You are on page 1of 19

Graduation Project Title: Empirical study on intention to use public

transportstransport in Hanoi, Vietnam

Thesis Structure (Version: 2023.11.23)


Title page
Abstract
List of Figures
List of Tables

Table of contentsOutline
Abstract

Chapter 1. Introduction
1.1 Introduction
Giao thông vận tải là một vấn đề quan trọng tại các nước đang phát triển đặc biệt là Việt Nam. Người lái
xe Việt hàng ngày đối mặt với những thách thức trên đường, đặc biệt là tại Hà Nội, thủ đô của đất
nước.Với sự gia tăng dân số năm 2023 là khoảng 8,4 triệu người làm tăng áp lực lên hệ thống giao thông
và môi trường. Hầu hết người dân nơi đây chủ yếu sử dụng phương tiện giao thông cá nhân như : xe
máy , ô tô làm thành phố này đã trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng của không khí ô nhiễm và tắc nghẽn
giao thông ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây.
Ô nhiễm không khí được ghi nhận trong đó khí độc tố PM2.5 (bụi mịn có kích thước nhỏ hơn 2.5
micromet) là một nguyên nhân quan trọng, đã gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và môi trường. Hà Nội đã
trở thành một trong những thành phố có chất lượng không khí tồi tệ nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Để khắc phục những điều này các phương tiện giao thông công cộng, thường là xe buýt, đã đóng góp
đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu di chuyển của học sinh, sinh viên và người có thu nhập thấp. Điều
này trở nên ngày càng thực tế ở Việt Nam nói chung và ở các thành phố lớn như Hà Nội nói riêng. Hơn
nữa, với sự gia tăng dân số, việc sử dụng xe buýt cũng giúp giải quyết tắc nghẽn giao thông và giảm
lượng khí thải ô nhiễm ra môi trường.
Hiện nay, tại thành phố Hà Nội Transerco là đơn vị hàng đầu trong các lĩnh vực: dịch vụ vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt (thương hiệu Hanoibus)( Transerco ). Một công ty do nhà nước vận hành
chúng quản lý hơn 112 tuyến xe bus tại Hà Nội. Nó hoạt động hằng ngày từ 5h - 21h và quản lý vận hành
trên 100 Tuyến xe buýt tại thủ đô Hà Nội với hơn 1000 Phương tiện chất lượng cao, phục vụ hơn gần 50
triệu lượt khách vé lượt và cung cấp 1.4 triệu tem vé tháng mỗi năm. Giá vé phải chăng chỉ khoảng $0.3/
1 lượt đi đối với những chuyến dưới 25km và $0.4 với những chuyến hơn 25km. Theo thống kê hiện nay,
có khoảng 7.784.657 triệu xe máy cá nhân và hơn 1.056.423 xe ô tô xe ô tô ( Báo điện tử, 2022 ) tuy
nhiên chỉ có 1,6 tr người sử dụng phương tiện công cộng là xe bus. Tất cả những điều này cho thấy xe bus
không phải là sự lựa chọn nhiều của người dân trong thành phố Hà Nội. Sở GTVT Hà Nội đánh giá, với
việc phương tiện giao thông gia tăng nhanh, tình trạng ùn tắc trên địa bàn thành phố là không thể tránh
khỏi và diễn biến ngày càng phức tạp,đòi hỏi cần phải có các giải pháp đột phá để giải quyết tình trạng ùn
tắc giao thông.
1.2 Problem Statement
Ajzen (1985) đã phát triển TPB để giải thích hành vi của con người. Theo lý thuyết
này, các cá nhân có hành vi hợp lý và dựa trên động cơ. Lý thuyết này không chỉ
xem xét kiểm soát có ý chí mà cả kiểm soát phi ý chí trong việc giải thích hành vi
của một cá nhân. Yếu tố trung tâm của TPB là ý định của một cá nhân, đưa ra dự
đoán chính xác nhất về một hành vi cụ thể (Ajzen và Fishbein, 1980). Trong
nghiên cứu này, ý định đề cập đến ý định sử dụng xe bus công cộng.
Nghiên cứu này xác định các tác động của Attitude , Subjective norms , Perceived
control behavior ( là những cấu trúc thường được sử dụng trong mô hình nghiên
cứu TPB). sự hài lòng về dịch vụ và mối quan tâm về môi trường đến ý định hành
vi sử dụng xe bus công cộng tại thành phố Hà Nội

