You are on page 1of 23

Cẩn thận

Khi học về Nguỵ biện


– Danh sách nguỵ biện KHÔNG đầy đủ, được gọi
KHÁC nhau

⚠ ⚠
– Dễ nhầm lẫn, chỉ ra nguỵ biện dù không có
– Trở thành người chỉ trích
– Gọi tên của nguỵ biện không làm bạn tư duy tốt
hơn

@@export_scripts@@

Cẩn thận
Hiểu và thực hành tạo
Lập luận trước đã!

@@export_scripts@@


Cẩn thận ➡

Danh sách câu hỏi thẩm ➡


soát

⚠ ⚠
@@export_scripts@@

Cẩn thận
Danh sách câu hỏi thẩm soát
1. Thông tin/tuyên bố này đang nói về vấn đề gì? Xác định Vấn đề
2. Ai đứng đằng sau thông tin, ai đưa ra tuyên bố?
3. Những nguồn khác nói gì về người này, thông tin này?
4. Kết luận của thông tin/tuyên bố là gì? Tìm Kết luận
5. Lý do của thông tin/tuyên bố là gì? Tìm Lý do
6. Bằng chứng đâu, "xịn" cỡ nào? Kinh nghiệm, ví dụ, số liệu, hay nghiên
cứu? Chỉ ra bằng chứng, phân loại bằng chứng.
7. Có gì mập mờ, chưa rõ ràng? Tìm sự mơ hồ
8. Có phép tu từ nào được sử dụng? Nhìn qua ngôn ngữ "camera"
9. Giả định ngầm trong tuyên bố/thông tin là gì? (Underlying Assumptions)
Tìm Giả định
10. Có loại nguỵ biện nào xuất hiện? Xác định ngụy biện

@@export_scripts@@
Cẩn thận
Tiêu chí của một lập luận tốt?
– True: Lý do phải có thực
– Logical: Lập luận phải logic, lý do phải hỗ trợ kết
luận
– Conversationally relevant: Lập luận phải phù
hợp bối cảnh hội thoại.
– Clear: Lập luận phải rõ ràng.

@@export_scripts@@

Nguỵ biện
– là những lỗi tư duy tắt (shortcut) rất
dễ mắc phải.
– nhiều thế kỉ trôi qua, rất nhiều học
giả đã ghi lại những lỗi lầm này và
đặt ra nhiều giả thuyết lý giải.

@@export_scripts@@
Ngụy biện sinh ra từ đâu??
Không xác định đúng vấn đề
Không có lý do, bằng chứng --> tìm cách
nói khác
Không xác định được logic của kết luận và
lý do
Có cảm xúc, lý do nhưng không dám nói ra

@@export_scripts@@

Các loại Ngụy biện


Ngụy biện bỏ qua lý do và thay thế bằng thứ
khác để đánh lạc hướng.
1. Lợi dụng cảm xúc (Appeal to Emotions)
2. Lợi dụng lý trí (Appeal to the Mind)
3. Tấn công (On the Attack)
4. Nhân quả (Reason - Results)

@@export_scripts@@
1. Lợi dụng cảm xúc
(Appeal to Emotions)
Sử dụng những yếu tố cảm xúc để thuyết phục người
nghe thay vì nâng chất lượng của lập luận. (Manipulation)

!
@@export_scripts@@

Lợi dụng sự giận dữ


khi tức giận, ta rất dễ trở nên phi logic

1. ta có lý do để tức giận,
2. cơn giận ảnh hưởng đến đánh giá

@@export_scripts@@
Lợi dụng giận dữ
Ðịnh nghĩa
Bao gồm những lời nói (hoặc suy nghĩ)
kích động và đưa ra một “kết luận” nào
đó (Moore, 2019).
!
@@export_scripts@@

Lợi dụng sự hù dọa

Ðịnh nghĩa
Cố gắng dọa mọi người làm điều gì đó
hoặc chấp nhận một ý kiến (Moore,
2019)

@@export_scripts@@
! !

