You are on page 1of 10

Nhóm 2

Lê Thị Hương (Nhóm trưởng) 11222673

HĐTMTD ASEAN - Hàn Quốc


Đặng Thị Huyền Anh 11220117

Cơ hội, thách thức và


Nguyễn Huyền Anh 11220356

giải pháp đối với


Trịnh Lê Minh 11224321
Xuất khẩu và Đầu tư
Phạm Hà Minh Thư 11226127
của Việt Nam.
Nguyễn Thị Mai Xuân 11227033

Hiệp định thương mại tự do


ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA)

Ký kết Năm 2006

Tổng quan
Là một bước tiến quan trọng đánh dấu vai trò trung tâm của ASEAN trong
Hiệp định thương mại tự do khu vực châu Á-Thái Bình Dương và xu hướng khu vực hóa trong chính sách
thương mại hướng ngoại của ASEAN kể từ cuối những năm 1990.
ASEAN - Hàn Quốc AKFTA

Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán
Hiệp định thương mại tự do (sau Trung Quốc) Việc kí kết AKFTA hướng tới một số mục tiêu:

● Tiến trình này được bắt đầu vào năm 2004 khi các
1 2 3 4
nhà Lãnh đạo ASEAN và Hàn Quốc ký Tuyên bố
chung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện giữa ASEAN và
Hàn Quốc, khẳng định mong muốn thiết lập Khu vực
Xóa bỏ hàng Đóng vai trò là Tiếp tục thúc đẩy Tạo điều kiện thuận
Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) bao gồm
rào thuế chất xúc tác trong tăng trưởng và lợi cho sự hội nhập
các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch
quan đối với việc tăng cường phát triển kinh tế, kinh tế hiệu quả hơn
vụ và đầu tư.
các hàng hóa mối quan hệ kinh cũng như nâng của các quốc gia
được giao tế và thương mại cao mức sống thành viên ASEAN
● Năm 2005, ASEAN và Hàn Quốc ký Hiệp định khung giữa các Quốc gia
dịch của người dân ở kém phát triển hơn và
về Hợp tác Kinh tế Toàn diện, và sau đó là các hiệp thành viên ASEAN cả ASEAN và Hàn giúp thu hẹp khoảng
định cụ thể trong từng lĩnh vực, tạo nền tảng pháp và Hàn Quốc Quốc cách phát triển giữa
lý hình thành Khu vực Thương mại Tự do AKFTA. hai khu vực.
Một số lợi ích đạt được nhờ việc kí kết AKFTA Nội dung
2
1 3

Khi 2 bên áp dụng hệ


Thúc đẩy thương mại Việc tạo ra một thị trường
thống thị trường tự do tiên
và tăng cường trao tự do rộng lớn bao gồm 11
tiến hơn thông qua việc
đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia sẽ mang lại lợi
loại bỏ thuế quan và các
và đầu tư bằng cách ích năng động cho khu
rào cản phi thuế quan các
cắt giảm đáng kể vực vì nó sẽ thu hút nhiều
doanh nghiệp sẽ có thể mở
hàng rào thuế quan đầu tư trực tiếp nước
rộng xuất khẩu giữa các
giữa các bên. ngoài hơn, sau đó sẽ tạo
khu vực và tận hưởng lợi
ra nhiều việc làm hơn và
thế kinh tế theo quy mô
tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chuyển giao

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ năm 2008 đã tác động đến cả
các ngành phụ thuộc vào xuất khẩu lẫn nhập khẩu của Việt Nam.
Các ngành bị ảnh hưởng bao gồm:

Dệt may

1.1 Giày da
Sự gia tăng lớn về xuất khẩu sang
Chế biến gỗ Hàn Quốc của các ngành này sau khi

Cơ hội đối với ký kết AKFTA một phần đã bù đắp


cho sự suy giảm về xuất khẩu sang
Thủy sản
xuất khẩu các thị trường khác
Linh kiện điện tử