1.3 Research Objective


Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét ý định sử dụng phương tiện giao thông
công cộng của người dân ở Hà Nội, cụ thể là xe bus. Hiểu rõ hơn về cách mọi
người lựa chọn phương thức vận tải có thể giúp các nhà hoạch định chính sách và
nhà điều hành cải thiện các dịch vụ hiện tại của họ. Hơn nữa, các bên liên quan sẽ
có thể phát triển các chính sách tốt hơn để khuyến khích sử dụng phương tiện giao
thông công cộng. Sự thay đổi phương thức ở mức độ này có thể dẫn đến cải thiện
điều kiện môi trường cũng như cải thiện sức khỏe và hạnh phúc của con người.
Việc giảm đáng kể phương tiện cá nhân sẽ là biện pháp tốt đối phó với tình trạng ô
nhiễm tiếng ồn và không khí đô thị ngày càng gia tăng ở Hà Nội.
1.4 Research Questions
RQ1 : Does Attitude influence the behavior of users of public transport facilities in
hanoi?
RQ2: Does Perceived behavior control influence the behavior of users of public
transport facilities in hanoi?
RQ3 : Does the Subjective norm influence the behavior of users of public
transport facilities in hanoi?

1.5 Significance of study

Chapter 2. Theoretical Framework


2.1 Literature review {To revise this section: More concrete on what literature do
you want to review. For example: Public transport users? Intentions to use public
transport?}
2.2 Theoretical Framework (TAM) or TPB (Theory pPlanned Behavior)
2.3 Hypotheses development ( giả thuyết )
2.3.1. Conceptual model
2.3.2. Hypotheses development
Chapter 3. Methodology
3.1 Research designSampling Techniques/Sample
3.2 Methodology
3.3 Operationalization of dataMeasurements
3.4. Data collection

Chapter 4. Data Results & Data Analysis


4.1 Descriptive statistics
4.2. Measurement models
4.2 Analysis Data per Hypothesis Hypotheses testing
4.3 Conclusion of AnalysisEmpirical findings

Chapter 5. Discussion and Conclusion


5.1 Discussion of empirical findings
5.2 Conclusion
5.23 Limitations and Future Research Recommendations

Reference
List of

Key dates:
Chapter 1. Introduction

Task 1: Hoàn thiện/Phát triển tiếp phần này???

1.1 Introduction
Giao thông vận tải là một vấn đề quan trọng tại các nước đang phát triển đặc biệt là Việt Nam.
Người lái xe Việt hàng ngày đối mặt với những thách thức trên đường, đặc biệt là tại Hà Nội, thủ
đô của đất nước.Với sự gia tăng dân số năm 2023 là khoảng 8,4 triệu người làm tăng áp lực lên
hệ thống giao thông và môi trường. Hầu hết người dân nơi đây chủ yếu sử dụng phương tiện giao
thông cá nhân như : xe máy , ô tô làm thành phố này đã trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng của
không khí ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của
người dân nơi đây.
Ô nhiễm không khí được ghi nhận trong đó khí độc tố PM2.5 (bụi mịn có kích thước nhỏ hơn 2.5
micromet) là một nguyên nhân quan trọng, đã gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và môi trường.
Hà Nội đã trở thành một trong những thành phố có chất lượng không khí tồi tệ nhất trong khu
vực Đông Nam Á.

Để khắc phục những điều này các phương tiện giao thông công cộng, thường là xe buýt, đã đóng
góp đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu di chuyển của học sinh, sinh viên và người có thu nhập
thấp. Điều này trở nên ngày càng thực tế ở Việt Nam nói chung và ở các thành phố lớn như Hà
Nội nói riêng. Hơn nữa, với sự gia tăng dân số, việc sử dụng xe buýt cũng giúp giải quyết tắc
nghẽn giao thông và giảm lượng khí thải ô nhiễm ra môi trường.
Hiện nay, tại thành phố Hà Nội Transerco là đơn vị hàng đầu trong các lĩnh vực: dịch vụ vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt (thương hiệu Hanoibus)( Transerco ). Một công ty do nhà
nước vận hành chúng quản lý hơn 112 tuyến xe bus tại Hà Nội. Nó hoạt động hằng ngày từ 5h -
21h và quản lý vận hành trên 100 Tuyến xe buýt tại thủ đô Hà Nội với hơn 1000 Phương tiện
chất lượng cao, phục vụ hơn gần 50 triệu lượt khách vé lượt và cung cấp 1.4 triệu tem vé tháng
mỗi năm. Giá vé phải chăng chỉ khoảng $0.3/ 1 lượt đi đối với những chuyến dưới 25km và $0.4
với những chuyến hơn 25km. Theo thống kê hiện nay, có khoảng 7.784.657 triệu xe máy cá nhân
và hơn 1.056.423 xe ô tô xe ô tô ( Báo điện tử, 2022 ) tuy nhiên chỉ có 1,6 tr người sử dụng
phương tiện công cộng là xe bus. Tất cả những điều này cho thấy xe bus không phải là sự lựa
chọn nhiều của người dân trong thành phố Hà Nội. Sở GTVT Hà Nội đánh giá, với việc phương
tiện giao thông gia tăng nhanh, tình trạng ùn tắc trên địa bàn thành phố là không thể tránh khỏi
và diễn biến ngày càng phức tạp,đòi hỏi cần phải có các giải pháp đột phá để giải quyết tình
trạng ùn tắc giao thông.

