You are on page 1of 70

9/6/2021

Quản lý chuỗi cung ứng


và truy xuất nguồn gốc
thực phẩm
(Food supply chain management and traceability)

TS. Vũ Thị Kim Oanh


Khoa CNTP - Học Viện Nông nghiệp VN
Email: vtkoanh@vnua.edu.vn
06/09/2021 1

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1. Quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Chương 2. Chuỗi cung ứng thực phẩm (FSC)

Chương 3. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Food


traceability)

06/09/2021 2

1
9/6/2021

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Các văn bản pháp quy

• QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-BNN-QLCL, năm 2015. Ban hành Chương trình phối hợp phát
triển chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho Thành phố TP Hồ Chí Minh. BỘ TRƯỞNG
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
• THÔNG TƯ Sô 02 / 2013 /TT-BNNPTNT , ngày 05 tháng 01 năm 2013 . Quy định
phân tích nguy cơ và quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh nông
lâm thủy sản và muối. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
• THÔNG TƯ Số: 74 /2011/TT-BNNPTNT, ngày 31 tháng 10 năm 2011. Quy định về
truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
• THÔNG TƯ Số: 03 /2011/TT-BNNPTNT, ngày 21 tháng 01 năm 2011 . Quy định về truy
xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong
lĩnh vực thuỷ sản. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
• LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM, số: 55/2010/QH12, ngày 17 tháng 6 năm 2010. QUỐC
HỘI

06/09/2021 3

II. Các bài báo, giáo trình, sách và các nghiên cứu khác
• Nguyễn Thị Trâm Anh, Huỳnh Phan Thúy Vi. 2010. TIẾP CẬN CHUỖI CUNG ỨNG NHẰM NÂNG
CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO MẶT HÀNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - TRƯỜNG HỢP
CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG EAFOODS F17. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).
• Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2012. ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH
CHUỖI CUNG CẤP THỰC PHẨM AN TOÀN TRÊN PHẠM VI TOÀN QUỐC . (Kèm theo Tờ trình
số /TTr-BNN ngày tháng năm 2012)
• ChuỖi cung Ứng rau An Toàn Thành PhỐ HỐ Chí Minh
• Nguyễn Thị Đông. 2015. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp
quốc tế và bài học cho Vietnam. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dương. Tháng 4 năm 2015.
• FAO. 2009/06. Horticultural Chain Management for countries of Asia and Pacific region. A training
package. Rap publication.
• Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Dương Ngọc Thành,Từ Thị Kim Trang, và Trần Hoàng Khoa. 2015.
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT CHU (Mangifera indica) TỈNH ĐỒNG THÁP . Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 38 (2015): 98-
106»
• “Phạm Thị Vân, Phạm văn Hùng. 2014. Lí luận và thực tiễn về chuỗi giá trị thịt lợn và bài học kinh
nghiemj cho Việt Nam. Nghiên cứu kinh tế số 436, tháng 9/2014.”
• Tô Phạm Thị Hạ Vân, và Trương Hoàng Minh. 2014. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM SÚ
(PENANEUS MONODON) SINH THÁI Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
06/09/2021 4
Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 31 (2014): 136-144

2
9/6/2021

• Nguyễn Thị Thu Hà. 2015. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo yêu cầu của ISO 22005
- Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong bếp ăn thương mại (raceability applying
ISO 22005 principles - The important food safety issue in commercial kitchens). The 8th
international Foods and drinks, Hotel, Restaurant, Bakery and foodservice Equipments,
supplies and services Exhibition and conference. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
• Andr´ eia Akemi Kondo, Claudia Bauzer Medeiros, Edmundo Roberto Mauro Madeira,
Evandro Bacarin. TRACEABILITY IN FOOD FOR SUPPLY CHAINS. Institute of
Computing, University of Campinas, Campinas, S˜ ao Paulo, Brazil.
• Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản. Tháng 12/2009. Truy xuất nguồn gốc
– Thách thức và sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam.
• DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ
CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM/ARP-TPA. Tóm lược chính sách.
• Giáo trình “Quản trị chuỗi cung ứng”
• Girma Gebresenbet and Techane Bosona. Logistics and Supply Chains in Agriculture
and Food. Department of Energy and Technology, Swedish University of Agricultural
Sciences, Uppsala Sweden.
• GROCERY MANUFACTURES ASSOCIATION. Food supply chain hanbook. April 16,
2008 v1.1
• Nguyễn Văn Chanh. QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC
QUẢN LÝ ATTP Ở TỈNH PHÚ THỌ - THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP.
06/09/2021 5

Chương 1. Quản lý chuỗi cung ứng


(SCM)
1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng
1.2. Mô hình chuỗi cung ứng
1.3. Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng
1.4. Mục tiêu của chuỗi cung ứng
1.5. Lĩnh vực hoạt động của các công ty trong chuỗi cung ứng
1.6. Bẩy nguyên tắc nền tảng của quản lý chuỗi cung ứng
1.7. Cấu trúc của chuỗi cung ứng

06/09/2021 6

3
9/6/2021

1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng

06/09/2021 7

1.2. Mô hình chuỗi cung ứng

06/09/2021 8

4
9/6/2021

1.3. Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng

06/09/2021 9

06/09/2021 10

5
9/6/2021

1.4. Mục tiêu của chuỗi cung ứng

06/09/2021 11

1.5. Lĩnh vực hoạt động của các công ty trong chuỗi cung ứng

06/09/2021 12

6
9/6/2021

06/09/2021 13

1.6. Bẩy nguyên tắc nền tảng của quản lý chuỗi cung ứng

06/09/2021 14

7
9/6/2021

1.7. Cấu trúc của chuỗi cung ứng

06/09/2021 15

06/09/2021 16

8
9/6/2021

Chương 2. Chuỗi cung ứng thực phẩm


(FSC)
2.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng thực phẩm

2.2. Quản lý ATTP theo chuỗi

2.3. Chính sách ATTP ở Việt Nam

2.4. Xây dựng và phát triển các chuỗi ngành hàng thực phẩm
an toàn

06/09/2021 17

2.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng thực


phẩm

• “trình tự các giai đoạn và các hoạt động liên quan trong
quá trình sản xuất, chế biến, phân phối và bảo quản thức
ăn chăn nuôi và thực phẩm, từ sơ chế tới tiêu dùng (mục
3.7- ISO 22005: 2007”)

06/09/2021 18

9
9/6/2021

2.2. QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI

• Bảo đảm ATTP phải đảm bảo an toàn trên cả chuỗi TP từ “Trang trại
đến Bàn ăn”. Bất kỳ khâu nào trong chuỗi không đảm bảo an toàn đều
có nguy cơ dẫn đến không an toàn đối với TP, người sử dụng.

