You are on page 1of 53

PHÔI THAI HỌC

và MÔ HỌC
HỆ TIẾT NIỆU
MỤC TIÊU

1. Mô tả sự phát triển bình thường của các cơ quan thuộc hệ


tiết niệu
2. Giải thích được sự phát triển bất thường và những dị tật
bẩm sinh thường gặp ở hệ tiết niệu
3. Mô tả được cấu tạo vi thể và nêu chức năng của các đoạn
ống sinh niệu
4. Mô tả được cấu tạo vi thể và nêu chức năng của phức hợp
cận tiểu cầu
PHÔI THAI HỌC
HỆ TIẾT NIỆU
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẬN VÀ NIỆU QUẢN

• Nguồn gốc từ 2 dải trung bì trung gian (dải sinh thận)

• Trong quá trình phát triển sẽ tạo ra: tiền thận, trung thận, hậu thận
theo tgian vùng cổ vùng ngực và TL trên

Tiền thận

Trung bì cận trục Trung bì


Trung trung gian
Trung bì trung bì
gian bên
Tiền thận, trung thận: chia đốt
Hậu thận: không chia đốt

Tiền thận

Trung thận

Ống trung
thận dọc
Hậu thận

Mầm niệu quản


TIỀN THẬN
vùng cổ

• Đầu tuần thứ 4, trung bì trung gian ngang mức khúc nguyên
thủy 7 ® 14 tạo các dây tế bào đặc

• Các dây tế bào này gọi là đốt thận (7 solid cell groups) ®
rỗngà ống tiền thận ngang và ống tiền thận dọc.
• Thoái hóa và biến mất hoàn toàn vào cuối tuần thứ 4.
TRUNG THẬN
• Bắt đầu phát triển tuần thứ 4, phía đuôi tiền thận
• Phần trung bì trung gian ở vùng ngực, thắt lưng
• Đốt thận biến thành ống trung thận ngang (S-shape loop). Đầu trong (kín) lõm
vào tạo ra hình đài hoa có 2 lá bọc lấy cuộn mao mạch ® tiểu cầu thận (renal
corpuscle)
• Đầu ngoài ống trung thận ngang phát triển về phía sau, nối với nhau tạo ống
trung thận dọc (mesonephric duct). Ống trung thận dọc mở vào ổ nhớp
• Tháng thứ 2: trung thận nằm cùng với mầm tuyến sinh dục: mào niệu sinh dục
(urogenital ridge).
• Ống trung thận ngang và ống trung thận dọc thoái hóa (nữ), góp phận tạo ra hệ
sinh dục (nam) ống trung thận dọc
Trung thận

Tiền thận

Trung bì trung gian

tuần thứ 7 vách niệu - trực tràng chia ổ nhớp


làm đôi. Màng hậu môn phía sau, màng niệu
- sinh dục phía trước
24 ngày 25 ngày 26 ngày
Ống sinh tinh
Ống mào tinh
Ống ra
Ống tinh
Lưới tinh Tiểu thuỳ
Ống thẳng Vách xơ
Vỏ xơ
Ống mào tinh
PHÔI CÓ GIỚI TÍNH DI TRUYỀN LÀ NAM: SRY (+) gen trên NST Y, SX ra protein PDF

SRY + TB SD Ng thủy

TB Biểu mô TB Sertoli
Tinh nguyên bào

chỉ có ở phôi nam

AMH ống cận trung thận


Anti Mullerian H.

TB Trung mô TB leydig

5α reductase

-phát triển đường dẫn tinh. Testosteron Dihydrotestosteron


- Khi dậy thì: lòng ống sinh
tinh xuất hiện, giới tính thứ
phát phát triển - Phát triển cơ quan sinh dục ngoài , phát
triển dương vật, bìu và tiền liệt tuyến
HẬU THẬN
• Phát triển thành thận vĩnh viễn ở động vật có vú. Hậu thận (metanephros) bắt đầu
nảy mầm vào đầu tuần thứ 5