1.2 Problem Statement


Defining the Research Problem (Report on Sat., Oct. 7th)

Objective: To interview bus users by asking open-ended questions:


Ajzen (1985) đã phát triển TPB để giải thích hành vi của con người. Theo lý thuyết này, các cá nhân có
hành vi hợp lý và dựa trên động cơ. Lý thuyết này không chỉ xem xét kiểm soát có ý chí mà cả kiểm soát
phi ý chí trong việc giải thích hành vi của một cá nhân. Yếu tố trung tâm của TPB là ý định của một cá
nhân, đưa ra dự đoán chính xác nhất về một hành vi cụ thể (Ajzen và Fishbein, 1980). Trong nghiên cứu
này, ý định đề cập đến ý định sử dụng xe bus công cộng.
Nghiên cứu này xác định các tác động của Attitude , Subjective norms , Perceived control behavior ( là
những cấu trúc thường được sử dụng trong mô hình nghiên cứu TPB). sự hài lòng về dịch vụ và mối quan
tâm về môi trường đến ý định hành vi sử dụng xe bus công cộng tại thành phố Hà Nội

What is your current problem/issue for using the bus?


Có thể là do ko đảm bảo lịch trình khi sự tắc nghẽn gây ra đặc biệt trong những giờ cao điểm , do
hành vi con nguwoif

What is the problem/issue that prevents you from using the bus for daily commuting to work
”Intention to use”.
có thể do hàng ngày phải di di di lại nhiều địa điểm

Expected product (report on a detailed description of a researchable problem from practice)?

Why does it exist?

What is the problem?

Topic selection?

Motivation: practical motivation? theoretical motivation?


→ Why should we conduct this research?
 mở rộng thêm kiến thức : về bus , môi trường hành vi con nguoi
 giúp giải quyết vấn đề : khi biết được những problem chính ở đây là gi sẽ đưa ra dc giải
pháp cho chúng .

“Research of behavior of users of public transportation in Hanoi.”


Public transport (What?): Bus or Metro?
Gasoline bus?
Electric-power bus (Vin Bus) - Green - Environment-friend?
Hanoi citizens (Who?).
Using behaviors of Hanoian;
What kind of behaviors? (
Research problem (Why)
Key words:
Hanoian citizens
Important

Mục đích của nghiên cứu này một phần cho chúng ta cái nhìn khác , hiểu rõ hơn nhuwnhx hành
vi của con người đang sống ở một tp ô nhiễm , từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách ,
hay cơ quan ban hành hay thậm chí các qli của các hãng bus đẩy mạnh hãy đưa ra những chính
sách hợp lý , cải thiện và nâng cao chất lượng từ đó khuyến khích người dân có thể sử dụng
nhiều hơn pt này. sự thay đổi như vậy sẽ cải thiện đc chất lượng môi trường cũng như sức khỏe
cho ng dân
1.2 Problem Statement
Ajzen (1985) đã phát triển TPB để giải thích hành vi của con người. Theo lý thuyết này, các cá nhân có
hành vi hợp lý và dựa trên động cơ. Lý thuyết này không chỉ xem xét kiểm soát có ý chí mà cả kiểm soát
phi ý chí trong việc giải thích hành vi của một cá nhân. Yếu tố trung tâm của TPB là ý định của một cá
nhân, đưa ra dự đoán chính xác nhất về một hành vi cụ thể (Ajzen và Fishbein, 1980). Trong nghiên cứu
này, ý định đề cập đến ý định sử dụng xe bus công cộng.
Nghiên cứu này xác định các tác động của Attitude , Subjective norms , Perceived control behavior ( là
những cấu trúc thường được sử dụng trong mô hình nghiên cứu TPB). sự hài lòng về dịch vụ và mối quan
tâm về môi trường đến ý định hành vi sử dụng xe bus công cộng tại thành phố Hà Nội
???