Du lịch

TIG
• Đặc biệt, Hàn Quốc đã nhượng bộ rất
Trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Hàng hóa lớn trong vấn đề kiểm dịch động thực
(TIG) giữa ASEAN và Hàn Quốc, Việt Nam được ưu
vật (SPS) là chấp nhận đưa nội dung
tiên thực hiện cắt giảm thuế quan chậm hơn so với
thỏa thuận với Trung Quốc trước đây. hợp tác đối với các thỏa thuận công
nhận lẫn nhau về SPS vào Phụ lục của
Hiệp định khung
Hàn Quốc đã đồng ý dành cho Việt Nam thời hạn
thực hiện Danh mục thông thường (NT) chậm hơn 6
năm so với ASEAN 6, thực hiện Danh mục Nhạy cảm • Có điều khoản về các rào cản kĩ thuật
(ST) chậm hơn 5 năm so với ASEAN 6 và được giới đối với thương mại ( TBT ) và SPS trong
hạn các mặt hàng nhạy cảm bằng 2 tiêu chí là 10%
Hiệp định về Thương mại Hàng hóa;
tổng số các dòng thuế và 25% giá trị nhập khẩu
(theo số liệu năm 2004). thành lập Tổ công tác về TBT và SPS để
xem xét các vấn đề thực thi.
Hiệp định Thương mại hàng hóa cũng đem lại một số cơ hội
nhất định cho các doanh nghiệp Việt Nam “Thị trường Hàn Quốc tuy là một thị trường phát triển với
các yêu cầu và đòi hỏi tương đối cao nhưng nhìn chung
vẫn dễ tính hơn các thị trường như EU, Mỹ hay Nhật Bản.”
Việt Nam có thể khai thác hạn ngạch Với mức thuế trong hạn ngạch 0%
thuế quan với mặt hàng thủy sản mặt (so với mức trung bình 15% ngoài
hàng xuất khẩu có kim ngạch hàng hạn ngạch) là lợi thế cho các
đầu của Việt Nam vào Hàn Quốc. doanh nghiệp ASEAN

✔ Việc tận dụng cơ hội này giúp tăng sức cạnh tranh cho Do đó, việc tăng cường quan hệ thương mại với thị trường này là
hàng thủy sản của Việt Nam xuất vào Hàn Quốc. bước chuẩn bị/tập dượt tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong
thời gian tới khi tiến sâu hơn vào các thị trường khó tính hơn.

b. Cơ hội từ thu hút Đầu tư

Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc là


nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại
1.2 Việt Nam.

• Các cam kết mở cửa thị trường rộng hơn


cho dịch vụ và đầu tư của Hàn Quốc,
Cơ hội từ thu hút cũng như các cam kết bảo hộ đầu tư,
đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư từ
Đầu tư nước này theo VKFTA sẽ là động lực để
tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc
vào Việt Nam.

Về lĩnh vực đầu tư


Việt Nam đã thành lập Bộ phận hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc
Hiện nay, các nhà đầu tư Hàn Quốc tập trung rót vốn (Korea Desk) vào tháng 11/2014.
nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Trong đó, lĩnh vực chế
Về tình hình
biến, chế tạo chiếm hơn
đầu tư của Kết quả là Hàn Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nhà đầu tư lớn
70% (hơn 57 tỷ USD) tổng
Đứng thứ hai là hoạt động kinh doanh bất động sản Hàn Quốc nhất tại Việt Nam
vốn đầu tư của Hàn Quốc
sang Việt
vào Việt Nam.
Nam Việt Nam là đối tác đầu tư ra nước ngoài lớn thứ 4 của Hàn
Tiếp theo là lĩnh vực lĩnh vực xây dựng Quốc (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hồng Kông).

Còn lại là những ngành khác


Số liệu thống kê
Theo thông tin từ Bộ Kế Hoạch và
Số liệu thống kê cũng cho thấy
Đầu tư, tính đến tháng 5/2023
Vốn đầu tư của Hàn
Quốc vào Việt Nam
Hàn Quốc có khoảng 9.666 dự án còn
hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng kí Vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam 6,1
đạt 81,5 tỷ USD tăng trưởng liên tục trong vòng 10 năm
Riêng 5 tháng đầu năm 2023, theo
qua.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch 3,8
và Đầu tư • Cụ thể, năm 2013, số vốn đầu tư Hàn
Quốc chỉ đạt 3,8 tỷ USD, nhưng chỉ sau 1
Các nhà đầu tư Hàn Quốc đã “rót” 666,52 triệu năm đã tăng gần gấp đôi, với 6,1 tỷ USD
USD vào Việt Nam, đây là số vốn đăng ký của vào năm 2014
167 dự án đầu tư mới, 122 dự án điều chỉnh
vốn và 364 dự án góp vốn, mua cổ phần của
• Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư nước
các dự án đầu tư tại Việt Nam. ngoài lớn nhất của VIệt Nam.
2013 2014
Đơn vị: tỷ USD