• Một chuỗi TP đạt tiêu chuẩn an toàn khi sản phẩm TP lưu thông trên
thị trường được phối hợp quản lý chặt chẽ từ nuôi trồng, đánh bắt, sơ
chế, chế biến, lưu thông; ở mỗi khâu phải chứng minh được nguồn
gốc của sản phẩm.

06/09/2021 19

2.2. QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI

1. Đối tượng quản lý ATTP theo chuỗi:


Cơ sở - Doanh nghiệp - Cơ quan quản lý

2. Nguyên tắc quản lý ATTP theo chuỗi


• Doanh nghiệp đăng ký tham gia chuỗi.
• Cơ sở nuôi trồng, đánh bắt, lưu thông, sản xuất, chế biến, kinh
doanh TP phải đạt đủ điều kiện về VSATTP theo quy định.
• Cơ quan quản lý chuỗi chỉ quản lý việc đảm bảo DN thực hiện đúng
các quy định của chuỗi.

06/09/2021 20

10
9/6/2021

2.2. QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI


3. Nội dung quản lý ATTP theo chuỗi
• Điều kiện đất, nước trong nuôi, trồng, đánh bắt.
• Điều kiện cây giống, con giống.
• Điều kiện thức ăn chăn nuôi, phân bón.
• Điều kiện thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật.
• Điều kiện nhà xưởng, quy trình sản xuất trong sơ chế, chế biến.
• Điều kiện trong bảo quản, vận chuyển, kinh doanh.
• Điều kiện sổ sách ghi chép, nhật ký trong nuôi trồng, chế biến.
• Điều kiện truy nguyên nguồn gốc.

06/09/2021 21

2.2. QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI


5. Điều kiện tham gia chuỗi

* Đối với cơ sở thực phẩm tham gia chuỗi quản lý ATTP


• Phải đăng ký và cam kết tuân thủ các quy định của chuỗi.
• Cơ sở TP được chứng nhận đạt các điều kiện theo quy định của nhà nước
hoặc ISO, HACCP…về sản xuất, chế biến, kinh doanh TP.
• Cơ sở TP chỉ nhập nguyên liệu đầu vào được cung ứng từ cơ sở TP khác
đã được công nhận đủ điều kiện tham gia chuỗi.

* Đối với sản phẩm của chuỗi quản lý ATTP


• Cơ sở TP đăng ký và cam kết tuân thủ các quy định của chuỗi.
• Cơ sở TP phải chứng minh được khả năng quản lý sản phẩm cung ứng
cho thị trường được quản lý chặt chẽ từ nguồn gốc ban đầu (nuôi trồng,
đánh bắt) và trong suốt quá trình vận chuyển, chế biến đến khi đưa ra lưu
thông trên thị trường.
06/09/2021 22

11
9/6/2021

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI

• Bất kỳ khâu nào chuỗi cung cấp TP từ “trang trại đến bàn ăn” không đảm
bảo an toàn đều có nguy cơ dẫn đến mất an toàn đối với TP, người sử dụng.
• Quá trình chọn giống, nuôi trồng, sản xuất, chế biến, vận chuyển và kinh
doanh nông sản, TP hiện nay chủ yếu là quy mô nhỏ lẻ, phân tán, khó kiểm
soát nguồn gốc của TP, nguyên liệu TP.
• Việc quản lý ATTP có sự tham gia của nhiều ngành, mỗi ngành chịu trách
nhiệm một, một số khâu nên dẫn đến chồng chéo, bỏ sót và gây khó khăn
trong quản lý nguyên liệu TP cung ứng cho sản xuất, chế biến và kinh
doanh TP.
• Việc quản lý nguồn nguyên liệu TP khó khăn làm cho các nhà sản xuất,
kinh doanh chân chính không an tâm về nguyên liệu TP; trong khi những
nhà sản xuất, kinh doanh thiếu lương tâm lại sử dụng nguồn nguyên liệu
giá rẻ, không đảm bảo an toàn để sản xuất, kinh doanh.

06/09/2021 23

NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VỀ KHẢ


NĂNG QUẢN LÝ ATTP THEO CHUỖI

• Đa số cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, chế biến, vận chuyển và kinh doanh
nông sản, TP quy mô các nhỏ lẻ, hộ gia đình do đó việc quản lý ATTP theo chuỗi
là một quá trình rất khó khăn và lâu dài.
• Tỷ lệ khá lớn nông sản TP lưu thông trên thị trường được đưa từ tỉnh ngoài vào,
trong khi đó các cơ sở nuôi trồng này chưa áp dụng và/hoặc chưa được chứng
nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP)
• Sản phẩm TP áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt chiếm tỷ
trọng rất thấp, chủng loại chưa phong phú, giá thành còn cao, sản phẩm chưa
được quảng bá, phương thức bán hàng chưa thuận tiện.
• Phương tiện kỹ thuật, năng lực phân tích các chỉ tiêu trong nông sản TP phục vụ
cho công tác kiểm tra chất lượng ATTP thiếu, lạc hậu.
• Chưa có chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp cho danh nghiệp, cơ sở sản xuất để
chuyển sang mô hình nuôi trồng tập trung, áp dụng quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt.
06/09/2021 24

12
9/6/2021

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ATTP


(ví dụ từ tỉnh Phú Thọ)
Giải pháp:
3 nhóm giải pháp lớn, trong đó chú trong một số giải pháp chủ yếu sau:
• Truyền thông giáo dục; quản lý; thanh, kiểm tra; áp dụng quy chuẩn kỹ thuật;
• Phân tích nguy cơ;…
• Xây dựng, nhân rộng các mô hình quản lý ATTP tiên tiến:
+ QH, phát triển vùng sx rau AT, chăn nuôi tập trung, nuôi trồng thuỷ sản AT gắn
với chứng nhận và công bố chất lượng sản phẩm nông lâm thuỷ sản.
+ QH mạng lưới giết mổ gia súc gia cầm tập trung, an toàn.
+ Áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP, VietGAHP) trong rau, quả,
chè và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ XD các cửa hàng/quầy kinh doanh rau AT, thực phẩm sạch.
+ Triển khai QH mạng lưới chợ, siêu thị; kiểm soát nguồn gốc, CL TP kinh doanh
tại chợ, siêu thị; Thí điểm XD chợ đảm bảo ATTP.
+ Có lộ trình, chính sách để các cơ sở sx, bảo quản, sơ chế, chế biến TP tập trung,
quy mô CN áp dụng GMP, HACCP, ISO…khuyến khích các cs quy mô nhỏ áp dụng
các hệ thống này
06/09/2021 25

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ATTP


(ví dụ từ tỉnh Phú Thọ)

1. UBND tỉnh: Chịu trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nước về
ATTP; ban hành KH, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về ATTP.

