You are on page 1of 11

12/4/2023

LICERIA COMPANY

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA


Về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam
giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến 2045
(Ban hành tại Quyết định 1121/QĐ-TTg ngày 25/09/2023 của Thủ tướng Chính phủ)

PGS.TS. Lương Ngọc Khuê

Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Cục trưởng Cục QLKCB - Bộ Y tế,
Phó Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống kháng thuốc

Hà Nội, 5-6/12/2023

01. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

02. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA

03. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


NỘI DUNG
TRÌNH BÀY

1
12/4/2023

Kháng thuốc là mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển trên toàn cầu. Đòi hỏi
01
1. hành động đa ngành khẩn cấp để đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững

Sự cần Tổ chức Y tế thế giới đã tuyên bố kháng thuốc là một trong 10 mối đe dọa
02
thiết hàng đầu sức khỏe công cộng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt.

xây
dựng
Việc sử dụng sai và lạm dụng thuốc là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát
03 triển của vi sinh vật kháng thuốc.

Chiến
lược 04
Kết quả triển khai Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc 2013-
2020, khoảng trống, tồn tại (tóm tắt trong Video hành trình 10 năm)

Kế hoạch hành động toàn cầu về phòng, chống kháng thuốc

1. Nâng cao nhận 4. Tối ưu hoá sử 5. Phát triển đầu tư


2. Củng cố kiến thức 3. Giảm mắc mới dụng thuốc kháng bền vững để phòng,
thức và hiểu biết về
và bằng chứng nhiễm trùng vi sinh vật chống AMR
AMR

• IPC trong chăm • Tính đến nhu cầu tất


• Truyền thông • Giám sát • Y tế
sóc y tế cả các nước

• Phòng ngừa tại • Tăng cường đầu tư


• Giáo dục • Nghiên cứu
cộng đồng • Sử dụng trong vào sáng chế thuốc
thú y và nông mới, công cụ chẩn
• Thú y: Phòng và nghiệp đoán, vắc xin và các
• Đào tạo can thiệp khác
kiểm soát

2
12/4/2023

03.
02.
Kế hoạch,
NỘI DUNG CƠ Nhiệm vụ nguồn lực
01. và tổ chức
BẢN CỦA và giải thực hiện
pháp Chiến
CHIẾN LƯỢC Mục tiêu lược
và các chỉ
tiêu cụ thể

2. Chiến lược quốc gia

về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030,
tầm nhìn đến năm 2045

3
12/4/2023

Mục tiêu chung

1. Làm chậm sự tiến triển 4.


kháng thuốc
Sử dụng thuốc kháng vi sinh vật hợp
lý để điều trị hiệu quả các bệnh
2. Ngăn chặn, kiểm soát sự truyền nhiễm ở người và động vật
lây lan của các vi sinh
vật, bệnh truyền nhiễm
5.
3. Đảm bảo sự sẵn có,
Góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khỏe con người và động
liên tục các thuốc vật, bảo vệ môi trường và phát triển
kháng vi sinh vật kinh tế, xã hội của đất nước

4
12/4/2023

Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể


Mục tiêu 1. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ HIỂU BIẾT
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ, THÚ Y VÀ NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG, CHỐNG KHÁNG THUỐC

Tỷ lệ hiểu biết đúng về phòng, chống kháng thuốc


2025 2030

100%
Người trưởng thành,
bà mẹ 50% 60%
Tỷ lệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương có kế hoạch phòng, chống kháng
thuốc giai đoạn 2022-2030 được Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt và được cấp ngân Nhân viên y tế,
Nhân viên thú y 60% 70%
sách để triển khai thực hiện đạt 100% vào
năm 2025, duy trì đến năm 2030.

Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể


Củng cố cơ sở dữ liệu quốc gia về giám sát Báo cáo giám sát quốc gia về kháng thuốc
kháng thuốc ở người, vật nuôi và thủy sản được xây dựng và công bố hàng năm
trong đó

Mục tiêu 2. CỦNG CỐ HỆ THỐNG GIÁM SÁT KHÁNG


THUỐC THEO CÁCH TIẾP CẬN MỘT SỨC KHỎE ĐỂ CẢNH
BÁO KỊP THỜI VỀ SỰ XUẤT HIỆN, LAN TRUYỀN, MỨC ĐỘ
VÀ XU HƯỚNG KHÁNG THUỐC CỦA CÁC VI SINH VẬT

Ít nhất 90% cán bộ tham gia trong hệ thống Tỷ lệ % cơ quan quản lý chuyên ngành thú y
giám sát quốc gia về kháng thuốc trong lĩnh các tỉnh, thành phố tham gia hệ thống
vực y tế và nông nghiệp được được tập huấn và triển khai giám sát kháng thuốc đạt ít
chuyên môn về kỹ thuật nuôi cấy, định danh nhất 20% vào năm 2025 và 50% vào năm
và kháng sinh đồ và sử dụng, quản lý dữ liệu 2030
giám sát kháng thuốc.

10

5
12/4/2023

Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể


Mục tiêu 3. GIẢM SỰ LAN TRUYỀN CỦA VI SINH VẬT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Tỉnh và TW Huyện
Chỉ tiêu
2025 2030 2025 2030

Tỷ lệ các bệnh viện có chỉ tiêu và triển khai kế hoạch để kiểm soát mức độ
kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong bệnh viện; đánh giá
40% 70% 20% 40%
tuân thủ thực hành tốt về phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn và an toàn sinh
học

Tỷ lệ các bệnh viện thực hiện nuôi cấy, định danh và kháng sinh đồ 40% 70% 15% 30%

Tỷ lệ các bệnh viện thực hiện việc triển khai giám sát chủ động tối thiểu 4 loại
nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế và triển khai các can thiệp làm giảm tỷ 50% 80% 20% 40%
nhiễm khuẩn này trong bệnh viện

11

Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể


Tỷ lệ các bệnh viện từ tuyến quận, huyện trở Tỷ lệ các cơ sở khám, chữa bệnh cho vật nuôi và
lên triển khai các hoạt động chương trình động vật, thủy sản tuân thủ hướng dẫn sử dụng
quản lý sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn kháng sinh của cơ quan quản lý chuyên ngành
của Bộ Y tế đạt ít nhất 30% vào năm 2025 thú y đạt ít nhất 10% vào năm 2025 và 20% vào
và 50% vào năm 2030 năm 2030

Mục tiêu 4. TỐI ƯU HOÁ


SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VI SINH
VẬT Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Mỗi năm tăng ít nhất 5% thuốc kháng sinh Vào năm 2025 thiết lập hệ thống giám sát quốc
được bán theo đơn tại các cơ sở bán lẻ gia sử dụng và tiêu thụ kháng sinh ở người và
thuốc động vật và tiếp tục mở rộng vào năm 2030

12

6
12/4/2023

02.

NỘI DUNG CƠ Nhiệm vụ


BẢN CỦA và giải
pháp
CHIẾN LƯỢC

13

08 nhóm giải pháp và nhiệm vụ trọng tâm


Phối hợp hành động và đáp ứng
Giải pháp về nhân lực
liên ngành

Về chính sách, pháp luật, quy Giải pháp về tài chính


định chuyên môn
NHIỆM VỤ
và giải
Thông tin, truyền thông và vận
động xã hội
pháp Nghiên cứu khoa học

Tăng cường hệ thống giám sát kháng


Tăng cường hợp tác
thuốc, sử dụng và tiêu thụ thuốc
kháng vi sinh vật ở người, động vật,
môi trường và thương mại

14

7
12/4/2023

Các đề án trọng điểm


1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng, tăng cường Hệ thống giám
sát quốc gia về sự kháng thuốc, sử dụng và tiêu thụ thuốc kháng
vi sinh vật, tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh trong y tế
giai đoạn 2024 - 2030 do Bộ Y tế xây dựng và triển khai

2. Tăng nâng cao nhận thức của cộng đồng, tăng cường Hệ thống giám
sát quốc gia về sự kháng thuốc, sử dụng và tiêu thụ thuốc kháng vi
sinh vật, tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh trong thú y giai
đoạn 2024 – 2030: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Gám sát kháng thuốc trong môi trường giai đoạn 2024 - 2030 do
Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và triển khai.

