You are on page 1of 194

Bùỉ Minh Toán

G IIA
AO T R ÌN H

Dãn luan ■

2012 | PDF | 194 Pages


buihuuhanh@gmail.com

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm


GS.TS. BÙI MINH TOÁN

GIÁO TRÌNH

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC


■ ■

(In lần thứ ba)

NHÀ XUẤT BẢN ĐAÍ HOC sư PHAM


Mã s ố 01 01 9 i 1185 Đ H 20Ĩ2
MỤC LỤC
• ế

LỞI n ó i đầ u * 44 4»* 4»4é *é 4é té 4 «4 «< < « •4«44«*<«44« « « « « « *5


Chương 1 BẢN CHÂT XÂ HÒI VA CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ 7
1 Ngôn ngữ la môt hiên tương xã hôi 7
2 Cac chức năng xã hôi cOa ngôn ngữ 12
3 Hoat đông hành chức của ngôn ngữ 22
4 Quan điểm day hoc ngôn ngữ gắn VỚI bản chất va chức năng của nỏ 24
Câu hỏì va bài tàp thưc hành 29
Gơi y giẳi mõt sổ bàì tâp 33
Tai ìiêu tham khảo 37
Chương 2 NGUỔN GÔC VÀ s ư PHAT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 39
1 Môt sô' giả thuyết về nguồn gôc của ngôn ngữ loài ngưài 39
2 Quan niém của chủ nghĩa duy vât biên chứng
về nguổn góc của ngôn ngữ 41
3 Sư phát triển của ngôn ngữ 42
4 Đăc đ)ểm và quy luât phat triển củangôn ngữ 44
5 Tiêp xúc ngôn ngữ 45
6 Lich sử phát triển của tíẽng Viêt 47
Câu hỏi va bai tắp thưc hành 63
Gơi ý giẳi môt sổ bai tâp 63
Tai iiẽu tham khảo 66
Chương 3. NGÔN NGỮ LÀ MÔT HÊ THỐNG TÍN HíÊU 67
1 Khai niêm vể tin hiêu 68
2 Đắc trưng cơ bản của tin hiêu ngôn ngữ 70
3 Khái niêm về hé thống 74
4 Hê thõng ngôn ngữ các yếu tô' (đơn VI) ngôn ngữ 76
5 Hê thông ngôn ngữ' các qưan hê chủ yêu 79
6 Hê thông ngôn ngữ trong hoaỉ đông hanh chức 83
7 Nguyên tắc hê thống trong day - hoc ngôn ngữ (tiếng Viêt) 100
Câu hỏi và bài tâp thưc hành 111
Gơi y giải môi sô baitâp 114
Tài iiêu tham khảo 116
Chương 4 QUAN HÊ CÒI MGUÕN CỦA NGÔN NGỬ 117
1 Khai niêm quan hê CÔI nguón 117
2 Cơ sở va phương pháp xác đinh quan hê CÔI nguồn 118
3 Môt sô ho ngôn ngữ thường đươc nói đến 120
4 Vân đề nguồn gôc, quan hê ho hang của tiếng Viêt 122
Câu hỏi va bai tâp thưc hành . 128
Gơi y giải mõt số bai tâp . 129
Tà/ hêu tham khảo , 132
Chưong 5. QUAN HÊ LOAI HÌNH CỦA NGÔN NGỮ . 133
1 Khai niêm về loai hình ngôn ngữ - , 133
2 Cơ sỏ va phương pháp xác đinh quan hê loai hinh
(hay loai hinh ngôn ngữ} . 134
3 Cac loai hmh ngôn ngữ chủ yếu 135
4 Các đăc điểm toai hình củatiếng Viêt , 140
Câu tìỗì và bài tâp íhưc hành - 145
Goi y gtẳi môt sốbàitàp . 147
Tài liêu tham khảo . . 150
Chương 6. CHỮ VIÊT , 151
1 Vai trò của chữ viêt và qua trìnhhình thành của nó . 151
2 Các loai chữ viết f . 1 5 3
3 ChữViêt . 157
Căa hỗi va bai tâp thưc hành . , 165
Gơi ỷ giảì môi sô bài tấp . 167
Tàt iiêu tham khảo . 170
Chưởng 7 NGÔNNGỬHOC . 171
1 ĐỐI tương va nhiêm vu của Ngôn ngữ hoc 171
2 Cac phân ngành của Ngôn ggữ hoc 174
3 MỐI quan hê của Ngôn ngữ hoc VỚI cac ngantì khoa hoc khac 178
4 Ngôn ngữ hoc và môn Tiêng Vièt trong nha trường 18Í
Câu hỏi và bài tâp thưc hanh - 187
Gơi y giẵi môt số bai tấp . 188
Tai liêu iham khảo 190
LỜ! NO! ĐẦU

Giáo trình D ần ỉu ậ n N gôn ngữ h ọc đươc biên soan để phuc vu cho


viêc hoc tâp hoc phần tưđng ứng trong chiíơng trình đào tao giáo viên Ngữ
văn Trung hoc phổ thông ở Khoa Ngữ văn của các Trường Đai hoc Sií pham
Hoc phần này đươc bô" trí hoc ở năm đầu tiên của khoá hoc và tiến hành
trong thời gian 30 tiết trên lổp (2 đơn VI hoc trình)
Vổi thời gian hoc tâp như vây, nôi dung của giáo trình cH giới han ô
những vấh đề có tính chất mỏ đầu, dẫn nhâp vào viêc tìm hiểu đôi tướng
của môn hoc - ngôn ngữ nói chung Những vấn đề đai cương về từng bô
phân của ngôn ngữ (ngữ âm, từ vtíng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách,
ngữ dung) sẽ đưdc đề câp đến ở đầu các hoc phần tương ứng, khi đi vào day
hoc về tiếng Viêt
Đây là môt giáo trình dẫn luân vào môn hoc, có nhiêm vu trình bày đai
cương về ngôn ngữ của con người nói chung, nhưng khi biên soan, chúng tôi
vẫn mong rauôn tao điều kiên để các ban sinh viên có thể vân dung kiến
thức đai cương vào tiếng Viêt, đồng thồi chuẩn bi về kiến thức và kĩ năng để
làm tốt viêc giảng day Ngữ văn (Viêt Nam) ỗ trường phổ thông sau này Vì
thế trong giáo trình này, những nôi dung đai cương về ngôn ngữ thường
đươc trình bày trong mối hên hê VỚI hai phương điên
- Thưc tế trong tiếng Viêt
- Chương trình và nhiêm vu day Ngữ văn ở trường phổ thông
Để tao điềxi kiên thuân lơi cho viêc hoc tâp cúa các ban sirh viên, ổ mỗi
chương trong giáo trình đều có phần đầu nêu nhũng nôi dung cơ bản cần
nắm vững trong từng chương (phần đóng khung), cuối mỗi chương có hê
thông câu hỏi, bài tâp thưc hành và gơi ý giải môt số”bài tâp Những nôi
dung đó cũng gaúp cho viêc day và hoe tránh khỏi tình trang thiên về lí
thuyết đơn thuần tao điều kiên cho smh viên vừa nắm chắc kiến thức ỉí
thuyết, vừa có kĩ năng thưc hành bô môn, chuẩn bi năng lưc để sinh viên có
thể làm tốt nhiêm vu day ngữ văn ở trường trưng hoc Khi cần mở rông kiến
thức, sinh viên có thể tìm đoc các tài liêu tham khảo đươc cung cấp cuổí
mỗi chương
Chúng tôi hi vong giáo trình này đáp ứng đươc nhu cầu hoc tâp của
ổinh viên ỏ bô môn Ngôn ngữ và mong muôn các ban đồng nghiêp, các ban
smh viên và toàn thể ban đoc góp cho những ý kiến để giáo trình ngày môt
hoàn thiên hơn
T áe g iả

6
CHƯƠNG 1

BẢN CHẤT XÃ HỘỈ ■

VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

- Ngôn ngữ là môt hiên tương xã hôi Nó không p h ả i là môt hiên tương
tư nhiên mang tính bẩm sinh hay dì truyền của con người, không p h ải ỉà
hiên tương cá nhân Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tai và phát triển trong xã hôi
ỉoài người và phu thuôc vào xã hôi loài người Nó phuc vu cho toàn xã hôi
(công đồng xã hôi) và mang bản sắc của từng công đông xã hôi, trước hết ỉà
từng dân tóc Nghĩa ỉà ngôĩi ngữ mung bản chất xã hôi
- Ngôn ngữ thưc hiên nhữìig chức năng xã hôi trong dai ỉà phương tiên
giao tĩếp quan trong nhất của con người, là công cu nhân thức uà tư duy của
nhân loai H ai chức năng này gắn bó VỚI nhau, c h ế đinh lẫn nhau Ngoài ra
ngôn ngữ còn thức hiên chức năng thẩm mĩ, chức năng siêu ngỏn ngữ
- Đ ếthưc hiên đươc các chức năng trong đai như trên, ngôn ngữ đươc sử
dung vào ỉioat đông hành chức Trong hoat đông hành chức, ngôn ngữ có
môì hên hê chăt chẽ VỚI các nhẩn tố giao tiếp (nhân vắt giao tiếp, nòỉ dung,
hoàn cảnh, muc đích, cách ỈÂức giao tiếp), và khi đó các yếu t ố ngôn ngữ
đươc hiên thưc hóa, đồng thời có những sư biến đôì và chuyển hóa theo
nhữìig phương thức và quy tắc nhất đinh
- Bản chất xã hôi và chức năng của ngôn ngữ xáe đinh quan điểm giao
tiếp trong day hoc ngôn ngữ (bản ngữ yd ngoai ngữ) Quan điểm này luôn
luôn yêu cầu viêc day hoc ngôn n gữ cần đát trong môỉ quan hê VỚI hoat đông
giao tiếp bằng ngôn ngữ xuất phái từ hoat đông giao tiếp, thòng qua koat
đông giao tiếp yd phuc vu cho hoai đông giao tiếp ngôn ngữ của con ngi^ời

1 Ngôn ngữ là môt hiện tưdng xã hôi


1.1. Trên thế giổi hiên nay có khoảng 6 tỉ ngưòi gồm nhiểu dân tôc khác
nhau, thuôc nhiều quốc gia khác nhau, cư trú taa các vùng đia lí khác nhau,
có trình đô phát tnển, c6 nghể nghiêp, lúa tuổi, có phong tuc tàp quán khác
nhau Nhưng đâu đâu, trong cuôc sông hằng ngày con ngưòi cũng thường
xuyên dùng đến ngôn ngữ Nhu cầu đó chẳng khác gì những nhu cầu thiết
yếu khác của con người thức ăn, nước uống, khí tròi Có thể nói, trorag
cuôc sông của con ngưòi không thể thiếu ngôn ngử Không có ngôn ngữ,
không thể có xã hôi loài người con ngưòi không thể hình thành tổ chức xã
hôi đưdc Thiếu ngôn ngũ, xã hôi loài người cũng không thể tồn tai %'à phát
triển điíơc
Về măt hch sử, con ngưòi đã từng sử dung ngôn ngữ ngay từ thòi cổ
xưa, ngay từ khi xuất hiên trên Trái đất này Chính ngôn ngữ, cùng VỚI lao
đông và tư duy, là những nhân tô' tao nên con người ở buổi ban đầu, khi
vừa thoát thai từ loài đông vât bâc cao, VỒI sư thay đổi điều kiên sông (từ
trên cây xuống măt đất) đã dẫn tđi sư thay đổi theo dáng đi đứng thẳng,
cùng VỚI sư thay đổi trong cấu tao cơ thể ơ những con ngưòi cổ sơ này nhu
cầu giao tiếp trong sinh hoat và hoat đông tâp thể ngày càng trở nên bức
xúc Nhu cầu đó đã làm hình thành và phát tnển môt phương tiên, đó là
ngôn Chính ngôn ngữ đã hình thành và phát tnển cùng VỐI sư phát
triển trong cd thể con ngưòi cổ sơ, cùng VỚI sư phát tnển cùa nhân thức, tư
duy, cùng VỚI sư hình thằiih và phát triển của sinh hoat tâp thể, sinh hoat
xã hội, trong đó c6 lao đông xã hôi Và cho đến ngày nay, ngôn ngũ vẫn
đang tồn tai, phát tnển cùng VỐI con người và xã hôi loài ngưòi
Có thể nóỉ rằng từ chiều sâu lich sử, từ bể rông của cuôc sông xẫ hôi
hiên nay, ngôn ngữ luôn luôn gắn bó mât thiết VỚI con ngưồi và xã hội loằi
người Nó vừa là đăe trưng thiết yếu, vừa là công cu không thể thiếu được
của con người, của xã hôi loài ngưòi /
Vầy mà vẫn cần đăt ra vấn đề ngôn ngữ ìà gì, bản chất của nó là th ế
nào’ Câu trả lời cho vấn đề này không phải đơn gvản, vì ngôn ngữ là môt
hiên tương đa diên, hên quan đến rất nhiều phương diên trong cuôc sốni.g
của con ngưòi và xã hội loài ngưòi Phần dưới đây sẽ phác hoa những nét cơ
bản nhất về bản chất của ngôn ngữ

1.2, Các hiện tượng xung quanh con người có th ể phân biềt iàm hai ỉoạt:
các hiện tượng tư nhiên và các hiện tương xã hôi
Các hiên tương tư nhiên là các hiên tương có thể nảy sinh, tồn tai, phát
triển và tiêu hủy mòt cách tư nhiên, không phu thuôc vàữ sư tồn tai của cơn
ngưòi hay xã hôi ĩoài người, không phu thuôc vào ý muốn chủ quan của C0)n
người Đó là rất nhiều những hiên tương trong thiên nhiên và vũ tru như
mưa nắng, bão gió, đông đất, sư chuyển đồng của các hành tinh, măt trối
phát ra ánh sáng và nhiêt đô, cây cỏ hoang dã moc trên măt đất

8
Còn các hiên tương xã hôi là các hiên tưtíng mà sư tồn tai, nảy sinh,
phát triển hay tiêu hủy ỉai phu thuôc vào sư tồn tai của con người, phu
thuôc vào nhu cầu và ý muôn chủ quan của con ngưòi, phu Ihuôc vào chính
xâ hôi loài ngưòi và chĩ có trong xã hôi loài ngưòi Ví du viêc cưới xm và tổ
chức cuôc sống gia đình, viêc day và hoc trong nhà trường, hiên tương tôn
giáo, trang phuc và tổ chức các nghi lễ, các luât lê xã hôi thuôc các lĩnh vưc
khác nhau
Tất nhiên, có nhiểu hiên tương tư nhiên chiu sư tác đông của con ngưòi
mà biến đổ: để phuc vu cho con ngưòi, cho xã hôi loài ngưòi Nhưng tư bản
thân mình, các hiên tương tư nhiên khác các hiên tương xã hôi ở điểm cơ
bản chúng nảy sinh, tồn tai, phát triển hay tiêu hủy môt cách khách quan,
không phu thuôc vào con ngưdi và xã hôi loài ngưòi
Ngôn ngữ, hiển nhiên, không p h ả i ỉà môt hiên tương tư nhiên, mà là
môt hiên tương xã hôi Nó chỉ sinh ra và phát tnển trong xã hôi loài ngưòi,
và phuc vu cho nhu cầu (cũng mang tính xã hôi) của ìoài ngưòi Bên ngoài
xã hôi loài người, ngôn ngữ không tồn tai Điểu đó đươc chứng minh bằng
nhiềư cứ hêu thưc tế
Nếu những đứa trẻ, ngay sau khi mổi lot lòng me, vi lí do nào đó phải
sống cách baêt VỔI x ã hôi loài người sông d m ôt môi trường không có ngôn
ngữ và không có sư giao tiếp bằng ngôn ngữ, thì khi lổn lên chúng không thể
biết đến ngôn ngữ của loài ngưòi và tất nhiên không thể dùng ngôn ngữ
Năm 1920, ỏ An Đô người ta đã tìm đươc hai em bé gái ở hang SÓI trong
rừng Bằng phương pháp khoa hoc, đã xác đinh đưdc em lổn chừng 8 tuổi,
còn em bé chừng 2 tuổi c ả hai đều không biết nói môt tiếng nào của loài
người Ngưòi ta mang vể, sau đó em nhỏ bi chết Em lổn sông gần gũi VỔI
moi ngưòi, nhưng thường có tâp tính của SÓI Sau ba năm, em này mới bâp
be những âm thanh đầu tiên, và đến năm 16 tuổi mổi nói đươc như môt đứa
bé còn nhỏ tuổi (4 tuổi)
Những thí nghiêm cách li con người khỏi xã hôi cũng cho thấy rõ rằng
ngôn ngữ không thể hình thành và tồn tai ngoài xã hôi loài người Theo nhà
sử hoc Hêđôrôt, hoàng đế Zêlan Utđin Acba đã cho bắt cóc môt sô' trẻ em sơ
sinh thuôc nhiểu dân tôc, nhiều tôn giáo khác nhau rồi đem nuôi thoát li
hoàn toàn VỔI xã hôi trong môt tháp kín, không ai đươc đến gần, cho ăn uốhg
qua môt đường dây Mưòi hai năm sau, khi mở tháp, thấy những đứa trẻ
vẫn lổn lên nhưng không hề có những biểu hiên gì vè' liếng nói (và cả vể tôn
giáo, tín ngưỡng)
Những cứ hêu trên chứng tỏ rằng ngôn ngữ không thể tổn tai ỏ ngcài xã
hói, không thể tư nhiên nảy áinh ỏ ngoài xà hôi Không có môi ti-ưòng xã hôi
thì ngôn ngữ không nẳy smh, tồn tai và phát triển

1 3. Ngôn ngữ cũng không phải ỉa m ôt hiên tương sinh v â t nó không


mang tính bầm sm h hay di truyền. 0 con ngưòi và cả ố loài vât có nhiều khả
năng do bẩm sxnh mà có ngay từ khi mới iot lòng me như biết thở biết
nhìn, biết àn, rồi biết đi Những khả năng đó, khi sông tách khỏi xã hoi thì
vẫn có ỗ con ngưòi Và tất cả moi ngưòi đều có những khả năng bẩm sinh
đó, không phu thuôc vào môi trường xã hôi, vào hoàn cảnh sông, vào dân
tồc hay tâp đoàn xã hôi, vào nghề nghiêp hay nơi cif trú
ỏ con người cũng có nhiều yếu tô' và hiên tương do àì truyền như đăc
điểm vể vóc dáng cơ thể, về màu da, màu tóc, màu mắt Những đăc điểm,
đó là do nòi giốhg, tổ tiên, cha me di truyển lai cho thế hê con cháu
Ngôn ngữ thì trái lai Ngôn ngữ không phải là hiên tương mang tính
bẩm sjnh hay di truyểr Nó là kết quả của môt sư hoc hỏi, bắt chước do tiếp
xúc VỚI xã hôi chung quanh, VỚI nhổng người xung quanh Điều này c5 thể
đươc chứng mmh qua những cứ hêu trong thưc tế như sau
- Nếu trẻ sơ sinh phải sổhg tách biêt VỐI xã hôi thì mãi mãi caúng
không biết đến ngôn ngữ, măc dầu chúng vẫn có những khả nàng bẩm sinh
như biết ăn, biết thỏ, biết đi
- Nếu trẻ sơ sinh sống ở môt môi trưòng ngôn ngữ khác cách Ix hẳn \Ố1 bôi
me và chủng tôc xuất thân, thì chúng sẽ hoc nói và tiói bằng ngôn ngữ không
phải ngón ngữ của bô' me chúng, của chủng tôc xuất thồn Chẳng hân nếu
môt đứa trẻ sơ smh ngưòi Viêt Nam, ngay khi mới ra đch, vì lí do nào đó, phải
sông cách h VỚI bố' me, sông và tiếp xúc VỚI toàn những người nói tiếng Anh
(tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Hán, tiếng Đức ) thì sau đó chúng không biết
nói tiếng Viêt, mà biết nói môt trong các thú tiếng kể trên
Nhií thế, ngôn ngữ ở con người không phảj ]à môt hiên tương bẩm sinh
hay di truyền
Về măt này, ngôn ngữ hoàn toàn khác VỔI taếng kêu của các loài đông
vât Tiếng kêu của loài vât cũng có thể để báo cho đồng loai biết về môtđiều
gì đó, tuy là "thông tin" rất sơ đẳng báo tm có thức ăn, báo nguy hiểrr bôc

10
lô cảm xúc, kêu goi ban tình Những tiếng kêu đó là bẩm smh và có tính
chất di truyền
Cũng có môt sô' loồi đông vât hoc đươc môt số tiếng nói của con người
(oon vet, con sáo ) Nhưng đó là kết quả của những quá trình rèn luyên các
phán xa có điều kiên Các con vât chỉ có khả năng đó trong những hoàn
cánh cu th ể, rất h an chê và do những kích thích rất cu th ể Hơn nữa, so VỔI
ngôn ngữ của ỉoài ngưòi thì môt vài từ hoc đươc của chúng cũng hoàn toàn
không đáng kể
14. Ngôn ngữ của ioàt ngươi không phải là môt hiện tưcữĩg cá nhân,
không phải cùa riêng môt ngưòi nào Ngôn ngữ đươc hình thành và phát
triển trong pham VI cả môt xã hôi, cả môt công đồng, để phuc vu cho cả công
đồng xã hôi đó Nó là sư quy ưóc chung của cả công đồng Do đó, ngôn ngữ
mang rõ bản sắc và phong cách của từng công đồng, từng xã hôi, đăc biêt là
bản sắc của từng dân tòc Dâu ấn dân tôc m rô trong tất cả các cấp đô các
bình diên của ngôn ngữ từ ngữ âm, từ vưng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp Ngôn
ngữ chính là môt trong những đăc trưng cơ bản nhất của dân tôc
Ngôn ngữ không phải là hiên tương cá nhân, mà là tài sản, là phương
tiên chung của xã hôi Mỗi cá nhân muốn giao tiếp đươc vđi ngưòi khác, VỚI
xâ hôi thì phải tuân theo những quy ưóc chung của xã hôi Mỗi cá Jihân có
thể có phong cách ngôn ngữ riêng, có thể có sáng tao và đóng góp vào ngôn
ngữ chưng của xã hôi, nhưng vẫn phải "sáng tao" trên cơ sở những quy ưổc
chung của xã hôx, không thể có môt ngôn ngữ nêng của cá nhân

1.5. Ngôn ngữỉà môt hiên tương có bản chất xã hôi


Như vây, ngôn ngữ là môt hiên tương xà hôi, mang bản chát xã hôi
Diếu đó đươc biểu hiên qua các phương diên sau,
- Ngôn ngũ nảy smh, tồn tai và phát triển trong xã hôi loài người và
phu thuôc vào xã hôj loài ngưòi
- Ngôn ngữ mang bản sắc của từng công đồng xâ hôi Công đồng lớn là
dân tôc, các công đồng nhỏ là công đồng đia phương hay công đồng nghề
nghiêp Bản sắc dân tôc in đâm Irong các bình diên của ngôn ngũ ngữ âm
từ vưng, ngữ nghĩa, ngừ pháp
- Ngôn ngữ phuc vu cho toàn thể xã hôi, là còng cu chung của xã hôi, là
"tài sản vô cùng lâu đừi và vô cùng quý báu của dân tôc" (Hồ Chí Minh)
Không có ngôn ngữ riêng cúa từng cá nhân

11
Nhưng nếu so sánh ngôn ngrủ VỐI những hiên tương xã hỏi khác thì côn
tháy rằng ngôn ngữ là môt hiên tương xã hôi đăc biêt
N^ôn ngữ là môt hiền tương xã hôi đ ăe biêt, không giống các hiên tiíơng
xã hôi khác Tính châ^t đăc biêt này thể hiên ở chỗ
- Nó không thuôc về kiến trúc thương tầng của nêng mòt xã hôi nào
Khi môt cơ sở ha tầng nào đó b] phá vỡ, kéo theo sư sup đổ của kiến trúc
thương tầng tưdng ứng thì ngôn ngữ của xã hôi vẫn tồn tax, vần là môt
phương tiên chung của xã hôi
- Nó không mang tính giai cáp Các giai cấp cùng tồn tai trong môt xã
hôi đều dùng chung raôt ngôn ngử và nó phuc vu như nhau cho moi giai
cấp Tuy rằng mỗi giai cấp đều luôn có ý thức dùng ngôn ngữ để phuc vu
cho Idi ích riêng cùa ho

2 Các chức năng xã hội của ngôn ngữ


Ngôn ngữ mang bản chất xã hôi Điều đó còn thể hiên qua các chức
nàng của nó Nó phuc vu cho xã hòi loài người theo những chức năng cơ bản
sau đây

2.1. Ngôn ngỡ là phương tiền giao tiếp quan trong nhât của con ngưởi
a Sốhg trong xã hôi, con người luôn luôn có nhu cầu cần phải giao tiếp
VÓI nhau Giao tiếp chính là hoat đông trao đổi thông hn hay truyền đat
nhân thức, tư tưông, tình cảm từ người này sang ngưòi khác Đó vừa là khâ
nãng, vừa ỉà nhu cầu của con người, không ai c6 thể sông cồ đôc, tách biêt
hẳn vớa những ngưòi xung quanh
Hoat đông giao tiếp đươc tiến hành giữa hai ngưòi hoăc hớn hai ngưồi
VỎI nhau trong môt hoàn cảnh nhất đinh và bằng môt phương tiên giao tiếp
nhất đinh Nhũng phương tiên giao tiếp của con người rất đa dang có thể
bằng củ chỉ, điêu bô, nét măt, ánh mắt có thể bằng những hình vẽ, những
tín hiêu thuôc nhiểu loai khác nhau (đèn giao thông, pháo hiêu, tĩếng kẻng,
tiếng chuông )
Hoat đông giao tiếp đóng vai trò quan trong trong cuôc sóng của con
ngưòi, trong sư tổ chức và phát tnển của xã hôi Thông qua hoat đông giao
tiếp con ngưòi chẳng những truyền đat những nhân thức, tư tưỏng, tình
cảm vđi nhau (truyền đat fcừ nơi này sang nơi khác, truyền đat từ thế hê
này sang thế hê khác), mà còn tâp hơp nhau, tổ chức thành các tâp thể xã
hôi Không có giao tiếp thì không thể có môt xã hôi có tổ chức như ngày nay

12
h Trong s ố các phương tiên giao tiếp của con người thì ngôn ngữ ỉà
phương tiên giao tiếp quan irong nhấí BỞI vì
- Xét về măt hch sử thì ngôn ngữ là phương tỉên giao tiếp có hch sử lâu
CÒI nhất Ngôn ngữ ra đòi cùng VỠI coII ngưòi, cùng VỚI xã hôi loài ngưòi Và
từ đó đến nay nó luôn luôn là phương tiên giao tiếp của con ngưòi Các
phiương txên giao tiếp khác ra đời muôn hdn, thâm chí mới xuất hiên gần
đây (chữ viết, các biển chỉ đvíòng, hình vẽ trong ngành giao thông, các tín
hiéu điên báo, các mâ hiêu trong quân sư )
- Xét về măt không gian và pham VI hoat đông ngôn ngữ phuc vu cho
VIêc giao tiếp của con ngiíời ở khắp moj nới, ỗ tấ t cả các lĩnh VIÍC hoat đông
của con ngưòi, ở tất cả các nghề nghiêp, tất cả các lứa tuổ]. các thế hê Các
phương tiên giao tiếp khác có pham VI hoat đông han chế hơn (các biển giao
thông, các tín hiêu hàng hái, các mât mã quân sư )
- Xét về măt khả nâng ngôn ngữ giúp cho con ngưòi giao tiếp VỔI nhaii
và trao đổi nhân thức, tư tưởng, tình cảm VỚI các sắc tháỉ tinh Vĩ, tế nhí
nhất Có thể nói, không môt nôi dưng nào mà ngôn ngữ không truyền đat
nổi, ngay cả các sắc thái tình cảm sâu kín và tế nhi nhất Các phương tiêii
giao tiếp khác có khả náng han chế hơn rất nhiểu Chẳng han. các biển chỉ
đưòng hay các biển vẽ trong giao thông chỉ có thể thông báa cho người đi
trên đưòng biết đươc đăc điểm cần lưu ý trên đường, chứ không thể bôc lõ
đươc tình cảm, thái đô của con ngưòi
Chính khả năng to lốn đó cúa ngôíi ngữ giải thích pham VI sừ dung rông
rãi của nó Nó dùng trong sinh hoat hằng ngày, trong văn hoc nghê thưât,
trong khoa hoc kĩ thuât, trong chính tri, ngoai grao, quân sư Thât ra vđi
ngôn ngữ, con ngưdi có thể giao tiếp VỚI nhau qua các thời đai cách xa nhan
hàng thế kỉ Những nhân thức, tư tương, những kinh nghiêm sông và hoat
đông, những tình cảm và thái đô của tổ tiên và các thế hê đã qua đều đươc
lưu trữ trong ngôn ngữ và truyền đến ngày nay nhờ ngôn ngừ Nhò các từ
ngữ, nhờ các thành ngữ, tuc ngữ, ca dao nhò các tác phẩm văn chươngr
trxiyền miêng hoãc các văn bản viếl (từ khi có chữ viết), các thế hê đã qua
v ẫn còn có thể "giao tiếp" đươc VỚI xả hôi ngày nay và cả vđi các th ế hê mai
sau, và các thế hê vẫn lĩnh hôi và hiểu đươc hch sử, hiểu đưdc những nôi
dung lưu trữ đó

13
Cùng VỚI chữ viết và các phương tỉên kì thuât hiên đai {truyền thanh,
truyền hình vô tuyến viễn thông ) ngôn ngữ còn giúp cho con ngưòi giao
tiếp đươc VỔI nhau trong những không gian vô cùng rông lớn
- Xét trong mồi quan hê VỚI các phương txên giao tiếp khác của con
ngưòi, thì còn thấy rằng chính nhồ có ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngôn ngu
mà trong xâ hôi loài ngưòi mổi dần dần đươc nảy smh và hình thành các
phương tiên giao tiếp khác Nếu th]êu ngôn ngữ, loài ngưòi không thể
"thống nhất ý kiến" và quy ưóc VÓI nhau về các phương tiên giao tiếp khác
Sư hình thành chữ viết hoăc các tín hiêu và công thức toán hoc, hóa hoc, các
hê thông kí hiêu trong khoa hoc và kĩ thuât đã chứng minh cho điều đó Để
có đươc các hê thống tín hiêu giao tiếp ấy và phổ biến đươc chúng trong môt
công đồng xã hôi rộng rãi (những ngưài hoc tâp và nghiên cứu trong lĩnh
VIỈC trên) trong môt đât nước hoăc trên toàn th ế giớx, con người phải dùng
ngôn ngữ để truyền đat cho nhau biết những giá tri biểu hiên và quan hê
giữa các tín hiêu giao tiếp ấy
c Nhò có ngôn ngữ mà con người có thể giao tiếp đươc VÓI nhau Ngươc
lai, chính giao tiếp làm cho ngôn ngữ đươc hình thành và phát triển Mác
và Ãngghen đã từng viết "Ngôn ngữ chì nảy sinh từ nhu cầu, từ sư cần
thiết thưc sư phải giao tiếp VỐI những người khác"^*^ Thông qua giao tiếp,
con ngưòi cũng "thông nhất đươc ý kiến" và thỏa thu ân ngầm đươc VỔI nhau
về các quy tắc trong ngôn ngữ
Trong hoat đông giao tiếp bằng ngôn ngữ thưòng có ít nhất hai người
người nói (người viết} và người nghe (đươc đoc) Hai ngưòi đó dùng cùng
ỉĩiôt phương tiên ngôn ngữ thông qua các đưòng kênh giao tiếp mà thông
báo và trao đổi các thông tin Sự giao tiếp luôn )uộn djẹn ra trong những
hoàn cảnh giao tiếp cu thể Hoàn cảnh này đươc tao nên bối nhxều nhân tố
ngoài những ĩiểưòi tham gxa hoat đông giao tiếp còn có các nhân tố như nôi
dung giao tiếp, muc đích giao tiếp, cách thức giao tiếp, phương tiên giao
tiếp Những nhân tô" này đều ảnh hưởng chi pầôi đến quá trìsih giao tiếp
Vì thế muôn hoat đông giao tiếp đat đươc kết quả tốt. những người tham
gia hoat đông giao tiếp cần nhân thức rõ tất cả các nhân tô' của hoàn cảnh
giao tiếp

Mác. ÀníỊghen, Leiiiii Im ii i ề riỊịổit Itìirr, Nxb Sư thái, H 1963

14
- Nhân tố" nhân vât giao tỉếp trả lòi cho các caii hỏi ai nói (ai viết), ai
nghe (ai đoc) Các nhân vâi giao tiếp mang những đãc điểm về nhiều
phương diên tuổi tác, gxới tính, nghể nghiêp, cá tính, vx thê xâ hôi, quan hê
x~. hôi, vốíì sông, vốn văn hóa. VI thế trong giao tiếp Các đăc điểm đó đều
chi phối hoat đông giao tiếp ciia ho và m dấii ấn trong lờỉ nói giao tiếp,
trong tiến trình giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm cả những hoàn cảnh hep, cu thể (như
thời gian, đia điểm, tinh huống cu thể ) và cả hoàn, cảnh sông (hoàn cảnh
xã hôi VÓI những đàc điếm về văn hóa, nếp sống nếp cảm , nếp nghĩ của công
đồng xã hôi ) Hoàn cánh giao tiếp trả lòi cho câu hỏi NÓI (viết) trong hoàn
cầnh nào"^
- NÔI dung giao tiếp có thể là nhửng nôi dung về nhân thức, nôi dưng
thông tin, có thể là nôi dung tình cảm, cảm xúc, quan hê hoăc nôi dung về
hành đông Nôi dung giao tiếp là cái trả lòi cho các câu hỏi NÓI (viết) về cái
gì*^, Nói (viết) cái gì
- Muc đích giao tiếp Có thể có nhiểu muc đích giao tiếp khác nhau tùy
thuôc vào từng hoat đông giao tiếp cu thế Muc đích giao tiếp đườc xác đmh
qua những câu hỏi như Nói (viết) để làm gì’ Nhằm muc đích Môt cách
khái quát, có thể thấy hoat đông giao tiếp nhằm thưc hiên môt sô' muc đích
như sau
+ Muc đích thông tin Ngưòi nói (%^ết) và ngưòi nghe (đoc) trao đổi môt
sô' thông tm, môt sô' nhân thííc, hiểu biết vể thế giổi tư nhiên, xã hôi hoăc
bản thân Thể hiên rõ nhất muc đích này là hoat đông giao txếp trong lĩnh
vưc khoa hoc
+ Muc đích bôc lô tình cảm và quan hê liên nhân Qua giao tiếp bằng
ngôn ngữ, con ngưòi bôc lô tình cảm, thái đô, quan hê đố] VÓI nhau và đôi
VỚI những điềư đưdc nói đến, đổng thòi bôc ló (biếu hiên} chính bản tỉiần
mình Ngoài ra, cũng thông qua giao tiếp bằng ngôn ngũ, con người còn
thỏa mãn nhu cầu giải trí Những muc đích này thể hiên rõ nhất trong giao
tiếp ở sinh hoat hàng ngày hoác giao tiếp trong lĩnh vưc nghê thiiâí
+ Muc đích hành đông Thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người
bàn bac, trao đểi ý kiến, tiến tổi viêc thiíc hiên những hành đông thiiôc các
phương chèn khác nhau của cuôc sống xã hôỉ Thể hiên rò rêt nhất những
muc đích này là hoat đông giao tiếp trong lĩnh vức hành chính - công cu

15
Thường thì hoat đông giao tiếp đồng thời thưc hiên nhiểu muc đích
Chẳng han hoat'đông quảng cáo lA môt hoat đông giao tiếp khá phổ biến
trong cuôc sống xă hôi hiên nay Trong quảng cáo (về môt hoat đông kinh
doanh dich vu nào đó) thường có sư phối hơp giữa muc đích thông tm về
dich vu, muc đích gây thiên cảm ỏ moi ngưòi vể dich vu và muc đích khuyến
khích moi ngưòi đến VỞI dich vu
- Nhân tô" phương tiên và cách thức giao tiếp Các nhân tô' giao taếp
trên đáy chi phối viêc lưa chon và tổ chức phi.fớng tiên giao tiếp lưa chon
đường kênh giao tiếp, lưa chon phương tiên ngôn ngữ (và các phương tiên
hỗ trơ), lưa chon và tổ chức vãn bản giao tiếp, lưa chon chiến lươc giao tiếp
Nhân tô' này trả lồi cho câu bỏi NÓI (viết) như thế nào*^
Lấy ví du từ raôt câu ca dao như
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
"Tre non đủ lá đan sàng nẻn chăng
Hoat đông giao tiếp này diễn ra trong hoàn cảnh môt "đêm tráng
thanh" vđi hai nhân vât giao tiếp là những ngưòi nam nữ trẻ tuổi "anh" và
"nàng" Câu hỏi của chàng trai bao gồm những từ ngữ thông thưòng hàng
ngày Nhưng trong hoàn cảnh giao tiếp này chàng trai hẳn không phải là
hỏi chuyên cồ gái về mồt công viêc làm ăn (đan sàng), mà ngu ý nói tới viêc
xây dưng p a đình, "kết tóc xe tơ" giữa hai ngưòi Chàng trai khéo léo lưa
chon môt cách thức giao tiếp tế nhi đuyên dáng Cái ẩn ý của chàng trai
đươc thể hiên bằng môt hình ảnh bóng bẩy "tre non đủ lá đan sàng" Trong
hoàn cảnh giao tiếp cu thể này (đêm trăng thanh, câu chuyên tâm tình, nỗi
mềm yêu đương nam nữ), VỎI những nhân vát giao tiếp như vây (nam, nủ
tré tuổi, anh và nàng), và VÓI câu hối duyên dáng tế nhi nhưng rấ t dễ gỢ)
hên tưởng (tre non đủ ỉá đan sàng) -ỳ con ngưòi đến đô trưỏng thành và
tình yêu đếr. đô chín thi nên chăng tính đến chuyên xây dưng hanh pbxic.
những nhân tố ấy tất nhiên rất dễ khiến cho cô gái và cả ngưòi đoc nhân ra
ẩn ý tế nhi của chàng trai Sư giao tiếp bằng ngôn ngữ như vây đã đat đến
hiêu quả mong muôn’

2 2. Ngôn ngữ tà công cu của nhãn thúú, tư duy


Ngôn ngữ là phương tiên giao tiếp quan trong nhất của con người
Nhưng môt nhân tố quan trong trong hoat đông giao tiếp là nôi dung giao
tiếp Nôi dung này do đâu mà có*^

16
Các ngành khoa hoc như triết hoc, tâm lí hoc cho ta biết rằng nôi dung
đó là kết quẳ của quá trình nhân thức và phản ánh thưc tế khách quan của
con ngưòi là kết quả của quá trình tư duy và bao gồm thái đô tình cảm của
con người Đxều đó dẫn đến môt raối quan hê cần xem xét là mối quan hê
giữa ngôn ngữ va nhãn thức, tư duy
a Trước hết ngôn ngữ là công cu của hoai đông nhân thức tư duy
Ngôn ngữ tham gia trưc tiếp vào quá trình hình thành nhân thức và tư duy
của con người
Trong quá trình sông và hoat đông con ngưòi luôn luôn cần nhân thức
về thế giới xung quanh, về bản thân mình Từ những nhân thức cảm tính
do các giác quan mang lai, con người hình thành những nhân thức lí tính
Nhân thức lí tính phản ánh bản chất và quy luât của sư vât, hiên tương
VỚI nhân thức lí tính, con ngưòi dần đần bình thành các khái mêm Khái
niêm chứa đưng những thuôe tính eơ bản, chung nhất của các ỉoai đôí tương
ua hiên tương và đươc biểu đat nhờ các yếu tô'ngôn ngữ, các tin hiêu ngôn
ngữ Tín hiêu ngôn ngữ có khả năng thay thế, do đó con người có thể sử
dung nó môt cách thuân tiên trong hoat đông nhân thức, khám phá và
phản ánh thưc tế khách quan, ngay cả khi không có sư tiếp xúc trưc tiếp VỚI
thiic tế khách quan
Chẳng han, trải qua môt thời gian tiếp xúc vdx thưc tế xung quanh, con
ngưòi nhân thức đươc môt loai đối tương (có thể có hình thức bên ngoài đa
dang) và goi tên nó bằng từ "cây" Từ "cây" ở ngưòi Viêt Nam không chỉ thể
hiên tên goỉ của môt đôl tương mà còn chứa đưng cả nhân thức về nó
Chúng ta có thể bàn bac, trao đổi ý kiến, nhân thức khám phá về loài
"cây" ngay cả khi không tiếp xúc trưc tiếp VỒI nó
Nhân thức của con người có thể đươc tiến hành qua các hoat đông giao
tiếp {nghe hoăc đoc) và chính trong hoat đông ấy ngôn ngữ đóng vai trò là
công cu duy nhất
Măt kầác, hoat đông tư duy có thể tiến hành môt cách thầm lăng (khi
ta suy nghĩ thầm) cả ỏ trang thái này ngồn ngữ cũng vẫn đóng vai trò là
công cu quan trong Chúng ta không thể suy nghĩ tư duy mà không có ngôn
ngữ, hoãc không thể tiến hành hoat đông tư duy bằng môt thứ ngôn ngữ mà
ta không hề biết

17
b Trong hoat đông nhân thửr tư duy, chính ngôn ngữ đỏng vai trò lưu
trữ, bấo ioản uà c ố đinh các kết qu ả nhân thức, tư duy của mổi ngLíòỉ và của
cả loài ngưòi từ thế hê này sang thế hê khác Ngôn ngíì làm nhiêm vu "ghi
lai" và lưu trữ các kết quả nhân thức tư duy Nhờ đó nhân thưc của mỗi
người ngày càng phát tnển, và các thế hê có thể "thừa hưởng" các kết quẳ
của các thế hê đi trước Điểu này đươc thể hiên không chỉ trong các tuc ngữ,
thành ngữ ca dao, không chỉ trong các tác phẩm (truyền miêng hoăc viết)
đươc Iviu truyền mà ngay trong mỗ] từ của ngôn ngữ Trong mỗi từ chứa
đưng cả cuôc sốhg, cả cách nhìn và nếp cảm, nếp nghĩ, của môt công đồng
ngôn ngữ Vì thế mà vớỉ người Viêt Nam ta, từ "đâu", chẳng han, không chí
gđi đến bô phân cơ thể ngưài hoác đông v â t d VI trí trên cùng và trước hẻt
mà còn gơi đến bô phân trước hết của cả các vât thể (đầu sủng), của khoảng
không gian (đầu làng) của khoảng thòi gian (đầu năm)
c Trong mối quan hê này, iigôn ngữ còn là phương tiên vât chất để thể
hiên tií duy Nhân thức và tư duy là cái đươc biếu đai, còn ngôn ngữ ià cái
biểu đaỉ Các kết quả, các sản phẩm của nhân thức và tư duy cần đươc thể
hiên bằng ngòn ngữ Mác đã từng nhân đinh "Hiên thưc tnỉc tiếp của iư
tưầig Là ngôn ngữ” Mô\ quan hê này giống như mối quan hê giữa hai măt
của môt tờ giấy, không thể có măt này mà không có màt kia Không thể có
tư tưỏng không thể hiên bằng ngôn ngữ, cũng không thế có ngôn ngữ trống
rỗng không thể hiên tư duy
d Cuối cùng chính ngôn ngữ là công cu để truyền đat các kết quá của
nhân Lhức, của tư duy'trong hoat đông giao tiếp giữa các cá nhân Đây
chính là chức năng giao bếp mà ở trên đã nói đến
đ Trong cuôc sông của mỗi con người, cũng như trong tiến trình hch sứ
của toàn nhân loai, ngôn ngữ và nhân thức - tư duy cùng hình thành và
phát triển trong sư tác đông qua lai VỚI nhau Hai phưdng diên này có lác
đông hỗ trơ cho nhau Mỗx quan hê của chúng có tính thống nhất rất cao
Tuy thế môì quan hê giữa ngôn ngữ và tư duy khòng phải là quan hê
đồng nhất Sư không đồng nhất này thể hiên ỗ sư không đồng nhất giữa cac
đơn VI tương ứng của hai lĩnh vưc từ và kh á i niêm, câu I>d phán đoán Từ
không phải chỉ biểu hiên khái niêm, nôi dung ý nghĩa của từ không chì là
khái niêm, mà còn chứa đưng cả cách nhìn nhân, đánh gỉá, sắc thái tỉnh
cảm và thái đõ của con ngưòi Hdn nữa, có những từ không biểu hiên khái
niêm (các thán từ. các trơ từ, các quan hê từ ), và lai có trường hơp môt từ

18
ứng VỚI nhiều khái niêm ngươc lai mót khái mêm đươc bỉểu hiên bằng
nhiểu từ khac nhau
Giữa câu (đcin VI ngôn ngữ) và phán đoán (đơn VỊ tư duy môt tư tưởng,
Irong đó có sư khắng đinh môt điểu gì đó về mòt đối tương nào đó) cũng
không hoàn toàn đồng nhât Tuy rằng có nhiều câu là sư biểu hiên của môt
phán đoán, do đó có kết cấu ngữ pháp trùng VÓI kết; cấu của phán đoán
Nhưng cũng có nhiều câu có kết câu khác xa kết cấu của phán đoán (câu
đăc biêt, câu tỉnh lươc) Hơn nữa, ỏ nhiểưcâu, ngoài viêc thể hiẽn nôi đung
của phán đoán, còn bôc lô rõ cả thái đô, tình cảm, cảm xúc con người Lai có
nhiều câu ngoài nghĩa hiển ngôn còn ẩn chứa môt nghĩa hàm ngôn, nghĩa
này hên quan đến hoàn cảnh giao tiếp cu thể của câu
Như thế. ngôn ngữ là môt công cu của nhân thức, tư duv, gắn bó mât
thiết vđi hoat đông nhân thức - tư duy và VỚI những sản phẩm của hoat
đông này Đó là hai phương dién có tính thông nhất cao, nhưng không hoàn
toàn đồng nhất
Trên đây là hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ đối VỐI con người và xã
hôi loài ngườ) Nhưng đôi VỐI loài người, hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ
không đôc lâp, tách rời nhau, mà phổi hơp VỚI nhau, có quan hê qua lai VỔI
nhau Có thế thấy điều đó qua sư phân tích của mồt nhà ngôn ngữ hoc Nga
"Có th ế khẳng dinh rằng, chức năng giao tiếp là chửc năng thử nhất,
còn chức năng phản ánh (tư duy, tức là sư phản ánh thếgiới xung quanh
bỗi con người, chả yếu dươc thưc hiên dưới hm h thức ngôn ngữ) ỉà thứ hai,
đồng thời cả hai chức năng này đều có hên hê chăt chẽ VỚI nhau Thát vây,
tii thân sư phản ánh thể giới bên ngoài tương đối phát triển đã có ồ dông
vô í, SỞdĩ "các kếí qu a' eủa sư phản ánh cẩn p h ả i măng hình thức ngôn ngữ
chính là vì các kết quả này của sư phản ánh hoaị đông tư duy cần đươc
thông báo, truyền đat cho các thành viên khác của táp th ề người Sư trao
đổi km h nghiêm cá nhân, sư phối hơp §iữa các hành dông có thể fhức hiên
đươc ỉà nhờ ngôn ngữ, nó chính là công cu cho phép “rót" các kết quả của
hoat đông tư duy cá nhân vào các "khuôn" có g iá tri chung"
(V c Kasevich - Những yến tố cơ sở của ngôn ngữ hoc dai cương - NXB
Giáo duc H 1998, tr 1 2 - 1 3 )

19
2 3. Cac ch ú t năng khác
Hai chức nàng trên đáy là hai chửc năng quan trong nhâ't, plìổ biến
nhất của ngôn ngữ Tất cả moi ngưài trong môt xã hôi đểu cần dùng đếii
ngôn ngữ làm công cu cho nhân thức, tư duy và làm phương tiên để giao
tiếp VỠI xã hôi Đó cũng là haỉ chức năng mà ngôn ngữ đã đảm nhỉêm trong
suốt lich sử của loài ngưòi từ khi ra đòi đến nay Các chưc năng đó cũng thể
hiên bản chất xã hôi của ngôn ngữ
a Ngoài ra, nói đến ngôn ngữ của con người, người ta còn thường nói
đến môt chức nàng nữa, không kém phần quan trong và phổ biến cúa nó là
chức năng làm chất liêu và phương tiên của nghê thuât văn chương Loai
hình nghê thuât này đã sử dung ngôn ngữ làm chất liêu và qua sư lưa chon,
trau chuôt mả đat đến mô í: trình đô nghê thuât cao
Ví du Tác giẳ dân gian đã dùng ngôn ngữ để sáng tác bài ca dao
Trong đầm gi đep bằng sen,
Lá xanh bóng trắng lai chen nhi vàng
Nhi uang, bông trắng, ỉá. xanh,
Gần bun m a chẳng hôi tanh mùi bùn
Bài ca dao này là môt tác phẩm nghê thu át Nó không chỉ có chức năng
thông tin (biểu hiên nhân thức về nơi sinh sông, về cấu tao của cây sen, về
màu sắc và hương VI của hoa sen ) mà quan trong hơn là nó có chức nâng
thẩm mi thể hiên cái đep, ca ngơi cái đep (không chỉ cái đep bên ngoài mà
còn cả cái đep vể phẩm chất bên trong) Hình tương SEN trong bài ca dao là
môt tín hiêu thẩm* mĩ Tín hiêu đó đươc tao nên bằng chính chất l]êu ngôn
ngữ thông thường các âm thanh, các từ thường gãp trong ngôn ngữ hàng
ngày, các quy tắc kết hơp thông thường củá tiếng ViêL
Song văn chương nghê thuât, xét đến cùng, cũng là môt hình thức bôc lô
nhân thức tình cảm của con ngưòi, giao tiếp và trao đổ) thông tin VỚI ngưòi
khác và qua đó ngưòi tiếp nhân cũng nâng cao nhân thức tư tưỏng tình cám
của mình Cho nên ngôn ngữ trong văn chương cũng thưc hiên hai chức
năng nhàn thức và giao tiếp, tuy rằng có những đăc trưng nghê thuât nêng
b Chức năng của ngôn ngữ còn thể hiên ỏ chỗ ngôn ngữ đươc dùng làm
phương tiên để nối về chính ngôn ngữ Đó là chức năng siêu ngôn ngữ Đây
cũng là đăc điểm phân biêt ngôn ngữ VỔI các phiíơng tiên giao tiếp khác của
con người

20
Cáo phương tiên giao tiếp khác của con ngưòi (cử chỉ, điêu bô, ánh mắt,
bức tranh, bức tương, bản nhac, các tín hiêu giao thông ) không thể đưtíc
sủ dung làm phương tiên để nói môt cái gì đó về chính các phưưng hên ấy
Chẳng han, không thể dùng môt bức tranh để phân tích, binh giá, Iruyền
bá thông tm về môt bức tranh nào đó Ngôn ngữ thì trái lai con người có
thể dùng ngôn ngũ để biểu hiên và thông tin vể moi đối tương xung quanh
con người và vê' chính ngôn ngữ Điều đó không chỉ thể hiên trong các công
tnnh ngôn ngữ hoc (các công trình nghiên cứu và giảng day ngôn ngữ), ở đố
ngôn ngữ của con người vừa xuất hiên VỔI tư cách phương tiên phân tích, lí
giầi tranh luân về ngôn ngữ, vưa xuất hiên VỚI tư cách đốì tương nghiên
cứu Chức năng siêu ngôn ngữ còn bôc lô ngay trong smh hoat hàng ngày,
khi người ta nhân xét về lòi nói, về cách nói năng của ngưòi khác, khi ngưòi
ta dùng thành ngũ, tuc ngũ để khen những lòi hay ý đep, hay để chê những
lòi nói thô tuc, khó nghe
Nhân thức đươc chức năng siêu ngôn ngữ, cần phân biêt trong ngôn ngữ
hai hoat đông dẫn và dùng Môt từ đươc dùng khi nó biểu hiên những sư vât,
hiên tương, quan hê của hiên thưc ngoài ngôn ngữ Trái lai từ đó đươc dẫn
khi nó đươc nêu ra để nói về chính nó trong ngôn ngữ nói chung hoăc trong
lòì nói của môt ngưòi nào đó Trong ví du dưới đây, những từ giời, dưng mờ,
bẩu đươc dùng trong lòi người bác, nhưng đươc dẫn trong lời đứa cháu
‘ - Thế tai sao đang ở thành phô" bác lai vê nhà quê
- À chuyên ấy thì dài lắm Nhẩn nha rồi bác kể Dưng mờ chẳng
qua cũng ỉà do cái duyên, cái sô' Gì thế cháu
- Bác nói giong nó khang khác thế nào ấy Trời bác nói là giời ( )
Nhưng mà bác nói là dưng mờ Bảo bác nói là bẩu
- Án nưổc ò đâu nói giong ổ đó mờ, cháu
{Ma Văn Kháng Heo may gió lông)
Cũng như thế, trong các tài liêu ngôn ngữ hoc, thường có sư khẳng đinh
âm VI hay hình VI là những đơn VI ngôn ngữ không thể dùng đôc iâp để câu
tao câu (chỉ có từ mới có khả năng này), nhưng trái laj, khi đươc dẫn (tức
đươc dùng trong chức năng Sỉêu ngôn ngữ) thì bất kì đơn VI ngôn ngữ nào
cũng có thể đôc lâp để đảm nhiêm chức nâng thành phần câu Khỉ đó nó
th,ưc hiên chức năng siêu ngồn ngữ Ví du trong câu sau đây, âm VI /m/ là
môt yếu tô' dùng đôc lêp và đóng vai chủ ngữ trong câu
'm/ là môt phu âm môi

21
3. Hoạt đông hành chức của ngôn ngữ
3.1. Đểthưc hiừ ì đươc các chửc năng trong đat như trên, ngôn ngữ cần ở
trang thái hoat động thường xuyên. Nó vốn là môt hê thống tín hiêu (xem
dưổi đây) bao gồm nhxều yếu tô' gắn bó VỚI nhau bởi rất nhiều mổí quan hê
và tao nên môt cấu trúc phức tap Hê thông này đã đươc hình thành trong
hch sử và tồn tai trong mỗi ngưòi nói, trưổc hết là ngưòi bản ngữ ỏ mỗi
ngưòi, nó tồn tai trong dang tiềm năng, đồng thòi tiềm năng ấy đươc mỗi
con ngưòi hiên thưc hóa khi dùng ngôn ngữ để tiến hành hoat đông tư duy
và đăc biêt là hoat đông giao tiếp Ngồn ngữ cũng như môt cỗ máy (ví du
chiếc đồng hồ) có câu tao hê thống Hê thông bao gồm nhiều bô phân, nhiều
chi tiết có quan hê và đươc tổ chức theo môt cấu trúc nhất đinh Khi chưa
hoat đông, cỗ máy đó ià môt hê thống, đến khi hoat đông thì các bô phân
chuyển đông có thể có sư biến đổi, chuyển hóa hnh hoat nhưng theo những
quy tắc vân hành nhất đinh để thưc hiên đươc các chức năng của nó
Để thưc hiên chức năng giao tiếp, ngôn ngữ hoat đông dưới hai dang
thức dang nói và đang viết Mỗi dang này đươc tiến hành trong những
hoàn cảnh giao tiếp cu thể, trong những pham VI nhất đinh của cuôc sổng
xã hôi Dang viết, chẳng han, đươc sử dung cả trong pham VI sinh hoak
hằng ngày, nhưng chủ yếu trong các ỉĩnh vưc như khoa hoc, nghê thuât,
hành chính, báo chí Dang nói dùng ngôn ngữ âm thanh có sư phối hơp VỚI
cử chỉ, điêu bô và thường để giao tiếp trưc diên VỔI ngưòi nghe Còn dang
viết sử dung tín hiêu chữ viết (thay thế ngôn ngữ âm thanh) vổ) ưu thế giao
tiếp không nhất thiết phải trưc diên giữa các nhân vât giao tiếp, và có thể
thưc hiên ỏ môt không gian rông ìổn, môt thời gian ìâu dài và đat đươc đô
chuẩn xác cao
3.2. Trong hoat đông hành chớc, ngôn ngữ có mối quan kê mât thiết VỚI
ngữ cảnh Ngữ cảnh là bối cảnh ngoài ngôn ngữ, ỏ đó diễn ra hoat đông giao
tiếp bằng ngôn ngữ Ngữ cảnh thường đươc phân biêt thành ngữ cảnh văn
hoá và ngữ cảnh tình huốhg Ngữ cảnh văn hoá là toàn bô môi trường xã
hôi, lich sử, đia lí, kinh tế, chính tri, văn hoá, phong tuc, tâp quán mà
công đồng ngôn ngữ (trong đó có các nhân vât giao tiếp) tồn tai và phát
triển Các nhân vât giao tiếp VỚI tất cả những đăc điểm về VI thế xã hôi,
quan hê thân sd, nghề nghiêp, lứa tuổi, vốh sông, vốn văn hoá, giổi tính, cá
tính, đều luôn luôn chi phối sư sỏ dung ngôn ngữ và sư lĩnh hôi ngôn ngừ
Ngữ cảnh tình huống là những hoàn cảnh cu thế về thòi gian, đia điểm,

22
sư Ikiên mà hoat đòng giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra, nó bao gồm cả
văni cảnh của các đơn VI ngôn ngữ H oat đông hành chức của ngôn ngữ và
những sản phẩm đươc tao ra trong hoat đông đó đều bi chi phối sâu sắc
bói ngữ cảnh
3 3. Trong tìoat âông, ngôn ngữ tao nên nhũhg sần phẩm Cũng như
nhi(ều hoat đông khác của con ngưòỉ, hoat đông ngôn ngữ đúdc tiến hành
bằnig các nguyên vât bêu có sẵn (các âm thanh hoăc hê thông chữ viết thay
thế các âm thanh các từ, các cura từ cố đinh, các quy tắc kết hơp của
chúng) và tao ra các sản phẩm (các ngữ, các cum từ, các câu, lòi nói, văn
bản! ) Mỗx sản phẩm như vây đươc tao ra trong hoàn cảnh giao tiếp nhất
đmb Mỗi sản phẩm như vây đươc tao ra trên cơ sở của những nguyên vât
hêư có sẵn và những quy tắc kêt hơp chúng (Ví du câu đươc tao ra nhồ từ
và qiiy tắc kết hdp từ)
Hơn nữa, trong hoat đông ngôn ngữ, cum từ, câu, văn bản vừa là các
sản phẩm, lai vừa là các phương tiên để thưc hiên chức nàng Chẩng han,
cằu vừa là sản phẩm đươc tao ra khi nói, hoăc viết, đồng thòi vừa là phương
tiên để ngưòỉ nói hay người viết thể hiên đươc môt ý, môt nôi dung nhân
thức, tư tưỏng hay tình cảm, văn bản vừa là môt sản phẩm đươc tao ra, lai
vừa là môt phương tiên đổ ngưòi viết bôc lô đươc môt nôi dung tron ven
3 4 Trong hoat đông, các yếu tố của hê thống ngôn ngữ vừa giữ nguyên
(duy tri) những đ ăc tính bản chất, những mối quan hê vốn có, ỉai vừa có sư
biến đổi và chuyển hóa ỉinh hoat Những sư biến đổi và chuyển hóa này phu
thuôc vào các nhân tố’ của hoat đông giao tiếp và nhằm đat tói những hiêu
quả giao tiếp tôt nhất
Những sư biến đổỉ và chuyển hóa đó có thể diễn ra ở tất í'ả các phitơng
diên khác nhau của hê thống ngôn ngữ Có những sư biến đối ở raăt ngữ
âm, kết quả là tao ra các biến thể ngữ âm các biến thể cá nhân (giong nói
khác nhau của từng ngưòi), các biến thể đia phương (giong nói đia phương),
các biến Ihể kết hơp Có những biến đổi và chuyển hóa ỗ phương diên hỉnh
thức tổ chức và kết hơp các yếu tô' ngôn ngữ sẵn có, cũng như ố các sản
phẩm đươc lao ra sư có măt hay vắng măt của các thành tỐỊ, trât tư sắp xếp
của các thành tô' sư đan xen lẫn nhau của các thành tố Ví du, trong hoat
đông, từ có th ể biến âm {nao ~ nao Nhớ ai tát nưdc bên đưòng hôm nao - ca
đao), có thể đốỉ VI trí cấu tao (giữgin - gin giữ, áo quần - quần áo), có thể
đan xen thành tô' V Ớ I từ khác {Biết hao bướm lả ong lơi - Truyên Kiều),

23
Câu có thể đầy đủ hay tam thời vắng măL thành phần, có thể sắp xếp các
thành phần theo môt sô'cách khác nhau, Ví du (Chúng ta) hãy dành những
gì tốt đep ĩihấi cho trẻ em, (Chúng ta) hãy dành cho irẻ em những gì tốt đep
nhất, Những gỉ tốt đep nhất (chúng ta) hãy dành cho trẻ em,
Sư biến đổi và chuyển hóa có thể diễn ra ở bình diên nôi dung ngữ
nghĩa Chẳng han, trong hoat đông ngôn ngữ, rất nhiều từ nảy sinh các
nghĩa mổi Hãy so sánh nghĩa vốh có của từ "sống" VỐI nghĩa của nó trong
lờ] quảng cáo của lĩiôt lổp đay nghề chữa xe máy ("Hoc sinh đươc thưc hành
trên máy sông"), nghĩa vôín có của từ "hói" (hóx đầu, hói trán ) VÓI nghĩa của
nó trong lòi tường thuât môt trân bóng đá ("Khoảng hói trước khung
thành") Câu cũng có thể tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà có thể có cả nghĩa
tường minh và nghĩa hàm ẩn Chẳng han, trong môt cuôc hop mát của
nhiều ngưồi vào buổi tối, ai đó bỗng nhiên laỉ nói câu "Bây giò đã mưòi giò
rồi", thì câu đó không chỉ đơn giản thông báo về thời gian, mà còn nhắc
khéo moi người rằng "Thời gian đã muôn, chúng ta nén ra về thôi'"
Song những sư biến đổi và chuyển hóa của các yếu tố ngôn ngữ trong
hoat đông không phâi là sư thay đổi tùy tiên, ngẫu hứng, hoàn toàn theo ý
muốn chủ quan cùa môt ngưòi nào đó Những sư biến đổ5 và chuyển hóa đó
phải diễn ra theo quy luât và theo những mối quan hê hê thốhg của ngôn
ngữ Có như thế, trong hoat đông, ngôn ngữ mối là phương hên giaổ tiếp
chung của cả xã hôi, raới thưc hiên đươc chức năng tư duy và giao tiếp
mang bản chá't xã hôi Ọíem thêm Chương 3, Muc 6 Hê thống ngôn ngữ
trong hoat đông hành chức)

4. Quan điểm dạy học ngôn ngữ gắn với bản chất và chức nâng của nó
Bản chất và các chức năng xã hâi của ngôn ngữ, đăc biêt là chức năng
giao tiếp, xác đinh quan điểm giao tiếp trong viêc day hoc ngôn ngữ (cả bản
ngừ và ngoa: ngữ)
4.1 Quan điếm giao tiếp trong vtêc dạy hoc ngôn n ợ ữ xu â t phát từ đãc
trưng bản cbăt của đôi tưtxng va phù hơp với đô) tương Bởĩ vì, như đả biết,
ngôn ngữ là phương tiên giao tiếp quan trong nhất của con ngưòi, có chức
năng cơ bản nhâ't là chức năng giao tiếp Ngôn ngữ vừa tồn taj trong trang
thái tĩnh như môt hê thốhg - kết cấu tiểra ẩn trong nàng lưc ngôn ngũ của
mỗi ngưồi, đồng thồi nó cần phải hoat đông để tlnic hjện chức năng giao
tiếp Trong hoat đông giao tiếp, ngôn ngữ vừa là phương tiên, vừa tao ra các

24
sán phẩm phuc vu cho sư giao tiêp ĩ)av hoc ngôn ngữ theo quan ctiểm giao
tiếp chính là day vể phương liên giao tiếp quan trong nhất của con ngưòi
4.2 Quan điểm gtao tiêp cũng phù hop với muc ttêu của môn hoc /nôn
Ngữ văn nói chung và Tiếng Víêt nói nêng không phái chỉ có muc đích
trang ba kiến thức khoa hoc về ngữ văn, về tiếng Viêt cho hoc sinh mà điểu
quan trong là rèn luyên và nâng cao năng lưc sử dung tiếng Viêt trong các
hoat đông tư duy, giao tiếp Ngay trong lình vưc kiến thức thì món Ngôn
ngữ cũng không phải chỉ cưng cấp những kiến thức có tính chất lí thuyết vể
cơ cấu tổ chức, về hê thông ngôn ngữ, vể nguồn gốc và $ư phát tnển hch sử,
về loai hình các ngôn ngữ, mà còn không thể thiếu đươc những hiểư biết
về quy tắc sử dung, về các thao tác và kĩ năng sử dung ngôn ngữ Do đó
quan điếm giao tiếp rất phù hdp VỔI nôi dung của môn hoc

