You are on page 1of 31

TẾT

GẤU
CAMP
PHONG TRÀO XÃ HỘI
By Lada
DISCLAIMER
MỤC LỤC

TỔNG QUAN CÁC GIAI ĐOẠN


01 Phong trào xã hội là gì? 02 Phong trào xã hội có gì?

MÂU THUẪN ÁP DỤNG


03 Những mâu thuẫn thường
gặp trong tranh biện?
04 Cùng luyện tập
So much more nuances!!!
TỔNG QUAN
• Bất bình đẳng: Sự không bằng nhau về cơ hội hoặc lợi ích giữa các
cá nhân khác nhau và giữa những nhóm người khác nhau trong xã
hội.

• Các loại bất bình đẳng thường gặp:


- Bất bình đẳng giới (gender inequality)
- Bất bình đẳng sắc tộc (race inequality)
- Bất bình đẳng giai cấp (class inequality)
TỔNG QUAN
• PHONG TRÀO XÃ HỘI: Tập hợp của những cá nhân có chung mục
tiêu thay đổi những bất công xã hội.

• Các giai đoạn:


1. Giai đoạn 1: Nhận biết vấn đề
2. Giai đoạn 2: Phát triển cơ sở đấu tranh
3. Giai đoạn 3: Phát triển cao hơn

* Mục tiêu chung nhất của PTXH là truyền đạt thông điệp thay đổi xã hội
và bảo vệ những nhóm yếu thế. Tuy nhiên, đối với từng giai đoạn khác
nhau sẽ có những phương pháp và ưu tiên khác nhau.
CÁC GIAI ĐOẠN
Bối cảnh Mục tiêu ưu tiên Cơ chế
Giai Phong trào chưa hoàn toàn 1. Hình thành nên một PTXH 1. Truyền bá qua các kênh
đoạn được hình thành, các nhóm 2. Giúp mọi người nhận thức thông tin đại chúng, MXH
I đối tượng bao gồm cả nhóm được vấn đề 2. Thông qua giáo dục nhằm
yếu thế vẫn chưa nhận thức tăng cường nhận thức
được vấn đề
Giai Phong trào ở giai đoạn đầu khi 1. Đấu tranh đòi quyền lợi cơ 1. Đấu tranh qua các hoạt động
đoạn toàn xã hội chưa có động thái bản cho nhóm yếu thế biểu tình, vận động chính trị,
II bảo vệ nhóm yếu thế 2. Xây dựng và phát triển cho v.v…
phong trào lớn mạnh hơn 2. Kêu gọi sự ủng hộ từ trong
và ngoài phong trào
Giai Phong trào đã có sự phát triển Tập trung vào những nhóm đối 1. Đấu tranh cho quyền lợi
đoạn và chỗ đứng nhất đinh tượng khác nhau và vấn đề của của những nhóm riêng
III những nhóm đối tượng đó biệt.
2. Tôn trọng quyền tự do lựa
chọn và hoàn cảnh của
những nhóm đối tượng
khác nhau
CÁC MÂU THUẪN
TRONG TRANH BIỆN
MÂU THUẪN
Tác động/ Mâu thuẫn: thường về mâu thuẫn và tác động của các PTXH ở các giai
đoạn khác nhau.
1. Giai đoạn I với Giai đoạn II
2. Giai đoạn II với Giai đoạn III
3. Giai đoạn III với Giai đoạn I
4. Mâu thuẫn về chiến thuật sử dụng
GIAI ĐOẠN I >< GIAI ĐOẠN II
Tính nhất quán (Exclusivity) Tính bao hàm (Inclusivity)

Ở giai đoạn I, việc định hình và định hướng Tuy nhiên, giai đoạn II cho rằng để phong
phong trào xã hội là hết sức quan trọng. Vì trào có thể phát triển, việc cần thiết là phải
vậy, việc tạo ra một nhóm độc nhất gồm bao quát cả những nhóm đối tượng ngoài
những người yếu thế là điều hết sức quan phong trào để lấy được sự ủng hộ xã hội,
trọng nhằm tạo ra tính thống nhất khi xác kể cả khi điều đó có nghĩa là phong trào xã
định và hiểu vấn đề nhằm đưa ra giải pháp hội phải thoả hiệp và các nhóm yếu bị mất
bảo vệ nhóm yếu thế. đi tiếng nói trong chính phong trào của mình

Chúng tôi sẽ chỉ tuyển người LGBT đóng những vai diễn LGBT.
Chúng tôi tin rằng những người phụ nữ có địa vị cao nên từ chối các vị trí lãnh đạo trong phong nữ quyền
GIAI ĐOẠN II >< GIAI ĐOẠN III

Quyền tập thể (Collective Right) Quyền cá nhân (Individual right)


Coercion Freedom of Choice

Giai đoạn II tập trung vào việc bảo vệ quyền lợi của Ở giai đoạn III, phong trào xã hội lại tập trung nhiều
cả nhóm yếu thế. Phong trào ở giai đoạn này hơn vào quyền tự do lựa chọn của những cá nhân
thường sẽ tập trung đẩy mạnh vị thế của nhóm trong nhóm yếu thế, thay vì coi họ như là một phần
người đó, thay vì bảo vệ quyền lợi của những cá của tập thể và sử dụng họ cho mục đích nhóm
nhân riêng lẻ, và những hành động riêng lẻ của cá
nhân khi bị cho rằng sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi
của phong trào cũng sẽ bị chỉ trích.

