You are on page 1of 373

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Faculty of Transport Economics


Logistics and Multimodal Transport Department

Marketing Management

Pham Bich Hong

Ho Chi Minh City - 2023 1


NỘI DUNG

Chương 01: Những vấn đề chung về marketing và marketing dịch vụ


Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

2
MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

Mục tiêu học phần:


• Hiểu và nắm bắt những kiến thức cơ bản về khoa học quản trị marketing
• Liên hệ những nền tảng lý thuyết Quản trị Marketing với hoạt động kinh doanh thực
tế tại Việt Nam và thế giới.
Phương pháp học tập: Nghe giảng, đọc trước tài liệu trước khi lên lớp, đọc thêm các tài
liệu tham khảo, liên hệ các kiến thức học trên lớp với hoạt động kinh doanh thực tế để
hiểu và nhớ bài.

3
Giới thiệu Giảng viên:

Giảng viên: Phạm Bích Hồng


Email: phambichhong15@gmail.com
Phone: 0932.073.289

4
THỜI LƯỢNG – HÌNH THỨC THI

Thời lượng: 2 tín chỉ, 30 tiết, 10 buổi

Điểm học phần:

• Điểm quá trình:

• Điểm thi kết thúc học phần:

5
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Philip Kotler, 2020. Principles of Marketing. Eight


European edition. Pearson Education
• Phan Thăng, 2007. Marketing căn bản. TPHCM: NXB
Thống kê (CB).
• Trần Minh Đạo, 2006. Marketing căn bản. Hà Nội:
NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
• Dương Hữu Hạnh, 2008. Marketing quốc tế. NXB Lao
động – xã hội.

6
Marketing Management

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html
7
8
9
Chúc các em học thật tốt!
10
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Chương 1
Những vấn đề chung về marketing và
marketing dịch vụ

11
NỘI DUNG

1. Marketing là gì?

2. Quản trị Marketing

3. Các quan điểm về quản trị Marketing


Mục tiêu học tập Chương 1

Nắm được các khái niệm cơ bản của marketing

Hiểu được khái niệm quản trị marketing và tiến trình


marketing

Hiểu và so sánh được 5 quan điểm về quản trị marketing


1. Marketing là gì?

Marketing là gì?
1. Marketing là gì?

Marketing là gì?

Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã


hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được
những gì họ cần và mong muốn thông qua việc
tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có
giá trị với những người khác.

Source: Philip Kotler


1. Marketing là gì?

Những khái niệm cốt lõi của marketing

• Nhu cầu, mong muốn và số cầu


• Sản phẩm
• Giá trị, sự Thỏa mãn
• Trao đổi, giao dịch
• Thị trường
1. Marketing là gì?

Nhu cầu, Mong muốn và Số cầu

Nhu cầu: trạng thái thiếu hụt


phải được Thỏa mãn

Source: Abraham Maslow


1. Marketing là gì?
Nhu cầu, Mong muốn và Số cầu

Mong muốn: Là hình thái nhu cầu ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn, dựa trên những yếu tố
như văn hóa, cá tính, sở thích cá nhân.
18
1. Marketing là gì?

Nhu cầu, Mong muốn và Số cầu

Số cầu: Là mong muốn về những sản


phẩm cụ thể có tính đến khả năng thanh
toán
1. Marketing là gì?
Sản phẩm

Là bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của
khách hàng

20
1. Marketing là gì?
Giá trị, sự thỏa mãn

• Giá trị: Là đánh giá của khách hàng về những lợi ích mà sản phẩm đem lại để Thỏa mãn
nhu cầu hay mong muốn của khách hàng
• Sự thỏa mãn: Mức độ hài lòng mà sản phẩm đem lại cho khách hàng so với kỳ vọng

21
1. Marketing là gì?

Trao đổi, Giao dịch

Trao đổi: Hành vi nhận được vật mong muốn từ một người và đưa cho họ một vật
khác

Giao dịch: là một cuộc trao đổi mang


tính chất thương mại những vật có giá
trị giữa 2 bên

22
1. Marketing là gì?

Thị trường

Tập hợp những khách hàng


hiện có và khách hàng tiềm
năng

23
1. Marketing là gì?
Mục tiêu của marketing

Thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ thông qua việc cam kết và
Thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng.

Thỏa mãn khách hàng

Chiến thắng trong


cạnh tranh

Lợi nhuận lâu dài


24
2. Quản trị Marketing

Quản trị Marketing

Là quá trình phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực


hiện và kiểm tra việc thi hành những biện pháp nhằm
thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi
với những người mua đã được lựa chọn để đạt được
những nhiệm vụ xác định của doanh nghiệp như thu
lợi nhuận, tăng khối lượng hàng tiêu thụ, mở rộng thị
trường...

Source: Philip Kotler

25
2. Quản trị Marketing

Tiến trình marketing

Source: Philip Kotler

26
2. Quản trị Marketing

Bước 1: Phân tích thị trường và nhu cầu của Khách hàng

27
2. Quản trị Marketing

Bước 2 & 3: Xác định thị trường mục tiêu và thiết kế chiến lược marketing
Lựa chọn khách hàng mục tiêu để phục vụ (phân khúc thị trường)

28
2. Quản trị Marketing

Lựa chọn giá trị đáp ứng

29
2. Quản trị Marketing

Bước 4: Marketing Mix (4 Ps & 4 Cs)

Consumer wants
Product
and needs

Price Cost

Place Convevience

Promotion Communication

30
2. Quản trị Marketing

Product

• Sự đa dạng
• Chất lượng
• Mẫu mã
• Đặc điểm
• Nhãn hiệu
• Bao bì
• Dịch vụ

31
2. Quản trị Marketing
Price

• Giá niêm yết


• Chiết khấu
• Phương thức thanh toán

32
2. Quản trị Marketing
Place

• Kênh bán hàng


• Độ bao phủ
• Hàng tồn kho
• Vận chuyển
• Logistics

Source: Vinamilk
33
2. Quản trị Marketing
Promotion

• Quảng cáo
• Bán hàng cá nhân
• Xúc tiến bán hàng
• Quan hệ công chúng

34
2. Quản trị Marketing

Marketing mix mở rộng Marketing Dịch vụ

Dịch vụ: Một hoạt động hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia,
có tính vô hình, không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu

Vô hình

Không tách rời giữa cung cấp và tiêu thụ


Đặc điểm
Không đồng đều về chất lượng

Không dự trữ được

Không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu


35
2. Quản trị Marketing
Tính vô hình

Các dịch vụ đều không thể nhìn thấy, thử mùi vị, nghe hay ngửi chúng trước
khi khách hàng mua và sử dụng dịch vụ.

• Người mua khó đánh giá chất lượng dịch vụ trước khi mua
• Sự không chắc chắn gia tăng
Người mua • Người mua tìm kiếm các yếu tố thể hiện chất lượng dịch vụ
• Người mua bị tác động bởi người quen, người bán hàng

• Tăng cường các yếu tố hữu hình trong dịch vụ:


cơ sở vật chất, thiết bị kinh doanh, con người,
Giải pháp
giá cả...
• Xây dựng hình ảnh, uy tín doanh nghiệp 36
2. Quản trị Marketing
Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu thụ

Dịch vụ được tiêu dùng ngay vào ngay thời điểm nó được
sản xuất ra.

• Đánh giá chất lượng dịch vụ thông qua tương tác với nhân
Người mua viên bán hàng, các thiết bị, cơ sở vật chất tại nơi cung cấp
dịch vụ.

• Không đáp ứng được khi cầu gia tăng


Thách thức • Chất lượng dịch vụ được đánh giá bởi: ngôn ngữ, quần áo
và kỹ năng giao tiếp của người cung cấp dịch vụ.

• Đào tạo nhân viên


Giải pháp
• Phát triển mạng lưới đại lý 37
2. Quản trị Marketing
Tính không đồng đều về chất lượng
Chất lượng dịch vụ có sự khác biệt phụ thuộc vào người cung cấp dịch vụ, thời gian và
địa điểm cung cấp dịch vụ.

Người mua Giải pháp

• Cảm thấy chất lượng dịch vụ • Đầu tư vào tuyển dụng và đào tạo nhân
không ổn định viên.
• Tạo động lực làm việc cho nhân viên bằng
các khoản thưởng.
• Kiểm tra sự hài lòng của khách hàng
• Sử dụng các thiết bị tự động
• Tiêu chuẩn hóa quy trình chất lượng dịch vụ

38
2. Quản trị Marketing
Cam kết chất lượng dịch vụ (Service-level agreement -SLA)

Là bản hợp đồng (hoặc một phần của bản hợp đồng) được kí kết giữa nhà cung cấp dịch
vụ và người mua, sử dụng dịch vụ. Trong đó nhà cung cấp cam kết đảm bảo chất lượng
dịch vụ cung cấp cho người mua thông qua những thông số cụ thể.
Ngoài ra, trong SLA còn chỉ rõ trách nhiệm của các bên có liên quan, mức độ xử phạt và
các điều khoản cần thiết khác. Bản SLA là văn bản có giá trị pháp lí, có thể được cả hai
bên sử dụng khi có xảy ra khiếu nại hay khởi kiện.

39
2. Quản trị Marketing
Tính không dự trữ được

Không thể lưu trữ dịch vụ được

• Khó cân bằng giữa cung và cầu


Thách thức • Khó khăn trong việc lên kế hoạch sản xuất và định giá

• Định giá khác nhau tại các thời điểm khác nhau
Giải pháp • Tuyển nhân viên thời vụ vào thời gian cao điểm
• Sử dụng hệ thống đặt chỗ
• Lên kế hoạch mở rộng kinh doanh

40
2. Quản trị Marketing
Tính không dự trữ được

41
2. Quản trị Marketing
Không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu

Người mua dịch vụ chỉ có thể sử dụng dịch vụ trong một khoảng thời gian có hạn

• Củng cố thương hiệu mạnh để khách hàng tái sử sụng


Giải pháp • Phát triển chính sách ưu đãi cho các khách hàng quay trở lại sử
dụng dịch vụ
• Xây dựng các nhóm, câu lạc bộ khách hàng thân thiết để khách
hàng có cảm giác sở hữu

42
2. Quản trị Marketing
Marketing mix mở rộng

43
2. Quản trị Marketing

7 Ps + triết lý kinh doanh


Example of Vinamilk campaign: [Video] Raising Vietnam

44
2. Quản trị Marketing

Bài tập nhóm

1. Cho ví dụ 1 sản phẩm với 4 Ps

2. Cho ví dụ 1 dịch vụ với 7 Ps

45
2. Quản trị Marketing

Bước 5: Kiểm soát Marketing

Set goal What do we want to


achieve?

Đo lường và đánh giá kết quả của


chiến lược marketing và thực hiện Measure
What is happening?
performance
các hành động để đảm bảo đạt được
mục tiêu.
Evaluate Why is it
performance happening?

Take corrective What should we do


action about it?

46
Source: Philip Kotler
Tiến trình marketing mở rộng 2. Quản trị Marketing

Nghiên cứu thị Thiết kế chiến lược Xây dựng chiến lược Tạo dựng mối quan hệ với Thu giá trị về cho
trường, nhu cầu marketing dựa trên marketing mix đem các khách hàng đem đến doanh nghiệp
và mong muốn nhu cầu và mong muốn lại giá trị tốt nhất lợi nhuận, khiến khách
của khách hàng của khách hàng cho khách hàng hàng yêu thích sản phẩm

Tìm hiểu về Phân khúc thị trường Sản phẩm Quản trị quan hệ khách Khiến khách hàng
khách hàng, thị và thị trường mục tiêu hàng hài lòng, trung thành
trường với sản phẩm
Giá
Xây dựng mối quan hệ đối Tăng thị phần
Phân phối tác với các đối tác
Quản lý các Quyết định giá trị tạo
marketing
thông tin tập: sự khác biệt của
marketing và dữ sản phẩm và định vị
liệu khách hàng trên thị trường Xúc tiến hỗn hợp

Khai thác công nghệ Quản lý thị trường Đảm bảo đạo đức và
marketing quốc tế trách nhiệm xã hội
47
3. Các quan điểm quản trị Marketing
Các quan điểm quản trị Marketing
Quan điểm Nội dung

Quan điểm trọng sản xuất Khách hàng thích những sản phẩm được bán rộng rãi với giá cả hợp lý.
Doanh nghiệp cần tập trung hoàn thiện sản xuất và phân phối.

Quan điểm trọng sản phẩm Khách hàng thích sản phẩm có chất lượng cao, tính năng vượt trội.
Doanh nghiệp nên tập trung nguồn lực để không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm

Quan điểm trọng bán hàng Khách hàng sẽ không mua sản phẩm nếu doanh nghiệp không nỗ lực trong khâu bán
hàng và khuyến mãi.

Quan điểm Marketing Mục tiêu của doanh nghiệp có đạt được hay không phụ thuộc vào việc đáp ứng nhu
cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và thỏa mãn khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh
tranh.
Quan điểm Marketing đạo Doanh nghiệp nên xác định nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu, thỏa mãn
đức xã hội khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn duy trì hay nâng cao phúc lợi của khách
hàng và của xã hội.

48
3. Các quan điểm quản trị Marketing
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội

49
Thank you for your listening

50
Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng

Trả lời câu hỏi:

1. Hành vi của người mua hàng chịu tác động bởi những yếu tố nào?

2. Có những dạng hành vi mua sắm nào?

3. Để mua một sản phẩm, tiến trình ra quyết định mua của khách hàng sẽ
trải qua mấy bước?

4. Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của tổ chức

1
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT
Faculty of Transport Economics
Logistics and Multimodal Transport Department

Marketing Management

Compiled by M. Fin. Pham Bich Hong

Ho Chi Minh City - 2022 2


NỘI DUNG

Chương 01: Những vấn đề chung về marketing và marketing dịch vụ


Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

3
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Chương 2
Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách
hàng

4
CONTENTS

1. Hành vi mua hàng của người tiêu dùng

2. Hành vi mua hàng của tổ chức

5
Mục tiêu học tập Chương2

Hiểu về thị trường người tiêu dùng và thị trường tổ


chức

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

Các dạng hành vi mua sắm

Tiến trình ra quyết định mua

6
1. Consumer Buyer Behaviour

Hành vi mua hàng của


người tiêu dùng

7
1. Consumer Buyer Behaviour

Hành vi mua hàng của người tiêu dùng


Thị trường người tiêu dùng: bao gồm các cá nhân, các hộ tiêu dùng mua hàng
hóa hay dịch vụ để tiêu dùng cá nhân

Mô hình hành vi của người mua

Môi trường “Hộp đen” ý thức của Phản ứng của người
Các kích thích người mua mua

Marketing Khác Các đặc điểm của Thái độ và sự ưa


người mua chuộng mua hàng
Sản phẩm Kinh tế
Giá Công nghệ Quy trình quyết định Hành vi mua: Mua gì,
Phân phối Xã hội mua hàng khi nào, ở đâu và bao
nhiêu
Xúc tiến Văn hóa
Hành vi liên quan đến
Source: Philip Kotler thương hiệu và công ty

8
1. Consumer Buyer Behaviour

Ví dụ

9
1. Consumer Buyer Behaviour

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua

Các yếu tố Văn


Các yếu tố Xã
hóa Các nhân tố cá
hội
nhân Các nhân tố tâm lý
Văn hóa
Gia đình Người mua
Tuổi tác và giai Động cơ
Các nhóm ảnh
đoạn chu kỳ sống Nhận thức
hưởng
Nghề nghiệp Sự tiếp thu
Vai trò và địa vị
Khả năng tài chính Niềm tin và thái độ
xã hội
Nhánh văn hóa Lối sống

Source: Philip Kotler


10
1. Consumer Buyer Behaviour
Văn hóa

11
1. Consumer Buyer Behaviour

Xã hội

12
1. Consumer Buyer Behaviour

Cá nhân

13
1. Consumer Buyer Behaviour

Tâm lý

14
1. Consumer Buyer Behaviour
Bài tập nhóm

Bạn là giám đốc marketing của một hãng hàng không. Hãy phân tích các nhân tố tác động đến
hành vi mua vé máy bay của người tiêu dùng Việt Nam

15
1. Consumer Buyer Behaviour

Các dạng hành vi mua sắm

Nhiều cân nhắc Ít cân nhắc

Các nhãn hiệu có


Hành vi mua phức tạp Hành vi mua nhiều lựa chọn
nhiều khác biệt

Các nhãn hiệu ít


khác biệt Hành vi mua thỏa hiệp Hành vi mua theo thói quen

16
1. Consumer Buyer Behaviour

Hành vi mua phức tạp


• Nhiều cân nhắc trong quá trình ra quyết định mua Sản phẩm đắt tiền, nhiều rủi ro, mua
• Nhận thức rõ ràng sự khác biệt giữa các nhãn hiệu không thường xuyên và có giá trị tự thể
hiện cao cho người sử dụng

17
1. Consumer Buyer Behaviour
Hành vi mua thỏa hiệp

Sản phẩm đắt tiền, nhiều rủi ro, mua


• Nhiều cân nhắc trong quá trình ra quyết định mua không thường xuyên và có giá trị tự thể
• Ít sự khác biệt giữa các nhãn hiệu hiện cao cho người sử dụng

18
1. Consumer Buyer Behaviour
Hành vi mua theo thói quen

• Ít cân nhắc trong quá trình ra quyết định mua Sản phẩm giá thấp, mua thường xuyên
• Sự khác biệt giữa các nhãn hiệu là rất thấp

19
1. Consumer Buyer Behaviour
Hành vi mua nhiều lựa chọn

• Ít cân nhắc trong quá trình ra quyết định mua Sản phẩm giá thấp, mua thường
• Có sự khác biệt giữa các nhãn hiệu xuyên

20
1. Consumer Buyer Behaviour

Bài tập

Cho ví dụ các dạng hành


vi mua sắm

21
1. Consumer Buyer Behaviour

Tiến trình ra quyết định mua

1 Nhận thức vấn đề Hành vi sau khi


mua

Tìm kiếm thông Quyết định mua


tin
Đánh giá các lựa
chọn
22
1. Consumer Buyer Behaviour

Nhận thức vấn đề


Người mua nhận ra họ đang có nhu cầu và mong muốn chưa được đáp ứng

Yếu tố bên trong

Yếu tố bên ngoài


1. Consumer Buyer Behaviour

Tìm kiếm thông tin

Người mua hàng tìm kiếm thông tin từ:

• Các mối quan hệ cá nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen
• Thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, các trang web
của nhà sản xuất
• Tông tin công cộng: phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức
xếp hạng, đánh giá của người tiêu dùng trên các trang web review)
• Trải nghiệm: sử sụng thử sản phẩm
1. Consumer Buyer Behaviour
1. Consumer Buyer Behaviour

Đánh giá các lựa chọn


Người mua hàng suy nghĩ logic và
Giá trị của sản phẩm
Người tiêu dùng sử sụng tính toán cẩn thận
các thông tin để đánh giá
Đặc điểm sản phẩm
các phương án khác nhau
trong việc lựa chọn sản Người mua hàng quyết định dựa
Uy tín thương hiệu
phẩm vào trực giác

Phụ thuộc vào mỗi tình huống mua hàng khác nhau và các cá nhân mua hàng khác nhau
1. Consumer Buyer Behaviour

Quyết định mua Người mua hàng ra quyết định mua sản phẩm

Quan điểm của người khác

Ý định mua Quyết định mua

Các yếu tố bất ngờ


1. Consumer Buyer Behaviour
Hành vi sau khi mua
Người mua hàng có thể hài lòng hoặc không hài lòng về sản phẩm, từ đó sẽ
dẫn đến hành động mua lặp lại hoặc giới thiệu cho người khác hay không

> Yêu thích


Hành vi sau
Tính năng và công dụng sản phẩm
= Kỳ vọng của người mua Hài lòng khi mua
Thất vọng
<
Đen x JustaTee - Đi Về Nhà (M/V)
ĐI VỀ NHÀ - Cùng Honda chở
hạnh phúc trên mọi nẻo đường
Hành vi mua hàng
của tổ chức
2. Business Buyer Behaviour
Hành vi mua hàng của tổ chức

Thị trường tổ chức: Bao gồm người mua là các tổ chức mua sản phẩm hay dịch vụ để sản
xuất, bán lại, cho thuê lại để tạo ra lợi nhuận.