4 3. Tư những cơ sở trình bay trên đây, quan điểm giao tiếp trong môn
Ngôn ngữ đươc thế hiện cả trong nôi dung dạy hoc, cả trong phuơng pháp
đay hoc bô môn
a Về nôi dung day hoc ngôn ngữ theo quan đaểm giao tiếp cần đáp ứng
yêu cầu cung cấp kiến thức về ngôn ngữ ở hai phương diên cơ bần sau
- Kiến thức về ngôn ngữ như môt hê thốhg kết cấu Đó là những kiến
thức về ngôji ngữ nói chung, như nguồn gốc. sư phát tnển, đăc điểm loai
hình, mốỉ ỉỉiỉan hê giữa các ngôn ngũ' theo nguồn gốc, theo cơ cấu tổ chức
Đó cũng là những kiến thức về các đơn VI ngôn ngữ (các yếu tô) và mối quan
hê của chúng trong hê thốhg ngôn ngũ câu tao của các loai đơn VI, chức
năng của chúng, quan hê của chúng, sư phán loai chúng thành các loai nhỏ
và cả các đăc điểm về ngữ nghĩa, vể ngữ pháp vể phong cách của các loai
đdn VI ngôn ngữ Những kiến thức này rất cần thiết để cho hoc smh có sư
hiểu biết khoa hoc vể bằn thân ngôn ngữ - cống cu raà mình sử dung
- Kiến thức về cá c quy tếc sử dung ngôn ngữ irong hoat đòng hành
chức Các quy tắc sử dung đươc đúc rút từ các quy luât hoat đóng của
những yếu tôi ngôn ngữ Những tn thức này có tác dung chỉ đao quá trình
sử dung ngôn ngũ trong hoat đông để đat đươc muc đích và hiéu quá giao
tiếp Thưc ra những tn thức này rũng bao gồm nhiểu phương diên như quy
tắc kết hơp các yếu tố, những điều kiên sử dung các yếu tô", sư phu thuôc
của các yếu tổ’ và tổ hơp của chúng vào các nhân tố của hoàn cảnh giao tiếp
cu thể (gồm các nhân vât giao uếp. nôi dung giao tiếp, hoàn cảnh lich sử -
xã hôi và thời gxan, cha điếm của hoat đông giao tiếp inuc đich giao tiêp )

2d
Dối VỐI từ chắng han, những tri Ihue về qiiv lắc sử (iung bao gồm nhiều
phương diên như lùa chon từ trên nhủng ccỉ sở nào, có thể biến cỉổi và
chuyển hóa linh hoat như thế nào khi (lung từ đăt câư trong các hoàn cánh
giao tiếp khác nhau, viêc dùng từ có những yêu cầu như thế nào và tiêu
chuẩn, đúng - sai trong viêc dùng từ ra s<ao, có thể thay thế từ thế nào để
đat đước hiêu quả giao tiếp cao
Ngoài yêu cầu cung cấp kiến thưc ở các phưdng diên như trên theo
quan điểm giao uếp, viêc day — hoc ngôn ngữ còn rất C.1ĨÌ rèn ỉuyên các k ỉ
năng sử dung ngôn ngữ trong hoat đông giao tiếp Các kĩ năng này thuôc về
cả hai quá trình của hoat đông giao tiếp
- Các kĩ năng thuôc quá trình sản smh ngôn bản Các kĩ nâng này lai
bao gồm cả hai dang của hoat đông giao tiểp nói và viết
Trong môn Ngôn ngữ, viêc rèn luỵên các kĩ năng sản smh ngôn bản
thưôc dang nói bao gồm những nôi dung khá phong phú. từ đơn giản đến
phúc tap, từ hình thức bên ngoài đi dần vào nôi dung bên trong Đ6 là tất cả
các hoat đông từ viêc rèn luyên phát âm rèn luyên kĩ năng nói có ngữ điêu,
có sư ngừng ngắt đúng chỗ, có sư phối hơp VỚI điêu bô, cử chỉ đến các kĩ năng
dùng từ, đăt câu khi nóụ rồi đến các kĩ năng lâp đề cương, lâp dàn ý trưóc khi
nói trong những hoàn cảnh giao tiếp có nghi thức trang trong, ngay cả những
các kĩ năng sử dung các nghi thức lòì nói trong giao tiếp hội thoai
Các kĩ náng sản smh ngôn bản ỏ dang viết cũng bao gồm nhiều nôi
dung Đó là các kĩ năng dùng từ, đăt câu khx viết các loai văn bản thuôc các
phong cách chức năng khác nhau, kĩ năng xác đmh các nhân tô" giao tiếp
cho văn bán (đinh hướng vàn bản), kĩ năng lâp để cương và hiên thưc hóa
đê' cương trong ván bản, kĩ náng tổ chức đoan văn và văn bẳn để cho văn
bản phù hơp VỚI các nhân tô' của hoàn cảnh giao tiếp Ngoài ra trong hoat
đông viết còn cần cả các kĩ năng thuôc vể vãn tư như sử đung các dang chữ
viết (viết thường viết hoa), các kí hiêu vãn tư (dấu câu), các mô hình, bảng
biểu, sơ đồ và kĩ năng trình bày văn bản viết Viêc rèn luyên các kĩ năng
này cũng chính là nôi dung của hoat đóng day - hoc ngôn ngữ theo quan
điểm giao tiếp
- Các kĩ năng thuôc qiiá trình tiếp nhân và lĩnh hòi ngôn bản Các kĩ
năng này thuôc về hai lĩnh vưc - tương úng VỞI các lĩnh VÚC nói và viết ở
trên —là nghe và đoc

26
Rèn ỉuyên kĩ năĩig nghe trong hoat cíông giao Liếp thát ra ró sư hên quan
m á t th iế t V('ii VICC rèn ỉuvên kĩ náng nói bớỉ vì cáo h oat đông nói v à nghe hôti
quan mât thiết VỚI nhau Song kĩ năng nghe phái đat tổi yêu cầu hiểu và lĩnh
hôi đươc ngôn bản Cho nên viêc rèn luyên kĩ năng nghe còn cần tiến hành
thông qua các thao tác và kĩ nảng hoat đông khac như nghe - kế lai. nghe -
thuât lai (theo nguyên vãn, theo nôi dung cơ bản ) nghe - ghi (ghi nguyên
văn, ghi theo đề cưdng, ghi lai theo thể loai văn bản khác )
Kĩ năng đoc không phải chì giới han ớ yêu cầu đoc đúng, đoc diễn cám
m ôt vãn bân, mà trước hết ỡ yêu cầu thể hiên VIêc h)ểu đúng, lĩnh hôi đúng
văn bản Cho nên Víêc rèn luyên kĩ nàng đoc củng cần đươc tiến hành thông
qua các thao tác và kĩ năng hoat cĩông khác như thao tác tóm tắt lai văn
bản đã đoc, kĩ năng ghi lai hay kể lai văn bản bằng ngôn ngữ của bản Lhân
mình, kĩ năng chuyển lòi nói trUc tiếp thành lời nói gián tiếp, kĩ năng
chuyển thể văn bản Hơn nữa, trong hoat đông thưc tiễn, con ngưòi có
nhiểu nhu cầu đoc đoc to, đoc thẩm, đoc lướt, đoc kĩ Tất cá các kĩ năng này
đều là J1 Ô1 dung của hoat đông day - hoc trong môn Ngôn ngữ theo quan
điểm giao tiếp
Tóm lai, theo quan điểm giao tiếp nôi dung day - hoc ngôn ngữ {tiếng
Viêt) không phải chỉ bao gồm viêc cung cấp kiến thức {kể cả các kiến thức
vể quy tắc sử dung lẫn các kiến thức vể cơ cấu tổ chức của ngôn ngữ), mà
rất quan trong là rèn luyên các kĩ năng sử dung ngôn ngũ ở cà hai quá
trình cúa hoat đông giao tiếp sản sinh và lĩnh hôi ngôn bản Đó là các kĩ
nàng nghe, nói đoc, viết, hiêu ngôn bán
b Về phương pháp day - hoc, quan điểm giao tiếp trong day - hoc ngôn
ngĩí nói chung và tiếng Việt n.ói nètig không chỉ thể hiện ở nôi dung day -
hoc, mà còn thể hiên ỏ phương pháp day - hoc về mãt này, có thể chú ý
đến môt sô' điểm như sau
- Quán tnêt quan điểm giao tiếp, khi day - hoc cần đăt ngôn ngữ và các
yếu tôí của nó trong hoat đông giao tiếp, trong các sản phẩm (câu, đoan văn
bản ) cu thể, sống đông của nó Có nghĩa là vừa chú ý tói các mốí quan hê
hê thống của các yếu tô' (theo nguyên tắc hê thông), vừa chú ý đến hoat
đông của các yếu tô'trong giao t:ếp, trong sản phẩm giao (lếp
Ví du Khi phân tích nghĩa và hiéu quá giao tiếp của từ nhờn nhơt niôt
m ãt cầu đát nó vào hê thôníỊ cùa các từ láy phu âm đ i LI có liếng gôV đứng

27
sau, có sư chuyển đổi các phu âm cuôii theo căp (t - n) và có bién thanh
đồng thòi đãt nó vào trong hoat đông giao tiẽp, tx’0ng câu, chẳng han
Thoắt trông nhơn nhơi màu da
Ăn chi to lớn, đẫy đà làm sao
(Truyền Kiều)
ở trong câu, nghĩa của từ cu thể hơn nhờn ĩihơt biểu hiên màu da niiờ
nhờ, thiếu sức sông, giông màu sắc các loài cây cỏ sông ở nơi thiếu áỉih
măt trồi
- Quán triêt quan điểni giao tiếp, khi hình thành các khái niêm lí
thuyết có tính trừu tương, khái quát, cần xuất phát từ các sản phẩm (các
ngôn bản) của hoat đông giao tiếp dưới sư phần tích, hướng dần của giáo
viên để hoc smh hình thành các khái niêm VÓI các thuôc tính cùa khái
mêm Ổau đó lai củng cô", mờ rông và nâng cao khái niêm bằng các bài tẳp
thưc hành NÓI cách khác, đây là quy trình xuâ't phát từ ngôn bản giao tiếp
để quy nap thành khái niêm lí thuyết, rồi từ đó vân dung khái niêm, vào
luyên tâp thưc hành trong hoat đông giao tiếp
Ví du Để hình thành khái mêm trang ngữ, cần xuấl phát từ môt nguồn
ngữ liêu (từ môt đoan văn. hay từ nhiều câu văn) có dùng trang ngữ trong
câu Qua sư phân tích ngữ hêu giúp hoc sinh nhân ra các đăc điểm của trang
ngiỉ về các phương diên nôi đung ý nghĩa, quan hê VỔI các thành phần chính
(C và V), Vỉ trí thông thường và khả nàng chuyển va trí của trang ngữ, viêc
dùng các quan hê từ Từ đó khái quát thành khái niêm trang ngữ Sau đó
vân dung khái niêm này vào các loai bà] tâp khác nhau bài tâp nhân điên
trang ngủ, bài tâp chuyển đổi trang ngữ, bài tâp bổ sung, bài tâp tao lâp
trang ngũ và cả bài tập sừa chữa lỗi về cấu tạo câu có trạng ngữ
- Quán triêt quan điểm giao tiếp cần hướng hoc sinh và moi hoat đông
day - hoc trong tiết hoc vào các hoat đông giâỡ tiếp hoăc sản sinh (nói, Viết)
hoàc lĩnh hôi (nghe, đoc) ngôn bản
Muốh thế, khi day người giáo viên cần tao ra các tình huống giao tiếp
để hoc Sỉnh có cđ hôi tham gia vào các hoat đông giao t)ếp, từ đó mà hình
thành các kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ về mát này các hoat đông hỏi -
đáp. thảo luân, nhân xét có tác dung tích cưc
- Cuối cùng, quan điểm giao tiếp trong day - hoc ngôn ngữ COI trong các
hoat đông luyên tâp thưc hành o trên có nói, hoat đông thưc hành chính là

28
khâu vân dung những tri thức và khái mêm lí thuyết vào hoai đông lĩnh
hôi và lao làp ngôn bản Ngưòi gjáo viên cần tiến hành nhiều dang thưc
hành phong phú, đa đang để có hièu quả tích cưc đô'i VỚI viêc củng cố, nâng
c.'0 kiến thức và đốí VỚI viêc rèn luyên các kĩ năng sử dung

CÂU Hỏi VÀ BÀ! TÂP THƯC HÀNH


1. Từ ngôn ngữ có thể đươc dùng theo nghĩa rông, như khi nói ngôn ngữ
múa, ngôn ngữ hôi hoa. ngôn ngữ điên ảnh Có su giốhg nhau và khác
nhau như th ế nào giữa những cách dùng này VỚI cách dùng từ ngôn ngữ
trong Ngôn ngữ hoc*^
2. Vì sao cò thể khẳng đinh ngôn ngữ mang bản chất xã hôi'^ Ngôn ngữ
khác các hiên tương bẩm sinh và di truyền của con ngưòi như thế nào"^
3. Âm thanh của ngôn ngữ có nhiểu điểm giốhg VỚI âm thanh của tư
nhiên cũng truyền qua các làn sóng âm trong không khí, cũng đươc
tiếp nhàn bằng cơ quan thính giác, cũng có những đác tníng về cao đô,
trường đô, cưồng đô Nhưng âm thanh của ngôn ngữ vẫn mang bản
chất xã hôi vì sao"^
4. Phân tích mối quan hê giữa ngôn ngữ và tií duy Vì sao nói ngôn ngữ và
tư duy có mối quan hê mât thiết nhưng không đồng nhất vdi nhau"^
5. Hãy phân tích các nhân tô' giao tiếp trong hoat đông giao tiếp bằng
ngôn ngữ, hây đăt câu hỏi cho mỗi nhân tô' giao tiếp đó
6. Ngoài ngôn ngữ, con người còn có thể giao tiếp bàng những phưdng tiên
nào khác*^ So VỔI ngôn ngữ thi các phương tiên ấy có ưu thế và han chế
gì trong giao tiếp’
7. Đoc bài thơ sau và trả ]Ờ1 câu hỏi
Bánh trô i nước
Thân em vừa trắng ỉai vừa tròn,
Bảy ĩịổi ba chim VỚI nước non
Rắn nát măc dầu tay kẻ năn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(HỒ Xuân Hương)

29
a Khi làm bài thơ này, Hồ Xuân Hương đã "giao tiếp" VỚI ngưòi đoc vể
vấn đề Nhằm muc đích gì*^ Bằng các từ ngữ, hình ảnh như thế nào"^
b Ngưòi đoc căn cứ vào đâu (từ ngữ, hình ảnh, cuôc đòi và thân phân
tác giả ) để lĩnh hôi nghĩa hàm ẩn của bài thơ"^
c Đăc điểm của viêc đùng ngôn ngữ để giao tiếp qua bầi thơ trên đây là
như thế nào'’ Khác giao tiếp trong iinh hoat hằng ngày ở những điểm nào*^
8. Hãy phán tích các nhân tố giao tỉêp (nhân vât, hoàĩi cảnh, nôi dung, muc
đích, cách thức) thể hiên qua bà 1 ca dao

Cày đồng đang buổi ban trưa


Mồ hôt thánh ihót như mưa ruông cày
Ai ƠI hưng bái cơm đầy
Dẻo thơm môt hai đắng cay muôn phần

9. Sau đây là môt đoan hôi thoai trong truyên Chí Phèo của Nam Cao
" Sau còn trơ ỉai Chi Phèo và eha con cu B á Bấy giờ cu mới lai gân
hắn khẽ lay m ầ gov
- Anh C hí ơi’ S ao anh ỉai lầm ra thế^
Chí Phèo ỉim dim mắt, rên lên
- Tao chi liều chết VÔI h ố con nhà mày đấy ihôi Nhưng tao mà chết thi
có thằng sat nghiêp, m à còn rủ tù chưa biết chừng
Cu há CƯỜI nhat, nhưng ttếng cười giòn giă lắm, người ta hảo cu hơìĩ
người củng bớt cái cười
- Cái anh này nói mới hay! Ai ỉàm gi anh ma anh p h ả i chết^ ĐỜI người
chứ có p h ả i con ngóe đâu^ Lai say rồi phải khõng^
Rồi đổi giong cu thân mát hỏi
- Về bao giờ thể^ Sao không vào iôi ehơi^ Đi vào nha uống nước
Thấy C hí Phèo không nhúc nhích, cu tiếp luôn
- Nào đứng lên đi Cứ vào đây uỏng nước đả, eó cấi gỉ, ta nói chuyên tử
tế VỚI nhau cần gì mà phải làm thanh đông lên như thế, người ngoầi biết,
mang tiếng cả
Rồi vừa jcổé Chí Phèo, cu vừa phàn nàn
- K h ổ quá, giá có tôi ờ nhà thỉ có đầu đến nỗi Ta ỈIÓ I chuyên VỚI nhau,
th ế nào củng xong Người ỉớn cả, chỉ môt câu chuyên vớt nhau là đủ Chỉ tai

30
thàng L í Cươỉìg nóng tính, khàng nghĩ (rước, nghĩ sau Aỉ chư anh vớì nó
con có ho kia đấy
Chí Phèo chả biết ho hang ra ỉàm sao, nhưng củng thấy íong nguòi
n ’uõi "
Hây phán Lích hoat đông giao tiếp trên đây về cac phướng <ljên
a Hoàn cảnh cư thế của cuốc giao tiếp Xảy ra sau sư kiên gì'’’ ổ đâu*’
Mô'i quan hê trước đó cúa các nhân vât giao tiếp‘^
b Các nhân vãt giao tiếp có VI thế như thế nào*^ Quan hè giửa các nhân
vàt giao tiếp biến chuyển như thế nào trong cuôc giao tiếp’
c Muc đích của Bá Kiến trong cuôc giao tiếp này*’ Bá Kiến có đat đưdc
muc đích đó không*^ Để đat đươc muc đioh Bá Kiên đã tiến hành theo chiến
lươc giao tiếp như thế nào*^
d Ngôn ngủ đã thưc hiên nhửng chức năng cu thể như thế nào trong
hoat đông giao tiếp cu thể này'’
10. Trong Truyên Kiều của Nguyễn Du, Hoan Thư là nhân vât đã gây ra
nhiểu đau khổ và tai hoa đôi VÓI Thúy K)ều Nhưng trong cảnh báo ân,
báo oán, đứng trưóc "vành móng ngưa", Hoan Thư vần nói VỚI Thúy
Kiểu như sau
Rằng "Tôi chút phân đàn bà
Ghen tuông tki củng người ta thương tỉnh
Nghĩ cho khi các viế( kinh
VỚI khi khói cửa dứt lỉnh chẳng theo
Lòng nêng, riêng những kính yêu
Chồng chung chưa d ễ ai chiều cho ai
Trót lòng gáy uiêc chông gai
Con nhờỉương bê’thương hê nào chảng"
(Từ điển Truyén Kiều - Đào Duy Anh, NXB KHXH, H 1974, tr 528 - 529)
a Hoan Thư đã dùng ngôn ngữ mồt cach khôn ngoan để bào chữa, tư
biên hô cho bẳĩi thân mình như thế nào*^
b Ngôn ngữ của Hoan Thư Irong CV.ỒC. g)áo tỉếị> nàv ihưc h)èn rác chức
nàng cu thể nào’
11. Thế nào là chức năng siêu ngôn ngữ"^ Hãy tìm những dẫn chưng trong
tâp giáo trình này để minh hoa cho điều ftó

31
12. So sánh hai văn bẳn sau đây và phân tích chức náng chủ yếu của ngôn
ngữ trong hai trường hơp giao tiếp khác nhau
a Sen d Cây moc ở nước, lá to tròn, hoa mầii hồng hay trắng, nhi vàng,
hương thơm nhe, hat dùng d ểảìi Đồm sen, Mứt sen, Chè ướp sen
(Từ điển, tiếng Viêt - NXB KHXH, H 1988, tr 885)
b Cây sen
Trong đầm gì đep bằng sen
L á xanh bông trắng ỉai chen nhi vàng
Nhỉ vàng, bông trắng, lá xanh
Gần hùn mà chẳng hôi tanh mùi hun
13. Trong hoat đông hành chức (giao tiếp), từ thường có những aư chuyển
nghĩa Hãy chứng imnh đaều đó qua viêc dùng từ trong các trường
hơp sau
a Ngày ngày m ăt trời di qua trên ỉẵng
Thấy môt m ăt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương - Viếng Lãng Báe)
b Từ ấy trong tôi bừng nắng ha
Măt trời chân lí chói qua Um
(Tố Hữu - Từ ấy)
14. Môt bài day tiếng Viêt ở trường tiểu hoe, THCS, THPT thưòng gồm
ba bước
- Bước nhân xét (hay phân tích, tìm hiểu) ngữ hêu cung cấp những ngữ
hêu phù hơp vốo yêu cầu phân tích, nhân xét ngữ hêu theo câu hỏỉ
- Bước tong hđp, nhân xét thành những nôi dung khái quát, cô đong
trong phần ghi nhớ
- Bưóc luyên. tâp thưc hành
Hãy vân dung quan điểm giao tỉếp trong day hoc ngôn ngữ nói chung và
tiếng Viêt nói riêng và lây ví du cu thể trong các SGK phổ thông để phân
tích cơ sỏ và ích lơi của các bước dav hoc đó
15. Hãy vân dung quan điểm giao tiếp để xây dưng nôi dung cơ bản cho môt
bài day ị'ưỉáy tiếng Vièt cho các hoc sinh trung hoc cơ sỏ

32
GƠIÝGIẢI MÔT SỐ BAI TÂP
Bài 3
Âm thanh của ngân ngữ măc đầu có môt số điểm giông âm thatih của tư
nhiên nhưng vẫn mang bản chất xã hÔ2 Điều đó là do môt số”cơ sỏ cKủ yếu
sau đày
- Àm thanh của ngôn ngữ do con ngưòi tao nên, phu thuôc vào con
người và mang bản sắc nêng của từng công đồng xã hôi Con người thuôc
các dân tôc khác nhau đều c6 khả năng phát âm và tn giác âm thanh như
nhau, nhưng do những điều kiên hch sử, rnỗx dân tôc đã lưa chon và sử
dung thành phần âm thanh có phần khác nhau Thành phần âm thanh của
mỗi ngôn ngữ míing dấu ấn nêng của từng dân tôc
- Trong thành phần âm thanh của ngôn ngữ các dân tòc có thể có những
sư tương đương, nhưng những nét khư biêt âm VI vẫn có giá t n khác nhau
- Âm thanh trong ngôn ngữ có chức năng biểu hiên ý nghĩa, phân biêt ý
nghĩa Ý nghĩa là kết quả của quá trình nhân thức tư duy ciia xã hôi Do đó
âm thanh trong ngồn ngữ vẫn mang đăc trưng và bân chất xã hôi

B ài 7
Trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương
a Tác giả giao tiếp vdi ngưòi đoc chung quanh để tài trưc tiếp là cái
bánh trôi (hình dang, màu sắc, quá trình chế biến ), nhưng có môt đề tài
gián tiếp là ngưòi phu nữ (hình dáng xmh đep nhưng thân phân phu thuôc
vào người khác, không tư quyết đinh cuôc đời mình, măc dù vẫn giữ môt
phẩm chất cao đep) Muc đích là để nói về thân phân người phu nũ, đồng
thòi khẳng đinh nét đep (bên ngoài và bên trong) của ho
b Tư ngữ trong bài thơ đều có hai lổp nghỉa lớp nghĩa đen, trưc tiếp nói
về bánh trôi, lớp nghĩa hóng hàm ẩn nói về ngưòi phu nữ Tất cả các từ
(thân, trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát, vấin lòng son ) đều là cơ sỗ để
ngvrời đoc ]ĩnh hói đươc cẩ hai lổp nghĩa Đăc bièt là từ xưng hô (em) gơi liên
tưỏng rất rõ đến bản thân tác giả và người phu nừ nó] chung
c Ngôn ngữ trong bà] thơ mang tính hình tương và c6 chức năng thẩm
mĩ rõ rêt Đó là đãc điểm của ngôn ngữ nghê thuât Nó khác VỚI ngôn ngữ
trong sinh hoat hàng ngày ỏ những điểm đó

33
B àj 8
Các nhân tố giao tiếp trong hoat đông giao tiếp mà bài ca dao thể hiên
- Nhân vát giao tiếp ngưòi nôt\g dân cày ruông (ngưòi nói), raoi ngvíòi
{ngưdi nghe)
- Hoàn cảnh môt buôV làm viêc vất vả cày đồng giữa trưa nóng nưc
- Nôi dung nhắn nhủ moi người khi bưng bát cơm dẻo thơm nhớ đến
muôn phần đắng cay của ngườ) làm ruông
- Muc đích khẳng đxnh thành quả của lao đông Lao đông vâ'l vả cưc
nhoc mới làm nên bát cơm thdm dẻo, cho nên cần nhớ đến công sức lao đông
- Cách thức giao tiếp dùng lời nhắn gửi nhe nhàng, có những hình ảiih
cu thể tác đông vào giác quan người nghe

B à i9
Phân tích hoat đông giao tiếp giữa Bá Kiến và Chí Phèo
a Cuôc giao tiếp xảv ra sau khi Chí Phèo đi ỗ tù về và thường đến cổng
nhà Bá Kiến chửi và rach măt ăn va Chí Phèo bi Lí Cưòng, con trai Bá
Kiến khmh miêt, diếc móc là "thằng không cha không me" Cha con Bá
Kiến ồ VI thế cao sang, còn Chí Phèo là hang cùng đinh
b Trong cuôc giao tiếp, Bá Kiến dùng ngôn ngữ, lời nói ngot ngào để
làm diu cơn tức giân của Chí Phèo Cách xưng hô của Bá Kiến VÓI Chí Phèo,
cách dùng lời nó: để tâng bốc Chí Phèo, ổăt Chí ngang hàng VỐI mình (người
lớn vđi nhau, ta nói chuyên vđi nhau ) đều nhằm muc đích tao quan hê
thân thièn giũa hai người
c Muc đích của Bá Kiến là làm diu nỗi tức giân của Chí Phèo, tao quan
hê thân thiên yới Chí Phèo. Bá Kiến đả (tat đươc miỉc đích đó (cuối cùng Chí
Phèo thấy lòng nguôi nguôi và làm theo lòi Bá Kiến) Bá Kiến đã tiên hành
giao tiếp theo cách thức "diu hóa", dùng lòi nói ngot ngào để làm ngiiôi cơn
tức giân của Chí, tao quan hê thân thiên
d Trong đoan giao tiếp này, ngôn ngữ không thưc hiên chức năng thòng
tm, mằ chủ yếu thiíc hiên chúc năng bôc lô tinh ữảm và tao lâp quan hê liên
nhán giữa các nhân vât giao tiếp

34
Bài ]0
Đoan hôi thoai của Hoan Thư trong Truyên Kiều
a Hoan Thư đã khôn ngoan dùng lòỉ )ẽ để biên hô cho bản thân mình
}íoan Thư có nhân lỗi nhưng cho rằng đó chỉ là thói ghen tuông thường tình
của đàn bà, là viêc làm trót dai Chủ yếu Hoan Thư nhắc gđi tới những lần
đã có "lòtig tôt" VỚI Thúy Kiểu (bố trí ở Các viết kinh, không tìm bắt khi biết
Thúy Kiều trốn đi), bày tỏ sư kính yêu Thúy Kĩểu và để cao tấm lòng "rông
lương" như tròĩ bể của Thúy Kiều
b Ngôn ngữ của Hoan Thư trong cuôc giao tiếp này vừa thưc hiên chức
năng thông tin (nhắc gơi tới những sư viêc đã qua), nhưng cái chính vẫn là
tác đông vào tình cảm, cảm xúc {lòng trắc ẩn) của Thúy Kiềư BỞI vì Hoan
Thư biết đươc T]iúy Kiều vẫn giầư tình cảm, dễ xúc cảin

B ài 11
Chức năng siêu ngôn ngữ là chức năng nói về chính ngôn ngữ Ngôn
ngừ là phương tiên mà con ngưòi có thể dùng để phân tích, lí giải. nhân xét,
bình giá về chính bản thân ngôn ngữ Đầy là điểtn khác biêt của ngôn ngữ
so VỚI các phtídng tiên giao tiếp khác của con ngưòi Các phương tiên giao
tiếp khác không thể đươc đùng làm phương tiên để nói về chính bản thân
chứng Chẩng han không thể dùng môt bức tranh (môt phương tiên giao
tiếp có tính thẩm mĩ) để nói môt điều gì đó về bức tranh, để phân tích,
giảng giải, bình giá bức tranh Trong các văn bản ngôn ngữ hoc {như trong
giáo trìn h này) ngôn ngữ đươc dùng VỔI chức năng siêu ngôn ngữ

B ài 12
Hai vãn bản đểu dùng để giao tiếp giữa ngưòi và ngưòỉ nhưng có một sô'
điểm khác nhau
- Ván bản a là môt muc trong Từ điển, dang ngôn ngrữ viết, thuôc văn
bản khoa hoc Chức năng chủ yếu là thông tin về nghĩa, cách dùng của từ
sen, qua đó cũng thông tm những điểu côít %'ếu về cây sen Văn bản này
nhằm muc đích cung cấp nhân thức khoa hoc về từ sen và về loài <cây sen
- Vàn bản b là bài ca dao, thuôc phong cách tigôn ngữ nghê thuât Nó
thưc hiên sư giao tiếp VỔI ngưòi nghe, ngưòi đoc, nhưng chức năng chủ yếu
không phải là thông tm , là cung cấp nhân thức, hiểu biết về loài sen, mà
chú yếu là chức năng thẩm raĩ thông qua viêc nói đến vẻ đẹp bên ngoài và

35
sư thanh cao của loài sen mà ca ngơi vẻ đep trong nhân cách của con ngưòi
- <lù phải sống ở môi trường có cái xấu nhưng vẫn giữ đươc sư trong sach,
nhân cách cao đep

Bài 13
Về SIỈ chuyển nghĩa của từ trong hoat đông giao tiếp (cũng như sư chuyển
hóa của các đơn VI ngôn ngữ nói chung trong hoat đông giao tiếp)
Theo nguồn gốc, măt trời chỉ môt thiên thể trong Thái dương hê ngàv
ngày mang lai ánh sáng và nhiêt đô - những yếu tô' rất cần thiết cho sư sốhg
Khi tham gaa vào giao tiếp, từ măt trời cliuyển nghĩa
Câu a Chuyển nghĩa chỉ lãnh tu Hồ Chí Minh, con người mà cuôc đời và
sư nghiêp cũng sáng như Măt Trời, và mang lai cuôc sống cho dân tôc nbư
Màt Trdi tao nên sư sông trên Trái đất
Câu b Chuyển nghĩa chỉ ánh sáng của chân lí, của lẽ phải, của lí tướng
cách mang Lí tưỏng cách mang sáng và nóng ấm như mát trời
Tất cả những tníờng hơp chuyến nghĩa trên đều theo phương thức ẩn
du, tao nên nghĩa ẩn du trong lòi nói

B ài 14
Ba bưốc thưòng găp trồng môt bài day tiếng Viêt ò trường phổ thông
thể hiên quan điểm day ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp
- Xuất phát từ thưc tiễn giao tiếp ngữ hêu rút từ thưc tiễn giao tiếp
thiiòng sinh đông, cu thể, đa dang Từ đô hình thành các khái mêm, các quv
tắc ngôn ngữ
- Khi phân tích ngữ hêu, hoc sinh tiếp xúc VỚI sản phẩm ngôn ngũ trotig
thưc tế giao tiếp Điểu đó góp phần nâng cao kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ
- Bước ỉàm luyên tâp thưc hành có tác dung
+ Mồ rông ngữ hẽu, làm phong phú nhân thức về ngôn ngữ
+ Vân dung kiến thức và kĩ năng vừa hình thành vào hoat đông giao tjếf>
+ Điều chỉnh, sửa' chữa những sai sót khi dừng ngón ngữ trong giao
tiếp Những điều trên có thể dễ dàng đươc mmh hoa bàng môt bài hoc tiếng
Viêt trong sách giáo khoa phổ thông hỉên nay

36
B ai 15
Để day tư láy cho hoc smh, cần xây dưng nôi dung cớ bản của bàỉ theo
qvian đicm giao tiếp
- Xuất p h á t từ những ngữ hêu (thơ, văn XUÔI câu nói hàng ngày) Có sư
tham gia của từ láy GV cần đăt câu hỏi tìm hiểu về từ láy trong ngữ bêu
chẳng han nhân xét về hai tiếng trong từ láy (phân lăp lai, phần khác biêt),
so sánh VỐI những từ không có hiên tương lâp lai âm thanh giữa hai tiếng
- Rút ra nhân xét về đãc điểm cấu tao của từ láy, từ đó khái quát thành
khái niêm và trình bày trong phân ghi nhố
- Lu yên tâp về từ láy soan môt sô' bài tâp, trong đó yêu cầu phân tích,
nhân diên từ láy, nhân đinh về công dung của từ láy luyên tâp sử dung từ
láy đế viết câu văn, đoan văn

TÀI LIÊU THAM KHẢO


1 Mác - Ăngghen Lênm bàn về ngôn ngữ, NXB Sư thât, H, 1962
2 F de Saussure Giáo trình Ngôn ngữ hoc đat cương NXB KHXH,
H 1973
3 Ju Stepanov Những cơ sỏ của Ngôn ngữ hoc đai eươĩìg NXB ĐH và
THCN, H 1984
4 V B Kasevich Những yếu tố cơ sở của Ngôn ngữ hoe đai cương NXB
Giáo duc, H 1998
õ Mai Ngoe Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trong Phiến Cơ sở Ngôn ngữ
hoc và iiêhg Viêt NXB Giáo duc, H 2000
6 Mai Ngoe Chừ, Nguyễn Thi Ngân Hoa Đỗ Viêt Hùng, Bùi Minh
Toán Nhâp môn Ngôn ngữ hoc, NXB Giáo duc H 2007
7 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dẫn ỉuâìi Ngôn ngữ hoe NXB Giáo duc
1996
8 BÙI Minh Toán, Đăng Thi Lanh, Lê Hữu Tỉnh Tỉếng Viêt, tâp 1,
NXB Giáo duc, H 1998

37
CHƯƠNG 2

NGUỒN GỐC VÀ Sự PHÁT TRIỂN


CỦA NGÔN NGỮ

- vấn đê nguồn gốc của ngôn ngữ loai ngườt nót chung (không phải
nguồn gốc của môt ngôn ngữ cu thể) ỉầ vấn đ ề đã đươc đăt ra từ lâu Có môt
sô'giả thuyết kh ác nhau, nhưng quan điềm của chủ nghĩa duy vât biên
chứng vê nguôn gốc của ngôn ngữ loài ngườt là có sức thuyết phuc nhất ỉao
dông đ ã tao nên con người va ngôn ngữ của ỉoài người (tao ra các tiền đề
sinh vât hoc và tiền dề xã hôi cho sư nảy sinh ngôn ngữ)
~ Ngôn ngữ luôn luôn phát triển va đ ẵ trải qua nhiều chăng đường
phức tap, trong đó diễn ra các quá trinh ehia tách, phân ỈI, quá trình hơp
nhất và tiếp xúc, tác đông ỉẫn nhau Nhưng các ngôn ngữ đều phát triển
theo nguyên tắc k ế thừa (không có đôt biến) vằ sư p h át triển diễn ra không
đông đều giữa các bô phân ngữ âm, ngữ pháp và từ vưng

1 Mòt SỐ giả thuyết về nguổn gốc của ngôn ngữ loài người
11. Thuyết tương thanh
Lí thuyết này cho rằng ngôn ngữ của loài ngưòi là sư bắt chước những
âm thanh của thế giói bao quanh con người, và dùng những đăc điểm của
âm thanh con ngưòi để mô phỏng đăc điểm của sư vât khách quan Ví du,
theo lí thuyết này, âm /r/ trong tiếng Hi Lap là môt âm rung (âm thanh
phát ra nhò sư rung động của lưỡi), nên nó đươc dùng để gọi tfcn sông ngòi -
những sư vât c6 đăc điếm lưu đông
Quan niêm phố bỉến nhất là quan niêm cho rằng con ngưòi dùng âm
thanh ngôn ngữ để mô phỏng nhũng âm thanh trong thưc tế khách quan và
tao nên các từ tương thanh Ví du các từ tương thanh trong tiếng Viêt bò,
meo, bình bich, đùng đoang, lôp đôp Song các từ tương thanh chỉ chiếm
môL sô' lưdng nhỏ trong toàn bô từ vưng và không đóng vai trò quan trong
trong viêc biểu hiên nôi dung nhân thức, iư tưởng tình cảm của con người,
trong viêc tao ]âp lòi nói

39
1 2 Thuyết cảm thán
Theo thuyết này, ngôn ngữ của loàí ngưồi bắt nguồn từ những âm
thanh bôc lô trang thái cảm xúc mừng vux, đân giữ, đau buồn, sung sướng
Trong môt số trưòng hdp, những cảm xúc đó bôc lô thành những thán
từ ÔI, chao Ô I, ái chà, chà, hdi ÔI, than ÔI, a ha, {trong tiếng Viêt) Trong
môt sô' trưòng hơp khác thì có thê xem xét mốí hên hê giàn tiếp giửa ám
hưởng của từ và trang thái cảm xúc của con người sư kết hơp âm thanh
nào đó gây ra trong tâm hồn chúng ta những ấn tương giống như những ấn
tương mà các sư vât đã gây cho chúng ta
Song chức năng của ngôn ngữ không phải chỉ han chế trong raôt pham
VI hep gắn VỚI viêc bôc l ô cảm xúc Như đ ă b i ế t , ngôn ngữ thưc hiên những

chớc năng trong đai hon nhiều trong đòi sông xã hôi

1.3. Thuyêt tiêng kêu trong !ao động


Theo thuyết này, ngồn ngữ đã xuất hiên từ những tiếng kêu của con
người trong lao đông táp thể hoăc ỉiếng kêu phát ra do những CÔI gắng C<J
bắp cùng chung kích thích, hoăc theo nhip điêu lao đông, hoăc tiếng kêu để
goi ngiíđi khác giúp sức tvong lao đông
Song, nhũng tỉếng kêu trong lao đông chỉ là cơ sờ cho sư hình thành
môt bô phân nhỏ trong thành phần từ vưng của ngôn ngữ, không thể là
nguồn gốc chân chính cho sư nảy smh môt hê thông tín hiêu phức tap trong
ngôn ngữ loài ngưòi

1.4. Thuyết kh ế ước xã hội


Theo thuyết này, ngôn ngữ là do con ngưòi thảo luần VỐI nhau mà quy
đinh nên Song muốn có khế ưốc xã hộ] để tạo ra ngôn ngữ thì cần phải có
ngôn ngữ trưóc Đó chính là áiều luẩn quẩn, phi lí

15, Thuyết ngôn ngữ cử c h ỉ


Theo thuyết này, ban đầu con ngưòỉ chưa có ngôn ngữ âm thanh đề’ giao
tiếp vốỉ nhau, nên ngưồi ta dùng đièu bô, cử chỉ, từ thế của thần thể để biểu
hiên ý tưởng Ngôn ngữ cử chỉ, theo thuyết này, tồn tai trong môt thòi kì rất
dài (cách đây môt triêu đến môt tnêu rưõi năm) còn ngôn ngữ âm thanh
mới chỉ cỗ cách đây 5 van đến 50 van nătn
Thưc ra, cử chỉ và âm thanh đều có thể là các tín hiẽu, tuy rằng cử chỉ
là những tín hiêu đơn giản hơn rất nhiều so VỚI ngôn ngữ âni thanh Nhưng

40
không thể cho rằng ngôn ngừ cử chỉ là nguồn gốc của ngôn ngữ âra thanh
Muôn có ngôn ngữ - môt phương tiên có hiêu lưc rất lớn trong nhân thức, tư
diiy và giao tiếp - cần có những đông lưc vò cùng manh mẽ trong bản thân
con ngưỡi và cuôc sông của con ngưòi
Tất cả nhừng giá thuyết trẽn đây đều không giải thích đưtíc nguồn gốc
náy smh ngôn ngữ của con ngưòi Các già thuyết đó chưa đi vào bảíì chất
cúa con ngưồi và xã hôi loài người, chưa thày đưđc sư khác biêt về chát của
Cũn người môt loài đông vât bác cao

2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vảt biên chứng về nguồn gô"c của
ngôn ngữ
Như trên đă thấy, ngôn ngữ mang bản chất xã hôi và thưc hỉên chức
náng xã hôi Nó hình thành và phát triển do những nhu cầu xã hôi và đáp
ứng những hoat đông xã hôi của con người Nó hình thành cùng VỚI 3lí hình
thành của con ugười xâ hôi Đó chính là cách nhìn nhân về nguồn gôc của
ngòn ngữ theo quan điểm của chủ nghĩa duy vât biên chứng
Theo quan điểm này, con người đươc tiên hóa từ loà) vươn người Hàng
triêu nám trước đây đã diễn ra quá trình chuyển biến này Có thể tóm tất
quá trình này như sau
- Loài vươn ngưòi chuyển cuôc sông từ trên cây xuống măt đất
- Loài vươn người buôc phải tâp dần vóì dáng đi đúng thẳng bằng hai
ohi sau Còn hai ohi trước (hai tay) đươc giải phóng, dùng để thưc hién các
chức năng sử dung công cu và chế tác công cu lao đông, và dần đần trờ nên
khéo léo, nhanh nhay hơn
- Dáng đi đứng thẳng tao nên tầm nhìn của mắt rông hơn đồng thòi
lồng ngưc nở nang và các cơ quan, phát ám có điểu kiên phát triển hơn
Những biến đổi trên tao điều kiên thuán lơi để loài vươn ngưòi kiếm
đươc thức ăn nliiều hơn, nhât là thức ăn đông vât Rồi viêc tìm ra lửa, VÓI
thức ăn chín, mềm khiến cho xương hàm nhỏ dần và nhâ't là bô não phát
tnển Bô não phát tnển khiến cho toàn bô hoat đông nhẫn thức, tư tưởng cô
những biến đổi về chất
Trong tác phẩm "Tác dung của lao đồng trong sư chuyển biến tư vươn
thanh người" Ănẹghen viết "Dần dần VỐI sư phát triển ciia bàn tay và VỚI
quả trình lao đông con người bdt đầu thống tri giới tư nhiên và sư thông tri

41
đó, cứ mồi lần tiến lên môt bước, là nó mở rông thêm tầm mắt của con
người Trong các đối tương tư nhiên, con người luôn luôn phát hiên ra đươc
những dãc điểm mới mà từ trước đến nay chưa từng đưoc biết đến"
Nliư vây, lao đông đã tao nên con ngươi, tao nên những tiềỉì đ ề smh vâi
hoc cho sư kinh thành và p hát triển những đăc trưng xã hòi của con người,
trong đó có tiếng nói Nhưng chính lao đông còn tao ra các tiền đề xã hôi
khác nữa
- Lao đông tâp thể làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, nhu cầu "cần phải
nói VỚI nhau môt điều gì đó" Nhu cầu này đươc thỏa mãn nhd con người đã
có các tiển để sinh vât hoc bô não phát tnển, các cơ quan phát âm đươc
hoàn thiên dần Nhu cầu ấy làm nảy sinh phưđng tiên ngôn ngù
- Ngôn ngữ của con ngưòi cổ sơ. lúc đầu, chưa phân thành âm tiết rõ
ràng như ngày nay BỞI vì các cơ quan phát âm chưa hoàn thièn, chưa hoat
đông thành thuc, cũng bởi vì chưa có đươc môt vốn từ thỏa đáng Nhưng rổi
cùng VỚJ sư phát tnển của chính con ngưòi, ngôn ngữ của con ngưỜ! cũng
ngày môt phát tnển đến mức hoàn thiên như ngày nay
Tóm lai, có thể nói rằng lao đông, tư duy và ngôn ngữ đã đồng thời tao
ra những tiền đề cho stí hình thành và phát tnển của con ngưòi Trong đó,
lao đông tao ra con người và tao ra những tiền đề cho sư hinh thành và
phát triển của tư duy cùng ngôn ngữ của con ngưòi
Ảngghen viết "Đem so sánh con người vdi các loài đông vât, ta sẽ thấy
rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao đông và cùng nảy smh VỚI lao đông, đó là
cách gỉải thích duy nhất đúng vể nguồn gốc của ngôn ngữ"
(Mác, Ăngghen, Lênm bàn về ngôn ngữ NXB Sư thât, H 1962)

3. Sự phát trỉển của ngôn ngữ


Ngôn ngữ hình thành cùng VỚI con ngưòi và xã hôi ỉoài ngưòi, nên cũng
phát triển cùng VỚI con ngưòi và xã hôi loài ngưòi Do đó có thể trình bày
môt cách khái lươc diễn biến lich 8ủ của ngôn ngữ theo các giai đoan phát
triển của xã hôi loài người như sau
a ở c h ế đô công xã nguyên thủy tồn tat cấc công đổng xã hôi ỉà thi tôc
và bỏ ỉac, trong dó bô ỉac là đơn VI cơ sở
Mỗi bô lac thưòng cư trú trên môt lãnh thổ, có môt ngôn ngữ chung, có
những đãc điểm xã hôi - văn hóa chung và có những quan hê kmh tế nôi bô

42
v ề măt ngôn ngữ, ở thòi kì công xã nguyên thủy, thường diễn ra hai
xu hưổng
- Xu hướng chia tách, phân li Khi môt bô lac tăng trưỏng dãn số và vì lí
do nào đó, bô lac đó phái tách thành những bô phân sông phân tán trên
nhiểu đia bàn khác nhau Dần dần các bô phân đó tồn tai nêng biêt và trở
thành những bô lac đóc ỉâp Đồng thdi cũng dần đần nảy sinh sư khác biêt
về ngôn ngữ Từ cùng môt ngôn ngữ gôc hình thành những ngôn ngũ khác
nhau, hoãc các thổ ngữ, phương ng;ữ
- Xu hướng hơp nhâ't Sư hơp nhất về ngôn ngữ thường diễn ra khi có
những hên minh bô lac đươc hình thành {hoăc do môt bô lac chinh phuc bô
lac khác, hoăc do các bô lac tư nguyên hên minh)
Khí có sư ]iên tĩiỉnh bô lac thỉ có sư tiếp xức ngôn ngữ và sư tác đông
qua lai
+ Môt ngôn ngữ bô lac chiến thắng ngôn ngữ (hoãc các ngôn ngũ) khác
và trở thành ngôn ngữ chung Tuy thế nó vẫn chiu ảnh hưởng của các ngôn
ngữ kia và biến đổi ít nhiều
+ Có sư pha trôn các ngôii ngữ và có thể làm nảy sinh môt ngôn ngữ
mới Ngôn ngữ mới này không phải hoàn toàn khác hẳn VỐI ngôn ngữ trước
đây mà vẫn giữ cơ cấu hình thái của môt trong các ngôn ngĩí trước đó
Tóm lai ở thòi lí ì công xã nguyên thủy luôn luôn diễn ra hai xu hưóng
chỉa tách, phân, li và hơp nhất, hên mmh
6 Từ c h ế đô chiếm hữu nô lê xuất hiên các giữi cấp xã hôi vầ nhà nước
ra đời
Sư ra đời nhà niiớc đòi hỏi có môt ngôn ngữ thống nhất - ngôn ngũ nhà
nưổe Ngôn ngữ thông nhất đó có thổ là ngôn ngữ của bô lac chiến thắng,
cùng có thể là ngôn ngữ của bò lac làm hat nhân, trung tâm cho nhà nước
Đồng thời VỚI sư hình thành nhà nước là sư xuát hiên của chữ viết (do sư
sáng tao nêng, hoăc do vay miíơn rồi cái biến, hoăc do tiếp thu hẳn chữ viết
từ bên ngoài)
Ngưòi nắm đươc và sử dung chữ viết liic đó chú yếu là tầng lóp trí thức
trong bô phân thốiig tìi, các tăng lữ thuôc các tôn giáo hoăc các thưdng
nhân Vì vây, trong giai đoan này ngôn ngữ nhà nước không hẳn đồng thòi
là ngôn ngữ toàn dân

43
c Đến khi dân tôc dươe hình thàrìh thi cũng hiĩih thành mổl ngôn ngừ
dân iôc thông nhất
Bên canh tính còng đồng về lãnh thổ. về kinh tế, về tâm lí và ván hóa
thì môt trong những điều kiên quan trong cho sư hình thành dân tôc là sư
thông nhất về ngôn ngữ Do đó những di biêt về ngôn ngữ trong môt dân tôc
bi trièt thoái dần, còn những nét chung, thông nhất thỉ ngàỵ càng đươo
hình thành, củng cố và phát triển

4. Đặc điểm và quy luât phát triển của ngôn ngữ


Trong sư hình thành và phát triển của ngôn ngữ dân tôc, cần chú ý mấy
vấn đề sau
a Mổì quan hê của ngôn ngữ dân tôc và các phướng ngữ
+ Ngôn ngữ dân tôc đươc xây dưng trên cd sỏ của môt p}iưdng ngữ
{thường là phương ngữ ở vùng trung tâm về kinh tế, chính tn, văn hóa)
+ Hoăc xây dưng trên cơ sỏ tổng hòa có chon loc từ các phương ngữ
khác nhau
Sư hình thành ngôn ngũ dân tôc thốiig nhất vẫn không phủ nhân sư
tồn tai của các phương ngữ Ngay cả trong thòi kì hxên nay. khi đã có sư
giao lưu rông rãi trong rnôt quốc gia, và giữa các quôc gia, vần có các
phương ngữ tồn tai trong lòng môt ngôn ngữ dân tôc
h Sư hình thành ngôn ngữ văn hóa (có khi goi là ngòn ngữ văn hoc)
trong lòng ngôn ngữ dân tôc
Khi ngôn ngữ dân tôc đã phát triển thì thường dẫn đến viêc xây dưng
ngôn ngữ văn hóa Đó là thứ ngôn ngữ đước trau dồi, tinh luỵên, đat đến
những chuẩn mưc xã hôi, nhất là trong lĩnh vưc giáo duc, văn hóa, văn hoc
nghê thuât, khoa hoe, quản lí nhà nước, ngoai giao Nhưng đó không phải
ỉà thử ngôn ngữ xa la VỚI toàn dân, cách b khỏi ngôn ngữ dân tôc, mà chính
là ngôn ngữ dân tôc đươc nâng lên mức chuẩn mưc, trong sáng
c Quy ỉuãt phát triển eủa ngôn ngữ
~ Ngôn ngữ không phát tnển, biến đổi theo cách đôt biến Nó luôn luôn
trong trang thái biến đổi và phát triển, nhưng cõng luôn luôn kế thừa và
bảo tồn những cái đã có Mỗi thế hê mổi ra đồi, mỗi chế đô xã hôj mới đươc
thay thế vẫn sử dung ngôn ngữ vốh có, chứ không phái tao lâp ra môt thứ
ngôn ngữ mới

44
- Cac phương diên khác nhau trong cơ cấu tổ chức của ngôn ngữ có sư
biến đổi không đồng đều lĩnh vưc từ vưng biến đổi nhanh chóng và rõ rẽt.
nhất, lĩnh vưc ngữ âm biến đổi châm hờn, nhưng biến đổi chầm nhất là ìĩnh
vuc ngữ pháp Dẫn chứng rõ rêt cho điểu đó là Ngày nay đoc các văn bản cổ
(cách xa ta vài thế kỉ) người ta thưòng phải chú thích nhiều về các từ cổ (ỗ
cá niâí ấm thanh và ý nghĩa), còn ít kh) phải chú thích vể các hiên tương
ngữphap Ví du
Thu đến cây nao chẳng la lùng
Môt mình ỉai thuở ba đông
H ai câu thơ này của Nguyễn Trãi (thế kỉ XV) trong bài "Tùng" cần chú
ý đến sư biến đổi của ba từ nao (nào), la lùng (thay đổi), lat (coi thường)

5. Tiếp xúc ngôn ngữ


Tiếo xúc ngôn ngữ là hiên tương thường xuyên diễn ra và phổ biến đốx
VỞI cáic ngôn ngữ trên thế giổi, khi con ngưòi - chủ thể của ngôn ngũ (từng
cá nh.âỉi hay cả tâp thể, cả công đồng) có những môi quan hê thường xuyên
VỚI nlnau và sử dung đồng thòi tnôt vài ngôn ngữ khác nhau (ít nhất là hai)
Do m-ôl nguyên nhân nào đó về đia lí, về kmh tế, về chính tn. về quân sư,
về văm hóa, xã hôi mà các cá nhân hoăc cả tâp thể xả hội nói các ngôn ngữ
khác nhau là có đxều kiên tiếp xúc và giao lưu VỚI nhau, thì lúc đó diễn ra
sư tiếp xúc ngôn ngữ Chính sư tiếp xúc ngôn ngữ vừa là tiển đề, vừa là
phươmg tiên cho sư tiếp xúc cá nhân hoãc tâp thể xã hôi vđi nhau Lúc đó
con nigiíài ở vào trang thái song ngữ hoác đa ngữ
s.ư tiếp xúc ngôn ngữ đã diễn ra từ xa xưa, nhưng đăc biêt có điều kiên
thu ân ÌƠI hơn trong những thế kỉ gần đây, nhất là trong thời kì hiên nay,
khi siư giao lưu trong quôc gia và quổc tế phát triin ở mức đồ cao, khi Viêc
sử dmng ngoai ngữ cùng VỔI các phương tiên thông tin đai chúng phát triển
manh mè ớ nưóc ta chẳng han, thòi kì hch sử xa xưa chỉ có sư tiếp xúc
giữa tiễng Viêt {tiếng của người Kmh) VỚI ngôn ngữ các dân tôc thiểu sô"
Rồi (Sến thời kì tiếng Viêt có sư tiếp xúc VỚI tiếng Hán (tiếng Trung Quốc)
và cáic ngôn ngữ của các quốc gia trong khu vưc lân cân Đến khi có sư giao
lưu V(Ó1 phương Tây, tiếng Viêt lai có sư tiếp xúc cả VỚI các tiếng Pháp, tiếng
Anh, tiếng Tây Ban Nha, Bồ Dào Nha, tiếng Nga, tiếng Đức Đến nay,
đang diễn ra sư tiếp xúc rông rãi hdn nhiều giữa tiếng Viêt và nhiều ngôn
ngữ khác trên thế giỏ]

45
Sư tiếp xúc ngôn ngữ có thể diễn ra theo hai trang thái trang thái
cưỡng bức, ép buôc và tvang thái tư nguyên, hòa bình Trường hơp thứ nhất
thưòng đi kèm VỔI sư xâm ỉươc, sư thôn tính cùa các lưc lương xàm lươc
ngoa: bang Còn trường hơp thứ hai diễn ra khi có sư giao ]ưu của các đân
tôc trong các lĩnh vưc kinh tế, văn hóa, khoa hoc, giáo duc và cả chính tri,
ngoai giao Nhưng dù điễn ra theo trang thái như thế nào đi nữa thì
thường thường cũng dẫn đến môt sô" kết quả như sau
- Các ngôn ngữ có sư thâm nhâp và ảnh hưởng lẫn nhau ở các phương
diên từ vưng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm và cả phong cách ngôn ngữ
- Sư ảnh hưởng thâm nhâp đó có thể dẫn đến những kết quả tích cưc
làm phong phú, giàu có cho các ngôn ngữ (nếu như các chủ thể ngồn ngữ có
ý thức, có biên pháp, có chính sách ngôn ngữ tích cưc) và có thể ỉàm què
quăt, lai căng, thâm chí tiêu vong môt ngôn ngữ (nếu như các chủ thể ngôn
ngữ không có ý thức và biên pháp thỏa đáng)
Chẩng han trải qua hàng ngàn nám tiếp xúc VỔI các ngôn ngữ khác ỏ
khu vưc và trên thế giối, đến nay tiếng Viêt vẫn trường tồn và phát tnển,
ngày càng phong phú. giàu có, ngày càng đảm nhiêm đươc những chức năng
xã bôi trong đai, mà không đánh mất bản sắc dân tôc của mình
- Khi có sư thâm nhâp của môt yếu tô' ngôn này (A) vằo môt ngôn
ngữ khác (B) thì yếu tô" của ngôn ngfữ A biến đổi về âm thanh, về ngữ pháp,
về sắc thái biểu cảm để phù hỢp vớĩ hê thông của ngôn ngữ B và đáp ứng
thích hơp các nhu cầu gì ao tiếp và tư duy ỏ ngôn ngũ B
Ví du nhiều từ của các ngôn ngữ châu Âu khi thâm nhâp vào tiếng Viêt
đều đươc phát âm c6 thanh điêu, có khi còn đươc rút ngắn về cấu tao và còn
biến đổi vể nghĩa Chẳng han, từ "accordéon" tiếng Pháp khỉ vào tiếng Viêt
thì từ bốh âm tiết rút lai còn hai âm tiết (ắc COÓC đàn xếp)
- Kết quả của sư tiếp xúc VỚI mồt ngôn ngữ khác thường bôc lô dưổi hai
hình thức
+ Vay mưdn các yếu tô' ngôn ngữ cả mãt hình thức âm thanh và cã mát
nôi đung biểu đat
Ví du Từ "ắc coóc" ở trên đo tiếng Viêt vay inươn từ tiếng Pháp
Nhiểu từ gốc Hán trong tiếng Viêt sinh, nhân dân, tổ quốc, hòa bình,
hữu nghi

46
+ Sao phỏng là trường hơp chỉ có phương chén đươc biểu đat của các
yếu tô'ngôn ngữ gốc đuơc giữ ĩai trong ngõn ngữ inới (tiiy vẫn có thê chiu sư
biến đổi) còn phương diên biểu đat Lhl đươc tao ra
Dù vay mươn hay sao phỏng cũng là kết quả của qviá trình tiếp xúc
ngôn ngữ, tiếp xúc xã hôi Nó làm phong phú ngôn ngữ, phong phú cách
biểu đat và cũng góp phần tích cưc cho sư phát triển đời sông tmh thần
nhân thíỉc, tư tưổng, tình cảm
Song trong sư txếp xúc ngôn ngữ luôn luôn cần tránh xu hưống vay
mưỡn tràn lan. bừa bãỉ hoãc lai càng, pha tap Chỉ vay naươn khi thât cần
thiết và thưc hiên sư biến đô\ yếu tô' ngôn ngữ ngoai lai theo hê thông của
ngôn ngữ đi vay mươn Hièn nay trong đòi sốhg ngôn ngỏ của xã hôi ta có
những bỉểu hiên của Yiêc dùng tràn lan, tùy taên nhiểu từ nước ngoài, nhiều
cách nôi tắt của nước ngoài, trong tên goi của nhiều công ti, xí nghiêp hoảc
Irong các lòi quảng cáo các thông tm Điều đó chẳng những không làm
phong phú cho tiếng Viêt mà còn dẫn đến tình trang lai căng, pha tap

s Lich sử phát tnển của tiếng Vlêt


ổ. 1. Tỉéng Vịệt ở thơi k ị dựng nước
Tiếng Viêt có hch sử phát triển láu đòi Những kết quả nghiên cứu của
các nhà Viêt ngữ hoc đã chứng minh tiếng Viêt có nguồn gõc bản đia
Nguồn gõc và lich sử phát tnển của tiếng Viêt gắn bó VỚI nguồn gốc và tiến
trình phát tnển của dân tôc Viêt Nam Tiếng Viêt đươc xác đinh có nguồn
gốc thuôc ho ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Mon - Khmer và nhánh
ngôn ngữ Viêt - Mường (xem chi tiết ỏ Chương 4)
Hiên nav chưa có nhiều chứng tích vê' dỉên mao của tỉếng Viêt ỏ thồi kỉ
ban đầu trong quá trình dưtig nưổc MỔI chỉ có thể xác đính đươc môt số’
đăc điểm như tiếng Viêt ỏ tliài kì đầu chưa có thanh điêu, trong hê thống
âm đầu có môt sô' phu âm kép như tt, k t , pỉ~ , trong hê thông âm cuốh còn
có các âm như -ỉ, ~h, ~s về mảt ngữ pháp, môt nét tiêu biểu và ổn đinh
cho đến ngày nay là từ đươc han đmh đát trước, từ han đxnh đăt sau {cây
xanh, nhà gach, ý đep lòi hay ), điểu này khác VỐI tiếng Hán và nhiều ngôn
ngữ khác trong khu vưc
Vấn đề diên mao cỶỉa tiếng Vièt ớ thdJ ki đầu còn đòi hỏ] VIèc đ] sâu tìm
hiểu Nhưng có thể khẳng đinh rằng Ngay ở thời kì dưng nước, trong quá
trình tiếp xúc VỔI nhiều dòng ngôn ngữ trong vùng, tiếng Viêt VỔI nguồn gốc

47
Nam Á đã sớm tao dưng đươc môt cơ sớ vững chấc để có thể tiếp tuc tồn tai
và phát triển trước sư xâm nhâp manh mẽ của ngôn ngù văn tư Hán vào
thời kì tiếp theo

6.2 Tiêng Việt ở thơi kí phong kiên


Qua môt ngàn năm Bắc thuôc rồi qxia các triểu đai phong kiến Viêt
Nam, ngôn ngữ có vai trò chính thông ở Viêt Nam là ngôn ngữ văn tư Hán
Tiếng Viêt thường bx các tầng lổp thốhg tri COI rẻ Tuy thế trong cả thòi gian
dài hàng ngàn năm đó, tiếng Viêt vẫn trường tồn. vẫn đươc giữ gìn và phát
triển Kho tàng văn hóa dân gian VỐI những giá tn đăc sắc như ca dao,
thành ngữ, tuc ngữ, truyên kể là những minh chứng hùng hồn về điểu đó
Vổi sư tiếp xúc giao lưu VỔI tiếng Hán, văn hóa Hán, chẳng những tiếng
Viêt không bi mai môt, mà còn tư làm cho mình gĩàu có thêm bằng cách
tiếp nhân nhiều từ ngữ Hán Đó là môt sưtiếp nhân có Viêt hóa về các
phương diên ngữ âm, ngữ nghĩa và cách sử dung-Nhửng cách Viêt hóa rất đa
dang và có hiêu quả, trong đó phổ biến là
- Viêt hóa ngữ âm, giữ nguyên kết cấu và V nghĩa, ví đu tám, iài, đức,
hanh phúc, hóa bình
- Đảo lai VI trí c.ắc. tiếng (lủa từ Hán, ví du ìikiêt náo - náo nhiê.t Hoăn
đổi tiếng trong từ bằng tiếng khác an phân thủ kỉ - an phân thủ thường,
- Chuyển đổi nghĩa mỏ rông hoăc thu hep nghĩa
Ví du
Từ Nghĩa trong tiếng Hán Nghĩa trong tiếng Viêt
phương phi hoa cồ thơm tho béo tốt
bồì hồì đí đi lại lại bổn chồn, xúc đông
đinh ninh ơăn dò yên chi, tin chăc
- Sao phỏng, dtch nghĩa sang tiếng Viét
Ví du
cửu trùng -> chín ỉần
hồng nhan -> m á hồng
- Dùng từ Hán làm yếu tô" cấu tao từ mổi trong tiếng Viêt
Ví du
sản xuất Cyếu tô' Hán + yếu tô' Hán)

48
bao gồm. (yếu tô' Hán + yếu tôi Viêt)
sốhg đóng (yếu tô'Viêt + yếu tô' Hán)
Những cách Viêt hóa các từ Hán như vây đến nay vẫn cồn có tác dung
Dưới các tnều đai phong kiến Viêt Nam. chủ Hán và viêc hoc văn tư
Hán đươc chú trong Do đó môt nền Hán hoc và văn chương chữ Hán mang
sắc thái Viêt Nam đươc hình thành và phát tnển Nhưng điểu đó vẫn không
ngán cản đươc sư trưởng thành và phát tnển của taếng Viêt Sư ra đòi của
chữ Nôm là môt minh chứng hùng hồn Trên cơ sở mươn môt số yếu tô' văn
tư Hán (mươn cả chữ hay từng bô phân), chữ Nôm đã đươc sáng chế để ghi
lai tiếng Viêt và đoc bằng âm tiếng Viêt Có thể chữ Nôm đã xuất hiên vào
khoảng thế kỉ thứ IX - X, nhưng đến các thế kỉ XIII - XIV mổi có thơ phú
viết bằng chữ Nôm, tiêu biểu như những bài phú Nôm thòi nhà Trần, thơ
Nôm và truyên Nôm thời Lê Tiếng Viêt ở những thời kì đó và sau đó đươc
phản ánh trong các vãn bản Nồm tiêu biểu như Chink phu ngâm (bản
dich), Cung oán ngâm khúc, Truyên Kiều