Lợi dụng lòng trắc ẩn Lợi dụng lòng trắc ẩn

Ðịnh nghĩa Ðịnh nghĩa


Hoàn toàn không có gì sai khi Em biết là em đã vắng nửa số
cảm thấy thương ai đó. buổi học môn của thầy và bài
thi dưới trung bình. Nhưng học
Là nguỵ biện nếu cảm xúc này
kỳ này có quá nhiều chuyện
khiến ta có quan điểm về một
xảy đến với em. Ðầu tiên là
vấn đề không liên quan.
cún cưng của em mất. Rồi bạn
(Moore, 2019) trai em đòi chia tay. Em đã cố
gắng gạt nước mắt bước tiếp
nhưng cũng chỉ được 2 điểm.
Liệu thầy có thể phúc khảo
cho em lên 5 điểm được
không ạ?
!
@@export_scripts@@

Lợi dụng cảm giác tội lỗi

Ðịnh nghĩa
Khơi gợi cảm giác tội lỗi để khiến người
khác làm hoặc không làm điều gì đó.
(Moore, 2009, 189)
Tại ba mẹ mà con mới không có tiền mua
quần áo mới, không đẹp như bạn bè, bắt
đền ba mẹ huhu.

@@export_scripts@@
Lợi dụng số đông hoặc sự phổ biến
(Bandwagon/Popularity)

Ðịnh nghĩa
khi thúc giục ai đó chấp nhận một yêu
cầu chỉ với lý do là tất cả hoặc hầu hết
hoặc một số lượng lớn người (không
phải chính quyền hoặc chuyên gia) tin
vào điều !
đó (Moore, 2019).

@@export_scripts@@

Lợi dụng áp lực nhóm (peer-pressure


fallacy)

Ðịnh nghĩa
Mong muốn được chấp nhận khiến
chúng ta chấp nhận một yêu cầu không
phải vì giá trị của nó, nếu không thì bị
"nghỉ chơi".
(Moore, 2009, 191)

@@export_scripts@@
1. Lợi dụng cảm xúc
tội lỗi
hi vọng
khen ngợi
tin cậy
tình yêu
tình bạn
!
lòng tự tôn
lòng trung thành
thuộc về tập thể (belonging)

@@export_scripts@@

Giải pháp
cho Nguỵ biện Lợi dụng cảm xúc

– Lắng nghe cảm xúc và nhu cầu


sâu xa của người nói và người nghe
– Giải quyết dựa trên nhu cầu

@@export_scripts@@
$
#
"
!

@@export_scripts@@

II. Viện tới lý trí


(Appeal to the
Mind)
Sử dụng những thông tin, lý lẽ để
làm chệch hướng tranh luận hoặc
đơn giản hóa tới mức lý tưởng.

1. Ngụy biện cá Dory (Red Herring)

2. Biến hai sai thành một đúng


3. Lợi dụng người nổi tiếng
4. Hạn chế lựa chọn
5. Ðơn giản tới lý tưởng
6. Ðá trách nhiệm chứng minh
7. Lập luận vòng vòng

@@export_scripts@@
Ngụy biện cá Dory (Red
Herring)
Ðịnh nghĩa
Khi một người đưa một chủ đề vào
một cuộc trò chuyện làm sao lãng chủ
đề gốc, đặc biệt nếu chủ đề mới được
đưa ra để đánh lạc hướng
!
@@export_scripts@@

Biến hai sai thành một đúng

Ðịnh nghĩa
Hành vi sai trái của người khác không
biến hành vi sai trái của bạn thành
hành vi đúng đắn (Moore, 2019)

@@export_scripts@@
Lợi dụng người nổi tiếng
Ðịnh nghĩa

!
@@export_scripts@@

Lợi dụng người nổi tiếng

Giải pháp
Nhận ra là sự nổi tiếng của một người
không liên quan đến sự hợp lí của
tuyên bố mà họ tạo ra.

@@export_scripts@@
Hạn chế lựa chọn (ignoring other
alternatives)

Ðịnh nghĩa
Xảy ra khi bạn bị giới hạn các cân
nhắc chỉ trong hai lựa chọn dù có thể
có các lựa chọn thay thế khác.
!

@@export_scripts@@

Hạn chế lựa chọn (ignoring other


alternatives)

Giải pháp
– Nhận ra là có ít nhất 3 lựa chọn cho
mỗi vấn đề, thay vì 2.
– Có phương án thay thế và xác suất
xảy ra cho mỗi phương án.

@@export_scripts@@
Ðơn giản tới lý tưởng
Ngụy biện cầu toàn
Ngụy biện phân tách

@@export_scripts@@

Ðá trách nhiệm chứng minh ⚽


(Misplacing the burden of proof)

Ðịnh nghĩa
Xảy ra khi nghĩa vụ chứng minh một
vấn đề được đặt ở sai phía, lên sai
người.