1.3 Research Objective


Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét ý định sử dụng phương tiện giao thông công cộng của người dân
ở Hà Nội, cụ thể là xe bus. Hiểu rõ hơn về cách mọi người lựa chọn phương thức vận tải có thể giúp các
nhà hoạch định chính sách và nhà điều hành cải thiện các dịch vụ hiện tại của họ. Hơn nữa, các bên liên
quan sẽ có thể phát triển các chính sách tốt hơn để khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công
cộng. Sự thay đổi phương thức ở mức độ này có thể dẫn đến cải thiện điều kiện môi trường cũng như cải
thiện sức khỏe và hạnh phúc của con người. Việc giảm đáng kể phương tiện cá nhân sẽ là biện pháp tốt
đối phó với tình trạng ô nhiễm tiếng ồn và không khí đô thị ngày càng gia tăng ở Hà Nội.
Research question :
RQ1 : Does attitude influence the behavior of users of bus transportation in Hanoi
RQ2 : Does perceive behavior control

RQ1 : Does Attitude influence the behavior of users of public transport facilities in hanoi?
RQ2: Does Perceived behavior control influence the behavior of users of public transport facilities in
hanoi?
RQ3 : Does the Subjective norm influence the behavior of users of public transport facilities in hanoi?

1.5 Significance of study

For whom will the research be beneficial? Who will be pleased with your research?
Có nhiều tuyến xe buýt phục vụ các quận và huyện trong thành phố. tuy nhiên một số
người sử dụng xe bus thì cho rằng đường hnoi bé gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông kéo dài
khi người dân lấn hết làn đường dành cho xe bus ,
Xe buýt thường có mức giá vé hợp lý, là một phương tiện công cộng tiết kiệm chi phí cho
người dân so với việc sử dụng xe cá nhân hoặc taxi. tuy nhiên chất lượng dịch vụ được phàn nàn
rất nhiều , họ cho rằng chất lượng dịch vụ của xe bus bao gồm : sự sạch sẽ , an toàn và sự phục
vụ của nhân viên. Ngoài ra có nhiều tài xế lái xe rất ẩu.

What are the benefits of solving the problem/issue?


đề tài này được nghiên cứu để tìm hiểu phân tích tại sao với dân số Hà nội có 5.5 tr phương tiện
xe máy công cộng nhưng chỉ có 1.6 người sử dụng phương tiện giao thông công cộng cụ thể là
xe bus, tìm hiểu được nhưng lí do nguyên nhân mà sv , hay con người nơi đây không sử dụng
nhiều phương tiện này ? ( phải chăng đó là do sự hài lòng hay không hài lòng về dịch vụ dẫn đến
hành vi sd xe bus của họ , hay người ta có thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường đang ô nhiễm
nặng nề tại tp hà nội không mà lại sd phương tiện cá nhân nhiều như vậy , ưu tiên như vậy )
Chapter 2. Theoretical Framework

Table 1:

Author Main theory Factor Significant results


used


Task 2: Definitions of key constructs? How to operationalize each construct?


Conceptual Model

Figure 2.1: Conceptual Model


Environmental
concernModerators
Attitude

Subjective Norms Intention to use

Perceived control Controlling Variables:


Age?
?

Definitions:

Section template
 Para 1: Conceptual definition of concept/construct (factors);
 Para 2: Which theory the focal concept/construct belongs to;
 Para 3: Conceptual network: Effects of the focal concept on user’s behaviours (related to
dependent);

Attitude : cConceptualonceptual definition and operational definition :


Para 1: Attitude refers to an individual's evaluation of the outcomes obtained from performing a particular
behavior (Fishbein & Ajzen, 2018). It is a state of mind that is organized through experiences and has the
potential to influence an individual's response to objects and situations that they encounter (Eagly &
Chaiken, 2018). Research suggests that attitudes toward taking action have a strong positive influence on
the intention to act (Chan, 2021). Moreover, one's attitude toward a particular behavior plays a pivotal
role in shaping behavioral intentions (Poh Yen Ng, 2021, Bamberg et al. , 2007).

Para 2: Attitude is a key component of the Theory of Planned Behavior (TPB) (citations?). {The main
idea of TPB theory}. and It refers to the consumer’s overall evaluation of use of transportation??.
Previous studies have indicated that individuals participating in traffic in Vietnam generally have a
positive attitude towards using public transportation, such as buses. However, their attitudes may vary
depending on their experiences and perceptions regarding public transportation participation. Traffic
participants may express concerns about issues such as time and safety when using public transportation,
and these concernswhich can influence their attitude towards public transportation participation. A
research study discovered that the perceived usefulness and ease of use were significant predictors of
attitude. ( Poh Yen Ng, 2021 (Ng, 2021).)