Không chỉ tăng trưởng nhanh, đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam còn Nếu như trước đây, các dự án đầu
có sự ổn định liên tục Không chỉ gia tăng về số lượng, tư của Hàn Quốc vào Việt Nam chủ
yếu có quy mô nhỏ và vừa, thì nay
chất lượng các dự án đầu tư của
đã xuất hiện nhiều dự án của
2015 6,72 tỷ USD Hàn Quốc cũng có sự tăng trưởng những tập đoàn hàng đầu của Hàn
Cứ như vậy giai đoạn tích cực. Quốc với những dự án có quy mô
10 năm (2013-2022), lên tới hàng tỷ USD
2016 7 tỷ USD
vốn đầu tư Hàn Quốc

2017 8,49 tỷ USD vào Việt Nam đã tăng


trưởng từ mức 3,8 tỷ
2018 7,2 tỷ USD USD lên 81,5 tỷ USD,
tăng đến hơn 20 lần.
2019 7,92 tỷ USD

Theo đánh giá của các cơ quan chức năng Cùng với đó, doanh nghiệp Hàn Quốc đã hỗ trợ doanh
nghiệp Việt Nam

Trong đó, với sự xuất hiện của


Tập đoàn Samsung, LG, các Tham gia chuỗi cung ứng Đặc biệt, với sự xuất hiện
Với tổng vốn đầu tư
toàn cầu của gần 10.000 dự án đầu tư
lớn, các doanh doanh nghiệp Hàn Quốc đã góp
nghiệp Hàn Quốc đã phần hình thành phát triển
và đang đóng góp ngành công nghiệp điện tử tại Khi đã có hơn 250 doanh nghiệp Các doanh nghiệp Hàn Quốc đã
tích cực vào tăng Việt Nam trở thành vendor cấp 1 tạo ra một lượng việc làm rất lớn
trưởng kinh tế - xã
Việt Nam, hiện ngành đã đóng
và cấp 2 cho Tập đoàn cho người lao động trong nước,
hội của Việt Nam. góp tỷ trọng gần 20% tổng giá Samsung… đóng góp tích cực vào phát triển
trị toàn ngành công nghiệp. kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Nội dung
2.1 Thách thức về phía
xuất khẩu
a. Tuy Hàn Quốc đã phải chấp nhận dành hạn
ngạch thuế quan cho một số mặt hàng thủy sản
nhưng do Hàn Quốc phải áp dụng nguyên tắc Tối
huệ quốc cho tất cả các nước ASEAN, nên các
doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức năng động
mới có thể tận dụng tối đa được các hạn ngạch
thuế quan này.

b. Hiệp định Thương mại hàng hóa tuy đã thực hiện được 17 năm nhưng vẫn
Nguyên phụ liệu dệt may
chưa cải thiện đáng kể tình trạng nhập siêu của Việt Nam đối với Hàn Quốc. Các mặt
Da giày
hàng
Máy móc thiết bị Trong khi đó, các mặt hàng
Mức nhập siêu của Việt Nam với Hàn Quốc
xuất khẩu xuất khẩu chủ yếu của Việt
luôn duy trì ở mức cao trong suốt nhiều
Điển hình như năm 2022, Hóa chất Nam sang Hàn Quốc là hàng
năm qua Việt Nam xuất khẩu sang của Hàn nông - lâm thủy sản, khoáng
Hàn Quốc 24,3 tỉ USD Sắt thép sản, thủ công mỹ nghệ, công
Theo số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch
buôn bán giữa hai nước càng tăng thì
nhưng vẫn duy trì mức Quốc chủ nghiệp nhẹ, linh kiện điện tử
nhập siêu của Việt Nam càng lớn, mặc dù nhập siêu khá cao với 37,8 tỉ Chất dẻo
v.v… có hàm lượng giá trị gia
xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng USD. yếu là tăng thấp.
đều. Máy tính và linh kiện

Ô tô, linh kiện ô tô

Thị phần của hàng


hóa Việt Nam tại
thị trường Hàn
Quốc c. Thách thức về hiệu quả hoạt động thương mại

5% Hiệu quả hội


nhập

Gặp phải sự cạnh tranh gay gắt đến từ các nước có cơ cấu xuất khẩu • Trình độ phát triển kinh tế thấp
• Trình độ khoa học và công nghệ, trình độ • Hạn chế hiệu quả của quá trình hội
tương đồng ở Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia lao động, cơ sở hạ tầng, hệ thống tài nhập của Việt Nam vào hệ thống
chính, ngân hàng, quản trị doanh nghiệp, thương mại khu vực nói chung và
mức thu nhập bình quân đầu ngời...chưa
đạt mức cao khả năng tham gia vào AKFTA nói
Với xu hướng đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam ngày càng gia tăng và riêng
các nhà máy đã đầu tư tại Việt Nam đang mở rộng quy mô sản xuất thì
nhu cầu nhập khẩu sẽ không giảm mà có nhiều khả năng tăng mạnh Việt Nam
trong thời gian tới.
c. Thách thức về hiệu quả Lợi ích Lợi ích c. Thách thức về hiệu quả Lợi ích Lợi ích
của của của của
hoạt động thương mại hoạt động thương mại

Singapore Điều này hoàn toàn có thể lý Singapore


Một số nghiên cứu đã chỉ ra giải được vì trình độ phát triển
rằng, với trình độ phát triển kinh tế thấp sẽ là rào cản
thấp như hiện nay, khi tham Thái Lan không nhỏ đối với Việt Nam Thái Lan
gia AKFTA, Việt Nam sẽ nhận tham gia vào chuỗi giá trị khu
được ít lợi ích hơn các nước vực ASEAN +3, đặc biệt là việc
có trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam
Malaysia tiếp nhận chuyển giao công Malaysia
cao hơn như: Singapore, Thái nghệ từ các nước có trình độ
Lan, Malaysia cao hơn như Hàn Quốc.

d. Thách thức trong


việc tiếp cận thị
trường Hàn Quốc Hàn Quốc còn có những quy
định rất chặt chẽ và phức tạp
về kiểm dịch đối với các mặt
• So với thị trường các nước hàng nông sản, thực phẩm
ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay như; các yêu cầu về báo cáo
Trung Quốc (gần 1.400 triệu dân)
thì thị trường Hàn Quốc được coi quá trình nuôi trồng, bảo
là tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50 quản, kiểm tra tại chỗ v.v...
triệu dân) trong khi đó yêu cầu
về chất lượng sản phẩm, tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
hay tiêu chuẩn kỹ thuật đối với
hàng hóa nhập khẩu cao hơn
nhiều so với thị trường các nước
ASEAN hay Trung Quốc

Chỉ có mặt hàng thủy sản đã đạt được sự


công nhận lẫn nhau trong việc cấp giấy
Hàn Quốc còn có những quy chứng nhận kiểm dịch.
định rất chặt chẽ và phức tạp về Các mặt hàng thực vật, thịt gia súc, gia
kiểm dịch đối với các mặt hàng cầm v.v... mới chỉ đạt được thỏa thuận
nông sản, thực phẩm như; các hợp tác kỹ thuật và trao đổi thông tin
yêu cầu về báo cáo quá trình
nuôi trồng, bảo quản, kiểm tra tại
chỗ v.v...

Hầu hết các mặt hàng rau, quả tươi (trừ Ví dụ có thể kể đến như sản phẩm lúa gạo. Nhiều lô hàng gạo
dừa, dứa, chuối) và thịt gia súc, gia cầm
vẫn chưa thể xuất khẩu sang Hàn Quốc.
xuất khẩu sang Hàn Quốc bị trả về do nhiễm các dư lượng thuốc
bảo vệ thực vật và vi phạm các yêu cầu vệ sinh an toàn thực
phẩm vượt mức giới hạn cho phép theo quy định của Hàn Quốc.
Với hệ thống bán lẻ đã được hình thành bài bản và các siêu thị có chuỗi phân phối
tương đối ổn định, việc thâm nhập vào các kênh bán hàng của Hàn Quốc là tương đối
khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, người Hàn Quốc, ngay từ
các em học sinh cũng được giáo dục đầy đủ về ưu tiên tiêu dùng hàng nội địa. Nếu
không có chiến lược tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ bán hàng, bảo đảm số lượng, thời hạn giao hàng...thì các doanh nghiệp
Việt Nam khó có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.

