p  a  p  b  p  c  p  p  a  p  b  p  c 
Đặt 2 p  a  b  C thì AH 2   AH  2
1 4 4a 2 a
  .
AH 2 3 AB 2 1
Từ đó tính được S  BC. AH  p  p  a  p  b  p  c  .
AEN có 
A  90, AH  DN , theo hệ thức về cạnh và đường 2
cao trong tam giác vuông ta có: b) Ta có S  p  p  a  p  b  p  c  . Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
1 1 1 1 1 4
     . p a  p b p c  p3
3
p3 p3 a  b  c .
2
AE 2 AN 2 AH 2 AM 2 AN 2 3 AB 2  p  a  p  b  p  c      S p.  S
 3  27 27 3 3 12 3
Câu 4.
Mặt khác ta có: a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac   a  b  c   3  a 2  b 2  c 2  .
2
Xét AMN vuông tại A, AC là đường cao.
Theo hệ thức liên quan đường cao trong tam giác vuông, ta có 3  a 2  b2  c2 
Suy ra S   a 2  b 2  c 2  4 3S .
1 1 1 12 3
  .
AM 2 AN 2 AC 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  c . Khi đó tam giác ABC đều.
Xét ba điểm A, B, C ta có:
AC  AB  BC  AC  1 cm  .
1 1
Do vậy: 1  1.
AC AC 2
Dấu "  " xảy ra khi C nằm giữa A và B.
1 1
Vậy khi C nằm giữa A và B sao cho BC  3 cm thì 
AM 2 AN 2
lớn nhất.
Câu 5.

Trang 11 Trang 12
BÀI 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
 Kiến thức AC AB
sin   ; cos   ;
+ Nêu được khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. BC BC

+ Nêu được các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. AC AB
tan   ; cot   .
AB AC
+ Nêu được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
 Kĩ năng
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+ Vẽ được tam giác vuông, xác định được cạnh kề, cạnh đối của góc.
Ta có     90. Khi đó:
+ Tính được độ dài các cạnh, các góc.
+ Vận dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt để tính toán, rút gọn. +) sin   cos  ;cos   sin  .
+) tan   cot  ;cot   tan  .
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang
góc này bằng côtang góc kia.
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

Tỉ số 0 30 45 60 90
Lượng giác
sin  0 1 2 3 1
2 2 2
cos  1 3 2 1 0
2 2 2
tan  0 3 1 3 
3
cot   3 1 3 0
3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

TỈ SỐ
LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC     90

caïnh ñoá
i caïnh keà
NHỌN sin   cos 
sin  cos = 
caïnh huyeàn caïnh huyeà
n  tan   cot 

caïnh ñoá
i caïnh keà
tan = cot  
caïnh keà caïnh ñoá
i

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP a) Xét AMB vuông tại B có:
Dạng 1: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính cạnh, tính góc trong tam giác vuông AB  12 cm, BM  5 cm, suy ra
Phương pháp giải
AM  AB 2  BM 2  52  122  13 cm.
Sử dụng các kiến thức liên quan đến tỉ số lượng giác để tính toán.
Ta có:
Ví dụ mẫu
AB 12 BM 5
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  5 cm, BC  13 cm. sin 
AMB   ;cos 
AMB   ;
AM 13 AM 13
sin 
a) Tính các tỉ số lượng giác của góc ACB.
AMB 12
tan 
AMB   ;
b) Vẽ hai phân giác BE, CF cắt nhau tại I. Tính AE, EC, AF, BF. cos 
AMB 5
Hướng dẫn giải 1 5
cot 
AMB   .
a) Xét ABC vuông tại A có: tan 
AMB 12
AC  BC 2  BA2  132  52  12 cm. b) Xét AMB và DNA :

Trong tam giác ABC vuông tại A:  AD  AB  12 cm, AN  MB  5 cm


   AMB  DNA  c.g .c   AM  DN .
AB 5 AC 12 sin 
ACB 5  NDA  MBA  90
sin 
ACB   , cos 
ACB   , tan 
ACB   .
BC 13 BC 13 cos 
ACB 12  BM AN
c) Cách 1: Ta có: tan BAM , cot 
AND  .
1 12 AB AD
cot 
ACB   .
tan 
ACB 5   cot 
Do BM  AN ; AB  AD  tan BAM  và góc 
AND nên trong tam giác AKN hai góc BAM AND phụ
b) Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ABC, ta có:
nhau, suy ra 
AKN  90  AM  DN
AB BC AE CE AE  CE AC 12 2

AE CE

5

13

5  13
  
18 18 3 Cách 2: ta có AMB  DNA   .
ADN  NAK

10 26 Tam giác DNA vuông tại A nên 


ADN   
AND  90  NAK ANK  90.
 AE  cm, EC  cm.
3 3 
Tam giác AKN có NAK ANK  
AKN  180  
AKN  90  AM  DN .
AC CB AF BF AF  BF AB 5 1
       Ví dụ 3. Cho tam giác ABC đường cao BM và CN cắt nhau tại H.
AF BF 12 13 12  13 25 25 5
a) Biết MA  6 cm, AB  10 cm . Tính các tỉ số lượng giác của góc A.
12 13
 AF  cm, BF  cm.
5 5 b) Chứng tỏ rằng 
ABM  
ACN , AH  BC.

 ,  D  BC  thì AB  BD .
+) Tính chất đường phân giác trong tam giác: Nếu AD là phân giác của BAC c) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AH, BC. Chứng tỏ rằng IJ  MN .
AC CD
Hướng dẫn giải
a c ac
+) Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:   . a) Ta có: MA  6 cm, AB  10 cm, suy ra
b d bd
MB  8 cm.
Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD có AD  12 cm , điểm M trên BC, điểm N trên AB sao cho
Trong ABM vuông tại M:
AN  BM  5 cm.
 MB 8 4
a) Tính các tỉ số lượng giác của góc AMB. sin MAB   ,
AB 10 5
b) Nối DN cắt AM tại K. Chứng minh AM  DN .
 MA 6 3
cos MAB   ,
c) Chứng minh AM  DN . AB 10 5
Hướng dẫn giải  4
sin MAB

tan MAB  ,
 3
cos MAB

Trang 3 Trang 4
 1 3 Dạng 2: Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông
cot MAB  .
tan 
AMB 4 Ví dụ mẫu
b) Xét AMB có    90 .
ABM  BAC Ví dụ 1: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) sin 31, cos 52,sin 40, cos80, cos 20,sin 39.
ANC có    90  
ACN  BAC ABM    ).
ACN (cùng phụ với góc BAC
Xét ABC có hai đường cao BM, CN cắt nhau tại H, suy ra H là trực tâm ABC. Vậy AH  BC. b) tan 42, cot 72, tan 37, cot 70, tan 27, cot 50.

c) Ta có AMH , ANH lần lượt vuông tại M, N, điểm I là trung điểm của AH. Hướng dẫn giải

Theo định lý trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. a) Ta có cos 52  cos  90  38   sin 38.

Suy ra MI  NI 
AH
. cos80  cos  90  10   sin10.
2
cos 20  cos  90  70   sin 70.
Tương tự với cặp tam giác NBC, MBC lần lượt vuông tại N, M, có J là trung điểm của BC, suy ra
BC Suy ra sin10  sin 31  sin 38  sin 39  sin 40  sin 70.
MJ  NJ  .
2 Vậy cos80  sin 31  cos 52  sin 39  sin 40  cos 20.
Suy ra I, J thuộc trung trực của MN. Vậy IJ  MN . b) Ta có cot 72  cot  90  18   tan18.
Bài tập tự luyện dạng 1
cot 70  cot  90  20   tan 20.
Bài tập cơ bản
cot 50  cot  90  40   tan 40.
Câu 1: Cho ABC có    45, AB  10 cm.
A  75, C
Khi đó: tan18  tan 20  tan 27  tan 37  tan 40  tan 42.
a) Kẻ AH  BC. Tính BH, AC và diện tích tam giác ABC.
b) Kẻ HE  AB, HF  AC. Chứng minh rằng AE. AB  AF . AC. Vậy cot 72  cot 70  tan 27  tan 37  cot 50  tan 42.

c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AH, EF. Chứng minh rằng MN  EF . Chú ý:

Câu 2: Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 , đường cao BM và CN cắt nhau tại H. Nối AH cắt BC tại K. +) Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Biết AC  8 cm. +) Ta sẽ ưu tiên đổi các giá trị lượng giác của góc về sin và tang.

a) Tính AN, NC và số đo của  .


ABM và BHC cos  90     sin  ;
  CAK
b) Chứng minh rằng AK  BC , MBC . cot  90     tan  .
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng tam giác MIN đều. +) Với góc  từ 0 đến 90, khi góc  càng lớn thì giá trị sin  , tan  cũng càng lớn và ngược lại.
Bài tập nâng cao
4
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của AB, AC, Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sin B  , hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.
5
  30.
AH. Biết AH  8 cm, HAC
Hướng dẫn giải
a) Tính AC, HC và diện tích tam giác AHC.
4
b) Chứng minh ba điểm M, I, N thẳng hàng. Ta có cos C  sin B  .
5
c) Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MNHE là hình thang cân.
2
Câu 4: Cho tam giác ABC, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 4 3
Ta lại có sin 2 C  cos 2 C  1  sin C  1  cos 2 C  1     .
a) Cho AD  4 cm, BD  3 cm. Tính tỉ số lượng giác của góc BAD. 5 5

  BCH
 , CAD
  EBC
,  sin C 3 cos C 4
b) Chứng minh BAH ABE  
ACF . Suy ra tan C   và cot C   .
cos C 4 sin C 3
c) Chứng minh CED ∽ CBA, BDF ∽ BAC.
Bài tập tự luyện dạng 2
d) Chứng minh BH .BE  CH .CF  BC 2 .
Bài tập cơ bản

Trang 5 Trang 6
Câu 1: Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh: Nhận xét:
a) sin 30 và sin 69. b) cos81 và cos 40 . cos   cạnh kề: cạnh huyền nên ta dựng tam giác vuông có cạnh góc vuông là 2, cạnh huyền là 7.
Câu 2: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn 3
Ví dụ 2. Dựng góc nhọn  biết rằng tan   .
a) tan13, cot 51, tan 28, cot 7915, tan 47. 2
b) cos 62,sin 50, cos 6341,sin 47, cos83. Hướng dẫn giải
1 Dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông lần lượt là 3 và 2, góc đối diện với cạnh góc vuông có
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết cos B  . Tính các giá trị lượng giác của góc C.
3 độ dài 3 là góc  .
Bài tập nâng cao
3 tan   3cot 
Câu 4: Cho cos   , với 0    90 . Tính A  .
4 tan   cot 
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có 
ABC   . Tìm giá trị lớn nhất của S  4.sin   3.cos  .

m Nhận xét:
Dạng 3: Dựng góc  biết tỉ số lượng giác là .
n
tan   cạnh đối : cạnh kề nên ta dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông lần lượt là 3 và 2, góc
Phương pháp giải
đối diện với cạnh góc vuông có độ dài 3 là góc  .
4
Ví dụ: Dựng góc nhọn  biết rằng sin   .
5
Bài tập tự luyện dạng 3
Hướng dẫn giải
3
Bước 1. Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và Dựng tam giác vuông có độ dài cạnh góc vuông Câu 1: Dựng góc nhọn  , biết rằng sin   .
5
n, trong đó m và n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh là 4, cạnh huyền là 5. 1
Câu 2: Dựng góc nhọn  , biết rằng cos   .
góc vuông và một cạnh huyền. 3
Bước 2. Vận dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để nhận Góc đối diện với cạnh góc vuông đó là góc  . 5
Câu 3: Dựng góc nhọn  , biết rằng cot   .
ra góc  . 6

Hướng dẫn giải bài tập tự luyện


Dạng 1. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính cạnh, tính góc trong tam giác vuông
Bài tập cơ bản
Câu 1.
Ví dụ mẫu
2
Ví dụ 1. Dựng góc nhọn  biết rằng cos   .
7
Hướng dẫn giải
Dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông là 2, cạnh huyền là 7, góc giữa cạnh góc vuông và cạnh
huyền đó là góc  .

a) Dễ tính được 
ABC  60.
Áp dụng tỉ số lượng giác trong AHB vuông tại H, ta có:
Trang 7 Trang 8
BH AH 3  BC 
cos 
ABH   BH  10.cos 60  5  cm  , sin 
ABH   AH  10.  5 3  cm  . c) Áp dụng tính chất góc ngoài của các tam giác MIC, NIB cân tại I  MI  NI  BI  CI  .
BA AB 2  2 
Áp dụng tỉ số lượng giác trong AHC vuông tại H, ta có:   INC
NIB   NCI
  2 NCI
  2 HCB
;

sin 
ACH 
AH
AC
 AC 
5 3
sin 45
 5 6  cm  , tan 
ACH 
AH
HC
 HC  AH .tan 45  5 3  cm  .
  IMB
MIC   MBI
  2 MBI
  2 HBC
  NIB
  MIC
  2 HBC
  HCB
 .
 
  MIN
CIM   NIB
  180
1 1 1 1
 
S ABC  S ABH  S AHC  . AH .BH  . AH .HC  . AH .  BH  HC   .5 3 5 3  5 
2 2 2 2
25
2
 
3  3  cm 2  . Lại có 
    180
 180  MIN 
  2 180  BHC

  120  MIN
  60 .
 HBC  HCB  BHC
b) Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác:
BC
AHB vuông tại H có đường cao HE: AH 2  AE. AB (1) Mà MI  NI  (MI, NI lần lượt là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của NBC , MBC vuông tại
2
AHC vuông tại H có đường cao HF: AH 2  AF . AC (2) N, M) nên MIN đều (tam giác cân có một góc bằng 60 ).
Từ (1) và (2) suy ra AE. AB  AF . AC. Bài tập nâng cao
c) Ta có AEH , AFH lần lượt vuông tại E, F, M là trung điểm của AH. Câu 3.
AH
Theo định lý đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, suy ra ME  MF  .
2
Lại có NE  NF nên suy ra M, N thuộc đường trung trực của EF. Vậy MN  EF .
Câu 2.

a) Áp dụng tỉ số lượng giác trong AHC vuông tại H:

 AH 8 16 3   HC  HC  16 3 .sin 30  8 3  cm  .
cos HAC  AC    cm  ;sin HAC
AC cos 30 3 AC 3 3
1 1 8 3 32 3
S AHC 
2
AH .HC  .
2 3
.8 
3
 cm2  .
b) AHC có IN là đường trung bình, suy ra IN // HC  IN // BC.
a) Áp dụng tỉ số lượng giác trong ANC vuông tại N ta có: AHB có IM là đường trung bình, suy ra IM // HC  IM // BC.
  AN  AB  8.cos 60  4  cm  . tan CAN
cos CAN   NC  NC  NA.tan 60  4 3  cm  . Theo tiên đề Ơ-clit: Qua điểm I chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng BC không qua I. Do
AC NA
đó M, I, N thẳng hàng do IM, IN cùng song song với BC.
Trong ABM vuông tại M, ta dễ dàng tính được 
ABM  30. c) Xét tứ giác MNHE có MN // EH , suy ra MNHE là hình thang.
 như sau
Áp dụng tổng bốn góc trong tứ giác AMHN và hai góc đối đỉnh, ta dễ dàng tính được BHC AB
Trong ABC , NE là đường trung bình, suy ra NE  .

 MAN ANH     360
AMH  NHM
2
  NHM
 BHC   360  90  90  60  120.

 
 NHM  BHC Trong ABH vuông tại H, HM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB, suy ra MH 
AB
.
2
b) Xét ABC có hai đường cao BM, CN cắt nhau tại H, suy ra H là trực tâm ABC và đường cao thứ ba
Hình thang MNHE có hai đường chéo NE  MH nên MNHE là hình thang cân.
AK  BC.
Câu 4.
  KCA
 BCM 
Xét CAK , CBM ta có:    CAK
 CAK ∽ CBM  g .g   MBC .

 BMC AKC  90

Trang 9 Trang 10
cot 7915  cot  90  1045   tan1045.

Mà tan1045  tan13  tan 28  tan 39  tan 47


Nên cot 7915  tan13  tan 28  cot 51  tan 47.
b) Ta có sin 50  sin  90  40   cos 40

sin 47  sin  90  43   cos 43.

Mà cos83  cos 6341  cos 62  cos 43  cos 40


a) Dễ dàng tính được trong ABD vuông tại D, AB  5 cm.
Nên cos83  cos 6341  cos 62  sin 47  sin 50.
 BD 3   AD  4 .
sin BAD  , cos BAD Câu 3.
AB 5 AB 5
1
 3
sin BAD 1 4 Ta có cos B  cos  90  C   sin C  .

tan BAD 
 , cot BAD  . 3
 4
cos BAD  3
tan BAD
2
1 2 2
 

ABD  CBF Mặt khác sin 2 C  cos 2 C  1  cos C  1  sin 2 C  1     .
b) Xét BAD, BCF ta có:    BAD
 BAD ∽ BCF  g .g   BCF . 3 3
  BFC
 BDA   90
sin C 2 cos C
Chứng minh tương tự với các cặp tam giác CBE ∽ CAD và ABE ∽ ACF , do đó Suy ra tan C   , cot C   2 2.
cos C 4 sin C
  EBC
CAD , ABE  
ACF . Bài tập nâng cao
c) Theo câu b: Câu 4.
CE CB CE CD   DCA
 nên CED ∽ CBA  c.g .c  . 3 7
2
+) CBE ∽ CAD     , lại có ECB Ta có sin 2   cos 2   1  sin   1  cos 2   1     .
CD CA CB CA 4 4
+) BAD ∽ BCF , chứng minh tương tự suy ra BDF ∽ BAC.
sin  7 cos  3 7
d) Suy ra tan    , cot    .
cos  3 sin  7
Xét BHD, BCE ta có:
7 3
 3.
  DBH
 EBC  BH BD tan   3cot  3 7  17 .
 BHD ∽ BCE  g .g     BH .BE  BC.BD. Khi đó A  
 tan   cot  7 3 8
 
 BDH  BEC  90 BC BE 
3 7
Xét CHD, CBF ta có:
Câu 5.
  CFB

CDH Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-ski  ax  by    a 2  b 2  x 2  y 2  ta có
2
CH CD
  CHD ∽ CBF  g .g     CH .CF  CB.CD .
   90
CDH  CFB CB CF
S 2   4.sin   3.cos     42  32  sin 2   cos 2    S 2  25  S  5.
2

Suy ra BH .BE  CH .CF  BC  BD  CD   BC 2 .


sin  4 4
Vậy max S  5. Đẳng thức xảy ra khi   tan   .
Dạng 2. Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông cos  3 3
Bài tập cơ bản m
Dạng 3. Dựng góc  biết tỉ số lượng giác là
Câu 1. n
a) Ta có sin 30  sin 69. b) Ta có cos81  cos 40. Câu 1.
Câu 2. Dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông là 3, cạnh huyền là 5, góc đối diện với cạnh góc vuông
a) Ta có cot 51  cot  90  39   tan 39. đó là góc  .

Trang 11 Trang 12
BÀI 3. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông thông qua định nghĩa tỉ số
lượng giác của góc nhọn.
Câu 2.
+ Trình bày được các hệ thức giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông là 1, cạnh huyền là 3, góc giữa cạnh góc vuông và cạnh
+ Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán độ dài, tính số đo
huyền đó là góc  .
góc và giải quyết các mô hình thực tiễn có liên quan.
 Kĩ năng
+ Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc sử dụng máy tính
bỏ túi và các làm tròn số.
+ Tính được các yếu tố trong tam giác khi biết hai yếu tố, đặc biệt là trong tam giác vuông.
Câu 3.
+ Vận dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
Dựng tam giác vuông với độ dài cạnh góc vuông lần lượt là 5 và 6, góc đối diện với cạnh góc vuông có
độ dài 6 là góc  .

Trang 13 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Các hệ thức Dạng 1: Giải tam giác vuông
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Phương pháp giải
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; Các bước giải tam giác vuông: Ví dụ: Tính độ dài cạnh AB của ABC vuông tại
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với   45 và AC  7.
A, biết B
côtang góc kề. Hướng dẫn giải
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC  a, AC  b, AB  c. Bước 1. Ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc của một Theo hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Ta có: tam giác vuông. ta có AB  AC.tan B.
b b Bước 2. Sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được
sin B   b  a.sin B và a  ;
a sin B cầm tay để tính các yếu tố còn lại. tan B  tan 45  1.
c c
tan B   c  a.cos B và a  ; Vậy AB  7.
a cos B
b b
tan B   b  c.tan B và c  ; Ví dụ mẫu
c tan B
  30.
Ví dụ 1. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AC  10 cm và C
c c
cot B   c  b.cot B và b  .
b cot B Hướng dẫn giải
2. Giải tam giác vuông Xét ABC vuông tại A, ta có:
Là tìm tất cả các yếu tố còn lại của một tam giác vuông khi biết  C
B   90 (tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác
trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh, không
vuông).
kề góc vuông).
  90  C
Do đó B   90  30  60.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Cạnh góc vuông = (Cạnh huyền)  (sin góc đối) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
AC 10 10
AC  BC.cos C  BC     11,55  cm  .
Cạnh góc vuông = (Cạnh huyền)  (cosin góc kề) cos C cos 30 3
Các hệ thức
2

Cạnh góc vuông = (Cạnh góc vuông còn lại)  (tan góc đối) 3
HỆ THỨC VỀ AB  AC.tan C  AB  10.tan 30  10.  5, 77  cm  .
3
CẠNH VÀ
GÓC TRONG Cạnh góc vuông = (Cạnh góc vuông còn lại)  (cot góc kề) Bước 1. Áp dụng tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác vuông (hoặc định lí tổng ba góc trong tam
TAM GIÁC giác).
VUÔNG Bước 2. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ví dụ 2. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AB  42 cm và AC  36 cm .
Hướng dẫn giải
Giải tam giác Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của tam giác
vuông vuông dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán

Sơ đồ hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông

Trang 2 Trang 3
+) Xét ABC vuông tại A, ta có:   30. Tính độ dài cạnh BC.
C
AB  AC  BC (Định lí Py-ta-go)
2 2 2
Hướng dẫn giải
 BC  AB  AC  42  36  6 85  cm  .
2 2 2 2

AC 36   4923.
+) cos C   cos C   0, 65  C
BC 55,32
 C
+ B   90 (tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác vuông)
Bước 1: Làm xuất hiện tam giác vuông bằng cách Kẻ AN  BC.
  90  C
B   90  4923  4037.
kẻ thêm đường cao. +) Trong ANB vuông tại N, ta có:
Bước 2: Áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong 5 2
BN  AB.cos B  5.cos 45  .
Bước 1. Áp dụng định lý Py-ta-go. tam giác vuông. 2
Bước 2. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (hoặc tỉ số lượng giác). 5 2
AN  AB.sin B  5.sin 45  .
2
Bài tập tự luyện dạng 1 +) Trong ANC vuông tại N, ta có:
Bài tập cơ bản 5 2 5 6
CN  AN .cot C  .cot 30  .
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC  a, AC  b, AB  c. Giải tam giác ABC biết: 2 2
  45.
a) b  13 cm, B   75.
b) a  25 cm, C 5 2 5 6
Vậy BC  AN  CN   9, 6.
2
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC  a, AC  b, AB  c. Giải tam giác ABC biết:
a) a  39 cm, b  36 cm. b) b  8 cm, c  6 cm.
Ví dụ mẫu
Bài tập nâng cao
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC  AB. Đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của ABC  38 và 
Ví dụ. Cho tam giác ABC có BC  11 cm,  ACB  30. Gọi N là chân đường vuông góc hạ
H trên AB, AC. từ A xuống cạnh BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN, AC.
a) Chứng minh AD. AB  AE. AC và tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED. Hướng dẫn giải
b) Cho biết BH  2 cm, HC  4,5 cm.
Từ B hạ đường thẳng vuông góc với AC tại H.
i) Tính độ dài đoạn thẳng DE.
  HCB
Xét BHC vuông tại H, ta có HBC   90 (tính chất
ii) Tính số đo góc 
ABC (làm tròn đến độ).
hai góc phụ nhau trong tam giác vuông).
iii) Tính diện tích tam giác ADE.
  90  HCB
Do đó: HBC   90  30  60.
  60; AB  8 cm . Kéo dài CA một đoạn AE  AB. Kẻ
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có C

Mà HBA 
ABC  HBC
EK  BC , EK cắt BA tại Q.
a) Giải tam giác ABC (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).   HBC
 HBA  ABC  60  38  22.
1 . 1
b) Chứng minh S BCE  BC.BE.sin EBC Lại có BH  BC.sin C  11.  5,5 cm.
2 2
c) Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BE, QC, AK. Chứng minh ba điểm M, N, I thẳng hàng.
Áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong tam giác BHA vuông tại H, ta có:

  AB  BH 5,5
BH  AB.cos HBA   5,93 cm.
Dạng 2: Tính cạnh và góc của tam giác 
cos HBA cos 22
Phương pháp giải
AN
  45, Xét ABN vuông tại N, ta có sin 38  .
Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB  5 , B AB

Trang 4 Trang 5
 AN  AB.sin 38  5,93.sin 38  3, 65 cm.s +) Để giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến hệ thức lượng và tỉ số lượng giác trong tam giác ta cần
AN 3, 65 phân tích bài toán, chuyển các dữ kiện thực tế về cạnh, góc trong tam giác vuông.
Xét ANC vuông tại N, ta có AN  AC.sin C  AC    7,3 cm.
sin C sin 30 +) Một số trường hợp cần kẻ thêm hình phụ để xuất hiện tam giác vuông.
Bước 1. Kẻ thêm đường cao để làm xuất hiện tam giác vuông. Ví dụ mẫu
Bước 2. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (hoặc tỉ số lượng giác). Ví dụ 1. Từ đỉnh của một ngọn đèn biển cao 38 m so với mực nước biển, người ta nhìn thấy một hòn đảo
dưới một góc 30 so với đường nằm ngang chân đèn. Hỏi khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước
Bài tập tự luyện dạng 2 biển) bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài tập cơ bản Hướng dẫn giải
  65; C
Câu 1: Giải tam giác ABC, biết B   40; BC  4, 2 cm.

Câu 2: Cho tam giác ABC có 


A  70, AB  12 cm, AC 17 cm. Tính độ dài đoạn BC.

  70 ; C
Câu 3: Cho tam giác ABC có B   45 và AC  4 cm. Tính diện tích tam giác ABC.

Câu 4: Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết AC  4 cm, BD  5 cm và 
AOB  60.
Tính diện tích tứ giác ABCD.
Gọi A là đỉnh của ngọn đèn biển, B là chân đèn, C là hòn đảo.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH  H  BC  .
Xét tam giác ABC vuông tại B có: AB  38 m, 
ACB  30.
a) Cho BC  12; CH  9. Tính số đo 
ABC .
Khi đó
b) Lấy điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Gọi K là hình chiếu của A trên BD. Chứng minh rằng:
BK .BD  BH .BC. BC  AB.cot 
ACB  38.cot 30  65,82  m  .
c) Chứng minh rằng  .
AHK  KAD Ví dụ 2. Tính chiều cao của một cái tháp, cho biết khi các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 35
Bài tập nâng cao thì bóng của tháp trên mặt đất có chiều dài là 20 m.
Câu 6: Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có góc nhọn tạo bởi AB và AC bằng  thì có diện tích Hướng dẫn giải
1
S  AB. AC.sin  .
2
Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Đường cao ứng với cạnh bên bằng h, góc ở đáy bằng
h2
 . Chứng minh S ABC  .
4.sin  .cos 
Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC, AB  AC , đường cao AH và đường trung tuyến AM. Gọi  là số đo
 . Chứng minh: tan   cot B  cot C .
HAM
2
Gọi AB là chiều cao của tháp, BC là bóng của tháp trên mặt đất, 
ACB là góc tạo bởi tia nắng mặt trời với
  45, đáy nhỏ BC  6 cm, đáy lớn AB  8 cm.
Câu 9: Cho hình thang ABCD vuông tại A và A có D
mặt đất.
a) Tính AD, CD, S ABCD . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ABC vuông tại B ta có:

AB  BC.tan 
b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD, BD, AC. Chứng minh rằng M, N, E, F thẳng hàng.
ACB  AB  20.tan 35  14  m  .
c) Tia BN cắt AD tại K, tia EN cắt CK tại Q. Chứng minh rằng BCKD là hình bình hành và QB  QA.
Ví dụ 3. Hình vẽ dưới đây minh họa một chiếc cầu trượt đặt trên mảnh đất phẳng nằm ngang. Vùng trượt
.
d) Chứng minh CK 2  AC 2  AK 2  2 AC. AK cos KAC
nằm nghiêng tạo với mặt đất một góc an toàn có số đo là 40. Đoạn thẳng AC minh họa cho chiều dài
vùng trượt. Biết điểm A ở độ cao 2,3 m so với mặt đất và điểm C nằm trên mặt đất. Tính chiều dài của
Dạng 3: Một số bài toán thực tế
vùng trượt.
Phương pháp giải

Trang 6 Trang 7
Hướng dẫn giải Câu 1: Người ta cần dựng cái thang đến một bức tường. Biết góc tại bởi cái thang và mặt đất là 50 thì
Tam giác ABC vuông tại B, có cạnh huyền AC nên chiều dài đảm bảo sự an toàn khi bắt thang. Tính chiều dài của thang, biết khoảng cách từ chân tường đến chân
thang là 3,2 m.
vùng trượt là
Câu 2: Một cây tre cao 9 m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3 m. Hỏi điểm
2,3
AC   3, 6  m  . gãy cách gốc bao nhiêu mét?
sin 40
Câu 3: Giữa nhà kho và phân xưởng của một nhà máy, người ta xây dựng một băng chuyền AB để
chuyển vật liệu. Khoảng cách giữa hai tòa nhà là 10 m, còn hai vòng quay của băng chuyền được đặt ở độ
cao 8 m và 4 m so với mặt đất. Tìm độ dài AB của băng chuyền.
Ví dụ 4. Để đo chiều cao CD của một cái tháp (C là chân tháp, D là đỉnh tháp), một người chọn hai điểm Câu 4: Hai trụ điện có cùng chiều cao được dựng thẳng đứng ở hai bên lề đường của một đại lộ rộng 80
A, B sao cho C, A, B thẳng hàng và quan sát tháp, kết quả quan sát như hình vẽ, A cách B khoảng cách 24 m. Từ một điểm M trên mặt đường giữa hai trụ điện, người ta nhìn thấy hai trụ điện với góc nâng lần lượt
là 30 và 60 . Tính chiều cao của trụ điện và khoảng cách từ M đến mỗi trụ điện.
m. Tính chiều cao của tháp.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện
Áp dụng các công thức lượng giác trong tam giác CAD, CBD ta
Dạng 1. Giải tam giác vuông
có: Câu 1.
AC   cot 60;  C  90 (tính chất hai góc phụ
 cot DAC a) Xét ABC vuông tại A, ta có B
DC
   90  45  45 .
nhau trong tam giác vuông). Suy ra C  90  B
BC   cot 48.
 cot DBC Do đó ABC vuông cân tại A nên AB  AC  13 cm (theo định
DC
nghĩa tam giác cân).
AB 24
 CD    74,3  m  . Lại có: BC 2  AB 2  AC 2 (theo định lí Py-ta-go).
cot 48  cot 60 cot 48  cot 60
Vậy chiều cao của tháp xấp xỉ 74,3 m. Vậy BC  AB 2  BC 2  132  132  13 2 cm.
Ví dụ 5. Một người đứng trên ngọn hải đăng cao 75 m, người ấy nhìn hai lần một chiếc thuyền đang chạy b) Xét ABC vuông tại A, ta có B C  90 (tính chất hai góc phụ
hướng về ngọn hải đẳng với góc hạ lần lượt là 30 và 45 . Hỏi chiếc thuyền đi được bao nhiêu mét sau    90  75  15.
nhau trong tam giác vuông). Suy ra B  90  C
hai lần quan sát? Biết thuyền không đổi hướng trong quá trình chuyển động. Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:
Hướng dẫn giải +) AC  BC.cos C  25.cos 75  6, 47 cm.
+) AB  BC.sin C  25.sin 75  24,15 cm.

Câu 2.
a) Xét ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có

Gọi B là đỉnh ngọn hải đăng, C và D là hai vị trí của thuyền (thuyền đã di chuyển từ D đến C). AB 2  AC 2  BC 2

 AD   AC .  AB  BC 2  AC 2  392  362  225  15 cm.


Ta có: cot BDA ;cot BCA
AB AB AC 36 12
Ta cũng có: cos C    C  2237.
DC DA  CA BC 39 13

AB

AB
 cot 30  cot 45  3  1  CD  75.  
3  1  54,9  m  .
 C
  90 (tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác vuông)
Do B
Vậy chiếc thuyền đã chạy được xấp xỉ 55 m sau hai lần quan sát.    90  2237  6723.
nên B  90  C
Bài tập tự luyện dạng 3

Trang 8 Trang 9
b) Xét ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có a) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB  AC  BC  BC  AB  AC  6  8  100  10 cm.
2 2 2 2 2 2 2  C
B   90 (tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác vuông)

AC 8 4   90  C
B   90  60  30.
Ta cũng có: sin B    B  537 .
AC  AB.cos 
BC 10 5
ACB (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
Do B C
  90 (tính chất hai góc phụ nhau trong tam giác vuông) vuông)
   90  537  3653.
nên C  90  B  AC  8.cos 60  4 cm
AC 2  AB 2  BC 2 (định lí Py-ta-go)

Câu 3.  BC  AC 2  AB 2  42  82  8,94 cm.

a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông b) Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác EKB vuông tại K ta
AHC và AHB ta có:   EK  EB.sin EBC
có: sin EBC   EK .
EB
AB AC
AE. AC  AH 2  AD. AB   .
AE AD VP 
1
2

BC. EB.sin EBC
2

  1 .EC.EK  S
BCE  VT , suy ra điều
Xét ABC và AED ta có:
phải chứng minh.

A chung; c) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của
AB AC các tam giác vuông có cùng cạnh huyền:
 (chứng minh trên).
AE AD QC
QKC , QAC có N là trung điểm của QC: NK  NA  .
Do đó ABC ∽ AED  c.g .c  . 2

b) BE
EKB, EAB có M là trung điểm của EB: MK  MA  .
2
i) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ta có:
Suy ra M, N thuộc trung trực AK. Lại có I là trung điểm AK nên
AH 2  BH .HC  AH  BH .HC  2.4,5  3 cm.
M, N, I thẳng hàng.
Vì tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên DE  AH  3 cm.
Dạng 2. Tính cạnh và góc của tam giác
ii) Xét AHB vuông tại H ta có: Câu 1.
AH 3
tan 
ABC   
ABC  56. Xét tam giác ABC, ta có:
BH 2
  C
A B   180 (định lí tổng ba góc trong tam giác)
iii) Xét BDH vuông tại D có:
  AE  DH  2.sin 56  1, 66 cm.
DH  BH .sin DBH   C
A  180  B  
  180   65  40   75.

Xét ADH vuông tại D, ta có: Từ B hạ đường thẳng vuông góc với AC tại H.
AD 2  DH 2  AH 2 (Định lí Py-ta-go)
Xét HBC vuông tại H, ta có: BH  BC.sin C (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)
 AD  AH 2  DH 2  32  1, 662  2,5 cm.
 BH  4, 2.sin 40  2, 7 cm.
1 1
 S ADE  AD. AE  .2,5.1, 66  2, 075 cm 2 . BH
2 2 Xét ABH vuông tại H, ta có: AB  (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)
sin A
Câu 4.
2, 7
 AB   2,8 cm
sin 75
Ta có AC  AH  CH  BH  cot A  cot C 

 AC  2, 7.  cot 75  cot 40   3,9 cm.

Trang 10 Trang 11
Câu 2. Kẻ AH  BD và CK  BD
Kẻ BH  AC. Xét AHB vuông tại H ta có: Ta có:    60 (tính chất hai góc đối đỉnh)
AOB  COD
  12.sin 70  11, 27 (hệ thức giữa cạnh và
BH  AB.sin BAH Xét AHO vuông tại H ta có:
góc trong tam giác vuông). AH  OA.sin 
AOH  OA.sin 
AOH  OA.sin 60
  12.cos 70  4,10 cm (hệ thức giữa cạnh và
AH  AB.cos BAH (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)

góc trong tam giác vuông). Xét CKO vuông tại K ta có:

Có: HC  AC  AH  17  4,10  12,90 cm .   CO.sin COD


CK  CO.sin COK   CO.sin 60

Áp dụng định lí Py-ta-go trong BHC vuông tại H ta có: (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)

BC  BH  HC  11, 27  12,9  293, 42  BC  15, 47 cm.


2 2 2 2 2 1 1
Ta có S ABD  BD. AH  BD.OA.sin 60
2 2
Câu 3.
1 1
Từ B hạ đường thẳng vuông góc với AC tại H. S CBD  BD.CK  BD.CO.sin 60
2 2
 (hệ thức
Xét BHC vuông tại H ta có: BH  BC.sin BCH 1 1
 S ABCD  S ABD  S CBD  BD.sin 60.  OA  CO   BD. AC.sin 60
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông) 2 2
2 1
 BH  4.sin 45  4.  2 2 cm.  .5.4.sin 60  5 3 cm 2
2 2
Xét AHB vuông tại H ta có: Câu 5.
  C
A B   180 (định lí tổng ba góc trong tam giác) a) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
AC 2  CH .CB  9.12  108  AC  6 3.
  C
A  180  B  
  180   70  45   65.
AC 3
  2 2.cot 65  1,32 cm (hệ thức  sin B   
ABC  60.
Có: AH  BH .cot BAH BC 2
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông). b) ABD vuông tại A, đường cao AK có: BK .BD  AB 2 .
Lại có    90 (tính chất hai góc phụ nhau trong
ABH  BAH ABC vuông tại A, đường cao AH có: BH .BC  AB 2 .

tam giác vuông). Suy ra    90  65  25


ABH  90  BAH Do đó BK .BD  BH .BC.

 c) Theo chứng minh trên: BK .BD  BH .BC


 HBC ABC  
ABH  70  25  45 , nên BHC vuông
BK BC   BDC
.
cân tại H. Khi đó HC  BH  2 2 cm.    BKH ∽ BCD  c.g .c   BHK
BH BD
Có: AC  AH  HC  1,32  2 2  4,15 cm.   BHA
Mặt khác BHK  AHK  90  
AHK ;
1 1   DKA
  KAD
  90  KAD
.
Vậy S ABC  AC.BH  .4,15.2 2  5,87 cm 2 . BDC
2 2
Câu 4. Vậy  .
AHK  KAD
Câu 6.

Trang 12 Trang 13
Từ B kẻ đường cao vuông góc với AC tại H. Từ (1), (2)  2h.tan   h  cot B  cot C 
Xét ABH vuông tại H, ta có:
cot B  cot C
Do đó tan   (điều phải chứng minh)
BH  AB.sin  (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác 2
vuông) Câu 9.
Diện tích tam giác ABC là:
1 1
S AB.BH  AB. AC.sin  (điều phải chứng minh).
2 2
Câu 7.
Gọi BE là đường cao ứng với cạnh bên AC.
Xét BEC vuông tại E, ta có:
a) Lấy G là hình chiếu của C trên AD.
BE h
BC   (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác Ta có: BCGA là hình chữ nhật, suy ra BC  AG  6 cm, BA  CG  8 cm.
sin  sin 
vuông) Xét CGD vuông tại G ta có:

1 h GD  CG.cot 
ADC  8.cot 45  8 cm (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông).
 BH  HC  BC  .
2 2sin   AD  AG  GD  6  8  14 cm .
Xét AHC vuông tại H, ta có:
AH  CH .tan  (hệ thức giũa cạnh và góc trong tam giác CD 
CG

sin ADC
 CD 
sin
8
45 
1
2
1
2
 
 8 2 cm  S ABCD   AD  BC  .CG  14  8 2 .6  75,94 cm 2 .

vuông) b) Ta có:
h h sin  h MF là đường trung bình của ABC suy ra MF // BC .
 AH  .tan   .  .
2sin  2sin  cos  2 cos 
EN là đường trung bình của BCD suy ra EN // BC.
1 1 h h h2
Ta có: S ABC  AH .BC  . .  MN là đường trung bình của hình thang ABCD suy ra MN // AD // BC.
2 2 2 cos  sin  4sin  cos 
(điều phải chứng minh). Theo tiên đề Ơ-clít, qua điểm M hay N chỉ có một đường thẳng song song BC.
Câu 8. Vậy M, N, E, F thẳng hàng.

Ta có: HB  HC   HM  MB    MC  MH   2 HM .   NDK
c) +) Ta có BC // DK , suy ra BCN  (hai góc so le trong bằng nhau).

Giả sử AH  h. CN  ND
Xét NBC và NKD ta có:   NBC  NKD  g .c.g   BC  DK .
Xét AHB vuông tại H, ta có:   KND
 BNC  ; BCN
  NDK

HB  AH .cot B  h.cot B (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông). Tứ giác BCKD có BC // DK , BC  DK nên là hình bình hành.
Xét AHC vuông tại H ta có:
 EN // BC
+) Ta có Q nằm trên EN, mà   MQ  AB.
HC  AH .cot C  h.cot C (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông).  BC  AB
 HB  HC  h.  cot B  cot C  hay 2 HM  h  cot B  cot C  (1) QAB có QM là đường cao đồng thời là trung tuyến nên QAB cân tại Q, vậy QA  QB.
Xét AMH vuông tại H, ta có: d) Ta có: AK 2   AG  GK   AG 2  GK 2  2 AG.GK .
2

HM  AH .tan   h.tan 
Xét AGC vuông tại G ta có: AC 2  AG 2  GC 2 (Định lí Py-ta-go)
(hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)
 (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)
Lại có AG  AC.cos CAG
 2 HM  2h.tan  (2)
Xét CGK vuông tại G ta có: CK 2  CG 2  GK 2 (Định lí Py-ta-go)

Trang 14 Trang 15

 VP  AG 2  GC 2  AG 2  GK 2  2 AG.GK  2 AC. AK .cos KAC Gọi AB, CD lần lượt là hai trụ điện, A và C là chân trụ điện.

 
  2 AG. AK  CK 2  2 AK . AG  CK 2  VT .
 2 AG.  AG  GK   GC 2  GK 2  2 AK . AC.cos KAC

Ta có điều phải chứng minh.


Dạng 3. Một số bài toán thực tế
Câu 1.
Đặt cái thang như hình vẽ.
AM   CM .
Ta có: cot 
AMB  ;cot CMD
Ta có AB  3, 2 m, 
A  50. AB CD

Vậy chiều dài của thang chính là độ dài AH.  3 4 3 AC


AC  AM  CM  AB.  cot 60  cot 30   AB.  3   . AB  AB  3  34, 64 m.
Xét tam giác ABH vuông tại B, ta có:  3  3 4

cos A 
AB
 AH 
AB

3, 2
 4,98 m. AM  AB.cot 30  60  m  , CM  AC  AM  20  m  .
AH cos A cos 50
Vậy chiều cao trụ điện xấp xỉ 34,64 m và khoảng cách từ M tới mỗi trụ điện lần lượt là 20 m và 60 m.
Vậy chiều dài của tháp là 4,98 m.
Câu 2.
Khoảng cách từ gốc cây đến chỗ bị gãy là AB.
Khoảng cách từ chỗ thân tre bị gãy đến ngọn cây là BC.
Khoảng cách từ ngọn cây chạm đất đến gốc là AC.
Đặt độ dài AB  x  0 suy ra: BC  9  x.
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta
có:

AB 2  AC 2  BC 2  x 2  32   9  x   x 2  9  81  18 x  x 2  18 x  72  x  4.
2

Vậy điểm gãy cách gốc 4 m.


Câu 3.
Ta có hình vẽ

Dựng AH vuông góc với BC tại H.


Xét tam giác AHB vuông tại H:
AH  DC  10, HB  BC  AD  8  4  4 m

 AB  AH 2  HB 2  102  42  116  10, 78 m


Câu 4.

Trang 16 Trang 17
CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN Trục đối xứng
BÀI 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục
Mục tiêu đối xứng của đường tròn.
 Kiến thức
+ Trình bày được khái niệm đường tròn
+ Trình bày được cách xác định của đường tròn
+ Xác định được đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác
 Kĩ năng SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
+ Biết cách vẽ một đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng
+ Chứng minh được bài toán về điểm nằm trong, nằm trên hoặc nằm ngoài đường tròn
+ Vận dụng vào các bài toán thực tế
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Nhắc lại đường tròn
Tập hợp các điểm M cách điểm O
Tập hợp các điểm M cách điểm O một khoảng cho trước Một số hình ảnh trong thực tế về đường
một khoảng cho trước R  0 không
không đổi R  0 được gọi là đường tròn tâm O , bán kính R , kí tròn: đổi được gọi là đường tròn tâm O ,
bán kính R , kí hiệu là  O; R .
hiệu là  O; R

Khái niệm
Đường tròn là hình có trục đối
xứng. Bất kì đường kính nào Đường tròn là hình có tâm đối
cũng là trục đối xứng của đường xứng. Tâm của đường tròn là

Tâm đối xứng


Trục đối xứng
tròn. tâm đối xứng của đường tròn đó.
ĐƯỜNG
TRÒN

Cách xác định đường tròn


Cách xác định đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Nhắc lại: Đường tròn đi qua ba đỉnh của ABC gọi là đường tròn ngoại Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn.
tiếp ABC .

Tâm đối xứng


Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối
xứng của đường tròn đó.

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP  Ví dụ mẫu
Dạng 1: Chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD . Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm của
 Phương pháp giải AB, BC, CD, DA . Chứng minh rằng bốn điểm E, F , G, H thuộc cùng một đường tròn.
Cách 1. Dùng định lí: “Tâm của đường tròn ngoại Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Chứng Hướng dẫn giải
tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền”. minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung
điểm của cạnh BC .
Hướng dẫn giải

Xét tam giác ABC có E là trung điểm của AB , F là trung điểm của BC nên EF là đường trung bình
1
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC trong tam giác ABC  EF ∥ AC và EF  AC (1)
2
Vì tam giác ABC vuông tại A và AI là đường
1
trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác nên Chứng minh tương tự ta có HG∥ AC và HG  AC (2)
2
IA  IB  IC
1
Vậy I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A, B, C EH ∥ BD và EH  BD (3)
2
(đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ). Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành (tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
Cách 2. Chứng minh các điểm cho trước cùng cách Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có các đường cao Từ (2) và (3) ta có HG∥ AC và EH ∥ BD .
đều một điểm nào đó. BD và CE cắt nhau tại I . Chứng minh rằng bốn Mặt khác theo giả thiết thì AC  BD nên HG  HE
điểm A, E, D, I cùng thuộc một đường tròn. Suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông).
Hướng dẫn giải Vậy bốn điểm E, F , G, H cùng nằm trên một đường tròn có tâm là giao điểm của hai đường chéo EG và
FH .
Ví dụ 2. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD theo thứ tự ta lấy các điểm E, F , G, H
sao cho AE  BF  CG  DH . Gọi O là tâm của hình vuông. Chứng minh các điểm E, F , G, H cùng
nằm trên một đường tròn tâm là điểm O .
Hướng dẫn giải
Xét các tam giác OEA, OFB, OGC, OHD có
Gọi O là trung điểm của AI .
Tam giác ADI vuông tại D nên ta có
AE  BF  CG  DH (giả thiết);
  OBF
OAE   OCG
  ODH
  45; OA  OB  OC  OD
OA  OD  OI (1)
Tam giác AIE vuông tại E nên ta có Do đó OEA  OFB  OGC  OHD  c.g.c
OA  OE  OI (2)
 OE  OF  OG  OH
Từ (1) và (2) suy ra OA  OD  OI  OE .
Vậy bốn điểm E, F , G, H cùng nằm trên đường tròn tâm O .
Vậy bốn điểm A, D, I , E cùng thuộc đường tròn

O; OA  Bài tập tự luyện dạng 1

Trang 3 Trang 4
Bài tập cơ bản b) Gọi G là giao điểm của BM và CN . Chứng minh điểm G nằm trong, còn điểm A nằm ngoài

Câu 1. Cho tứ giác ABCD có góc A và C cùng bằng 90 . Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm đối với đường tròn đường kính BC .

trên một đường tròn. Hướng dẫn giải

Câu 2. Cho tứ giác lồi ABCD có các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, AD đồng quy tại một a) Vì tam giác BMC vuông tại M có trung tuyến MO ứng với Vì AO là đường trung tuyến và

điểm. Chứng minh rằng các đỉnh A, B, C, D của tứ giác cùng thuộc một đường tròn. cạnh huyền nên OB  OC  OM . G là trọng tâm của tam giác

Bài tập nâng cao Vì tam giác BNC vuông tại N có trung tuyến NO ứng với cạnh nên

Câu 3. Cho tam giác ABC , H là trực tâm tam giác ABC . Lấy D là điểm đối xứng của H qua trung huyền nên OB  OC  ON . 1 1 a 3 a 3 a
OG  AO  .   R
điểm M của BC . Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. Suy ra OB  OC  OM  ON . 3 3 2 6 2
.
Câu 4. Cho hình thang cân ABCD . Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường Vậy bốn điểm B, C, M , N cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính
Vậy G nằm trong đường tròn
tròn. 1 a
R  OB  BC  .
2 2  O .
Câu 5. Cho tam giác ABC cân tại A , đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB và AB lần
b) Tam giác ABC đều có G là trực tâm đồng thời là trọng tâm
lượt tại N và M . Gọi H là giao điểm của BM và CN .
tam giác và M , N theo thứ tự là trung điểm của AC, AB .
a) Chứng minh AH vuông góc với BC .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AOB , ta có
b) Chứng minh bốn điểm A, N , H , M cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn
này. a2 a 3 a
OA  a2     R.
4 2 2

Dạng 2. Xác định vị trí của một điểm với một đường tròn cho trước. Suy ra A nằm ngoài đường tròn  O .
 Phương pháp giải
Muốn xác định vị trí của điểm M đối với đường Ví dụ: Cho đường tròn  O,5 cm  . Xác định vị trí
tròn  O; R , ta so sánh khoảng cách OM với bán của điểm M đối với đường tròn trong các trường
kính R theo bảng sau: hợp sau  Bài tập tự luyện dạng 2
Vị trí tương đối Hệ thức a) OM  4 cm Bài tập cơ bản
b) OM  5 cm
M nằm trên đường tròn  O OM  R c) OM  6 cm Câu 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn có tâm O  0; 0 , bán kính R  3 (đơn vị) và điểm
Hướng dẫn giải
M nằm trong đường tròn  O OM  R A  2;1 , B  4;2 . Hãy xác định vị trí tương đối của điểm A, B đối với đường tròn đã cho.
a) Vì OM  4 cm  R  5 cm nên điểm M
M nằm ngoài đường tròn  O OM  R nằm trong đường tròn. Câu 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2;2 , B  1;3 . Hãy xác định vị trí tương đối của điểm
b) Vì OM  5 cm  R  5 cm nên điểm M
A, B đối với đường tròn tâm I  2; 0 , bán kính R  2 .
nằm trên đường tròn.
Bài tập nâng cao
c) Vì OM  6 cm  R  5 cm nên điểm M
Câu 3. Trên đoạn thẳng AM lấy điểm B sao cho AB  4 cm, BM  3 cm ( B nằm giữa A và M ). Dựng
nằm ngoài đường tròn.
hình vuông ABCD và BMNP về cùng một phía so với đường thẳng AM . Dựng đường tròn tâm O , đi
 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi O là trung điểm cạnh qua bốn điểm A, B, C, D . Xác định vị trí tương đối của điểm N , P đối với đường tròn  O .

BC .
a) Chứng minh bốn điểm B, C, M , N cùng thuộc đường tròn tâm O . Dạng 3. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác
 Ví dụ mẫu

Trang 5 Trang 6
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3 cm, AC  4 cm . Tính bán kính đường tròn đi qua ba
đỉnh A, B, C .
Hướng dẫn giải
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC , ta có
BC2  AB2  AC2  32  42  25  BC  5 cm

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD .


1
Vì AOB vuông tại O và OM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OM  AB (1)
2
1 1 1
Tương tự ta có ON  BC, OP  CD, OQ  AD (2)
2 2 2
Vì ABCD là hình thoi nên AB  BC  CD  DA (3)
Gọi O là trung điểm của BC . Từ (1), (2) và (3) suy ra OM  ON  OP  OQ
Vì tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền nên OA  OB  OC . 1
Vậy M , N , P, Q nằm trên cùng một đường tròn có bán kính R  OM  AB  2 cm .
Do đó ba điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính R  OA  OB  OC 2
1  Bài tập tự luyện dạng 3
Mà O là trung điểm của BC nên R  BC  2,5 cm .
2 Bài tập cơ bản
Ví dụ 2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  8 cm, BC  6 cm . Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng Câu 1. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 4 cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
nằm trên một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó Câu 2. Cho tứ giác ABCD có AC  BD và AC  6 cm, BD  8 cm . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung
Hướng dẫn giải điểm của AB, BC, CD, DA . Chứng minh bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn và tính bán
kính đường tròn đó.
Bài tập nâng cao
Câu 3. Cho hình vuông ABCD cạnh 4 cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Gọi E là
giao điểm của DN và MC . Chứng minh bốn điểm A, M , E, D cùng nằm trên một đường tròn và tính bán
kính đường tròn đó.
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi A là điểm đối xứng của A qua H .
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC , ta có Chứng minh bốn điểm A, B, C, A cùng thuộc một đường tròn và tính bán kính đường tròn đó biết
AC2  AB2  BC2  82  62  100  AC  10 cm AB  2 cm và góc ABC bằng 60 .
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Vì ABCD là hình chữ nhật nên OA  OB  OC  OD
1
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính R  OA  OC  AC  5 cm .
2
Ví dụ 3. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 4 cm . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA . Chứng minh bốn điểm M , N , P, Q cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính đường
tròn đó.
Hướng dẫn giải

Trang 7 Trang 8
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Vì BDCH là hình bình hành nên DC∥ BH  DC vuông góc với AC .
Dạng 1. Chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn Suy ra tam giác ACD vuông tại C , do đó ba điểm A, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AD . (2)
Bài tập cơ bản Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn đường kính AD .
Câu 1. Câu 4.
Gọi O là trung điểm của BD . Giả sử hình thang cân ABCD có đáy lớn là CD , đáy bé là AB . Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng
1 Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB, CD . nằm trên đường tròn tâm O bán
Vì tam giác ABD vuông tại A nên đường trung tuyến AO  BD hay
2
Khi đó EF là đường trung trực của AB, CD . kính OA .
OA  OB  OD .
Gọi O là giao điểm của EF và đường trung trực của BC .
1 Vì O thuộc đường trung trực của BC nên OB  OC .
Vì tam giác CBD vuông tại C nên đường trung tuyến CO  BD hay
2
Vì O thuộc đường trung trực của AB nên OA  OB .
OB  OC  OD .
Vì O thuộc đường trung trực của CD nên OC  OD .
Suy ra OA  OB  OC  OD .
Suy ra OA  OB  OC  OD .
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính là OA .
Câu 2.
Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của các đoạn thẳng
Câu 5.
AB, BC, AD .
Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên OA  OB .
Tương tự ta có OB  OC, OA  OD .
Khi đó OA  OB  OC  OD .
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.

Bài tập nâng cao


Câu 3.

a) Ta có bốn điểm B, N , M , C đều thuộc đường tròn đường kính BC .


Xét tam giác BCM có BC là đường kính của đường tròn đi qua ba điểm B, C, M  tam giác BCM
vuông tại M .
Xét tam giác BCN có BC là đường kính của đường tròn đi qua ba điểm B, C, N  tam giác BCN
vuông tại N .
Suy ra BM và CN là đường cao của tam giác ABC .
Mà H là giao điểm BM và CN nên H là trực tâm tam giác ABC .
Xét tứ giác BDCH có 2 đường chéo HD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường  BDCH
Từ đó suy ra AH  BC .
là hình bình hành.
  HMA
b) Vì H là trực tâm ABC nên HN  AB và HM  AC  HNA   90
Vì BDCH là hình bình hành nên BD ∥ HC  BD vuông góc với AB .
Suy ra tam giác ABD vuông tại B , do đó ba điểm A, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính AD . (1) Xét tam giác AHN vuông tại N suy ra ba điểm A, H , N cùng nằm trên đường tròn đường kính AH . (1)

Trang 9 Trang 10
Xét tam giác AHM vuông tại M suy ra ba điểm A, H , M cùng nằm trên đường tròn đường kính AH . 1
Suy ra bán kính đường tròn  O là R  OB  BD .
(2) 2
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm A, M , N , H cùng nằm trên đường tròn đường kính AH có tâm I là trung Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD , ta có

điểm của AH . BD 2  AB2  AD 2  42  42  32  BD  4 2 cm .