Số người mua ít hơn nhưng khối lượng giao dịch thì lớn hơn rất nhiều
Kết cấu thị trường và đặc tính
của cầu Cầu phái sinh

Cầu không co giãn và giao động thất thường

Có tính chuyên nghiệp hơn


Bản chất của đơn vị mua
Nhiều người tham gia vào tiến trình mua hàng
2. Business Buyer Behaviour

Những người tham gia vào quá trình mua hàng

Người sử dụng Người mua Người bảo vệ

Người ảnh hưởng Người quyết định

33
2. Business Buyer Behaviour

Những người tham gia vào quá trình mua hàng

• Người sử dụng: Thành viên trong doanh nghiệp sử sụng sản phẩm hoặc dịch vụ được mua.

Trong nhiều trường hợp, họ là người khởi xướng đề xuất mua hàng và đưa ra các quy cách sản

phẩm sẽ được mua

• Người ảnh hưởng: xác định quy cách sản phẩm và cung cấp thông tin để đánh giá các lựa

chọn. Các kỹ thuật viên là những người ảnh hưởng quan trọng đến quyết định mua.

• Người mua: có nhiệm vụ lựa chọn nhà cung cấp và chuẩn bị các điều kiện mua hàng.

• Người quyết định: có thẩm quyền trong việc lựa chọn hoặc thông qua nhà cung ứng sau cùng.

• Người bảo vệ: kiểm soát dòng thông tin đi đến các thành viên khác trong nội bộ công ty.
34
2. Business Buyer Behaviour

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của tổ chức

Các yếu tố
Source: Philip Kotler
môi trường Các yếu tố tổ
Các yếu tố Các yếu tố cá nhân
chức
mang tính quan
Phát triển kinh
hệ cá nhân Tuổi tác
tế Mục tiêu
Chính trị Chính sách Thu nhập
Thẩm quyền Học vấn Người mua
Đối thủ cạnh Quy trình
Địa vị Vị trí làm việc
tranh Cơ cấu tổ
Sự thông cảm Tính cách cá nhân
Văn hóa chức
Sức thuyết phục Quan điểm chấp
Điều kiện cung Hệ thống
ứng nhận rủi ro
Công nghệ

35
2. Business Buyer Behaviour

Các loại quyết định mua

Mua hàng lặp lại không có thay đổi:


Mua lặp lại một sản phẩm đã mua và
không điều chỉnh hoặc thay đổi điều gì.

Mua hàng lặp lại có điều chỉnh:


Người mua đưa vào đơn đặt hàng lặp
lại kèm theo những sự thay đổi liên
quan đến tính năng, giá, quy cách sản
phẩm, điều kiện cung ứng hoặc thay thế
nhà cung cấp

Mua mới: Người mua tiến hành mua


sản phẩm và dịch vụ lần đầu tiền
36
2. Business Buyer Behaviour

Tiến trình ra quyết định mua của tổ chức

Nhận biết vấn đề Phác họa tổng Xác định chi tiết kỹ Tìm kiếm nhà
quát nhu cầu thuật của sản phẩm cung cấp

Đánh giá hiệu quả Lập đơn đặt hàng Lựa chọn nhà cung Đề nghị chào hàng
cấp

37
2. Business Buyer Behaviour
Nhận biết vấn đề

Doanh nghiệp nhận biết vấn đề hoặc có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ để phục vụ
sản xuất kinh doanh

• Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới nên cần nguyên vật liệu
và máy móc mới
Yếu tố bên trong • Máy móc bị hư hỏng hoặc cần phải nâng cấp
• Doanh nghiệp không hài lòng với nhà cung cấp hiện tại về
mức giá, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.

• Người mua có được thông tin về một sản phẩm tốt hơn với
Yếu tố bên ngoài mức giá thấp hơn từ người bán hàng, website hoặc hội chợ
xúc tiến thương mại.

38
2. Business Buyer Behaviour

Phác họa tổng quát nhu cầu

Người mua xác định những đặc tính và khối lượng món hàng cần mua

• Người mua có thể phải làm việc với các kỹ


sư, người sử dụng, chuyên gia tư vấn để
quyết định đặc tính sản phẩm cần mua và
đánh giá mức độ quan trọng của chúng.

39
2. Business Buyer Behaviour

Xác định chi tiết kỹ Doanh nghiệp xác định các chi tiết kỹ thuật của sản phẩm
thuật của sản phẩm cần mua.

40
2. Business Buyer Behaviour

Tìm kiếm nhà cung cấp

Người mua lập danh sách những nhà cung cấp có uy tín
và có khả năng đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.

Sản phẩm càng quan trọng và đắt tiền, doanh nghiệp sẽ


càng sử dụng nhiều nguồn lực để tìm kiếm được nhà
cung cấp tốt nhất.

41
2. Business Buyer Behaviour

Đề nghị chào hàng

Người mua yêu cầu các nhà


cung cấp gửi đề nghị chào
hàng, catalogue, hàng mẫu,
bảng báo giá hoặc người
mua sẽ yêu cầu các nhà
cung cấp đến trình bày theo
yêu cầu.

42
2. Business Buyer Behaviour
Lựa chọn nhà cung cấp

Người mua xem xét các đề nghị chào hàng và lựa chọn nhà cung cấp đạt yêu cầu tối
ưu nhất

• Người mua có thể đánh giá các nhà cung cấp dựa trên: chất lượng sản phẩm và dịch

vụ, danh tiếng, thời gian giao hàng, đạo đức doanh nghiệp, giá cả cạnh tranh và sự

trung thực trong kinh doanh...để lựa chọn nhà cung cấp tối ưu nhất.

• Người mua có thể đàm phán với một số nhà cung cấp được lựa chọn để đạt được

mức giá và các điều khoản mua hàng tốt hơn trước khi ra quyết định cuối cùng.

43
2. Business Buyer Behaviour

Lập đơn đặt hàng

Bao gồm các nội dung: chi tiết kỹ thuật, khối lượng, giá cả, thời gian giao
hàng, phương thức thanh toán và các dịch vụ sau khi mua hàng.

44
2. Business Buyer Behaviour

Đánh giá kết quả Người mua đánh giá mức độ hài lòng đối với nhà cung cấp và
quyết định mua tiếp, điều chỉnh hoặc không tiếp tục mua hàng
từ nhà cung cấp này.

45
Bài tập nhóm ngày 01/03

• Doanh nghiệp của bạn là một công ty vận tải, công ty logistics. Các khách hàng của bạn là các
công ty sản xuất, có nhiều hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Châu Mỹ và EU. Họ đang tìm đối
tác vận chuyển hàng hóa sang các thị trường này.
• Hãy xác định các yêu cầu mà khách hàng đặt ra đối với đối tác vận chuyển và mức độ quan trọng
của các yêu cầu đó.

46
47
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu

Trả lời câu hỏi:

•Phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu là gì?


•Cơ sở nào để phân khúc thị trường
•Làm thế nào để một doanh nghiệp có thể lựa chọn được thị trường mục tiêu?
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu

Case study: Thị trường mục tiêu của Startup board game

https://www.youtube.com/watch?v=H_bEFmq5Ozk

Câu hỏi: Phân tích case theo các nội dung trong slide chương học
Hướng dẫn:
• Startup board game đã phân khúc thị trường theo yếu tố nào?
• Thị trường mục tiêu của startup này là gì? Tại sao lại chọn thị trường này
• Phương án lựa chọn thị trường mục tiêu của startup là gì? Và chiến lược đáp
ứng thị trường mục tiêu của startup là gì? (có 1 shark đã nói)
• Tại sao các shark lại không đầu tư?
Đề bài: Phân tích câu nói dưới đây (có thể viết bằng tiếng việt hoặc tiếng anh,
400-500 words)
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT
Faculty of Transport Economics
Logistics and Multimodal Transport Department

Marketing Management

Compiled by M. Fin. Pham Bich Hong

Ho Chi Minh City - 2021 4


NỘI DUNG

Chương 01: Những vấn đề chung về marketing và marketing dịch vụ


Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

5
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Chương 3
Phân tích các cơ hội marketing và lựa
chọn thị trường mục tiêu

6
CONTENTS

1. Phân khúc thị trường

2. Thị trường mục tiêu

7
Mục tiêu học tập của Chương

Giải thích được khái niệm phân khúc thị trường và thị
trường mục tiêu

Nắm được cơ sở phân khúc thị trường người tiêu dùng


và thị trường doanh nghiệp

Hiểu được cách thức một doanh nghiệp lựa chọn thị
trường mục tiêu

8
Các khái niệm cơ bản
Phân khúc thị trường: Chia thị trường thành các nhóm nhỏ hơn dựa trên cơ sở
những điểm khác biệt về nhu cầu, mong muốn, hành vi tiêu dùng...

Lựa chọn thị trường mục tiêu: Doanh nghiệp đáng giá sự hấp dẫn của các phân
khúc thị trường và lựa chọn một hay một số phân khúc để phục vụ.

Sự khác biệt: Giá trị vượt trội mà sản phẩm đem lại cho khách hàng.

Định vị: Thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với các sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng.
1. Market Segmentation 10

Phân khúc thị trường

Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường


người tiêu dùng doanh nghiệp

Phân khúc thị trường Yêu cầu của Phân khúc


quốc tế thị trường

10
1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường người tiêu dùng

Yếu tố phân khúc Ví dụ


Địa lý Quốc gia, vùng miền, tỉnh thành, vùng dân cư, vùng khí hậu
Dân số Tuổi tác, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ, tôn giáo,
thế hệ
Tâm lý Lối sống, tính cách cá nhân
Hành vi mua hàng Dịp mua, mức độ sử dụng, mức trung thành với nhãn hiệu

Source: Philip Kotler


1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường theo địa lý


1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường theo dân số


1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường theo tâm lý


1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường theo hành vi

Dịp mua Yêu cầu về lợi ích Mức độ sử dụng Mức sử dụng Mức trung thành

• Chưa dùng • Sử dụng ít • Ít trung thành


• Mua thường • Chất lượng • Đã dùng • Sử dụng nhiều • Vừa phải
xuyên • Kiểu dáng • Sẽ dùng • Tuyệt đối
• Mua dịp đặc • Màu sắc • Dùng lần đầu
biệt • Mùi vị • Dùng thường xuyên
• Giá rẻ
1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường theo hành vi


1. Market Segmentation

Phân khúc thị trường doanh nghiệp

Địa điểm công ty Đặc điểm hoạt động

Tiêu chí mua hàng


Quy mô công ty

Mức độ trung thành với nhà cung cấp Tình huống mua hàng

Source: Philip Kotler


1. Market Segmentation
Phân khúc thị trường doanh nghiệp

Đặc điểm hoạt động/ Quy mô công ty


Ngành: Nên tập trung vào doanh nghiệp trong ngành nào?
Quy mô công ty: Nên tập trung vào doanh nghiệp có quy mô như thế nào? Vừa, nhỏ, lớn?
Địa điểm Công ty
Địa điểm: Nên tập trung vào doanh nghiệp ở khu vực nào?
Tiêu chí mua hàng
Tiêu chí mua hàng: Doanh nghiệp tìm kiếm tiêu chí nào? Chất lượng, dịch vụ, giá hợp lý?
Có nên tập trung vào doanh nghiệp cần giao hàng nhanh?
Segmenting business markets 1. Market Segmentation

Tình huống mua hàng


Nên tập trung vào các đơn hàng lớn hay đơn hàng nhỏ?
Nên tập trung vào các khách hàng cũ hay tiếp cận những khách hàng sẽ đem lại lợi nhuận cao
nhất?
Mức độ sử dụng: Nên tập trung vào doanh nghiệp sử dụng nhiều/ít hay chưa sử dụng sản phẩm
này?
Mức độ trung thành với nhà cung cấp
Mức độ trung thành: Doanh nghiệp rất trung thành, không trung thành, ít trung thành với nhà
cung cấp?
Hành vi mua hàng của doanh nghiệp
Sự tương đồng giữa người bán – người mua: Có nên tập trung vào các doanh nghiệp có
văn hóa và giá trị tương tự?
Thái độ đối với rủi ro: Khách hàng chấp nhận rủi ro hay né tránh rủi ro?
Chính sách mua hàng của doanh nghiệp: nên tập trung vào doanh nghiệp mua hàng tập
trung hay mua hàng không tập trung.
1. Market Segmentation

01 Vị trí địa lý

02 Yếu tố kinh tế

Phân khúc thị trường quốc tế


03 Yếu tố chính trị và luật pháp

04 Yếu tố văn hóa

Phân khúc liên thị trường (Intermarket (cross-market) segmentation):


phân khúc khách hàng có cùng nhu cầu và hành vi mua hàng ở các quốc
gia khác nhau.
1. Market Segmentation

Yêu cầu để phân khúc thị trường hiệu quả


1. Market Segmentation

Yêu cầu để phân khúc thị trường hiệu quả

Đo lường được Có thể tiếp cận được Có quy mô đủ lớn Có sự khác biệt Có đủ nguồn lực để phục vụ
1. Market Segmentation
Yêu cầu để phân khúc thị trường hiệu quả
• Đo lường được: Số lượng người mua, hoặc các thông tin (giới tính, thu nhập, tuổi
tác) có thể đo lường được.
• Có thể tiếp cận được: Phân khúc thị trường có thể tiếp cận được, doanh nghiệp có
khả năng thu hút khách hàng.
• Có quy mô đủ lớn: Mức độ hấp dẫn về lợi nhuận của phân khúc thị trường. Phân
khúc thị trường đủ lớn hay có tỷ suất lợi nhuận cao.
• Có sự khác biệt: Các phân khúc có sự khác biệt về nhận thức và phản hồi đối với các
yếu tố của Marketing mix và các chương trình Marketing khác nhau.
• Có khả năng đáp ứng: Doanh nghiệp có đủ nguồn lực cho việc thiết kế các chương
trình marketing khác nhau để thu hút và phục vụ các phân khúc thị trường này.
2. Target Market

Thị trường
mục tiêu
2. Target Market
Xác định thị trường mục tiêu
Đáng giá sự hấp dẫn của các phân khúc thị trường và lựa chọn một hay một số phân
khúc để phục vụ.

Quy mô và mức tăng trưởng của phân khúc

Đánh giá các phân khúc thị trường Mức độ hấp dẫn của phân khúc

Mục tiêu và nguồn lực của công ty

Thị trường mục tiêu: bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng.
Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu 2. Target Market

• Tập trung vào 1 phân khúc thị trường: Doanh nghiệp tập trung phục vụ 1 phân khúc thị trường
• Chuyên môn hóa tuyển chọn: Chọn một số phân khúc thị trường để phục vụ và thu hút họ với các sản phẩm khác nhau.
Phương án này giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp bởi nếu 1 phân khúc bị cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể tiếp
tục kinh doanh ở những phân khúc khác.
• Chuyên môn hóa theo sản phẩm: Tập trung vào việc sản xuất và cung ứng một loại sản phẩm cho nhiều phân khúc thị
trường khác nhau. Phương án này giúp doanh nghiệp dễ dàng tạo dựng danh tiếng, hình ảnh. Tuy nhiên, rủi ro mà
doanh nghiệp phải đối mặt là sản phẩm bị lỗi thời bởi một sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh.
• Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường. Tập trung vào một phân khúc thị trường tiêng biệt và thỏa mãn nhu cầu đa
dạng của nhóm khách hàng đó. Phương án này giúp doanh nghiệp dễ dàng xây dựng danh tiếng và uy tín của thương
hiệu trong tâm trí của nhóm khách hàng đó. Tuy nhiên, rủi ro sẽ xảy đến với doanh nghiệp khi sức mua của thị trường
có biến động lớn, hoặc nhu cầu của khách hàng thuộc phân khúc thay đổi.
• Bao phủ toàn bộ thị trường: Mọi khách hàng đều là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phục vụ nhu
cầu của mọi phân khúc với nhiều chủng loại sản phẩm. Phương án này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có nguồn lực rất
lớn.
2. Target Market

Selecting target market

Tập trung vào Chuyên môn Chuyên môn Chuyên môn hóa Bao phủ
1 phân khúc hóa tuyển hóa theo sản theo đặc tính thị toàn bộ thị
thị trường chọn phẩm trường trường

Source: Abell, Derek F. (1980), Defining the Business: The Starting Point of Strategic Planning
2. Target Market

Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu

Source: Philip Kotler

Marketing Marketing Marketing tập Marketing vi mô


không phân phân biệt trung (địa phương hóa
biệt hay cá nhân hóa)
2. Target Market
Marketing không phân biệt

Doanh nghiệp không xét đến những khác biệt giữa các phân khúc thị trường và theo
đuổi cả thị trường bằng một mặt hàng.