• Đoạn đuôi của dải sinh thận không chia đốt: mầm sinh hậu thận (metanephric
blastema) sẽ phát triển thành ống thận từ tiểu cầu thận đến ống xa

• Ngày 28, ngang khúc nguyên


thủy 28 (TL 5) tại thành sau của
ống trung thận dọc, gần nơi mở
vào ổ nhớp, nảy ra 1 túi thừa gọi
là mầm niệu quản (ureteric bud) ,
sẽ sinh ra: niệu quản, bể thận,
đài thận, ống góp
ống ra: nguồn gốc hậu thận
nếu nó ko thông ống góp => thận đa nang
28 ngày

cam: ống trung thận ngang


• Ngày 28, mầm niệu quản sinh ra tím: ống trung thận dọc đổ
vào ổ nhớp của phôi

• Mầm niệu quản tiến vào mầm sinh


hậu thận 2 mầm cảm ứng lẫn nhau, hỗ trợ nhau trong qt phát triển Trung thận

• Đoạn xa nở to tạo bể thận tương lai ổ nhớp

• Đầu xa mầm niệu quản phân nhánh


Mầm sinh hậu
liên tiếp Mầm niệu thận
• Ống phân chia 2-4 lần tạo thành đài quản 32 ngày
thận lớn
• 4 lần phân nhánh tiếp theo tạo đài 6 tuần
thận nhỏ
• 11 lần phân nhánh kế tiếp tạo thành
đầu xa
ống góp
đầu gần

• Đầu gần dài ra tạo niệu quản

16 tuần
Tạo ra đài thận lớn

Chia nhánh Sát nhập

Đài
thận
lớn

42 ngày 50 ngày
36 ngày
Tạo ra đài thận nhỏ

division Convergence

Pelvis

Major calyx

Minor calyx
Tạo ra đài thận nhỏ
Sát nhập
Phân chia

Bể
thận

Đài thậnlớn

Đài thận nhỏ


Tạo ra ống góp

Ống góp

Tạo ra 1-3 triệu nhánh

32 tuần
Sự tạo ra ống thận

• Ống góp tương lai chia nhánh nhiều lần, mầm sinh hậu thận bị đẩy ra
xung quanh, đứt đoạn. Các tế bào trung mô của mầm sinh hậu thận tạo
đám nhỏ: mũ hậu thận (metanephric tissue cap)
• Các tế bào trung mô trong mũ hậu thận biệt hóa tạo thành túi hậu thận
(renal vesicle). Túi này dài ra tạo thành ống hậu thận (S-shape tubule)
• Ống hậu thận 1 đầu kín, đầu kia thông với ống góp

TB trung mô
Túi hậu thận
mũ hậu thận ống hậu thận
Sự tạo ra các đoạn của ống thận
• Tiểu cầu thận: đầu kín của ống hậu thận tạo hình đài hoa, có thành kép:
khoang Bowmann. Mao mạch bên trong khoang Bowmann biệt hóa tạo cuộn
mao mạch
• Ống gần: đoạn còn lại của ống thận dài ra, cong hình chữ S, to ra ngoằn
ngoèo tạo ống gần
• Ống trung gian: đoạn giữa cong hình chữ U, dài ra, hướng về bể thận tạo
ống trung gian
• Ống xa: đoạn xa thông với ống góp, dài ra, ngoằn ngoèo tạo ống xa

Cuộn mao mạch ống góp ống xa

đầu kín

ống gần
Bowmann
ống trung gian
Sự tạo ra tháp và cột thận
• Đài thận nhỏ và ống thận tạo khối lồi trên bề mặt thận. Thận chia thành
nhiều thùy. Mỗi thùy tạo thành tháp thận: tháp Malpighi
• Các tháp Malpighi ngăn cách với nhau bởi chất vỏ (mầm sinh hậu thận),
lan tới bể thận tạo trụ Bertin