Dạng 2. Xác định vị trí của một điểm với một đường tròn cho trước 1
Do đó R  BD  2 2 cm .
Bài tập cơ bản 2
Câu 1. Vì đường tròn  O đi qua 4 điểm A, B, C, D nên cạnh BC nằm bên trong đường tròn.
Kẻ AH  Ox, BK  Ox  H , K  Ox  . Vì OB  2 5  3  R nên B Mặt khác P nằm trên BC nên OP  OB  R .
Xét tam giác vuông AOH có AH  1, OH  2 . nằm ngoài đường tròn  O . Suy ra P nằm bên trong đường tròn .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AOH , ta có Dựng OI  MN  I  MN  .

OA  OH  HA  1  2  5  OA  5 .
2 2 2 2 2
1 1
Ta có OI  BM  AB  5 cm và IN  MN  BC  1 cm .
2 2
Vì OA  5  3  R nên A nằm bên trong đường tròn  O .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OIN , ta có
Xét tam giác vuông OBK có OK  4, BK  2 .
ON 2  OI 2  IN 2  52  12  26  ON  26 cm .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OBK , ta có
Vì ON  26  2 2  R nên N nằm ngoài đường tròn  O .
OB2  OK 2  KB2  42  22  20  OB  2 5 .
Câu 2. Dạng 3. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác
Bài tập cơ bản
Ta có IA  2  R nên điểm A nằm trên đường tròn  I  .
Câu 1.
Kẻ BH  Ox  H  Ox  . Gọi O là giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác ABC
Xét tam giác vuông IBH có IH  3, BH  3 . Vì ABC là tam giác đều nên O là trọng tâm cũng là trực tâm, tâm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông IBH , ta có đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Vậy A, B, C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính
IB  IH  HB  3  3  18  IB  3 2 .
2 2 2 2 2

Vì IB  3 2  2  R nên điểm B nằm ngoài đường tròn  I  OA 


2 2
AM  .2 3 
4 3
cm
3 3 3
Tọa độ điểm B trên Oy là 3
Bài tập nâng cao Câu 2.
Câu 3.

Đường tròn  O đi qua bốn điểm A, B, C, D là giao điểm của hai đường chéo AC và BD .

Trang 11 Trang 12
1 DM 2  AD 2  AM 2  42  22  20  DM  2 5 cm
Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN ∥ AC và MN  AC  3 cm (1)
2
1
1 Vậy bán kính đường tròn đi qua bốn điểm A, M , E, D là R  DM  5 cm .
Xét tam giác ABD có MQ là đường trung bình nên MQ∥ BD và MQ  BD  4 cm (2) 2
2
1
Xét tam giác ADC có PQ là đường trung bình nên PQ∥ AC và PQ  AC  3 cm (3) Câu 4.
2
Ta có BC là đường trung trực của đoạn thẳng AA nên Vậy bán kính đường tròn qua bốn
Từ (1) và (3) ta có MN ∥ PQ và MN  PQ nên tứ giác MNPQ là hình bình hành.
BA  BA, CA  CA . điểm A, B, C, A là
Theo giả thiết có AC vuông góc với BD nên từ (1) và (2) ta có MN vuông góc với MQ .
Khi đó ABC  ABC  c.c.c  
A  A  90 . 1
R  BC  2 cm .
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ba điểm A, B, C cùng nằm
Vì tam giác MNP vuông tại N nên ba điểm M , N , P cùng thuộc đường tròn đường kính MP . (*)
trên đường tròn đường kính BC .
Vì tam giác MQP vuông tại Q nên ba điểm M , Q, P cùng thuộc đường tròn đường kính MP . (**)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ba điểm A, B, C cùng nằm
Từ (*) và (**) suy ra bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn có đường kính là MP .
trên đường tròn đường kính BC .
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông MNP , ta có
Vậy A, B, C, A cùng nằm trên một đường tròn đường kính BC
MP2  MN 2  NP2  32  42  25  MP  5 cm .
Xét tam giác vuông ABC có
1
Vậy bán kính đường tròn đi qua bốn điểm M , N , P, Q là R  MP  2,5 cm .  AB AB
2 cos ABC  BC   4 cm .
BC cos60
Bài tập nâng cao
Câu 3.

 C
Ta có MBC  NCD  c.g.c nên D 
1 1

N
Mà D   90 nên C
N  90 .
1 1 1 1

N
Xét tam giác ENC có C   90 .
  90 nên CEN
1 1

Gọi O là trung điểm của DM .


Vì tam giác ADM vuông tại A có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền nên OA  OD  OM .
Vì tam giác DEM vuông tại E có trung tuyến EO ứng với cạnh huyền nên OD  OM  OE .
Vậy bốn điểm A, M , E, D cùng nằm trên một đường tròn tâm O đường kính là DM .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông, ta có

Trang 13 Trang 14
CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
BÀI 2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Mục tiêu
ĐƯỜNG KÍNH
 Kiến thức
VÀ DÂY CUNG
+ Biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn.
CỦA ĐƯỜNG
+ Nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với một dây và đường kính đi qua
TRÒN
trung điểm của dây không đi qua tâm.
AB  CD
 Kĩ năng
+ Thành thạo vẽ hình.
+ Tìm được mối liên hệ giữa đường kính và dây cung.
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và So sánh độ dài của đường
+ Vận dụng các định lí vào các bài toán so sánh, tính toán độ dài các đoạn thẳng, chứng dây cung kính và dây cung
minh vuông góc. Trong một đường tròn, đường kính vuông Trong các dây của một
góc với một dây thì đi qua trung điểm của đường tròn, dây lớn nhất là
dây ấy. đường kính.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Trong một đường tròn, đường kính đi qua
trung điểm của dây không đi qua tâm thì
So sánh độ dài của đường kính và dây cung vuông góc với dây ấy.
Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn
nhất là đường kính.

AB  CD
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung
Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc
với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua
trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với
dây ấy.

AB vuông góc với CD  IA  IB


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 
DAM ABN  90 .
Dạng 1. Chứng minh hai đoạn thẳng không bằng nhau
 Ví dụ mẫu D
Do đó ADM  BAN  c.g.c  A .
1 1
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC , đường cao BH và CK . Chứng minh rằng:
M
Xét tam giác ADM có D   90  A
M  90 .
a) Bốn điểm B, K , H , C cùng thuộc một đường tròn. 1 1 1 1

b) HK  BC . M
Xét tam giác AIM có A   90  
AIM  90  AN  DM .
1 1
Hướng dẫn giải
Vì tam giác MIN vuông tại I nên ba điểm M , I , N cùng thuộc đường tròn đường kính MN .
Vì tam giác MBN vuông tại B nên ba điểm M , B, N cùng thuộc đường tròn đường kính MN .
Vậy bốn điểm B, M , I , N cùng thuộc đường tròn đường kính MN .
b) Vì MN là đường kính và IB là dây cung khác đường kính của đường tròn đi qua bốn
điểm B, M , I , N nên MN  BI .
 Bài tập tự luyện dạng 1
a) Gọi O là trung điểm của BC . Bài tập cơ bản
Vì tam giác BHC vuông tại H có trung tuyến HO ứng với cạnh huyền nên OB  OC  OH (1) Câu 1. Cho tứ giác ABCD có góc A và C bằng 90 .
Vì tam giác BKC vuông tại K có trung tuyến KO ứng với cạnh huyền nên OB  OC  OK (2) a) Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
Từ (1) và (2) suy ra OB  OC  OK  OH . b) Chứng minh AC  BD .
Vậy bốn điểm B, C, H , K cùng thuộc đường tròn tâm O , đường kính BC . Câu 2. Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H .

b) Vì HK là dây cung của đường tròn  O , HK không đi qua O và BC là đường kính nên a) Chứng minh bốn điểm A, D, H , E cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AH  DE .
BC  HK
Bài tập nâng cao
Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Gọi I là giao
Câu 3. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng của H qua trung điểm M
điểm của AN và DM . Chứng minh
của BC .
a) Bốn điểm B, M , I , N cùng nằm trên một đường tròn.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b) BI  MN
Hướng dẫn giải b) Chứng minh AD  BC .
Câu 4. Cho đường tròn  O; R và ba dây AB, AC, AD . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của B

trên các đường thẳng AC, AD . Chứng minh rằng MN  2R .

Câu 5. Cho đường tròn  O; R . Vẽ hai dây AB và CD vuông góc với nhau. Chứng minh rằng

SACBD  2R2 .

a) Xét hai tam giác ADM và BAN có Dạng 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
 Ví dụ mẫu
AB  AD ( ABCD là hình vuông);
1 Ví dụ 1. Cho đường tròn  O đường kính AB , dây CD không cắt đường kính AB . Gọi H và
BN  AM  AB ;
2 K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD . Chứng minh CH  DK .
Hướng dẫn giải Câu 1. Cho hai đường tròn  O; R và  O; R1  ( R1  R ). Một đường thẳng không đi qua O cắt

đường tròn  O; R1  theo thứ tự tại A, B , cắt đường tròn  O; R theo thứ tự tại C, D (các điểm

theo thứ tự A, C, D, B ). Chứng minh AC  BD .


Bài tập nâng cao
Câu 2. Cho đường tròn  O có hai dây cung AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm E nằm

bên trong đường tròn  BE  AE; DE  CE  . Gọi H , K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của
Vì AH  CD và BK  CD nên AH ∥ BK  tứ giác ABKH là hình thang vuông.
O lên AB, CD . Biết EH  EK , chứng minh
Dựng OI  CD . Khi đó OI ∥ BK ∥ AH .
Vì O là trung điểm của AB nên I là trung điểm của HK . Tức là IH  IK . a) EA  EC
b) EB  ED
Mặt khác IC  ID . Câu 3. Cho đường tròn  O; R . Vẽ hai bán kính OA, OB . Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy
Khi đó IH  IK  IC  CH  ID  DK  CH  DK (vì IC  ID ).
các điểm M , N sao cho OM  ON . Vẽ dây CD đi qua M , N ( M ở giữa C và N )
Ví dụ 2. Cho đường tròn  O có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại
a) Chứng minh CM  DN .

b) Giả sử 
điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H , K theo thứ tự là chân đường vuông góc của O
AOB  90 . Tính OM theo R sao cho CM  MN  ND .
xuống AB, CD . Biết EH  EK , chứng minh
a) EB  ED
b) EA  EC
Hướng dẫn giải

1
Vì OH  AB nên H là trung điểm của AB  HA  HB  AB
2
1
Vì OK  CD nên K là trung điểm của CD  KC  KD  CD
2
Mặt khác AB  CD  HA  HB  KC  KD .
a) Theo giả thiết ta có EH  EK  EB  BH  ED  DK  EB  ED .
b) Ta có EA  EH  HA; EC  EK  KC .
Mà HA  KC nên EH  HA  EK  KC hay EA  EC .
 Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Khi đó tam giác ACD vuông tại C nên ba điểm A, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính
Dạng 1. Chứng minh hai đoạn thẳng không bằng nhau AD .
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a) Gọi O là trung điểm của BD .
Vì tam giác ABD vuông tại A có trung tuyến AO ứng
với cạnh huyền nên OA  OB  OD .
Vì tam giác CBD vuông tại C có trung tuyến CO ứng
với cạnh huyền nên OB  OD  OC .
Do đó OA  OB  OC  OD .
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AD .
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn  O b) Vì AD là đường kính và BC là dây cung của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D nên
đường kính BD .
AD  BC .
b) Vì BD là đường kính, AC là một dây cung của đường tròn  O nên BD  AC . Dấu “=” xảy ra khi BC là một đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D .

Dấu “=” xảy ra khi AC là một đường kính của  O . Câu 4.


Vì M , N theo thứ tự là hình chiếu của B trên AC, AD nên
Câu 2.
BM  AC, BN  AD .
a) Vì tam giác ADH vuông tại D nên A, D, H cùng
Vì tam giác ABN vuông tại N nên ba điểm A, B, N cùng
thuộc đường tròn đường kính AH .
Vì tam giác AEH vuông tại E nên A, E, H cùng thuộc nằm trên đường tròn đường kính AB .
Vì tam giác ABM vuông tại M nên ba điểm A, B, M cùng
đường tròn đường kính AH .
Vậy bốn điểm A, D, H , E cùng thuộc đường tròn đường nằm trên đường tròn đường kính AB .

kính AH . Suy ra bốn điểm A, B, M , N cùng nằm trên đường tròn đường kính AB .
b) Vì AH là đường kính và DE là dây cung khác Vì AB là đường kính và MN là dây cung khác đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm
đường kính của đường tròn đường kính AH nên A, B, M , N nên AB  MN . (1)
AH  DE . Mặt khác A, B cùng nằm trên đường tròn  O; R nên AB  2R . (2)
Bài tập nâng cao
Từ (1) và (2) suy ra MN  2R .
Câu 3.
Câu 5.
a) Tứ giác BDCH có hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm M của mỗi
đường nên BDCH là hình bình hành  BD ∥ CH và DC∥ BH .
Vì CH vuông góc với AB nên DB vuông góc với AB .
Khi đó tam giác ABD vuông tại B nên ba điểm A, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính AD
.
Vì BH vuông góc với AC nên DC vuông góc với AC .
Gọi I là giao điểm của AB và CD . b) Ta có AB  CD và EC  EA .
1 Suy ra AB  EA  CD  EC  EB  ED .
Diện tích tam giác ABC là SABC  AB.CI .
2 Câu 3.
1 a) Dựng OH  CD tại H .
Diện tích tam giác ABD là SABD  AB.DI .
2 Theo định lí đường kính và dây cung ta có HC  HD .
1 1 Xét tam giác OMN có OM  ON (giả thiết) nên tam giác OMN cân tại O .
Diện tích tứ giác ACBD là SACBD  SABC  SABD  AB  CI  DI   AB.CD
2 2
Mặt khác OH  MN nên OH là đường cao cũng là đường trung tuyến, đường trung trực, đường
Vì AB và CD là hai dây cung nên AB  2R và CD  2R .
phân giác của tam giác OMN .
Suy ra HM  HN .
1 1 Ta có HC  HD  HM  CM  HN  DN  CM  DN
Vậy SACBD  AB.CD  .4R2  2R2 .
2 2
(vì HM  HN ).
Dấu “=” xảy ra khi AB và CD là hai đường kính của đường tròn  O; R .
Vậy CM  DN .
Dạng 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau b) Đặt HM  x
Bài tập cơ bản Ta có CM  MN  ND (giả thiết) và HM  HN (chứng
Câu 1. minh trên) nên CH  3x .
Dựng OI  AB tại I .
Vì 
AOB  90 (giả thiết) nên tam giác OMN vuông cân tại O và tam giác OHM vuông cân tại
Theo định lí về đường kính và dây cung ta có I là trung
H.
điểm của AB và CD .
Suy ra OH  HM  x .
Tức là IA  IB, IC  ID .
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OCH , ta có
Khi đó AC  IA  IC
R
OC2  OH 2  HC2  R2  x2   3x   x 
2
BD  IB  ID . .
10
Mà IA  IC  IB  ID nên AC  BD .
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông MOH , ta có
Bài tập nâng cao
R2 R2 R2 R
Câu 2. OM 2  OH 2  HM 2     OM  .
10 10 5 5
R
Vậy OM  .
5

a) Theo giả thiết ta có OH  AB, OK  CD .


Theo định lí về đường kính và dây cung suy ra HA  HB  KC  KD (vì AB  CD ).
Ta có EA  EH  HA, EC  EK  KC .
Mặt khác EH  EK nên EH  HA  EK  KC  EA  EC .
CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
BÀI 3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Mục tiêu
 Kiến thức
+ So sánh được độ dài của đường kính và dây.
+ Nắm vững mối quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
+ Vận dụng kiến thức quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để tính độ dài dây,
tính khoảng cách từ tâm đến dây. Khoảng cách từ tâm O đến
dây AB bằng độ dài OH
 Kĩ năng
+ Vẽ được hình minh họa các dữ kiện bài toán.
+ Tính được độ dài dây, khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây.
+ So sánh được độ dài các dây, các khoảng cách từ tâm đến dây.
LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ
KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ĐẾN DÂY
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Định lí 1
Trong một đường tròn
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

AB  CD  OI  OJ OI  OJ  AB  CD
Định lí 2 OI  OJ  AB  CD

Trong hai dây của một đường tròn


a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

OI  OJ  AB  CD
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Tính độ dài của dây
 Phương pháp giải
Sử dụng các kiến thức sau đây: Ví dụ: Cho đường tròn tâm O , bán kính
1. Trong một đường tròn, đường kính R  2 cm . Lấy A, B trên đường tròn sao cho
vuông góc với một dây thì đi qua Vì tam giác ABC vuông tại C và CI là đường cao trong tam giác đó nên ta có:
khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng
trung điểm của dây ấy. 1 cm . Tính độ dài của dây cung AB . CI 2  AI .BI  1.5  5  CI  5  cm  .
2. Trong một đường tròn, đường kính đi Hướng dẫn giải Vì tam giác ABC vuông tại C nên đường tròn đường kính AB sẽ đi qua 3 điểm A, B, C .
qua trung điểm của một dây không đi
Theo mối liên hệ giữa đường kính và dây cung ta có AB  CD tại I thì I là trung điểm của CD
qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Vậy độ dài dây cung CD  2CI  2 5  cm  .
3. Dùng định lý Py-ta-go, hệ thức lượng
trong tam giác vuông. Ví dụ 2. Cho đường tròn  O; R có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả

sử IA  2  cm  , IB  4  cm  . Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây.

Gọi H là trung điểm của AB . Hướng dẫn giải


Khi đó OH  AB nên khoảng cách từ O đến
dây cung AB là OH  1 cm .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác
vuông OAH có
OA2  OH 2  HA2  22  12  HA2
 HA  3  cm  .

Vậy độ dài dây cung AB  2 3  cm  .


Ta có AB  IA  IB  2  4  6  cm  .
 Ví dụ mẫu
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD .
Ví dụ 1. Cho đoạn thẳng AB  6 cm . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I sao cho AI  1 cm . Qua
Khi đó ta có OE  AB, OF  CD và OE  OF .
I dựng đường thẳng d vuông góc với AB . Trên đường thẳng d lấy điểm C sao cho tam giác
Vậy tứ giác OEIF là hình vuông.
ABC vuông tại C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng d tại điểm thứ hai là
1
D . Tính độ dài dây cung CD . Khi đó OE  OF  IE  AB  AI  1 cm  .
2
Hướng dẫn giải
Vậy khoảng cách từ O đến dây AB và CD là 1 cm .
 Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1. Cho đường tròn tâm O bán kính R  5 . Biết khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB
bằng 3. Tính độ dài dây cung AB .
Câu 2. Cho đường tròn tâm O bán kính R  13 cm , biết dây cung AB dài 24 cm . Tính khoảng Ví dụ 1. Cho đường tròn  O bán kính R  10 cm . So sánh khoảng cách từ tâm O đến hai dây
cách từ tâm O đến dây cung AB .
cung AB và CD . Biết AB  16 cm và khoảng cách từ tâm O đến dây CD bằng 4 cm .
Câu 3. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
Hướng dẫn giải
AB, BC . E là giao điểm của CM và DN .
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD .
a) Chứng minh bốn điểm M , B, N , E cùng nằm trên một đường tròn.
Theo mối liên hệ giữa đường kính và dây cung ta có OI  AB, OJ  CD .
b) Tính bán kính đường tròn đó và tính khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây ME .
Khi đó OJ  4 cm .
Bài tập nâng cao
Câu 4. Cho đường tròn  O và dây CD . Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M , cắt  O tại H .

Tính bán kính R của  O biết CD  16 cm và MH  4 cm .

Câu 5. Cho đường tròn  O bán kính OA  11 cm . Điểm M thuộc bán kính AO và cách O

khoảng 7 cm . Qua M kẻ dây CD có độ dài 18 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng MC, MD .
Dạng 2. So sánh độ dài của dây cung và các đoạn thẳng liên quan
 Phương pháp giải Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OIA có
OA2  OI 2  IA2  102  OI 2  82  OI  6  cm  .
Phương pháp: Sử dụng các kiến thức: Ví dụ: Cho đường tròn  O bán kính
Trong một đường tròn Vậy OI  OJ .
R  5 cm . So sánh độ dài hai dây cung AB
- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.  Bài tập tự luyện dạng 2
và CD biết AB  6 cm và khoảng cách từ
- Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Bài tập cơ bản
O đến dây CD bằng 3 cm .
Trong một đường tròn Câu 1. Cho đường tròn tâm O và một điểm I thuộc miền trong của đường tròn. Qua I kẻ một
Hướng dẫn giải
- Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm dây AB bất kì và một dây CD vuông góc với OI . Tia OI cắt đường tròn tại điểm E . Gọi H là
hơn. trung điểm của AB và OH cắt đường tròn ở điểm F .
- Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn a) So sánh AB và CD .
hơn. b) Chứng minh rằng IE  HF .
Câu 2. Tứ giác ABCD có góc A và C bằng 90 .
a) Chứng minh rằng AC  BD .
b) Trong trường hợp nào thì AC  BD ?
Gọi I là trung điểm của CD .
Bài tập nâng cao
Theo giả thiết ta có OI  3 cm .
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác Câu 3. Cho tứ giác ABCD có góc B và D bằng 90 .

vuông OID ta có a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

OD 2  OI 2  ID 2  52  33  ID 2 b) So sánh độ dài AC và BD .
 ID  4 cm. Câu 4. Cho đường tròn tâm O và hai điểm A, B ở bên trong đường tròn. Gọi M là trung điểm
Khi đó độ dài dây cung CD là 4.2  8 cm của AB . Qua A và B , kẻ các đường thẳng song song với MO , chúng cắt đường tròn tạo thành
Vậy CD  AB . hai dây CD và EF . Chứng minh rằng CD  EF .
 Ví dụ mẫu
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN AC2  AB2  BC2  42  42  AC  4 2  cm  .
Dạng 1. Tính độ dài của dây
1
Bài tập cơ bản Vậy bán kính của đường tròn đi qua bốn điểm B, M , E, N là R  AC  2  cm  .
4
Câu 1.
Gọi O là trung điểm của MN . Kẻ OH  ME , suy ra khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây
Dựng OH  AB , ta có H là trung điểm của
ME là đoạn OH .
AB .
Lại có NE  ME suy ra OH ∥ NE hay OH là đường trung bình của tam giác MNE .
Theo giả thiết ta có OH  3, OB  5 .
1
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông Suy ra OH  NE .
2
OHB có
Theo định lí Py-ta-go trong tam giác vuông DCN ta có
OB2  OH 2  HB2  52  32  HB2
DN  DC2  NC2  42  22  2 5  cm  .
 HB  4.
Vậy AB  2HB  8 . Lại có CE là đường cao của tam giác DCN nên
Câu 2. NC2 42 8 5
EN.DN  NC2  EN  
DN 2 5

5
 cm  .
1
Theo định lí ta có HA  HB  AB  12  cm  .
2
1 4 5
Vậy OH  EN  cm .
Xét tam giác vuông OBH có 2 5
OB2  OH 2  HB2  132  OH 2  122  OH  5 cm  . Bài tập nâng cao
Câu 4.
Đặt OM  x . Vậy bán kính của đường tròn
Dựng OH  AB
Câu 3.
Khi đó R  OH  x  4 . O là R  10  cm  .
Vì OM  CD nên M là trung điểm của CD .
a) Ta có DCN  CBM (hai cạnh góc vuông bằng nhau).
Xét tam giác vuông OMD có
 C
D   90  D
N C
N
OD 2  OM 2  MD 2   x  4   x 2  64
1 1 1 1 1 1 2

N
Xét tam giác ECN có C   90 .
  90 nên NEC
1 1
 x 2  8 x  16  x 2  64
Vì tam giác MNE vuông tại E nên ba điểm M , N , E cùng
 x6
thuộc đường tròn đường kính MN .
Vì tam giác MBN vuông tại B nên ba điểm M , N , B cùng Câu 5.
thuộc đường tròn đường kính MN .
Vậy bốn điểm B, M , N , E cùng thuộc đường tròn đường kính
MN .

1
b) Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN  AC .
2
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có Dựng OH  CD  HC  HD .
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông OHC có
OC 2  OH 2  HC 2  112  OH 2  92  OH  40  cm  . Câu 3.
a) Gọi O là trung điểm của AC .
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông OMH có
Vì tam giác ABC vuông tại B nên OA  OB  OC .
OM 2  OH 2  HM 2  7 2  40  HM 2  HM  3  cm  .
Vì tam giác ADC vuông tại D nên OA  OD  OC .
Suy ra OA  OB  OC  OD .
Vậy MC  MH  CH  3  9  12  cm  .
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn có đường kính là AC .
MD  CD  MC  6  cm  . b) Vì AC là đường kính của đường tròn đi qua bốn
Dạng 2. So sánh độ dài của dây cung và các đoạn thẳng liên quan điểm A, B, C, D .
Bài tập cơ bản  Nếu góc A và C cùng bằng 90 thì BD cũng là
Câu 1. đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm
a) Vì H là trung điểm của AB nên OH  AB . A, B, C, D . Khi đó AC  BD .
Vì tam giác OHI vuông tại H nên OI  OH .  Nếu góc A hoặc C không vuông thì BD là dây
Theo định lí ta suy ra được AB  CD . cung của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D .
b) Vì OI  OH nên R  OI  R  OH  IE  HF . Khi đó AC  BD .
Câu 4.
Dựng OK  CD và OH  EF .
Câu 2. Vì CD ∥ EF (giả thiết) nên O, H , K thẳng hàng.
a) Vì tam giác ABD vuông tại A nên ba điểm A, B, D cùng thuộc đường tròn đường kính K
  90 nên
Xét tứ giác ABHK có AK ∥ BH và H
BD .
ABHK là hình thang vuông.
Vì tam giác BCD vuông tại C nên ba điểm B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính BD .
Vì M là trung điểm của AB và MO∥ AK ∥ BH nên O
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính BD .
là trung điểm của KH .
Vì BD là đường kính và AC là dây cung của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D nên Tức là OH  OK .
BD  AC . Do đó khoảng cách từ O đến dây CD bằng khoảng cách
b) Giả sử BD  AC . từ O đến dây EF nên CD  EF .
Vì BD là đường kính của đường tròn đi qua bốn điểm
A, B, C, D nên dây AC cũng là đường kính của đường tròn
đi qua bốn điểm A, B, C, D .
Khi đó trung điểm của AC và BD phải trùng nhau hay AC
và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Xét tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác là hình bình hành.
Mặt khác góc A bằng 90 nên ABCD là hình chữ nhật.
Vậy ABCD là hình chữ nhật thì AC  BD .
Bài tập nâng cao
CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của
BÀI 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN đường tròn.
Mục tiêu Đặt OH  d . Khi đó ta có:
 Kiến thức Vị trí tương đối của
Số điểm Hệ thức giữa
+ Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. đường thẳng và đường
chung d và R
+ Nắm được hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính tròn
của đường tròn. Đường thẳng và đường
2 dR
 Kĩ năng tròn cắt nhau
+ Xác định được vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. Đường thẳng và đường
1 dR
+ So sánh được khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn tiếp xúc nhau
tròn. Đường thẳng và đường
0 dR
tròn không cắt nhau
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm
Khi đường thẳng a và  O  có hai điểm chung A và B , ta

nói đường thẳng a và đường tròn  O  cắt nhau. Đường

thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn  O  .

Khi đó OH  R và HA  HB  R 2  OH 2 .
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Khi đường thẳng a và đường tròn  O  chỉ có một điểm
VỊ TRÍ
chung C , ta nói đường thẳng a và đường tròn  O  tiếp
TƯƠNG
xúc nhau. Khi đó a còn gọi là tiếp tuyến của đường tròn ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG
 O  . Điểm C gọi là tiếp điểm.
THẲNG VÀ
Khi đó OC  OH  R . Đường thẳng tiếp xúc với ĐƯỜNG
TRÒN Đường thẳng không cắt
Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường đường tròn đường tròn
tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Khi đường thẳng a và đường tròn  O  không có điểm chung

thì ta nói đường thẳng a và đường tròn  O  không giao

nhau.
Khi đó OH  R .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 4. Gọi O là tâm của hình vuông và M , N
Dạng 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn theo thứ tự là trung điểm của AB, BC . Dựng đường tròn  O; 2  . Hãy xác định vị trí tương đối
 Phương pháp giải
của đường thẳng CD, MN với đường tròn  O; 2  .
Sử dụng kiến thức sau đây: Ví dụ: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho
Hướng dẫn giải
Vị trí tương đối của Số điểm A  1; 2  . Hãy xác định vị trí tương
Hệ thức giữa
đường thẳng và đường điểm
d và R đối của đường tròn  A; 2  và các trục tọa
tròn chung
độ.
Đường thẳng và đường
2 dR Hướng dẫn giải
tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường
1 dR
tròn tiếp xúc nhau
Ta có khoảng cách từ O đến đường thẳng CD bằng OJ  2  R nên CD tiếp xúc với đường
Đường thẳng và đường
0 dR tròn  O; 2  .
tròn không cắt nhau
1 1
Ta có khoảng cách từ O đến đường thẳng MN bằng OI  BD  .4 2  2  R nên MN cắt
4 4
đường tròn  O; 2  tại hai điểm.
Ta có khoảng cách từ tâm A đến trục Ox
bằng 2  R nên trục Ox tiếp xúc với  Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
đường tròn  A; 2  .
Câu 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1;3 . Hãy xác định vị trí tương đối của đường
Ta có khoảng cách từ tâm A đến trục Oy
tròn  A; 2  với hai trục tọa độ.
bằng 1  2  R nên trục Oy cắt đường
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  6, AC  10 . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
tròn  A; 2  tại hai điểm.
Hãy xác định vị trí tương đối của đường thẳng AB, BC với đường tròn  O;3 .
 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Điền vào các chỗ trống (….) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là Bài tập nâng cao
khoảng cách từ tâm đến đường thẳng): Câu 3. Cho tam giác ABC . Gọi O là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của góc B và C
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . Dựng đường tròn tâm O , tiếp xúc với cạnh BC . Hãy xác định vị trí tương đối của đường thẳng
4 cm 2 cm … AB, AC với đường tròn tâm O .
5 cm … Tiếp xúc nhau Câu 4. Cho tam giác ABC cân tại A , I là giao điểm của các phân giác. Xác định vị trí của
5 cm 9 cm … đường thẳng AC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
Hướng dẫn giải
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
4 cm 2 cm Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm Dạng 2. Tìm tâm của đường tròn có bán kính cho trước và tiếp xúc với một đường thẳng
5 cm 5 cm Tiếp xúc nhau cho trước
5 cm 9 cm Đường thẳng không cắt đường tròn  Phương pháp giải
Bước 1. Xác định khoảng cách từ tâm đường Ví dụ: Cho đường thẳng xy . Tâm của các Bài tập cơ bản
tròn đến đường thẳng. đường tròn có bán kính bằng 1 cm và tiếp Câu 1. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 4 cm . Một
xúc với đường thẳng xy nằm trên đường đường tròn  O  tiếp xúc với a và b . Hỏi tâm O di động trên đường nào?
nào? Câu 2. Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC không đổi. Vẽ đường tròn tâm A tiếp xúc với
Hướng dẫn giải cạnh BC . Giả sử diện tích tam giác ABC không thay đổi khi điểm A thay đổi. Hỏi A di động
trên đường nào?
Bài tập nâng cao
Câu 3. Cho hình thoi ABCD . Vẽ đường tròn  O  tiếp xúc với hai cạnh AB và CD . Hỏi tâm O

di động trên đường nào?


Dạng 3. Tính độ dài của đoạn thẳng
 Phương pháp giải
Gọi  O;1 là đường tròn thỏa mãn điều kiện Nối tâm với tiếp điểm để vận dụng định lý Ví dụ: Cho đường tròn tâm O bán kính
của bài toán. về tính chất của tiếp tuyến và định lý Py-ta- 3 cm và một điểm A cách O là 5 cm . Kẻ
Vì  O;1 luôn tiếp xúc với đường thẳng xy go. đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn

nên tâm O luôn nằm trên đường thẳng song O  tại B . Tính độ dài đoạn AB .

song với đường thẳng xy và cách đường Hướng dẫn giải

thẳng xy một khoảng bằng R  1 cm .


Bước 2. Sử dụng tính chất điểm cách đều một
Vậy O nằm trên hai đường thẳng a, b cùng
đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
song song với đường thẳng xy và cách xy

một khoảng không đổi bằng R  1 cm .


 Ví dụ mẫu
Vì AB tiếp xúc với đường tròn  O  tại B
Ví dụ. Cho góc nhọn xOy . Xác định tâm của đường tròn tiếp xúc với hai cạnh Ox, Oy của góc.
nên AB  OB .
Hướng dẫn giải
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác
Dựng Oz là tia phân giác của góc xOy .
vuông ABO có
Lấy điểm I bất kì trên Oz .
AO 2  AB 2  OB 2  52  AB 2  32  AB  4  cm 
Dựng IA  Ox, IB  Oy .
Vậy AB  4 cm .
Theo tính chất đường phân giác ta có IA  IB .
Khi đó đường tròn tâm I bán kính R  IA  IB luôn tiếp  Ví dụ mẫu

xúc với hai cạnh Ox, Oy . Ví dụ 1. Cho đường tròn tâm O , đường kính AB  10 cm . Dựng đường thẳng d tiếp xúc với

Vì I là điểm bất kì trên tia Oz nên tâm đường tròn tiếp xúc với các cạnh của góc xOy nằm trên đường tròn  O  tại I (khác A, B ). Từ A, B dựng các đường thẳng vuông góc với d theo thứ tự

tia phân giác Oz của góc. tại D, C , biết CD  8 cm . Tính diện tích tứ giác ABCD ?
 Bài tập tự luyện dạng 2 Hướng dẫn giải
1 1 312 2028
Vậy diện tích tam giác OMN là SOMN  OJ .MN  .13.  .
2 2 5 5
 Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1. Cho đường tròn  O  . Lấy điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA  13 cm . Kẻ AB

tiếp xúc với đường tròn  O  tại B , biết AB  12 cm . Tính bán kính của đường tròn  O  .

Câu 2. Cho đường tròn  O; 2 cm  . Cát tuyến qua A ở ngoài  O  cắt  O  tại B và C . Cho biết
Vì đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn  O  tại I nên OI  d . AB  BC và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD .
Vì OI  d , AD  d và BC  d  AD ∥ BC ∥ OI . Bài tập nâng cao

Do đó tứ giác ABCD là hình thang vuông. Câu 3. Cho Ax, By là các tiếp tuyến song song của đường tròn  O  ( A, B là các tiếp điểm).
Vì O là trung điểm của AB nên OI là đường trung bình trong hình thang. a) Chứng minh AB là đường kính của đường tròn.
Diện tích hình thang ABCD là: b) Một tiếp tuyến thứ ba của đường tròn  O  cắt Ax, By lần lượt tại M và N . Tính bán
 AD  BC  .CD  OI .CD  40
S ABCD 
2
 cm  .
2
kính của đường tròn  O  , biết AM  3, 2; BN  5 .

Câu 4. Cho hình vuông ABCD . Một đường tròn tâm O tiếp xúc với các đường thẳng AB, AD
Ví dụ 2. Cho đường tròn  O;13 và dây AB  24 . Vẽ một tiếp tuyến song song với AB , cắt các
và cắt mỗi cạnh BC, CD thành hai đoạn có độ dài bằng 2 cm và 23 cm . Tính bán kính của
tia OA, OB lần lượt tại M và N . Tính diện tích tam giác OMN ?
đường tròn.
Hướng dẫn giải

Giả sử MN tiếp xúc với đường tròn  O  tại J .

Khi đó OJ  MN , OJ  AB và OJ cắt AB tại I .

Vì OI  AB nên I là trung điểm của AB hay IA  IB  12 .

Xét tam giác vuông OIA có OA2  OI 2  IA2  132  OI 2  122  OI  5 .


OI 5
Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OMN theo tỉ số đồng dạng k   .
OJ 13
AB 5 312
Khi đó   MN  .
MN 13 5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 4.
Dạng 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
Câu 1. Vì I và O cùng thuộc đường trung trực của BC nên 3 điểm
Ta có khoảng cách từ điểm A đến trục Ox bằng 3  R  2 A, I , O thẳng hàng và AO  BC .
nên đường tròn  A; 2  không cắt trục Ox .
  OIC
Ta có OCI  , ICA
  ICB   ICA
 nên OCI   OIC
  ICB
  90
Khoảng cách từ điểm A đến trục Oy bằng 1  R  2 nên

ACO  90  AC  OC .
đường tròn  A; 2  cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.
Vì AC cắt đường tròn  O  tại C và OC  CA nên AC là

tiếp tuyến của đường tròn  O  .

Câu 2.
Dạng 2. Tìm tâm của đường tròn có bán kính cho trước và tiếp xúc với một đường thẳng
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có
cho trước.
AC 2  AB 2  BC 2  102  62  BC 2  BC  8  cm  .
Câu 1.
1 Dựng EF  a và EF  b  EF  4 cm , gọi O là trung điểm
Khoảng cách từ O đến đường thẳng AD, BC bằng AB  3
2
của EF .
nên AD, BC tiếp xúc với  O;3 .
Đường tròn tâm O bán kính R  2 cm tiếp xúc với đường
1 thẳng a, b tại 2 điểm E và F .
Khoảng cách từ O đến AB, CD bằng AD  4 nên AB và
2
Vì EF thay đổi trên đường thẳng a, b thỏa mãn EF là đoạn
CD không cắt đường tròn  O;3 .
vuông góc chung nên tâm O chạy trên đường thẳng c song
Bài tập nâng cao song với đường thẳng a, b và đều cách đường thẳng a, b một
Câu 3.
khoảng R  2 cm .
Dựng OD  BC , OE  AC , OF  AB  D  BC ; E  AC ; F  AB  Câu 2.
Vì  O  tiếp xúc với BC nên D là tiếp điểm và OD  R . Dựng đường cao AH .

Xét tam giác OBD và tam giác OBF có Vì đường tròn tâm A tiếp xúc với đường thẳng BC nên AH

Cạnh OB chung; là bán kính cũng là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC .
D
F   90 ; 1
Diện tích tam giác ABC là: S ABC  .BC. AH .
2
  OBF
OBD .
Vì BC không đổi nên để diện tích tam giác ABC không đổi thì độ dài AH không thay đổi. Hay
Do đó OBD  OBF (cạnh huyền – góc nhọn)
khoảng cách từ A đến cạnh BC không thay đổi.
 OD  OF  R .
Vậy A di động trên đường thẳng a song song với đường thẳng BC và cách BC một đoạn bằng
Vì khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng AB bằng OF  R
AH .
nên AB tiếp xúc với đường tròn  O  tại F .
Bài tập nâng cao
Chứng minh tương tự ta có AC tiếp xúc với đường tròn  O  tại E . Câu 3.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD Vì By tiếp xúc với đường tròn  O  tại B nên OB  By .
Dựng đường tròn  O  tiếp xúc với hai cạnh AB và CD . Mặt khác Ax ∥ By (giả thiết) nên A, O, B thẳng hàng.
Vì AB ∥ CD nên O muốn cách đều hai đường thẳng Vậy AB là đường kính của đường tròn  O  .
AB, CD thì O nằm trên đường thẳng đi qua giao điểm
b) Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến thứ 3 với đường tròn  O   OI  MN .
hai đường chéo và song song với AB, CD .
Xét tam giác BON và ION có
Vậy tâm O của đường tròn tiếp xúc với hai cạnh AB, CD di chuyển trên đường thẳng d đi qua
  I  90 ;
B
giao điểm hai đường chéo của hình thoi và song song với AB, CD .
Cạnh DN chung;
OI  OB  R .
Dạng 3. Tính độ dài của đoạn thẳng
Do đó BON  ION (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Câu 1.
 O
 BN  IN  5 và O .
Vì AB tiếp xúc với đường tròn O  tại B nên 1 2

 O
Chứng minh tương tự ta có AM  IM  3, 2 và O .
OB  AB . 3 4

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABO có  O


Ta có O  O
 O
  180  2O
  2O
  180  O
 O
  90 .
1 2 3 4 2 3 2 3

AO 2  AB 2  OB 2  132  122  OB 2  OB  5  cm  . Hay OM  ON .


Vậy bán kính của đường tròn  O  là R  OB  5 cm . Xét tam giác vuông MON có OI là đường cao.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có
Câu 2.
Xét tam giác CBD có O là trung điểm của CD và OI 2  IM .IN  5.3, 2  16  OI  4 .
Vậy AD  4 cm .
OB  OC  OD  R nên tam giác BCD vuông tại B . Vậy bán kính đường tròn  O  là R  4 .
Xét tam giác DAC có BD  AC và DB là đường trung Câu 4.
tuyến của tam giác DAC nên tam giác DAC cân tại D .

Suy ra DA  DC  2 R  4 cm .

Bài tập nâng cao


Câu 3.

Hình 1 Hình 2

Gọi I là giao điểm của đường tròn  O  với cạnh BC . Theo giả thiết ta có

BI  2 cm, IC  23 cm .

Suy ra AB  BC  CD  DA  23  2  25  cm  .

a) Vì Ax tiếp xúc với đường tròn  O  tại A nên OA  Ax . Ta có OI  R và BH  R  IH  R  2 .


CHUYÊN ĐỀ
Mặt khác OH  AB  R  25  R . BÀI 5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Xét tam giác vuông OIH . Áp dụng định lí Py-ta-go ta có Mục tiêu

OI  OH  HI  R   25  R    R  2   R  54 R  629  0
2 2 2 2 2 2 2  Kiến thức
+ Nhận biết được tiếp tuyến của một đường tròn.
 R  17  cm  hoặc R  37  cm  .
+ Nắm vững và vận dụng được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
Vậy R  17 cm (ứng với hình 1) hoặc R  37 cm (ứng với hình 2).

 Kĩ năng
+ Vẽ được tiếp tuyến của đường tròn.
+ Chứng minh được một đường thằng là tiếp tuyến của đường tròn.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Cách 1. OC  a và C   O  Xét tam giác ABC ta có
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn BC 2  25, AB 2  AC 2  25  AB 2  AC 2  BC 2 .
1. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung Theo định lý Py-ta-go đảo ta có tam giác ABC
thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. vuông tại A .
Vì A thuộc đường tròn  B, BA  và AC  AB nên

ta có AC là tiếp tuyến của đường tròn.


Cách 2. Vẽ OH  a . Chứng minh OH  OC  R .
2. Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng
Cách 3. Vẽ tiếp tuyến a của  O  .
bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Ta chứng minh a  a .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, d là tiếp tuyến
Định lý của đường tròn  O  tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn  O  tại B, C cắt đường thẳng d theo thứ tự tại
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc điểm D, E . Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE .
với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của
Hướng dẫn giải
đường tròn.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Phương pháp giải
Để chứng minh đường thẳng a là tiếp tuyến của Ví dụ: Cho tam giác ABC biết
đường tròn  O; R  tiếp điểm là C ta có thể làm AB  3, AC  4, BC  5 . Vẽ đường tròn  B, BA 
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác là trung điểm BC .
theo cách sau: . Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn.
Hướng dẫn giải Vì BD và CE là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên BD //CE .

 C
Tứ giác BCED có BD //CE và B   90 là hình thang vuông.

Gọi I là trung điểm của DE , vì O là trung điểm của BC nên OI là đường trung bình trong hình thang
BCED .
1
Suy ra OI //BD //CE và OI   BD  CE  .
2
Xét tam giác BOD và tam giác AOD có
DO là cạnh chung
  A  90
B

Trang 2 Trang 3
OA  OB  R
Do đó BOD  AOD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 DA  DB .
Chứng minh tương tự ta được EC  EA .
Khi đó BD  CE  DA  EA  DE .
1 1
Suy ra OI   BD  CE   DE  ID  IE .
2 2 Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên AB  OB .
Vậy ba điểm D, O, E cùng thuộc đường tròn đường kính DE .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OAB có
Ta có OI  BC (vì IO //DB và DB  BC ).
OA2  OB 2  BA2  102  62  AB 2  AB  8 (cm)
1
Suy ra khoảng cách từ tâm của đường tròn đường kính DE đến đường thẳng BC bằng DE .
2
Ví dụ mẫu
Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE .
Ví dụ 1. Cho đường tròn  O;15  , dây AB khác đường kính và AB  24 . Qua O kẻ đường vuông góc với

AB , cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C . Gọi H là giao điểm của OC và AB . Tính CH .

Bài tập tự luyện dạng 1 Hướng dẫn giải

Bài tập cơ bản

Câu 1: Cho đường tròn  O; R  , dây AB không là đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB , cắt
tiếp tuyến tại A của đường tròn tại điểm C . Chứng minh CB tiếp tuyến của đường tròn.
Câu 2: Cho đường tròn  O  đường kính AB . Gọi Ax, By là 2 tia tiếp tuyến của  O  . ( Ax, By cùng nằm
trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB ). Trên tia Ax lấy điểm C , trên tia By lấy điểm D sao cho
góc COD bằng 90 . Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
1
Bài tập nâng cao Vì OH  AB nên H là trung điểm của AB  AH  AB  12 .
2
Câu 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB . Trên đoạn AB lấy điểm M , gọi H là trung điểm của AM
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OAH có
. Đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt  O  tại C . Đường tròn đường kính MB cắt CB tại I .
OA2  AH 2  HO 2  152  122  OH 2  OH  9 .
Chứng minh IH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MB .
Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên CA  OA .
Câu 4: Cho đường tròn  O  đường kính AB . Gọi d và d là các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn,
C là một điểm bất kỳ thuộc d . Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt d ở D . Chứng minh rằng Xét tam giác OAC vuông tại A , đường cao AH có
CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  . OA2  OH .OC  152  9.OC  OC  25 .
Vậy CH  OC  OH  25  9  16 .
Dạng 2: Tính độ dài của một đoạn tiếp tuyến
Phương pháp giải Bài tập tự luyện dạng 2
Nối tâm với tiếp tuyến để vận dụng Ví dụ. Cho đường tròn tâm O bán kính R  6 cm và một Bài tập cơ bản
định lý về tính chất của tiếp tuyến và điểm A cách O một khoảng 10 cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB Câu 1: Cho đường tròn  O  có bán kính OA  R , dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA
hệ thức lượng trong tam giác vuông. ( B là tiếp điểm). Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB . .
Hướng dẫn giải a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B , cắt đường thẳng OA tại E . Tính độ dài BE theo R .

Trang 4 Trang 5
Suy ra ACO  BOD (g.g).
Câu 2: Cho hình thoi ABCD có góc BAD bằng 60 và cạnh AB = 2 cm. Gọi O là giao điểm của hai AC CO AC CO
   .
đường chéo. Dựng đường tròn tâm O tiếp xúc với hai cạnh AD và BC . BO OD AO OD
a) Tính bán kính của đường tròn  O  . AC OC
Xét tam giác vuông ACO và tam giác vuông OCD có 
AO OD
b) Tính độ dài tiếp tuyến xuất phát từ A đến đường tròn  O  .
 ACO  OCD (c.g.c)
 .
ACO  OCD
Bài tập nâng cao
Dựng OI  CD .
Câu 3: Tam giác ABC có chu vi 20 cm ngoại tiếp đường tròn  O  . Tiếp tuyến của đường tròn  O  song
Xét 2 tam giác vuông CAO và CIO có
song với BC bị AB, AC cắt thành đoạn thẳng MN  2, 4 cm. Tính độ dài BC .
CO là cạnh chung;
  (chứng minh trên).
ACO  OCD
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH , biết HB  20 cm, HC  45 cm. Vẽ đường tròn
Do đó CAO  CIO (cạnh huyền – góc nhọn)  OA  OI  R .
tâm A bán kính AH . Kẻ các tiếp tuyến BM , CN với đường tròn ( M và N là các tiếp điểm , khác H ).
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  (định lý).
a) Tính diện tích tứ giác BMNC .
b) Gọi K là giao điểm của CN và HA . Tính độ dài AK , KN . Bài tập nâng cao
Câu 3.
c) Gọi I là giao điểm của AM và BC . Tính độ dài IM , IB .
Xét tam giác ABC có OA  OB  OC  R nên ABC là tam giác vuông tại C .
Tương tự tam giác MIB vuông tại I .
ĐÁP ÁN
Suy ra tứ giác ACIM là hình thang vuông tại C , I .
Dạng 1: Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Dựng HK  BC tại K  AC //HK //MI (cùng vuông góc với BC ).
Câu 1.
Vì H là trung điểm của AM nên K là trung điểm của CI .
Gọi I là giao điểm của AB và OC .
Xét tam giác HCI có HK vừa là đường cao vừa là đường
Xét tam giác OIA và OIB có trung tuyến nên HCI cân tại H
OI cạnh chung;   HIC
.
 HCI
  OIB
OIA   90 ;
Tam giác BIJ cân tại J nên I2  IBM
.
OA  OB  R .
Do đó OIA  OIB (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Ta có I1  I2  HCI
  IBM
  90 .

 .
AOI  BOI  
J  180  I  I  90 .
Khi đó HI 1 2

Xét tam giác OAC và OBC có


Vậy HI  IJ hay HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MB .
OC cạnh chung;
Câu 4.

BOC AOC (chứng minh trên) ;
OB  OA  R .
Do đó OAC  OBC (c.g.c)
  OAC
 OBC   90 hay CB  OB .

Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn  O  .


Câu 2.
Xét tam giác vuông ACO và tam giác vuông BOD có
Dựng OH  CD và gọi K là giao điểm của OD với đường thẳng d .
  (cùng phụ góc AOC ).
ACO  BOD
Xét tam giác vuông OAK và OBD có

Trang 6 Trang 7
OA  OB (cùng bằng bán kính); b) Ta có AM là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
  (đối đỉnh)
AOK  BOD Xét tam giác vuông AOB có AO 2  AM . AB  3  AM .2  AM  1,5 (cm).
 OAK  OBD  OK  OD .
Vậy AM  1,5 (cm).
Xét tam giác CKD có CO vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên tam giác CKD cân tại C và
CO cũng là đường phân giác Bài tập nâng cao
 C
C . Câu 3.
1 2
Gọi D, E , F lần lượt là tiếp điểm của  O  với AB, AC , BC .
 C
Xét tam giác vuông CAO và CHO có C  và OC là cạnh chung.
1 2
Suy ra OD  AB, OE  AC , OF  BC .
Suy ra CAO  CHO  OA  OH .
Xét tam giác vuông BOD và BOF có
Vì OH là bán kính của đường tròn  O  và OH vuông góc với CD tại H nên CD là tiếp tuyến của
BO là cạnh chung;
đường tròn  O  .
OD  OF  R .
Suy ra BOD  BOF  BD  BF .
Dạng 2: Tính độ dài của một đoạn tiếp tuyến
Tương tự ta có AD  AE , CE  CF .
Câu 1.
a) Theo giả thiết M là trung điểm của OA . Gọi I là tiếp điểm của MN với đường tròn  O  .

Vì OA  BC tại M nên M cũng là trung điểm của BC . Chứng minh tương tự suy ra MD  MI , NE  NI .
Xét tứ giác OCAB có hai đường chéo OA và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường. 1 1
Ta có AD  BF  CF   AB  AC  BC   .20  10 (cm).
Suy ra OCAB là hình bình hành. 2 2
Mặt khác OA  BC . Đặt BC  x, AD  y ta có x  y  10 . (1)
Vậy tứ giác OCAB là hình thoi. Chu vi tam giác AMN là
b) Vì OCAB là hình thoi nên OC  OB  AB  AC . AM  MN  AN  AM  MI  IN  AN  AD  AE  2 AD  2 y .
Suy ra OC  OB  AB  R . Vì MN //BC nên AMN  ABC .
Do đó tam giác OAB đều cạnh R và 
AOB  60 . Suy ra
MN chu vi AMN
 
2, 4 2 y
  xy  24 . (2)
BC chu vi ABC x 20
Vì EB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên EB  OB .
Từ (1) và (2) suy ra
 EB   R.tan 60  R 3 .
Xét tam giác vuông OBE có tan EOB  EB  OB.tan EOB x 10  x   24  x 2  10 x  24  0   x  6  x  4   0
OB
Câu 2.  x  6 hoặc x  4 .
a) Dựng OM  AB  OM  R . Vậy BC  4 cm hoặc BC  6 cm.
  60 nên
Vì tam giác ABD có AB  AD  2 cm và BAD
Câu 4.

tam giác ABC đều. a) Vì BM , CN là tiếp tuyến của đường tròn  A; AH  nên AM  BM , AN  CN .

Suy ra BD  2 cm và AO  3 cm. Xét hai tam giác vuông AHC và ANC có

Xét tam giác vuông AOB có đường cao OM và AC cạnh chung;


AH  AN (cùng bằng bán kính đường tròn tâm A )
1 1 1 1 1 4 3
      OM  (cm).   CAN
 và CN  CH  45 cm.
OM 2 OA2 OB 2 3 1 3 2  AHC  ANC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  HAC
3   BAH
Chứng minh tương tự ta có ABM  ABH  MAB  và BM  BH  20 cm.
Vậy bán kính của đường tròn  O  là R  cm.
2
Trang 8 Trang 9
  MAB
Ta có MAN   BAH
  HAC
  CAN
  2 BAH
  HAC
  2 BAC
  180 .
  
IM IB MB
 
IN IC NC

u

v 4
 .
u  60 v  65 9
Vậy M , A, N thẳng hàng.
 u 4

 u  60 9 u  48
Khi đó ta có hệ phương trình:   .
 v

4 v  52
 v  65 9
Vậy IM  48 cm, IB  52 cm.

Tứ giác BMNC có BM //CN (cùng vuông góc với MN ) nên tứ giác BMNC là hình thang vuông tại
M,N .

Ta có S BMNC  S AMB  S AHB  S AHC  S ACN  2  S ABH  S AHC   2 S ABC .

Xét tam giác vuông ABC với đường cao AH có AH 2  BH .CH  20.45  900  AH  30 (cm).
1 1 1
Diện tích tam giác ABC là S ABC  BC. AH   BH  CH  . AH   20  45  .30  975 (cm 2 ) .
2 2 2
Vậy diện tích hình thang vuông BMNC là S BMNC  2 S ABC  1950 (cm 2 ) .

b) Đặt AK  x, KN  y .
Xét hai tam giác vuông ANK và CHK có góc HKC là góc chung.
Suy ra ANK  CHK (g.g).
AK KN AN x y 2
      .
CK KH CH y  45 x  30 3

 x 2

 y  45 3 3 x  2 y  90  x  78
Khi đó ta có hệ phương trình:    .
 y 2  2 x  3 y  60  y  72

 x  30 3
Vậy AK  78 cm, KN  72 cm.
c) Đặt IM  u , IB  v .
Xét hai tam giác vuông IMB và INC có góc MIB là góc chung.
Suy ra IMB  INC (g.g).

Trang 10 Trang 11
CHUYÊN ĐỀ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
Mục tiêu Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại
 Kiến thức một điểm thì:
+ Nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
+ Nắm được đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp trong tam giác. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của
góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
 Kĩ năng - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của
+ Vẽ được tiếp tuyến. góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.   CAO
AB  AC , BAO , AOB  
AOC .
+ Vẽ được đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp trong tam giác.
Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là
đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là
ngoại tiếp đường tròn.
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao của ba
đường phân giác trong tam giác.
Đường tròn bàng tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và
tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi
là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác ABC là
giao điểm của đường phân giác trong của góc A và
hai đường phân giác góc ngoài tại B và C hoặc là
giao của đường phân giác góc A với một đường
phân giác góc ngoài tại B (hoặc C ).
Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.

Trang 1 Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng
AB, AC là tiếp tuyến của  O 
vuông góc
Phương pháp giải
Dùng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Ví dụ: Cho đường tròn  O; R  , dây AB không là
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại
đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB ,
một điểm thì:
cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tại điểm C .
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Chứng minh CA  CB .
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của
Hướng dẫn giải
góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của
HAI TIẾP TUYẾN
góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.
CẮT NHAU

Đường tròn nội tiếp tam giác Đường tròn bàng tiếp tam giác
Tâm đường tròn nội tiếp là giao ba Tâm đường tròn bàng tiếp là giao của
đường phân giác trong của tam giác một đường phân giác trong và hai
đường phân giác ngoài Gọi I là giao điểm của OC với AB .
Vì OC  AB nên I là trung điểm của đoạn thẳng
AB .
Xét tam giác ABC có CI vừa là đường cao vừa
là đường trung tuyến nên tam giác ABC cân tại C
.
Vậy CA  CB .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn  O  cắt nhau ở A .

a) Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC .


b) Vẽ đường kính CD của  O  . Chứng minh BD và OA song song.

Hướng dẫn giải

Trang 3 Trang 4
3. Dùng hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam góc AMB bằng 60 . Biết chu vi tam giác MAB
giác vuông. là 18 cm. Tính độ dài dây AB .
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AB  AC . Hướng dẫn giải
Ta lại có OB  OC  R .
Suy ra A, O là hai điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng BC .
Vậy AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
b) Xét tam giác BCD có CD là đường kính của đường tròn  O  ngoại tiếp tam giác nên tam giác BCD

vuông tại B .
Vì MA và MB là tiếp tuyến của đường tròn  O 
Suy ra DB  BC .
Mặt khác ta có AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên AO  BC . nên ta có MA  MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt

Vậy DB //AO (cùng vuông góc với BC ). nhau). Suy ra tam giác MAB cân tại M .