Chúng tôi ủng hộ nghĩa vụ quân sự bắt buộc dành cho phụ nữ.
GIAI ĐOẠN I >< GIAI ĐOẠN III
Chất lượng (Quality) Số lượng (Quantity)

Giai đoạn I cần có sự nhận thức của một số Ở giai đoạn III, phong trào xã hội quan tâm
lượng người lớn trong nhóm yếu thế, bởi nhiều hơn tới những vấn đề của nhóm
vậy phong trào trong giai đoạn I sẽ phổ biến intersectionality, vì vậy họ sẽ cần phải có
những thông điệp chung, có tính khái quát những thông điệp sâu hơn, đi vào vấn đề
nhằm tạo ra làn sóng nhận thức, truyền cụ thể để có thể làm rõ vấn đề và tìm sự
cảm hứng cho các nhóm yếu thế và từ đó giúp đỡ từ xã hội cho vấn đề đó, ví dụ:
hình thành phong trào. Microaggression.

Chúng tôi sẽ cấm các tập đoàn lớn quảng bá sản phẩm sử dụng các thông điệp hướng tới nhóm
yếu thế (VD: sử dụng hình ảnh LGBTQ+ trong quảng cáo…)
PHƯƠNG THỨC ĐẤU TRANH
Chiến thuật thỏa hiệp Chiến thuật đối đầu
Lập trường Phong trào nhận thấy rằng sẽ rất khó để có Phong trào phản ứng trực tiếp với bất
thể đạt được sự thay đổi hoàn toàn, nên họ công, chèn ép và tấn công từ xã hội. Đối
tập trung nâng cao vị thế của mình trong xã đầu và bạo động được coi như là một
hội nhằm thỏa hiệp lấy 1 kết quả có lợi. hình thức tự vệ chính đáng (Self-
defense)
Chiến lược Nhắm tới những điểm chung có lợi cho cả 2 Sử dụng bạo động nhằm đưa ra các yêu
bên nhằm thỏa hiệp. Nhấn mạnh điểm cầu đòi hỏi sự công bằng và bảo vệ
chung giữa các nhóm (VD: #heforshe) quyền lợi nhóm yếu thế (VD: Black Lives
Matter)
Đánh đổi Đánh mất đi bản chất của phong trào. Dễ dẫn tới căng thẳng, xung đột leo
Tự thừa nhận một số định kiến xã hội. thang. Bị mất hình tượng, trở thành
nhóm bạo động.
CÁC BƯỚC
ÁP DỤNG
3 bước xây case:
Xác định Xây dựng bối cảnh Xây dựng cơ chế
mâu thuẫn phù hợp và tác động

• Đâu là mâu thuẫn • Vì sao đây là bối cảnh • Cơ chế:


chính của trận tranh chính của trận tranh • Phong trào đó hoạt
biện biện? Phong trào xã động như thế nào?
hội đang ở giai đoạn • Phong trào đó vì sao
nào? thành công?
• Đâu là mục tiêu chính • Tác động
của phong trào xã hội
trong bối cảnh này?
LƯU Ý

1. PTXH là một chủ đề rất rộng, liên quan đến nhiều PTXH khác nhau. Cần tìm hiểu
thêm rất nhiều về các PTXH khác
2. Cần xây dựng thêm những luận điểm và phản biện dự trữ
VÍ DỤ
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.
**Bạo động chính trị: Các hình thức bạo lực được sử dụng bởi nhà nước hoặc người dân để
đạt được những mục đích chính trị. Trong đề này, có thể hiểu nó là bạo động thúc đẩy bởi các
mục tiêu chính trị đối phó lại với chính quyền hoặc các đối tượng áp bức nhóm yếu thế.

Chiến thuật thỏa hiệp >< Chiến thuật đối đầu


ỦNG HỘ
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Tại sao xã hội vẫn chưa thay đổi?