Para 3: Previous studies indicated that attitude…. Recent research using different theories for the
prediction of the behavior of the users expects that selection of the transit mode is mainly reasoned and
decided because of the attitudes and behaviors towards perceived barriers of the services offered (Chen
and Chao, 2011, Jen et al., 2011). However, in research (Chen & Tung,2014), the habit of using personal
vehicles is the main obstacle to switching to using public transportation, not the attitude of public
transportation users.
 Statement 1: A et al. (2023) stated that…
 Statement 2: However, B et al. (2020) stated that…

Subjective norms: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Para 1: Subjective norms refer to an individual’s estimate of the social pressures on him/her to engage or
not engage in the target behavior (Ajzen, 1991, 2009). These norms are posited to consist of two
intertwined components: normative beliefs and motivation to comply. Normative beliefs involve an
individual's convictions regarding the preferences of significant others—those whom they deem important
—concerning their behavior. Simultaneously, motivation to comply reflects the individual's inclination to
align their actions with the opinions and expectations of these influential referents (Ajzen,1991 and Ajzen
& Fishbein ,1980) underscores the interactive nature of subjective norms in shaping an individual's
behavioral decisions within a social context.

Para 2: Traffic participants are more likely to engage in use of transportation if they perceive social
pressure to do so.Subjective standards can be measured through those who are relevant to consumers,
defined by standard beliefs for expecting to perform behaviors and motivating individuals to perform
accordingly with that expectation. ( thiếu )

Para 3: Likewise, the study conducted by Bamberg et al., (2007), They assume that Social Norm (SN),
Personal Norm (PN), attitude, and Perceived Behavioral Control (PBC) are significant predictors which
influence the intention to use public transportation, they assume that SN is the only predictor which did
not influence the use of public transportation in their study . However, it has been confirmed that other
factors of the TPB framework such as attitude, SN, and PBC also are important (Donald et al., 2014).
Perceived control: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Para 1: Perceived behavioralbehavioural control (PBC) refers to an individual’s perception of the ease
or difficulty of conducting
the behavior (Ajzen, 1991; Huchting, Lac, & LaBrie, 2008). This construct comprises two discernible
aspects: (1) control beliefs and (2) inhibit behaviours. cControl beliefs that represent an individual's
personal evaluation of the factors facilitating. or iInhibiting the behavior that….. (???). These aspects
factors may include considerations such as time, financial resources, and skill levels. In essence,
perceived behavioral control reflects an individual's perception of the extent to which they possess the
necessary resources and capabilities to overcome potential obstacles and successfully engage in the
targeted behavior (???).
A has characteristics A1, A2. A1 is…. A2 is… A1 and A2 make sense in ….
(https://www.uefap.org/writing-paragraphs-flow/)

Para 2: Perceived behavioral control (PBC) is a crucial concept within the framework of the theory of
planned behavior (TPB), offering valuable insights for policymakers and researchers in understanding
factors that either facilitate or hinder specific behaviors (Glanz et al., 2018). According to Ajzen and
Fishbein (1980), PBC is a non-volitional factor that plays a significant role in predicting individuals'
perceptions of the ease or difficulty associated with undertaking a particular action. In the context of
transportation, for instance, if individuals perceive it as easier to use public buses, they are more likely to
engage in that behavior.

Para 3: ???

Past behavior: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Para 1: Past behavior refers to survey and evaluation of previously performed actions of an individual
over a certain period of time. This particular concern concerns the individual's ability to expect future
actions based on previously performed actions (Bamberg et al., 2003). For instance, if an individual
regularly takes the bus to work, this behavior might be influenced by various factors such as a positive
attitude toward public transportation, the convenience of nearby bus stops, a lack of alternative
transportation options, a sense of security on the bus, and other relevant considerations.

Para 2:

para 3:

Over image: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Para 1: Overall image refers to individuals' comprehensive perceptions of a product or service. This
multifaceted impression is formed through the assimilation of information from diverse sources, as
highlighted by Bloemer and De Ruyter in 1998. Scholars widely concur that the creation of an overall
image regarding a product or service involves intricate cognitive and perceptual processes ((Bloemer and
De Ruyter, 1998;Han et al., 2009).

Para 2: Numerous studies underscore the significance of the overall image and past behavior as
influential factors in decision-making processes. (Lee and Back in 2008, Han et al. in 2009, Han and Ryu
in 2007, and Oh and Hsu in 2001). Perugini and Bagozzi in 2001, consistently reinforced the crucial roles
played by these constructs. The incorporation of these constructs into the Theory of Planned Behavior
(TPB) has been a subject of exploration in prior research endeavors, exemplified by the works of Bansal
and Taylor in 1999, Lee and Back in 2008, Oh and Hsu in 2001, and Perugini and Bagozzi in 2001.