15

03.

Kế hoạch,
NỘI DUNG CƠ nguồn lực
và tổ chức
BẢN CỦA thực hiện
Chiến
CHIẾN LƯỢC lược

16

8
12/4/2023

Tổ chức thực hiện chiến lược


• Chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện Chiến lược trên phạm vi
cả nước;
• Sơ kết thực hiện Chiến lược sau 5 năm và kiến nghị TTg-
CP quyết định điều chỉnh Chiến lược phù hợp với tình hình
thực tiễn nếu cần thiết
• Đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược vào năm 2030

Chủ trì xây dựng, phê duyệt và triển khai Đề án trọng điểm để
thực hiện Chiến lược

Chủ trì hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá và báo cáo
TTg-CP về tình hình thực hiện Chiến lược 5 năm và tổng kết
thực hiện Chiến lược vào năm 2030

17

18

9
12/4/2023

Tổ chức thực hiện chiến lược


Cơ quan, đơn vị Nhiệm vụ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông


Thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và đề án trọng điểm của chiến
thôn, Bộ Tài nguyên và môi trường,
lược theo phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
Bộ Công thương

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Cân đối, bố trí ngân sách nhà nước để thực hiện có hiệu quả các nội dung của
Tài chính chiến lược và các đề án trọng điểm của chiến lược

Tổ chức triển khai lồng ghép các nội dung giáo dục về phòng, chống kháng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
thuốc trong các chương trình giáo dục, đào tạo

Tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh và
Bộ Thông tin và Truyền thông đổi mới các hoạt động truyền thông, giáo dục thay đổi nhận thức và hành vi về
phòng, chống kháng thuốc, sử dụng hợp lý, an toàn các thuốc kháng vi sinh vật

19

Kế hoạch, nguồn lực và tổ chức thực hiện Chiến lược


Cơ quan, đơn vị Nhiệm vụ
• Tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp; phối hợp triển khai thực
hiện các đề án trọng điểm của chiến lược trên địa bàn
UBND các tỉnh, thành phố
• Bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện các nội dung của chiến
trực thuộc Trung ương
lược thuộc trách nhiệm của địa phương theo quy định phân cấp ngân sách
nhà nước

Thông tấn xã Việt Nam,


Đài Tiếng nói Việt Nam,
Tăng thời lượng phát sóng, số lượng bài viết và nâng cao chất lượng tuyên
Đài Truyền hình Việt Nam
truyền về chống kháng thuốc trong các chương trình, chuyên trang, chuyên mục
và các cơ quan thông tin
đại chúng

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,


các tổ chức chính trị - xã hội, Tham gia phòng, chống kháng thuốc, sử dụng các thuốc kháng vi sinh vật hợp lý
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các theo đúng quy định chuyên môn, tổ chức phản biện chính sách và giám sát hoạt
cơ quan truyền thông, động phòng, chống kháng thuốc
các doanh nghiệp và người dân

20

10
12/4/2023

KẾT LUẬN

Việc lạm dụng và sử dụng quá mức kháng sinh ở cả người và động vật là nguyên nhân gây
ra kháng thuốc

Chiến lược Quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm
2045 là một phần thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, phối hợp với WHO và các đối tác
quốc tế nhằm chống lại sự gia tăng của tình trạng kháng thuốc.

Chiến lược đưa ra các kế hoạch, giải pháp để tăng cường giám sát, thúc đẩy sử dụng
kháng sinh có trách nhiệm trong y tế và nông nghiệp, đồng thời nâng cao nhận thức cộng
đồng về hậu quả của việc lạm dụng và sử dụng quá mức kháng sinh ở cả người và động vật.

Bộ Y tế chủ trì cùng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Công Thương, các địa phương, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm
triển khai thực hiện.

21

Thank you!
22

11

You might also like