Mặt khác 
AMB  60 nên tam giác MAB đều.
Bài tập tự luyện dạng 1 Theo giả thiết ta có chu vi tam giác là
Bài tập cơ bản 3. AB  18  AB  6 (cm).

Câu 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn  O  cắt nhau tại M . Đường thẳng vuông góc với OA
tại O cắt MB tại C . Chứng minh CM  CO . Ví dụ mẫu

Câu 2: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn  O  cắt nhau tại I . Đường thẳng qua I và vuông góc Ví dụ. Cho đường tròn tâm O bán kính R  6 (cm) và một điểm A cách O một khoảng 10 (cm). Từ A

với IA cắt OB tại K . Chứng minh: vẽ tiếp tuyến AB ( A là tiếp điểm). Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB .
a) IK //OA . Hướng dẫn giải
b) Tam giác IOK cân. Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên AB  OB .
Bài tập nâng cao Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác
Câu 3: Cho đường tròn tâm O , K nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn
vuông AOB có
( A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC . Tiếp tuyến của đường tròn  O  tại C cắt AB ở E .
OA2  OB 2  BA2  102  62  AB 2
a) Chứng minh các tam giác KBC và OBE đồng dạng.
 AB  8 (cm).
b) Chứng minh CK vuông góc với OE .
Câu 4: Từ điểm A ở ngoài đường tròn  O; R  kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B , C là các tiếp điểm). Kẻ
Bài tập tự luyện dạng 2
BE vuông góc với AC và CF vuông góc với AB ( E , F thuộc AC , AB ), BE và CF cắt nhau tại H .
Bài tập cơ bản
a) Chứng minh tứ giác BOCH là hình thoi.
Câu 1: Từ điểm M ở ngoài đường tròn  O  vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A, B là tiếp điểm). Cho biết
b) Chứng minh ba điểm A, H , O thẳng hàng.
góc AMB bằng 40 . Tính góc AOB .
Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường
Dạng 2: Chứng minh tiếp tuyến, độ dài, tính số đo góc
tròn đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn, nó cắt Ax và By
Phương pháp giải
lần lượt tại C và D .
Sử dụng các kiến thức sau: Ví dụ: Cho đường tròn  O  . Từ một điểm M ở
a) Chứng minh tam giác COD là tam giác vuông và MC.MD  OM 2 .
1. Dùng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
ngoài  O  , vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho b) Cho biết OC  BA  2 R . Tính AC và BD theo R .
2. Dùng khái niệm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp. Bài tập nâng cao

Trang 5 Trang 6
Câu 3: Cho hai đường tròn  O; R  và  O; R  cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là tiếp   KIO
Từ (1) và (2) suy ra KOI .

tuyến của đường tròn  O; R  . Biết R  12 cm, R  5 cm.   KIO


Xét tam giác IOK có KOI  nên tam giác IOK cân tại K .
a) Chứng minh OA là tiếp tuyến của đường tròn  O; R  .
b) Tính độ dài các đoạn thẳng OO, AB . Bài tập nâng cao
Câu 4: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB và một điểm M nằm trên nửa đường tròn đó. Gọi H là Câu 3.

chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB . Biết AH  2 cm, MH  4 cm. Hãy tính độ dài các đoạn a) Tam giác ABC có AC là đường kính của đường tròn  O  ngoại tiếp tam
thẳng AB, MA, MB . giác nên ABC vuông tại B , tức là CB  AB .
Câu 5: Cho đường tròn  O;3cm  và điểm A có OA  6 cm. Kẻ tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( Vì CE là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên CE  AC .
B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC .
Xét tam giác ACE vuông tại C , đường cao CB có
a) Tính độ dài đoạn thẳng OH .
  BAC
BCE  (cùng phụ góc CEA ). (1)
b) Qua điểm M bất kỳ thuộc cung nhỏ BC , kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại
E và F . Tính chu vi tam giác AEF .   OKB
Ta lại có OKA  (tính chất tiếp tuyến cắt nhau);
c) Tính số đo góc EOF .   (góc có 2 cạnh tương ứng vuông góc);
AKO  BAC
  BAC
 OKB  (2)
ĐÁP ÁN
  OKB
Từ (1) và (2) suy ra BCE .
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng
vuông góc   OKB
Xét hai tam giác vuông KBO và CBE có BCE 
Bài tập cơ bản  KBO  CBE (g.g)
Câu 1. KB OB
Suy ra  .

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có BMO AMO (1) CB EB
  KBO
  OBC
  90  OBC

Vì MA là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên MA  OA . Ta có KBC (3)
  BOC
OBE   CBE
  90  OBC
 (4)
Suy ra MA//OC (cùng vuông góc với OA ).
  OBE
.
  (so le trong)
AMO  COM (2) Từ (3) và (4) suy ra KBC

  CMO
. Xét tam giác KBC và OBE có
Từ (1) và (2) suy ra COM
  OBE
KBC ;
  CMO
Xét tam giác COM có COM  nên tam giác COM cân tại C .
KB OB
Vậy CM  CO .  ;
CB EB
Câu 2.
 KBC  OBE (c.g.c)
a) Vì IA là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên IA  OA .
b) Gọi I , J lần lượt là giao điểm của CK với OB, CE .
Mặt khác IK  OA (giả thiết).   EOB
.
Vì KBC  OBE nên CKB
Suy ra IK //OA (cùng vuông góc với IA ).
Xét tam giác OIJ và KBJ có
b) Vì IK //OA nên   (so le trong)
AOI  KIO (1)   EOB
;
CKB
Vì tiếp tuyến của đường tròn  O  tại A và B cắt nhau tại I nên
  KJB
OJI  (đối đỉnh);

BOI AOI (2)   KBJ
 OIJ   90 .

Trang 7 Trang 8
Vậy CK  OE . b) Xét tam giác AOC vuông tại A có AO  R, OC  2 R .
Câu 4. Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông AOC có
a) Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên AC  OC . OC 2  OA2  AC 2  4 R 2  R 2  AC 2  AC  R 3 .
Do đó BE //OC (cùng vuông góc với AC ) suy ra BH //OC . Vì tiếp tuyến tại A và M của đường tròn  O  nên CA  CM  R 3 .
Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên AB  OB .
Xét tam giác vuông COD có OM là đường cao và
Do đó CF //OB ( cùng vuông góc với AB ) suy ra CH //OB . 4 3R
OC 2  CM .CD  4 R 2  R 3.CD  CD  .
Xét tứ giác BOHC có BH //OC và CH //OB nên BOCH là hình bình hành. 3
Mặt khác OB  OC  R . 4 3R 3R
Suy ra MD  CD  CM   3R  .
Vậy tứ giác BOHC là hình thoi. 3 3
b) Vì BOHC là hình thoi (chứng minh phần a) Vì tiếp tuyến tại B và M của đường tròn cắt nhau tại D nên
nên OH  BC (1) 3R
DM  DB  .
Vì OB  OC  R và AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên AO là đường trung trực của đoạn 3
thẳng BC suy ra AO  BC (2) Cách khác: Chứng minh tam giác AOC đồng dạng với tam giác BDO .
Từ (1) và (2) suy ra O, H , A thẳng hàng. 3
Vậy AC  R 3, BD  R.
Dạng 2: Chứng minh tiếp tuyến, độ dài, tính số đo góc 3

Bài tập cơ bản Bài tập nâng cao

Câu 1. Câu 3.

Vì MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên a) Vì OA là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên ta có OA  OA .

MA  OA, MB  OB . Vì OA cắt đường tròn  O  tại A và OA  OA nên OA là tiếp tuyến

  A  M
Xét tứ giác MAOB có O B
  360 của đường tròn  O  .

  90  90  40  360


O b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OAO có

  140 . OO2  OA2  AO2  OO2  122  52  OO  13 (cm).


O
Gọi H là giao điểm của AB với OO .
Vậy 
AOB  140 .
Ta có OA  OB  R và OA  OB  R nên OO là đường trung trực của AB .
Câu 2.
Do đó H là trung điểm của AB và AH  OO .
  COM
a) Vì tiếp tuyến tại A và M của đường tròn cắt nhau tại C nên COA .
Xét tam giác vuông OAO , đường cao AH có
  DOM
Vì tiếp tuyến tại B và M của đường tròn cắt nhau tại D nên DOB .
60
AO. AO  AH .OO  12.5  AH .13  AH  (cm).
Ta có 
AOB     MOD
AOC  COM   DOB
  180 . 13

  2 DOM
  180  COM
  DOM
  90 . 120
 2COM Vậy AB  2 AH  cm và OO = 13 cm.
13
  COM
Xét tam giác COD có COD   DOM
  90 .
Câu 4.
Vậy tam giác COD vuông tại O . Xét tam giác vuông MHO có OM  R, MH  4 cm, OH  R  2 .
Vì CD là tiếp tuyến của đường tròn  O  có tiếp điểm là M nên OM  CD . Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OHM có
Vì tam giác COD vuông tại O và có đường cao OM nên ta có OM  MC.MD . OM 2  MH 2  HO 2  R 2  42   R  2   R  5 cm.
2 2

Trang 9 Trang 10
Do đó AB  2 R  10 cm và BH  8 cm. CHUYÊN ĐỀ
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AHM có BÀI 7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

AM 2  AH 2  HM 2  AM 2  22  42  AM  2 5 (cm). Mục tiêu

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BHM có  Kiến thức
+ Nhận biết được các vị trí tương đối của hai đường tròn.
BM 2  BH 2  HM 2  82  42  80  BM  4 5 (cm).
+ Nắm chắc tính chất đường nối tâm.
Vậy AB  10 cm, AM  2 5 cm, BM  4 5 cm.
+ Biết các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Câu 5.
+ Biết tính chất tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
a) Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên AB  OB .  Kĩ năng
Ta có OB  OC  R và AB  AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt + Vẽ được các vị trí tương đối của hai đường tròn.
nhau). + Vẽ được tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Do đó OA là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên OA  BC + Xác định được vị trí tương đối của hai đường tròn.
và H là trung điểm BC .
Xét tam giác OAB vuông tại B và có đường cao BH nên ta có:
OB 2  OH .OA  32  OH .6  OH  1,5 (cm).
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AOB có

OA2  OB 2  BA2  62  32  BA2  AB  3 3 (cm)  AC  3 3 (cm).


Vì tiếp tuyến tại B và M của đường tròn  O  cắt nhau tại E nên EB  EM .

Vì tiếp tuyến tại C và M của đường tròn  O  cắt nhau tại F nên FC  FM .

Chu vi tam giác AEF là


AE  AF  EF  AE  AF  EM  MF  AE  AF  EB  FC  AB  AC  6 3 (cm).
  EOM
c) Vì tiếp tuyến tại B và M của đường tròn  O  cắt nhau tại E nên BOE .

  FOM
Vì tiếp tuyến tại C và M của đường tròn  O  cắt nhau tại F nên COF .

  BOE
Ta có BOC   EOM
  MOF
  FOC
  2 EOM
  MOF
  2 EOF

  1 BOC
  EOF
2
.

 OB 3 1   60 .
Xét tam giác vuông OAB có cos BOA    BOA
OA 6 2

  1 BOC
Vì tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A nên OA là tia phân giác góc BOC hay BOA .
2

  1 BOC
Vậy EOF   BOA
  60 .
2

Trang 11 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Nếu hai đường tròn  O  và  O  tiếp xúc ngoài thì
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
OO  R  r .
a) Hai đường tròn có hai điểm chung
Nếu hai đường tròn  O  và  O  tiếp xúc trong thì
A, B gọi là giao điểm, AB gọi là dây chung.
OO  R  r .

b) Hai đường tròn có một điểm chung


Hai đường tròn có một điểm chung được gọi là hai
đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung gọi là tiếp c) Hai đường tròn không giao nhau
điểm. Nếu hai đường tròn O  và  O  ở ngoài nhau thì

OO  R  r .

Nếu đường tròn  O  chứa đường tròn  O  thì

OO  R  r .

c) Hai đường tròn không có điểm chung.


Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường
thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.

Tính chất đường nối tâm


Định lý:
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối
xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường
nối tâm là đường trung trực của dây chung.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm
nằm trên đường nối tâm.
Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
a) Hai đường tròn cắt nhau
R  r  OO  R  r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau

Trang 2 Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Cắt nhau Tiếp xúc Không cắt nhau

Ba vị trí tương đối


của hai đường tròn

R  r  OO  R  r

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI Hệ thức giữa


CỦA HAI đoạn nối tâm và
ĐƯỜNG TRÒN các bán kính

OO  R  r

OO  R  r OO  R  r OO  R  r

Trang 4 Trang 5
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Các bài toán có hai đường tròn tiếp xúc nhau
Phương pháp giải
- Vẽ đường nối tâm và chú ý rằng tiếp điểm nằm Ví dụ: Cho hai đường tròn  O  và  O  tiếp xúc
trên đường nối tâm, dùng hệ thức d  R  r hoặc
ngoài tại điểm A . Đường thẳng d ( d không trùng
d  Rr.
với OO ) qua điểm A cắt hai đường tròn  O  và
- Nếu cần, có thể vẽ tiếp tuyến chung tại tiếp
điểm.
 O  lần lượt tại C và D . Chứng minh rằng
a) Xét hai tam giác cân OAD và OCE có
OC //OD .
OD OA
Hướng dẫn giải  ;
OE OC
  EO
DOA  C (góc đồng vị);
 OAD  OCE (c.g.c)

O .
EC  OAD

Tam giác OAE cân tại O nên O 
AE  O EA .

Tam giác OAC có OA  OC nên tam giác cân tại Ta có  


AEO  O 
EC  90  O   90 .
AE  OAD
  OCA
O  CAO  (1)   180  OAD
Suy ra DAE 
 OAE  90 . 
Tam giác OAD có OA  OD nên tam giác cân
  90 .
Vậy DAE

tại O  O 
AD  O DA (2)
b) Vì đường tròn  O  đường kính AB đi qua 3 điểm A, B, D nên AD  BD .
 O
Mặt khác OAC AD (đối đỉnh) (3)
Vì đường tròn  O  đường kính AC đi qua 3 điểm A, C , E nên AE  CE .
 O
Từ (1), (2) và (3) suy ra OCA DA (so le trong)

Xét tứ giác ADME có DAE AEM  
ADM  90 nên tứ giác ADME là hình chữ nhật.
 OC //OD .
Vậy OC //OD . 
c) Vì ADME là hình chữ nhật nên DAM ADE .
  ODA
Tam giác OAD cân tại O nên DAO .

Ta có    90  DAM
ADE  ODA   OAD
.
Ví dụ mẫu
Suy ra MA  AB hay MA  BC .
Ví dụ. Cho hai đường tròn  O  và  O  tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ các đường kính AOB và AOC . Gọi
Vì MA  AB tại A nên MA là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( D thuộc  O  , E thuộc  O  ). Gọi M là giao điểm của BD
Vì MA  AC tại A nên MA là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
và CE .
Vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn  O  và  O  .
a) Tính số đo góc DAE ?
b) Tứ giác ADME là hình gì?
Bài tập tự luyện dạng 1
c) Chứng mính MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Hướng dẫn giải Bài tập cơ bản

Trang 6 Trang 7
Câu 1: Cho đường tròn  O  và  O  tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC , B nằm trên Gọi H là giao điểm của AB và OO .

đường tròn  O  , C nằm trên đường tròn  O  . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài Khi đó H là trung điểm của AB và OO  AB

BC ở I . 1
tại H , suy ra AH  AB  12 cm.
  90 . 2
a) Chứng minh BAC
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông
b) Tính số đo góc OIO .
c) Tính độ dài BC biết OA  4 cm, OA  9 cm. AHO có OA2  AH 2  HO 2  152  122  OH 2

Câu 2: Hai đường tròn  O;3cm  và  O;1cm  tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC ( B và  OH  9 (cm).

C là các tiếp điểm). Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC . Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông

Bài tập nâng cao AHO có OA2  OH 2  HA2  132  OH 2  122
Câu 3: Cho hai đường tròn  O; R  và  O; r  tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC (  OH  5 (cm).

B   O  , C   O  ). Vậy OO = HO  OH  14 (cm).

a) Tính góc BAC .


b) Tính BC theo bán kính R, r . Ví dụ mẫu

c) Gọi D là giao điểm của CA với đường tròn tâm O ( D khác A ). Chứng minh rằng ba điểm B, O, D Ví dụ. Cho đường tròn  O  đường kính AB  25 cm. Vẽ đường tròn tâm B bán kính R  15 cm, cắt
thẳng hàng. đường tròn  O  tại C và D .
Câu 4: Hai đường tròn  O; 4  và  O;9  tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung của
a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn  B  .
hai đường tròn ( B và D thuộc đường tròn tâm O ). Tính diện tích tứ giác BDEC theo R, r .
Câu 5: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB , AC  4 cm, CB  8 cm. Vẽ về một phía của AB các nửa b) Tính độ dài AC .

đường tròn có đường kính thứ tự là AC , AB . Tính bán kính đường tròn  I  tiếp xúc với các nửa đường c) Gọi H là giao điểm của AB và CD . Tính các độ dài AH và HB .

tròn trên và tiếp xúc với đoạn thẳng AB . Hướng dẫn giải

Dạng 2: Các bài toán cho hai đường tròn cắt nhau
Phương pháp giải
Phương pháp: Sử dụng các kiến thức sau: Ví dụ: Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau
1. Dùng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
tại A và B . Tính độ dài đoạn OO , biết
2. Dùng khái niệm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp.
OA  15cm, OA  13cm, AB  24cm .
3. Dùng hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam a) Ta có OA  OB  OC .
Hướng dẫn giải
giác vuông. Xét tam giác ABC có OA  OB  OC nên tam giác vuông tại C .
Tức là AC  BC .
Vì AC cắt đường tròn  B  tại C và AC  BC nên AC là tiếp tuyến của đường tròn  B  .

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có


AB 2  AC 2  CB 2  252  AC 2  152  AC  20 (cm).
c) Chứng minh tương tự phần a) ta có AD là tiếp tuyến của đường tròn  B  .
Vì OA  OB và OA  OB nên OO là đường
Vì tiếp tuyến tại C và D của đường tròn  B  cắt nhau tại A nên AC  AD (1)
trung trực của đoạn thẳng AB .
Và BC  BD  R (2)

Trang 8 Trang 9
Từ (1) và (2) suy ra AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD . Sử dụng kiến thức: Ví dụ 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường
Suy ra CD  AB tại H . a) Hai đường tròn cắt nhau: tròn tâm I 1; 2  , bán kính R  3 và đường tròn
Xét tam giác vuông ABC với CH là đường cao có R  r  OO  R  r .
tâm J  2; 1 , bán kính r  2 cm.
AC 2  AH . AB  202  AH .25  AH  16 (cm). b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn đã
BC 2  BH .BA  152  BH .25  BH  9 (cm).  Nếu hai đường tròn O  và  O  tiếp xúc
cho.
ngoài thì OO  R  r .
Hướng dẫn giải
Bài tập tự luyện dạng 2  Nếu hai đường tròn O  và  O  tiếp xúc
Bài tập cơ bản trong thì OO  R  r .
Câu 1: Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A và B . Gọi M là trung điểm của OO . Qua A c) Hai đường tròn không giao nhau:
kẻ đường thẳng vuông góc với AM , cắt các đường tròn  O  và  O  ở C và D . Chứng minh rằng  Nếu hai đường tròn O  và  O  ở ngoài nhau
AC  AD .
thì OO  R  r .
Câu 2: Cho hai đường tròn tâm O và O cắt nhau tại hai điểm A và B . Đường thẳng AO cắt đường
tròn  O  tại điểm C , đường thẳng AO cắt đường tròn  O  tại điểm D .  Nếu đường tròn  O  chứa đường tròn  O  thì

a) Chứng minh rằng C , B, D thẳng hàng. OO  R  r .

b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng OO và CD .


Gọi H  1;1 thuộc đường tròn  I  .
c) Kẻ CE vuông góc với DA và DF vuông góc với CA . Chứng minh E , F nằm trên các đường tròn
  90, IH  3, JH  3 .
Xét tam giác IHJ có H
O  và  O  .
d) Chứng minh rằng ba đường thẳng CE , DF và AB đồng quy. Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông

Bài tập nâng cao IHJ có

Câu 3: Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm trên đường tròn đó. Trên đoạn OA lấy điểm B sao cho IJ 2  IH 2  HJ 2  32  32  18  IJ  3 2 .
1 Ta có IJ  3 2  3  2  R  r .
OB  OA . Vẽ đường tròn đường kính AB .
3
Vậy hai đường tròn  I  và  J  cắt nhau tại hai
a) Chứng minh đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường tròn  O  cho trước.
điểm phân biệt.
b) Vẽ đường tròn đồng tâm  O  với đường tròn  O  cho trước, cắt đường tròn đường kính AB tại C . Tia
Ví dụ mẫu
AC cắt hai đường tròn đồng tâm tại D và E ( D nằm giữa C và E ). Chứng minh AC  CD  DE .
Ví dụ. Cho đường tròn  O  có đường kính AB . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB .
Câu 4: Cho đường tròn  O  , đường kính AB , điểm C nằm giữa A và O . Vẽ đường tròn  I  có đường
Dựng đường tròn tâm M đường kính OA . Qua N dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt  O  tại
kính CB .
a) Xét vị trí tương đối của hai đường tròn  O  và  I  . điểm C . Dựng đường tròn  I  đường kính NC . Xét vị trí tương đối của các đường tròn  O  ,  M  ,

b) Kẻ dây DE của đường tròn  O  vuông góc với AC tại trung điểm H của AC . Tứ giác ADCE là I  .
hình gì? Vì sao? Hướng dẫn giải
c) Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn  I  . Chứng minh E , C , K thẳng hàng.

d) Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn  I  .

Dạng 3: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết hệ thức giữa d với R, r và ngược lại
Phương pháp giải

Trang 10 Trang 11
Vậy hai đường tròn  M  và  I  không cắt nhau.

Bài tập tự luyện dạng 3


Bài tập cơ bản
Câu 1. Cho góc vuông xOy . Các điểm A và B theo thứ tự di chuyển trên các tia Ox, Oy sao cho

OA  OB  k (hằng số). Vẽ các đường tròn  A; OB  và  B; OA  . Chứng minh rằng hai đường tròn  A  và

 B luôn cắt nhau.

Đặt bán kính đường tròn tâm O là Ro  x . Bài tập nâng cao

x Câu 2. Cho hai đường tròn tâm O và O có cùng bán kính, cắt nhau tại A và B . Đoạn nối tâm OO cắt
Khi đó bán kính đường tròn tâm M là RM  .
2 các đường tròn  O  và  O  thứ tự ở C và D . Tính bán kính mỗi đường tròn biết AB  24 cm,
Xét tam giác ABC có AB là đường kính của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C nên ABC là tam
CD  12 cm.
giác vuông tại C . Câu 3. Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB , đường thẳng d tiếp xúc với nửa đường tròn tại
Xét tam giác vuông ABC với đường cao CN có điểm C . Gọi D và E theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và B trên d .
3x x 3x 2 x 3 a) Các đường tròn  A; AD  và  B; BE  có vị trí nào đối với nhau?
CN 2  AN .BN  .   CN  .
2 2 4 2
b) Chứng minh rẳng AB là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là DE .
1 x 3
Khi đó bán kính đường tròn  I  là RI  CN  . Câu 4. Cho điểm A thuộc đoạn OI sao cho OA  AI . Dựng đường tròn  O; OA  và  I ; IA  . Tiếp tuyến
2 4
 Xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn  O  và  M  . chung ngoài BC của hai đường tròn ( B  O  và C  I  ) giao với tiếp tuyến chung trong tại điểm M .

Ta có OM  OA  MA  RO  RM . a)  O  và  I  tiếp xúc ngoài tại A .

Vậy đường tròn O  và  M  tiếp xúc nhau tại A . b) Tam giác ABC vuông tại A và tam giác OMI vuông tại M .
c) Tia AO giao với  O  tại D , tia OA giao với  I  tại E , tia DB và EC giao nhau tại K . Chứng minh
 Xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn  O  và  I  .
3 điểm K , M , A thẳng hàng.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OIN có
2 d) Tính diện tích tứ giác OBCI biết OA  16 cm, IA  9 cm.
 x   x 3  7x
2 2
x 7
OI 2  ON 2  IN 2         OI  .
2
   4  16 4

x 3 4 3
Ta có RO  RI  x   x.
4 4
Ta có OI  RO  RI nên hai đường tròn  O  và  I  cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

 Xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn  M  và  I  .

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông MIN có

3 x 2 19 x 2 x 19
MI 2  MN 2  IN 2  x 2    MI  .
16 16 4
x x 3 2 3
Ta có RM  RI    x  MI .
2 4 4

Trang 12 Trang 13
Tương tự ta tính được AB  3 cm.
ĐÁP ÁN
Vậy AB  3 cm, AC  3 cm, BC  2 3 cm.
Dạng 1: Các bài toán có hai đường tròn tiếp xúc nhau
Câu 1. Câu 3.

  OIA
 . (1) a) Dựng tiếp tuyến chung tại A của hai đường tròn, tiếp tuyến đó cắt BC tại M .
a) Vì tiếp tuyến tại A và B của đường tròn  O  cắt nhau tại I nên IA  IB và BIO
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA  MB  MC .
Vì tiếp tuyến tại A và C của đường tròn  O  cắt nhau tại I nên IA  IC và  
AIO  O IC . (2) Xét tam giác ABC có MA  MB  MC và M nằm trên BC thì ABC vuông tại A .
Từ (1) và (2) suy ra IA  IB  IC .   90 .
Vậy BAC
Xét tam giác ABC có IA  IB  IC và I nằm trên BC nên tam b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MO, MO lần lượt là tia
giác ABC vuông tại A . phân giác của hai góc AMB và CMA .
  90 .
Vậy BAC Vì   là hai góc kề bù nên MO  MO .
AMB và CMA

b) Ta có BIA   2
AIC  180  2OIA AIO  180 Xét tam giác vuông OMO , với MA là đường cao có

 OIA   90 .
AIO  90 hay OIO MA  OA.OA  R.r  MA  R.r .
2

c) Xét tam giác vuông OIO với IA là đường cao ta có Mặt khác BC  MB  MC  2 MA  2 R.r .
IA2  OA.OA  4.9  36  IA  6 (cm).   (góc ở đáy) nên 
c) Xét hai tam giác cân OAC và OAC có O AC  OAD AOC  
AOD .
Ta có BC  IB  IC  2 IA  12 cm.
Suy ra OC //OD (1)
Câu 2.
Mặt khác OB //OC (cùng vuông góc với BC ) (2)
Ta có OB  1cm, OC  3cm và OO  4 cm.
Từ (1) và (2) suy ra B, O, D thẳng hàng.
Dựng OD  OC .
Câu 4.
Suy ra tứ giác OBCD là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
Do tính chất đối xứng nên BD  OO, CE  OO  BD //CE .
Do đó OB  CD  1 cm, OD  BC  OD  OC  CD  2 cm.
Do đó tứ giác BDEC là hình thang.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OOD có
Kẻ tiếp tuyến chung tại A của đường tròn  O  và  O  , tiếp tuyến đó cắt BC , DE theo thứ tự tại M , N .
OO2  OD 2  DO 2  42  OD 2  22  OD  2 3 (cm)  BC  2 3 (cm).
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MO và MO là tia phân giác hai góc BMA và AMC .
Dựng tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại tiếp điểm chung A , cắt BC tại M suy ra MA  OO .
Mặt khác hai góc BMA và AMC kề bù nhau nên MO  MO .
Và theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn thì
Xét tam giác vuông OMO với MA là đường cao có
1
MA  MB  MC  MA  BC  3 (cm).
2 MA2  OA.OA  36  MA  6  MN  2 MA  12 và BC  2 MA  12 .
Ta lại có OA  OC nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng AC . Vì M là trung điểm BC , N cũng là trung điểm của DE nên
Hay MO  AC tại H và HA  HC . BD  CE
MN là đường trung bình của hình thang BCED  MN  .
2
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OAM có
Qua B dựng đường vuông góc với CE cắt CE tại H , cắt OC tại K .
 3
2
OM 2  OA2  MA2  32   OM  2 3 (cm).
Xét tứ giác OBKO có BO //KO (cùng vuông góc với BC );
Xét tam giác vuông OAM với đường cao AH có BK //OO (cùng vuông góc với CE ).
3 Do đó tứ giác OBKO là hình bình hành, suy ra BK  OO  13 .
AM . AO  AH .MO  3.3  AH .2 3  AH  (cm)
2 Xét tam giác vuông BCK với đường cao CH có
 AC  2 AH  3 (cm).

Trang 14 Trang 15
144 Vì M là trung điểm của OO nên A là trung điểm của IJ .
BC 2  BH .BK  122  BH .13  BH  .
13 Hay AI  AJ  2 AI  2 AJ  AC  AD .
Vậy diện tích của tứ giác BCED là Vậy AC  AD .
BD  CE 144 1728 Câu 2.
S .BH  MN .BH  12.  .
2 13 13
a) Xét tam giác ABC có cạnh AC là đường kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C nên tam giác
Câu 5.
vuông tại B , tức là BC  AB . (1)
Gọi K là trung điểm của AC , O là trung điểm của AB .
Xét tam giác ABD có AD là đường kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, D nên tam giác vuông tại
Kẻ IH  AB .
B , tức là BD  AB . (2)
Ta có OK  OA  AK  4 cm.
Từ (1) và (2) suy ra B, C , D thẳng hàng.
Gọi x là bán kính của đường tròn  I  nên OI  6  x .
b) Xét tam giác ACD có O là trung điểm của AC ;
Đặt OH  a .
O là trung điểm của AD .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông IOH có
Suy ra OO là đường trung bình trong tam giác ACD .
IH 2  OI 2  OH 2  x 2   6  x   a 2
2
(1) 1
Vậy OO // CD và OO  CD .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông IKH có 2
c) Vì tam giác ACE vuông tại E nên OA  OC  OE .
IH 2  IK 2  KH 2  x 2   x  2    4  a  (2)
2 2

Khi đó E nằm trên đường tròn tâm O đường kính AC .


Từ (1) và (2) ta có  6  x   a 2   x  2    4  a 
2 2 2
Vì tam giác ADF vuông tại F nên OA  OD  OF .
a  2  6 x Khi đó F nằm trên đường tròn tâm O đường kính AD .
 .
a  6  2 x d) Gọi I là giao điểm của CE và DF .
Với a  2  6 x thay vào (1) không thỏa mãn. Xét tam giác ICD có 2 đường cao DE và CF cắt nhau tại A nên A là trực tâm tam giác ICD .
Với a  6  2 x thay vào (1) ta được Suy ra IA  CD .
x  0 Mặt khác, ta có AB  CD .
x 2   6  x    6  2 x   x  x  3  0  
2 2
.
x  3 Do đó A, B, I thẳng hàng.
Với x  0 (loại), x  3  a  0 , do đó H phải trùng với O . Vậy AB, CE , DF đồng quy tại điểm I .
Vậy bán kính đường tròn  I  là 3 cm. Câu 3.

Dạng 2: Các bài toán cho hai đường tròn cắt nhau
Câu 1.
Dựng OI  AC và OJ  AD .
Suy ra I là trung điểm của AC và J là trung điểm của AD
nên AC  2 AI , AD  2 AJ .
Xét tứ giác OIJO có OI //OJ (cùng vuông góc với IJ ).
a) Gọi O là tâm đường tròn đường kính AB .
Suy ra tứ giác OIJO là hình thang và I  J  90 nên tứ giác
Ta có đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A .
OIJO là hình thang vuông.
Có MA  IJ nên MA//OI //OJ . Và OO  OA  OA (với OA là bán kính đường tròn  O  và OA là bán kính đường tròn  O  ).

Trang 16 Trang 17
Vậy đường tròn  O  và  O  tiếp xúc trong với nhau tại điểm A . 
Từ (1) và (2) suy ra HEC ABD .
b) Dựng OI  CD . Xét tam giác EKD và BHD có
Suy ra I là trung điểm của CD hay IC  ID (1)  là góc chung;
BDE
Xét tam giác OAE có OA  OE nên tam giác cân tại O . 
HEC ABD (chứng minh trên).
Khi đó OI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến. Suy ra EKD  BHD
Hay IA  IE  AC  CI  DE  ID (2)   BHD
  90 hay EK  BD
 EKD (3)
Từ (1) và (2) suy ra AC  DE . (*)
Xét tam giác BCK có BC là đường kính của đường tròn đi qua 3 điểm B, C , K nên tam giác BCK
Tam giác ABC có AB là đường kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C nên tam giác vuông tại C
vuông tại K , hay CK  BD (4)
hay AC  BC .
Từ (3) và (4) suy ra E , C , K thẳng hàng.
Xét tam giác AIO có BC //OI (cùng vuông góc với AI ) nên ta có
d) Xét tam giác EKD vuông tại K có KH là đường trung tuyến nên HK  HD  HE .
AC AB
  2  AC  2 IC  AC  CD . (**)   HKE
Do đó tam giác HKE cân tại H nên HEC  (*)
IC OB
Từ (*) và (**) ta có AC  CD  DE .   IBK
Lại có tam giác IBK cân tại I nên IKB  (**)
Câu 4. 
Mặt khác HEC ABD (chứng minh trên). (***)
  IKB
Do đó từ (*), (**) và (***) ta có HKC .

  HKC
Ta có HKI   CKI
  IKB
  CKI
  90 .

Hay HK  IK .
Vậy HK là tiếp tuyến của đường tròn  I  .

Dạng 3: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết hệ thức giữa d với R, r và ngược lại

a) Ta có B cùng nằm trên hai đường tròn  O  và  I  . Câu 1.


Xét tam giác OAB , theo bất đẳng thức tam giác có
Đường tròn  O  có bán kính R  OB , đường tròn  I  có bán kính r  IB .
OA  OB  AB  OA  OB .
Khi đó R  r  OB  IB  OI .
Vậy hai đường tròn  O  và  I  tiếp xúc trong với nhau tại B . Vậy hai đường tròn  A  và  B  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

b) Xét đường tròn  O  có OA  CD tại H nên H là trung điểm DE .

Theo giả thiết H là trung điểm AC .


Xét tứ giác ADCE có hai đường chéo AC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác
Câu 2.
ADCE là hình bình hành.
Gọi H là giao điểm của AB và CD , suy ra
Mặt khác AC  DE nên tứ giác ADCE là hình thoi.
AB
AH  HB   12 (cm).
c) Xét tam giác ABD có AB là đường kính của đường tròn  O  đi qua 3 điểm A, B, D nên tam giác 2
ABD vuông tại D . Xét tam giác vuông OHB , áp dụng định lý Py-ta-go ta có

Xét tam giác vuông ABD với DH là đường cao có 


ADH   OB 2  OH 2  HB 2  R 2   R  6   122  R  15 (cm).
2
ABD (cùng phụ góc BAD ). (1)

Vì ADCE là hình thoi nên  


ADH  HEC (2)
Trang 18 Trang 19
Vậy R  15 (cm). MA  MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
MA  MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Câu 3. Suy ra MA  MB  MC  ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
 ABC vuông tại A .
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AB với OM , của AC với MI .

Ta có MA  MB ( hai tiếp tuyến cắt nhau); OA  OB ( A, B cùng thuộc  O  )

 MO là trung trực AB .
  90 .
 MP  PA  MPA
  90 .
Chứng minh tương tự MQA
  90 ( ABC vuông tại A ).
Lại có PAQ
a) Vì AD  DE , BE  DE nên ABED là hình thang vuông. Xét tứ giác MPAQ có
Vì DE là tiếp tuyến của đường tròn  C  tại C nên OC  DE   90 (chứng minh trên);
MPA
 AD //OC //BE .   90 (chứng minh trên);
MQA
Mặt khác O là trung điểm của AB nên OC là đường trung bình của hình thang ABED .
  90 (chứng minh trên)
PAQ
Suy ra AD  BE  2OC  AB .
 MPAQ là hình chữ nhật.
Vậy đường tròn  A; AD  và  B; BE  tiếp xúc với nhau.
  90  MOI vuông tại M .
 PMQ
b) Dựng CH  AB .

Ta có tam giác OBC cân tại O nên   . (1)


ABC  OCB c) Xét tứ giác ABKC , ta có 
ABK     90 .
ACK  BAC

  CBE
 (so le trong).  ABKC là hình chữ nhật.
Vì OC //BE nên OCB (2)
Có KA và BC là hai đường chéo của hình chữ nhật ABKC .
  CBE
Từ (1) và (2) suy ra OBC .
Suy ra KA cắt BC tại trung điểm mỗi đường.
Xét tam giác CBH và CBE có
Mà M là trung điểm BC ( MB  MC ).
  CEB
CHB   90 ;
 M cũng là trung điểm KA  K , M , A thẳng hàng.
BC là cạnh chung;
d) Dễ thấy OBCI là hình thang vuông
  CBE
OBC  (chứng minh trên)
Xét OMI vuông tại M , đường cao MA , ta có
Suy ra CBH  CBE (cạnh huyền – góc nhọn)  CH  CE . MA2  OA.OI  16.9  144  MA  12 (cm).
1 Mà MA  MB  MC  BC  2 MB  2 MA  24 (cm).
Vì C là tâm đường tròn đường kính DE và CH  AB, CH  DE nên AB là tiếp tuyến của đường tròn
2
1
đường kính DE , với tiếp điểm là H . SOBCI   OB  CI  .BC  300 ( cm 2 ).
2
Câu 4.
a) Ta có OI  OA  AI .
Khoảng cách hai tâm bằng tổng bán kính.
Suy ra  O  và  I  tiếp xúc ngoài tại A .

b) Xét tam giác ABC ta có:

Trang 20 Trang 21
CHƯƠNG 3. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG 1. Góc ở tâm
Mục tiêu Định nghĩa
 Kiến thức Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc
+ Nêu được khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. ở tâm.
+ Chỉ ra được cung nhỏ, cung lớn, hai cung bằng nhau. ● Nếu 0    180 thì cung nằm bên trong
+ Hiểu được định lí “cộng hai cung”. góc được gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc
 Kĩ năng được gọi là cung lớn.
+ Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng. ● Nếu   180 thì mỗi cung là một nửa đường 
AOB là góc ở tâm.
+ Nhận biết được hai cung bằng nhau hoặc hai góc ở tâm bằng nhau. tròn.
Cung nhỏ: 
AmB . Cung lớn: 
AnB .
+ Vận dụng được vào giải bài toán cụ thể. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị
chắn.
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.

Kí hiệu cung AB là 
AB .
2. Số đo cung sđ 
AnB = 
AOB (góc ở tâm chắn 
AB ).
● Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ 
AB .
● Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm sđ 
AmB  360  sđ 
AnB
chắn cung đó.
● Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số
đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
● Số đo của nửa đường tròn bằng 180 . Cung
cả đường tròn có số đo 360 . Cung không có số đo
0 (cung có hai mút trùng nhau).
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng
nhau:
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có
số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được
gọi là cung lớn hơn.
4. Định lý
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì

AB = sđ 
sđ  
AC + sđ CB

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Trang 1 Trang 2
a) Tính số đo 
AMO và 
AOM .

b) sđ 
AmB  ?
Góc có đỉnh trùng với
Hướng dẫn giải
tâm của đường tròn: GÓC Ở TÂM

AMB

AOB a) Ta có: 
AMO   20 (tính chất 2 tiếp
2

tuyến cắt nhau)  


AOM  70 (phụ với 
AMO
Cung nhỏ: 
AmB ).
sđ 
AmB =  Cung lớn: 
SỐ ĐO CUNG
AOB AnB b) Ta có: 
AOB  2 
AOM  140 (tính chất hai
sđ 
AmB +sđ 
AnB = 360 tiếp tuyến cắt nhau)  sđ 
AmB  
AOB  140 .
Ví dụ 2: Cho  O; R  và dây cung MN  R 3 . Kẻ OK ∥ MN tại K.
Với C  
AB thì a) Tính độ dài OK theo R.
     sđ 
AC  BC 
AC > sđ BC
AC  BC AB  và MON
b) Tính MOK .

c) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn MN.


Hướng dẫn giải
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1 R 3
a) Ta có: MK  MN  (tính chất tam
Dạng 1: Tính số đo góc ở tâm và số đo của cung bị chắn 2 2
Phương pháp giải giác cân).
Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị Áp dụng định lý Pi-ta-go MOK vuông tại K,
chắn, ta sử dụng các kiến thức sau: ta có OK 2  OM 2  MK 2
● Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở Ví dụ: Cho hình vẽ với 
AOB  100 . 2
R 3 R2 R
tâm chắn cung đó. OK 2  R 2    
  OK  .
 2  4 2
● Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 và
b) Áp dụng tỉ số lượng giác trong MOK
số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung
vuông tại K, ta có:
lớn).
R
● Số đo của nửa đường tròn bằng 180 . Cung OK 1

cos MOK   2  .
cả đường tròn có số đo 360 . OM R 2
Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để   60  MON
 MOK   2 MOK
  120 (tính
Khi đó sđ 
AmB  100 và
tính góc. chất tam giác cân).
Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung. sđ 
AnB  360  sđ 
AmB  260 .   MON
  120  sđ MnN
  360 
c) sđ MmN
Chú ý: Khi nhắc tới một cung là nhắc tới cung
  240 .
sđ MmN
nhỏ.

Bài tập tự luyện dạng 1


Ví dụ mẫu
Bài tập cơ bản
Ví dụ 1: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn  O  cắt nhau tại M, biết 
AMB  40 .

Trang 3 Trang 4
Câu 1. Cho đường tròn  O  dây cung AB. Tiếp tuyến của  O  tại A và B cắt nhau tại M. Biết

 sđ 
AB  
AOB  130 .
AMB  50.
b) Ta có
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d sđ 
ADB  360  sđ 
AB  360  130  230 .

cắt  O  tại D. Tính số đo cung AD. Mặt khác OD∥ BM mà BM ∥ OB  OD ∥ OB


  90 .
hay sđ BOD
Câu 2. Cho tam giác đều ABC. Vẽ đường tròn  I  đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại D, E.
Suy ra sđ 
AD  sđ    230  90  140 .
ADB  sđ BD
a) Tính số đo mỗi cung BD (cung lớn và cung nhỏ).
  DE
  EC
. Câu 2.
b) Chứng tỏ rằng BD
a) Ta có ID  IB   R   IBD cân tại I.
Bài tập nâng cao
Câu 3. Cho đường tròn  O; R  , lấy B   O  gọi H là trung điểm của đoạn OB. Dây CD vuông góc với   60 (ABC đều). Do đó IBD đều.
Mà DBI

OB tại H. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn CD.   60  sđ BD


Suy ra BID   60 .

Câu 4. Cho ABC cân tại A. Vẽ  O  , đường kính BC. Đường tròn  O  cắt AB và AC lần lượt tại M và  lớn  360  60  300 .
Vậy sđ BD
N.   60 .
b) sđ BD
a) Chứng minh các cung nhỏ BM và CN có số đo bằng nhau.   60 .
Tương tự cũng có sđ EC
 , biết BAC
b) Tính MON   40 .
  sđ BD
  sđ BC
Suy ra sđ DE   60 .
  sđ EC
  100 . Gọi N; Q lần lượt là điểm đối xứng của M; P qua O.
Câu 5. Trên một đường tròn  O  có sđ MP   sđ DE
Ta có: sđ BD  nên BD
  sđ EC   DE
  EC
.
Trên cung PQ lấy C làm điểm chính giữa; trên cung MN lấy D làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ Bài tập nâng cao
CD. Câu 3.
Câu 6. Cho đường tròn  O; R  , lấy điểm M nằm ngoài  O  sao cho OM  2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến MA Ta có OB  OC (bằng bán kính)  BOC cân tại O.

và MB với  O  (A; B là các tiếp điểm). Lại có BO ∥ CD tại trung điểm của OB.
Suy ra BOC cân tại C.
a) Tính 
AOM .
Do đó BOC đều.
b) Tính 
AOB và số đo cung AB nhỏ.
Chứng minh tương tự được: BOD đều.
c) Biết OM cắt  O  tại C. Chứng minh C là điểm chính giữa của cung nhỏ.   COD
  COB
  BOD
  120 .
Suy ra sđ CBD
 lớn  360  120  240 .
Suy ra sđ CD
Bài tập cơ bản
Câu 1.
Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của  O  nên MA ∥ OA và

MB ∥ OB .
Xét tứ giác AOBM có:

AOB 
  MBO
 360  MAO  AMB 
 360   90  90  50   130

Trang 5 Trang 6
Câu 4. Câu 6.
a) Ta có: OM  ON  OB  OC  BOM và CON cân a) Do MA; MB là các tiếp tuyến của  O  nên MA ∥ AO
tại O.
và MB ⊥ BO .
  BMO
Suy ra MBO  và NCO
  CNO
.
AO 1
Xét tam giác vuông MAO có sin 
AMO   .
Mặt khác: MO 2
  BMO
MBO   BOM
  NCO
  CNO
  CON
  180 Suy ra 
AMO  30  
AOM  60 (hai góc phụ nhau).
(định lý tổng ba góc trong tam giác) (*). b) 
AOB  2 
AOM  120 (tính chất hai tiếp tuyến cắt
  CON
Suy ra BOM   BM
  CN
. nhau).
  40  
b) BAC ABC  
ACB  70 (định lý tổng ba góc Suy ra sđ 
AB  120 .
trong tam giác). c) Ta có  
AOC  BOC .
AC  BC
  CON
Thay vào (*) ta có: BOM   40 . Suy ra C là điểm chính giữa cung AB
Suy ra
  180  BOM
MON   CON
  180  40  40  100. Dạng 2: Chứng minh hai cung bằng nhau

Câu 5. Phương pháp giải

  100 nên MOP


  NOQ
  100 (hai góc đối Sử dụng các định lí, hệ quả và ứng dụng các kiến Ví dụ:
Do sđ MP
thức đã được học để chứng minh hai góc ở tâm
đỉnh).
bằng nhau hoặc hai dây bằng nhau suy ra hai cung
D và C lần lượt là điểm chính giữa cung MN và cung PQ
bằng nhau.
  sđ DN
nên ta có sđ QC   90 .

 nên ta có: sđ QD
D nằm giữa QN   100 .
  sđ DN

  100  90  10 .


 sđ QD
 nên ta có: .
C nằm giữa QN AB  CD  sđ 
AB  sđ DC

sđ QC   100  sđ CN
  sđ CN   100  90  10 .    sđ 
AOB  COD .
AB  sđ DC
Suy ra
  sđ QN
sđ CD   sđ QD   100  10  10  80 .
  sđ NC Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho hai tiếp tuyến tại A, B của đường tròn  O  cắt nhau tại K, biết 
AKB  50 và KO cắt  O 

tại M.

a) Tính  .
AOM ; BOM

b) Số đo cung nhỏ 
AB bằng bao nhiêu?

Trang 7 Trang 8
Hướng dẫn giải Câu 4. Cho đường tròn  O  đường kính AB, vẽ góc ở tâm 
AOC  50 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và

AKB
a) Ta có 
AKO   25 (tính chất 2 tiếp dây DE song song với AB.
2
Chứng minh ba điểm C; O; E thẳng hàng. Từ đó tính số đo cung nhỏ BE.
tuyến cắt nhau)  
AOM  65 (phụ với 
AMO )
Câu 5. Trên một đường tròn  O  cho cung AB có số đo bằng 140 . Gọi A ; B lần lượt là điểm đối xứng

Suy ra BOM AOM  65 (tính chất 2 tiếp tuyến
của A; B qua O; lấy cung AD nhận B làm điểm chính giữa; lấy cung CB nhận A làm điểm chính giữa.
cắt nhau).
Tính số đo cung nhỏ CD.
b) Ta có M là điểm nằm giữa cung AB nên

sđ    sđ BA
AM  sđ MB .
Bài tập cơ bản
Suy ra sđ 
AB  2.65  130 . Câu 1.
Gọi O là tâm của nửa đường tròn đường kính BC.
Ví dụ 2. Cho hai đường tròn đồng tâm O với bán kính khác nhau. Hai đường thẳng qua O cắt hai đường Ta có   60
sđ CD (giả thiết) nên OCD đều
tròn đó tại các điểm A, B, C, D, M, N, P, Q. 
 OCD ABC  60 .
  sđ CP
Chứng minh rằng: sđ BN   sđ DQ
  sđ 
AM . BI AB
Do đó AIB ∥ DIC (g.g)   .
Hướng dẫn giải CI CD
  POC
Ta có BON   (đối đỉnh).
AOM  POD Mà AB  BC ; CD  OC   R  .

  sđ CP
Suy ra sđ BN   sđ  .
AM  sđ DQ BI BC
   2.
CI OC
Vậy BI  2CI .
Câu 2.
Ta có: R  R (giả thiết) nên OA  OA .

Xét AOO , ta có OA  OA nên 


AOO   
AO O

Bài tập tự luyện dạng 2 Suy ra 2 


AOO   2 
AO O hay 
AOB  
AO B .
Bài tập cơ bản   BO
Suy ra BOC  D (hai góc kề bù với hai góc trên).
Câu 1. Cho ABC đều. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ nửa đường tròn đường kính BC. Vậy số đo (độ) của cung nhỏ BC lớn hơn số đo (độ) của
  60 . Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Lấy D thuộc nửa đường tròn sao cho sđ CD cung nhỏ BD.
Chứng minh rằng BI  2CI .
Câu 2. Cho hai đường tròn  O; R  và  O; R  cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC và

AOD . Hay so sánh số đo (độ) của hai cung nhỏ BC và BD của hai đường tròn, biết rằng R  R .
Bài tập nâng cao
Câu 3. Trên cung nhỏ AB của  O  , cho hai điểm C và D sao cho cung AB được chia thành ba cung bằng


nhau    DB
AC  CD 
 . Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F.

a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB.


b) Chứng minh cách đường thẳng AB và CD song song.

Trang 9 Trang 10
Bài tập nâng cao CHƯƠNG 3. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Câu 3. BÀI 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
a) Xét OFB và OEA có: Mục tiêu

OA  OB  R ;   (do 
AOC  DOB  );
AC  DB  Kiến thức

  OBA
 ( OAB cân tại O do OA  OB  R ). + Nhận biết được cung và dây cung.
OAB
+ Trình bày được các định lí về mối quan hệ giữa cung và dây cung.
Do đó OEA  OFB (g.c.g)  AE  FB .
 Kĩ năng
b) Do OEA  OFB nên  OE  OF  OEF cân tại
+ Biết cách chuyển bài toán so sánh hai cung sang bài toán so sánh hai dây cung và ngược lại.
O.
+ Biết cách vận dụng định lí về mối quan hệ giữa cung và dây cung để chứng minh các bài toán
  180  EOF
Suy ra 2.OEF  (định lý tổng ba góc trong
hình học.
tam giác).
Chứng minh tương tự OCD cân tại O nên
  180  COD
2.OCD  (định lý tổng ba góc trong tam giác).

  OCD
Do đó OEF .

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.


Vậy AB∥ CD (cặp góc đồng vị bằng nhau)
Câu 4.
Gọi M là trung điểm của CE.
Xét CDE có: MC  MD  ME (tính chất tam giác
vuông).
Lại có: OC  OD  OE (bán kính).
Suy ra M trùng O hay ba điểm C; O; E thẳng hàng.

Do đó BOE   50 .
AOC  50 (đối đỉnh)  sđ BE

Câu 5.

Ta có  
AOB  B OA (hai góc đối đỉnh)  sđ 
AB   sđ 
AB

AB  sđ 
Mặt khác sđ  AB   180 (cung chắn nửa đường
tròn)

 sđ 
AB  180  140  40 .
B và A lần lượt là điểm chính giữa cung AD và cung BC

nên ta có sđ  
AB  sđ B   sđ 
D  40 và sđ BA AC  40

Suy ra   sđ 
sđ CD 
AB   sđ B D  sđ 
AC
 140  40  40  60 .

Trang 11 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định lí 1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. SO SÁNH DÂY VÀ
CUNG
   AB  CD
AB  CD    AB  CD
AB  CD    AB  CD
AB  CD
2. Định lí 2
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau:
CUNG BỊ CHẮN GIỮA
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
HAI DÂY SONG SONG
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

   AB  CD
AB  CD
AB∥ CD   
AC  BD
3. Bổ sung
a) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa ĐƯỜNG KÍNH ĐI QUA    HA  HB
AK  KB
hai dây song song thì bằng nhau. ĐIỂM CHÍNH GIỮA
CUNG    OH  AB
AK  KB

AB∥ CD   
AC  BD II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
b) Trong một đường tròn, đường kính đi qua Dạng 1: Chứng minh hai cung bằng nhau
điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm Phương pháp giải
của dây căng cung ấy. Để giải các bài toán chứng minh hai cung bằng Ví dụ: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung nhau, cần nắm chắc định nghĩa góc ở tâm và kết A và B vẽ hai dây cung AC và BD song song với
điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua hợp với sự liên hệ giữa cung và dây để tìm ra các nhau. Chứng minh rằng AC  BD .
điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.    HA  HB
AK  KB góc chắn các cung bằng nhau. Hướng dẫn giải
c) Trong một đường tròn, đường kính đi qua
điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với    OH ∥ AB
AK  KB
dây căng cung ấy và ngược lại.

Xét ACB , ADB :    90 (góc nội


ADB  BCD

tiếp chắn nửa đường tròn) và   (2 góc


ABD  BAC
so le trong), cạnh AB chung.

Trang 2 Trang 3
Suy ra ACB  BDA  AC  BD . Hướng dẫn giải
Gọi N là trung điểm của CT.
Ví dụ mẫu CDT có: NC  ND  NT (tính chất tam giác
Ví dụ 1. Cho  O  , hai dây AB, CD song song với nhau và không đi qua tâm. vuông).
Lại có: OC  OD  OT (cùng bằng bán kính).
  sđ 
Chứng minh rằng : sđ BD AC .
Do đó N trùng O hay ba điểm C; O; T thẳng
Hướng dẫn giải
hàng.
Kẻ đường kính EF ∥ AB∥ CD .
Khi đó:   (hai góc đối đỉnh).
AOC  BOT
Trường hợp 1: AB và CD cùng phía so với EF.
Xét AOC , BOT có OC  OA  OB  OT
  OBA
Ta có: OAB  (vì OAB cân tại O, do
(cùng bằng bán kính) và  .
AOC  BOT
OA  OB  R ).
Vậy AOC  BOT (c.g.c).

Lại có: OAB   BOF
AOE ; OBA 

(hai góc so le trong bằng nhau do EF ∥ AB ).


Bài tập tự luyện dạng 1
Do đó   (1).
AOE  BOF Bài tập cơ bản
  ODC
Tương tự: OCD  (vì OCD cân tại O, Câu 1. Cho hai đường tròn bằng nhau  O  và  O  cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính
do OC  OD  R ).
AOC, AOD . Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn  O  , khác điểm A.
  COE
Lại có: OCD  ; ODC
  DOF

a) So sánh các cung nhỏ BC, BD.
(hai góc so le trong bằng nhau do EF ∥ CD ).
.
b) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của EBD
  DOF
Do đó COE  (2).
Câu 2. Cho đường tròn  O  đường kính MN. Trên nửa đường tròn đó lấy hai điểm C, D. Kẻ CH ∥ MN ,
Từ (1) và (2) suy ra  .
AOC  BOD
CH cắt  O  tại điểm thứ hai E. Kẻ MK ∥ CD , MK cắt  O  tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng:
  sđ 
Vậy sđ BD AC .
  sđ DN
a) sđ CF .
Trường hợp 2: AB và CD khác phía so với EF.
b) DE  BF .
Chứng minh tương tự.
Bài tập nâng cao
Câu 3. Vẽ về phía ngoài của tam giác đều ABC nửa đường tròn đường kính BC. Trên nửa đường tròn đó
  DE
lấy hai điểm D và E sao cho BD   EC
 . Các tia AD, AE cắt cạnh BC tại M và N.

Chứng minh rằng BM  MN  NC .


Câu 4. Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây
Ví dụ 2. Cho đường tròn  O  đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90 . Vẽ dây CD vuông căng cung ấy. Mệnh đề đảo có đúng không? Hãy nêu điều kiện để mệnh đề đảo cũng đúng.
góc với AB và dây DT song song với AB. Câu 5. Cho đường tròn  O  đường kính AB, dây EF không cắt đường kính AB (F nằm trên 
AE ). Gọi I,
Chứng minh rằng AOC  BOT . K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến EF. Chứng minh rằng KE  IF .