Doanh nghiệp sẽ sản xuất một sản phẩm và chương trình Marketing hướng tới đại đa
số khách mua bằng việc phân phối hàng loạt, tràn lan
2. Target Market
Marketing không phân biệt
2. Target Market

Marketing phân biệt

Doanh nghiệp kinh doanh ở nhiều phân khúc thị trường và tung ra các sản phẩm
khác nhau ở mỗi phân khúc

Ưu điểm: Tạo dựng vị thế doanh nghiệp với doanh số cao hơn so với chiến lược
marketing không phân biệt.

Tăng chi phí: chi phí nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, chi phí sản phẩm, chi phí
marketing và quản lý kênh phân phối, chi phí dự trữ.
2. Target Market

Marketing phân biệt


2. Target Market

Marketing tập trung


Doanh nghiệp theo đuổi việc chiếm lấy một hay vài thị trường nhỏ mà các doanh
nghiệp lớn bỏ qua.

Doanh nghiệp có vị trí vững chắc, danh tiếng trong phân khúc do hiểu rõ về nhu cầu
của thị trường.

Phù hợp với các doanh nghiệp có nguồn lực giới hạn.

Rủi ro khi nhu cầu của khách hàng thay đổi hay có đối thủ cạnh tranh với nguồn lực
lớn hơn xâm nhập thị trường.
2. Target Market

Marketing tập trung


2. Target Market
Marketing vi mô

Thiết kế sản phẩm và chương trình marketing phù hợp với nhu cầu và
mong muốn của từng cá nhân hoặc địa phương.

Địa phương hóa: Thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu và chương trình
marketing phù hợp với nhu cầu từng địa phương, khu vực, ví dụ: thành
phố, nông thôn, thậm chí từng cửa hàng ở các khu phố.

Cá nhân hóa: Thiết kế sản phẩm và chương trình marketing phù hợp
với nhu cầu, sở thích của mỗi cá nhân.
2. Target Market

Micromarketing
2. Target Market

Định vị
Định vị: Thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với các sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng.

Lợi thế cạnh tranh: Là thế mạnh mà doanh nghiệp có được so với các đối thủ cạnh
tranh khác bằng việc tạo ra giá trị cao hơn cho khách hàng.
2. Target Market

Định vị
Telesale (quảng cáo qua điện thoại) khiến doanh nghiệp mất thiện
cảm của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp. Nguyên
nhân là khách hàng cảm thấy doanh nghiệp làm phiền họ.

Theo nhóm bạn, điều này đúng hay sai, doanh nghiệp có nên tiếp
tục thực hiện telesale hay không? Một nhóm đúng, một nhóm sai.
Hãy bảo vệ cho quan điểm của nhóm bạn
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT
Faculty of Transport Economics
Logistics and Multimodal Transport Department

Marketing Management

Compiled by M. Fin. Pham Bich Hong

Ho Chi Minh City - 2022 1


Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm

Trả lời các câu hỏi:

1. Phân tích các cấp độ của sản phẩm


2. Thương hiệu là gì? Thương hiệu có vai trò như thế nào?
3. Chu kỳ sống của sản phẩm gồm có bao nhiêu giai đoạn, mỗi giai đoạn cần
thực hiện chiến lược khác nhau như thế nào?
4. Chiến lược dòng sản phẩm là gì?
NỘI DUNG

Chương 01: Những vấn đề chung về marketing và marketing dịch vụ


Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

3
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Chương 4&5
Hoạch định chính sách sản phẩm
& Thiết kế chiến lược và chính sách giá

4
NỘI DUNG

1. Sản phẩm

2. Giá

5
Mục tiêu học tập của Chương

Hiểu các khái niệm cơ bản của chiến lược sản phẩm,
bao gồm: sản phẩm, thương hiệu, bao gói.

Giải thích chiến lược dòng sản phẩm, chu kỳ sống sản
phẩm.

Hiểu phương pháp định giá và các chiến lược định giá
điển hình

6
1. Product

Sản phẩm

7
1. Product

Sản phẩm là gì
Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa ra thị trường để đạt được sự chú ý, sự chấp nhận, sử
dụng, hay tiêu dùng, có khả năng thõa mãn một nhu cầu hay mong muốn.
Sản phẩm có thể là con người, dịch vụ, ý tưởng, địa điểm, sản phẩm...

8
1. Product

Các cấp độ của sản phẩm Delivery and credit

Warranty
Packaging
Brand
Core Product
name Features support
Sản phẩm ý tưởng: Lợi ích hoặc dịch vụ cụ thể của sản phẩm customer
đó value
Design
Sản phẩm hiện thực: là dạng cơ bản của sản phẩm đó, bao Quality level
gồm các yếu tố: đặc biểm, bao bì, chất lượng, kiểu dáng,
thương hiệu, thể hiện sự tồn tại của sản phẩm.
After-sale service
Sản phẩm hoàn chỉnh: bao gồm 2 cấp độ trên và các dịch vụ hỗ
trợ để gia tăng giá trị cho sản phẩm.

Source: Philip Kotler

9
Các cấp độ của dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ cốt lõi: là sự thay đổi không gian vận
chuyển và được thể hiện thông qua sự di chuyển
của hành khách và hàng hóa từ nơi này đến nơi
khác.
Dịch vụ hiện thực: Thông qua các yếu tố này có
thể đánh giá được một phần chất lượng vận tải
cung cấp cho khách hàng, bao gồm các yếu tố
như lịch trình chuyến đi, phương tiện vận tải,
quy trình dịch vụ...
Dịch vụ bổ sung: Là những yếu tố hỗ trợ hoặc
làm tăng giá trị của dịch vụ vận tải, giúp cho
khách hàng thấy tiện lợi hơn, hài lòng hơn và yên
tâm hơn. Ví dụ: bảo hiểm cho hành khách, hành
lý; dịch vụ khách hàng; dịch vụ chuyển tiếp hành
trình; dịch vụ liên kết với du lịch, khách sạn;
chương trình cho khách hàng thân thiết…
Source: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Vũ Thị Hải Anh. Nghiên cứu mối quan hệ giữa marketing vận tải
và logistics. Tạp chí giao thông. 2016
10
1. Product

Phân loại sản phẩm dịch vụ

Hàng tiêu dùng

Hàng tư liệu sản xuất

11
1. Product

Hàng tiêu dùng

Hàng tiện dụng Hàng hóa mua có lựa chọn

Hàng hóa theo nhu cầu đặc biệt Hàng hóa theo nhu cầu thụ động

12
1. Product

Hàng tiện dụng (hàng hóa sử dụng hằng ngày)


Là hàng hóa mà người tiêu dùng hay mua,
không cần đắn đo suy nghĩ và ít khi so sánh các
sản phẩm.

13
1. Product

Hàng hóa mua có lựa chọn


Trong quá trình lựa chọn và mua hàng, người mua cân nhắc và so sánh các yếu tố: sự
phù hợp, chất lượng, giá, kiểu dáng.

14
1. Product

Hàng hóa theo nhu cầu đặc biệt


Là hàng hóa có đặc điểm hoặc nhận diện thương hiệu đặc biệt khiến người mua sẵn
lòng bỏ thêm sức lực để tìm kiếm nó.

Lamborghini (60 tỷ)


15
1. Product

Hàng hóa theo nhu cầu thụ động


Là những sản phẩm mà người tiêu dùng không biết hoặc biết nhưng
không nghĩ đến việc mua.

16
1. Product
17

Hàng tư liệu sản xuất

• Nguyên liệu và linh kiện


• Tài sản cố định
• Dịch vụ

17
1. Product

Nguyên liệu và linh kiện

18
1. Product

Tài sản cố định

19
1. Product

Dịch vụ

20
1. Product

Nhãn hiệu sản phẩm

Nhãn hiệu: Là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp
của chúng, có công dụng để nhận biết và phân biệt các loại hàng hóa dịch vụ.

Nhãn hàng hóa: bao gồm các thông tin về hàng hóa: doanh nghiệp sản xuất,
thời gian, địa điểm sản xuất, thành phần, hướng dẫn sử dụng, bảo quản.

Logo: biểu tượng để nhận biết sản phẩm nhanh chóng.

Source: Philip Kotler and www.marketing-partners.com

21
1. Product

Nhãn hiệu

22
1. Product

Bao gói

 Thể hiện nhãn hiệu và các thông tin về sản phẩm


 Bảo vệ hàng hóa không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển hay dự trữ.

23
1. Product

Bao gói

24
1. Product

Chiến lược phát triển dòng sản phẩm

Dòng sản phẩm là một nhóm những sản phẩm có liên hệ mật thiết với nhau do giống
nhau về chức năng, hay được bán cho cùng một nhóm khách hàng, bởi cùng kênh bán
hàng, hoặc chung một khung giá.

Bổ sung sản phẩm mới

Dãn rộng dòng sản phẩm: dãn xuống, dãn lên, dãn ra cả 2 phía

25
1. Product

Chiến lược phát triển dòng sản phẩm

26
1. Product

Quyết định danh mục hàng hóa

Danh mục hàng hóa: bao gồm tất cả các chủng loại sản phẩm (dòng sản phẩm) và
các đơn vị sản phẩm của một doanh nghiệp

• Bề rộng: Số chủng loại (dòng) sản phẩm mà công ty sản xuất


• Bề dài: Số lượng đơn vị sản phẩm trong một dòng sản phẩm
• Bề sâu: Số phiên bản chào bán của mỗi sản phẩm

27
Bài tập nhóm 13/3

Phân tích danh mục dịch vụ của một


công ty logistics ở Việt Nam
1. Product

Quyết định danh mục hàng hóa

Width

Length

Source: www.pg.co.uk
29
1. Product
Chu kỳ sống sản phẩm

Chu kì sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ
kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường, cho đến khi nó được rút lui khỏi thị
trường.

1. Phát triển sản phẩm


2. Tung ra thị trường
3. Phát triển
4. Chín muồi
5. Suy thoái

30
1. Product
Chu kỳ sống sản phẩm

Source: Philip Kotler

31
Chu kỳ sống sản phẩm 1. Product

Source: Philip32
Kotler
33
Theo em, trong giai đoạn giới thiệu sản
phẩm, doanh nghiệp có nên thực hiện các
chiến
Bài lược quảng
tập điểm danhcáo
21.12với chi phí lớn?
1. Product

Quyết định sản phẩm quốc tế

Canada: Kentucky Fried Chicken (KFC) changed its


name to Poulet Frit Kentucky (PFK)

35
2. Price

Price

36
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá

Trả lời câu hỏi

1.Hãy cho biết vai trò của giá sản phẩm

2.Giá sản phẩm được xác định trên cơ sở nào

3.Phân tích một số phương pháp xác định giá?

4.Phân tích một số chiến lược định giá


37
2. Price
Giá là gì?

Theo nghĩa hẹp: Giá là số tiền trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ.
Theo nghĩa rộng: Giá là tổng giá trị mà khách hàng bỏ ra để nhận được những lợi
ích từ việc sở hữu hay sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ

38
2. Price

Vai trò của Giá

• Có tác động lớn đến sự lựa chọn của người mua.


• Là 1 trong những yếu tố quyết định thị phần và lợi nhuận của
doanh nghiệp .
• Là thành phần duy nhất trong marketing mix thể hiện doanh thu;
các thành phần khác thể hiện chi phí.
• Là 1 trong những yếu tố dễ thay đổi nhất trong marketing mix

39
2. Price

Phương pháp định giá

Source: Philip Kotler

40
41
2. Price

Phương pháp định giá

Source: Philip Kotler

42
2. Price

Định giá trên cơ sở chi phí

• Chi phí cố định: Là chi phí không thay đổi theo quy mô sản xuất
hay doanh thu
• Chi phí biến đổi: thay đổi, tăng hay giảm theo sản lượng sản xuất
• Tổng chi phí: tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi

43
2. Price

Cost-plus pricing (định giá cộng chi phí)

Cộng thêm một mức chuẩn cho phần lợi nhuận của doanh nghiệp vào chi phí của một
sản phẩm

Định phí
Chi phí đơn vị = Chi phí biến đổi đơn vị +
Sản lượng bán dự kiến

Chi phí đơn vị


Giá bán sản phẩm =
(1− Mức lợi nhuận mong muốn)

44
2. Price

Break-even analysis and target profit pricing


(Định giá theo lợi nhuận mục tiêu)

Total revenue

Target
Break-even point
Định phí
Sản lượng hòa vốn =
(Giá bán − Biến phí trên 1 sp) Total cost

Fixed cost

45
Bài tập nhóm ngày 24/12
Phân tích chiến lược định giá của 1
doanh nghiệp logistics
2. Price

Định giá theo giá trị cảm nhận

Định giá dựa trên cảm nhận về giá trị sản phẩm của người mua

Định giá theo giá trị sản phẩm: Định giá hợp lý dựa vào chất lượng và dịch vụ
của sản phẩm

Định giá theo giá trị gia tăng: Tạo ra các tính năng, dịch vụ đặc biệt để tạo ra sự
khác biệt và định giá cao hơn.

47
2. Price

Định giá theo giá trị sản phẩm

48
2. Price

Định giá theo giá trị gia tăng

49
2. Price
Chiến lược định giá

Định giá sản phẩm mới Định giá cho danh mục sản phẩm Chiến lược điều chỉnh giá Chiến lược thay đổi giá

 Định giá dòng sản phẩm  Định giá chiết khấu và  Chủ động giảm, tăng giá
 Định giá hớt váng
các khoản giảm giá
 Đối phó với việc thay
 Định giá phân biệt đổi giá của đối thủ
 Định giá thâm nhập thị trường  Định giá sản phẩm tùy chọn
 Định giá tâm lý
 Định giá nhử mồi
 Định giá sản phẩm bổ sung
 Định giá khuyến mại

 Chiến lược giá combo  Định giá quốc tế

50
2. Price

Market-skimming pricing (định giá hớt váng)

Doanh nghiệp định giá


cao ngay từ đầu, sau
khi lượng tiêu thụ
chậm lại thì mới hạ giá
để lôi kéo lớp khách
hàng kế tiếp.

51
2. Price

Market-penetration pricing (định giá thâm nhập thị trường)

Định giá sản phẩm thấp


để thu hút người mua
và đạt được thị phần
lớn.

52
2. Price

Bait and hook pricing (định giá nhử mồi)

Sản phẩm được bán với giá thấp,


nhưng sản phẩm đi kèm hoặc phụ
tùng thay thế lại được bán với giá
cao.

[as a part of Captive-product pricing]

53
2. Price
Định giá cho danh mục sản phẩm

Định giá dòng sản phẩm.

Định giá sản phẩm tùy chọn

54
2. Price
Định giá cho danh mục sản phẩm

Định giá sản phẩm bổ sung


Trong ngành dịch vụ, chiến lược
này được gọi là chiến lược định
giá 2 phần (two-part pricing).
Giá dịch vụ được tách thành
phần phí cố định (fixed fee) và
phí thay đổi theo nhu cầu sử
dụng (variable usage rate).

55
2. Price
Định giá cho danh mục sản phẩm

Định giá combo

56
2. Price
Chiến lược điều chỉnh giá

Chiết khấu

Giảm giá

57
2. Price
Chiến lược điều chỉnh giá

Định giá phân biệt

Định giá tâm lý

58
2. Price
Chiến lược thay đổi giá

Chủ động thay đổi giá


Tăng công suất, tăng doanh số

Chủ động giảm giá Giữ thị phần

Chiếm lĩnh thị trường với mức giá thấp hơn

Tăng lợi nhuận

Chủ động tăng giá Chi phí tăng

Vượt quá khả


năng cung ứng

59
2. Price

Phản ứng khi đối thủ thay đổi giá

Source: Philip Kotler

60
61
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT
Faculty of Transport Economics
Logistics and Multimodal Transport Department

Marketing Management

Compiled by M. Fin. Pham Bich Hong

Ho Chi Minh City - 2022 1


NỘI DUNG

Chương 01: Những vấn đề chung về marketing và marketing dịch vụ


Chương 02: Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng
Chương 03: Phân tích các cơ hội marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chương 04: Hoạch định chính sách sản phẩm
Chương 05: Thiết kế chiến lược và chính sách giá
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

2
Chương 07: Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

Trả lời câu hỏi

1. Giải thích AKLPCP Model


2. Có những công cụ xúc tiến nào trong chiến lược truyền thông và
cổ động?
3. Vai trò của chiến lược truyền thông và cổ động đối với doanh
nghiệp?
3
Chương 06: Thiết kế và quản trị kênh phân phối

Trả lời câu hỏi

1. Chức năng của kênh phân phối là gì?


2. Phân biệt các kênh phân phối marketing
3. Thiết kế kênh phân phối dựa trên các yếu tố nào?
4. Phân biệt các loại trung gian phân phối?

4
Câu hỏi thảo luận

1. Phân tích vai trò của promotion mix (chiến lược truyền
thông và cổ đông) đối với doanh nghiệp logistics
2. Doanh nghiệp logistics nên thực hiện công cụ xúc tiến nào
trong chiến lược marketing, và công cụ nào là quan trọng
nhất?

5
Câu hỏi thảo luận

1. Doanh nghiệp logistics thiết kế và quản trị kênh phân phối


như thế nào?
2. Hoạt động logistics có vai trò như thế nào trong quá trình
phân phối của doanh nghiệp FMCG

6
1 ví dụ về Kênh phân phối của doanh nghiệp logistics.