2. Ngành Y tế: Tham mưu ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn; chính
sách, đề án, dự án, quy hoạch về ATTP; Chủ trì, phối hợp với các ngành
liên quan tổ chức, chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, giám sát, thanh tra, kiểm tra,
kiểm soát việc thực hiện công tác ATTP; quản lý nguy cơ, truy xuất nguồn
gốc TP ô nhiễm; quản lý ATTP trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, chế
biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh đối với các ngành hàng TP, các cơ
sở sản xuất, kinh doanh TP theo phân cấp quản lý.

06/09/2021 26

13
9/6/2021

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ATTP


(ví dụ từ tỉnh Phú Thọ)
3. Ngành Nông nghiệp & PTNT: Tham mưu ban hành quy hoạch mạng
lưới giết mổ gia súc gia cầm; XD, triển khai quy hoạch và phát triển các vùng
sản xuất RAT, chè ÂT, vùng chăn nuôi tập trung, nuôi trồng thuỷ sản AT; triển
khai áp dụng các quy trình sx phù hợp đối với các hộ sx nông sản TP; Quản lý
ATTP trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển,
kinh doanh đối với các nhóm hàng TP, các cơ sở sx, kd nông sản TP theo quy
định.

4. Ngành Công Thương: Triển khai quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị; kiểm
soát nguồn gốc, CLTPkinh doanh tại chợ, siêu thị; xây dựng chợ đảm bảo
ATTP; Quản lý ATTP trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản,
vận chuyển, kinh doanh đối với các nhóm hàng TP, các cơ sở sx, kd TP theo quy
định; Kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn kinh doanh TP giả, kém chất lượng, TP
nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ…

5. Các ngành khác: Phối hợp với ngành Y tế, NN & PTNT, Công Thương triển
khai thực hiện các hoạt động bảo đảm ATTP theo chức năng nhiệm vụ được
UBND tỉnh giao.
06/09/2021 27

2.3. Chính sách ATTP ở Việt Nam

1. Một số vấn đề còn tồn tại của hệ thống quản lý ATTP

2. Kiến nghị chính sách

06/09/2021 28

14
9/6/2021

1. Một số vấn đề còn tồn tại của hệ thống quản lý ATTP

1.1. Về hệ thống văn bản qui phạm pháp luật ATTP:


- Thiếu văn bản thể chế tổng thể phân công trách nhiệm một cách khoa học cho
các cơ quan quản lý, kiểm tra chất lượng và ATTP để đạt hiệu quả theo tiếp cận
chuỗi từ trang trại đến bàn ăn, chưa tách biệt rõ 2 nguyên tắc quản lý ATTP đang
được áp dụng trên thế giới:“sàng lọc”là yếu tố thực hiện bắt buộc theo Luật ATTP
và “khuyến khích”là các yếu tố tự nguyện quản lý như Tiêu chuẩn thực hành sản
xuất tốt (GAP) theo cơ chế thị trường.
- Số lượng văn bản về lĩnh vực ATTP được ban hành nhiều nhưng phạm vi và mức
độ điều chỉnh còn chồng chéo, hay có lỗ hổng, chưa bao trùm hết được các đối
tượng sản xuất kinh doanh, cụ thể là các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia
đình.
- Hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật chưa hoàn thiện, còn nhiều tiêu
chuẩn chưa hài hòa với qui định quốc tế, tiến độ chuyển đổi tiêu chuẩn
thành qui chuẩn kỹ thuật chậm.

06/09/2021 29

1.2. Hệ thống tổ chức, quản lý ATTP ở Việt Nam

06/09/2021 30

15
9/6/2021

1.2. Hệ thống tổ chức, quản lý ATTP ở Việt Nam

06/09/2021 31

1.3. Về năng lực thực thi quản lý ATTP

- Hiện nay có quá nhiều cơ quan của Bộ Y tế và Bộ NN và PTNT tham gia


đánh giá rủi ro và giám sát ATTP độc lập với nhau và với các phương pháp
không thống nhất, việc phân công còn thiếu hợp lý và chưa khoa học nên
hiệu quả thực thi thấp.
- Quan hệ phối hợp theo chiều dọc giữa các cơ quan trung ương và địa
phương là mấu chốt cho việc triển khai các chương trình giám sát quốc gia
và thực hiện các hoạt động phân cấp quản lý nhà nước về ATTP còn lỏng
lẻo, thiếu mạng lưới giám sát cấp cơ sở .
- Do việc phân công dàn trải và thiếu tập trung gây khó khăn cho việc đầu
tư khoa học công nghệ và chuyên môn hóa về quản lý ATTP.
06/09/2021 32

16
9/6/2021

2. Kiến nghị chính sách ATTP

2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về ATTP

2.2. Tăng cường năng lực bộ máy tổ chức thực thi pháp luật ATTP

06/09/2021 33

KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

06/09/2021 34

17
9/6/2021

KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

06/09/2021 35

MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ (HTX)

• Hiện nay, mô hình “Hợp tác Công – Tư” trong xây dựng chuỗi
cung ứng (chuỗi giá trị, chuỗi liên kết), ví dụ mô hình Hợp tác xã
tại tỉnh Lâm Đồng, đang được phát triển. Khuyến khích người
nông dân tham gia vào chuỗi liên kết “Nhà nước – Doanh Nghiệp
– Nông dân”. Đây là chính sách nông nghiệp hướng tới phát triển
bền vững
• Mô hình này đã làm tốt với ngành hàng Cà phê, đang tiến tới làm
với Chè, Hồ tiêu

