You are on page 1of 75

Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

Phòng thí nghiệm Kỹ nghệ mô và Vật liệu Y sinh

SINH LÝ HỌC NGƯỜI

HỆ TUẦN HOÀN

ThS. Lam Minh Hoang


Email: lmhoang@hcmus.edu.vn

1
NỘI DUNG

1. Tiến hóa của hệ tuần hoàn


2. Cấu tạo của hệ tuần hoàn
3. Tim
4. Tế bào máu
5. Hệ thống mạch máu

2
1. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN

3
1.1. Hệ tuần hoàn của động vật không xương sống

Hoạt động như một hệ thống tiêu hóa và tuần hoàn

4
1.1. Hệ tuần hoàn của động vật không xương sống
Hệ tuần hoàn mở và hệ tuần hoàn đóng

Bao gồm tim, động mạch và Gồm một mạch lưng và hai mạch
hemocoel (xoang) bụng
5
Hệ tuần hoàn mở
Ưu điểm Khuyết điểm
▪ Tăng lưu lượng máu ▪ Tăng khối lượng công việc cho tim

▪ Tăng cường chức năng mô ▪ Khả năng dao động huyết áp

▪ Tăng cường loại bỏ chất thải ▪ Nguy cơ chảy máu cao

Hệ tuần hoàn đóng


Ưu điểm Khuyết điểm
▪ Điều hòa huyết áp ▪ Giảm lưu lượng máu

▪ Phân phối lưu lượng máu ▪ Loại bỏ chất thải giảm

▪ Giảm nguy cơ chảy máu ▪ Cung cấp oxy và dinh dưỡng thấp

6
1.2. Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

7
1.2. Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

Tim 2 ngăn

- Tìm thấy ở cá
- 1 tâm nhĩ (Atrium) và 1 tâm
thất (Ventricle)
- 1 vòng tuần hoàn
- Áp lực máu thấp

Máu được bơm qua mang để


được oxy hóa và cuối cùng
được đưa vào cơ thể trong một
chu kỳ tuần hoàn

8
1.2. Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

Tim 3 ngăn

- Có ở bò sát và lưỡng cư
- 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
- 2 vòng tuần hoàn khác nhau (phổi
và hệ thống)
- Giảm hiệu suất oxy hóa

Hai tâm nhĩ nhận máu từ hai vòng


mạch khác nhau và sau đó có sự
trộn lẫn máu trong tâm thất của
tim.
9
1.2. Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

Tim 3 ngăn có vách ngăn một phần

- Tìm thấy ở hầu hết các loài bò sát


- 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
- 2 vòng tuần hoàn khác nhau (phổi
và hệ thống)
- Tâm thất được phân chia hiệu quả
hơn bởi một phần vách ngăn

Ít trộn lẫn máu giàu oxy và máu


nghèo oxy

10
1.2. Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

Tim 4 ngăn

- Tìm thấy ở chim và động vật có vú


- 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
- Máu giàu oxy được tách ra khỏi
máu thiếu oxy
- Tăng huyết áp và điều hòa nhiệt độ

Cải thiện hiệu quả của tuần hoàn


kép

11
2. CẤU TẠO
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KÉP

12
2.1. Tổng quan về hệ tuần hoàn

Bao gồm:
- Trái tim
- Máu
- Mạch máu
• Động mạch
• Tĩnh mạch
• Mao mạch

13
2.1. Tổng quan về hệ tuần hoàn

Tuần hoàn phổi

14
2.2. Two circut of the circulatory system
Tuần hoàn hệ thống

15
3. TIM

16
3.1. Tổng quan về tim

Tim là cơ quan trung tâm của hệ tuần hoàn➔ đẩy máu đi

17
3.1. Tổng quan về trái tim

- Màng ngoài tim


(Pericardium)
- Vách tim (Heart
wall)
- Nút tim (Nodes)
- 4 ngăn
- Van (Valve)

18
3.2. Cấu tạo của tim

Màng ngoài tim

19
3.2. Cấu tạo của tim
Vách tim

- Thượng tâm mạc


(Epicardium)
- Cơ tim (Myocardium)
- Nội tâm mạc
(Endocardium)

20
3.2. Cấu tạo của tim
Vách tim

Cơ tim (Myocardium):
- Tế bào cơ của tim
- Dày và khỏe
- Gồm các sợi cơ tim để
co bóp
- Dẫn điện như dây thần
kinh

21
3.2. Cấu tạo của tim

Nút tim

- Nút xoang nhĩ (SA)


- Nút nhĩ thất (AV)
- Bó AV (bó His)

