You are on page 1of 3

Chợ tết

Pauxtopki từng cho rằng: “văn học đối với tôi là hiện tượng đẹp đẽ nhất thế
giới”. có lẽ là như vậy thật, bởi những giai điệu mà văn chương mang đến thật sự
khác biệt. Có khi nó làm con người ta buồn rầu thê thảm lắm, có khi nó lại ánh lên một
sức sống mới, một niềm vui mới, tuy nho nhỏ nhưng tràn ngập sự sống quanh ta.
Chắc có lẽ vì văn học bắt nguồn từ cuộc đời. Đó là cách mà những giai điệu đời sống
được cất lên, những tiếng lòng nghẹn ngào được tuôn trào thành lời thành văn, điể
rồi những độc giả như chúng ta lại một lần đắm chìm và say mê nó đến lạ lùng. Cũng
gióng như cách mà nhà văn Nguyễn Minh Châu đã hiến bạn đọc bồi hồi khi đưa ta đến
với thế giới của xúc cảm mà ở noi đó ta bắt gạp một nhân vật tên Định trong tác phẩm
“Chợ tết”, là một chàng trai sống tình cảm, tinh tế có những cảm xúc bồi hồi khi trở về
chính quê hương của mình.
Thật khoa ngoa khi nói rằng nhà văn Nguyễn Minh Châu là một trong những cây
bút hiện thực xuất sác nhất của nền văn học Việt Nam, bởi lẽ những tư tưởng tiến bộ
cùng phong cách nghệ thuật độc đáo nơi ông đã tạo nên những tác phẩm trở thành
tượng đài bất hủ đối với nên văn chương nước nhà như:Chiếc thuyền ngoài xa, Cửa
sông, Mảnh đất tình yêu,…song, những tác phẩm của ông lại gắn bó mạnh mẽ việc
khám phá, đi tìm những hạt sạn ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. Và tác phẩm
Chợ Tết, được sáng tác vào năm 11/1987, in trong tap chí quân đội số 2 năm 1988, là
một trong những tác phẩm suất sắc nhất của ông khi viết về một xã hội ngưng đọng,
nói mà con người, các thế hệ cứ luân hồi chuyển kiếp với cái nghèo bủa vây.
“Chợ tết” kể về nhân vật D(inh sau một lần nhận được bức thư của ông anh họ,
hay còn được người ta gọi là Lão đất từ quê, Định quyết định trở về nơi chôn nhau cắt
rốn của mình sau bao năm sống xa quê. Vừa về, Định đã gặp lại Tề trong khu chợ, cũng
là người mà Định chắc như đinh rằng sẽ lấy làm vợ nếu không có họ hàng. Định được lão
Đấy dắt về thăm nhà, tại đây anh cũng được ngắm nhìn lại quang cảnh quen thuộc của
căn nhà. Cả hai anh em ngồi nhậu với nhau, rồi Định hỏi thăm tình hình cuộc sống anh
mình, đời sống xóm giềng, hỏi về Tề, về chú Lưu và về cuộc sống quê hương. Sau bữa
nhậu, Định theo chân lão Đất ra chợ để hối thúc bà con họp chợ. Trong chuyến đi này,
Định xúc động khi nh2in cảnh quê và lặng lẽ chiêm nghiệm ra nhiều sự thật về cái quê
mình.
Có nhà phê bình từng cho rằng: “Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự
kiện diễn ra có phần bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc
sống con người.” Và cách mà Nguyễn Minh Chau tạo nên một cuốn phim mà ở đó tình
huống là một chàng trai trở về qu sau bao năm, các anh đối xử với anh học và mọi
người. Chính cái tình huóng này đã làm nổi rõ phẩm chất ở anh, đó là Định là một người
sống rất tình cảm và có cảm nhận vô cùng tinh tế.(không đuổi theo Tề, từ chối Kim khi
được rủ về nhà chơi, hỏi thăm chú lưu)
Bạch Cư Dị cũng từng nói rằng :“Cảm động lòng người trước hết
không gì bằng tình cảm và tình cảm là cái gốc của văn chương.” Và đến
với “Chợ Tết”, ta cảm nhận rõ cái làm nên cái gốc của tác pgẩm đó chính là
tình cảm chân thành mà Định đã dành cho quê mình.( anh Thanh trong dưới
bóng hoàng lan.)
Trong tác phẩm sống mòn của nhà văn Nam Cao, cũng đã từng có
câu nhận định như thế này: “Đau đớn thay cho những kiếp sống muốn
cất cánh bay cao nhưng lại bị cơm áo ghì sát đất…” và trong hoàn cảnh của
mảnh đất quê hương Định, đây có lẽ là một câu cảm nhận rất đúng. Chính
Định cũng cảm thấy vậy, bên cạnh tình yêu quê hương, anh cũng không thể
phủ nhận rằng đó là một xã hội quây quẩn với một nỗi bu6òn của cái nghèo.
Đọc đến đây, cái sự tù túng của xã hội này lại khiến tôi nhớ đến tác phẩm Chí
Phèo, đó cũng là một xã hội nghèo khổ với cái quanh quẩn của tầng tầng lớp,
Chí Phèo chết đi, lại có Chí con xuất hiện, cụ Bá Kiến dù chết đi, lý Cường
cũng sẽ tiếp quản những công cuộc áp bức bóc lột kiếp người nông dân. Quả
thật chẳng khác gì với cái quê của Định, Kim cô bé với nụ cười tỏ nắng, dáng
vẻ hồn nhiên ấy cũng từng gi6óng Tề hồi nhỏ, và rồi liệu số phận của Kim có
giống mẹ nó, sẽ cưới chồng, sẽ vì manh áo mà đói khổ,có được chồng yêu
thương không hay tlại giống Tề, bị chồng vũ phu đây, quả thật là một xã hội
nghèo khổ, tù túng và mãi không thoát ra được.
3. Đánh giá:
Nội dung:
Nghệ thuật:
Đúng như Pauxtopxki từng nói: “Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm”. Bụi vốn
nhỏ bé, dễ lẫn, nhạt nhòa,.Nhưng bụi vàng thì khác, nhỏ bé nhưng không dễ lẫn. Bụi
vàng, nhỏ bé nhưng lấp lánh ánh sáng. Bụi vàng, nhỏ bé nhưng quý giá. Và bụi vàng
trong tác “Chợ tết” là những chi tiết đắt giá, lấp lánh ánh màu của sự sống.. ta thấy đó, từ
những chi tiét nhỏ bé của mầm sống, kết hợp với khả năng phân tích diễn biến tâm lý
nhân vật tinh tế và sử dụng ngôn ngữ đời thường, và dung dị nhưng lại có sự chọn lọc kỹ
lưỡng.đi cùng là cốt truyện đơn giản nhưng đã khắc hoa rõ nét diễn biến, tâm lý nhân vật
và thông điệp mà truyền muốn truyền tải, từ đó, Nguyễn Minh Châu đã tạo tác nên một
bức chân dung về anh thanh niên, người hiểu rõ giá trị quê hương và có niềm mong muốn
tha thiết sâu sắc cuộc sống một ngày đổi mới, quê hương một ngày hạnh phúc hơn

You might also like