Para 3: An increasing body of research provides empirical support for the pivotal roles played by
overall image and past behavior as crucial factors influencing intention and behavior (Han and Kim,
2010, Bamberg et al., 2003) have underscored the significance of these variables in explaining various
behaviors. Recognizing the importance of these determinants, the present study seeks to enhance the
Theory of Planned Behavior (TPB) by incorporating overall image and past behavior as predictor
variables. This inclusion is aimed at refining and expanding our understanding of the formation of
intention to use public transportation.

Intention to use: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Para 1: Intention is considered a comprehensive assessment of the pros and cons that an individual
contemplates when intentionally deliberating whether to engage in a particular behaviorbehaviour. A
robust intention not only signifies a person's inclination but also implies their readiness to invest both
physical and psychological effort in executing the chosen behavior. ( Bamberg , 2007).

Para 2: Intentions are influenced by attitudes, subjective norms, and perceived behavioral control, as
outlined in (Ajzen,1991). These three determinants stem from underlying belief structures, namely
behavioral, normative, and control beliefs. Aggregately, behavioral beliefs shape attitudes toward the
behavior, normative beliefs contribute to perceived social pressure or subjective norms, and control
beliefs generate perceived behavioral control over the behavior. Previous studies (Bamberg, Ajzen, et al.
(2003), Bamberg et al. (2003), Bamberg and Schmidt (2001)), have applied the Theory of Planned
Behavior to investigate mode choice behavior.

Para 3:

Moderators: Environmental concern

Para 1: Environmental concern can be characterized as an understanding of the outcomes associated with
a specific behavior, for instance, the awareness that a particular action leads to CO2 emissions.
Additionally, pro-environmental behavior can be viewed as a form of frugal behavior. Frugality in
behavior differs from environmental concern as it is not primarily focused on the consequences, such as
CO2 emissions, but rather on the efficient utilization of resources required for the behavior.(Fuji,2006)

Para 2: Individual environmental concerns influence the potential courses of action by shaping beliefs
and attitudes in specific situations. Recognizing the pivotal role of environmental concern as a key
determinant in an individual's approach to adopting environmentally friendly transit, it becomes crucial to
delve deeper into understanding users' intentions when utilizing community transportation.(Chen &
Tung ,2014). Furthermore, these environmental concerns are acknowledged as antecedents within the
components of the Theory of Planned Behavior (TPB) model.(Bamberg et al, 2003)

Para 3:

Research context: Public transportation


Hypothesis development:
Direct effects:
Attitude → Intention to use (public transportation)
Para 1: According to the Theory of Planned Behavior, attitude is formed by an individual's evaluation of
the outcomes associated with a behavior. In the context of using public transport, positive evaluations of
outcomes such as convenience, cost-effectiveness, and environmental friendliness contribute to a
favorable attitude. (ciations??)

Para 2: Individuals who perceive public bus usage as beneficial in terms of time efficiency, economic
savings, and reduced environmental impact are more likely to develop a positive attitude towards using
buses. This positive attitude, in turn, enhances their intention to use public transport (ciations??)

Para 3: Previous empirical studies found that attitude led to … {Review bài báo trước có nghiên cứu về
attitudes -> intentions to use anything} (Phuong et al., 2021).

Based on the theoretical reasons and empirical support above, we put a hypothesis below:

H1: Attitude is positively related to behavioural intention to use bus.

Subjective norms → Intention to use (public transportation)


Para 1: The Theory of Planned Behavior emphasizes the role of subjective norms, which are influenced
by societal and social factors, in shaping attitudes and intentions.

Para 2: If an individual perceives that their peers, family, or social groups positively endorse the use of
public buses, it can contribute to a more favorable attitude. Social influence plays a crucial role in shaping
attitudes, as individuals often align their beliefs with the perceived norms of their social circles. Thus, a
positive attitude cultivated through social influence can contribute significantly to the intention to use
public transport, such as buses.

Para 3: Previous empirical studies found that

Based on the theoretical reasons and empirical support above, we put a hypothesis below:

H2: Subjective norms are positively related to behavioural intention to use bus.