Thách thức đặt ra với mặt hàng nông sản Việt Nam hiện nay
chính là làm cách nào để giảm tình trạng hàng đã xuất khẩu
sang Hàn Quốc bị trả lại?.

a. Thách thức do cạnh tranh giữa các


doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
(FDI) với doanh nghiệp trong nước

Khi tham gia AKFTA, hàng rào thuế quan được


xoá bỏ. Tham gia các FTA sẽ thu hút nhiều vốn
FDI vào các lĩnh vực sản xuất. Các nhà đầu tư
nước ngoài có lợi thế về cả tài chính, công
nghệ và thị trường. Họ sẽ đầu tư vào các
ngành sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp

2.2. Thách thức đối với đầu tư nước ngoài sẽ dịch chuyển nhà máy từ nhiều
quốc gia sang các nước được đầu tư, gây ra
áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong
nước.

Ngoài những mặt hàng kể trên, một số mặt hàng sẽ không cam kết giảm
2018 2021 thuế hoặc sẽ duy trì thuế suất cao (50%) áp dụng cho các mặt hàng như
ô tô nguyên chiếc, linh kiện, phụ tùng xe đạp, xe máy, đồ điện gia dụng,
• Trong Hiệp định AKFTA • 14% tổng dòng thuế
Việt Nam cam kết xóa còn lại sẽ được giảm rượu, thuốc lá…
bỏ 86% trong tổng về 5%, cũng trong năm
dòng thuế này sẽ cắt giảm một
phần hoặc giữ nguyên
thuế suất MFN.

Tính từ năm 2015, Việt Nam xóa bỏ thuế quan cho 7366 dòng thuế (chiếm
77,6% tổng dòng thuế). Chủ yếu sẽ tập trung giảm và xóa bỏ thuế quan cho một
số ngành hàng như: sản phẩm nông nghiệp, máy móc, phụ tùng, thủy sản, hóa
chất, sắt thép…
Ngoài ra, với các cam kết về di
Với lộ trình giảm thuế theo cam kết chuyển thể nhân các doanh nghiệp
của AKFTA và những chính sách ưu Hàn Quốc có thể dễ dàng đến Việt
đãi mà Việt Nam đã và sẽ áp dụng, Nam tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ
thu hút và đầu tư vốn từ Hàn Quốc hội đầu tư mà không vướng phải các
đã tăng lên đáng kể. Nước ta đã và khó khăn từ quy định và thủ tục xin
cấp phép như trước đây. Ngoài các
đang tiếp tục tạo điều kiện cả môi
tập đoàn lớn, các doanh nghiệp vừa
trường đầu tư thông thoáng và
và nhỏ của Hàn Quốc cũng đã và
minh bạch cho các nhà tư nước đang tăng cường đầu tư tại Việt
ngoài, trong đó có các nhà đầu tư Nam, nhất là sau khi AKFTA có hiệu
Hàn Quốc. lực.

c. Thách thức trong thể chế,


b. Thách thức do các doanh luật pháp:
nghiệp từ Hàn Quốc
So với cam kết và chuẩn mực
quốc tế thì thể chế, luật pháp
có thể dễ dàng thành lập các của Việt Nam vẫn còn nhiều bất
doanh nghiệp 100% vốn nước cập, vấn đề tái cấu trúc nền kinh
ngoài hoạt động ở Việt Nam tế, cải cách doanh nghiệp nhà
và tham gia vào các lĩnh vực nước diễn ra chậm... Những vấn
hiện nay Việt Nam chưa có đề đó, đã gây khó khăn trong
thế mạnh, hoặc đang trong nền kinh tế thị trường, khiến các
nhà đầu tư khó dự đoán được
giai đoạn phát triển ban đầu.
các biến động, thay đổi.
Illustration by Smart-Servier Medical Art Illustration by Smart-Servier Medical Art

d. Thách thức trong công tác quản lý


Nội dung
Chính phủ
• Phải cạnh tranh với chính phủ các nước trong cải thiện môi trường thu hút đầu
tư, nguồn nhân lực…