6 3. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc


Dưới thòi Pháp thuôc, chữ Hán bi mất đia VI chính thông nhưng tiếng
Viêt vẫn còn tiếp tuc bi chèn ép Ngôn ngữ hành chính, ngoai giao, giáo duc
dưối thòi Pháp thuôc là tiếng Pháp
Song viêc dùng chữ Quốc ngữ ngày môt rông rãi đã góp phần rất lổn
vào sư thay đổi đia VI của tiếng Viêt
Chữ Quốc ngữ đo môt số giáo sĩ phương Tây dưa theo nguyên tắc ghi
âm bằng chữ cái La - tinh sáng chế ra ở thế kỉ XVII, nhằm muc đích truyền
đạo (xem chi tiết ở chương 6 Chữ viết dưới đây) Lúc đầu, chữ Quốc ngữ chỉ
có pham VI sử dung han chế trong những kmh bổn đao Thiên chúa Nhưng
rồi môt SÔI nhân sĩ yêu nước Viêt Nam sớm nhân ra ưu thế của nó, đã ra sức
hô hào, cổ vũ cho viêc sử dung nó rông rãi trong xã hôi, đăc biêt là từ khi
hình thành các phong trào đấu tranh văn hóa c6 ý nghĩa chính tri như
phong trào Đông kmh nghĩa thuc ỏ đầu thế kỉ XX VÓI muc đích mở rông dân
trí Và VỚI Hôi truyền bá chữ Quốc ngữ dưới sư lãnh đao của Đảng thì chữ
Quốc ngữ đã dẩn dần đưđc phổ câp trong dân chúng
Viêc sử dưng chữ Quốc ngữ cùng VỚI viêc tiếp nhân những ảnh hưỏng
tích cưc của ngôn ngữ - văn hóa phướng Tây đã nhanh chóng làm thay đổi

49
nhiều măt trong đòi sống ngôn ngũ - văn hóa ỏ nước ta Đó là những thdv
đổi chính như
- Báo chí, sách vồ tiếtig Viêt (bằng chữ Quòic ngừ) ra đời và ngày càng
phát triển manh mẽ
- Ván XUÔI tiếng Viêt cũng hình thành, phát triển và ngày môt chuẩn
hóa, hoàn thiên VỔI nhiều thể loai mổi, nhiều phong cách chức năng i:iới
như văn XUÔI nghi luân chính tri xã hôi, văn XUÒI trong tiểu thuyết, kich.
văn XUÔI trong văn bẳn khoa hoc kĩ thuât
- Hê thòng từ ngữ, thuât ngũ mới trong các lĩnh vực chính tri xã hôi,
khoa hoc kĩ thuât, văn hóa giáo duc đươc tao lâp và đi dần vào ôn đuih,
hoàn chỉnh
- Cùng VỐI văn XUÔI, Thơ MỚI đã phá bỏ những luât lê khắt khe cổ
truyền, đă đổx mổi trong từ ngữ, âm điêu, hình ảnh, tứ thơ
Vào năm 1943, Đảng Còng sản Đông Dương đã công bố Đề cươĩig văn
hóa Viêt Nam, trong đó rất chú ý đến các vấn đề ngôn ngữ và đã đề cao giá
tri khoa hoc của tiếng Viêt, đồng thòi COI trong viêc giữ gìn bản sắc dân tôc,
cũng như tính nhân dân của tiếng Viêt Từ đáy, tiếng Viêt ngày càng ehứng
tỏ đươc vai trò của nó trong đòx sông xã hÔI ở các lĩnh vưc chính tri, vân hóa,
khoa hoc kĩ thuât Đăc bĩêt là từ khi Cách mang tháng Tám thành công, đia
VI của txếng Viêt đươc nâng cao hơn bao giờ hết

6.4. Tiếng Vỉêt tư Cách mạng tháng Tám đến nay


Cách mang tháng Tám thành công Ngày 2 tháíig 9 năm ỉ 945, trước
nhân dân Viêt Nam và toàn thế giới, Chủ tich Hồ Chí Minh áẫ đoc bảa
Tuyên ngôn đôe ỉâp Đó là mót văn kiên lich sử quý giá đối VỚI dân tôc, đổi
VỔI đất nước và cả tiếng Viêt Bản tuyên ngôn VỚI lòi văn hùng tráng, manK
raẽ chẳng những đâ chính thức tuyên bô' quyền đôc lâp, tư do của dân tôc
Viêt Nam, mà còn chính thíỉc khẳng đinh VI trí của tiếng Viêt trong môt
nước Viêt Nam đôc lâp
Từ đó tỉếng Viêt đảm nhân môt vai trò mổi, lớn ]ao Chức năng xã hôi
của tiếng Viêt đươc mở rông
Tiếng Viêt đã đước sử dung làm ngôn ngữ quốc gia chính thức trong các
lĩnh vưc hoat đông của Nhà nưổc, kể cả lĩnh vưc đổi ngoaa Từ ngày giành
đươc đôc lâp, đời sông xã hôi nưóc ta càng ngày càng mỏ rông, đồng thòi
cũng đi vào chiều sâu Nó đăt ra nhiều nhu cầu mổi và cao đối VỔI tiếng

50
Viêt Tiếng Viêt đã đáp ứng đưdc tất cả các nhu cầu giao tiếp ở moi lĩnh
vưc chính tri ngOâi giao, kinh tế, quân sư, hành chính, văn hóa, khoa hoc
kĩ thuât
Trong văn hóa, giáo đuc, tiếng Viêt đươc sủ dung là công cu day hoc ỏ
tấl cẫ các cấp hoc, các bâc hoc, ô moi lĩnh vưc hoat. đông, trong đó có cả lĩnh
vưc khoa hoc công nghê vốh mang tính khái quát trừu tương rất cao Hơn
nửa thế kỉ qua, tiếng Viêt đâ chứng tỏ khả năng to lớn và dối dào của nó ở
các lĩnh vưc này
Cũng từ Cách mang tháng Tám thành công, vai trò ngôn ngữ chung
(tiếng phổ thông) của tiếng Viêt đối vóa ngôn ngữ các dân tôc anh em trong
công đồng các dân tôc Viêt Nam lai càng đươc đề cao Mỗi thành phần dân
tôc có ngôn ngữ riêng VỔI vai trò của nó trong các măt sinh hoat vât chất và
tinh thần của nhân dân thuôc thành phần dân tôc đó Song tiếng Viêt là
ngôn ngữ chung, đùng trong moi đia hat giao lưu giữa các thành phần dân
tôc trong công đồng Viêt Nam, và nhất là trong công cuôc xây dưng đất
nước Viêt Nam xâ hôi chủ nghĩa VỔI vai trỏ là ngôn ngử ạuôc gia, tiếng
Viêt là môt ngôn ngữ đa chức năng như các ngôn ngữ tièn tiến, hiên đai
trên thế giới Nó đóng góp phần trong yếu vào viêc xây dưng môt nước Viêt
Nam "dân giàu, nưổc manh, xã hôi công bằng, dân chủ, vãn minh”
Đồng thời VI trí và vai trò to lổn ây ngày nay cũng đãt ra cho tiếng Viêt
yêu cầu chuẩn hóa về các măt ngữ âm, chữ viết, từ vưng, ngữ pháp và
phong cách ngôn ngữ Chuẩn hóa chính là môt công cuôc nhằm đat đươc
tính chất đúng đắn và thông nhất cỏa các quy tắc chung trong tiếng Viêt,
nhằm giữ gìn VH phát huy đươc sư trong sáng vốn có của tiếng Viêt, giữ gìn
cái bản sắc đep đẽ và đôc đáo của tiếng Viêt, trong khi %'ẫn tiếp nhân những
cái mới và những cái hay, cái đep của các ngôn ngữ khác

51
ĐỌC THÊM

1. Thuyết lao động về nguồn gôc của ngôn ngữ


Chính trong những năm đó, những năm thuôc môt phần ba cuối thế kỉ
XIX môt lí thuyết triết hoc khác về nguồn gốc ngôn ngữ cũng đã đươc phát
tnển. Môt đôi khi, lí thuyết này đươc goi là lí thuyết lao đông, còn đúng hdn
phảỉ gọ] là lí thuyết xõ àâi về nguôn gôc ngôn ngữ Cơ sở của lí thuyết nằy
đưdc Ảngghen trình bày trong cuốh "Phép biên chứng của tư ìihién" (1873 -
1886) Ângghen lằ môt ngườx theo phưdng pháp ngôn ngữ hoc so sánh - lich
sử Tuy nhiên, ông không cho rằng trên cơ sỏ các kết luân về cơ cấu ngôn
ngữ nhân đươc bằng phương pháp này ]ại có thể xây dưng môt quan niêm
về xã hôi như một chỉnh thể Đóng góp khoa hoc của phường pháp so sánh -
hch sử theo Ăngghen, trước hết là ồ chỗ nó khám phá đươc môt số phưđng
diên trong lich sử tôc người. Đồng thòi, sau khi nghiên cứu tính chất của
cấu tao bên trong của xã hôi tiền giai cấp, Ăngghen đã khám phá ra quan
hệ qua lai của các pham trù xã hôi như ho hàng và gia đình
Ăngghen và c Mác khẳng đmh quan điểm duy vât đổi VỚI lich sử Cấu
trúc xã hôi được làm thành từ ha tầng kinh tế cơ sỏ gồm lưc lương sản xuất
và quan hê sản xuất và thưđng tầng kiến trúc đươc thể hiên bỏi tư tưởng,
pháp quyển và đạo đức Trong các pham trù này tái hiên và phát triển các
hình thái đòi sốhg xã hôi. Sư thay đổi hoăc biến đổx cấu trúc ha tầng quyết
đinh sư biến đổi thưđng tầng kiến trúc của xã hôi (nghĩa ỉà thay đổi các hệ
tư tưỗng) trong sư phát triển không ngừng của lich sử Vì thế khi nói đến
nguồn gốc ngôn ngữ, Ăngghen cho rằng ngôn ngữ là môt trong các phương
diện hay là môt trong các hệ thông cấu trúc tính của xã hôi, chứ không phảỉ
ỉà íĩiôt nhân tô'xác đinh toàn bô sư phát triển của xã hôi
Ăngghen xem ngôn ngữ như môt biểu hiên thưc tế trUc tiếp của tư
tưởng Các hình thức tao thành lờx nói và nôi dung của nó được đăt trong
quan hê VỔI các phương tiên vật chất hình thành lòi nói "A-sin có thể tồn
tai trong thdi đai chất nổ có chì không*^ Hay nói chung I-h -at có cùng tồn
tại VỚI máy in hay xưỏng in không’ Và có phảa chăng các truyên kể, bài hát,
ảấĩì ca, thâm chí cẳ những tiền đề cần thĩết cho thơ ca sử íhi tâ't yếu không
bao giò mất đi khi xuất hiện máy in’ ”'

' Mác, Ảngghen T iiy ổ ! tâ p T12, tr 737

52
Điều đó có nghĩa là tiến bô kĩ thuât trong viêc hình thành vằ phổ biến
lời nói quy đinh trưổc nôi dung lòi nói ở khía canh này "Ngay từ đầu, đã có
môt sư rủi ro đè năng lên "tinh thần", đó là sư rủi ro b] môt vât chất iàm
"hoen Ố'”’^ Vì thế viêc hình thành chữ viết đươc Ángghen gắn vỗx viêc hình
thành nền ván mmh, còn ngôn ngữ nói trước khi có chữ viết đưỢc COI là
hoang dai, hỗn đôn - thuôc thòi kì đầu tiên của sư phát triển văn hóa
Những âm thanh ngôn ngữ theo quan điểm của Ảngghen là cơ sỗ để đào tạo
ra các hình thức tư duy của con ngưòi và hình thành ý thức xã hôi
Sư phát triển lòi nói có phân tiết lằ kết quả của viêc hình thành xã hôi.
Theo Ảngghen, sư xuất hiên lời nói phân tiết và ngôn ngữ nằm trong khung
cảnh của nguồn gốc loài ngưồi, nguồn gôc tổ chức lao đông xă hội và xã hôi
hóa tư duy dẫn đến hình thành ý thức Bản chất lí thuyết lao đông về
nguồn gôc ngôn ngữ nằm trong viêc giải thích các phẩm chất khác nhau có
thể hình thành đươc cùng nhau, có nghĩa là chúng gắn vóx nhau về măt
nguồn gốc Xã hôi đươc Ăngghen hiểu như môt thể thông nhất về lao động
sản xuất cùng chung trên cơ sỏ k ế hoạch hóa có ý thức các hoat đông lao
đông và ý thức xã hôi Thể thốhg nhất đó làm thành môt cấu trúc tron ven
đăc biêt, trong đó ngôn ngữ ỉà môt yếu tố
Nguyên tắc hơp nhất lao động, tư duy, tổ chức xã hôi và lòi nói là quy
luật quan hê phát triển mà Đácuyn đã khám phá trong sinh vât hoc Theo
quy luât này các hình thức của các phần riêng lẻ thuôc môt vât thể hữu cơ
luôn gắn VỔI cấu tao nhất đinh của các phần khác, măc dù bề ngoài chúng
không có quan hê gì Điều đó có nghĩa là tồn tai môt tính thông ưậc nôi tại
của môt chỉnh th ề Sư hình thành và phát tnển môt chỉnh thể chỉ thưc hiên
đươc nhò tính thông nhất sổ' đo của bên trong tất cả các phần của chỉnh thể
đó Theo Ảngghen, sư phát tnển sinh học của con người phù hớp VỐI quy
luât này đã đẫn đến khả năng đi thẳng, sư đi thẳng mỏ ra khả năng sỏ
đung các cơ quan hô hấp và tiêu hóa để hình thành các âm đa dang của lòi
nói và trong môt sư nhân biết chúng một cách đăc biệt, chúng có thể trỏ
thành các âm phân tiết
Cũng theo quy luât tương hên tiến hóa này viêc hình thành lòi nói phân
tiết và có suy nghĩ trỏ thành hiên thưc trong quá trình hình thành xã hôi,
vì ngôn ngữ, ý thức xã hôi, sản xu ất xâ hôi cùng VỚI sư phân công lao đông

' Mức. Ãngghcn Tuyên tủp T3, Ir 29

53
và tái sản xuất con ngưòi hơp thành môt thể thông nhã't phát tnển đồng
thòi và tương hơp VỔI nhau theo các hình thức của mình
Theo các quan điểm của Ãngghen, nguồn gốc khỏi thủy của sư phát
triển xã hôi là lao đông xã hôi có tính phân công và tính muc đích Kiểu lao
đông xã hôi như thế bao gồm viêc sáng chế ra công cu sản xuất mổi và tổ
chức lao đông trên cơ sỏ môt hình thức sỗ hữu nhất đinh Từ đó, sáng chế là
nguồn gốc hình thành xã hôi (theo quy luât tưđng hên tiến hóa)
Đầu tiên con ngưòi sáng chế ra công cu sản xuất Viêc sáng chế công cu
sản xuất dẫn đến sư cần thiết phải chỉnh đôn hoat đông cùng chung mang
những mầm mông của sư phân công lao đông, tức là phải thỏa thuân kế
hoach công viêc, cùng chung hành đông, và đánh giá viêc đã làm Từ đó
xuất hiên nhu cầu thiết yếu về phương tiên giao tiếp Sư hình thành lao
đông xã hôi trùng khdp vđi sư xuất hiên nhu cầu ngôn ngữ và ý nghĩa xã
hôi, vì tài hêu để suy nghĩ đã đươc xác đinh bằng lao đông có ích cho xã hôi
và bằng cơ cấu quan hê xã hôi trong các lơi ích của viêc sản xuất ra của cẳi
vât chất, của viêc tái sản xuất các quan hê xã hôi
Trong cảnh huống này ngôn ngữ phải cung cấp cho măt vât chất của ý
nghĩa môt hình thức ngôn ngữ xác đinh và củng cô' ý nghĩa như môt pham
trù của ý thức xã hôi để c6 thể thuc hiên viêc quản lí lao đông, tổ chức xã
hôi, giữ gìn văn hóa trên cơ sổ ngôn ngữ Chức năng của ngôn ngữ do nhu
cầu xã hôi quy đinh, đươc hiêĩi thưc hóa trong sư hình thành các hình
thức lòi nói, ở đây các âm trỏ thành có ý nghĩa và do đó trỏ' thành có tính
phân tiết
Lí thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ do Ãngghen đề xướng, vể thưc chất, là
lí thuyết về sư hình thành cấu trúc xã hôi như môt chỉnh thể và ngôn ngữ
là môt bô phân của cấu trúc đó Ý tưỏng chung của lí thuyết này là nhằm
xây đilng môt mô hình lí thuyết về quan hê qua lai giữa ngôn ngữ và xã hôi
Bản thân xã hôi, theo lí thuyết này, đươc đinh hình như môt cấu trúc toàn
ven đồng thời VỔI tất cả các măt quan yếu của mình Các măt này về sau
đươc khu biêt VỔI ĩihau và phức tap hóa trong sư phối hơp VỔI nhau Các
măt quan yếu đó là 1 Cơ cấu sản xuất xã hôi dưa trên sư phân công lao
đông, 2 Cơ cấu tái sản xuất tôc ngưòi như tnôt cơ sỗ của sản xuất, 3 Cơ cấu
ngôn ngữ, trong đó lòi nói phân tiết sinh thành từ các tín hiêu không phân
tiết, 4 Cơ cấu ý thức xã hôi nảy smh trên cơ sỏ tư duy cá nhân 5 Văn hóa
như môt sư lưa chon và truyền đat từ thế hê này sang thế hê khác như cái

54
quan trong đối VỞI smh hoat xã hôu đó ĩà các kĩ năng, kĩ xảo, các vầt thể vát
chấL, và các khách thể mang tính chất kí hiéu có chứa đưng những nguyên
tăc và những tiền lê của sư hoat đông sinh hoat
Lí thuyết lao đông về nguồn gốc ngôn ngữ, vốnlà lí thuyết đươc hình
thành vể cơ bản vào CUÒI Lhế kỉ XIX, VỐI tư cách là môt lí thuyết tnết hoc, có
môt sức lĩianh dư báo lớn Nó đươc khẳng đinh thêm Lrong tiến trình phát
triển tiến lên của khoa hoc trong môt trăm năm qua
Chẳng han, sinh hoc thế kỉ XX bắt đầu nghiên cứu các lĩnh vưc về hoat
đông của đông vât Hoat đông của đông vât đươc nghiên cứu từ ba khía
canh Thứ nhất đã khẳng đinh đươc rằng, tất cả các loài đông vât đều có các
hê thốhg tín hiêu Nhò các hê thống này jnà hiên thưc hóa các hoat đông tín
hiéu đánh dấu ranh giới lãnh thổ giữa các đọng vât (nhóm đông vật), hoat
đông điều chỉnh quá trình duy trì nòi gwng, hoat đông gắn VỚI viêc hình
thành các hoat đông tâp thể Tất cả ba dang hoat đông này, tất nhiên có thể
xem như là cơ sỏ cho ngôn ngữ, bởi vì hoat đông các dang này có trong ngôn
ngữ loài người 1 Sư khác nhau giữa các ngôn ngữ, 2 Sư khác nhau trong
phát âm giữa đàn ông. đàn bà và trẻ em, 3 Sư khác nhau về ngũ điêu khi
biểu hiên sư thỏa mãn, đe doa, ra lênh, ốư yếin V V
Thú hai, công đồng đóng vât đươc nghiên cứu như những hat nhân cơ sỏ
có trách nhiêm duy trì nòi giống và cd cấu tiến hóa Đâ khẳng đinh đưđc
rằng, mỗi môt dang công đồng đác trưng cho môt loai đông vât nhất đinh,
có nghĩa là mỗi loai đòng vât có môt dang gia đình nhất đinh Cách tổ chức
gia đình ở đông vât có môt dang gia đình nhất đxnh Cách tổ chức gia đình ô
đông vàt đàm bảo cho sư di truyền những đăc điểm có đinh hưóng nhâ't
đinh, còn trong trường hơp cần thiết - biến đổi những đăc điểm này nhằm
bảo tồn và phát triểii ỉiồi giông Đồiìg Liiời, CấL eông đồng đông vât đươo tổ
chức, và tổ chức này tao điều kiên cho viêc truyền cho nhau các hình thức
hoat đông có lơi bằng cách bắt chưốc vSư tích lũy kinh nghiêm là cd sở để
xuất hièn xã hôi
Thứ ba, nhiểu công trình về tâm lí đông vât đâ xác đinh rằng, tất cẳ
các cìông vât đều có tám lí đươc tổ chức ớ môt dang nhất đmh Trong tổ
chức tâm ỉí có các hình thức như phản xa, bản năng, tình cảm và các yếu
tô' tư duy
Mồi môt loai đông vât có tâp hdp các hình thức hoat đòng tâxn lí đãc
triíng Các đông vât càng ỏ bâc cao, các hình thức tâm lí càng phong phú

55
Các đông vât bâc cao có các vếu tô' của hoạt đông sáng tao Tâ't cả các dang
hoat đông tằm lí nàv đăc trưng cho con ngưò] như môt dang sinh vât
Đồng thồi, cũng nhân đinh đươc rằng các dạng hoat đông gần nhau về
loai hình thức tâm lí, có thể có các khả năng tâm lí khác nhau Đã chứng
minh rằng các động vât cùng loai cũng có khá năng tâm lí khác nhau Ví du,
tất cả cá loại đông vât đềi.1 có trí nhớ và có khả náng tiếp thu Nhưng trí nhớ
và khả năng tiếp thu gắn VỔI sư tiến hóa của đông vât Điều đó có nghĩa là cơ
sỏ tâm lí của con người, tư dvjy của con ngưòi đươc hình thành trong điều
k]ện tiến hóa sinh hoc
Thứ tư, các đông vât có khả năng trong viêc phân chia trách nhiêm
trong gia đình gắn VỐI viêc kiếm ăn, duy trì nòi giống và bảo vê gĩa đình và
lãnh thỏ Mức độ cao trong phân chia trách nhiêm đươc đảm bảo bằng sư
phức tạp của bản năng và các hình thái cá nhân. Mức đô thấp trong phân
chia trách nhiêm đòi hỏi ít hơn sư khác nhau vể hình thái giữa các đông vât
trong gia đình Điều đó có nghĩa là, dạng phân chia lao đông đầu tiên phảx
dưa trên các đăc điểm về tuểi tác và giổi tính
Thứ năm, hàng loat các đông vât biết sử dung các đồ vât thiên nhiên
như các công cu giải quyết các vân đề cuôc sông của mình
Điều đó có nghĩa là sinh hoc thế kỉ XX thưc tế đã chỉ ra các hiên tương
cơ bản, từ đó bằng con đường bxến đổi chất mà hình thành xã hói Sư tiên
đoán của Ãngghen trong lình vưc này đã thành sư thât
Nhân chủng hoc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã có hàng loat phát
minh về cấu tao hình thái của con ngưòi và xác đinh tổ tiên homo sapiens
trưc tiếp và gĩán tiếp Đã thu thâp đước các dấu vết của ngưòi vươn, ngưòi
cổ và các dang khác của tổ tiên ỉoài ngườx đã xác đinh đươc rằng tổ tiên gần
nhất của con ngưòi hiện đai là ngưòi Nêandertan vằ người Kromanfìon
Nhưng điểu này khẳng đmh ý tưởng của Ãngghen về cơ sở smh hoc trong
quá trmh phát triển vươn ngưòi, sư phát tnển này xảy ra châm và tồn tai
trong môt khoảng thòi gian dài trong CUÔG sông tiền xã hôi của chứng
Khảo cổ hoc, nhân chủng hoc và đần tôc hoc đã xác đinh rằng quá trình
phát triển của Homo sapiens gắn VỔI sư hình thành văn hóa tâm bồn, đươc
thể hiên qua các dấu hiêu của nghi lễ Nghi lễ mai táng đươc khảo cổ hoc
cho lằ dấu hiêu của vàn hóa, đươc hình thành trong xã hôi của Homo
sapiens, và không có ở người Homon habilis Các công cu lao đông thô sơ có

56
thể im đươc ở các dấu hiêu nghi lỗ (tức là không có hoat đông kí hiêu hoc)
Ó niững nơi mai táng Homo sapiens. ngươc lai, bên canh cốc công cu lao
đônỉ có thêm các thành quả lao đông và dấu hiêu của nghi lễ
Oân tôc hoc chỉ ra rằng, xã hôi đầu tiên là cấu trúc đăc biêt mang tính
siêu cá nhân và bắt buôc đôi VỚI tất cả thành viên cúa xã hôi Cấu trúc này
là nôt thể thống nhất trong đó có các hình thức phân chia lao đông không
do M trí smh vât của cá nhân quyết đmh mà dưa trên sư lưa chon các hình
thứ< lao đông và sư phu thuôc của các hình thức lao đông này vào các hình
thứ< lao đông khác Có nghĩa ìà. lao đông trong các xã hội thô sd đã có tổ
chứt và các hình thức tổ chức này phu thuôc vào sư phát triển tinh thần
của 'cã hôi và nền văn hóa của nó
rừ đó, sư phân chia lao đông là cđ sỏ của tố chức xã hôi Nó gắn hền VÓI
các lình thức gia đình và họ tôc Trong cđ sỏ của nó có sư cấm đoáiì những
ngưii cùng huyết thốhg kết hôn VÓI nhau, điều này đã đưa con ngưòi ra
khỏ pham VI tiến hóa sinh vât Điều đó thể hiên ỏ chỗ kết thúc sư hình
thàih chủng tôc và bắt đầu hình thành nhóm chủng tộc Sư cấm đoán
nhũig ngưòi cùng huyết thông kết hôn VỔI nhau đã làm đa dạng các hình
thứ( gxa đình và ho tôc, hay các tổ chức kết hôn - theo nhóm, mà không đo
các ìăc điểm sinh vât quyết đmh Và từ đó, xã hôi trở nên phu thuôc vào
các (uy luât lich sử xã hôi
Nỉgôn ngữ xã hôi đầu tien của con ngưòi là ngôn ngữ nói. Các mẫu vât
chấi của ngôn ngữ này không đươc giữ lai, nhưng lai đươc các dấu hiệu vât
chất trong hoat đông tmh thần cùa con người như hình vẽ, hoa văn, tương,
các lâu hiêu nhac cu, quần áo, đồ tôn giáo Các đồ vật này trong xã hôi
loàingưòi gắn VỚI ngôn ngữ ỏ dang nói
Oân tôc hoc cũng xác đinh đưỢc hể thống kí hiêu không có ỏ đông vật
nhưig b ắt buôc đôi VỚI con ngưòi, như bói toán, mê tín, ngôn ngữ, các nghê
thuỉt thưc tế và nghê thuât hình tương, các mức, chuẩn, tín hiêu - mênh
lêĩih nghi lễ và trò chơi
Thần thoai hoc so sánh đã xác đinh đươc sư thông nhất trong các hình
thứ( nhân vât thần thoai và sư kế tuc về nguồn gốc Cũng đã xác đinh đưdc
sự Ịhân tầng hch sử giữa các hình thức thần thoai, phân loại chúng thành
thầi thoai tôtem, thần thoaj vũ tru, văn hóa - anh hùng thần thoai Điểu
đõ CIO phép chỉ ra rằng sư thông nhất các hình thức tư duy xã hôỉ, tư tưỗng
xã Bi thô sơ đưdc hình thành nhờ ngôn ngữ

57
Đó là các tn thức về cơ sở smh hoc trong quá trình hình thành xã hôĩ và
về các hình thức cơ bản của cuóc sống xã hôa Đã xác đmh đươc các thòi
điếm khi xảy ra quá trình biến đổi từ cuóc sông sinh hoc sang cuôc sông xã
hôi Quá trình phát tnển các nghiên cửu cu thể hoàn toàn khẳng đinh giả
thiết triết hoc của Ăngghen vể nguồn gôc ngôn ngử
(IU V ROZDEXTVENXKI - Những bài giảng ngôn ngữ hoc đ ai cương
NXB Giáo duc 1997, bản dich tiếng Viêt của Đỗ Víêt Hùng, tr 30-37)

2. Khái quát về sự phát triển của ngôn ngữ


(Hoàng Tuê)
Sư phát triển của ngôn ngữ có thể đươc nhân thấy ớ măt hê thống ngôn
ngữ. ỏ măt thưc tiễn hoat đông ngôn ngữ
Măt thứ hai là inăt phát tnển của các chức năng của ngôn ngữ, chức
năng tư duy và chức năng giao tiếp xã hôi, hai chức náng gắn bó mât thiết
VỐI nhau Chính qua tìm hiểu các ngôn ngữ ồ m ăt này mà thấy có tình
trang chênh lêch phát tnển của các ngôn ngữ, tình trang khiến ngưòi ta đề
xuất khái niêm sức sốiig (vitahté) tức sức phát tnển manh hay yếu, tăng
trưông, ngưng trê hay suy thoái của môt ngôn ngữ
Sau đây là sư trình bày khái quát về cách hiểư khái mêm quan
trong này
a Đã đươc nhấn manh rằng ý th ứ c d â n tộc là nhân t ố quyết đinh sư
phất triển của ngôn ngữ
Quả nhiên, dân tôc !à môt công đồng ngưòi có ý thuc, ho cùng một lãnh
thổ, môt văn hóa, môt ngôn ngữ Đó là ý thức dân tôc VỚI ý thức ngôn ngữ
dân tôc là thành tố cơ bản tao nên sức manh tmh thần lổn trong sư bảo vê
ngôn ngữ dân tôc
Tiếng Viêt còn tói ngày nay, phát triển tổi ngày nay chính là môt trong
những trưòng hơp tiêu biểu nhâ't minh chứng sức manh đó
Tuy nhiên, đốí VỚI sư phát tnển của ngôn ngữ, không thể không thấy là
còn c6 tác đông của những nhân tô' khác Sẽ là phiến diên nếu khôag thấy
những nhân tô' khác ấy

58
6 Môt nhàn tố quan trong khác là c h ừ viết
Tử khì có chữ viết, cách đây hai ba van nám hay sớm hơn chừng năm
van năm, và đăc biêt từ khi chữ Vỉết đã tương đôi hoàn thiên chừng ba, bôn
ngàn năm. trước, sư phát triển xã hôi ngôn ngữ xã hôi - văn hóa trong loài
người djễn ra nhanh hơn gấp bôi so VỚI giai đoan dài chưa có chữ viết
Ó Viét Nam, cũng thấy rõ nhLf váy ỏ vai trò quan trong của chũ Nôm từ
thế kĩ XV đến thế kỉ thứ XIX, rồi ở vai trò còn quan trong hơn chữ Quôc ngữ
trong th ế kỉ XX này
Nhưng có chữ viết rồi, chữ viết phải đươc phổ biến rông chữ viết mới
phát huy đươc tác dung
ỏ Vièt Nam, trước Cách mang, tỉ ỉê ngườỉ không biết chữ là có đến 80 -
90% Sau Cách mang, theo lồi kêu goi của Chủ tich Hồ Chí Mmh, công cuôc
"xõa nan mù chữ" đâ thu đươc kết quả rất tích cưc Nhưng rồi, như đang
thấy hiên nay, lai xuất hiên nan "tái inù chữ" Có tình trang như vây là do
ngưòi "thoát mù chữ" không nâng cao đươc mình tối trình đô baết chữ có
chức nàng (functional hteracy) tửc là biết chữ tới mức có thể đoc, viết để
tiếp tuc tư đào tao và để tham gia vào đời sôihg xâ hôi
Gần đây, chúng ta nói nhiều tói "nâng cao dân trí" Nhưng làm sao. nếu
không nghĩ tới yêu cầu cu thể, là tỉ lê ngưòi Viêt Nam "biết chữ có chức
nằng" đươc nâng cao'^
Hiên nay, Nghi quyết của Hôi nghi Ban châ^p hành Trung ương Đảng
lần thứ V khóa VII có tầm quan trong cưc kì Thiết nghĩ đó là Nghi quyết về
môt cuôc cách mang nông thôn Viêt Nam. ỏ đồng bằng cũng như miền núi
Làm sao thưc hiên đươc tốt Nghi quyết ấy nếu ngưòi nông dân Viêt Nam cứ
luẩn quẩn trong vòng "thoát mù chữ" rồi "tái mù chữ'"^
c Có chữ Viết là điều kiên đ ể có văn ckương viết vá văn chương viếí trở
thanh m ỏt nhàn tố có tác đông rất quan trong đũi VỔI sư phát triến của các
ngôn ngữ
Chưa có chữ viết, có thể có văn chương truyển miêng Sau khi có chữ
viết và văn chương viết văn chương truyền miêng vẫn tiếp tuc phát tnển
Nhưng hai dòng văn chiíơng viết và trviyền miêng không tách biêt nhaxỉ,
khồng đối láp nhau
Tâ't nhiên ngôn ngữ văn chưdng triiyển miêng, ngón ngữ dân gian nói
chung ảnh hưỏng tới văn chương viết Ngôn ngữ dân gaan cũng là sản phẩm

59
sáng tạo bàng ngôn ngữ cũng có nghê thuát, có chuẩn mưc Và ngôn ngừ
văn chương viết, vãn chương nghệ thu át và văn chương khoa hoc là nhũng
sản phẩm sáng tao bằng ngôn ngữ VỚI các giấ tri cao han về nghê thuàt và
chuẩn mưc Nghê thuât trong ngôn ngữ dân gian, và trong ngôn ngữ văn
chương truyền miêng chưa đa dang hóa. chưa chuyên biêt hóa, nghê thuât
trong ngôn ngữ văn chương viết thì đa dang hóa theo các loai hình, chuyên
biêt hóa theo các chức năng. Chuẩn mưc trong ngôn ngữ dân gian, ngôn
ngữ văn chương truyền, miêng có mang ít nhiều tính châ^t chuẩn mưc
phương ngữ, chuẩn mưc trong ngôn ngữ văn chướng viết mang rõ tính chất
chung của ngồn ngữ dân tôc, ngôn ngữ quôc pa, và đăc biệt, nó không ôn
đmh hóa tuyềt đối mà có biến đổi theo thòi đai Cho nên, ngôn ngũ vãn
chưong viết trong các g;á tn của nó ảnh hưống tổi ngôn ngữ dân gian và
ngôn ngữ vàn chương truyền miêng
Các giá tn của ngôn ngữ văn chương viết làm cho ý thức về ngôn ngữ
dân tôc, về dán tộc càng thêm sâu Văn chương viết tiếng Việt chưa đat tầm
cỡ lớn, tầm cõ thế giói, song ngưòi Việt chúng ta vẫn rất tư hào và có quyển
tư hào về văn chương Nôm cổ điển và văn chương Quốc ngữ hiên đai
Tác dung giáo duc của ngôn ngữ văn chương viết, ngôn ngữ văn chương
nghê thuật VỔI thơ và văn XUÔI nghê thuât, cũng như ngôn ngữ văn chưdng
khoa hoc VỔI văn XUÔI khoa hoc là rấ t quan trong Một nhiêm vu lớn của
trưòng hoc là hướng dẫn tốt sư tiếp nhận, sư thu đắc khồng chỉ hê thống
ngôn ngữ mà cồn cái hay, cái đep và cái đúng trong thực tiễn sáng tao văn
chương của các thế hê nhà thơ, nhà văn.
d Đối VỚI sư phát inển của ngôn ngữ, còn có tác đổng của môt nhăn tố
không th ể không nói đến; đó ỉà hiên tưỢng tiêp xúc ngôn ngữ (contact
deỉangues) koăc song ngữ (biỉỉnguisme)
Xưa nay, trên hành tmh chúng ta, đã diễn ra sư tiếp xúc giữa các dân
tôc, các ngôn ngữ trong những điểu kiên khác nhau Đáng chú ý đăc biêt là
sư tiếp xúc ngôn ngữ gxỡa kẻ xâm lươc thống tn vớỉ dân tôc bi xâm lước, bi
thốing tn Chủ nghĩa bành trưổng về chính tn, kinh tế đi đôi VỔI chủ nghĩa
bành trướng về ngôn ngữ Các đao quân người La Mã, ngưòi Hán thòi cổ
đai và các đao quân ngưòi Bồ Đào Nha, ngưài Tây Ban Nha, ngưồi Anh,
ngưòi Pháp xâm chiếm nơi nào thì áp đăt ồ ndi đổ sư thổhg fcri của ngôn
ngữ của kẻ thống tri Đó là trang thái song ngữ bất bình đẳng (bilinguisme
dominant) vđi cương VI ưu thế của ngôn ngữ kẻ thống trí Đó là ưu thế

60
chính tri, côn là ưu thế văn hóa Ngôn ngữ kẻ thông tn đã phát triển tổi
trình đô cao
Trang thái song ngữ bất bình đẳng Â/B (A ngôn ngữ thông tn, B ngôn
bi thông tn) c6 thể dẫn tổi
ĩ Sư suy thoái dần, sư iiêu vong của B
2 Sư hiĩih thành c, môi ngôn ngữ lai ịpidgim, creole)
3 Sư phát triển của B VỔI thế manh tăng dần tao nên trang tháa song
ngữ cân bằng (bihnguĩsme équylibré)
Nói chung, sư phát triến của tiếng V:êt qua quá trình lich sử là trường
hơp thứ ba trên đây Có thể tóm tắt
song ngữ Hán / Viêt song ngữ Hán - Viêt
song ngữ Pháp Ị Viêt song ngữ Pháp - Viêt
Trong các tóm tắt này, cái mũi tên biểu hiên cả môt quá trình VỚI nhiều
hiên tương ngôn ngữ và văn hóa thấy đưđc không chỉ trong hê thông từ
vưng, ngữ pháp tiếng Viêt mà còn trong các loai hình, các phong cách văn
chương tiếng Viêt Đó là môt quá trình tiếp nhân và sáng tao VÓI cống hiến
râ't cần đươc đề cao của các nhà thờ, nhà văn
Tiếng Viêt và văn chương tiếng Viêt cũng là môt trường hỢp rất tiêu
biểu cho thấy bản sắc dân tôc không phải là cái nhất thành bất bỉến, mà nó
luôn luôn đươc bồi đắp phong phú hơn bỏi xã hôi và thòi đai qua txếp xúc
ngôn ngữ, tức cũng là tiếp xúc văn hóa Viễn cảnh tưdng lai là sư tăng
cưòng trang thái liên “ văn hóa (inter culturahté)
đ Đổi VỚI sư phát tnển của ngôn ngữ, còn có tác đông của môt nhân tô'
cần đươc nói t ă là quyền ỉưc nhà nước
Có xu hướng phủ nhân nhân tố này Ngược lại cũng có xu hướng để cao
nó. Sư thât là về quá trình phát triển của các ngôn ngữ, có những trường
hơp khác nhau
Trong các ngôn ngữ hiêxi đai, tỉếng Anh đươc COI là trường hơp ngôn ngủ
mà sư phát triển là ở ngoài sư quan tâm, sư can thiêp của quyền lưc Nhà
nước tráx lai, tiếng Pháp là trường hơp ngôn ngữ mà sư hình thành, phát
tnển diễn ra luôn luôn VỔI sư can thiêp, sư lãnh đao của quyển lưc nhà nưổc
Tiếng Viêt có thể đươc COI là môt trường hơp riêng
Suốt cả môt thòi gian dài, đưới chê đô thông tri của Trung Hoa, chế đô
phong kiến tư chủ Viêt Nam, rồi chế đô thống tn của Pháp, tiếng Viêt phát

61
triển trong ý thức dân tôc của ngưòi Viêt, của những ngưòi trí thức, nghê sĩ
có tâm huyết VỚI vãn hóa dán tôc, ngôn ngữ dân tôc Có những VI vua như
Lê Thánh Tông, Tư Đức, trong tiếng Nôm, yêu thơ Nôm nhưng ồ ho, chưa
có chính sách ngôn ngữ dân tôc ỏ Hồ Quý Ly, Nguyễn Kuê thì đă có,
song những VI vua này cầm quyền qviá ngắn ngủi Đáng chú ý là dưới chế
đô thưc dân Pháp, tuy chính sách của ho vẫn là sư Pháp hóa đòi sống xã hô]
- ngôn ngữ, xã hôi - văn hốa ỗ Viêt Nam nhưng dù sao trong thưc tế, thưc
dân Pháp đã có nhương bô, ít nhất là không đàn áp phong trào ủng hô tiếng
Vỉêt và chữ Quốc ngữ Mót phong trào có ỷ nghĩa chính tn sâu sắc Khỉ đất
nước lâm vào cảnh nô lê, lòng yêu nước biểu hiên ở sư chống đối trtíc tiếp kẻ
thù đươc đề cao, song không thể xem nhe lòng yêu nước biểu hiên ỏ những
cổng hiến góp phần bảo vê ngôn ngữ dân tộc
Trong sư nghiêp đấu tranh chống chế đô thưc dân, Đảng Công sán
Viêt Nam đã có chính sách đúng vể tiếng Viêt và chữ Quốc ngữ, như có
thể thấv qua Đề cương văn h.óa Viêt Nam của Đảng Sau Cách mans
tháng Tám năm 1945, chính sách ấy đã đươc áp dung và từ đó, tiếng Viêt
bước vào thời kì mà sư phát triển của nó chiu tác đông của quyền lưc Nhà
nước Cu thể là tiếng Viêt trở thành có cương VI ngôn ngữ chính thức của
Nhà nước (ỏ tất cẳ các cấp chính quyền), ngôn ngữ giáo đuc (ở tất cả các
cấp hoc), phong trào văn chương nghê thuât cũng như văn chương khoa
hoc tiếp tuc phát triển manh
Tuy vây, trong thưc tiễn đời sống xã hôi - ngôn ngữ của xã hôi Viêt
Nam hiên nay vẫn còn tồn tai những vân để mà chính sách ngôn ngữ của
Nhà nước Viêt Nam còn cần đươc làm rõ
Đó là các vấn đề chung sau đây
- Xác đinh lai cương VI của tiếng Viêt là ngôn ngữ quốc gia của Viêt
Nam đa dân tôc, đa ngôn ngữ, đồng thòi xác đmh ciỉơng VI ngón ngữ dân
tôc riêng của các ngôn ngữ thiểu số và xác đxnh những quy chế có giá tri
pháp lí đối VỔI ngôn ngữ thiểu sô" trong giáo duc, văn hóa
- Chuẩn mưc hốa tiếng Viêt ỏ cương VI ngôn ngũ quốc gia Đưa ra các
giải pháp cho những vấn đề cu thể về tiếng Viêt khoa hoc (bao gồm cá
ngôn ngữ pháp lí, hành chính), về quan hê giữa tiếng Viêt thông nhất VỒI
các phvtơng ngữ, giữa tiếng Viêt vói các ngôn ngữ thiểvi số và các ngôn ngữ
thế giổi

62
- c ả i tiến giáo duc ngôn ngữ ở trường hoc
(Trong sách Hoang Tuê - Tuyến tập ngôn ngữ hoc NXB ĐHQG TP Hồ
Chí Mmh, 2001, tr 5 1 - 5 7 )

CÂU HỎI VÀ BÀi TÂP THƯC HÀNH

1. Phán biêt nguồn gốc. của ngôn ngữ ỉoài người nớỉ chung và nguồn gô’c
của môt ngôn ngữ cu thể nói nêng (ví du nguồn gốc của tiếng Viêt)
2. Trình bày khái quát về các giả thuyết khác nhau đổi VỚI vấn đề nguồn
gốc của ngôn ngữ loài ngưòi
3. Thế nào là tiền để sinh vât hoc cho sư nảy sinh của ngôn ngữ loài
người'^
4. Thế nào là tiền đề xã hôi cho sư nảy sinh của ngôn ngữ loài người"^ Vân
đề này có qua27 hê VỚI chức năng gỉao tỉếp của ngôn ngữ như thế nào'^
5. Tìm dẫn chứng trong vẳn hoc trung đai viết bằng chữ Nôm và phân tích
để thấy môt sô' haên tương biến đổi từ vung so vdi tiếng Viêt hiên nay,
còn ngữ pháp thì vẫn đươc báo tồn cho đến nay
6. Tìm dẫn chứng về tiếng đia phương và phán tích mối quan hê giữa từ
ngữ đia phương và từ ngữ toàn dân
7. Tìm môt sô" từ gốc Hán trong tiếng Viêt và phân tích sư Viêt hóa các từ
gốc Hán đó
8. Tìm môt sô’ từ gổc Ảii trong tiếng Viêt và phán tích sư Viêt hóa của các
từ đó trong tiếng Viêt
9. Tóm tắt lich sử phát tnển của tiếng Viêt qua các thòi kì, nêu lên nhừng
đăc điểni đáng chú ý ỏ mỗi thời kì

Gơl Ý GIẢI MÔT SỐ BÀI TÂP

B à i3
Tiền để smh vât hoc cho sư nảy sinh ngôn ngữ của loài ngưòi bao gồm
nliững biến đểi trong cấu tao cơ thể của loàỉ vươn người tao điềư kiên cho sư
nảy sinh ngôn ngữ
- Loài vươn ngườ; chuyển từ cuôc sống trên cây xuống măt đất

63
- Chuyển sang dáng đj đứng thẳng, giải phóng hai chi trước (tay) để sứ
dung và chế tác công cu lao đông
- Tầm nhìn đươc mở rông, lồng ngưc nở, các cơ quan phát ầm có điểu
kiên phát trxển
- Thức ăn đông vât, thức ăn chín khiến cho xương hàm nhỏ và bô óc
phát triển, năng lưc nhân thức và tư duy đươc nâng cao Điềxi đó tao điểu
kiên thuân lơi cho sư phát âm và có nhiều nôi đung nhân thức, tư tưỏng để
truyền đat

B ài 4
Tiền đề xã hôi cho sư nảy smh ngôn ngũ ỏ loài vươn người bao gồm
hoàn cảnh sông và lao đông tâp thể cùng những nhu cầu giao tiếp
- Lao đông tập thể của bầy đàn vươn người làm nảy sinh nhu cầu giao
tiếp VỔI nhau, nhu cầu nói VỚI nhau điều gì đó
- Nhu cầu giao tiếp đưđc thưc hiên do loài vươn ngưòi đã có những tiền
đề smh vât mà lao đông mang lai

Bài 5
Tìm trong thđ văn trung đại môt tác phẩm viết bằng chữ Nôm, trong đó
có những từ cổ nay không dùng nữa hoăc có biến đổi về âm hay nghĩa Qua
đỏ có thể làm rõ sư thay đổi vể từ vưng còn về ngữ pháp thì vẫn ổn đmh cho
đến hiên nay
Ví du bài thd "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi (thế kỉ XV), trong đó có
những câu
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè ỉuc đủìi đản tán rơp gứờng
Thach lưu hiên còn phun thức đỏ
Hồng hên trì đ ã tiễn mùi hương
Qỉơp tuyển thơ văn Viêt Nam tẫp II, NXB Văn hoc, H 1976)
Trong mấy câu thơ trên, ta có thể thấy sư biến đổi của từ viíng so VỔI
tiếng Viêt ngày nay (từ rồi' rỗi rãi, từ thữc màu vẻ, dáng vẻ), còn về ngữ
pháp (sư kết hơp từ, cum từ ) không có sư khác biêt so VÓI tiếng Viêt
hiên nay Điều này cho thấy sư phát tn ển không đồng đểu giữa từ vưng
và ngữ pháp

64
Bài 8
Tiếng Viêt tiếp xúc VỚI các ngôn ngữ châu Âu và đã mưcín môt số’ từ
Tuy thế, khi mươn vào tiếng Viêt, các từ gốc Âu đã đươc Viêt hóa cả vể hình
thức và ý nghĩa Môt sô' ví du
Cinéma (Pháp) ^ XI - né (điên ẳnh)
Bombe (Pháp) bom (loai vũ khí)
Sa von (Pháp) xà phòng (chất giãt tẩy quần áo)

Bài 9
Lich sử phát triển của tiếng Viêt có thể phân chia thành các thời kì
' Thời kì dưng nưổc chưa có nhiều chứng tích, ngoài môt số" đăc điểm
như không có thanh điêu, có raôt sôí âm đầu là phu âm kép tl-, k l-, pl-
còn có các âm cuól -1, -h, - s , trât tư tiêu biểu là từ đươc han đinh đăt
trưổc từ han đinh
- Thời kì phong kiến (Bắc thuôc và tư chủ) tiếp nhân nhiềii từ gốc Hán
nhưng Viêt hóa để làm phong phú cho tiếng Viêt, sáng tao chữ Nôm và phát
triển ván hoc Nôm đến đỉnh cao là Truyêìi Kiều Tuy tiếng Viêt bi thế lưc
thông tn khmh miêt, nhưng vẫn tồn tai và phát triển
- Thòi kì Pháp thuôc tiếng Viêt vẫn tiếp tuc. bi chèn ép - Nhưng
viêc dùng chữ Quốc ngữ và tiếp xúc VỚI văn hóa phiíơiìg Tây. tiếng Viêt đã
phát triển ngôn ngữ vãn hoc hxên đai đước hoàn thiên VỐI thơ MỔI và vãn
XUÔI, các chức năng của tiếng Viêt đươc mở rông ngôn ngíl báo chí, các
thuât ngữ khoa hoc hình thành Năm 1943 Đề cương ván hóa Viêt Nam của
Đảng Công sản Đông Dương đã rất chú ý đến vấn đề phát tnển ngôn ngữ
dân tôc
- Thời kì từ Cách mang tháng Tám đến nay tiếng Viêt trở thành ngôn
ngữ quốc gia, và là tiếng nói phổ thông của đai gia đình các dân tôc Viêt
Nam Chức năng xã hôi của tiếng Viêt đươc mở rông Nhà nưdc Viêt Nam
chú trong viêc chuắn hóa tiếng Viêt và giữ gìn sư trong sáng của tiếng Viêt

65
TÀI LÍÊU THAM KHẢO

1 Mãĩ Ngoe Chừ, Nguyễn Thi Ngàn Hoa, Đỗ Viêt Hùng, B Ù Ị Mjnh
Toán Nhãp môn Ngôn ngữ hoe NXB Giáo duc, 2007 (đoc phần thứ nhất)
2 Nguyễn Thiên Giáp {chủ biên) Dẫn luân Ngôn ngữ hoc NXB Giáo
duc, 1996 (đoc chương II)
3 IU V Roadextvenxki Những bầì giảng Ngôn ngữ hoc đ ai cươĩig NXB
Giáo duc 1997 {đọc bài giảng 1 Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ)
4 Bùi Minh Toán, Đăng Thi Lanh, Lê Hữu Tỉnh Tiếng Viêt tâp L NXB
Giáo duc (đoc phần Dẫn luân, muc II)

66
CHƯƠNG 3

NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU • • «

- Ngồn ngữ đươc tổ chức theo nguyên tắc tín hiểu Tín hiêu ngôn ngữ có
hai đăc trưng cơ bản tinh võ đoán và tinh htnh tuyến Những đàc trUng của
iúi hiêu ngôn ngữ sẽ giủp ta lí giải về môĩ quan hê giữa âm thanh và ý
nghĩa ngôn ngữ, giữa hình thức và nôi dung của các đơn VI ngôn ngữ Đăc
trưng tính hình tuyến của tin hiêu ngôn ngữ sẽ cho thấy tầm quan trong của
trài tư sắp xếp các đơn 1 ’ 1 ngòn ngữ trong dong lời nói, và quan kê ngữ đoan
của chúng
- Ngôn ngữ củng đươc tổ chức theo nguyên tắc hê thống Cần có môt
quan niêm đúng đắn về hê thống, trong đó có vai trò của cấc yếu tô'và tổng
th ể các môì quan hê trong kê thống (cấu trúc của hê thống) Đối vớt hê thống
ngôn ngữ, cần chú ý đến
+ Các đơn VI ngôn ngữ Đó căng chính ỉà các yếu tố của hê thống ngôn
ngữ Các đơn VI này có quan hê VỚI nhau theo cấp đô (tầng bâe) và theo
nhiều môĩ quan hê khác Mổi đơn VI có chức năng đăc thù (chức năng hướng
nòi và chức năng hướng ngoai) Tổng th ể các đơn VI của mỗi cấp đô ỉai tao
nên những hê thống hô phân trong hê thống ngôn ngữ
+ Cấc quan ỉiê trong hê thống ngôn ngữ Trong hẻ thống ngôn ngữ có rất
nhiều quan hê ihuôc nhiều ỉoai khác nhau BỞI vỉ ngôn ngữ có sô'ỉương rất
ỉớ n c ấ c y ế u tô' ( â m VI, h ìn h VI, từ ), h ơ n n ữ a c á c y ế u t ố n g ô n n g ữ ỉ a i th u ô c
nhiều loai khác nhau Ngoài cae quan hê ồ từng cấp đô, hê thống ngôn ngữ
có những quan kê chung, có măt ỗ tất cả các cấp đô quan, hê cấp đô, quan
hê hên tưởng I’ồ quan hê ngữ đoan, quan hê đông nhất và guan kê đôì lãp
- Hê thống ngôn ngữ trong hoat dông hành chức - cần phân biêi và
thấy đươc tươìĩg quan giữa hai trang thái trang thái tĩnh khi ngôn ngữ
chưa đi vào hoat đông hành chức, trang thái đông khi ngôn ngữ hoat đông
thưc kiên các chức nãng hướng ngoai Trong hoai đông hành chức, các yếu
tố ngôn ngữ và quan hê của chúng có th ề có những biến đổi và chuyến hóa
MÔI quan hê giữa h ai trang thái cũng là quan hê giữa ngôn ngữ và lời nói

67
- Nguyên tắc hê thông tro n g day koc ngôn ngữ Trỡng day hoc bấn n£Ũ
cũng như day hoc ngoai ngữ cần quán tnêt nguyên tắc hê thống luôn lu.ôn
chú ý đến các mốỉ quan hê, luôn luôn đăt đôĩ tương vào hê thống của nó đ ể
thấy đươc quan hê và giá tri của nó vớỉ các yếu tô' khác trong hê thống Dĩ
nhỉên củng còn cần có quan điểm giao tiếp trong day hoc ngôn ngữ Đày là
những vấn đề văn ảung kiến thức và kĩ năng bô môn vàù nghi ép vu sư p h am

1, Khái niệm về tín hiệu


i .i . Trong cuôc sống hiên nay, chúng ta dùng rất nhiều tín hiêu tiếng
kẻng báo giờ hoc, biển vẽ trên đưòng giao thông, tín hiêu hàng hải, kí huên
trong Toán hoc, Hóa hoc, Vât lí Con ngưòi thường dùng môt cái gì đô
làm tin hiêu thay thế cho môt cái khác hoăc thay thế cho một khái niểm
trừu tương
Từ đó có thể quan mêm như sau về tín hiêu
Tín hiêu là m ôtyếu tốv ăt chất kích thích vào giác quan của con người,
làm cho người ta tri giáe đươc vá thông qua đó hiết về môt điều gi khá<c ỏ
ngoái vât đó
Ví du Để báo giờ hoc, Iigười ta có thể dùng tiếng kẻng Tĩếng kẻng là
môt yếu tô' vât chất mà ta có thể nhân đươc bằng thính giác Nghe thấy
đúng tiếng kẻng quy đmh (5 tiếng chảng han) hoc sinh biết là đến giò boc
Tiếng kẻng và giờ hoc là hai sư vât khác nhau nhưng tiếng kẻng đã điươc
dùng để báo giò hoc Nó là môt tín hiêu
Môt tín hiêu cần phải thỏa mãn các điền kiên sau
- Phải là môt dang vật chất (con ngưòi nhân đươc bằng các giác quani)
- Phải gơi ra môt cái gì khác không phải là chính nó, nghĩa là tín huêu
dùng để biểu đat môt cáx gì khác Hai măt như vây của tín hiêu đươc gou là
cáỉ biểu đat và cái đươc biểu đat Cái biểu đat luôn là yếu tô'’ vât chấl, (còn
cái đưdc biểu đat thì c6 thể thuôc pham trù tinh thần
- Mối quan hê giữa hai măt trên đây phải đươc con ngiíòi nhân thức
như là hai măt của tín hiêu, tức là ngưòi ta phải hên hôi đươc "cái biểu đtat"
VỔI raôt cái gì đó Nếu không diễn ra sư hên hôi này thì môt sư vât khổng
thể đươc nhân thức như môt tín hiêu Chẳng han trong cuôc sông nhiều Ikhi
COĨI người ra hiêu cho nhau bằng cử chỉ. ánh mắt, giong nói nhưng ng*ười
khác lai không nhán thức đưcic đó là các ám hiêu, không lĩnh hôi đươc mồi
dung hàm chứa hoăc ẩn ý của những biểu hiên đó từ phía ngưòi nój Mên

68
những cử chỉ, ánh mắt đó không trở thành tín hiêu Hoăc trong truyèn "Mi
Châu - Trong Thủy" có chi tiêl cái áo lông ngỗng của Mi Châu Đôíi VÓI
ngưòi ngoài thì chiếc lông ngỗng không phái là tín hiêu chì đường đi của Mi
Cháu nhưng đối VỚI Trong Thủy (chồng Mi Cháu) thì lỏng ngỗng đươc tri
nhân là tín hiêu chỉ đường đi của Mi Châu
- Môt vât nào đó chỉ trỏ thành tín hiêu khi nó nằm trong môt hê thông
Khi khòng nằm trong hê thông đó, vât ấy có Ihể không còn là tín hiêu nữa
Hoăc cùng mòt vát có thể là tín hiêu ở nhiều hê thốhg khác nhau, nhưng
trong mỗi hê thốiìg nó có giá tri biểu đat khác, nghĩa là có "cái đươc biểu
đat" khác
Ví du Cái đèn đỏ trong hê thông đèn giao thông thành phố thì là môt
tín hiêu và biểu đat nôi dung "dừng lai", nhưng trong chùm đèn trang trí,
hoăr trong chùm đèn nhấp nháy của sân khấu thì cái đèn đỏ không phải là
tín hiêu Nó chỉ có tác đung tao nên màu sắc cho chùm đèn đa dang, rưc rd,
nhiểu màu vẻ
Như thế khái niêm tín hỉêu hên quan mât thiết VỔI khái niêm hê thông
mà dưới đây chúng ta tìm hiểu

1.2 Các tin hiệu rât đa dạng và thuôc vể nhiêu Ịoai khác nhau
a Nếu căn cứ vào đác điểm vảt lí của cái biểu đat trong tín hiêu thì ta
có các tín hiẽxỉ thi giác (nhìn thấy đươc), các tín hiêu thính giác (nghe thây
đươc), các tín hièii xúc giác, VI gxác
b Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân biêt các tín hiêu tư nhiên và các tín
hiêu nhân tao Các tín hiêu tư nhiên là các tín hiêu mà hai mát của chúng có
môt mỐí quan hẽ tư nhiên, tất yếu Còn các tín hiêu nhân cao thì có cái biểu
đat do con người tao ra và quy ưổc dùng để biểu đat cho môt cái gì đó
Ví du vể tín hiêu tư nhiên mây đen dày đăc báo hiêu sắp có mưa Hai
phương diên này (mây và mưa) có mốí quan hê tư nhxên và đư<lc con ngưòi
nhân thức mây đen !à tnêu chứng báo hiêu trời sắp mưa
Ví du về tín hiêu nhân tao tấm bản đồ Viêt Nam để biểu hiên cho lãnh
thổ, cho đâ't nước Viêt Nam
c Quan trong hdn là căn cứ vào tính chất của mốí quan hê giửa hai mát
của tín hiêu mà phân biêt
- Các dấu hiêu đó )à các tin hiêu mà cái biểu đat của nỏ thưc chất
chính là mòt bô phân hoăc môt thuôc Lính cấu thành của cái đươc biểu đat

69
Ví du Vết chân ngưòi trên cát là dấu hiêu cho biết có ngưòi đi quâ.
tiếng chim kêu trên cành là dấu hiêu báo cho biết có con chim trên đó
- Các hình hiên đó là các tín hiêu mà thưôc tính vàt chất cùa các biểu
đat và cái đươc biểu đat về cơ bản là khác nhau, nhưng chúng có môt hay
vài thuôc tính nào đó trùng nhau, nhà đó người ta lấy cái no biểu đat cho
cái kia theo lôi mô phỏng
Ví du bức vẽ chân dung môt ngưdi nào đó và bản thân ngưòi đó khác
nhau về nhiều phương dxên (môt vât thể và cơ thể sông) nhưng có môt sô'
thuôc tính trùng nhau (tỉ lê gìỡa các đường nét trên khuôn măt) Do đó bớc
vẽ thuôc loai hình hiêu, và có thể thay thế cho con ngưòi
Trong ngôn ngữ, lớp từ tương thanh có tính chất hình hiêư BỎI vì âm
thanh của các từ tưdng thanh mô phỏng các âm thanh tư nhiên mà chúng
biểu hiên đùng đoàng mô phỏng tiếng súng nể, lôp đôp mô phỏng tiếng
mưa rời trôn tàu lá chuỗi
- Các ước hiêu là các tín hiêu mà môi quan hê giữa hai măt (cái biển
đat và cái đưdc biểu đat) hoàn toàn là do con ngưòi quy ước, thỏa íthuân
(công khai hay ngầm ẩn) chứ không phải là có mối quan hê tất nhiên
Ví du đền đỏ báo hiêu dừng lai, tiếng k(’ìng báo hiêu giồ hoc, pháo hiêu
báo hiêu giờ tấn công
Dưói đây, ta thấy tuyêt đai đa số các tín hiêu ngôn ngữ là các ước
hxêu, và có tính quy ước cao trong mối quan hê giữa cái biểu đat và cái
đươc biểu đat

2 Đăc trimg cơ bản của tín hiệu ngôn ngữ


Ngôn ngữ là môt hê thông tín hiêu. Tín hiêu ngôn ngữ mang đăc điểm
bản chất của tín hiêư nói chung đồng thòi có những đăc trưng khác bỉêt
2 .1 Cũng như các loai tín hiêu khác, tín hiêu ngôn ngữ có hai măt cái
biểu đat và cái đươc biểu đat Cái biểu đat là các âm thanh mà con người có
thể nghe đươc (con ngưòi còn dùng chữ viết là môt loai tín hiêu thi giác để
thay thế cho ngôn ngữ âm thanh), còn cái đươc biểu đat là nôx dung nhân
thức, tư tưởng tình cảm của con người
Toàn bô các từ trong ngồn ngữ là các tín hiêu ở mỗ: từ luôn luôn có hai
măt âm thanh và ý nghĩa Âm thanh là cái biểu đat còn ý nghĩa là cái đươc
biểu đat Cái đươc biểu đat này bao gồm nhân thức ciia con ngưòi về sư vât

70
khách quan và cả tình cảm thái đô của con người Nó tao nên nôi dung ý
nghĩd của từ
Hai măt của tín hiêu ngôn ngữ luôn luôn gắn bó khăng khít VỔI nhau
như hai măt của môt tờ gaấy Không thể c6 mặt này mà lai không có măt
kia Nhò thế, tín hiêu ngôn ngữ là môt chỉnh thể thống nhất, có thể thay
thế cho đỐi tương đươc goi tên Đồng thòi nhờ đó mà tín hiêu ngôn ngữ đươc
con ngườx sử đung thu ân tiên trong chức năng giao tiếp và tư duy ỏ tất cả
các lĩnh vưc của cưôc sốhg con ngưòi
Trong ngôn ngữ, còn có môt sô' loai đơn VI ngôn ngữ khác cũng có hai
măt (âm thanh và ý nghĩa) như hình VI Nhưng hình VI không đươc sử dung
để làm đơn VI giao tiếp đôc lâp, mà chỉ tồn tai trong từ Các đơn VI ngôn ngữ
lớn hơn {cum từ, câu ) cũng luôn luôn có hai mãt Nhưng những đơn VI đó
có thể đươc COI là môt chuỗi các tín hiêu, do sư kết hơp của các tín hiêu (từ)
mà thành

2 2. Mặt khác tín hỉều ngôn ngữiai mang những đăc trimg cơ bản, khiên cho
nó khác rât nhiểu với các tín hiệu khác
a Mối quan hê giữa hai măt của tín hiêu ngôn ngữ có tính quy ước rất
cao Đó không phải là mối. quan hê có lí do, có tính tâ^t nhiên, mà là mốí
quan hê do con ngưòi "thỏa thuân", "quy ước" (môt sư thỏa thuần ngầm) Nó
đươc hình thành trong hch sử giao tiếp Nó mang tính võ đoán
Mối quan hê võ đoán đó khiến cho chúng ta không thể lí giẳi đươc vì sao
môt âm thanh lai đươc dùng để biểu hiên, môt ý nghĩa nào đó, hoăc là lai
đươc dùng để goi tên môt đối tương nào đó Ví du không c6 môt lí do nào để
cắt nghĩa vì sao trong tiếng Viêt lai goi "hoat đông di chuyển trên mât đất
bằng hai chân VỚI vân tồc bình thưởng " lằ "đi" Giữa âm "Hi" và nôí dung ý
nghĩa mà nó biểu hxên không có mối quan hê tất yếu, mà chỉ là do thói
quen, do sư quy ước trong công đồng sử đung Tổ tiên xa xưa của chúng ta
đã goi hoat đông ấy là "đi", cho đến bây giò chúng ta vẫn giữ chổi quen và
thừa nhân mối quan hê ấy
VỚI mối quan hê như thế, tín hiêu ngôn ngữ tkuôc ỉoai các ước hiêu
Tuyêt đai đa sô" các tín hiêu ngôn ngữ đểu có tính chất đó F Xôt-xuya
(Saussưre) khẳng đinh "Tín hiêu ngôn ngữ là võ đoán" "Nó không có
nguyên do, nghĩa là nó võ đoán đối VỚI cái đươc biểu hiên, vì trong thưc tế

