You are on page 1of 26

CÔNG TY TNHH BÌNH TIÊN ĐỒNG NAI

1/1 Phạm Văn Thuận, P. Tam Hiệp, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Tel: 0613.813887 – 0613.813888 Fax: (0613) 813786
E-mail: Tongdai@-dongnai.net – Website: www. bitis.com.vn

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT


QUY ĐỊNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT – KEO DÁN.
MỤC LỤC
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CÁC HỆ KEO HIỆN CÓ CỦA CÔNG TY
A. MỤC ĐÍCH: .................................................................................................................................. 03/ 26
B. PHẠM VI ÁP DỤNG: .................................................................................................................... 03/ 26
C. ĐỊNH NGHĨA , CÔNG DỤNG, CÁCH PHA KEO VÀ CHẤT XỬ LÝ : .......................................... 04/ 26

PHẦN II:
QUY ĐỊNH CHUNG

I. Công tác kiểm tra keo – hóa chất trước khi sử dụng ............................................................. 05/ 26
II. Thao tác xử lý, thoa keo, sử dụng hóa chất và bảo quản: ..................................................... 04 -05/ 26
III. Công đoạn dán dính – ép dính: ................................................................................................. 05 - 06/ 26
IV. Công thức pha keo, nước xử lý vào định hình của các hệ keo CR và PU, quy định chung.. 06/ 26
V. Quy định chung ......................................................................................................................... 06 - 07/ 26
VI. Quy định sử dụng súng bắn nhiệt độ……………………………………………………………….07/26

PHẦN III:
LƯU TRÌNH SỬ DỤNG KEO DÁN HỆ CR & HỆ PU

I. LƯU TRÌNH KEO DÁN HỆ CR: ................................................................................................... 08/ 26


1. Lưu trình keo 405H: .................................................................................................................... 08/ 26
2. Lưu trình keo TA05: ................................................................................................................... 09/ 26
3. Quy định thời gian , nhiệt độ thùng sấy và máy ép dính hệ keo CR: 405H & TA05: ............ 10/ 26

Trang 1/ 26
MỤC LỤC
PHẦN III:

II. LƯU TRÌNH KEO DÁN HỆ PU: ................................................................................................... 11/ 26


1. Lưu trình keo U237 (NCC Thống Nhất): .................................................................................... 11/ 26
2. Quy định thời gian, nhiệt độ thùng sấy và máy ép dính hệ keo U-237: ................................ 12 - 13/ 26

PHẦN IV:
QUY TRÌNH THỰC HIỆN TẠI CÁC PHÂN XƯỞNG
I. CHUYỂN DÁN GHÉP TẤM:......................................................................................................... 14/ 26
II. CHUYỂN BỌC MẶT ĐẾ: ............................................................................................................ 15/ 26
III. CHUYỂN CHUẨN BỊ ĐẾ: ............................................................................................................ 15- 16/ 26
IV. CHUYỂN RỬA ĐẾ PU, EVA PHUN & PHYLON: ........................................................................ 16- 17/ 26
V. NĂNG LƯỢNG CHIẾU UV: ........................................................................................................ 18-19/ 26
VI. CHUYỂN HOÀN CHỈNH& ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG: .................................................................. 20-26/26

Trang 2/ 26
PHẦN I
GIỚI THIỆU CÁC HỆ KEO HIỆN CÓ CỦA CÔNG TY
A. MỤC ĐÍCH:
 Nhằm tạo sự thống nhất qui trình sử dụng keo trong quá trình sản xuất của nhà máy
 Nhằm đảm bảo độ bám dính và ổn định chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
 Phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sản xuất tại các đơn vị.
B. PHẠM VI ÁP DỤNG: Dona & Sài Gòn
1. P.VTKH-KD
2. Khối sản xuất.
3. PX.GOSTO
4. P.QLCL.
5. P.NC&PTSP.
C. ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CÁCH PHA KEO – CHẤT XỬ LÝ:
I. HỆ KEO PU :
Keo U-237 là loại keo gốc dầu sử dụng dán đế hoàn chỉnh cho giày thể thao, giày vải, sử dụng trên đế: PU, TPR, PVC, cao su, da, Eva
phun, phylon, đế bần, dép thời trang, dép Sandanl.
II. HỆ KEO CR:
1. Keo 405H sử dụng:
- Khâu cán dán, hoàn chỉnh đế, thoa keo dán thủ công, dán gia cố, dán lót đế trong vào gót chẻ, thoa keo dán lót đế trong vào lòng giày,
các công đoạn bọc mặt đế.
- Sử dụng cho vật tư màu tối : Xanh nhớt, xanh đậm, đen, nâu đậm, đỏ đậm, …..
2. Keo TA-05 sử dụng:
- Khâu cán dán, thoa keo dán thủ công,
- Chủng loại dép xốp sử dụng công đoạn dán lót lòng, dán hoàn chỉnh đế.
- Công đoạn bọc mặt đế .
- Eva dán tẩy cao su (Eva thoa keo 01 lần, tẩy cao su thoa keo 02 lần).
- Sử dụng cho vật tư màu trắng : Trắng dán với hồng lợt, xanh lá, tím lợt, ….
III. CÁCH PHA KEO – CHẤT XỬ LÝ:
- Dùng máy đánh keo hoặc dụng cụ đánh keo được trang bị tại các phòng pha keo, đánh bằng máy thì từ 12 phút, đánh bằng tay từ
35 phút.
- Sau khi cho bột B vào chất xử lý AR003AP (hay P10AB) phải lắc đều tay từ 1  2 phút, để cho bột tan hết rồi mới sử dụng.
- Dùng cốc nhựa có chia vạch hiện số liệu trên cốc để đo lường tỉ lệ % định hình vào keo hoặc vào nước xử lý tùy theo độ ẩm môi trường
theo quy định.
 Độ ẩm  70% pha chất định hình vào keo PU là 3%.
Trang 3/ 26
 Độ ẩm 70%  90% pha chất định hình vào keo PU là 4%.
 Độ ẩm 90% pha chất định hình vào keo PU là 5%.
IV. CÔNG THỨC PHA KEO, NƯỚC XỬ LÝ VÀO ĐỊNH HÌNH CỦA CÁC HỆ KEO CR VÀ HỆ PU:
1. Công thức pha keo của hệ CR & hệ PU:
1.1 Công thức pha keo hệ CR:
- Keo TA05* = TA05 + (2 - 3)% 3048 ( dùng cho vật tư màu trắng sáng).
- Keo 405H* = 405H + (2 - 3)% 3048 ( dùng cho vật tư màu tối).
1.2 Công thức pha keo hệ PU:
- Keo U237W* = U237 W + (3 - 5)%E650.
2. Công thức pha định hình vào nước xử lý:
2.1 Nước xử lý dành cho đế (tẩy) cao su, TPR( đế hộp), đế dạng tấm phải pha Bột B:
- Xử lý AR003AP/B = AR003AP + (2 - 3) % bột B ( áp dụng đối với màu đen, xám đậm, xanh đậm…..).
- Xử lý AR003AP/B = AR003AP + (1.0 - 1.5) % bột B ( áp dụng đối với màu trắng, hồng, vàng, xám lợt, xanh lá… ).
2.2 Nước xử lý dành cho vật liệu bằng da, vải được dùng như sau:
- Xử lý AL – 531Q* = AL – 531Q + (5 - 6)% F-206. (dùng cho da thường da phải được mài nhám trước khi xử lý).
F*
- Xử lý P – 135 = P – 135F + (7 - 8)% F-206.( (dùng cho da dầu phải mài nhám vật liệu trước khi xử lý).
2.3 Nước xử lý cho Eva dán với tẩy (đế) PVC, TPR, cao su, PU, Eva phun thì phải pha thêm nước định hình sau:
- Xử lý AE – 302J = AE – 302J + 2% F-206 (áp dụng cho eva màu tối).
- Xử lý AE – 302 J = AE – 302J + 2% E-650 (áp dụng cho eva màu trắng).
2.4 Nước xử lý dành cho quai Nylon, Si Nanyal:
- Xử lý P - 143F* = P - 143 F + (4 – 5)%F206.
- Xử lý P – 143 F* = P - 143 F(70%) + U-237W(30%) + 5% F-206 (áp dụng sản phẩm có vật liệu bằng Filament, dây ruban).