06/09/2021 36

18
9/6/2021

2.4. Xây dựng và phát triển các chuỗi


ngành hàng thực phẩm an toàn ở Việt Nam

1. Chuỗi sản phẩm trồng trọt

2. Chuỗi sản phẩm chăn nuôi

3. Chuỗi sản phẩm thủy sản

06/09/2021 37

Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 năm (2007 - 2011)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Sản xuất Kim Sản xuất Kim Sản xuất Kim Sản xuất Kim Sản Kim
Đối tượng (ngàn tấn) ngạch (ngàn tấn) ngạch (ngàn ngạch (ngàn ngạch xuất ngạch
XK XK tấn) XK tấn) XK (ngàn XK
(triệu (triệu (triệu (triệu tấn) (triệu
USD) USD) USD) USD) USD)
Sản phẩm nông 6.967,60 6288,07 74553,4 8.919,0 72902,2 8.017,0 93105,5 10.518,0 98816,5 14.023,0
sản có nguồn gốc
thực vật

Sản phẩm nông 3.295,026 - 3552,934 - 3766,909 - 3900,0 - 4250,0 -


sản có nguồn gốc
động vật

Sản phẩm thủy 4.016,0 3.766,0 4.582,0 4.510,0 4.846,0 4.207,0 5.143,0 5.016,0 5457,0 6.077,0
sản

(Nguồn trích dẫn: Kết quả thực hiện hàng năm của ngành nông nghiệpcủa Trung
tâm Tin học và thống kê Bộ Nông nghiệp và PTNT)
06/09/2021 38

19
9/6/2021

Hiện trạng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản VN (năm
2011)
* Kết quả kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện sản xuất an toàn thực phẩm cơ sở
sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản trong thời gian qua theo Thông tư số
14/2011/TT-BNNPTNT cho thấy, tỷ lệ cơ sở xếp loại C (không đạt) cao, chiếm
trung bình trên 50 % số cơ sở sản xuất, kinh doanh được kiểm tra.
* Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về an toàn thực phẩm:
- Tỷ lệ mẫu rau quả chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật vượt quá giới hạn cho phép
là 4,43% (năm 2010 là 8,6%);
- Tỷ lệ mẫu thủy sản nhiễm hooc môn vượt quá giới hạn cho phép là 1,38 % (năm
2010 là 4,3%);
- Tỷ lệ mẫu thịt nhiễm hóa chất cấm, kháng sinh, hooc môn vượt quá giới hạn cho
phép là 0,36% (năm 2010 là 1,19%).

Nguồn: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI CUNG CẤP THỰC PHẨM AN TOÀN
TRÊN PHẠM VI TOÀN QUỐC . (Kèm theo Tờ trình số /TTr-BNN ngày tháng năm 2012
06/09/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 39

06/09/2021 40

20
9/6/2021

1.Chuỗi sản phẩm trồng trọt

06/09/2021 41

06/09/2021 42

21
9/6/2021

1. CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG


ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1.1. Các thành viên tham gia vào mạng lưới kênh phân phối lúa
gạo.
- Nông dân: Người trực tiếp trồng lúa
- Người thu gom: Sẽ đi thu mua lúa của các hộ nông dân.
- Nhà máy xay xát: Sau khi người thu gom lúa sẽ được chuyển tới nhà xay
xát.
- Lau bóng tư nhân: Xay xong thì sẽ được đưa tới nhà lau bóng.
- Thương lái, vựa
- Buôn sỉ, buôn lẻ địa phương
- Hệ thống thu mua chế biến và cung ứng xuất khẩu của các Công ty
lương thực.

06/09/2021 43

1.2. Kênh phân phối lúa của nông dân


Đồng bằng sông cửu long .

Nông dân
83,1% (100%) 3,1%

13,8%

Thu gom Xay xát Công ty LT


74,4%
(83,1%) tư nhân (11,8%)
(88,2%)

8,7%

Sơ đồ 1: Kênh phân phối lúa của nông dân Đồng bằng sông cửu long
06/09/2021 44

22
9/6/2021

1.3. Kênh phân phối gạo trên thị trường


Đồng bằng sông Cửu long.
Nhà máy xay xát tư nhân (100%)
45,6%
16,9%
32,6%

10,3% Nhà máy 27,2%


lau bóng Công ty LT
( 27,2%) nhà nước
11,1% (70,9%)

Thương lái
Bán sỉ tư 13,9% ngoài tỉnh
nhân (13,9%)
(45,6%)
10,0% 13,9%
Công ty
4,9% nhập khẩu
Bán lẻ tư nhân (28,8%)
(56,7%)

0,3%
Người tiêu
28,8% dùng 14,2%
(43,3%)

06/09/2021 Sơ đồ 1: Kênh phân phối gạo trên thị trường Đồng bằng sông Cửu long.
45

Các kênh cụ thể


(1) Nông dân – Hệ thống thu mua, chế biến , cung ứng xuất khẩu của Công
ty lương thực – Nhà nhập khẩu .
(2) Nông dân – Công ty lương thực – Người tiêu dùng trong ngoài tỉnh.
(3) Nông dân – Thu gom – Công ty lương thực – Nhà nhập khẩu.
(4) Nông dân – Thu gom – Nhà máy tư nhân – Công ty lương thực – Nhà
nhập khẩu .
(5) Nông dân – Thu gom – Nhà máy tư nhân – Thương lái – Công ty lương
thực – Nhà nhập khẩu .
(6) Nông dân – Thu gom – Nhà máy tư nhân – Thương lái – Buôn lẻ –
Người tiêu dùng trong tỉnh .
(7) Nông dân – Nhà máy tư nhân – Thương lái – Buôn lẻ –Người tiêu dùng
trong tỉnh.
(8) Nông dân – Thu gom – Nhà máy tư nhân – Thương lái đường dài – Buôn
lẻ – Người tiêu dùng ngoài tỉnh .
06/09/2021 46

23
9/6/2021

2. CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TOÀN THÀNH PHỐ HỐ


CHÍ MINH
20%
Chợ lẻ

75- 70 –
80% Hợp tác 75% Siêu Người tiêu
Nông dân xã/ thương thị, dùng
lái Metro

2 -5% 15 – 20%
Khách sạn, nhà
hàng, bếp ăn
1 -5%

Cty, Cöûa
70-75%
Haøng cung Xuất khẩu
ứng rau quả
hoặc chế biến 1%
%

con đường phân phối chính từ nông dân và thương lái

06/09/2021 47

Các thành phần tham gia chuỗi giá trị rau thành
phố HCM

1. Hộ Nông Dân
2. Hợp tác xã /Thương lái
3. Nhà bán sỉ
4. Người bán lẻ/ siêu thị
5. Nhà Chế biến – Xuất khẩu
6. Người tiêu dùng (end-users)
7. Vai trò các tổ chức lên chuỗi giá trị rau an toàn thành phố HCM

