You are on page 1of 7

1.

Tài khoản điều chỉnh giảm:


- TK 214: là điều chỉnh giảm trong tài khoản chính đi kèm với nó. – hao mòn tài sản cố định
HM TSCD: Khi phát sinh tăng -> ghi bên có
Khi phát sinh giảm -> ghi bên nợ
Bút toán trích khấu hao:
Nợ TK 641,642
Có TK 214
Ví dụ 10:
Công ty A mua 1 chiếc máy in trị giá 800 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 50 triệu. 1/7/N
máy đã sẵn sàng sử dụng, cty đã đưa vào hoạt động. Biết máy có thời gian sử dụng hữu ích là
10 năm. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Yêu cầu: Lập bút toán trích khấu hao của chiếc máy vào năm 2009, 2010, 2018, 2019 và
phản ánh lên TK 214 cho các năm đó.
- Nguyên giá của chiếc máy in: Giá gốc: 850tr = giá mua + chi phí thu mua
- 850:10 = Hao mòn tài sản cố định
- Bút toán trích khấu hao của năm N+1, N+2…
Nợ TK 642: 85tr
Có TK 214: 85tr
- Bút toán trích khấu hao của năm N: (do chỉ sử dụng nửa năm)
Nợ TK 642: 85tr : 2= 42,5tr
Có TK 214: 85tr : 2= 42,5tr
- Bảng cân đối kế toán
31/12/N 31/12/N+1 31/12/N+2
TSCĐHH 850 850 850
Hao mòn TSCĐHH -42,5 -85+-42,5 -85x2+ -42,5
Giá trị còn lại 807,5 722,5 637,5
2. Tài khoản lưỡng tính
Người bán Người mua
KH ứng trước KH ứng trước Ứng trước cho người bán
(Nợ phải trả) (tài sản)

KH trả sau Phải thu khách hàng Phải trả người bán
(tài sản) 131 (nợ phải trả) 331
TK 131: Phải thu khách hàng
Khi DN là người bán
Bán chịu cho KH (tài sản) KH trả trước tiền hàng (npt)
- Khi DN bán chịu - Khi nhận tiền
Nợ TK TK 131Phải thu Nợ TK 111,112
Có TK 511 Có TK 131 ƯT
Có TK 3331
- Khi KH trả tiền - Khi thực hiện nghĩa vụ với KH
Nợ TK 111, 112 Nợ TK 131 ƯT
Có TK 131PT Có TK 511
Có TK 3331
KHÔNG ĐƯỢC BÙ TRỪ 2 BÊN NỢ CÓ CỦA TK 131
Ví dụ 11:
1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 550 triệu đồng
Nợ TK131PT 550M
Có TK511: 500M
Có TK 3331: 50M
2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNH
Nợ TK112: 550M
Có TK131PT: 550M
Y/C: định khoản nếu bạn là cty A
3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH
Nợ TK112 330
Có TK131UT 330
4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 330 triệu cho công ty B. tiền hàng trừ vào tiền
ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán 550 triệu)
Nợ TK131UT 330
Có TK511 300
Có TK 3331 30
Y/C: định khoản nếu bạn là cty A
TK 331: PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Khi DN là người mua:
Mua chịu hàng Trả trước cho người bán (tsan)
Định khoản
- Khi mua hàng: - Khi DN trả trước:
Nợ TK151,152,156… Nợ TK 331TT
Có TK 331PT Có TK 111, 112
- Khi trả tiền Khi nhận hàng
Nợ TK 331PT Nợ TK 156
Có TK 111, 112 . Có TK 331TT
Ví dụ 11:
1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 550 triệu đồng
2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNH
Y/C: định khoản nếu bạn là cty B
3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH
4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 330 triệu cho công ty B. tiền hàng trừ vào
tiền ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán 550 triệu)
Y/C: định khoản nếu bạn là cty B
CHƯƠNG 4: HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG DOANH
NGHIỆP
1.Nghiệp vụ huy động vốn
- Có 2 loại vốn: Vốn góp CSH và vốn vay
+ CHS: góp vốn bằng tiền mặt, tài sản, TGNH – ghi NỢ TK111, 112,211,156…
Ghi CÓ TÀI KHOẢN NV KINH DOANH: TK411 – ghi giá trị là giá trị của số vốn góp
+ Vốn vay: Ghi nợ TK111,112
Ghi CÓ TK341, Gía trị ghi vào gốc vay
2. Nghiệp vụ mua sắm tài sản
Giá gốc: Giá mua ban đầu = {Giá hóa đơn + Giảm giá và chiết khấu TM + Thuế không được
hoàn lại (thuế nhập khẩu, thuế TTDB, thuế GTGT theo pp trực tiếp)} + {Chi phí trong quá
trình thu mua (chi phí vận chuyển, bốc đỡ + chi phí kho hàng + chi phí lắp đặt + chi phí môi
giới)}
Ghi nhận giá mua: NỢ TK 152,153,156,121…
NỢ TK133
GHI CÓ TK111,112,331
Ghi nhận chi phí thu mua: NỢ TK 152,153,156,121…
NỢ TK133
GHI CÓ TK111,112,331
VÍ DỤ 1:
1.1.
3. Tính giá vật tư, hàng hóa tự sản xuất
- Trị giá thành phẩm nhập kho
- TRỊ GIÁ THÀNH PHẨM NHẬP KHO = TRỊ GIÁ SP DỞ DANG
ĐẦU KỲ + CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ - TRỊ GIÁ SP DỞ
DANG CUỐI KỲ
CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ = CHI PHÍ NGUYÊN VẬT
LIỆU TRỰC TIẾP + CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP + CHI
PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