Hãng tàu

Văn phòng đại • Sale hãng tàu, bán


diện tại booking của hãng tàu đó
vùng/khu vực

Đại lý hãng • Sale forwarder, bán booking của nhiều


tàu hãng tàu

Nhà sản xuất/


Khách hàng

7
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT

Chương 6 & 7
Thiết kế và quản trị kênh phân phối &
Thiết kế chiến lược truyền thông và cổ động

8
NỘI DUNG

1. Phân phối

2. Xúc tiến hỗn hợp

9
Mục tiêu học tập của chương

Hiểu các khái niệm cơ bản về chiến lược phân


phối và chiến lược xúc tiến hỗn hợp

Nắm được các kênh phân phối Marketing

Giải thích các quyết định lựa chọn kênh phân


phối

10
1. Place

Phân phối

11
1. Place

Khái niệm và vai trò của phân phối

Phân phối: quá trình chuyển đưa sản phẩm từ


nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể
hiện qua nhiều phương thức và hoạt động khác
nhau

12
1. Place

Chức năng của kênh phân phối


• Thông tin: thu thập các thông tin cần thiết để lập chiến lược phân phối
• Xúc tiến: Truyền bá những thông tin về hàng hóa
• Quan hệ, tiếp xúc khách hàng: Tìm kiếm và giao tiếp với khách hàng
• Cầu nối sản xuất và tiêu dùng
• Thương lượng: thỏa thuận và phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh,
thỏa thuận về giá cả và các điều kiện phân phối khác.
• Phân phối vật chất: Vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa
• Tài trợ: Cơ chế tài chính trợ giúp cho các thành viên của kênh trong thanh toán
• San sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối
13
1. Place

Chức năng của kênh phân phối

Source: Philip Kotler 14


1. Place

Các loại kênh phân phối


• Kênh trực tiếp: Không có các trung gian phân phối

• Indirect marketing channel: Có 1 hay nhiều trung gian phân phối

15
1. Place
Các luồng lưu chuyển trong kênh phân phối

physical flow of products flow of ownership payment flow the information flow the promotion flow
16
Source: Philip Kotler
1. Place

Kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại

Kênh phân phối truyền thống: các thành viên trong


kênh hoạt động vì mục tiêu riêng chứ không phải mục
tiêu chung của cả kênh

Kênh phân phối hiện đại: Các thành viên trong kênh có
sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể
thống nhất

Source: Philip Kotler


17
1. Place

Thiết kế kênh phân phối

01 Phân tích nhu cầu khách hàng

02 Thiết lập mục tiêu kênh phân phối


Căn cứ:

03 Thiết kế kênh phân phối

04 Đánh giá hiệu quả kênh phân phối

18
1. Place

Phân tích nhu cầu khách hàng

• Khách hàng muốn và cần


điều gì?
1. Place

Xác định mục tiêu kênh phân phối

• Xâm nhập vào thị trường mới hay phát triển doanh số ở thị
trường hiện có?
• Duy trì hay phát triển thị phần?
• Xây dựng kênh phân phối hiệu quả: thời gian, địa điểm, hình thức,
chi phí...

Source: John Burnett. Introducing Marketing, 2011.

20
1. Place

Thiết kế kênh phân phối


Các loại trung gian phân
phối

Số lượng trung gian


phân phối

Trách nhiệm của các


thành viên trong
kênh

21
1. Place

Các trung gian phân phối

Nhà bán lẻ

Nhà bán buôn

Đại lý

Môi giới
1. Place

Các trung gian phân phối

• Nhà bán lẻ: bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng là cá
nhân, hộ gia đình.
• Bán buôn: bán sản phẩm cho những người mua để bán lại hoặc
sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Đại lý: Bên thay mặt cho người bán hoặc người mua để thực hiện các
giao dịch và sẽ nhận được khoản hoa hồng hoặc thù lao do bên sử
dụng chi trả.
• Môi giới: Không tham gia mua bán hàng hóa, chỉ làm nhiệm vụ kết
nối người bán và người mua.
1. Place

Số lượng trung gian phân phối

Source: Philip Kotler


24
1. Place

Phân phối rộng rãi


Phân phối rộng rãi: Lượng hàng dự trữ ở càng nhiều cửa hàng càng tốt

25
1. Place

Phân phối chọn lọc

Phân phối chọn lọc: Chỉ lựa chọn một


số trung gian để tiêu thụ sản phẩm.

26
Phân phối độc quyền 1. Place

Phân phối độc quyền: Chỉ sử dụng một số trung gian rất hạn chế để tiêu thụ sản
phẩm. Trong một số trường hợp, đại lý chỉ được bán sản phẩm của doanh nghiệp,
không được bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

FPT là nhà phân phối


độc quyền điện thoại
Lenovo ở Việt Nam

27
28
1. Place

Trách nhiệm của thành viên trong


kênh phân phối

• Thống nhất về chính sách giá, chính sách


bán hàng, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi
bên.

29
1. Place

Đánh giá hiệu quả kênh phân phối

• Kênh phân phối phải hướng đến


mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
• Kênh phân phối phải đáp ứng các
yêu cầu về lợi nhuận, sự kiểm soát
của doanh nghiệp, khả năng thích
ứng.

30
1. Place

Quyết định quản trị kênh phân phối

Tuyển chọn, quản lý, khuyến khích và đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành viên
trong kênh.

31
32
2. Promotion

Xúc tiến hỗn hợp

Xúc tiến hỗn hợp là những nỗ


lực của doanh nghiệp để thông
tin, thuyết phục, nhắc nhở và
khuyến khích khách hàng mua
sản phẩm, cũng như hiểu rõ về
doanh nghiệp.

33
34
35
36
Phân tích case study của Công ty Hoa Linh

Chiến lược marketing của Hoa Linh sai ở điểm nào?


Tại sao các đối tác phân phối và khách hàng lại bất
mãn?
Theo bạn, team marketing của Hoa Linh nên làm gì để
xử lý khủng hoảng này?

37
2. Promotion

AKLPCP Model

Biết Hiểu Thích Ưa chuộng Tin Mua

Source: Philip Kotler

38
2. Promotion

Công cụ xúc tiến

 Quảng cáo: là việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để truyền tin tức về
chất lượng hay ưu điểm của sản phẩm đến khách hàng.
 Khuyến mại: là những khích lệ ngắn hạn để khuyến khích việc mua sản phẩm.
 Bán hàng cá nhân: Là sự giao tiếp mặt đối mặt của nhân viên bán hàng với khách
hàng tiềm năng để trình bày, giới thiệu và bán sản phẩm
 Tuyên truyền và quan hệ công chúng: là những hoạt động truyền thông để xây dựng
và bảo vệ danh tiếng của công ty, của sản phẩm trước giới công chúng.
 Marketing trực tiếp: Là việc sử dụng điện thoại, thư, email và những công cụ tiếp xúc
khác( không phải là người) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ khách hàng riêng
biệt hoặc tiềm năng.
 Digital Marketing: (tiếp thị kỹ thuật số): là chiến lược dùng Internet làm phương tiện
cho các hoạt động marketing và trao đổi thông tin.

39
Ca

40
2. Promotion

Quảng cáo Báo chí, ti vi, radio, internet, quảng cáo ngoài trời...

41
2. Promotion
Quảng cáo
The AIDA Model

Tạo ra sự chú ý

Làm cho thích thú

Gây nên sự ham muốn

Dẫn đến hành động mua


hàng

42
2. Promotion

Khuyến mại Tặng hàng mẫu, quà tặng, các giải thưởng, sổ xố, bốc thăm...

43
2. Promotion

Bán hàng cá nhân


Hoạt động của nhân viên bán hàng, các chương trình hội chợ xúc tiến

44
2. Promotion

Tuyên truyền và quan hệ công chúng


Các ấn phẩm xuất bản, các hoạt động tài trợ, các sự kiện truyền thông, nội dung
tuyên truyền trên website

45
2. Promotion

Marketing trực tiếp và digital marketing

Thư, email, catalogues, internet và social media, mobile marketing

46
47
ĐỀ QUẢN TRỊ MARKETING

Chiến lược Promotion trong marketing mix 7Ps đề cập đến

Da Hoạt động phân phối


1 b. Hoạt động định giá cho sản phẩm
c. Hoạt động nghiên cứu và phát triển cho sản phẩm
d. Hoạt động xúc tiến bán hàng

Công cụ tìm kiếm Altavista gặp thất bại do có một nguyên nhân lớn đó là:

O a.Quyết định bổ sung chủng loại hàng hóa


O b.Quyết định phát triển chủng loại hàng hóa
C. Quyết định gia tăng bề rộng của chủng loại sản phẩm
O d.Quyết định về danh mục hàng hoá

Định giá theo phương pháp 3C là:

O a. Theo "Companies - Customers - Competitors"


O b. Theo "Customers - Competitors - Variable costs"
O c. Theo Cost - Customers - Companies
Od. Theo Costs - Competitors - Customers

Quảng cáo trên ti vi, in quảng cáo trên báo và tờ rơi, truyền thông mang xã hội gọi là xúc
tiến

O a. BTL-Between the line


Ob. Không có đáp án nào đúng
Oc. ATL-Above the line
Od. BTL - Below the line

Khách hàng có đặc điểm: dễ chịu, tươi cười, tế nhị là loại khách hàng nào sau đây?

O a. KH phóng khoáng
O b. KH chủ động
Oc. KH thờ ơ
©d. KH lịch sự

Chiến lược: Doanh nghiệp “Định một mức giá thất cao khi tung sản phẩm mới ra thị trường,
sau đó giảm dần mức giá theo thời gian là chiến lược nào trong các chiến lược định giá cho
sản phẩm mới

O a. Chiến lược giá thẩm thấu


Ob. Chiến lược giá nhử mồi
O'c. Chiến lược giá xâm nhập
O d. Chiến lược giá hớt váng
Trong thị trường dịch vụ, công cụ được coi là quan trọng nhất

O a. Marketing trực tiếp - Bán hàng cá nhân


O b. Khuyến mại - Quảng cáo
Oc. Tuyên truyền và quan hệ công chúng
Od. Triển lãm - tổ chức hội nghị

Cải biến sản phẩm, tăng các tính năng cạnh tranh, mẫu mã, bảo hành sau khi mua, hoặc
phải tìm thị trường mới cho sản phẩm là biện pháp Marketing áp dụng cho giai đoạn nào
trong chu kỳ sống của sản phẩm

O a. Giai đoạn tung ra thị trường


b. Giai đoạn bão hoà
O c. Giai đoạn phát triển
Od. Giai đoạn suy thoái

Chiết khấu cho các thành viên của kênh phân phối gọi là

O a. Functional discount
Ob. Quantity discount
Oc. Cash discount
Od. Seasonal discount

Siêu thị và trung tâm thương mại là:

Oa. Nhà phân phối


b. Nhà bán lẻ tiếp thị trực tiếp
c. Nhà bán lẻ tại cửa hàng
Ond. Nhà bán sỉ

Tất cả những công ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng đều là đối thủ cạnh
tranh của mình là kiểu cạnh tranh nào sau đây?

a. Cạnh tranh chung


b. Cạnh tranh về thương hiệu, nhãn hiệu
Oc. Cạnh tranh công dụng
Od. Cạnh tranh trong ngành

Bảo hiểm cho hành khách hoặc hàng hoá là cấp độ thứ mấy của sản phẩm vận tải?

O a. Sản phẩm hoàn chỉnh


O b. Sản phẩm vô hình
Oc. Sản phẩm ý tưởng
Q d. Sản phẩm hiện thực

Chiến lược “Skimming" thuộc chiến lược nào trong marketing mix 7Ps

Oa. People
Ob. Process
Oc. Product
d. Price

Ngoài 4Ps, chiến lược marketing 7Ps của dịch vụ có 3 chữ P nào sau đây?

O a. People - Process - Physical environment


Ob. People - Process - Promotion
Oc. Process - Physical environment - Procedure
Od. People - Procedure - Physical environment

Nghề nghiệp là yếu tố thuộc yếu tố nào sau đây tác động đến hành vi mua hàng của người
tiêu dùng?

O a. Yếu tố xã hội
b. Yếu tố cá nhân
c. Yếu tố văn hoá
Od. Yếu tố tâm lý

Các thành phần của nhãn hiệu bao gồm những yếu tố dưới đây trừ

O a. Thương hiệu của sản phẩm


Ob. Tên nhãn hiệu
O c. Logo nhãn hiệu
Od. Ký hiệu đăng ký bảo hộ bản quyền

Chiến lược STP là:

O a. Sourcing - Thinking - Positioning


Ob. Segmentation - Targeting - Positioning
Oc. Segmentation - Targeting - Process
Od. Segmentation - Targeting - Procedure

Tính không tách rời sản xuất và tiêu thụ ảnh hưởng đến khách hàng như thế nào?

O a. Khách hàng không ảnh hưởng bởi thái độ người cung cấp dịch vụ
O. b. Khách hàng không cần có mặt để hưởng dịch vụ
Oc. Không chịu ảnh hưởng bởi môi trường cung cấp dịch vụ
Od. Khách hàng phải đến địa điểm cung cấp dịch vụ

Vietnam Airlines lựa chọn chiến lược định vị…...đối với Vietjet hay Jetstar.

Oa. More for less


Ob. More for the same
c. More for more
Od. The same for less

Việc khó cân bằng cung và cầu là do đặc điểm nào sau đây của dịch vụ?
O a. Tính không dự trữ được
Q b. Sản xuất & tiêu thụ đồng thời + tính không dự trữ được
Qc. Tính không đều về chất lượng
Ond. Tính vô hình

Hoạt động kinh doanh liên quan đến bản sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng là cá
nhân, hộ gia đình để họ sử dụng cho cá nhân là thuộc chức năng của

Oa. Nhà phân phối


Ob. Nhà bán lẻ
O c. Không có ý nào trong các câu còn lại là đúng
Ond. Nhà bán sỉ

Phương án chọn một số sản phẩm riêng phục vụ cho một số thị trường tương ứng là:

O a. Bao phủ toàn bộ thị trường


O b. Chuyên môn hoá sản phẩm
c. Chuyên môn hóa có chọn lọc
Od. Chuyên môn hoá thị trường

"Lựa chọn các phương thức truyền thông hữu hiệu nhằm đến thị trường mục tiêu" là giải
pháp marketing ở bước nào trong quá trình ra quyết định mua sắm của người tiêu dùng?

Dia. Nhận thức nhu cầu


Obi Tìm kiếm thông tin
C. c. Quyết định mua hàng
Od. Đánh giá các lựa chọn

Người đại diện cho người bán hoặc người mua thực hiện các giao dịch với khách hàng để
nhận được khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua là:

a. Đại lý
Ob. Trung gian cung cấp dịch vụ
c. Môi giới
Od. Các ý còn lại đều sai

Chiến lược bán hamburger kèm theo bán khoai tây là chiến lược

a. Cross-selling
Ob. Up-selling
c. Down-selling
Od. Increase - selling

Thông qua bao gói người tiêu dùng có thể nhận ra được chủng loại mặt hàng cũng như
công ty sx nó thuộc chức năng nào của bao gói:

O) a. Tăng mức giàu sang của người tiêu dùng


b. Thể hiện hình ảnh của công ty và hình ảnh của nhãn hiệu
Oc. Tất cả các đáp án còn lại
Ond. Tự phục vụ trong thương nghiệp

Những yếu tố liên quan đến việc nâng cao kỹ năng, kiến thức, thái độ của nhà quản lý
doanh nghiệp thuộc chiến lược nào sau đây?

Oa. Process
Ob. Product
Ⓒc. People
Od Promotion

Ưu điểm của….là chọn lọc được khách hàng tiềm năng, linh hoạt và cá nhân hóa

ta. Bảo
O b. Tivi
Da. Thư điện tử
Od. Internet

Cạnh tranh giữa các hãng tàu và các hãng hàng không là

a. Cạnh tranh ngành


Oh cạnh tranh chung
đa cạnh tranh công dụng
Ond. Cạnh tranh nhãn hiệu, thương hiệu.

Một nhà hàng thức ăn nhanh chia thị trưởng thành 3 nhóm sau đây. sinh viên, trẻ em và
nhân viên văn phòng. Nhà hàng đang phân khúc các khách hàng dựa trên tiêu chí nào?

O) a Yếu tố cá nhân
Ở b. Yếu tố xã hội
Ô c Yếu tố văn hóa
Odi Yếu tố nhân khẩu học

Tàu Green Evergreen F-Type có thiết kế giảm thiểu khí CO2 ra môi trường, công ty sang
thực hiện theo quan điểm nào trong marketing?

a Quan diem marketing


9 bị quan điểm marketing – đạo đức — xã hội.
Qc. Quan điểm trong sản xuất
Ond Quan điểm trong bán hàng

Mô hình AKLPCP của xúc tiến là quá trình khiến cho khách hàng:

a. Biết - Hiểu - Thích - Chuộng - Mua – Sau mua


Q b. Nhận thức - hiểu biết - ưa chuộng - tin tưởng - sau mua hàng |- mua hàng -
O c. Biết - thích - chuộng - tin - mua sau mua hàng
d. Biết - Hiểu - Thích - Chuộng - Tin – Mua

Điều kiện hình thành quan điểm kinh doanh coi trọng bán hàng là:

O a. Khách làm chủ thị trường;


• b. Cung vượt cầu;
O c. Phát hiện những công dụng mới của sản phẩm;
Od. Cạnh tranh quyết liệt;

Thị trường của doanh nghiệp bao gồm?

a. Khách hàng hiện tại và bao gồm luôn cả đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
b. Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng doanh nghiệp đang hướng đến
O c. Khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đang hướng đến
O d. Khách hàng hiện tại mà doanh nghiệp đang phục vụ

Sacombank mở chi nhánh Sacombank 8/3 và thẻ E-partner Pink card dành cho nữ giới là
đang phân khúc thị trường theo:

a. Nhân khẩu học


O b. Kết hợp nhiều tiêu thức khác nhau
O c. Tâm lý
O d. Hành vi

Bước đầu tiên trong việc ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng là:

O a. Quyết định mua hàng


b. Nhận thức nhu cầu
O c. Tìm kiếm thông tin
Od. Đánh giá lựa chọn

AIDA là mô hình nào của hoạt động xúc tiến hỗn hợp:

O a. Xúc tiến
Q) b. Bán hàng cá nhân
()c. Quảng cáo
O) d. Quan hệ công chúng

Thị trường (theo marketing) là:

O a. Tập hợp người bán hiện tại và tiềm năng


O b. Tập hợp người bán và người mua hiện tại và tiềm năng
c. Tập hợp những người đang mua và sẽ mua một mặt hàng nào đó
Od. Tập hợp nhà sản xuất, người bán và người mua hiện tại và tiềm năng

Tăng cường yếu tố hữu hình để khắc phục đặc điểm nào của dịch vụ:

O a. Tính không tách rời sản xuất


và tiêu thụ
O b. Tính không chuyển giao quyền sở hữu
c. Tính vô hình
Od. Tính không đồng nhất về chất lượng

Khách hàng có thể được phân nhóm và phục vụ theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào
nhiều yếu tố. Các yếu tố đó bao gồm các thành phần nêu dưới đây trừ.