Trang 4 Trang 5
Câu 1. Câu 3.
a) Điểm B nằm trên đường tròn đường kính AC và nằm   60 (vì sđ
Xét OBD có OB  OD   R  và BOD
trên đường tròn đường kính AD nên
  60 ).
BD

ABC  
ABD  90.
  60 .
Vậy OBD đều, nên OBD
 ABC  ABD (ch – cgv)  BC  BD .
Xét hai tam giác BMD và AMC có:
Đường tròn O  và  O bằng nhau, suy ra
M
M  (hai góc đối đỉnh), MBD
  MCA
   60  .
  BD
.
1 2
BC
BM BD
b) Điểm E nằm trên đường tròn đường kính AD nên Do đó: BMD ∥ CMA (g.g)  
CM CA

AED  90 . Mà
Xét ECD vuông tại E, có EB là đường trung tuyến BC AC BM 1 BM 1
BD  OB       .
ứng với cạnh huyền nên EB  BD . 2 2 CM 2 BM  CM 3
  BD
Suy ra EB  , tức là B là điểm chính giữa của cung BC
Mà BM  MC  BC  BM  .
3
.
EBD
BC
Câu 2. Chứng minh tương tự: CN   BM  MN  NC .
3
a) Kéo dài MF cắt CD tại K. Ta có CD∥ FN (do cùng Câu 4.
vuông góc với MK). +) Xét đường tròn  O  , đường kính IK đi qua điểm
  sđ DN
Suy ra sđ CF  (hai cung bị chắn bởi hai dây
chính giữa cung AB.
song song thì bằng nhau).   IB
  IA  IB .
Ta có: IA
b) Ta có:
Mà OA  OB   R  .
CH ∥ MN  HC  HE (quan hệ vuông góc giữa
 IO là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
đường kính và dây cung).
Gọi H  IK  AB  HA  HB .
Suy ra CNE cân tại N (do đường trung tuyến đồng
+) Mệnh đề đảo: Nếu đường kính đi qua trung điểm
thời là đường cao).
của dây căng cung thì đi qua điểm chính giữa của cung
  sđ NE
 CN  NE  sđ CN .
đó.
  sđ DN
Mặt khác sđ CF  (chứng minh trên).
Xét trường hợp dây AB không đi qua O: OAB cân tại
  sđ CF
  sđ NE
  sđ DN

 sđ CN O  OA  OB  .
  DF  NE (liên hệ cung và
  sđ NE
 sđ DF Khi đó, do OH là đường trung tuyến  HA  HB  nên
dây).
đồng thời là đường phân giác của

AOB   
AOI  BOI .
AI  BI
Trường hợp AB là đường kính thì mệnh đề đảo không
đúng.
Do đó cần bổ sung điều kiện dây AB không đi qua O
để mệnh đề đảo đúng.

Trang 6 Trang 7
Câu 5. vuông tại E (tính chất tam giác vuông).
Gọi H là trung điểm của EF. Thế thì OH ∥ EF (quan Khi đó OE ∥ AC nên E là trung điểm AC (quan
hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung). hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Ta có: AI ∥ EF ; BK ∥ EF  AI ∥ BK (quan hệ Do đó: OE là đường trung bình của ABC nên
vuông góc và song song). 1
OE  BC .
Do đó: AIKB là hình thang. 2

Mà hình thang AIKB có OH ∥ AI ∥ BK và OA  OB 1


Tương tự OF  DB .
2
nên HI  HK (1) (tính chất đường trung bình của hình
  BD
Mà BC  BD do BC  nên OE  OF .
thang).
Lại có HE  HF (2) b) Theo chứng minh trên ta có: AOE và AOF

Từ (1) và (2)  HI  HF  HK  HE , hay KE  IF . vuông nên AE 2  AO 2  OE 2 ; AF 2  AO 2  OF 2 .


Mà OE  OF  AE 2  AF 2  AE  AF .

Dạng 2: Chứng minh hai cung không bằng nhau Ví dụ mẫu


Phương pháp giải Ví dụ. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD  AC . Vẽ đường tròn tâm O
Để giải các bài toán chứng minh hai cung Ví dụ. Cho đường tròn  O  đường kính AB và ngoại tiếp tam giác DBC. Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH, OK với BC  H  BC , K  BD  .
không bằng nhau, cần vận dụng thành thạo mối
đường tròn  O  đường kính AO. Các điểm C, D Hãy:
liên hệ giữa cung và dây, kết hợp với các định lý a) So sánh độ dài các đoạn thẳng OH và OK.
O   và
sao cho B  CD
Py-ta-go, Ta-let,… và tìm ra các góc chắn các thuộc đường tròn b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.
cung không bằng nhau hoặc tính độ lớn của từng   BD
BC . Hướng dẫn giải
cung.
Các dây cung AC và AD cắt đường tròn  O  theo a) Trong tam giác ABC ta có BC  BA  AC

thứ tự tại E và F. Hãy: (bất đẳng thức tam giác).

a) So sánh độ dài của các đoạn thẳng OE và OF. Mà AC  AD  BC  BA  AD  BD .

b) So sánh số đo các cung AE và AF của đường Mà OH ∥ BC ; OK ∥ BD  OH  OK

tròn  O  . (Liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm).


b) Ta có BC  BD (chứng minh trên) nên suy
Hướng dẫn giải
  BD
ra BC  (liên hệ cung và dây).

Bài tập tự luyện dạng 2


Bài tập cơ bản

Câu 1. Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn  O  . Biết 
A  50 , hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và

BC.
AO
a) Ta có: OE  OA  OO  nên AEO
2

Trang 8 Trang 9
Câu 2. Cho đường tròn  O  . Trên dây cung AB, lấy hai điểm C, D sao cho AC  BD  CD . Kéo dài OC, Câu 3.
Gọi MN là đường kính đi qua tâm O và MN ∥ AB .
OD lần lượt cắt  O  tại E, F. Chứng minh rằng    EF
AE  FB .
Dễ thấy MN ∥ CD (quan hệ giữa vuông góc và song
Bài tập nâng cao
song).
Câu 3. Cho đường tròn  O  và hai dây AB, CD song song với nhau. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của
MN ∥ AB  MN đi qua I, với I là trung điểm AB
AB, CD. Chứng minh rằng I, O, K thẳng hàng. (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Câu 4. Giả sử ABC là tam giác nhọn có các đỉnh thuộc đường tròn  O  . Đường cao AH cắt đường tròn Tương tự MN ∥ CD  MN đi qua K, với K là trung

O  tại D. Kẻ đường kính AE của đường tròn  O  . Chứng minh rằng: Tứ giác BCED là hình thang cân. điểm CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
cung).
Câu 5. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N là hai điểm bên trong hình vuông.
Suy ra I, K, O thẳng hàng (Vì cùng nằm trên MN).
Chứng minh rằng MN  a 2 .
Câu 4.
LỜI GIẢI
Xét ADE có OA  OD  OE  R (ba điểm nằm trên
Câu 1.
1
đường tròn)  OD  AE  ADE vuông tại D
  180  50  65 nên B
 C
Ta có: B  C

A , suy 2
2
(trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó).
ra AC  AB  BC .
Dễ thấy AD ∥ DE ; AD ∥ BC  DE∥ BC nên
Do đó 
AC   .
AB  BC
BDEC là hình thang.
  CD
Từ đó ta có: BE   BE  CD

(cung bị chắn bởi hai dây song song thì bằng nhau)
 BDEC là hình thang cân.
Câu 2. Câu 5.
  OBA
+) AOB cân tại O  OA  OB   OAB . ABCD là hình vuông, gọi O là giao điểm hai đường

Mà AO  BO, AC  BD nên AOC  BOD (c.g.c) chéo AC, BD.


AC
   AE  FB nên 
AOC  BOD .
AE  FB Ta có OA  OB  OC  OD 
2
(tính chất hình

+) Ta có D nằm trong đường tròn nên AO  DO .


vuông) và AC  a 2 (định lý Py-ta-go).
Gọi C là trung điểm của OA.
AC a 2
Ta có CC ' là đường trung bình của AOD Vẽ đường tròn  O  , bán kính R   .
2 2
 CC 
OD
; C O 
AO 
và C  (so le
CO  COD Vẽ dây cung M N  của đường tròn tâm O đi qua M, N
2 2
là hai điểm bên trong hình vuông. Ta có MN  M N  .
trong)
Ta lại có M N   AC (trong một đường tròn đường
Xét OCC có: CC   C O   
AOC  C CO .
kính là dây cung lớn nhất).
Vậy    EF
AE  FB .
Mà AC  a 2 nên MN  a 2 (điều phải chứng
minh).

Trang 10 Trang 11
CHƯƠNG 3. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
ÀI 3. GÓC NỘI TIẾP I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Mục tiêu Định nghĩa Ví dụ: 
AKB được tạo bởi hai cạnh là hai dây KA
 Kiến thức - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường và KB của đường tròn tâm O.
+ Nắm được định nghĩa góc nội tiếp. tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn 
AKB chắn cung AB.
+ Nắm được mối quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. đó.
+ Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc của cung bị chắn. - Cung nằm bên trong góc nội tiếp được gọi là
+ Nắm được hệ quả của định lí về góc nội tiếp qua các bài toán chứng minh. cung bị chắn.
 Kĩ năng
+ Nhận biết được góc nội tiếp, cung bị chắn.
+ Tính được số đo góc khi biết số đo cung và ngược lại. Định lí 1
AKB  sđ 
 AB .
+ Hiểu cách chứng minh định lí về mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp 2
+ Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập. bằng nửa số đo của cung bị chắn
Hệ quả Ví dụ: sđ  
AB  sđ CD .
AKB  CMD
- Trong một đường tròn
+) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung
bằng nhau.

+) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc Ví dụ: 
AMB  
ANB  
APB (cùng chắn 
AB ).
chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

Chú ý: Tránh nhầm lẫn các góc chắn cung lớn và


cung nhỏ AB.
+) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số 1
Ví dụ: 
AKB  AOB .
đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một 2

cung.

Trang 1 Trang 2
+) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc Ví dụ: 
AKB  
AMB  90 (góc nội tiếp chắn
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
vuông. Còn gọi là góc nội tiếp chắn nửa đường đường kính AB).
tròn. Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh chứa
hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc nội tiếp
được gọi là cung bị chắn.

GÓC NỘI
Các góc nội
TIẾP
tiếp bằng nhau
chắn các cung
bằng nhau.

Các góc nội tiếp


Định lý cùng chắn một
Trong một đường tròn, số đo cung hoặc chắn các
của góc nội tiếp bằng nửa số cung bằng nhau thì
đo cung bị chắn. bằng nhau.

Góc nội tiếp chắn


nửa đường tròn là
góc vuông, còn gọi
là góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn.

Góc nội tiếp (nhỏ


hơn hoặc bằng
90 ) có số đo
bằng nửa số đo
của góc ở tâm
cùng chắn một
cung.

Trang 3 Trang 4
a) Ta có 
ACM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  
ACM  90 .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, tam giác đồng dạng b) Ta có 
ANM  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ví dụ mẫu  AN ∥ MN  BC∥ MN (cùng vuông góc với AN)

Ví dụ 1. Cho  O  và điểm I nằm ngoài đường tròn. Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I  MNBC là hình thang
  sđ CM
 sđ BN 
và B, C nằm giữa I và D). Chứng minh rằng IA.IB  IC.ID .
Hướng dẫn giải  (Vì BM
  sđ CN
 sđ BM   BN
  MN
 ; CN
  CM
  MN
)

 BM  CN  MNBC là hình thang cân.


Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản.
  45 . Vẽ đường tròn đường kính AC có tâm O, đường tròn này cắt
Câu 1. Cho tam giác nhọn ABC có B
BA và BC tại D và E.
a) Chứng minh AE  EB .
b) Gọi H là giao điểm của CD và AE. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn HE đi qua trung

ABC  sđ 
AC (góc nội tiếp chắn cung 
1
Ta có  AC ); điểm I của BH.
2
c) Chứng minh BH ∥ AC .
ADC  sđ 
AC (góc nội tiếp chắn cung 
 1
AC ) Câu 2. Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa
2


ABC  
đưởng tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E, F (F ở giữa B và E).
ADC .
a) Chứng minh tích AC. AE không đổi.
Xét tam giác IBC và tam giác IDA có I chung; 
ABC  
ADC (chứng minh trên).
b) Chứng minh  .
ABD  DFB
IB IC
Do đó IBC ∥ IDA (g.g)    IA.IB  IC.ID (điều phải chứng minh). Bài tập nâng cao
ID IA
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM. Hạ AK vuông góc với BC Câu 3. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM  MB .
Gọi M  là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM; M A . Gọi K là chân đường
 K  BC  .
vuông góc từ S đến AB, S là giao điểm của MA và SK.
a) Tính 
ACM .
a) Chứng minh KS M là tam giác cân.
b) Gọi N là giao điểm của AK với đường tròn  O  . Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh KM là tiếp tuyến của đường tròn.
Hướng dẫn giải Câu 4. Cho ABC  AB  AC  . Cạnh AB, BC, CA tiếp xúc với đường tròn  O  tại các điểm D, E, F, BF

cắt  O  tại I, DI cắt BC tại M. Chứng minh

a) Tam giác DEF có ba góc nhọn.


b) DF ∥ BC .
BD BM
c)  .
CB CF

Trang 5 Trang 6
Câu 5. Cho đường tròn  O  bán kính R có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn Câu 2.

thẳng AB lấy điểm M (M khác O), CM cắt  O  tại N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến a) Ta có 
ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
 BC ∥ AE ;
tại N của đường tròn ở P.

ABE  90 (Bx là tiếp tuyến)  ABE vuông tại B.
a) Chứng minh tích CM .CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
b) Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định nào? Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào tam
giác ABE, ta có
Câu 1. AC. AE  AB 2 .

a) Ta có 
AEC  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Mà AB là đường kính nên AB  2 R không đổi.
Do đó tích AC. AE không đổi (điều phải chứng minh).

AEB  90 .
b) Xét ADB có 
ADB  90 (góc nội tiếp chắn nửa
Theo giả thiết 
ABE  45
đường tròn)
 AEB là tam giác vuông cân tại E  EA  EB.
b) Gọi K là trung điểm của HE. (1)    90 (vì tổng ba góc của một tam giác
ABD  BAD

Xét tam giác BHE có I là trung điểm của HB, K là trung bằng 180 ). (1)

điểm của HE  IK là đường trung bình của tam giác Xét ABF có 
ABF  90 (BF là tiếp tuyến)
HBE  IK ∥ BE .    90 (vì tổng ba góc của một tam giác
AFB  BAF
Mặt khác 
AEB  90 (chứng minh trên) nên BE ∥ HE bằng 180 ). (2)
tại E  IK ∥ HE tại K. (2) Từ (1) và (2) suy ra   (cùng phụ với BAD
ABD  DFB  ).

Từ (1) và (2) suy ra IK là trung trực của HE. Câu 3.

c) Theo chứng minh trên 


AEC  90  AE ∥ BC a) Vì M  đối xứng với M qua AB và M thuộc đường tròn

 AE là đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. (*) nên M  cũng thuộc đường tròn và sđ 
AM  sđ 
AM 

Ta có 
ADC  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
AMM   
AM M (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng
 CD ∥ AB nhau). (1)
 CD là đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác ABC. (**) Gọi H là giao điểm của AB và MM  .
Từ (*), (**) và H là giao điểm của CD và AE suy ra H là Ta có M  đối xứng M qua AB nên MM ∥ AB tại H
trực tâm tam giác ABC  MM ∥ SS  (cùng vuông góc với AB)
 BH ∥ AC (điều phải chứng minh). 
AMM   
AS S ; 
AM M  
ASS ' (các cặp góc so le
trong). (2)

Từ (1) và (2) suy ra 


AS S  
ASS  .
  SMA
Vì SKA   90 nên 4 điểm A, M, S, K cùng nằm

trên đường tròn đường kính SA


ASK  
AMK (hai góc nội tiếp cùng chắn 
AK )


AS K  
AMK  tam giác KMS  cân tại K (điều phải

Trang 7 Trang 8
chứng minh). BD BM
Do đó BDM ∥ CBF (g.g)   (điều phải
b) SKB vuông tại K, SMS  vuông tại M CB CF

  S (cùng phụ với BSK


 ). (3) chứng minh).
B1 1
Câu 5.
KMS  cân tại K  S1  M
 . (4)
1   90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
a) Ta có DNC
M
OMB cân tại O (vì OM  OB  R )  B  . (5)
1 3   DNC
Xét OMC và NDC có MOC   90 ; C

Từ (3), (4) và (5) chung.
M
M M 
AMO  M AMO Do đó OMC ∥ NDC (g.g)
1 3 1 3

 CM CO
Mặt khác M 3 AMO  
AMB  90 nên    CM .CN  CO.CD .
CD CN

M   90
AMO  KMO
1 Mà CO  R ; CD  2 R nên CO.CD  2 R 2 không đổi
 KM ∥ OM tại M  CM .CN  2 R 2 không đổi hay tích CM .CN không
 MK là tiếp tuyến của đường tròn tại M (điều phải phụ thuộc vào vị trí của điểm M (điều phải chứng minh).
chứng minh).   OMP
b) Vì ONP   90 nên bốn điểm O, M, N, P cùng
Câu 4. thuộc đường tròn đường kính OP
a) Vì AD, AF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O nên   NMP
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung PN
 ).
 NOP

ADO  
AFO  90 Mặt khác
 AOD  90   180  DEF
  90 .  PM ∥ AB   1 NOD
  NCD .
  DOF   PM ∥ CD  NMP

 AOF  90  AB ∥ CD 2

  90 ; EDF
Chứng minh tương tự ta có DFE   90 .   NOP
Mà NOD   DOP
 nên DOP
  NOP
.

Suy ra tam giác DEF có ba góc nhọn (điều phải chứng Xét tam giác NPO và tam giác DPO có
minh).   DOP
ON  OD ; OP chung; NOP  (chứng minh trên).
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AD  AF   ONP
  90
Do đó NPO  DPO (c.g.c)  ODP
.
 P luôn thuộc đường thẳng cố định vuông góc với CD
Mặt khác AB  AC (giả thiết)
tại D.
AD AF
   DF ∥ BC. Vì M chỉ di chuyển trên đoạn thẳng AB tại P chỉ di
AB AC
chuyển trên AB  song song và bằng AB.
  FBC
c) Vì DF ∥ BC (chứng minh câu b) nên DFB 
Vậy khi M di chuyển trên AB thì P di chuyển trên đoạn
(hai góc so le trong).
thẳng AB  cố định.
  BDI
Mặt khác DFB  (cùng chắn cung DI
 ).

  FBC
Suy ra BDI . Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng
Xét BDM và CBF có Ví dụ mẫu
  BCF
DBM  (tam giác ABC cân tại A);

  FBC
BDM  (chứng minh trên).

Trang 9 Trang 10
Ví dụ 1. Cho đường tròn  O  và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I, K lần lượt là điểm chính a) Ta có 
ABF  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AB ∥ BF .
giữa của các cung nhỏ MA và MB, P là giao điểm của AK và BI. Chứng minh rằng P là tâm đường tròn Mặt khác AB ∥ CH . Suy ra BF ∥ CH . (1)
nội tiếp tam giác MAB. Chứng minh tương tự ta được BH ∥ CF . (2)
Hướng dẫn giải Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BFCH là hình bình hành.

Ta có M , A, B   O  và 
AMB  90 b) Theo bài ra M là trung điểm của BC.
Mà tứ giác BFCH là hình bình hành (chứng minh câu a) nên M là trung điểm của HF  H , M , F
 AB là đường kính  O 
thẳng hàng.
 A, O, B thẳng hàng
Xét tam giác AHF có M là trung điểm của HF; O là trung điểm của AF

Theo giả thiết K là điểm chính giữa cung MB 1
 OM là đường trung bình của AHF  OM  AH (điều phải chứng minh).
  KB
 MK . 2
Bài tập tự luyện dạng 3
  1 sđ MK
Mặt khác MAK  (góc nội tiếp chắn MK
 );
2 Bài tập cơ bản

  1 sđ BK
 (góc nội tiếp chắn BK
 ). Câu 1. Cho  O  , đường kính MN, điểm P thuộc đường tròn. Gọi Q là điểm đối xứng với M qua P. Tam
KAB
2
giác MNQ là tam giác gì? Vì sao?
  KAB
Suy ra MAK   AK là tia phân giác của
Câu 2. Cho nửa  O  đường kính AB  2 R và điểm C nằm ngoài nửa đường tròn. CA cắt nửa dường ở M,
 . (1)
MAB
CB cắt nửa đường tròn ở N. Gọi H là giao điểm của AN và BM.
Tương tự ta cũng chứng minh được BI là tia phân
a) Chứng minh rằng CH ∥ AB .
giác của 
ABM . (2) b) Gọi I là trung điểm của CH. Chứng minh MI là tiếp tuyến của nửa đường tròn  O  .
Từ (1), (2) và P là giao điểm của AK và BI suy ra P là
Bài tập nâng cao
tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB.
Câu 3. Cho tam giác KBC  KB  KC  nội tiếp trong đường tròn  O  . Vẽ đường kính MN ∥ BC (điểm
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường
M thuộc cung BC không chứa K). Chứng minh rằng các tia KM, KN lần lượt là các tia phân giác trong và
kính AF.
ngoài tại đỉnh K của tam giác KBC.
a) Tứ giác BFCH là hình gì? Vì sao?
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Gọi HK là
1
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh OM  AH . đường kính của đường tròn  A; AH  . Tiếp tuyến của đường tròn tại K cắt CA ở E.
2
Hướng dẫn giải a) Chứng minh BEC là tam giác cân.
b) Gọi I là hình chiếu của A trên BE. Chứng minh rằng AI  AH .
c) Chứng minh BE  BH  KE .

Trang 11 Trang 12
Bài tập cơ bản Bài tập nâng cao
Câu 1. Câu 3.
Vì góc MPN là góc nội tiếp chẳn nửa đường tròn nên 
Ta có OM ∥ BC  M là điểm chính giữa BC
  90 .
MPN   MC
  BKM
  CKM
  KM là phân giác
 BM
Theo giả thiết ta có M và Q đối xứng nhau qua P nên .
trong của BKC
PM  PQ .
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường
Mặt khác MKN
Xét tam giác MNQ có NP vừa là đường cao vừa là
tròn)
đường trung tuyến nên tam giác MNQ cân tại N.
 KN là phân giác ngoài của KBC tại đỉnh K
Câu 2.
(tính chất của phân giác của hai góc kề bù)
a) Ta có 
AMB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường
Bài 4.
tròn)  BM ∥ AC ; a) Xét AHC và AKE có

ANB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)   HAC
 (hai góc đối đỉnh);
EAK
 AN ∥ BC . 
EKA AHC  90 ;
Mặt khác AN cắt MB tại H  H là trực tâm của tam
AK  AH  R (giả thiết).
giác ABC  CH ∥ AB .
 EK  HC (1)
b) Gọi T là giao điểm của CH và AB. Do đó AHC  AKE (g.c.g)   .
 AC  AE (2)

Xét MCH có HMC AMB  90 (góc nội tiếp Lại có AB ∥ CE (tam giác ABC vuông tại A)
chắn nửa đường tròn)  BA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
1 của BEC .
 MI  IC  CH (tính chất đường trung tuyến
2
 BEC là tam giác cân tại B (điều phải chứng minh).
ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
b) Theo chứng minh câu a) và tam giác BEC cân tại B
  IMC
 MIC cân tại I  ICM .
  IBA
và BA cũng là phân giác của EBC  ABC .
Xét tam giác OAM có OM  OA  OAM cân tại O
Xét hai tam giác vuông ABI và ABH có
  OAM
 OMA .
cạnh huyền AB chung;

Mặt khác CAB ACT  90 (tam giác ACT vuông tại 
IBA ABH (chứng minh trên).
T) Do đó AHB  AIB (cạnh huyền – góc nhọn)

 CMI AMO  90  IMO  180  90  90  MI  AI  AH (điều phải chứng minh).
là tiếp tuyến của  O  . c) Theo chứng minh câu b) ta có I thuộc đường tròn
 A; AH  .
Mặt khác BE  AI tại I  BE là tiếp tuyến của
 A; AH  tại I.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có

Trang 13 Trang 14
 KE  IE BÀI 4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
  BE  BI  IE  BH  KE .
 BI  BH
MỤC TIÊU
 Kiến thức
+ Nắm được khái niệm, định lí, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 Kỹ năng
+ Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo cho trước.
+ Chứng minh được định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Vận dụng kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào chứng minh các góc bằng
nhau, hệ thức.

Trang 15 Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây  được tạo bởi tia Ax và dây AB .
Ví dụ: xAB
cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
  1 sđ 
xAB ABC .
2

  1 sđ 
Nếu xAB AB  
AOB thì Ax là tiếp tuyến của
2
đường tròn.
Chú ý: Đây có thể coi là một phương pháp hữu
hiệu để chứng minh một tia là tiếp tuyến của đường
tròn.

Chú ý: Tránh nhầm lẫn giữa cung nhỏ 


AmB và

cung lớn 
AnB .

Hệ quả Ví dụ:
- Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau.

 được tạo bởi tia Ax và dây AB ,


xAB

  1 sđ 
suy ra xAB AB
2

AKB là góc nội tiếp chắn 
AB ,
1
suy ra 
AKB  sđ  
AB . Do đó xAB AKB .
2
Định lí đảo Ví dụ:
 với đỉnh A nằm trên đường
- Nếu BAx
tròn, một cạnh chứa dây cung AB có số đo
bằng nửa số đo của cung AB căng dây đó và
cung này nằm bên trong góc đó thì Ax là một
tia tiếp tuyến của đường tròn.

Trang 2 Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh các góc bằng nhau, các đẳng thức hoặc các tam giác đồng dạng
Ví dụ mẫu
Định lí
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . Tiếp tuyến tại A cắt BC ở K.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung bằng nửa số KB AB 2
a) Chứng minh rằng  .
đo của cung bị chắn. KC AC 2

  1 sđ  b) Tính KA, KC biết rằng AB  20cm, AC  28cm, BC  24cm .


BAx AmB
2 Hướng dẫn giải

Hệ quả

GÓC TẠO BỞI TIA Trong một đường tròn, góc

TIẾP TUYẾN VÀ tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

DÂY CUNG cung và góc nội tiếp cùng


a) Xét BAK và ACK ta có
CUNG CUNG chắn một cung thì bằng nhau.
  1
AKB là góc chung; KAB ACB  sd 
AB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2

cùng chắn 
AB ).
AB KB KA AB 2 KB KA KB
Do dó BAK ~ ACK (g.g)       
AC KA KC AC 2 KA KC KC
Định lí đảo
b) Theo chứng minh câu a), ta có BAK ~ ACK (g.g)
 với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây
Nếu BAx AK BK AB KA KC  24 20 5
      
cung AB có số đo bằng nửa số đo của cung AB căng dây đó và CK AK CA KC KA 28 7
cung này nằm bên trong góc đó thì Ax là một tia tiếp tuyến của Giải ra tìm được KA  35cm; KC  49cm .
đường tròn. Ví dụ 2. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) ( B, C là tiếp
điểm). Kẻ cát tuyến AMN với (O) (M nằm giữa A và N). Gọi K là giao điểm cuả AO và BC. Đoạn

AO cắt đường tròn  O  tại I.

Chứng minh rằng


a) AK . AO  AM . AN .
b) I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

Trang 4 Trang 5
Do đó DBC  BAD (c.g.c)
  BAD
 DBC 

 1 
 DBC sđ BmD
2
 BC là tiếp tuyến của (O) (điều phải chứng minh).

 là góc chung;  1
ABM    (góc nội tiếp và góc tạo Bài tập tự luyện dạng 1
a) Xét ABM và ANB có BAM ANB  sđ BM
2 Bài tập cơ bản
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung). Câu 1. Cho hình vuông ABCD có cạnh dài 2cm. Tính bán kính của đường tròn đi qua A và B (không đi
AB AM
Do đó ABM  ANB( g .g )    AB 2  AM . AN (1) qua hai điểm C, D) biết rằng đoạn tiếp tuyến kẻ từ D đến đường tròn đó bằng 4 cm.
AN AB
Câu 2. Cho đường tròn  O; R  đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một điểm P sao
Vì AO  BC tại K nên BK là đường cao của tam giác ABO.
cho AP  R , từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại M.
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABO vuông tại B , ta có AB 2  AK . AO (2)
a) Chứng minh BM //OP .
Từ (1) và (2) suy ra AK . AO  AM . AN
b) Đường thẳng vuông góc với AB ở O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có 
AOB  
AOC
c) Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I, PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh I, J, K thẳng
 . (*)
 AO là phân giác của BAC hàng.
Mặt khác    2
AOB  sđ IB ABI ; Bài tập nâng cao

   2 IBC
 Câu 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M khác A, B).
AOC  sđ IC
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại T. Tia phân giác của
Suy ra    BI là phân giác của 
ABI  IBC ABC . (**)
góc TAM cắt nửa đường tròn tại E , cắt tia BM Tại F . Tia BE cắt Ax tại H , cắt AM tại K.
Từ (*) và (**) suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp ABC . a) Chứng minh rằng AT 2  TM .TB .
Ví dụ 3. Cho hình thang vuông ABCD ( AB //CD) có BD  AB.CD . Chứng minh rằng đường tròn ngoại
2
b) Chứng minh tam giác BAF là tam giác cân.
tiếp tam giác ABD tiếp xúc với BC. c) Chứng minh rằng tứ giác AKFH là hình thoi.
Hướng dẫn giải Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song, một tia là tiếp tuyến của đường tròn
Phương pháp giải
a) Chứng minh hai đường thẳng song song: Ví dụ: Cho đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại
+ Chứng minh hai đường thẳng tạo với đường A và B; AP là tiếp tuyến của (O') tại
thẳng thứ ba cặp góc so le trong bằng nhau, A  P   O   . Tia PB cắt  O  tại điểm thứ hai là
cặp góc đồng vị bằng nhau…
Q. Chứng minh đường thẳng AQ song song với
b) Chứng minh một tia là tiếp tuyến của
tiếp tuyến tại P của đường tròn  O  .
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. đường tròn:
Hướng dẫn giải
Xét DBC và BAD có + Chứng minh tia này vuông góc với bán kính
  DBA
BDC  (hai góc so le trong); đi qua gốc của tia.

BD CD + Dùng phương pháp phản chứng.


BD 2  AB.CD  
AB BD

Trang 6 Trang 7
Ta có:
  BAP
BPx  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia Ax vẽ tia Ax' là tia tiếp tuyến của đường tròn  O  . Ta có
 ).
cung và góc nội tiếp cùng chắn PB   1 sđ 
BAx
2
AB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 
AB ; 

BAP AQB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
  1 sd 
cung và góc nội tiếp cùng chắn 
AmB ). BAx
2
AB (giả thiết)


Suy ra: BPx  và 
AQB mà BPx AQB là cặp   BAx
Suy ra BAx .

góc so le trong nên Px //AQ . Ví dụ 2. Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các cát tuyến chung BAC và DAE, B và
D thuộc (O), C và E thuộc  O 
Ví dụ mẫu a) Chứng minh rằng BD //CE .
 (với
Ví dụ 1. Chứng minh định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: “Nếu góc BAx b) Trong trường hợp nào thì BDCE là hình bình hành?
đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB) có số đo bằng nửa số đo của cung AB căng dây
đó và cung này nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn”.
Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải


a) Kẻ tiếp tuyến chung xAy của hai đường tròn.
Cách 1: Kẻ đường kính AC, nối BC. Ta có

  1 sđ 
Ta có BCA AB (góc nội tiếp chắn 
AB )    (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 
ABD  DAx AD ). (1)
2
  EAy
 DAx  (hai góc đối đỉnh). (2)
  1 sđ 
BAx AB (giả thiết). 
 EAy ACE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 
AE ). (3)
2
  BAx
 . (1)
Suy ra BCA Từ (1), (2), (3) suy ra 
ABD   ADB và 
ACE mà  ACE là hai góc ở vị trí so le trong nên BD //CE .
Cách 2: (Sử dụng phương pháp phản chứng) b) Tứ giác BDCE có hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại A. BDCE là hình bình hành khi và chỉ
khi AB  AC và AD  AE .
  OAB
Tam giác OAB cân tại O (vì OA  OB)  OBA  . (3)


Tam giác OAC cân tại O (vì OA  OC )  O 
AC  O CA . (4)
 O
Lại có OAB AC (đối đỉnh). (5)
  OAB
Từ (3), (4), (5) suy ra OBA  O 
AC  O CA
Trang 8 Trang 9
AB OA Gọi DE là tiếp tuyến kẻ từ D. Khi đó ta chứng minh được DE 2  DA.DF
Do đó OAB ~ OAC ( g  g )  
AC OA
DE 2 42
Suy ra AB  AC  OA  OA .  DF    8(cm)  AF  DF  DA  8  2  6(cm) .
DA 2
AB AD Xét tam giác ABF vuông tại A có
Theo ý a ta lại có  nên AB  AC  AD  AE .
AC AE
BF 2  AF 2  AB 2  62  22  40  BF  2 10(cm)
Vậy trong trường hợp hai đường tròn có bán kính bằng nhau thì AB = AC và AD  AE , khi đó BDCE
1
là hình bình hành.  OB  BF  10cm
2
Bài tập tự luyện dạng 2
Vậy bán kính đường tròn cần tìm là 10cm.
Câu 1. Cho hai đường tròn  O  , ( I ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
Câu 2.
( B  (O), C  ( I )). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở M. Gọi E là giao điểm
ABM nội tiếp chắn cung 
a) Ta có  AM , 
AOM là góc ở tâm chắn cung 
AM
của OM và AB, F là giao điểm của IM và AC . Chứng minh:

AOM
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. 
ABM  . (1)
2
b) ME.MO  MF .MI . Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có
c) OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. 
  AOM
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OI . AOP  MOP AOP  (2)
2
 Từ (1) và (2) suy ra 
ABM  
AB 
Câu 2. Cho đường tròn  T ; R   . Vẽ dây cung CD  AB ở H. Gọi M là điểm chính giữa của cung AOP .
 2 
ABM và 
Mà  AOP là hai góc đồng vị nên BM //OP . (3)
CB, I là giao điểm của CB và TM, K là giao điểm của AM và CB . Chứng minh
b) Xét hai tam giác AOP và OBN có
KC AC
a)  .   NOB
  90; OA  OB  R;   (chứng minh câu a).
KB AB PAO AOP  OBN
.
b) MA là tia phân giác của CMD Do đó AOP  OBN ( g .c.g )  OP  BN . (4)
c) Chứng minh đường vuông góc kẻ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn tại M. Từ (3) và (4) suy ra tứ giác OBNP là hình bình hành (vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau).
c) Tứ giác OBNP là hình bình hành  PN //OB hay PJ //AB .
Mà ON  AB nên ON  PJ .
Ta cũng có PM  OJ (PM là tiếp tuyến).
Mà ON và PM cắt nhau tại I nên I là trực tâm tam giác POJ  JI  OP . (5)
PHẦN ĐÁP ÁN    90
Dễ thấy tứ giác AONP là hình chữ nhật vì có PAO AON  ONP
BÀI 4. GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
 K là trung điểm của PO.
Dạng 1: Chứng minh các góc bằng nhau, các đẳng thức hoặc các tam giác đồng dạng
AONP là hình chữ nhật   .
APO  NOP
Câu 1.
Gọi O là tâm đường tròn đi qua hai điểm A, B và không đi qua hai điểm C, Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có PO là tia phân giác của 
APM   .
APO  MPO

D.   IOP(
Suy ra OPI   AOP)  OIP cân tại I.
Kẻ đường kính BF của O thì F, A, D thẳng hàng. Mặt khác K là trung điểm OP  IK  OP. (6)
Từ (5) và (6) suy ra I , J , K thẳng hàng (điều phải chứng minh).
Câu 3.

Trang 10 Trang 11
  90 (vì AT là tiếp tuyến của đường tròn)
a) Ta có TAB Từ (4) và (5) suy ra ME.MO  MF .MI .

 ATB vuông tại A. c) Đường tròn đường kính BC có tâm là M vì theo trên MB  MC  MA , đường tròn này đi qua A
và có MA là bán kính.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào tam giác ATB có đường cao
Theo trên OI  MA tại A  OI là tiếp tuyến tại A của đường tròn đường kính BC.
AM, ta được AT 2  TM .TB (điều phải chứng minh). d) Gọi K là trung điểm của OI.

b) Theo giả thiết AE là tia phân giác của TAM Ta có MK là đường trung bình của hình thang BCIO  KM  BC tại M . (*)
  MAE
  (tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây   90 nên M thuộc đường tròn đường kính OI  MK là bán kính
Theo chứng minh câu a) thì OMI
 TAE AE  ME
đường tròn đường kính IO . (* *)
cung và góc nội tiếp đường tròn)
Từ (*) và (**) suy ra BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính IO .
  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
ABE  MBE
Câu 2.
 BE là tia phân giác của 
ABF . (1)   MB
  MC

a) Theo giả thiết M là điểm chính giữa của BC
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mặt khác HAK   BAM
 (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
 CAM
 BE  AF hay BE là đường cao của tam giác ABF. (2) 
 AK là tia phân giác của góc CAB
Từ (1) và (2) suy ra tam giác BAF là tam giác cân tại B. KC AC
  (tính chất tia phân giác của tam giác)
c) Theo chứng minh câu b) ta có BAF là tam giác cân tại B có BE là đường cao nên đồng thời là KB AB
đường trung tuyến  E là trung điểm của AF . (3) 
b) Theo giả thiết CD  AB  A là điểm chính giữa của CD
Từ BE  AF  AF  HK . (4)   DMA
 CMA   MA là tia phân giác của góc CMD .
 hay AE là tia phân giác của HAK
Mặt khác theo giả thiết AE là tia phân giác của TAM  . (5) c) Kẻ MJ  AC ta có MJ //BC (vì cùng vuông góc với AC).
Từ (4) và (5) suy ra HAK là tam giác cân tại A . 
Theo giả thiết M là điểm chính giữa của BC
Mà AE là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến  TM  BC tại I  TM  MJ tại J .
 E là trung điểm của HK. (6) Suy ra MJ là tiếp tuyến của đường tròn tại M.

Từ (3), (4) và (6) suy ra AKFH là hình thoi (tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung
điểm mỗi đường là hình thoi).

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1.
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có MA  MB
 AMB cân tại M .
Lại có ME là tia phân giác của 
AMB
  90 . (1)
 ME  AB  MEA
  90 . (2)
Chứng minh tương tự ta cũng có MFA
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có MO và MI là tia
phân giác của hai góc kề bù BMA   MO  MI  EMF
 và CMA   90 . (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác MEAF là hình chữ nhật.
b) Theo giả thiết AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
 MA  OI  MAO vuông tại A có AE  MO (theo trên ME  AB )  MA2  ME.MO . (4)
Tương tự ta xét tam giác vuông MAI có AF  MI  MA2  MF .MI . (5)
Trang 12 Trang 13
CHƯƠNG 3. 
BKD
1
2
   s®BC
s®BmD 

BÀI 5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN,
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm vững khái niệm, định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
 Kĩ năng
+ Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

BKD
1
2
   s®BnD
s®BmD 

+ Biết cách tính số đo của các góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
+ Vận dụng được kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn để chứng minh SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn Ví dụ:

- Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng Góc có Góc có
số đo hai cung bị chắn. đỉnh bên đỉnh bên
trong ngoài
đường đường

DIB
1
2
   s®BnD
s® AmC 

tròn tròn 
DIB
1
2
s®  
AmC-s®BnD 
 có đỉnh K nằm bên trong đường tròn
BKC
(O) gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

BKC
2

  1 s® 
AD  s®BC  Dạng 1: Chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
Ví dụ mẫu
Ví dụ:
Định lí số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Ví dụ 1. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến MC (C là tiếp điểm) và cát tuyến MBA (A
 gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường
BKD
- Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu nằm giữa M và B). Gọi K là điểm chính giữa của cung AB không chứa C, CK cắt AB tại I. Chứng minh
tròn.
số đo hai cung bị chắn. rằng tam giác MCI cân tại M.
Hướng dẫn giải


BKD
1
2
   s®AC
s®BD 

Vì K là điểm chính giữa của cung    KB


AB nên AK . (1)

  1 s®CK
Ta có MCI
2
  1 s®CA
2

  s®AK


(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung). (2)

Trang 1 Trang 2
  1 s®AC
Lại có MIC
2

  s®BK

 (góc có đỉnh nằm trong đường tròn). (3)
Câu 2: Cho bốn điểm A, D, C, B theo thứ tự đó nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (C và D
nằm về cùng một phía so với AB). Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B trên đường
  MCI
Từ (1), (2) và (3) suy ra MIC   MCI cân tại M. thẳng CD. Tia AD cắt tia BC tại I. Biết rằng AE  BF  R 3.

Ví dụ 2. Cho ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I và cắt a) Tính số đo 
AIB .
(O) lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng DIC cân tại D, EAI cân tại I, DAI cân tại D. b) Trên cung nhỏ CD lấy điểm K. Gọi giao điểm của KA, KB với DC lần lượt là M và N. Tìm giá trị lớn
nhất của độ dài MN khi K di động trên cung nhỏ CD.
Hướng dẫn giải
Bài tập nâng cao
Câu 3: Trên đường tròn (O; R) đặt liên tiếp các dây cung AB = BC = CD <R. AB cắt CD tại E. Tiếp
tuyến tại B và D với đường tròn (O) cắt nhau tại F. Chứng minh rằng
a) EBC ∽ FBD.
b) EBF ∽ CBD.
Câu 4: Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, điểm M thuộc cung nhỏ BC.
Gọi E là giao điểm của MA và CD, F là giao điểm của MD và AB. Chứng minh rằng

a) DAE AFD.
Ta có CE và BD lần lượt là phân giác của góc B, C.
b) Khi M di động trên cung nhỏ BC thì diện tích tứ giác AEFD không đổi.
 , 
AD  DC  1
AE  EB Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
  1 s®DE
Mặt khác DIC
2
  1 s®AE
2

  s®AD
 ; (2)
 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), các điểm I, K, H là điểm chính giữa của các cung

DIC
2

  1 s®BE
  s®DC

 (góc có đỉnh nằm trong đường tròn). (3)   , CA
AB, BC  . Gọi J là giao điểm của IK và AB, G là giao điểm của HK và AC. Chứng minh rằng JG // BC.

Hướng dẫn giải


  DCI
Từ (1), (2) và (3) suy ra DIC   DIC cân tại D  DI  DC (* )

Ta có I là giao điểm của ba đường phân giác trong ABC


  KC
Kéo dài AI cắt (O) tại K  KB  (4)

  1 s®KE
Ta có EAI
2
  1 s®BE
2

  s®BK

 (5)


EIA
1
2
s® 
 (góc có đỉnh nằm trong đường tròn).
AE  s®KC (6)

  EIA
Từ (1), (5) và (6) suy ra EAI   EAI cân tại I. Vì H là điểm chính giữa 
AC nên  
AH  HC

Từ (1) ta có    AD  DC.
AD  DC (* * )    KG là tia phân giác 
AKH  CKH AKC của tam giác AKC
AG AK
Từ (*) và (**) suy ra DI  DA  DAI cân tại D.   (1)
GC KC
Bài tập tự luyện dạng 1
AJ AK
Bài tập cơ bản Chứng minh tương tự, ta được   (2)
JB KB
Câu 1: Cho đường tròn tâm (O) bán kính 2cm, các bán kính OA và OB vuông góc với nhau. M là điểm   KB  KC.
Vì K là điểm chính giữa BC (3)
chính giữa cung AB. Gọi C là giao điểm của AM và OB, K là hình chiếu của M trên OA. Tính diện tích
hình thang OKMC. AG AJ
Từ (1), (2) và (3) suy ra   JG / / BC.
GC JB

Trang 3 Trang 4
Ví dụ 2. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các tia phân giác của góc A và B cắt nhau ở K và cắt Câu 3: Cho hai đường tròn phân biệt (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A; B. Lấy điểm M thuộc
đường tròn theo thứ tự ở D và E; F là giao điểm của DE và AC. Chứng minh rằng đường tròn (O’); M ở trong đường tròn (O). Tia AM và BM cắt đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Chứng
minh rằng
a) Tam giác DBK là tam giác cân.
  CD
a) AB  (cung nhỏ của đường tròn).
b) DE là đường trung trực của KC.
b) Tứ giác ABCD là hình thang cân.
c) KF // BC.
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức về góc hoặc về đoạn thẳng
Hướng dẫn giải
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB; CD cắt nhau tại điểm E nằm ngoài đường tròn. Đường
thẳng qua E song song với AD cắt BC tại F. Kẻ tiếp tuyến FG với đường tròn (O). Chứng minh rằng

a) EFC
2

  1 s®  .
AB  s®CD 
b) EF 2  FB.FC .
Hướng dẫn giải

  1 s®AE
a) Ta có BKD
2
   1 s®CE
  s®BD
2
   1 s®DE
  s®DC
2

  DBE

 BKD cân ở D.
b) Chứng minh tương tự câu a), ta được
KEC cân ở E, DKC cân ở D.
 EK  EC và DK  DC
 DE là đường trung trực của CK. Gọi K là giao điểm AD và BC.

c) F  DE nên FK  FC   AKB
a) Vì AD // EF nên EFC  (cặp góc đồng vị).

  FCK
  KCB
 (do K là giao điểm ba đường phân giác ABC ).
 FKC   1 s®AB
Mặt khác AKB
2

  s®CD


 KF // BC.
Bài tập tự luyện dạng 2 
 EFC
1
2

s® 
AB  s®CD 
Bài tập cơ bản
  ADC
b) Ta có ABC  (hai góc nội tiếp chắn cung 
AC ).
Câu 1: Trên đường tròn (O) cho các điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi A1, B1, C1, D1 lần lượt là điểm
  DEF
Mà AD // EF nên ADC  (hai góc so le trong). Suy ra FBE
  FEC
.
chính giữa của các cung AB, BC, CD và DA. Chứng minh các đường thẳng A1C1 và B1D1 vuông góc với
nhau. .
Mặt khác hai tam giác FEC và tam giác FBE có chung góc E
Câu 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Đường thẳng OO’ cắt (O) và (O’) lần lượt tại các  FEC ∽ FBE  g.g
điểm A, B, C, D. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF của hai đường tròn  E  (O), F  (O ')  . Gọi M là giao
FE FC
điểm của AE và DF, N là giao điểm của EB và FC. Chứng minh rằng    EF 2  FB.FC .
FB FE
a) Tứ giác MENF là hình chữ nhật.
Ví dụ 2.Từ điểm K nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai cát tuyến KAB và KCD (A nằm giữa K và B, C
b) MN  AD.

nằm giữa K và D), các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng K .
AQC  2BCD
c) ME.MA = MF.MD.
Bài tập nâng cao Hướng dẫn giải

Trang 5 Trang 6
b) 
AIN có số đo không đổi.
Bài tập nâng cao
Câu 3: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD với đường tròn (C nằm
 , BM cắt CD tại I. Chứng minh rằng
giữa A và D). Vẽ dây BM vuông góc với tia phân giác của BAC
a) BM là tia tiếp phân giác của góc CBD.
b) MD2  MI .MB .
  1 s®BD
Ta có BKD
2

  s®

AC (góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn);
Câu 4: Trong tam giác ABC, đường phân giác của BAC cắt cạnh BC tại D. Giả sử (O) là đường tròn tiếp

 1
2

  s®
AQC  s®BD 
AC (góc có đỉnh nằm trong đường tròn).
xúc với BC tại D và đi qua điểm A. Gọi M là giao điểm thứ hai của (O) và AC, P là giao điểm thứ hai của
(O) và BM, E là giao điểm của AP và BC.
  AQC
  s®BD
.   MBC
a) Chứng minh rằng EAB .
 BKD
b) Chứng minh hệ thức BE2  EP.EA .
  1 s®BD
Mặt khác BCD K .
AQC  2BCD
2 ĐÁP ÁN
Ví dụ 3. Từ điểm P ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến PA với đường tròn và cát tuyến PEF (E nằm giữa P và F). Dạng 1. Chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
 cắt PF tại I. Chứng minh rằng
Tia phân giác trong của góc EAF
Câu 1.
Vẽ đường kính BOD.
a) PA2  PE.PF . b) PAI cân tại P.
Hướng dẫn giải AB nên 
Vì M là điểm chính giữa cung    45o .
AOM  BOM
  AFE
 (góc nội tiếp và góc Mặt khác OAM có OM  OA  OAM cân tại O.
a) Xét PAE và PFA có PAE

tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung  


AE ); P

 OAM
1
2
180o   
AOM  67o30'
chung.   67o30' 45o  22o30'  C
  ABO
  BAC
  22o30' .
 CAB
Do đó PAE ∽ PFA (g.g)
  22o30' do đó BC  BA  2 2  cm
Mặt khác MAB
PA PE
   PA2  PE.PF .
PF PA  OC  OB  BC  2  2 2  cm .
b) Gọi M là giao điểm của AI với đường tròn (O).
OM
OKM vuông cân nên OK  MK   2.
  EAM
AM là phân giác EAF   FAM
  EM
  FM
 2

SOKMC  3  2  cm2  .

AIP 
1
2
s®
AE  s®FM  
  1 s®
2
AE  s®EM
2

  1 s® 
AM  PAM
Câu 2.
 PAI cân tại P.
a) Kẻ OH  CD  H  CD  ta thấy OH là đường trung bình của
Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ phân giác trong AD của góc A  D  (O)  . Lấy điểm hình thang ABFE nên OH 
1
 AE  BF  
R 3
.
2 2
E thuộc cung nhỏ AC. Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và K, nối DE cắt AC tại J. Chứng minh rằng
   s®DKC
Từ đó tam giác OCD đều  COD   60o .
a) BID AJE .
b) AI.JK = IK.EJ. Ta thấy 
AIB có đỉnh nằm ngoài đường tròn (O) nên
Câu 2: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Điểm I chuyển động trên cung nhỏ BC. AB cắt CI tại M,
AC cắt BI tại N. Chứng minh rằng
 1
AIB  s®
2

AmB  s®DKC
2
 
  1 180o  60o  60o .

a) BC2  BM.CN .

Trang 7 Trang 8
b) Ta thấy AEM ∽ NFB suy ra EM.NF  AE.BF (không đổi) do đó MN lớn nhất khi và chỉ khi Câu 1.
EM  NF nhỏ nhất. Gọi I là giao điểm của A1C1 và B1D1 và , , ,  theo thứ tự là số đo
Theo chứng minh trên EM.NF không đổi nên EM + NF nhỏ nhất khi EM  FN  AE.BF . Vậy giá trị của các cung nhỏ   , CD
AB, BC  , DA
.
lớn nhất của MN bằng EF  2 AE.BF . Khi đó         360o .
Bài tập nâng cao
Xét góc 
A1IB1 là góc có đỉnh nằm trong đường tròn (O). Ta có
Câu 3.
  BC
Vì AB  BC  CD nên AB   CD
.  1
2

A1IB1  s® 
A1BB1 +s®C1 DD1 
a) Ta có BEC
2

  1 s®AmD
  s®BC
 ;
 1
2

 s®
A1B+s®BB  s®C
1
 
1 D  s®DD1  
1
4
          90o

BFD
1
2
   s®BCD
s®BmD 
  A1C1  B1D1 (điều phải chứng minh).

Câu 2.

1
2
   s®AmD
s®BA   s®BC
2
 
  1 s®AmD
  s®CD   s®BC

   CFD
a) Ta có AEB   90o .

  BFD
Vậy BEC  (1)
Vì EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) nên
EO  EF; O ' F  EF  OE / / O ' F .
Ta có DBC   1 s®BC
  CBF   1 s®AB
  ABx
  FBE
.
2 2   FO
 EOB  ' D (hai góc đồng vị).
  DBF
Suy ra CBE  (2)   FCO
EAO '

Từ (1) và (2) suy ra BCE ∽ BDF (g.g) Do đó MA // FN.

  CBD
.   90o .
Mặt khác EB  MA  EB  FN hay FNB
b) Ta có EBF
BF BD  N
Tứ giác MENF có E F
  90o nên là hình chữ nhật.
Mặt khác theo câu a) thì BCE ∽ BDF  g.g   .
BE BC b) Gọi I là giao điểm của MN và EF, H là giao điểm của MN và AD.
Do đó EBF ∽ CBD (c.g.c)   INF
.
Vì tứ giác MENF là hình chữ nhật nên IFN
Câu 4.
Mặt khác trong đường tròn (O’) có FDO   1 s®FC
  IFN .
  1 s®DBM
a) Ta có DAE
2
;  1
AFD  s®DA
2

  1 s®DBM
  s®MB
2

   HNC
.
2

Do đó FDC
  AFD
 DAE .
 FDC ∽ HNC  g.g

b) Chứng minh tương tự câu a ta có E ADF
1
  DFC
 NHC   90o hay MN  AD .
A  45o
Mặt khác D1 1     FEN
c) Ta có MFE  (do MEFN là hình chữ nhật).
DE AD   1 s®EB
 DAE ∽ ADF  g.g    AF.DE  AD2 .   EAB
Trong đường tròn (O) có FEN .
AD AF 2
Lại có AEFD là tứ giác có hai đường chéo AF; DE vuông góc với nhau.   EAB
Do đó MFE   MEF ∽ MDA  g.g
1 1
Do đó SAEFD  AF.DE  AD2 không đổi. ME MF
2 2    ME.MA  MF.MD .
MD MA
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
Bài tập nâng cao
Bài tập cơ bản

Trang 9 Trang 10
Câu 3. Câu 2.

a) Vì 
AMB là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) chắn hai cung AB và CD nên a) Vì ABC đều nên s®   s®
AB  s®BC AC  120o .
 là góc có đỉnh ngoài đường tròn (O)
 1
AMB  s®
2
 
AB  s®CD  Ta có ANB

Mặt khác   (hai góc nội tiếp (O’) cùng chắn cung AB lớn).
AMB  AOB
  1 s®
 ANB
2

AB  s®CI
2

  60o  1 s®CI
.


AOB  s® 1 
AB (góc ở tâm đường tròn (O)). Lại có 
BIC  s®BI )
(góc nội tiếp (O) chắn cung BI
2

 s®AB
1

  s®CD
s®AB 

2 
 BCI
1
   s®CI
s®BC 
  60o  1 s®CI

 s®  hay 
AB  s®CD 
AB  CD 2 2
  BCI
Suy ra ANB  (1)
b) Trong đường tròn (O) có
1
  s®CD
 Tương tự, ta có  
AMC  CBI (2)
DAC
2
Từ (1) và (2) suy ra BCM ∽ CNB
 1 
ACB  s®AB BC BM
2    BC2  BM.NC .
NC BC
Mặt khác    DAC
AB  CD  ACB .
b) Ta có 
AIB     60o  
ACB  s®AB AIN  180o  
AIB  120o không đổi.
 AD / / BC (hai góc so le trong bằng nhau). (1)
Bài tập nâng cao
Theo câu a) ta có   (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
ADC  DAB (2)
Câu 3.
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình thang cân.
 cắt BC tại E, cắt BD tại F và cắt đường tròn (O) tại K và N (K nằm giữa A
Giả sử tia phân giác của BAC
Dạng 3. Chứng minh đẳng thức về góc hoặc về đoạn thẳng
và N).
Bài tập cơ bản
Câu 1.
 1
  
 A1  2 s®BN  s®BK 
 là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) chắn hai a) Ta có 
a) Ta có BID
cung BD và cung AE
A
 2 2
  1 s®DN
  s®CK


Mặt khác   (giả thiết)

 BID
1
2
  s®
s®BD AE  A1  A2

  s®BK
 s®BN   s®DN
  s®CK


AJE là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) chắn hai cung CD    
 s®BN  s®CK  s®DN  s®BK
và AE   BFE

 BEF

AJE 
1
2
  s®AE
s®CD  .
  BEF cân tại B.

  CD
  BID
 Lại có BM là đường cao của BEF .
Mà AD là phân giác của góc A nên BD AJE
.
Suy ra BM là tia phân giác của CBD
b) Xét AIK và EJK có
.
b) Vì BM là phân giác của CBD
  (đối đỉnh).
AKI  EKJ
  MD
 CM   MDC
  MBD

  KEJ
Lại có IAK  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau BD và CB)

AI IK Do đó MDI ∽ MBD  g.g  MD2  MI .MB


 AIK ∽ EJK  g.g    AI .JK  IK .EJ
EJ JK Câu 4.

Trang 11 Trang 12
a) Gọi N là giao điểm thứ hai của AB với đường tròn (O). CHƯƠNG 3.
 nên DM
Do AD là phân giác của BAC   DN
. BÀI 6. CUNG CHỨA GÓC
Mục tiêu
Ta có MBC  = 1 s®DM
  MBD
2

  s®DP

  Kiến thức


1
2
s®DN
2

  1 s®NP
  s®DP   NAP
  EAB
. + Hiểu được bài toán quỹ tích cung chứa góc α.
+ Biết cách dựng cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.
  EAB
b) Từ kết quả câu a), ta có EBP . + Biết các bước giải bài toán quỹ tích gồm có phần thuận, phần đảo và kết luận.
Từ đó EBP ∽ EAB  g.g  Kĩ năng

BE EA + Biết được quỹ tích cung chứa góc α nói chung và trường hợp đặc biệt khi   90o .
  hay BE2  EP.EA (điều phải chứng minh).
EP BE + Nhận biết được quỹ tích của cung chứa góc α.
+ Nêu được các bước giải bài toán quỹ tích.
+ Dựng được cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quỹ tích cung chứa góc


- Với đoạn thẳng AB và góc  0    180o  cho trước thì quỹ

tích các điểm M thỏa mãn 


AMB   là hai cung chứa góc α dựng
trên đoạn AB.
Chú ý: Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau
qua AB.
Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích.
Đặc biệt: Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới
một góc vuông là đường tròn đường kính AB.
Cách vẽ cung chứa góc α
- Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc α.
- Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của
Ay với d.

