You are on page 1of 5

20/1/2024

3.1. Giới thiệu chung về thành phần kết cấu


máy bay
UAV
Chương III: Kết cấu máy bay không người lái

LML

3.1.1. Các thành phần, kết cấu liên quan đến quá 3.1.2. Các thành phần kết cấu liên quan đến điều
trình bay khiển
• Thành phần tạo ra lực đẩy giúp • Trục chuyển động ngang
cho máy bay di chuyển là động • Trục chuyển động dọc
cơ máy bay. • Trục chuyển động xoay quanh trục đứng
• Máy bay có thể bay được trong (đi qua giao điểm và vuông góc với 2 trục
không khí nhờ lực nâng tạo bởi kia)
cánh.  tạo ra sự đổi hướng của máy bay
• Hoạt động của cánh đuôi ngang
để duy trì trạng thái bay được
gọi là sự ổn định. Các thành phần, kết cấu chính của UAV

3.1.3. Các thành phần, kết cấu giúp hoạt động trên
3.2. Thân máy bay
mặt đất
• Thân là thành phần kết cấu
• Càng máy bay (landing gear) chính của máy bay.
• Ảnh hưởng của lực cản ký • Kết cấu thân máy bay phải
sinh đối với càng đáp chống lại sự biến dạng khi
chịu lực tác dụng.
• Dạng kết cấu vỏ chịu lực
chủ yếu dựa vào độ bền
của lớp vỏ để chịu các lực
tác dụng chính

1
20/1/2024

3.2. Thân máy bay 3.3. Cánh máy bay UAV


A. Cánh quạt thuận
B. Cánh quạt ngược
C. Động cơ
D. Giá đỡ động cơ
E. Cần tiếp đất
F. Cần
G. Khung chính
H. ESC
I. Bộ điều khiển bay
K. Bộ phận thu
L. Antena
M. Pin

3.3.1. Biên dạng cánh 3.3.1. Biên dạng cánh


• Cánh máy bay có chức
năng tạo ra lực nâng khi
máy bay di chuyển nhanh
trong không khí.
• Cánh có thể liên kết với
thân ở các vị trí khác nhau.

LML

3.3.2. Kết cấu cánh


3.3.2. Kết cấu cánh
• Thiết kế cánh của mỗi loại UAV phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như kích thước, khối • Kết hợp nhiều loại vật liệu phù hợp để làm cánh máy bay để mang
lượng, mục đích sử dụng, vận tốc khi bay và lại tỷ trọng cao nhất của độ bền so với trọng lượng kết cấu
hạ cánh…
• Cánh thường được thiết kế với thanh liên
kết ổn định cánh (jury strut)
• Cơ cấu ghép nối có các tấm ốp chỉnh dòng
(fairing) để giảm lực cản.
• Lớp vỏ chịu lực.

LML

2
20/1/2024

3.4. Cụm đuôi máy bay


• Hầu hết các máy bay 3.5. Các bề mặt điều khiển trên UAV
cụm đuôi bao gồm
một phần đuôi hình
• Việc điều khiển máy bay cánh bằng xung quanh các trục ngang, dọc
nón, các bề mặt khí
động cố định di
và đứng của máy bay được thực hiện thông qua các bề mặt điều
chuyển được. khiển.
• Kết cấu của đuôi
đứng và đuôi ngang • Các bề mặt điều khiển gồm 2 nhóm chính:
rất giống với kết cấu
của cánh máy bay. 1) Các bề mặt điều khiển chính
• Các lực tác dụng gồm: 2) Các bề mặt điều khiển phụ trợ
uốn, xoắn và cắt sinh
ra từ tải khí động
trong khi bay.

3.5.1. Các bề mặt điều khiển chính trên UAV 3.5.1. Các bề mặt điều khiển chính trên UAV
• Các bề mặt điều khiển chính trên Cơ cấu điều khiển cánh lượn:
máy bay cánh bằng bao gồm các
cánh lượn (aileron), cánh lái độ cao • Cánh lượn là bề mặt điều
(elevator) và cánh lái hướng khiển chính giúp máy bay
(rudder). chuyển động xung quanh trục
• Các bề mặt điều khiển chính thường dọc của nó.
có cấu trúc tương tự nhau và chỉ • Trong điều khiển, các cánh
khác nhau về kích thước, hình dạng lượn trên mỗi cánh di chuyển
và phương pháp liên kết. ngược chiều nhau.
• Ngày nay, các bề mặt điều khiển
chính chế tạo từ vật liệu composite

3.6. Hệ thống càng trên UAV 3.7. Hệ thống năng lượng


• Hệ thống càng phải đảm bảo đủ cứng, vững để chịu được các lực
khi máy bay chất đầy tải hạ cánh.
• Trên UAV, các hệ thống điện và điện tử đóng vai
• Ngoài ra, thiết kế hệ thống càng đáp nhẹ nhất có thể.
trò quan trọng trong quá trình vận hành, điều
• Không phải tất cả các hệ thống càng của máy bay đều có bánh xe. khiển.
• Các hệ thống điện tử như hệ thống thông tin liên
lạc, hệ thống dẫn đường, định vị GPS.
• Pin, acquy, động cơ xăng

DLE20cc động cơ xăng hai thì xi-lanh đơn máy


bay Mô hình làm mát bằng không khí tự nhiên
khởi động bằng tay

3
20/1/2024

3.8. Hệ thống điện, điện tử trên UAV 3.8. Hệ thống điện, điện tử trên UAV
Các thông số cơ bản của pin:
• Pin: • Dung lượng: C = I * t (Ah)
• Ưu điểm: thời gian sử dụng lâu • Giá trị điện áp:
hơn, nhẹ, dễ bảo quản và giảm • Loại Li – ion
thời gian sạc.
• Loại Li – Po
• Khuyết điểm: giá thành cao, dễ
cháy nổ, mất dung lượng.
• Hiệu thế tiêu chuẩn là 3,7V. Sạc
pin với nguồn điện thế ổn định
4,2V với hạn chế dòng.

3.9. Động cơ UAV


3.8. Hệ thống điện, điện tử trên UAV
• Động cơ 1 chiều(DC -Direct Current Motors) là động cơ
điện sử dụng nguồn điện áp DC - dòng điện 1 chiều để biến
• Pin LiPO (Lithium Polymer) là một loại pin sạc sử dụng chất điện phân thành cơ năng, vận hành các kết cấu cơ học. chủ yếu được
polymer khô. cung cấp năng lượng từ Pin.
• Ưu điểm
• Khuyết điểm

Động Cơ Không Lõi DC 3.7V


612 Tốc Độ Cao 61000RPM

3.9. Động cơ UAV 3.9. Động cơ UAV


Động cơ không chổi than - Brushless Động cơ không chổi than - Brushless
Direct Current (BLDC) Direct Current (BLDC)
• Là loại động cơ được hoạt động dựa • Ưu điểm
vào từ trường vĩnh cữu và cảm biến • Nhược điểm
xác định vị trí, không sử dụng chổi
than (bàn chải) giúp triệt tiêu ma sát,
giảm tiếng ồn cho động cơ máy vận
hành êm ái, sử dụng tiết kiệm điện.

4
20/1/2024

3.10. Hệ thống điều khiển UAV


3.9. Động cơ UAV
• Tất cả các setup có thể thực hiện trực
Động cơ xăng: tiếp trên màn hình LCD tích hợp sẵn mà
không cần kết nối với máy tính. Thông số
• Động Cơ RCGF Stinger 30CC Twin 2 Xi-Lanh kỹ thuật Factory direct latest version KK2
1.5 OpenAeroVTOL KK2.15 multi-rotor
flight control board:
• Size: 51mm x 51mm x 12mm
Weight: 19 g
Integrated Block: Atmega
Gyro: InvenSense Inc.
Accelerometer: Anologue Devices Inc.
Self-balancing function: Yes
Input voltage: 4.8-6.0V
From receiver signal: 1520us (5 channels
total)

Ảnh minh hoạ

HẾT

You might also like