O a. Yếu tố nhân khẩu học


©nh Yếu tố kỹ thuật
Q c. Yếu tố tâm ly
Ond. Yếu tố thái độ

là việc Doanh Nghiệp (DN) sử dụng những nỗ lực Marketing để xây dựng hình ảnh sản
phẩm có một vị trí khác biệt so với DN khác trong nhận thức của khách hàng.

O) a. Lựa chọn thị trường mục tiêu


O b. Phân khúc thị trường
Qức. Định vị thị trường
Q d. Chiến lược Marketing - Mix

Công ty xe Bus tại TPHCM giảm giá về cho những học sinh, sinh viên khi đi xe bus. Đó là
việc áp dụng chiến
lược.

O a. Giá theo hình ảnh


Onb. Giá trọn gói
O). c. Giá hai phần
d. Giá phân biệt

Công cụ xúc tiến trong Marketing gồm có:

Oa. Quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhận, marketing trực
tiếp
O b. Quảng cáo, quan hệ công
chúng, khuyến mãi, tiếp thị
thương hiệu cá nhân
Qc. Quảng cáo, quan hệ công
chúng bán hàng cá nhân,
marketing trực tiếp
O d. Quảng cáo, marketing trực
tiếp, quan hệ công chúng
khuyen mai

Lotus Việt Nam, một cửa hàng bán quà tặng, tập trung vào phục vụ phân khúc khách hàng
mà các đối thủ cạnh tranh lớn bỏ qua. Mô tả nào đúng nhất cho công ty Lotus.

a. Đối thủ dẫn đầu thị trường


b. Đối thủ ở thị trường ngách
Oc. Đối thủ thách thức
Ô d Đối thủ theo đuổi thị trường

Phân khúc thị trường có yêu cầu nào dưới đây ngoại trừ

Oa Phải có quy mô đủ lớn


Oh Phải chia nhỏ được
có Phái phân biệt được
() d Phả đo lường được

Bước cuối cùng trong quá trình quản


trị Marketing là gì?

O a. Kiểm tra chiến lược marketing


có phù hợp hay không?
• b. Kiểm tra việc thực hiện chiến
lược marketing so với hoạch định
Qc Thực hiện chiến lược Marketing đã đề ra
O đ Lập kế hoạch thực hiện chiến
lược marketing

Điều kiện hình thành quan điểm kinh doanh coi trọng sản phẩm là:

a. Phát hiện những công dụng


mới của sản phẩm
O b. Cạnh tranh quyết liệt
c. Sự thay đổi bộ máy tổ chức của doanh nghiệp và sự cạnh tranh giữa các công ty
d. Khoa học, công nghệ phát
triển

Yếu tố nào ảnh hưởng đến Marketing mà doanh nghiệp có thể kiểm soát
được?

O) a Đối thủ cạnh tranh


( b. Chính phủ
C) c. Các lực lượng xã hội
3d Nhân viên bán hàng

Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng kênh phân phối

O) a. Tạo dòng vận động cho sản phẩm về vật chất


Ở b. Tạo dòng quyền lực
O c. Tạo dòng thông tin
o d. Tạo dòng xúc tiến thương mại

Trong thị trường người tiêu dùng. công cụ xúc tiến nào được xem là công cụ quan trọng
nhất
© a Quảng cáo - Khuyến mại
Q) b. Mang xã hội
O. c. Bán hàng trực tiếp
O) d Marketing trực tiếp

Đặc điểm vô hình của dịch vụ tác động đến khách hàng theo những điều dưới đây, ngoại trừ

a. Khách hàng so sánh được


chất lượng
Ob. Khách hàng khó thử trước khi
mua
O c. Khách hàng khó đánh giá chất
lượng
Q) d. Khách hàng khó hình dung

Những Sản phẩm mà người tiêu dùng không biết hoặc biết nhưng thương không nghĩ đến
việc mua chúng thuộc nhóm sản phẩm nào dưới đây.

Q a. Sản phẩm mua có lựa chọn


O b. Sản phẩm có nhu cầu đặc biệt
c. Sản phẩm có nhu cầu thụ
động
O d. Sản phẩm mua phục vụ sinh hoạt hàng ngày

Nhà sản xuất, nhà bán sỉ, và nhà bán lẻ hoạt động một cách độc lập với nhau để tìm kiếm
lợi nhuận tối đa cho chính công ty họ là đặc điểm của kênh phân phối nào:

Q a. Kênh liên kết dọc


O b. Kênh hiện đại
O) c. Kênh liên kết ngang
d. Kênh truyền thống

"Cung cấp thông tin và hỗ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra cho khách hàng" là giải pháp
marketing trong bước nào trong quá trình ra quyết định mua sắm của người tiêu dùng?

a. Quyết định mua hàng


O b. Đánh giá các lựa chọn
Oc. Tìm hiểu thông tin
Qd. Nhận thức nhu cầu

Điều kiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn chính xác để đánh giá mức độ hấp dẫn của
một phân đoạn thị trường?

O a. Mức tăng trưởng phù hợp


Ob. Mức độ cạnh tranh thấp
O c. Phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp
Quy mô càng lớn càng tốt
Công ty BMW là tập đoàn chuyên sản xuất ô tô có sản xuất ra 3 dòng xe: xe BMW – dòng
xe cao cấp, xe Mini kích cỡ nhỏ, giá dễ chấp nhận, xe Roll – Royce: xe cao cấp, hạng sang.
Công ty đang thực hiện phương án lựa chọn thị trường mục tiêu nào sau dây?

Ọ a Chuyên môn hoá thị trường


O b. Chuyên môn hoá sản phẩm O
c. Tập trung vào 1 thị trường duy nhất
O) d. Chuyên môn hóa có chọn lọc

Quan điểm nào của Marketing trong đó, doanh nghiệp dùng mọi nỗ lực xúc tiến và tập trung
vào tạo ra các giao dịch hơn là mối quan hệ lâu dài với khách hàng:

Q) a. Quan điểm Marketing


Q) b. Quan điểm trọng sản xuất
(c. Quan điểm trọng bán hàng
Q) d. Quan điểm trọng sản phẩm

Cạnh tranh giữa tàu bè và máy bay, xe tải là:

O a. Cạnh tranh trực tiếp


O b. Các câu trả lời đều sai
O c. Cạnh tranh chung
Od. Cạnh tranh công dụng

Highland, một chuỗi café lớn của Việt Nam, gần đây mở khoảng 50 cửa hàng để phục vụ
cho các đối tượng khách hàng ngày càng tăng của công ty. Công ty đang thực hiện chiến
lược:

O a. Đa dạng hóa sản phẩm


O b. Thâm nhập thị trường
c. Phát triển thị trường
Od. Khác biệt hóa sản phẩm

LX là thương hiệu xe hơi của Ý sản xuất ra một số xe hơi thể thao sang trọng trên thị
trường. Giá của 1 chiếc LX có thể dao động từ 200,000 đến 500,000 USD, tùy vào dòng xe.
Đây là 1 ví dụ về:

Q a. Sản phẩm tiện lợi


(O) b. Sản phẩm có nhu cầu đặc biệt
O c. Sản phẩm có nhu cầu thụ động
O d. Sản phẩm mua sắm

Các hãng tàu hoặc các công ty logistics đầu tư vào đội tàu hiện đại, màu sắc bắt mắt, văn
phòng sang trọng nhằm hạn chế yếu tố nào sau đây trong đặc điểm của dịch vụ:

O) a. Tính không đồng đều về chất lượng


©b. Tính vô hình
O c. Tính không dự trữ được
Od. Sản xuất và tiêu thụ đồng thời

Yếu tố cộng đồng thuộc yếu tố nào sau đây tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng?

O a. Yếu tố văn hoá


O b. Yếu tố tâm lý
O c. Yếu tố cá nhân
Od. Yếu tố xã hội

Trong phối thức marketing, thiết kế, đóng gói, dịch vụ đi kèm và sự đa dạng có thể được
phân loại vào chiến lược:

Oa. Sản phẩm


O b. Giá
() c. Xúc tiến
() d. Phân phối

Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại
trừ:

O a. Dân số
O) b. Thu nhập của dân cư
(Oc. Lợi thế cạnh tranh
Ọ d. Các chỉ số về khả năng tiêu
dùng

Q-Student là gói cước (của mobifone) cho sinh viên, với giá tin nhắn đặc biệt: 199đồng/SMS nội
mạng, 250đ/SMS liên mạng. Ngoài ra, các sinh viên còn được tặng 25.000 đồng/tháng/cước.
Hoạt động này thuộc nội dung nào của xúc tiến:

a. Định giá

b. Bán hàng cá nhân

c. Khuyến mãi

d. Quảng cáo

Giá một LCD là 4.990.000đ. Đây là cách định giá:

a. Giá nhử mồi

b. Chiết khấu

c. Chắt lọc thị trường

d. Giá tâm lý
Quan điểm nào sau đây là mục tiêu của quan điểm trọng sản phẩm?
a. cải thiện việc tiếp thị các sản phẩm tốt nhất của một công ty

b. tập trung vào việc cải tiến sản phẩm liên tục

c. tập trung vào thị trường mục tiêu và tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
d. chỉ tiếp thị những sản phẩm có sức hấp dẫn khách hàng cao

Demands là gì?

a. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người tạo nên

b. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người, phù hợp với khả năng thanh toán

c. Nhu cầu do mỗi con người tạo nên

d. Nhu cầu phù hợp với khả năng thanh toán

Doanh nghiệp khó đạt được lợi thế nhờ quy mô vì đặc điểm nào của dịch vụ?

a. Sản xuất và tiêu thụ đồng thời

b. Tính đồng đều chất lượng

c. Tính không đều về chất lượng

d. Tính vô hình

Nghiên cứu thị trường được bắt đầu từ:

a. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

b. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

c. Thu thập thông tin

d. Xác định nguồn thông tin

Khi có sức mua, mong muốn sẽ trở thành:

a. Nhu cầu xã hội

b. Nhu cầu vật chất

c. Nhu cầu

d. Nhu cầu có khả năng chi trả

Theo lưới mở rộng sản phẩm/thị trường của Ansoff: doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng ở
thị trường hiện có với sản phẩm hiện có là đang thực hiện chiến lược:

a. Phát triển thị trường


b. Phát triển sản phẩm

c. Đa dạng hoá

d. Thâm nhập thị trường

Apple định giá cao cho sản phẩm Iphone của mình để có thể thu về doanh thu tối đa của phân
khúc thị trường sẵn sàng chi trả. Đây là chiến lược nào của Apple:

a. Chiến lược giá thâm nhập

b. Chiến lược giá hớt váng

c. Chiến lược up - selling

d. Chiến lược cross – selling

Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần của marketing mix:

a. Place

b. Purchase

c. Price

d. Product
Nhà sản xuất và nhà phân phối kết hợp lại thành một hệ thống. Các sản phẩm sẽ được phân phối
trực tiếp từ 1 thể thống nhất đến khách hàng. Đây là đặc điểm của kênh phân phối nào dưới đây:

a. Kênh phân phối hiện đại

b. Kênh phân phối đa cấp

c. Kênh phân phối truyền thống

d. Kênh phân phối trực tiếp

Yếu tố nào ảnh hưởng đến Marketing mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được?

a. Chính phủ

b. Nhân viên bán hàng

c. Các lực lượng xã hội

d. Đối thủ cạnh tranh

Sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu mà các công ty cố gắng tìm kiếm. Các công ty có thể đạt
được sự hài lòng này bằng cách:

a. Có các chương trình với nhiều quà tặng hấp dẫn


b. Cung cấp các chương trình mua 1 tặng 1

c. Thường xuyên khuyến mãi

d. Cam kết về chất lượng sản phẩm công ty sản xuất và giao sản phẩm vượt sự mong đợi
của

khách hàng

NYK có đội tàu hiện đại và chuyên môn hoá nhằm cung cấp hành trình an toàn, nhanh chóng

đáng tin cậy là tạo sự khác biệt dựa trên

Oa. Hình ảnh doanh nghiệp

Ob. Sản phẩm

Oc. Nhân viên

O d. Dịch vụ đi kèm

Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng vào mục đích kinh
doanh được gọi là:

Oa. Sản xuất

b. Bán buôn

c. Liên doanh

Od. Bản lẻ

"Niềm tin và thái độ thuộc yếu tố nào tác động đến hành vi mua hàng của cá nhân

a. Yếu tố xã hội

• b. Yếu tố văn hóa

Oc. Yếu tố cá nhân

d. Yếu tố tâm lý

Những sản phẩm nào là sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng mà khách hàng thường mua ngay lập tức
và ít phải so sánh cũng như nỗ lực mua

a. Sản phẩm tiện lợi

•b. Sản phẩm có nhu cầu thụ động

Qc. Sản phẩm đặc biệt


d. Sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm

Người tiêu dùng tham gia nhiều vào việc mua sắm và ý thức rõ những khác biệt lớn giữa các
nhãn hiệu thuộc hành vi mua hàng nào sau đây?

Oa. Hành vi mua sắm đảm bảo hài hoà

Ob. Hành vi mua sắm tìm kiếm sự phức tạp

c. Hành vi mua sắm phức tạp

Qặd. Hành vi mua sắm thông thường


Kênh phân phối 2 cấp là thuộc loại kênh nào dưới dây?
a. Kênh phân phối đa cấp
b. Kênh phân phối truyền thống
c. Kênh phân phối trực tiếp
d. Kênh phân phối hiện đại
Kênh phân phối là gì? Các loại hình kênh phân phối phổ biến (hocmarketing.org)

Mì ăn liền Miliket định vị sản phẩm của mình theo chiến lược nào so với
đối thủ Omachi.
a. The same for less
b. More for less
c. More for the same
d. Less for much less
Vietject định vị theo chiến lược nào so với đối thủ là Vietnam Airlines a.
The same for less
b. More for less
c. More for the same
d. Less for much less
Định vị sản phẩm/dịch vụ trong Marketing (hocmarketing.org)

Người tiêu dung tham gia nhiều vào việc mua sắm và ý thức rõ sự khác biệt
lớn giữa các nhãn hiệu thuộc hành vi mua sắm nào sau đây?
a. Hành vi mua sắm phức tạp
b. Hành vi mua sắm tìm kiếm sự phức tạp
c. Hành vi mua sắm đảm bảo hài hòa
d. hành vi mua sắm thông thường
Cung cấp thông tin và hỗ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro ho khách hang là giải
pháp marketing trong bước nào của quá trình ra quyết định mua hang của
người tiêu dung?
a. Tìm kiếm thông tin
b. Nhận thức nhu cầu
c. Đánh giá, Xem xét các lựa chọn
d. Quyết định mua hàng
….là việc doanh nghiệp sử dụng những nỗ lực marketing để xây dựng hình
ảnh sản phẩm có một vị trí khác biệt so với DN khác trong nhận thức của
khách hàng:
a. Định vị thị trường
b. Lựa chọn thị trường mục tiêu
c. Chiến lược marketing mix
d. Phân khúc thị trường
Nhiều sản phẩm được mua trong điều kiện ít có sự tham gia của người tiêu
dung và không có sự khác nhau lớn giữa các nahnx hiệu là kiểu hành vi
mua sắm nào?
a. Hành vi mua sắm đảm bảo sự hài hòa
b. Hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng
c. HÀnh vi mua sắm phức tạp
d. HÀnh vi mua sắm thông thường
Nhà sản xuấ và các trung gian phân phói sẽ hợp lại thành một thể thống nhất.
Hàng háo sản xuất ra sẽ được phân phối trực tiếp từ thể thống nhất ấy đến tay
người tiêu dung là đặc điểm của kênh nào? a. Kênh phân phối hiện đại
b. Kênh trực tiếp
c. Kênh đa cấp
d. Kênh phân phối truyền thông
Hãng tàu Cosco đã định vị mình là hang tàu có uy tín và là một trong các
hang tàu được tin cậy nhất thông qua lịch trình đáng tin cậy và đạt huy
chương Platin về quản lý chất lượng quốc tế. Cosco đang định vị dựa trên:
a. Nhân viên
b. Hình ảnh doanh nghiệp
c. Dịch vụ đi kèm
d. Sản phẩm
Trong thị trường dịch vụ. công cụ…trong xúc tiến được coi là quan trọng
nhất:
a. Tuyên truyền và quan hệ công chúng
b. Triển lãm. Tổ chức hội nghị
c. Marketing trực tiếp, bán hang cá nhân
d. Khuyến mại, quảng cáo
Hành vi người tiêu dung là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong
quá trình đưa ra quyết định mua sắm sản phẩm hay dịch vụ
a. Đúng
b. Sai
Các thành phần của nhãn hiệu bao gồm những yếu tố nào dưới đây trừ:
a. Ký hiệu đăng ký bảo hộ bản quyền
b. Tên nhãn hiệu
c. Logo nhãn hiệu
d. Thương hiệu của sản phẩm
NYK có đội tàu hiện đại và chuyên môn hóa nhằm cung cấp hành trình an
toàn, nhanh chóng và đáng tin cậy là tạo sự khác biệt dựa trên:
a. Nhân viên
b. Sản phẩm
c. Hình ảnh doanh nghiệp
d. Dịch vụ đi kèm
lựa chọn phương thức truyền thông hữu hiệu nhắm đến thị trường mục
tiêu là giải pháp marketing ở bước nào trong quá trình ra quyết định
mua sắm của người tiêu dufng: a. Tìm kiếm thông tin
b. Nhận thức nhu cầu
c. Đánh giá các lựa chọn
d. Quyết định mua hang
Chiến lược Promotion trong marketing mix 7Ps đề cập đến: a.
Hoạt động nghiên cứu và phát triển cho sản phẩm
b. Hoạt động đánh giá sản phẩm
c. Hoạt động phân phối
d. Hoạt động xúc tiến bán hàng