- Vẽ cung 
AmB , tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở
nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. Cung 
AmB được vẽ như
trên là một cung chứa góc α.
Cách giải bài toán quỹ tích
- Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính
chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần.
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.

Trang 13 Trang 1
Từ đó đi đến kết luận quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H. cung chứa góc  vẽ trên đoạn thẳng cố định. Điểm I nhìn đoạn AB cố định dưới một góc 33o 41' ,
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA nên điểm I nằm trên hai cung chứa góc 33o 41'
Bước 3. Tìm giới hạn của quỹ tích điểm. dựng trên đoạn thẳng AB.
o
  90 . Quỹ tích là đường tròn đường kính AB. Khi điểm M  A , thì cát tuyến AM trở thành tiếp
Quỹ tích Phần đảo: tuyến A1 AA2 . Khi đó điểm I trùng với A1 hoặc A2
cung chứa
0    180o . Hai cung chứa góc  dựng trên . Vậy điểm I chỉ thuộc hai cung 
A1mB và 
A2 mB .
góc
đoạn thẳng AB. Phần đảo:

Lấy điểm I bất kì thuộc cung 


A1mB hoặc 
A2 mB .

Nối IA cắt đường tròn đường kính AB tại điểm M.


- Dựng đường trung trực của AB.
CUNG 3
Cách  . Ta phải chứng minh MI  MB .
CHỨA - Dựng tia Ax sao cho xAB
dựng cung 2
GÓC - Vẽ cung AmB tâm O, bán kính OA không
chứa góc Thật vậy, xét tam giác vuông MBI,ta có
chứa tia Ax.
MB 2 3
 tan I  tan 33o 41'   MI  MB.
MI 3 2

Kết luận: Quỹ tích các điểm I là hai cung 


A1mB
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc
hoặc 
A2 mB chứa góc 33o 41' dựng trên đoạn
hình H.
thẳng AB ( A1 A2  AB tại A).
Cách giải
Phần đảo:Mọi điểm thuộc hình H đều có tính Ví dụ mẫu
bài toàn
chất T. Ví dụ 1. Cho hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích các giao điểm O của hai đường chéo
quỹ tích
trong hình thoi đó.
Tính chất: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là
Hướng dẫn giải
hình H.
Phần thuận:

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP ABCD là hình thoi suy ra AC  BD  


AOB  90o .
Dạng 1: Quỹ tích là cung chứa góc α Vậy O nằm trên đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A và B.
Phương pháp giải Phần đảo:
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Cho đường tròn đường kính AB cố định, M Lấy điểm O bất kì trên đường tròn đường kính AB (điểm O không trùng với A và B). Vẽ tia OA trên đó
là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của lấy điểm C sao cho O là trung điểm của AC. Vẽ tia BO trên đó lấy điểm D sao cho O là trung điểm của
3 BD. Ta phải chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi.
tia MA lấy điểm I sao cho MI  MB . Tìm tập
2 Thật vậy, tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
Phần thuận: hợp các điểm I nói trên. Mặt khác 
AOB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên AC  BD .
Bước 1.Tìm đoạn thẳng cố định và góc  tạo Hướng dẫn giải Vậy tứ giác ABCD là hình thoi.
thành. Phần thuận: Kết luận: Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB (trừ hai điểm A và B).
MB 2
Xét MBI , ta có tan I    I  33o 41'. Ví dụ 2. Cho ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong
MI 3
Bước 2. Khẳng định điểm phải tìm quỹ tích thuộc của tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi

Trang 2 Trang 3
Hướng dẫn giải Dạng 2. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
Phương pháp giải
Chứng minh các điểm này cùng thuộc một nửa mặt Ví dụ: Cho ABC nội tiếp đường tròn. Một dây
phẳng bờ AB và cùng nhìn AB dưới một góc bằng DE song song với BC cắt AC ở F. Tiếp tuyến tại B
nhau. cắt DE ở I. Chứng minh A, I, B, F cùng thuộc một
Phần thuận: đường tròn.
  Hướng dẫn giải
 
  180o  B  C  180o  90  135o .
o
  180o  B
Xét BIC có BIC  C
1 1
2 2
Vậy điểm I nằm trên cung chứa góc 135o dựng trên đoạn BC cùng phía với điểm A bờ là đường thẳng BC
(trừ hai điểm B và C).
Phần đảo:
Lấy điểm I bất kì trên cung chứa góc 135o dựng trên đoạn BC (I không trùng với B và C, I và A cùng phía
đối với đường thẳng BC). 
Ta có IBA ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
Vẽ tia Bx sao cho tia BI là tia phân giác của góc CBx. dây cung).
Vẽ tia Cy sao cho tia CI là tia phân giác của góc BCy. Vì DE // BC nên 
AFI  
ACB (hai góc đồng vị).
Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A.
Ta phải chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
  IFA
Do đó IBA  

ACB . 
Thật vậy, xét ABC ta có Suy ra B, F cùng nằm trên một cung chứa góc dựng

  180o  B
BAC 
 C

  180o  2 B
 C
1
 .
1   trên đoạn AI.
Vậy A, I, B, F cùng thuộc một đường tròn.
  135o (vì I nằm trên cung chứa góc 135o vẽ trên đoạn thẳng BC).
Xét tam giác BIC có BIC Ví dụ mẫu
 C
Suy ra B   180o  135o  45o . Ví dụ. Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với 
A  60o .
1 1

  90o
Do đó BAC Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một
đường tròn.
Kết luận: Quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 135o thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường
Hướng dẫn giải
thẳng BC vẽ trên đoạn thẳng BC (trừ hai điểm B và C).
Bài tập tự luyện dạng 1 ABC có   C
A  60o  B   120o

 
Câu 1: Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 50o. Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác   180o  B  C  180o  60o  120o .
Xét BIC có BIC
trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D. 2
Câu 2: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho Ta có
CE  CF . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF. Tìm quỹ tích của điểm M khi E di động B    
BHC ' HC '  360o  HC ' A  HB 'A B ' AC '
trên cạnh BC.
 360o  90o  90o  60o  120o
Câu 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. C là một điểm chuyển động trên nửa đường tròn. Trên
tia AC lấy điểm D sao cho AD = BC. Tìm tập hợp các điểm D.   2 BAC
Lại có BOC   2.60o  120o .
Câu 4: Cho ABC vuông ở A. Vẽ hai nửa đường tròn đường kính AB và AC ra phía ngoài tam giác. Qua Suy ra các điểm I, H, O nằm trên cung chứa góc 120o dựng trên đoạn
A vẽ cát tuyến MAN (M thuộc nửa đường tròn đường kính AB, N thuộc nửa đường tròn đường kính AC).
thẳng BC.
Tìm quỹ tích trung điểm I của MN khi cát tuyến MAN quay quanh A.
Do đó năm điểm I, H, O, B, C cùng thuộc một đường tròn.

Trang 4 Trang 5
Bài tập tự luyện dạng 2 
 BAx AMB  55o .
Câu 1: Cho ABC có góc B, góc C nhọn. AH là đường cao, AM là đường trung tuyến, biết rằng 
AmB là cung chứa góc 55o dựng trên đoạn
  MAC
BAH . Gọi E là trung điểm của AB. Chứng minh A, M, H, E cùng thuộc một đường tròn.
AB=3cm.
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có  A  90o . Đường tròn (A;AB) cắt đường thẳng BC tại E. Đường tròn Biện luận: Bài toán có một nghiệm hình.
(C;CB) cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh A, D, C, K, E cùng thuộc một đường tròn.
Ví dụ mẫu
Câu 3: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BF. Từ điểm I nằm giữa B và F vẽ một đường thẳng
  50o và trung tuyến AM  2,5cm .
Ví dụ 1. Dựng ABC biết BC  3cm, BAC
song song với AC cắt AB và BC lần lượt tại M và N. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BIN cắt đường thẳng AI
tại một điểm thứ hai là D. Hai đường thẳng DN và BF cắt nhau tại E. Hướng dẫn giải
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng năm điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn, từ đó suy ra BE  CE .
Dạng 3: Dựng cung chứa góc
Phương pháp giải
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Dựng một cung chứa góc 55o trên đoạn
thẳng AB = 3 cm. Cách dựng
Hướng dẫn giải - Dựng đoạn thẳng BC = 3cm.
- Dựng cung chứa góc 50o trên đoạn BC.
- Dựng M là trung điểm của đoạn BC.
- Vẽ cung tròn (M; 2,5cm) cắt cung chứa góc tại A.
- Nối AB, AC ta được ABC phải dựng.
Chứng minh
Theo cách dựng ta có BC = 3cm.
Cách dựng
Bước 1: Dựng đoạn thẳng có độ dài bằng cạnh đã   50o .
A thuộc cung chứa góc 50o dựng trên đoạn BC  BAC
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm.
cho.
  55o
- Dựng góc xAB A   M ; 2,5cm   AM  2,5cm .
Bước 2: Dựng cung chứa góc  trên đoạn thẳng
- Dựng tia Ay  Ax. Vậy ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.
đó.
- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB. Biện luận: Do (M; 2,5cm) cắt cung lớn BC tại hai điểm nên bài toán có hai nghiệm hình.
- d cắt Ay tại O. Ví dụ 2. Dựng ABC , biết BC  6cm, 
A  40o và đường cao AH = 4cm.
- Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA. 
AmB là Hướng dẫn giải
Bước 3: Dựng tiếp điều kiện còn lại và kết luận. cung chứa góc 55o cần dựng.
Chứng minh
O thuộc đường trung trục của AB  OA  OB
 B   O; OA  .

Ax  AO  Ax là tiếp tuyến của (O;OA)


 là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây AB.
 BAx

Lấy M  
AmB  
AMB là góc nội tiếp chắn cung Cách dựng

nhỏ 
AB - Dựng đoạn thẳng BC = 6cm. Lấy D là trung điểm của BC.

Trang 6 Trang 7
- Dựng cung chứa góc 40o trên đoạn thẳng BC. Phần đảo: Lấy điểm D bất kì nằm trên cung chứa góc 115o dựng trên
  40o .
+ Dựng tia Bx sao cho CBx đoạn BC (trừ hai điểm B và C).

+ Dựng tia By  Bx . Thật vậy, xét ABC, ta có

+ Dựng đường trung trực của BC cắt By tại O.   180o  B


BAC 
 C

  180o  2 B
 C
1

1  
+ Dựng đường tròn (O;B).
 C
Xét BDC, ta có B   180o  115o  65o
1 1
+ Cung lớn BC chính là cung chứa góc 40o dựng trên đoạn BC.
  180o  2.65o  50o
 BAC
- Dựng đường thẳng d song song với BC và cách BC một đoạn 4cm.
+ Trên đường trung trực của BC lấy điểm D’ sao cho DD’ = 4cm. Kết luận: Quỹ tích của điểm D là cung chứa góc 115o thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa điểm A bờ là đường
+ Dựng đường thẳng d đi qua D’ và vuông góc với DD’. thẳng BC dựng trên đoạn thẳng BC (trừ hai điểm B và C).
- Đường thẳng d cắt cung lớn BC tại A, ta được ABC cần dựng. Câu 2.
Chứng minh
Theo cách dựng ta có BC = 6cm.
  40o .
A thuộc cung chứa góc 40o dựng trên đoạn BC  BAC
A  d song song với BC và cách BC 4cm  AH  DD '  4cm .
Vậy ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Phần thuận:
Biện luận: Do d cắt cung lớn BC tại hai điểm nên bài toán có hai nghiệm hình.
Xét CBF và CDE có
Bài tập tự luyện dạng 3
  DCE
CF  CE (giả thiết), CB  CD (ABCD là hình vuông); BCF   90o .
Câu 1: Dựng ABC biết BC  3cm; 
A  50o và AB  3,5cm .
  CDE
Do đó CBF  CDE  c.g.c  CBF   CBF
  BEM   90o
  90o hay BMD
Câu 2: Dựng ABC biết BC  4cm; đường cao BD = 3cm và đường cao CE = 3,5cm.
ĐÁP ÁN  M thuộc đường tròn đường kính BD.
Dạng 1. Quỹ tích là cung chứa góc α  của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.
Mà E  BC nên quỹ tích điểm M là cung nhỏ BC
Câu 1. Phần đảo:
Phần thuận:  của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.
Lấy điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC
Ta có   C
A  50o  B   180o  50o  130o   CBM
Khi đó MDC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM
 ).
o
B   130  65o
 C Ta phải chứng minh CE = CF.
1 1
2
Thật vậy, xét CDE và CBF có

 BDC  180o  65o  115o
  BCF
CD = CB (ABCD là hình vuông); DCE   90O ; CDE
  CBF
 (chứng minh trên).
Suy ra quỹ tích D là cung chứa góc 115o nằm trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng BC
dựng trên đoạn BC (trừ hai điểm B và C). Do đó CDE  CBF  g .c.g   CE  CF .

 của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.


Kết luận: Quỹ tích điểm M là cung nhỏ BC
Câu 3.
Phần thuận:
Vẽ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn đường kính AB, tia Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa nửa
đường tròn, trên tia Ax lấy điểm E sao cho AE  AB  E cố định.
Xét ABC và EAD có

Trang 8 Trang 9
AE  AB,   , AD  BC .
A1  B1
Câu 1.
ABC có ME là đường trung bình nên ME // AC
Do đó BAC  AED  c.g .c 

 MAC AME 1

 EDA ACB  90o
 D thuộc nửa đường tròn đường kính AE nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax. AHB có 
AHB  90o , EA  EB

Phần đảo:  AE  EH .
Lấy điểm D bất kì thuộc nửa đường tròn đường kính AE nằm trên nửa   EAH
Do đó AHE cân tại E  EHA   2
mặt phẳng bờ chứa tia Ax, AD cắt đường tròn đường kính AB tại C.   MAC
 suy ra 
Từ (1), (2) và EAH AME  
AHE .
Ta cần chứng minh AD = BC.
Do đó H, M, A, E cùng thuộc một đường tròn.
 
  90o và EAD D
Thật vậy, xét ABC C 
  90o
 có Câu 2.
Ta có ABE cân tại A, CBK cân tại C.
AE  AB,  .
ABC  EAD
Do đó ABC  EAD (cạnh huyền – góc nhọn)  BC  AD . Lại có  
ABE  CBK   KCB
nên EAB   A; C ; E; K cùng thuộc một

Kết luận: Vậy tập hợp các điểm D là nửa đường tròn đường kính AE nằm đường tròn (1)
trên nửa bờ mặt phẳng chứa tia Ax có chứa điểm A, B.   DCB
Mặt khác DAB .
Câu 4.   KCD
Suy ra DAE .
Phần thuận:
Từ đó ta có DAE  KCD  c.g .c 
Gọi K là trung điểm của BC thì IK là đường trung bình của hình thang
  CKD
 EDA  , mà EDA
  DEC
  CKD
  DEC

vuông MNCB.
 C ; D; E; K cùng thuộc một đường tròn (2)
Suy ra KI  MN  
AIK  90o .
Từ (1) và (2) suy ra A, D, C, K, E cùng thuộc một đường tròn đi qua E,
Vậy điểm I nằm trên đường tròn đường kính AK.
K, A.
Tuy nhiên, nếu điểm M di động tới điểm B thì điểm N di động tới điểm A,
Câu 3.
do đó trung điểm I của MN di động tới trung điểm D của AB. Nếu điểm M
B
a) Ta có D  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IN
 ),
di động tới điểm A thì điểm N di động tới điểm C, do đó trung điểm I của 2 2

MN di động tới trung điểm E của AC. B


B  (giả thiết)
1 2
 của đường tròn đường kính AK.
Vậy điểm I chỉ thuộc cung DAE B
Do đó D 
2 1
Phần đảo:
Hai điểm D và B cùng nhìn đoạn AE dưới một cặp góc bằng nhau nên B
 . Vẽ đường thẳng AI cắt các nửa đường
Lấy điểm I bất kì trên cung DAE
và D thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn AE.
tròn đường kính AB và AC lần lượt tại M và N.
Suy ra A, B, D, E cùng thuộc một đường tròn(P).
Ta phải chứng minh IM = IN.
N
b) Ta có D  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BI
 );
Thật vậy, 
AIK  90o ; 
AMB  90o ; 
1 1
ANC  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
N
C  (hai góc đồng vị).
1 1
Ta có BM // KI // CN (cùng vuông góc với MN).
Do đó KB  KC  IM  IN .  C
Do đó D .
1 1

 của đường tròn đường kính AK.


Kết luận: Quỹ tích của điểm I là cung DAE Hai điểm C và D cùng nhìn đoạn AB dưới một góc bằng nhau nên C và
Dạng 2. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn D thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn AB.

Trang 10 Trang 11
Suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn (Q). Tương tự E   C ;3,5cm   CE  3,5cm và EC  EB .
Hai đường tròn (P) và (Q) có ba điểm chung là A, B, D nên chúng trùng
Ta lại có A  BE  CD .
nhau.
Vậy ABC thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó năm điểm A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn.
Kết luận
  BAC
Suy ra BEC   90o . Vây BE  CE .
Bài toán có một nghiệm hình là ABC .
Dạng 3. Dựng cung chứa góc
Câu 1.
Phân tích
Giả sử đã dựng được ABC thỏa mãn đề bài, ta thấy
- Đoạn thẳng BC = 3cm dựng được ngay.
- Điểm A thỏa mãn hai điều kiện:
+ A nằm trên cung chứa góc 50o dựng trên đoạn thẳng BC.
+ A nằm trên đường tròn (B; 3,5cm).
Cách dựng
- Dựng đoạn thẳng BC = 3cm.
- Dựng cung chứa góc 50o trên đoạn BC.
- Dựng đường tròn (B; 3,5cm).
- Đường tròn (B; 3,5cm) cắt cung chứa góc tại A.
- Nối AB, AC ta được ABC phải dựng.
Chứng minh
Vì A thuộc cung chứa góc 50o nên
  50o , BC  3cm. A   B;3,5cm   AB  3,5  cm  .
BAC

Vậy ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Kết luận
Bài toán có hai nghiệm hình là ABC và A ' BC .
Câu 2.
Cách dựng
- Dựng nửa đường tròn đường kính BC = 4cm.
- Dựng đường tròn (B; 3cm) và (C; 3,5cm) cắt nửa đường tròn đường
kính BC lần lượt tại D và E.
- Các đường thẳng BE và CD cắt nhau tại A ta được ABC là tam giác
phải dựng.
Chứng minh
  90o
Ta có BC  4cm, D   B;3cm   BD  3  cm  và BDC hay

BD  CD .

Trang 12 Trang 13
CHƯƠNG 3. Dấu hiệu 3:Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể
BÀI 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP xác định được). Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Biết được khái niệm, định lí về tứ giác nội tiếp.
Nếu OA = OB = OC = OD thì tứ giác
+ Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp. Dấu hiệu 4: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai
ABCD nội tiếp (O).
 Kĩ năng đỉnh còn lại dưới một góc  .
+ Biết hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.
+ Biết tính số đo góc của một tứ giác nội tiếp khi biết góc đối diện hoặc góc ngoài của góc đối
diện.
+ Chứng minh được trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o.
+ Chứng minh được một tứ giác là tứ giác nội tiếp. Biết xác định nhanh chóng tâm của đường
  CBD
Nếu CAD  thì tứ giác ABCD nội
tròn ngoại tiếp một tứ giác trong trường hợp tứ giác có một đỉnh nhìn một cạnh hoặc nhìn một
 ).
tiếp (cùng chắn CD
đường chéo dưới một góc vuông.
Chứng minh
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Dấu hiệu 5: Phương tích ngoài
Định nghĩa - Tứ giác ABCD có hai cạnh đối bất kì AB; CD kéo dài cắt nhau
- Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên tại điểm K, điểm K thỏa mãn tính chất KA.KB  KC.KD thì tứ
đường tròn đó. giác ABCD nội tiếp.
Xét KDA và KBC có
KA KD 
KA.KB  KC.KD   ; K chung.
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) hay KC KB
đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD. Do đó KDA ∽ KBC  c.g .c 
Định lí
  KCB
 KAD 
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng
180o.  Tứ giác ABCD nội tiếp (dấu hiệu 2).
Chú ý: Trường hợp đặc biệt của bài toán
- Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o thì tứ
phương tích là khi A trùng B hay nếu ta có
giác đó nội tiếp được đường tròn.
tính chất KA2  KC.KD thì KA là tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp ADC .
Nếu    180o hoặc B
AC D
  180o thì tứ
Phần này để bạn đọc tự chứng minh hoặc
giác ABCD nội tiếp.
xem lại bài toán chứng minh một tia là tiếp
tuyến của đường tròn.
Chứng minh
Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Dấu hiệu 6: Phương tích trong
Dấu hiệu 1: Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180o. - Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC; BD cắt nhau tại điểm K,
Dấu hiệu 2: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của điểm K thỏa mãn tính chất KA.KC  KB.KD thì tứ giác ABCD nội
đỉnh đối diện. tiếp.
Nếu   thì tứ giác ABCD nội tiếp.
A  DCx
Xét KAD và KBC có

Trang 1 Trang 2
KA.KC  KB.KD 
KA KD
 ;
Hướng dẫn giải
KB KC
Cách 1: Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cùng
  (đối đỉnh)
AKD  BKC
cách đều một điểm
Do đó KAD ∽ KBC  c.g .c 
Gọi K là trung điểm của BC.
  CBD

 CAD   90o (giả thiết);
Xét BMC có BMC
 Tứ giác ABCD nội tiếp (dấu hiệu 4).
MK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
 KM  KB  KC (tính chất tam giác vuông). (*)
Tương tự xét BNC , ta đuọc KN = KB = KC. (**)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
 BC 
Từ (*) và (**) suy ra B; N ; M ; C   K ; 
 2 
Định nghĩa
Tứ giác nội tiếp là tứ giác có bốn  Tứ giác BNMC nội tiếp đường tròn.
đỉnh nằm trên đường tròn.
Cách 2: Chứng minh hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc bằng nhau.
  90o (giả thiết);
Ta có BMC
  90o (giả thiết)
BNC
TỨ GIÁC
NỘI  M ; N cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông
TIẾP  M ; N nằm trên đường tròn đường kính BC.
Hay tứ giác BNMC nội tiếp đường tròn đường kính BC.
Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Cách 3: Chứng minh tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện hoặc sử dụng
định lí tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng 180o.

Dấu hiệu 1   90o (giả thiết);


Ta có BMA
Dấu hiệu 2 Dấu hiệu 3 Dấu hiệu 4
Tứ giác có tổng hai Tứ giác có góc Tứ giác có bốn đỉnh Tứ giác có hai đỉnh 
ANC  90o (giả thiết)
góc đối bằng 180o . ngoài tại một đỉnh cách đều một điểm. kề nhau cùng nhìn
Xét AMB và ANC có 
AMB    chung.
bằng góc trong tại cạnh chứa hai đỉnh ANC  90o và BAC
đỉnh đối diện. còn lại dưới một
góc α. AM AN
Do đó AMB ∽ ANC  g .g    .
AB AC
 C
A B
D
  180o Xét AMN và ABC có
AM AN
  chung.
và BAC
  BCx
BAD  AB AC
OA  OB  OC  OD   BDC
BAC  
Do đó AMN ∽ ABC  c.g .c   
AMN  
ABC .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Tứ giác BNMC có góc ngoài tại đỉnh M bằng góc trong tại đỉnh B.
Dạng 1. Nhận biết tứ giác nội tiếp
Vậy tứ giác BNMC nội tiếp.
Ví dụ mẫu
  NMC
Ngoài ra có thể chỉ ra tứ giác BMNC có NBC   180o nên tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.
Ví dụ. Cho ABC có hai đường cao BM; CN. Chứng minh tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.
Cách 4: Chứng minh tứ giác nội tiếp dựa vào phương tích ngoài

Xét AMB và ANC có 


AMB    chung.
ANC  90o và BAC
AM AN
Do đó AMB ∽ ANC  g .g     AM . AC  AN . AB
AB AC

Trang 3 Trang 4
 Tứ giác BNMC nội tiếp.
Cách 5: Chứng minh tứ giác nội tiếp dựa vào phương tích trong
Gọi giao điểm của BM và NC là T.
  BNC
Xét NTB và MTC có BMC   90o và NTB
  MTC
 (đối đỉnh).
a) Tứ giác ABCD có hai đường chéo AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
NT TB
Do đó NTB ∽ MTC  g .g     TN .TC  TM .TB .
MT TC  ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
 Tứ giác BNMC nội tiếp.   BCE
b) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật suy ra CAD   90o (1)
Bài tập tự luyện dạng 1
  1 s®BC
Lại có CBE  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung);
Bài tập cơ bản 2

 1
Câu 1: Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số đo  2
A, biết C A. ACD  s®
AD (góc nội tiếp).
3 2
Bài tập nâng cao 
Mặt khác BC 
AD (do BC  AD)  CBE ACD (2)
Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa
đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E, F, (F ở giữa B và E). Từ (1) và (2) suy ra ACD ∽ CBE  g .g 

a) Chứng minh  .
ABD  DFB 
AC CD
 (điều phải chứng minh).
b) Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp. BC BE

Câu 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ AC, AD theo thứ tự là đường kính của hai   DFE
c) Vì ABCD là hình chữ nhật nên CB / / AF  CBE  (hai góc đồng vị). (3)
đường tròn (O) và (O’).
Từ (2) và (3) suy ra   do đó tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn.
ACD  DFE
a) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Bài toán 2. Chứng minh tứ giác có bốn đỉnh cùng cách đều một điểm
b) Đường thẳng AC cắt đường tròn (O’) tại E; đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại F (E, F khác
A). Chứng minh bốn điểm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn. Ví dụ mẫu
B
Câu 4: Cho tam giác ABC có C   90o , đường cao AH và trung tuyến AM. Ví dụ. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M thuộc cạnh BC

  90o thì BAH


  MAC
.   90o (I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).
sao cho IEM
a) Chứng minh rằng nếu BAC
  MAC
b) Nếu BAH  thì tam giác ABC có vuông không, tại sao? a) Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Dạng 2. Sử dụng các dấu hiệu chứng minh tứ giác nội tiếp và những bài toán liên quan  .
b) Tính số đo của góc IME
Bài toán 1. Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180o (hai góc đối diện bù nhau) c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh BKCE là
Ví dụ mẫu tứ giác nội tiếp.
Ví dụ. Cho đường tròn (O;R); AB và CD là hai đường kính khác nhau của đường tròn. Tiếp tuyến tại B Hướng dẫn giải
của đường tròn (O;R) cắt các đường thẳng AC, AD thứ tự tại E và F. a) Xét tứ giác BIEM có
a) Tứ giác ABCD là hình gì?   IEM
IBM   90o  IBM
  IEM
  180o
AC CD  tứ giác BIEM nội tiếp đường tròn đường kính
b) Chứng minh rằng  .
BC BE
IM.
c) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn.
b) Tứ giác BIEM nội tiếp suy ra
Hướng dẫn giải
  IBE
IME   45o (do ABCD là hình vuông).

  CEM
c) Xét EBI và ECM có BE = CE (do ABCD là hình vuông); BEI  (cùng phụ với

BEM   ECM
 ); EBI   45o (do ABCD là hình vuông).

Trang 5 Trang 6
Do đó EBI  ECM  g .c.g   MC  IB  MB  IA . Câu 1: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là
tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB, MK  AC  I  AB, K  AC  .
MA MB IA
Vì CN //BA nên theo định lí Ta-lét, ta có   .
MN MC IB a) Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  IME
  45 (hai góc đồng vị).   MBC
b) Vẽ MP  BC  P  BC  . Chứng minh MPK  .
 IM / / BN (định lí Ta-lét đảo)  BKE o

  45o (do ABCD là hình vuông).


Lại có BCE Câu 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với
AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK  AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Chứng minh
  BCE
Suy ra BKE   BKCE là tứ giác nội tiếp.
a) Tứ giác AKCH nội tiếp.
Bài toán 3. Chứng minh hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng tạo bởi hai điểm còn lại hai góc bằng nhau b) AD 2  AH . AB
Ví dụ mẫu c) ACF là tam giác cân.
Ví dụ. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA, điểm N thuộc nửa Bài tập nâng cao
đường tròn (O). Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường thẳng qua N và vuông góc với MN cắt Ax Câu 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm của OA, dây CD vuông góc với AB tại I.
Lấy K tùy ý trên cung nhỏ BC, AK cắt CD tại H.
và By theo thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếp.
a) Chứng minh tứ giác ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm K.
b) Chứng minh ANB ∽ CMD .
c) Kẻ DN  BC ; DM  AC  N  BC , M  AC  . Chứng minh các đường thẳng AB, CD, MN đồng
c) Gọi I là giao điểm của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM. Chứng minh tứ giác IMKN là tứ
quy.
giác nội tiếp.
Câu 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy M  OA  M  O; A  . Qua M vẽ đường thẳng d
Hướng dẫn giải
vuông góc với AB.
Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O), (E là tiếp điểm, E và A
cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Chứng minh
a) Bốn điểm O, E, M, N cùng thuộc một đường tròn.
b) NB.NC  NE 2
  NME
c) NEH  (H là giao điểm của AC và d)
  90o (giả thiết);
a) Xét tứ giác ACNM có MNC
d) FK là tiếp tuyến của (O) với F là giao điểm của HE và (O).
  90o (tính chất tiếp tuyến).
MAC Câu 5: Cho đường tròn (O;R) và điểm K cố định nằm ngoài đường tròn. Qua K kẻ hai tiếp tuyến KM; KN
 ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. tới đường tròn (M; N là hai tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua K cắt đường tròn (O;R) tại B và C
Tương tự tứ giác BDNM nội tiếp đường tròn đường kính MD.  KB  KC  . Gọi I là trung điểm của BC.
b) Xét ANB và CMD có a) Chứng minh năm điểm K, M, N, O, I thuộc một đường tròn.
  (do tứ giác BDNM nội tiếp);
ABN  CDM b) Chứng minh KM 2  KB.KC .

  DCM
 (do tứ giác ACNM nội tiếp). c) Đường thẳng qua B, song song với KM cắt MN tại E. Chứng minh EI // CM.
BAN
d) Chứng minh khi d thay đổi quanh điểm K thì trọng tâm G của tam giác MBC luôn nằm trên một
Do đó ANB ∽ CMD  g .g  đường tròn cố định.
c) Theo chứng minh câu b) ta có ANB ∽ CMD ĐÁP ÁN

 CMD ANB  90 (do  o
ANB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).
Dạng 1. Nhận biết tứ giác nội tiếp

  INK
 IMK   90o  IMKN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IK.

Bài tập tự luyện dạng 2


Bài tập cơ bản

Trang 7 Trang 8
Câu 1.   BAH
Ta có MAC  (giả thiết).

Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên    180o


AC   BCN
BAH  (cùng phụ với BAC
 ).

2
Theo giả thiết ta có C A nên 
2
A A  180o  
A  108o .   MNC
MCN  (tam giác MNC cân tại M).
3 3
  MNC
Suy ra MAC .

Do đó tứ giác ACMN là tứ giác nội tiếp mà 


ANC  90o  
AMC  90o  H  M .
Câu 2.
Suy ra tam giác ABC cân (mâu thuẫn giả thiết).
a) ADB có 
ADB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)   MAC
 thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
Vậy khi BAH
   90o (tổng ba góc trong của một tam giác) (1)
ABD  BAD Dạng 2. Sử dụng các dấu hiệu chứng minh tứ giác nội tiếp và những bài toán liên quan
ABF có 
ABF  90o (BF là tiếp tuyến) Câu 1.

   90o (tổng ba góc trong của một tam giác).


AFB  BAF (2) a) Ta có 
AIM  
AKM  90o (giả thiết)

Từ (1) và (2) suy ra  . Suy ra tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM.
ABD  DFB
  MKC
  90o (giả thiết).
b) Tứ giác ACDB nội tiếp (O)  
ABD  
b) Tứ giác CPMK có MPC
ACD  180o .
Do đó tứ giác CPMK là tứ giác nội tiếp.

Mặt khác ECD ACD  180o (hai góc kề bù)
  MCK
 MPK  1
  DBA
 ECD .
  MBC
Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên MKC   2
Theo chứng minh trên   , ECD
ABD  DFB   DBA
  ECD
  DFB
.
  MBC
Từ (1) và (2) suy ra MPK  .
 tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp.
Câu 3. Câu 2.

a) 
ABC và 
ABD lần lượt là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn a) Xét tứ giác AKCH có 
AHC  
AKC  180o
 tứ giác AKCH nội tiếp đường tròn đường kính AC.
(O) và (O’)  
ABC  
ABD  90o  
ABC  
ABD  180o
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ADB vuông
Suy ra C, B, D thẳng hàng.
b) Xét tứ giác CDEF có tại D, đường cao DH, ta có AD 2  AH . AB

  CFA
CFD   90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)). c) Ta có EAC   1 s®EC
  EDC ;
2

CED AED  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O’)).   KHC
EAC  (tứ giác AKCH nội tiếp).
  CED
 CFD   90o suy ra CDEF là tứ giác nội tiếp.
  KHC
 EDC   DF / / HK .
Câu 4.
Mà H là trung điểm của DC nên HK là đường trung bình của tam giác
  BCA
a) Ta có BAH  (cùng phụ với 
ABC ).
DCF.
  MAC
MCA  (tam giác MAC cân tại M theo tính chất trung tuyến ứng  K là trung điểm của CF.
với cạnh huyền trong tam giác vuông).  ACF cân tại A (đường cao AK đồng thời là đường trung tuyến).
  MAC
Suy ra BAH .

b) Giả sử tam giác ABC không phải là tam giác vuông.


Kẻ đường cao CN của tam giác ABC.

Trang 9 Trang 10
Câu 3. Câu 5.
  HKB
a) Xét tứ giác BIHK có HIB   180o   KIO
a) Ta có KMO   KNO
  90o .

 tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn đường kính HB.  Năm điểm K, M, N, O, I cùng nằm trên đường tròn đường kính KO.
b) Ta có AHI ∽ ABK  g.g vì   1 s®BM
  MCB
b) KMB 
2
 chung;
HAI  KMB ∽ KCM  g.g

HIA AKB  90o KM KB
   KM 2  KB.KC
AH AI KC KM
   AH. AK  AI . AB (không đổi).
AB AK   KIN
c) Tứ giác KMIN nội tiếp  KMN 


BE / / KM  KMN BEN
c) Ta có MD // CN (cùng vuông góc với MC).

   tứ giác BEIN nội tiếp (hai góc nội tiếp cùng chắn BN
BEN  KIN  ).
AC // DN (cùng vuông góc BC).
  BNE
 BIE  (hai góc nội tiếp cùng chắn BE
 ).
 MCND là hình bình hành.   BCM
 (hai góc nội tiếp cùng chắn BM
 ).
Mặt khác BNM

 I là trung điểm của MN  điều phải chứng minh.   BCM


 BIE   IE / / CM .

Câu 4. d) G là trọng tâm MBC  G  MI .


  NMO
a) Xét tứ giác OMEN có NEO   90o 1
Gọi T là trung điểm KO  MT  IT  KO .
 tứ giác OMEN nội tiếp đường tròn đường kính NO 2

Hay bốn điểm O, E, M, N cùng thuộc một đường tròn. Từ G kẻ GG’ // IT  G '  MT 

  1 s®CE
  CBE  GG ' MG MG ' 2 2 1
b) Ta có NEC      GG '  IT  KO .
2 IT MI MT 3 3 3
 NEC ∽ NBE  g.g 2  1 
MG '  MT  G ' cố định  G thuộc đường tròn  G '; 3 KO  .
NE NC 3  
   NB.NC  NE2 (1)
NB NE
c) Hai tam giác vuông NCH ∽ NMB  g.g

NC NM
   NC.NB  NH.NM (2)
NH NB
NH NE
Từ (1) và (2) suy ra NE2  NH.NM   .
NE NM
Mặt khác NEH và NME có 
BNM chung
  EMN
 NEH ∽ NME  c.g.c  NEH .

d) Tứ giác NEMO nội tiếp


  EON
 EMN   NEH
  NOE
  EF  NO .

Mặt khác tam giác OEF cân tại O  ON là trung trực của EF
 NF  NE  NF là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).

Trang 11 Trang 12
CHUYÊN ĐỀ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP 1. Định nghĩa
Mục tiêu Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi
 Kiến thức là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa
+ Nêu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. giác nội tiếp đường tròn.
+ Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác khi biết cạnh đa giác Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác
+ Tính cạnh đa giác khi biết bán kính đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đó. được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi
 Kĩ năng là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
+ Vẽ được tâm của đa giác đều, từ đó vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa 2. Định lí
giác đều cho trước. Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn Đường tròn tâm I bán kính r là
+ Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a. ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với Đường tròn tâm O bán kính R là
tâm của đường tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của một đa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
giác đều.
Chú ý:
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác là khoảng cách từ
tâm đến đỉnh.
• Bán kính đường tròn nội tiếp đa giác là khoảng cách từ
tâm O đến một cạnh.
• Cho n- giác đều cạnh a.
- Chu vi của đa giác: 2p  na (p là nửa chu vi).

- Mỗi góc ở đỉnh của đa giác có số đo bằng


 n  2  .180o .
n
o
360
- Mỗi góc ở tâm của đa giác có số đo bằng .
n
a
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp: R  .
180o
2sin
n
180o
Khi đó a  2R.sin .
n
a
- Bán kính đường tròn nội tiếp: r  .
180o
2 tan
n
180o
Khi đó a  2r.tan .
n
- Liên hệ giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp:

Trang 1 Trang 2
a2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
R 2  r2  .
4
Đường tròn ngoại tiếp đa
1 giác là đường tròn đi qua tất
- Diện tích đa giác đều: S  nar.
2 cả các đỉnh của đa giác đó
Một số hình ảnh về đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp Định nghĩa
Đường tròn nội tiếp đa giác
là đường tròn tiếp xúc với tất
cả các cạnh của đa giác đó.
ĐƯỜNG TRÒN Tâm của đa giác đều
NỘI TIẾP, Đa giác đều nào cũng chỉ có
vừa là tâm đường
NGOẠI TIẾP Định lí một và chỉ một đường tròn
tròn ngoại tiếp, vừa
ĐA GIÁC ngoại tiếp, có một và chỉ
là tâm đường tròn
một đường tròn nội tiếp.
nội tiếp.

Đường tròn ngoại tiếp


và nội tiếp tứ giác đều Bán kính đường
tròn ngoại tiếp
Ví dụ
Đường tròn ngoại tiếp r: Bán kính
và nội tiếp lục giác đường tròn nội
đều. tiếp

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Tính độ dài bán kính đường tròn, cạnh của đa giác
Phương pháp giải
+ Dựa vào tính chất các đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn.
+ Dựa vào định lý Py-ta go, các hệ thức lượng trong tam giác để tính toán.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác
ABC.
Hướng dẫn giải

Trang 3 Trang 4
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC và O là giao điểm của AM, BP, CN. Gọi D, E, F là tiếp điểm của (O) với AB, AC, BC.
Vì ABC là tam giác đều nên OA  OB  OC hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có AD  AE, BD  BF, CE  CF nên
Mặt khác ta có OM  ON  OP hay O cách đều ba cạnh của tam giác. 1 1
AD  BF  CE   AB  BC  CA   .20  10  cm  .
Vậy O cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 2 2
Xét tam giác vuông AMB có Đặt BC  x, AD  y ta có x  y  10 1 .

Vì MN / /BC nên ta có AMN  ABC.


2 2
a 3a a 3
AB2  AM 2  MB2  a 2  AM 2     AM 2   AM  .
2 4 2
MN chu vi AMN
Suy ra  .
2 a 3 BC chu vi ABC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R  OA  AM  .
3 3 Mặt khác chu vi tam giác AMN là: AM  AN  MN  AD  AE  2AD  2y.
1 a 3 2, 4 2y
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là: r  OM  AM  . Khi đó   xy  24  2  .
3 6 x 20
Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R). Tính độ dài các cạnh của hình vuông theo R. x  6
Từ (1) và (2) suy ra x 10  x   24  x 2  10x  24  0   .
Hướng dẫn giải x  4
Vậy độ dài cạnh BC là: 6 cm hoặc 4 cm.
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1: Xác định bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp lục giác đều cạnh a.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
AB  AC  BC
Tính tỉ số .
r
Vì (O) ngoại tiếp hình vuông ABCD nên O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Bài tập nâng cao
Theo giả thiết ta có OA  OB  OC  OD  R. Câu 3: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 18cm. Một tiếp tuyến với đường tròn nội tiếp tam giác cắt
các cạnh AB và AC ở M và N. Tính diện tích tam giác AMN biết MN = 8cm .
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác OAB có
Câu 4: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R), biết AB  8cm, AC  18cm, đường cao
OA 2  OB2  AB2  AB2  R 2  R 2  2R 2  AB  R 2. AH  6cm (H nằm bên ngoài cạnh BC). Tính bán kính của đường tròn.
Vậy cạnh của hình vuông có độ dài là R 2. Dạng 2: Tính độ dài của dây căng cung
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có chu vi 20 cm ngoại tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) Phương pháp giải
song song với BC bị AB, AC cắt thành đoạn thẳng MN = 2,4 cm. Tính độ dài BC. - Nếu cung đã cho căng một dây là cạnh của một Ví dụ: Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt
Hướng dẫn giải đa giác đều n cạnh thì ta tính độ dài của cạnh này theo cùng một chiều, kể từ A, ba cung AB, BC,
180 o CB sao cho
theo công thức: a  2R.sin
n   60o ,sñBC
sñAB   90o vaøsñCD
  120o.
- Áp dụng định lí Py-ta-go hoặc hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác vuông để tính dây căng cung
90°.

Trang 5 Trang 6
Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R. 1 1 6
Diện tích ABC là S  AH.BC  R 2 sin15o.R 3  R 2 sin15o.
Hướng dẫn giải 2 2 2
  60o nên OAB là tam giác đều.
- Vì sñAB Ví dụ 2: Cho đường tròn (O;R). Cho dây BC  R 3. Lấy A thuộc cung nhỏ BC sao cho BA  R 2. Vẽ

Do đó AB = R. AH  BC. Tính AH; AC.


  sñAD
- Vì sñBC   90o nên BC và AD là các Hướng dẫn giải

cạnh của một hình vuông nội tiếp, do đó R 3


Vẽ OI  BC, ta có BI  CI  .
2
BC  AD  R 2.
3R 2 R 2
  120o nên CD là cạnh của một tam
- Vì sñCD Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có: OI 2  OB2  BI 2  R 2   .
4 4
giác đều nội tiếp, do đó CD  R 3. R 1   30o.
Suy ra OI  . Suy ra OI  BO. Vậy IBO
2 2
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho đường tròn (O;R). Từ điểm A trên đường tròn này vẽ các cung AB và AC sao cho
  30o ,sñAC
sñAB   90o (điểm A nằm trên cung nhỏ BC). Tính các cạnh của ABC và diện tích của nó.

Hướng dẫn giải


 o
  sñAC  90  45o.
Ta có B
2 2
 o
  sñAB  30  15o.
C
2 2
  30  90  120.
Suy ra sñBAC   90.
Ta có: BO 2  OA 2  2R 2  AB2 nên OAB vuông, do đó BOA
Do đó BC là cạnh của một tam giác đều nội tiếp. Vậy BC  R 3.   ABO
Mà OA  OB nên OAB vuông cân, do đó OAB   45.
  90o nên AC là cạnh của một hình vuông nội tiếp.
Vì sñAC   ABO
  CBO
  45  30  15.
ABC
Vậy AC  R 2.   R 2 sin15o.
Xét ABH có AH  AB.sin ABC

  1 AOB
 heäquaûgoù
Mà ACB
2
 c noä p  45o.
i tieá

Suy ra AHC vuông cân, do đó AH = HC.


Áp dụng định lí Py-ta-go trong AHC, ta có:
AC2  AH 2  HC2  AC  AH. 2  R 2 sin15o. 2  2R.sin15o.
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1: Một đường tròn có bán kính R
Vẽ đường cao AH ta được AH  AC.sin C  R 2 sin15o.
a) Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn đó theo R.
Xét tam giác vuông HAB có:
b) Tính diện tích hình vuông nội tiếp đường tròn đó theo R.
AH c) Tính diện tích lục giác đều nội tiếp đường tròn đó theo R.
AB   AH. 2  R 2 sin15o. 2  2R sin15o.
sin 45o

Trang 7 Trang 8
Câu 2: Trên một đường tròn bán kính R, ta lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ một điểm A, một cung Bài tập nâng cao
  60 rồi một cung BC
AB   90 và một cung CD   120. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh hai Câu 3
đường chéo của nó vuông góc với nhau. Tính các cạnh và đường chéo của tứ giác ABCD theo R. Gọi (O;r) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và E,
Bài tập nâng cao F là điểm tiếp xúc của đường tròn với cạnh AC, AB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;R), S là điểm sao cho OS  2R. Vẽ cát tuyến SCO đến đường tròn (o). Lấy C,
Ta có AE  AF, NE  NI, MF  MI.
D thuộc đường tròn (O). Biết CD  R 3 . Tính SC và SD theo R.
Vì tam giác ABC đều nên bán kính đường tròn nội tiếp
  120. Điểm A di động trên cung lớn BC.
Câu 4: Cho đường tròn (O; R), BC là dây cung cố định, sñBC
1 1 AB 3
Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC. tam giác là r  .BE  .  3 3  cm  .
3 3 2
Xét OEN và OIN có NE  NI  r; NE  NI (chứng
ĐÁP ÁN
Dạng 1: Tính độ dài bán kính đường tròn, cạnh của đa giác minh trên); NO là cạnh chung.
Suy ra OEN  OIN  c  c  c  .
Bài tập cơ bản
Câu 1. Chứng minh tương tự ta có OMI  OMF.
Gọi O là tâm của lục giác đều ABCDEF. 1
Suy ra SOENMF  SOENI  SOIMF  2SONI  2SOMI  2SOMN  2. OI.MN  3 3.8  24 3  cm 2  .
Khi đó O vừa là tâm đường tròn nội tiếp, vừa là tâm đường tròn 2
1 1
ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF. Diện tích tứ giác AEOF là SAEOF  2SAEO  AE.OE  AC.OE  .18.3 3  27 3  cm 2  .
2 2
Ta có OA  OB  OC  OD  OE  OF  AB  a.
Do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp là R  a. Vậy SAMN  SAEOF  SOENMF  27 3  24 3  3 3  cm 2  .

a 3 Câu 4.
Xét tam giác đều OAB cạnh a có đường cao OI  .
2 Kẻ đường kính AD.
a 3 Ta có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên
Vậy bán kính đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCBEF là r  .
2   ABC
ADC   180.
Câu 2.   ABC
  180.
Mặt khác ABH
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và E, G, H theo thứ tự là điểm tiếp xúc của đường tròn
  ADC.
Do đó ABH 
với các cạnh AB, CA, AB .
  ADC.
Xét hai tam giác vuông ABH và ADC có ABH  (chứng
Suy ra AH  AG, BH  BE, CE  CG.
 H
 G
  90 và AH  AG nên AHOG minh trên).
Tứ giác AHOG có A
Suy ra ABH  ADC  g  g  .
là hình vuông.
Suy ra AH  AG  r. AH AB 6 8
     R  12  cm 
AC AD 18 2R
AB  AC  BC AH  BH  AG  CG   BE  CE 
Ta có  Vậy R  12  cm  .
r r
AH  AG 2r Dạng 2: Tính độ dài của dây căng cung
   2.
r 2 Bài tập cơ bản
AB  AC  BC Câu 1.
Vậy  2.
r
a
a) Gọi a là độ dài cạnh tam giác đều, ta có: R   a  2R sin 60o  R 3.
180o
sin
3
Trang 9 Trang 10
  Bài tập nâng cao
2
a2 3 R 3 3 3R 2 3
Khi đó diện tích của tam giác được cho bởi: S    . Câu 3.
4 4 4
Vẽ OH  CD, H  CD.
a
b) Gọi a là độ dài cạnh hình vuông, ta có: R   a  2R.sin 45o  R 2.
180o Ta có: CD  R 3  CD là cạnh của tam giác đều nội tiếp
2sin
4
  120.
(O; R)  COD
 
2
Khi đó diện tích hình vuông được cho bởi: S  a 2  R 2  2R 2 .   60.
Do đó: HOC
c) Diện tích S của lục giác đều gồm 6 tam giác đều có cạnh bằng R. Ta có HOC là nửa tam giác đều nên
R 2 3 3R 2 3 OC R R 3
Do đó S  6.  . OH   , DH  HC  (vì OH  CD).
4 2 2 2 2
Câu 2.   90o nên
HOS có H
Ta có sñAD 
  360o  sñAB
  sñBC
  sñCA

 OS2  OH 2  SH 2  SH 2  OS2  OH 2  SH 2  4R 2 
R 2 15R 2
  SH 
15R
.
4 4 2
 360   60  90  120   90

 AD  BC. Ta có SC  SH  HC 
15R R 3
 
3 5 1 
R;

2 2 2
  BAC
 ACD   AB / /CD.

Suy ra ABCD là hình thang mà tứ giác ABCD nội tiếp đường SD  SH  HD 


15R R 3
 
3 5 1 
R.

2 2 2
tròn (O;R) nên ABCD là hình thang cân.
Câu 4.
Gọi I là giao điểm hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
  Hạ OM  BC, AH  BC  H, M  BC  .
  sñAB  sñCD  90o. Vậy AC  BD.
Suy ra sñAIB
2   120o  BOC
Ta có sñBC   120o  MOC
  60o
  60o
Ta có AB là dây cung của (O;R) và sñAB Xét tam giác OMC vuông tại M có
Suy ra AB là cạnh của lục giác đều nội tiếp (O;R)  AB  R.   R.cos 60o  OM  R .
OM  OC.cos MOC
  90o 2
Ta có BC là dây cung của (O;R) và sñBC
BC  2MC  2 OC2  OM 2  BC  R 3.
Suy ra BC là cạnh của hình vuông nội tiếp (O;R)  BC  R 2. Do đó: AD  BC  R 2.
Xét ba điểm A, O, M ta có: AM  OA  OM.
  120o
Ta có CD là dây cung của (O;R) và sñCD
Mà AH  AM.
Suy ra CD là cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R)  CD  R 3. R 3R
Do vậy: AH  R   nên
2 2
  1 sñBC
Ta có sñBAC   45o. Khi đó AIB vuông cân tại I (vì I  90o ; BAI
  45o ).
2 1 3 3R 2
SABC  AH.BC  (không đổi
2 4
AB 2 R 2
Suy ra AI  IB   .
2 2 Dấu " = " xảy ra  H  M và O nằm giữa A và M  A là điểm chính giữa cung lớn BC.

DC 2 2 R 6 3 3R 2
Tương tự DIC vuông cân tại I  IC  R 3  . Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC là .
2 2 2 4

Ta có BD  AC  AI  IC 
R 2 R 6 R 2
2

2

2
1 3 .  
Trang 11 Trang 12
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được công thức tính độ dài đường tròn.
+ Trình bày được cách tính độ dài cung tròn.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. b) Ta có d  600  mm  nên chu vi vành xe đạp

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM là C   d  600  mm   6  dm  .


1. Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi đường tròn) Ví dụ mẫu
Độ dài đường tròn (chu vi đường tròn) C của một đường tròn bán kính Ví dụ 1. Một dây AB chia đường tròn (O;R) thành hai cung mà cung này gấp ba lần cung kia.
R được tính theo công thức: C  2 R hoặc C   d (với d  2R). a) Tính số đo và độ dài cung lớn.
b) Tính các góc của tam giác OAB.
c) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
Hướng dẫn giải
2. Công thức tính độ dài cung tròn a) Gọi số đo cung nhỏ là x
Trên đường tròn bán kính R, độ dài  của một cung no được tính theo Gọi số đo cung lớn là y
 Rn Theo bài ra ta có hệ phương trình
công thức:   .
180
 x  y  360o  x  90o
 
 y  3.x  y  270
o

Vậy số đo cung lớn là 270° và độ dài cung lớn là


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
 .R.270 3 R
Dạng 1: Tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn  .
180 2
Phương pháp giải
  sñAB
b) Ta có AOB   x  90o
Ví dụ:
  OAB
Áp dụng định lí tổng ba góc trong AOB ta có: AOB   OBA
  180
a) Tính độ dài cung 60° của một đường tròn có
bán kính 3dm   OBA.
Mà AOB cân tại O (OA  OB  R ) nên OAB 
b) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 600   90o ; OAB
  OBA
  45o
Từ đó AOB
Vận dụng các công thức tính độ dài đường tròn mm.
(chu vi đường tròn) và công thức tính độ dài cung Hướng dẫn giải c) Kẻ OH  AB  H  AB .

tròn để tính toán. a) Ta có n   60, R  3dm nên độ dài cung 1


Mà AOB vuông cân tại O (theo chứng minh trên) nên ta có OH  AB (tính chất) và
tròn là 2

 Rn  .3.60 AB2  OA 2  OB2  2R 2 (định lí Py-ta-go).


l     dm  ;
180 180 R 2
Do đó OH  .
2
Ví dụ 2. Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Vẽ dây CD = R (C thuộc cung AD).

Trang 1 Trang 2
Nối AC và BD cắt nhau tại K. b) Chứng minh AKIC là tứ giác nội tiếp.
a) Tìm tỉ số đồng dạng của KCD với KBA . c) Cho BC  R 3 . Tính theo R độ dài cung nhỏ BC của đường tròn (O;R).
  30, tính độ dài cung nhỏ AC.
b) Cho ABC Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì trên BC. Trên AB, AC lần lượt lấy D, E sao cho
BM = BD,CM = CE. Tìm vị trí của điểm M trên BC để độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác MDE nhỏ
Hướng dẫn giải nhất. Chứng minh khi đó đường tròn ngoại tiếp tam giác MDE là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
 chung;
a) Xét KCD và KBA ta có K Câu 8: Cho K là điểm chuyển động trên đường tròn tâm O đường kính MN. Tìm vị trí điểm K để chu vi
  KBA
 (cùng bù ACD
) MNK đạt giá trị lớn nhất.
KCD
Dạng 2: So sánh độ dài của hai cung
Suy ra KCD  KBA  g.g
Phương pháp giải
CD R 1 Tính độ dài của mỗi cung theo bán kính đường Ví dụ: Cho đường tròn (O) bán kính OM. Vẽ
  
AB 2R 2 tròn và theo số đo của cung rồi so sánh các kết đường tròn tâm O , đường kính OM. Một bán kính
CD R 1 quả. OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B.
Tỷ số đồng dạng là:  
AB 2R 2  và MB
 có độ dài bằng nhau.
Chứng minh MA
b) ABC   60o  l   R .
  30o  AOC Hướng dẫn giải

AC
3
  1 MO
Ta có MOB  ' B (góc nội tiếp bằng nửa góc
Bài tập tự luyện dạng 1
2
Bài tập cơ bản ở tâm cùng chắn một cung).
Câu 1: Cho đường tròn tâm (O), bán kính R = 3cm. Tính   n  thì MO

Giả sử MOB B  2n ,
a) Độ dài đường tròn.
b) Độ dài cung tròn có số đo là 30°, 60°, 120°.   no ; sñMB
suy ra sñMA   2no .

Câu 2: Trong đường tròn (O;R), tính theo R độ dài cung nhỏ và cung lớn tạo bởi dây AB biết:  .OM.n
 
Ta có I MA 1
a) AB  R 2. b) AB  R 3. 180
Bài tập nâng cao  .OM.2n  .OM.n
ˆ  60. Đường tròn tâm I, đường kính AB cắt
 
I MB
180

180
 2  vì OM  2OM  .
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB  5cm, B
BC ở D.   I MB
Từ (1) và (2) suy ra I MA 

a) Chứng minh rằng AD vuông góc với BC.