71
nó không có môt môi hên quan tư nhiên nào VỚI cái đó"'"
Tuy thế, trong ngôn ngữ có thể có môt sô’ tín hiêu có tính võ đoán thấp
hơn, nghĩa là quan hê giửa ấm thanh và ý nghĩa của tín hiêu có môt phần lí
do nào đó Đó ià các trưòng hdp
- Từ tương thanh Ví du róc rách, đùng đoàng, meo meo, (con) bò,
lôp côp
- Thán từ 01, ái, a, ô
- Các từ đươc cấu tao phái ăinh, nghĩa là cấu tao trên cđ sỏ những từ đâ
có sẵn Ví du từ "xe" và từ "đap" là các từ có tính võ đoán trong mối quan
hè giữa âm thanh và ý nghĩa, nhưng khx ghép lai để tao nên từ "xe đap", thì
từ này lai xuất hiên tính có lí do nó dùng để chỉ loai xe chuyển đông do
hoat đông đap của con ngưdi Tất nhiên tính có lí do này vẫn không phải có
giá tri tuyêt đối vì trong nhiều đăc trưng của cái xe, con ngưòi "thỏa thuân"
chon lấy môt đác trưng để đăt cho nó, hơn nữa có nhiều loai xe cũng cần
đap mổx chay đươc nhưng lai không goi ià "xe đap" (xe xích lô) Đồng thời
cùng môt đối tương ấv nhưng các công đồng ngôn ngữ (các dân tôc) khác
nhau laj "thỏa thuần" goi bằng các tên goi khác nhau
- Các nghĩa phái smh (nghĩa rông, nghía chuyển đổi) của từ cũng có thể
giải thích đươc H do trên cơ sỏ dưa vào nghĩa gốc Ví du từ "lá" có nghĩa gốíc
là chỉ "bô phân của cây, thitòng ỏ ngon hoăc ỏ cành, có dáng mỏng và det,
thưòng có màu xanh " Môi quan hê giữa nghĩa gôc và âm thanh của từ thì
mang tính quy ước, võ đoán Nhưng từ "lá" còn đưdc chuyển nghĩa và có
nhiều nghĩa pháx sinh chi nhiểu vât khác c6 dáng mỏng và det như lá cây
(lá thư, lá gan, lá cót, lá tôn, lá thuyền ) Chúng ta có thể giải thích đươc vì
sao lai goi các vât ấy là "lá” vì chúng có dáng mỏng và det như "lá cây"
Tuy có những trường hơp trên đây, nhưng nguyên lí về tính quy ước,
tính võ đoán của tín hiêu ngôn ngữ vẫn không bi phá vỡ Các từ tương
thanh, các thán từ chiếm số" lương ít và chúng vẫn không phải là "có lí do"
môt cách tuyêt đôì Cả các từ câu tao theo kiểu phái sinh và các nghĩa phái
smh cũng chỉ "có lí do" ở mửc đô nhất đanh Trong ngôn ngữ laj có những
hiên tương khẳng đinh tính võ đoán ồ mức đô rõ rêt đó là hiên tương đồng
âm (các từ cùng ẳm nhưng nghĩa khác nhau) và các từ nhiều nghĩa (cùng
môt ằm ứng VỔI nhiều nghĩa khác nhau) Nếu mối quan hê giữa âm thanh

F d e Saussure Giáo tì ình iiíỊỏn ngữ lio( đai tiỉơng NXB KHXH H 1973 t 12^ - 12S

72
và ý nghĩa là tất yếu, là có lí do tuyèt đối thì không thể có những hiên tưđng
nay Và xét đến cùng thì nếu mối quan hê giữa âm thanh và ý nghĩa của từ
có tmh H đo tuyêt đôi thì không thể tồn tai nhiều ngôn ngữ khác nhau trên
thếgiói đươc khòng thể cùng môt "cái cĩươc biếu đat" mà lai đươc goi tên
bàn/ nhiểu cách khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau (Ví du cùng cái
đươc biểu đat là "nhà", liêng Viêt goi là "nhà", tiếng Nga là “đom”, tiếng
Phá^ là "maison" }
? Đẫc trưng cơ bản thứ hai ciĩa tín hiêu ngôn ngữ ỉà tính hình tuyến
củacáỉ biểu đat
'Vổh là vât nghe đươc, cái biểu đat diễn ra trong thòi gian và có những
dảođiểm vốn là của thòi gian a) Nó có môt bể rông và b) bể rông đó chỉ có
thể ìo trên môt chiểu mà thôi đó là môt đưòng chỉ, môt tuyến"*
'Trái VỚI những cái biểu hiên thấy điíđc (tín hiêu hàng hải ) vốh có thể
có rhững kiểu kết hơp cùng môt liic trên nhiều chiểu, những cái biểu hiên
ngh3 cíươc chỉ sử dung tuyên thòi gian mà thói, những yếu tố oủa nó hiên ra
lần ươt cái này tiếp theo cái kia, làm thành môt chuỗi"^
iSỉhư vây, tính hình tuyên của cái biểu đat (của tín hiêu ngôn ngũ) thể
hiêi ở chỗ chúng phẵi lần lươt kế tiếp nhau, mà không thể xuất hiên đồng
thờ. Chúng ta phải lần lươt nó: hết âm no rồi rnối đến âm loa. từ này rồi
mớiđến từ khác Tính hình tuyến đó biểu hiên cả trong chữ viết, hê thốiag
tín liêu ghi lai ngôn ngữ âm thanh
Ví du Câu thơ đầu tiên trong Truyên Kiều của Nguyễn Du, ỏ đó các từ
phả lần lướt kế tiếp thành môt chuỗi "Trăm - năm - trong - CỎI - người -
ta - c h ữ - tà i - c h ữ - m ên h - k h é o - là ~ g h é t - n hau "
Các lơai tín hiéu khác cớ Ihể đồng thời xuất hiên, như. cùng môt lúG có
thể bắn những phát pháo hiều màu sắc khác nhau lên bầu trời để báo hiêu
điềi gì đó
Vì phải kế tiếp nhavi theo mòt tuyến tính, nên trong ngồn ngừ trât tư
âắpxếp các tín hiêu đóng môt vai Irò quan trong và chính trât tư đó cũng
than gia vào viêc biểư hiên ý nghĩa Trong nhiều Irưàng hơp, cùng môt sô'
tínhiêu, nhưng sẵp xếp khác nhau thi biểu hiên các ý nghĩa khác nhau
Ví (U cho nó nó cho, bôt mi ^ niì bôi, g à con ?i con gà Đăc biêt trong

' F de SdiissUrc vSđcl t 126

73
tiếng Viêt, ttiứ tư sắp xếp các từ trong câu là môt phương thửc ngữ pháp
quan trong có tác dung biểu hièn ý nghía
Tóm lai, ngôn ngữ đươc tổ chứr theo nguyên tắc tín Inêu dũng âm
thanh (chữ viết) để biểu đat những nôi dung nhân thức về thế giới khách
quan, biểu đat tư tưởng, tình cảm của con người Tín hiêu ngôn ngũ có tính
võ đoáii rất cao và tính hình tuyến rõ rêt Ngày nay, con người dùng rất
nhiều loai tín hiêu khác nhau, do đó trong khoa hoc củng đã hình thành
ngành tin haêu hoc để nghiên cứu về các tín hiêu Song trong các tín hiêu
mà con người sử dung thì ngôn ngữ vẫn là loai tín hiêu phổ biến và điển
hình nhất

3. Khái niêm về hệ thống


3.1 Các sư vât và hiên tương trong th ế giói quanh con người không tồn
tai trong thế đơn lẻ, cô lâp, mà thường có quan hê VỚI nhau Chúng tao
thành những thể thốhg nhất, những tâp hơp trong hê thông
Chúng ta thường nói đến các hê thông như hê thông măt trời, hê thông
giao thông, hê thông thủy lơi, hê thông máy móc, hê thốhg tổ chức, hê thốhg
tưần hoàn trong cơ thể ngưòi
Trong khoa hoc, khái niêm hê thông cũng đươc sử dung trong nhiều
ngành khoa hoc
Có thể xác đinh như sau hê thống ỉà môt tổng thể bao gồm các yếu t ố có
quan hê qua. lai VỚI nhau và quy đinh ỉẫn nhau Cần chú V đến hai phương
diên trong khái niêm hê thốhg
- Hê thốhg phải đước tao thành từ các yếu tô', ít nhất là hai Nếu chỉ có
môt yếu tô' thì không thành hê thống
- Các yếu tố có liên hê qua lai, quy đinh lẫn nhau và tổ chức thành môt
chỉnh thể
Ví du Môt đốm đông ngưòi ngoài đưòng phô' thì không tao nên hê
thông, dù có nhiều người Nhưng nhiều ngưồi tổ chức thành một lổp hoc,
môt đoàn quân, môt tâp thể, hoăc những người trong môt gia đình là môt
hê thông Như vây hê thông cần đảm bảo điểu kiên về cả haJ phương diện
kể trên
3 2. Trong hê thông, yếu tôi là phần tử tao nên hê thông Có những hê
thông bao gồm rất nhxều yếu tô'Trong những hê thống lởn lai có thể có
nhiều hê thông nhỏ Mỗi hê thống nhỏ là môt yếu tố để trưc tiếp tao nên hê

74
thống lổn NÓI cách khác irong môt hê Lhỏng lổn có ihể có nhiều cấp đô tổ
chưc Môt phần tứ nào đó vừa có thể là yếu tô’ tao nên hè thống lốn hơn, vừa
có thể là môt hê thống nhỏ bao gồm. các yếu tố’nhỏ hơn
Vií du Hê thống lổ chức hành chính là môt hô Lhống c6 nhiểu cấp đô
quô'c gm - tình - huyên - xã ” thôn - xóm Trong đó đơn VI huyên, chẳng
han vừa là yêu toi tao nên hê thống (cấp) tỉnh, lai vừa là môt hê thông bao
gồm các yếu tô"(đơn vi) ồ cấp thấp hơn (các xã)
Nliư thế, ở nhiìng hê thống có nhiều cấp đô, khái nièm yếu tỗ" và khái
niêm hê thống cũng có nhiểu cấp đô khác nhau Dưới đây, ta sẻ thâV ngôn
ngữ lèi môt hê thóng có nhiểu cấp đô
3 3. Quan hê giữa các yếu tô" trong môt hê thống tao thành cấu trúc của
hé thống Câu trúc này luôn luôn tồn tai Lrong hê thống và là cấu trúc của
môt hiè thông nhất đmh Song con người có thể qua con đường trừư tưong
hóa, khái quát hóa mà tách cấu trúc khỏi hê thông để khảo sát và nghiên
cứu rixêng Cấu trúc của môt hê thống thường đươc biểu hiên bằng các sơ đồ,
bảng biểii hoàc mô hình Các sơ đồ, mô hình đó phản ánh mối tưđng
quan 'của các yếu tô' các bô phân tao nên hê thông
Vá du Sơ đồ thiết kế raôt ngôi nhà phản ánh cấu trúc (các môi tương
quan tcủa các bô phân) của ngôi nhà
C.ác quan hê trong môt hê thông cũng có nhiều loai khác nhau Số lương
các quan hê và đô phức tap của các quan hê phu thuôc vào sô" lương các yếu
tố của hê thông, vào sư đa dang của các yếu tô' của hê thông, vào các môi
quan hê VÓI các hê tliông khác
3 4 Nằm trong môt hê thống, các yếu tô' luôn luôn có môt giá tri nhất
đmh Giá tri của mỗi yếu tố' đươc xác đinh trong môt hê thông nhất đmh và
là giá tri trong hê thốhg ấy Nếu cũng yếu lố đó nhưng nằm trong hê thông
khác Ithì sẽ có giá tri khác
Vá du Cùng môt người, trong gia đình thì là "con út", nhưng trong lớp
hoc là "lớp trưởng", trong chi đoàn là "phó bí thư"
G lá tn của mồi yếu tô' trong hê thốiig vừa đươc xác đinh bỏi những thuôc
tính C'ủa bản thân yếu tô" đó, vừa đươc quy đinh bởi mối tương quan VỚI các
yếu tôìí khác trong cung hê thông Chẩng khác nào, trong môt gia đình khi chỉ
mớ] cứ môt đứa con thì sẽ là con môt, còn khi có thêm môt đứa nữa thì ciíơng
VI củaí đứa con đầu tư nhiên thay đểi (trỏ thànli anh hoăc chi )

75
4. Hê thống ngôn ngữ các yếu tố (đơn vị) ngôn ngữ
Sỏ dĩ có thể nói ngôn ngữ là môt hê thông vì nó thỏa mãn những yêu
cầu của môt hê thông nó là môt tổng thể bao gồm nhiều yếu tô' có quan hê
qua ỉai VỚI nhau Các yếu tố ngôn ngữ thuôc nhiều loai khác nhau thnôc
nhiều cấp đô khác nhau MỗJ loai yếu tô' đẳm nhiêiĩi những chức năng khác
nhau và mỗi loai yếu tố thưòng COI là môt loai đơn VI ngôn ngữ
a Yếu tò'nhỏ nhất trong hê ihóng ngôn ngữ là các ãm VI Ám VI là đơỉì
VI âm thanh nhỏ nhất có g iá tn p h ân biẻt nghĩa, va cấu tao nên m ăt biểu
đai cho các đơn VI ngôn ngữ khác
Ví du Các âm VI /b/ và /a/ cùng VỔI thanh huyền tao nên cái biểu đat
cho từ "bà", phân biêt nghĩa của từ này khác VỔI các từ là, và, be, bò, bẻ
Toàn bô các âm VI của môt ngôn ngữ tao nên hê thống âm VI Hê thốhg
này là môt cấp đô trong hê thống ngôn ngữ - cấp đô âm VI Hê thống âm VI
của mỗi ngôn ngữ tuy gồm sô' lương không nhiều các yếu tò", nhưng vẫn gồm
nhiều hê thống bô phân Trưổc hết có thể phân tách thành hai hê thông các
âm VI đoan tính và hê thống các âm VI siêu đoan tính Đến lươt mình, hê
thông âm VI đoan tính lai tách thành hê thông âm VI nguyên âm và hê
thông âm vx phu âm Mỗi hê thông đó lai bao gồm môt sô' hẽ thòng nhỏ căn
cú vào nhũng nét khu biêt của âm V]
ồ Yếu tố ở cấp dô cao hơn sau âm VI ỉà các hình VI Hình VI ỉà đơn VI
ngôn ĩigữ nhỏ nhất m à có ý nghĩa, dừng đ ể cấu tao từ và biến ảổi từ
Ví du, mỗi từ sau đây của tiếng Viêt đều có hai hình VI T ổ quốc, xe đap,
lầm ỉung
Toàn bô các hình VI tao nên môt hé thống và môt cấp đô - cấp đô hình
vi Hê thống hình ví của mỗi ngôn ngữ có số lương yếu tố lớn hơn hê thống
âm VI (hàng ngàn hình VI so VỔI vài chuc âm VI ỏ mỗi ngôn ngữ) Hê thốhg
hình VI lai gồm nhiều hê thông nhỏ hơn Nếu căn cứ vào chức năng thì có
thể tách ra các hê thông hê thông hình VI cấu tao từ và hê thông hình VI
cấu tao hình thái của từ (biến đổi từ), nếu căn cứ vào vai trò cấu tao từ thì
phân biêt đươc hê thông hình VI cân tô' và hê thông hình VI phu tô' nếu căn
cứ vào tính đôc lâp khi sử dung VỚI tư cách từ đơn thì có thể phân biêt các
hê thông hê thông hình VI đôc lâp (có th ể sử dung như từ đơn) và hê thông
hình VI không đôc lâp (không thể dùng như từ đơn), còn có thể phân biêt bê

76
thổhg h ỉn h VI từ vưng (biếu hiên nghĩa từ viíng) và hê thông hình VI ngữ
pháp (biểu hiên nghĩa ngữ pháp),
c 7’ứ là môt loai yếu tô' có sô" lương rất lớn Mỗi ngôn ngữ có hàng chuc
Ví-n từ, và số lưdng đó còn tiêp tuc đươc bổ sung cùng VỎI yêu cầu giao tiếp
và tư duy Từ ỉà loai đơn VI có ý nghĩa và có thể dùng đôc ỉâp (riêng- rẽ từng
từ môt) để cấu tao cura từ và câu
Toàn bô các từ của mòt ngôn ngữ tao thành hê thống từ vUng của neôn
ngữ đó và lao nên cấp đô từ Cấp đô từ cao hơn cấp đó hình VI, vì đươc tao
nên từ các hình VI, bao gồm các hình VI Nhưng cấp đô từ lai thấp hơn cấp
đò câu, vì các từ hop lai mói tao nên câu, câu đươc cấu tao từ các từ
Hê thông từ vưng lai bao gồm nhiều hê thống nhỏ hơn, vì mỗi từ có
nhiều bình diên
Xét về măt câu tao, mỗi từ nằm trong môt hê thốhg câu tao từ hê thống
từ đơn, hê thống từ phức (tù: phu gia, từ ghép và từ láy)
Xét về măt đăc điểm ngữ pháp, mỗi từ thuôc môt hê thống từ loai các
hê thông từ ỉoai đanh từ, đông từ, tính từ, sô' từ, đai từ, phu từ, quan hê từ,
tình thái từ, Mỗi từ loai là môt hê thông bao gồm tất cẳ các từ có những
đăc điểm ngữ pháp giốhg nhau
Xét về ngữ nghĩa mỗi từ thuôc vể môl hê thông ngữ nghĩa hay raôt
trường ngữ nghĩa Cũng giống như hê thông âm VI bao gồm môt sô' hê thông
nhỏ hơn (hê thông nguyên âm, hê thống phu âm, hê thốhg thanh điêu ) và
cũng giống như hê thống hình VI chứa đưng nhiều hê thông ổ cấp thấp hớn
(hê thông: hình VI từ vưng, hê thông hình VI ngữ pháp, hê thông hình VI cấu
tao từ, hê thống hình VI biến đổi từ ), hê thông ngữ nghĩa của từ cũng bao
gồm nhiều hê thông nhỏ hdn hê Ihông các Lừ dổiig nghĩa, hê thông các từ trái
nghĩa, gần nghĩa, hê thốhg các từ cùng trưồng nghĩa {trường nghĩa biểu vât,
trường nghía biểu nièm, trường nghĩa hên tưỏng, trường nghĩa tuyến tính)
Xét theo pham Vì và phong cách sử đung, toàn bô các từ của môt ngôn
ngữ còn hình thành các hè thống phong cách chức năng hê thống từ đa
phong cách và hê thòng từ chuyên phong cách (các phong cách khẩu ngữ
sinh hoat, nghê thuât, khoa hoc, hành chính, chính luân, ) Ngoài ra còn
các hê thốhg từ ngữ xét theo nguồn gốc, theo phưđng Jigữ đia lí và phương
ngữ xã hõi

77
d Trên đơn VI từ, có cum từ va câu Nhưng oum từ khỏng có chức năng
riêng Nó như sư phát tnển về sô' lương của môt từ, và chức năng, về cớ bản,
giống vổĩ chức năng của từ chức năng đinh danh và chức nàng tao câu
Câu là đơn VI có chức năng thưc hiên hành đông ngôn ngữ (hành đông
nói, hành VI ngôn ngữ), và nó là đơn VI nhỏ nhất của ngón ngữ thưc hiên
đươc chức năng này Hơn nữa, khác VỔI âm VI, hình VI và từ, câi.1 không phải
là yếu tô' có áẵn của hê thông ngón tigữ, mà đươc tao ra trong từng hoat
đông giao tiếp cu thể Vì th ế câu có số lương vò han
Tuy số" lương các câu cu thể (còn goi là các phát ngôn) ỉà vô han nhưng
chúng vẫn nằm trong những hê thông nhất đinh
Những câu có cùng kiểu cấu tao (cấu ti’úc ngữ pháp) tao thànb. hê thống
cấu tao ngữ pháp của câu hê thống câu đơn (binh thường và đăc biêt), hê
thông câu ghép, hê thốhg câu phức,
Theo muc đích phát ngôn, câu thường đươc phân biêt theo các hê thống
câu trần thuât, câu nghi vấn, câu mênh lênh, câu cảm thán Mỗi hê thông
câu như vây có những đăc trưng chung về muc đích phát ngôn và vể đãc
điểm cấu tao
Theo bình điên nghĩa (nghĩa miêu tả hay nghĩa biểu hiêri; nghĩa sư
viêc) các câu có thể đươc phân bxêt theo các hê thông, căia cứ vào loai hình
sư tình mà câu biểu hiên các hê thống câu biểu hiên hành đông, quá trình,
trang thái, tư thế, quan hê,
Còn có thể pMn biêt câu theo các hê thống khi cãn cứ vào cấu trúc tm,
cấu trúc đề thuyết trong câu,
đ Trên cấp đô cầu là lĩnh vưc văn bản Các đơn VI thường đươc nổi đến
ở lĩnh vực này là đoạn văn và văn bản Chúng cũng chỉ đirơc tao ra trong
hoat đông giao tiếp ngôn ngữ, vì thế số lương là vô han Văn bán là đơn VI
(yếu tố) ngôn ngữ thưc hiên chức năng thông báo tron ven. còn đoan văn là
đơn VI thể hiên tron ven môt tiểu chủ đề của văn bản Các đoan văn và các
văn bản tao nên các hê thông dưa trên những tnốí quan hê về câ'u trúc, vể
phong cách chức năng
Đoan văn, nếu xét theo cấu trúc, có thể phân biêt các hê thông đoan văn
diễn dich, quy nap, song song, móc xích hay tổng - phân -hơp Nếu căn cứ
vào chức năng có thể phân bĩêt hé thông các loai đoan vàn niổ đầu. khai
tnển, kết thúc, chuyển tiếp

78
Hê thông các vãn bản đúóc phân biêt theo phong cách chức náng (Ighê
thiúit, khoa hoc, hành chính, chính luàn, báo chí
Như thế, trong hc thống ngôn ngữ, sô' lương các đơn V) là rấl lớn Chúng
lai thuôc nhiều loai khác nhau có các chức năng khác nhau Chúng tao nên
hê thõng nhó trong lòng hê thống ngôn ngiì VỔI nhiều tầng bâc khác nhau
Hờn nừa cùng môt đơn VI ngôn ngữ có thể tham gia vào nhiểxi hê thông bô
phán khác nhau trong ìòng hê thông ngôn ngữ Chính vì thế có thể nói
ràng Ngôn ngữ là hê Lhông của các hê thống
5. Hệ thống ngôn ngữ: các quan hê chủ yếu
Các quan hê của các yếu tôí trong hê thống ngôn ngữ cũng có số lương lốn
và có tính chất đa dang Mỗi bình diên của ngôn ngữ có những quan hê nêng
(quan hê ngữ âm, quan hê ngữ nghĩa, quan hê ngữ pháp), còn giữa các yếu tố
trong hê thông ngôn ngữ có môt số quan hê chung Những quan hê chung,
chủ yếu nhất trong ngôn ngữ là
5 1 Quan hê câp độ (câp bâc, tẩng bậc)
Các yếu tô' ngôn ngữ nằm ở các cấp đô khác nhau Quan hê cấp đô của
chúng thể hiên, ở chỗ yếu tô' (hay đđn vi) thxiôc cấp đô cao hơn luôn luôn bao
hàm các yếu tố thuôc cấp đô thấp hđn Ngươc ỉai các yếu tô" thuôc cấp thâ^p
hơn nằm trong thành phần của yếu tố thuôc cấp cao hơn, và là thành tô' cấu
tao nén yếu tố’ ỏ cấp đô cao hơn Quan hê cấp đô bao gồm quan hê giữa các
yếu tố nằm ở các cấp đô khác nhau và quan hê giữa các cấp đô
Đi từ thấp đến cao thì các âm VI tao nên các hình VI, các hình Vĩ tao nên
các từ, các từ tao nên các cum từ và các câu. các câu tao nên các đoan vân
vá các văn bản.
Tuy nhiên vẫn có trường hơp, môt đơn VI cấp trên chỉ bao gồm môt đớn
VI cấp đưỏi (từ chỉ có môt hình vi đí, chay, ăn, ềách, đep, nhưng , câu chỉ
có môL từ câu đăc biêt ) Lức này môt đơn VI ở câp đô dưổi tao nên môt đơn
VI của cấp đô cao hđn và thưc hiên chức năng của đơn VI ỏ cấp trên

5.2. Quan hệ ngữ đoan (hoăc hàng ngang, tuyền tính) và quan hê liên
tưởng (hang doc, hệ hinh)
- Quan hê ngữ đoan là quan hê giữa các yếu tố ngôn ngữ khi kết hơp
VỚI nhau thành môt chuỗi Nó đươc hình thành trên cơ sở đăc tính hình
tuyến của cáa biểư đat trong lín hiêu ngôn ngữ Các yếu tô' ngôn ngữ khi
kế tiếp theo nhau trong chuỗi hình tuyến thì nằm trong quan hê ngữ đoan
VÓI nhau

79
Nói cách khác, quan hè ngữ đoan là quan hê giữa các yếu tô' kế cân,
cùng hiên diên trong môt đơn VI ngôn ngu, hay trong môt chuỗi 1ÒJ nói Các
yêu tồ' có quan hê ngữ đoan VỔI nhau luôn thuôc cùng môt cấp đô và trưe
tiếp k ết hơp VỔI nhau để tao nên những đơn VI ở cấp đô cao hơn
Ví du trong câu "Những hô phim này rất hấp dẫn", ta có những quan
hê ngử đoan sau
+ Quan hê giữa cum từ "những bô phim này" VỐI cum từ "râ"t hấp dẩn"
+ Quan hê giữa các từ trong hai cum từ ỏ trên "những - bô ' phim -
này", " r ấ t-h ấ p dần"
+ Quan hê giữa hai hình VI ở từ "hấp dẫn" "hấp - dẫn"
+ Quan hê giữa các âm VI trong các hình VI ỏ câu trên Chẳng han ớ từ
"những" nh - ư - ng (để dễ nhân ra, ỏ đây không dùng kí hiêu ghi âm quốc
tê), a từ "này" n - a - y, từ "dẫn" d - â - n ,
Có những yếu tô' đi hển nhau, nhưng không trưc tiếp tao nên các đdn VI ở
cấp đô cao hơn thì không có quan hê ngữ đoan VỚI nhau Trong ví du vừa dẫn,
giữa từ "này" và từ "rất" không có quan hê ngữ đoan, dù chúng kế tiếp nhau
- Quan hê hên tưởng (quan hê hàng doc, hê hình) là quan hê giữa các
yếu tô' không cùng hiên diên VỚI nhau, nhưng có những thuôc tính nào đó
giống nhau, do đó dễ gơi ra những sư hên tưởng đôi vớx nhau, và về nguyên
tắc chúng có thể thay thê cho nhau đưđc ở cùng môt VI trí trong chuỗi hình
tuyến của ngôn ngữ Các yếu tôí có quan hê hên tưâng VÓI nhau có thể biểu
diễn trên môt truc doc, còn các yếu tô' có quan hê ngữ đoan thì nằm trên
môt tm c ngang Ví du
1
tậng
I
1
1
I I
I

vừa nấu rươu


1 1

p|ìa
1
I
T1 I

ịI
I
điỊin
I
^
cạ phê
I
I

mói niỊrớc
1

80
ỏ ví du này, mô'i quan hê giữa các yếu tô' "đã - pha - trà" là quan hê
ngữ đoan cả ba từ đểu hiên diên và nổi kết theo hình tuyến Nhiíng mỗi từ
ấy còn nằm trong quan hê hên tưởng VỔI những tư khác Chẳng han "đã" có
quan hê VỚI cấc từ "từng, vừa, mới, sẻ ” - những từ đánh dấu thời gian, còn
"pha" thì có quan hê hên tưởng VỔI các từ chỉ hoat đông như "nấu", "đun",
"chuẩn bi". "xiốhg" Quan hê ngữ đoan đươc bièu diễn bằng đưòng kẻ
ngang {đường bền nói vể tính chất hiên diên của các yếu tố), còn quan hê
hên tưởng biếu điễn bằng đường truc đoc (đưòng chấm chấm tương trưng
cho tính khiếm diên của các yếu tố)
Các yếu tô' nằm trong quan hê hên tưởng có thể thay thế cho nhau và
thuôc vể cùng môt loat, môt hê thông nhỏ (vể ngữ âm, về ngữ pháp, hoăc về
ngữ nghĩa ) Do đó, quan hê hên tưởng là cơ sd cho sư lúa chon yếu tô' khi
sứ dung, và là cơ sỏ cho sư phân loai các yếu tô' trong nghiên cứu

5.3. Quan hê đổng nhắt và quan hê đôi lắp


- Quan hê đồng nhất là quan hê giống nhau gũía các yếu tố (đơn vi)
ngôn ngữ về môt phương diên nào đó Sư giổiig nhau đó tao cci sỏ để tâp hơp
các yếu tố vào cùng môt loai, môt hê thống nhỏ
Ví dxi + âm /a/ và âm /i/ đều là nguyên âm, tức là các âm VI mà khi phát
âm luồng hơi đi ra không găp chỗ cán Chúng có quan hê đồng nhất
+ Từ ỉam ỉitng và từ tôn tốt đểu là từ láy phu âm đầu các tiếng trong
mỗi từ đều cùng môt phu âm đầu
+ Các từ đồng nghĩa {ăn, XƠI, chén, đớp, tong ) có quan hê đồng nhất vì
có những nét nghĩa giông nhau
- Quan hê đối lâp là quan hê giữa các yếu tố khác biêt nhau về môt
phương diên nào đó Sư khác biêt trên cùng môt phưdng diên, môt tiêu chí
tao nên sư đôTi lâp
Ví du âm /a/ và âm lĩỉ là các nguyên âm có đô mở đối láp nhau âm /a/
có đô mỏ' rông, ầm /ư có đô mồ hep Từ làm lung và từ tôn tốt khác biêt nhau
ở các phu âm đầu, ỏ VI trí của uếng láy (ỏ từ ỉầĩìi ỉung tiếng láy - tiếng lung
- đi sau còn ở từ tôn iốt, tiếng láy đi trưổc) Trong các từ đồng nghĩa, ngoài
các nét nghĩa đồng nhất, vẫn có những nét nghía khác biêt Chẳng han,
khác biêt nliau vể sắc thái biểu cảm từ ăn có sắc thái trung tính, từ XƠI
mang nét nghĩa lich sư, trang trong, từ chén có nét nghĩa thân mât, suồng
sã, còn các tư đớp và tong có nét nghĩa xấu, sắc thái khinh miêt

81
Sư đôi lâp (khác biêt) và sư đồng nhất luôn luôn tồn tai song song giữa
các yếu tô" ngôn ngữ Không thể chỉ có quan hê hoàn toàn đồng nhất mà
không cố sư khác biêt Nếu thế sẽ có tình trang khủng hoảng thừa, và môt
hay môt vài yếu tó sẽ bi đào thải Cũng không thể chỉ có các yếu tô" hoàn
toàn khác biêt Nếu thế thì các yếu tố sẽ trong tình trang rời rac biêt lâp,
không có quan hê VỔI nhau, không tao nên hê thống
Vì vây khi lĩnh hôi, khi phân tích và cả khi sử dung các yếu tố ngôn
ngữ, cần căn cứ trên quan hê đồng nhất và khác biêt của chúng Chẩng
han, hai từ dê và đãp đểu chỉ nhũng công trình đươc con ngưòi tao ra bằng
đất, đá, vât liêu xây dưng , nhưng khác biêt ỏ chỗ đâp thì chắn ngang
dòng nước, còn đê thì ngăn doc theo dòng nước Từ sư khác biêt đó, con
người biết sử dung đúng các từ này
Ngoài ba loai quan hê phổ biến mà tất cả các loai yếu tố (đơn vi) ngôn
ngữ đều có như đã trình bày trên đây (quan hê tầng bâc, quan hê ngữ đoan
và quan hê hên tưởng, quan hê đồng nhất và quan hê đôíi lâp), mỗi loai đơn
VI thuôc các cấp đô khác nhau còn có nhiều loai quan hê khác quan hê ngữ
âm của các âm VI, quan hê ngữ nghĩa của các hình VI và các từ (quan hê
đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trưòng nghĩa, ), quan hê ngữ pháp của các
đơn VI ngữ pháp (quan hê chính phu, quan hê đẳng lâp, quan hê chủ VI, )
Do đó mang lưới các quan hê giữa các đơn VI ngôn ngữ là đày đăc và rất đa
dang Như thế cả về măt yếu tô" (đơn VI ngôn ngữ), cả về màt quan hê, hê
thống ngôn ngữ đều bôc lô tính chất rất phức tap, đa đỉên, nhiều dang vẻ
Trên đây mới chỉ trình bày những nét đai cương nhất về hê thống tín
hiêu ngôn ngữ VỚI tư cách là môt hê thông, ngôn ngữ bao gồm rất nhiều
yếu tố thuôc nhiều loai khác nhau và ở các cấp đô khác nhau Đồng thồi các
yếu tố đó lai nằm trong nhiềju mối quan hê qua lai VỔI nhau Do đó, các yếu
tô" ngôn ngữ có nhiều loai giá tri xét ỗ các bình diên khác nhau, ỏ các tiểu hê
thống khác nhau
Điểu phức tap hơn nữa là hê thông ngôn ngữ khi hoat đông để thưc hiên
chức năng thì còn diễn ra những sd biến đổi và chuyển hóa Tuy nhiên,
những sư biến đổi và chuyển hóa ấy luôn luôn chiu sư chi phôi của các quy
tắc điều khiển, nghĩa là vẫn diễn ra theo những quy luât nhất đinh Nhờ
thế, ngôn ngữ trong hoat đông vẫn đảm bảo nguyên tắc về tính hê thông, và
điều này giứp cho nó thưc hiên đươc các chức năng trong đai trên môt quy
mô và môt pham VI rông lớn của cuôc sống xã hôi

82
6 Hệ thống ngôn ngữ trong hoạt động hành chức
c phần trên ta đả xác ctmh ngôn ngữ ì à mót hê thông bao gồm nhiều
yếu tT (các đơn VI ngôn ngữ) có quan hê qua lai VỔI nhau, quy đinh lẫn
nhau Hê thống này có thể tồn tai ồ trang thái tĩnh, trong tiểm năng ngôn
ngừ ủ a mỗi ngưòi ở trang thái tĩnh, các yêu tô' của hê thông ngôn ngữ có
nhữn? mố] quan hê qua lai, chế đmh lẫn nhau, có các vai trò và chức năng
nhát ĩmh
Kii đươc sử dung trong hoat đông giao tiếp, hoat đông hành chức, các
yếu tó này vẫn nằm trong các quan hê hê thông VỚI nhau, tuy rằng chúng có
thể C( những sư chuyển hóa và biến đổi để thích nghi VỚI nhiêm vu và muc
đích íiao tiếp trong từng hoàn cảnh cu thể Chẳng khác nào như môt cỗ
máy chiếc đồng hồ) khi vừa đươc chế tao xong, còn chưa vân hành, thì tất
cả cá( bô phân, các chi tiết máy đã nằm trong quan hê hê thông của toàn bô
cỗ méy Đến khi cỗ máy vân hành thì các bô phán có thể thay đổi VI trí, c6
thể cluyển đổi và hình thành các quan hê mới nhưng vẫn là sư biến đổi
và chiyển hóa theo quy ìuât, theo nhũng cơ chế nhất đỉnh, chứ không phải
rơĩ ViO tình trang ngẫu nhién, tùy tiên Nhát là đốí VỔI ngôn ngữ, môt
phươig tiên giao tiếp chung của toàn thể xã hôỉ, thì sư chuyển hóa và biến
đổi trmg hoat đông lai càng không thể cho phép những ngẫu nhiên, những
cá biằ Nếu không ngồn ngữ sẽ không thưc hiên đươc những chức năng xã
hôi cva nó
Ciúng ta lần lươt xem xét môt số" sư chuyển hóa và biến đổi ồ hai loai
yếu ti phổ biến và có số lương lổn trong ngôn ngữ từ và câu Qua đó ta c6
thể c< những nhân đinh chung về các loai yếu tô" khác của hê thốhg ngôn
ngữ tx>ng trang thái hoạt động giao tiếp

6J, Từtrong hoạt động giao tỉếp (hành chút:)


Tí là yếu tô' cở bẳn của hê thông ngón ngữ Chúng có sô' lưdng rất ỉón,
ìai là Tiôt hè thống mở nhiều từ cù dần đần không đươc dùng, nhiều từ mới
dần (Ển đươc nảy sinh và sử dung Hdn nữa từ ]ai là loai yếu tô' có nhiều
bình (lên bình đỉên ngừ ân , bình điên cấu tao, bình diên ngữ nghĩa, bình
diên lết hơp ngữ pháp, bình diên phong cách chức năng ở trang thái
tĩnh, lăn. cứ vào mỗi bình diên như vây, ta đã có thể tâp hơp các từ theo các
hê thoig bô phân (tiểu hê thông) trong lòng hê thông từ vứng chung Khi
hoat công giao tiếp, các bình diên của các từ đều có thể daễn ra những biến

83
đò\ Ban đầu những sư biến đổi đó cỏ thê ở pham VI hep, mức đô thấp,
nhưng dần dần có thể có mức đô cao hđn và những thay đổi về lương có thể
dẫn đến những thay đổi về chất làm nảy smh những hiên tương mới yếu tô'
mỗi, từ mói

6 1 1 ở bình diên hinh thưc ngữ âm va cấu tao


Từ là loai tín hiêu có hai măt âm thanh và ý nghĩa Muốn thiíc hiên
đươc chửc năng tín hiêu của mình, âm thanh của từ phải ổn đinh, có tính
xác đmh và thống nhất chung của toàn thể các thành viên của xã hôi Hai
măt âm thanh và ý nghĩa của từ tuy có quan hê võ đoán và có tính quy ước
nhưng không ai có thể tùy tiên thay đổi theo ý muốn riêng của cá nhân
Tuy nhiên, ở mỗi cá nhân, khi phát âm, từ vẫn có những biến thể cá
nhân trong giong nói (ô mức đô cho phép) Hoăc trong các phương ngữ, từ
vần có những biến thể ngữ âm đia phương Đó là sư biểu hiên của những
biến đổi ngữ âm của từ khi từ đươc sử dung trong lồi nói của cá nhân hoăc
của phướng ngữ trong hoat đông giao tiếp Cũng trong hoat đông giao tiếp
(trong sư kết hơp VỔJ từ), bô măt ngữ âm của từ có thể có những biến thể
kết hơp Chẳng han trong phương ngữ Nam Bô của tiếng Viêt, ta găp thấy
thường xuyên xuâ^t hiên hiên tương gôp âm (anh ấy ầnh, ông ấy -> ồng,
trong ấy trồng)
Sư biến đểi bình diên ngữ âm của từ diễn ra đồng loat ò nhiều từ theo
môt quy luât chung Nó tao nên biến thể ngữ âm của cùng môfc từ
Ví du Sư chisyển hóa giũa các phu âm đầu mà chữ viết ghi ỉà ir và gi
đươc quan sát thấy ỏ nhiều từ trời - giời, (nhà) tranh - (nkà) gianh, (con)
trai ~ (con) giat, trăng - giăng, trả (lai) - giả, (ăn) trầu - (ăn) giầu
Những biến đổi ấm như vầy đươc goi là sư biến ấm Sư biến ả RI
diễn ra theo quy luât và có tính đồng loat ở nhiều từ, và có thể ở các bổ
phân âm thanh khác Iihau trong từ
Về măt cấu tao, các từ cũng cần có câu tao ổn đmh để thưc hiên các
chức năng đmh danh, chức năng tao câu Đồng thòi đăc điểm cấu tao của
từ là cơ sỗ để cho từ thuôc về môt hê thống cấu tao nhất đmh từ đơn, từ
ìáy, từ ghép Đó cũng ỉà các hê thồng bô phân của hê thông từ vưng, hê
thống ngôn ngữ nói chung
- Trong hoat đông giao tiếp, hình thức của từ cũng có thể bỉến đổi ở môt
mức đô nhất đinh Những sư biến đổi này không làm thay áổi nghĩa của từ,

84
không làm thay đổi bản chất ngữ pháp của nó nhưng lai có tác dung làm
cho từ thích hơp VỚI các nhân tô" của hoàn cảnh giao tiếp
- Các từ phức (láy lìoãc ghép) có thể thay đổi thứ tư các thàtih tô' đấu
tranh - tranh đáu, giử gin - gìn giữ, dổi thay - thay đổi. Sờn sắt - sắí son,
ri rầm - rầm rí
Những su' thay đổi như vây có tác dung làm cho viéc dàng từ đươc uyển
chuyển, linlì hoat, đảc baêt là khi cần tao ra môt àm hưởng hay nhip điêu
thích hơp cho càu vân, câu thơ
Ví du thường ta găp biến thể chung thủy (yếu tố chung đi trưổc) nhưng
trong câu thơ sau biến thể thủy chung là thích hơp về nhip điêu, tiết tấu
thủy chung tình ban chùm hoa tím (Tô' Hữu)
- Có nhOng trường hốp các thành tô" của từ phức đư<Jc tách ra để xen
kẽ những thành tô' của từ phức khác vào, hoăc xen kẽ các từ đơn vào Sư
thay đổi này trở thành môt biên pháp tu từ, phuc vu cho viêc biểu đat
đươc hiêu quá
Ví du
Măt sao dầy gió dan sương
Thân sao bưốm chán ong chường bâv thân’
(Truyên Kiều)
Các từ plìííc dày dan, chán chường, gió sương, bướm ong đươc tách ra và
xen kẽ vào nhau, diễn tả đươc ỉĩiôt cách hình tương, cu thể tâm trang ngao
ngán, ê chề của nàng Kiểu
- Lai có những trường hơp, hình thức cấu tao đa tiết của từ đươc cắt
ngắn đi, chỉ còn giữ lai môt hoăc hai âm tiếl Nghĩa và đăc ngữ pháp
của từ không thay đô'i, nhưng hình thức ngắn, đơn tiết của từ phù hơp VỚI
phong cách khẩu ngữ, phong cách ngôn ngữ hnh hoat hơn
Ví du
hơp ỉác xã hơp
XI măng —ỷ’XI
đô ỉa -> ả ô
- Có trường hdp môt vài từ đưdc gôp lai thành môt hinh thức cấu tao và
đươc dùng trong câu như môt từ Đây cũng không phải là cấu tao nên môt từ
raổi, mà ]à môt dang lâm thòi của từ trong lòi nói, trong hoat đông giao tiếp

85
Ví du
ưu điểm, khuyết điềm ->■ưu khuyết điểm
công nghiêp, nông nghiêp công nông nghiêp
công nghiêp, nông nghiêp, ngư nghiêp cồng nồng ngư ĩighiêp
- Còn có thể quy vào đây, những dang viết tắt theo nhiều cách khác
nhau, và ngày càng phổ biến trong các văn bản tiếng Viêt
Ví du
xã hôi chả nghĩa XHCN
Đai hoe Sư pham H à Nôi ĐHSPHN
Tổng công ty thuốc ỉá Tocontáb
Tóm ỉai từ của tiếng Viêt măe dầu vẫn cần tính đinh hình, chăt chẽ về
cấu tao, nhưng khi đươc sử dung trong lời nói giao tiếp vẫn có thể biến hóa
linh hoat, tao nên các dang thức lâm thời để thích hơp VÓI các hoàn cảnh
giao txếp và mang ỉai các sắc thái tu từ - phong cách hoc nhất đinh
Cần chú ý phân bxêt những đang thức linh hoat, uyển chuyển trong viêc
dùng từ VÓI những trường hđp dùng từ sai do không nắm vững đăc điểm cấu
tao của từ
Ví du Sau đây là những từ dùng sai
+ Anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn hiên ngang đến phút chót lot fphải là từ chót)
+ Anh ấy có môt yếu điểm là thiếu quyết đoán trong công viêc (phải là
điểm yếu)

61 2 ở bình diên nghĩa


ỏ bình diên nghĩa, khi từ đươc dùng trong hoat đông giao tiếp, nghĩa
của từ cũng có những biến đổi và chuyển hóa
- Trưóc hết, nghĩa của từ trong hê thông là môt nghĩa khái quát Khi
đùng trong lòi nói, nghĩa của từ đươc hiên thưc hóa, đươc quy chiếu vào môt
đối tương cá thể, xác đinh, hoăc đươc quy chiếu vào loai sư vât nhất đxnh
Ví du Trong hê thông ngôn ngữ chưa đươc dùng vào hoat đông giao
tiếp, từ "quần đảo" có nghĩa chung là chỉ nhiều đảo ỏ cum gần nhau trong
môt vùng biển, còn "đảo" thì chỉ chung vùng đất nhô trên măt biển có thể c6
các sinh vât và người sông Nhưng trong các câu hai và câu ba của đoan sau
thì "quần đảo" chỉ quần đảo Trưòng Sa, còn "đảo” chỉ môt trong các "đảo"
của "quần đảo Trưồng Sa"

86
"Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa XÔI nhất của Tổ quôc ta
Quần đảo gồm nhaều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung Mỗi đa.o là
niòi bông hoa san hô rưc rõ góp thành môt lẵng hoa giữa mãt nước biển
Đông xanh mênh raônơ"
(Hà Đình cẩn - Quần đảo san hô)
Ta biết đvídc điều đ6 vì hoàn cảnh giao tiếp - các câu di trưổc - đã xác
đinh rõ "Đó là qiiầĩi đảo Tỉ’úờng Sa. mảnh đất xa XÔI nhất của Tể quôc ta"
Qua ví du trẽn cũng có thể thấy hiên tương nghĩa của từ bi thu hep khi
từ đươc dùng trong lời nói
Có trường hdp, khi từ dímg trong giao tiếp, nghĩa của nó đươc quy chĩếu
vào môt loai sư vât nhất đmh
Ví du Sầu nêng là loai trái quý, trái hiếm của miền Nam
(Mai Văn Tao)
Ngưdc )ai VỚI tntóng kơp thu hep nghĩd lồ trường hơp nghĩa của từ đưoc
ĩnở rông hơn khi từ dùng trong giao tiếp so VỚI từ trong trang thái tĩnh của
ngôn ngữ
Ví du
Ngày ngày dòng ngưòi đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
(Viễn Phương)
Từ mùa xuân ò đây không phài có ý nghĩa mùa đầu tiên trong bốn mùa
của môt năm (xuân, ha, thu, đông) mà nó mang nghĩa rông hơn môt năm,
môt tuổa trong đời người
- Nghĩa cúa từ trong hoat đông giao tiếp còn có sư chuyển Jổi rô rét hơn,
khi từ chuyển sang chỉ các đõl tương khác Đáy là sư chuyển nghĩa lám thòi
trong lời nói Nghĩa mới chưa có tính phổ bjến và ổn đĩnh, nên chưa trỏ thành
môt nghĩa của từ, để có thể ghi vào từ điển thành nghĩa ngôn ngữ Những sư
chuyển nghĩa này làm cho từ có thêm nghĩa mớì, có sức sống mổi Sư chuyển
nghĩa như thế vân theo các phương thức chung ẩn du hoãc hoán du
Ví du Đây là đoan văn miêu tả môt khu rừng thảo quả vào mùa (chín)
Rừng say ngây ngất và ấm nóng Thảo quả như những đốm lửa hồng,
ngày qua ngày Jaí ihắp thêrrí nhiều ngon ƯÌỐ2 , nhấp nháy VUI mắt
(Ma Văn Kháng)

87
Trong ví du nàv, các từ say và íhắp đươc dùng VỚI nghĩa mới theo phép
nhân hóa không phải ngưòi say là là rừng say, không phải say rũơu, say
thuốc mà là say hương vx thảo quả ngot lưng, thơm nồng Còn íkắp cũng
không phải thắp đèn, thắp lửa mà là thảo quả thắp thêm những "chùm
thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng"
Các nghĩa mới thường ổươc nảy sinh khi từ đươc dùng trong giao tiếp
Các nghĩa đó ban đầu do môt cá nhân tao ra theo quy luât chuyển nghĩa
chung Nếu đườc nhiều ngưòi thừa nhân và dùng theo thì nghĩa mới đó đi
dần vào lĩnh vưc hê thông ngôn ngữ và trỏ thành môt nghĩa ngôn ngữ cúa
từ Nếu không, nó vẫn chỉ là nghĩa lâm thòi do sư chuyển hóa trong lòi nóa
Ti'ong Truyên Kiều, Ngv.iyễn Du viết
Nách tường bông hễu bay sang láng giềng

Từ nách ỗ đây đươc chuyển nghĩa và mang nghĩa mổi Nách vốh chỉ môt
VI trí trên cơ thể con ngưồi, nơi cánh tay và thân mình giao nhau tao nên
môt góc Nhưng ở đáy nó đươc dùng cho bức tường, chỉ nơi giao nhau của
ha) bức tưòng tao nên môt góc Do đó nách tường là góc tưòng Rõ ràng sư
chuyển nghĩa này còn có tính chất cá nhân Từ đó đến nay đã hơn 200 nãm
nhưng không ai dùng từ nách để chỉ góc tưồng, măc dầu ai cũng biết sư
chưyển. ):ighĩa đó tưđng tư như sư chuyển nghĩa của chân trong chân tường

6 1 3 ở bình diên ngữ pháp


Bình điên ngũ pháp của từ là bình diên các đăc điểm ngữ pháp, bản
chất ngữ pháp của từ Nó đươc bôc lô ỏ khả nảng của từ trong viêc tao cum
từ, tao câu, đảm nhiêm các chức năng của các thành phần trong cum từ và
trong câu ở tĩếng Việt, đặc điểm ngữ pháp của từ không đưdc bôc lô trong
bản thân hình thức ngữ âm của nó, không bôc lô ỏ sư biến hóa hình thái của
từ mà d sư kết hcip của các từ trong câu
Đăc điểm ngữ pháp của từ tiếng Viêt cũng có tính ổn đmh d ĩĩiức đô rõ
Do đó các từ thuôc về các từ loai nhâ^t đinh và có chức năng nhâ^t đmh trong
viêc tao nên các đơn VI ỉổn hơn
Song, khi dùng trong hoat đông giao tiếp, những đăc điểm ngữ pháp
của từ cũng có sư chuyển hốa và biến đổi Nhiều sư biến đổi như thê điídc
lăp đi lãp lai, đươc goi là sư chuyển loai của từ

88
Ví du có nhiểu từ vừa có thể dùng như danh từ chì công cu, phương
tiêti cúa hoat đông, vừa có thế dùng như đông từ chỉ hoat đông đươc tiến
hành bằng công cu phương tiên ấy
(cái) cày - cày (.níông)
(cái) cưa - cưa (gỗ)
(cái) đuc - đuc (lỗ)
(cái) khoan - khoan (giếng)
Nhiỉng trướng hơp như thế tao nên hai biến thế ngữ pháp của từ và đã
có t.ính ổn đinh, tién thường đươc ghi trong từ điển
Trong hoat đông giao tiêp còn thường thây những sư chuyển loai có tính
chất lâm thòi, nhưng theo quy tắc chung chuyển nghĩa khái quát, nghĩa
ngữ pháp, đồng thòi VỚI sư thay đố\ về h o a t đông ngữ pháp của từ
Ví đu
Đầu óc căng thẳng vì tiêng bom, tiếng đan, tiếng rú, và trong mỗi môt
ngưòi đểu phải qua những bưc tưc, giân dữ, lo âu và cả sơ sêt nữa (Sách)
Bốh từ bưc tức, giàn dữ, ỉo ău, sơ sêt vốn là các đông từ chỉ các trang
thái tâm lí Nhưng trong câu trên, chúng có sư chuyển đò'i vể đăc điểm ngữ
pháp Chúng đươc dùng như các từ có ý nghĩa sư vât (tuy không có yếu tô'
sư đi kèm)
Đó là sư biến đổi vê ý nghía ngữ pháp Còn về hình thức kết hơp, ta
thấy chúng đươc dùng VỚI từ những đi trước, từ này là dấu hiêu thường
thấy ò danh từ Do đó có thể nói rằng Lrong trường hơp này, bôn từ tx‘ên
không phải dùng trong tư cách đóng từ, mà dùng trong tư cách danh từ
Sự chuyển đổ] các đăc điểm ngữ pháp của từ có thể diễn ra giữa các taểu
loai trong môt từ loai Tuy vần nằm trong loai ]ổn, nhưng khi chuyển đổi
tỉểu loai, từ cũng đều có sư thay đổi cả ở nghĩa ngữ pháp kháỉ quát của từ,
cả ở hình thức kết hơp của Lừ
Ví du từ "sống" thưòng đươc xuất hiên trong tư cách môt nôi đông từ,
biểu hiên môt trang thái không có sư tác đông đến môt đối tương bên ngoài,
do đó nố không có bổ nẹữ đối tương ở sai:i
+ Ho sôhg và chiến đấu
+ Nguyễn Trãi sống vào Ihòi kì đất nước có giãc Minh

89
Nhưng có thể dùng từ "sống" theo cách dùng của niôt ngoai đông từ, lúc
đó nó có thể có quan hê đến môt thành phần tương tư nhxi môt bổ ngữ chỉ
đòi tương
+ Ông đã sông môfc cuôc sông oanh liêt, nhiềư ý nghĩa
Như vây, ở bình diên ngữ pháp, từ của tiếng Viêt không biến đổi hình
thức, không tao nên các hình thái để thế hiên các pham trù ngử pháp hoăc
quan hê ngữ pháp như từ trong các ngốn ngữ biến hóa tổng hơp tính (Nga,
Anh, Pháp )
Song trong hoat đông giao tiếp, từ của tiếng Viêt vẫn có sư biến đổi và
chxiyển hóa Imh hoat về các đăc điểm ngữ pháp Chúng có thể biến đổi các ý
nghĩa ngữ pháp khái quát (vổi các mức đô khác nhau) đồng thời thay đổi
khả năng kết hơp ở trong câu Hiên tương đó thường đươc goi là sư chuyển
loai lâm thời

6 14 ở bình diên phong cách chức nâng


Viêc sử dung ngôn ngữ trong các lĩnh vưc và pham VI xã hôi để thưc
hiên các muc tiêu giao tiếp khác nhau đã làm hình thành dần dần các
phong cách chức năng ngôn ngữ Các phong cách này biểu hiên đăc điểm
của mình ồ nhiều câp đô khác nhau của hê thông ngôn ngữ
ò cấp đô từ có sư phân biêt các từ đơn phong cách và các từ đa phong
cách Trong sô' các từ đơn. phong cách có thể có những từ thiên về phong
cách khẩu ngữ sinh hoat, có từ thiên về phong cách khoa hoc, có từ thiên về
phong cách hành chính, có từ thxên về phong cách văn chương nghê thuât
Tuy thế, trong hoat đông giao tiếp lai cũng thường găp những cách
dùng hnh hoat các từ có thể thâm nhâp từ phong cách này sang phong cách
khác, có thể chuyển đổi màu ồắc phong cách Những s\i chuyển đổi đó là
đung ý của ngưòi nói (ngưòi viết) và nhằm phuc vu cho các muc đích tu từ —
phong cách hoc
Ví du Bản "Tuyên ngôn đôc lâp" do Chủ txch Hồ Chí Mmh đoc ngày
2/9/1945 tai quảng trường Ba Đình là raôt văn bản thuôc phong cách chính
luân, nhưng trong đó đã huy đông nhiểu từ thuôc phong cách khẩu ngữ '
smh hoat
+ Chúng thằng tay chém giết nhung người yêu nước thương nòi của ta
Chúng tắm các cuôc khồi nghĩa của ta trong những bể máu

90
+ Chúng ràng buôc dư luân thi hành chính sách ngu dân
+ Chúng cướp khàng ruông đất, hầm mỏ nguyèiì liéu
+ Chúng không cho các nhà tư sản ta ngoe dầu lên
Viêc dùng các từ ngữ nhií thế trong môt văn bản chính hiân không
phương hai đến tính thống nliất trong phong Càch ngôn ngữ của vàn bản,
mà còn h\m cho sư tố cáo tôi ác kẻ thù thêm sống đông tránh đươc sư khô
khan, mòn sáo
Tóm lai, xét ỏ tất cả các bình diên ciìa từ ngữ âm, cấu tao ngữ nghĩa,
ngữ pháp, phong cãch chức riáng, từ của tiếng Viêt khi dùng trong hoat
đông giao tiếp đều có thể có những sư biến đổi và chuyển hóa linh hoat
Những sư biến đổ] dó không làm cho hoat đông giao tiếp ngôn ngữ lâin vào
trang thái hỗn ìoan, tùy tỉẽn, vì chúng vẩn giữ đước thế cán bằng và điễn ra
theo những quy luât trong hê thông Hơn nữa những sư biến đổi và chuyển
hóa đó của từ còn làm cho giao tiếp ngôn ngữ trỏ nên sống đông, tươi mới

6 2 Câu trong hoat đông gtao tiêp


6 2 1 Về măt cấu tao
Câu khác VỚI từ ỏ nhiều điểm, trong đó có môt điểm khá rõ câu là sản
phẩm đươc tao ra trong hoat đông giao tiếp chứ không phải là đơn VI sẵn có
như từ
Tuy Ihế, các cáu cũng không phải hoàn toàn khác biêt VỚI nhau, không
phải không có điểm chung o câu vân có phần đươc đinh hình từ trước và là
chung cho nhxều câu cu thể (phát ngôn) Đó là kết cấu ngữ pháp, là các mô
hình trừu tương Khỉ tao ra môt cáu, ngưòi nói xuất phát lừ nhu cầu giao
tiếp cu thể, chon môt mô hình câ'u trúc trừu tương, và huy đông các từ
cu thể để "lấp đầy" mô hình đó, nhằm thưc hiên môt nhiêm vu cu thể Do đó
có thể nhiều câu cu thể (nhiều phát ngôn) xuất phát từ cùng môt mô hình
cắu trúc trừu tương và h:ên íhưc hóa mô hình này
Mô hình cấu trúc chung của môt kiểu câu đươc hiên thưc hóa trong hoat
đông giao tiếp VÓI nhiều dang vẻ khác nhau, VỚI những sư khác biêt, biến
hóa ít nhiêU Đó cũng là do sư tác đông của các nhân tô"giao t]ếp
Măt khác, mỗi cáu còn có bình điên ngữ nghĩa, trong đó nghĩa biểu hiên
của câu là sư phản ánh sư tình xảy ra trong thưc tế Các sư tình này trong
thưc tế hiên thưc cũng có cáu trúc, bao gồm VI từ và các tham tô' Sư tình VỚI

91
các tham tố của nó đươc phán án.h vào trong câu thành các thàìih phần câvỉ
Song, trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, viêc ngôn ngữ hóa cấu trúc
sư tình (vi từ - tham tò) trong câu cũng có nhiều biểư hiên khac nhdu Đaểu
đó tao nên các phát ngòn khác nhau Vdi các hình hài khác nhau Kết quả là
trong hoat đông giao tiếp, trong ngôn bản, các câu (các phát ngôn) có nhiều
sư biếti hóa so VỐI mò hình cấu trúc ngữ pháp chung và so VỚI eấu trúc của
sư tình (cấu trúc VI từ - tham tố)
- Câu cu thể trong ngôn bản (dùng trong hoat đông giao tiếp) có thể
không đầy đủ các thành phần của mô hình cấu trúc ngữ pháp để thể hiên
các tham tô' của sư tình trong hiên thưc Tuy thế, ngữ cảnh (hoàn cảnh giao
tiếp) vẫn giúp cho ngưòi nghe (đoc) lĩnh hôi đươc chính xác nôi dung mà
ngưòi nói đinh truyền đat
Ví đu
Hồi ấy, ồ Sài Gòn, Bác Hồ có môt người ban ỉà bác Lê (I) Môt hôm, Bác
H ổhỏi b acL ê(2 )
- Anh Lê có yêu nước không^ (3)
Bác Lê ngac nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời (4)
- Có chứ’ (5)
-A n h Lè có thể giữ bí mát không^ (6)
- Có' (7)
Câu (5) và câu (7) có ít thành phần hiên điên nhất chỉ có môt từ thể
hiên sư khẳng đinh ”có" và thêm từ tình thái "chứ" (câu 5) Hai câu này
đều không cỗ các thành phần chỉ các tham tô' chủ thể và các tham tổí khác
So VỚI mô hình cấu trúc ngũ pháp và so VỚI cấu trúc VI từ tham tô' của sư
tình thì hai câu (5) và (7) có ít tM nh phần đươc hiên thưc hóa nhốt
Những trưòng hơp câu không có măt đỏ các thành phần như thế thường
găp thấy trong các ngữ cảnh, và các ngữ cảnh là cớ sở cho các thành phần
vắng măt
- Có những trường hơp, câu trong hoat đông giao tiếp lai có thêm các
thành phần không có sư tưđng ứng VỐI các tham tô" của sư tình hoăc không
có sư tương ứng VÓI các thành phần trong mô hình cấu trúc ngữ pháp
Chiíng đươc đưa thêm vào để làm nhiêm vu hên kết các câu, để chuyển tiếp
ý từ các câu trưóc, để phuc vu cho lâp luân của cả môt chuỗỉ câu, hoăc đơn
giản là để thể hiên tình thái

92
Ví dư
Thế rồi Bác Hồ của chúng ta ròi Tổ C]UÔCra đi Còn bác Lê thì khòng đủ
cam đảưi nên ớ lai
(Tiếng Viêt 3, tâp 1)
- Các câu trong hoat đông gido tỉếp có thể đưỏc hiên thưc hóa trong các
bièV thể khác nhau về trât tư từ Xuất phát từ cùng môt mô hình cấu trúc
ngữ pháp, hđn nữa có Ihể cùng thể hiên môt ý nghĩa biểu hiên (cùng ứng
VỚI nôt cấu trúc VI từ - tham tố) nhưng trong các hoàn cảnh giao tiếp khác
nhaa có thể có những biên thể trât tư từ khác nhau, phuc vu cho các nhiêm
vu giao tiếp khác nhau
Ví du Các biến thể sau đây có cùng cấu trúc ngữ pháp và cùng môt ý
ngka biểu hiên
(1) Chúng ta hãy dành nhi'íng gì tốt đep nhất cho trẻ em
(2) Chúng ta hãy dành cho trẻ em nhũng gì tốt đep nhá^t
(3) Những gì tôt đep nhất, chúng ta hãy dành cho trẻ em
(4) Cho trẻ em, chúng ta hãy dành nhũng gì tôt đep nhất
ỈNỈhư thế tùy theo ngữ cảnh, tùy hoàn cảnh gỉao tiếp mà càu có thể đươc
tao ra theo trât tư các từ ngữ thích hơp
Những điều nói trên cho ta thấy các câu trong hoat đông giao tiếp có
thê có cáu tao hình thức rất đa dang so VỚI mô hình cảu trúc ngữ pháp
trừ ỉ tương và so VỚI cấu trúc VI từ - tham tô" làm cơ sở cho câu

6 2 2 Về măt nôi dung ý nghĩa


Về măt nôi dung ý nghĩ.a, các câu cũng có những sư biến hóa rất nhiều,
tùythuôc vào hoàn cảnh pao tiếp
- ở ngoài hoat đông giao tiếp, đứng cô láp môt mình thì câu thưòng
chia thể phát smh ý nghĩa hàm ẩn Trong hoat đông giao tiếp, phu thuôc
vàchoàn cảnh cằu mới có thế hàm chứa ý nghĩa hàm ẩn Vằ chính dưa vào
hoai cảnh giao tiếp, người nghe mới có thể suy ra nghĩa hàm ẩn và lĩnh hôi
đưcc nghĩa hàm ẩn
Môl câu như "Hôm nay tx-òi nổi dông bão", trong môt hoàn cảnh chung
chỉ là môt câu trần thuât hoác là lòi phán đoán về thòi tiết Đó là nghĩa
tườìg minh của câu Nhưng nếu câu này đươc nói trong hoàn cảnh cu thê
củỉ- môt căn phòng sống táp thể của môt nhóm sinh viên thì khác ở đó,

93
hàng ngày thường có môt anh chàng sông bể bôn, thiếu ngăn nấp khòng
theo môt thòi gian biểu nào, rồi bỗng dưng môt hôm anh ta thay đổi hẳn
(thu don đồ đac gon gàng, sach sẽ, ngủ dáy ổỚm), chỉ vì có hen VỚI ngươi
ban gái đến chơi Trong hoàn cằnh đó, nếu có ai nói câu trên thì câu đó lai
ngu ý nói về sư kiên đổi tính đổi nết mau le và không ngờ của anh chàng
amh vjên Đó là nghĩa hàm ẩn của câu Nó phu thuôc sát sao vào hoàn
cẳnh giao tỉếp, nảy sinh và đvíơc lĩnh hôi chính ià trong hoàn cánh giao
tiếp nhất đmh
- Cũng chính trong hoat đông giao tiếp, câu mdi có thể thưc hiên những
hành đông ngôn ngữ gián tiếp Tách ròi hoàn cảnh giao tiếp, môt câu có
hình thửc của câu hỏi, chỉ cố thể đươc cảm nhân như môt câu hỏi nhưng
đùng trong môt hoàn cảnh nào đỏ, câu mang hình thức câu hỏi lai có thể
thưc hiên hành đông chào, hành đông thúc giuc, hành đông đả kích, châm
biếiu, hoàc hành đông bôc lô cảm xúc nào đó
Ví du trong hôi tboai sau
A CỔ sung sướng chào
- Cháu chào ônga'
Ông vin vẻ nói
- A Cổ Lốn tướng rồi nhỉ"^ Bô'cháu có gỏi pm đài lên cho ông không*^
- Thưa ông, có a'
{Bùi Nguyên Khiết)
Trong lời nói của ông già, ba câu đều có hình Ihức câu hỏi Nhưng
không phải cả ba câu đều chứa đưng nôi dung hỏi, hay đều thưc hiên hành
đông hỏi Căn cứ vào hoàn cảĩih giao tiếp, ta biết câu thứ nhất (Â c ổ hả*^) là
lời chào để đáp ỉai ỉdi chào của A c ổ Câu thứ hai cùng không phải để hỏi
mà để khen (Lớn tướng rồi nhỉ*^) Chỉ có câu thứ ba mổi đích thưc là câu hỏi
(Bô' cháu có gửi pin đài lên cho ông không’ ) Vì thế A c ổ biết rõ và chỉ cần
trả lòi vào câu thứ ba thôi (Thưa ông, có a')
ở các loai câu khác (câu trần thuât, câu cầu khiến, câu cảm thán ) đều
có thể thấy khả năng thưc hiên các hành đông ngôn ngữ gián tiếp như vây
Điều đó đưđc thưc hiên trorvg những hoàn cảnh giao tiếp nhất đinh và chính
cìưa vào hoàn cảnh giao tiếp, ngưò) nghe mổi c6 thể lĩnh hôi đươc cái "ý gián
tiếp" của ngưòi nói trong câu