Hệ thống dẫn truyền của tim

22
3.2. Cấu tạo của tim

Tim 4 ngăn

Buồng trên tim => Thu máu

Buồng dưới tim


=> đẩy máu

Ngăn cách bởi các vách

23
3.2. Cấu tạo của tim

Van tim

24
3.3. Sinh lý của tim
Chu kỳ tim

Đảm bảo lưu lượng máu liên tục khắp cơ thể,


cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho các mô và
loại bỏ các chất thải
25
3.3. Sinh lý của tim

Dẫn truyền điện

Nút xoang nhĩ (SA)

Tâm nhĩ

Nút nhĩ thất

Tâm thất

26
4. Máu

27
4.1 Sản xuất tế bào máu

Biệt hóa TBG - Differentiation State - DS

Stem Progenitor Precursor Mature

10-14 days (in human)

28
4.1 Sản xuất tế bào máu

Fibrin
Blood cells Plasma

Platelet Serum

Erythrocyte
Monocyte
Leucocyte Agranulocyte
Granulocyte Lymphocyte

Neutrophil Eosinophil Basophil


29
4.1 Sản xuất tế bào máu

30
4.1 Sản xuất tế bào máu

Tế bào gốc máu di chuyển Tế bào gốc máu di chuyển


đến Gan và Lách đến tủy xương
Chủ yếu là sản phẩm RBC Sản phẩm RBC và WBC
31
4.1 Sản xuất tế bào máu

Tủy đỏ ở xương dẹt

32
4.2 Chức năng của máu

▪ Hô hấp: chuyển chở O2 và CO2


▪ Dinh dưỡng: vận chuyển các chất đi nuôi cơ
thể
▪ Đảo thải: vận chuyển chất độc tới gan và
thận
▪ Bảo vệ cơ thể: Tế bào bạch cầu và kháng thể
▪ Thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể:
Hormone, các loại khí, các chất điện giải, điều
hòa nhiệt độ cơ thể 33
4.2 Thành phần của máu

34
4.2 Thành phần của máu

35
4.2 Thành phần của máu

36
Plasma (Huyết tương)

▪ Chất điện giải


▪ Chất hữu cơ
➢ Protein: Hormone, kháng thể,…
➢ Lipid
➢ Cacbohydrate: glucose,..
➢ Vitamin

37
Plasma (Huyết tương)
Chất điện giải:
▪ Cation: Na+, K+, Ca++, Mg++, H+
▪ Anion: Cl-, HCO3-, H2PO42-, SO42-

Chức năng:
➢ Na+, Cl-: áp suất thẩm thấu ➔ phân phối nước trong – ngoài tế
bào
➢ K+: hưng phấn thần kinh, co bóp cơ (tim)
➢ Ca++: cấu tạo xương, răng, đông máu, hưng phấn cơ thần kinh
➢ P: giữ cân bằng điện giải hồng cầu, điều hòa cân bằng acid –
baso
➢ ………………….
38
Plasma
Protein: Albumin 58%, Glolubin 38%, Fibrinogen 4%

▪ Albumin: giữ cân bằng nước giữa máu và dịch kẽ tế


bào ➔ giữ nước trong mạch máu
▪ Globulin: bảo vệ cơ thể (IgG, IgM, IgA, IgE, IgD)
▪ Fibrinogen: protein đông máu

39
Plasma
Lipid
Transport:
Chylomicron: vận chuyển lipid vào hệ bạch huyết
α-Lipoprotein (HDL): lipid từ mô về gan
β-Lipoprotein (LDL): lipid từ gan về mô

Dinh dưỡng: nguồn nguyên liệu tổng hợp lipid từ acid


béo, tổng hợp hormone sinh dục (cholesterone),..

40
Plasma

Cacbohydrate: hầu hết ở dạng glucose tự do


Là nguồn năng lượng và nguyên liệu tổng hợp nhiều
chất quan trọng của tế bào (Não, Tim)

Tác dụng chủ yếu: dinh dưỡng và phát năng lượng

41
4.3 Hồng cầu (RBCs)

▪ Tế bào không thể bám


▪ Tế bào trưởng thành không có nhân và có hình
đĩa lõm 2 mặt
▪ Đường kính: 7 – 8 µm
▪ Nồng độ:
Nam: 4.200.000 ± 210.000/ mm3
Nữ: 3.800.000 ± 160.000/mm3 42
4.3 Hồng cầu (RBCs)
Đặc điểm của tế bào hồng cầu

Hình đĩa lõm hai mặt thích hợp với khả năng vận chuyển khí:
▪ Tăng diện tích tiếp xúc của hồng cầu
▪ Tăng tốc độ khuếch tán khí
▪ Dễ dàng di chuyển trong mao mạch rất nhỏ (Do mất nhân ➔ trọng
lượng giảm)
Bào tương: ít bào quan, chủ yếu là hemoglobin (Hb)
Hồng cầu có thể tồn tại 100-120 ngày