Ví dụ mẫu
b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh rằng đường tròn tâm K đường kính AC đi qua D.
Ví dụ 1. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng minh rằng độ dài của nửa
c) Tính độ dài cung nhỏ BD.
đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.
Câu 4: Cho đường tròn (O) bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC  OA.
Hướng dẫn giải
Biết độ dài đường tròn (O) là 4π cm. Tính:
a) Bán kính đường tròn (O). Gọi C1 , C2 , C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường
b) Độ dài hai cung BC của đường tròn. kính AC, AB và BC.
Câu 5: Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). Vẽ ra phía ngoài tứ giác này bốn nửa đường tròn có Ta có C1   .AC; C2   .AB; C3   .BC
đường kính lần lượt là bốn cạnh của tứ giác. Chứng minh rằng tổng độ dài của hai nửa đường tròn có
đường kính là hai cạnh đối diện bằng tổng độ dài hai nửa đường tròn kia.  C2  C3    AB  BC    .AC  C1.
Câu 6: Cho đường tròn (O;R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác Vậy C1  C2  C3 .
 cắt đường tròn (O) tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại C và D cắt nhau tại E. Tia
của BAC
CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I.
a) Chứng minh BC // DE.
Trang 3 Trang 4
Ví dụ 2. Một tam giác đều và một hình vuông có cùng chu vi là 72 cm. Hỏi độ dài đường tròn ngoại tiếp Câu 4: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Trên AB lấy hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Vẽ các
hình nào lớn hơn? Lớn hơn bao nhiêu? nửa đường tròn đường kính AC, CD, DB. Chứng minh tổng độ dài của ba nửa đường tròn này bằng độ
dài của nửa đường tròn đường kính AB.
Hướng dẫn giải
Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều là 72 : 3  24  cm  .
ĐÁP ÁN
Độ dài mỗi cạnh của hình vuông là 72 : 4  18  cm  . Dạng 1. Tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là Câu 1.
24 a) Độ dài đường tròn C  2 R  6  cm  .
R1   8 3  cm  .
2sin 60o
 R30o 
Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là b) Độ dài cung tròn có số đo 30° là I    cm  .
180o 2
18
R2   9 2  cm  .  R60o
2sin 45o Độ dài cung tròn có số đo 60° là I     cm  .
180o
Vì 8 3  9 2 nên R1  R 2 , do đó độ dài đường tròn ngoại tiếp
 R120o
Độ dài cung tròn có số đo 120° là I   2  cm  .
tam giác đều lớn hơn độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông. Hiệu 180o
các độ dài đó là Câu 2.
C1  C2  2 (R1  R 2 )  2 (8 3  9 2 )  cm  . a) Ta có AB là dây cung của đường tròn (O;R) và AB  R 2, suy ra AB là cạnh của hình vuông nội
 AnB.
tiếp đường tròn (O;R). Gọi cung nhỏ và cung lớn tạo bởi dây AB lần lượt là AmB; 

  90o vaø sñ A
Do đó sñAmB  nB  360  90  270
Bài tập tự luyện dạng 2
 R90 R
Bài tập cơ bản  
Do đó I AB  (đvđd).
180 2
 với độ dài đường gấp khúc AOB.
Câu 1: Cho hình dưới: So sánh độ dài của cung AmB
 R270 3 R
 n 
I ABlôù  (đvđd).
180 4
b) Ta có AB là dây cung của đường tròn (O;R) và AB  R 3 , suy ra AB là cạnh của tam giác đều nội
 AnB.
tiếp đường tròn (O;R). Gọi cung nhỏ và cung lớn tạo bởi dây AB lần lượt là AmB; 

  120o vaø sñ A
Khi đó sổ sñAmB  nB  360  120  240.
 R120 2 R
 
Do đó: I AB  (đvđd).
180 3
Câu 2: Cho đường tròn (O;R) và hai dây cung AB  R 3; AC  R 2 sao cho AO nằm giữa hai tia AB;
 R240 4 R
AC. So sánh độ dài cung nhỏ AB, AC và BC.  n 
I ABlôù  (đvđd).
180 3
Bài tập nâng cao
Câu 3.
Câu 3: Cho đường tròn (O;R).
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra
a) Ta có: BDA
 là  R .
a) Tính góc AOB biết độ dài cung AB
4 AD  BC (điều phải chứng minh).
b) Trên cung lớn AB, lấy điểm C sao cho AOC là tam giác đều và AC cắt đoạn OB. Tính độ dài 1
b) ADC vuông tại D, suy ra DK  AC (tính chất tam giác vuông).
cung lớn AC và BC. 2

Trang 5 Trang 6
 AC  R 3   60o  BOC
  120o
Do đó D   K;  (điều phải chứng minh). c) HC   HOC
 2  2
  60o nên IBD đều  BID
c) IBD cân tại I có B   60o  .R.120 2
 I BC
    R.
180 3
5
 . .60 5 Câu 7.
 I BD
  2    cm  .
180 6 +) Xác định vị trí điểm M:
Câu 4. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DEM.
a) 2 R  4  R  2  cm  Khi đó O là giao điểm 3 đường trung trực của DEM .
  60o (vì OAB đều) BOC
b) AOB   120o Vì hai tam giác BMD và CME là tam giác cân nên ta chứng
minh được O là giao điểm hai đường phân giác của góc B và
 .R.120 4 8
 I BCnhoû
     cm  ; I BClôù
 n    cm  . góc C của tam giác ABC, suy ra O cố định.
180 3 3
Câu 5. Độ dài đường tròn ngoại tiếp DEM là C  2 OM.
Gọi M; N; P; Q lần lượt là tiếp điểm của các cạnh AB; BC; CD; DA với đường tròn. Do đó C nhỏ nhất khi và chỉ khi OM nhỏ nhất hay OM vuông góc với BC, M là trung điểm của BC.
Đặt AM  QA  a; MB  NB  b; NC  PC  c; PD  QD  d. +) Chứng minh khi đó đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác:

C AB C CD  C AD  C BC Khi đó A, O, M thẳng hàng nên BO là tiếp tuyến của đường tròn (O;OM)
Gọi ; ; ; lần lượt là nửa chu vi đường tròn Mà BM = BD; CM = CE nên AB, AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O;OM) (tính chất hai tiếp
2 2 2 2
đường kính AB; CD; AD; BC, khi đó ta có: tuyến cắt nhau).

ab cd Vậy khi đó đường tròn ngoại tiếp tam giác DME là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
C AB 2 . 2 .
 2 ; C CD   2 Câu 8.
2 2 2 2
Chu vi KMN là CKMN  MN  KM  KN, trong đó MN không đổi nên chu vi KMN đạt giá trị lớn
abcd
C AB C CD  2 . nhất phụ thuộc vào vị trí điểm K để KM + KN đạt giá trị lớn nhất. Có thể tư duy theo hướng: trong tất
   2
2 2 2 cả các tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì tam giác vuông cân có chu vi lớn nhất hoặc mở
Tương tự ta có rộng hơn trong tất cả các hình chữ nhật có cùng đường chéo thì hình vuông có chu vi lớn nhất.
abcd Áp dụng định lý Py-ta-go trong KMN vuông tại K ta có:
C AD  C BC 2 .
   2 (điều phải chứng minh). KM 2  KN 2  MN 2
2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopsky ta có:
Câu 6.

 suy ra D là điểm chính giữa BC (1.KM  1.KN) 2  12  12  KM 2  KN 2   2MN 2
a) AD là phân giác của BAC,

 OD  BC. 1  KM  KN  2MN 2  2R 2.

Mà DE là tiếp tuyến nên DE  OD  2 Do đó KM + KN đạt giá trị lớn nhất bằng 2R 2 khi KM  KN.

Khi đó K là điểm chính giữa MN
Từ (1); (2) ta có BC / /DE (điều phải chứng minh).
Dạng 2. So sánh độ dài của hai cung
  1 sñCD
b) ECD   DAC
  BAD,
 suy ra AKIC là tứ giác nội
2 Câu 1.
tiếp (điều phải chứng minh).  .R.120 2 R
 
Ta có I AmB  1
180 3

Trang 7 Trang 8
Độ dài đường gấp khúc AOB là: d  OA  OB  2R.  2  C1 
 .AC
; C2 
 .CD
; C3 
 .DB
2 2 2

Vì   3   1 3   
3  C1  C2  C3   AC  CD  DB   .AB  C4 .
2 2
  d.
Từ (1), (2) và (3) suy ra I AmB
Vậy C1  C2  C3  C4 .

Câu 2.
Ta có AB là dây cung của đường tròn (O;R) và AB  R 3, suy ra AB là cạnh của tam giác đều nội
tiếp đường tròn (O;R), suy ra
  AOB
  120o. 1
sñAB 
Ta có AC là dây cung của đường tròn (O;R) và AC  R 2,
suy ra AB là cạnh của hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R),
  AOC
  90o. 2
suy ra sñAC  
  360
1 ;  2  sñBC o
   sñAC
 sñAB 
  150o.

 R120 2 R
 
Do đó: I AB  (đvđd).
180 3
 R90 R
 
I AC  (đvđd).
180 2
 R150 5R
 
I BC  (đvđd).
180 6

  I BC
Vậy I AC   I AB
.

Câu 3.
a) Gọi x là số đo cung nhỏ AB, ta có:
R  Rx   45o.
  x  45  AOB
4 180
  60o nên số đo cung lớn AC là 300°
b) Vì sñAC
 R300 5 R
 
Do đó I AC 
180 3
  60o  45  105 nên số đo cung lớn BC là 255°
Ta có sñBC
 R255 17 R
 I BC
   .
180 12
Câu 4.
Gọi C1 , C2 , C3 , C4 lần lượt là độ dài của nửa đường tròn đường kính AC, CD, DB và AB.

Ta có:

Trang 9 Trang 10
BÀI 10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN. - Diện tích hình vành khăn là
 Mục tiêu S  S1  S 2   R12   R22    R12  R22  .
+ Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S   R . 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
+ Nắm vững cách tính diện tích hình quạt tròn, hình vành khăn, các hình thực tế.
 Kiến thức
+ Viết được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình vành khăn.
Diện tích hình tròn
+ Tính được diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
+ Rút ra được công thức tính hình quạt tròn từ công thức tính diện tích hình tròn.
+ Vận dụng được công thức và để tính diện tích hình vành khăn và các bài toán thực tế liên quan.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Công thức tính diện tích hình tròn Diện tích hình quạt
- Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tròn
tính theo công thức: S   R 2 .

Công thức tính diện tích hình quạt tròn Diện tích hình viên
- Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung n phân
 R2n
lR
được tính theo công thức: S  hay S 
360 2
( l là độ dài cung n của hình quạt tròn).

Diện tích hình vành


khăn
Công thức tính diện tích hình viên phân
- Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một
cung và dây căng cung ấy.
- Với hình tròn bán kính R , l là độ dài cung n
của hình quạt tròn.
- Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AB
và dây AB là
Svp. AIB  S q. AOB  S AOB

Công thức tính diện tích hình vành khăn


- Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai
đường tròn đồng tâm.
- Diện tích hình tròn  O; R1  là S1   R12 .

- Diện tích hình tròn  O; R2  là S 2   R22 .

Trang 1 Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
 
2
AC 2  AM 2  CM 2  22  2 3  AC  4  cm  .
Dạng 1: Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn và các đại lượng liên quan
Ví dụ mẫu Ta lại có 
ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Ví dụ 1. Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB . Gọi M là điểm trên nửa đường tròn, kẻ MH vuông Áp dụng hệ thức lượng trong ACB vuông tại C đường cao CM ta có:
AC 2 42
góc với AB . Vẽ vào phía bên trong nửa đường tròn  O  các nửa đường tròn  O1  đường kính BH , nửa AC 2  AM . AB  AB   AB   8  cm 
AM 2
đường tròn  O2  đường kính AH . Tính diện tích giới hạn bởi ba nửa đường tròn trên, biết MH  6cm ,  R  4  cm   C  8  cm  ; S  16  cm 2  .
BH  4cm , AH  9cm .
1
b) ACB vuông tại C trung tuyến CO nên CO  AO  AB  4  cm 
Hướng dẫn giải 2

 AOC đều ( CO  AO  AC  4  cm  )     120


AOC  60  COD

8
 .4.120 8
 .4 16
 I CAD
     cm  ; S  3    cm 2  .
180 3 2 3
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
BM  BH 2  HM 2  2 13  cm  , AM  AH 2  HM 2  3 13  cm 
Câu 1: Cho đường tròn  O; R  và  O; R  tiếp xúc ngoài nhau tại A . Qua A vẽ đường thẳng cắt  O  tại
AM 2  BM 2 13
R   cm  . B và cắt  O  tại C .
2 2
2 2 2 a) Chứng tỏ OB / / OC .
 13  9 6
      b) Chứng tỏ tỉ số diện tích hai hình quạt nằm trong góc ở tâm 
AOB và 
AOC của hai hình tròn
 2    2    2   13 cm 2 .
S gh 
2 2 2 2
  không đổi khi cát tuyến BAC quay quanh A .

Ví dụ 2. Cho đường tròn  O  đường kính AB . Lấy M thuộc đoạn AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB Câu 2: Cho đường tròn  O; R  , đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm của đoạn OB . Dây CD
vuông góc với AB tại M . Điểm E chuyển động trên cung lớn CD ( E khác A ). Nối AE cắt CD tại K
tại M . Giả sử AM  2cm , CD  4 3cm . Tính . Nối BE cắt CD tại H . Chứng minh
a) Độ dài đường tròn  O  và diện tích đường tròn  O  . a) Bốn điểm B, M , E , K thuộc một đường tròn.
b) Độ dài cung CAD và diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OC , OD và cung nhỏ b) AE. AK không đổi.
CD . c) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi OB, OE và cung nhỏ BE khi tam giác OBE đều.

Hướng dẫn giải Bài tập nâng cao


Câu 3: Cho P là điểm chuyển động trên nửa đường tròn tâm O đường kính MN  2 R . Hạ PK  MN ,
gọi r1 , r2 , r3 là bán kính đường tròn nội tiếp các tam giác MPN , MPK , NPK . Độ dài đoạn PK bằng bao
nhiêu để r1  r2  r3 đạt giá trị lớn nhất?
Câu 4: Cho M là điểm di động trên nửa đường tròn đường kính AB  2 R . Khi đó 3MA  4 MB đạt giá
trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 5: Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O , cạnh 6cm . Vẽ đường tròn  O; 2cm  . Tính diện tích của
a) Ta có AB  CD tại M .
phần tam giác nằm ngoài hình tròn  O  .
CD
 MC  MD   2 3cm (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
2 HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng định lý Py-ta-go trong AMC vuông tại M ta có Câu 1.

Trang 3 Trang 4
a) Ta có 
A1  
A2 (hai góc đối đỉnh); Câu 4.

 3MA  4MB    32  42  MA2  MB 2   25.4 R 2  100 R 2  3MA  4 MB  10 R .


2

OAB cân tại O   ;


A1  B
Khi đó 3MA  4 MB đạt giá trị lớn nhất bằng 10R .
OAC cân tại O   .
A2  C
MA MB
 C
 Dấu "  " xảy ra khi  .
Suy ra B 4 3
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên OB / / OC . Câu 5.
R n 2
 R n
2
S qAOB R2
Gọi giao điểm của đường tròn  O; 2cm  và hai cạnh AB, AC lần lượt là M và N .
b) Ta có S qAOB  , S qAOC    (không đổi).
360 360 S qAOC R2
Nối BO cắt AC tại E , nối AO cắt BC tại H .
Câu 2.
BE là đường cao của tam giác đều ABC cạnh 6cm nên CE  3cm  BE  62  32  3 3cm .
  1 sdCE
a) Ta có MKE
2

  sd DE

 Xét tam giác OEN vuông tại E , áp dụng định lý Pitago ta có
2
1
   1 sd 
  BE 
 3
2
sd   EN 2  ON 2  OE 2  ON 2    2   1 cm   EN  1 cm   AM  AN  2  cm  .
2
 AD  sd DE AE  MBE
2 2  3 
 tứ giác BMEK nội tiếp hay bốn điểm B, M , E , K cùng thuộc Chứng minh tứ giác AMON là hình thoi có OA  OB  2 3  cm  và MN  2cm (do tam giác MAN
một đường tròn. đều).
b) Ta chứng minh ABE ∽ AKM (g.g) AO.MN
Suy ra S AMOC   2 3  cm 2  .
AE AB 2
   AE. AK  AB. AM (không đổi).
AM AK
 R 2 60 2
 R2
Diện tích hình quạt tròn OMN là S qu¹ t trßn OMN 
360
  cm2  .
  60  S 
c) OBC đều  BOC .
3
q
6  là S
Đặt diện tích phần bị giới hạn bởi hai cạnh AM ; AN và MN AMN .
Câu 3.
2
Gọi E , F , I lần lượt là tiếp điểm mà đường tròn nội tiếp MNP tiếp xúc với các cạnh MN , MP, PN . Khi đó S AMN  S AMON  S qu¹ t trßn OMN  2 3 
3
 cm2  .
O1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP . Gọi diện tích phần phải tính (phần kẻ sọc trên hình vẽ) là S thì
Tứ giác FPIO1 có ba góc vuông và PO1 là phân giác góc P  tứ giác FPIO1 là hình vuông cạnh S  3  S AMON  S qu¹ t trßn OMN  .
bằng r1 . Vậy diện tích phần tam giác nằm ngoài hình tròn là
Ta có PM  PN  PF  FM  PI  IN  2r1  FM  IN . 1 2

S  3 2 3 
 3


 
  2 3 3    4,1 cm  .
2

Mà MF  ME ; NI  NK  MF  NI  MN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).


Thay vào 1 ta được PM  PN  2r1  MN  2r1  PM  PN  MN .  
Dạng 2: Tính diện tích hình viên phân, hình vành khăn
Chứng minh tương tự với MKP ; NKP ta được
Ví dụ mẫu
2r2  KP  KM  MP .  Ví dụ 1. Hình viên phân là phần hình tròn bao gồm giữa một cung và dây trước cung ấy. Hãy tính diện
2r1  KP  KM  MP .  tích hình viên phân AmB theo R . Biết góc ở tâm 
AOB  120 và bán kính hình tròn là R .
Cộng vế với vế của   ,   ,   và rút gọn ta được Hướng dẫn giải

2  r1  r2  r3   2 KP  2 R  r1  r2  r3  R . Kẻ đường cao OH  AB  H  AB  .

Dấu "  " xảy ra khi PK  R .


Trang 5 Trang 6
Ta có    OBA
AOB  120  OAB   30 Bài tập nâng cao

 tam giác AHO là tam giác nửa đều Câu 2: Cho đường tròn  O  đường kính AB , Ax là tiếp tuyến của đường tròn  O  và AC là dây cung
 cắt đường tròn  O  tại D , AD và BC cắt nhau tại E . Gọi K và F
( C  B ). Tia phân giác của xAC
R R 3
OH  và AH   AB  R 3 .
2 2 lần lượt là giao điểm của BD với AC và Ax .
1 1 R R 3 2 a) Chứng minh ABE cân.
Vậy S AOB  AB.OH  R 3.  (đvdt).
2 2 2 4 b) Chứng minh tứ giác AKEF là hình thoi và EK vuông góc AB .
  60 . Chứng minh DB.DK  R 2 và ba điểm O, K , E thẳng hàng. Tính diện tích tứ giác
c) Cho xAC
 R2n  R 2120  R2
Sq    (đvdt).
360 360 3 ACEF phần nằm ngoài đường tròn.

Do đó S  S q  S AOB 
 R2
 

R 2 3 R 4  3 3
2

(đvdt)
Câu 3: Hãy tính diện tích hình vành khăn tạo bởi đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác
đều ABC cạnh 12cm .
3 4 12
Câu 4: Cho tam giác AHB có góc H bằng 90 , góc A bằng 30 và BH  4cm . Tia phân giác của góc
Ví dụ 2. Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
B cắt AH tại O . Vẽ đường tròn  O; OH  và đường tròn  O; OA  .
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1  R2 ).
a) Chứng minh đường tròn  O; OH  tiếp xúc với cạnh AB .
b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1  10,5cm ; R2  7,8cm .
b) Tính diện tích hình vành khăn nằm giữa hai đường tròn trên.
Hướng dẫn giải HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
Giả sử số đo của góc ở tâm AOB là n . Ta có thể coi diện tích ABBA là hiệu các diện tích của hai hình
quạt tròn AOB và AOB ứng với góc ở tâm n .
Ta có:
 R12 n
SOAB  .
360
a) Diện tích hình tròn  O; R1  là S1   R12 .  R22 n
S AOB  .
360
Diện tích hình tròn  O; R2  là S 2   R22 .
  R12  R22  n   R1  R2  n
Diện tích hình vành khăn là S  S1  S 2   R12   R22    R12  R22  . Do đó: S ABBA  hay S ABBA   R1  R2  1 .
360 360
b) Thay số S   10,52  7,82   155, 2  cm 2  . R1  R2
M là trung điểm của AA . Dễ thấy: OM  .
2
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản 
 R1  R2  n
2   R1  R2  n
Câu 1: Cho hai đường tròn có cùng tâm O và có bán  
Do đó độ dài cung MN bằng: lMN   2 .
180 360
kính R1 và R2 ( R1  R2 ). Các bán kính OA và OB
Từ 1 và  2  suy ra: S ABBA   R1  R2  lMN
 .
của đường tròn  O; R1  cắt đường tròn  O; R2  tại A
Câu 2.
và B . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AA
 (giả thiết)  DA
a) Ta có AD là phân giác của xAC   DC
.
và BB . Chứng minh rằng diện tích của hình ABBA
(phần gạch sọc trong hình) bằng tích của hiệu hai bán Do đó   hay BD là phân giác của 
ABD  CBD ABC .
kính với độ dài của cung MN của đường tròn
Lại có BD vuông góc AD (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
 O; OM  .
Suy ra ABE có phân giác BD đồng thời là đường cao nên ABE cân tại B .

Trang 7 Trang 8
b) Xét AFK có AD là phân giác đồng thời là đường cao nên AFK cân tại A . Gọi diện tích hình cần tính là S , ta có
Do đó lại AD cũng là đường trung tuyến hay DF  DK .
S  S ACEF  Svp  
2

5 R 2 3 R 4  3 3

 
R 2 13 3  4
.

Lại có DA  DE ( ABE cân tại B ). 6 12 12
Do đó tứ giác EKAF là hình bình hành có hai đường chéo FK vuông góc AE Câu 3.
 EKAF là hình thoi  EK / / FA .
Mà FA vuông góc AB nên EK vuông góc AB .
  60 (giả thiết)  CAB
c) Ta có xAC   xAD
  DAK
 ABD  30 .
DA DK
Do đó ADK ∽ BDA (g.g)    DA2  DB.DK .
DB DA

ABD vuông có 
ABD  30  DA  R .
Vậy DB.DK  R 2 .
Xét tam giác ABE có AC vừa là phân giác vừa là chiều cao hạ từ A
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC  O đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam
 ABE cân tại đỉnh A  ABE đều  EO  AB .
giác đều ABC . Gọi H là trung điểm của BC ta có AH  BC (trung tuyến đồng thời là đường cao
Mặt khác theo chứng minh câu b) thì EK  AB  O, K , E thẳng hàng.
trong tam giác đều)  bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R  OA và bán kính đường
  30  CB  R .
Ta có ABC vuông tại C có BAC tròn nội tiếp tam giác ABC là r  OH .
Do đó AC  AB  BC  4 R  R  3R  R 3 .
2 2 2 2 2 1
Ta có BH  BC  6  cm  .
2
AK AO AB. AO 2 R.R 2 R 3
Lại có AOK ∽ ACB (g.g)    AK    . Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABH , ta có
AB AC AC R 3 3
AH  AB 2  BH 2  122  62  6 3  cm  .
2R 3
Mặt khác AFK đều (tam giác cân có 
AFK  60 )  AF  AK  .
3 Vì tam giác ABC đều  O đồng thời là trọng tâm tam giác ABC
3 2 R 3. 3 2 1
Kẻ FH  AC  H  AC  có FH  AF .   R.  R  OA  AH  4 3  cm  và r  OH  AH  2 3  cm 
2 6 3 3

   48  cm 2  .
2
Tứ giác ACEF là hình thang do EF / / AC (tứ giác AKEF là hình thoi)  diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC là S1   R 2   4 3
 2R 3 
R 3 R
   12  cm 2  .
2

 AC  EF  .FH 3  5R 2 3 Diện tích hình tròn nội tiếp tam giác ABC là S 2   r 2   2 3
 S ACEF    .
2 2 6 Vậy diện tích hình vành khăn tạo bởi đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC
  30  BOC
  60  COA
  120 .
Ta có BAC cạnh 12cm là S  S1  S 2  48  12  36  cm 2  .
 R .120
2
R 2
Khi đó hình quạt OAC có diện tích là  . Câu 4.
360 3
a) Hạ OK vuông góc với AB .
1 R
Kẻ đường cao OI của tam giác AOC , ta có OI  OA  (vì AOI là tam giác nửa đều)  nên cách đều hai cạnh của góc.
2 2 Tâm O nằm trên tia phân giác của góc B

1 1 R R2 3 Ta có OK  OH nên đường tròn  O; OH  tiếp xúc với cạnh AB .


Do đó S AOC  AC.OI  R 3.  .
2 2 2 4
b) Tia đối của tia AH cắt đường tròn  O; OA  tại C . Nối B với C .

Vậy S viª n ph©n OAC  S q  S AOC 


R 2

R 2
3


R 2 4  3 3 .
3 4 12

Trang 9 Trang 10
Ta có AOB cân tại O (vì 
A 
ABO  30 ) nên OA  OB . CHƯƠNG 4. HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

Vậy đường tròn  O; OA  đi qua B . BÀI 1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

ABC  90 vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O; OA  .
Mục tiêu
Trong tam giác vuông ABC , ta có AH .HC  BH 2  Kiến thức
hay  OA  OH  OA  OH   42  OA2  OH 2  16 .  + Biết khái niệm hình trụ
+ Chỉ ra được các yếu tố của hình trụ như: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt
Nhân hai vế của   với  ta được  OA2  OH 2    16 .
song song với trục hoặc song song với đáy
Mà  OA2  OH 2   chính là diện tích hình vành khăn cần tính + Nắm được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ

Vậy diện tích hình vành khăn nằm giữa hai đường tròn là 16  cm 2  .  Kĩ năng
+ Vẽ được hình trụ
+ Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 5
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh
cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Khi đó:
- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai
hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song
song, có tâm D và C.
- Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ,
mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
Chẳng hạn EF là một đường sinh.
- Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai
mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của
hình trụ.
- DC gọi là trục của hình trụ.
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với
đáy, thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt
cắt) là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục
DC thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
Diện tích xung quanh của hình trụ
Tổng quát, với hình trụ bán kính R và chiều cao h,
ta có:

Trang 11 Trang 1
Diện tích xung quanh S xq  2 Rh r  2; h  5
Nhận xét: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của
Diện tích toàn phần Stp  2 Rh  2 R 2
quanh cộng hai lần diện tích đáy. hình trụ ta có:
Thể tích hình trụ
S xq  2 .2.5  20  cm 2 
V  Sh   R 2 h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao hình trụ) Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của
hình trụ ta có:
Stp  2 .2.5  2 .22  28  cm 2  .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Hãy tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 20 cm và chiều cao là
5 cm.
Hướng dẫn giải
Chu vi hình tròn đáy là 20cm, nên ta có: 2 R  20  cm  .

Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq  2 R.h  20.5  100  cm 2 

Ví dụ 2. Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 4 cm và chiều cao là 8 cm.
Hướng dẫn giải
Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: S xq  2 R.h  2 .4.8  64  cm 2  .


Diện tích hình tròn đáy là: Sñaùy   R2   .42  16 cm2 
Diện tích toàn phần hình trụ đó là: Stp  2 Rh  2 R 2  64  2.16  96  cm 2  .

Bài toán 2: Tính độ dài bán kính đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ
Phương pháp giải
Bước 1: Sử dụng công thức tính diện tích xung Ví dụ: Một hình trụ có diện tích hình tròn đáy là
quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. 4 cm2 và diện tích xung quanh là 20 cm2 . Tính
Bước 2: Tính độ dài bán kính hình tròn đáy, chiều độ dài bán kính hình tròn đáy và chiều cao của hình
cao. trụ.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Hướng dẫn giải
Dạng 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ Diện tích hình tròn đáy là 4 cm2 , nên ta có:
Bài toán 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ  R2  4  R2  4  R  2  cm
Phương pháp giải
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng 20 cm2 ,
Bước 1: Tìm bán kính đường tròn đáy, đường cao Ví dụ: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy là
nên ta có:
của hình trụ. 2 cm, đường cao bằng 5cm. Tính diện tích xung
20 20
Bước 2: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. 2 Rh  20  h  h  5  cm 
2 R 2 .2
quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. Hướng dẫn giải

Trang 2 Trang 3
Ví dụ mẫu ĐÁP ÁN
Ví dụ 1. Một hình trụ có bán kính hình tròn đáy là 5cm, diện tích xung quanh bằng 30 cm . Tính chiều
2 Bài tập cơ bản
cao của hình trụ đó. Câu 1:
Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, ta có:
Để tính chiều cao khi biết bán kính đáy và diện tích xung quanh ta dùng công thức: S xq  2 .6.8  96  cm 2 
S xq 30 Vậy diện tích xung quanh của hình trụ đó là 96 cm 2 .
h   3  cm 
2 R 2 .5
Ví dụ 2. Một hình trụ có bán kính đáy là 4cm. Biết diện tích toàn phần gấp ba diện tích xung quanh. Tính
chiều cao của hình trụ.
Hướng dẫn giải
Câu 2:
Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần ta có:
Chu vi hình tròn đáy là 8 cm , nên ta có:
Stp  Sxq  2.Sñaùy  3Sxq  Sxq  2.Sñaùy  2.Sxq  2.Sñaùy  Sxq  Sñaùy
2 R  8  R  4  cm  .
R 4
 2 Rh   R  h    2  cm  .
2
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, ta có:
2 2
Bài tập tự luyện dạng 1 Stp  2 R.h  2 R 2  2 .4.6  2 .42  80  cm 2  .

Bài tập cơ bản Câu 3:


Câu 1: Cho hình trụ có bán kính hình tròn đáy là 6 cm, chiều cao của hình trụ là 8 cm. Tính diện tích Khi quay hình chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó ta được
xung quanh của hình trụ. một hình trụ có chiều cao bằng 5cm, và bán kính hình tròn đáy bằng
Câu 2: Cho hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 8 cm và chiều cao là 6 cm. Tính diện tích toàn phần của
3cm.
hình trụ.
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, ta có:
Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 3 cm. Quay hình chữ nhật này một
vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ. S xq  2 R.h  2 .3.5  30  cm 2  .
Câu 4: Một hình trụ có chiều cao bằng 8 cm, diện tích xung quanh bằng 32 cm2 . Tính độ dài bán kính
hình tròn đáy.
Câu 4:
Câu 5: Một hình trụ có chiều cao bằng bán kính hình tròn đáy, diện tích xung quanh bằng 8 cm2 . Tính
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng 32 cm 2 , nên ta có:
độ dài đường cao của hình trụ.
32
Câu 6: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 36 cm2 và diện tích toàn phần là 54 cm2 . Tính bán 2 .R.h  32  R   2  R  2  cm  .
2 .8
kính hình tròn đáy.
Câu 5:
Bài tập nâng cao
Hình trụ có chiều cao bằng bán kính hình tròn đáy, diện tích xung quanh bằng
Câu 7: Một hình trụ có bán kính 5cm, có diện tích xung quanh là 50 cm2 . Tính chiều cao của hình trụ.
8 cm 2 , nên ta có:
Câu 8: Chiều cao của hình trụ gấp đôi bán kính của đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là
64 cm2 . Tính bán kính đường tròn đáy. 2 R.h  8  h 2  4  h  2  cm  .

Câu 9: Diện tích xung quanh của một hình trụ là 16 cm2 , diện tích toàn phần là 48 cm2 . Tính bán kính
đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ.
Câu 10: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, BC = 8cm. Cho hình chữ nhật quay quanh AB. Tính Câu 6:
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ được tạo thành.

Trang 4 Trang 5
Hình trụ có diện tích xung quanh bằng 36 cm 2 và diện tích toàn phần là Bước 2: Sử dụng công thức tính thể tích: trụ.

54 cm , nên ta có:


2 V   R2h . Hướng dẫn giải
Ta có R  4cm, h  6cm .
Stp  Sxq 54  36
Sñaùy 
2
 Sñaùy 
2

 9 cm2 .  Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta được:

Ta lại có:  .R  9  R  3  cm  .
2
V   R 2 h   .42.6  96  cm3 

Bài tập nâng cao


Câu 7: Ví dụ mẫu
Hình trụ có diện tích xung quanh là 50 cm , nên ta có: 2 Ví dụ 1. Chiều cao của hình trụ gấp ba lần bán kính của hình tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ
50 là 24 cm2 . Tính thể tích của hình trụ.
2 Rh  50  h   5  cm  .
2 5 Hướng dẫn giải
Vậy chiều cao của hình trụ là 5 cm.
Diện tích xung quanh của hình trụ là 24 cm2 , nên ta có:
Câu 8:
2 Rh  24  2 .R.3R  24  R 2  4  R  2  cm 
Hình trụ có diện tích xung quanh là 64 cm 2 , nên ta có:
 h  3.2  6  cm 
64
2 Rh  50 hay 2 .R.2 R  64  R 2   16  R  4  cm  .
4 Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có:
Vậy bán kính đường tròn đáy của hình trụ là 4 cm. V   R 2 h   .22.6  24  cm3 
Câu 9:
Ví dụ 2. Cho một hình trụ có chu vi hình tròn đáy bằng 10 cm , chiều cao hình trụ bằng 8cm. Tính thể
Diện tích xung quanh của một hình trụ là 16 cm 2 , diện tích toàn phần là 48 cm 2 nên ta có:
tích hình trụ.
Stp  Sxq 48  16
Sñ 
2
 Sñ 
2
 16 cm2   Hướng dẫn giải
Chu vi hình tròn đáy bằng 10 cm , nên ta có:
  R 2  16  R  4  cm  .
2 R  10  R  5  cm 
Diện tích xung quanh của một hình trụ là 16 cm 2 , nên ta có: Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có:
16
2 Rh  16  h   2  cm  . V   R 2 h   .52.8  200  cm3 
2 .4
Câu 10: Bài toán 2: Tính các yếu tố thông qua thể tích hình trụ

Cho hình chữ nhật quay xung quanh cạnh AB một vòng ta sẽ được hình trụ với chiều cao h  AB  6cm , Phương pháp giải

độ dài bán kính hình tròn đáy R  BC  8cm . Bước 1: Sử dụng công thức tính thể tích hình trụ. Ví dụ: Cho hình trụ có đường cao bằng 7cm, thể
Bước 2: Tính bán kính, đường cao. tích hình trụ bằng 28 cm3 . Tính bán kính hình tròn
Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq  2 .8.6  96  cm 2  .
đáy của hình trụ.
Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp  Sxq  2Sñ  Stp  96  2. .82  224 cm2 .   Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có:
Dạng 2: Tính thể tích cùa hình trụ 28
 R 2 h  28  R 2   4  R  2  cm  .
Bài toán 1: Tính thể tích của hình trụ  .7
Phương pháp giải
Bước 1: Kiểm tra các yếu tố: Bán kính hình tròn Ví dụ: Cho một hình trụ có bán kính hình tròn đáy Ví dụ mẫu

đáy và đường cao hình trụ. bằng 4cm, chiều cao bằng 6cm. Tính thể tích hình

Trang 6 Trang 7
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  6cm . Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình trụ có thể Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có:
tích bằng 54 cm . Tính độ dài đường cao của hình trụ tạo thành.
3
V   R 2 h  V   .52.3  75  cm3  .
Hướng dẫn giải
Thể tích hình trụ tạo thành bằng 54 cm3 , nên ta có:
54 3 Câu 2:
 R 2 h  54  h    cm  (vì R  AB  6  cm  )
36 2
Thể tích hình trụ là 64 cm3 và chiều cao là 4 cm, nên ta có:
Ví dụ 2. Cho hình trụ có số đo thể tích (đơn vị cm3) gấp ba lần số đo diện tích hình tròn đáy (đơn vị cm2).
64
Tính chiều cao của hình trụ đó.  R 2 h  64  R 2   16  R  4  cm  .
 .4
Hướng dẫn giải
Thể tích hình trụ gấp ba lần diện tích hình tròn đáy nên ta có:
 R 2 h  3. R 2  h  3 (đvđd) Câu 3:
Quay hình chữ nhật xung quanh BC ta được hình trụ có chiều cao bằng
Bài tập tự luyện dạng 2 3a, bán kính hình tròn đáy bằng 2a. Khi đó ta có:
Bài tập cơ bản
V1   .  2a  .3a  12 a 3 .
2

Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3cm, AD  5cm . Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng
Quay hình chữ nhật xung quanh AB ta được hình trụ có chiều cao bằng
quanh cạnh AB ta được một hình trụ. Tính thể tích hình trụ tạo thành.
2a, bán kính hình tròn đáy bằng 3a. Khi đó ta có:
Câu 2: Một hình trụ có thể tích là 64 cm3 , chiều cao là 4cm. Tính bán kính hình tròn đáy của hình trụ.
V2   .  3a  .2a  18 a
2 3

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD  AB  2a; BC  3a  . Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được
V1 V1 12 a 3 2
hình trụ có thể tích V1 , quay quanh AB thì được hình trụ có thể tích V2 . Tính tỉ số .    .
V2 V2 18 a 3 3

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, AB  2a; AB  2 AD . Quay hình chữ nhật quanh cạnh AB một vòng ta Câu 4:
được hình trụ. Tính thể tích hình trụ tạo thành. Quay hình chữ nhật xung quanh cạnh AB một vòng ta được hình trụ
Câu 5: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng có chiều cao bằng 2a, bán kính hình tròn đáy bằng a. Áp dụng công
quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó. thức tính thể tích hình trụ, ta có:
Câu 6: Hình trụ có chiều cao h  8cm , bán kính đáy là 3cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
V   R 2 h  V   .a 2 .2a  2 a 3 .
Bài tập nâng cao
Câu 7: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng và diện tích của hình chữ nhật là 27cm2.
Quay hình chữ nhật xung quanh chiều dài một vòng. Tính thể tích hình trụ được tạo thành.

Câu 8: Một hình trụ có diện tích xung quanh là 40 cm 2 , diện tích toàn phần là 48 cm 2 . Tính thể tích
hình trụ.
Câu 5:
Câu 9: Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh có nước dạng hình trụ. Diện
Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh chiều dài của nó, ta được một
tích đáy lọ thuỷ tinh là 9 cm2. Nước trong lọ dâng lên thêm 4 cm. Tính thể tích của tượng đá.
ĐÁP ÁN hình trụ có chiều cao bằng 3cm, bán kính hình tròn đáy là 2cm.

Bài tập cơ bản Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, ta có:

Câu 1: S xq  2 R.h  2 .2.3  12  cm 2  .


Hình trụ được tạo thành có bán kính đáy là 5 cm, đường cao bằng 3cm.

Trang 8 Trang 9
CHƯƠNG 4. HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU
BÀI 2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN,
Câu 6: HÌNH NÓN CỤT
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, ta có: Mục tiêu
S xq  2 R.h  S xq  2 .3.8  48  cm 2   Kiến thức
+ Nêu được khái niệm hình nón, hình nón cụt.
Bài tập nâng cao
+ Chỉ ra được các yếu tố của hình nón, hình nón cụt như: mặt đáy, mặt xung quanh, đường sinh,
Câu 7:
chiều cao.
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a (cm).
+ Nắm các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.
Diện tích hình chữ nhật là 27cm2, nên ta có:
 Kĩ năng
a.3a  27  a  3  cm 
+ Vẽ được hình nón, hình nón cụt.
Khi quay hình chữ nhật xung quanh chiều dài một vòng ta được một hình trụ có chiều cao h  3a  9cm ,
+ Tính được diện tích xung quanh, thể tích hình nón và các yếu tố đường cao, đường sinh, bán
bán kính đường tròn đáy R  a  3cm . kính hình tròn đáy của hình nón, hình nón cụt
Khi đó thể tích hình trụ là V   R 2 h  V   .32.9  81  cm3  .

Câu 8: I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Hình trụ có diện tích xung quanh là 40 cm , diện tích toàn phần là 48 cm , nên ta có:
2 2 Hình nón
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh
Stp  Sxq 48  40
Sñ 
2

2
 
 4 cm2   R2  4  R  2  cm cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
Khi đó:
Diện tích xung quanh của hình trụ là 40 cm 2 , nên ta có:
Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình
40
2 Rh  40  h   10  cm  . tròn tâm O.
2 .2
Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón,
Thể tích của hình trụ là: V   R h   .2 .10  40  cm  .
2 2 3

mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.


Câu 9:
Chẳng hạn AD là một đường sinh.
Thể tích của tượng đá cũng là thể tích lượng nước dâng lên, nên ta có:
A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón.
V  Sñ .h  9.4  36 cm3 .  Dỉện tích xung quanh hình nón
Cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một
đường sinh của nó rồi trải phẳng ra, ta được hình
khai triển là một hình quạt tròn có tâm là đỉnh nón,
bán kính bằng độ dài đường sinh và độ dài cung Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh
bằng độ dài đường tròn đáy của hình nón. và diện tích đáy.
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích
của hình quạt tròn khai triển.
Diện tích xung quanh của hình nón: S xq   rl .

Diện tích toàn phần của hình nón: S xq   rl   r 2 .

Trang 10 Trang 1
Thể tích hình nón Bài toán 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phàn của hình nón, hình nón cụt
1 Phương pháp giải
Qua thực nghiệm, ta thấy: Vnoùn  Vtruï
3 Bước 1: Áp dụng công thức tính diện tích xung Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
1 quanh, tính diện tích toàn phần của hình nón, hình phần của hình nón, biết độ dài đường sinh của hình
Ta có thể tích hình nón là: V   r 2 h .
3 nón cụt. nón bằng 20cm bán kính hình tròn đáy bằng 5cm
Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt Bước 2: Kiểm tra các yếu tố có trong công thức Hướng dẫn giải
Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tính diện tích xung quanh, tính diện tích toàn phần. Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của
cụt: S xq    r1  r2  l . Bước 3: Tính toán và kết luận. hình nón ta có: Stp   .5.20   .52  125  cm 2 
Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của
cụt: Stp    r1  r2     12   r22 .
hình nón ta có: S xq   .5.20  100  cm 2  .
Công thức tính thể tích hình nón cụt:
Vậy Stp  125 cm 2 , S xq  100 cm 2 .
1
V   h  r12  r22  r1r2 
3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Một hình nón có đường sinh dài 12 cm và diện tích hình tròn đáy là 9 cm 2 . Tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
Hướng dẫn giải
Diện tích hình tròn đáy là 9 cm 2 nên ta có:  R 2  9  R  3  cm 

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có:
S xq   .3.12  36  cm 2 

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón, ta có:
Stp   .3.12   .32  45  cm 2  .

Ví dụ 2. Một hình nón có đường sinh dài 15 cm và chu vi hình tròn đáy là 6 cm . Tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
Hướng dẫn giải
Chu vi của hình tròn đáy là 6 cm nên ta có:

2 .R  6  R  3  cm 

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có:
S xq   .3.15  45  cm 2 

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón, ta có:
Stp   .3.15   .32  54  cm 2  .

Bài toán 2: Tính độ dài bán kính đường tròn đáy và chiều cao của hình nón, hình nón cụt
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Phương pháp giải
Dạng 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón

Trang 2 Trang 3
Bước 1: Viết công thức tính S xq , Stp . Ví dụ: Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy Câu 4: Một hình nón có diện tích xung quanh là 48 cm 2 , chu vi hình tròn đáy là 16 cm . Tính độ dài
bằng 5cm, diện tích xung quanh của hình nón bằng đường sinh.
Từ đó suy ra công thức tính R , l .
25 cm 2 . Tính độ dài đường sinh của hình nón. Câu 5: Một hình nón cụt có diện tích xung quanh là 56 cm 2 , độ dài đường sinh là 8cm. Tính tổng bán
Bước 2: Kiểm tra các đại lượng cần để tính R , l
kính hai đáy của hình nón cụt.
Bước 3: Thay đầy đủ các giá trị của các đại lượng Hướng dẫn giải
Câu 6: Một hình nón cụt có tổng độ dài hai đường kính của hai đáy là 12cm, độ dài đường sinh là 7cm.
vào công thức và thực hiện phép tính. S xq
Ta có S xq   R    Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt.
 .R
Bài tập nâng cao
25
Mà S xq  25 ; R  5 nên    5  cm  Câu 7: Một hình nón có đường sinh dài 9cm và diện tích xung quanh là 72 cm 2 .
 .5
a) Tính bán kính của hình nón đó.
Vậy độ dài đường sinh của hình nón là 5cm.
b) Tính diện tích toàn phần của hình nón đó.
Ví dụ mẫu Câu 8: Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 13cm và 9cm, chiều
Ví dụ 1. Cho hình nón có đường kính hình tròn đáy là 12cm, chiều cao của hình nón là 8cm. Tính độ dài cao của xô là 24cm. Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các miếng ghép).
đường sinh của hình nón. Câu 9: Cho ABC vuông tại C. Biết BC  a, AC  b . Quay tam giác vuông này một vòng lần lượt
Hướng dẫn giải quanh cạnh AC và BC được một hình nón đỉnh A và một hình nón đỉnh B. Hãy so sánh tỉ số diện tích
xung quanh của hai hình nón ấy.
Đường kính của hình tròn đáy là 12 cm, suy ra bán kính hình tròn đáy
ĐÁP ÁN
12
R  6  cm  Bài tập cơ bản
2
Ta có đường sinh, chiều cao và bán kính đáy tạo thành một tam giác Câu 1:

vuông với cạnh huyền là đường sinh, nên áp dụng định lý Py-ta-go ta Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một hình nón có độ dài

có: đường sinh bằng 5cm, bán kính hình tròn đáy là 3cm.
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có:
l 2  82  62  100  l  10  cm  .
S xq   R.l  S xq   3.5  15  cm 2  .
Ví dụ 2. Một hình nón có đường sinh dài 12 cm và diện tích xung quanh
là 48 cm . Tính chiều cao của hình nón. Câu 2:
Hướng dẫn giải Khi quay tam giác ABC quay xung quanh AC ta được một hình nón
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có: có độ dài đường sinh BC  62  82  10  cm  , bán kính hình tròn đáy
 R.12  48  R  4  cm  là 6cm.
Đường sinh, chiều cao và bán kính đáy tạo thành một tam giác vuông với cạnh huyền là đường sinh, nên Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón ta có:
áp dụng định lý Py-ta-go ta có: Stp   .R.l   R 2  Stp   .6.10   .62  96  cm 2  .
l 2  122  42  160  l  4 10  cm  . Câu 3:
Bài tập tự luyện dạng 1 Hình nón có diện tích xung quanh là 36 m 2 , bán kính đáy là 3cm,
Bài tập cơ bản nên ta có:
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB  3cm, BC  5cm người ta quay tam giác ABC quanh 36
 Rl  36  l   12  cm  .
cạnh AC được hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón.  .3
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB  6cm, AC  8cm . Người ta quay tam giác ABC quanh Câu 4:
cạnh AC được hình nón. Tính diện tích toàn phần của hình nón.
Chu vi hình tròn đáy của hình nón là 16 , nên ta có: 2 R  16  R  8  cm  .
Câu 3: Một hình nón có diện tích xung quanh là 36 cm 2 , bán kính đáy là 3cm. Tính độ dài đường sinh.

Trang 4 Trang 5
48 +) Khi quay tam giác vuông ABC quanh cạnh BC ta được một hình nón đỉnh B, có chiều cao BC  a ,
Hình nón có diện tích xung quanh là 48 cm 2 , ta có:  R.l  48  l   6  cm  .
 .8
bán kính đáy AC  b , đường sinh AB  a 2  b 2 .
Câu 5:
Diện tích xung quanh của hình nón đó là: S 2   .b. a 2  b 2 .
Hình nón cụt có diện tích xung quanh 56 cm 2 , độ dài đường sinh 8cm, nên ta có:
56 S1  .a. a 2  b 2 a
 .l  R  r   56  R  r   7  cm  . Tỉ số diện tích xung quanh của hai hình nón đó là:   .
8 S 2  .b. a 2  b 2 b
Câu 6: Dạng 2: Tính thể tích hình nón, hình nón cụt
12 Bài toán 1. Tính thể tích của hình nón, hình nón cụt
Hình nón cụt có tổng độ dài hai đường kính của hai đáy là 12cm, nên ta có: R  r   6  cm  .
2 Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt, ta có: Bước 1: Viết công thức tính thể tích của hình nón. Ví dụ: Cho hình nón biết bán kính hình tròn đáy
S xq   .  R  r  .l  S xq   .6.7  42  cm 2  . Bước 2: Xem xét những đại lượng nào đã biết, bằng 5cm, chiều cao bằng 9cm. Tính thể tích hình
Bài tập nâng cao những đại lượng nào cần tính. nón đó.
Câu 7: Bước 3: Thay đầy đủ giá trị của các đại lượng vào Hướng dẫn giải
a) Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có: công thức và thực hiện phép tính. 1
Thể tích hình nón là V   R 2 h
3
72
 .R.l  72  R   8  cm  .
 .9 Ta có R  5cm; h  9cm
b) Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón, ta có: Áp dụng công thức tính thể tích hình nón, ta có:
Stp   .R.l   .R  Stp  72  64  136  cm
2 2
. 1 1
V   .R 2 .h  V  . .52.9  75  cm3 
3 3
Câu 8:
Để tính được diện tích tôn làm xô ta cần tính được diện tích xung quanh và
Ví dụ mẫu
diện tích đáy nhỏ.
Ví dụ 1. Cho hình nón có đường kính hình tròn đáy bằng 8 cm, độ dài đường sinh là 5cm. Tính thể tích
+) Độ dài đường sinh: BC  AB 2  AC 2 hình nón.

 BC  24  13  9   4 37  cm  Hướng dẫn giải


2 2

Đường kính hình tròn đáy bằng 8 cm, suy ra bán kính hình tròn đáy
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt, ta có:
8
S xq   .  R  r  .l  S xq    9  13 .4 37  88 37  cm 2  R  4  cm 
2
Diện tích hình tròn đáy nhỏ là: Ta có bán kính hình tròn đáy, đường sinh và đường cao của hình nón tạo với nhau một tam giác vuông
S   .9  81  cm
2 2
 với cạnh huyền là đường sinh của hình nón, nên theo định lý Py-ta-go ta có:
l 2  h 2  R 2  h 2  52  42  32  h  3  cm  .
Vậy diện tích tôn cần để làm xô là: 88 37  81  1935  cm 2  .
Áp dụng công thức tính thể tích hình nón, ta có:
Câu 9:
1 1
+) Khi quay tam giác vuông ABC quanh cạnh AC ta được một hình nón đỉnh A có chiều cao AC  b , V   .R 2 .h  V  . .42.3  16  cm3  .
3 3
bán kính đáy BC  a , đường sinh AB  a 2  b 2 Ví dụ 2. Một cái xô bằng inox có dạng hình nón cụt đựng nước có bán kính hai đáy là 8cm và 20cm, độ

Diện tích xung quanh của hình nón đó là: S1   .a. a 2  b 2 dài đường sinh bằng 36cm. Khi xô đựng đầy nước thì dung tích của xô là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Trang 6 Trang 7
Để tính được dung tích của xô ta cần biết thêm chiều cao OO' của xô. Vậy độ dài đường sinh của hình nón là 34 cm.
Ta có: OO  BH  AB  HA 2 2
Ví dụ 2. Cho hình nón cụt có độ dài đường cao là 5 cm, bán kính hình tròn đáy lớn là 8cm, thể tích hình
nón cụt đó bằng 135 cm3 . Tính độ dài bán kính hình tròn đáy bé.
 OO  362   20  8   24 2  cm 
2

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức tính thể tích hình nón cụt, ta có:
Áp dụng công thức tính thể tích hình nón cụt, ta có:
1
V   .h.  R 2  r 2  Rr  1 1
3  .h  R 2  r 2  Rr   135   .5  82  r 2  8r   135
3 3
1
 V   .24 2.  82  202  8.20   4992 2  cm3  r  4  33  choïn
3
 r 2  8r  64  81  r 2  8r  17  0  
Vậy thể tích của xô là 4992 2 cm3 . r  4  33  loaïi 

Bài toán 2. Tính các đại lượng liên quan thông qua công thức tính thể tích của hình nón, hình nón Vậy độ dài bán kính hình tròn đáy bé của hình nón là r  4  33 cm.
cụt Bài tập tự luyện dạng 2
Phương pháp giải
Bài tập cơ bản
Bước 1: Sử dụng công thức tính thể tích hình nón, Ví dụ: Cho hình nón có thể tích là 54 cm3 , chiều Câu 1: Cho hình nón có chiều cao 10cm, bán kính hình tròn đáy là 6cm. Tính thể tích của hình nón đó.
hình nón cụt. cao của hình nón là 6cm. Tính bán kính hình tròn Câu 2: Cho ABC vuông tại A, biết AB  8cm, AC  6cm . Quay quanh cạnh AB một vòng ta được hình
Bước 2: Kiểm tra các đại lượng đã biết và các đại đáy của hình nón đó. nón. Tính thể tích hình nón.
lượng cần tìm. Hướng dẫn giải Câu 3: Cho hình nón có thể tích bằng 35 cm3 , độ dài đường cao bằng 7cm. Tính bán kính hình tròn đáy
Bước 3: Từ công thức tính thể tích hình nón, hình 1 của hình nón đó.
Thể tích hình nón là V   R 2 h .
nón cụt. Suy ra các đại lượng cần tìm. 3 Câu 4: Cho hình nón có thể tích bằng 12 cm3 , bán kính hình tròn đáy là 3cm. Tính độ dài đường sinh
Hình nón có thể tích 54 cm3 , nên ta có: của hình nón.