06/09/2021 48

24
9/6/2021

Sơ đồ A: Nông dân và các mối quan hệ trực tiếp

Chợ lẻ

Hợp tác xã/


Nông dân
thương lái

Cty, Cöûa haøng cung ứng


rau quả hoặc chế biến

06/09/2021 49

Sơ đồ B. Thương lái và các mối quan hệ trực tiếp

Hợp tác xã/ thương Khách sạn, nhà


Nông dân hàng, bếp ăn
lái

Cty, Cửa hàng cung Siêu thị, Metro


ứng rau quả hoặc chế
biến

06/09/2021 50

25
9/6/2021

Sơ đồ C: Nhà bán sỉ và mối quan hệ trực tiếp

Người tiêu dùng

HTX/ Metro
Thương lái
Nhà hàng, khách
sạn, bếp ăn

06/09/2021 51

Sơ đồ D. Quy trính sơ chế tại một số điểm bán lẻ tiêu biểu

a/ Metro, Coopmart
Cắt gốcđể lên trên kệchọn muabao bì(có nhãn)  cân

b/ Siêu thị Miền Đông, Maximart)


Cắt gốc cânvô bao bì (nilon, bao xốp) dán nhãn, giábày bán

06/09/2021 52

26
9/6/2021

Sơ đồ E: Công ty/ cơ sở chế biến

HTX/ Thương lái

Công ty chế biến Xuất khẩu

Nông dân

06/09/2021 53

Nhận thức của người tiêu dùng về rau an toàn và không an toàn

Khái niệm Đặc điểm Lí do


Rau không an toàn Trông xanh mượt, bóng Xịt thuốc nhiều nên tươi tốt
láng
Có mùi hắc Dư lượng thuốc trừ sâu trên lá nên
có mùi hắc
Rau an toàn Trông sạch sẽ, tươi, Không xịt nhiều thuốc
nhưng không xanh mướt
Không có mùi hắc

Được bó, hoặc đóng gói Đã được sắp xếp, kiểm tra trước
gọn gàng khi bán

Không có sâu Có nhà lưới bảo vệ, được tỉa bỏ kĩ


lưỡng.

06/09/2021 54

27
9/6/2021

Rau
an
toàn
Hồ
Chí
Minh

1. Rau ăn lá: Mồng tơi 2. Rau ăn quả 3. Nấm Hóc Môn

Hình ảnh Trồn


g trọt
&

Chuỗi
Thu
hoạc
h

Giá Trị
4. Nhà lưới trồng rau sạch 6. Thu hoạch rau Cải
5. Nhà trồng nấm an toàn

Rau AT Sơ
chế,
phân
loại

Thành
Phố
7. Nông dân sơ chế tại vườn 8. Sơ chế tại HTX 9. Sơ chế tại điểm bán lẻ

HCM Đóng
gói,
dán
nhãn

10. Nhãn rau HTX Tân Phú 11. Đóng gói tại HTX để chuyên 12. Đóng gói (rau các loại)
Trung chở đi các điểm khác
06/09/2021 55

Tồn
trữ

Hình ảnh
15. Tồn trữ khoai tây tại
13. Tồn trữ rau tại điểm thu 14. Bảo quản lạnh tại siêu thị Hóc Môn
gom Tân Phú Trung
Vận
chuy

Chuỗi
ển

Giá Trị 16. Vận chuyển từ nông dân 18. Vận chuyển cho khách
17. Vận chuyển tới điểm thu gom
đến điểm thu gom (xe honda) hàng (bằng xe tải thường)
(xe ba gác)

Rau AT Các
điểm
thu
gom

Thành
Phố HCM 19. Hợp tác xã Tân Phú Trung
20. Điểm thu gom trong HTX
21. Điểm thu gom

Các
điểm
buôn
bán
rau
an
toàn

22. Điểm bán sỉ/lẻ 23. Điểm bán lẻ của Cty Sao Việt 24. Điểm bán lẻ tại chợ
Chế
biến

27. Sản phẩm chế biến (bí


25. Điểm chế biến rau đông 26. Sản phẩm chế biến (đậu cô đỏ sấy)
06/09/2021 lạnh ve sấy) 56

28
9/6/2021

3. CHUỖI CUNG ỨNG TRÁI XOÀI CÁT CHU ĐỒNG THÁP

06/09/2021 57

06/09/2021 58

29
9/6/2021

4. CHUỖI GIÁ TRỊ THANH LONG BÌNH THUẬN

HTX Xuất khẩu (7)


(6)

(2) (3) (4) (5)


(1)
Thương Bán sỉ Bán lẻ Người tiêu
Nông dân lái dùng

Thương lái Bán sỉ nhỏ


nhỏ hơn hơn

06/09/2021 59

Phân phối thanh long

65% - 70%
Nội địa
19.6% do
Doanh thu: 180 –
thương lái
200 tỉ VND/ năm Bình Thuận
Xuất
khẩu 10% - 15%
do người
30% - 35%
bán sỉ hoặc
thương lái
- Châu Á: 90 – tỉnh khác
95%
- Châu Âu: 2-5%