PHẦN II
QUY ĐỊNH CHUNG

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA KEO – HÓA CHẤT TRƯỚC KHI SỬ DỤNG:
- Thường xuyên kiểm tra tem nhãn hạn dùng trên thùng keo, hóa chất: Keo hóa chất có tem nhãn ghi ngày sản xuất trước phải ưu tiên sử
dụng trước.
- Keo hóa chất có tem nhãn còn hạn sử dụng nhưng khi mở thùng sử dụng phải kiểm tra nếu thấy các hiện tượng sau thì cũng không
được sử dụng :
 Nước xử lý: Có hiện tượng kết tủa, lợn cợn hoặc đổi màu.
 Keo: Bị vón cục hoặc đổi màu.
 Nước định hình: Có hiện tượng sánh đặc, kết tủa.

Trang 4/ 26
- Keo hóa chất có tem nhãn hết hạn sử dụng thì không được sử dụng.(Thông tin cho NVPT Keo-Hóa chất để kiểm tra thử nghiệm khi có
thông tin mới được sử dụng)
II. THAO TÁC XỬ LÝ, THOA KEO, SỬ DỤNG HÓA CHẤT VÀ BẢO QUẢN:
1. Dụng cụ:
- Sử dụng vải trắng, kẹp gỗ.
- Thố đựng keo và xử lý bằng sành hoặc sứ.
- Bàn chải có tay cầm bằng nhựa, cọ có tay cầm bằng gỗ, không được sử dụng dụng cụ kẹp vải, bàn chải có thành phần kim loại.
2. Thao tác xử lý , thoa keo:
- Dùng cọ hoặc kẹp vải nhúng nước xử lý quét đều và đủ trên bề mặt vật liệu cần xử lý (Không đươc xử lý sót và đọng hoá chất trên sản
phẩm).  Sau khi xử lý bề mặt sản phẩm phải được sấy khô mới được thực hiện công đoạn tiếp theo.
- Khi thoa keo phải thoa đủ, đều và mỏng trên bề mặt cần dán dính của sản phẩm  Sau khi thoa keo bề mặt sản phẩm phải được sấy
khô mới được thực hiện công đoạn tiếp theo.
3. Nước vệ sinh sản phẩm:
- Sử dụng nước vệ sinh PC–XH để vệ sinh.
- Nước vệ sinh P-107 dùng để vệ sinh cho đế Phylon, Eva hoặc Eva phun trước khi xử lý VX – 3A để chiếu UV.
- Nước MEK dùng để ngâm cọ, bàn chải và xử lý đế PU trước khi phun sơn.
4. Cách thức sử dụng & bảo quản dụng cụ, keo, hóa chất:
- Keo, nước xử lý và mủ Latex trước khi sử dụng phải lắc đều và kiểm tra ngoại quan, màu sắc của hóa chất trước khi sử dụng.
- Các dụng cụ đựng keo, xử lý phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng và có tem nhãn hoá chất rõ ràng.
- Vải dùng thoa xử lý chỉ sử dụng trong vòng 30 phút phải thay vải mới.
- Nước xử lý và keo dán sử dụng trên băng chuyền trong thời gian 01 giờ thì phải thay thố và keo, hóa chất mới.
- Keo được bơm trực tiếp trong hệ thống bình khép kín thì được sử dụng trong vòng 6 tiếng.
- Keo, hóa chất sau khi pha đựng trong thùng kín chỉ sử dụng trong vòng 02 giờ
- Bàn chải, cọ quét keo được sử dụng trong thời gian 01 giờ phải thay mới.
- Bàn chải, cọ được bảo quản trong nước MEK hoặc nước P-107.
- BTP sau khi xử lý được sử dụng trong thời gian 04 giờ, sau thời gian trên phải cho xử lý lại và được bảo quản, không được để bụi bám
vào bề mặt đã xử lý.