94
Qua sư phân tích hai loai đơn VI cơ bản là từ và câu, ta đi đến nhàn
đỉnh chung là các đơn V I (các yến tố) của hê thống ngôn ngữ k h i tham gỉa
trong hoat đông giao tiếp ngôn ngữ đều ìuôn luôn diễn ra tihững sư biến
đ(ủ và chuyển hóa hnh hoat Hơn nữa những biến đổi và chuyển hóa đó có
thể xáy ra ở các bình diên khác nhau, cả ở bình diên hình thức, cả ỏ bình
fhèn ý nghĩa

6.3 Vai tro của các quan hệ hê thông trong hoat động giao tiêp
Trong hoat đông giao tiêp (hành chức) hê thông ngôn ngiì thưòng có
những sư biến đổi. chuyển hóa Nhưng tát cà những sù chuyển hóa, biến
đổi, nảy sinh và phát tnển muốn phuc vu đươc cho hoat đông giao tiếp,
muốn đươc cả xã hôi thừa nhân thì phải dưa trên những cd sở nhất đinh,
phải tuân theo những quy )uât nhất đinh Cđ sỗ ây chính là những mối
quan hê hê thổng trong ngôn ngữ Đó chẳng những là cơ sỏ cho những sư
bỉến đổi, chuyển hóa ở quá trình của người nói sản smh, tao lâp ngôn bản,
mà còn là cơ sỏ cho sư lĩnh hôi cliúng do người nghe thưc hiên ở quá trình
tiếp nhân ngôn bản

6 3 1 ở qua trinh iao lâp ngôn bản


ở quá trình này, như đã biết, luôn diễn ra những sư chuyển hóa và biến
đối của các yếu tô' ngôn ngũ Từng hoàn cảnh giao tiếp, từng nhân vât giao
tiếp thường làm cho lời nói có những dang thức biến đổi, những biến thể Có
những- biến đổi diễn ra môt cách dưòng như vô ý thức, có những biến đổi do
ngưòi nói ohủ ý thưc hiên Tuy nhiên, đù đỉễn ra như thế nào thì những sư
biến đổi ấy vẫn phải dưa Lrên môt cơ sở nhất đinh, nằm trong hê thông
ngôn ngữ Không ai có thể tùy tiên thay đổi các yếu tố ngôn ngữ Môt sư
tha) đổỉ tùy tiên, ngẫu hỏng sẽ không mang ]ai hiêu quá giao tiếp và )ồm
cho sư giao tiếp bi ngưng trê
Ví du Khi môt người nói hay viết câu "Đứa bé n h ê n h a khốc" thì từ
"nhè nha" có sư khác biêt VỔI các từ cũ, vôn có của tiếng Viêt Có thể COI đó
là môt từ lâm thòi đươc tao ra Trong tiếng Viêt, trước đã có những từ như
"ê a'. "ể à" (biểu hiên trang thái đoc, nói hay khóc kẽo dài) hoàc các từ như
"khé khà", "lè la" (b)ểu hiên trang thái ăn uống, đi lai châm chap, kéo dài)
Dùng môt từ như "nhê nha", người nói đà dưa vào các từ có trước trên đây
VỚI căp vần ~ê - a (bỉểu hiên môt trang thái kéo dài), nhưng căp phu âm.
đầu thì có Ishác căp ìih - n h - Tuy thế. căp phu âm đầu n h- nh~ này lai

95
từng có trong môt số từ khác Jihư n h ễ nhai, nhớp nhúa, nhầy nhua, nhem
nhép (biểu hièn trang thái bẩn thỉu, có nước) Do đó từ "nhê nha" lôt tá
đươc tran g Ihái khóc kéo dài VÓI khuôn m ăt ướt đẫm nưóc mắt, nước mũi
Ngưòi đoc dễ dàng lĩnh hôi đifơc nôi dung ý nghĩa như thế của từ "nhê nha"
cĩing do mối hên. hê VỐI hàng ỉoat các từ đâ có Iroiig hê thông ngôn ngữ (ê a,
ề à, khề khà, lê la, nhễ nhai, nhóp nhúa, nhầy nhua )
Có nhiều trưòng hơp những sư biến đổi hay nảy sxnh cái mói chỉ diễn ra
ò bình diên ý nghĩa của từ Lúc đó âm thanh và hình thức cấu tao của từ
vẫn giữ nguyén, chỉ có ý nghĩa là biến đổi Sư biến đổi này cũng phải dưa
trên mỐì quan hê vố\ các nghĩa vốn cố của từ trong h ề thống ngôn ngữ thì
mói đưđc thừa nhân và có hiêu quả đối VỔI hoat đông giao tiếp
Ví du Ta thưòng nghe thấy ỈÒI quảng cáo của môt lớp hoc day nghề
chữa xe máy (trên ti vi) như sau
Hoc sinh đươc thưc hành trên máy sông
Từ "sống" ỏ đáy không phải đưdc dùng VỐI nghĩa gốc vốn có của nó, tửc
là nghĩa chỉ trang thái của sjnh vât có khả năng trao đổi chất VỔI môi
trường xung quanh, có sinh đẻ, có phát tnển và chết Nó đươc dùng VỔI từ
máy (môt từ chỉ đồ vât, chứ không phải smh vât) Song từ sông ở câu trên
vừa có sư biến đổi về nghĩa, vừa có mốí hên hê vđi nghĩa gốc vôn có của nó
Trong nghĩa gốc, nó chỉ trang thái cùa sinh vât smh vât sống thì tồn tai ở
trang tháx "đông" Do đó "máy sông" tức là máy còn vân hành đươc, còn hoat
đông đươc, đốí lầp VỚI những máy móc phế thải, chỉ còn là môt đống sắ t
vun Từ sống đưdc dùng trong câu quảng cáo trên vừa mất đi môt sô' nét
nghĩa trong ý nghĩa vốh có của nó (không chỉ trang thái của smh vât) vừa
duy trì đươc môt số nét nghĩa (trang thái "đông", vân. hành) Nó có stí biến
đổi về nghĩa nhưng vẫn dưa vào nghĩa gôc
Vả chăng, nó đươc chuyển nghĩa theo cùng kiểu, cùng hưổng VỚI nhiều
từ khác vốh chỉ hoat đông trang thái của sinh vât đươc dùng chỉ hoat đông
trang thái của đổ vát (chết - đồng hồ chết, ckay - xe chay, đứng - đồng hồ
đứng, ăn - xe ăn xăng ) Đó cũng là những mốí quan hê hê thống của các
từ cùng trường nghĩa khi chuyển nghĩa
Xét thêm ví du sau đây
Nhà thơ Hoàng Trung Thông viết
Tay nâng dảnh ma lên
Ngửa bàn tay cấy xuốhg

96
c ả nổi hân tình thương
Cùng cấv sâu vào ruông
Trong đoan thơ này từ cấy đươc dùng hai lần Lần đầii nó hiên thưc
hóa nghĩa gốc vốn có cấy là đủng tay cấm cây giống (ỏ đây ìà dảnh ma)
xuõiig đất để nó sống sinh SÔI, phát tnển và mang ỉai hoa trái cho con
ngưòi hay mang lai lơi ích nói chung cho con người
Từ cấy lần thứ hai đươc dùng có biến đổi ý ngliĩa nó không chỉ hoat
đồng cắm cảv giống xuốhg đâ't, mà chuyển sang lĩnh vưc trừu tương - lĩnh
vưc tình cảm tâm lí Cấy ỏ lần dùng thứ hai có nghĩa là con ngưòi khắc sâu
nỗi hân và tình thưtìng để rồi những tình cảm đó đươc nuôi dưõng và có ích
lơi cho cuôc sôhg Lần dùng thứ hai, từ cấy có biến đổi nghĩa, nhưng nghĩa
đó có quan hẽ VỔI nghĩa gôc ở chỗ cùng là hoat đông trang thái của con
ngưòi tuy ỏ Iĩni:i vUc ghi sâu những mềm thương nỗi ghét (như cắm những
dảnh ma vào lòng đất) để có ích Idi cho cuôc sòng (như cây giống mang lai
hoa trái cho đòi)
Như thế khi dùng từ VỚI nhũng sư biến đổi về cấu tao hoăc về nghĩa,
hay khi tao X’a môt từ mói hoẳc nghĩa mớ] cho từ, ngưòi tao lâp ngôn bản
ỉuôn luôn cần đưa trên co sở những kiểu cấu tao vốn có, những yếu tô' vổh
có, những ỷ nghĩa vốn có và mối quan hê VỔI chúng trong hê thống ngôn
ngữ để thưc hiên stí chuyển hóa hoăc sáng tao Nếu mâ't cơ sỏ này thì sư
chuyển hóa, sáng tao chỉ là tùy tiên, và không thể đat đước muc đích giao
tiếp Chẳng khác nào như trong câu chuyên dân gian mà môt nhà sư ăn
vung thit chó nhưng khi chú tiểu bắt găp thì lai gox món thức ăn đó là đâu
phu Dùng từ "đâu phu" để goi tên cho món "thit chó", đó không phải là sư
chuyển nghĩa cho từ, cũng không phải là sư sáng tao nghĩa mổi hay từ mới
vì nó không dưa vào cơ sở nào Irong hê thông ngôn ngữ Đó chỉ là thói nguy
biên tuỳ tiên, theo ý chủ quan
ở lĩnh vưc câu, cũng có thể thấy rằng những sư chuyển hóa và biến đổi,
những biến Ihể câu trong quá trình tao lâp ngôn bản cũng luôn luôn có cđ
sổ là mối quan hê VỚI mô hình cấu trúc chung của càu Chính đó là cơ sở cho
những sư bjến hóa của câu trong ngôn bản, trong hoat đông giao tiếp Mỗi
người đến đò trưởng thành đã tích lũy đươc môt số lương cần thiết các cấu
trúc ngữ phap các mô hình cấu tao câu (cũng như mô hình cấu tao từ, mô
hình cấu tao cum từ, mô hình câu tao đoan và văn bán ) Đến lúc cần thiết

97
trong hoat đông giao tiếp, chúng là cơ sỏ để tao ra các câu VỔI các hình thức
cấu tao đa dang, có biến hóa Những tư hêu vể sư váng măt thành phần
câu, sư bố trí các thành phần câu theo các trât tư khác nhau mà ở phần
trên đã đề cáp đến đều inmh hoa cho điều đó

6 3 2 ở quá trình lĩnh hôi ngôn bản


Những sư biến đổi, chuyển hóa của các yếu tố ngôn ngữ, những cái mới
nảy sinh trong hoat đông tao lầp ngôn bản có đươc ngưòi nghe (ngưòi đoc)
lĩnh hôi đúng không’ Dưa vào cơ sỏ nào để lĩnh hòi đươc đúng*^
Cũng như ồ quá trình tao lâp ngôn bản, ỏ quá trình lĩnh hôi ngôn bản,
ngưòi ta luôn luôn dưa trên cơ sở những mối quan hê trong hê thông ngôn
ngũ, ngoài viêc căn cứ vào các nhân tô' trong hoàn cảnh giao tiếp Những cơ
sồ thuôc hê thông ngôn ngữ đã đươc tích lũy trong tiềm nàng ngôn ngữ của
mỗi người Khi gãp những yếu tố" chuyển hóa hoăc những yếu tô' mổi đươc
sáng tao, ngưòi ta huy đông các kiến thức về hê thông ngôn ngữ để giẳi mã,
để hiểu đươc hiên tương đó
Như đã thấy ò trên, môt từ quen biết có thể đvỉơc dùng trong ngôn bản
VỚI môt nghĩa ít nhiểu biến đổi so VÓI nghĩa vốii có (nghĩa lời nói so VỔI
nghĩa từ vưng) Sư biến đổi này, tuy thế, vẫn có cơ sồ trong mối quan hê hê
thông Khi tiếp nhân ngôn bẳn, ngưòi nghe (hay ngưồi đoc) lai dưa vào cơ sỗ
đó để lĩnh hôi'
Ví du Ngưòi nghe (ngưòi đoc) có thể găp môt câu như
Những cơn gió sổm đẫm mùi hồi, từ các đồi troc Lôc Bình xôn xao
xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên nhũng hang đá Văn Lăng trên
biên giới, ào xuông Cao Lôc, Chi Lăng
Trong câu này có từ đẫm Từ này vốh chỉ trang thái thấm nhiểu nưổc
(hay châ't lỏng), có nhiềư nước của môt vât nào đó (áo đầm mồ hôi, cái giẻ
đẫtn xăng dầu ) Nhưng ỏ câu này từ đẫm lai chỉ trang thái thấm đâm
nhiều mùi hồi của những cớn gió sớna Nghĩa biểu vât của từ dẫm cỏ khác
nhưng nét nghĩa đươc duy trì trong lòi nói trên vẫn là trang t h á i thấm đâm
ở mức đô cao Ngưòi đoc (người nghe) dưa vào nét nghĩa đươc duy trì này
mà hiểu điíơc nghĩa của từ đẫm trong ngữ cảnh
Về măt lĩnh hôi cái mdi ở hình thức cấu tao cũng có tình hình tương tư
Trong hoat đông giao tiếp, nhiều từ có cấu tao mới Găp những trưòng hơp

98
này, ngưòi nghe (hay ngưòi đoc) dưa vào môi quan hê vOi các từ sẵn có
trong hê thông ngôn ngữ mà chỉếm lĩnh, mà hiếu đươc đăc điểni cấu tao và
nghĩa của từ đó
Ví du Có thể găp từ "nhua nhúa" trong môt đoan văn sau
Tròi miía Chúng tôi đi Irong rừng v ắt ĩĩhua nhúa dưới chân
Trong từ vưng tiếng Viêt chưa có từ nhua nhúa Dưa vào ầm thanh,
ngưồi đoc hèn tưởng đến từ iua tủa "Tua tủa" chỉ dáng của môt vât có
nhiều gai nhon, dài, đâm ra xung quanh (Ví du lông con nhím /ỉ/a ỉủa, bàn
chông tua tủa. râu moc iua tủa) Từ nhua nhúa giốhg từ tua tủa ở hình thức
lăp gần hoàn toàn (chỉ khác về thanh) giữa hai tiếng, đồng thời giốing ở
phần vần của các tiếng Chỉ khác ở phu âm đầu nh - n h - Căp phu âm đầu
nh~ n h - đã từng có mát ổ nhiều từ láy khác {nhầy nhua, nhớp ĩihúa, nhem
nhuốc ) Từ nkua nhúa đươc tao ra có sư phối hơp phần phu âm đầu và
phần vần, do đó có nét nghĩa là trang thái có nhiều đầu nhon, nhô ra xung
quanh nhưng khÔTig cứng (như ở tua tủa) mà mềm, bẩn và đẫm nước ”Vắt
nhua nhúa" là rất nhiều vắt đang cố vươn lên khỏi măt đất ẩm ưđt, bẩn
thỉu để bắt vào thân ngưỜK khi đánh hơi thấy ngưòi đi qua
Như vây, trong quá trình lĩnh hôi ngôn bản, khi găp các từ mđi. hoăc
khi găp các nghĩa niối của từ, cũng như khi thấy những trường h<Jp từ có sit
biến đổi ít nhiều về cấu tao, về nghịa so VỚI trang thái trong hê thống từ
vưng, thì ngườỉ đoc (người nghe) dưa vào những mối quan hê VỚI các hình
thức câ'u tao hoăc nghĩa vốh có của từ để lí giải, để hỉểu, để nhân thức
(ngoài viêc dưa vào ngữ cảnh)
Những biến thể và những cái mổx trong lĩnh vưc ngữ pháp, trong pham
VI câu hay ván bân, cũng đều đươc lĩnh hôi theo nguyên tắc dưa vào những
mối quan hê hê thống (ngoài các nhân tô'' giao tiếp) Chẳng han, khi găp câu
thơ của Huy Cân
Cải môt cành khô lac mấy dòng
ở đây có sư đi chêch khỏi mô hình kết cấu chung của cum danh từ (ngữ
danh từ) Danh từ chỉ vât thể "củi" lai đăt trưốc sô' từ "môt" và tníđc danh
từ chỉ đơn VI "cành" Do đó tính từ - đinh ngữ "khô" đi liền sau danh từ chỉ
đơn VI "cành" Găp những trưòng hơp "đi chêch" như váy, ngưòi đoc quy nó
về kết cấu thông thưòtig của cum danh từ để hiểu, đế lĩnh hôi Câu thơ có
kết cáu ngữ pháp thông thường là
Môt cành cãi khô lac mấy dòng

99
Tất nhiên, viêc thay đổi thứ tư của từ trong câu, trong trường hơp này.
vừa để tao nên nhip điêư thích hơp cho câu thơ, vừa để phuc vu cho viêc lâp
để ngữ ở bình diên thông báo Nhưng sư thay đổi ấy đưdc nhà thờ tao ra
trên cớ sở cấu trúc ngữ pháp điển hình của cum danh từ trong tiếng Viêt
(cấu trúc tiêu biểu ấy đã "ăn sâu" trong txềm năng ngôn ngữ của mỗi người
Viêt Nam trưỏng thành), đồng thời đươc ngưòi đoc (hay người nghe) lĩnh
hôi, cảm nhân cũng trên cơ sở quy về cấu trúc ngũ pháp cơ sở đó
Tóm lai, khi tao lâp ngôn bản, ngưòi ta thưòng xuyên sử dung các yếu tố
của hê thông ngôn ngữ môt cách Imh hoat, sáng tao và có thể "đi chêch" khỏi
những chuẩn trong hê thông ngôn ngữ Song tất cả điềư đó vẫn có thể đươc
xã hôi chấp nhẳn, vẫn có hiêu quả giao tiếp nếu vẫn đăt cơ sỏ trên những mối
quan hê hê thông của ngôn ngữ Đồng thòi khi tiếp nhân ngôn bản, ngưòi ta
vẫn lĩnh hôi đươc những hiên tương mổx mẻ, những sáng tao đôc đáo đó cũng
nhờ dưa vào những quan hê hê thống của các yếu tô' ngôn ngữ

7. Nguyên tắc hệ thống trong đạy - học ngôn ngữ {tiếng Viêt)
ỏ các muc trên, ta đã thấy rõ ngôn ngũ đươc tổ chức theo nguyên tắc hê
thống, hơn nữa nó còn bao gồm nhiều hê thống lớn nhỏ khác nhau Đồng
thòi để thưc hiên các chức năng xã hồi Lrong đai, ngôii Iigữ đươc sủi dung
trong hoat đông, nhất là trong hoat đông gxao tiếp
Con ngưòỉ muôn chiếm lĩnh đưđc môt đối tương nào đó, cần phải hành
đông phù hdp VÓI những đăc trưng của đốí tương Cho nên muôn day và hoc
ngôn ngữ có hiêu quả, cần phải căn cứ vào những đác trưng có tính bản
chất của nó v ề phương diên này, trong quá trình day ầoc ngôn ngữ (tiếng
Viêt, cũng như các ngoai ngữ khác) c6 thể và cần phải chú trong nguyên tắc
hê thổíag
7.1 Trong quá trình day hoc ngôn ngữ (Tiếng Viêt), trước hết, cần nhân
thúc và quan mêm rằng-mỗi ngôn ngữ luôn luôn là môt hê thống, trong đó
các yếu tố của nó thưồng xuyên nằm trong những mối quan hê qua lai và
chế đinh lẫn nhau Không môt yếu tô' nào có thể tồn tai môt cách biêt lâp,
đơn lẻ, không có quan hê gì VÓI hê thông
Khi môt yếu tô' mớx đươc nẳy sinh hoăc khi môt yếu tô' ngoai sinh đươc
du nhâp vào môt ngôn ngữ thì những yếu tố đó phải tồn tai trong mối quan
hê hê thông VỔI các yếu tôi khác Chẳng han, trong tiếng Viêt có nhiều từ
gốc tiếng nưổc ngoài, nhưng khi đươc mươn vào tiếng Viêt, chúng phải hòa

100
nhâp phải biến đổi về hình thớc cho phù hơp VỚI đăc điểm âm thanh và cấu
tao cúa từ tiêng Vièt, đồtig llìời phải xác đinh môt nghĩa trong quan hê hê
thốhg VÓI các từ cùng trường nghĩa cửa tiếng Viêt Từ đ(3 nó mói có giá tri và
lí do tồn tai trong tiếng Vièt
Ví clu lừ ỉj0mỉ>e íquà bom) (ủa tỉếng Pháp khi vào tiếng Viêt bì cắt ngắn
(cả ỏ dang nói và viêt) ehí còn mót âra tiết, âm tiết này (bom) theo đúng quy
tắc cấu tao của âm t)ết tiếng Viêt (nhất là có thanh điêu) Đồng thời nó mang
môt nghĩa xác đinh, nghĩa này có nét đồng nhất nhưng đăc biêt là nét khác
biêt VỚI các từ khác vốn có trong tiếng Viêt {đan, pháo, lưu đan, bôc phá, trái
ph á ) Như vây. từ hom đà nằm trong hê thông từ tiếng Viêt

7 2 Nguyên tác hệ thông đươc bộc !ô va thui: hiên trong nhiểu hoai động
dạy - hoc tiêng Viêt
a ỏ cấp đô ngữ âm {và chữ viết) có hoat đông chính âm và chính tả
Thât ra không thể day từng trường hdp chính âm và chính tả Cũng không
thể chỉ rèn luyên chính ằin và chính tả theo kinh nghiêm
Có thể dưa vào những mối quan hê hê thốhg và các quy luât'ảm thanh
để đúc rút thành các quy tắc chính lả (meo chính tả) Các quy tắc này bao
trùm môt pham V I k h á rông, do đ ó có hiêư quả k h á lổn
Vi du
+ Quy tắc phân biét ỉ/n là ỉ đứng trước âm đêm (các vần bắt đầu bằng
oa, oă, uâ, oe, uê, uy), còn n không đứng trước âm đêm (hoăc không đứng
trước các vần bất đầu bằng các âm trên) cái loa, loan báo, lí luân, luyến
tiếc, loay hoay
+ Quy tắc phân biêt dấu hỏi và dấu ngã các từ láy phu âm đầu có quy
luâl bổng trầm hai âiii Liếl ciỈẩ chúng mầỉig Ihanh cùng nhóm bổng {dấu
sắc, đấu không và dấu hỏi) hoăc cùng nhóm trầm (huyền, ngã, năng) Do đố
có thể xác đmh viết đâu hỏi hay dấu ngã dưa vào dấu thanh cùng nhóm của
âm tiêt trong từ
- chăt chẽ, buồn bã, đep đẽ
- hỏi han, lá Idi rẻ rung
b Trong viêc đay từ ngữ có hàng loat hoat đông cần dưa vào nguyên tắc
hê thống
Trước hết là hoat đông mỏ rông vốn từ (phát tnển số lương từ ngũ)
Nhũ đã biết số lươmg từ trong mồl ngôn ngữ là vô cùng lớn Khóng thể day

101
và hoc từng từ môt Cần phải mớ rông vốh từ theo mối quan hê hê thống và
tao ra năng lưc phát triển vổh từ theo những môi quan hê hê thông Có thể
mỏ rông vốh từ theo nguyên tắc hê thốhg căn cứ vào các mối quan hê sau
- Mỏ rông vốn từ theo chủ điểm đó chính là viêc mỏ rông vốn từ theo
các hê thống trường nghĩa Mỗi trường nghĩa là môt tâp hơp của các từ có
môt nét nghĩa (biểu vât hoăc biểu niêm) chung
Ví du Dưa vào môt sô' từ đã biết, có thế pM t triển thêm các từ cùng
trưòng nghĩa {cùng chủ điểm) Ví du chủ điểm Biển biển, đai dương, đảo,
hải đảo, quần đảo, bán đảo, hoang đảo, hải sản, cá, tôm, san hô tàu,
thuyền, nưổc măn, hải âu, hải tăc
- Md rông vốn từ theo các quan hê gần nghĩa, đồng nghĩa
Ví du Từ môt sô' từ quen biết phát triển thêm các từ chỉ hoat đông và
cách thức nấu ăn của con ngưòi nấu, luôc, kho, xào, rán, nướng, nmh, hầm,
chiên, chưng, hấp, om
- Mỏ rông vốh từ theo quan hê trái nghĩa dưa vào từ đã biết đê biết
thêm từ trái nghĩa VỚI nó Môt từ nhiều nghĩa thì mỗi nghĩa có thể có từ trái
nghĩa riêng
Ví du từ chín
+ (Quả cây) chín có các từ trái nghĩa non, xanh
+ (Thức ăn) chín' có từ trái nghĩa sổng
+ (Tình cảm, suy nghĩ) ehín có từ trái nghĩa là hời hơt, nông can
- Mỏ rông vốn từ theo quan hê đồng âm biết thêm các từ đồng âm
nhưng khác nghĩa là viêc mỏ rông vốh từ theo quan hê đồng âm khác nghĩa
Ví du Các từ ấm đồng âm
ấm i’ đồ đùng có VÒI để đun nước, đưng nước uốiag
ấm2 câu con trai nhà quan lai trước đây
ấma có nhiêt đô cao hơn mức trung bình môt chút
ấni4 phúc đức, ân huê của cha ông để lai (theo quan mêm cũ) nhờ ấm
tổ txên
- Mỏ rông vốh từ theo kiểu cấu tao mỗi kiểu cấu tao cùng môt cách
thức là môt hê thông Các từ có cùng kiểu cấu tao thì thuôc cùng hê thốhg
Hơn nữa mỗx kiểu cấu tao thường điễn đat những ý nghĩa có nét nghĩa
giông nhau Cho nên dưa vào kiểu cấu tao có thể nắm đươc nghĩa khái quát
của từ

102
Ví du
+ Tất cả các từ có câ'u tao theo kiểu láy phu âm đầu, có tiếng gốc đi sau,
còn tiếng láy mang vần ấp đểu chễn tả trang thái chuyển đổi lúc to lúc nhỏ,
lúc cao lúc thấp lúc sáng lúc tối, lúc ẩn lúc hiên Khi biết đươc môt sô" từ,
có thể mở rông để biết các từ khác VỚI cùng nghĩa khái quát lâp loè, mâp
mò, mấp mô> khấp khểnh, bấp bênh, thâp thò, lấp ló, nhấp nhô, thấp thỏm,
nhấp nháy, lấp loáng ch ốp chững, khấp khởi
+ T ất cả các từ có cấu tao theo khuôn hình X + hóa {trong đó X vôn là
danh từ hay tính từ) đều để chỉ sư biến đổi nhằm có đươc đăc tính do X biểu
hiên Dưa vào đó có thể mở rông và cấu tao thêm nhiều từ khác *điên khí
hóa, hiên đai hóa, tâp thể hóa, hơp lí hóa, cơ khí hóa, ngói hóa, VÔI hóa, lão
hóa, trẻ hóa, xanh hóa, la hóa, nac hỏa
Cũng chính dưa vào hê thống cấu tao mà ta có thể lĩnh hôi đươc những
từ găp lần đầu hoăc cấu tao ra những từ mối đáp ứng nhu cầu biểu đat
c Cũng trong viêc đay - hoc từ ngữ, thưòng xuyên cần tiến hành giải
nghĩa từ (tức xác đinh nghĩa của từ)
- Trong viêc xác đinh nghĩa gôc, nghĩa đen của môt từ nào đó, cần đăt
từ đó trong quan hê VỔI các từ gần nghĩa, đồng nghĩa hoăc trường nghĩa rồi
đối chiếu, so sánh các nét nghĩa của chúng để rút ra nét nghĩa đồng nhất và
đối lâp Có như thế viêc xác đinh nghĩa mõi đat đươc sư chính xác
Ví đu Để xac đỉnh nghĩa gôc cúa từ cao (trong tố hơp "cây thông này
cao") cần đăt từ cao vào hê thống các từ chĩ kích thưóc cao, thấp, nông, sâu,
dài, ngắn, rông, hep thì mói xác đinh đươc các nét nghĩa cần thaết phải
nêu ra của từ cao
+ Chỉ đăc điểm kích thiíớo của người, vât (nét nghĩa chung của
cả nhóm)
+ Tính theo chiều thẳng đứng của vât (giông các từ thấp, sâu, nông,
nhưng khác các từ dài, ngắn, rông, hep )
+ Theo hướng từ dưới lên (giông từ thấp, nhưng khác các từ nông, sâu,
dài, ngắn, rông, hep )
+ Kích thưốc đươc C0J là ỉớn (khác thấp kích thước nhỏ)
Như vây, có thể xác đinh nghĩa của từ cao là chỉ đăc điểm về kích thưdc
của người hay vât, kích thước này tính theo chiểu thẳng đứng và theo
hưổng từ đưối lên trên, đồng thòi kích thưóc đó đươc ngưòi nói COI là lớn

103
- Khi xác đinh nghĩa phái sinh, nghĩa chuyển đổi (hay nghĩa bóng) của
từ, cần dưa vào môi quan hê VỔI nghĩa gôc để phát hiên ra nét nghĩa cốt lõi
mà từ đã duy trì khi phát triển nghĩa Đó là viéc làm căn cứ vào quan hê hê
thống giữa các nghĩa của từ nbaều nghĩa Sư giải thích nghĩa như thế có cơ
?ở và có sức thuyết phuc
Ví du Để xác đmh và giải nghĩa từ gỉà trong cách nói "gtà môt cân", "già
nửa ngày" hoăc "đong già môt bơ gao" , cần phảa dưa vào nghĩa gôc của từ
già (đã nl;jiều tuổi so VỔI tuổi đồi trung mên, nghĩa là vưdt quá tuổi trung
niên) Do đó chuyển sang lĩnh vưc chỉ số lương đo lường thì từ ^ỉà có nghĩa là
"có sô' lưởng vươt quá môt mức xác đinh nào đó" ["Gỉd môt cân" nghĩa là quá
môt cân {nhưng chưa đến hai cân, thâm chí chưa đến môt cân rưốx)!
d Trong hoat đông ngôn ngữ, con ngưòi cần thưòng xuyên tiến hành
thao tác lưa chon các yếu tô" ngôn ngữ để tao lâp ngôn bản Sư lưa chon chỉ
có thể diễn ra khi cổ nhiều yếu tô' cùng môt loai (môt hê thông) Trong sư
lưa chon, ngưòi nói (hay người viết) phải thưc hiên các thao tác đốí chiếu so
sánh các yếu tổí cùng môt nhóm (môt hê thông) để rút ra điểm đồng nhất và
khác biêt Chính trong sư đối chiếu, so sánli đó. người nóì {người viết) đà
đăt các yếu tố vào hê thốhg của chúng và căn cứ vào các quan hê hê thống
Điều này có thể diễn ra ở các lĩnh vưc từ ngtì, ố cầ lĩnh vưc ngtì pháp
Lấy môt ví du ỏ lĩnh vtíc ngữ pháp
Nên lưa chon cách nào trong hai cách diễn đat sau đây
+ Trên trời lươn đi lươn lai môt đàn chxra (1)
+ Trên trồi môt đàn chim lươn đi lưỡn lai (2)
Trong hê thòng câu tiếng Viêt, những câu loai thứ nhất là những câu
thuôc kiểu câu tồn tai, ố đó câu thường gồm ba bô phân, nơi chốn tồn tai +
trang tháx tồn tai + chủ thể tồn tai, và chúng có tính hình tương, có giá tn
biểu cảm Cỏn những câu íoai thứ haĩ là những câvỉ thuộc kiểu câu tả hoat
đông, ở đó câu cũng có thể có ba bô phán, nhưng mỗi bộ phần có hiêu quả
gxao tiếp khác bô phân thứ nhất chỉ nơx chôn, bô phân thử haĩ chì chủ thế
hoat đông, bô phân thứ ba chỉ hoat đông Mỗi kiểu câu trên đây là sư tâp
hơp của rất nhiều câu cu thể và có đăc điểm I’ỉêng. cũng như hiêu quả giao
tiếp khác nhau
Trong day - hoc ngôn ngữ, cần rèn luyên năng lưc lưa chon các yếu tố
khi sử dung, bao gồm viêc rèn luyên năng lưc đối chiếu, so sánh các yếu tố

104
Lrong hê thông để thấv điểm đồng nhât và khác biêt của chúng, từ đó lưa
chon lấ> yếu tố thích hơp nhấL cho hoat đông giao tiếp
e Nấng lưc hoai đông ngón ngữ bao gồm cá năng lưc nhân xét, đánh giá
các yếu tô' đươc pừ dung Lrong ngôn bản MiiôVi nhân xét. đánh giá VIêc
dùng lĩìôt yếu tố nào đó cùng phải đăt nó vào trong Iiiối quan hê hè thống
VÓI c á c tư c ù n g nhóm cù n g hé thõng VÓI nó, từ đó n h â n r a n é t k h á c b ié t củ a
yếu tô' đươc sử dung và khẳng đinh gia tri và hiêu quả sử dung của nó
Không thể nhân xét, đánh giá các yếu tô' môt cách kinh nghiêm chủ
nghĩa, hoăc theo cảm nhân chủ quan hoãc không đưa trên cơ ỒỞ nào cả
Cần phải thông qua viêc đcYi chiếu so sánh yêu tố đó VỔI yếu tô' khác
cùng hê thông VỚI nó thì mới làm nổi bât áiểtn khác biêt và giá t n của
từng yếu tô'
Ví du Trong mòt bài thơ (Buổỉ chiều Vàm cỏ), nhà thơ Nguyễn Đình
Thi bóc lô cảm xúc của mình về cảnh tương làn phá của máy bay Mĩ trong
mót buổi chiều ỏ môt vùng quê Nhà thd có viết
Bưổi chiêu ứa máu
Ngổn ngang những vũng bom
Vấn đề có thể đăt ra là tai sao nhà thci lai dùng từ oủng trong cum từ
vùng bom‘^ Từ vũng có hiêu quả giao tiếp như thế nào'^ Thông thưòng ta
hây nói h ố bôm Và xét về măt khối lưdng, /ỉô'thường to hdn, sâu hỡn vũng,
nên nếu dùng từ /lô'thì sức tố cáo tôi ác kẻ thù có thể lớn hơn Song từ vũng
có nét nghĩa khác hẳn từ hô' vũng thưàng ở trang Lhái có nưđc Điều đó vừa
phù hơp VÓI viêc miêu tả cánh đồng lúa nưóc vùng Vàm cỏ, nhưng quan
trong hơn là nét nghĩa "có nước" trong ý nghĩa từ vũng có sư hên tưởĩ\g VỔI
lừ máu trong câu thd trước đó và tao nên môt hình tướng thơ cu thể, sống
đông, có sức tố cáo thât manh ỉĩiẽ những vũng hom ỏ đây chính là nhùng
vũng máu’ Giá tri của từ i-'iĩng là ỏ chỗ đó Và ta rút I’a giá tri của nó là
thông qua viêc đòi chiếu nó VỚI Lừ hố, môt tư cùng hê thông, có nét nghĩa
giốhg, có nét nghĩa khác VỚI nó
Tóm lai Nguyên tắc hé Lhốhg trong đay hoc ngôn ngữ đòi hỏi cần đăt
các yếu tô' ngòn ngữ, các hiôn tương ngôn ngữ vào trong hê thông của chúng
khi phân tích, khi lí grải, khi nhân xét đánh giá và cả khi lưa chon để sử
dung Đăt trong mổỉ quan hê hê thống các yếu tô' hoăc các hiên tương
ngôn ngữ bôc lò rô các net đồng nhất và khác biêt của chúng, giá tri và hiêu
quả giao tiếp của chúng Cũng nhò các mối quan hê hê thống đó ngưòi hoc

105
tâp, nghièn cứu có cơ sỏ để phân loai, hê thống hóa, còn người sử dung có cơ
sở để lưa chon, thay thế, bình giá và cả ỉĩnh hôi chính xác các yếu tố các
hièn tương ngôn ngữ

ĐOC THÊM

BẢN CHẤT CỦA TÍN HIÊU NGÔN NGỮ

§1, Tín htệu, cáỉ được biểu hiện, cáí biểu hiên
Đôì VỚI môt sô" ngưòi thì ngồn ngữ, xét cho tới nguyên lí của nó, là môt
bảng tên goi, nghĩa là môt cái bảng có bao nhiêu từ ngữ thì tương ứng VỚI
bấy nhiéu sư vât chẩng han (hình dưới)

ARBOR EQUOS

Quan mêm này cố thể phê phán về khá nhiểu phương chên Nó giả đinh
những ý niêm c6 sẵn từ trưóc, trước khi có các từ (về điểm này, xem ỏ dưối),
nó không cho ta biết rằng tên goi, bản chất nó là âm thanh hay tâm lí, vì
arbor, có thể đươc xét hoăc về măt này hoăe vê mảt kia; cuối cùng, nó đưa
ngưòi ta đến chỗ giả đinh rằng mối quan hê gắn bó môt tên goi VỔI môt sư
vât là môt thao tác hết sức đơn giản, mà điều đó hoàn toàn không đúng
Tuy vây, cái quan niêm đơn giản hóa này vẫn có thể giúp ta tiếp cân sư thât
bằng cách cho ta thấy rằng đơn Vì ngôn ngữ là môt cái gì có hai mẳt, do sư
kết hền gjữa hai thành phần mà nên
ở traỉig 34 khi nói đến đường tuần hoàn của lòi nói, ta đã thấy rằng hai
thành phần bao hàm trong tín hiêu ngôn ngữ đều có tính chấfc tâm lí và
dưdc kết hển thành môt trong óc chúng ta bằng môi dây của sư hên hè Ta
hãy nói kĩ thêm điều này

106
Tín hiêu ngôn ngữ kết ìiền thành môt không phải môt sư vằt VỔI môt
lên goi, mà là môt khái mêm vớì môt hình ảnh âm thanh Hình ảnh này
không phảĩ là CỐ2 âm vât chấL, môt vât íhiiần vât Jí, mà !à dấu vết tâm lí
của cái âm đó là cái biếu tương Iiià các giác quan của ta cung cấp cho ta vê'
cái âm đó, nó thuôc cảm quan và nêu đôi khi la có goi nó là "vât chất" thì
chì VỚI ý nghĩa đó để đòi lâp VÓI th à n h phần Ivm của sư h ên hê, tức là vổ]
khái niêm, thường trừu tương hơn
Bản chất tâm lí của các hình ảnh âm thanh có thể thấy rõ khi ta quan
sát hoat đông ngôn ngữ của bản thân Không cần phải mấp máy đôi môi
hay đông đây cáỉ ỉưâi, chúng ta củng có ừ iể tư nóì VÓI bản thần mình hay
nhẩm đoc môt bài thơ Chính vì đổi VỐI chúng ta các từ của ngôn ngũ là
những hình ảnh âm thanh, cho nên cần phải tránh nói đến nhũng
"phonème" cấu tao nên nó Thuát ngữ "phonème" vôn bao hàm ý nièm hoat
đông phát âm, chỉ có thể thích hớp VỚI cái từ đudc nói ra, VỔI sư thể hiên cái
hình ảnh nôi tâm trong lời nói mà thôi Khi nói đến âm(son) và những âm
tiết (syllabe) của môt từ, ngưòi ta có thể tránh tình trang hiểu lầm đó, miễn
cử nhđ rằng đây ià nói đẻn hình ảnh âm thanh
Vây tín hiêu ngôn ngữ là môt thưc thể tám lí có hai măt, có thể đươc
biểu tương bằng hình vẽ
H ai yếu tô' này gắn bó khăng Ichít VỚI
nhau, và đã có cái này là có cái kia Dù
Khái niêm ịC om ept)
chúng ta có muốn lìm biết nghĩa của từ La
- tinh arbor hay muốn tìm xem hếng La -
tỉnh dùng từ nào đề chỉ khái mèm "cáy", thì Hình ảnh âm
(ỉ)uage aíouòỉuỊiie)
cũng vẫn thấy rõ rằng chỉ có những sư hên
hê đươc ngôn ngù thừa nhấn mói đươc COI là '’
phù hơp VỔI hiên thưc, và chúng t a gat bỏ
bất cứ sư hên hê nào khúc mà người ta có thể tưởng tưđng ra

107
Cách đmh nghĩa này đăt ra raôt vân để quan trong về thuât ngữ ta
đtnh nghĩa tín hiêu là sư kết hơp khái mỗm VỚI hình ảnh âm thanh nhưng
theo lốỉ dùng thông thường từ "tin htêu" chỉ nêng hình ảnh âm thanh mà
thôi chẳng han môt từ như arbor, V V ) Ngưòi ta quên m ất rằn g sở dĩ
ỉtrbor đươc goi là tín hiêu là chỉ vì nó mang khái niêin "cây", thành môt thứ
ý mêm về phần cẳm quanm àbaogồm ý niêiii vể cả tổng thể
Tình trang thiếu phân minh đó sẽ biến mâ^t nếu ta biếu thi ba cái khái
mêm đang bàn ở đây bằng những danh từ có liên hê VÓI nhau mà đồng thời
đỐi lâp VỚI nhau Chúng tôi đề nghi giữ từ "tín hiêu" để chỉ cái tổng thể. và
thay "khái mềm" bằng "cái đươc biểu hiên" và thay "hình ảnh âm thanh”
bằng "cái biểu hiên", hai thuât ngữ này có cái Líu thế là nêu rõ đươc sư đôì
láp giữa hai vế này VỚI nhau và VỚI cái tổng thể Còn "tín hiêu" thì sd dĩ
chúng tôi đành lòng dùng nó là vì chúng tôi không biết lây gì mà thay thế
nó nữa trong ngón ngữ thưòng ngày, không thấy có từ nào khác
Tin hiêu ngôn ngữ quan mêm như vây có hai đăc điểm cơ bản Nêu rõ
hai đăc điểm đó ra, chúng tôi đồng thòi xác đinh các nguyên lí cho moi công
viêc nghiên cứu về măt này

§2. Nguyên lí thứ nhấỉ tính võ đoán của tín hiệu


Mối tương quan giữa cái biểu hiên và cái đưđc biểu hiên là võ đoán,
hoác nói rõ thêm, vì chúng ta quan niêm tín hiêu là cái tổng thê do Sũ kết
hơp giữa cái biểư hiên và cái đươc biểu hiên mà thành, có thể phát biểu môt
cách đdn giản hơn tín hiêu ngôn ngữ ỉà võ đoản
Chẳng han, ý niêm "soeur" ("chi", "em gái") không có mối tương quan
bên trong nào VỚI cái tổ hơp âm s — o -r đươc dùng làm cái biểu hiên cho nó,
bất cứ tổ hớp nào khác cũtig có thể biểu hiên ý niêm đó, để làm chứng cho
điều vừa nói đó là những sư khác nhau giữa các ngôn ngữ và bản thân sư
tồn tai của những ngôn ngữ khác nhau đó ở bên này biên giổi, cái đươc biểu
hiên "boeuf ("con bò") có cái biểu hiên là b - o - f, còn bên kia biên gtới thì
lai là 0 - k - s (Ochs)
Không có ai phủ nhân nguyên lí vể tính võ đoán của tín hiêu, song phát
hiên raôt sư thát thiổỉng dễ hơn là thấy cho đúng tầm quan trong cũa nó
Nguyêii lí vừa nêu ra trên đây chi phối toàn bô nền ngôn ngữ hoc nghiên
cứu về ngôn ngữ, những hê quả của nó nhiểu vô sô' Quả tình, những hê quả
đó không phải ngay từ đầu đều đã hiên ra môt cách rõ i-êt nbư nhau phải

108
trải qua nhiều nẻo quanh co ngưòi ta mổi phát hiên ra đươc những hê quả
đó và đồng thòi tầm quan trong cơ bản của nguyên lí nói trên
Nhân thể cũng xin nhân xét rằng sau này, khi nào khoa tín hiêu hoc
(sóxniologie) đưdc tổ chức, nó sẽ phải tư hỏi xem những phvĩơng thức biểu
Inên dua trên nhũng tín hiẻu hoàn toàn iư nhiên - như lôì biểu hiên bằng
cử chỉ mô phỏng - có phải thuôc pham VI nghiên cửu của nó không Dù cho
nó có tiếp nhân những phương thức đó chăng nữa, Ihì đối tương chủ yếu của
nó vẫn là toàn bó những hoat đông xác lâp trên cơ sở tính vỏ đoán của tín
hiêu Quả nhiên, moi phương tiên biểu hiên đưtíc chấp nhân trong môt xã
hôi, về nguyên tắc mà nó], đều dưa trên thói quen tâp thể hoăc - chung quy
cũng vẫn thế - trên sư quy ước Nghĩa là những dấu hiêu để tố lễ đô chẳng
han, thưòng có inôt tính biểu hiêiì tư nhiên nhất đmh (ta hãy nghĩ đên
ngưòi Trung Quôc chào vua bằng cách xup lay chín lần sát đất) song những
dấu hiêu ấy thưc ra cũng vẫn do môt quy tắc ấn đxnh, chính cái quy tắc ấy
buôc ngưòi ta phải dùng nó chứ không plìải cái giá tri nôi tai của bản thân
nó Như váy eó thể nói rằng những tín hiêu hoàn toàn võ đoán thể hiên lí
tưởng của phưdng thức tin hiêu môt cách tốt hơn những loai tín hiêu khác,
vì thế cho nên ngôn ngữ, môt hê thống phức tap và phổ biến nhất trong các
hê thông biểu hiên, đồng thời cũng là hê thông tiêu biểu nhất VỚI ý nghĩa
đó, Ngôn ngũ hoc có thể trỏ thành bô môn chủ chốt cho cả ngành tín hiêu
hoc, măc dầu ngôn ngừ chì là môt hê thống riêng
Người ta đã từng dùng từ "biểu trưng" (symbole) để chỉ tín hiêu ngôn
ngữ, hay iìói cho đúng hơn, để chỉ cái mà chúng tôi goi là cái biển hiên Nếu
châp nhân danh từ này thì có những chỗ bất tiên, mà như vây, chính là do
nguyên lí thứ nhất đã nói trên Biểu trưng có môt đăc tính là không bao giò
hoàn toàn võ đoán, nó không phái ỉà trổhg rỗng, ỏ đây có môt yếu tô' tương
qxjan thô sd nào đây giữa cái biểu hiên và cái đươc bỉểu hiên Biểu trưng
của công lí là cái cân không phải muôn lấy gì thay thế cũng đươc chẳng
han, không thể lấy môt cái xe để biểu trưng công lí
Thưc ra cũng cần nói thêm môt điểu chú thích về danh từ võ đoán
Không nên Vỉ cáỉ từ ấy mà nghĩ rằng cái biểu hiên lê thuỗc vào sư ỉưa chon
tư clo của ngLíời nói (sau này ta sẻ thấy rằng cá nhân chẳng có quyền thay
đổi gì ở môt tín hiêu đã đươc xác đinh trong môt tâp thể ngôn ngữ), chúng
tôi chỉ muốn nói rằng nó k h ô n g c ó n g u y ên d o , nghĩa là nó võ đoán đối VỚI cái

109
đươc biểu hiên, vì trong thưc tế nó không có môt mốx hên quan tư nhiên nào
VÓI cái đó
Cưốí cùng đốí VỚI viêc xác lâp nguyên lí thứ nhất này, có thể co hai lâp
luân phản bác mà ta hãy nèu ra đáy
1“ Ngườ: ta có thể dưa vào các từ tương thanh để nói rằng viêc lưa chon
cái biểu hiên không phải bao giò cũng võ đoán Nhưng các từ tương thanh
không bao giđ lai là những yếu tô' hữu cơ của môt hê thông tigôn ngữ và
chăng số hídng những tử này ít ỎI hơn là ng^íời ta tưởng Những tùí như
fouet ("roi") hay glas ("tiếng chuông báo tử") có thể có những âm hưốĩng gơi
cảm khiến nhiều ngưòi để ý, nhưng muốn thấy rõ là hai từ này trưiổc kia
vốn không có tính chất đó, chỉ cần đi ngươc lên các hình thái La-tmh của nó
(từ [ouet là do từ fãgas "cây phong", gỉas là do từ clasicum mà ra), phẩm
chất của những âm hưởng hiên nay của những từ này, hay nói cho đúng
hơn, cái phẩm chất mà ngưòi ta gán cho nó, là môt hâu quả ngẫu nhiên của
quá trình biến hóa ngữ âm
Còn như những từ tương thanh thưc sư Ợkiểu như glou - glou, tic' - tac
V V ), thì ít ỎI đã đành, mà viêc lưa chon những từ đó cũng đã có p'iầ n nào
là võ đoán, vì đó chỉ là lối mô phỏng đai khái môt sõ’ tiếng đông, ^à đã có
tính chất nửa võ đoán (thử 30 sánh từ Pháp ouaoua và từ Đức loaii ivaú)
Hơn nữa, môt khi đã đươc đưa vào ngôn ngữ, những từ đó ít nhiều đều' bi 1ÔJ
cuốn vào quá trình biến hóa ngữ âm, biến hóa hình thái hoc, V V như những
từ khác {cf pigeon "con bồ câu", bắt nguồn từ tiếng La-tinh dung tĩiC pĩpiỏ,
vôn xuất phát từ mót từ tưdng thanh), đó là bằng chứng hiển nhiềin cho
thấy rằng những từ này đã ít nhiều mất tính châ't ban đầu của nó, để khoác
lấy tính chất của tín hiêu ngôn ngữ nói chung vốh không có nguyên do
2” Các thán từ, râ't gần gũi VỚI từ tương thanh, cũng là môt lí do điể đưa
ra nhùng lời nhân xét tưdng tư, nhưng cũng chẳng c6 phương hai gì hdJn đối
VỐI ỉuân để của chúng tôi Ngưòi ta c6 xu hướng rauốh COI đó là nhữaig sư
biểư hiên tư phát của hiên thưc, có thể nói là đo thiên nhiên làm nảy smh
ra Nhưng đối ^'■ỔI phần lón các thán từ, có thể phủ nhân bất cứ m ấ ttương
quan tất yếu nào giua cái biểu ầiên và cái đươc biểu hiên về phương;- diên
nây, chỉ cần so sánh hai ngôn ngữ cũng đủ thấy rõ những cách biểu hiên
này khác nhau đến mức nào tùy từng ngôn ngữ (chẳng han từ aief cía tiếng
Pháp tương ứng VỚI từ au' của tiếng Đức) Vả la; ta cũng biết rằng có nhiểu

110
thán từ tlioat tiên vốn là ĩ)hĩjJig từ có nghĩa nhấl đinh (,cf d ia b le i m o r d ie u ’
- mo rí Dieu, v v )
N('n tóm lai các từ tương thanh và các thán Lừ chỉ có môt tầm quan
trong thứ yếu, và có thể phần nào bác bỏ cai nguồn gôc biểu trưng của nó

§3. Nguyên lí thứhai. tính hình tuyến của cái biểu hiện
Vòn là vât nghe đươc cái biểu hiên diễn ra trong thời gian và có những
đăc điểm vốn ìà của thòi gian a) nó có m óỉ b ề rông và b) b ề rông đó chì có
th ể đ o trẽn môt chiêu m à thôi đó là môt đường chỉ, mỗt tuyến
Nguyên lí này là hiển nhiên, nhưng hình như xưa nay ngưòi ta vẫn xao
nhãng không nêu nó lên, có lẽ vì thấy nó đờn giản quá, tuy vây, đó là môt
nguyên lí cơ bản dẫn tổi vò sô' nhi3ng hê quả Nó cũng quan trong ngang
như quy luât thứ nhất Toàn bô cơ chế của ngôn ngữ đều do nó chi phối
Trái VỚI nhung cái biểu hièn thấy đươc (tín hiéu hàng hải v v ), vốn có thể
có nhừng kiểu kết hơp cùng môt lúc trên nhiều chiều những cái biểu hiên
nghe ctươc chỉ sử dung tuyến thòi gian mà thôi, những yếu tố của nó hiên ra
lần lưdt cái này tiếp theo cái kia, làm thành mòt chuỗi Đăc điểm này lô rõ
ngay khi ngưòi ta biểu hiên các yếu tố đố bằng chữ viết và đem tuyến không
gian của những tín hiêu vãn tư thay thế cho sư kế tiếp trong thòi gian
ỏ môt sô' trường hớp, điểxi đó không lô ra mõt cách hiển nhiên Chẳng
han nếu tôĩ nhâ'n manh môt âm tiết thì hình nhxí tôj đã tâp trung nhiềxi
yếu tô' biểu hiên khác nhau vào cùng môt điểm Nhưng sư thât đó chỉ là môt
ảo giác, âm tiết và trong âm của nó chỉ là môt hành đông phát ảm, trong
hành đỏng này không có tính hai măt, mà chì có những sư đối lâp này no
VỚI n h ữ n g cái ở bên canh
(Ferdinand de Saussure - Giáo trinh Ngôn ngữ hoe đai cương,
NXBKHXH. H 1973, tmng 119-127)

CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP THƯC HÀNH

1. Tín hiêu là gì’ Có thể phân loai tín hiêu như thế nào’
2. Tín hièu ngồn ngữ có những đăc trưng cơ bản như thế nào'^ Giải thích
rõ các khái niêm tính vỏ đoán và tính hình tuyến của tín hiêu ngôn ngu

111
3. Vân đung hản chất võ đoán của tín hiêu ngôn ngữ để lĩ giải niững
trường hơp đồng sỏ chỉ cúa các từ khác nhau sau đây đen, nníc {:hó),
thâm (vh), ô (ngưa), huyền (mắt, tóc), mun (đũa mèo)
4. Ph.ân tích tính hình tuyến của tín hiêu ngôn ngữ thể hiên qua trit tư
sắp xếp từ ngữ trong câu thơ mỏ đầu Iruyên Kiều
Trăm năm. trong CÕI người ta
Chữ Ỉàỉ chữ mênh khéo ìà ghét nhau
(Nguyễn Du)
5. Hê thống là gì“’ Những nhân tố nào tao nên hê thốhg'^ Trong mô gia
đình (gồm bô', me và hai con), tính hê thông biểu hiên như thế nào'^
6. Thế nào là tinh câp đô và quan hê cấp đô trong hê thông'^ Phân tích
quan hê cấp đô trong hê thống hành chính, trong hê thổhg của môt
trưòng hoc, trong hê thốhg đô] ngũ quân ctôi
7. Ptiân tích quan hê đồng nhất và đối lâp giữa từ m ăt trời thứ nhlt và
thứ hai trong câu thơ
Ngày ngày măt trời đi qua trên lăng
Thấy môt măi trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
8. Phân tích quan hê đồng nhất và đổi lâp trong môt nhóm từ đồng nịhĩa,
hoác gần nghĩa
- cho, biếu, tảng, hiến, thí
- cất, chăt, xén, roc, bổ, xẻ, thái, cưa
- nấu, kho, luôc, xào, nướng, ráii, SÔI, hấp, ninh
9. Xác ỉâp quan hê hên tưởng của các từ đang, ỉàm trong câu văn sau iây
Chúng tôi đang làm bài tập
Phân tích nét đồng nhẩ't và nét đôi lâp của các từ trong cùng môt nhóm
hên tưỏng
10. Trong truyên Kiều, ỗ cảnh Thúy Kiều trao duvên cho Thúy Vân trưổc
khi ra đi cùng Mã Giám Sinh, Thúy Kiều nói
Cây em, em có chiư, ỈỜI
Ngồi lên cho chi lay rồi sẽ thưa
(Nguyễn Dii)
Phân tích quan hê đồng nhất và đối lâp giữa từ cây và từ nhờ. giừỉ từ
chiu và từ nhân, từ vâng, từ đó lí giỉU sư lưa chon của tác giả

112
11. Trong lời của Chủ tich Hồ Chí Minh có câu
Vì lơi ích niưòi nám trỏng cây
Vì lơi ích ti-ãtn tiărn trồng người
Từ trông niìo điídc dùng theo nghĩa gốc. từ trồng nào dùng theo nghĩa
chuyổn*’ Hãy phân tích sư chuyển nghĩa của từ trông theo phương thức
chuyển nghĩa của từ
12. Hãy sắp xép cac nghĩa sau đây của từ chay thành môt hê thông và chỉ
ra tính hê thốhg giữa các nghĩa đó
- Chay di chuyển nhanh vât nào đó (VD tròi mưa phải chay thóc vào
nhà) (a)
- Chay khẩn trương trốh tránh ngưòi hay vÂt nguy hiểm (chay giăc,
chay bom, chay lũ) (b)
- Chay tư di chuyển nhanh bằng chân, trên măt đất (con ngưa chay rất
nhanh) (c)
- Chay khẩn trương tìm kiếm người hay vát cần thiết (chay thầy, chay
gao, chay thuốc, chay tiển) (d)
- Chay tiêu thu nhanh (hàng bán rất chay) (e)
- Chay điều khiển phương tiên hoat đõng nhanh {chay máy, chay
xe ) (g)
13. Hãy sắp xếp các từ trong đoan thơ sau đây thành hê thống theo kiểu
cấu tao từ, và lí giải quan hê đồng nhất và khác biêt của chúng
Rơm vàng boc tôi như kén boe tằm
Tô í ihao thức trong hương mât ong của ruông
Trong hm ấm hơn nhiều chăn đêm
Của nhữnq cong rơm xơ xác, gay gò
(Nguyễn Duy)
14. Trong câu thơ của Pham Tiến Duât
Anh lên xe trời đổ cơn mưa
Cá] gat nưóc xiia đi nỗi nhó
ỏ VI tri tiV xua có thể dùng môt bô' từ khác (xóa, quét, gat ) Hãy lí giải
vì sao tác giả liỉa chon từ xua (dưa vào quan hê đồng nhất và khác biêt của
rác từ trong cÙDg hê thông)

113
G ơ i Ý GIẢI MÔT SỐ BÀI TÂP

B ài 3
Giữa âm thanh và ý nghĩa của từ có mối quan hê võ đoán như các tín
hiêu nói chung Không có sư ràng buôc tất nhiên nào giữa hai mãt Quan hê
giữa hai măt chỉ là do sư thỏa thuân, quy ưóc Vì vây ứng VỔI cùng môt cái
đươc biểu đat là màu đen, trong tiếng Viêt có thể có môt sô' cái biếu đat
khác nhau, tùy theo đôi tương và pham VI biểu hiên

B ài 8
- Từ m ăt trời 1 chỉ thiên thể trong Thái Dương Hê phát ra ánh sáng và
nhiêt đô, điều kiên cần thiết để hình thành và duy trì sư sông
- Từ măt trời 2 chỉ Chủ txch Hồ Chí Minh (thi hài trong lăng)
Sư khác biêt là về thưc thể vât chất Nhưng sư đồng nhất là ở vai trò, ý
nghĩa lớn lao đối VỚI cuôc sông và cả ỏ tính chất vĩnh viễn, mãi mãi của cả
hai thưc thể đó

B ài 9
Mỗi nhóm từ đồng nghĩa (gần nghĩa) là môt hê thống nhỏ, mà các từ
đều có quan hê đồng nhất và doi lâp về nghĩa Nhóm thứ nhâ't, các từ đều
đồng nhất ỏ nghĩa cho, nhưng khác biêt d nghĩa biểư cảm Các từ nhóm thứ
hai đồng nhất ỏ các nét nghĩa hoat đông của ngưòi, dùng công cu (đao, kéo,
cưa ), làm phân rã đối tương thành nhiều phần nhỏ hơn, nhưng khác biêt
nhau ỏ các nét nghĩa khác cách thức hoat đông, tính chất của đối tương,
đăc điểm của sản phẩm Nhóm từ thứ ba đồng nhất ở nét nghĩa hoat đông
của ngưòi chế biến thức ăn có đung lửa, nhưng các từ khác biêt nhau ỏ các
nét nghĩa khác dùng nưốc hay không, đô chín cả thức ăn

B ài 10
Từ đang có quan hê hên tưởng VỐI các phu từ khác cùng làm dấu hjêu
vể thồi gian của hoat đông (đương, đã, vừa, mổi, từng, sắp, sẽ), từ ỉàm có
quan hê hên tưổng VÓI các từ chỉ hoat đông của người trong hoat đông thưc
hành (làm, giải, thưc hiên, tiến hành )
B ài 11
Từ cây và từ nhờ đểu chỉ hoat đông thỉnh cầu ngưòi nghe giúp ỉàm môt
viêc nào đó, nhưng từ cây khác từ nhờ ồ nét nghĩa mềm tin của ngưòi nói

114
vào ngưòi nghe và sư gmp đỡ của người nghe Từ chiu củng khác các từ
n h ôn và v ân g ở nghĩa biểu cảm

Bài 12
Từ trồng (câv) dùng theo nghĩa gốc, từ trông (ngưòi) có sư chuyển hóa
về nghĩa, nhưng vần có sư đồng nhất vđi nghĩa gốc theo phướng thức ẩn du
đối VỐI ngưòi cũng cần quan tầm chàm sóc, nuôi nấng, uôVi n ắn, đay dỗ và
bẳo vê như khi trồng cây thì raổi mong mang lai ích lơi
B ài 13
Các Ĩighĩa của từ chay lâp thành hê thông Chúng vừa khác biêt VỚI
nhau ở những nét nghĩa thuôc từng pham VI sử đung, nhưng vừa đồng nhất
VỚI nhau ỏ nét nghĩa hoat đông vóì tốc đó nhanh (khẩn trương) Cần sắp
xếp theo hê thống, bất đầu từ nghĩa gốc (nghĩa c) đến các nghĩa chuyển,
như sau
c-a-b-d-e-g
Bài 14
Xét theo kiểu câ'u tao, các từ trong đoan thơ tbuôc các hê thông câ'u tao
từ như sau
Từ
- Từ đơn rdm, vàng, boc, tôi, như. kén, tằm, trong, hương, của, ruóng.
hơn, nhiểu, những, cong
~ Từ phức — từ láy thao thức, xơ xác, gầy gò
^ từ ghép — đẳng lâp chăn đêm.
^ chính phu mât ong, hơi ấm

Bài 15
Các từ xua, gai, xóa, quét có sư đồng nhất về nghĩa {chỉ hoat đông làm
mất đi vât nào đó), nhưng từ xua khác các từ còn lai ở nét nghĩa hoat đông
nhiểu lần VỔI mức đô nhe Điều đó thícli hơp để miêu tả cái gat nước và tâm
trang nhớ nhung của ngưòi lái xe

IỈ5
TÀI LIÊU THAM KHẢO

1 Mai Ngoe Chừ Nguyễn Thi Ngân Hoa Đỗ Viêt Hùng Bùi Minh
Toán Nhâp môn Ngôn ngữ hoc NXB Giáo duc H 2007
2 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dẫn luân Ngôn, ngữ hoc NXB Giáo
duc, 1996 {chương 3)
3 V B Kasevich Những yếu t ố cơ sở của Ngôn ngữ hoc dai cương NXB
Giáo duc, 1998
4 F de Saussure Giáo trình ngôn Ngữhoc đai cương NXB KHXH H 1973
5 Ju X Xtêpanov Những cơ sở của Ngôn ngữ hoc đai cương NXB ĐH
&THCS H 1977

116
CHƯƠNG 4

QUAN HỆ CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ

- Trên th ếg iớ i hiên nay có hơn 5000 ngôn ngữ Nhưng các ngôn, ngữ
không p h ả i tồn tai và phát triền biêt lẫp, tách rời VỚI nhau Giữa chúng có
hai ỉoai quan hê cơ bản 1 Quan hê CÔI nguồn (ho hàng) khi xét theo nguồn
gốc và quá trinh p h á i triển, 2 Quan hè loai hinh khi xét theo cơ cấu tổ chức
bên trong của ngòn ngữ
- Căn cứ vào quan hê eôi nguôn, có th ể xếp các ngôn ngữ thành các ho,
các dòng, các nhánh ngôn ngữ Cơ sở của viêc xác đinh quan hê CÔI nguồn ỉà
những sư tương ứng đều đăn về âm và nghĩa ở hàng ỉoat các từ thuôc lớp từ
vưng cơ bản Phương pháp xác đinh là phương pháp so sánh - ỉick sử
- Hiên nay, Ngôn ngữ hoc đ ã xác đinh đươc nhiều ko ngôn ngữ Đốỉ v ă
tiếng Viêt, quan điểm có nhiêu sức thuyết phuc ỉà tiếng Viêt thuôc ho ngôn ngữ
Nam Ả, dòng ngôn ngữ Môn - Khmer, nhánh ngôn ngữ Viêt Mương

