You are on page 1of 3

MINI-TEST (02 BÀI HỌC ĐẦU), ngày 6/10/2023

Họ và tên: Đinh Vân Hà


Lớp: Nhân học T6 (tiết 10 – 12)
Mục đích: kiểm tra kiến thức của người học về các hiểu biết chung về nhân học, phương pháp nghiên cứu,
lịch sử và lý thuyết ngành Nhân học.

Stt Câu hỏi Điểm Phương án


trả lời
1. 1,25 Nhân học
Gạch chân các phân ngành chính của Nhân học:
hình thể,
Nhân học hình thể, Nhân học tôn giáo, Cổ nhân học, Nhân học đô thị, Khảo cổ
Khảo cổ học tiền sử, Nhân học phát triển, Ngôn ngữ học xã hội, Khảo cổ học, Nhân
học, Nhân học ngôn ngữ, Nhân học sinh thái, Nhân học văn hóa xã hội, học ngôn
Nhân học kinh tế, Nhân học về giới, Nhân học ứng dụng ngữ, Nhân
học văn hóa
xã hội,
Nhân học
ứng dụng
2. 1
Chọn (các) phương án đúng để điền vào chỗ trống:
Trong nhân học, các nhà ngôn ngữ cấu trúc……………………...
a. so sánh và phân tích các cấu trúc ngữ pháp, âm thanh của các ngôn
ngữ khác nhau để tìm hiểu về các mối liên kết, nguồn gốc của các biến d.
đổi của các ngữ hệ khác nhau
b. nghiên cứu mối quan hệ giữa một ngôn ngữ với văn học tộc người
c. tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ của con người trong các bối cảnh xã
hội khác nhau hay trong các nền văn hóa khác nhau
d. xem xét các nét tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ hiện đại
thông qua việc so sánh các hình thái ngữ pháp
3. Chọn (các) phương án phù hợp: 1
Văn hóa là học hỏi và chia sẻ, nghĩa là:
a. Văn hóa bao gồm các thói quen, hiểu biết và hành xử mà con người
trong xã hội chia sẻ với nhau a; d
b. Văn hóa là đặc tính ứng xử cơ bản mà con người trên thế giới đều thực
hiện
c. Văn hóa mang tính cộng đồng chứ không phải cá nhân
d. Văn hóa không phải tự nhiên mà có, phải học mới biết
e. Văn hóa là đa dạng
4. 0,5
Chọn (các) phương án phù hợp:
Khảo cổ học nghiên cứu về ………………………… từ các xã hội trong
quá khứ để tìm hiểu về lối sống, lịch sử, tiến hóa của các xã hội này.
a. các hiện vật còn lại a.
b. các nền văn minh cổ đại
c. xương hóa thạch, các mảnh gốm, gạch, vải
d. các di tích
5. 1 c; d; g; f
Chọn (các) phương án đúng:
4 phương pháp nghiên cứu chính của Nhân học ở thực địa là …………

1
a. Quan sát
b. Mô tả dân tộc học
c. Khảo sát bằng bảng hỏi
d. Quan sát tham gia
e. Thảo luận nhóm
f. Phân tích tài liệu thứ cấp
g. Phỏng vấn
h. So sánh
6. 0,75 học được
Điền vào chỗ trống: Định nghĩa “văn hóa” của Edward B. Tylor:
với tư cách
“Văn hóa là một phức hợp rộng bao gồm tri thức, niềm tin, đạo đức, nghệ là thành
thuật, luật pháp, phong tục và bất kỳ khả năng và thói quen nào của con viên của
người ………………………………………………………”. một xã hội
7. Chọn khái niệm dân tộc học, dân tộc chí, nhân học để điền vào chỗ 1 a. dân tộc
trống: chí
……(a)…… những ghi chép về một cộng đồng cụ thể, một xã hội cụ thể
hoặc một văn hóa cụ thể dựa trên thông tin thu thập được từ điền dã. b. dân tộc
chí
……(b)…… nghiên cứu các xã hội và văn hóa nhân loại để giải thích
những tương đồng và dị biệt mang tính xã hội và văn hóa bằng cách kết c. dân tộc
nối ……(c)……. và ……(d)…….... học
…….(e)…….xem xét, diễn dịch phân tích và so sánh những dữ liệu …… d. nhân học
(f)…… thu được đối với những xã hội khác nhau để rút ra những khái
e. nhân học
quát về xã hội và văn hóa.
f. dân tộc
học

8. Nối cột 1 và 2 để tạo thành các phát biểu đúng (mỗi lựa chọn đúng: 0,5 điểm):
A - 3; B - 6; C – 7; D - 2; E-4; F-1; G -5
Cột a Cột 2
A: Quan điểm cho rằng mỗi xã hội cần 1: Giải thích về các mức độ phát triển khác nhau của các xã hội
được hiểu như là một sản phẩm lịch sử bằng việc nghiên cứu các khác biệt về công nghệ và sản xuất
của chính nó năng lượng
B: Thuyết văn hóa và tính cách của 2: cho rằng trong các xã hội có quy mô nhỏ, các thể chế dựa trên
Ruth Benedict và Magaret Mead vốn các mối quan hệ thân tộc có chức năng tăng cường tính cố kết
là hai học trò của Franz Boas của nhóm
C: Các nhà chức năng luận ở Anh 3: đưa đến việc xây dựng khái niệm tương đối văn hóa và ….
không có xã hội nào tiến hóa cao hơn hay thấp hơn xã hội khác.
D: Chức năng luận cấu trúc của 4: cho rằng việc thực hiện các nghi lễ tôn giáo là để giảm đi
Radcliffe-Brown những bực dọc và căng thẳng của cá nhân hơn là phục vụ nhu
cầu của xã hội
E: Bronislaw Malinowski 5: Chia hệ thống văn hóa xã hội thành nhiều cực khác nhau:
trọng tâm văn hóa (gắn với các yếu tố sinh tồn, môi trường, công
nghệ và cấu trúc) và các đặc điểm thứ yếu (tổ chức xã hội, chính
trị, tôn giáo)
F: Giả thuyết về tiến hóa văn hóa của 6: cho rằng mỗi nền văn hóa có lịch sử riêng của nó và có một
White tính cách đặc trưng nổi bật riêng
G: Khung lý thuyết sinh thái của 7: khám phá mối quan hệ giữa các thể chế để xem chúng phục vụ
Steward cho lợi ích của xã hội nói chung hay cho lợi ích của các cá thể
nói riêng
2
3

You might also like