Câu 1Việc khó cân bằng cung và cầu là do đặc điểm nào sau đây của dịch vụ?
Select one:
a. Tính vô hình
b. Sản xuất & tiêu thụ đồng thời + tính không dự trữ
được
c. Tính không đều về chất lượng
d. Tính không dự trữ được
Câu 2:Quan điểm trọng bán hàng đòi hỏi nỗ lực trong việc:
Select one:
a. Tăng cao chất lượng sản phẩm
b. Thuyết phục khách hàng mua hàng khi họ chưa có nhu
cầu

c. Khuyến mãi sản phẩm


d. Giảm thiểu chi phí sản xuất Câu
3 Quan điểm trọng sản xuất là?
Select one:
a. Chú trọng vào khâu tiết kiệm chi phí sản xuất
b. Tập trung vào sản xuất đại trà sản phẩm để tận dụng quy mô kinh tế
c. Ý 2 và ý 3 đều đúng
d. Chú trọng vào sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt Câu 4 Sản phẩm bao gồm?
Select one:
a. Cả 3 ý trên
b. Hàng hoá hữu hình
c. Hàng hoá hữu hình và vô hình để đem trao đổi trên thị
trường
d. Hàng hoá vô hình
Câu 5 Câu nói "Các công ty thường hay soi gương trong khi đáng lẽ ra họ nên nhìn
ra ngoài cửa sổ" thuộc quan điểm nào sau đây? Select one:
a. Quan điểm trọng sản xuất
b. Quan điểm trọng sản
phẩm
c. Quan điểm marketing
d. Quan điểm trọng bán hàng
Câu 6 Bước đầu tiên trong quá trình quản trị Marketing là gì?
Select one:
a. Phân tích cơ hội thị
trường
b. Lựa chọn thị trường mục tiêu
c. Thực hiện chiến lược Marketing
d. Hoạch định thị trường
Câu 7 Tính không tách rời sản xuất và tiêu thụ ảnh hưởng đến khách hàng như
thế nào?
Select one:
a. Khách hàng không ảnh hưởng bởi thái độ người cung cấp dịch vụ
b. Khônt chịu ảnh hưởng bởi môi trường cung cấp dịch vụ
c. Khách hàng không cần có mặt để hưởng dịch vụ
d. Khách hàng phải đến địa điểm cung cấp dịch
vụ
Câu 8 Thị trường của doanh nghiệp bao gồm? Select
one:
a. Khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đang hướng đến
b. Cả 2 ý trên
c. khách hàng hiện tại và bao gồm luôn cả đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
d. Khách hàng hiện tại mà doanh nghiệp đang phục vụ?
Câu 9 Doanh nghiệp khó đạt được lợi thế nhờ quy mô vì đặc điểm nào của dịch
vụ?
Select one:
a. Tính đồng đều chất lượng
b. Sản xuất và tiêu thụ đồng
thời
c. Tính vô hình
d. Tính không đều về chất lượng Câu 10 Marketing là tiếp
thị
Select one:
a.
Đúng
b.
Sai
Câu 11 Yếu tố cộng đồng thuộc yếu tố nào sau đây tác động dến hành vi mua hàng
người tiêu dùng?
a. Yếu tố văn hóa
b. Yếu tố tâm lý
c. Yếu tố cá nhân
d. Yếu tố xá hội
Câu 12 Doanh nghiệp khó đạt được lợi thế nhờ quy mô vì đặc điểm nào của
dịch vụ?
a. Tính đồng đều chất lượng
b. Sản xuất và tiêu thụ đồng thời
c. Tính vô hình
d. Tính không đồng đều về chất lượng
Câu 13 Câu nói” Các công ty thường hay soi gương khi đáng lẽ ra họ nên nhìn
ra ngoiaf cửa sổ” thuộc quan điểm nào sau đây?
a. Quan điểm trọng sản phẩm
b. Quan điểm marketing
c. Quan điểm trọng sản xuất
d. Quan điểm trọng bán hàng Câu 14 quản trị marketing là:
a. Hoạch định thị trường
b. Phân tích cơ hội thị trường
c. Lựa chọn thị trường mục tiêu
d. Thực hiện chiến lược marketing
Câu 15 Những yếu tố liên quan đến việc nâng cao kỹ năng, kiến thức, thái độ của
nhà quản lý doanh nghiệp thuộc chiến lược nào sau đây?
a. Process
b. Product
c. Promotion
d. People
Câu 16 Yếu tố lối sống thuộc yếu tố nào tác động đến hành vi mua hàng của khách
hàng?
a. Yếu tố tâm lý
b. Yếu tố cá nhân
c. Yếu tố văn hóa
d. Yếu tố xã hội
Câu 17 Bước cuối cùng của quản trị marketing là:
a. Lập kế hoạch chiến lược marketing có phù hợp hay không
b. Kiểm tra chiến lược marketing có phù hợp hay không
c. Thực hiện chiến lược marketing đã đề ra
d. Kiểm tra việc thực hiện chiến lược marketing so với hoạch đinh
Câu 18 Chiến lược marketing Mix của dịch vụ và sản phẩm thông thường
đều có 4PS
a. Sai
b. Đúng
Tăng cường yếu tố hữu hình để khắc phục hạn chế nào của dịch vụ? a.
Tính không dự trữ được
b. Tính không đồng đều về chất lượn
c. Tính vô hình
d. Sản xuấ và tiêu thụ không đồng thời
Mục đích của phân loại chiến lược đói thủ cạnh tranh là nhằm:
a. Để biết đối thủ mạnh hơn hay yếu hơn doanh nghiệp mình ở điểm nào
b. Để hạn chế rào cản ngăn chặn đối thủ vào thị trương
c. Điều chỉnh chiến lược marketing mix của doanh nghiệp cho hiêu quả
d. Đáp án khác
Chiến lược “ Skimming” thuộc chiến lược nào trong marketing mix 7Ps a.
Process
b. People
c. Price
d. Product
Câu 19 Mục đích của phân loại Chiến lược của DTCT là nhằm:
a. Để biết đối thủ mạnh hơn hay yếu hơn doanh nghiệp mình ở điểm nào
b. Để hạn chế rào cản ngăn chặn đối thủ vào thị trường
c. Điều chỉnh chiến lược Marketing mix của doanh nghiệp cho hiệu quả
d. Đáp án khác

Câu 20 Người làm marketing quan tâm đến: a.


Mong muỗn của khách hàng
b. Giaiar pháp cho khách hàng
c. Nhu cầu của khách hàng
d. Nhu cầu và mong muốn có khả năng chi trả
Câu 21 Nên lựa chọn các đối thủ cạnh tranh cùng một sản phẩm cốt lỗi giống
mình để phân tích đúng hay sai a. Đúng
b. Sai
Câu 22 Ở bước thứ 6 trong phân tích đối thủ cạnh tranhm doanh nghiệp vào thị
truongwd nên lựa chọn đối đầu với đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị ttruongwf
để học hỏi kinh nghệm a. Sai
b. Đúng
Câu 23 Phân tích mục tiêu của đối thủ là bước thứ mấy trong quá trình phân
tích đối thủ cạnh tranh a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
Câu 24 Cung cấp thông tin và hỗ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra cho khách
hngaf là giagir pháp marketing trong bước nào tróng quá trình ra quyết định
mua sắm của người tiêu dung a. Quyết định mua hàng
b. Đánh giá, xen xét các lựa chọn
c. Tìm kiếm thông tin
d. Nhân thức nhu cầu Câu 25 Cạnh tranh giữa Starbuck và Dunkin Donut,
thì starbuck là đối thủ cạnh tranh
a. Điềm tĩnh
b. Không ngoan
c. Kén chọn
d. Hung dữ
Câu 26 Vai trò của chiến lược giá là
a. Là yếu tố quyết định thị phần của doanh nghiệp
b. Là công cụ để thâm nhập thị trường
c. Là yếu tố quyết định sự lựa chọn của người mua
d. Là yếu tố duy nhất trong marketing mix để tạo thu nhập
e. Tất cả các yếu tố trên
Câu 27Cos bao nhiêu bước trong phân tích đối thủ cạnh tranh
a. 5
b. 4
c. 7
d. 6
Câu 28 TRong bước 2 của phân ttichs đối thủ cạnh tranh khi nói về
phân tích chiến lược của đối thủ. Chiến lược thâm nhập thị trường của
đối thủ là:
a. Đem sản phẩm hiện tại bán nhiều hơn ở thị trường hiện tại
b. Đem sản phẩm mới vào thị trường mới
c. Đem sản phẩm hiện tại vào thị trường mới
d. Đem sản phẩm mới vào thiij trường hiện tại
Câu 29 Khách hàng có đặc điểm “ Có nhiều lý do để chưa mua hàng và
lý do để mua hngaf, không dám quyết định” là kiểu khách hàng nào sau
đây:
a. Khách hàng nhút nhát
b. Khách hàng do sự
c. Khách hàng kỹ tính
d. Khách hàng trầm tính
Câu 30 Định giá theo phương pháp 3C là
a. Theo “Companies- Customers-Compatitor”
b. Theo Cost-Competitor-Customers
c. Theo Customers-compertitor-Variable cost
d. Theo Cost- Customers- Companies
Chiết khấu cho các thành viên của kênh phân phối được gọi là gì?
a. Cash discount
b. Quantity discount
c. Functional discount
d. Seasonal discount
Bước đầu tiên trong quá trình ra quyết định mua hnagf của người tiêu dung
là:
a. Đánh giá, so sánh giữa các nhãn hiệu
b. Tìm hiểu thông tin
c. Nhân thức nhu cầu
d. Mua sản phẩm
Những giai đoạn trong quyết định mua sắm:
Quá trình ra quyết định mua sắm của người tiêu dung có mấy bước: a.
8
b. 6
c. Không câu nào đúng
d. 7
Tất cả những công ty săn xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một
duchj vụ là đối thủ cạnh tranh của mình là loại cạnh tranh nào? a.
Cạnh tranh về thương hiệu
b. Cạnh tranh về công dụng
c. Cạnh tranh trong ngành
d. Cạnh tranh chung
Giảm giá cho khách hang khi thanh toán sớm tiền hang là chiến lược:
a. Cash discount
b. Quantity discount
c. Functional discount
d. Seasonal discount
Nhiều sản phẩm được mua trong điều kiện ít có sự tham gia của người tiêu
dung và không có sự khác nhau lớn giữa các nhãn hiệu là kiểu hành vi mua
sắm nào sau đây?
a. Hành vi mua sắm thông thường
b. Hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng
c. Hành vi mua sắm phức tạp
d. Hành vi mua sắm đảm bảo hài hòa
Khách hang có đặc điểm: sẽ dễ chịu, tươi cười, tế nhị là loại khách hnagf
nào sau đây?
a. KH phóng khoáng
b. KH thờ ơ
c. KH lịch sự
d. KH chủ động
Lựa chọn các phương thức truyền thông hữu hiệu nhằm đến thị trường
mục tiêu là giải pháp marleting ở bước nào trong quá trình ra quyết định
mua sắm của người tiêu dung: a. Đánh giá các lựa chọn
b. Tìm kiếm thông tin
c. Nhận thức nhu cầu
d. Quyết định mua hang
Tất cả các công ty đang kiêm tiền của cùng một người tiêu dùng đều là đối
thủ cạnh tranh của mình là kiểu cạnh tranh nào sau đây: a. Cạnh tranh
chung
b. Cạnh tranh về thương hiệu, nhãn hiệu
c. Cạnh tranh về công dụng
d. Cạnh trtanh trong ngành
Cạnh tranh giữa các đối thủ VICT và Cát Lái là cạnh tranh a.
Cạnh tranh ngành
b. Cạnh tranh chung
c. Cạnh tranh công dụng
d. Thương hiệu- nhãn hiệu
Chiến lược bán hamburger kèm theo bán khoai tây chiên là chiến lược:
a. Up – selling
b. Cross- selling
c. Increase- selling
d. Down- selling
Cạnh tranh giữa các hang tàu và các hãng hàng không là : a.
Cạnh tranh ngành
b. Cạnh tranh nhãn hiệu, thương hiệu
c. Cạnh tranh chung
d. Cạnh tranh công dụng
Chiến lược : Doanh nghiệp Định mức giá thật cao khi tung sản phẩm mới
ra thị trường, sau đó giảm dần mức giá theo thời gian là chiến lược nào
trong các chiến lược định giá cho sản phẩm mới: a. Chiến lược giá nhử
mồi
b. Chiến lược giá hớt váng
c. Chiến lược giá xâm nhập
d. Chiến lược gái thẩm thấu
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
• Bước 1: Phát hiện và nhận dạng các đối thủ cạnh tranh
• Bước 2: Phân tích chiến lược của các ĐTCT
• Bước 3: Phân tích mục tiêu của các ĐTCT
• Bước 4: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các ĐTCT
• Bước 5: Đánh giá phản ứng của các đối thủ cạnh tranh
• Bước 6: Đưa ra Chiến Lược Cạnh tranh phù hợp

Phát hiên và nhận dạng DTCT là bước thứ mấy trong phân tích đối thủ
cạnh tranh a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

Các bước ra quyết định về giá


Bước thứ 4 trong quá trình ra quyết định về giá là gì?
a. Phân tích giá cả, chi phí, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
b. Ước tính chi phí sản xất
c. Xác định nhu cầu
d. Lựa chọn phương pháp định giá

Xác định nhu cầu là bước thứ mấy trong quá trình ra quyết định về giá: a.
3
b. 2
c. 1
d. 4
Vai trò của chiến lược giá là:
a. Là yếu tố quyết định thị phần của doanh nghiệp
b. Là công cụ để thâm nhập thị trường
c. Là yếu tố quyết định sự lựa chọn của người mua
d. Là yếu tố duy nhất trong marketing mix để tạo thu nhập
e. Tất cả các ý trên đều đúng
Có bao nhiêu bước trong phân tích đối thủ cạnh tranh: a.
5
b. 4
c. 7
d. 6
Trong bước 2 của phân tích đối thủ cạnh tranh khi nói về phân tích chiến lược cảu đối
thủ.Chiến lược thâm nhập thị trường của đối thủ là:
a. Đem sảm phẩm hiện tại bán nhiều hơn ở thị trường hiện tại
b. Đem sản phẩm mới vào thị trường mới
c. Đem sảm phẩm hiện tại vào thị trường mới
d. Đem sản phẩm mới và thị trường hiện tại

Các bước quản trị marketing

Bước cuối cùng trong quá trình quản trị marketing là: a.
Lập kế hoạch thực hiện chiến lược marketing
b. Kiểm tra chiến lược marketing có phù hợp hay không
c. Thực hiện chiến lược marketing đã đề ra
d. Kiểm tra việc thực hiện chiến lược markeing so với hoạch đinh
1. Marketing ra đời:

a. Trong nền sản xuất hàng hóa

b. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu


c. Ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu thị trường để nắm bắt
nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng

2. Nhu cầu về Marketing xuất hiện khi:

a. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng ngày càng gần gũi
b. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và khách hàng ngày càng xa
c. Thị trường của doanh nghiệp ngàycàng được mở rộng trong điều kiệntoàn
cầu hoá
d. Thị trường của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp do cạnh tranh

3. Tư duy Marketing là tư duy:

a. Bán những thứ mà doanh nghiệp có


b. Bán những thứ mà khách hàng cần
c. Bán những thứ mà đối thủ cạnh tranh không có
d. Bán những thứ mà doanh nghiệp cólợi thế

4. Hoạt động Marketing trong doanh nghiệpbắt đầu:

a. Ngay sau khi bán sản phẩm chokhách hàng


b. Trong và ngay sau khi bán sản phẩmcho khách hàng
c. Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm
d. Ngay từ khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm

5. Marketing đầu tiên được áp dụng

a. Cho các doanh nghiệp cung cấp dịchvụ


b. Cho các lĩnh vực phi thương mại
c. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng
d. Cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá công nghiệp

6. Điền vào chỗ trống “Marketing là mộtqui trình các hoạt động ............. nhu cầu, mong
muốn của cá nhân hay tổ chức”.

a. Nắm bắt, quản trị và thỏa mãn


b. Quản trị, thỏa mãn và nắm bắt
c. Thỏa mãn, quản trị và nắm bắt
d. Nắm bắt thỏa mãn và quản trị

7. Có thể nói rằng:


a. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữđồng nghĩa.
b. Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữkhác biệt nhau.
c. Bán hàng bao gồm cả Marketing
d. Marketing bao gồm cả hoạt động bánhàng.