Động mạch Tháp Malpighi

Trụ Bertin

Niệu quản
SỰ DI CƯ CỦA THẬN

§ Lúc đầu hậu thận ở vị trí hố chậu, sau di chuyển dần về phía đầu
phôi do độ cong của phôi giảm và sự lớn lên của mầm niệu quản
§ Ở vùng hố chậu, hậu thận được cung cấp máu bởi những nhánh
chậu của động mạch chủ. Trong quá trình di cư, được phân bố
bởi những nhánh cao hơn, nhánh dưới thoái hóa.
§ Sự xoay của thận: thận xoay trong quá trình di cư, lúc đầu đài bể
thận hướng ra trước, sau đó thận quay 90 độ, đài bể thận hướng
vào trong
ĐIỀU HOÀ PHÁT TRIỂN THẬN

Mũ hậu thận

Ống góp
SỰ PHÁT TRIỂN BẤT THƯỜNG CỦA THẬN

1-Wilms’ tumor:
Đột biến gen WT1 ở vị trí 11p13
+HC WAGR vi mất đoạn NST 11 (Wilms’ tumor,
aniridia, gonadoblastomas, mental retardation)
+HC Denys-Drash (renal failure, ambiguous
genitalia, Wilms’ tumor)
2-Thiểu sản và bất sản thận
Thận đa nang
Bất sản thận

3-Thận đa nang di truyền


3-Thận đa nang di truyền (ciliopathies):
ARPKD (1/5000 births)
ADPKD (1/500-1000 births)

PKD1 và PKD2 sản xuất polycystin-1 và polycystin-2 cấu tạo


nên màng tế bào của lông của tb chính.

4-Nhân đôi niệu quản


5. Thận ở vị trí bất thường

Thận nằm ở hố chậu (pelvic kidney)

Thận hình móng ngựa (horseshoe kidney)

6. Thêm mạch thận


2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÀNG QUANG VÀ NIỆU ĐẠO

• Vách niệu trực tràng ngăn ổ nhớp làm 2 phần: Xoang niệu sinh dục
và ống hậu môn – trực tràng

• Xoang niệu sinh dục được chia làm 3 đoạn: đoạn bàng quang, đoạn
chậu và đoạn sinh dục

• Đoạn bàng quang – niệu đạo tạo ra bàng quang, niệu đạo và các
tuyến phụ thuộc niệu đạo , đoạn trên niệu đạo tiền liệt ở nam, toàn bộ niệu đạo nữ và các
tuyến phụ thuộc niệu đạo

Đoạn chậu: tạo ra NĐ tiền liệt đoạn dưới và NĐ màng và đoạn dầu NĐ xốp ở nam

Đoạn sinh dục: có mầm BPSD ngoài (phát triển khác nhau ở nam và nữ)
• Ống trung thận dọc mở vào đoạn bàng quang – niệu đạo
• Mầm niệu quản ở đoạn cuối của ống trung thận dọc
• Đầu phôi phát triển mạnh, vị trí mở chạy dần về phía đuôi, thành đoạn cuối ống
trung thận dọc lẫn vào ống bàng quang – niệu đạo
• Ống trung thận dọc và niệu quản mở riêng rẽ vào đoạn bàng quang – niệu đạo
• Niệu quản mở vào đoạn trên của ống bàng quang – niệu đạo
• Tam giác bàng quang: giới hạn bởi miệng của niệu quản và ống trung thận dọc,
có nguồn gốc trung bì
• Biểu mô phủ bàng quang có nguồn gốc nội bì
• Biểu mô phủ tam giác bang quang sẽ được thay thế bởi nội bì
• Tháng thứ 3: lá tạng trung bì biệt hóa thành cơ và vỏ ngoài
• Lối thông bàng quang và niệu nang: ống niệu rốn, bịt kín trở thành dây chằng
rốn – bàng quang

ống trung thận dọc 2 miệng mầm NQ, 2 miệng ống TT dọc

Mầm
niệu ổ nhớp

quản
Tam giác
Bàng quang bàng quang
• Biểu mô đoạn trên niệu đạo tiền liệt (từ bàng quang đến ụ núi), toàn
bộ niệu đạo nữ: nội bì phủ đoạn bàng quang của xoang niệu sinh dục