1. Normative Beliefs: Subjective norms are shaped by an individual's normative beliefs,


which encompass perceptions of social expectations and pressures from significant
others. If one perceives that influential individuals or groups advocate for the use of
public transport, it contributes positively to the formation of the intention to utilize the
bus.
2. Social Identity and Conformity: The Theory of Planned Behavior posits that individuals
often align their behavior with social identity to gain social approval. Consequently, if
public transport is seen as a socially accepted and desirable behavior within a specific
group or community, individuals are more likely to form the intention to use the bus to
conform to these social norms.
3. Perceived Behavioral Control: The perception of one's ability to control the intended
behavior plays a crucial role in shaping intention. If an individual believes they have the
necessary control and resources to use public transport, it positively influences their
intention to engage in this behavior. This perception is intertwined with subjective
norms, as social influences can either enhance or hinder one's perceived control over
using public transport.

Perceived control → Intention to use (public transportation)


Para 1: The Theory of Planned Behavior includes perceived behavioral control as a determinant of
intention. In the case of public transport, the ease of access and convenience play a vital role in shaping
attitudes and intentions.

Para 2: If an individual perceives that using the bus is logistically feasible, with convenient routes,
accessible stops, and reliable schedules, their attitude towards bus usage is likely to be positive. This
positive attitude is then associated with a higher intention to use the bus, as the perceived behavioral
control is integral to the decision-making process.

Para 3: Previous empirical studies found that…

Based on the theoretical reasons and empirical support above, we put a hypothesis below:

H3: Perceived behavioural control is positively related to behavioural intention to use bus.

In addressing the question of how perceived control leads to the intention to use public
transport, three theoretical reasons emerge:

1. Perceived Competence: Individuals are more likely to form the intention to use public
transport when they perceive themselves as competent in navigating the system. This
sense of competence reduces the perceived difficulty associated with using public
transport, thereby positively influencing the intention to opt for the bus.
2. Resource Accessibility: The availability and accessibility of resources, such as time and
information, significantly contribute to perceived behavioral control. When individuals
believe that they have easy access to the necessary resources for using public transport,
it enhances their perceived control over the behavior, subsequently influencing the
intention to choose the bus.
3. External Factors and Constraints: Perceived behavioral control is also shaped by
external factors and constraints that may facilitate or hinder the execution of the
behavior. For instance, the availability of well-connected and reliable public transport
infrastructure contributes positively to perceived control, fostering the intention to use
the bus.

In summary, these three theoretical reasons—perceived competence, resource


accessibility, and external factors—provide a structured framework for understanding
how perceived behavioral control contributes to the formation of the intention to use
public transport, specifically the bus.

Từ Phuong et al. (2021): Tìm ngược lại các bài báo đề cập ở trên để giải thích các direct effects ở trên.

H4: Overall image is positively related to behavioural intention to use bus.

H5: Past behavior is positively related to behavioural intention to use bus.

Moderating effects:
Attitude → Intention to use: Moderating of by Moderators ( Eenvironmental concerns)

, eSuch influences can be explained by Schwartz's (1977) norm activation theory as follows: in order for
the behavior to be performed, environmental concern or awareness of consequences induce a sense of
responsibility to perform a behavior, which in turn activates a personal norm or a moral obligation to
perform the behavior.

N
Subjective norms → Intention to use by Moderators;

Perceived control → Intention to use by Moderators;

Another important determinant of pro-environmental behavior or behavioral intent is perceived


behavioral control, as outlined in the theory of planned behavior (Ajzen (1985), Ajzen (1991)). If
implementing a specific pro-environmental behavior is believed to be difficult, the behavior may not be
attempted, even if the motivation to do so is present. In other words, the perceived ease of implementing a
pro-environmental behavior has a positive effect on pro-environmental behavior, as implied by
Loukopoulos, Jakobsson, Gärling, Schneider, and Fujii (2004). Such an effect can furthermore be equated
with the cost of implementation, which has been proposed to have a negative effect on behavior by, for
example, Gärling, Jakobsson, Loukopoulos, and Fujii (2004), Hirose (1995), and Kaiser and Keller
(2001).
Attitude: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

H6-1: Attitude : conceptual definition and operational definition : Attitude is defined as the individual’s
belief about the positive and negative consequences of a behavior and the values ascribed to those
consequences. Furthermore, attitude toward the particular behavior leads to the formation of
behavioral intentions, especially in the choice of travel mode. showed that personal desire positively
encourages pro-environmental behavior such as the use of bus transport.
The relationship between attitude and behavioural intention is moderated by environmental
concern, such that the relationship is stronger with individuals among individuals with high
environmental concerns.

H6-2: The relationship between perceived behavioral control and behavioural intention is
moderated by environmental concerns, such that the relationship is stronger with individuals
among individuals with high environmental concerns.

H6-3: The relationship between subjective norms and behavioural intention is moderated by
environmental concerns, such that the relationship is stronger with individuals among
individuals with high environmental concerns.

H6-4: The relationship between overall image and behavioural intention is moderated by
environmental concerns, such that the relationship is stronger with individuals among
individuals with high environmental concerns.

H6-5: The relationship between past behaviour and behavioural intention is moderated by
environmental concerns, such that the relationship is stronger with individuals among
individuals with high environmental concerns.

Subjective norms: (1) conceptual definition and (2) operational definitions


Subject norms : conceptual definition and operational definition : Subjective norms are the expectation
of the indi-vidual that those people important to him or her think a particular op-tion should be chosen.

Perceived control: (1) conceptual definition and (2) operational definitions

Intension to use: (1) conceptual definition and (2) operational definitions


Moderators: : ???
Environmental concern

Environmental concern is positively related to attitude.


Environmental concern is positively related to perceived behavioral control.
Environmental concern is positively related to subjective norms

Research context: Public transportation

Hypothesis development:
Direct effects:
Attitude → Intention to use (public transportation)

Subjective norms → Intention to use (public transportation)

Perceived control → Intention to use (public transportation)

Moderating effects:
Attitude → Intention to use: Moderating by Moderators;

Subjective norms → Intention to use by Moderators;

Perceived control → Intention to use by Moderators;


Note: It is important that you use ChatGPT just for brainstorming, not totally relying on it.
Prompts for using ChatGPT to proofread:
You are a professor of marketing. Please proofread this paragraph by focusing on clarity
and organized structure: “{insert the text here}”

Prompts for using ChatGPT to develop hypothesis:


Attitude → Intention to use (public transportation)
 Attitude refers to an individual's evaluation of the outcomes obtained from performing a particular
behaviour (Fishbein & Ajzen, 2018).
 Intention to use bus is considered a comprehensive assessment of the pros and cons that an
individual contemplates when intentionally deliberating whether to engage in a particular
behaviour. A robust intention not only signifies a person's inclination but also implies their
readiness to invest both physical and psychological effort in executing the chosen behavior
(Bamberg, 2007).
 How to explain Attitude led to intention to use bus?

Prompts for using ChatGPT:


 You are a professor of marketing. In marketing research on intention to use public
transport – bus. Based on the Theory of Planned Behavior, please provide three
theoretical reasons to explain how individual attitude leads to the intention to use public
transport – bus? Please note that: Attitude refers to an individual's evaluation of the outcomes
obtained from performing a particular behaviour (Fishbein & Ajzen, 2018). Intention to use bus is
considered a comprehensive assessment of the pros and cons that an individual contemplates
when intentionally deliberating whether to engage in a particular behaviour. A robust intention
not only signifies a person's inclination but also implies their readiness to invest both physical and
psychological effort in executing the chosen behavior (Bamberg, 2007).

Certainly, based on the Theory of Planned Behavior, here are three theoretical reasons
explaining how individual attitude leads to the intention to use public transport,
specifically the bus:

1. Outcome Evaluation and Perceived Benefits: According to the Theory of


Planned Behavior, attitude is formed by an individual's evaluation of the
outcomes associated with a behavior. In the context of using public transport,
positive evaluations of outcomes such as convenience, cost-effectiveness, and
environmental friendliness contribute to a favorable attitude. Individuals who
perceive public bus usage as beneficial in terms of time efficiency, economic
savings, and reduced environmental impact are more likely to develop a positive
attitude towards using buses. This positive attitude, in turn, enhances their
intention to use public transport.
2. Subjective Norms and Social Influence: The Theory of Planned Behavior
emphasizes the role of subjective norms, which are influenced by societal and
social factors, in shaping attitudes and intentions. If an individual perceives that
their peers, family, or social groups positively endorse the use of public buses, it
can contribute to a more favorable attitude. Social influence plays a crucial role in
shaping attitudes, as individuals often align their beliefs with the perceived norms
of their social circles. Thus, a positive attitude cultivated through social influence
can contribute significantly to the intention to use public transport, such as
buses.
3. Perceived Behavioral Control and Accessibility: The Theory of Planned
Behavior includes perceived behavioral control as a determinant of intention. In
the case of public transport, the ease of access and convenience play a vital role
in shaping attitudes and intentions. If an individual perceives that using the bus is
logistically feasible, with convenient routes, accessible stops, and reliable
schedules, their attitude towards bus usage is likely to be positive. This positive
attitude is then associated with a higher intention to use the bus, as the
perceived behavioral control is integral to the decision-making process.

In summary, the Theory of Planned Behavior suggests that an individual's attitude


toward using public transport, specifically buses, is shaped by the evaluation of
outcomes. This attitude, in turn, influences the intention to use buses through factors
such as perceived benefits, social influence, and perceived behavioral control.

You might also like