8. Câu nào sau đây là đúng nhất?


a. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu đượchình thành khi con người cảm thấy thiếu
thốn một cái gì đó.
b. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu vốn có của con người một cách tự nhiên
c. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu của con người về các sản phẩm tự nhiên
d. Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu được hình thành khi con người chinh phục thiên
nhiên

9. Mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng là:

a. Nhu cầu tự nhiên


b. Sản phẩm
c. Cầu của thị trường
d. Hành vi của khách hang

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/1209212-de-thi-trac-nghiem-quan-


tri-marketing-co-dap-an-potx.ht
m
10. Theo quan điểm Marketing thị trường là:

e. a. Nhu cầu của khách hàng có khả năng


f. thanh toán sẵn sàng mua để thoả mãn
g. các nhu cầu
h. b. Nơi xảy ra quá trình mua bán
i. c. Hệ thống gồm những người mua và
j. người bán và mối quan hệ cung cầu
k. giữa họ
l. d. Tập hợp của cả người mua và người
m. bán một sản phẩm nhất định
n. 11. Vai trò của Marketing trong doanh
o. nghiệp:
p. a. Là một trong các chức năng chính
q. trong doanh nghiệp
r. b. Giữ vai trò là cầu nối giữa thị trường
s. và các chức năng khác
t. c. Giữ vai trò là cầu nối giữa hoạt động
u. của doanh nghiệp với thị trường
v. d. Tất cả các vai trò trên
w. 12. Chức năng của marketing là:
x. 1
CHƯƠNG 1 :
Cơ bản:
1. Marketing là xuất phát từ khái niệm nào sau đây:
A. Thị trường.
B. Siêu thị.
C. Chợ.
D. Nhà máy
2. Quan điểm thể hiện sự ra đời của marketing hiện đại là:
A. Sản xuất ra hàng hóa nào là bán ra sản phẩm đó trên thị trường.
B. Doanh nghiệp tự phát minh ra sản phẩm và khách hàng phải mua
C. Bán cái thị trường cần.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
3. Marketing lần đầu tiên áp dụng cho loại hàng hóa nào sau đây:
A. Bột giặt, xà bông.
B. Máy kéo, máy bay.
C. Dịch vụ hàng không.
D. Giáo dục
4. Định nghĩa marketing nào sau đây là đúng nhất
A. Marketing là chào hàng, quảng cáo và khuyến mãi
B. Marketing là đến tận nhà để bán món hàng và khuyến mãi tại siêu thị, quảng cáo trên
tivi
C. Marketing là làm sao tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp
D. Marketing chủ yếu là nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng
5. Đặc điểm nào sau đây của bán hàng phân biệt với Marketing
A. Tập trung vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng
B. Hoạch định ngắn hạn, hướng đến thị trường và sản phẩm hiện tại có sẵn
C. Chú trọng vào túi tiền của người mua
D. Quản trị theo hướng lợi nhuận lâu dài
6. Nhu cầu nào sau đây thể hiện nhu cầu căn bản của con người
A. Chiều sau khi đi làm việc mệt mỏi muốn về nhà ăn cơm
B. Mua một chiếc nhẫn kim cương có giá trị cao
C. Mời bạn gái đến dự tiệc sinh nhật
D. Cả ba câu trên đều đúng
7. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất về thị trường theo quan điểm marketing
A. Là nơi xảy ra quá trình mua và bán
B. Là nơi tổ chức bán hàng và yêu cầu doanh thu phải cao
C. Là hệ thống gồm những người mua, người bán và mối quan hệ cung cầu giữa họ
D. Là đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
8. Sản phẩm được hiểu như thế nào trong marketing
A. Sản phẩm chỉ chung hàng hóa và dịch vụ
B. Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể chào bán để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con
người
C. Sản phẩm là hàng tiêu dùng
D. Câu A và B đúng
9. Theo định nghĩa tiếng Anh, Marketing được hiểu là “ Làm thị trường”,điều này
có ý nghĩa là gì?
A. Bán hàng và giới hạn trong lĩnh vực lưu thông
B. Bán hàng và giới hạn trong lĩnh vực thương mại
C. Bán hàng khôn khéo với mục đích bán được nhiều hàng hóa
D. Hoạt động diễn ra trên thị trường, trong khâu lưu thông
10. Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc
nào?
A. Cơ bản, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
B. An toàn, cơ bản, được tôn trọng, cá nhân,
C. Cơ bản, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện
D. Tất cả các câu đều đúng
11. Marketing truyền thống ra đời với_______________.
A. Bán cái khách hàng đang rất cần
B. Mục đích bán được nhiều hàng hóa và thu lợi nhuận tối đa
C. Quan điểm bán những hàng hóa có sẵn
D. Ý kiến đánh giá các khách hàng để cải tiến sản phẩm và bán hàng
12. Tại Việt Nam, marketing được các nhà khoa học nghiên cứu từ
năm____________.
A. Vào những năm 60
B. Những năm 70
C. Những năm 90
D. Những năm 70 và 90
13. Một sinh viên sau buổi học nghĩ đến một bữa ăn trưa là thể hiện
A. Nhu cầu
B. Mong muốn
C. Thỏa mãn
D. Hy vọng
14. Đối với các doanh nghiệp, kế hoạch marketing có thể thực hiện trước, sau đó
công bố rộng rãi và điều chỉnh sau khi:
A. Có sự đóng góp ý kiến của các phòng ban.
B. Được ban giám đốc chỉ đạo cho thực hiện
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
15. Đặc điểm nào sau đây là thể hiện sự khác biệt của bán hàng so với marketing
A. Quản trị hướng theo doanh số bán
B. Nhấn mạnh đến nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng
C. Chú trọng lợi ích của người mua
D. Hoạch định dài hạn, hướng đến sản phẩm mới, thị trường sau này và phát triển trong
tương lai
16. Định nghĩa về thị trường là bao gồm:
A. Khách hàng
B. Nhu cầu
C. Mong muốn
D. Tất cả các câu trên đều đúng
17. Trong đời sống của con người thì hình thức nào là hình thức văn minh nhất mà
nhờ đó mà marketing hình thành và phát triển:
A. Tự sản xuất
B. Tước đoạt
C. Trao đổi
D. Xin của người khác
18. _________________là những mong muốn của sản phẩm có tính đến khả năng và
sư sẵn sàng để mua chúng. Khi có sức mua thì điều này xảy ra
A. Số cầu
B. Sản phẩm
C. Thị trường
D. Khách hàng
19. Đây là hình thái thể hiện nhu cầu con người ở mức cao hơn và phát sinh từ tâm
lý con người có ý thức
A. Mong muốn
B. Nhu cầu
C. Trao đổi
D. Thị trường
20. Cân đối giữa thoả mãn khách hàng, lợi nhuận công ty và lợi ích lâu dài của xã
hội là thể hiện giai đoạn phát triển nào của marketing
A. Marketing theo sản phẩm
B. Marketing theo xã hội
C. Marketing theo bán hàng
21. Trong chức năng của marketing, chức năng xác định mức giá, kỹ thuật định giá,
các điều khoản bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cực hay
chủ động thì chức năng đó là gì?
A. Hoạch định xúc tiến
B. Hoạch định giá
C. Hoạch định phân phối
D. Hoạch định sản phẩm
22. Trao đổi là gì?
A. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả hai đều mong muốn.
B. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả hai đều không mong muốn.
C. Là hành vi trao và nhận một thứ gì đò mà chỉ có một bên mong muốn.
D. Cả A và C đúng
23. Để thực hiện được các giao dịch cần có những điều kiện nào?
A. Hai vật có giá trị
B. Thỏa mãn các điều kiện giao dịch
C. Thời gian và địa điểm được thỏa thuận
D. Tất cả các phương án trên
24. Quản trị marketing là gì?
A. Là một quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện và kiểm tra
B. Là quá trình quản lý và kiểm tra
C. Là quá trình phân tích, quản lý và kiểm tra
D. Cả A và B đúng
25. Chỉ bán cái mà khách hàng cần chứ không bán cái mà doanh nghiệp có là doanh
nghiệp vận dụng quan niệm nào?
A. Quan niệm hoàn thiện sản phẩm
B. Quan niệm gia tăng nỗ lực thương mại
C. Quan niệm marketing
D. Quan niệm hoàn thiện sản phẩm
26. Có mấy nhóm trong môi trường marketing
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
27. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, marketing được chia làm những nhóm chủ yếu
nào sau đây?
A. Marketing kinh doanh và marketing phi kinh doanh
B. Marketing trực tiếp và gián tiếp
C. Marketing sản phẩm và dịch vụ
D. Cả ba câu trên đều đúng
28. Cho đến nay, quá trình phát triển các quan điểm Marketing đã trải qua_____
giai đoạn.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
29. Giai đoạn marketing hướng theo sản xuất phù hợp với
A. Nhu cầu thị trường lớn hơn khả năng cung ứng.
B. Nhu cầu thị trường nhỏ hơn khả năng cung ứng.
C. Nhu cầu thị trường bằng khả năng cung ứng.
D. Các câu trên đều đúng.
30. ________ là một trong (2)_________ phương thức con người dùng để có được sản
phẩm.
A. (1) Trao đổi, (2) bốn.
B. (1) Mua bán, (2) bốn.
C. (1) Trao đổi, (2) hai.
D. (1) Mua bán, (2) hai.
31. Trong marketing mix, những yếu nào dưới đây có thể điều chỉnh trong ngắn
hạn:
A. Thay đổi giá bán, phát triển sản phẩm mới.
B. Điều chỉnh lực lượng bán, điều chỉnh chi phí quảng cáo.
C. Thay đối giá bán, thay đổi kênh phân phối.
D. Phát triển sản phẩm mới, thay đổi kênh phân phối.
Nâng Cao:
1. “Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay đúng luồng
hàng, đúng thời gian và đúng vị trí”. Khái niệm này thuộc:
A. Hỗn hợp Marketing.
B. Hỗn hợp xúc tiến.
C. Marketing truyền thống.
D. Marketing hiện đại.
2. Mô hình 4P trong Marketing là
A. Product – Price – People – PR.
B. Product – Place – PR – Promotion.
C. Product – Price – Place – Promotion.
D. People – Product – Place – Process.
3. Quá trình trong đó người bán phân biệt các đoạn thị trường, chọn một hay vài
đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu, đồng thời thiết kế hệ thống Marketing Mix
cho thị trường mục tiêu được gọi là:
A. Marketing đại trà.
B. Marketing đa dạng hoá sản phẩm.
C. Marketing mục tiêu.
D. Marketing phân biệt theo người tiêu dùng.
4. Nhu cầu có khả năng thanh toán còn được các nhà kinh tế gọi là:
A. Nhu cầu tự nhiên.
B. Nhu cầu an toàn.
C. Nhu cầu xã hội.
D. Cầu của thị trường.
5. Theo quan điểm__________, các doanh nghiệp sẽ thành công nếu lượng hàng
cung cấp còn thấp hơn nhu cầu và doanh nghiệp có lợi thế quy mô.
A. hướng về bán hàng.
B. hoàn thiện sản phẩm.
C. hướng về khách hàng.
D. hướng về sản xuất.
6. Doanh nghiệp đầu tư tổ chức các cửa hàng hiện đại, chú trọng tuyển chọn huấn
luyện nhân viên bán hàng có kỹ năng thuyết phục giỏi, chú ý đến công cụ quảng cáo,
khuyến mãi…Đó là nội dung của :
A. Quan điểm hướng về bán hàng.
B. Quan điểm hoàn thiện sản phẩm.
C. Quan điểm hướng về khách hàng.
D. Quan điểm marketing xã hội.
7. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của marketing
A. Tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp
B. Bán sản phẩm trực tiếp ra thị trường
C. Cầu nối giữa hoạt động doanh nghiệp và thị trường
D. Thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường
8. Ông Huy là cố vấn cho giám đốc công ty A và có quyền đối với việc phê duyệt kế
hoạch marketing hàng năm là người như thế nào sau đây?
A. Người hoạch định
B. Người quyết định
C. Người ảnh hưởng
D. Người khởi xướng
9. Chức năng thích ứng là chức năng làm cho sản phẩm___________của thị trường
A. Thích ứng với nhu cầu
B. Đặc tính sử dụng và kiểu dáng, bao bì
C. Thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng
D. Thay đổi cơ cấu nhu cầu
10. Các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm:
A. Triển khai – tăng trưởng – chín muồi – suy thoái
B. Tăng trưởng – chín muồi – suy thoái – triển khai
C. Chín muồi – triển khai – tăng trưởng – suy thoái
D. Suy thoái – triển khai – tăng trưởng – chín muồi
11. Khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài ở giai đoại đầu tiên trong marketing
quốc tế, chiến lược nào sau đây được sử dụng trong marketing mix?
A. Sản phẩm
B. Giá cả
C. Phân phối
D. Chiêu thị
12. Marketing mục tiêu phải thực hiện trong 04 bước lớn, công việc nào dưới đây
không phải là trong 04 bước đó:
A. Định vị thị trường
B. Soạn thảo hệ thống marketing mix cho từng thị trường mục tiêu
C. Phân đoạn thị trường
D. Phân chia sản phẩm
13. Sức mua hàng hoá cao cấp tại thành thị cao hơn tại nông thôn thì điều đó
marketing mix cần phải quan tâm đến yếu tố gì?
A. Khả năng mua của thị trường
B. Dân số già và ít tiền của nông thôn
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
14. Có thể nói rằng:
A. Marketing và bán hàng là 02 thuật ngữ đồng nghĩa
B. Marketing và bán hàng là 02 thuật ngữ khác biệt
C. Bán hàng bao gồm cả marketing
D. Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng
15. Mong muốn của con người sẽ trở thành nhu cầu khi có:
A. Nhu cầu
B. Sản phẩm
C. Năng lực mua sắm
D. Ước muốn
16. Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng hàng hóa tùy thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Giá của hàng hóa đó cao hay thấp
B. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
C. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kỳ vọng về sản phẩm
D. So sánh giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm
17. Trong những điều kiện nào dưới đây, điều kiện nào không nhất thiết phải thỏa
mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra:
A. Ít nhất có 02 bên tham gia
B. Phải có sự trao đổi tiền tệ giữa hai bên
C. Mỗi bên phải có khả năng giao tiếp và giao hàng
D. Mỗi bên đều tin tưởng việc giao dịch với bên kia là hợp lý.

CHƯƠNG 2:
Cơ bản:
1. Định nghĩa nào sau đây thể hiện rõ rệt về hỗ hợp marketing
A. Phối thức marketing
B. Tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu trong thị
trường đã lựa chọn.
C. Các công cụ marketing được kết hợp với nhau nhằm ứng phó với những thay đổi của
thị trường.
D. Cả ba câu đều đúng
2. Biến số của marketing mix không nằm trong marketing mix là:
A. Purpose
B. Product
C. Price
D. Place
3. 4C nào sau đây thể hiện đúng việc các công cụ marketing được thiết kế để đảm
bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
A. Customer – Claim – Cost – Communication
B. Customer – Cost – Convenience – Communication
C. Chain – Cost – Communication – Claim
D. Camp – Chain – Cost – Communication
4. Hỗn hợp marketing được thể hiện thay đổi theo các yếu tố nào sau đây:
A. Uy tín của doanh nghiệp, yếu tố con người, khoa học công nghệ
B. Uy tín doanh nghiệp, thị trường, sản phẩm, khoa học công nghệ
C. Sản phẩm, thị trường, con người, khoa học công nghệ
D. Uy tín doanh nghiệp, sản phẩm, thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm
5. Marketing kinh doanh là marketing ứng dụng trong các lĩnh vực nào sau đây?
A. Ngân hàng, công ty du lịch, buôn bán máy móc
B. Các chương trình “ Kế hoạch hóa gia đình”; “ phòng chống HIV/AIDS”
C. Các chương trình tăng hình ảnh thương hiệu quốc gia, thành phố
D. Chương trình bảo tồn văn hóa
6. Người làm marketing cần thể hiện mối quan tâm đến giá trị cốt lõi và niềm tin đối
với chương trình kế hoạch hóa gia đình như thế nào.
A. Giúp họ thay đổi nhận thức về việc không nên sinh nhiều con theo quy định của nhà
nước
B. Giúp họ không nên lập gia đình theo những quy định của nhà nước đưa ra
C. Giúp họ nên sinh con mà không cần lập gia đình
D. Câu A và D đúng
7. Khái niệm marketing hiện đại ra đời từ khi nào?
A. Khi đồng tiền được sử dụng
B. Khi có sự trao đổi hàng hóa
C. Bắt đầu từ trong Đại Cách Mạng Công Nghiệp
D. Hai mươi năm trước
8. Để thực hiện quản trị chiến lược marketing, bộ phận Marketing sẽ cần phối hợp
các chức năng nào sau đây?
A. Quản trị sản xuất
B. Quản trị tài chính – kế toán
C. Quản tri nguồn nhân lực
D. Cả ba câu trên đều đúng
9. Một chiến lược và kế hoạch marketing xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp,
định hướng trong tương lai và cần lưu ý khi thực hiện:
A. Sự phân bố các nguồn lực
B. Quan tâm của khách hàng
C. Chỉ số tiêu dùng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
10. Xây dựng kế hoạch hóa chiến lược marketing là?
A. Nhằm tiếp cận thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và cố gắng giàng những thị
phần lớn hơn.
B. Nghiên cứu thị trường mới và nghiên cứu sâu và cố gắng giành thị phần nhỏ hơn.
C. Tiếp cận thì trường có sẵn
D. Không câu nào đúng
11. Kế hoạch marketing có thể phân loại theo:
A. Thời gian, quy mô
B. Thời gian, quy mô và phương thức thực hiện
C. Thời gian, không gian, quy mô và phương thức thực hiện
D. Các câu trên đều đúng
12. Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp
A. Cầu nối trung gian giữa hoạt động doanh nghiệp và thị trường
B. Nhiệm vụ tạo khách hàng cho doanh nghiệp
C. Đúng theo phương châm kế hoạch xuất phát từ thị trường
D. Cả ba câu trên đều đúng
13. Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm phải thông qua đánh giá của đối tượng nào
sau đây?
A. Người tiêu dùng
B. Doanh nghiệp
C. Công ty sản xuất
D. Cả ba câu trên đều đúng
14. Một doanh nghiệp quy mô nhỏ, năng lực không lớn, kinh doanh một sản phẩm
mới trên một thị trường không đồng nhất nên chọn:
A. Chiến lược marketing phân biệt
B. Chiến lược marketing không phân biệt
C. Chiến lược marketing tập trung
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
15. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của sản phẩm, marketing được phân loại theo hình
thức nào?
A. Hữu hình, vô hình
B. Trong nước, ngoài nước
C. Doanh nghiệp, người tiêu dùng
D. Vi mô, vĩ mô
16. Marketing là một thuật ngữ tiếng Anh được sử dụng đầu tiên trên giảng đường
đại học tổng hợp Michigan ở Mỹ vào năm:
A. 1900.
B. 1902.
C. 1890.
D. 1820.
17. “ Mục đích của marketing là nhận biết và hiểu rõ khách hàng kỹ đến mức hàng
hóa hay dịch vụ đem ra bán sẽ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng đến mức tự nó
đã bán nó!”. Đó là kết luận của:
A. Robert Lauterborn.
B. Peter Drukker.
C. Philip Kotler.
D. Groroos.
18. Đối với (1)
_________, nhiệm vụ của marketing là (2)_________.
A. (1) cầu suy giảm, (2) phát hiện và đánh giá quy mô thị trường.
B. (1) cầu không lành mạnh, (2) làm giảm cầu bằng các chiến lược xúc tiến.
C. (1) cầu đầy đủ, (2) làm giảm cầu bằng các chiến lược xúc tiến.
D. (1) cầu không đều theo thời gian, (2) duy trì mức độ cầu hiện có.
19. _______ là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng tổng thể của sản phẩm
có thể thỏa mãn nhu cầu của họ.
A. Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm.
B. Chi phí đối với một sản phẩm.
C. Nhu cầu của người tiêu dùng.
D. Tất cả đều đúng.
20. Marketing mục tiêu phải được tiến hành theo 4 bước lớn. Công việc nào được
nêu dưới đây không phải là một trong các bước đó.
A. Định vị thị trường.
B. Soạn thảo hệ thống Marketing Mix cho thị trường mục tiêu.
C. Phân đoạn thị trường.
D. Phân chia sản phẩm.
21. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
A. Nhân tố kinh tế - Dân cư – Chính trị XH – Các nhân tốt khác
B. Nhân tố dân cư – chính trị - khoa học xã hội – công nghệ
C. Nhân tố chính trị xã hội – kinh tế vi mô – kinh tế vĩ mô
D. Các nhân tố khác