1. Khái niệm quan hê CÔI nguồn


Trong sư phát triển của ngôn ngữ, ở vào môt thòi điểm nhất đinh, môt
ngôn ngữ gốc {ngôn ngữ me, ngôn ngữ cơ sở) có thể dần dần chia tách thành
nhiều ngôn ngữ khác biêt Quá trình đó diễn ra trong môt thòi gian dài,
song song VỒI sư chia tách của công đồng sử dung ngôn ngữ Các ngôn ngữ
đưdc chia tách ngày càng xa nhau và trở thành các ngôn ngữ đôc lâp, nhưng
vẫn lưu giữ những vết tích giông nhau do đưdc tách ra từ cùng môt ngôn
ngữ gổc Ngôn ngữ gỗc đứdc goi là ngôn ngữ me (hay ngôn ngữ cơ sỏ), các
ngôn ngữ cùng tách ra từ rnôt ngôn ngữ me tao thành môt ngừ hê, hay là
môt ho ngôn ngữ Quan hê giữa các ngôn ngữ trong môt ho ngôn ngữ VỚI
ngôn ngữ me và VỔI nhau là quan hê nguồn gốc, hay là quan hê ho hàng
Trong mỗi ho ngôn ngữ, tùy thuôc vào mức đô giốhg nhau và mức đô
khác biêt của các ngôn ngữ raà phân biêt thành các dòng ngôn ngữ Mỗi
dòng ngôn ngữ bao gồm mồt số ngôn ngữ cùng môt ho nhưng có mức đô
giốhg nhau nhiểu hơn và ít khác biêt VỚI nhau hơn Trong mỗi dòng ngôn
ngữ lai tách ra môt sô' nhánh ngôn ngữ Các ngôn ngữ cùng môt nhánh
ngôn ngữ th ì gần gũi VỚI nhau nhất, có mức đô giống nhau cao nhất, đưdc

117
tách biêt khỏi nhau muôn nhất Quan hê nguồn gốc, ho hàng giữa các ngôn
ngi3 tương tư như quan hê ho hàng của con ngưòi
Ví du Ngôn ngữ hoc đã xác đmh đươc môt ho ngôn ngữ lớn, bao gồm
nhiều ngôn ngữ nói ở đia bàn châu Âu và Tây Nam Á, goi là ho ngôn ngừ
Ấn - Âu Ho này gồm nhiểu dòng, trong đó có dòng Giéc - man Dòng này
gồm hai nhánh ngôn ngữ là nhánh bắc {gồm tiếng Đan Mach, Thuy Điển,
Na Uy, Aixơỉen), nhánh tây (gồm các tiếng Anh, Hà Lan, Đức, )

2. Cơ sỗ và phương pháp xác định quan hệ côi nguồn


2.1. Cơ sở xác định
Không thể đưa vào những đác trưng gần gũi về cơ cấu ngữ âm và ngữ
pháp của các ngồn ngũ vì
- Những sư gần gũi về cớ cấu ngữ âm và ngũ pháp vẫn có thể găp thấy
ỏ những ngôn ngữ mà chắc chắn là không thể có môt chút quan hê ho hàng
nào Ví du thanh đaêu có cả ở các ngôn ngữ miển tây châu Phi và các ngôn
ngữ Đông Nam Á, trong sô' đó, raôt số’ ngôn ngữ còn có cả những sư giốhg
nhau kì la về ngữ pháp^
- Có những ngôn ngữ hiển nhiên là có quan hê ho hàng nhưng lai có sư
khác biêt đáng kể vể cơ cấu ngữ âm và ngữ pháp Ví du tiếng Nga và tiếng
Bun —ga - ri, uếng Hin - đu và tiếng A - sam
Do đó cơ sở để xác đinh quan hê nguồn gốc (ho hàng) của các ngôn ngữ
là những yếu tô" thuôc về từ vưng, cu thể là lóp từ vưng cơ bẳn Lốp từ vưng
cơ bản bao gồm các từ chỉ những vât, viêc, hiên tường gần gũi chung quanh
con ngưòi, quen thuôc VỔI moi người, ỏ moi nơi, moi lúc Lớp từ đó đã có từ
lâu trong mỗi ngôn ngữ và ít biến đông (biến đông châm) trong lich sủ phát
triển của ngôn ngữ Đồng thòi lớp từ đó phản ánh đưdc nhiều thông tin về
trang thái cổ xưa của mỗi ngôn ngữ Ví du, thuôc về lớp từ vưng cơ bản
trong mỗi ngôn ngữ là những từ chỉ tên các bô phân cơ thể ngưòi, chỉ quan
hê thân tôc của con ngưòi, chỉ các hoat đông thông thường trong sinh hoat
hàng ngày của con ngưòi, chỉ các hiên tương thiên nhiên, chỉ các con vâfc
hay cây cối xung quanh con ngưòi, chỉ sô' đếm hay màu sắc ttí nhiên

' Xem bài củd V B Kdsevich trong phần đoc thcm ở LUÔI cliươiig

118
Trên ctí sớ ỒO sánh, đối chiêu các từ thuôc lớp từ vưng cd bản trong các
ngôn ngữ, ngôn ngữ hoc rút ra những sư tương ứng về âm và nghĩa của các từ
đó raến tói xác đinh quan hê nguồn gốc của chúng
Cần tránh so sánh các từ tưrtng thanh hay cảc từ thuôc lớp tìí văn hóa
(Cíic từ ngữ chỉ các khái mém V'ản hóa, khoa hoc chính tri, xã hòi ), các từ
này có thể là kết quả của quá trình vay mưdn giìía các ngôn jT.gữ

2 2 Phương pháp xác đính


Đó là phường pháp so sánh - hch sử Thưc chất là phương pháp so sánh
các từ, các dang thức của tử có sư tương ứng về ý nghĩa và hình thức âm
thanh trong môt sô' ngôn ngữ khác nhau nhằm phát hiên ra nguồn gốc và
sư phát tnển trong lich sử của chúng Qua sư so sánh mà tìm ra các quy
luât tưđng ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa của các từ thuôc lớp từ vưng cơ bản
Môt số" ví du
- So sánh môt số từ tương ứt\g về nghĩa và âm thanh trong môt s ố ngôn
ngữ thuôc dồng Xla-vơ, ho ngôn ngữ Ân - Âu

Tiếng
Nghĩa Tiếng Nga Tiếng Ba Lan Tiếng Séc
Bun-ga-ri
nước voda Vũda vvoda voda
cánh đồng pole pole pole pole
biển more mo re morze more
tai (người) ukho ukho ucho ucho
chân noga noga noga noha
đầu goỉova giava glovva h(ava

Khi so sánh, không đòi hỏi sư giông nhau hoàn toàn giữa các từ mà chỉ
cần sư tương ứng mót cách có quy luât ở hàng loat từ
- Môt sô" từ của tiếng Viêt và tiếng Mường (cùng thuôc đòng Mon -
Khmer, ho Nam Á) có sư tương ứng vê' nghĩa và vể âm thanỉi, tuy có sư
khác biêt, nhưng vẫn theo quy luàt
Viẽt ga gai gao gốc mắm muôi măng may ba bảy
Mương Ca cải cao côc bắm bói băng băl pa pảy

119
3 Một số họ ngôn ngữ thường được nóí đến
Ngôn ngữ hoc đã xác đmh đước khoảng 20 ho ngôn ngữ Saii (ìây là môt
số ho ĩigôn ngữ

3.1 Ho ngôn ngữ Ân ~ Âu


Đáy là môt ho ngón ngừ lớn, clươc sử dune trèn đia bàn châi.) Àu và môl
phần châu Á Ho ngôn ngữ này bao gồm môt số dòng ngôn ngữ
a Dòng An Đô Gồm môt sô' nhánh ngôn ngữ, trong đó có tiếng Hm-đu
(ngôn ngữ quốc gia của Ân Đô) và tiếng U-rơ-đu (ngôn ngữ quốc gia của
Pa-ki-xtan)
b Dòng Ị-ran Gồm môt số nhánh ngôn ngữ. trong đó có tiêng Ba Tư,
tiếng Áp-ga-m-xtan, tiếng Kuôc. Tát-gi-kĩ-xtan
c DòngXla-vơ Gồm 3 nhánh lổn
- Nhánh đông có các tiếng Nga, U-crai-na, Bê-la-rút-xi-a
- Nhánh nam tiếng Bun-ga-ri, X ló-ven. Séc, Mác-kê-đô-ni-a
- Nhánh tây tiếng Ba Lan, tiếng Slô“Va-ki-a,
d Dòng Ban-tích Có các ngôn ngữ L ít-va, L á t- VI-a, Lát-gan
đ Dòng Giéc-man Gồm hai nhánh lớn
- Nhánh bắc các tiếng Đan Mach, Thuy Điển, Na Uy, Ai-xớ-len
- Nhánh tây các tiếng Anh, Hà Lan, Đức
Ê Dòng Rô-man bao gồm các tiếng Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Ru-ma-ni, Ka-ta-Ian, Prô-văng-xơ, Môn-đa-vi,
g Dòng Hy Lap
d Đong An-ba-ni
3 2 Ho ngôn ngữ Ugo - Phẩn Lãn
Ho này có 2 dòng ngôn ngữ
a Dòng U-go tiếng Hung-ga-n, tiếng Khan-tư
h Dòng Phẩn Lan các tiếng Phần Lan, Et-stô-ni,
3 3. Ho Tuyếc
Gồm các tiếng Thổ Nhĩ Kì, A-dec-bai-gian, Tuyếc-mê-ni, U-dơ-bếch,
Ta-ta-rơ,

120
3 4 Ho Xê-mít Kha-mit Gồm 2 dòng
a DongXê-mít Tiếng Ấ-rảp Am-kha-rd
b Dong Kha-mít
3 5 HoKaf3-ka'dơ
Gồm các dòng ngôn ngìí như dòng táv dòng Đa-ghet-xtan, dòng NdC-
sơ, dòng Kac-tơ-ven
3.6 Ho ngôn ngõ’Hán - Tang
Gồm các dòng
a Dong Hán - Thái các tiêng Hán tiêng Đun-gan, tiếng Pu-péo, Thái,
Lào Choang Tày - Nùng, Lii Cao Lan, Si'm Chỉ, Giáy, La Ha,
6 Dòng Tang - Miển tiếng Tang tiêng Mỉ-an-ma, tiếng Hả Nhì La
Hủ, Lô Lô, Phù Xá
c Dòng Hơ Mông - Dao Tiếng Hơ Mông hếng Dao, tiếng Pà Thẻn

3.7 Ho ngôn ngữ Nam Phương


Gồm hai đòng ngôn ngũ
a Dòng Nam Thái
b Dòng Nam Á
Trong dòng Nam Á c6 các nhánh ngôn ngữ
- Nhánh Na-ba-li
- Nhánh Mun-đa
- Nhánh Ni-cô-ba
- Nhánh Môn - Khmev
Trong nhánh Môn ~ Khmer có các tiếng Môn, Khmer, Bana, Katu, Viêl,
Mvíòng Kha míí, Nguồn, Thổ, ChứL,

3 $ Họ Mà Lai - Đa Đảo
a Dong Mã Lai gồiìi các ngôn ngữ In-đô-nê-xi-a, Ba-ta-ki Á-chê,
Gia-va, Xun-đa, Ma-đu-ra, Ba-li, Da-jak Tơ-ri-gơ, Bu-gi, Mi-na-kha-rơ,
Ta-ba -gô, I-lô-kan Man-gat
b Dòng Pô-ỉì-nề-di gồm các ngôn ngữ Ma-ô-ri, Gia-vai. Xa-moa, ư-vê-a

121
3 9 Các ngôn ngữ của thổ dân châu phi: Gồm nhiểu dong
a Dong ngồn ìigữ Băng-tu
b Các ngôn ngữ Ban-tò-ii {đòng, trung tàm, táy)
c Các ngôn ngữ Mati-đơ
d Các ngôn ngữ Gvi-nây
e Các ngôn ngữ Xon-gai
g Các ngôn ngữ Ka-nu-ri-tẽ-đa
h Các ngôn ngữ trung và đông Xu-đăng
I Các ngôn ngữ Kôc-đô-phăng
k Các ngôn ìigữ Ni-lôt
3 10 Ho các ngôn ngữ Bắc Mĩ.
311 Ho các ngôn ngữ Trung Mĩ.
3 12 Ho các ngôn ngữ Nam M l

4 vấnt để nguồn gốc, quan hệ họ hàng của tiếng Việt


Có quan mêm cho rằng tiếng Viêt thuôc ho ngôn ngữ Hán - Thái và có
quan hê thân thuôc VỔI các ngôn ngữ Hán, Thái, Lào Quả là, trong tiếng Viêt
có môt số lương lồn các yếu tố gôc Hán Nhiíng đó là những yếu tố vay mươn
Hiên tương vay mươn thường xảy ra đối VỚI nhiều ngồn ngữ, nhưng đó không
phải là cơ sờ để xác đmh quan hê ho hàng Không thể căn cứ vào số lương lốn
các yếu tố vay mươn để xác đmh quan hê ho hàng, vì điều đó có thể xây ra đốì
VỚI các ngôn ngữ rất xa la VÓI nhau (tiếng Viêt mươn nhiều từ của các ngôn
ngữ ho An - Au)
Hiện nay một quan mệm c6 nhiều sức thuyết phục hơn là quan niệm
cho rằng tiếng Viêt bắt nguồn từ môt ho ngôn ngữ lớn là ho Nam Ả Ho
ngôn ngữ này có đia bàn hoat đông khá rông Iđn, từ bờ sông Dương Tử
(Trung Quốc) cho tởi vùng Assam (Mianma), vùng núi và cao nguyên thuôc
đất Thái Lan, Lào, Viêt Nam, Campuchia v ề phía nam, đia bàn của ho
ngôn ngữ Nam Á lan tỏa tói các bán đảo và đảo giáp VỐI châu Đai Dương
Trong lich sử phát triểr. lân đời cùng VỐI sư phát triển của các dân tôc và
VỚI sư tiếp xúc VỔI các ngôn ngữ khác, ho ngôn ngữ Nam Á tách thành môt
sô’ dòn?, trong đó có dòng Môn - Khmer Dòng này đươc phân bố ở vùng cao
nguyên nam Đông Dương và miển phu cân vùng núi phía bắc Đông Dương

122
Kó bao gồm nhiều nhánh ngôn ngủ, trong đó có nhánh Viêt - Mường Trong
sư chuyển biến làu dài của hch sử nhánh ngôn ngữ Viêt Mường dần dần
tách thành các ngôn ngữ Viêt và Mường nhi,f hiên na> Quá trình chuyển
bièn này để lai nhiều dấu vết, có thể khảo sát đươc qua VIéc đối chiêu so
sánh tiếng Viêt VỎI các ngón ngử cùng n h á r i h như ngôn ngữ Viêt - Mitòng
hoăc cùng dòng ngôn ngũ Mồn - Khmer Cũ nhiều từ thuôc !dp từ cơ bản
trong các ngôn ngữ này có sư gần gũi về âm thanh và Uídng ứng về ý nghĩa

Viêt Mường Chúrt Môn Khmer


Mót môG mỏch mual muôi
đầu (trôc) ííôk kulôk kduk kbal
nươc đak đak dak tuk
tay thai SI tai dây
tóc thak usuk sok sof

Trải qua nhiều thế kỉ, bô màt âm thanh của các từ tưdng ứng trong các
ngôn ngữ thân thuôc không thể giũ đươc sư gỉốhg nhau hoàn toàn, mà có sư
biến đối, nhưng là sư biến đổi có quy luât, xảy ra ở hàng loat từ Ví du âm
đầu /ts/ của liếng Vièt tương ửiìg V Ớ J các âm đầu /u/ của tiếng Mường trong
hàng loat các từ
- Viêt trứng, trèo, trả, tre, /ts /
- Mường tlấng, tleo, tlả, tle /tl/
Vổi quan niêm vể nguồn gốc của tiếng Vièt nhií vây, chúng ta thấy đươc
quan hê gần. gũi, thân thuôc giữa tiếng Viêt, dán tôc Viêt (Kmh) VÓI nhiều
ngôn ngữ, nhiểu dân tôc thiếu sô' anh em trong công đồng các dân tôc sông
trên đất nước Việt Nam
Tuy nhiên VỚJ quan niêm như vây, vẫn cãn tiếp tuc khảo sát về ảnh
hưdng và tương tác giửa các ho ngôn ngữ gần g;ũi về đia bàn hoat đông như
ho Nam Á và ho Thái, ho Nani Đảo, giữa ho Nam Á và ho Hán - Tang, và
giữa các ngôn ngữ cùng ho Nam Á, cùng dòng Môn - Khmer, cùng nhánh
Viêt - Mưòng

123
ĐOC THÊM

NGHIÊN CỨU CÔI NGUỒN CÁC NGÔN NGỮ

Nghiên tứu CÔI nguồn củíi các ngôn ngữ tức ìà ngbìèn cưu các ngón ngữ
dưới góc đô nguồn gốc của chúng Nhờ kếl quả của viêc nghiên cứu này ta
có thể xác lâp đườc báng phân loai nguồn gốc các nịíôn ngữ, nghĩa là có thể
quy chúng vào các nhóm theo dấu hiêu có hay không và có nhiồu hay có ít
quan hê ho hàng
Viêc thừa nhân có quan hê ho hàng có nghĩa ]à Ihừa nhân rằng các
ngôn ngữ là "con cháu" của cùng môt ngôn ngữ chung goi là tiền ngôn ngữ
hay ngôn ngữ cơ sở Môt tâp đoàn người nói bằng môt ngôn ngữ, ở môt thời
đai nhất đinh do nhíỉng nguyên nhân hch sử nào ctấy đã bi phân lihva ra, và
ở mỗi bô phân của táp đoàn đó trong những điểu kiên phát tnển đôc lâp và
tương đỔí biêt lâp, ngôn ngữ bi biến đổi "theo cách của mình", kết qi.iả là tao
ra những ngôn ngữ riêng biêt tương ứng
Mức đô ho hàng nhiều hay ít tùy thuôc vào viêc phân chia các ngôn ngữ,
viêc tách khò: ngôn ngữ cữ số của chúng xẳy ra lâu chừng nào các ngôn ngi3
đươc phát tnển đôc lâp càng lâu thì chúng "tách rời" nhau càng xa, và mức
đô ho hàng giữa chúng càng thấp Đương nhiên là trong sơ đồ vừa trình bày
vấn đề đươc đưa ra dưổi dang đơn giản hóa, nhưng những điểm cơ bản thì
đúng như thế
Do vây, để xác lâp viêc phân loai nguồn gôc các ngôn ngừ, phải trá lòi
những vân đề sau đây thứ nhất, các ngôn ngữ đang xét có ho hàng hay
không, tức là chiing có bắt nguồn từ cùng môt ngôn ngữ cơ sỏ hay không,
thử hai, nếu các ngôn ngữ có quan hê ho hàng thì sư gần gũi đến mức nào,
tức là những ngôn ngữ nào tách khỏi ngôn ngữ cơ sở trưốc, còn những ngôn
ngữ nào tách sau
Đế trả lòi đưđc câu hỏi thứ nhất, rõ ràng cần phải bằng cách nào đó so
sánh các ngôn ngữ mà chúng ta quan tâm Nảy smh ra vấn đề cu thể cần
phải so sánh cái gì*^ về thưc chất trong các tài ỉiêu, người ta đưa ra hai
phương thức giải quyết vấn đề này theo ý kiến của (nôt số" tác giả thì trước
hết cần so sánh cơ cấu của các ngôn ngữ tức là ngữ âm ngữ pháp của
chúng, môt số chuyên gia khác cho rằng cần trưc l.jếp đối chiếu các yếu tô'
vât chất của các ngôn ngữ - tức là các từ, các hình VI

124
Quain đxểm thứ nhất gây nên những sư phán đôi nghiêm trong, vân đề
)à ở chỗ' những đăc trưng râ't gần gũi vổ nịiíữ pháp và ngữ âm nhiều khi vẫn
có thế g’,ãp o các ngôn ngữ nià chác chÁn la không thể cỏ mót chúi Cịuan hê
hn hàng nào Ví du như thanh điôư c ó ở các ngôn ngữ miểri tây châu Phi và
dông naiYi châu Á trong sô' này môt số ngôn ngữ còn có cả những sư giốhg
nhau kì ìa về ngữ pháp Sottg tuvêt đòi fỏ ràng là những ngôn ngũ' này
không phải là ho hàng
Sư giốhg nhau như thế là ngẫu nhiên theo nghĩa nó không thể giải
thích đ-ươc bằng nguồn gốc hch sỏ chung (Tuy rầng đưđng 2;ihiên là kh(3ng
thể nói đến sư ngẫu nhiên tuyêt đôi, cơ cấu của các ngôn ngữ có lôgíc phát
tìiển bên trong của nó mà trong đó có rất nhiểu những điếm phổ quát, và
môt đăc tníng ngữ àm hay ngữ pháp nào đó có thế là nhân tố quyết đmh
tao nêni sư xuất hiên môt loat các đăc trưng khác, kết quả là chúng ta thấy
có sư tươnẹ tư đáng kể về cơ cấu của các ngôn ngữ)
Kgưòi ta cũng thấy có cả lìhững Irườiìg hơp hoàn toàn đối iâp nhau, khi
cac ngôn ngữ hiến nhiên là có quan hô ho hàng nhưng lai khác biêt đáng kể
về cơ cấu Có thể lấy tiếng Nga và Bun-ga-n hoăc tiếng Hin-đu và tiếng
A-sara làm ví du cơ cấu của chúng có sư khác bỉêt đáng kể (trong tiếng
Bun-ga-n và tiếng A-sam tính chất phân tích tính phát triển hđn trong
tiếng Nga và liếng Hin-đu tương ứng), niăc đù giữa tiếng Bun-ga-ri VỚI
tỉếng Nga và giữa tiếng A-sam V Ớ I tiếng Hin-đu có quan hê ho hàng rõ rêt
Có thể thấy ràng viêc kêt luân vể quan hê ho hàng (hay, ngươc ìai. vê
sư vẳng ỉiiăt của nó) ỏ các ngôn ngữ dưa trên cơ sỏ những bằng chưng ngữ
âm và ngữ pháp ít ra cũng là lĩiôt viêc ỉàm nguy hiểm
Cách giải quyết cỏn ỉai ìà so sánh những yếu tô'vât chất của các ngôn
agữ — các lừ và các hình VI Nếu sư giòng nhau vể cơ cấu của các ngôn ngữ
có th ể là ngẫu nhiên thì sư có măt của môL sô' lương lớn. các từ, các hình VI
chun-g nào đó sẽ không thể lã lìgẫu ỉihiên nó có nguyên nhán tíí mòt nguồn
gôc chung, hoăc do hiên tương vay mưdn Khi đã chứng minh đươc rằng,
trong trường hơp này không có trình trang vay mươn’, chúng ta chỉ còn lai
môt k h ả nỉing là sư tồn lai của các hình VI chung cho thấy các ngôn ngữ này
có nguồn gốc chung

Tity uìng dnnìG mmli clicu đ o J<J| khi hoàn U><I|] khôníì đợn gitiii cluii Iiào

125
Kết luân nhví vây bắt nguồn trưc tiếp từ luân điểm vể tính võ đoán của
mối hên hê giữa cái biểu đat và cái đươc biểu đat của kí hiêu bỏi vì từ môt
nghĩa này không nhất thiết phải suy ra âm thanh này và ngươc lai, cho nên
bản thân sư kiên là trong các ngôn ngữ khác nhau, phần lớn những trưòng
hớp có sư tường ứng giữa các ý nghĩa đươc đốv chiếu vớ\ cá’i vỏ ,jsn thanh
đươc đôì chiếu hoàn toàn không ngẫu nhién chút nào
Vấn đề còn lai là cần phải đinh nghĩa xem, nên hiểu tính đối chiếu đươc
của các vỏ âm thanh, từ mót phía, và của các ý nghĩa, từ phía khàc, như thế
nào Đương nhiên, chỉ trong các ngôn ngữ có ho hàng gần kiểu tiếng Nga và
tiếng U-cra-m-a mới hay găp những tưdng ứng thưòng xuyên, ví đu pyka
‘Lay’ Còn trong phần lớn các trường hơp t]iì chỉ nhân thấy những sư tương
ứng thường xuyên trong thành phần âm VI của các hình VI biểu đat có ngữ
nghĩa gần nhau Ví đu, tiếng Nga 6ep - (so sánh ốepy ’{tói)cầm', õpaxb
'cầm') tương ứng VỔI bhár - trong tiếng San-scrit, bar - trong tiếng A-ve-
sti, cpép - trong tiếng Hi Lap, fer - trong tiếng La tinh, ber - trong tiếng
Tiêp, bior - trong tiếng Ba Lan V V , tưdng tư như vây. õpam 'anh (em)
trai' trong tiếng Nga tiíơng ứng VỐI bhi’ătr - trong tiếng Phan, bratar-
trong tiếng A v esti(p ó J 7 í? trong tiếng Hy Lap, frater - trong tiếng Latinh,
bvatr - trong tiếng Tiêp. brat - trong tiếng Ba Lan, V V c ầ n phải cố gắng
sao cho những đối chiếu như vây bao quát đươc môt khổỉ lương từ vưng tối
đa của toàn bô pham VI các ngôn ngữ có thể tiếp cân đtítíc
Cần phẳx tính đến trường liơp là trong quá trình phát triển, các từ biến
đổi ý nghĩa của mình, vì vây tính đối chiếu đươc về ngữ nghĩa không phải
lúc nào cũng dẫn đến sư đồng nhất của nó Chẳng han, hình VI He>K - tiếng
Nga (iie>Ka đia giổi CMejKHbiM 'giáp ranh') cần phẳi đươc đối chiếư VỚI miđđle
tiếng Anh, mittel tiếng Đức, mez tiểhg Ac-mê-ni VỔI nghĩa là "chỗ giữa"
Tương tư như thế, từ căn tương ứng vớx ỗep - của tiếng Nga trong đa sô' các
ngôn ngữ có nghĩa là "mang" chứ không phải là "cầm"
Song, có hiêu quả hơn cả và đúng về măt phương pháp luân hơn cả
không phải là sư đối chiếu ti-ưc tiếp hình VI của các ngôn ngữ mà là viêc xâv
dưng các hình thái cổ giả đinh nếu chúng ta cho rằng những ngôn ngữ
đang xét có quan hê ho hàng thì đối VỐI mỗi dãy hình VI có quan hê ho hàng
về măt ngử nghĩa của các ngôn ngO này phải tồn tai môt hình thái cổ trong
ngôn ngữ cơ sở là nơi bắt nguồn cùa các hình VI nói trên Như vây, cần chỉ
ra rằng, có những quy tắc mà theo đó c6 thể giải thích đườc 3Ư chuyển tiếp

126
Lừ môt dang thức cổ nào đó đến Lất cá các hình VI hiên có trong nhửng ngôn
ngữ đang xét Chẳng han, thay vì so sánh "trưc tiếp" hình vx 6ep - của tiếng
Nga VỚI các hình VI tương ứng VỚI nó tx-ong các ngôn ngù khác nhau có thể
gid (linh rằng ỏ tiếng Ấn cổ đả tồn tai dang thức " bh er mà theo những quy
luÂt nhất đinh' đã c huyổn thành tất cả các dang thức hiẽn có trong các
ngôn ngữ con cháu mà chúng ta đã dẫn ra à trên
Tưdng ứng> đinh nghĩa vể quan hê ho hàng có thể phát biểu như sau
các ngôn ngữ cần đươc COI là có quan hé ho hàng nếu như có th ể xác lâp
đươc môt hê thông các quy tắc hên kết các dãy đơn VI vât chất của mỗi môt
trong sô" các ngôn ngữ ấy VỚI cùng môt dang thức cổ giả đmh của ngôn ngữ
cơ sở
Trong những thâp niên gần đây, để làm sáng tỏ mửc đô quan hè ho
hàng giữa các ngôn ngữ. ngưừỉ la bắt đẩi! sử dung raôt phương pháp mói
Phương pháp này, bằng cách sử dung những tính toán đác biêt, cho phép
xác đinh rằng các ngôn ngữ này hay ngôn khác đã đươc tách ra từ bao
giò Đó là phương pháp ngữ thơi hoc lần đầu tiên do nhà ngôn ngữ hoc Mĩ
S\Aíadesh đề xưống Phương pháp ngữ thời hoc dưa trên những giả đinh sau
đây Trong vô'n từ của mỗi ngôn ngữ có môt Wp tao nên cái goi là vòn từ cơ
bản Từ vưng của vôri từ cơ bẳn dùng để biểu thi những khái niêm đdn giản,
cần thiết Các từ thuôc lớp này phải có trong tất cả các ngôn ngữ, thêm vào
đó chúng phải là những từ ít bi thay thế nhất trong qxiá trình vay mươn
hoác phát tnển ý nghĩa của môt sô' từ nhíít đinh Nói cách khác, vô'n từ cơ
bản đổi mới rất châm
Điều quan trong hơn là, tổíc đô của sư đổi mới này, như có thể suy ra từ
các công trình của Swadesh và những người khác, là cố đinh (hằng sô) đối
váỉ tâ't cả các ngôn ngữ Theo tiỉih !.ớấrì Irềìị lư ỉíêu cua các ngôn ngữ có ]jch
sử lâu đòi đã đươc xác nhân, ngưòi ta xác đmh rằng từ vUng của vốn từ cơ
bản đươc thay th ế VỚI tốc đô vào khoảng 19 - 20% trong môt nghìn năm,
nghĩa là cứ 100 từ thuôc vốn từ cơ bản thì qua môt nghìn năm còn giữ lai
khoảng 80 từ
Đối VÓI các nghiên cứu ngữ thời hoc cu Ihể, ngưòi ta sử dung bô phân
quan trong nhất của vôn từ cơ bán VỔI khôi liỉơng là 200 đơn VI, trong đó có
100 đơn VI cơ bản hay đơn VI chẩn đoán và 100 đơn VI bổ sung Trong sô"

Chung loi sẽ klioiig liin h bày những quy tdC <inli cac quy lu.íl n jy

127
nhuníí đơn V I từ vưng cơ bản (ó rihững từ như tay chân, mát Lrăng. mưa,
khói trong từ vưng bổ sung co những lừ như dưới, môi, xấu
Để xác đinh thòi gian ihia tach hai ngôn ngừ nên lâp cho mỗi ngôn ngữ
môt danh sách 200 từ thuòc vốn từ cờ bán nghĩa là xác láp tươnơ đương
cúa cac từ này trong những ngôn ngữ đang xét Sau đó cần phải làm s.ing tỏ
xcm có bao nhiêu căp từ đồng nhất về niãt ngử nghĩa thuôo hai danh sách
này có thể COI là có quan hê ho hàng, có hên hê VỔI nha I I bàtig nhửng môii
tương ứng ngữ âm thường xuyên Số lương các cãp này thể hiên đưới ciang
phần trăm đươc quy ước ký hiêu là c và đưdc ctãt vào công thức
t=
2logr
Lrong đó, t là thòi gian chia tách các ngôn ngữ (Unh theo nghìn năm), còn r
là hê sô' ổn đmh của viêc bảo lưu vốh từ chung qua môt nghìn năm, tỏc là
80 - 81%
Cũng còn có phương pháp toán hoc phức tap hơn đê xác đinh mức đó bo
hàng của các ngôn ngữ, nói chung cũng bắt nguồn từ cùng những tiền đề lí
luân như trên Trong các tài hêu, cũng có ngưòi từng nêii lên những nghi
ngà về tính phổ quát và đô tin cáy của phương pháp ngữ thòỉ hoc
(V B Kasevich - Những yếu l ổ cơ sò của Ngôn ngữ hoc đai cương - NXB
Giáo đuc 1998, tr 194 - 2002)

CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP THƯC HÀNH

1. Thế nào )à quan hê CÔI nguồn (ho hàng) của ngôn ngữ"^
2. Thế nào là ho ngôn ngữ, dòng ngôn ngữ, nhánh ngôn ngữ*^ Lấy ví du về
môt ho ngôn ngữ, môt dòng ngôn ngữ, môt nhánh ngôn ngữ’
3. VI sao khĩ xác đinh quan hê nguồn gốc cùa ngôn ngữ phâi dưa vào lốp
từ vưng cơ bản*^ Hãy kế môt số lớp lừ thuôc lớp từ vưng cơ bản của
ngôn ngữ
4. Phướng pháp so sánh - hch sử là gì’ Những yêu cầu cđ bản khi tiến
hành phương pháp so sánh hch sử để xác đinh quan hê nguồn gốc của
các ngôn ngữ là những yêu cầu như thê nào"^

128
5. Hãy tìm hiểu qua danh sách các ho ngôn ngữ trong bài hoc xem ngoai
ngứ mà anh chi đươc hoc hoăc đà biết (Anh Pháp, Nga, Trung, Nhàt,
Hàn Quốc ) thuôc ho ngôn ngữ nào'^ Nó có quan hê hu hàng VỐI những
ngôn ngữ nào'^
6. Tiếng Viêt thuôc ho ngôn ngữ nào. dòng và nhánh ngôn ngữ nào"^ Hãy
nêu môt vàx cứ hêu về quan hê ho hàng của tiếng Viêt vdi những ngôn
ngũ khác
7. Hãy nhân xét vể sư tướng ứng ngữ âm của các từ tươngứng về nghĩa
trong lổp từ chỉ hiên tương thiên nhiên giữa liếng Viêt và các ngôn ngữ
khác cùng dòng Mon - Khmer
Viêt Ngôn ngữ khác
sấm grầm (Muòng
chóp ơchơp (Thà Vừng)
đất dak (Mưòng)
gió khzol (Khmer)
nắng prăng (Khmer)
mưa giơmaìơ (Khmer)
8. Vì sao trong tiếng Viêt hiên nay có nhiều từ (hoăc từ tố) gôc Hãn, nhưng
tiếng Viêt không phải có quan hê ho hàng VỚI tiếng Hán"^
9. Nếu anh (chi) sông ố vùng miển có sư tiếp xúc giữa tiếng Viêt (Kinh) VỔI
môt ngôn ngữ nào đó thuôc dòng Mon - Khmer, anh (chi) hăy tìm môt
sô' ví du trong lớp từ vtíng cơ bản thể hién đươc sư tiếp ứng vê' ngữ âm
và ý nghĩa giữa hai ngôn ngữ
10. Theo anh (chi) khái niêm ho ngôn ngữ cớ gần gũi VỔI khái niêin ho
(quan hê thân tôc) của bản thân con ngưòi không’

Gơl Ý GIẢI MÔT SỐ BÀI TÂP

Bài 2
Xác đinh các khái mêm
- Ho ngôn ngừ là môt tâp hơp toàn thể các ngôn ngữ có quan hê nguồn
gốc VỔI nhav:

129
- Dòng ngôn ngừ táp hơp mòt SÔI ngôn ngữ trong cùng môt ho mà có
quan hê gần gũi VỚI nhau hơn
- Nhánh ngôn ngữ bao gồm môt số" ngôn ngử trong cùng môt dòng ngón
ngũ mà có quan hê gần gũi nhất VÓI nhau
Ví du Ho ngôn ngũ Ấn - Âu bao gồra nhiều dòng ngôn ngữ, trong đó có
dòng ngôn ngữ Giéc -man Dòng này bao gồm hai nhánh ngôn ngữ nhánh
bắc (gồm tiếng Đan Mach, Thuy Điển, Na Uy, Ai-xơ-len), nhánh tây (bao
gồm các tiếng Anh, Hà Lan, Đức, Phn-dơ, I-đi-sơ)

B ài 3
Khi xác đinh quan hê nguồn gốc của ngôn ngữ phải càn cứ vào lớp từ
vưng cđ bản vì
- Đây là lớp từ chỉ nhừng vât, viêc, hiên tương gần gũi nhất VÓI moi
ngưồi, ơ moi nơi, mox lúc
- Là lớp từ có từ lâu trong mỗi ngôn ngữ và có sư biến đông châm trong
hch sử phát tnển
- Là lóp từ phản ánh đươc nhiều thông tin vế trang thái xa xưa của !nôt
ngôn ngữ
Môt sô' lớp từ thuôc từ vưng cớ bản thường đươc so sánh đôi chiếư giữa
các ngôn ngữ kha cần xác đinh quan hê nguồn gốc của ngôn ngữ
- Từ chỉ các bô phân cơ thể người
- Từ chi quan hê thân tôc của ngưồi
- Từ chỉ các hiên tương thiền nhiên
- Từ chỉ các con vât xung quanh con ngưòi
- Từ chỉ các lỡài cây, hây bô phân của cây cối
- Từ chỉ các hoat đÔQg thưòng xuyên trong sinh hoat hàng ngày của
con ngưòi

Bài 4
Phương pháp so sánh - lich sử là phưdng pháp so sánh các từ, các dang
thức của từ có sư tương tư về ý nghĩa và hình thái âm thanh trong các ngôn
ngữ khác nhau nhằm muc đích phát hiên ra nguồn gốc và sư phát triển
(biến đổi) trong lich sử của chúng Phương pháp này dưa vào sư diễn biến
lich sử của các ngôn ngữ, thông qua sư so sánh các từ của các ngôn ngữ

130
khac nhau mà tìm ra những qu}- ìuât tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ
pháp từ đó xác đinh quan hê thân thuôc giữa các ngôn ngữ
Khững yêu cầu khi tiên hành phương pháp so sánh lich sử
- Cần phân biêt cáp từ vay mươn VỔI các từ đươc chia tách từ cùng môt
nguồn gốíc
- Cần so sánh, đối chiếu các từ thuôc lớp từ vưng cơ bản
- Cần xác đxnh tính hê thông, tính quy luât trong hàng loat các từ
tránh dưa vào những sư giống nhau ngẫu nhiên, lẻ tẻ, cá biêt
- Không đòi hỏi sư giốhg nhau hoàntoàn, tuyêt đối, chỉcần sư tương
ứng đểu đàn, có quy luảt ở hàng loat từ

B à ỉ6
Quan hê ho hàng của tiếng Vỉêt - tiếng Viêt thuôc
- Ho ngôn ngữ Nam Á
- Dòng ngôn ngữ Mon - Khmer
- Nhánh ngôn ngữ Viêt Mường
Ví du Môt số’ từ thuôc lóp từ vtíng cơ bẳn có sư tương ứng về âm và
nghĩa giữa tiông Viôt và tiếng Mưòng
Viêt ba, bốh bảy, bay, năra, muôn, măng, may
Mường pa, pón, pảy, păn, bẳm, bói, bàng băl
Loat từ trên cho thấy sư tương ứng khá đều đăn giữa cáccăpphu âm
đầu của các từ giốhg nhau vê' nghĩa
/b/ Viêt - /p/ Mưồng
» - íhi Mưồnơ
/m/ Viêt o

B ài 7
Môt vài nhân xét về sư tương ứng ngữ âm giữa các từ cùng nghĩa ỏ các
ngôn ngữ cùng dòng
+ Tường ứng về phần vần sấu/ grâm, chóp/ ơchơp, nắng/ prăng
+ Tương ứng cả phần vần và phần phu âra đầu
đất/ đak, gió/ khzol, mưa/ gitímaiơ

131
B ài 8
Trong tiếng Viêt hiên nay có nhiểu>từ (từ tô) gốc Hán, nhưng tiếng Viêt
không phải có quan hê ho hàng VỔI tiếng Hán, vì
- Nhũng từ gốc Hán có trong tiếng Viêt là do sư vay mươn kha hai ngôn
ngữ, hai nền văn hóa, hai dân tôc có sư uếp xúc trong lich sử Sư vay mươn
có thể diễn ra giữa những ngôn ngũ không cùng nguồn gốc, không có quan
hê ho hàng
- Những từ vay mươn thuôc nhiều lĩnh vưc, nhiều pham VI và không thuôc
lớp từ vưng cớ bản Chẳng han tiếng Viêt mươn nhiều từ của tiếng Hán thuôc
cả Enh vưc vãn hóa, chính tn, tư tưởng, khoa hoc

B à i 10
Quan hê ho hàng trong ngôn ngữ cũng tương tư quan hê ho hàng của
con ngưòi Nhũng người cùng môt ho là những ngưòi xuất thân từ cùng môt
tổ tiên GỐC của môt ho là môt ông tổ (môt bà me) sinh ra, và các thế hê cứ
sinh sản tiếp nhau, tao nên các chi, các nhánh, các gxa đình Tất cả nhũng
ngưòi thuôc các thế hê khác nhau nhưng cùng môt ông tổ thì cùng môt ho,
trong đó tách ra các cầi, các nhánh, các ngành Cũng như thế, tất cả các
ngôn ngữ cùng môt gốc tao nên môt ho ngôn ngữ, trong đó táuh ra các dòiig,
các nhánh ngôn ngữ

TÀI LiÊU THAM KHẢO

1 Mai Ngoe Chừ, Nguyễn Thi Ngân Hoa, Đỗ Viêt Hùng, Bùj Minh
Toán Nhâp môn Ngôn ngữ hoc NXBGD, H, 2007
2 Trần Trí Dõi Giáo trình ỉich sử tiếng Vỉêt NXB ĐHQG Hà Nôi, 2005
3 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dẫn luân Ngôn ngữ hoc NXBGD,
H 1996
4 V B Kasevich Những yếu tố cơ sở của Ngôn ngữ hoc đ ai cương
NXBGD.H 1998
5 Nguyễn Ngoe San Tim hiẨu tiấig Vièt lich sử NXB ĐHSP Hà Nôi, 2003

132
CHƯƠNG 5

QUAN HỆ LOẠI HÌNH CỦA NGÔN NGỮ

' Giữa các ngôn ngữ, ngoài môí quan hê CÒI lìguồn, còn có mối quan hê
loai hình Quan hè CÔI nguồn ỉà xét theo chiều lich đai (hch sử phát triển),
quan hê ỉoai hình la xét theo trang thái đồng đai Các ngôn ngữ có quan hê
loai hình hơp thành loai kình ngôn ngữ Loai kình ngôn ngữ là táp hơp
những ngôn ngữ có những đăc trưng giốĩig nhau về cấu trúc bén trong ỗ
diên đồng đai
- Cơ sở đ ể xác đinh ỉoai hình ngôn ngữ thường là những đăc trưng
thuôc cấu trúc hm h thái hoc của từ Phương pháp chủ yếu đươc sử dung là
phương pháp so sánh loai kình
- Ngốn ngữ hoc căn cứ vào đăc trưng hình thái hoc đ ã xác đinh đươc bốn
ỉoai hình ngôn ngữ là ỉoai hình hòa kết (khuất chiết), ỉoai hình dơn lâp, loai
hình niêm kết (chắp ảinh) và ỉoai hình đa tổng hơp
" Tiếĩig Viêt ỉa ngôn ngữ tiêu biểu cho loai kinh đơn láp VỚI nhừng đăc
trưng chủ yếu ỉà tính phán tiết, tính không hiến đổi của từ, và những
phương thức ngữ pháp chủ yếu la trát tư từ, hư từ, ngữ điêu

1. Khái niệm về loại hình ngôn ngữ


Các loai ngôn ngữ trên thế gxổi, như chưdng 4 đã trình bày, c6 quan hê
nguồn gôc vổ: nhau, và dưa vào đó có thể phân loai chúng theo nguồn gôc,
theo quan hê ho hàng Nhưng chúng còn có quan hê VỐI nhau theo những
đăc điểm cấu tao bên trong Chúng eó thể có những đăc điểm giống nhau
trong cấu trúc, trong tổ chức ồ các phương diên ngữ âm, từ vưng, ngữ nghĩa
và nhâ^t là ỏ phương diên ngữ pháp Các ngôn ngữ có đăc điểm giốhg nhau
trong cấu trúc tao thành môt loai hình ngôn ngữ, tuy rằng các ngôn ngữ đó
có thể không cùng môt ho, không có quan hê nguồn gốc VỚJ nhau
Có thể hiểu loai hình ngôn ngữ là môt kiểu cấu tao ngôn ngữ, trong đó
bao gồm môt hê thông những đăc điểm có hên quan VỐI nhau, chi phôi lẫn
nhau Mổi loai hình ngôn ngữ bao gồm môt sô' ngôn ngữ Chẳng han, các
ngôn ngữ cùng loai hình vđi tiếng Viêt (Loai hình đơn lâp - phân tích tính)
c6 đăc điểm chung là các từ không biến đổi hình thái, do đó tấi yếu phảj có

133
đăc điểm chung khác là biểu hiên các mốỉ quan hê ngữ pháp giữa các từ chủ
yếu bằng các hư từ, bằng trât tư của từ ỏ trong câu và bằng các phương tiên
ngrữ điêu
Muôn xác đinh loai hình ngôn ngữ, ngưòi ta có thể căn cứ vào các đăc
điểm chung về ngữ âm {như các ngôn ngữ có thanh điêu và các ngôn ngữ
không có thanh điêu, hoăc ngôn ngữ mà ở đó cáx biểu đat của đdn VI nhỏ
nhất mà có ý nghĩa, tức hình VI, nhỏ hơn hay bằng âm tiết, và ranh giối
giũa các âm tiết có thể chuyển dich hay không> so VÓI các ngôn ngũ không
có những khả năng đó), có thể căn cứ vào những đăc điểm chung trong cấu
trúc nôi dung (chẳng han hình thức biểu đat pham trù chủ thể và khách thể
hành đông của các ngôn ngỡ là cơ sỗ để xác đmh đăc điểm loai hình ngôn
ngữ )) nhưng chủ yếu ngưòi ta căn cứ vào những đăc điểm về cấu tao ngữ
pháp (đăc điểm về cấu trúc hình thái của từ và đăc điểm cứ pháp)

2. Cơ sỏ và phưdng pháp xác đmh quan hệ loai hình {hay loai hình
ngôn ngữ)
■ Muôn xác đinh ỉoai hình ngôn ngữ và phằn loai ngôn ngũ theo loai hình
ngưòi ta phải đùng phương pháp so sánh loai hinh hoc, trong đó thông qua
các thủ pháp so sánh, đổi chiếu các sư kxên trong các ngôn ngữ để tìm ra
nét đồng nhất và khác biêt về cơ cấu tổ chức của ngôn ngữ C6 thể so sánh,
đốí chiếu những sư kiên về ngữ âm, từ vưng, ngữ nghĩa hay ngữ pháp,
nhưng sư so sánh các ngôn ngữ về măt cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa lồn
nhất, bôi vì cấu trúc ngữ pháp của các ngôn ngữ có tính ổn đinh, bền vững
lâu dài và chi phối sâu sắc cơ cấu tổ chức của toàn bô ngôn ngữ Trong cấu
trúc ngữ pháp có cấu trúc từ pháp và cấu trúc cú pháp Hai phương diên
này gắn bó và chi phối lẫn nhau Những đăc điểm vể cấu trúc cú pháp
thưồng tồn tai như môt hê quả tất yếu của những đăc điểm trong cấu trúc
từ pháp Ví du trong các ngôn ngữ mà từ thường cấu tao theo phương thức
phu tô' (gồm căn tô' và phu tô) và có biến hóa hình thái khi tham gia vào các
cấu trúc cú pháp thì chức năng cú pháp, quan hê cú pháp của từ đươc xác
đinh bằng hình thái biến hóa của từ Do đó, ở những ngôn ngữ này các đăc
đxểm trong câu trúc từ, trong hình thái của từ là những đăc điểm loai hình
hoc của ngôn ngữ
Bằng phương pháp so sánh loai hình, ngôn ngữ hoc thưòng phân biêt ba
loai thuôc tính

134
- Những thuôc tính phổ quát (p h ổ niêm ngôn ngữ), là nhửng thuôc tính
chung, vốn có đôa VỐI moi ngôn ngữ của thế giối
- Những thuôc tính loai hình, lầ nhũng đàc điểm chung về cấu trúc đối
V(3i các ngôn ngữ cùng mồt loai hình Đó cũng là những đăc điểm xác đmh
rnôt loai hình ngôn ngữ
- Những thuôc tính nêng biẻt, là những thuôc tính chỉ có ở môt ngôn
nào đó
Đối VỔI viêc xác đmh bai hình ngôn ngữ hav phân loai ngòn ngữ theo
loai hình, thì v:êc nghiên cứu so sánh cấc ngôn ngữ để xác đinh những
thuóo tính loai hình (đăc điểm, đãc trưng loai hình) là quan trong nhất Mỗi
loai hình ngôn ngữ là môt tâp hcìp môt sô' ngôn ngữ cùng có chung môt số
thuôc tính loai hình, và khác bỉêt vớ: loai hình ngôn ngữ khác ở những
thuôc tính đó

3 Các ỉoai hĩnh ngôn ngữ Chủ yếu


Giữa thế kỉ XIX, August Schleicher (1821 - 1868) đưa ra bảng phân loax
1 Loai hình ngôn ngữ đơn lâp trong loai hình này, từ là môt đơn VI
không phẫn tích đưđc thành những yếu tố nhỏ hơn mà còn có nghĩa Nó
nhví mòt viền đá, cửng như kim cương, đâp không vỡ Tiếng Hán đươc coì
là tiéu biểu
2 Loai hình ngôn ngữ chắp dính trong loai hình này, từ bao gồm môt
căn tô' VỚI những yếu tô' ngữ pháp Nó có tổ chức bên trong như môt cơ thể
Các ngôn ngữ Indian thuôc loai hỉnh này
3 Loai hình ngôn ngữ biến hình từ trong ]oai hình này có mát giông
VỚI từ trong loai hình chắp dính, cũng bao gồm càn tô' vđi các yếu tô” ngữ
pháp Nhưng vẫn khác tể chức bễn trong của nó chát chẽ hơn Từ của loai
hình chắp dính là môt cơ thế thưc vât, Từ của loai hình biến hình là môt cơ
thể đông vât, cơ thể cao cấp Các ngôn ngữ An - Âu đều thuôc loai hình này
Sư phân loai như irên lây đăc đ:ểm hỉnh tháỉ của từ ]àíTi tiêu chí
(Theo Hoàng Tuê, Tuyển tâp Ngôn ngữ hoc,
NXB Đai hoc Quôc gia TPHCM, 2001, tr 919)
Hiên nay, khi xác đmh quan hê loai hình của các ngôn ngữ, ngôn ngữ
hoc có xu hướng ván dung nhiểu tiêu chí, không chỉ tiêu chí vể hình tháa, cú
pháp, mà cả tỉêu chí về ngữ âm về ngữ nghĩii Tuy thế, tiêu chí vể hình thái
vẫn đóng vai trò ciuah trông

135
Theo sư phân loai phổ biến hiên nay, các ngôn ngữ trên thế giối đươc
phân biét thành bôn loai hình

3 1. Loai hmh ngôn ngữ hòa kêt (hoăc ỉoại hinb ngôn ngữ biên hinh). có
những đác điểm loai hình nổi bât như sau
+ Mỗi từ thưòng cấu tao gồm hai bô phân căĩí tố và phu tố Căn tố
thường không biến đổi và biểư hiên ý nghĩa từ viing, còn phu tô' thường biến
đổi để biểu hiên các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau Tuy thế, căn tô' và phu tô'
gắn chăt VÓI nhau thành môt từ đến mức chứng không thể sử dung riêng
môt mình đươc ĐÔI khi ở ranh giổi giữa chúng dxễn ra sư biến đổi ngữ âm
Ví du Từ tiếng Nga pyka (tay)
Trong từ pyka, thì pyk là càn tố. - a là phu tố diễn đat các ý nghĩa số ít,
giốhg cái, chủ cách cả phu tô" và cả căn tố" pyk - không thể hoat đông đôc
lâp để tao câu Các phu tô' gắn bó chăt chẽ VỔI căn tố thành môt hình thái,
hình thái đó mới có khả năng hoat đóng đôc lâp tao câvi
+ Khi sử dung vào hoat đông giao tiếp, từ thưòng biến đổi hình thức để
biểu hiên các ý nghĩa, quan hê và chức năng ngữ pháp khác nhau Phần
biến đổi thưồng là phu tố, còn càn tố giữ nguyên
Ví du, trong câu tiếng Pháp ĩl a beaucoup d ‘a mís (Nó có nhiều ban)
- Đông từ a là biến đổi từ avoir (có) cho phù hơp VÓI chủ ngữ ngồi thứ ba
SỐít il (nó)
- Danh từ amis là biến đổi từ ami (ban) để biểu hiên s ổ nhiều
+ Mỗi phu tô' có thể biểu hiên nhiều ý nghĩa ngữ pháp, ngưdc lai môt ý
nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiên bằng nhiểu phu tố’
Ví du. Câu tiếng Nga oHa oHcana KHHPy
(Cô ây đã viết quyển sách này)
Phu tố - Jĩa ỏ đông từ nucam’b (viết) biểu hiên các ý nghĩa ngữ pháp
thòi quá khứ, sô' ít, giốhg cái, thức tường thuât
Ý nghĩa giông cái, sô" ít vừa biểu hiên ỏ phu tô'- Jìa trong đông từ, vừa
biểu hiên ồ hình thái của đai từ OHa (cô ấy) Ý nghĩa giông cái, số ít, tân cách
vừa biểu hiên ỏ phu tô' -y trong danh từ KHHry (sách) vừa bxểu hiên ỏ hình
thái của đai từ chỉ đinh, yry (này)

136
Giũa các ngôn ngữ cùng loai hình hòa kết, mức đâ "hòa kết" có khác
nhau Do đó thưòng có sư phân biêt loai hình ngôn ngữ hòa kết thành
hai nhóm
+ Nhóm các ngôn ngừ hòa kết phân tích tính ítiêu biểu là tiếng Anh.
t\êng Pháp) Ó nhóm ngôn ngũ: này, sư biến đô\ hình thái của từ diễn ra d
mức đô thấp hơn và vai trò của hư từ, trât tư từ, ngữ điêu (đăc trưng tiêu
biểu của loai hình ngôn ngữ đơn ìâp - xem dưới đây) đươc tăng cưòng
Ví du Trong càu tiếng Pháp
Les eníants vont à 1'école (Trẻ em đến trường), ngoài sư biến đổi để biểu
hiên sô' nhiều, danh từ eníant còn dùng hư từ les, danh từ école không biến
đổi để biểu hiên ý nghĩa về cách ra à dùng giói từ (à) Trât tư các từ trong
cẳu diễn đat các quan hê chủ thể - hành đông - đích
+ Nhóm các ngôn ngữ hòa kết tổng hdp tính (tiêu biểu là các ngôn ngữ
thuôc dòng Xla-vd như tiếng Nga, các ngôn ngữ La Tinh, Hy Lap cổ )
Nhóm này biểu hiên các đãc điểm hòa kết ở mức đô cao sư biến đổ) hình
thái (sư tương hơp, sư chi phối) của các từ trong câu rắi chăt chẽ, môt từ
biến đô\ theo nhiểu ý nghĩa ngiỉ pháp
Ví du Câu tiếng Nga HObie cxyaeHTbi MHMaTOM3Ty KHnry
(Những Sinh viên mổi đang đoc quyển sách này)
Trong câu nàv không dùng raôt hư từ nào Tính từ cùng VỔI danh từ
biến đổi hình thái để biểu hiên các ý nghĩa sô' nhiều, chủ cách Đông từ biến
đổi theo hình thái ngôi thứ ba, thòi hiên tai, sô' nhiều, thức tưòng thuât
Còn đai từ chỉ đinh cùng VỚI danh từ KHMra (sách) biến đổi hình thái thể
hiên các ý nghĩa số ít, giống cái. tân cách không có từ nào là không biến đổi
hình thái Vì thế khồng cần đùng đền phương iỉễn hư từ, còn tỉ‘ât iư các từ
có thể tư do, Imh hoat mà khống làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu
Thuôc về các ngôn ngữ hòa kết là các ngôn ngữ ho An ~ Âu, ho Sê-mít
và môt SỐ" ngôn ngữ ỏ châu Phi

3.2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính (niêm kềt)


Có những đăc điểm nổi bât
+ Mỗi từ thường cũng bao gồm căn tố và phu tố, do đó ý nghĩa ngữ pháp
và quan hê ngữ pháp cũng đươc biểu hiên ngay trong bẳn thân môt từ

137
+ Căn tố không biến đôi hình thái và có thể tồn tai và hoat đông môt
mình, ngay cả khi không có phu tô đi kèm Mòi hên hê giữa các hình VI
trong nôi bô môt từ không thât chàt chẽ
+ Mỗi phu tố chỉ biểu hiên môt ý nghĩa ngữ pháp và ngươc lai mồi ý
nghĩa ngữ pháp chi đươc biếu hiên bằng môt phu tô"
Ví du
1 ev (căn tố) căn phòng
evi căn phòng của tôi
eviden từ căn phòng cúa tôi (ra)
evlenden từ những căn phòng của tôi (ra)
2 kul bàn tay (cách I, sô' ít)
kul-lar những bàn tay (-lar chỉ sô' nhiểu)
kul-lar-da (-da chỉ VI trí cách)
(Tiếng Tacta)
3 Trong tiếng Melayu (ngôn ngữ quổc gia chính thức của Inđônêxia,
Malaysia) phu tô' pe - (pen peng-, pem-) chỉ ngưòi làm môt nghề nào đó
môt viêc gì đó
fa hit (may, cắt)-^ pen^ahit (thơ may)
tuhs (viết) ->■penuhs (nhà vãn)
kedai (cửa hàng) ->• pekedai (ngưòi bán hàng)
ladang (ruông) peladang (nông dân}
besav (lốn) -> pembesar (ngưòi quan trong)
}ahat (ác) penjaKat (tôi pham)
(Theo Mai Ngoe Chừ Các ngôn ngữ phương Đông NXB ĐHQGHN,
2001, tr 52)
Các ví du này cho thấy căn tố và phu tố trong loai hình ngón ngữ này
hên kết VỔI nhau môt cách cơ giới theo kiếu "chắp dính", mà không "hòa
kết” VỔI nhau mât thiết
Thuôc về loai hình chắp dính là các ngôn ngữ ho Thổ Nhĩ Kì. các tiếng
ưgô - Phần Lan, tiếng Mông cổ, tiếng Tnều tiên, tiếng Ban tu

138
3 3 Loai hinh ngôn ngữ đa tổng hơỊ> (hay hồn nhâp, ìâp khuỏn)
Có hai đăc điểm nố\ bât
+ Có môt loai đơn V] đăc biêt vừa là từ, vừa là câu, đươc tao ra trên cơ sớ
đông từ Nó có thể bao gồm cả bô ngũ eà trang ngữ và cả chủ ngừ Ngitòĩ ta
goi đó là đdn VI lâp khuôn
Ví du từ tiếng Suakhih
Nitampenda TÔI sẽ yêu nó
Atakupenda Nó sẽ yêu anh
Trong đó
+ penda yêu
+ m tôi (chủ ngữ)
+ m nó (bổ ngữ)
+ ta sẽ
+ a nó (chủ ngữ)
+ ku anh
+ ở loai hình ngôn ngữ này vừa có sư chắp nốí các yếu 10' (giổhg chắp
dính), vừa có thể có sư biến đổi ngũ âm khi kết hdp {giốhg các ngôn ngữ hòa
kết) Xem ớ ví du trên, yếu tô' có nghĩa là ”nó" khĩ làm chỏ ngữ thì có hình
thức là "a", khi làm bổ ngữ thì có hình thức "m"
Thuôc vào loai hình này là ngôn ngữ của ngưồi đa đỏ ổ cháu Mĩ, môt sô'
ngôn ngữ châu Á Sucôt, Camsat, Suakhili

3 4. Loai hình ngôn ngữ đơn ỉâp


Thuôc vào loai hình này có tiếng Viêl tiếng Hán, nhiều ngôn ngữ ồ
Đông Nam Á, tiếng Aranta ở châu ú t, tiếng Êvê, tiếng Joruba ở châu Phi
Nhưỉig đăc điểm nỔi bât của loai hỉnh này ĩà
+ Từ không biến đổi hình thái
+ Các ý nghĩa và quan hê ngữ pháp đươc bỉểy hiên chỏ yếiỉ bằng hư từ,
trât tư từ và các ngữ đièu
+ Âm tiết đươc tách bach rò rêt và thưồng là đơn VI có nghĩa
Ví du câu tiếng Hán

139
(Thầy giáo của chúng tôi dùng tiếng Trung Quốc giảng bàa)
Câu này có 12 âtn tiết tách bach, đươc viết thành 12 chữ ròi Mỗi âm
tiết đểu là môt đơn VI nhô nhất có nghĩa Tất cả các từ đều không biến đổi
hình thức để thể hiên các ý nghĩa và chức năng ngữ pháp khác nhau (ví du
các danh từ thầy giáo - thể hiên chủ thể hành đông và làm chủ ngữ —,
tiếng Trung Quốc, tSẨ! bài văn - thể hiên đối tương cúa hành đônig
và làm bổ ngữ - đểu không có sư biến đổi về hình thức Các ý nghĩa ngiỉ
pháp, chức năng ngữ pháp và quan hê ngữ pháp trong cáu đươc thể hiên
nhò trât tư từ (ví du đinh ngữ - chủng tôi - đi trưốc danh từ trung tâm
^ i jf thầy giáo, bổ ngữ ìllít - bài văn đi sau đông từ ^ - giảng Phương tiên
hư từ trong câu trên có từ - của)
Những đăc điểm của loai hình ngôn ngữ đơn lâp sẽ đươc trình bày chi tiết
thông qua các đăc điểm loai hình của tiếng Viêt ỏ miic dưổi đây

4. Các đãc điểm loại hlnh của tiếng việt


Tiếng Viêt thuôe loai hình ngôn ngỡ đdn lâp, VỚI những đăc điểm cơ bản
sau đây

4.1. Tính phân tiết và đặc điểm, vai trò của âm tiết
Trong tiếng Vxêt âm tiết (hay tiếng) là đơn VI phát âmtư nhiên, rất điễ
nhân biết Khi nói cũng như khi viết, mỗi âm tiết đươc tách bach rõràng
Đxều này, đối VỚI ngưòi Viêt Nam, tư nhiên đến mức có thể dễ dàng xáiC
đinh số' lương ầm tiết (và ranh giới của âm tiết) trong môt lời nói Còn trong
vàn hoc, so" lượng âm h ế t đươc COI là môt đăc trưng của thể loai (thể thơ luic
bát, song thất luc bát, thd ngũ ngôn...). Ví du. Trong haĩ dòng thơ sau đây,
ta dễ dàng nhân ra (khi đoc và cả khi nghe) có 14 âm tiết
Cỏ non xanh tản chân trời
Cành lê trắng điểm môt vài bông hoa
(Truyên Kiều)
Âm tiết tiếng Viêt có những đăc điểm cần lưu ý như sau
— Có cấu trúc chăt chẽ và rõ ràng Mỗi âm tiết ở dang tôì đa thường gồm
hai phần phu âm đầu và vần, phần vần lai bao gồm tối đa ba bô phân âtn
đầu vần, âra giữa vần (âm chính) và âm cuối vần Các phần và các bô phân

140
này luôn luôn sắp xếp theo trât tư ổn đinh và do niôt sô' âm VI nhất đinh
chiếra giữ
Ví du ám tiết toàn
T // 0 - À - N
Phu âm đầu vần II (âm đêm 0, ầm chính a, âra cuối n), thanh huyền
- Mỗi âm tiết luôn luôn mang raôt thanh điêu nhất đinh Tiếng Vièt là
mô! ngôn ngữ có thanh điêu và tất cả có sáu thanh.
ở dang tối thiểu, âm tiết tiếng Viêt gồm âm chính (âm gxữa vần) và
thanh điêu Còn ớ dang tốí đa thì gồm phu âm đầu. phần vần {vổi ba bô
phẻn) và thanh điêu Những đãc điểm này là cơ sở đẫn đến hiên tương nói
lái đua ' cua đá ), phép láy (vui vẻ, lúng túng, ), tính nhac và tính đối
xứr,g của câu văn, câu thơ, cùa thành ngữ, tuc ngữ, câu đối
- Về mát nghĩa, âm tiết tiếng Viêt thưòng là đơn VI nhỏ nhất cố nghĩa
Mỗ âm tiết thường tiíơng ứng VỚI môt hình VI Nhiểu âm txết vừa có nghĩa,
vừí đưđc dùng đôc lâp như môt, từ (từ đơn) hoăc như môt thành tố cầu tao
nêr nhaều từ
Ví du Âm tiết "đep" đươc dùng đôc lâp như môt. từ đơn trong câu Bức
traih này dep
Hoăc nó đươc dùng để cấu tao nên các từ láy (đep đẽ, đèm đep) và các từ
ghep (xinh đep, tốít đep, tươi đep )
Có nhữag âm tiết có nghĩa nhưng chỉ đươc dùng làm thành tô' cấu tao
nêi những từ khác Ví du "nhân" (nghĩa là "người") tao nên các từ nhân
dâĩ, nhân loai, công nhân, vĩ nhân, nhân tính
Có những âm tiết không tư Ihâh c6 iĩghĩa, nhưng có tác dung góp
phin tao nên nghĩa cho các từ raà chúng tham gia cấu tao Ví du đep đẽ
(k lác nghĩa VỔJ đep), lanh ỉùng (khác nghĩa VỐI lanh), nhỏ nhen (khác
ngũa VỔI nhỏ)
Tuy nhiên, có môt sô" ầm tiết không có nghĩa, thưồng là các âm tiết
trcng các từ vay mươn (rađiô, cácbon, elíp )
- Về măt ngữ pháp, mỗi âm tiết tiếng Viêt thường xuất hiên trong tư
cách môt từ Đăc biêt trong thòi kì hch sử trước đáy, đai đa sô' các từ của
tiêig Viêt !à các từ đơn chỉ gồm môt âm liết ỏ hoàn cảnh hch sử đố, tiếng
Vi(t là môt thứ tiếng đơn âm