VD2: CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ = 150+70+50+30 = 300


TRỊ GIÁ THÀNH PHẨM NHẬP KHO = 200+300-100 = 400TR
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẬP KHO: 600TR:1000 = 0,4M

4.1. Bút toán chi phí lương


Nợ Tk641,642
- Lợi nhuận gộp: chưa trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp, là doanh thu – giá vốn.
3.2 Phương pháp tính giá vốn hàng bán
VD: Đầu kì mua vào bút vàng, đỏ, đen với giá lần lượt 3-4-5k. 10/1 bán ra 2 chiếc bút
với giá 10k/cái.
Tính giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán
Doanh thu = 10*1 = 10
Giá vốn hàng bán = (3 + 4 +5) chia 3 = 4
Lợi nhuận gộp = 10-4=6

a. Phương pháp thực tế đích danh


Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho
Bán bút vàng 3 4+5
Bán bút đỏ 4 3+5
Bán bút đen 5 3+4
b. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO = First in first out)
- Giá trị của hàng tồn kho cuối kì phản ánh sát với giá trị thị trường
- Căn cứ vào lô hàng của ngày nào
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho
Bút của ngày 1/1 3 4+5

c. Phương pháp bình quân gia quyền


Giá trị trung bình của hàng trong kho
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho
Giá trị bình quân: = (3+4+5)/3 = 2*4
Ví dụ 3:
Nhập trước xuất trước
Ngày Nhập Xuất Tồn
1/1 100x5 = 500
30/1 50x6=300 Tồn kho = 100x5 =
500
50x6= 300
15/1 30x7 = 210 100 sp giá 5 = 500
50 sp giá 6 = 300
30 sp giá 7 = 210
17/1 100 sp giá 5 30 sp giá 6
20 sp giá 6 30 sp giá 7
20/1 50 sp giá 8 = 400 30 sp giá 6
30 sp giá 7
50 sp giá 8
28/1 20 x 6 = 120 10 x 6 = 60
30 giá 7
50 giá 8
Tổng giá trị hàng tồn
Tổng giá trị hành kho = 670
xuất kho = giá vốn
hàng bán = 740
Bình quân gia quyền
Ngày Nhập Xuất Tồn
1/1 100x5 = 500
10/1 50x6=300 Tồn kho = 100x5 =
500
50x6= 300
15/1 30x7 = 210 100 sp giá 5 = 500
50 sp giá 6 = 300
30 sp giá 7 = 210
Giá trị trung bình =
100x5+ 50x6 +
30x7 / 100 + 50 + 30
= 5.61
=> Giá trị trung
bình= 180x5.61
17/1 120 x 5.61 = 673,2 60x5.61 = 336,8
20/1 50x8 = 400 Giá trị trung bình
= 110 x 6.7= 736,8
28/1 20 x 6,7 = 134 10 x 6 = 60
30 giá 7
50 giá 8
Tổng giá trị hàng tồn
Tổng giá trị hành kho = 602,8
xuất kho = giá vốn
hàng bán = 673,2 +
134
Giá vốn hàng bán nhập trước xuất trước < bqgq => lợi nhuận x
BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH CUỐI KÌ
1. Thông tin cơ bản
Tại sao? Để ghi nhận doanh thu và chi phí đúng kỳ
Khi nào? Cuối kì, trước khi lập BCTC
Làm như thế nào? Điều chỉnh 1 TK ở trên BCĐKT và 1TK trên

2. Các dạng bút toán điều chỉnh


Doanh thu Doanh thu chưa thực hiện: Thu tiền trước khi doanh thu được ghi nhận
VD: tiền thuê nhà (chủ nhà)
Doanh thu, thu nhập dồn tích: Thu tiền sau khi doanh thu được ghi nhận
VD: dịch vụ du lịch, dịch thuật, xây dựng ,…

Chi phí Chi phí trả trước: tiền chi ra trước khi ghi nhận chi phí
VD: tiền nhà, học phí, tiền điện thoại trả trước
Chi phí phải trả: tiền chi ra sau khi chi phí được ghi nhận
VD: tiền điện nước, tiền điện thoại trả sau

You might also like