2. Cơ chế, tác động:
- Tại sao thỏa hiệp lại là chiến thuật tốt?
- Vì sao bạo động chính trị gây ảnh hưởng xấu đến chiến thuật này?
- PTXH trông thế nào khi phản đối sự ca ngợi bạo động chính trị?
ỦNG HỘ
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Tại sao xã hội vẫn chưa thay đổi?


a. Thiếu nhận thức: Không biết vấn đề xảy ra
b. Không nghĩ họ là người có đặc quyền
c. Cảm thấy không thoải mái để thay đổi
d. Có ấn tượng xấu với những phong trào cực đoan, bạo lực
 Mục tiêu: Thu hút thành viên các nhóm đa số hoặc các nhóm người khác
ỦNG HỘ
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Tại sao xã hội vẫn chưa thay đổi?


2. Cơ chế: Tại sao thỏa hiệp lại là chiến thuật tốt?
- Tránh đổ lỗi / những hậu quả xảy ra (backlashes)
- Thúc đẩy những mục tiêu chung có lợi cho nhiều bên
- Đẩy mạnh sự tương đồng giữa các nhóm khác nhau
VD: Love is Love, Heforshe
ỦNG HỘ
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.
1. Bối cảnh: Tại sao xã hội vẫn chưa thay đổi?
2. Cơ chế:
a/ Tại sao thỏa hiệp lại là chiến thuật tốt?
b/ Vì sao bạo động chính trị gây ảnh hưởng xấu đến chiến thuật này?
- Mất đi những người ủng hộ phong trào
- Ưu tiên một vài nhóm người/ vấn đề hơn các phần khác của phong trào / Tạo rào cản lớn
hơn để gia nhập vào PTXH
- Sự trả thù của chính quyền, hợp lý hóa việc chính quyền dùng bạo động để giải quyết
- Khó có được những sự thay đổi trong dài hạn hay có những thỏa thuận trong tương lai
PHẢN ĐỐI
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Không có phương thức khác, bất công mang tính hệ thống
2. Cơ chế, tác động
- Tại sao bạo động chính đáng?
- Tại sao bạo động hiệu quả?
- Điều gì xảy ra nếu sự ca ngợi này bị phủ nhận?
PHẢN ĐỐI
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Không có phương thức khác, bất công mang tính hệ thống
2. Cơ chế, tác động
a/ Tại sao bạo động chính đáng?
- Cần thiết như một sự tự vệ chính đáng: không có cách nào khác để đòi quyền lợi
- Proportionality: Là sự tự vệ có ý nghĩa, tương xứng với những bất công họ nhận
PHẢN ĐỐI
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.
1. Bối cảnh: Không có phương thức khác, bất công mang tính hệ thống
2. Cơ chế, tác động
a/ Tại sao bạo động chính đáng?
b/ Tại sao bạo động hiệu quả?
- Bắt chính quyền thay đổi chính sách, cấu trúc, đặc biệt khi nhà nước dễ tổn thương (VD:
Arab Spring)
- Thách thức sự kiểm soát của nhà nước: có những người sẵn sang đấu tranh không sợ
nhà nước đàn áp, trả thù
- Kêu gọi sự chú ý truyền thông và quốc tế (VD: Geroge Floy)
- Khiến những nhà hoạt động không đi theo hướng bạo động ôn hòa hơn
PHẢN ĐỐI
Chúng tôi tin rằng các phong trào xã hội nên phủ nhận sự ca ngợi bạo động chính trị.

1. Bối cảnh: Không có phương thức khác, bất công mang tính hệ thống
2. Cơ chế, tác động
a/ Tại sao bạo động chính đáng?
b/ Tại sao bạo động hiệu quả?
c/ Điều gì xảy ra nếu sự ca ngợi này bị phủ nhận? (Phản biện chiến thuật thỏa hiệp)
- Che lấp (crowd out) những mối quan tâm khác của phong trào, đặc biệt khi có sự chú ý
của truyền thông
- Thỏa hiệp quá nhiều, chấp nhận những ý kiến của số đông
- Có những đồng minh trong ngắn hạn, chỉ khi mục tiêu có sự tương đồng
CÁCH
RESEARCH
MỤC ĐÍCH 1. Hiểu rõ bối cảnh và dễ dàng xác định mâu thuẫn

2. Tạo dựng cơ chế tốt hơn với những ví dụ mang nhiều sắc thái
(nuances) hơn

3. Tạo lợi thế trong trận tranh biện và tránh những hiểu lầm
không đáng có do thiếu kiến thức
RESEARCH
Phần nền tảng Phần tin tức, sự kiện

- Tên phong trào, mục đích của phong trào, Đọc và cập nhật hàng ngày
thuộc làn sóng nào
- Bối cảnh và lịch sử hình thành

- Đối tượng tham gia Sắp xếp thông tin theo mâu thuẫn đã được đặt ra
- (Những) giai đoạn mà phong trào này đang từ trước
diễn ra

- Những mâu thuẫn có thể xảy ra trong phong Đưa những thông tin vào luận điểm mình chạy
trào, và giữa phong trào với các tác nhân khác
- Tìm thông tin, dẫn chứng cho các mâu thuẫn
đó
THE END!

You might also like