141
ở thòi kì hch sử muôn hớn, trong tiếng Viêt đươc cấu tao nhiều từ lay
và từ ghép (trong đó phần nhiều là các từ song tiết - gồm hai âm tiết) Tuy
thế, nhiểu trường hơp các âm tiốt trong các từ láy và các từ ghép này vẫn có
thể đươc tách ra dùng lâm thòi như môt đơn từ tư do Ví du
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuôc say đầy tháng, trân cưòi sưôt đêm
{Triiyển Kiều)
(so sánh VỔI ong bưổm lả Idi)
Tóm lai, môt trong những đăc điểm rất dễ nhân ra trong tiếng Viêt là
âm t\ết (tiếng) có ranh giối rõ ràng, có cấu trúc chăt chẽ, ỉu ôn mang thanh
điêu, và thường là môt đđn VI nhỏ nhất có ý nghĩa và có khả năng đươc
dùng như môt từ

4.2. Tưkhâng biên đô) hình thát


Từ tiếng Viêt, dù là từ đơn, từ láy hay từ ghép, dù thuôc từ loai nào, dù
thưc haên chức năng ngữ pháp nào trong cum từ và câu, luôn luôn có môt
hình thức ngữ âm duy nhất, ổn đinh Hình thức này không biến đổi theo các
ý nghĩa ngữ pháp và các chủc năng ngữ pháp trong câu về măt này, từ
tiếng Viêt khác biêt VỐI từ của các ngôn ngữ không cùng loaj hiiih (như
tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh )
ỏ tiếng Viêt, hình thái của bản thân từ không biến đổi, cho dù các ý
nghĩa ngữ pháp và chức năng ngữ pháp của từ có biến đổi So sánh những
lần xuâ^t hiên của từ "đoc" trong các câu sau
Ho đang đoc sách
Tôi đã đoc xong cuốn sách ấy rồi
Đoc sách là môt viêc bổ ích
Nó không biết đoc
Thưc ra, trong các câu trên, chức năng ngừ pháp của từ "đoc" Và ý nghĩa
ngữ pháp đj VỐI nó đã có những thay đổi và khác biêt Những sư khác biêt
ấy đươc biểu hjên nhờ các hư từ (đang, đã, xong ), nhờ trât tư sắp xếp các
từ (ở hai câu đầu, từ "đoc" đủng giữa câu, sau từ chỉ chủ thể hoat đông và
trước từ chỉ đôi tương hoat đông lúc đó từ đoc thưc hiên chức năng Vỉ ĩigữ
trong câu, ở cáu 3 nó đứng đầu câu và thưc hiên chức năng chủ ngữ. ở câu 4
nó đứng cuốĩ câu sau môt đông từ khác và thưc hiên chức năng bổ ngổ )
Đó đểu là những phương tiên ở bên ngoàa từ "đoc", không đươc tổng hđp vào

142
trong cùng môt hình thái VỚI nó Vì thế tiếng Viêt và các ngôn ngữ cùng loai
đirdc goi là các ngôn ngữ đơn ỉáp - phân tích tính
Đăc điểm trên đây của tiếng Viêt dẫn đến những hiên tương khá phổ
biến là hiên tương chuyển từ loai hiôn tương đồng âm và quan trong hơn là
nó qiiyết đinh những phxíơng thức ngiỉ pháp chú yếu của tiếng Viêt

4 3. Các phương thut ngữ pháp chủ yêu


Trong các ngồn ngữ hòa kết, phương thức ngữ pháp giữ vai trò chủ đao
là phương thức phu tô' Trong tiếng Viêt và các ngôn ngữ thuôc loai hình
đan láp, từ không bỉến đổi vể hình thái, nên các phương thức chủ đao là trât
tư từ, hú từ

a Trât tư từ
Trong câu, từ và cum từ cần đưđc sắp xếp theo môt trât tư phuc vư cho
viêc biểu hiên các ý nghĩa, các chức năng ngữ pháp các quan hê ngữ pháp
nhât đinh Nếu thay đổi trât tư sắp xếp thì các phương diên này có thể thay
đối, hoăc làm cho tô hơp từ ngữ trở nên vô nghĩa, không thể chấp nhân
đươc Chẳng han, lừ ngữ giữ chức vu chủ ngữ thưòng đăt trước từ ngữ giữ
chức vu VI ngũ, từ ngữ đóng vai trò thành tô' chính thường đi trước từ ngữ
đóng vai trò phu
Ví du Nó tăng tôi môt quyển sách
VOi trât tư như thế câu trên đây có từ "nó" biểu hiên chủ thể của hoat
đông và thiic hiên chức năng chủ íigữ, từ "tăng” thể hiên hoat đông và là
thành tố chính của VI ngữ, từ "tôi" thể hiên đổi tương phuc vu của hoat đông
và là th àn h tô' phu của VI ngữ (bổ ngữ gián tiếp), cum từ "môt quyển sách"
thể hiên ctốí tướng triíc tiếp của hoat đông và là thành tố phu thứ hai (bổ
ngũ trưc tiếp của đông từ "tăng"
Nếu trât tư thay đổi thì các phương diên trên đây cúa câu đó cũng thay
đổi So sánh
Tôi tăng nó môt quyển sách {khác nghĩa)
Ngoài tníòng hơp ấy sư thay đổi trât tií dẫn đến các tổ hơp vô nghĩa
(- Nó tôi mót quyển sách tăng
- Tôi môt quyển sách nó tăng )
Trong các ngôn ngữ mà từ có biến đổi hình tháj, trât tư từ trong câu có
tính Uỉ do và bnh hoat hơĩi Còn trong tiếng Viêt và các ngôn ngữ đơn lâp,

143
sư hnh hoat trong sư sắp xếp chỉ có thể có ở những hoàn cảnh giao tiếp
nhất đinh và VỚI những điều kiên nhất đinh

ò Hư từ
Trong các ví du ở phần trên, chúng ta đã thấy vai trò cùa hư từ trong
tiếng Viêt đối VỚI viêc biểu hiên các ý nghĩa và chức năng ngữ pháp Tất cả
các ngôn ngíí đều có hư từ, nhưng khi hình thái biến đổi từ là phương thức
ngữ pháp chù đao thì vai trò của hư từ lu mò đi Còn tiếng Vièt, sau trât tư
từ thì hư từ là phương thức ngữ pháp quan trong
ỏ tiếng Viêt, hư từ có thể thể hiên ý nghĩa ngữ pháp tình thái Ví d«
thể hiên ý nglũa số" nhiểu ở danh từ (những, các, moi ) ý nghĩa thòỉ - thể ở
đôĩig từ (đã. đang, sẽ ), ý nghĩa mức đô ỏ tính từ (rất, lắm )
Hư từ cũng có thể thể hiên ý nghĩa ngữ pháp quan hê Ví du từ của chi
quan hê sỏ thuôc, từ và chỉ quan hê liêt kê Trong môt câu, có thể dùng
nhiều hư từ, ví du
''Chẳng những chích bồng là ban của trẻ em mà chích bông còn là ban
của bà con nông dân"
(Tô Hoài)
Nói chung, khi trât tư từ chưa làm sáng tỏ đươc các quan hê ý nghĩa thì
hư từ có tác dung hỗ trơ Còn khi quan hê ý nghĩa đã rõ, thì có thể không
dùng hư từ (tay của tôi/ tay tôi, cái ấm bằng nhôm ấy/ cái ấm nhôm ấy)
Ngoài hai phương thức trên đây, tiếng Viêt còn dùng cả phương thức
ngữ điêu và phương thức láy VỚI tư cách là phương thức ngữ pháp, ngữ
điêu thường dùng để phân biêt quan hê ngữ pháp giữa từ và ý nghĩa tình
thái của câu, còn phép láy đươc dùng để diễn đat ý nghĩa về roàt lướng của
sư vât hay hoat đỏng
Những đảc điểm nêu trên của tiếng Viêt là những đăc điểm có tmh chất
]oai hình hoc chúng xác đmh loai hình đdn lâp của tiếng Viêt, và chúng cũng
bôc lô ở môt SÔI ngôn ngữ cùng loai hình (tuy VỚI các mức đô khác nhau)

144
CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP THƯC HÀNH

1. Thế nào là loai hình ngôn ngữ"^ Cơ sớ và phương pháp để xác đinh loai
hình ngôn ngữ như thế nào*^
2. Quan hê loai hình ngôn ngữ khiìc quan hê nguồn gốc (ho hàng) của
ngôn ngữ như thế nào’ Phân tich bàng ví du
3. Hãy chon môt đòng từ trong môt ngôn ngữ châu Âu (tỉếng Aiĩh, tiếng
Pháp, tiếne Nga ) mà anh chi bỉết và phân tích
- Đâu là căn tố, đâu ]à phu tố cấu tao đông từ*^
- Khi dùng trong câu, đông từ đó biến đổi như thế nào về ngôi, về số, về
thời (biến đổi bằng các phu tố)
4. Trong câu tiếng Pháp
Nous avons parlé du mauvais temps (chúng tôi đã nói về thòi
tiết xấu)
Có các hình thái như sau
“ Nous đai từ ngói thứ nhất, sô' nhiều (chúng tôi)
- avons hình thái ngôi thứ nhất, số nhiểư của trd đông từ avoir
- parlé hình thái phân từ quá khứ của đông từ parler (nói)
- mauvais hình thái của tính từ giông đưc (xấu)
- temps hình thái của danh từ giống đưc (thòi tiết)
Anh (chi) hãy phân tích đăc điểm của ngôn ngữ thuôc loai hình hòa kết
thể hièn trong câu trên
5. Câu tỉếng Nga
HObie CT>'fleHTbj HMMaTOM Hoeyio raaeMy

tương ủng VỚI câu tiếng Viêt


Những sinh viên cúa chúng tôi đang đoc tờ báo mới
- Trong câu tỉếng Nga không có hư từ, còn trong câu tiếng Viêt có
những hư từ nào'^
- Những ý nghĩa nào trong câu tiếng Nga biểu hiên bằng phu tô' biến
đổi từ, còn trong tiếng Viêt biểu hiên bằng hư
- Trong câu tiếng Nga, đai từ sở hữu (HObie của chúng tôi) phải tương
hơp về hình thái VÓI danh từ (cTyíieHTbi - sinh viên) về giốhg, về số, vể cách,
tín h từ (HOByio mối) phải tương hơp về hình thái VỔI đ anh từ (raseMy báo) về

145
giông, sô' cách Trong câu tiếng Viêt những từ tương ứng có cầxi sư tương
hơp vể hình thái như vây không'^ Hãy nhân xét về VI trí của đai Lừ số hữu
và tính từ so VỚI danh từ mà chúng bổ nghĩa trong câu tiếng Nga và trong
câu tiếng Viêt
6. Vì sao nói tiếng Viêt là môt ngôn ngữ phân tiết tính*^ Âm tiết tiếng Viêt
là môt đơn VI như th ế nào’
7. So sánh hai từ
- Từ tiếng Pháp International (tính từ có nghĩa "quốc tế")
- Từ tiếng Viêt quốc tế (tính từ)
Qua đó cho thấy từ trong hai ngôn ngữ trên khác biêt như thế nào về
tính phân tiêV
8. Xác đinh hư từ và phân tích vai trò, tác dung của chúng trong đoan thơ
sau
Cuôc đời tuy d ài thế,
Năm tháng vẫn đi qua
Như hiển kia dẫu rông,
Mây vẫn bay về xa
(Xuân Quỳnh - Sóng)
9. a Trong câu tue ngữ "Thương trẻ, trẻ đến nhà"
- Hai từ "trẻ" khác nhau về chức năng cú pháp, về ý nghĩa ngữ pháp
như thế nào*^ (làm bổ ngữ hay chử ngữ trong câu)
- Hai từ đó khác nhau về VI trí so VỔI đông từ (thương, đến) như th ế nào*^
- Hai từ đó có khác nhau về hình thái (hình thức âm thanh) không’
b Cũng yêu cầu như trên đổi. vổi hai từ "nu tầm xuân" trong câu ca dao
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bưóừxuốhg vưòn cà hái nu tầm xuân
Nu tầm xuân nỏ ra xanh biếc
Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay'
10. Hãy phân tích các phương thức ngữ pháp đươc sử dung trong các câu
văn sau đây (phưtíng thức trât tư từ, phương thức hư từ) của tiếng V iệt
"Sư thât là từ mùa thu năm 1940, nưóc ta đã thành thuôc đia của Nhật,
chứ không phải thuôc đia của Pháp nữa Khi Nhât hàng Đồng minh thì

146
nhân dân cả nưổc ta đã nổì dây giành chính quyển, lầp nên nước Viêt
Nam Dân chủ Công hòa"
(HỒ Chí Minh - Tuyèn ngôn đôc ỉàp)
11. Hãy so sánh hai cáu văn tương đương về nghía trong hai ngôn ngữ khác
loai hình (tỉếng Pháp và tiếng Viêt) và chỉ ra những đác điểm loai hình
đươc biểu hiên trong hai câu văn đó
- II vienđra me voir (dich từng chữ Nó - sẽ đến - tôi - thăm)
- Nó sẽ đến thăm tôi
12. So sánh những câu sau và nêu tác dung của hư từ trong tiếng Viêt
a Tôi mua nó
b Tôi mua của nó
c Tôi mua cho nó
d Tôi mua vđi nó
e Tôi mua vì nó

6ƠI Ý GIẢI MÔT SỐ BÀÍ TÂP

Bài 3
Ví du chon đông từ parlons (nói) trong tiếng Pháp
- Căn tô' là parl - (môt cái gì đó hên quan đến nói năng) phu tố cấu tao
động từ là -e r
- Khi dùng trong câu, động từ parler biến đổi
+ Về ngôi parle (ngôi I, sô' ít)
parles (ngôi II, sô' ít)
+ vể sô' parle (sô' ít, ngôỉ I)
parlons (số nhiểu, ngôi I)
Như vây qua cấu tao và sư biến đổi cùa đông từ parỉer, là thấy rõ đăc
điểm của ngộn ngữ hòa kết

Bài 4
Trong câu tiếng Pháp, đăc điểm của ngôn ngữ thiiôc loai hình hòa kết
thể hiên ỏ chỗ

147
- Trd đông từ avoir phái biến đổi để tương hơp VỔI đai từ ngôi thứ nhất
số" nhiểu Nous avons (chúng tôi đã )
- Đông từ parler (nói) phải ỏ hình thái phân từ quá khứ (parlé) khi đi
VÓI trơ đông từ avons
- Tính từ mauvais (xấu) phái tương hớp về hình thái VỚI danh từ temps
(thòi tiết)

B ài 5
Hai câu tương ứng về nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Viêt có những sư
khác biêt
- Câu txếng Nga không có hư từ câu tiếng Viêt có nhữn? hư từ những
(chỉ nghĩa sô'nhiều cho danh từ sinh viên), của (chỉ nghĩa sỏ hữu), đang (chỉ
thòi gian hiên tai tiếp diễn của hoat đông đoc)
- Những ý nghĩa về 80' nhiều của sm h viên, về quan hê sỏ hữư (chúng
tôi), về thồi hiên tai tiếp diễn của hoat đông đoc đươc biểu hiên bằng phu 10"
trong tiếng Nga, đưỡc biểu hiên bằng hư từ trong tiếng Viêt
- Trong câu tiếng Nga
+ HObie cTyaeHTbi hai từ có sư tương hơp về hình th ái sô" nhiều, cách I,
pốhg đưc
+ HOByro raseMy hai từ có sư tương hơp về hình thái số ít, tân cách,
giông cái
+ Đax từ sỗ hữu {HObie - của chúng tôi) và tính từ (HOByío - mới) đều đăt
trưdc danh từ mà chúng bổ nghĩa (sinh viên, báo)
ỏ tiếng Viêt không có sư tương hơp về hình thái giữa đai từ sỏ hữu,
Lính từ VỚI danh từ mà chúng bổ nghĩa Còn về VI trí thì đai từ và Lính từ
đều đăt saư danh từ mà chúng bổ nghĩa

Bài 7
- Từ tiếng Pháp International là môt từ đa âm tiết, nhưng các âm tjêl
không tách bach riêng, mà hòa kết chăt chẽ VỚI nhau (cả khi nói và khi viết)
- Từ tiếng Viêt quôc t ế có hai âm tiết Hai âm tiết đó tách bach rõ rêt
cả khi nói và cả khi viết Mỗi âm tiết có thanh điêu riêng Đĩều đó đó thể
hiên tính phân tiết của taếng Viêt

148
Bài 8
Các câu trong đoan thơ dùng nhiều hư từ
- Căp hư từ tuy vẫn ỏ hai câuIhơ đầu biểu hiênquan hê ý nghiã
nhướng bô có đối lâp, tương phản
- Căp hư từ dẫu vẫn ở hai câuthơ saucũng biểư hiên quan ý nghĩa
nhương bô có đối lâp, tương phản
- Hư từ như ỗ đầu câu ba biểu hiên quan hê giổhg nhau giữa hai hiên
tương (ở hai câu đầu và ở hai câu sau)

B ài 9
a Trong câu tuc ngữ "thương trẻ, trẻ đến nhà"
Từ trẻ không thay đổi gì trong hai lần dùng (không biến đổi hình thái) nhưng
có sư khác nhau về chức năng ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp
+ Từ írẻ 1 biểu h'.ên đối tương của trang thái yêu và làm bổ ngữ cho
đông từ 3^6«
+ Từ trẻ 2 biểu hiên chủ thể của hoat đông đến nhà và làm chủ ngữ cho
đông từ đ ến
Để thể hiên sư khác nhau về ý nghĩa ngữ pháp và chức năng ngữ pháp
trong hax lần dùng, từ trẻ không thay đổi hình thức âm thanh, mà thay đổi VI
trí so VỔI đông từ đứng sau đông từ (thưđng) khi làm bổ ngữ chỉ đốí tường,
còn đứng trưóc đông từ (đến) khi làm chủ ngữ chỉ chủ thể hành đống
b Đối VỚI câu ca đao cũng phân tích như vây về hai lần dùng cum từ nu
tầm xuân
+ Không thay đổi về hình thái âm thanh
+ Thay đổi vể VỊ trí so VỔI đông từ đứng sau động từ hái và đứng trựác
đông từ nở
+ Thay đổi ý nghĩa và chức năng ngữ pháp iàm bổ ngữ chỉ đối tương
(hái nu tầm xuân), làm chủ ngữ chỉ chủ thể hoat đông (nu tầm xuân nỏ ra
xanh baếc)

Bài 10
Câu văn trên thuôc tiếng Viêt, môt ngôn ngữ tiêu biểu cho loai hình đơn
lâp Do đó phương thức ngữ pháp chủ yếu đươc sử dung là
- Hư từ đ ã (chỉ hoat đông, trang thái bắt đầu trước thời điểm nóa), của
(chỉ qxian hê sở hữu), từ (chỉ thồi đaểm bắt đầu), chứ (chỉ quan hê đô'i lâp,

149
tương phản), nữa (chỉ trang thái tiếp tuc, kéo dài), thì (phân cách phần phu
VỚJ phần nòng cốt của câu)
- Trât tư từ trât tư các từ ngữ trong câu khá chăt chẽ chủ ngữ đi trước
VI ngữ, thành phần phu hoàc đi trước, hoăc đi sau thành phần chính môt
cách ổn đinh (phần )tớn đinh ngữ đi sau danh từ, bổ ngũi đi sau đông từ )

B ài 11
Hai câu tương đương về nghĩa ỏ tiếng Pháp và tiếng Viêt vẫn cổ nhỉểii
điểm khác nhau vì thuôc hai loai hình ngôn ngữ khác nhau
- ỏ câu tiếng Pháp, đông từ vemr (đến) khi làm VI ngữ phải biến đổi
theo ngôi, sô' của chủ ngữ (II - ngôi 3, sôí ít) và thòi tương lai Đai từ J e (tôi)
khi làm bổ ngữ phải biến đổi thành me
- Ổ câu tiếng Viêt, tấ t cả các từ đểu không biến đổ), nhưng đông từ VI
ngữ (đến) có thêm hư từ sẽ (chỉ tầời gian tường lai), và trât tư sắp xếp từ
ngữ trong câu là c - V - B (nó - sẽ đến thăm - tôi)

Bài 12
Các câu chỉ khác biêt về hư từ (dùng phương thức hư từ)
- Câu a không có hư từ nó chỉ đối tương của hoat đông mua
- Câu b dùng hư từ eủa nó chỉ ngưòi bán
- Câu c dùng hư từ cho nó chỉ ngưòi đươc hưỏng Icíi
- Câu d đùng hư từ VỚI nó chỉ ngưdi cùng tỉiam gia hoat đông mua
- Câu e dùng hư từ vi nó chỉ nguyên nhân tác đông dẫn đến hoat
đông mua

TÀ! LIÊU THAM KHẢO


1 Mai Ngoe Chừ. Nguyễn Thi Ngán Hoa, Đỗ Viêt Hùng, Bùi Mmh
Toán N hâp môn Ngôn ngữ hoe. NXB GD. H - 2007
2 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dẫn ỉuânngôn ngữ hoe NXB GD 1996
3 N X Xtankevich Loai hinh ngôn ngữ NXB ĐH & THCN, H, 1982
4 Lê Quang Thiêm Nghiên cứu đôĩ chiếu các ngôn ngữ NXB ĐH &
THCN, H 1989
5 Bùi Minh Toán (đồng tác giả) Tiêhg Viêt tâp ĩ NXB GD 2001

150
CHƯƠNG 6

CHỮ VIẾT

- C h ữ viết ra đơi muôn hơn rất nhiều so VỚI ngôn ngữ âm thanh Nó h ễ
trơ iCho ngôn ngữ âm thanh, khắc phuc những han c h ế về thời gian và không
g ian khi sử dung ngôn ngữ âm thanh, đồng thời có vai trò đắc lưc trong viêc
chuẩn hó<a ngôn ngữ âm thanh, và ỉa phương tiên có vai trò quan trong
trong hch sử tiến hoá của nhân ỉoai
- L oài người đã sáng c h ế nhiều loai chữ viết theo các nguyên tắc khác
nhau ghi hình, ghi ý, ghi âm (âm tiết hoăc âm vi)
- ở Viêt Nam, môt thời gian dài sử dung chữ Hán, sau đó cha ông ta
san g c h ế chữ Nôm, cuôĩ cung dùng chữ Quôc ngữ thuôe hê L a tinh Chữ
Quốc ngữ ỉà thứ chữ gki ăm VI, có nhiều ưu th ế và tiên lơi tuy vẫn còn môt
vài nhươc điểm Hiên nay vẫn cần chuẩn hóa và hoàn thiên chữ Quốc ngữ

1. Vai trò của chữ viết và quá trình hình thành của nó.
Tiếng; nói âm thanh của con ngưòi hình thành cùng VỚI con ngưòi, và
có hch sỏ tồn tai và phát triển cùng V Ổ I hch sỏ nhân loai Nhú trên đã nói,
nó trước hết là phương tiên giao tiếp quan trong nhất và là công cu không
thể thiếu của hoat đông nhân thức, tư duy của con ngưòi
Tuy nhiên, do chất hêu là âm thanh, nên tiếng nói có những han chế
nhất đinhi trong giao tiếp Nó đước phát ra bằng các cơ quan phát âm (hong,
lưỡi, răng-, môi ) và đươc thu nhận bằng cơ quan thính giác (tai) Yì thế nó
bx han (ỉhế về không gian giao tiếp, không thể dùng ngôn ngữ âm thanh để
giao tiếp ttrong môt khoảng không gian xa rông đườc (trưốc đâ}' chưa có các
phương txên kĩ thuât trơ giúp) Trong khoảng không gxan xa rông, ngưòi ta
không thể nghe đươc âm thanh, hoăc nghe không thể chính xác đươc
Ngôn âm thanh cũng có han chế về thòi gian giao tiếp Âm thanh,
sau khi đươc phát ra, thì truyền theo sóng âm và "tan biến" đi trong chốc
lát (lời nói gió bay) Không có những phương tiên kĩ thuât như ngày nay thì
không thể lưu giũ đươc ngôn ngữ âm thanh Vì thế con ngưòi, nếu đùng
ngôn ngữ âm thanh, thì không thể giao tiếp trong môt thòi gian chênh lêch,

151
mà chỉ có thể tiến hành hoat đông giao tiếp (nói và nghe) niôl cách đồng
thòi, VÔI sư cùng hvên diên của người nó’i và ngưòi nghe Đó là chưa nói đôn
SIÍ giao tiếp giỡa các thế hê (thế hê đã qua và thế hê cách sau hàng thê kỉ)
mà hiên nay có thể thưc hiên đươc nhò các phương tiên giao tiếp khác (chữ
viết, các phương tiên kĩ thuât ghi âm, )
Còn có thể kể thêm nhũng han chế khác của ngôn ngữ âiti thanh trong
giao tiếp như thiếu tính đinh hình, đô chính xác thấp mà đô sai biêt cao
trong viêc phát và cả trong viêc nhân, đòi hỏi sư phản ứng tức thòi của cả
ngưòi nói và cả ngưòi nghe mà không có thời gian để suy ngâm, để xem xét
kĩ, để lĩnh hôi cho thấu đáo
Chính vì thế, trong txến trình phát triển hch su của loài ngưòi đã dần
dần nảy smh môt nhu cầu về môt loai tín hiêư khác (khác cả về chất hêu, cả
về hình thức sản sinh và tiếp nhân) để có thể khắc phuc đươc những han
chế của tiếng nói âm thanh Ban đầu, xuất hiên những tín hiêu rất thô sơ
như dùng cách thắt nút trên dây để ghi nhớ, rồi tiến dần đến viêc dùng các
đưòng nét do con ngưòi vach ra để làm tín hiêu biểu hiên Những đưòng nét
ấy, ban đầu còn ỏ tình trang "sao chép", ”mô phỏng” môt cách thô sơ hình
dang của đôi tương và các sư viêc xung quanh Dần dần, trải qua nhiểu thế
kỉ. những tín hiêu thô sơ ban đầu ấy đươc tinh liiyên. đươc hoàn thiên, và
đươc tổ chức thông nhất chăt chẽ để thành môt phương tiên xã hôi, vừa có
tác dung phu trớ cho ngôn ngữ âm thanh vừa là loai tín hiêu để thay thế
cho ngôn ngữ âm thanh, lai víía khắc phuc đươc những han chế của ngôn
ngữ âm thanh Đó là chữ viết, tnôt loai tín hiêu thi giác Chữ viết ra đòi
khắc phuc đưdc những han chế về không gian, về thòi gian của ngôn ngổ
âm thỉinh, hdn nữa chữ viết đat đưdc đô chính xác, chuẩn mưc cao trong
giao tỉếp xã hôi, nhất /à giao tiếp ỏ những lĩnh vưc đòi hỏi sư khái quát, trửu
tương cao như các lĩnh VTÌC văn hóa, khoa hoc, chính tri tư tưồng, quản lí
hành chính
Như vây, chữ viết là môt hê thống các Un kiêu thỉ giác bằng đường nét,
đươc s ả dung đ ể g h i lai tiếng nói âm thanh Giữa tiếng nói âm thanh và
chữ viết có những mối quan hê mât thiết, nhưng không đồng nhất cần
thấy rõ mối quan hê tương tác mât thiết, nhưng cũng cần phân biêt sư khác
nhau của hai tín hiêu râ^t thông dung này của con người

152
2 Các loai chữ viết
Cho đến ní?:ày nay. loài ngưòi đã sản sinh và phái triến đươc môt số"
hê thống chữ viết khác nhau Nhưng, hỏ qua những sư khác biêt về chi
tiêt thì có thể thấy có ba ?oai chữ V i ế t theo ba nguyên lắc sau đây

2 1 C h ữ v tẻtg h i hinh
Đó là thứ chữ dùng nhùng đường nét để cấu tao nên môt tín hiêu như
môt. hình vẽ rất sơ lươc, mô phỏng hình dang của các đối tương hoác hiên
tương trong thế giới khách quan Có thế nhân thấy nguyên tác ghi hình
như Ihc' trong môt số bô phân chữ Hán (chữ Trung Quôc) hiên nay Ví du
p (âm Hán Viêt khẩu) mồm miêng (mô phỏng hình dang cái rniêng)
A íâm Háĩì Viêt nhốn) nguời (mô phòng hình dang ngiíời VỚI hái chồn)
Ạ (Âm Hán Viêt môc) cây (mô phỏng hình dang cái cây có Ihân,
cành, ngon
Thuở ban đầu, chữ viết theo nguyên tấc ghi hình là sư mô phỏng hình
dang của các đối tương tư nhiên, nên giùa chữ viết và hình vẽ còu gần gũi
V Ớ I nhau Chữ viết thưc chất là những hình vẽ sd lươc Ví du

ChữAi Câp ChữSume Chữ Hán


I
Hinh chữ Y nghĩa Hinh chữ Y nghĩa Hinh chữ Y nghĩa

c r> miêng
đ mắt
o
măt trơi

o nha rưng nước

10 NÚI nui Xe

nước w caicung mắt

r s la co
i
1
thuyền Nui

Nhiíng dần đần, chữ viết theo nguyên tắc ghi hìnhcíươc đơn giản hóa
theo hướng tương trưng, cách điêu Kết quả là, măc dầu vẫn^là nguyên Lắc
ghỉ hình, nhưng mức đô kí hiêu hóa của chữ viết đã nàng cao Ví du môt số
ch ử Hán, theo nguyên tắc tuơng hình

153
Hinh chữ Chữ tương hình Ý nghĩa
0 nhât măttrơi
o
thủy nước

xa xe

muc mắt

Tuy thế, chử viết theo nguyên tắc gh’i hình vẫn chưa đat đưđc (ỉô tối vỉu
của kí hiêu

2.2. C hữ viêtght ý
Đó là thứ chữ mà nguyên tắc cấu tao là nguyên tắc ghi ý mỗi tín hiêu
bao gồm những đưòng nét điễn tả nòỉ dung ý nghĩa cùa từ (tín hiêu) trong
ngôn ngữ âm thanh, chứ không dùng để ghi âm thanh của từ
Có thể thấy nguyên tắc ghi ý trong hê thống chữ sô'
- Chữ số La Mã I (môt nét sổ - "mòt"), II (hai nét sổ ~ "hai”), III (ba nét
SỔ -"ba")
- Chữ Ả ráp 1, 2, 3, 4 Các chữ này tuy đoc (măt âm thanh) khác
nhau trong các ngôn ngữ khác nhau (Viêt, Anh, Nga Pháp Hán )nhưng
đểu biểu hiên cùng môt y giông nhau (số lương)
Cũng có thể thấy nguyên tắc ghi ý là nguyên tắc cơ bản của chữ Hán
(chữ Trung Quôc) Ví du
-h (thướng) trên (vói nét sổ và chấm ở trên nét ngang
T (ha) dưổỉ (vỗi nét sổ và chấm ở dưố5 nét ngang)

# (lâm) rừng (vổi hai chữ “môc” ghép lai, biểu hiên ý rừng có nhiều cây)
Chữ viết ghi hình và ehữ viết ghi ý có han chế rất lớn không ghi đươc
măt âm thanh của tiếng nói Hơn nữa, nếu chỉ tuân theo nguyên tắc ghi
hình thì chữ viết khó có thể thỏa mãn đươc nhu cầu thể hiên các tư tưởng
trừu tương Vì thế, cho đến nay, không có thứ chữ viết nào chỉ theo nguyên
tắc ghi hình
Còn những hê thông chiì viết theo nguyên tắc ghi ý, do không nhất thiết
phải tao ra các đưòng nét giống VỐI đối tương, nèn là môt loai tín hiêu quy
ưốc, có điều kiên ở mức đò cao hơn Tuy nhiên, theo nguyên tắc ghi ý, nên

154
mỗi môt ki hièu chữ viếl trong hê thống này đểu biểu hiên trưc tiép môt nôi
đung, ý nghĩa nào đó, mà không phải để ghi môt đơn VI âm thanh Trong
cac ngôn ngữ của loài ngưò] thì số" lương các đơn VI àrti th an h cơ sở (các âm
vi) ỉà môt sôí ỉương han chê (thitòng chỉ vài chuc âm vi), trong khi đó nôí
dung tư tướng, tình cảm của con người thì vô cùng phong phú và phức tap,
ngay cả số" lương các từ, các hình VI ()à những đơn VI tốí thiểu có măt âm
thanh và mãt V nghĩa) của ngôn ngử âm thanh củng là rấ t lốn Nếu theo
nguyên tắc ghi ý thì mỗi kí hiẻu chữ Vỉết chỉ dùng để ghỉ môt. đơn Vi ngôn
ngữ có hai măt âm - ý (từ hoăc hình vi), do đó SÔI lương kí hiêu trong hê
thông chũ viết ghi ý rất cồng kềnh Đíinh rằng, trong hê thông này vẫn sử
dung phương thức tổ hơp các kí hiêu cơ sỏ theo những cách khác nhau để
tao ra những kí hièư mói (như chữ "ỉâin” trong chữ Hán cỉẫn trên đây), do
đó mà han chế đươc sô' lương các kí hiêu chữ vxết cơ sỏ Nhưng đó vẫn là
đỉều bất tiên rất lớn trong viêc ghi lai ngôn ngữ âm thanh
Có thể nhàn thấy môt sô" đăc điểm của chữ viết ghi ý như sau
- So VỚI chữ viết ghi hình thì chữ viết ghi ý biểu hiên đưđc cả những nôi
dung sư vât tính cu thể (có thể cảm nhãn đươc bằng giác quan) và cả những
nôi dung trừu tương, không có sư vât tính Ví du chữ Hán
(cây) ?0 (hòa yên ổn, không có xung đôt, canh tranh)
- Vì theo nguyên tắc ghi ý, nên không quan tâm đến măt âm thanh của
từ Kết quả là những từ có âm thanh giốhg nhau, nhưng ý nghĩa khác nhau
thì chữ viết vẫn khác nhau
Ví du Trong tiếng Hán có những từ có âm gỉổỉig nhau nhưng nghĩa
khác nhau, nên vẫn viết khác nhau Chẳng han các từ có âm Hán Viêt là
đồng p (nghĩa cùng) í i (kim loai đổng),p (cây ngô đồng)
- Vi căn cứ vào raăt ý nghĩa của từ, nên số' lưdng các kí biêư chữ viết
theo ngưyêtt tắc ghi ý vần r ấ t lớn và cổng kển h hơn so VỚI chữ viết theo
nguyên tắc ghi âm

2.3 C hữ viêtghiâm
Dó là hê thông dùng các kí hiéii chữ viết để ghi lai hê thông âm thanh
củ8 ngôn ngữ Nó không quan tâm đến măt nôi dung, ý nghĩa của lừ ha\'
của hình VI Quan hê giữa chữ và ý ở hê thông chữ viết này là môt quan hê
gián uếp thông qua âm là trung gian

155
chữ - âm - ý
Cùng môt âm thanh, cho dù ý nghĩa có khác, đều đươc ghi bằng cùng
môt kí hiêu chữ viết, hoãc cùng môt tổ hơp chữ viết Ví du trong tiếng Viêt
chữ ”đá" để ghi tiếng "đá” VỚI nhiều ý nghĩa khác nhau "cuc đá", "tác đông
bằng chân ngưòi vào môt vât khác" (đá bóng), "c6 tính cứng rắn” (trái
tim đá)
Chữ viết ghi âm có hai loai
- Ghi âm tiết mồi kí hiêu chữ viết để gh: cả môt âm tiết (ví du chữ Ân
Đô, chữ Nhât Bản, chữ Tnều Tiên
So VÓI chCf viết ghi ý, thì chữ viết ghi ám tiết vẫn có Lỉu thế hơn Nó
không phu thuôc vào ý nghĩa mà chỉ phu thuôc vào hình thức âm thanh của
âm tiết Do đó sô" lương kí hiêu chõ viết không lớn, vì số lương âm tiết trong
tiiỗi ngôn ngữ là môt sô" lương hữu han Nhưng âm tiết vẫn chưa phải là đơn
VI âm thanh nhỏ nhất, mồi âm tiết vẫn có thể gồm nhiều đơn VI âm thanh

nhỏ hơn (các âm vi) Môt âm VI có thể có mát trong nhiều âm tiết Vì thế
chữ ghi âm tiết vẫn phức tap và không thể "đánh vần" khi đoc
Môt só' thí du vể chữ ghi âm tiết trong tiếng Nhât

- Ghi âm V I mỗi kí hiêu chữ viết để ghx môt âm vx Khi ghi âm tiết thì
dùng cách tổ hơp các kí hiêu Ví du chữ Viêl (chữ Quốc ngữ của ta hiên
nay) Chữ viết gầi âm VI có ĩihiểu ưu thế
+ Sô' lương kí hiêu rất ít Mỗi kí hiêu chữ viết (mồi chữ cái) để ghi môt
âm V I, và ngươc lai mỗi âm VI đưdc ghi chỉ bằng môt chữ cái Đó là nguyên
tắc của chữ viết ghi âm V I Sô' lương âm VI trong mỗi ngôn ngữ chỉ có vài
chuc, nên cũng chỉ cần vài chuc chữ cái Dế ghi âm tiết hay từ thì ghép các
chữ cái lai Khi đoc có thể đánh vần theo chữ cái Ví du chữ Viêt hiên chỉ có
23 chữ cái vớx 5 dâu thanh, môt sổÍ dấu phu và môt số trường hơp ghép chữ

156
để ghi môl âm Nguyên tắc ghi âm VI sẽ thấ> lõ qua sư trình bày dưói đây
vế chữ Viêt
+ Ghi điídc môt cách chính xác và chàt chẽ khòng chỉ nôi dung của lời
nc \ âm thanh mà cả tầng bâc cấu trúc của nó các âm thành phần từ ngữ
các hiên tương ngữ pháp
+ Chữ viết ghi ám VI dễ viết, dễ đoc dễ nliớ Glìi âm VI là môt nguyên
tắc tối ưu của chữ viết Cho nèn, hiôn nay nhiều ngôn ngữ trên thế giổi
dùng chữ viết ghi âm VI chữ La Tmh chữ Pháp, chữ Anh, chữ Nga

3 ChữViêt
3 1 Lich sử ch ữ viê t Viêt Nam
Cho đến hiên nay chưa có kết luân khoa hoc về sư tồn tai của chữ viết
Viét thòi cổ, trước khi cha ông ta dùng cho Hán Nhưng đã có môt số phát
hiên về dấu vết chữ viết trên rìu đá Bắc Sơn, trên những phiến đá khắc ỗ
thung lõnịỊ Sapa, trên qua đồng Thanh Hóa trên trông đồng Lũng Cú và
dâu vết chữ cổ ồ vùng Mường Thanh Hoa'-'’ Hơn nữa theo truyền thuyết và
dă sứ ở thời xa xưa ngưòi Viêt cổ đã từng có môt thứ chữ riêng mà sử sách
Trung Quốc goi là thứ chữ "khoa đẩu" (hình con nòng noc bơi) Tuy rằng sư
tồn tai cùa chữ Viêt cổ chưa đươc chứng rainh môt cách khoa hoc nhưng VỐI
tư cách là môt giả thuyết, vần là điều hoàn toàn phù hơp VỚI quy luât phát
triển của văn hóa xã hôi thòi cổ
VỚI trình đô văn mmh và quy mô tô chức nhà niíổc ở thời kì các vua
Hùng dưng nước, sư tồn tai của hê thống kí hiêu chữ viết cũng là điều tất
yếu để hỗ trơ cho ngôn ngữ nói
Đến khi đất nưốc bi đô hô bỏi các thế lưc phong kiến phưđng Bắc thì
tiếng Hán và chữ Hán đươc giai cảp thông in sử đung ỉàin phương tièn
chính thống Nhưng rồi người Viêl, VỐI ý thức dân tôc, đã dưa trên chữ Hán
mà sáng tao ra chữ Nôm Điểu quan Irong là chừ Nôm đươc câu tao để đoc
đươc bằng tiếng Viêt Người Viêt muốn ró thư chữ để đoc trưc tiếp bằng âm
thanh của tiếng nói dán tôc minh Điểu đó vừa đánh dấu ý thức dân tôc,
vùa đánh dấu sư tiến bô trong viêc tao ra môt loai kí hiêu chữ viết Giai câp
phong kiến thống in điíơng thời từng có lúc miêt thi chữ Nôm (nôm na là

Theo Tiần Ngot lìicm - C(/ '•o \ hoa Viei Ndi/I ~ ĐHTH TP Hồ Clii Minh 199^ (r
62 - 63

157
cha mách qué), nhưng chữ Nôm đã tồn tai và đống góp vào sư phát triển
của ngôn ngữ và văn hoc dân tôc Nhiều tác phẩm vàn hoc của nhiều tác gia
tài năng đã đươc ghi lai bằng chữ Nôm trong đó có Truyên Kiều bất hủ
Tuy nhiên, chữ Nòin có khá nhiều nhươc điểm Nó tao ra để ghi âm
liếng Viêt nhưng không đánh vần ctươc, vì kí hiêu của nó không ghi âm Vỉ
mà ghi âra tiết Hơn nữa chữ Nôm phải dùng quá nhiều bô chữ Hán khó
đoc, khó nhớ Thưòng muốn biết chìí Nôm phíh hiết chữ Hán Vì thế chữ
Nôm khó phổ biến rône rãi
Vào Ihế kỉ XVII, để phuc vu cho viêc truyền giảng đao Thiên chúa ỏ
nước ta môt SÔI giáo sì phương Tây đã dưa vào bô chữ cái La tinh mà xây
dưng lên thứ chữ mối ghỉ âm tiếng Vièt Đó là chủ Quốc ngíỉ mà ngày nay
đang đươc sử dung
Viêc xây dưng chữ Quốc ngữ, tuy thế, không phải chỉ ỉà công viêc của
giáo sĩ phương Tây Trong công viẽc này, nhiều thế hê ngưồi Viêt Nam đã
đóng góp phần công sức, mỏ đầu bằng viêc day các giáo sĩ phương Tây hoc
tiếng Viêt, rồi góp phần hiêu chỉnh các phương án ghi âm tiếng Viêt
Ổ thờa kì đầu mới đươc sáng tao, chữ Quốc ngữ chỉ đươc sử dung trong
môt pham VI han chế các công viêc trong nhà thờ, trong xứ đao Vào lúc đó
nhiểu nhà Nho còn có ác cảm đối VỐI thứ chữ mang màu sắc phương Tây
này Nhưng chữ Quốc ngữ vẫn tiếp tuc đươc phổ biến và đến đầu thế kỉ
XIX, đã có môt số tác phẩm văn hoc đươc ghi lai bằng chữ Quốc ngữ hoàc
viết bằng chữ Quốc ngữ, môt số sách kinh điển của Nho hoc đươc dich ra
tiếng Viêt và in bằng chữ Quốc ngữ
Đầu thế kỉ XX, những ngưồi yêu nước trong phong trào Duy tân đã thây
rõ lơi thế của chữ Quôc ngữ trong việc mở mang dân trí Họ cổ động cho việc
dùng chữ Quốc ngữ Rồi đến phong trào Đông Kinh nghĩa thuc cũng ra sức
cổ đông cho viêc hoc tâp và sử dung chữ Quốc ngữ
Trong quá trình đấu tranh cách mang, Đảng Công sản Vỉêt Nam rầ't
chú ý đến viêc phổ câp chữ Quốc ngữ Đảng đã lãnh đao phong trào truyền
bá chữ Quốc ngữ và tổ chức Hôi truyền bá chữ Quốc ngữ Từ sau Cách
mang tháng Tám thành công, còng VỔI tiếng Viêt, chữ Quốc ngữ giành đươc
đia VI chính thông trong moi lĩnh vưc hoat đông của đất nước

158
3 2 Đăc điểm của chữQuôc ngữ
3 2 1 ưu điểm nổ! bàí của chữ Quốc ngữ la
- Theo nguyên tác ghi âm dùng con e h ữ để ghi âm VI rồi ghép các con
cliữ lai để ghi âm tiếl Sô' lương các con chù (chữ cái) rất ít Do đó có thể
đánh vần, râ't tiên lơi cho viêc hoc và đoc
- Mđĩ đươc sáng tao, còn "trè tiẰổi" nên giữa chữ và âm, chữ Vĩết và ngôn
ngứ có sư phù hơp ở mức đô cao Khác VỚI chữ Anh và Pháp, những thứ chữ
có hch sử lâu đời hơn, nên đến ngày nay giữa chữ và âm nhiều khi không
phủ hơp
- Nguyên tắc chính tả cơ bản là nguyên tắc ngữ âm hoc phát ám thế
nào viết thế ấy, giữa chữ viết và phát âm có sư thông nhất cao
Chữ Quốc ngữ của ta là thứ chữ ghi âm VI Nó có nhiều ưu điểm Ngay
cà so VỚI các chữ viết khác cung theo hê chữ La tinh nhưng ra đài sớra hđn.
là chữ Anh, chữ Pháp thì chữ Quôc ngữ vẫn có nhiều ưu điểm hơn Chữ của
ta còn non trẻ, mới ra đòi, cho nên đat đươc sư thống nhất cao giữa âm và
chữ, chưa c6 sư sai biêt nhiều giữa hai măt đó ở các chữ Anh và Phấp thì
khác chữ viết đâ có từ lâu và ỏ trang thái ổn đinh, không biến đổi, trong
khi đó âm thanh trong tiếng nói phải trải qua thời gian dài đã có nhũng
biến đổi Đến nay trong chữ Anh và Pháp có tình trang không phù hơp giữa
chữ và âm cùng môt âtn có thể viết theo nhiều chữ khác nhau, và ngước ỉai
cùng môt chữ có thể đoc theo những cách khác nhau
Ví du Ngưòi Pháp nói "ô", nhưng có thể viết là au, aux, eau, eaux,
aulx, os, haut, oh, o
Tóm lai chữ Quốc ngữ là thứ chữ đùng mẫu tư La tinh, theo nguyên tắc
ghi âm VI, cỗ sư phù hơp cao giữa chữ và âm, do đó là môt thứ chữ giản tiên,
dề hoc, dễ đoc, dễ nhớ

3 2 2 Những han chế của chữ Quốc ngữ


Tuy có nhiểu ưu điểm như trên, nhưng cho đến hiên nay, cho đù đã qua
môt sô' cải tiến từ sau ngày đươc sáng chế ra, chữ Quốc ngữ vẫn cô môt sô"
han chế
a Chưa thưc hiên tnêt để nguyên tắc ghi âm VI, nghĩa là nguyên tắc
mỗi chữ cái để ghi môt àm Vi, và mỗi âm VI chỉ ghi bằng môt chữ cái (quan
hê chữ và âm chưa phài là 1 - l trong moi trường hđp)

159
- Có mòL sô" trường hơp cùng mòt âm VI nhưng lai đươc viết bằng hai
hoăc ba chữ cái khác nhau (tùy theo bôi cảnh xuất hiên) Ví du
+ Âm/K/ viết là k khi đi trưổc các nguyên âm hep (i ê, e )
Viết là q khi đi trưỗc ầm đêm /ii/ (quyển)
Viết là c khi đi triíớc các nguyên àm còn lai (a, â ơ, u )
+ Âm N viết là y khi đứng sau âni đêm (vd tuy),viết là 1 khi ở ngay liền
sau phu ấm và trưổc âm cucVi vần (vd thính)
- Có môt sô' trường hơp lai đùng hai, ba chữ cái ghép lai cìể ghi môt
âm Viêc đó có thể gây ngô nhân trong viêc nhân diên các âm khi đoc khi
đánh vần
Ví đu Nhiều trxíờng hơp ghép chữ cái để ghi mòt âm như ch, tb., kh. tr,
gh. nh, gi, ph, ngh
h Chữ Quôc ngữ dùng nhiểu dấư phu nên cũng gây rắc rối, phiền phức
khi viết, khi in khi đoc
- Dùng dấu phu để tao thèm chữ mối ghi các âm khác Iihau
a, ă, â, o. ô, ơ, e, ê, u, ư> d, đ
Dùng dâu để ghi 6 thanh huyền, ngã, sắc, năng, hỏi, ngang
c Trong chữ Quốc ngừ hiên nay cómôt sô' vần không đúng, không phán
ánh đúng thành phần âm thanh của âm tiết
Ví du Có những trường hơp cùng vần nhưng đươc viết khác nhau
a - la (ví du trong từ kia)
~ lê (ví du trong từ kiêu, kiên) Chỉ ỉà iViốt
b - ua (chua) ■]
- uôn (chuòn) J là môt
c - ưa (rưa)
- ươ (rươn) J là môt
Những han chế của chữ Quốc ngữ có thể đo nhiều nguyên nhân
- Khi chữ Quốc ngữ đước sáng chế thì khoa Ngữ âm hoc tiếng Viêt chưa
đat đươc những thành tưu cao, nên sư phân tíchthành phần ngữ âm chưa
thât chính xác và thấu đáo, do đó chưacó cơ sở đầy đủ cho vièc ghi âm bằng
chữ viết
- Những ngưòi sáng chế chữ Quô’c ngữ còn chiu ảnh hưởng của môt sô'
chữ viết chân Âu cùng sử dung mẫu tư La tinh

160
- Bô mảt âm thanh của tiếng Viêt có thay đổi trong mấy thế kỉ qua, do
đó có nhửng trường hơp khi trước là hơp lí, nay không còn hơp lí nữa Ví du
Trước đây phát âm có phản biêt d/gi nên chữ viết có phàn biêt là đtíng, nay
phát âm không phân biêt thì cũng không nén phân biêt trong chữ Vĩết
- Môt sô" trường hơp có thể nhằm muc đích gián tiên, tiết kiêm chữ cái
(không đát ra kí hiêu chữ cái mối) nên đã ghép chữ cái để ghì môt âm Điều
này lai gàv khó khăn khi nhân diên măt chữ, và đoc dòng chữ
Tuy còn môt số han chế như trên, nhưng chữ Quốc ngữ - chữ Viêt hiên
nay - vẫn là mót thứ chu hiên đai, tiên tiến, có nhiểu ưu thế và giản tiên
trong viêc ghi lai tiếng nói âm thanh, trong viêc viết, viêc đoc, và lưu truyền
trong hoat đông giao tiếp

3.3. Những vấn để hiện nay của chữ Quốc ngữ


Chữ Quốc ngữ, cùng r*hư tiếng Viêt là chữ viết Quốc gia chính thức của
nưốc ta N6 không những đươc sử dung trong nhà triíòng, trong hoat đông
day hoc, mà còn dùng rông rãi trong moi lĩnh vưc giao tiếp dưới dang ngôn
ngữ viết
Vì vây mỗj người Viêt Nam cần có ý thức, có thói quen rèn luyên khi
viết để tôn trong những quy tắc của chữ viết Đó cũng là biểu hiên của tình
cảm yêu quỷ. thái đô trân trong đối VỚI di sản quý báu của đân tôc - tiếng
nói và chữ viết
ĐÔI VÓI chừ viết (chữ Quốc ngữ) hiên nay có môt số vấn đề cần đưdc moi
ngưòi quan tâm như sau
a Vĩết đúng kiểu chữ, cỡ chữ (chữ hoa, chữ thường, chữ số ) Vấn đề
này đươc rèn luyên từ các lốp tiểu hoc, nhưng vẫn còn có hiên tương tùy
Liên ỏ những ngifời đã trưỏng thành
b Viết đúng cKính tả Chính tả trong chữ Quốc ngữ là chính tả ngữ âm
hoc (tức viết theo âm chuẩn của tiếng Viêt) Muốn viết đúng chính tả cần
lưu ý hai vấn đề chủ yêÁi là
- Vỉết theo âm chuẩn của tiếng Viêt, tránh viết theo ầm đia phương
hoăc theo sư phát âm lêch chuẩn của cá nhân Ví du Người Nam Bô không
nên viếtểíấc quần áo, đ ấccác mằ cần viết là^ỉổí quần áo, đấi cát,
- Viết theo các quy đinh hiên hành của chữ Quốc ngữ, măc dù, chữ
Quốc ngữ còn có môt sô' han chế
Ví du chỉ viết là k thì trưổc khi I, ê, ê Không viết kông tác
chi viết là ngk khi đi trưổc ỉ, ê, e Không viết nghành

161
c Viết hoa theo đúng các quy tắc viết hoa hiên hành Viêc viết hoa đươc
tiến hành trong ba trường hổp chính
- Chữ cái đầu câu, đầu đoan, đầu bài
- Khi muốn biểu hiên sắc thái tôn trong, ngơi ca (Tổ quôc, Đảng )
- Đối VỔI tên nêng của ngưòa, đối VỚI đia danh, đốí VỔI tên các cơ quan,
tổ chức Đây là vấn đề phức tap cả đối VỐI các tên trong nước, và tên thuôc
nưốc ngoài Hiên nay còn chưa có sư thông nhất ỏ mức đô hoàn toàn, ngay
cả giữa các phương tiên thông tin đai chúng (báo chí) đài truyền hình )
Tuy thế không thể viết hoa tùy tĩên đưdc Đã có môt s ố quy đinh thống
nhất, cần tuân theo những quy đmh này
d Viết các từ nưổc ngoài trong văn bản tiếng Viêt Các từ đó thưòng là
tên ngưồi, đia danh, các thuât ngũ khoa hoc, chính tri, văn hóa, các từ ngữ
thuôc các lĩnh vưc chuyên biêt Hiên nay, đối VỚI các từ này có mấy xu
hưổng chính, khi viết trong văn bản tiếng Viêt như sau
- Viết theo nguyên ngũ Điều này đảm bảo đô chính xác nhưng khó thưc
hiên vì nhiều chữ viết của ngôn ngữ gốc không thuôc hê La tinh (chữ Trung
Quốc, Triều Tiên, Nhât Bản, Ả Râp ) Do đó khó viết, khó m, khó đoc Hơn
nữa có những từ khó xác đinh ngôn ngữ gốc
- Chuyển tư, tôc căn cứ vào măt chữ của ngôn ngữ gốc rồi chuyển tương
đương sang chữ Viêt Điều này cũng khó vì nhiều chữ viết của ngôn ngữ gốc
không theo nguyên tắc biểu âm, hoăc theo nguyên tắc biểu âm, nhưng mỗi
chữ ìai ghi âm tiết, chứ không ghi âm VI
- Dich nghĩa các từ nước ngoài rồi viết bằng các từ Viêt tương ứng về
nghĩa Điều này thưòng thưc hiên đôi VỔI các thuât ngữ Cách làm này có
thuân lơi là dễ viết, dễ in, đễ đoc nhưng viêc dich nghĩa không phải là dễ
đat đươc đô chính xác và thốhg nhất ỏ moi ngưồi Hơn nữa các từ đich nghĩa
khó giữ đươc tính hê thông của thuât ngữ trong mỗĩ ngành khoa hoc
“ Phiên âm sang tiếng Viêt Đây là cách thức có nhiều ưu điểm, nhưng
cần có sư thống nhất về các vấn đề phĩên âm từ ngôn ngữ gốc hay đã qua
ngôn ngữ trung gian, phiên âm sang tiếng Viêt có tách thành âm tiết
không, có đánh dấu thanh không, có dùng gach nối không’ Xu hướng chung
là phiên âm từ ngôn ngữ gốic, sang chữ Viêt tách thành các âm tiết, giữa các
âm tiết có gach nôi và các âm tiết có đánh dấu thanh Ví du Mát-xcơ"va

162
e Vấn đề viết tắt Khì viết để nêng mình đoc th ì có thể viết tắt tùy ý
Nhưng khi viết để ngưòi khác đoc thì viêc viết tắt cũng cần theo các quy tắc
chung, hoăc cần có ghi chú dang đầy đủ ở lần viết tắt đầu txên trong văn
bản Những chữ viết tắt đều dưa vào đang dầy đủ, thưòng giữ lax chữ cái
đầu tiên của mỗi âm tiết Ví du HTX (hơp tác xã). CHXHCNVN (Công hòâ
xă hôi chủ nghĩa V\êt Nam)
Trong các văn bản dùng để giao tiếp, tránh viết tắt tùy tiên
Ví du Không viết theo kí hiêu 0 Oshông), # (khác), b (trong) trong môt
câu văn tiếng Viêt
g Viêc đùng các ký hiêu chữ viết phu trơ như dâu câu, các dấu đánh
dá'u thứ tư và kết cấu của văn bản (các số" muc, các dấu - + *) Các dấu câu
(10 dấu câu trong chữ Viêt) cần dùng theo đúng các quy tắc chung Còn các
dấu chỉ thứ tư cần dùng nhất quán tương ứng VỔI từng cấp đô

ĐOC THÊM

CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII VIẾT NHƯ THẾ NÀO ?

Hiên nay chúng ta mới có trong tay mấy tài liêu ít ỎI như sau
a Cuôn Giáo ỉí cương yếu của cô' Alexandre đe Rhodes m ở Rôma năm
1651 có nhan đề Phép giảng tám ngàv cho kẻ muấn (muốn) ehiu phép rửa
toi (tôi) m à beao (vào) đao thành đức Chúa BỈỜI (trời)
Xin trích môt đoan
“Phép giảng tám ngày. Ngày thứ nhít. Ta cãu cũ đức chúa Blời
giúp fứe cho ta biét tó tưẫag đạo chua là nhưẵng nào vì bậy ta phải
hay ở th ế nầy chảng có ai fóu lâu; vì chưng kẻ đến bảy tám mươi
tuỡi chảng có nhẽo. Vì bậy ta nên tìm đàng nào cho ta được fóu lâu,
là kièm hàng fóu bậy: thật là vịe người cuên tử, khác phép thế gỉan
nầy, dù mà làm cho người được phú quý: fau le chảng làm đươc cho
ta ngày f a u ...”
Chuyển sang cách viết ngày nay, đoan văn trên như sau
‘Phép giảng tám ngày Ngày thứ nhất Ta cầu cúng đức Chúa trời, giủp
cho> ia biết tỏ tường đao Chúa là nhường nào, vi vày ta p h ài hay ở th ể này
chẳng có ai sôhg lâu, vì chưng kẻ đến bảy tám mươi tuổi chẳng có nhiều, vì

163
vẫy ia nèn tim đàng nào cho ta đươc sôhg lâu ỉà kìem hang (chưa hiều) sống
vây thải là uiéc ngườt quân tử, khác phép íh ếg ia n này, dà mà ỉarn cho
người dươc phú quý, song le chẳng làm đươc cho ta. ngày sau
Mót đoan khác
“Có kẻ thì nói ràng, bí bàng ta chảng thờ blởi, mà blời lếy fâm
fét đánh ta, hàn làm fao cho khỏi? ấy là lo qvtéi, m à blời có đánh
đưỢc ai đâu?
Chuyển sang cách viết ngày nay
Có kẻ thì nói rằng, ví bằng ta chẳng thờ irờì; mà trời lấy sấm sét đánh /fĩ.
hầu làm sao cho khỏi^ ấy là lo quấy (bãy ba), náỡ trời có đánh đươc ai đâu^
b Theo tài liêu của nhà nghiên cứu Nguyễn Vmh Phúc thì “Từ náni
1580 giáo sĩ là Pesaro đã mở trưòng ỏ Ma Cao (Trung Quốc, khi đó là thuôc
đia của Bồ Đào Nha) day thanh niên công giáo các nước Đông Á, trong đó có
môt số giáo dân Viêt Nam Những ngưòi này có nhu cầu ghi âm tiếng Viêt
bằng chữ La tinh Có thể ho đã phác ra những đường nét cơ bản cho khuôn
chữ Viêt Nam đương thòi Thế rồi. g:iáo sĩ Bôrri trong cuốn sách của ông in
ở Rôma năm 1631 có ghì nhĩều từ Vièt đươc La tinh hoá doỉj, tức ỉà đói,
m nge nay là ông nghè, soin moc ca ij nay là XIn môi cái, và cả môt câu
dài con nhỏ m uốn vào đao cơ đốc ch ăn g ” (Chữ Quốc ngữ cách đây ba
th ế kỉ Nguyễn Vxnh Phúc Báo Ngưòi Công giáo Viêt Nam sô' Noen 1989)
c Cuổh Từ ẩiển An nam L a tinh B ồ Đào N ha của Alexandre de Rhodé
in ở Rôma nám 1651 (Nhà xuất bản Khoa hoc xã hôi in lai năm 1991)
Qua cuốn Từ điển, chúng ta đươc thấy lai thứ chữ Quốc ngữ hoàn chỉnh
lần đầu tiên (Tất nhiên hồi ấy chưa goi là chữ Quôc ngữ), cha Rhodé cũng
chỉ gOi là “bản báo cáo tóm tắt về tiếng Ánnam hay Đông kinh” (Tônkin -
tức Đàng ngoài, vùng Bắc bô và Bắc Trung Bô ngày nay) Có nhiều chữ hổL
ấy viết khác VÓI bây giò
Thí du
Thế kỉ XVII Hiên nay
mlẽ lẽ (bỏ phu âm m)
dea da (bỏ môt nguyên âm)
uà và (bồ môt nguyên Ồm)
bua vua (phu âm b thành v)

164
bó ngUa vó ngưa (phu âm b Lhành v)
dè de nhè nhe (phu âm d thành nh)
mủi don nìùi nhon (phu âm d thành nh)
blái ìiủi trái )1 Ú) (phu âra bl thành tr)
con ilâu con trâu (phu âm tl thànb tr)
hỉả ơn giả ơn (phu ám bl thành gi)
dối blá đôi giá (phu âm bl thành gi)
bỉúc blác lúc lác (phu âm bl thành 1)
vân vân
ổ th ế kỉ XVII còn thấy dùng hai chấm trên tnc*' "guỵên áir- vth' du ■■)
hoăc hai dấu cho hai nguyèì. âm liền nhau (thí du ôô) nay K*iông còn
dùng nữa
Tai sao như vày’’ Có hai lí do môt là cấch phát âm của chúng ta có phát
tnển và thay đổi, hai là các thế hê sau Alecxandre de Rhodeâ thấy trong
khuôn hình chủ Quốc ngử có những chỗ chưa hơp lí nên đã cẳi tiến
(Hoàng Tién, Chữ quốc ngữ và cuôc cách mang
chữ viết đầu th ế kĩ XX, NXB Thanh niên, 2003, tr 45 - 48)

CÂU HỎI VÀ BÀỈ TÂP THƯC HÀNH

1. Chữ viết là loax kí hiêu như thế nào'^ Nó có những ưu thế gì so VỔI ngôn
ngữ âm thanh”’
2. Chữ viết theo nguyên tắc ghi hình (tương hình) có đăc điểm như
nào'^ Hãy phân tích han chế của chữ viết ghi hinh qua môt số ví dư mà
anh, chi biết nhờ sách báo hoăc tài liêu day hoc
3. Chủ viết theo nguyên tắc ghi ý có đăc điểm như thế nào*^ Do đâu có thể
IIÓI chữ viết ghi ý có h?n chế hơn so VỚI chữ Vỉết ghi âm'^
4. Lấy dẫn chửng trong tiếng Viêt để mmh hoa cho nguyên tắc ghi âm của
chữ Viêt
a Các từ có âm thanh gaống nhau mà nghĩa khác nhau (từ đồng âm) thì
\ẫn viết giốhg nhau

165
b Những từ có nghĩa giông nhau mà âm thanh khác nhau (từ đồng
nghĩa) thì viết khác nhau
c Những từ cùng nguồn gốc nhưng do sư sai biêt trong phát âm của các
tiếng đxa phương thì thường viết sai chính tả do ĩigười viết chi căn cứ
vào âm thanh đia phương {không căn cứ vào ý nghĩa)
5. Thế nào là chữ viết ghi âm tiết"^ Dùng môt sô' chữ Hán và chữ Nôm mà
anh (chi) biết để mmh hoa
6. Thế nào là chữ viết ghi âm vi’ Hãy dùng chữ Quốc ngữ và môt thứ chữ
của ngôn ngữ châu Âu (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga ) mà anh (chi)
biết để phân tích về nguyên tắc ghi âm VI của chữ viết
7. Chữ Quốc ngữ ỏ thòi kì đầu khi mổi sáng chế, không giốhg VỚI chữ Quốc
ngữ hiên nay Đây là môt đoan trong "Phép giảng tám ngày" của A de
Rhodes xuất bắn năm 1651 ở Roma
"Phép giảng tám ngày Ngày thứ nhít Ta câu cũ đức Chúa blòi gaúp fức
cho ta biêt tó tuầng đao Chúa là nhưăng nào vì bây ta phải hay ở thế
này chảng có ai fóu lâu, vì chưng kẻ đến bảy tám mưd) tuõi chảng có
nhẽo" (Theo Hoàng Tiến Chữ Quốc ngữ và cuôc cách mang chừ viết đâu
th ế kỉ 20, NXB Thanh mên, 2003, tr 45)
Chuyển sang cách Viết chữ Quốc ngữ ngày nay, đoan trên viết như sau
"Phép giảng tám ngày Ngày thứ nhất Ta cầu cúng đức Chúa trời giúp
cho ta biết tồ tường đ ao Chúa ỉá nhường nào, vì vây ta p h ải hay ở th ế
này chẳng eó ai sống lâu; vi chưng kẻ đến bảy tám mươi tuổi chẳng có
n h iều .
Hãy so sánh để rút ra những sư khác biêt trong chữ Quốc ngữ ỏ hai
đoan trên
8. ở tiếng Viêt, những từ đồng âm thì cũng đổng tư khi thể hiên bằng chữ
Quốc ngữ Hây phân tích nguyên tắc ghi âm, hơn nữa là ghi âm Vỉ, thể
hiên qua những trường hơp sau
1 Là vải tơ min mỏng, môt loai vải tốt đep (gấm, vóc, lua, ỉầ)
2 Là trang thái rủ sát măt nằm ngang (cành cây là sát măt nưdc)
3 Là hoat đông làm phẳng quần áo (Tôi đã là quần áo rồi)
4 Là tỏ thái đô khen ngơi, thích thú (Bô phim hay hay ỉà)
5 Là quan hê giữa hai sư vât (Nó là hoc sinh)

166
0. Phân tíclỉ nguyén tắc biểu 5' của chữ Hán qua môt sô" chữ Hán sau đây
4" (Lrung ở giữa), 8^ (minh sáng - gồm 2 bô phân s nhât là măt trời,
M nguyêt là măt trăng), ỈỆ- (hảo - tôt - gồm 2 bô phân ỷ: nữ là ngưòi phu
nừ, Ỹ tủ là con), s (an - yên ổn - gồm 2 bô phân mái nhà, ^ nữ là nữ
giói)
10. Chữ Quốc ngữ còn những nhươc điểm như thế nào"^ Hãy phân tích môt
số ví đu cu thể

Gơl Ý GIẢI MÔT SỐ BÀI TÂP

B ài 4
a Những từ có âm thanh giốhg nhau má nghĩa khác nhau (từ đồng âm)
thì viết giốhg nhau bằng chữ Quôc ngữ Ví du những từ đồng âm mà Hồ
Xuán Hường đã lơi dung để chơi chữ trong bài thơ sau đây viết giốhg nhau
khi thể hiên bằng chữ Quốc ngữ
Chàng Cóc ƠI^ Chàng Cóc ƠI>
Thiếp bén duyên chang có th ế thôi'
Nòng noc đứt đuòi tư đây nhé
Nghìn vàng khôn chuôc dấu bôi 11ổỉ
Những từ đồng âm khác nghĩa mà viết giống nhau là chàng (tiếng chỉ
ngưòi đàn ông tré tuổi và tiếng chỉ con châu chàng), cóc (tên riêng và tiếng
chỉ con cóc), hén {từ chỉ trang thái có quan hê tình cảm và từ chỉ con nhái
béìì), chuôc (từ chĩ con vât chẫu chuộc và từ chii hoat động dù-ig tiền để đổi
lai vât trước đó là của mình)
b Những từ có nghĩa giòng nhau, nhưng âm tlianh khác nhau thì chữ
Q liôc ngũ viết khác nhau vì theo nguyên tắc ghi âm (không căn cứ vào ý
nghĩa) Ví du lơn - heo, me - má - bầm, bô"- ba - thày,
c Những từ đia phương có sai biêt vể âm thanh, tuy c6 nghĩa giốhg
nhau nhưng viết bằng chữ Quốc ngữ khác nhau vì bi chi phổi bỏi nguyên
tắc ghi âm (nói thế nào, viết thế ấy) Đ6 là trưòng hơp sai chính tả
giăt quần áo (Nam bô giăc quần áo), tich thu (tư thu)
đep đẽ (đep dể), vỗ về (dễ dể).