Nâng Cao:
1. Nhu cầu thị trường có thể tìm hiểu qua
A. Báo cáo bán hàng
B. Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
C. Nghiên cứu thị trường
D. Báo cáo doanh số bán hàng
2. Dân số là yếu tố đầu tiên cần theo dõi trong nghiên cứu môi trường marketing,
theo bạn vì những lý do nào sau đây?
A. Con người tạo nên thị trường
B. Tỷ lệ tăng dân số ngày càng gia tăng
C. Tìm hiểu những xu hướng về nhân khẩu
D. Các câu trên đều đúng
3. Trong cơ cấu tuổi tác của dân số, người làm marketing cần quan tâm đến việc
nào sau đây:
A. Không cần quan tâm đến tuổi tác vì không ảnh hưởng đến các hoạt động marketing
B. Cần chia nhỏ nhóm tuổi nhiều hơn nữa để có thể tìm hiểu kỹ lưỡng các thị trường mục
tiêu
C. Cần biết thông tin về xu hướng tiêu dùng trong vài năm tới dựa vào cơ cấu dân số
D. Câu B và C đúng
4. Hiện nay tỷ lệ lạm phát ngày càng gia tăng, kinh tế thế giới có nhiều biến động do
dư chấn của cuộc khủng hoảng kinh tế. Những vấn đề nào sau đây có nguy cơ ảnh
hưởng đến việc thực thi marketing của doanh nghiệp.
A. Nợ nần tăng cao do khủng hoảng tín dụng
B. Theo phân phối thu nhập với cơ cấu công nghiệp đất nước
C. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
D. Câu A và B đúng
5. Trong môi trường vi mô công ty, công việc kinh doanh và hoạt động quản lý nhà
cung ứng có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động marketing của công ty.
A. Nghiêm trọng
B. Bình thường
C. Không ảnh hưởng
D. Các câu đều sai.
6. Người môi giới thương mại có thể đảm bảo cho khách hàng, người đặt hàng
những vấn đề sau:
A. Địa điểm, thời gian, thủ tục mua hàng
B. Chi phí ít hơn so với nhà sản xuất tự thực hiện kênh phân phối
C. Tạo điều kiện thuận tiện để tích trữ hàng
D. Các câu trên đều đúng
7. Có bao nhiêu thị trường khách hàng:
A. Thị trường người tiêu dùng, nhà sản xuất, bán buôn trung gian
B. Bán buôn trung gian, cơ quan nhà nước, quốc tế
C. Quốc tế, nội địa, bán lẻ, bán sỉ
D. Tiêu dùng, nhà sản xuất, bán buôn trung gian, cơ quan nhà nước và quốc tế
8. Nhằm phục vụ thị trường, các nhà marketing phải huy động nhiều lực lượng công
chúng nào để tăng thêm hiệu quả hoạt động của công ty?
A. Nhóm quan tâm với thái độ thiện chí, nhóm công ty kiếm sự quan tâm
B. Nhóm công ty phải chú ý khi họ xuất hiện
C. Nhóm khách hàng khó khăn
D. Nhóm thiện chí, nhóm công ty quan tâm và nhóm công ty cần lưu ý khi họ xuất hiện.
9. Công chúng được định nghĩa như thế nào theo quan điểm marketing?
A. Người có cùng chung quan điểm và sở thích với tình huống cụ thể
B. Có khả năng được truyền tin và giao tiếp hiệu quả
C. Có khả năng truyền thông tin hiệu quả đến những đối tượng khác
D. Câu A và C đúng
10. Trong môi trường marketing, bất kỳ doanh nghiệp có vấn đề khủng hoảng xảy
ra thì doanh nghiệp cần quan tâm đến những ý kiến nào sau đây.
A. Ý kiến tập thể
B. Ý kiến công chúng
C. Ý kiến cá nhân
D. Ý kiến ban lãnh đạo
11. Trong mô hình lực lượng cạnh tranh, Michael Porter dựa vào ____ yếu tố để đo
lường mức độ cạnh tranh trên thị trường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
12. Theo mô hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, đe dọa của đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn sẽ ảnh hưởng đến:
A. Môi trường marketing vĩ mô của doanh nghiệp.
B. Quy mô hiện tại của thị trường.
C. Sức hấp dẫn của thị trường.
D. Thế mạnh của doanh nghiệp.
13. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ đánh giá
được:
A. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
B. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
C. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp.
D. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp.
14. Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động của doanh nghiệp
là:
A. Dân số, kinh tế, tự nhiên, khách hàng.
B. Dân số, kinh tế, trung gian marketing, công nghệ.
C. Dân số, kinh tế, công nghệ, pháp luật.
D. Môi trường tự nhiên, công chúng, pháp luật, văn hóa
15. Dự báo thị trường bao gồm các dạng dự báo như sau:
A. Ngắn hạn
B. Dài hạn
C. Trung hạn
D. Các câu trên đều đúng

CHƯƠNG 3:
Cơ bản:
1. Nhóm môi trường vi mô bao gồm những nhân tố nào?
A. Nhân tố công ty, nhà cung cấp
B. Người môi giới marketing và khách hàng
C. Đối thủ cạnh tranh và marketing trực tiếp
D. Các câu trên đều đúng
2. Nhóm nhân tố vĩ mô bao gồm:
A. Kinh tế, nhân khẩu và khoa học công nghệ
B. Văn hóa và chính trị
C. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh
D. Câu A và B đúng
3. Thị trường theo quan điểm marketing được hiểu là:
A. Tập hợp những người mua hàng hiện tại và tiềm năng
B. Tập hợp những người mua hàng quá khứ và hiện tại
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
4. Một môi trường marketing đối với doanh nghiệp có thể định nghĩa là:
A. Tập hợp các nhân tố có thể kiểm soát được
B. Tập hợp nhân tố không thể kiểm soát được
C. Tập hợp nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó
D. Tập hợp nhân tố có thể kiểm soát và không kiểm soát được
5. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc về môi trường marketing vi mô
của doanh nghiệp?
A. Các trung gian
B. Khách hàng
C. Tỷ lệ lạm phát hàng năm
D. Đối thủ cạnh tranh
6. Môi trường marketing vĩ mô được thể hiện bởi các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
A. Dân số
B. Thu nhập của dân cư
C. Lợi thế cạnh tranh
D. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng
7. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được
A. Cơ hội và tiểm năng của doanh nghiệp
B. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp
C. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Các câu trên đều đúng.
8. Virus đã gây thiệt hại cho rất nhiều ngành công nghệ phần mềm khi có nhiều
virus đã gây ra việc thâm nhập vào dữ liệu cá nhân và ngân hàng để lấy thông tin cơ
bản. Lực lượng đó gọi là gì trong môi trường Marketing?
A. Lực lượng tích cực
B. Lực lượng phá hoại
C. Lực lượng có ích
D. Cả ba đều sai
9. Thị trường đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp
phải tìm________hàng hóa của mình
A. Để bán và do đó luôn coi trọng khâu tiêu thụ
B. Những giải pháp tiêu thụ nhanh
C. Khách hàng cải tiến sản phẩm và bán hàng
D. Hoạt động marketing mua bán hàng
10. Người làm marketing phải đảm bảo nắm vững những vấn đề luật pháp vì:
A. Những quyết định marketing chịu tác động mạnh mẽ của những diễn biến trong môi
trường chính trị.
B. Những thay đổi nhiều đạo luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh và bảo vệ người tiêu
dùng trước các hành động kinh doanh gian dối.
C. Quan tâm đến tính hợp pháp và ban hành những tiêu chuẩn đạo đức về hướng dẫn
những nhà quản trị tiếp thị của mình
D. Cả ba câu trên đều đúng
11. Chức năng của thị trường bao gồm như sau:
A. Thừa nhận – Thực hiện – Điều tiết – Thông tin
B. Thực hiện – Điều Tiết – Thông Tin – Thừa Nhận
C. Thông tin – Điều Tiết – Thừa Nhận – Thực hiện
D. Điều tiết – Thực Hiện – Thông Tin – Thừa Nhận
12. Nhu cầu của thị trường có thể tìm hiểu qua:
A. Báo cáo bán hàng
B. Báo cáo doanh số
C. Báo cáo nhân sự
D. Báo cáo phân tích thị trường
13. Cạnh tranh thuần túy được gọi là:
A. Cạnh tranh không hoàn hảo
B. Cạnh tranh độc quyền
C. Cạnh tranh hoàn hảo
D. Các câu trên đều sai
14. Thị trường thực tế là thị trường được hiểu là:
A. Thị trường doanh nghiệp có thể khai thác trong tương lai
B. Thị trường chiếm phần lớn doanh số bán của doanh nghiệp
C. Thị trường mà doanh nghiệp đang khai thác
D. Thị trường doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh và gia tăng thị phần.
15. Thị trường quốc tế là bao gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Người mua hàng ở nước ngoài
B. Người tiêu dùng, người bán trung gian
C. Cơ quan chức năng, Nhà nước
D. Câu B và C đúng
16. Người tiêu dùng tổ chức so với người tiêu dùng cuối cùng có sự khác biệt về:
A. Bản chất sử dụng
B. Bản chất lựa chọn nhà cung cấp
C. Bản chất mua hàng
D. Cả ba câu trên đều đúng
17. Với những hợp đồng mua hàng quan trọng và phức tạp những người tiêu dùng
tổ chức thường sử dụng cách thức nào?
A. Mua hàng trực tiếp
B. Mua hàng gián tiếp
C. Đấu thầu và thương lượng
D. Cả ba câu trên đều đúng
18. Một nhóm người xem là công chúng tích cực đối với doanh nghiệp thường có đặc
trưng:
A. Doanh nghiệp đang tìm sự quan tâm của họ
B. Doanh nghiệp đang thu hút sự chú ý của họ
C. Họ tỏ ra có thiện chí và hỗ trợ doanh nghiệp
D. Họ quan tâm đến doanh nghiệp vì họ có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp
19. Doanh nghiệp có thể kiểm soát những vấn đề nào sau đây để chuẩn bị cho việc
tiến hành hoạt động tiếp thị ra ngoài thị trường?
A. Đặc điểm dân số
B. Ảnh hưởng văn hóa và xã hội lên người mua
C. Quy trình quyết định mua hàng
D. Sự lựa chọn của thị trường mục tiêu
20. Trong cạnh tranh độc quyền, doanh nghiệp phải đảm bảo yếu tố nào sau đây là
đúng nhất?
A. Cố gắng tránh cuộc chiến về giá cả
B. Kiểm soát toàn diện kế hoạch marketing
C. Không kiểm soát về giá cả vì việc mua hàng đã được chuẩn hóa
D. Tìm thấy sự linh động trong lựa chọn sản phẩm của khách hàng
21. Những vấn đề nào sau đây của khoa học công nghệ thể hiện chính xác với doanh
nghiệp?
A. Các thành tựu khoa học công nghệ chính yếu thường vượt quá tầm tay của các doanh
nghiệp nhỏ.
B. Bản quyền thường bị giới hạn thời gian
C. Khoa học công nghệ không giảm đi ảnh hưởng của việc thiếu nguồn lực
D. Thiếu bảo hộ bản quyền gây ra giảm sút cạnh tranh
Nâng Cao:
1. Để đạt được mục tiêu marketing, doanh nghiệp được tư vấn cần phải:
A. Duy trì chiến lược hiện tại và toàn bộ chi phí
B. Thu nhận phản hồi từ phía khách hàng
C. Phớt lờ những vấn đề không thể kiểm soát
D. Bỏ qua những phương tiện truyền thông độc lập
2. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp, định hướng trong tương lai, sự phân bố các
nguồn lực thường được xác định là:
A. Kỹ thuật
B. Đa dạng hóa
C. Bộ phận kinh doanh chiến lược
D. Kế hoạch chiến lược doanh nghiệp
3. Sứ mạng của doanh nghiệp được định nghĩa dựa trên cơ sở:
A. Doanh số bán hàng
B. Sự phát triển của công nghệ
C. Các đối tượng khách hàng phục vụ
D. Các câu trên đều sai
4. Các quy định về quảng cáo, bản quyền, quy định về sản phẩm hay dịch vụ là thể
hiện yếu tố gì trong môi trường marketing?
A. Pháp luật
B. Dân số
C. Kinh tế
D. Kỹ thuật
5. Đặc điểm của giá trị văn hoá cốt lõi thì:
A. Dễ thay đổi theo thời gian
B. Rất bền vững và dễ thay đổi
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
6. Sự tăng giá hay khan hiếm sản phẩm trên thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến
các hoạt động marketing vì vậy mà doanh nghiệp cần quan tâm đến đối tượng nào
sau đây?
A. Nhà cung ứng
B. Nhà phân phối
C. Nội bộ công ty
D. Phòng marketing
7. Định nghĩa nào sau đây đúng về đối tượng là mua sản phẩm để sử dụng cho cơ
quan công quyền hoặc chuyển giao cho những người cần đến nó với mục đích xã
hội.
A. Cơ quan nhà nước và tổ chức phi lợi nhuận
B. Trung gian phân phối hàng hoá và sản phẩm
C. Nhà sản xuất và người tiêu dùng
D. Câu A và C đúng
8. ______________là thể hiện nhiều doanh nghiệp cố gắng cung cấp sản phẩm duy
nhất trên thị trường, và trong (2)
______________nhiều doanh nghiệp cùng bán một
loại sản phẩm giống nhau.
A. (1)
Cạnh tranh hoàn hảo, (2)
cạnh tranh đơn thuần
(1)
B. Cạnh tranh khốc liệt, (2) cạnh tranh hoàn hảo
C. (1) Cạnh tranh độc quyền, (2) cạnh tranh đơn thuần
D. (1) Cạnh tranh đơn thuần, (2) cạnh tranh tuyệt đối
9. Những nhân tố kinh tế quan trọng đối với nhà marketing bao gồm mức độ
(1)
_________khi chi phí tăng trên diện rộng khiển cho giá cả leo thang,
(2)
____________cần phải điều chỉnh đối phó với lạm phát và mức độ
(3)
______________tăng đều ảnh hưởng đến doanh số bán hàng.
A. (1) Cạnh tranh, (2) thu nhập, (3) thất nghiệp
B. (1) Lạm phát, (2) thu nhập thực tế, (3)
thất nghiệp
C. (1) Đối thủ, (2) cạnh tranh, (3) thất nghiệp
D. (1) Bản quyền, (2) đối thủ, (3) phản hồi
10. Trong các đối tượng sau đây, đối tượng nào là ví dụ về trung gian marketing?
A. Đối thủ cạnh tranh
B. Công chúng
C. Những người cung ứng
D. Công ty vận tải, ô tô
11. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh của OMO và các đối thủ cạnh tranh khác cùng
loại sản phẩm bột giặt là thuộc loại cạnh tranh nào sau đây?
A. Cạnh tranh mong muốn
B. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm
C. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm
D. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu
12. Theo quan điểm marketing hiện đại thì yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất
A. Hàng hóa
B. Nhu cầu thị trường
C. Quá trình phân phối
D. Quá trình vận chuyển
13. Khả năng chi tiêu của khách hàng ngoài việc phụ thuộc vào chi phí và giá cả nó
còn phụ thuộc rất nhiều vào điều gì sau đây nữa?
A. Tác động liên quan đến khả năng chi tiêu của khách hàng
B. Kích thích sự phát triển của nền kinh tế
C. Mức thu nhập của người dân, nhu cầu tiết kiệm và các điểu kiện kinh tế
D. Mức thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng đến nền kinh tế
14. Phát biểu nào sau đây chưa đúng đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Số nhà cạnh tranh rất nhiều, quy mô nhỏ.
B. Rào cản gia nhập thị trường dễ, bản chất sản phẩm đồng nhất.
C. Số nhà cạnh tranh rất nhiều, rào cản gia nhập thị trường khó khăn.
D. Rào cản gia nhập thị trường dễ, quy mô nhỏ.
15. Phát biểu nào sau đây chưa đúng đối với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Số nhà cạnh tranh ít, quy mô nhỏ.
B. Quy mô nhỏ, bản chất sản phẩm khác biệt ít nhiều.
C. Rào cản gia nhập thị trường dễ, khả năng kiểm soát giá ít.
D. Rào cản gia nhập thị trường dễ, bản chất sản phẩm khác biệt ít nhiều.

CHƯƠNG 4:
Cơ Bản:
1. Đối thủ cạnh tranh của sữa tắm Lux là tất cả các sản phẩm sữa tắm trên thị
trường. Việc xem xét đối thủ cạnh tranh như trên đây là thuộc cấp độ:
A. Cạnh tranh mong muốn.
B. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm.
C. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm.
D. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
2. Hành vi mua sắm của khách hàng chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố chính nào sau
đây:
A. Hành động
B. Tâm lý
C. Cá nhân
D. Câu B và C đúng
3. Quy trình ra quyết định mua bao gồm:
A. Nhận thức, thông tin, đánh giá và hành vi sau khi mua
B. Mua hàng, đánh giá và phản hồi
C. Nhận thức, mua hàng, đánh giá
D. Đánh giá và phản hồi sau khi mua
4. Hành vi mua hàng nào được thể hiện thông qua việc mua các sản phẩm có giá trị
thấp được tiêu dùng hàng ngày.
A. Mua theo thói quen
B. Mua theo nhiều lựa chọn
C. Mua theo tổ chức
D. Mua theo thoả hiệp
5. Hàng Việt Nam muốn có chỗ đứng và____________của khách hàng trong nước và
thế giới thì cần phải chiếm được cảm tình của khách hàng.
A. Tự tin
B. Niềm tin
C. Lĩnh hội
D. Hiểu biết
6. Khi muốn phác họa chân dung của người tiêu dùng, hành vi tiêu dùng được thể
hiện rõ rệt qua các vấn đề nào sau đây:
A. Nghề nghiệp
B. Tình trạng kinh tế
C. Lối sống
D. Cá tính
7. Người châu Á thích sử dụng đũa để ăn cơm, người châu Âu ăn bằng nĩa muỗng
thể hiện điều gì:
A. Cá tính
B. Văn hóa
C. Chuẩn mực
D. Truyền thống
8. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi mua cá nhân
A. