You are on page 1of 2

Ách nghịch

Thể: Khí cơ uất trệ


a. Căn cứ biện chứng
(1) Tiếng nấc liên tục: thực chứng, khí nghịch (vị, phế)
- thường do tình chí không thoải mái dụ phát hoặc là do bệnh nặng thêm: khí
cơ uất trệ không thông => khí trệ (can khí uất, khí trệ)
(2) Ngực sườn chướng đầy: khí trệ (can, phế)
- vùng bụng bĩ đầy: khí trệ (trung tiêu)
- ợ hơi: vị khí nghịch
- biếng ăn : mộc thừa thổ, tỳ khí hư
- sôi bụng: khí trệ ở trung tiêu, phong khí thúc sang
- trung tiện được thì dễ chịu: khí cơ của dương minh khai thông
(3) Rêu lưỡi trắng mỏng: thiên hàn thấp (tỳ)
- mạch huyền: can, phong, thực
Chẩn đoán:
1. âm dương: âm thịnh dương bệnh (hàn làm khí trệ, khí nghịch)
2. khí huyết: khí trệ, khí nghịch, khí hư
3. tam tài: tại trung, tại thượng, tại hạ
4. tạng phủ:
Dương minh khí trệ, khí nghịch
Thái âm khí hư thiên hàn
Quyết âm mộc uất, đởm nhiệt
Phế khí nghịch
6. lục khí: phong, hàn (ĐK cần: tân, ôn)
7. thất tình: uất
8. Bản bệnh: lý thực hàn.
Tiêu lý hư hàn, lý thực nhiệt
9. a.cơ chế bệnh: tình chí uất ức, khí cơ bất lợi không thông, hoành nghịch
phạm vị, vị mất hòa giáng, vị khí thượng nghịch động cách, phế khí không túc
giáng => phát ách nghịch
b. Phép trị: Sơ can giải uất, giáng nghịch chỉ ách
c. Phương dược:

Sài hồ Sơ can giải uất


Chỉ xác
Hương phụ
Uất kim
Mộc hương Hành khí, thông đại tiện
Binh lang
Đinh hương Giáng khí, chỉ ách
Thị đế
Bạch truật Kiện tỳ

You might also like