• Đoạn dưới niệu đạo tiền liệt, niệu đạo màng và đoạn đầu của niệu
đạo xốp: nội bì phủ đoạn chậu của xoang niệu sinh dục
• Đoạn cuối niệu đạo nằm trong dương vật: ngoại bì

• Tuyến phụ thuộc niệu đạo bắt đầu xuất hiện cuối tháng thứ 3

• Tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo (nam): nội bì, tuyến Littre xuất
phát từ ngoại bì

• Tuyến niệu đạo và tuyến cận niệu đạo (nữ): nội bì


BẤT THƯỜNG BÀNG QUANG

LÒI BÀNG QUANG


Bất thường khép thành bụng
Bất thường di cư của tế bào trung mô xen
giữa nội và ngoại bì phôi ở thành bụng vào
tuần thứ 4
2/10.000 trẻ sinh sống
LÒI Ổ NHỚP
Nặng hơn lòi bàng quang
1/30.000 trẻ sinh sống
BẤT THƯỜNG ỐNG NIỆU RỐN

Urachal fistula (dò rốn bang quang)

Urachal cyst (U nang niệu rốn)

Urachal sinus (Xoang niệu rốn )


MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
THẬN
1. Cấu tạo đại
cương:
• Hình hạt đậu

• Bọc bởi vỏ xơ

• Nhu mô chia
làm 2 vùng: vỏ
và tủy
1.1.VÙNG TUỶ
- THÁP MALPIGHI
- THÁP FERREIN BAO XƠ

1.2. VÙNG VỎ THÁP MALPIGHI


THÁP FERREIN
- GIÁP VỎ
- MÊ ĐẠO GIÁP VỎ
- TRỤ BERTIN
MÊ ĐẠO

TRỤ BERTIN

BỂ THẬN
NIỆU QUẢN
2. CẤU TRÚC VI THỂ VÀ SIÊU VI
CẤU TẠO THẬN: TIỂU CẦU
ỐNG XA
q HỆ THỐNG ỐNG SINH NIỆU THẬN

q HỆ TUẦN HOÀN ĐẶC BIỆT


q MÔ LIÊN KẾT ỐNG
GẦN ỐNG
GÓP
2.1. ỐNG SINH NIỆU ỐNG
v LÀ ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA THẬN TRUNG
GIAN
v MỖI THẬN 1,3 TRIỆU ỐNG
(nephron+collecting duct).
v GỒM 5 THÀNH PHẦN

ỐNG
NHÚ
Lá ngoài bao
Bowman

ống xa TB có chân

ống gần
vỏ TB biểu mô ống gần

Tuỷ
TB biểu mô ống xa

ống
góp TB biểu mô ống trung gian

TB biểu mô ống góp


2.1.1. TIỂU CẦU THẬN

- d = 200-300µm.
- CẤU TẠO:
+ CHÙM MAO MẠCH MALPIGHI.
+BAO BOWMAN

TIỂU ĐM ĐI

TIỂU ĐM CỰC MẠCH


ĐẾN

Bao Bowman

CỰC NIỆU
Khoang Bowman
VẾT ĐẶC. TĐM ĐI

TĐM ĐẾN

TB
NỘI
TĐM ĐẾN

TĐM ĐI
CỰC MẠCH

Bao Bowman
LN bao
CỰC NIỆU Bowman

Khoang
Bowman TB CÓ
TB GIAN MẠCH
CHÂN
Khoang
Bowman

ỐNG GẦN
2.1.1.1. CHÙM MAO MẠCH MALPIGHI
THÀNH MẠCH:
- NỘI MÔ CÓ NHIỀU LỖ THỦNG (F = 70 - 90
nm), BỌC MTB LÀ glycoprotein MANG ĐIỆN
TÍCH ÂM
- MÀNG ĐÁY: 0,1- 0,15µm. BAO TOÀN BỘ
LƯỚI MAO MẠCH
(1)proteoglycan
(1)Hội chứng Goodpasture: viêm cầu
(2)collagen type IV, thận tiến triển và xuất huyết phổi (có
(3)fibronec•n, laminin… kháng thể chống collagen IV màng đáy)