Các Bộ, ngành, hiệp hội và doanh nghiệp


• Đứng trước đòi hỏi phải hiểu biết nhiều và vận dụng hiệu quả các luật lệ, quy
định kinh tế, thương mại; nghiên cứu về tập quán, văn hóa tiêu dùng, kinh
doanh của các nước; thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền để nâng
cao nhận thức người dân; và đào tạo nguồn lực tư pháp đủ mạnh để ứng phó
trong trường hợp xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế
ASEAN gồm các nền kinh tế có cơ cấu và trình Giải pháp quan trọng nhất
độ phát triển khác nhau

Nên lợi ích của AKFTA sẽ không san đều cho mọi
Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, nâng cao
thành viên hàm lượng giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm mà các doanh nghiệp
sản xuất ra.

Những nước có trình độ phát triển hơn trong


khu vực nhờ có nền tảng vững chắc về vốn và
công nghệ sẽ có nhiều cơ hội hơn Hàn Quốc còn có những quy định rất chặt chẽ và phức tạp về kiểm
dịch đối với các mặt hàng nông sản, thực phẩm như; các yêu cầu về
báo cáo quá trình nuôi trồng, bảo quản, kiểm tra tại chỗ v.v…
Các nước thành viên mới, trong đó có Việt
Nam, chắc chắn sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức bên cạnh những lợi ích thu được
từ Khu vực Mậu dịch tự do này.

Tất cả các hiệp định thương mại, bao gồm AKFTA


đi kèm với một loạt quy định và quy tắc mà các doanh nghiệp và người xuất khẩu cần nắm vững
Để cạnh tranh trên thị trường quốc tế, Việt Nam nên để có thể tận dụng các ưu đãi thương mại và đối phó với các hạn chế
tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ, cũng như thúc đẩy sáng tạo trong sản phẩm
và quy trình sản xuất.
Doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững quy định thương mại và tuân thủ các
yêu cầu về xuất khẩu và đầu tư của AKFTA và cần nắm các cam kết mở cửa
thị trường của Khu vực AKFTA.
Ngoài ra, việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển có
thể giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm và dịch vụ Doanh nghiệp có thể tránh được các sai sót trong thủ tục giúp giảm chi phí
mới, tạo sự đổi mới và cải thiện sự cạnh tranh trên thị hoạt động và đảm bảo tính hiệu quả trong kinh doanh quốc tế; tận dụng ưu
trường của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường đãi thuế do AKFTA cung cấp; tránh các vấn đề pháp lý, xử lý tranh chấp và
quốc tế. tránh các khoản phạt hoặc trừng phạt; tạo cơ hội thương mại mới và mở rộng
quy mô đầu tư trên thị trường ASEAN và Hàn Quốc.

Hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp và chính phủ là một phần quan
trọng của việc giải quyết các thách thức thương mại và đầu tư.
Các doanh nghiệp,
ngành công nghiệp Chính phủ
Nhà nước Chính phủ
cần hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các có thể cung cấp hỗ trợ và hướng dẫn cho
doanh nghiệp đáp ứng được các quy doanh nghiệp về cách tuân thủ chính sách
định và tiêu chuẩn về chất lượng, vệ và quy định thương mại; hỗ trợ doanh
sinh kiểm dịch của Hàn Quốc để gia nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp Giải quyết các thách thức thương mại và đầu tư
tăng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu thương mại hoặc đầu tư bằng cách cung
của Việt Nam sang thị trường còn rất cấp cơ hội tham gia vào quá trình giải quyết
Doanh nghiệp thường có thông tin
tranh chấp, bao gồm việc đưa ra đề xuất chi tiết về các thách thức và vấn đề Chính phủ có thể cải thiện chính
nhiều tiềm năng này. sách và quy định hoặc đàm phán
hoặc hỗ trợ tư vấn pháp lý mà họ đang đối mặt khi tham gia
vào hoạt động xuất khẩu hoặc đầu với các quốc gia đối tác để giải
tư quyết các vấn đề.
Thanks!
Do you have any questions?
youremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourwebsite.com

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and


includes icons by Flaticon and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like