06/09/2021 60

30
9/6/2021

5. CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH RAU ĐỒNG BẰNG SÔNG


CỬU LONG

06/09/2021 61

6. CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ


6.1. SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG CAFÉ TỔNG QUÁT

06/09/2021 62

31
9/6/2021

6.2. CHUỖI CUNG ỨNG CAFÉ TẠI ĐẮK HÀ

Sơ đồ khối lượng dòng sản phẩm trong chuỗi café tại Đắk Hà

06/09/2021 63

7. Chuỗi cung ứng rau Đà nẵng

06/09/2021 64

32
9/6/2021

2. Chuỗi sản phẩm chăn nuôi

06/09/2021 65

1. Sơ đồ chuỗi giá trị thịt lợn Đà nẵng

06/09/2021 66

33
9/6/2021

2. CHUỖI CUNG ỨNG SỮA

06/09/2021 67

3. Chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk

: dòng sản phẩm


: dòng thông tin
: dòng tài chính

06/09/2021 68

34
9/6/2021

4. CHUỖI CUNG ỨNG THỊT BÒ

06/09/2021 69

3. Chuỗi sản phẩm thủy sản

06/09/2021 70

35
9/6/2021

06/09/2021 71

06/09/2021 72

36
9/6/2021

1. CHUỖI TÔM SINH THÁI

06/09/2021 73

Sơ đồ và kênh phân phối chuỗi giá trị


tôm sinh thái tỉnh Cà Mau

06/09/2021 74

37
9/6/2021

06/09/2021 75

06/09/2021 76

38
9/6/2021

2. Sơ đồ chuỗi giá trị Thủy sản Đà nẵng

06/09/2021 77

2.5. Chuỗi cung ứng thực phẩm của


một số nước trên thế giới

06/09/2021 78

39
9/6/2021

DUTCH HORTICULTURAL SUPPLY CHAIN

06/09/2021 79

UK

06/09/2021 80

40
9/6/2021

US

06/09/2021 81

Food Value Chain in Myanmar


(Horticultural Crops, Mango)
Inputs Production Fresh Packaging Storage Local / Export Market
Land Preparation Broker Sorting R&D Wholesaler
Land
Planting Collector Grading
Labor
Weeding Wholesaler Labeling
Water
Fertilizer Application
Seed R&D
Irrigation
Fertilizers
Pesticide Spraying
Pesticides
Pruning Supermarket Retailer Consumer
Farm
Bagging
Equipments
Harvesting
R&D R&D

Processing Packaging Storage Local/Export Market


Mango Pickles Labeling Wholesaler
Mango Chutney
R&D
Mango Jam R&D
Mango Leather
Mango Puree
Dried mango
R&D Supermarket Retailer Consumer
Frozen Mango

41
9/6/2021

Food Value Chain in Myanmar


(Herbal Medicines, Garlic )

Inputs Production Fresh Packaging Storage Local Market


Land Preparation Broker Sorting R&D Wholesaler
Land
Planting Collector Grading
Labor
Weeding Wholesaler Labeling
Water
Fertilizer Application
Seed R&D
Irrigation
Fertilizers
Pesticide Spraying
Pesticides
Cultural Practices Supermarket Retailer Consumer
Farm
Harvesting & Curing
Equipments
R&D R&D

Processing Packaging Storage Local Market


Frying Labeling Wholesaler
Pickling
R&D
Sauce R&D
Medicinal Use
(Honey infused Garlic)

R&D Supermarket Retailer Consumer

Chương 3. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm


(Food traceability)
3.1. Khái niệm

3.2. Lý do phải thực hiện truy xuất

3.3. Yêu cầu pháp lý về việc truy xuất nguồn gốc

3.4. Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

3.5. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc

3.6. Thủ tục truy xuất nguồn gốc

3.7. Định dạng thông tin và phương thức trao đổi thông tin truy xuất nguồn gốc.

3.8. Thực trạng truy xuất nguồn gốc ở Việt Nam

3.9. Công cụ truy xuất nguồn gốc thực phẩm


06/09/2021 84

42
9/6/2021

3.1. Khái niệm

Theo định nghĩa của EU: Là khả năng tìm ra nguồn gốc một loại
thực phẩm, thức ăn gia súc, động vật, sản xuất thực phẩm hoặc
một hợp chất muốn bổ sung vào thực phẩm hoặc thức ăn gia súc,
thông qua các giai đoạn sản xuất, chế biến và phân phối (Điều 3.15)

Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2007: Khả năng để truy tìm về lịch
sử, sự áp dụng hay ví trị của đối tượng được xét. (Điều 3.5.4)

06/09/2021 85

Theo Codex Alimentarius : the ability to follow the movement of


a food through specified stage(s) of production, processing and
distribution (là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua
từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối)

ISO 22005: 2007 (điều 3.6): the ability to follow the movement of a
feed or food through specified stage(s) of production, processing and
distribution (Khả năng truy theo sự lưu chuyển của thức ăn chăn nuôi hoặc
thực phẩm qua (các) giai đoạn xác định của quá trình sản xuất, chế biến và
phân phối”)

06/09/2021 86

43
9/6/2021

06/09/2021 87

3.2. Lý do phải thực hiện truy xuất


Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và quy định pháp lý

Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nhằm trợ giúp trong việc
kiểm soát và quản lý quá trình sản xuất: ví dụ kiểm soát hàng tổng
kho, hiệu quả của việc sử dụng nguyên liệu thô

Trợ giúp doanh nghiệp khi gặp vấn đề phát sinh

Hỗ trợ trong việc giải quyết các khiếu nại hoặc cung cấp thông tin
đến khách hàng

06/09/2021 88

44
9/6/2021

06/09/2021 89

06/09/2021 90

45
9/6/2021

06/09/2021 91

06/09/2021 92

46
9/6/2021

3.3.Yêu cầu pháp lý về việc truy xuất nguồn gốc

Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT, ngày 21 tháng 01 năm 2011, Quy


đinh về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản
không bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thủy sản
Thông tư 74 /2011/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2011, Quy
định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản
không bảo đảm an toàn
Thông tư số 25/2019/TT-BYT, ngày 30 tháng 8 năm 2019. QUY ĐỊNH
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM THỰC PHẨM THUỘC LĨNH
VỰC QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ.

93

Yêu cầu pháp lý về việc truy xuất nguồn gốc

Quy định EU số 178/2002/EC (điều 18):


+ Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải được thiết lập ở tất cả các giai
đoạn của chuỗi trong quá trình sản xuất
+ Tất cả các giai đoạn phải thiết lập hệ thống/thủ tục để xác định và
lưu trữ thông tin về sản xuất sản phẩm (nhập vào và bán ra) theo yêu
cầu cụ thể của cơ quan thẩm quyền
+ Hàng hóa đưa ra thị trường phải được dán nhãn bằng phương thức
thích hợp để truy xuất được nguồn gốc (phù hợp với thủ tục đã quy
định)

06/09/2021 94

47
9/6/2021

ĐỀ ÁN 100
- Ngày 19/01/2019, tại Quyết định số 100/QĐ-TTg, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản
lý hệ thống truy xuất nguồn gốc”
- Giai đoạn đến năm 2030 hoàn thiện Cổng thông tin truy xuất
nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia, bảo đảm nhu cầu
trao đổi, khai thác thông tin của doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân trong nước và quốc tế; hoàn thiện hệ thống quản lý, cập
nhật cơ sở dữ liệu sản phẩm, hàng hóa trong nước và quốc
tế.

3.4. Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

06/09/2021 96

48
9/6/2021

3.5. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc

06/09/2021 97

3.5. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc

06/09/2021 98

49
9/6/2021

3.6. Trình tự, thủ tục truy xuất nguồn gốc

1. Tiếp nhận yêu cầu truy xuất lô hàng sản xuất/lô hàng xuất;

2. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc;
3. Nhận diện lô hàng sản xuất/lô hàng xuất cần truy xuất thông
qua hồ sơ lưu trữ.
4. Nhận diện các công đoạn sản xuất liên quan đến lô hàng sản
xuất/lô hàng xuất phải thực hiện truy xuất nguồn gốc;
5. Xác định nguyên nhân và công đoạn mất kiểm soát;
6. Đề xuất các biện pháp xử lý;
7. Lập báo cáo kết quả truy xuất sau khi kết thúc quá trình truy
xuất lô hàng sản xuất/lô hàng xuất.
06/09/2021 99

3.7. Định dạng thông tin và phương thức trao


đổi thông tin truy xuất nguồn gốc.

06/09/2021 100

50
9/6/2021

06/09/2021 Fig. Conceptual framework of food traceability system 101

06/09/2021 102

51
9/6/2021

06/09/2021 103

06/09/2021 104

52
9/6/2021

06/09/2021 105

06/09/2021 106

53
9/6/2021

06/09/2021 107

06/09/2021 108

54
9/6/2021

06/09/2021 109

06/09/2021 110

55
9/6/2021

06/09/2021 111

3.8. Thực trạng TXNG ở VN


 Trung Quốc đã áp dụng truy xuất nguồn gốc đối với nông sản nhập
từ Thái Lan và Việt Nam thử nghiệm từ ngày 1/4/2018 và áp dụng
bắt buộc từ ngày 1/5/2018.
 Hiện tại hoạt động TXNG ở Việt Nam đang chưa được quản lý,
hầu hết các đơn vị hoạt động theo tính tự phát, các doanh nghiệp
cung cấp giải pháp chủ động xây dựng giải pháp và thuyết phục
khách hàng dùng ứng dụng của mình, do đó ít có đơn vị áp dụng
TXNG đáp ứng chuẩn GS1. Thủ tướng CP đã giao nhiệm vụ cho
Bộ KH&CN – Tổng cục đo lường chất lượng thành lập hội đồng
nghiên cứu xây dựng chuẩn quốc gia về truy xuất nguồn gốc.

56
9/6/2021

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TXNG


 Đã tham gia một phần vào giám sát hệ thống, xây dựng mô hình
thử nghiệm về TXNG (TP HCM, Hà Nội)
 Chủ yếu kiểm tra về ATTP
 Không có quy định về việc cơ quan QLNN được quyền truy cập
CSDL trung tâm để quản lý
 Mỗi DN có một cơ sở dữ liệu khác nhau -> khó đồng bộ hoá và
khó quản lý
 Chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn về TXNG -> chưa có chứng
nhận và xác thực hệ thống

3.9. Công cụ TXNG thực phẩm

Barcode và QR code
• Mã số mã vạch (Barcode) và mã phản hồi nhanh (QR code)
khác nhau như thế nào?

57
9/6/2021

3.9.1. MÃ VẠCH
 Mã vạch (Barcode): Được tổ chức MSMV quốc tế ban hành (GS1)
 Cấu trúc mã này gồm: mã quốc gia/ mã doanh nghiệp/ mã sản phẩm/
mã kiểm tra
 Sau khi được cấp mã doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ đăng ký mã
cho từng dòng sản phẩm của mình rồi gửi đến trung tâm MSMV GS1
Việt Nam để phê duyệt chấp thuận sử dụng mã cho sản phẩm.
 Sau khi được duyệt, doanh nghiệp sẽ sử dụng các mã này cho từng
dòng sản phẩm của mình
 Bản chất mã vạch được sinh ra để phục vụ công tác bán lẻ, quản lý
nhập/xuất/tồn cho một dòng sản phẩm.
 Mã vạch không thể quản lý được đến từng sản phẩm, và lại hằng ngày
từng lô sản phẩm được sản xuất xong thì đều gắn chung một mã như
nhau do đó cũng không thể quản lý được lô sản phẩm.

Mã vạch:
- Cấu trúc mã vạch:
3 số đầu: 893 là mã Quốc gia
6 số tiếp theo: là mã số của doanh nghiệp được cung cấp không trùng lặp
3 số cuối: mã số các sản phẩm doanh nghiệp đăng ký

58
9/6/2021

Barcode
Sử dụng mã vạch để nhận diện
sản phẩm sau khi sơ chế, đóng
gói.

117

06/09/2021 118

59
9/6/2021

3.9.2. Mã truy xuất (QR code)


 Mã QR-code (mã phản hồi nhanh/mã ma trận/mã 2 chiều), cho phép kiểm tra truy
xuất thông tin liên quan đến sản phẩm nhanh chóng thuận tiện qua thiết bị
Smartphone hoặc thiết bị chuyên dụng, và đại lượng thông tin có thể truyền tải
được qua mã là rất lớn, gần như không bị giới hạn, ngoài ra ta có thể cập nhật thông
tin bổ sung cho từng sản phẩm hoặc từng lô sản phẩm qua từng công đoạn.
 Mã QR-code được sinh ra trên hệ thống một cách ngẫu nhiên, tuỳ vào việc mã hoá
thông tin cho nó, các thông tin này không bắt buộc phải theo quy luật, tuy nhiên đối
với ứng dụng cho truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hoá theo chuẩn GS1 thì phải
tuân theo các quy luật cơ bản như sau:
o Dựa trên mã vạch mà doanh nghiệp đã đăng ký
o Một dòng sản phẩm sẽ có vô vàn mã, các mã này là duy nhất, song tuân theo quy luật cơ
bản như sau: (Tiền tố): Mã quốc gia/ mã doanh nghiệp/ mã sản phẩm; (Hậu tố): mã lô
sản phẩm/ số lượng sản phẩm/ mã sản phẩm duy nhất
o Quản lý dễ dàng từng lô sản phẩm, hoặc đến từng sản phẩm riêng biệt, đặc biệt từng
công đoạn sản xuất, lưu thông sản phẩm, nhật ký sản phẩm.

QR code
Nội dung chuyển
tải thông tin
được nhiều và
bảo mật thông tin
tốt hơn!

120

60
9/6/2021

CÁC GIẢI PHÁP TRUY XUẤT


BẰNG QR code

TXNG một số nông sản bằng QR code

61
9/6/2021

Quy trình cơ bản truy xuất nguồn


gốc nông sản tươi

TEM GẮN TRÊN SẢN PHẨM

Mã QR-code truy Mã QR-code bảo


xuất biến đổi mật

Tem truy xuất QR bảo Tem truy xuất bảo


mật bằng hệ thống mật đa tầng

62
9/6/2021

HIỂN THỊ THÔNG TIN TRUY XUẤT

HIỂN THỊ THÔNG TIN TRUY XUẤT

63
9/6/2021

HIỂN THỊ THÔNG TIN ĐIỂM BÁN SẢN PHẨM

Hiển thị địa chỉ điểm bán SP và bản đồ dẫn đường đến điểm bán SP

THÔNG TIN TRUY XUẤT

I./ Thông tin sản phẩm: II./ Thông báo tình trạng SP:
-Thông tin chi tiết về sản phẩm. -Sắp hết hạn sử dụng
-Đã hết hạn sử dụng
-Thông tin về nhà sản xuất
-Đang bị thu hồi
-Thông tin đơn vị vận chuyển
-Sản phẩm đã bán/ Thời gian/địa điểm
-Thông tin về đơn vị chế biến, SX -Sản phẩm đã được ktra và SD
-Thông tin kiểm dịch, VSATTP -Sản phẩm có nguy cơ bị làm giả
-Thông tin đơn vị phân phối

64
9/6/2021

TƯƠNG TÁC HỆ THỐNG HOÀN HẢO

CẤU TRÚC HỆ THỐNG LOGIC KHOA HỌC


TỪ NÔNG TRẠI ĐẾN BÀN ĂN

CẤU TRÚC TƯƠNG TÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ


TRUY XUẤT
Global

Công ty cung cấp giải pháp


VN

Niêm phong+ GPS

V I Trang trại
Tiêu dùng

IV
Phân phối

III Chế biến

65
9/6/2021

CỞ SỞ DỮ LIỆU CHUẨN TRUY XUẤT QUỐC TẾ GS1


Cơ chế dữ liệu 5W
Quy trình bước trước – bước sau
What - Who - Where - When - Why
Làm cái gì – Ai làm – Làm ở đâu – Làm khi nào – Làm như thế nào?

Nông Vận Chế biến Vận Phân Tiêu


trại chuyển chuyển phối dùng

Xây dựng Nạp TT Nạp TT Nạp TT Nạp TT Check


TT

ỨNG DỤNG DÀNH CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT

NHẬT KÝ ĐIỆN TỬ - QUẢN LÝ THÔNG TIN GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH TRỒNG TRỌT

Mã ruộng: 893 8888 022018


1. Khởi tạo thông tin cho một ruộng, gán
thông tin - Xuất mã ID dưới dạng mã Qr-
code đeo cho thửa ruộng

2. Cập nhật thông tin sản xuất, xây dựng


nhật ký điện tử trồng trọt , theo thời gian
thực bằng ứng dụng trên Smartphone

3. Lựa chọn Tiêu chuẩn áp dụng – Tư vấn


công nghệ và các quy chuẩn áp dụng trong
nuôi trồng và chế biến.

4. Tạo gian hàng điện tử, bán hàng online


6. Tiếp nhận đơn hàng - Lập phiếu xuất kho
– Đăng tin tiêu thụ SP trên hệ thống điện
ĐT xuất mã ID đơn hàng phục vụ công tác
tử toàn cầu
truy xuất cho các công đoạn sau.

7. Điều hành và quản lý sản xuất- hạch toán 5. Hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn phòng ngừa
lỗ lãi cho một thửa hoặc một chuồng nuôi bệnh dịch – Cung ứng vật tư nông nghiệp
theo thời vụ

66
9/6/2021

ỨNG DỤNG DÀNH CHO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN CHUYỂN

CẬP NHẬT THÔNG TIN KIỂM DỊCH - VSATTP - VẬN CHUYỂN

1. Cập nhật thông tin tài 3./ Cập nhật thông tin hành
xế, kết quản kiểm tra, kiểm trình và thời gian vận
dịch… chuyển

2./ Cập nhật thông phương 4./ Cập nhật thông tin thời
tiện vận chuyển, trọng tải – gian giao nhận hàng hàng
chế độ bảo ôn hoá

ỨNG DỤNG DÀNH CHO NHÀ PHÂN PHỐI


ỨNG DỤNG CHO NHÀ PHÂN PHỐI

QUẢN LÝ THÔNG TIN GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI

1. Cập nhật thông tin cơ sở phân


3./ Cập nhật Thời gian nhập hàng/lưu
phối, tiêu chuẩn bảo quản…
kho/xuất kho, thống kê tồn kho,
chuyển kho…
2./ Bổ sung thông tin cho sản phẩm
giá bán, chính sách KM, CSKH
4./ Cập nhật thông tin bán hàng, QL
5./ Mở gian hàng ĐT; Tiếp nhận đơn bảo hành, chăn sóc khách hàng
hàng – lập phiếu xuất kho ĐT – Bán
hàng online

67
9/6/2021

NGUYÊN LÝ CHỐNG GIẢ

PHƯƠNG ÁN BẢO MẬT – CHỐNG LÀM GIẢ TEM


Mỗi sản phẩm là một mã định danh duy nhất – Chỉ thuộc về một ai đó theo
thời gian thực thông qua xác nhận giao dịch điện tử
NGUYÊN LÝ SINH MÃ VÀ GIÁM SÁT MÃ BẰNG CÔNG NGHỆ
BLOCKCHAIN

68
9/6/2021

GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

Tích hợp các giải pháp xử lý cơ sở dữ liệu tiên tiến


như
Big Data – Blockchain – AI và Điện toán đám mây

Cloud

Ưu điểm và hạn chế của các hệ thống TXNG


• Ưu điểm của các hệ thống TXNG:
– Quản lý và tăng cường hợp tác theo chuỗi
– Thực hiện các quy định pháp lý về TXNG thực phẩm
– Cơ quan QLNN tham gia vào kiểm soát TXNG
– Tăng niềm tin cho người tiêu dùng, thuận lợi thương mại

• Hạn chế của các hệ thống TXNG


– Thông tin truy xuất công bố chưa đầy đủ trong toàn chuỗi
– Chưa kiểm tra chéo thông tin và kết nối thông tin giữa các tác nhân
– Không có hệ thống định danh chung cho sản phẩm, tác nhân và vùng sản
xuất
– Thông tin chưa được xác nhận
– Chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn về TXNG
– Chưa kết nối đầy đủ với QLNN, ATTP và TXNG

138

69
9/6/2021

Có thể ứng dụng ngay hệ thống QR code

THANK YOU!

06/09/2021 140

70

You might also like