1 3.54 Câu 5: Cho hình nón cụt có thể tích bằng 588 cm3 , độ dài bán kính hai hình tròn đáy lần lượt là 3 cm và
 R 2 h  54  R 2   27
5 cm. Tính chiều cao của hình nón cụt.
3 6
Câu 6: Cho hình nón cụt có bán kính hai hình tròn đáy lần lượt là 2 cm và 5 cm, độ dài đường cao bằng 9
 R  3 3  cm 
cm. Tính thể tích hình nón cụt.
Vậy bán kính đường tròn đáy là 3 3 cm. Bài tập nâng cao
Câu 7: Cho ABC vuông tại C. Biết BC  a, AC  b . Quay tam giác vuông này một vòng lần lượt

Ví dụ mẫu quanh cạnh AC và BC, được một hình nón đỉnh A và một hình nón đỉnh B. Hãy so sánh tỉ số thể tích của
hai hình nón ấy.
Ví dụ 1. Cho ABC vuông tại A, biết AB  5cm . Quay ABC quanh cạnh AB ta được hình nón có thể
Câu 8: Một hình nón có bán kính đáy bằng 4cm và diện tích xung quanh 20 cm 2 . Tính thể tích của hình
tích bằng 15cm3 . Tính độ dài đường sinh của hình nón đó. nón đó.
Hướng dẫn giải Câu 9: Một hình nón cụt có các bán kính đáy là 7cm và 14cm, độ dài đường sinh là 25cm. Tính thể tích
Áp dụng công thức tính thể tích hình nón, ta có: của hình nón cụt.
1 3.15 ĐÁP ÁN
 .R 2 .h  15  R 2  9
3 5 Bài tập cơ bản
 R  3  cm  Câu 1:

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ABC, ta có: Áp dụng công thức tính thể tích hình nón, ta có:
1 1
BC 2  AB 2  AC 2  BC  52  32  34  cm  V   .R 2 .h  V   .62.10  120  cm3  .
3 3

Trang 8 Trang 9
Câu 2: +) Khi quay tam giác vuông ABC quanh cạnh BC, ta được một hình nón đỉnh B, có chiều cao BC  a ,
Quay quanh cạnh AB một vòng ta được hình nón, có chiều cao bằng 8cm, bán bán kính đáy AC  b .
kính đáy bằng 6cm. Áp dụng công thức tính thể tích hình nón ta có: 1
Thể tích của hình nón là: V2   .b 2 .a
1 1 3
V   .R 2 .h  V   .62.8  96  cm3 
3 3 Tỉ số thể tích của hai hình nón là:
1
V1 3
 .a 2 .b a
  .
V2 1  .b 2 .a b
Câu 3: 3
Hình nón có thể tích 35 cm3 , độ dài đường cao bằng 7cm, nên ta có: Câu 8:
1 3.35 Giả sử hình nón đã cho như hình vẽ.
 .R 2 .h  35  R 2   15  R  15  cm  .
3  .7
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có:
Câu 4:
20
Giả sử đường sinh, đường cao và bán kính hình tròn đáy của hình nón tạo  R.l  20  l   5  cm 
 .4
thành tam giác vuông ABC như hình vẽ. Độ dài đường cao của hình nón là:
Theo đề bài ta có:
AB  AC 2  BC 2  AB  52  42  3  cm 
1
 .32.h  12  h  4  cm  Áp dụng công thức tính thể tích hình nón, ta có:
3
1 1
Khi đó độ dài đường sinh của hình nón là: V  . R 2 .h  V  . .42.3  16  cm3 
3 3
l  BC  32  42  5  cm  .
Câu 9:
Câu 5: Giả sử hình nón cụt đã cho như hình vẽ.
Hình nón cụt có thể tích bằng 588 cm3 , độ dài bán kính hai Độ dài chiều cao của hình nón cụt là:
hình tròn đáy 3cm và 5cm, nên ta có:
AB  BC 2  AC 2  AB  252  14  7   24  cm 
2

1 3.588
  R 2  Rr  r 2  .h  588  h   36  cm 
3  .  52  5.3  32  Áp dụng công thức tính thể tích hình nón cụt, ta có:
1
Vậy chiều cao của hình nón cụt là 36 cm. V   h  R 2  r 2  Rr 
3
Câu 6:
1
Áp dụng công thức tính thể tích hình nón cụt, ta có:  V   .24 142  7 2  14.7   2744  cm3  .
3
1 1
V    R 2  Rr  r 2  .h  V   .  52  5.2  22  .9  117  cm3 
3 3
Bài tập nâng cao
Câu 7:
+) Khi quay tam giác vuông ABC quanh cạnh AC ta được một hình nón đỉnh A, có chiều cao AC  b ,
bán kính đáy BC  a .
1
Thể tích của hình nón là: V1   .a 2 .b .
3

Trang 10 Trang 11
CHƯƠNG 4. HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
BÀI 3 HÌNH CẦU, DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được khái niệm hình cầu
+ Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính của mặt cầu
+ Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
 Kĩ năng
+ Tính được diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
+ Giải được các bài toán liên quan.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Dạng 1. Tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
Hình cầu
Bài toán 1: Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một
Phương pháp giải
vòng quanh đường kính AB cố định thì được một
Để tính diện tích mặt cầu ta dùng công thức Cho hình cầu có bán kính bằng 5cm. Tính diện tích
hình cầu.
S  4 R 2 . mặt cầu và thể tích hình cầu đó.
Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Để tính thể tích hình cầu ta dùng công thức Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu,
- Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt
4 ta có: S  4 .R 2  S  4 .52  100  cm 2  .
phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn. V   R3 .
3
- Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu ta có:
4 4 500
được một đường tròn: V   R 3   .53    cm3  .
3 3 3
+) Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi
qua tâm.
Ví dụ mẫu
+) Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt
Ví dụ 1. Một hình cầu có đường kính bằng 8cm. Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.
phẳng không đi qua tâm.
Hướng dẫn giải
Diện tích mặt cầu
S  4 R 2 hay S   d 2 (R là bán kính; d là đường Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu, ta có: S   d 2  S   .82  64  cm 2 

kính của mặt cầu). Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu, ta có:
Thể tích hình cầu 4 4  8  256
3

V   R3  V   .      cm3  .
4 3 3 2 3
V   R3 .
3 Ví dụ 2. Cho đường tròn có chu vi bằng 10 cm , quay nửa đường tròn này quanh đường kính của nó ta
được một hình cầu. Tính thể tích của hình cầu đó.
Hướng dẫn giải
10
Bán kính của hình cầu đó là: R   5  cm 
2
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu, ta có:

Trang 1 Trang 2
4 4 500 Câu 7: Cho ABC đều có cạnh AB  10cm , đường cao AH. Tính diện tích mặt cầu được tạo thành khi
V   R 3  V   .53    cm3  .
3 3 3 quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh đường thẳng AH.
Bài toán 2: Tính các đại lượng liên quan thông qua công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình Câu 8: Một hình cầu có số đo diện tích mặt cầu là S (tính bằng cm2) đúng bằng số đo thể tích V của nó
(tính bằng cm3). Tính bán kính của hình cầu.
cầu
ĐÁP ÁN
Phương pháp giải
Bài tập cơ bản
Bước 1: Sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu Ví dụ: Cho hình cầu có thể tích bằng 36 m3 . Tính
Câu 1:
và công thức tính thể tích hình cầu. bán kính của hình cầu đó.
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu, ta có:
Bước 2: Kiểm tra các đại lượng đã biết và cần tìm. Hướng dẫn giải
Bước 3: Tính đại lượng cần tìm. S  4 R 2  S  4. .62  144  cm 2  .
4
Công thức tính thế tích hình cầu V   R 3
3 Câu 2:
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu ta có: Hình cầu có thể tích bằng 972 cm3 , nên ta có:
4
 R 3  36  R 3  27  R  3  cm  . 4
 R 2  972  R 2  729  R  27  cm  .
3 3
Ví dụ mẫu
Độ dài đường kính của hình cầu đó là d  2.R  54  cm  .
Ví dụ 1. Cho mặt cầu có diện tích là S  36 cm 2 . Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần
Câu 3:
diện tích mặt cầu này.
Mặt cầu có diện tích bằng 16 cm 2 , nên ta có:
Hướng dẫn giải
4 R 2  16  R 2  4  R  2  cm 
Diện tích mặt cầu thứ hai là 36 .3  108  cm 2 
Áp dụng công thức tính thể tích của hình cầu ta có:
Do đó S   d 2  108  d 2  108  d  6 3  cm  .
4 4 32
V   R 3  V   .23    cm3  .
Ví dụ 2. Quả ten-nít có thể tích là 143,72 cm3. Tính đường kính của quả ten-nít. 3 3 3
Hướng dẫn giải Câu 4:
Áp dụng công thức tính thể tích của hình cầu, ta có: Mặt cầu có diện tích bằng 36 cm 2 , nên ta có:
4 143, 72.3
 .R 3  143, 72  R 3   34,31  R  3, 25  cm  4 R 2  36  R 2  9  R  3  cm 
3 4.
Câu 5:
Đường kính của quả ten-nít là d  2.3, 25  6,5  cm  .
Hình cầu có số đo thể tích gấp 4 lần số đo diện tích của một mặt cầu, nên ta có diện tích mặt cầu là:
Bài tập tự luyện dạng 1
S  4.9  36  cm 2 
Bài tập cơ bản
4 3V 3.36
Câu 1: Một hình cầu có bán kính bằng 6cm. Tính diện tích mặt cầu. Ta lại có: V   R 3  R 3    27  R  3  cm  .
3 4 4
Câu 2: Một hình cầu có thể tích bằng 972 cm3 . Tính đường kính của hình cầu.
Câu 6:
Câu 3: Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm 2 . Tính thể tích của hình cầu.
Hình cầu có số đo thể tích bằng 288 cm3 , nên ta có:
Câu 4: Một mặt cầu có diện tích bằng 36 cm 2 . Tính bán kính của mặt cầu.
4 3.288
Câu 5: Một mặt cầu có số đo diện tích S1  9 cm 2 và hình cầu đó có số đo thể tích gấp 4 lần số đo diện  .R 3  288  R 3   216  R  6  cm  .
3 4
tích. Tính độ dài bán kính hình cầu.
Đường kính của hình cầu đó là: d  2.R  12  cm  .
Câu 6: Một hình cầu có số đo thể tích bằng 288 cm3 . Tính đường kính của hình cầu.
Bài tập nâng cao
Bài tập nâng cao

Trang 3 Trang 4
Câu 7: Ví dụ 1. Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cá cảnh (hình vẽ)? Liễn được

Ta có AH  AB  BH  AH  10  5  5 3  cm  .
2 2 2 2 2
xem như một phần mặt cầu. Lượng nước đổ vào liễn chiếm thể tích hình
3
Khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC quanh đường thẳng AH ta
cầu.
2 2 10 3
được một hình cầu có bán kính R  AH  R  .5 3   cm  . Hướng dẫn giải
3 3 3
4 1
Diện tích mặt cầu được tạo thành là: Thể tích hình cầu được tính theo công thức: V   R 3 hay V   d 3 .
3 6
2
 10 3  400 (đường kính d  22cm  2, 2dm ).
S  4 R 2  S  4 .    3  cm  .
2

 3  Lượng nước ít nhất cần phải có là:


Câu 8: 2 
V  . .  2, 2   3, 71 dm3   3, 71 (lít).
3

Một hình cầu có số đo diện tích mặt cầu đúng bằng số đo thể tích của nó, nên ta có: 3 6

4 Ví dụ 2. Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ. Hãy tính thể tích của bồn chứa
4 R 2   R 3  R  3 (đvđd).
3 theo các kích thước cho trên hình vẽ.
Dạng 2: Tính diện tích, thể tích của những hình hỗn hợp bao gồm nhiều hình Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
Ta tính diện tích hoặc thể tích của từng bộ phận rồi Ví dụ: Một khối gỗ hình trụ, bán kính đường tròn
cộng lại. đáy là r, chiều cao 3r (đơn vị: cm).
Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình vẽ.
Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại.
Hướng dẫn giải
Thể tích của bồn chứa xăng bằng tổng thể tích của một hình trụ (có bán kính đáy 1m và chiều cao 4m) và
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
thể tích của một hình cầu bán kính 1m.
S xq  2 r.h  S xq  2 r.3r  6 r 2  cm 2 
4 16
Thể tích của bồn chứa là V   .12.4   .13    m3  .
Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt 3 3
cầu: S mc  4 r 2 . Bài tập tự luyện dạng 2

Vậy diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại là: Bài tập cơ bản

S mc  S xq  6 r  4 r  10 r  cm
2 2 2 2
 Câu 1: Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu với các kích thước đã cho trên hình vẽ
bên:
a) Tính diện tích bề mặt của chi tiết máy đó.
b) Tính thể tích của chi tiết máy đó.

Ví dụ mẫu Câu 2: Cho một chi tiết máy như hình vẽ bên:
a) Tính thể tích của chi tiết máy.

Trang 5 Trang 6
b) Tính diện tích bề mặt của chi tiết máy. b) Diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao 8cm và diện tích
toàn phần của hình trụ có chiều cao 2cm, nên ta có:
S  2 .1.8  2 .6.2  2 .62  112  cm 2  .

Câu 3:
a) Hình nón có chiều cao bằng 8cm, bán kính hình tròn đáy bằng 6cm, nên độ dài đường sinh

l  82  62  10  cm  .
Câu 3: Cho hình vẽ bên với các kích thước trên hình:
Diện tích xung quanh của hình chính bằng diện tích xung quanh của hình nón và hình trụ, nên ta có:
a) Tính diện tích xung quanh của hình.
b) Tính thể tích của hình. S xq   .6.10  2 .6.6  132  cm 2  .

b) Thể tích của hình chính bằng tổng của thể tích hình nón với thể tích hình trụ, nên ta có:
1
V   .62.8   .62.6  312  cm3  .
3
Bài tập nâng cao Bài tập nâng cao
Câu 4: Một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, bán kính hình tròn đáy của hình trụ là 3 cm. Câu 4:
a) Tính thể tích hình cầu.
Hình cầu được đặt khít vào trong hình trụ nên có bán kính R  3 (cm).
b) Tính thể tích hình trụ.
a) Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu ta có:
Câu 5: Một hình trụ có chiều cao bằng 8cm nội tiếp trong một hình cầu. Cho biết diện tích mặt cầu là
4 4
100 cm 2 . V   .R 3  V   .33  36  cm3  .
3 3
Hãy tính:
b) Chiều cao hình trụ bằng đường kính hình cầu và bằng 2.3  6  cm  .
a) Diện tích toàn phần của hình trụ.
b) Thể tích hình trụ. Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ ta có:
Câu 6: Cho ABC vuông tại A có BC  2a và B   30 . Quay tam giác vuông này một vòng quanh V   .R 2 .h  V   .32.6  54  cm3  .
cạnh AB ta được một hình nón đỉnh B. Chứng minh rằng diện tích toàn phần của hình nón ấy bằng diện
Câu 5:
tích mặt cầu có đường kính AB.
ĐÁP ÁN Ta có diện tích mặt cầu là 100 cm 2 , nên ta có: 4 R 2  100  R  5  cm  .
Bài tập cơ bản Hình trụ nội tiếp hình cầu nên có bán kính bằng
Câu 1: 2
8
a) Diện tích xung quanh chi tiết máy chính là diện tích xung quanh của hai nửa hình cầu với diện tích r  52     3  cm  .
2
xung quanh của hình trụ nên ta có:
a) Diện tích toàn phần của hình trụ là:
S xq  4. .R 2   R.h  S xq  4. .32  2. .3.5  66  cm 2  Stp  2 rh  2 r 2
b) Thể tích của chi tiết máy chính là thể tích của hình trụ với thể tích của hai nửa hình cầu, nên ta có:
 Stp  2 .3.8  2 .32  66  cm 2  .
4 4
V   R .h   R 3  V   .32.5   .33  81  cm3  .
2
b) Thể tích hình trụ là:
3 3
Câu 2: V   .r 2 .h  V   .32.8  72  cm3  .
a) Thể tích của chi tiết máy chính là thể tích của hai hình trụ, nên ta có: Câu 6:
V   .R .h1   .r .h2  V   .6 .2   .1 .8  80  cm
2 2 2 2 3
 Tam giác vuông ABC có:

Trang 7 Trang 8
   30 suy ra AC  a; AB  a 3 .
A  90; BC  2a; B ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 1
Diện tích toàn phần của hình nón là:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Stp   R.l   R 2
Câu 1. Căn bậc hai số học của 25 là
 Stp   .a.2a   .a 2  3 a 2 (1)
A. 25 B. 5 C. 5 D. 5
Diện tích mặt cầu có đường kính AB là:
Câu 2. Giá trị biểu thức A  49  25  4 0, 25 bằng
2
a 3
S  4 R 2  S  4. .    3 a (2)
2 A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
 2 
Câu 3. Điều kiện xác định của 5  3x là
Từ (1) và (2), suy ra Stp  S .
5 5 3 3
A. x  B. x  C. x  D. x 
3 3 5 5

1  x 
2
4 x
Câu 4. Rút gọn biểu thức thu được kết quả là
1 x
1 x 1 x
A. 1  x B. 1  x C. D.
1 x 1 x
Câu 5. Nghiệm của phương trình x  1  3 là
A. 8 B. 9 C. 16 D. 11
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (4,0 điểm). Thực hiện phép tính:

 
a) 3 5  2 3 . 5  60 b) 4 7  4 7

Câu 2 (3,0 điểm). Tìm x biết x 2  16  x  4  0 .

Trang 9 Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) ĐỀ SỐ 2
1-A 2-C 3-B 4-B 5-C PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)

Câu 1. Rút gọn biểu thức: M  4  a  3 với a  3 ta được


2

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


A.  3  a  B.  a  3 C. 2  a  3 D. 2  a  3
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

 
a) 3 5  2 3 . 5  60  3. 5.5  2 3.5  4.15 Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  1  x  2 là
2,0 điểm A. 2 B. 1  2 C. 2 1 D. 1
 3.5  2 15  2 15  15 .
2 2
Câu 3. Rút gọn biểu thức  thu được kết quả là
 
2
8  2 7 7  2 7 1 7 1 3 1 3 1
b) Ta có: 4  7    ;
2 2 2 A. 0 B. 2 C. 2 3 D. 2 3

 
2

Câu 1 8  2 7 7  2 7 1 7 1 Câu 4. Chọn khẳng định đúng.


4 7    .
2 2 2 A. A2  A khi A  0 . B. A2   A khi A  0 .
2,0 điểm
   
2 2
7 1 7 1 C. A  B khi 0  A  B . D. A  B khi A B.
Do đó 4 7  4 7  
2 2 1
Câu 5. Giải phương trình 4 x  20  x  5  9 x  45  4 , ta được
3
7 1 7 1 7 1 7 1 2
     2. A. x  1 B. x  1 C. x  3 D. x  3
2 2 2 2
PHẦN TỰ LUẬN (7, 0 ĐIỂM)
  x  4
 x  16  0
2
 x  16 
2
a2  a 2a  a
Điều kiện:      x  4  x  4 . 0,5 điểm Cho biểu thức A    1 với a  0 .
x  4  0 x  4 x  4 a  a 1 a

a) Rút gọn biểu thức A.
Ta có: x 2  16  x  4  0 b) Với a  1 , so sánh A và A .
  x  4  x  4   x  4  0 c) Tìm a để A  2 .

Câu 2
 x4  
x  4 1  0 1,5 điểm d) Tìm a để A đạt giá trị nhỏ nhất.

 x4 0

 x  4  1  0

x  4  0 x  4 x  4 1,0 điểm
   .
 x  4 1  x  4  1  x  3
So sánh với điều kiện x  4 , ta được x  4 .
Vậy x  4 .

Trang 2 Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) ĐỀ SỐ 3
1-D 2-D 3-B 4-C 5-A PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
2
Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y  là
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) 1  3x

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 1 1 1


A. x  B. x  C. x  D. x 
3 3 3 3
a2  2 2a  a
a) A   1 Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
a  a 1 a
2x 1


a  a3  1   a 2 a 1  1 A. y  5 x  1 B. y 
x 1
C. y  x 2  2 x  1 D. y  6

a  a 1 a Câu 3. Giao điểm của đồ thị hàm số y   x  4 với trục hoành là

a  
a 1 a  a 1  A. A  4;0  B. A  0; 4  C. A  4;0  D. A  0; 4 
Câu a

a  a 1
2 
a 1 1
2,0 điểm
Câu 4. Cho đường thẳng  d1  : y  2 x  3 và đường thẳng  d 2  : y  2 x  1 . Khẳng định nào dưới đây
 a  
a 1  2 a đúng?

a a. A. Hai đường thẳng  d1  và  d 2  cắt nhau.

Vậy với a  0 thì A  a  a . B. Hai đường thẳng  d1  và  d 2  trùng nhau.

Với a  1 , ta có a  0, a  1 . Suy ra A  a  a  a  
a 1  0 . C. Hai đường thẳng  d1  và  d 2  song song.
Câu b 2,0 điểm
Do đó A  A . D. Hai đường thẳng  d1  và  d 2  có nhiều hơn một điểm chung.

Để A  2  a  a  2  a  a  2  0 Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng y  2 x  1 là


1
 a a 2 a 20 A. a  2 B. a  1 C. a  1 D. a 
2
 a  a 1  2   
a 1  0 PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)

Câu c
  a 1  a 2 0  2,0 điểm
Câu 1 (5,0 điểm). Cho hàm số y   m  1 x  3m  1 .

a) Tìm m để đường thẳng y   m  1 x  3m  1 song song với đường thẳng y  2 x  3 .


 a  2  0 (do a 1  0 )

 a 2 b) Tìm m biết đường thẳng y   m  1 x  3m  1 đi qua điểm A 1;3 .

 a  4 (thỏa mãn). c) Tìm m để hàm số y   m  1 x  3m  1 đồng biến.


Vậy a  4 .
2
1 1 1  1  1 1
A  a  a  a  2 a.     a    
2 4 4  2 4 4

Câu d 1 1 1 1 1,0 điểm


 Amin   a 0 a  a .
4 2 2 4
1 1
Vậy Amin  a .
4 4

Trang 2 Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
1-B 2-A 3-C 4-C 5-A Câu 1. Cho hàm số f  x   x  2 , giá trị f  3 là

A. 1 B. 5 C. 1 D. 2
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 2. Để hàm số y   m  1 x  2 là hàm số bậc nhất thì điều kiện của m là
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  1
a) Đường thẳng y   m  1 x  3m  1 song song với đường thẳng
1
1,0 điểm Câu 3. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  1 và y   x  2 là
m  3 2
m  1  2 
y  2 x  3 khi và chỉ khi   2  m 3. A.  2;0  B.  2;0  C.  0; 2  D.  0; 2 
3m  1  3 m 
 3
Câu 4. Cho hàm số y   m  1 x  3 và y  3 x  1 . Điều kiện của tham số m để đồ thị của hai hàm số đó
Vậy m  3 thì đường thẳng y   m  1 x  3m  1 song song với đường
1,0 điểm song song là
thẳng y  2 x  3 .
A. m  4 B. m  2 C. m  1 D. m  3
Câu 1 b) Đường thẳng y   m  1 x  3m  1 đi qua điểm A 1;3 nên ta có 1,0 điểm
Câu 5. Góc tạo bởi đường thẳng y  3 x  1 với trục Ox là
3
3  m  1  3m  1  4m  3  m  . A. 60 B. 120 C. 30 D. 150
4
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
3 1,0 điểm
Vậy m  thì đường thẳng y   m  1 x  3m  1 đi qua điểm A 1;3 . Câu 1 (5,0 điểm). Viết phương trình đường thẳng  d  biết
4
c) Hàm số y   m  1 x  3m  1 đồng biến khi và chỉ khi a) Đường thẳng  d  đi qua điểm A 1;5  và B  2; 2  .
1,0 điểm
m 1  0  m  1. b) Đường thẳng  d  song song với đường thẳng y  2 x  3 , cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .

Trang 2 Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) ĐỀ SỐ 5
1-B 2-D 3-B 4-A 5-A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn  O  với B, C là các tiếp điểm.
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Khẳng định nào sau đây sai?
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM A. AB  BC . B. AB  AC .
a) Gọi phương trình đường thẳng  d  là y  ax  b .   CAO
.
C. AO là trục đối xứng của dây BC. D. BAO
1,0 điểm
Vì đường thẳng  d  đi qua A 1;5  nên Câu 2. Cho đường tròn  O;5 cm  . Trên đường tròn này vẽ dây AB bằng 6cm. Khoảng cách từ tâm O đến
a.1  b  5  a  b  5  a  5  b (1). dây AB là
Vì đường thẳng  d  đi qua B  2; 2  nên A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm

a.  2   b  2  2a  b  2 (2). 1,0 điểm Câu 3. Một dây AB của đường tròn tâm  O  có độ dài 12cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây là 8cm.

Thay (1) vào (2) ta có Bán kính của đường tròn đó bằng:

2  5  b   b  2  10  2b  b  2  3b  12  b  4 . A. 10dm B. 1dm C. 2cm D. 2dm


Câu 4. Biết đường kính của một đường tròn là 10cm và khoảng cách từ tâm O của đường tròn đó đến
Với b  4 thay vào (1) suy ra a  1 .
1,0 điểm đường thẳng a là 5cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là
Câu 1 Vậy phương trình đường thẳng đi qua A 1;5  và B  2; 2  là y  x  4 .
A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc. C. Không cắt nhau. D. Tiếp xúc ngoài.
b) Gọi phương trình đường thẳng  d  là y  ax  b . 1,0 điểm Câu 5. Cho  O;6cm  và  O; 2cm  . Biết khoảng cách giữa hai tâm là 4cm, vị trí tương đối của hai
a  2 đường tròn là:
Vì đường thẳng  d  song song với đường thẳng y  2 x  3 nên  .
b  3 A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc trong. C. Không cắt nhau. D. Tiếp xúc ngoài.
Suy ra phương trình đường thẳng  d  có dạng y  2 x  b . PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)

Mặt khác đường thẳng  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 suy Cho đường tròn  O  . Trên đường tròn dựng hai dây AB và CD sao cho AB  CD . Gọi M là giao điểm

AB và CD (M bên ngoài đường tròn, B nằm giữa M và A, D nằm giữa M và C). Điểm I, K lần lượt là trung
ra đường thẳng  d  đi qua điểm  0; 3 suy ra 3  2.0  b  b  3 .
1,0 điểm điểm của AB, CD. Chứng minh rằng:
Vậy phương trình đường thẳng d  song song với đường thẳng
a) MI  MK b) MB  MD .
y  2 x  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 là y  2 x  3 .

Trang 2 Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM) ĐỀ SỐ 6
1-A 2-C 3-B 4-B 5-B
Cho đường tròn  O  có đường kính AB  2 R . Vẽ các tiếp tuyến  d1  ,  d 2  của  O  tại A và B. Lấy
PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
tùy ý điểm M trên  O  . Tiếp tuyến của  O  tại M cắt  d1  ,  d 2  lần lượt tại C và D.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
  90 .
a) Chứng minh: CD  AC  BD và COD
b) Gọi E là giao điểm của CO và AM, F là giao điểm của BM và DO.
Chứng minh tứ giác MFOE là hình chữ nhật.
c) Chứng minh: OE.OC  OF .OD  AC.BD  R 2 .
1,0 điểm

ĐÁP ÁN
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Vì I, K lần lượt là trung điểm của AB, CD nên


1,0 điểm
OI  AB, OK  CD và OI  OK (do AB  CD ).
Xét tam giác OMI và OMK có

Câu a OI  OK 1,0 điểm


  OKM
OIM   90 2,0 điểm
OM là cạnh chung.
 OMI  OMK  c.g .c   MI  MK

Vì MI  MK (chứng minh trên) và IB  ID nên MI  IB  MK  ID hay


Câu b 2,0 điểm
MB  MD .
Ta có: AC  CM , BD  DM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó CD  CM  MD  AC  BD . 1,0 điểm
 , OD là tia phân giác của góc
Ta có OC là tia phân giác của góc MOA
Câu a  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
MOB
  MOB
Mà MOA   180 .
2,0 điểm
  COM
Suy ra COD   1 MOA
  MOD   1 MOB
  90 .
2 2
 và OM  OA , do đó OC là
Ta có: OC là tia phân giác của góc MOA
đường trung trực của MA.
Câu b 3,0 điểm
 OC  MA tại E.
Chứng minh tương tự ta cũng có OD  MB tại F.

Trang 2 Trang 1
Tứ giác MEOF có ba góc vuông nên tứ giác MEOF là hình chữ nhật. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Xét tam giác MOC vuông tại M, đường cao ME: OE.OC  OM . 2 ĐỀ SỐ 1

Xét tam giác MOD vuông tại M, đường cao MF: OF .OD  OM 2 . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM). Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu c 3,0 điểm
Câu 1. Giá trị của biểu thức: M  9  b  6  với b  6 bằng
2
Xét tam giác COD vuông tại O, đường cao OM: MC.MD  OM 2 .
Mà AC  CM , BD  DM , do đó OE.OC  OF .OD  AC.BD  R 2 . A. 3  6  b  B. 3  6  b  C. 3  6  b  D.  6  b 

Câu 2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức a 4b11 với a, b  0 thu được kết quả là

A. a 2b8 b B. a 2 b11 C. a 2b5 b D. a 2b9

Câu 3. Giá trị biểu thức A1  5. 20 là

A. 10 B. 5 C. 6 D. 8
2 4
4x y
Câu 4. Thu gọn được kết quả là
64
x .y2 x .y2 xy 2 x .y4
A. B. C. D.
2 4 4 4

Câu 5. Phân tích đa thức x3  y 3  x 2 y  xy 2 thành nhân tử thu được kết quả là

  x  y   
2
A. x y B. x y x y

  x  y   
2
C. x y D. x y x y

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


Câu 1 (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức
1 1
a) A  4 27  2 48  3 12  75 b) B  
52 52
Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình
1
a) x2  4x  4  7 b) 9 x  27  x  3  6  4 x  12
2
Câu 3 (2,5 điểm). Cho hai biểu thức sau
3x  3 2 x x x 1
A   và B  với x  0; x  9 .
x 9 x 3 3 x x 3
a) Tính giá trị của B khi x  4 .
b) Rút gọn P  A : B .

2P x
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức Q  nhận giá trị nguyên.
3
Câu 4 (0,5 điểm). Với x, y, z là các số dương. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1
     .
x y z xy yz zx

Trang 2 Trang 1
3x  3  2 x  6 x  x  3 x x  3
 .
ĐÁP ÁN x 9 x 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 3 x 3 x 3
 .
1-A 2-C 3-A 4-B 5-B x 9 x 1
3

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) x 3
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
c) Q 
2P x

2 x

2  x 3 6  2
6
. 0,25 điểm
a) A  4 27  2 48  3 12  75 3 x 3 x 3 x 3
 12 3  8 3  6 3  5 3 1,0 điểm 6
Vì 2 nguyên nên để Q nguyên thì  .
x 3
5 3.
1 1 Suy ra x  3 là ước của 6. Suy ra x  3  1; 2; 3; 6 .
Câu 1 b) B   0,5 điểm
52 52 Do x  3  3 nên x  3  3;6  x  0;3  x  0;9 .
52 52 1,0 điểm
  Ta có x  9 không thỏa mãn điều kiện.
1 1
Vậy x  0 thì biểu thức Q nhận giá trị nguyên.
 4.
1 1 1 1 1 1
     (1)
 x  2
2
a) x2  4x  4  7  7  x2 7 x y z xy yz zx

x  2  7 x  9 1 1 1 1 1 1
  . 1,0 điểm       0
   x y z xy yz zx
 x 2 7  x  5
Vậy x  9 hoặc x  5 . Câu 4 1 1 1 1 1 1  0,5 điểm
 2      0
x y z xy yz zx 
Câu 2 1 
b) 9 x  27  x  3  6  4 x  12 (Điều kiện: x  3 )
2 2 2
 1 1   1 1   1 1 
2

 3 x 3  x 3  6 x 3             0 (luôn đúng).
 x y  y z  z x
1,0 điểm 
 3 x 3  6  x 3  2
Dấu “=” xảy ra khi x  y  z .
 x  3  4  x  7 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  7 .
a) Thay x  4 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức B, ta có
2 1 0,75 điểm
B  3 .
23
 3x  3 2 x x  x 1
Câu 3 b) P  A : B     :
 x  9 x  3 3  x  x  3
1,0 điểm



3x  3 2 x x  3
 

x x 3    : x 1
 x 9 x 9 x 9  x 3
 

Trang 2 Trang 3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT P  x  21
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của M  .
ĐỀ SỐ 2 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM). Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 4 (0,5 điểm). Với x, y là các số dương. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Câu 1. Giá trị biểu thức   bằng      .
2 1 3 2 4 3 x y 4 xy 2 y 2 x
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
6a
Câu 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn thu được kết quả là
5b ĐÁP ÁN
30ab  30ab 30ab  30ab PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
A. B. C. D.
5b 5b 5b 5b 1-A 2-C 3-D 4-D 5-B

Câu 3. Giá trị của x thỏa mãn 3


x  2 là
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
A. 6 B. 6 C. 8 D. 8
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
x44 x
Câu 4. Với x  0 , rút gọn biểu thức được kết quả là a) A  2 20  3 45  4 80  125
x44 x
 4 5  9 5  16 5  5 5 1,0 điểm
x 2 2 x x 2 x 2
A. B. C. D.
x 2 x 2   x 2  x 2 6 5.
1 1
Câu 5. Với x  0; y  0 và x  y ta có Câu 1 b) B  
3 1 3 1

A.
m


m x y  B.
m

m x y   3 1 3 1 1,0 điểm
 
x y x y x y x y 3 1 3 1

C.
m

m
D.
m

m x y   
2
2
1.
x  y x y x y x y
7
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) a) Điều kiện: x  .
3
Câu 1 (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức 1,0 điểm
Bình phương hai vế, ta được: 3 x  7  16  3 x  9  x  3 (thỏa mãn).
1 1 Vậy nghiệm của phương trình là x  3 .
a) A  2 20  3 45  4 80  125 b) B  
3 1 3 1
b) Điều kiện: x  2 .
Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình Câu 2
1
4x  8  x  2  4  9 x  18
1 3
a) 3x  7  4 b) 4x  8  x  2  4  9 x  18
3 1,0 điểm
 2 x2  x2  4 x2
Câu 3 (2,5 điểm). Cho biểu thức
 2 x  2  4  x  2  2  x  2  4  x  6 (thỏa mãn).
3x  2 2 x x x 1
A   và B  với x  0; x  4 . Vậy nghiệm của phương trình là x  6 .
x4 x 2 2 x x 2
a) Ta có x  9 (thỏa mãn điều kiện).
a) Tính giá trị của B khi x  9 .
Câu 3 3 1 0,75 điểm
b) Rút gọn P  A : B . Thay x  9 vào biểu thức, ta có: B   4.
3 2

Trang 1 Trang 2
Vậy B  4 . ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

 3x  2 2 x x  x 1 ĐỀ SỐ 3
b) A : B     :
 4 x  2 2  x  x  2 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hình vẽ



3x  2 2 x x  2
 

x x 2    : x 1
 x4 x4 x4  x 2
 

3x  2  2 x  4 x  x  2 x x  2 1,0 điểm
 .
x4 x 1

2 x 2 x 2
 .
x4 x 1
2
 .
x 2

c) Ta có M 
P  x  21 x  21 x  4  25
  
 x 2  
x  2  25
2 x 2 x 2 x 2
0,25 điểm
25 25
 x 2  x 2 4. Trong các điểm dưới đây, điểm nào có tọa độ sai?
x 2 x 2
A. B  1; 2  B. A  2;0  C. D  2; 4  D. C 1; 2 
25
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương: x  2 và .
x 2 Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến trên  ?

25 25 A. y  5 B. y   x  4 C. y  5 D. y  2 x  3
Ta có x 2  10  x  2   4  6 hay M  6 .
x 2 x 2 Câu 3. Ba đường thẳng y  3 x  2, y  4 x  3 và y  x  2 cùng đi qua điểm
0,5 điểm
  A. M 1; 2  B. M  1;1 C. M 1; 1 D. M  2;1
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x 2  25  x  9 (thỏa mãn điều

kiện). 1
Câu 4. Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 và vuông góc với đường thẳng y  x  7
3
Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất là 6.
có phương trình là
1 1 1  1 1   1 1  1 1
VT          . 1 1
x y 4  2x 2 y   2x 8   2 y 8  A. y  3 x  9 B. y  3 x  9 C. y  x  1 D. y   x  1
3 3
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương, ta có:
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng  d  : y  mx  2 đi qua điểm A 1;3 là
1 1 1 1 1 1 1 1 1
  ;   ;   . A. a  1 B. a  2 C. a  3 D. a  2
Câu 4 2x 2 y xy 2 x 8 2 x 2 y 8 2 y 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
1 1 1
Suy ra VT     VP .
xy 2 y 2 x Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số y  1  m  x  3m .

1 1 1 a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.


Dấu “=” xảy ra khi    x  y  4.
2x 2 y 8 1
b) Tìm m biết đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y  x5.
3
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.
Câu 2 (4,0 điểm). Cho hàm số  d  : y   m  1 x  2 .

Trang 3 Trang 1
a) Tìm m biết đường thẳng  d  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 . bằng 1 suy ra đường thẳng đi qua điểm có tọa độ  1;0  nên ta có

b) Vẽ đường thẳng  d  với m xác định ở câu a trên hệ trục tọa độ Oxy. Gọi A, B lần lượt là giao của 0   m  1 .  1  2  m  3  0  m  3 .

đường thẳng  d  với trục Ox; Oy. Tính diện tích và chu vi tam giác OAB. Vậy m  3 thì đường thẳng  d  : y   m  1 x  2 cắt trục hoành tại điểm
0,5 điểm
2 5 có hoành độ bằng 1 .
c) Tìm m biết khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  là .
5 b) Với m  3 phương trình đường thẳng  d  có dạng y  2 x  2 .

Với x  0 thì y  2 suy ra đường thẳng  d  đi qua điểm A  0; 2  ;


0,5 điểm
ĐÁP ÁN y  0 thì x  1 suy ra đường thẳng  d  đi qua điểm B  1;0  .

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) Đồ thị hàm số y  2 x  2 .


1-A 2-D 3-C 4-A 5-A

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) 0,5 điểm


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
a) Đồ thị hàm số y  1  m  x  3m đi qua gốc tọa độ khi và chỉ khi

1  m  .0  3m  0  m  0 . 1,0 điểm

Vậy m  0 thì đồ thị hàm số y  1  m  x  3m đi qua gốc tọa độ.

b) Đồ thị hàm số y  1  m  x  3m vuông góc với đường thẳng

1  1 
y x  5 khi và chỉ khi 1  m  .    1  1  m  3  m  2 . 0,5 điểm Xét tam giác vuông OAB ta có OA  2  2; OB  1  1 .
3  3 
Vậy m  2 thì đồ thị hàm số y  1  m  x  3m vuông góc với đường Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác OAB vuông tại O, ta có
0,5 điểm
1 AB  OA2  OB 2  22  12  5 .
thẳng y  x5.
Câu 1 3 1 1
Vậy diện tích tam giác OAB là S  OA.OB  .2.1  1 (đvdt). 0,5 điểm
c) Gọi điểm cố định mà đường thẳng y  1  m  x  3m đi qua với mọi m 0,5 điểm 2 2
Chu vi tam giác OAB là C  OA  OB  AB  2  1  5  3  5 (đvdt).
là A  x0 ; y0  suy ra y0  1  m  x0  3m, m
c) Với m  1 phương trình đường thẳng có dạng y  2 .
 y0  x0  mx0  3m, m
2 5
 m  x0  3  y0  x0  0 , m Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y  2 là 2  .
5
 x0  3  0 Suy ra m  1 không thỏa mãn. 0,5 điểm

 y0  x0  0 0,5 điểm Xét m  1 :
 x0  y0  3 . 2
 Với y  0 suy ra x  , suy ra đường thẳng d  đi qua điểm
m 1
Vậy đường thẳng y  1  m  x  3m đi qua điểm A  3;3 với mọi m.
 2  0,5 điểm
A ;0  .
Câu 2 a) Đường thẳng  d  : y   m  1 x  2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  m 1 
0,5 điểm

Trang 2 Trang 3
 Với x  0 suy ra y  2 , suy ra đường thẳng  d  đi qua điểm B  0; 2  . ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 4
Trong tam giác vuông OAB, dựng đường cao OH ta có
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
2
OA  ; OB  2  2 .
m 1 Câu 1. Cho hàm số y  f  x    m  2  x  3m  1 , giá trị của m để f  2   5 là

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB vuông tại O, ta có A. m  2 B. m  3 C. m  3 D. m  2

1 1 1 1 1  m  1  1
2
Câu 2. Điều kiện của m để hàm số y   2m  3 x  m  1 nghịch biến trên  là
     .
OH 2 OA2 OB 2  2  2 22 4 3 3 3 3
  A. m  B. m  C. m  D. m 
 m 1  2 2 2 2
Câu 3. Đồ thị hàm số y  x  1 cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
 m  1  1  5  m  1 2  1  5  m  1 2  4
2
2 5
Với OH  suy ra     A. 1 B. 2 C. 2 D. 2 2
5 4 4
m  1  2 m  3 Câu 4. Cho hàm số y  2mx  3m  2 . Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1 khi
  . 0,5 điểm
 m  1  2  m  1 1 1
A. m  2 B. m  2 C. m  D. m  
Vậy m  3; m  1 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d  là 3 3
2
2 5 Câu 5. Đường thẳng nào dưới đây mà khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó bằng ?
. 2
5
A. y  x  2 B. y  2 x  2 C. y  x  1 D. y  x  2 2
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (3,0 điểm). Cho các hàm số  d1  : y  2 x  3;  d 2  : y  x  1 và  d3  : y   m  2  x  1 .

a) Tìm m để hàm số y   m  2  x  1 nghịch biến.

b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  d1  ;  d 2  .

c) Tìm m để ba đường thẳng  d1  ;  d 2  ;  d3  đồng quy.

Câu 2 (4,0 điểm). Cho hàm số  d  : y   m  2  x  2m .

a) Tìm m để đường thẳng  d  đi qua điểm A  0; 2  .

b) Vẽ đồ thị đường thẳng  d  với giá trị m tìm được ở câu a, và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến

đường thẳng đó.


c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng  d  là lớn nhất.

Trang 4 Trang 1
ĐÁP ÁN C  2;0  .
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Đồ thị đường thẳng y   x  2 .
1-D 2-C 3-C 4-A 5-C

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
a) Hàm số y   m  2  x  1 nghịch biến khi và chỉ khi m  2  0  m  2 .
1,0 điểm
Vậy m  2 thì hàm số y   m  2  x  1 nghịch biến.

b) Phương trình hoành độ giao điểm của  d1  và  d 2  là

2 x  3  x  1  x  2 .
0,5 điểm
Với x  2 thì y  1 .

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  d1  : y  2 x  3 và Xét tam giác vuông OBC, dựng đường cao OH, có OA  2  2 ;
0,5 điểm
0,5 điểm
 d 2  : y  x  1 là A  2; 1 . OB  2  2 .
Câu 1
c) Để ba đường thẳng  d1  ;  d 2  ;  d3  đồng quy thì đường thẳng Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OBC có:
0,5 điểm
 d3  : y   m  2  x  1 đi qua giao điểm A  2; 1 của hai đường thẳng 1

1

1 1 1 1
    OH 2  2  OH  2 .
OH 2 OB 2 OC 2 4 4 2
 d1  và  d 2  suy ra 1   m  2  2   1
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng y   x  2 là 2. 0,5 điểm
 1  2m  4  1
 6  2m
 m  3. 0,5 điểm
Vậy m  3 thì ba đường thẳng
0,5 điểm
c) Gọi điểm cố định mà đường thẳng  d  : y   m  2  x  2m đi qua với
 d1  : y  2 x  3;  d 2  : y  x  1 và  d3  : y   m  2  x  1 đồng quy.
mọi m là D  x0 ; y0  suy ra y0   m  2  x0  2m, m
a) Vì đường thẳng  d  : y   m  2  x  2m đi qua điểm A  0; 2  suy ra với
 y0  mx0  2 x0  2m, m  m  x0  2   2 x0  y0  0, m .
x  0 thì y  2 do đó ta có 2   m  1 .0  2m

 2  2m 1,0 điểm  x0  2  0

 m  1. 2 x0  y0  0
0,5 điểm
Vậy m  1 thì đường thẳng  d  : y   m  2  x  2m đi qua điểm A  0; 2  .  x0  2
 .
Câu 2  y0  4
b) Với m  1 đường thẳng  d  : y   m  2  x  2m có dạng y   x  2 . Vậy đường thẳng  d  : y0   m  2  x0  2m luôn đi qua D  2; 4  với mọi
 Với x  0 thì y  2 suy ra đường thẳng  d  : y   x  2 đi qua điểm m.

B  0; 2  . 0,5 điểm

 Với y  0 thì x  2 suy ra đường thẳng  d  : y   x  2 đi qua điểm

Trang 2 Trang 3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 5
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. MH 2  MN .MP B. MN 2  NH .HP C. MH 2  NH .PH D. MP 2  NH .NP
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6 cm, AC  8 cm. Độ dài đường cao AH bằng
5
A. cm B. 4,8 cm C. 23,04 cm D. 10 cm
24
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là
Gọi  d  là đường thẳng đi qua D và vuông góc với OD, suy ra khoảng A. AB  BC.cos C B. AB  AC.tan B C. AB  BC.sin C D. BC  AB.sin C

cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng  d  là OD. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  4, AC  3 . Khi đó cos B bằng
3 3 4 4
Gọi  d  là đường thẳng bất kì qua D khác  d  , dựng OH vuông góc với A. B. C. D.
4 5 3 5
 d  , suy ra khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng  d  là OH. Câu 5. Cho góc nhọn  . Hãy chọn câu sai trong các câu sau
Xét tam giác OHD vuông tại H ta có OH  OD . sin 
A. 0  sin   1 B. 0  cos   1 C. 0  tan   1 D. tan  
cos 
Vậy  d  là đường thẳng cần tìm.
AB 1
Vì đường thẳng OD đi qua gốc tọa độ nên phương trình đường thẳng OD Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết  và BC  2 5 cm. Độ dài cạnh AC bằng
AC 3
có dạng y  ax  a  0  .
A. 2 cm B. 2 3 cm C. 6 cm D. 3 2 cm
Mặt khác, đường thẳng OD đi qua điểm D  2; 4  suy ra PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

4  a  2   a  2 . Câu 1 (2,0 điểm). Tính x, y trong hình vẽ sau:

Do đó phương trình đường thẳng OD là y  2 x .

Gọi phương trình đường thẳng  d  là y  ax  b .


0,25 điểm
1
Vì đường thẳng  d  vuông góc OD nên a.  2   1  a  , suy ra
2
1
đường thẳng  d  có dạng y  xb.
2
Mà phương trình đường thẳng  d  là y   m  2  x  2m . Câu 2 (2,0 điểm). Một máy bay đang bay lên với vận tốc 600 km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang
1 5 một góc 20 . Hỏi sau 1,5 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt độ cao bao nhiêu?
Suy ra m  2   m  .
2 2   30, AB  6 cm.
0,25 điểm Câu 3 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có B
5
Vậy m  thì khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng  d  lớn nhất. a) Giải tam giác ABC.
2
b) Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ABC . Tính diện tích AHM .

Trang 4 Trang 1
ĐÁP ÁN Xét ABC vuông tại A, có AH  BC . Ta có
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) AC  AB.tan B  6.tan 30  2 3 (cm)
1-C 2-B 3-C 4-D 5-C 6-D AB 6
BC    4 3 (cm).
cos B cos 30
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) b) Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ABC .
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Xét tam giác AHB, ta có:
AH 1 0,5 điểm
sin B   AH  AB.sin B  6.  3 (cm).
AB 2
HB 3
cos B   HB  AB.cos B  6.  3 3 (cm)
1,0 điểm AB 2
BC 0,5 điểm
MB   2 3 (cm)
Câu 1 2
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH HM  HB  MB  3 3  2 3  3 (cm).
2
5 25 1,0 điểm AH .HM 3. 3 0,5 điểm
BH .HC  AH 2  x  HC   . Diện tích AHM là: S AHM    2, 6  cm 2  .
4 4 2 2
625 5 41
AH 2  HC 2  AC 2  AC 2  25   y  AC  .
4 4

0,5 điểm

1
Ta có: 1,5 phút  giờ.
Câu 2 40
Quãng đường máy bay bay được trong 1,5 phút là
0,5 điểm
1
AB  600.  15 (km)
4
Xét ABH vuông tại H, ta có:
BH  AB.sin 20  15.sin 20  5,13 (km).
1,0 điểm
Vậy sau 1,5 phút thì máy bay đạt độ cao là 5,13 km.

0,5 điểm
Câu 3

  90  B
a) Ta có: C   90  30  60 . 1,0 điểm

Trang 2 Trang 3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 6 Từ (1) và (2) suy ra AM . AB  AN . AC .
Câu 1 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. AM AN
b) Theo câu a) ta có AM . AB  AN . AC   .
a) Biết rằng BH  9 cm, CH  16 cm. Tính độ dài AB và AH. AC AB
AM AN 1,5 điểm
b) Từ H vẽ HD, HE lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh
1

1

1

1
. Xét ANM và ABC có 
A là góc chung và  (chứng minh
HD 2 BH 2 HE 2 CH 2 AC AB
Câu 2 (6,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, đường con AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB trên). Do đó ANM # ABC (c.g.c)
2
và AC. S AMN  AN 
c) Do ANM # ABC    (4)
a) Chứng minh AM . AB  AN . AC . S ACB  AB 
b) Chứng minh rằng ANM # ABC . Ta có   (cùng phụ với CHN
AHN  C  ).
S AMN
c) Chứng minh  sin 2 B.sin 2 C . Trong ANH vuông tại N, ta có AN  AH .sin 
AHN  AH .sin C
S ABC
 AN 2  AH 2 sin 2 C (5)
ĐÁP ÁN
Trong AHB vuông tại H, ta có 1,5 điểm
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
2
AH
Câu 1 AH  AB.sin B  AH 2  AB 2 .sin 2 B  AB 2  (6)
sin 2 B
S AMN AH 2 .sin 2 C
Thay (5), (6) vào (4), ta có   sin 2 B.sin 2 C .
S ACB AH 2
sin 2 B
(điều phải chứng minh).

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH


AB 2  BH .BC  9  9  16   225  AB  15 cm. 2,0 điểm
AH  HB.HC  9.16  144  AH  12 cm.
2

b) Theo hệ thức lượng trong AHB vuông tại H, ta có


1 1 1 1 1 1
     (1)
HD 2 AH 2 BH 2 AH 2 HD 2 BH 2
Theo hệ thức lượng trong AHC vuông tại H, ta có
1 1 1 1 1 1
     (2)
HE 2 AH 2 CH 2 AH 2 HE 2 CH 2 2,0 điểm
1 1 1 1
Từ (1) và (2) suy ra    (điều phải chứng minh).
HD 2 BH 2 HE 2 CH 2
Câu 2 a) Theo hệ thức lượng trong tam
giác AHB vuông tại H, ta có
AH 2  AM . AB (1)
3,0 điểm
Theo hệ thức lượng trong tam giác
AHC vuông tại H, ta có
AH  AN . AC (2).
2

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 4 (2,5 điểm). Cho điểm M thuộc nửa đường tròn  O; R  , đường kính AB (M khác A và B). Gọi E và
ĐỀ SỐ 1
F lần lượt là trung điểm của MA và MB.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
a) Chứng minh rằng tứ giác MEOF là hình chữ nhật.
x2  3 b) Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn  O; R  cắt các đường thẳng OE và OF lần lượt tại C và D. Chứng
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là
5x  4
  30 .
minh CA tiếp xúc với nửa đường tròn  O; R  . Tính độ dài đoạn thẳng CA khi R  3 cm và MAO
4 4 4
A. x  B. x  0 C. x  D. x 
5 5 5 c) Chứng minh AC.BD  R 2 và S ACDB  2 R 2 .
Câu 2. Hàm số y   
m  1 x  1 là hàm số bậc nhất khi
Câu 5 (0,5 điểm). Với số tự nhiên n  3 , đặt S n 
1

1
 ... 
1
.
A. m  1 B. 0  m  1 C. m  1 D. m  0; m  1 
3 1 2  5 2 3   2n  1  n  n 1 
Câu 3. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y  3 x  4 ? 1
Chứng minh S  .
A. y  3 x B. y  4  3 x C. y  3 x  2 D. y  1  3 x 2

Câu 4. Cho hai đường tròn  O;13cm  và  O;5cm  . Biết OO  8cm , vị trí tương đối của hai đường tròn
ĐÁP ÁN
là:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
A. Tiếp xúc ngoài. B. Tiếp xúc trong. C. Ngoài nhau. D. Đồng tâm.
1-C 2-D 3-B 4-B 5-A
 bằng
Câu 5. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, BH  a 3 , AB  2a . Khi đó tan BAH

3 3 3 PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)


A. 3 B. a C. D.
2 a 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
a) Ta có A  28  63  2 7  2 7  3 7  2 7  3 7 . 0,5 điểm
Câu 1 (1,5 ĐIỂM). Thực hiện phép tính
1 1 3 2 3 2
b) Ta có B    
a) A  28  63  2 7 3 2 3 2 3 2 3 2 
3 2 3 2      0,5 điểm
1 1
b) B  
3 2 3 2 Câu 1 3 2 3 2 3 2 3 2 6
    .
92 92 7 7
c) C  14  6 5  29  12 5
3  5  2 
2 2
c) Ta có 14  6 5  29  12 5   5 3
2x  3 x 1 1 x  x 1 0,5 điểm
Câu 2 (2,0 điểm). Cho biểu thức A    và B  với x  0 .
x x 1 x  x 1 x 1 x  3 5  2 5 3  3 5  2 5 3  63 5 .
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x  36 .
36  36  1 31
b) Rút gọn A. a) Thay x  36 vào biểu thức B, ta được B   . 0,5 điểm
36 6
c) Đặt P  A.B . So sánh P với 1.
d) Tìm x để P có giá trị là số nguyên. 2x  3 x 1 1
Câu 2 b) Ta có A   
x x 1 x  x 1 x 1
Câu 3 (1,0 điểm).
0,5 điểm
2x  3 x  x 1 x  x 1 x5 x
a) Vẽ đồ thị hàm số  d1  : y  x  2 .   .
x  x 1  
x 1 x  x 1  x 1 
b) Xác định hệ số a, b của đường thẳng  d 2  : y  ax  b , biết rằng  d 2  song song với  d1  và cắt trục

hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Trang 1 Trang 2
x5 x x  x 1 x 5 Vì đường thẳng  d2  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên
c) Ta có P  A.B  .  .
x  x 1  x 1  x x 1 0,25 điểm
thay x  3 và y  0 vào phương trình y  x  b , ta được 0  3  b

x 5 4  b  3 (thỏa mãn).
Xét P  1  1   0, x  0 . 0,25 điểm
x 1 x 1 Vậy hệ số cần tìm là a  1; b  3 .
0,25 điểm
Suy ra P  1 .
4
d) Ta có P  1  .
x 1
4
Vì x  0 nên x  0  x 1  1   4  P  5. 0,25 điểm
x 1
Mặt khác theo chứng minh câu c) thì P  1 . Suy ra 1  P  5 .
Mà P có giá trị là số nguyên nên P  2;3; 4 . 0,25 điểm

Ta có bảng sau
a) Ta có MAB nội tiếp đường tròn  O  đường kính AB
P 2 3 4
4  MAB vuông tại M     90 .
AMB  90 hay EMF
1 2 3
x 1 Xét nửa đường tròn  O  có E là trung điểm của MA (giả thiết)
1
x 9 1   90 .
 OE  MA (quan hệ vuông góc đường kính và dây)  MEO
9 0,5 điểm
Kết luận Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Xét nửa đường tròn  O  có F là trung điểm của MB (giả thiết)

1  0,25 điểm   90 .


 OF  MB (quan hệ vuông góc đường kính và dây)  MFO
Vậy với x   ;1;9  thì P có giá trị là số nguyên.
9    MEO
  MFO
  90
Câu 4 Xét tứ giác MEOF có EMF
a) Với y  0 thì x  2 . Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A  2;0  .  Tứ giác MEOF là hình chữ nhật.
Với x  0 thì y  2 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B  0; 2  . 0,5 điểm b) Xét AMO có OA  OM  OMA là tam giác cân tại O;

Đồ thị hàm số y  x  2 như hình vẽ. Mặt khác OC là đường trung tuyến
 OC là đường trung trực của MA  CA  CM .
Xét ACO và MCO có OM  OA; CM  CA; OC là cạnh chung.
Do đó ACO  MCO (c.c.c). 0,5 điểm

  CMO
Suy ra CAO   90  CA  AB
Câu 3
 CA là tiếp tuyến của nửa  O; R  hay CA tiếp xúc với đường tròn

 O; R  .
  30  EOA
Xét AEO vuông tại E có EAO   60 .

CA 0,5 điểm
a  1
b) Vì  d 2  //  d1  : y  x  2 nên  . Ta có tan 
AOC   CA  OA.tan 
AOC  3.tan 60  3 3 (cm).
0,25 điểm AO
b  2
c) Ta có F là trung điểm của MB và OF  MB
Do đó phương trình đường thẳng  d 2  là  d 2  : y  x  b .
 OD là đường trung trực của MB  BD  MD .

Trang 3 Trang 4
  90 (do MEOF là hình chữ nhật) hay COD
Ta có EOF   90 . 0,5 điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

Xét COD vuông tại O, đường cao OM có ĐỀ SỐ 2


PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
OM 2  CM .MD  AC.BD  R 2 .
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Chứng minh tương tự câu b) ta được BD là tiếp tuyến của  O; R  .

Ta có CA  AB, DB  AB  AC // BD  tứ giác ACDB là hình thang.


A. a  4   a 2  
a  2 với a  0 . B. Nếu a  b  0 thì a  b.
0,5 điểm
1  2 
2
1 C.  1 2 . D. x  1 có nghĩa khi và chỉ khi x  1 .
 S ACDB   AC  BD  AB .
2
Câu 2. Hàm số y  1  3m .x  m  2 là hàm số bậc nhất khi
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có AC  BD  2 AC.BD  2 R 2  2 R
1 1 1
1 1 A. m  B. m  C. m  D. m  2
 S ACDB   AC  BD  . AB  .2 R.2 R  2 R 2 . 3 3 3
2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AC  BD  R . Câu 3. Cho hai đường thẳng  d1  : y  2 x  3 và  d 2  : y   m  1 x  m  5 (với m tham số). Với giá trị

Khi đó M là điểm chính giữa cung AB. nào của tham số m thì đường thẳng  d1  và  d 2  cắt nhau?
Vậy S ACDB  2 R . 2
A. m  8 B. m  1 C. m  1 D. m  2
Xét số hạng tổng quát Câu 4. Cho tam giác ABC có cạnh AB  4,5 cm, AC  6 cm, BC  7,5 cm. Kẻ đường cao AH của tam

1 n 1  n n 1  n giác ABC ( H  BC ). Độ dài AH bằng


 
 2n  1  n  n 1  2n  1 4n 2  4n  1 A. 3,6 cm B. 3,2 cm C. 3 cm D. 3,4 cm
Câu 5. Cho hai đường tròn  O; 4cm  và  O;5cm  và OO  6cm . Vị trí tương đối của hai đường tròn
Câu 5 n 1  n n 1  n 1  1 1  0,5 điểm
     .
4n 2  4n 2 n  1. n 2  n n 1  là
Do đó A.  O  và  O  cắt nhau. B.  O  và  O  tiếp xúc nhau.

1
Sn  1 
1

1

1
 ... 
1

1  1 1  1 C.  O  và  O  ngoài nhau. D.  O  chứa  O  .
  1   .
2 2 2 3 n n 1  2  n 1  2
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
Câu 1 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính
5 7 3 7
a) A   7 b) B  12  6 3  35  12 6
2 7
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình

a) 4 x  8  5 9 x  18  x  2  8 b) x2  3  x  2
Câu 3 (1,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  : y  2 x  4 .

a) Xác định tọa độ các giao điểm A và B của  d  với hai trục Ox và Oy. Vẽ  d  trong mặt phẳng tọa độ

Oxy.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác OAB.
c) Tìm m để đường thẳng  d m  : y   m 2  7  x  m 2  m  10 song song với  d  .