III. CÔNG ĐOẠN DÁN DÍNH – ÉP DÍNH:


1. Công đoạn dán dính:
- Keo bề mặt sản phẩm phải được sấy khô trước khi dán dính.
- Phải dán dính ngay khi BTP vừa ra khỏi thùng sấy. nhiệt độ bề mặt BTP trước khi dán phải đảm bảo ≥ 45oC.
- Sản phẩm sau khi dán đế phải được ép dính (không để quá 60 giây) và phải lắp đặt thùng sấy gia nhiệt tại các chuyền dán đế.
- Không được để chồng lên nhau.
Trang 5/ 26
- Bề mặt sản phẩm có thoa keo không để tiếp xúc với thành băng chuyền.
2. Công đoạn ép dính:
- Trước khi ép dính phải lót giấy than ở giữa sản phẩm và khuôn silicol để ép dính kiểm tra lực ép, bề mặt ép của sản phẩm trước khi sản
xuất đại trà.
- Trên giấy than phải ghi đầy đủ thông tin như: Mã hàng( tên Bitis, tên Khách Hàng), lực ép(kg/cm2), thời gian ép (giây), ngày ép, cở số,
tên chuyền và phải có xác nhận của CBQL, nhân viên KSQT P.QLCL.
- Thời gian và sản phẩm cần phải ép kiểm tra giấy than:
 Khuôn silicol mới phải thực hiện ép kiểm tra đủ cỡ số và số lượng khuôn mở mới đạt mới cho sản xuất.
 Đầu giờ mở máy để sản xuất (Sáng và chiều).
 Khi đổi mã mới hoặc khuôn mới.
- Khi ép máy bốn chiều phải thưc hiện chỉnh máy như sau:
 Ép từ dưới lên.
 Ép mũi gót.
 Ép hông trong ngoài.
 Khi ép dính phải đảm bảo có lực nhún, lực nâng (thời gian của lực nâng là 3 giây).
- Máy ép dính 2 chiều phải được canh chỉnh theo qui định và chêm máy như sau:
 Mâm ép phía trên phải được lót Eva có độ cứng lớn hơn 65 shore C.
 Mâm ép phía dưới phải được lót bằng thớt dập.
 Eva chêm độ ngóc mũi và Eva lót dép khi dập phải có độ cứng lớn hơn 65 shore.
- Máy ép dính phải được vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra các đường ống thủy lực không để rò rỉ dầu nhớt.
IV. QUY ĐỊNH CHUNG:
- ( * ) là dấu hiệu để biết keo, xử lý đã pha định hình.
- (  ) là dấu hiệu dung sai cho phép.
- Keo, nước xử lý của nhà cung cấp nào thì sử dụng bột B, và định hình của nhà cung cấp đó.
- Các loại vật liệu có độ bám dính không đạt, vật liệu có in lụa, Si kim tuyến xuống chân gò khi sản xuất phải sang dấu, mài nhám trước
khi xử lý thoa keo, khi mài sử dụng bánh mài tay, nhám mài A-100 để quấn bánh mài.
- Công đọan dán đế, quai Eva có đắp bằng si: xử lý đắp si P - 203FZ, không xử lý Eva.
- Chân quai bằng Eva xử lý AE – 302J*.
- Các công đoạn sử dụng keo 405H, TA-05 đều phải pha định hình 3048 (Trừ công đoạn dán thủ công tại khâu May).
- Công đoạn bọc mặt đế, các công đoạn sử dụng máy lăn keo thì pha 2% định hình 3048, thao tác thoa bằng tay pha 3% định hình 3048
vào hệ keo 405H, TA-05.
- Khi quét xử lý AR-003AP/B bị lem ra ngoài thì dùng nước xử lý PM vệ sinh lại chổ lem đó (vệ sinh cho tất cả các màu đế trừ đế màu đen
của ĐH nội tiêu).
Trang 6/ 26
- Tẩy cao su tấm (sử dụng cho Eva phun) phải cho mài nhám tấm 2 lần trước khi dập, vệ sinh sạch bụi trước khi xử lý.
- Tẩy cao su tấm sau khi dập đồng đôi thực hiện mài tại khâu hoàn chỉnh, phải xịt sạch bụi, đóng trong bao hoặc thùng kín, sử dụng trong
vòng 7 ngày. Sau 07 ngày phải thực hiện mài lại.
- Đế Eva phun sử dụng cho GTT cao cấp phải được mài nhám từ miệng đế xuống lòng đế là 20 mm trước khi xử lý chiếu UV. Khi mài sử
dụng máy mài ngang, bánh mài da.
- Các loại đế hộp sau khi xử lý đế phải được úp xuống để nước xử lý còn động bên trong lòng đế chảy ra ngoài (gồm đế PU, những dạng
đế có nhiều lỗ….)
- Trên một băng chuyền chạy đồng thời 02 hệ keo CR (405H & TA05) và keo PU (U – 237W) thì thực hiện theo thời gian của hệ keo PU.
- Thiết bị và cách đo nhiệt độ thùng sấy:
 Để đo nhiệt độ sấy của đơn hàng nội tiêu, ĐH SNS, ĐH Clarks: dùng súng để bắn.
 Khoảng cách súng bắn sản phẩm là 250 300mm, BTP vừa mới tới biên tấm chắn nhiệt là bắn tia hồng ngoại vào sản phẩm có
hóa chất để kiểm tra.
- Công đoạn xử lý:
 Chuyền hoàn chỉnh, chuẩn bị đế khi xử lý nước chiếu UV thì phải dùng đèn ánh sáng tím để kiểm tra.
- Da lộn, da nhung không mài nhám.
- Các phòng pha keo phải trang bị đồng hồ đo nhiệt độ và độ ẩm môi trường.
V. QUY ĐỊNH SÚNG BẮN NHIỆT ĐỘ.
1. Cách sử dụng súng bắn nhiệt độ.
- Thời gian sấy, lưu hoá hoặc qua thùng lạnh: tính từ lúc BTP – TP bắt đầu đi vào tấm chắn nhiệt thùng sấy cho đến khi vừa đi ra khỏi
tấm chắn nhiệt thùng sấy thiết bị vận hành.
- Kiểm tra nhiệt độ thùng sấy trước khi thả bán thành phẩm.
- Khoảng cách từ đầu súng đến bề mặt bán thành phẩm sấy là 250 300mm
- 2 tiếng phải đo lại nhiệt độ bán thành phẩm 1 lần
- Súng bắn phải có hiệu chuẩn đảm bảo độ chính xác (1 năm hiệu chuẩn 1 lần và có tem hiệu chuẩn)

PHẦN III
LƯU TRÌNH SỬ DỤNG KEO DÁN HỆ CR VÀ HỆ PU
I. LƯU TRÌNH KEO DÁN HỆ CR:
1. Lưu Trình Keo 405H: Sử dụng keo cho sản phẩm màu tối (màu đen, xanh đậm, đỏ, tím……)

Trang 7/ 26
1.1 Đối với nhà máy Dona

Si PU P – 203FZ ,PC-XH

Si, Nhựa PVC,


PU P – 203FZ
Sấy Sấy Eva pha cao su
Keo 405H* AE – 302J vệ sinh P-107
Eva AE – 302J

Sấy
Quai Nylon, Si
Nanyal Xử lý P-143F*
(Nếu cần)
Dán Ép
Giấy, si nhung,
dính
nguyên phụ liệu
dệt (vải, thun, tricot
…..)

1.2 Đối với nhà máy Sài Gòn

Da ruột , da sơn
(mài nhám mặt
da sơn )

Eva pha cao su


Eva ép giả
Keo 405H* EP 101
Eva có độ shoer C
trên 60 shore

Giấy, si nhung,
nguyên phụ liệu Dán Ép dính
dệt (vải, thun, tricot
…..)

Trang 8/ 26
2. Lưu Trình Keo TA05: Sử dụng keo cho sản phẩm màu sáng (trắng, hồng, vàng, xanh lợt, xám lợt…..) .
2.1 Đối với nhà máy Dona

Si PU PC-XH
Eva pha cao su
AE – 302J VS P-107
Si, Nhựa PVC,
PU P – 203FZ
Keo TA05*
Xử lý Cao su
AE – 302 *J AR003AP/B (Mài Nhám)
Eva

Dán Ép
Quai Nylon Xử lý P-143F* dính
(Nếu cần)

Giấy, nguyên phụ


liệu dệt (vải, thun,
tricot …..), si
nhung

Trang 9/ 26
2.2 Đối với nhà máy Sài Gòn.

Da ruột , da
sơn (mài
nhám mặt da
sơn )

Eva pha cao su


Eva ép giả
EP101 Eva có độ shoer C
trên 60 shore
Simili U505
Keo TA05*
Xử lý P10AB Cao su
Nhựa PVC, PU U505 (Mài Nhám)

Dán Ép Xử lý P10AB


Quai Nylon Xử lý P-143F* Đế bần
(Nếu cần) dính

Giấy, nguyên phụ


liệu dệt (vải, thun,
tricot …..), si
nhung

Trang 10/ 26
3. Quy định thời gian, nhiệt độ thùng sấy và máy ép dính của hệ keo CR (405H & TA-05):

Thùng sấy Nhiệt độ Thời gian Thời gian và lực


Các công đoạn Ghi chú
Thời gian sấy sấy (oC) sấy/ 1 mét ép dính

Thùng 2m
(48  64 giây) Xử lý quai, xử lý
1 mét = Máy 02 chiều:
mặt đế, thoa keo 50  5oC
lần 01 bắt quai 28  4 - Áp lực ép:
Thùng 2,5m (giây) 30- 45 Kg/ cm2.
(60  80 giây) (Tùy theo tính chất - Khi điều chỉnh nhiệt độ sấy phải quan sát hiện tượng
mã hàng mà điều khô keo và sự biến dạng của BTP để tăng giảm
chỉnh áp lực ép cho nhiệt độ cho phù hợp.
Thùng 3.0 m
phù hợp) - Nhiệt độ áp dụng trên bề mặt vật tư sấy.
(72  96 giây)
- Thời gian ép: - Đối với các trường hợp đặc biệt hoặc các yêu cầu
Thoa keo lần 02, 5 6 giây. của Khách hàng. Quy trình keo và nhiệt độ sấy được
xử lý đế. 1 mét = (Tính từ lúc đèn thể hiện trong QTCN.
Thùng 4.0 m
(96  128 giây)
Dán nhiễu. 50  5oC 28  4 báo thời gian ép
Thoa keo dán đế (giây) sáng lên và kết
Dán chỉ, gót + tẩy thúc lúc đèn tắt)
Thùng 5.0 m
(120  160 giây)

II. LƯU TRÌNH KEO DÁN HỆ PU:


1. Lưu Trình Keo U237* (NCC Thống Nhất):
Sử dụng cho giày thể thao, mẫu của khách hàng Clarks, dép thời trang nữ, Sandal nội tiêu (đế da, PVC, PU, TPR, Nhựa, Cao Su, Eva
phun, phylon) và Sandal của khách hàng SNS.

Trang 11/ 26
Si PU (NCC
Sanyard, Trường Sấy Rửa + Xử lý Đế Eva phun
Xử lý P-CXH* Xử lý AE-
Hân, Trạm Liên Lạc) 302J* Oza

Xử lý AE-302J* Đế Eva
Si (PVC, Cao Su
Nubuck, PU…)
Nhựa:PU,PVC, Xử lý P-203Fz
Si Thịnh Quốc,
Xử Lý AR-03AP/B - Đế Cao Su
Si Phú Lâm
(mài nhám),
Sấy Sấy - Đế TPR
KEO U237W*
Eva Các Loại Xử lý AE-302J* (Thoa 2 lần)
- Eva phun
Chiếu UV (mài nhám)
Sấy - Phylon
Quai NyLon, vải
chất liệu Nilon,
Si Nanyal, Dây Xử lý P-143F* Gót rời APS.
Filamet Xử lý P-203Fz đế nhựa, đế
Dán 
PU, nhựa
Ép dính PVC

Da (mài nhám), Xử lý AL-531Q*( Da


vải Canvas, vải, thường, thun, vải) Xử lý da dầu P-135F*
Xử lý da dầu P-135F* Sấy Đế da
thun thường Xử lý da AL-531Q*

Sấy
Giấy, Si nhung, Xử lý AR003AP/B Vệ sinh P – 107 Đế bần
nguyên phụ liệu
dệt ( satin tricot,
thun …)

Trang 12/ 26
2. Quy định thời gian, nhiệt độ sấy và máy ép dính hệ keo U-237W*:
Băng chuyền 1 tầng Băng chuyền 2 tấng
Hóa chất
Nhiệt độ Thùng sấy, thời gian Nhiệt độ sấy Thời gian và lực ép dính Ghi chú
sử dụng Thùng sấy, thời gian
sấy (oC) (1 mét = 60  4 giây) (oC)
- Đối với các khuôn
Nước xử  Máy 02 chiều: có rãnh chân quai
lý: 1. Dép eva phun: - Thùng 1.5 mét để bắt quai ngoài
- AE-302J (1 mét = 30  4 giây) 84  96 giây. 55 50C (VD: mã DYB050,
- Áp lực ép:30  45 Kg/Cm2(Tùy
-AR- - Thùng 2 mét:52  68 giây. DYB048, DDB033,
theo tính chất mã hàng mà điều
003AP/B - Thùng 2.5 mét:65  85 giây. DDB036) phải mài
chỉnh áp lực ép cho phù hợp)
- P-203Fz - Thùng 3.0 mét:78 102 giây - Thời gian ép: 810 giây. nhám rãnh chân
- P-107 - Thùng 5 mét:130  170 giây. 55 50C  Máy 04 chiều:
quai trước khi xử lý,
- AL-531Q* 2. Đế PU: chiếu UV.
- P-135F* (1 mét = 37  4 giây). - Áp lực ép: 30  45 Kg/Cm2 (Tùy
- Oza - Thùng 2 mét:66  82 giây. - Thùng 1.5 mét - Đối với mẫu của
0 theo tính chất mã hàng mà điều khách hàng
- P-143F* - Thùng 2.5 mét:82  102 giây. 84  96 giây. 60 5 C
chỉnh áp lực ép cho phù hợp). Decathlon thì thực
- Thùng 3.0 mét:99 123 giây
- Thời gian ép:10  12 giây hiện theo tiêu
- Thùng 5.5 mét:181  225
giây (áp dụng đối với đế bần, TPR, PVC, chuẩn ép dính và
nhiệt độ sấy của
3. Đế cao su, TPR, PVC, cao su, eva phun, phylon, da).
- Thoa 60 50C khách hàng.
phylon, … - Thời gian ép: 8  10 giây
keo lần (nhiệt độ sấy
(1 mét = 39  4 giây) (áp dụng đối với đế PU, Eva).
01: của đế cao
- Thùng 2 mét:70 86 giây.
U-237W* - Thùng 2.0m su, TPR tầng  Máy ép toàn phần :
- Thùng 2.5 mét:87  107 giây. 60 50C - Thời gian ép dính cài đặt như
- Thùng 3.0 mét:105 129 giây 112  128 giây đế).
55 50C sau:
- Thùng 5.5 mét: 192  236
giây (nhiệt độ sấy
của đế Eva,

Trang 13/ 26
phylon tầng
đế).
60 50C + Xả dầu trên: 2,5 3 giây
(nhiệt độ sấy + Xả dầu dưới: 0.5 1 giây
của tầng mũ + All time (tổng thời gian):
quai) 5  6,5 giây
- Thoa Lực tổng: 40 kg/ cm2
keo lần - Thùng 2.0m
02: 60 50C
112  128 giây  Áp lực ép dính:
U-237W*
16 20 kg/ cm2
 Lưu ý: Máy ép dính 2 chiều và 4
chiều thời gian ép tính từ lúc đèn
báo thời gian ép sáng lên và kết
thúc lúc đèn tắt.

PHẦN IV
QUY TRÌNH THỰC HIỆN TẠI CÁC XƯỞNG
I. CHUYỀN DÁN GHÉP TẤM:
Thùng sấy 2.5 mét Thùng sấy 4 mét
Dán dính
Xử lý BTP Nhiệt độ: 5050C Lăn keo BTP Nhiệt độ: 5050C
BTP
Thời gian: 60  80 giây Thời gian: 96  128 giây

Trục cán
dính

Trang 14/ 26
II. CHUYỀN BỌC MẶT ĐẾ:
1. Lưu trình keo:
2. keo (Xử lý) Thùng sấy 2 mét Thùng sấy 2 mét
Lăn Dán lót lòng
Nhiệt độ: 5050C Lăn keo mặt đế Nhiệt độ: 5050C
Mặt đế + lót lòng lên mặt đế
Thời gian: 48  64 giây Thời gian: 48  64 giây

Thùng sấy 2 mét


Qua trục Thoa keo phần Qua trục Dán mặt đế lên
Bọc mặt Nhiệt độ: 5050C
cán biên bọc mặt cán bọc mặt đế
Thời gian: 48  64 giây

2. Tất cả các mã sản phẩm có công đoạn bọc mặt đế, bọc gót rời hoặc dán lót lòng phải sử dụng keo 405H*. Đối với trường hợp mẫu
có bọc mặt bằng vải hoặc lưới màu trắng thì sử dụng keo TA-05*.
3. Keo 405H, TA-05 sử dụng cho khâu bọc mặt đế pha định hình theo tỉ lệ 2% định hình 3048.
4. Công đoạn bọc mặt đế có dập rãnh chân quai (bắt quai trong), phải xử lý Eva mặt đế trước khi lăn keo.
5. Công đoạn bọc mặt đế có mặt ép dấu chân phải xử lý Eva mặt đế trước khi lăn keo.
III. CHUYỀN CHUẨN BỊ ĐẾ XƯỞNG DÉP -SANDAL
1. Công đoạn dán gia cố mặt đế:

Thùng sấy 2 mét


Gia cố, mặt đế Thoa keo gia Nhiệt độ: 5050C Dán dính gia Cán dính
cố + mặt đế. Thời gian: 48  64 giây cố và mặt đế

2. Công đoạn dán các chi tiết Eva:

Thùng sấy 3 mét Thùng sấy 3 mét


Lăn keo Dán dính
Xử lý BTP Nhiệt độ: 5050C Nhiệt độ: 5050C
(quét keo) BTP
Thời gian: 72  96 giây Thời gian: 72  96 giây

Ép dính 2 chiều:
Thời gian: 5  6 giây Trang 15/ 26
Áp lực: 35  45kg/ cm2
3. Công đoạn dán tẩy cao su:

Thùng sấy 2 mét Xử lý chỉ Eva (gót lạng) Thùng sấy 2.5 mét
Tẩy cao su & chỉ Xử lý tẩy Nhiệt độ: 5050C Thoa keo tẩy cao su Nhiệt độ: 5050C
Eva (gót chẻ Eva) cao su Thời gian: 48  64 giây (lần 01) Thời gian:60  80 giây

Ép dính 2 chiều: Thùng sấy 5 mét


Thời gian: 8  10 giây Dán chỉ Eva (gót Nhiệt độ: 5050C Thoa keo tẩy cao su (lần 02)
Áp lực: 40  45 kg/ cm2 lạng) lên tẩy cao su Thời gian: 120  160 giây Thoa keo chỉ Eva (gót lạng)

IV. QUY ĐỊNH CHIẾU UV:


1. RỬA ĐẾ
a.Chuyền rửa đế Eva phun & Phylon: Quạt thổi:
Nhiệt độ: 50 + 50C
Dép Eva phun, đế Rửa Tổng thời gian: 150 giây 180 giây
Eva phun, phylon Nhiệt độ: 45+50C ( Thời gian đế đi vào đến lúc ra)
(Điều chỉnh đồng hồ trên máy: 30.0  28.0)

a. Nước để rửa sử dụng nước lạnh sạch.


b. Đối với chủng loại BTP màu sáng phải cho thay nước rửa mới trước khi rửa.
c. Nước để rửa sau 04 giờ phải thay mới  BTP sau khi rửa phải sấy khô và được bảo quản trong thùng hoặc trong bao sạch.
d. Bồn chứa nước rửa phải được vệ sinh trước khi thay nước mới.
e. Đối với Eva phun của công ty ép, đế Phylon ép ngoài và ép trong công ty thì rửa đế (Đế Eva phun ép ngoài thì không rửa
và yêu cầu NCC đế rửa, trường hợp NCC không có máy rửa thì PNC&PTSP phải thông tin cho các đơn vị có liên quan để
biết rửa đế phải thể hiện rõ trong QTCN).
f. Khoảng cách đề BTP qua máy rửa BTP dưới khâu PU:
 Đối với BTP rửa có thành đế Đế phải thả ngang trên băng chuyền rửa có khoảng cách 5 cm giữa các chiếc , để nước rửa
vào bên hông của thành đế.
 Đối với BTP rửa trong lòng đếcho thả đế trên băng chuyền rửa sát nhau.
2. Chuyền Chiếu UV Eva Phun, Phylon, đế Eva:
- Đối với đế Eva phun và Phylon phải chiếu UV.
- Áp dụng cho các mã Sandal nội tiêu có sử dụng mặt hoặc đế Phylon, Eva phun, dép Eva phun có công đoạn bắt quai dán đế.
Trang 16/ 26
- Kiểm tra thông số theo thông số chiều dài của khách hàng hoặc theo rập kiểm trước 5-10 đôi đạt thì mới chiếu đại trà, không đạt thì giảm
xuống theo thông số dung sai quy trình.
- BTP sau khi xử lý lần 2 phải được kiểm tra lại dưới đèn tím, nếu bị sót nước xử lý phải cho xử lý lại.
- Khi thực hiện sản xuất thử phải căn chỉnh năng lượng đúng theo quy định nếu bị co rút, biến dạng mới giảm năng lượng xuống từng nấc
một và ghi nhận thông số đó khi thử nghiệm độ bám dính đạt thì lấy thông số đó ghi vào quy trình công nghệ cho sản xuất đại trà.
- Khoảng cách đề BTP qua máy chiếu UV:
 Đối với BTP chiếu UV có xử lý ngoài thành đế Đế phải thả ngang trên băng chuyền chiếu có khoảng cách 10 cm giữa các chiếc,
để ánh sáng chiếu đủ vào bên hông của thành đế.
 Đối với BTP chiếu UV chiếu trong lòng đế cho thả đế trên băng chuyền chiếu sát nhau.
- Kiểm tra các vị trí của bóng đèn chiếu UV:
Khi thay bóng đèn chiếu UV phải kiểm tra thực tế & điều chỉnh các vị trí bóng đèn chiếu UV cho hạ thấp xuống phù hợp:
X.SD+X.GIÀY ngang mức độ 2 (tính từ dưới lên), nghiêng vào trong 30 độ, bóng dọc mức 3 (tính từ dưới lên) căn độ sáng bóng đèn
chiếu vào thành băng chuyền 10=>15mm,
X.DÉP-SD ngang mức 7(tính từ dưới lên) nghiêng vào trong 60 độ, dọc mức 5 (tính từ dưới lên) căn độ bóng đèn chiếu vào thành băng
chuyền 10=>15mm-> P.NC&PTSP sẽ ban hành qui định chiếu UV.
- Các máy không có chức năng điều chỉnh ánh sáng mạnh yếu thì sản xuất bình thường theo mức năng lượng đã quy định trên. Trong
trường hợp năng lượng chiếu theo quy định mà bị biến dạng thì giảm dần từng nấc mức năng lượng 0.01 J/cm2 đến khi BTP không bị
biến dạng nhưng vẫn đảm bảo năng lượng nằm trong quy định. Nếu BTP tiếp tục bị cong vênh, biến dạng thì liên hệ P.NC&PTSP để
điều chỉnh, xác định lại mức năng lượng phù hợp với chủng loại BTP đang phát sinh.
- Lưu trữ kho :Nước xử lý VX-3AH sử dụng để chiếu UV phải đựng trong bình màu đen hoặc màu xanh.
- Công đọan xử lý phải dùng đèn tia cực tím để kiểm tra.
- Máy chiếu UV phải được tháo ra vệ sinh và lau bóng đèn 1 tuần / 1 lần.
- Thời hạn sử dụng bóng đèn neon chiếu UV là 1000 giờ.
- Năng lượng máy chiếu UV phải được kiểm tra trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất cứ 2 giờ phải được kiểm tra 1 lần. Khi đổi
mẫu, đổi màu có sử dụng mức năng lượng khác thì phải thực hiện kiểm tra năng lượng máy chiếu UV lại.
- Các sản phẩm chiếu UV 2 mặt: Lần chiếu thứ 1 phải đánh dấu mặt đã chiếu, để nguội từ 05 – 10 phút sau đó mới chiếu mặt còn lại.
- BTP sau khi chiếu UV phải được để trong thùng kín hoặc để trong bao đen. Khi vận chuyển, xử lý, thoa keo, dán dính tuyệt đối phải sử
dụng bao tay, khi cầm bán thành phẩm không được cầm trực tiếp vào mặt đã chiếu UV.
- BTP sau khi được chiếu phải được đóng dấu hoặc ghi ngày tháng chiếu UV.
- Hạn sử dụng của bán thành phẩm sau khi chiếu UV: 03 ngày kể từ ngày đóng dấu trên sản phẩm(Sau thời gian quy định trên thì phải
tiến hành chiếu UV lại từ đầu).

Trang 17/ 26
-
Đế Eva Thùng sấy22.5 mét Thùng sấy 4 mét
Kiểm tra Vệ sinh
Phun, phylon Nhiệt độ: 5050C
Xử lý (lần 01) Nhiệt độ: 5050C
thông số P – 107 VX-3AH
Thời gian: 6072 giây Thời gian: 80 96 giây

Thùng sấy 5 mét


Thùng lạnh Nhiệt độ: 5050C Kiểm tra BTP Xử lý (lần 02)
Đóng mọc
Nhiệt độ: 200C Thời gian: 100120 giây bằng đèn tím VX-3AH
BTP đạt ≤ 300C

Kiểm tra Làm mát


Máy chiếu UV Nhiệt độ BTP Đóng bao
thông số
đạt ≤ 400C

V. NĂNG LƯỢNG MÁY CHIẾU UV.


1. Năng lượng máy chiếu UV: Mức năng lượng áp dụng chung cho tất cả các chủng loại của GTT cao cấp, Decahtlon, Clarks và các
đơn hàng nội tiêu khác:

NĂNG LƯỢNG MÁY CHIẾU UV Ghi Chú


Đặc điểm Màu khác: đen, nâu, Khi sản xuất thử phải lấy chuẩn năng lượng này để chiếu
Màu trắng xanh, hồng, xám, đỏ và ghi nhận lại thông số
... Trong trường hợp chiếu sản phẩm bị co rút hoặc không
Năng lượng máy dính thì tăng giảm năng lượng theo từng mục là 0.01J/
chiếu: J/ cm2 0.640 ± 0.020 J/ cm2 đến khi thử nghiêm đạt thì ghi nhân lại và cho vào
0.580 ± 0.020J/ cm2
cm2 quy trình công nghệ.

 Máy: CM – A5, 2015 – 10, TWN32103 sử dụng ánh sáng yếu cho tất cả các khách hàng.
 Máy : CM – A5, 2006 – 5, TWN21493 sử dụng ánh sáng mạnh áp dụng cho GTT cao cấp, còn khách hàng Clarks, SNS và nội tiêu
( trừ GTT cao cấp) thì sử dụng ánh sáng yếu.

Trang 18/ 26
2. Chuyền xử lý Oza (áp dụng đối với đơn hàng nội tiêu):
- Phạm vi áp dụng : Dép Eva phun nội tiêu dạng quai nhỏ, mỏng dễ co rút khi chiếu UV, dép có dán đệm lót lòng có bản quai không
chiếu UV, thực hiện theo quy trình như sau:

Sấy 2.5 mét.


Xử lý
Nhiệt độ: 550C  600C
Dép Eva phun Dầu Oza
Thời gian: 65 85 giây

- BTP Khi xử lý Oza phải dùng bàn chải, cọ, vải xử lý chà mạnh tay và không để đọng hóa chất, không để hóa chất Oza lem ra khỏi định vị
quét keo.
- BTP xử lý Oza khi qua sấy tuyệt đối phải khô và phải đóng trong thùng hoặc để trong bao nylon đen, không được cho BTP tiếp xúc trực
tiếp với ánh sáng mặt trời và bám bụi bẩn. Sau khi xử lý Oza phải sử dụng trong 03 ngày, quá thời gian trên phải cho xử lý lại.
4. Chuyền chuẩn bị của Sandal: Công đọan dán tem trang trí, đệm lót lòng ( Xương cá):
a. Lưu trình thực hiện keo dán

Thùng sấy 2 mét Thùng sấy 3 mét


Tem trang trí, lót
Xử lý Nhiệt độ: 5050C Thoa keo Nhiệt độ: 5050C
lòng & Mặt đế
Thời gian: 48  64 giây Thời gian: 72  96 giây
Eva, đệm lót lòng

Ép dính 2 chiều:
Dán tem TT,
Thời gian: 8  10 giây
lên mặt đế
Áp lực: 40  45kg/ cm2

b. Tem trang trí, lót lòng, mặt đế có màu sáng (màu xám lợt, xanh mi nơ, hồng, trắng…) sử dụng keo TA05 .

Trang 19/ 26
5. Chuyền chuẩn bị của GTT:
a. Lưu trình keo dán
Thùng sấy 2.5 mét Thùng sấy 3 mét
Tẩy cao su & Thoa keo đế Eva phun
Xử lý tẩy cao su Nhiệt độ: 55 50C Nhiệt độ: 60 50C
đế Eva phun (phylon) + Tẩy cao su
Thời gian: 100120 giây Thời gian: 120144 giây
( phylon)

Ép dính toàn phần:


Thời gian: 5  6.5 giây
Áp lực: 40  45 kg/ Thùng sấy 4 mét
cm2 Nhiệt độ: 60 50C Thoa keo đế Eva
Hoặc phun ( phylon) +
Thời gian: 160192
Máy ép 4 chiều: Dán đế với tẩy giây Tẩy cao su
Thời gian: 10  12 giây
Áp lực: 50 kg/ cm2

VI. CHUYỀN HOÀN CHỈNH:


1. Hoàn chỉnh xưởng Dép- Sandal→
a. Lưu trình keo mẫu có quai hậu

Thùng sấy 2.5 mét Thùng sấy 2.5 mét


Xử lý mặt đế Eva Nhiệt độ: 5050C Thoa keo chân
quai mũi + mặt đế Nhiệt độ: 5050C Bắt quai mũi
Thời gian: 60  80 giây Thời gian: 60  80 giây

Thùng sấy 3 mét Thoa keo chân


Xử lý đế Eva + Bắt quai Nhiệt độ: 5050C Xỏ quai hậu
chân quai hậu quai hậu + mặt đế
Thời gian: 72  96 giây

Thùng sấy 3 mét Thùng sấy 5 mét Ép dính 2 chiều:


Thoa keo mặt Dán mặt đế Thời gian: 8  10 giây
Nhiệt độ: 5050C Nhiệt độ: 5050C
đế + đế lên phần đế Áp lực: 30  35 kg/ cm2
Thời gian: 72  96 giây Thời gian: 120  160 giây

Trang 20/ 26
b. Lưu trình keo mẫu không có quai hậu

Thùng sấy 2.5 mét Thùng sấy 3 mét


Xử lý mặt đế Eva Nhiệt độ: 5050C Thoa keo chân
quai + mặt đế Nhiệt độ: 5050C Bắt quai
Thời gian: 60  80 giây Thời gian: 72  96 giây

Thùng sấy 5 mét Thùng sấy 3 mét Xử lý đế Eva,


Thoa keo mặt
Nhiệt độ: 5050C Nhiệt độ: 5050C chân quai
đế + đế
Thời gian: 120  160 giây Thời gian: 72  96 giây

Ép dính 2 chiều:
Dán mặt đế Thời gian: 8  10 giây
lên phần đế Áp lực: 30  35 kg/ cm2

c. Lưu trình keo dán chuyền hoàn chỉnh xưởng Dép-sandal (chủng loại Dép xốp):

Thoa keo chân Thùng sấy 3 mét


Thoa keo chân Thùng sấy 3 mét
quai + mặt đế Nhiệt độ: 55  60OC
quai + mặt đế Nhiệt độ: 55  60OC
Thời gian: 72  96
Thời gian: 120  160 giây
giây

Ép dính 2 chiều: Dán mặt đế


Thời gian: 5  6 giây lên phần đế
Áp lực: 40  45 kg/ cm2

Trang 21/ 26
d. Lưu trình keo Chuyền hoàn chỉnh (Dép Eva phun:DEM043, DEM053, DEM049…..)

Xử lý dầu Oza mặt Thùng sấy 2.5m Thoa keo mặt


Thùng sấy 2.5 mét
đế vị trí dán tem , Nhiệt độ: 60650C Xử lý mặt đế, tẩy đế + tẩy đế +
Nhiệt độ: 60650C
Thời gian: 65 85 giây đế , tem trang trí tem tt(lần 1)
Thời gian: 6585 giây

Thùng sấy 5 mét Thoa keo mặt Thùng sấy 3 mét


Nhiệt độ: 60650C đế + tẩy đế + Nhiệt độ: 60650C
Thời gian: 130170 giây tem tt(lần 2) Thời gian: 78102 giây

Dán tẩy cao Ép dính 2 chiều:


su lên mặt đế Thời gian: 8  10 giây
Áp lực: 30 35kg/ cm2

2. Lưu trình keo Chuyền hoàn chỉnh sandal:


Thùng sấy 22.5 mét Thùng sấy 3 mét
Nhiệt độ: 55 50C Nhiệt độ:60±50C
Xử lý quai Thời gian đế: cao su, TPR, Thoa keo Thời gian đế: cao su, TPR, PVC, Bắt quai
& mặt đế PVC, Phylon: 70107 giây. bắt quai Phylon : 105 129 giây
Thời gian đế PU:66102 giây Thời gian đế PU.: 99123 giây

Thùng sấy 2.5 mét Thùng sấy 22.5 mét


Nhiệt độ: 60 50C Nhiệt độ: 60±50C
Thoa keo mặt đế Thời gian đế : cao su, TPR, PVC, Xử lý chân
Thời gian đế: cao su TPR, PVC, & đế quai & đế
Phylon:87107 giây Phylon…..: 70-107giây
(Lần 1)
Thời gian đế PU,: 82102 giây

Ép dính 4 chiều:
Thùng sấy 5-5.5 mét - Áp lực: 35  40 kg/ cm2
Nhiệt độ: 60 50C - Thời gian ép: 10  12 giây (áp
Thoa keo mặt đế & đế Thời gian đế: cao su, TPR, PVC, Dán mặt đế dụng: đế cao su, TPR, PVC, Eva
(Lần 2) Phylon ….: 175195 giây lên phần đế phun, phylon…..)
- Thời gian ép: 8  10Trang 22/ 26
giây (áp
dụng đối với đế PU, Eva)
a. Mẫu có đệm lót lòng công đọan bắt quai vật tư bằng si khi bắt quai thì sử dụng keo U-237W* thoa keo 01 lần (Áp dụng trên chủng
loại Sandal)
b. Vật tư thun cá sấu, lưới, vải jean, kaki, satin, da, ….khi bắt quai phải quét keo U-237W* (2 lần) (Áp dụng trên chủng loại Sandal).
c. Mẫu của khách hàng Clarks công đọan bắt quai sử dụng keo U237W* để bắt quai (quét 2 lần keo).

d. Mẫu Sandal, GTT của khách hàng Clarks, SNS, sau khi dán đế  ép dính phải chuyển sản phẩm qua thùng lạnh (nhiệt độ 0 
50C, thời gian 8  10 phút).

3. Chuyền hoàn chỉnh GTT.


a. Lưu trình keo Chuyền hoàn chỉnh (công đoạn gò mũ quai)

Ép lạnh định hình


Hâm nóng mũ quai (phía gót) Nhiệt độ khuôn lạnh: < 50C Thoa mủ Latex Thùng sấy 3 mét
Để mũ quai
Nhiệt độ: 125  50C Nhiệt độ đo định hình khi
lên giá mũ quai + giấy gò Nhiệt độ: 80  50C
Thời gian: 20  35 giây ép : < 400C. + last Thời gian: 120144 giây
Kiểm tra t0 tại vị trí viền cổ
trong: ≤ 350C
Thời gian: 20  30 giây

Thùng lưu hóa Mài chân KCS


Nhiệt độ: 55  50C quai kiểm tra Gò hậu Gò hông Gò mũi
Thời gian: 240  300 giây

b. Giày may Strobel (có gò mũi):


Trang 23/ 26
Ép nóng định hình Ép lạnh định hình
Định hình có sợi vải : Nhiệt độ khuôn : < 50C.
Hâm nóng mũ quai t0 80  1000C. Thời gian: 20  30 giây
Nhiệt độ : 125  50C Nhiệt độ đo định hình Để mũ quai May Strobel mũ
Định hình không có sợi
Thời gian: 20  35 giây vải : t0 60  800C. khi ép : < 37  390C. lên giá quai với đế trung
Thời gian: 20  35 giây Kiểm tra t0 tại vị trí viền
cổ trong: ≤ 350 C.

Xông hơi mũ quai


Thoa mủ Latex Cột dây Kiểm tra –
Nâng hậu Nông last Nhiệt độ: 115  50C
mũ quai + giấy gò giày chỉnh sửa
Thời gian: 10  15 giây

Thùng sấy 3m Thùng lưu hóa


KCS Mài chân
Nhiệt độ: 80  50C Gò mũi Nhiệt độ: 55  50C
kiểm tra quai
Thời gian: 120144 giây Thời gian: 240  300 giây
c. Giày may Strobel (không gò mũi)
Ép nóng định hình Ép lạnh định hình
Hâm nóng mũ quai Định hình có sợi vải : Nhiệt độ khuôn : < 50C.
Nhiệt độ : 125  50C t0 80  1000C. Thời gian: 20  30 giây Để mũ quai May Strobel mũ
Thời gian: 20  35 giây Định hình không có sợi Nhiệt độ đo định hình lên giá quai với đế trung
vải : t0 60  800C. khi ép : < 37  390C.
Thời gian: 20  35 giây Kiểm tra t0 tại vị trí viền
cổ trong: ≤ 350 C.

Thùng lưu hóa Xông hơi mũ quai


KCS Cột dây Kiểm tra – Nông
Nhiệt độ: 55  50C kiểm tra Nâng hậu Nhiệt độ:115  50C
Thời gian: 240300 giây giày chỉnh sửa last
Thời gian: 10  15 giây
Lưu ý:
- Khi nông last phải nâng hậu liền (không được để last đè lên phần hậu của mũ quai).

Trang 24/ 26
- Cho thực hiện mài si phần mũi đối với các mẫu GTT nội tiêu có sử dụng si của NCC Deawon, Nanya có đế vớt mũi như đế DEV015/
DRB022, DEV017/ DRB024, DTR004, DTR013, DTR039, DTR040, DTR041; DPU-102, đế Eva. Khi mài sử dụng bánh mài tay, nhám
mài A-100 để quấn bánh mài.
- Công đọan kẻ định vị quét keo tùy theo vật tư, mẫu mà sử dụng viết bạc hoặc viết lông bay để kể định vị.
- Công đoạn kẻ định vị quét keo tùy theo vật tư, mẫu mà bố trí công đọan kẻ định vị trước hoặc sau thùng hút chân không.

d. Lưu trình keo chuyền hoàn chỉnh (công đoạn hoàn chỉnh – thành hình):

Sấy 2 mét:
Nhiệt độ đế cao su, TPR...:
Sấy 1.5 mét: 60  50C.
Nhiệt độ: 5550C Thoa keo đế Nhiệt độ đế phylon: 55 50C Thoa keo đế
Xử lý đế Thời gian: 84  96 giây lần 01 lần 02
Kẻ định vị Thời gian: 112  128 giây
quét keo Xử lý mũ Sấy 1.5 mét: Thoa keo mũ Sấy 2 mét: Thoa keo mũ
quai Nhiệt độ: 5550C quai lần 01 Nhiệt độ sấy: 60 50C quai lần 02
Thời gian: 84  96 giây Thời gian: 112  128 giây

Sấy 2 mét:
Nhiệt độ đế cao su, TPR...:
Thùng lạnh: 60 50C
Sản phẩm đạt yêu cầu khi Nhiệt độ đế phylon: 55 50C
nhiệt độ đáy Last phải  40oC Máy ép 4 chiều: Băng chuyền
Áp lực: 35  40 kg/cm2 Dán mũ Thời gian: 112  128 giây
(đo bằng nhiệt kế hồng ngoại gia nhiệt:
Thời gian: 10  12 giây quai lên đế
sau khi sản phẩm được tháo Nhiệt độ: 50 50C Sấy 2 mét:
ra khỏi Last) Nhiệt độ sấy: 60 50C
Thời gian: 4-5 phút Thời gian: 112  128 giây

Trang 25/ 26
VII. ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG:
 Trường hợp có yêu cầu sử dụng keo, nước xử lý, hoặc các phát sinh trái với quy định phải được xác nhận của P.NC&PTSP
 P.NC&PTSP thực hiện tải vào QTCN cho từng mã sản phẩm.
 LSX01: Ngày 23-04-2019 ,các văn bản có nội dung trái với quy định này đã ban hành trước đây được hủy bỏ.

P. NC&PTSP BAN CN NVPT

Họ & tên : Lê Trung Hưng Họ & tên : Hoàng Thái Sơn Họ & tên : Nguyễn Thanh Hoài
Ngày : 23/04/2019 Ngày : 23./04./2019 Ngày : 23/ 04./2019

Trang 26/ 26

You might also like