- TẾ BÀO GIAN MẠCH (pericyte): (2)Hội chứng Alport: lá đáy không đều,
viêm TCT tiến triểnà suy thận (đột
biến gen collagen IV, di truyền gen lặn
trên NST X)

(3)Tiểu máu gia đình lành tính (ĐBG, di


truyền trội)
2.1.1.2. Bao Bowman
- LÁ TẠNG: LỚP TB CÓ CHÂN (podocytes). GẮN VỚI MÀNG ĐÁY BẰNG dystroglycan VÀ
integrin, khe lọc được phủ bởi nephrin). Chân tb phủ bằng glycocalyx
- LÁ THÀNH: BIỂU MÔ LÁT ĐƠN.
-HỘI CHỨNG THẬN HƯ BẨM SINH (congenital
nephro•c syndrome): do đột biến gen
tổng hợp nephrin
2.1.2. ỐNG GẦN tái hấp thu nhiều nhất
-LÒNG KHÔNG RÕ, TẾ BÀO HÌNH KHỐI, DIỀM BÀN CHẢI cực ngọn: khuếch tán đơn thuần

BÀO TƯƠNG BẮT MÀU ACID

-DIỀM BÀN CHẢI, PAS (+), phosphatase (+).

- QUAI HEIDENHAIN, NHỘM HEMATOXYLIN


SẮT

- CÁC TÚI HÌNH ỐNG tubulovesicles,


lysosome Ở CỰC NGỌN: HẤP THU CÁC
PEPTIDS NHỎ Que Heidenhain
cực đáy: bơm Na K ATPase

-MẶT BÊN: CÓ VÙNG DÍNH VÀ THỂ LIÊN KẾT

HỘI CHỨNG FALCONI (ỐNG GẦN KHÔNG HẤP


THU ĐƯỢC aa VÀ glucose DO GIẢM ATPà TRẺ
-Thuốc lợi niệu tác động lên ống
CHẬM PHÁT TRIỂN
gần: lợi niệu thẩm thấu, lợi niệu
ức chế CA
Chức năng của ống gần
• THT Na+: Na+ K + ATPase ở cực đáy tế bào và
vận chuyển kt đơn thuần ở cực ngọn
• Gluco và aa: qua kênh đồng vận chuyển cùng
chiều với Na+
• Protein: peptid nhỏ vc qua tiểu quản
• Nước (transcellular pathway): thông qua các
kênh aquaporin 1
• Cl- : chênh lệch nồng độ Cl- và điện thế với Na +
• THT HCO3- và thải H+: xảy ra mạnh khi nhiễm
acid.
• K+: 65% THT tích cực
• Ca2+ : hấp thu gần như toàn bộ
2.1.3. Ống trung gian
-nằm trong vùng tuỷ
- gồm 2 ngành xuống thấm nước và ngành lên thấm ion (PT aldosterone)
- thành là biểu mô cao khoảng 2micromet
-Lợi niệu quai furosemide tác động vào kênh cùng chiều Na+K+2Cl- và
kênh ngược chiều Na+ K+ATPase (lợi niệu mất K+)
2.1.4. Ống xa
- nằm trong vùng vỏ.
- lòng rộng.
- thành là biểu mô vuông đơn.
- cực ngọn có ít vi nhung mao ngắn
cực đáy có quai Heidehain, bt nhiều Mi
-màng nhiều protein mang, nhiều kênh Na+ K+ ATPase, H+ ATPase
- CN: tái hấp thu nước (nước tiểu nhược trương (100), mô kẽ ưu trương),
phần xa của ống xa và ống góp thấm nước và hấp thu Na không bắt buộc
(phụ thuộc vào ADH và aldosterone), cân bằng acid base nước tiểu nhờ hoạt
động của kênh H+ ATPase, tái hấp thu Ca2+ phụ thuộc PTH.