Trang 5 Trang 1
Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có AB  3 cm, AC  4 cm, BC  5 cm, M là trung điểm của BC. Kẻ  x  2  0 x  2
b) Ta có x2  3  x  2   2 2   2 0,25 điểm
AH vuông góc với BC ( H  BC ). Vẽ đường tròn  O  đi qua điểm A và tiếp xúc với cạnh BC tại điểm B,  x  3   x  2  x  3  x  4x  4
2

đường tròn  I  đi qua điểm A và tiếp xúc với cạnh BC tại điểm C. x  2
x  2 
  7 (vô nghiệm).
a) Tính độ dài của AH. 4 x  7  x  4 0,25 điểm
b) Chứng minh các đường tròn  O  và  I  tiếp xúc ngoài với nhau tại A.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Chứng minh tam giác IMO vuông.
a) Với y  0 thì x  2 . Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A  2;0  .
d) Chứng minh OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. 0,25 điểm
Với x  0 thì y  4 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B  0; 4  .
42 3  3
. Tính P   x 2  x  1
2019
Câu 5 (0,5 điểm). Cho x  .
 52  3
17 5  38  2
Đồ thị hàm số như vẽ

ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
1-C 2-B 3-B 4-A 5-A 0,25 điểm

PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

5 7 3 7 2 7 Câu 3
a) A   7  7  1 7 . 0,5 điểm
2 7 2 7
b) Ta có OA  x A  2 và OB  yB  4 .
b) B  12  6 3  35  12 6 0,25 điểm
Tam giác AOB vuông tại O nên AB  OA2  OB 2  22  42  2 5 .
3 3   
2 2
 32  2.3. 3  32   2.3 3.2 2  2 2
Câu 1 1 1
Diện tích tam giác OAB là SOAB  OA.OB  .2.4  4 (đvdt).
2 2
3  3  3  0,5 điểm 0,25 điểm
2 2
  32 2
Chu vi tam giác OAB là POAB  OA  OB  AB  2  4  2 5  6  2 5 (đvdd).
 3  3  3 3  2 2  3  3  3 3  2 2 (do 3  3 , 3 3  2 2 )
c) Để  d m  : y   m 2  7  x  m 2  m  10 song song với  d  : y  2 x  4 thì
 3 2 3  2 2 . m  3 0,25 điểm
m  7  2 m  9
2 2

a) Điều kiện x  2 .  2  2  m  3  m  3 .
m  m  10  4 m  m  6  0 m  2
4 x  8  5 9 x  18  x  2  8  22  x  2   5 32  x  2   x  2  8 
0,25 điểm
Vậy m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 0,25 điểm
1
 2 x  2  15 x  2  x  2  8  16 x  2  8  x  2  .
Câu 2 2
1 7
 x2  x   (thỏa mãn x  2 ).
4 4
0,25 điểm
7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x   .
4

Trang 2 Trang 3
Ta có OP  AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Mà MP  AB nên O, P, M thẳng hàng. (**) 0,25 điểm
Chứng minh tương tự ta cũng có I, Q, M thẳng hàng. (***)
0,25 điểm
  90  IMO vuông tại M.
Từ (*), (**) và (***) suy ra OMI
1
d) Ta có AM  BC (AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC trong
2
0,25 điểm
tam giác vuông ABC)  A thuộc đường tròn đường kính BC
 MA lá bán kính của đường tròn đường kính BC.
Xét hai tam giác OBM và OAM có
OA  OB (cùng là bán kính của  O  ; OM chung; MB  MA (chứng minh trên)
0,5 điểm
  OBM
Do đó OBM  OAM  OAM   90  MA  OI .

Suy ra OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.


Tam giác ABC có AB 2  AC 2  9  16  25  BC 2
0,25 điểm 42 3  3 3 1 3
 ABC vuông tại A (định lí Pi-ta-go đảo). Ta có x  
a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC, ta có
 52  3
17 5  38  2 3
 52  17
3

5  38  2
0,25 điểm
AB. AC 3.4 12 Câu 5 1 1
AH .BC  AB. AC  AH     2, 4 cm. 0,25 điểm    1 .
BC 5 5 3
 
17 5  38 17 5  38  2 1 

2
Câu 4 Vậy AH  2, 4 cm.
Vậy P   x 2  x  1
2019
  1   1  1
2019 2
b) Vì BC là tiếp tuyến của  O  và  I  nên OB  BC , IC  BC  1. 0,25 điểm
 
 C
B  (cùng phụ với B
 ) và C
B  (cùng phụ với C
 ). 0,25 điểm
1 1 2 2 2 1

 C
Mà B   90 nên C
B   90 .
2 1 2 1

Xét AOB có OA  OB nên AOB cân tại O   .


A1  B1
0,25 điểm
Xét AIC có IA  IC nên AIC cân tại I   .
A2  C 2

Suy ra 
A1    C
A2  B1
  90  OAI
2
 
A1  BAC A2  180  O, A, I thẳng

hàng.
0,25 điểm
Từ đó suy ra OI  OA  IA .
Vậy hai đường tròn  O  và  I  tiếp xúc ngoài tại A.

c) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC.


0,25 điểm
 MP // AQ
Ta có MP là đường trung bình trong tam giác ABC nên 
 MP  AQ
 APMQ là hình bình hành.
0,25 điểm
  90  APMQ là hình chữ nhật  PMQ
Mặt khác PAQ   90 (*).

Trang 4 Trang 5
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 1 ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
3 x  y  5 1-D 2-C 3-C 4-B 5-A
Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình  là
2 x  3 y  7
A. 1; 2  B. 1; 2  C.  1;3 D.  2;1 PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
2 x  y  7
Câu 2. Số nghiệm của hệ phương trình  là
2 x  y  11 2 x  3 y  2 4 x  6 y  4 13 x  13
1) Ta có   
3 x  2 y  3 9 x  6 y  9 2 x  3 y  2 1,0 điểm
A. vô số nghiệm B. hai nghiệm C. vô nghiệm D. một nghiệm duy nhất
Câu 3. Để phương trình 2mx  y  1 nhận cặp số 1;3 là nghiệm thì giá trị của m là  x  1  x  1  x  1
  
2.  1  3 y  2 3 y  0 y  0 1,0 điểm
A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. mọi m  
0,5 điểm
Câu 4. Giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn x  2my  3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    1;0  .

đi qua điểm A 1; 2  là  1


a  x  x  0 
2) Đặt  1,0 điểm
1
A. m  B. m  1 C. m  0 D. m  1 b  1  y  0 
2  y
4 3
x  9 Hệ phương trình đã cho trở thành:
 y
Câu 5. Gọi  x; y  là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của 3x  y là 5a  4b  11 15a  12b  33 9a  27
7  4
 17   
 x y 6a  3b  15 24a  12a  60 6a  3b  15

A. 2 B. 1 C. 0 D. 1 1
a  3 a  3 a  3  x  3 
x 
1
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)      3 (thỏa mãn). 1,0 điểm
6.3  3b  15 3b  3 b  1   1  y  1
1
Giải hệ phương trình:  y 

5 4
2 x  3 y  2 x  y
 11 1 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    ; 1
 0,5 điểm
1)  2)  3 
3 x  2 y  3 6  3
 15
 x y

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 2 ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 1-A 2-C 3-A 4-B 5-A

m 2
 1 x   m  1 y  2 song song với trục hoành là PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
4 x  7 y  12 8 x  14 y  24 1,0 điểm
Câu 2. Hệ phương trình nào sau đây nhận  2;3 là nghiệm? 1) Ta có  
3 x  2 y  30 21x  14 y  210
x  y  5 2 x  y  4 x  y  5 3 x  y  7
A.  B.  C.  D.  13 x  234  x  18
x  y  1  x  y  1 2 x  y  1 x  y  1  
3 x  2 y  30 3.18  2 y  30 1,0 điểm
mx  y  6
Câu 3. Để hệ phương trình  có một nghiệm duy nhất thì  x  18  x  18
2 x  y  3  
 2 y  24  y  12
A. m  2 B. m  1 C. m  2 D. m  1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x; y   18;12 
m x  2my  5
2
Câu 4. Giá trị của tham số m để hệ phương trình  nhận 1; 2  là nghiệm là
 x  5my  11 0,5 điểm
A. m  5 B. m  1 C. m  1 D. m  5 2) Điều kiện: x  3; y  2 .
Câu 5. Trong các cặp số  2;3 ;  3;5  ;  4;9  và  1; 3 có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 1 1,0 điểm
Đặt 3  x  a,  b với a  0; b  0
2x  y  1? y2

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 a  2b  5
Hệ ban đầu trở thành 
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) 4a  3b  15
0,5 điểm
Giải hệ phương trình 4a  8b  20 a  3
  (thỏa mãn).
 4 a  3b  15 b  1
 2
x 3  x  y2
5
4 x  7 y  12   3 x  3
1)  2)   3  x  9  x  6 0,5 điểm
3 x  2 y  30 4 3  x  3
 15 Suy ra  1   (thỏa mãn).
  y2  1  y  2  1 y  3
y2

Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x; y    6;3 .
0,5 điểm

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 3 ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Tích các giá trị của m để phương trình 4mx  x  14m  0 có nghiệm x  2 là
2 2
1-A 2-C 3-C 4-D 5-B
1 2 6 8 PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
A. x  B. x  C. x  D. x 
7 7 7 7 CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
2m  3 2
Câu 2. Cho hàm số y  f  x   x . Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua B  3;5  là a) Ta có    4   1.15  16  15  1  0
2

3
3 7 4 1 4 1
A. m  1 B. m  C. m  D. m  3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1   5; x2   3. 1,5 điểm
7 3 1 1

Câu 3. Cho phương trình 2 x 2  5 x  m  1  0 (m là tham số). Điều kiện của m để phương trình vô nghiệm Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3;5 .
là Câu 1 b) Ta có   52  4.3.  1  25  12  37  0 .
8 33 33
A. m  B. m  C. m  D. Không tồn tại m. 5  37 5  37
33 8 8 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  ; x2  1,5 điểm
6 6
Câu 4. Cho phương trình  m  1 x 2  2  m  1 x  1  0 . Điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm
 5  37 
phân biệt là Vậy tập nghiệm của phương trình là S   .
 6 
A. m  0 B. m  1 C. 1  m  0 D. m  0 hoặc m  1
a) Ta có    1   m  3  4  m 1,0 điểm
2

Câu 5. Cho hàm số y  f  x   2 x 2 . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f  a   8  4 3 là
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì   0  4  m  0  m  4
A. 1 B. 0 C. 10 D. 10
Vậy với m  4 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
b) Để phương trình có hai nghiệm   0  4  m  0  m  4
Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau
Với m  4 thì phương trình đã cho có hai nghiệm, theo định lí Vi-ét ta có
a) x 2  8 x  15  0 b) 3 x 2  5 x  1  0
 b
Câu 2 (4,0 điểm). Cho phương trình x 2  2 x  m  3  0 .  x1  x2   a  2. 1
Câu 2 1,0 điểm
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? 
 x x  c  m  3.  2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  3 x2 .  1 2 a

Theo bài ra x1  3 x2 . (3)

x  x  2 x  3 1,0 điểm
Từ (1) và (3), ta có hệ phương trình  1 2  1
 x1  3 x2  x2  1
Thay vào (2) ta được m  3  3  m  0 (thỏa mãn m  4 ).
Vậy m  0 là giá trị cần tìm. 1,0 điểm

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 4 ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị của hàm số y  ax với a  0 ?
2
1-D 2-C 3-C 4-A 5-D

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
B. Với a  0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị. CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM

a) Ta có    1  4.  6   1  24  25  0
2
C. Với a  0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a  0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.
1  25 1  25 1,5 điểm
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1   3; x2   2 .
Câu 2. Cho hàm số y  f  x   3 x 2 . Biết f  b   6b  9 , giá trị nào của b thỏa mãn 2 2

b  1 b  1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;3 .


A. 1  b  3 B. 1  b  3 C.  D. 
b  3 b  3 Câu 1 b) Ta có a  b  c  5  2  10  5  2  0 .
Câu 3. Tích các nghiệm của phương trình 3 x 2  10 x  3  0 bằng
c 5  2 27  10 2
10 Phương trình có hai nghiệm x1  1; x2    .
A. 3 B. C. 1 D. 1 a 5 2 23 1,5 điểm
3
 27  10 2 
Câu 4. Cho phương trình x 2  mx  m  0 . Điều kiện của m để phương trình có nghiệm kép là Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1; .
 23 
A. m  0; m  4 B. m  0 C. m  4 D. m  0; m  4
a) Thay x  4 vào phương trình ta được
Câu 5. Cho phương trình x  px  q  0 . Cặp số  p; q  khi phương trình có hai nghiệm x  3 và x  4
2

2.  4   6.  4   m  7  0  32  24  m  7  0  m  63
2
1,0 điểm

Vậy với m  63 thì phương trình đã cho có một nghiệm x  4 .
A.  7; 12  B.  7;12  C.  7; 12  D.  7;12 
b) Ta có    3  2  m  7   2m  5
2

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau 5
Để phương trình có hai nghiệm thì   0  2m  5  0  m  
2
a) x 2  x  6  0  
b) 5  2 x 2  10 x  5  2  0
5
Với m   phương trình đã cho có hai nghiệm, theo định lí Vi-ét ta có
câu 2 (4,0 điểm). Cho phương trình 2 x 2  6 x  m  7  0 . 2

a) Với giá trị nào của m thì phương trình có một trong các nghiệm bằng 4 . Câu 2  b
 x1  x2   a  3. 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  2 x2 . 
 x x  c  m  7 .  2 1,0 điểm
 1 2 a 2
Theo bài ra x1  2 x2 . (3)

 x  x  3  x1  6
Từ (1) và (3), ta có hệ phương trình  1 2 
 x1  2 x2  x2  3
m7
Thay vào (2) ta được  6.  3  m  43 (thỏa mãn).
2
Vậy m  43 là giá trị cần tìm.

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 5
ĐỀ SỐ 5 CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
Cho đường tròn  O  đường kính BC, A là một điểm thuộc  O  sao cho AB  AC , D là điểm giữa O và

C. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E và cắt đường thẳng AB tại F.
a) Chứng minh các tứ giác ABDE và ADCF nội tiếp.
1,0 điểm
b) Chứng minh 
AEF  
ABC .
c) Tiếp tuyến tại A của  O  cắt DE tại M. Chứng minh tam giác AME cân tại M.

d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF. Chứng minh OI vuông góc với AC.

  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  và BDE


a) Ta có BAC   90

(giả thiết).
3,0 điểm
  BDE
Tứ giác ABDE có BAE   90  90  180 nên tứ giác ABDE nội tiếp

đường tròn (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 ).
  90 (kề bù với BAC
Xét tứ giác ADCF có CAF  ) và CDF
  90 (giả thiết).

Tứ giác ADCF có hai đỉnh A và D kề nhau cùng nhìn cạnh CF dưới một góc
bằng nhau nên là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có 
AEF  
AED  180 (hai góc kề bù) và 
ABD  
AED  180 (ABDE
là tứ giác nội tiếp). 2,0 điểm

Suy ra 
ABC  
AEF .

c) Ta có MAE ABC (cùng chắn cung AC của đường tròn  O  ).


AEF  
ABC (chứng minh trên). 2,0 điểm


Suy ra MAE AEF  AME cân tại M.
d) Tứ giác ADCF nội tiếp đường tròn (chứng minh trên).
  90 (giả thiết) nên CF là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ
Mà CDF
giác ADCF.
2,0 điểm
Vậy tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF là trung điểm của CF.
Tam giác BCF có OI là đường trung bình nên OI / / AB .
Mà AB  AC tại A nên OI  AC .

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT B. Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
ĐỀ SỐ 6 C. Đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp của tam giác đó.
Chọn câu trả lời đúng D. Giao điểm của ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
  30; 
Câu 1. Cho hình vẽ sau, biết BAN   20 .
ANC  25; NCD Câu 8. Trong một tam giác đều, tỉ số giữa bán kính của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam
giác đó bằng
Giá trị của x là
A. 40 B. 35 1 1 1 2
A. B. C. D.
4 3 2 3
C. 30 D. 25
Câu 9. Xích Đạo là một đường tròn lớn của Trái Đất có độ dài khoảng 40 000 km. Bán kính của Trái Đất
có độ dài gần với đáp số nào nhất trong các đáp án sau đây (lấy   3,14 )
A. 6369 (km) B. 6368 (km) C. 6370 (km) D. 6371 (km)
Câu 2. Cho hình vẽ bên, biết B là điểm chính giữa
Câu 10. Một hình tròn có số đo chu vi (tính bằng m) bằng số đo diện tích (tích bằng m2). Bán kính R
cung nhỏ    30 và DCE
AC , sđ BC   30 . Giá trị của x, y là
của hình tròn này bằng
A. x  35, y  45
A. 2 (m) B. 4(m) C. 2(m) D. 4 (m)
B. x  45, y  60
ĐỀ SỐ 6
C. x  45, y  50 1-D 2-A 3-B 4-C 5-D 6-B 7-B 8-C 9-A 10-C
D. x  50, y  45
Câu 3. Cho hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo AC và BD là
A. hai cung chứa góc 120 dựng trên AB.
B. đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B.
C. hai cung chứa góc 60 dựng trên AB.
D. hai cung chứa góc 30 dựng trên AB.

Câu 4. Cho ABC có 


A  50, BC cố định nội tiếp đường tròn  O  . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp

ABC . Quỹ tích của I khi A thay đổi là


A. hai cung chứa góc 115 dựng trên đoạn BC.
B. đường thẳng qua I song song với BC.
C. cung chứa góc 115 dựng trên đoạn BC thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng BC.
D. cung chứa góc 50 dựng trên đoạn BC.
Câu 5. Tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn khi
  QPM
A. QMN   180   MPN
B. QPM 

  MNP
C. QMN   180   QNM
D. QPM 

Câu 6. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có    70 . Khi đó C


A  50, B D
 bằng

A. 30 B. 20 C. 120 D. 140


Câu 7. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Mỗi tam giác luôn có một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp.

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
ĐỀ SỐ 7   60 . Quay tam giác này xung quanh AC một vòng.
Cho tam giác ABC vuông tại C có AB  20cm; B
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
a) Hình được sinh ra là hình gì? Nêu các yếu tố của nó.
Câu 1. Cho nửa đường tròn đường kính AB có bán kính OA  5 cm, quay một vòng quanh cạnh AB. Hình
b) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình được sinh ra.
sinh ra là hình cầu có diện tích mặt cầu là
A. 40 cm2 B. 10 cm2 C. 100 cm2 D. 120 cm2
Câu 2. Cho một hình trụ có bán kính hình tròn đáy là 4 cm và có chiều cao là 5 cm. Diện tích xung quanh

A. 20 cm2 B. 40 cm2 C. 10 cm2 D. 8 cm2
Câu 3. Cho hình nón có độ dài đường sinh là 5 cm, bán kính đường tròn đáy là 3 cm. Diện tích xung
quanh là
A. 15 cm2 B. 5 cm2 C. 3 cm2 D. 30 cm2
Câu 4. Cho hình nón có độ dài đường sinh là 10 cm, bán kính đường tròn đáy là 6 cm. Thể tích của
hình nón là
A. 16 cm3 B. 48 cm3 C. 288 cm3 D. 96 cm3
Câu 5. Cho hình trụ có chu vi đáy 12 cm, chiều cao 8 cm. Diện tích xung quanh là
A. 144 cm2 B. 64 cm2 C. 96 cm2 D. 128 cm2
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh góc vuông AC được một hình nón. Biết rằng

ABC  60, BC  8 dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón đó.
ĐỀ SỐ 8
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hình trụ có diện tích hình tròn đáy là 16 cm2, chiều cao 6 cm. Diện tích xung quanh của hình
nón là
A. 48 cm2 B. 8 cm2 C. 24 cm2 D. 12 cm2
Câu 2. Cho một hình nón có bán kính R  5 cm, độ dài đường sinh 8cm. Diện tích xung quanh của hình
nón là
A. 80 cm2 B. 40 cm2 C. 10 cm2 D. 16 cm2
Câu 3. Diện tích của một mặt cầu là 64 cm2. Bán kính của mặt cầu là
A. 8cm B. 16cm C. 2cm D. 4cm
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB  3cm, AC  4cm . Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh
AB ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. 20 cm2 B. 48 cm2 C. 15 cm2 D. 64 cm2
Câu 5. Cho hình trụ có chu vi đáy 24cm, chiều cao 5cm. Diện tích xung quanh hình trụ là
A. 120 cm2 B. 12 cm2 C. 60 cm2 D. 100 cm2

Trang 1 Trang 2
ĐỀ SỐ 7 b) Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, ta có:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) S xq   .R.l  S xq   .10.20  200 (cm 2 ) 1,0 điểm
1-C 2-B 3-A 4-D 5-C
Áp dụng công thức tính thể tích của hình nón, ta có:
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
1 1 1000 3
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM V   .R 2 .h  V   .102.10 3  (cm3 ) . 1,5 điểm
3 3 3
+) Xét tam giác ABC, ta có: 1,0 điểm

ABC  60  
ACB  30
BC
 AB   4(dm)
2
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh 1,5 điểm
của hình nón, ta có:
S xq   Rl  S xq   .4.8  32 (cm 2 )

+) Xét tam giác ABC, ta có:


1,0 điểm
AC  BC 2  AB 2  82  42  4 3(dm) .
Áp dụng công thức tính thể tích của hình nón, ta có:
1,5 điểm
1 1  64 3
V   R 2 .h  V   42.4 3  (dm3 )
3 3 3
ĐỀ SỐ 8
PHẦN TRẮC NGHEIEMJ (5,0 ĐIỂM)
1-A 2-B 3-D 4-A 5-A
PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
a) Hình được sinh ra là hình nón. 1,0 điểm
Đường sinh: AB  20(cm) .
AB 1,5 điểm
Bán kính đường tròn đáy: CB   10(cm) .
2

Đường cao: AC  AB 2  BC 2

 AC  202  102  10 3(cm)

Trang 3 Trang 4
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 1 ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
 x  2 y  1  y  2 x  2   7 1-A 2-C 3-C 4-A 5-B
Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình  là
 x  2  3 y   y  2 x  1  8 PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
A.  3; 2  B.  4;0  C. 1;3 D.  2;3
1) Thay tọa độ các điểm A, B vào phương trình của đường thẳng ta có
 x  2 y  3
Câu 2. Giá trị của tham số m để hệ phương trình  nhận  1;1 là nghiệm là 3  a  b a  1 1,0 điểm
mx  y  2 hệ phương trình  
5  a  b b  4
A. m  1 B. m  3 C. m  1 D. m  3
Vậy a  1, b  4 . 0,5 điểm
m x  y  m
2
Câu 1
Câu 3. Để hệ phương trình  vô số nghiệm thì giá trị của m là 2) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành
4 x  y  2
2  a.0  b b  2 a  1
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  4 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có hệ    1,0 điểm
 0  2 a  b  2 a  2 b  2
Câu 4. Giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Vậy a  1, b  2 .
mx   2m  1 y  3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 là
Gọi số phải tìm là ab   a  9;0  b  9; a, b    .
A. 3 B. 2 C. 2 D. 3
1,0 điểm
Câu 5. Có hai vòi nước A và B chảy vào một cái bể (không có nước). Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sau Hiệu chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 7, nên ta có: a  b  7 (1) .

4,8 giờ nước đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình thì thời gian vòi A đầy bể nhiều hơn thời gian vòi B Mặt khác số đã cho chia cho số viết theo thứ tự ngược lại được thương là 3 dư
chảy đầy bể là 4 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu bể đầy nước? 5 nên ta có:
1,0 điểm
A. Vòi A: 14 giờ; vòi B: 6 giờ. B. Vòi A: 12 giờ; vòi B: 8 giờ. ab  3.ba  5  10a  b  3 10b  a   5
C. Vòi A: 10 giờ; vòi B: 6 giờ. D. Vòi A: 13 giờ; vòi B: 7 giờ. Câu 2  7 a  29b  5  2  .
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
a  b  7
Câu 1 (2,5 điểm). Xác định các hệ số a, b của hàm số y  ax  b để Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  .
7 a  29b  5 1,0 điểm
1) Đồ thị của nó đi qua hai điểm A 1;3 , B  1;5  .
a  9
Giải hệ phương trình ta được  (thỏa mãn).
2) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. b  2
Câu 2 (3,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Vậy số phải tìm là 92.
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu giữa chữ số hang chục và chữ số hàng đơn vị là 7. Nếu lấy số
 x  2 y  12  x  2 y  12 0,5 điểm
1) Ta có   .
đã cho chia cho số viết theo thứ tự ngược lại thì được thương là 3 dư 5. 3 x  y  1 6 x  2 y  2
Câu 3 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình:
 x  12  2 y  x  12  2 y
 1  
2 x  1  5  6 12  2 y   2 y  2 72  12 y  2 y  2
 x  2 y  12  y 3 Câu 3
1)  2) 
3 x  y  1 3  x  12  2 y x  2
5 x  1   13   .
 y 3 14 y  70 y  5
0,5 điểm
Vậy hệ phương trình có nghiệm là  x; y    2;5  .

2) Điều kiện: x  1; y  3

Trang 1 Trang 2
1 0,5 điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Đặt u  x  1, v   u  0, v  0  .
y 3 ĐỀ SỐ 2
Hệ phương trình đã cho trở thành PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
u  2  x  my  6
2u  v  5 6u  3v  15  Câu 1. Để hệ phương trình  vô nghiệm thì giá trị của m là
   13  5u
2 x   3m  1 y  3
 (thỏa mãn).
5u  3v  13 5u  3v  13 v  3  1
2 2
 x 1  2  x 1  4  x  5 A. m  B. m  1 C. m  D. m  1
5 5

Từ đó suy ra  1 (thỏa mãn).
 y 3 1 y 3 1 y  4
0,5 điểm Câu 2. Phương trình 2 x  my  4  0 có nghiệm tổng quát là  x; x  2  khi

A. m  2 B. m  2 C. m  1 D. m  1
Vậy S   5; 4  .
Câu 3. Giá trị của m để đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
2mx   m  3 y  5 song song với trục tung là

A. m  0 B. m  0 C. m  3 D. m  3
 y  3  x  2  5
Câu 4. Cho hệ phương trình  . Tập nghiệm của hệ này là
 x  2  2 y  4

A. S   2; 2  B. S   2; 3 C. S   2;1 D. S  

Câu 5. Trên quãng đường AB dài 210 m, tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ A đến B và
một ô tô khởi hành từ B đi về A. Sau khi gặp nhau xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến B và ô tô đi tiếp 2
giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường.
Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là
A. 30 km/h và 50 km/h. B. 35 km/h và 40 km/h.
C. 25 km/h và 40 km/h. D. 30 km/h và 40 km/h.
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
3 x  y  2m  1
Câu 1 (2,5 điểm). Cho hệ phương trình:  .
 x  2 y  3m  2
1) Giải hệ phương trình khi m  1 .
2) Tìm m để hệ có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x 2  y 2  2020 .

Câu 2 (3,0 điểm). Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 300 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, tổ
I sản xuất vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 352 sản
phẩm. Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Câu 3 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình
 1
  y3
3 x  2 y  1  x 1
1)  2) 
4 x  3 y  41  2 y
 1
 x 1 2

Trang 3 Trang 1
Đáp án  x  y  300

ĐỀ SỐ 2 Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  15 20
100 x  100 y  52
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
1-B 2-B 3-C 4-A 5-D  x  160 1 điểm
Giải hệ được  (thỏa mãn).
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)  y  140
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Vậy trong tháng thứ nhất tổ I sản xuất được 160 (sản phẩm), tổ II sản xuất được
Câu 1 3 x  y  1 0,5 điểm 140 (sản phẩm).
1) Với m  1 hệ phương trình trở thành 
x  2 y  5 Câu 3 17 x  85 0,5 điểm
3 x  2 y  1 9 x  6 y  3 
1) Ta có    1  3x
6 x  2 y  2 x  1 4 x  3 y  41 8 x  6 y  82  y  2
  .
 x  2 y  5 y  2 1,0 điểm
x  5
Vậy hệ có nghiệm  x; y   1; 2  
 1  3.5 x  5 . 0,5 điểm
2) Giải hệ đã cho theo m ta được:  y  2   y  7
 
3 x  y  2m  1 6 x  2 y  4 m  2 x  m 0,5 điểm Vậy hệ phương trình có nghiệm là  x; y    5; 7  .
  
 x  2 y  3m  2  x  2 y  3m  2  y  m 1
2) Điều kiện: x  1 .
Vậy với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất  m; m  1 .
 1  2
  y3
  2y  6
Để hệ có nghiệm thỏa mãn: x 2  y 2  10  m 2   m  1  2020 x 1 x 1
2
  0,5 điểm
0,5 điểm  
 2 y 2 y
2021  1   1
 2m  1  2020  m   x 1 2  x 1 2
2
2021 5
Vậy m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.  2 y  5 y  2
2 
  1

1  y3
Câu 2 Gọi x và y lần lượt là số sản phẩm của tổ I và tổ II sản xuất được trong tháng thứ  y  3  x 1
 x  1 
nhất  x; y  *  . 1,0 điểm
y  2 y  2
Cả hai tổ sản xuất được trong tháng thứ nhất là 300 sản phẩm nên    y  2
 1  1 
 x 1  2  3  x 1  1  x  1  1
x  y  300 (1) .  
Trong tháng thứ hai:
 y  2  y  2
15 x  
 x  1  1 x  2
Tổ I sản xuất vượt mức 15% nên số sản phẩm tổ I vượt mức là
100
(sản phẩm).   (thỏa mãn).
 y  2  y  2
 
20 x   x  1  1   x  0
Tổ II sản xuất vượt mức 20% nên số sản phẩm tổ II vượt mức là (sản
100 0,5 điểm
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là S   0; 2  ,  2; 2  .
phẩm).
Cả hai tổ vượt mức 352  300  52 (sản phẩm) nên ta có phương trình
15 20
x y  52 (2) .
100 100 0,5 điểm

0,5 điểm

Trang 2 Trang 3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 3 ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Đồ thị hàm số y  ax đi qua điểm A  3;12  . Khi đó a bằng
2
1-A 2-D 3-C 4-C 5-C

4 3 1 PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


A. B. C. 4 D.
3 4 4 CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
Câu 2. Phương trình nào sau đây có nghiệm? a) Ta có bảng giá trị
A. x  x  1  0
2
B. 3 x  x  8  0
2 x 2 1 0 1 2

C. 3 x 2  x  8  0 D. 3 x 2  x  8  0 1 2 1 1 0,5 điểm
y x 2 0 2
2 2 2
Câu 3. Phương trình mx 2  4 x  5  0  m  0  có nghiệm khi và chỉ khi

5 5 4 4
A. m  B. m   C. m   D. m  1 2  1
4 4 5 5 Đồ thị hàm số y  x là parabol  P  đi qua các điểm O  0;0  ; A 1;  ;
2  2
Câu 4. Số giao điểm của đường thẳng  d  : y  2 x  4 và parabol  P  : y  x 2 là
 1
B  1;  ; C  2; 2;  và D  2; 2  .
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3  2
Câu 5. Cho phương trình mx 2  2  m  2  x  3  m  2   0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng

dấu khi 0,5 điểm


A. m  0 B. m  1 C. 1  m  0 D. m  0
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
1 2
Câu 1 (2,5 điểm). Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  2 x  m .
2
Câu 1
a) Vẽ đồ thị  P 

b) Tìm m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ giao điểm của d và b) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là

3 1 2
 P khi m  . x  2 x  m  x 2  4 x  2m  0
2 2
Ta có   22  2m  4  2m 0,5 điểm
Câu 2 (2,5 điểm). Cho phương trình 2 x 2  4 x  m  3  0 . (1)
a) Giải phương trình (1) khi m  5 . Để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt thì   0  4  2m  0  m  2 .

b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Vậy với m  2 thì đường thẳng d cắt  P  tại hai điểm phân biệt.
c) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x12  x22  x1 x2  8 . 3 3
Khi m  , ta có  d  : y  2 x  0,5 điểm
Câu 3 (2,0 điểm). Cho phương trình x   2a  1 x  4a  3  0 .
2 2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và d là
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào a. 1 2 3
x  2 x   x 2  4 x  3  0
2 2
Ta có a  b  c  1  4  3  0

Trang 1 Trang 2
1 9 0,5 điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  1  y1  ; x2  3  y2 
2 2 ĐỀ SỐ 4
 1  9 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Vậy tọa độ hai giao điểm của  d  và  P  là M  1;  và N  3;  .
 2  2
Câu 1. Đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua điểm A  2; 1 thì hệ số a là
a) Khi m  5 , ta được phương trình
1 1 1 1
A. a  B. a   C. a   D. a 
2 x 2  4 x  2  0  x 2  2 x  1  0   x  1  0  x  1  0  x  1 .
2
0,5 điểm 3 2 4 2
Vậy với m  5 phương trình đã cho có nghiệm x  1 . Câu 2. Cho phương trình x 2   m  2  x  m  0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm là

b) Ta có    2   2  m  3  2m  10 A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  1
2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Câu 3. Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm phân biệt?
1,0 điểm
  0  2m  10  0  m  5 A. x 2  7  0 B. x 2  6 x  9  0

Vậy với m  5 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. C. x 2  2 x  6  0 D. 2 x 2  5 x  7  0
c) Để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thì Câu 4. Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u  v  5; uv  6 . Khi đó u , v là hai nghiệm của phương trình
Câu 2
  0  2m  10  0  m  5 (*) A. x 2  5 x  6  0 B. x 2  6 x  5  0

 x1  x2  2 C. x 2  5 x  4  0 D. x 2  4 x  5  0

Theo định lí Vi-ét ta có  m3 x2
 x1 x2  2 Câu 5. Cho parabol  P  : y  và đường thẳng  d  : y   x  1 . Tọa độ giao điểm của  P  và d là
1,0 điểm 4
Ta có x  x  x1 x2  8   x1  x2   x1 x2  8 A.  2;1 B.  2; 1 C.  3; 2  D.  2; 3
2 2 2
1 2

m3 PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)


 22   8  8  m  3  16  m  5 (thỏa mãn).
2 Câu 1 (2,5 điểm). Cho parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  2mx  5 .
Vậy m  5 là giá trị cần tìm.
a) Vẽ đồ thị  P  .
Câu 3 a) Ta có      2a  1   4    4a  3   4a 2  4a  1  16a  12
2

b) Chửng tỏ rằng đường thẳng  d  và parabol  P  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ
 4a 2  12a  13   2a  3  4  0, a .
2 1,0 điểm
giao điểm của  d  và  P  khi m  2 .
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a.
Câu 2 (2,5 điểm). Cho phương trình bậc hai x 2  4 x  m  0 . (1)
 b
 x1  x2   a  2a  1 a) Giải phương trình (1) khi m  5 .
b) Theo định lí Vi-ét ta có 
b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm kép.
 x x  c  4a  3
 1 2 a c) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x12  x22  10 .
1,0 điểm
Ta có 2  x1  x2   x1 x2  2  2a  1  4a  3  5 . Câu 3 (2,0 điểm). Cho phương trình x 2  2  m  5  x  6m  30  0 .
Vậy hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của a là a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2  x1  x2   x1 x2  5 b) Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m.

Trang 3 Trang 1
Đáp án Ta có a  b  c  1  4   5   0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
ĐỀ SỐ 4
c 5
x1  1; x2    5 .
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) a 1
1-C 2-A 3-D 4-A 5-A Vậy với m  5 phương trình đã cho có hai nghiệm x  1 va x  5 .
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) b) Ta có   22  m  4  m
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Để phương trình có nghiệm kép thì   0  4  m  0  m  4 0,5 điểm
a) Ta có bảng giá trị Vậy m  4 là giá trị cần tìm.
x 2 1 0 1 2 c) Để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thì
y   x2 4 1 0 1 4 0,5 điểm
  0  4  m  0  m  4
Đồ thị hàm số y   x là parabol đi qua các điểm O  0;0  ; A 1; 1 ; B  1; 1 ;
2
 x  x  4
Theo định lí Vi-ét ta có  1 2
C  2; 4  ; D  2; 4  .  x1 x2  m 1,0 điểm
Ta có x12  x22  10   x1  x2   2 x1 x2  10
2

  4   2m  10  16  2m  10  m  3 (thỏa mãn m  4 )
2

0,5 điểm
Vậy m  3 là giá trị cần tìm.

a) Ta có    m  5    6m  30   m 2  10m  25  6m  30  m 2  4m  55
2

 m 2  4m  4  51   m  2   51  0, m . 1,0 điểm
2

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
 b
 x1  x2   a  2  m  5 
Câu 1
b) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là
Câu 3 b) Theo định lí Vi-ét ta có 
0,5 điểm  x x  c  6m  30
 x 2  2mx  5  x2  2mx  5  0
 1 2 a
Ta có   m 2  1.  5   m 2  5  0, m 1,0 điểm
Ta có 3  x1  x2   x1 x2  6  m  5   6m  30  6m  30  6m  30  60
Vậy đường thẳng  d  và parabol  P  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với Vậy hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là
mọi m. 3  x1  x2   x1 x2  60
Khi m  2 , ta có  d  : y  4 x  5

Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  là


0,5 điểm
 x2  4x  5  x2  4x  5  0
Ta có   22  1.  5   4  5  9  0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt

2  9 2  9
x1   1  y1  1; x2   5  y2  25
1 1 0,5 điểm

Vậy tọa độ hai giao điểm của d và  P  là M 1; 1 và N  5; 25  .

Câu 2 a) Khi m  5 , ta được phương trình x 2  4 x  5  0 . 1,5 điểm

Trang 2 Trang 3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT b) Chứng minh OD vuông góc với AH.
ĐỀ SỐ 5   CEH
c) Chứng minh HDC .
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM) Câu 3 (1,0 điểm). Cho hình thang cân ABCD  AD / / BC  ngoại tiếp đường tròn tâm O. Tính diện tích
Câu 1. Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh bằng 4 cm là
hình thang biết rằng AD  8cm, BC  18cm .
A. 2 cm2 B. 4 cm2 C. 8 cm2 D. 16 cm2
Đáp án
Câu 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  ,   bằng
A  40 . Số đo của BOC
ĐỀ SỐ 5
A. 40 B. 80 C. 140 D. 110 PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)
  30; 
Câu 3. Cho hình vẽ sau, biết BAC ACE  10 . 1-B 2-B 3-B 4-C 5-D
Số đo góc x là PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
A. x  10 B. x  20
C. x  25 D. x  30

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
bằng nhau.
B. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
C. Nếu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 45 thì góc ở tâm cùng chắn một cung với
góc đó có số đo bằng 45 .
D. Nếu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 90 thì dây căng cung bị chắn là dây lớn
nhất của đường tròn.
Câu 5. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Bốn điểm M , Q, N , C cùng nằm trên một đường tròn.
B. Bốn điểm A, M , N , B cùng nằm trên một đường tròn.
C. Đường tròn đi qua ba điểm A, N , B có tâm là trung điểm
của đoạn thẳng AB.
D. Bốn điểm A, B, M , C cùng nằm trên một đường tròn.
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
Câu 1 (2,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  . Tia AO cắt đường tròn tại E. Đường

cao AH cắt đường tròn tại K. Chứng minh:

a) 
ACE  90   OAC
b) BAH .

Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao và BE là đường phân giác
 H  BC; E  AC  . Kẻ AD vuông góc với BE tại D.
a) Chứng minh tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn  O  . Xác định tâm O.

Trang 1 Trang 2
  HDE
Ta lại có: BDH   180  HCE
  HDE
  180
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Khi đó tứ giác HDEC nội tiếp.
  CEH
Suy ra HDC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HC của đường tròn

ngoại tiếp HDEC).


0,5 điểm

a) Ta có AE là đường kính của đường tròn  O  nên


1,0 điểm

ACE  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Câu 1 b) Ta có 
ABH  
AEC (góc nội tiếp cùng chắn 
AC ). (1)
Gọi M , N , E , F theo thứ tự là các tiếp điểm của AB, AD, DC , CB với đường

Mà ABH vuông tại A nên BAH ABH  90 . (2)
1,0 điểm tròn  O  .

ACE vuông tại C nên OAC AEC  90 . (3)
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có
  OAC
Từ (1), (2) và (3) suy ra BAH . 0,5 điểm
AM  AN ; ND  DE; CE  CF ; BF  BM
Suy ra
AD  BC  AN  ND  BF  FC  AM  BM  DE  CE  AB  DC
Cau 3
 AB  DC  AD  BC  8  18  26(cm)
 AB  DC  13(cm)
1,5 điểm
Kẻ DH  BC tại H và AK  BC tại K.
a) Xét tứ giác ABHD có 
AHB  
ADB  90 (giả thiết).
Khi đó ADHK là hình bình hành nên AK  DH và KH  AD  8 cm.
Mà hai đỉnh H, D kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới một góc bằng nhau nên
Xét ABK và DCH có AB  DC và AK  DH .
tứ giác ABHD là tứ giác nội tiếp.
Suy ra ABK  DCH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Tâm O là trung điểm của AB.
 BK  CH .
b) Trong ADB vuông tại D có OD là trung tuyến nên OD  OB  BOD
BC  HK 18  8 0,5 điểm
cân tại O. Suy ra HC    5(cm) .
2 2
  ODB
Suy ra OBD  (hai góc ở đáy).
Áp dụng định lý Py-ta-go vào DCH vuông tại H, ta có
Câu 2 1,5 điểm
  HBD
Mà OBD  (BE là phân giác của 
ABC ). DH 2  DC 2  CH 2  132  52  144  DH  12 cm.
  HBD
Do đó, ODB   OD / / BC .  AD  BC  .DH 26.12
Vậy diện tích hình thang là S ABCD    156(cm 2 )
Ta cũng chỉ ra được: AH  BC , suy ra AH  OD . 2 2

  HCE
c) Ta có: BAH  (cùng phụ với góc ABC).

  BDH
Mà BAH  (tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn và góc nội tiếp cùng
1,0 điểm
chắn cung BH).
  HCE
Do đó, BDH  (cùng bằng BAH
 ).

Trang 3 Trang 4
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Đáp án
ĐỀ SỐ 6 ĐỀ SỐ 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM)
Câu 1. Thể tích hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy R được cho bởi công thức 1-C 2-A 3-C 4-B
1 1 PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
A. V   R 2 h B. V   R 2 h C. V   R 2 h D. V  2 R 2 h
3 2 CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
Câu 2. Thể tích hình nón chiều cao h, bán kính đáy R được cho bởi công thức Thể tích lọ thứ nhất:
1 1
A. V   R 2 h B. V   R 2 h C. V   R h
2
D. V  2 R h2
V1  S .h   R 2 .h  3,14.152.20  14130(cm3 ) .
3 2
Câu 1 Thể tích lọ thứ hai: 3,0 điểm
Câu 3. Một hình cầu có đường kính 6 cm. Diện tích mặt cầu đó là:
V2  S .h   R 2 .h  3,14.202.12  15072(cm3 )
A. 216 (cm 2 ) B. 72 (cm 2 ) C. 36 (cm 2 ) D. 12 (cm 2 )
Câu 4. Một thùng rác văn phòng có chiều cao 0,8 m, Do V1  V2 nên đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai thì không bị tràn.

đường kính 0,4 m. Thể tích của thùng rác này là Diện tích hình tròn  O; R  là S1   R 2 .
2 4
A.  (m3 ) B.  (m3 ) Diện tích hình tròn  O; r  là S 2   r 2 .
125 125
6 8 Diện tích hình vành khăn là:
C.  (m3 ) D.  (m3 )
125 125 Câu 2 S  S1  S 2    R 2  r 2    17,52  7,52  3,0 điểm
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
Diện tích xung quanh hình nón là: S    rl   .7,5.30
Câu 1 (3,0 điểm). Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất
Vậy diện tích cần tìm là:
phía trên trong có đường kính đáy là 30 cm, chiều cao 20
S  S    17,52  7,52  7,5.30   475 (cm 2 ) .
cm, đựng đầy nước. Lọ thứ hai bên trong có đường kính
đáy là 40 cm, chiều cao 12 cm. Hỏi nếu đổ hết nước từ
trong lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài
không? Tại sao? (Lấy   3,14 )
Câu 2 (3,0 điểm). Cái mũ của một chú hề với các kích thước
theo hình vẽ. Tính diện tích vải cần có để làm được cái mũ
(không kể viền, mép, phần thừa)

Câu 3 2,0 điểm


Gọi A, B, C , D, E là các điểm như hình vẽ. Đặt h  AE .

Câu 3 (2,0 điểm). An có một cốc nước dạng hình nón cụt, đường kính h  12 3
Ta có:   h  48(cm)
h 4
miệng cốc là 8 cm, đường kính đáy cốc là 6 cm, chiều cao của cốc là
1 1 1
12 cm. An dùng cố đó để đong 10 lít nước. Hỏi An phải đong ít nhất VCoc   42.48   32  48  12     42.48  32.36   148 (cm3 ) .
3 3 3
bao nhiêu lần? (Lấy   3,14 )
10.1000
Gọi n là số lần đong, ta có: n   21,5 .
148
Vậy An phải đong ít nhất 22 lần.

Trang 1 Trang 2
ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 2
ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM)
Câu 1. Nghiệm của phương trình x 4  3 x 2  4  0 là
A. 2; 1;1; 2 B. 2; 2 C. 1;1 D. 2;1; 2

Câu 2. Cho phương trình x 2  6 x  12  0 có hai nghiệm x1 và x2 . Khẳng định nào sau đây đúng?

x  x  6  x  x  6  x  x  6 x  x  6
A.  1 2 B.  1 2 C.  1 2 D.  1 2
 x1 x2  12  x1 x2  12  x1 x2  12  x1 x2  12
 1 2
x2  y 1
1

Câu 3. Nghiệm của hệ phương trình  là
 3  9
 2
 x  2 y 1

x  3 x  3 x  1 x  4
A.  B.  C.  D. 
y  2  y  4 y  4 y  3
Câu 4. Một hình nón có bán kính hình tròn đáy bằng R, diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy
của nó. Khi đó thể tích hình nón là
3 3
A. 3 R 3 B. 3 R 3 C.  R3 D.  R3
4 3
Câu 5. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn  O; R  cắt nhau tại M. Nếu MA  R 3 thì góc ở tâm

AOB bằng
A. 60 B. 90 C. 120 D. 45
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hai biểu thức:
2 x 4 x 2
A và B   với x  0; x  4
x 2 x 1 x x  2x  x  2

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4  2 3 .


2) Rút gọn biểu thức P  A  B .
3) Tìm giá trị của x để biểu thức P đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2 (1,5 điểm). Một đội trồng cây dự kiến trồng 300 cây xanh trong một thời gian nhất định, số cây đội
trồng trong mỗi ngày là như nhau. Khi thực hiện do điều kiện thuận lợi nên mỗi ngày đội trồng nhiều hơn
5 cây so với dự kiến. Vì vậy đội đã trồng hoàn thành 300 cây sớm hơn 2 ngày so với kế hoạch. Hỏi theo
dự kiến ban đầu, mỗi ngày trồng được bao nhiêu cây xanh?
Câu 3 (1,0 điểm). Cho phương trình x 2   m  3 x  m  5  0 (m là tham số). (1)

1) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x  2 .

Trang 3 Trang 1
2) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x2  x1 x22  7 . Đáp án
ĐỀ SỐ 1
Câu 4 (3,5 điểm). Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  có ba đường cao AD, BE , CF cắt nhau
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM)
tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
1-B 2-B 3-C 4-D 5-C
a) Chứng minh tứ giác ACKB nội tiếp.
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
b) Kẻ đường kính AA của  O  . Chứng minh rằng AA  EF .
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm H , I , A thẳng hàng.
1) Ta có: x  4  2 3 (thỏa mãn điều kiện xác định)  x  1  3 .
d) Gọi G là trọng tâm ABC . Chứng minh rằng S AHG  2 S AOG .
Thay vào biểu thức A, ta được:
0,5 điểm
2 2
A   3 1.
1 3  2 3 1
2) Ta có: P  A  B
2 x 4 x 2
P  
x  2 x 1 x x  2x  x  2


2  x  1

x  x 2  
4 x 2
 
x  2  x  1  
x  2  x  1  
x  2  x  1
1,0 điểm
3x  6 x

 
x  2  x  1

3 x

x 1
Câu 1 3 x
Vậy P  , với x  0, x  4 .
x 1
3) Với x  0 ta có P  0
3
Với x  0 ta có P 
1
x
x
1
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương x và , ta có:
x

1 1
x 2 x. 2 0,5 điểm
x x
3
Do đó P 
2
1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  x  1.
x
3
Vậy max P  , khi x  1 .
2

Trang 2 Trang 3
Câu 2 Gọi x là số cây xanh mỗi ngày đội trồng được theo dự kiến ( x  * , x  300 ,
cây).
300
Thời gian đội hoàn thành công việc theo kế hoạch là (ngày).
x 0,5 điểm
Số cây thực tế đội trồng được mỗi ngày là x  5 (cây).
300
Thời gian đội hoàn thành công việc theo thực tế là (ngày).
x5
Thực tế đội hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày, nên ta có phương trình
300 300 0,5 điểm
  2.
x x5
a) Ta có K đối xứng với H qua BC nên KB  HB và KC  HC .
Giải phương trình ta được x  25 (cây) 0,5 điểm   BHC
Do đó BKC  BHC  c.c.c   BKC  (1)
Vậy số cây đội dự kiến trồng mỗi ngày là 25 cây.
  FHE
Ta có BHC  (đối đỉnh) (2)
a) Phương trình (1) có nghiệm x  2 , nên ta có

 2    m  3 2   m  5  0  m  15 .
2
0,5 điểm Mặt khác tứ giác AEHF nội tiếp  
AFH  
AEH  90 nên  1,0 điểm

Vậy để phương trình có nghiệm x  2 thì m  15 .   FHE


BAC   180 (3).
b) Ta có:   BKC
  180
Từ (1), (2) và (3) ta có BAC
     m  3   4  m  5   m  10m  11
2 2
Do đó tứ giác ACKB nội tiếp.
Để phương trình có nghiệm x1 , x2 thì 
  BEC
b) Ta có tứ giác BFEC nội tiếp BFC   90 nên

 m  11 
0 1 AFE    ).
ACB (cùng bù với BFE
m  1
Câu 3 
Kẻ tiếp tuyến xy qua A (như hình vẽ). Khi đó xAB ACB (5) 1,0 điểm
x  x  m  3
Theo định lí Vi-ét, ta có:  1 2  2 
Từ (4) và (5) suy ra xAB AFE  xy / / FE
 x1 x2  m  5
0,5 điểm
Theo bài ra ta có: Lại có OA  xy nên OA  FE hay AA  FE .

x12 x2  x1 x22  7  x1 x2  x1  x2   7 (3) c) Ta có 


ABA  90 (vì AA là đường kính) hay AB  AB .

Thay (2) vào (3), ta được: Lại có CH  AB  AB / / CH

m  4 Tương tự ta có AC / / BH
 m  5 m  3  7   1,0 điểm
 m  2 Do đó tứ giác BHCA là hình bình hành.

Kết hợp với (1) ta được m  4 . Mà I là trung điểm của BC nên đường chéo thứ hai HA phải qua I.

Vậy m  4 là giá trị cần tìm. Hay ba điểm H , I , A thẳng hàng và I là trung điểm của HA .
d) Ta có OI là đường trung bình của AHA nên OI / / AH

 (so le trong) và OI  1 AH
  HAG
 OIG
Câu 4 2 0,5 điểm
1
Mặt khác G là trọng tâm của ABC nên GI  GA .
2

Trang 4 Trang 5

Do đó IGO ∽ AGH  c.g .c   IGO AGH ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 2
ĐỀ SỐ 2
1
 H , G, O thẳng hàng và OG  HG PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
2
Hai tam giác AGO và AGH có chung đường cao và HG  2OG nên Câu 1. Cho hình trụ có diện tích hình tròn đáy là 16 cm2, chiều cao 6 cm. Diện tích xung quanh bằng

S AHG  2 S AOG A. 48 (cm 2 ) B. 8 (cm 2 ) C. 24 (cm 2 ) D. 12 (cm 2 )


Câu 2. Cho một hình nón có bán kính R  5 cm, độ dài đường sinh 8cm. Diện tích xung quanh bằng
A. 80 cm 2 B. 40 cm 2 C. 10 cm 2 D. 16 cm 2
Câu 3. Diện tích của một mặt cầu là 64 cm2. Bán kính của mặt cầu đó là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB  3cm, AC  4cm . Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh
AB ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. 20 (cm 2 ) B. 48 (cm 2 ) C. 15 (cm 2 ) D. 64 (cm 2 )
Câu 5. Cho hình trụ có chu vi đáy 24 cm, chiều cao 5 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A. 120 cm2 B. 12 cm2 C. 60 cm2 D. 100 cm2
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hai biểu thức
a 9 3 2 a 5 a 3
P và Q    , với a  0, a  9 .
a 3 a 3 a 3 a 9

1) Tính giá trị của biểu thức P khi a  7  4 3 .


2) Rút gọn biểu thức Q.
3) Với a  9 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  P.Q
Câu 2 (1,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm xong 420 chi tiết máy cùng loại trong một số ngày quy định, mỗi
ngày làm được một số lượng chi tiết máy như nhau. Nhờ cải tiến kĩ thuật, thực tế mỗi ngày làm thêm
được 2 chi tiết máy cùng loại so với kế hoạch. Vì vậy, tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày so với
quy định. Tính số chi tiết máy mà tổ sản xuất dự định làm trong một ngày theo kế hoạch.
Câu 3 (1,0 điểm). Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2mx  2m  3 .

a) Chứng minh với mọi giá trị của m thì d luôn cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi y1 , y2 là tung độ các giao điểm của  d  và  P  . Tìm các giá trị của m để y1  y2  9 .

Câu 4 (3,5 điểm). Trên đường tròn  O  đường kính AB  2 R , lấy điểm C sao cho AC  R và lấy điểm

D bất kỳ trên cung nhỏ BC (D không trùng với B và C). Gọi E là giao điểm của AD và BC. Đường thẳng
đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB tại H cắt AC tại F. Gọi M là trung điểm của EF.
a) Chứng minh BHCF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh HA.HB  HE.HF

Trang 6 Trang 1
c) Chứng minh CM là tiếp tuyến của  O  . 9
Dấu bằng xảy ra khi a 3   a  3  3  a  9   a  36
a 3
d) Xác định vị trí của điểm D để chu vi tứ giác ABDC lớn nhất.
Do đó A  6  6  12
Vậy min A  12  a  36
Đáp án
ĐỀ SỐ 2 Gọi x là số chi tiết máy mà tổ sản xuất dự định làm trong một ngày theo kế

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM) hoạch ( x  * , x  420 , chi tiết máy).
420 0,5 điểm
1-A 2-B 3-D 4-A 5-C Thời gian hoàn thành công việc theo dự định: (ngày).
x
PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)
Số chi tiết máy thực tế tổ sản xuất làm được trong một ngày là: x  2 (chi tiết
CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM
máy).
1) a  7  4 3 (thỏa mãn điều kiện xác định)  a  2  3
420
Thay vào biểu thức P ta được: Câu 2 Thời gian hoàn thành công việc theo thực tế: (ngày).
0,5 điểm x2 0,5 điểm
7 4 3 9 4 3 2 Thực tế tổ sản xuất hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày nên ta có phương
P   5 3
2 3 3 3 1
420 420
trình  1.
2) Ta có: x x2
3 2 a 5 a 3 Giải phương trình ta được x  28 (chi tiết máy). 0,5 điểm
Q  
a 3 a 3 a 9 Vậy số chi tiết máy tổ sản xuất dự định làm trong một ngày theo kế hoạch là 28


3  a 3   2 a 3   a 5 a 3
chi tiết máy.

a 9 a 9 a 9
1,0 điểm a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và  P  là
a x 2  2mx  2m  3  x 2  2mx  2m  3  0

a 9
Ta có    m    2m  3   m  1  2  0, m
2 2
0,5 điểm
a
Vậy Q  , với a  0, a  9
Câu 1 a 9 Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt hay d luôn cắt  P  tại hai điểm
a 9 a phân biệt.
3) Ta có: P.Q  .
a 3 a 9
 x  x  2m
a b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có  1 2 . Khi đó:
 Câu 3  x1 x2  2m  3
a 3
y1  y2  9  x12  x22  9   x1  x2   2 x1 x2  9  0
2
9
 a 3
a 3   2m   2  2m  3   9  0
2

0,5 điểm
  a 3  9
a 3
6 0,5 điểm
 4m 2  4m  3  0
1 3
9  m
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương a  3 và (do a  9 ), 2 2
a 3
1 3
ta có: Vậy   m  thì y1  y2  9
2 2

 a 3   9
a 3
2  
a 3 .
9
a 3
6

Trang 2 Trang 3
AC.BD  AB.CD  AD.BC
Thật vậy:

Lấy M thuộc đường chéo AC sao cho  


ABD  MBC

Khi đó xét ABD và MBC , ta có   và 


ADB  MCB 
ABD  MBC
AD MC
Do đó ABD ∽ MBC    AD.BC  BD.MC (1)
1 điểm BD BC
BA BM
Lại có:  và   nên
ABM  DBC
BD BC
ABM ∽ DBC  AB.CD  AM .BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
a) Ta có: BHF   90 ( 
  90  FH  AB  và BCF ACB là góc chắn nửa
Gọi I là điểm chính giữa cung lớn BC ta có BI  CI
đường tròn), suy ra BHCF nội tiếp. Áp dụng định lý trên ta có:
b) Xét tam giác ABF có hai đường cao BC và FH nên E là trực tâm của tam BC.ID BC.2 R
IB.CD  IC.BD  ID.BC  CD  BD   không đổi
giác. Do đó AE là đường cao ứng với cạnh BF hay AE  BF . Mà AE  BD IB IB
nên B, D, F thẳng hàng. Dấu "  " xảy ra khi ID  2 R  ID là đường kính  D là điểm chính giữa

Xét hai tam giác AHE và FHB , ta có: cung nhỏ BC (vì I là điểm chính giữa cung BC lớn).
1,0 điểm
   90
AHE  FHB
Câu 4   HFB
HAE  (cùng phụ với 
ABF )
HA HE
Do đó AHE ∽ FHB  g .g     HA.HB  HE.HF
HF HB
  OBC
c) Ta có OCB  và BEH
  MEC
 (đối đỉnh).

  MCE
Ta lại có MEC  ( MCE cân tại M) và OBC
  BEH
  90
1,0 điểm
  MCE
Suy ra OCB   90 .

Vậy CM là tiếp tuyến của  O  .

0,5 điểm

d) Trước hết ta chứng minh định lý Pto-lê-mê:


Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  . Khi đó

Trang 4 Trang 5

You might also like