@@export_scripts@@
Lập luận vòng vòng
(Begging the questions)

Tuyên bố đưa ra lại chính là một lý do


mà lập luận dựa vào (Moore, 2019)

@@export_scripts@@

Lập luận vòng vòng (Begging the


questions)

Giải pháp
– Phân tích kết luận - lý do của từng
vòng.

@@export_scripts@@
Lợi dụng sự không biết
(Appeal to Ignorance)
Nguỵ biện: nếu chưa ai chứng minh
một tuyên bố thì nó sai, nếu chưa ai
phản bác thì nó đúng.
!

@@export_scripts@@

Lợi dụng sự không biết (Appeal to


Ignorance)

Giải pháp
– Một tuyên bố có thể hoàn toàn/một
phần/không có cơ sở (valid) hoặc cơ sở của
nó là chưa rõ (unknown validity).
– Một tuyên bố không có bằng chứng, không
có nghĩa là tuyên bố sai, mà chỉ là chưa rõ cơ
sở.

@@export_scripts@@
III. Tấn công
(On the Attack)
Sử dụng thông tin, lý lẽ nhắm vào
người nói thay vì vấn đề đang
được nói về.

1. Dựng người rơm


2. Tấn công cá nhân
(Ad hominem)
3. Tạo ác cảm
(Poisoning the well)

!
@@export_scripts@@

Dựng người rơm (Straw man)

Ðịnh nghĩa
Một người rơm dễ bị đánh ngã hơn
người thật. Ngụy biện người rơm dựng
nên khi người nói bóp méo, phóng đại
hoặc xuyên tạc quan điểm của đối
phương (Moore, 2019)

@@export_scripts@@
Dựng người rơm (Straw man)

Giải pháp
Xem xét lại định nghĩa của những khái
niệm được nhắc tới.

@@export_scripts@@

Tấn công cá nhân (Ad


hominem)

Ðịnh nghĩa
Ngụy biện dựa trên sự
nhầm lẫn giữa phẩm
chất của người đưa ra
tuyên bố và chất lượng
của chính tuyên bố đó.
(Moore, 2019)

@@export_scripts@@
Tấn công cá nhân (Ad hominem)
Ví dụ


@@export_scripts@@

Tạo ác cảm (Poisoning the well)

Ðịnh nghĩa
Khi A "đầu độc tâm trí" bạn về B bằng
cách kể những thông tin bất lợi về B,
bạn có khuynh hướng bác bỏ những gì
B nói với bạn. (Moore, 2019)

@@export_scripts@@
!

Nguỵ biện sai Sai nguyên nhân


(False Cause)
lệch nhân -
Viện đến sự thờ
quả (Faulty ơ (Appeal to
Inferences) Ignorance)
Tổng quát hoá
vội vàng (Hasty
Generalization)
! Dốc trơn
(Slippery Slope)

@@export_scripts@@

Sai nguyên nhân


(False Cause)
Xảy ra do người nói không phân biệt
được tính nhân-quả và tính tương
quan.

@@export_scripts@@
Giải pháp
cho nguỵ biện Sai nguyên nhân
– Lưu ý sự phức tạp của các sự vật và sự kiện

A chỉ là một trong những lý do

A và B không liên quan quá nhiều

A và B hoàn toàn trùng hợp


!
@@export_scripts@@

Tổng quát hoá vội vàng


(Hasty Generalization)
Tuyên bố dựa trên quá ít bằng chứng, dữ
liệu không đầy đủ hoặc không mang
tính đại diện.
Dấu hiệu: có dùng từ tăng cường như
"tất cả", "mọi" hoặc "không bao
giờ".

@@export_scripts@@
Tổng quát hoá vội vàng (Hasty
Generalization)

Giải pháp
Xem xét kĩ bằng chứng theo tiêu chí
S.T.A.R
STAR Criteria

@@export_scripts@@

@@export_scripts@@
Dốc trơn (Slippery Slope)

Ðịnh nghĩa
Nguỵ biện này cho rằng một bước sự
việc sẽ dẫn tới một chuỗi sự kiện tiếp
sau.

!
@@export_scripts@@

Dốc trơn (Slippery Slope)

Giải pháp
Nhận ra yếu tố dự đoán (prediction).
Yêu cầu bằng chứng cho mỗi sự kiện.

@@export_scripts@@

You might also like