167
Bài 6
Chữ viết theo nguyên tắc ghi ầỉìì VI là chữ viết
- Căn cứ vào âm thanh của tiếng, cúa từ, chứ không càn cứ vào ý nghĩa
của txếng hay từ
- Mỗi kí hièu chữ viết (chữ cái, con chữ> dấu thanh) để biểu hiên môt
âm VI, ngươc lai mỗi âm VI đươc viết bằng môt kí hiêu chữ viết
- Ghép các chữ cái để ghi âm. tiết, ghi từ Khi đoc có thể đánh vần theo
các chữ cái ghi âm vx.
Ví du, trong câu tiếng Viêt "Me tôi đă về", ngiiyên tắc của chữ viết ghi
âm VI thể hiên ở chỗ
- mỗi chữ cái thể hiên môt âm VI m, e, t, ô, 1, đ, a, V, ê
- mỗi dấu thanh thể hiên môt âm VI siêu đoan tính dấu năng, dấu ngã.
dấu huyền và không dấu (thanh ngang)
Trong cum từ tiếng Nga (chiến tranh và hòa bình), mỗi chữ cái cũng thể
hiên môt âm VI

Bài 7
Chữ Quôíc ngữ đươc hoàn thiên dần trong quá trình sử dung Vào năm
1651, tức là ở thời kì đầu khi mới đươc sáng chế, Ade Rhodes viết "Phép
giảng tám ngày" vào xuất bản ở Roma Lúc đó, so vổĩ chữ Quốc ngữ ngày
nay có môt sô' khác biêt như sau (thể hiên trong pham VI đoan trích)
- Môt sôTphu âm đầu viết khác ngày nay
bl tr bỉời - tròi
f -> s fóu - sống
fau - sau
fức - sức
- Môt sô' vần viết khác ngày nay
ũ úng cũ - cúng
õu ^ ống fòu - sống
ẽo lều nhẽo - nhiểu
ưâng ^ ương tỏ tưầng - tỏ tường
nhưầng nào - nhường nào

168
Bài s
Các từ ỉà đồng âm trong tiếng Viêl, tuy nghĩa khấc nhau nhưng đươc
viết giôVig nhau bằng chữ Quôo ngữ Điểu đó chứng tỏ chữ Quốc ngữ theo
nguyên tấc ghi âm Hơn nữa, mồi từ tó về raăt âm thanh đều gồm 3 âm VI
/1/, /a/ và thanh huyên Do đó chữ viết dùng 3 kí hiêu đl ghi 3 ầm VI, đó là
chữ 1 chữ a, và dấu huyển Điều đó chứng tỏ chữ Quốc ngữ theo nguyên tăc
ghi âm VI

Bài 9
Chữ Hán theo nguyên tắc biểu ý Điểư đó thể hiên ở môt số ví du vể các
chữ sau
- ch-ữ có n é t sổ ổ giữa để !nểu h iên V ở ỉ;iữ a

- chủ ghép hai bô phân ( 0 nhât m ăt tròi, nguyêt m ăt trăng) để


biểu hiên ý sáng sủa, sáng suốt (như măt tròi măt trăng)
- ch-ữ ghép hai bô phân (ố: nữ phu nữ í tử con) để biểu hiên ý tất
(phu nữ có con là tốt)
~ chữ ^ ghép hai bô phán ("^ chỉ mái nhà, ắc nữ) để biểu hiên ý an
toàn, vển ổn (phu nữ ở trong nhà Ihì an toàn - quan niêm cũ)

Bài 10
Chữ Quốc ngữ măc dù có nhiểu ưu điểm, nhưng vẫn còn môt sô'nhươc điểm
- Chxía triêt để thưc hiên nguyên lắc ghi âm VI
+ Có mõt vài trưòng hơp cùrig môt âm Vỉ nhưng đươc viết bằng những
chữ cái khác nhau, tùy thuôc vào bỐJ cảiìh Ví du
/ K / viél là k, q hoãc c
/ 1 / viết là 1 hoăc y
+ Ghép hai, ba chữ cái để ghi môt âm VI Ví (iu các trường hơp ch, kh,
th, tr, nh, ph gi, ng, ngh
+ Có môt sô' trường hơp cùng môt vần nhưng viết khác nhau tùy theo
bỔí cảnh xuất hiên la / lê/ yê/ ya, ua/ uô, ưa/ ươ,
- Dùng nhiều đấu phu nên dòng chữ rườm rà
+ Dấu phu để Lao chữ cái khác đ, đ, e/ ẻ, 0/ ô/ ơ. u/ ư, a/ á/ â
+ Dàíu phu để ghi thanh huyền \, sắc /,hỏi ngã năng

169
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1 Đào Duy Anh Chữ Nôm NXB KHXH H 1975
2 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dẫn ỉuân Ngôn ngữ hoc NXB GD
1996, đoc chương 7 Chữ viết
3 Hoàng Tiến Chữ Quốc ngữ vả cuđc cách mang chữ Viết đầu thế kỉ
TÓC NXB Thanh niên 2003
4 Bùi Minh Toán, Đăng Thi Lanh Tiếng Viêt - đai cương, ngữ âm
NXB ĐHSP Hà Nôi 2004
5 Nhiều tác giả Vấn d ề cải tiên chữ Quô'c ngữ NXB Ván hóa và Viên
Văn hoc 1961

170
CHƯƠNG 7

NGỐN NGỬHỌC ■

- Đói tương và những nhiêm vu chủ yếu của Ngôn ngữ hoc
- C á c phân ngành của ngôn ngữ hoc
~ Môì quan hé của ngôn ngữ hoc VỚI các ngành khoa hoc khác
- Ngôn ngữ hoc và môn tiếng Viêt trong nhà trường

1 Đốỉ tượng và nhiêm vụ của Ngôn ngữ hoc


1.1 Đối tương của Ngôn ngữ hoc
Có thể dễ dàng Iihán thấy rằng ngôn ngữ chính lò đối tương nghiên cứu
và hoc tắp của Ngôn ngữ hoc, hay nói cách khác, ngôn ngữ hoc là môt khoa
hoc vể ngôn ngữ
Trong Giáo trmh Ngôn ngữ hoc dai cưđtig, F De Saussure, khi xác đinh
đối tương của ngôn ngữ hoc, đã phản biêt các lĩnh vưc ngôn ngữ, lòi nói và
hoat đông ngôn ngữ Theo ông, “n g ô n ngữ (langue) không đồng nhâ"t VỚI
hoat đông ngôn ngữ (langage), nó chỉ là môt bô phân nhất đinh của hoat
đông ngôn ngữ, tuy là bô phân cốt yếu” (tr 30) ông cũng phân giối rach ròi
ngôn ngừ và lời nói “tách ngôn ngữ ra khỏi 1ÒJ nói, ngưòi ta đồng thòi cũng
tách luôn 1 Cái gì có tính châ't xâ hôi VỚI cái gì có tính chất cá nhân, 2 Cái
gì có tính chất cố’t yếu VỚI cái gì có tính chất thứ yếu và ít nhiều ngẫu
nhiên” (tr 37) ông cho rằng “có thể tam giữ danh từ ngôn ngữ hoc cho cả
hai ngành hoc và nói đến raôt ngành ngôn ngữ hoc của Iđi nói Nhưng
không nên lẫn lôn nó VỐI cái ngành thưc sư là ngôn ngữ hoc mà đốí tương
duy nhất là ngôn ngữ” (tr 46) Và ỏng đi đến kết luân cuối cùng “đốì tương
duy nhất và chân thưc của ngôn ngừ hoc là ngôn ngữ, xét trong bản thân nó
và vì bản thân nó” (tr 393)
Như thế trong quan mèm của F De Saussure, đối tương của ngôn ngữ
hoc chỉ là ngôn ngủ, còn hoat đông ngôn ngữ và lờa nối nếu có đươc nghiên
cứu thì phải là đồ'i tương của môt ngành khoa hoc khác - ngôn ngữ hoc của
lõi nói Quan niêni đó đã ảnh hưỏng manh mẽ và sâu sắc đến ngôn ngữ hoc
trong môt thời gian khá dài

171
Thưc ra, VỚI tư cách là phưdng tiẻn giao tiêp quan trong nhấl và là còng
cu nhân thức, tư duy của loài ngưòi, ngôn ngữ luôn luôn tồn tai trong h<u
trang thái tĩnh, và đông
ỏ trang thái tĩnh, ngôn ngũ là môt hê thốiìg bao gồm các yếu tò (các
đơn vi) ngôn ngiỉ và các quan hê cùng các quy lắc kết hơp các yếu tô' Trang
thái tĩnh chính là trang thái tồn tai cúa ngôn ngữ trong tiềm năng ngón
ngữ của mỗi người Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hồi, là kết quả cúa SLÍ
quy ưóc chung của cả công đồng o mỗi thành viên của xă hôi như có mõt
bản sao ngôn ngữ chung của xã hôi Trong trang Ihái tĩnh chưa tham gia
vào hoat đông hành chức, ngôn ngữ là môt hê thống tín hiêu, có kết cấu vô
cùng phức tap, nhưng chăt chẽ, inach lac, đảm bảo để thưc hiên đươc những
chức năng -\ã hôi tí ong đai í-rong môt pham VI không gian rông lổn và mót
chiểu dài thờ: gian như vó han giữa các thế hê loàĩ người
Trang thái đông cúa ngôn ngữ là trang thái khi ngôn ngữ đươc sử dung
trong hoat đông hành chức, thưc hiẽn trước hết chửc náng giao tiếp Trong
hoat đông hành chức như vây, ngôn ngữ chiu sư chi phối của nhiều nhân tố
bên ngoài ngôn ngũ, những nhân tố thuôc về hoàn cảnh giao tiếp như nhân
vât giao tiếp, nôi dung giao tiếp, muc đích giao tiếp, thòi gian và không gian
của hoat đông giao tiếp, cách thức giao tiếp Dưới tác đông của các nhân tô'
này, các yếu tô' và các quan hê trong hê thông ngón ngữ có những biến đổi,
chuyển hóa so VỚI khi chúng tồn tai ở trang thái tĩnh
Cho nên đổi tưđng nghiên cứu của ngôn ngữ hoc là ngôĩi ngữ ở cả hai
trang thái này Không thể chỉ giới han viêc nghiên cứu ngôn ngữ ở trang
thái tĩnh, trong kết cấu nôi tai của nó, trong những môi quan hê bên trong
của nó Ngôn ngữ còn cần đước nghiên cứu trong chính hoat đông hành
chức của nó Chính trong hoai đông, ngôn ngữ mổi đươc hiên thưc hoá cu
thế dưới dang ỈÒI nói, raối thưc hiên đưdc chức năng của nó và mói biểu hiên
tất cả síír sông, vè đa dang, «inh đông để thích hơp vớx ngữ cảnh thưc
tế, để đat đươc muc đích và hìôu quả của sư hành chức Rất nhiều những
thuôc tính, những quy luât của ngôn ngữ chỉ bôc lô đầy đủ trong hoat đông,
và ngươc lai hoat đông hành chức tao điều kiên để ngôn ngữ biến hoá và
phát triển
Từ cuối thế kĩ XX. ngôn ngữ hoc đã có bước chuyển mình manh mẽ chú
trong nghiên cứu không chỉ những đăc điểm trong cấu trúc nôi tai của hè

172
thông ngôỉi ngữ, mà còn quan tâm đích đáng đến ngôn ngữ trong hoat đông
hành chức Điều này đã làm nùv sinh những chuyên ngành nghiên cứu mổi
trong ngôn ngữ hoe nhit ngôn ngữ hoc vãn bản, ngù dung hoc, lí thuyết hoat
đông giao tiếp ngũ pháp chức năng, ngôn ngữ hoc xã hôi

1 2 Những nhtêm vu chủ yêu của Ngôn ngữhoc


a Ngôn ngữ ho(; giúp cho con người có nhửng hiểu biết khoa hoc về
ngôn ngữ của loài ngưòi nói chung, và về từng ngôn ngũ cu thể nói riêng
Đổi VỐI ngòn ngữ của loài người ngôn ngữ hoc khám phá nguồn gốc và sư
phát triển của ngôn ngữ, bản chất xã hôi và các chức nàng cứa ngôn ngữ,
bản chất tín hiêu và tổ chức hê thống cùng những mối quan hê CÔI nguồn,
quan hê loai hình của các ngôn ngữ, hè thốhg chữ viết nói chung và hê
thông chữ viết cúa từng ngôn ngữ nói riêng Đôi VỚI mỗi ngôn ngữ cu thể,
ngôn ngữ hoc cung cấp những kỉến Ihức về cơ cấu tổ chức bên trong (ngữ
âm, từ vưng, ngữ pháp ), đăc điểm sử dung trong giao tiếp, nguồn gôc và
sư phái írĩển ]jch sử cùng vớĩ những sư khác biêt về phương ngữ đia lí,
phương ngữ xã hôi Ngoài những kiến thức vê' c<3 cấu bên trong của từng
ngôn ngữ, ngôn ngữ hoc cũng giúp con ngưòi ý thức hóa những quy tắc sử
dung ngôn ngữ trong từng hoàn cảnh giao tiếp cu thể để đat hiêu quả giao
tiếp cao
b Ngôn ngừ hoc giúp cho con người hoàn thiên và nâng cao các kĩ năng
sử dung ngõn ngữ trong các hoat đông nhân thức, tií duy và giao tiếp Nhò
những kiến thức về ngôn ngữ hoc, con ngưòi nâng cao năiìg lưc sử dung
ngôn ngữ chính xác hơn, chuẩn mưc hơn và có hiêu quả hơn so VỔI những
kinh nghiêm đã lích lũy từ tuổ] â'u thơ
c Ngôn ngữ hoc góp phần hoach đụih các chíiih sách về ngôiỊ ngữ, như
các chiôn lươc ngôn ngữ của Nhà nước, chính sách đối VỚI ngôn ngữ các dân
tôc trong môt quổc gia, xây đUng các chuẩn mưc ngôn ngữ Ngôn ngữ hoc
g-iữ vai trò nòng cô'i đô'i VỚI côiig cuôc giữ gìn và phát huy sư trong sáng và
phẩm châ^t văn hóa của ngôn ngữ
d Ngôn ngữ hoc xây dung nhũng cơ sở lí thuyết và các giái pháp cho
những nhiẽm vu ứng dung cu thê như V'ấn để gỉáo duc ngôn ngữ (tiếng rae
đẻ và ngoai ngữ), vấn đề dich thuât, ván để xây dưng và hoàn thièn chữ
viêt, vấn đề xây dưng thuâl ngữ khoa hoc, vấn đề xây dưng quy tắc phiên
âm tiếng niíớc ngoài

173
Có thể nói, ngôn ngữ hoc có hàng loat những nhiêm vu về lí luân và
thưc tiễn Đồng thời còn có câ những nhiêm vu thuôc vể lình vưc tinh thần
bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quý trong đối VỔI tiếng me đẻ - tài sản vô
cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tôc

2 Các phân ngành của Ngôn ngữ học


Trong khx nghiên cứu về ngôn ngữ, ngôn ngữ hoc tách ra các bô phân,
các bình diên khác nhau để khảo sát và lấy đó làm đối tương nghiên cứu
riêng của từng chviyên ngành trong Ngôn ngữ hoc
2 1. Trưóc hết hê thông ngôn ngữ, như d muc III đã trình bày, có các yếu
tô" ngữ âm Do đó trong ngôn ngữ hoc, ngữ âm hoc chính là chuyên ngành
nghiên cứu thành phần ngữ âm của lĩiôt ngôn ngữ Những nôi dung chủ yếu
mà ngữ âm hoc quan tâm là
+ Hê thông âm thanh của ngôn ngữ, bao gồm các đơn VIngữ âm
nguyên âm, phu âm, thanh điêu, trong âm, âm tiết
+ Các quy tắc kết hơp của các đơn VI ngữ âm, các quy luât biến đổi
của chúng
+ Hê thống ngỡ âm trong các phương ngi3 của môt ngôn ngữ
+ Hê thông chữ viết, như môt hê thông tín hiêu thi giác thay thế cho hê
thông âm thanh
Nghiên cứu ngữ âm trong quá trình phát tnển lich sử của môt ngôn
ngữ là nbiêm vu của ngữ âm hoc hch sử
2.1. Chuyên ngành ngôn ngữ hoc chuyên nghiên cứu về thành phần từ
vưng của ngôn ngữ đươc goi là từ V ĩù ig koc Nôi dung chủ yếu của từ vUng
hoc là những vấn đề thuôc hệ thốhg từ vựng của ngôn ngữ
+ Các đơn VI từ vtíng hình VI, từ, các ngữ cồ' đinh
+ Hê thống cấu tao từ trong ngôn ngữ đơn VI cấu tao từ, các phưdng
thức cấu tao từ, các kiểu cấu tao từ
+ Nghĩa của từ và các hê thống ngữ nghĩa từ vưng quan nxêm về nghĩa
của từ, các thành phần nghĩa của từ, sư chuyển biến ý nghĩa của từ, các
quan hê trong hê thông ngữ nghĩa từ vưng (đồng nghĩa, trái nghĩa,cùng
trưòng nghĩa, các loai trường nghĩa, sư chuyển trưòng, )
+ Hê thống từ vưng xét ở bình diên nguồn gốc, pham VI sỏ dung, phong
cách ngôn ngữ Trong lĩnh vưc này từ vưng hoc quan tâm đến sư phân biêt

174
từ bản ngừ và từ ngoai lai, các ỉớp từ thuôc các phương ngữ đia ỉí và phương
ngữ xã hôi khác nhau các lốp từ thuôc các phong cách chức năng ngôn ngữ
khác nhau, các lớp từ có tần số sử dung khác nhau,
+ Quá trình phát tnển và biến đổi của từ vưng trong lìch sử môt
ngôn nE(ũ

2.3 Thanh phẩn ngữphap của ngôn n g ữ ià ơốỉ tương của ngữ pháp hoc
Theo truyền thống, ngữ pháp hoc nghiên cứu những vấn đề trong cấu
trúc ngữ pháp của môt ngôn ngữ ở trang thái đồng đai của nó Đó là những
vấn đề chủ yếu như
+ Cấu trúc từ và hê thông hình thái hoc của từ (ở các ngôn ngữ hoà kết,
biến đổi từ)
+ Đăc điểm ngữ pháp của các từ loai và hê thông từ loai trong mỗi
ngôn ngữ (danh từ, đông từ, tính từ, sô' từ, đai từ, quan hê từ, phu từ, tình
thái từ, )
+ Cấu tao của cum từ (còn goi là ngữ, đoản ngữ, nhóm từ, từ tọ), các loai
cum từ. chức năng của cum từ trong các đơn VI ngữ pMp lổn hơn
+ Càu và những vấn để cú pháp hên quan đến câu Câu ]à loai đơn VI
ngôn ngữ có nhiểu bình diên, do đó, ngrữ pháp hoc vể câu khảo sát nhiều
vấn để cấu tao ngữ pháp của câu (các thành phần ngữ pháp, các kiểu câVi
tao ngữ pháp của cầu câu đơn, câu phức, câu ghép ), muc đích phát ngôn
và các loai câu xét theo muc đích phát ngôn (câu trần thuãt, câu nghi vấn,
câu m ênh lênh, câu cảm thán )
Hiên nay đả hình thành và phát triển manh mẽ khuynh hướng ngữ
pháp chức năng Những nôi dung chủ yếu mà ngữ pháp chức năng quan
tâm là
+ Sư hiên thưc hoá của càu ở những ngữ cảnh khác nhau trong các phát
ngôn cu thể Lúc đó có thể goi là câu - phát ngôn
+ Nghĩa của câu và các thành phần nghía của cáu nghĩa raiêu tả (còn
goi là nghĩa biểu hièn, nghĩa sư viêc), và nghĩa tình thái VỚI các sắc thái
tình thái khác nhau Trong nghĩa miêu tả, ngữ pháp hoc chức năng phán
xuất cấu trúc Vì tô' tham thể, và trên cơ sở các loai hình sư tình mà câu để
câp đến, ngữ pháp hoc phân biêt các loai câu khác nhau về nghĩa miêu tả
(câu chỉ hoat đông, quá trình, trang thái, tư thế, quan hê, hoăc câ\i thể

175
hiên các quá Irình vât chất, tinh thần quan hê, phát ngôn, ứng xử )
Những vấn để vể nghĩa của câu tao nên chuyên ngành ngữ nghĩa cú pháp,
phân biêt VÓI tigữ nghĩa từ vưng
+ Hành đông ngôn ngũ mà câu thức hiên trong hoat đông giao uếp bằng
ngôn ngữ Mỗi câu Ihường thưc hiên môt hay môt vài hành đông ngôn n ^ ,
trong đó còn phân biêt hành đông ngôn ngữ trưc tiếp và gián tiếp
+ Về phưđng thức biểu hiên, nghĩa của câu đươc phân bièt thành nghĩa
tưòng mmh (hiển ngôn) và nghĩa hàm ẩn (hàm ngôn) Ngũ pháp chức nàng
quan tâm đến các cơ chế tao nghĩa hàm ẩn cùng những tác dưng vể giao
tiếp của hàm ngôn so VỚI hiển ngôn
+ Đối VỚI câu trong hoat đông giao tiếp, ngữ pháp chức năng còn chú
trong đến cấu trúc đề - thuyết và cấu trúc tin trong câu, sư phân bô’ của tin
đã biết, tm mổi và trong tâm thông báo Những vấn đề đó đều hên quan
đến ngữ cảnh sử đung câu
Trong thòi kì hiên đai, ngữ pháp hoc cũng đã mỏ rông diên nghiên cứu
đến cả những đơn VI Lrẽn câu như đoan văn và văn bản, cho nên đã hình
thành ngành nghiên cứu ngôn ngữ hoc văn bản, trong đó có chuyên ngành
ngữ pháp hoc văn bản ĐỐI VỔI ngữ pháp hoc văn bẳn thì những nôi dung
chủ yêu thường đươc quan tâm là
+ Sư liên kết của các câu trong văn bản liên kết nôi dung và các
phương tiên hên kết hình thức
+ Mach lac trong văn bản, sư thể hiên của mach lac qua cấu trúc nôi
dung của văn bản
+ Đơn VI đoan văn hoác chỉnh thể trên câu DỈiững đăc trưng về hình
thức và nôi dung của đoan văn cấu trúc của đoạn văn, sự hên kết của các
đoan văn trong văn bản
+ Cấu trúc tổng thể của văn bản tiêu đề, phần mỏ, phần thân, phần kết
2.4. Trong ngôn ngữ hoc từ lâu đã có phân ngành tu từ hoe, nay đươc
mở rông pham VI nghiên cứu và mang tên phong cách hoc Phong cách hoe
thường quan tâm đến những nôi dung chủ yếu sau đây
+ Các biẽn pháp và các phương tiên tu từ nhằm làm cho lời nói đat hiêu
quả giao tiếp cao đó là các biên pháp và phương tiên tu từ về ngữ âm, về từ
vưng, về cú pháp, về vàn bản và cả về chữ viết

176
+ Các dang ngôn ngữ nói và ĩìgôn ngữ viết, những sư khác biêt của
chúng về đăc điểm của tình huống giao tiếp, của đưòng kênh, của các
phương tiên phu trơ
+ Các phong cách chức năng ngôn ngữ đươc phân hóa từ ngôn ngữ
chưng Mỗi phong cách chức năng ngôn ngữ đưdc sử dung trong môt lĩnh
vưc giao tiếp nhất đinh nhằm thưc hiên những chức năng giao tiếp đăc thù
Mỗi phong cách chức náng có những đăc điểm nêng về ngữ cảnh giao tiếp,
về vai giao tiếp, về muc đích giao tiếp, về các phưđng tiên ngôn ngữ và sản
phẩm giao tiếp “ văn bản Các phong cách ngôn ngữ thường đươc phân biêt
thành phong cách ngôn ngữ sinh hoat, nghê thuât, khoa hoc, hành chính,
báo, chính luân
2.5, Như trên đã nói, ngôn ngữ khi hoat đông hành chức có nhiều sư
biến đổi và chuyển hóa Những sư biến đổi và chuyển hóa đó là hê quả của
sư chi phối bỏi những nhân tôi giao tiếp (nhân vât giao tiếp, hoàn cảnh giao
tiếp, nôi dung giao tiếp, muc đích giao tiếp, cách thức giao tiếp ) Đồng
thời, trong giao tiếp, ngôn ngữ cũng luôn luôn hoat đông theo những quy
tắc và cách thức nhất đinh Nghiên cứu ngôn trong hoat đông giao tiếp
chính là nhiêm vu của môt chuyên ngành ngôn ngữ hoc hiên đai là ngữ
dung hoc Những nôi dung chủ yếu của phân ngành ngữ dung hoc là
+ Vấn đề chiếu vât và chỉ xuất, tức là vấn để kha sử dung ngôn ngữ trong
hoat đông giao tiếp thì các phương tiên ngôn ngữ quy chiếu vào sư vât nào,
đăc tính nào, quan hê nào, sư kiên nào trong hiên thưc ngoài ngôn ngữ
+ Lí thuyết hôi thoai các vân đông trao lòi và đáp lồi, các quy tắc hôi
thoai, các đơn VI hôi thoai cùng cấu trúc hội thoai
+ Các hành VI ngôn ngữ mà con ngưồi thưc hiên nhờ ngôn ngũ khi giao
tiếp Các hành Vì này thuôe eấe nhóm khấc nhau, đươc thưc hiên bằng ngôn
ngữ theo hai phương thức trưc tiếp và gián tiếp Hơn nữa mỗi nhóm hành VI
ngôn ngữ có những bxểu thức ngôn ngữ tương ứng
+ Lâp luân trong giao tiếp ngôn ngữ bản chất của lâp luân VỚI các
thành phần luân cứ và kết luân, cơ sd của lâp luân, các phương tiên ngôn
ngữ trong lâp luân
+ Nghĩa tưòng minh và nghĩa hàm ẩn trong giao tiếp ngôn ngữ
2.6. Như trên đã nói ngôn ngữ còn nằm trong những mối quan hê về
không gian và thời gian nữa Cho nên trong ngôn ngữ hoc có những ngành
nghiên cứu vể các phương diên tương ứng này

177
Phương ngữ hoe chính là chuyên ngành nghiên cửu về những đăc điểm
của ngôn ngữ ỏ môt đia phương, môt vùng dân cư nào đó Phương ngữ hoc
quan tâm đến những biến thể ngữ âm đia phương, đến đăc điểm từ vưng và
đãc điểm ngữ pháp của các phương ngữ, từ đó xác đmh giá tri của các biến
thể đia phương và các chuẩn mưc trong viêc sử dung phưdng ngữ
Để nghiên cứu ngôn ngữ trong sư phát triển hch sử của nó, hoăc nghiên
cứu ngôn ngữ ô môt thài điểm nào đó trong hch sử, khoa hoc ngôn ngữ có
chuyên ngànli ngôn ngữ hoc lich s ử (tương ứng VỚI các cấp đô ngôn ngữ có
ngữ âm hoc hch sử, từ vưng hoc lich sử ) hoăc ngôn ngữ hoc ìich đai, phân
biêt VỔI các phân ngành của ngôn ngữ hoc miêu tả {trang thái đồng đai của
ngôn ngữ) mà trên đây đă nói tói
2.6. Những vấn đề chung của ngôn ngữ loài người gắn liền VÓI bản chất
của nó, vOi nguồn gốc và quá trình phát triển cùng chức năng của nó, VỚI
nguyên tắc tổ chức chung của các ngôn ngữ và tương quan giữa các ngôn
ngữ là đối tưdng của ngôn ngữ hoc đ ai cương hoăc dẫn luân ngôn ngữ hoc
Cuốh sách này chính là ti-ình bày những nôi dung của phần dẫn luân ngôn
ngữ hoc Mỗi thành tố của ngôn ngữ cũng đươc khẳo sát ỏ bình, diên đai
cương, do đó ngôn ngữ hoc còn có các bô phân ngữ ârn hoc đai cương, từ
vưng hoc đai cương, ngữ pháp hoc đai cương, phong cách học đai cương
3 Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các ngành khoa học khác
Ngôn ngữ là phương tiên giao tiếp quan trong nhất của con người và là
công cu của tư duy Mỗi cá nhân con ngưòi cũng như cả xâ hôi loài ngưòi
không thể tồn tai và phát triển nếu không có ngôn ngữ Vai trò quan trong
đó của ngôn ngữ chi phổi và quy đinh mối quan hê của ngôn ngữ hoc VỐI
nhiều ngành khoa hoc

3,1. VỚI Văn hỡc


Ngôn ngữ là chất hêu của nghê thuầt vàn chương, hoăc vàn chương là
nghê thuât ngôn từ Vì thế giữa ngôn ngữ hoc và khoa hoc nghiên cớu văn
hoc có mối quan hê mâl thiết Kboa nghiên cứu văn hoc khôỉìg thể không
quan tâm đến những thành tưu của ngôn ngữ hoe, nhất là những kết quả
nghiên cứii ngôn ngữ vân chương Ngươc lai, ngôn ngữ hoc có môt trong
những đối tương nghiên cứu là ngôn ngữ văn hoc Ngôn ngữ văn hoc là
ngôn ngữ đươc tinh luyên trau chuốt và đat tới các chuẩn mưc vãn hóa Do
đó có thể diía trên nh-Bng ngữ liêu văn hoc, ngôn ngữ hoc xây dưng các
chuẩn mưc ngôn ngữ

178
3.2. Với Tâm h hoc
Ngôn ngữ là công cu nhân thức tư duy và có mối quan hê chăt chẽ VỔI
các quá trình tâm lí của con ngưòi Đã hình thành hên ngành Tầm lí -
Ngôn ngữ koc

3.z. Vcn Logic hoc


Lôgic hoc nghiên cứu các quy luât của tư duy và các hình thức của ý
nghĩ Ngôn ngữ và tư duy có quan hê mât thiết, những đơn VI của ngôn ngữ
như từ, câu có quan hê qua lai, mât thiết vổx các đơn VI của tư duy là khái
niêm, phán đoán Nãng lưc ngôn ngữ và năng Iưc tư duy của mỗi ngưòi
luôn luôn có mối quan hê tương tác Vì thế giữa ngôn ngữ hoc và lôgic hoc
luôn có mối quan hê và sư hỗ trơ lẫn nhau

3.4 Vớỉ Tín hiêu hoc


Ngôn ngữ là hê thông tín hiêu điển hình, phổ biến và phức tap Ngôn
ngữ hoc chính là ưiôt ngành tín hiêu hoc, do đó ngôn ngữ hoc lĩiôt mát có sư
vân dung những nguyên lí chung của tín hiêu hoc, măt khác ngôn ngữ hoc
góp phần xác láp và làm sáng tỏ những pham trù lí thuyết của tín hiêu hoc

3.5. Với sứ ho c
Sư phát tnển của ngôn ngữ loài ngưòi nój chung và ngôn ngữ các dân
tôc nói riêng song hành VỚI sư phát tnển lich sử của loài người và hch sử
từng công đồng dân tóc Các cứ liêu ngôn ngữ có thể góp phần làm sáng tỏ
sư kiên lich sử, đồng thời tài liêu hch sử ỉai là những bằng chúng giải thích
các sư kiên, các quan hê trong ngôn ngữ Như trên đã nói, trong ngôn ngữ
hoc có phân ngành ngôn ngữ hoc hch sử và các bô phân ngữ âm hoc lich sử,
từ vưng hoc lich sử,

3.6 Vớỉ Dân tôc học


Ngôn ngữ ià mòt trong những đăc trưng cơ bản của ổân tôc, là "linh
hồn" của từng dán tôc Có thể tìm thây trong ngôn ngữ nhiều đàc trưng văn
hóa dân tôc Do đó Dân tôc hoc không thể không quan tâm đến những
thành tưu nghién cứu ngôn ngữ của dân tôc Ngươc lai ngôn ngữ hoc cũng
cần đến những thành tưu của Dân tôc hoc để lí giải đăc điểm trong ngôn
ngiỉ dân tôc và quá trình phát tnển của nó

179
3,7 V ớ iX ă h ộ iỉrọ c
Ngôn ngữ là phướng tiên giao tiếp của cả xã hôi Nó tồn tai trong từng
công đồng xã hôi, phuc vu cho xã hôi và mang dấu ấn của xã hôi Ngôn ngữ
là môt hiên tương xã hôi, mang bản chất xã hôi Vì thế trong ngôn ngữ có
dấu ấn xã hôi đâm nét Đã hình thành môt chuyên ngành ngôn ngữ hoc xã
hôi, trong đó quan tâm nghiên cứu nhũng hiên tương song ngữ, đa ngữ
phương ngũ xã hôi, mối quan hê giữa ngôn ngữ và giói tính, ngôn ngữ và
giai cấp, sư kiên giao tiếp xã hôi, lich sư trong giao tiếp

3.8. Vtìr các ngành khoa học tự nhiên


- Ngôn ngữ hoc có quan hê VỔI sinh lí hoc, vì hoat đông nói năng của con
ngưòi có liên quan đến nhiều cơ quan sinh lí như bô máy phát âm (hong,
khoang miêng, khoang mũi ), bô máy thính giác (lĩnh hôi bằng tai) và cả hê
thốhg thần kinh điều khiển các cơ quan này
- VÓI y hoc, ngôn ngữ hoc cũng có quan hê trong sư lí giải và điểu tri
nhiều bênh hên quan đến ngôn ngữ chứng mất ngôn, tât câm điếc, hê
thông chữ nổi cho người mù
- VỔI vât lí hoc Ngữ âm có nhiều đác tính âm hoc như cao đô, trưòng
đô, âm sắc, công hưỏng Những tri thức vât lí về âm hoc rất cần thxết đối
VỚI sư nghiên cứu ngữ âm Cả các đưòng kênh trong giao tiếp lời nói cũng
cần đến những kaến thôc về sóng âm
- Toán hoc Ngôn ngữ hoc có sử dung môt số’ phương pháp nghiên cứu
thuôc về nghiên cứu đinh lương thông kê, tính tần số", tỉ lê phần trăm
Trong nghiên cứu ngôn ngữ cũng có vân dung môt sô' lí thuyết toán hoc như
lí thuyết thông kê, lí thuyết xác suất, lí thuyết tâp hơp
- Vối lí thuyết thông tin Ngôn ngữ học, xuất phát từ bản chất tín híêu
và chức năng giao tiếp, có sư gần gũi VỞI lí thuyết thông tin khi khảo sát và
lí giảx các quá trình tao iâp ngôn bản (kí mã, phát tm) và quá trình lĩnh hôi
văn bản {nhân tin và giải mã)
Do có những mối quan hê nhiều măt của bản thân ngôn ngữ, nên cũng
đã hình thành nhiều ngành ngôn ngữ hoc ứng đung như giáo duc ngôn
ngữ trong nhà trường, ngôn ngũ hoc và đich thuât, ngôn ngữ hoc và các
phương tiên thông tin đai chúng, ngôn ngữ hoc vớx các chính sách ngôn
ngữ của nhà nước

180
4 Ngôn ngữhoc và môn Tiếng Viêt trong nhà trường
4.1 Trên đây ta llìây ngôn ngữ là môt đăc trưng cơ bản của con ngưòi
và xã hôi loài ngưòi Không thể không có ngôn ngữ trong cuôc sống của con
ngưài và xã hôi Chính vì vai trò quan trong của ngôn ngữ nên ngôn ngữ
hoc cũng chiếm môt VI trí xứng đáng trong nhà trường từ cấp tiểu hoc đến
cấp đai hoc Trong nhà trường của ta hiên nay, những kiến thức về ngôn
ngữ hoc đươc cung câp trước hết thông qua môn Tiếng Viêt - môn hoc về
tiếng me ớẻ, tiếng nói của dân tôc - và sau đó là môn hoc tiếng nưổc ngoài
4 2 Môn hoc Tiếng Viêt, VỔI tư cách là môn hoc về ngôn ngữ dằn tôc,
hướng đến những muc tiêu sau đây
a Hình thành những kiến ihức về Tiếng Viêt vầ về ngôn ngữ nói chung
cho hoe Sinh Hoc sinh ngay í ừ ỉúc chưa đến trũờng, đã có Èhể có những hiểu
biết sơ bô vể tiếng me đẻ Nhưng những tn thức mà hoc sinh đưdc hình
thành qua môn Tiếng Viêt ố nhà trường mang tính hê thốhg chăt chẽ, có cơ
sở khoa hoe Những tri thức này đươc CLing cấp dần dần từ lớp dưới đến lốp
trên, đươc đề câp đến ở tất cả các cấp đô của ngôn ngữ, tất cả các loai đơn VI
và các quan hê trong hê thông ngôn ngữ, và phần nàa cả ỏ quá trình phát
tnển lich sử và tưđng quan (ho hàng và loai hình) của tiếng Viêt Cùng VỚI
những kiến t]iức mà hoc sinh có đươc khi hoc ngoai ngữ, nỉiững^kiến thửc về
tiếng Viêt còn mang lai ch.0 hoc smh những hiểu biết về ngôn ngữ loài người
nói chung
Nhưniỉ có môt điểu cần lifu ý là đó không chỉ là những tn thức về tiếng
Viêt trong trang thái tĩnh, trong hê thông - cấu trúc của nó, mà còn cả
những tri thức về hoat đông thưc hiên chức nàng của nó VỚI tất cẳ nhũng
mối quan hê VỚI môi trường hoat đông (ngữ cảnh) cùng những sư biến đểi
và chuyển hóa khi thưc hiên chức năng
b Môt muc tiêu rất quan trong của môn Tiếng Viêt là rèn ỉuyên và
nâng cao những kĩ năng sử dung tiếng Vièt Điều này liên quan đến chính
chức năng của ngôn ngữ Hoc tiếng Viêt không thể chỉ dừng lai ồ những
hiểu biết về nó, mà điều quan trong là sử dung đưdc nó ngày môt thành
thao và đat hiêu quả cao Những hiểu biết về tiếng Viêt có thể COI là cơ sở
cho vièc sử dung Cho nên môn Tiếng Viêt phối hơp giũa viêc hình thành tn
thức v<5i I’èn luyén kĩ năng sử dung
Kĩ tiăng sử dưng ngôn ngữ bao hàm nhiều phương diên phương diên
sản sinh lòi nó) (hoăc bài viết) và phiíơng diên lĩnh hôi lòi nói (hoăc bàx

181
viết) Viêc sản sinh lòi nói lai có thể đước tiến hành dưới hai dang nói hoăc
viết, còn viêc lĩnh hôi cũng có thể diễn ra dưới hai dang nghe và đoc Nói và
viết cần đat đươc yêu cầu đúng theo chuẩn mưc của tiếng Viêt, hdn nữa còn
cần vươn tói mức độ hay, có hiêu quả giao tiếp cao Nghe và đoc cần đat đến
trình đô thông hiểu Cho nên môn Tiếng Viêt (cũng như môn Ngôn ngữ) có
muc tiêu rèn luyên và nâng cao trình đô sử dung tiếng Viêt cho hoc sinh ỗ
cả bổh phương diên nói, viết, nghe, đoc
Chính muc tiêu này của môn Tiếng Viêt gắn môn học này VỔI môt chức
năng quan trong của ngôn ngữ chức năng giao tiếp Day và hoc môn Tiếng
Viêt là nhằm sử dung đươc ngày môt tốt hơn tiếng me đẻ của mình vào
những hoat đông giao tiếp đa dang trong xã hôi Hơn nũa trong nhà trường
của ta, từ sau Cách mang tháng Tám đến nay, txếng Viêt đươc sử dung làm
công cu day hoe, công cu truyền thu kiến thức và giáo duc ỏ tất cả các cấp
hoc ỏ tất cả các ngành hoc Vì thế môn Tiếng Viêt chính là môn hoc nhằm
rèn luyên và nâng cao trình đô sử dung môt phương tiên hoc tâp và lĩnh hôi
tri thức khoa hoc, bồi dưông tư tưởng và nhân cách đao đức
c Ciiốí cùng, cũng gắn VỔI các chức năng xã hôi của ngôn ngữ nói chung
và tiếng Viêt nóỉ nêng, món Tiếng Viêt trong nhà trường còn nhằm vào muc
tiêu rèn luyên và nàng cao năng lưc tư duy và năng lức thẩm m ĩ Ngôn ngữ
là công cu của tư duy vì nó gắn bó mât thiết VỐI quá trình nhân thức và tư
duy của con người Ngôn ngũ và tư duy cùng hình thành và song song phát
triển Vì thế khi nâng cao năng lưc ngôn ngữ, môn Tiếng Viêt cũng đồng
thòi nâng cao tiăng lưc tư duy
Ngôn ngữ còn là yếu tố thứ nhất của văn hoc Cho nên viêc day và hoc
tiếng Viêt có quan hệ mât thiết với văn hoc VỐI năng lưc thẩm mĩ của hoc
sinh Qua môn Tiếng Viêt và môn Ván hoc, hoc sinh đưỢc nâng cao trình
đô thẩm mĩ, bồi dưõng những năng ỉưc văn chương và thẩm đinh vàn
chương Từ đó mà nâng cao dần tình cảm. quý trong tiếng me đẻ và nền
văn hoc dân tôc
Thât ra, môn Tiếng Viêt trong nhà trường còn có thể đat tói (trưc tiếp
hoăc gián tiếp) những muc tiêu kM c về nhân thức, về tư duy, về tình cảm,
cảm xúc Điều đó cũng dễ hiểu vì bản thân ngôn ngữ c6 quan hê đến rất
nhiểu phương dỉên của cuôc sông con ngưòi

182
ĐOC THÊM
GIÁO TRÌNH NGÔN NGỪ HỌC ĐẠI CƯƠNG F , D E SAƯSSƯRE

Chương III; ĐỐI TƯƠNG CỦA NGÔN NGỮ HOC (TRÍCH)


“ Ta hãy ôn lai những đăc tính của ngôn ngữ
1 Nó là môt đôi tương tách bach trong cái mổ hỗn tap những sư kiên của
hoat đông ngôn ngữ Có thể đinh VI nó trong cái quãng nhất đinh của đưồng
tuần hoàn mà môt hình tương thính giác đươc liên hê VỚI môt khái mêm Nó
là bò phân xã hôi của hoat đông ngôn ngữ, tồn tai ỏ bên ngoài cá nhân môt
cá nhân tư mình không thể sáng tao ra ngôn ngũ hay thay đổi nó đi, nó chỉ
tồn tai chiểu theo môt thứ khế ưốc giữa các thành viên của công đồng Măt
khác, cá nhân phải trải qua môt thòi gian tâp dươt mới biết đươc cách hoat
đông của nó, đứa trẻ dần dần mới tiếp thu đưdc nó Nó là môt sư vât tách biêt
rõ ràng đến nỗi môt người mất khả năng nói thành lòi vẫn có thể giữ đươc
ngôn ngữ, miễn là người đó hiểu những dấu hiêu ngữ âm mà ho nghe đươc
2 Ngôn ngữ phân biêt đươc VỔI lời nói, là môt đối tương mà người ta có
thể nghiên cứu nêng Chúng ta không còn nói bằng các tử ngũ nữa, nhưng
chúĩig ta vẫn có thế tiếp thu cái cơ chế ngôn ngữ của nó Không những khoa
hoc ngôn ngữ không cần đến các yếu tô'^ khác của hoat đông ngôn ngữ, mà
hơn nữa chỉ có thể có đưđc khoa hoc đó nếu không có những yếu tô" ấy xen
lẫn ■ỉầo
3 Trong khi hoat đông ngôn ngữ có tính chất không thuần nhất, thì
bản thân ngôn ngữ, sau khi đã đươc phân giới như vây, lai có tính chất nhất
thể, đó là môt hê thông tín hiệu trong đó điều cốt yếu duy nhất là sư kết
hơp giữa ý nghĩa VỔI hình tương âm, và trong đó hai bô phân của tín hxêu
đều có tính chất tâm lí như nhau
4 Ngôn ngữ cũng là môt đối tương có tính chất cu thể không kém gì lòi
nói, và đó là môt thuân lơi lốn cho viêc nghiên cứu Các tín hiêu ngôn ngữ,
tuy về căn bản có tính chất tâm lí, vẫn không phải là những sư trừu tương
hoá những sư hên hé đươc thoả thuân của tâp thể chấp nhân, những sư
hên hê mà gôp chúng laa thì làm thành ngôn ngữ, những sư hên hê đó là
những thưc thể tồn tai trong bô óc Ngoài ra, những tín hiêu ngôn ngữ có
thể nói là có thể sờ mó đườc, văn tư có thể ghi nó lai bằng những hình ảnh
ưổc đmh, trong khĩ không thể nào chup ảnh lai những hình đông nói năng

183
VỚI đ ủcác chi t i ế t , quá trình phát âm m ô t từ d ù ngắn đến đáu cũng gồm vô
sô' đông tác của. các cơ thit rất khó bỉết rõ và hình dung Trong ngôn ngữ thì
ngươc lax, chỉ còn có hình tương ầm, và hình tương này có thể dich ra thành
môt hình tương thi giác cỗi đinh Vì nếu trừu tương hoá cái mổ đông tác cần
thiết cho viêc thưc hiên hình tương đó trong lời nói, thì mỗi hình tương
thính giác, như ta sê thấy, chỉ là tổng số cảa môt sổ’ yếu tôi hay ám VI
(phonème) và nhũng yếu tô' này, đến lươt nó, lai có thể đươc gdi lèn bằng
môt sô" kí hiêu tương ứng trong chữ vjết Chính nhờ khả năng ghi lai những
sư kiên thuôc ngôn ngũ mà môt cuốn từ điển và môt cuốn ngữ pháp có thể
là hình ảnh trung thành của ngôn ngữ, vốn là cái kho Uỉu trữ những hình
tư<Jng thính giác, mà chữ viết là dang thức có thể sờ mó đươc của nhũng
hình tương này

Chương IV
NGÔN NGỮ HOC CỦA NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HOC CỦA LÒI NÓI

Trong khi đem lai cho khoa hoc ngôn ngữ cái VI trí đúng của nó trong
toàn bộ viêe nghiên cứu hoat đông ngôn ngữ, chúng tôi cũng đã đồng thòi
xác đinh Vi trí cho cả khoa ngôn ngữ hoc Tất cả các yếu tố khác của hoat
đông ngôn ngữ, vôn là nôi dung của lời nói, đều tư nó đến quy phuc ngành
khoa hoc này, và chính nhò sư quy phuc này mà tất cả các bô phân của
ngôn ngữ hoc có đươc VI trí tư nhiên của nó
Ta thử xét viêc cấư tao những âm tlianh cần thiết cho lòi nói, chẩng
han các khí quan phát ầm cũng d bên ngoài ngôn ngữ, như nhũng khí cu
điên lưc dùng để chuyển đạt hê thống tín hiệu Morse vốn ố bên ngoài hê
thống này, và cách phát âm, nghĩa là cách thưc hiên các hình tương âm,
không hề có ảnh hưỏng gì đến bản thân hê thông ngôn ngữ về phương
diên này, có thể so sánh ngôn ngữ VỔI môt bản giao hưỏng, mà tính hiên
thưc vốh đôc lâp VỚI cách trình tấu những lỗi ìầm mà các nhac công có thể
mắc phải trong khi trình tấu không hề ỉàm cho tính hiên thưc đó suy giảni
chút nào
Để bác lai viêc tách rồi quá trình phát âm ra khỏi ngôn ngũ, có lẽ người
ta sẽ dẫn ra những hiên tương chuyển biến âm, những sư biến dang âm
điễn ra trong lòi nói, vốh có ảnh hưởng sâu sắc như vây đôi VỚI vân mênh
của bản thần ngôn ngữ Liêu nói như chúng tôi rằng ngôn ngữ tồn tai đôc
lâp đôì VỔI những hiên tưđng này, có thât là đúng không’ Đúng, bởi vì

184
nhừng hiên tương này chỉ tác đông đến chất liêu vât châl của các từ Nếu
nó đông cham đến ngôn ngữ VỐI tinh cách là hê thôhg tín hiêu, thì cũng chỉ
là môt cách gián tiếp, dù sư thay đểi cách thuyết minh vốn từ đây mà ra,
song haên tương này lai không hề có tính chất ngữ âm hoc (xem tr 150) Đi
tìm những nguyên nhân của sư thay đổi này c6 thể là môt viêc h' thii, và
viêc nghiên cửu các ám sẽ giúp ta làm viêc này, nhưng cái đó không phải là
côt yếu đối VỚJ khoa hoc ngôn ngữ, bao giờ cũng chỉ cần nhân thưc những
sư chuyển biên âm và ước lương những hiêu quả của nó
Và những điều chúng tôi nói về quá trình phát âm có thể đem ứng dung
cho những bô phân khác của Idi nói Hoat đông của ngưòi nói phải đươc
nghiên cứu trong môt tổ hơp gồm những ngành hoo chỉ có đia VI trong ngôn
ngữ hoc nhờ mối liên hê của nó VỚI ngôn ngữ
Vây viêc nghiên cứu hoat đông ngôn ngữ gồm có hai bô phân bô phân
thứ nhất, bô phân chủ yếu, thì đối tưdng là ngôn ngữ, vốn có tính chất xã
hôi tư bản chất và vốn đôc lâp VỚI cá nhân, bô phân nghiên cứu này c6 tính
chất thuần tuý tâm lí, bô phân thứ hai, bô phân thứ yếu, thì đối tương là
phần cá nhân trong hoat đông ngôn ngữ, nghĩa là lòi nói, trong đó có cả quá
trìĩih phát âm, nó có tính chất tâm lí - vât lí
Tất nhiên, hai đổi lương này gắn bó khăng khít VỚI nhau và giả đinh
lẫn Hhan ngôn ngữ là cần thiết để cho lòi nói có thể hiểu đươc và gây đươc
tất cả hiêu quả của nó, nhưng lòi nói lai cần thiết để cho ngôn ngữ đươc xác
lâp, về phương dièn hch sử, sư kiên cúa lòi nói bao giờ cũng đi trước Làm
sao người ta lai có thể nảy sinh ra cái ý đem môt khái mêm hên hê VÓI môt
hình tương ngôn ngrữ, nếu thoat tiên ngưòj ta không găp sư hên hê này
trong môt hành đông nói năng*^ Mát khác, chính là bằng cách nghe những
ngưòi khác nói mà ta hoc tiếng me để, thứ tiêng này chỉ dần dần đong ỉai
trong óc ta sau vô số kinh nghiêm Cuối cùng, chính lòi nói làm cho ngôn
ngữ biến hoá chínli nhũng ấn tư<mg nhân đươc khi nghe ngưòi khác nói
làm thay đổi những tâp quán ngôn ngữ của chúng ta Như vây, có sư lê
thuòc lẫn nhau giữa ngôn ngữ và lòi nói ngôn ngữ vừa là công cu. vừa là
sản phẩm của ĨỜI nói Nhưng tìiăc dầu có những mối hên hê đó, ngôn ngữ vả
iòi nói vẫn là hai sư vát hoàn toàn tách biêt đổi VỚI nhau
Ngôn ngữ tồn tai trong tâp thể dưổi dang thức môt tổng thể những dấu
vết đong lai trong mỗi bô óc, đai loai như môt pho từ điển mà tất cả bản in,
vốn gnống hêt nhau, điídc phân phổi cho từng cá nhân Vây đó ]à môt cái gì

185
có măt trong mỗi cá nhân, trong khi vẫn là cái chung cho moi người và ỏ
bên ngoài ý chí của những người bảo quản nó Phương thức tồn tai này của
ngôn ngữ cố thể trình bày công thức
1 + 1+ 1+ 1 = I (mẫu tâp thể)
Lờx nói có măt trong tâp thể ấy như thế nào’ Nó là cá: tổng thể của
những điều mà người ta nói, và gồm có a) những cách kết hơp của cá nhân,
tuỳ theo ý của những ngưòi nói, b) những hành đông phát âm cũng tuỳ ý
như vây, cần thiết cho Vièc thưc hiên những cách kết hơp này
Như vây, trong lòi nói không có gì là tâp thể cả, những biểu hiên của nó
đều có tính chất cá nhân và nhất thời ổ đây không có gì hơn là cáĩ tổng sô'
nhừng trường hđp cá biêt theo công thức
(1 + 1 ’ + 1 ” + 1 '” )
Vì tất cả những lí do đó, nếu gôp ngôn ngữ và lòi nói vào môt quan điểm
duy nhất, thì thât là không tưỏng Toàn thể hoat đông ngôn ngữ gôp chung
lai là môt cái gì không thể biết đươc, vì nó không đồng nhất, còn cách phán
biêt và sư phu thuôc đã để nghi trên đây làm cho moi sư trỏ nên sáng suă
Đó là cái ngã ba đưòng mà ngưòi ta găp ngay khi tìm cách xây dưng lí
luân về hoat đông ngôn ngữ Cần phải chon lưa giữa hai con đưòng, không
thể nào cùng môt lúc đi theo cả hai đường, chỉ c6 thể đi nêng từng đường
môt mà thôi
Có thể tam giữ danh từ ngôn ngữ hoc cho cả hai ngành hoc và nói đến
một ngành ngôn ngũ hoc của lòi nói Nhưng khồng nên lẫn lôn nó VỚI cái
ngành thưc sư là ngôn ngữ học mà đối tương duy nhất là ngôn ngữ
Chúng tôi sẽ chỉ xét đến ngành hoc này mà thôi, và nếu trong quá trình
chứng minh, chứng tôi có lơi dung đươe ánh sáng của ngành nghiên cứu lài
nói, thì chúng tôi sẽ cố" gắng làm sao đừng bao giò xoá nhoà đường ranh giổi
grtữa hai lĩnh vưc đó
(í' De Sausure, Giáo trinh Ngôn ngữ hoc đai cương,
NXB KHXH, H 1973, tr 38-39, 43-46)

186
CÂU HỎI VÀ BÀÌ TÂP THƯC HÀNH
1. Đôi tương chung và cu thể của Ngôn ngữ hoc là Lấy dẫn chứng trong
chương trình tiếng Viêt ở trường phể tkông để mmh hoa
2. Hây kể tên các phán ngành của Ngôn ngữ hoc xét theo các diên đốí lâp
a Đồng đai và lich đai
b Ngôn ngữ toàn dân và biến thể đia phương
c Cơ cấu nôi tai và viêc sú dung trong hoat đông giao tiếp
d Ngôn ngũ cu thể của từng dán tôc và ngôn ngũ chung của loài ngiíời
3. Hãy nêu những nhiêm vu chủ yếu của Ngôn ngữ hoc và phân tích cu thể
môt trong những nhiêm vu mà anh chi hiểu biết cu thể nhất
4. Ngôn ngữ hoc có quan hê VỐI các ngành khoa hoc xã hối nào"^ Lí giải sơ
bô về mốì quan hê đó
5. Ngôn ngrữ hoe có quan hê VỔI các ngành khoa hoc tu' nhiên nào"^ Vì sao
có những mối quan hê đó''’
6. Môn Tiếng Viêt trong trường phổ thông (tiểu hoc, THCS, THPT) có
những muc tiêu như thế nào*’ Minh hoa bằng ví du cu thể trong chướng
trình tiếng Viêt

187
Gơl Ý GIẢI MÔT SỐ BÀI TÂP

Bài 2
Các phân ngành của Ngôn ngữ hoc xét theo các diên đối lâp
a Sư đối lâp đồng đaj và lich đai phân biêt hai phân ngành
- Ngôn ngữ hoc hch đai nghiên cứu ngôn ngữ trong sư phát tnển hch
sử, hoăc trang thái ngôn ngữ ở môt giai đoan hch sử nào đó
- Ngôn ngữ hoc đồng đai (miêu tả) nghiên cứu ngôn ngữ ỏ thời kì hiên
nay - các yếu tôi và các quan hê trong ngôn ngữ
b Sư đối lâp giũa ngôn ngữ toàn dân và biến thể đia phương
- Phương ngữ hoc nghiên cứu các tiếng đia phương (đăc điểm ngữ âm,
từ vủng, ngũ pháp )
- Ngôn ngữ hoc (Ví du Viêt ngữ hoc) nghiên cứu ngôn ngủ toàn dân
(ngôn ngữ dân tôc VỚI những chuẩn mưc chưng)
c Sư đỐí lâp giữa cơ cấu nôi tai và viêc sử dung ngôn ngữ trong hoat
đông giao tiếp phân biêt
- Ngôn ngũ hoc bên trong (chữ dùng của F D Saussure) nghiên cứu cơ
cấu ngữ âm, từ vưng, ngữ pháp của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ hoc bền ngoài nghiên cứu ngôn ngữ trong hoat đông hành
chức (ngữ dung hoc), ngôn ngữ trong mốì quan hê VỔI dân tôc, VỚI xẵ hôi, VỚI
các chức năng gxao tiếp khác nhau
d Ngôn ngữ của từng dân tôo và ngồn ngữ như môt đăc trưng của loài
người - sư đổi lâp này phân biêt
- Ngôn ngỡ hoc đai cưdng (dẫn luân ngôn ngữ hoc) Nghiên cứu ngôn
ngữ như môt đăc trimg của loài người, những quy luât chung, nhửng nét
phổ quát, những quan hê phổ biến trong các ngôn ngữ
- Khoa hoc về môt ngôn ngữ cu thể (Tiếng Viêt, Tiếng Anh, Tiếng
Nga ) nghiên cứu những bình diên cùa từng ngôn ngữ. nguồn gốc, sư phát
triển hch sử, quan hê của nó VỚI các ngôn ngữ khác

B ài 3
Phân tích môt nhiêm vu cu thể của ngôn ngữ hoc biên soan từ điển Để
thưc hiên đươc nhiêm vu biên soan từ điển cần tiến hành những công viêc
chính như

188
- Xác đmh muc đích, đối tương sủ dung của cuốn từ điển
Thu thâp các từ và các ngữ cò' đinh
- Lâp bầng muc từ vả sắp xếp các từ vào các vauc từ
- Xác đinh các thông tm cần thiết xung quanh môt từ từ loai, nguồn
gốc, đăc điểm phong cách, nghĩa, cách dùng
- Nêu ví du mmh hoa

Bài 4
Dưa vào giáo trình và những hiểu biết của bảnthân, cần nêu quan hê
cùa ngôn ngữ hoc VỚI các ngành khoa hoc xã hôi và nhân văn như văn hoc,
tám lí hoc, lôgic hoc, sử hoc, dần tóc hoc, xã hôx hoc

Bài 5
Dưa vào quá trình và những hiểu biết của bản thân, cần nêu quan hê
của ngôn ngũ hoc VỚI các ngành khoa hoc tư nhiên như vât lí hoc, smh lí
hoc, toán hoc, lí thuyết thông tin

B ài 6
Cần nêu nhũng muc tiêư cơ bản của môn Tiếng Viêt trong nhà trường
- Muc tiêu về nhân thức
- Muc tiêu về kĩ nàng íngôn ngủ và tư duy)
- Muc tiêu về tình cảm, thái đô
Ví du Môt bài day về từ láy tiếng Viêt trong trưòng Trung hoc Cd sở cần
đat đươc các muc tiêu
- Hình thành đươc kiến thức khoa hoc về từ láy tiếng Viêt đảc điểm về
cấu tạ ọ, các kiểu loai từ láy, công dụng của từ láy
- Rèn hiyên các kĩ nàng về từ láy kĩ năng nhân điên và phân tích từ
láy, kì năng cấu tao từ láy, kx năng sử dung từ láy khi cần thiết
- Cám nhân đươc giá tri tao hình, giá tri biểu cảm của từ láy Từ đó yêu
quý lớp từ láy nói riêng và tiếng Viêt nói chung

189
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1 Ferđmanđ de Saussure Giáo trình Ngôn ngữ hoc đai cương NXB
KHXH, H 1973
2 V B Kasevich Những yếu tô'cơ sở của Ngôn ngữ hoc đai cương NXB
GD, H 1998
3 lư V Rozdextvenxki Những bài giảng Ngôn ngừ hoc đaỉ cương NXB
GD,H 1997
4 Nguyễn Thiên Giáp (chủ biên) Dan luân Ngôĩi ngữ hoc NXB CiD,
H 1996
5 Bùi Mmh Toán, Đăng Thx Lanh, Lê Hữu Tỉnh Tiếng Viêt ĩ NXB
GD H 1995

190
• M Ờ I B A IM T ÌM B p c •

V ănhoc V ănhoc T ư
V iẩ N ^ . . V ìệ tN a ih
sự
■ỉ' <■
nOrtOviNtlu

N
oưvếN
vAM
iũN
OTW
MTM
unrrfr
TIANmanhTICN
^^Ểile*ểryỵị4tỷ4tÁtỹAt*
ULUANPI-ÍBMH TÃE PHẤM
VANHOCVÍT NAM
Ciẫj ĐẢUTHEKIXX
VĂN CtiữũNG
vằ< tằầ‘9
í mi
r
o

rHUONCLựu PHUƠNCLỰU

Phuongphap ìuán
NCHIẺNCUliVẢN HOC Lí íỊ)uyò( >’âiỊ Iịoc
h ậ u ‘h iệ n đ ạ i
CÀCLỌẠIMỊH
NỈIỆỊUIìT

‘Ịỉ

6Ĩ Dỉnluin nọỏnngđhọc

l H / NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC sư PHẠM • • •

•ta<M;136Đườn^XuỉnThuỷ-OuỉnOuGiỉy•HiN ỘI 8 935220 516777


Mệnthoại:0437ỉ47.7ỉ$(HÁnhchinh)•043Í7S49.202(Ptathinh) I Fu:043.7547.911
E-i«All:Ị>h4th«nh9fuMhsp.ed(j.vn I w«bsltt:hnp://md>dhsp.edu.vn

You might also like