Thuốc lợi niệu (thiazide)


tác động vào kênh đồng
vận chuyển kép cùng
chiều Na+Cl- của cực
ngọn tb ống xa
2.1.5. ống góp (collecting tubule) và ống nhú
- Biểu mô thành ống gồm 2 loại tế bào: TB chính-principle cells (có lông
nguyên phát, là bp cảm ứng cơ học, có thụ thể với aldosterone, tái hấp thu Na
+ và bài tiết K +) và TB kẽ intercalated cells (cân bằng acid-base, tiết H+ hoặc
HCO3-)
- Thành là bm vuông đơn, tế bào chính ở mặt đáy bên có nếp gấp và ti thể
xen kẽ, tế bào kẽ có vi nhung mao và nhiều Mi
- Ranh giới tb rõ, bào tương nghèo bào quan, kém bắt màu
- CN: tái hấp thu nước theo cơ chế thẩm thấu (phụ thuộc bởi ADH), ure, vận
chuyển tích cực Na+, bài tiết K+
(chủ động phụ thuộc aldosteron
và ANP)
- Đột biến gen PKD 1 hoặc PKD2
ADPKD hoặc ARPKD ảnh
hưởng tới cấu trúc của lông tb
chính.
-Thuốc lợi niệu ống góp có thể
đối kháng với aldosterone hoặc
không đối kháng (tiết kiệm K+)
2.2. phức hợp cận +ểu cầu

2.2.1. vết đặc:


- thành ống xa
(các tb thành ống hướng về
cực mạch).
- cực ngọn nhiều vi nhung
mao, bào tương cực ngọn
nhiều hạt chế •ết và có lông

-cảm nhận sự thay đổi nồng độ NaCl, tác động vào tb cận •ểu cầu •ết
renin

Màng đáy của tb vết đặc mỏng có lỗ thủng •ếp xúc với tb cận •ểu cầu
2.2.2. tb cận •ểu cầu (tb biểu mô có hạt):

2.2.3. những tb gian mạch ngoài •ểu cầu


(lưới cận •ểu cầu ):

2.2.4. •ểu đảo cận cửa


2.3. Tuần hoàn máu
ĐM THẬN ® ĐM QUANH THÁP® ĐM BÁN CUNG®
ĐM NAN HOA ® TIỂU ĐM ĐẾN® CHÙM MM Malpighi ® TIỂU ĐM
ĐI® LƯỚI MM QUANH ỐNG SINH NIỆU VÀ ĐỘNG MẠCH THẲNG
TM HÌNH SAO à TM cungàTM quanh THÁPà TM THẬN.

ĐM BÁN CUNG TĐM ĐẾN TĐM ĐI

ĐM
NAN
ĐM HOA
QUANH
THÁP
3. MÔ SINH LÝ
3.1. TẠO NƯỚC TIỂU
THÔNG QUA QUÁ TRÌNH LỌC, HẤP THU VÀ BÀI XUẤT CÁC CHẤT

3.2.CHỨC NĂNG NỘI TIẾT


- PHỨC HỢP CẬN TIỂU CẦU TIẾT RA renin
Renin
Angiotensin Angiotensin I Angiotensin II TĂNG HUYẾT ÁP.
(hypertensinogen)

- TẾ BÀO KẼ TIẾT medullippin I :


Medullippin I Medullippin II TĂNG HUYẾT ÁP
- THẬN TIẾT erythropoie•n KÍCH THÍCH TUỶ XƯƠNG SẢN SINH HỒNG CẦU
- Tham gia CHUYỂN HOÁ vitamin D (PTH tăng hoạt động enzyme 1α hydroxylase)
NHỮNG ĐƯỜNG BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU

1. ĐOẠN TRÊN BÀNG QUANG

2. BÀNG QUANG

3. NIỆU ĐẠO
Tài liệu tham khảo

“Phôi thai học thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng”, Đỗ Kính, NXB
Y học, 2015: 686-703
“Mô-Phôi phần Mô học”, Chủ biên: GS.TS. Trịnh Bình, NXB Y
học, 2015: 190-198.
- “Thực tập Mô học”. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn hị Bình, NXB
Y học, 2016
Tài liệu tham khảo

You might also like