43
1 HEMOGLOBIN = 4 HEME + GLOBIN

1 HEME = 1 Porphyrin + 1 Fe++

44
4.3 Hồng cầu (RBCs)

▪ Heme và globin được tổng hợp song song,


nhưng độc lập (tại ti thể và nhân)
▪ Các gen ở NST số 16 mã hóa α globin
▪ Các gen ở NST số 11 mã hóa β,γ globin
▪ Hb ở người bình thường: HbA (2 α và 2 β)
▪ Hb ở bào thai: HbF (2 α và 2 γ)

45
4.3 Hồng cầu (RBCs)

Chức năng chính của hồng cầu

Transport O2 from lungs to tissues


and CO2 from tissues to lungs with
the support of Hemoglobin (Hb)

46
4.3 Hồng cầu (RBCs)

Quá trình sinh hồng cầu

47
4.3 Hồng cầu (RBCs)

48
4.3 Hồng cầu (RBCs)

Các chất cần cho quá trình sinh hồng cầu

➢ Vitamin B12
Giúp tăng tốc độ hình thành tế bào hồng cầu và giúp tế bào
hồng cầu trưởng thành

➢ Acid folic
Tổng hợp DNA và RNA của tế bào

➢ Iron (Fe)
Thành lập nhân Heme

49
4.3 Hồng cầu (RBCs)

50
4.3 Hồng cầu (RBCs)
ABO

51
4.3 Hồng cầu (RBCs)

RHESUS

Hệ Rhesus có khoảng 50 loại kháng

nguyên

Có 5 loại phổ biến nhất: D, C, c, E và e

▪ Rh (+) là có kháng nguyên D

▪ Rh (-) là không có kháng nguyên D

Ví dụ: A(+), A (-),…..


52
4.4 Bạch cầu (RBCs)

Bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt

53
4.4 Bạch cầu (RBCs)
Quá trình trưởng thành của BC hạt

54
4.4 Bạch cầu (RBCs)
Quá trình trưởng thành của
BC không hạt

55
4.4 Bạch cầu (RBCs)
Các diễn biến liên quan đến bạch cầu ở tiểu tĩnh mạch
ở vị trí viêm

56
4.4 Bạch cầu (WBCs)

Đặc điểm của tế bào BC

57
4.5 Tiểu cầu
Đặc tính của tiểu cầu

58
4.5 Tiểu cầu

Vai trò của tiểu cầu

59
4.5 Tiểu cầu
Đông máu

60
61
62
5. HỆ THỐNG MẠCH MÁU

63
5.1 Tổng quan

3 loại mạch máu:

- Động mạch: vận chuyển

máu từ tim tới mô

- Tĩnh mạch: vận chuyển

máu từ mô về tim

- Mao mạch: nối động

mạch với tĩnh mạch


64
5.2 Động mạch

65
5.2 Động mạch

Các loại động mạch

2 loại động mạch chính:

- ĐM chun (Elastic):

• Có nhiều mô đàn hồi

• Gần tim

- ĐM cơ:

• Có nhiều mô cơ

66
5.2 Động mạch

Các loại động mạch

67
5.3 Mao mạch

- Mạch máu nhỏ nhất

- Vận chuyển máu,

chất dinh dưỡng, oxy

- Được tạo từ tế bào

nội mô

68
5.3 Mao mạch

Các loại mao mạch

3 loại mô học:

- Mao mạch liên tục: các mối nối kín

khít

- Mao mạch có cửa sổ: trao đổi các

phân tử nhỏ

- Mao mạch không liên tục (sinusoids):

trao đổi các đại phân tử

69
5.3 Mao mạch
Chức năng – Mao mạch liên tục

lungs nervous system

skin

70
5.3 Mao mạch
Chức năng – Mao mạch cửa sổ

kidneys small intestine

endocrine glands

71
5.3 Mao mạch
Chức năng – Mao mạch không liên tục

spleen

liver lymph nodes

bone marrow
72
5.4 Tĩnh mạch

bone marrow
73
5.4 Tĩnh mạch
Các loại tĩnh mạch

3 loại mô học

- Tĩnh mạch lớn: > 10 mm, > 5 lớp

cơ trơn, chứa nhiều collagen

- Tĩnh mạch trung bình: 1-10 mm,

3-5 lớp cơ trơn

- Small veins: 0,1 - 1 mm, 2 - 3 lớp

cơ trơn lỏng lẻo

74
5.4 Tĩnh mạch
Chức năng

75

You might also like