You are on page 1of 3

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

(Đề thi có 03 trang) NĂM HỌC 2022-2023


Môn: Vật Lí 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:…………………………......................................... Mã đề: 201


Số báo danh:……………………………..........................................
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo gọi là
A. dự đoán kết quả đo. B. sai số ngẫu nhiên.
C. phép đo gián tiếp. D. phép đo trực tiếp.
Câu 2. Vôn kế ở hình bên có giới hạn đo là
A. 3 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 1 V.

Câu 3. Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của
A. chuyển động. B. vận tốc. C. thời gian. D. quãng đường.
Câu 4. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường tròn. B. đường xoáy ốc. C. nhánh parabol. D. đường thẳng.
Câu 5. Gia tốc trong chuyển động biến đổi có đơn vị là
A. m/s. B. m/s2. C. m.s. D. m.s2.
Câu 6. Cho đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Đoạn đồ thị biểu diễn cho
chuyển động thẳng nhanh dần đều là
v(m / s)

N
M
Q
O P
t(s)
A. MN. B. NO. O C. OP. D. PQ.
Câu 7. Môn học nào được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ?
A. Vật lí. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Toán học.
Câu 8. Độ dịch chuyển
A. là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động.
B. có độ lớn bằng quãng đường đi được của vật.
C. cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. có giá trị luôn dương.
Câu 9. Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực F1;F2 và F3 . Điều kiện để vật ở trạng thái cân bằng là
A. F1  F2  F3 . B. F1 + F2 + F3 = 0.
C. F1  F2  F3 D. F1  F2  F3  0 .
Câu 10. Trên hình vẽ là các dụng cụ chính dùng để đo gia tốc rơi tự do. Số (1) và (4)
tương ứng là
A. công tắc và nam châm điện.
B. đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
C. cổng quang điện và nam châm điện
D. đồng hồ đo thời gian hiện số và nam châm điện.
Câu 11. Trong thí nghiệm đo tốc độ tức thời của vật chuyển động thẳng, đồng hồ đo thời
gian để ở chế độ MODE
A. A hoặc B . B. A  B . C. A  B D. T.

Trang 1/3 - Mã đề 201


Câu 12. Biển báo mang ý nghĩa là
A. lối thoát hiểm. B. phải rời khỏi đây ngay.
C. phòng thực hành ở bên trái. D. lối đi vào phòng thí nghiệm.
Câu 13. Rơi tự do là một chuyển động
A. thẳng đều. B. thẳng chậm dần đều.
C. thẳng nhanh dần. D. thẳng nhanh dần đều.
Câu 14. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng vectơ?
A. Tốc độ. B. Vận tốc. C. Gia tốc. D. Độ dịch chuyển.
Câu 15. Trong công thức tính vận tốc tức thời của chuyển động thẳng chậm dần đều v  v 0  a.t , thì
A. a luôn dương. B. a luôn âm.
C. tích số a.v luôn dương. D. tích số a.v luôn âm.
Câu 16. Đơn vị của lực là
A. niutơn (N). B. mét (m).
C. mét trên giây (m/s). D. mét trên giây bình phương (m/s2).
2h
Câu 17. Trong bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g  2 . Sai số tỉ đối của phép đo
t
trên tính theo công thức
g h t g h t g h t g h t
A.  2 . B.  2 . C.  2 . D.   .
g h t g h t g h t g h t
2
Câu 18. Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, lấy g = 10m/s . Thời gian để vật rơi đến mặt đất là
A. 5s. B. 2s. C. 3s. D. 4s.
Câu 19. Khi dùng vòi nước tưới cây, người ta thường điều chỉnh hướng của vòi theo phương xiên góc  với
phương nằm ngang. Nếu bỏ qua mọi lực cản,  phải bằng bao nhiêu để các tia nước phun ra xa nhất?
0 0 0 0
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 20. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ).
Quãng đường đi được của vật bằng
A. 8 m. B. 2 m.
C. 5 m. D. 3 m.
Câu 21. Trong các biểu thức mô tả độ dịch chuyển d theo thời gian t dưới đây, biểu thức nào biểu diễn cho
một chuyển động thẳng biến đổi đều?
0, 2 0, 2
A. d  B. d  0, 2t 2 C. d = 0,2t D. d 
t2 t
Câu 22. Để tra đầu búa vào cán, nên
A. đập mạnh đầu búa vuông góc với tường. B. đập mạnh cán búa xuống đất.
C. đập mạnh đầu búa xuống đất. D. đập mạnh cán búa vuông góc với tường.
Câu 23. Bạn An đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC. Biết bạn An đi đoạn đường AB bằng 300 m hết
4 phút, đoạn đường BC bằng 400 m hết 6 phút. Vận tốc trung bình của bạn An khi đi từ nhà đến trường là
7 5
A. m/s. B. m/s.
6 4
5 2
C. m/s. D. m/s.
6 3

Trang 2/3 - Mã đề 201


d
Câu 24. Hình bên là đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của ô tô chuyển động 4
3
thẳng theo một hướng xác định. Ô tô đi với tốc độ lớn nhất trên đoạn
2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 1
t
Câu 25. Có hai kết luận sau: 0
(1) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì anh ta sẽ bị chúi đầu về phía trước.
(2) Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, ta kết luận quyển sách không chịu tác dụng của lực nào.
Chọn phương án đúng.
A. Kết luận (1) đúng, kết luận (2) sai. B. Kết luận (1) sai, kết luận (2) đúng.
C. Cả hai kết luận đều sai. D. Cả hai kết luận đều đúng.
Câu 26. Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng dần đều vận tốc. Sau 20 s, ô tô
đạt được vận tốc 15 m/s. Chọn chiều chuyển động là chiều dương thì gia tốc của ô tô có giá trị bằng
A. 2,5 m/s2. B. - 2,5 m/s2. C. - 0,25 m/s2. D. 0,25 m/s2.
Câu 27. Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s, nước sông chảy với vận tốc 1,0 m/s về phía
Đông. Độ lớn vận tốc tổng hợp của vận động viên là
A. 2,70 m/s. B. 0,70 m/s. C. 1,97 m/s. D. 1,37 m/s.
Câu 28. Cho hai lực cùng phương, ngược chiều có độ lớn lần lượt là 15N và 8N. Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. 10 N. B. 23 N. C. 7 N. D. 17 N.
Phần II: Tự luận KHÔNG CHUYÊN (3 điểm)
Câu 1. Một ô tô đang chạy với tốc độ 54 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô
chạy thẳng chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 250 m thì tốc độ của ô tô chỉ còn 5 m/s.
a. Hãy tính gia tốc của ô tô.
b. Xe mất thời gian bao lâu để dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh?
Câu 2. Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả bóng
chày được ném theo phương ngang, lực cản không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s2.
a. Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu?
b. Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
Câu 3. Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như hình vẽ.
Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối
lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.

Câu 4. Hai vật chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển - thời gian được
biểu diễn như hình vẽ. Xác định vận tốc của vật 1 so với vật 2.

------------- HẾT -------------


- Học sinh không được sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử khi làm bài.
- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích thêm.

Giáo viên coi kiểm tra ký tên:……………………

Trang 3/3 - Mã đề 201

You might also like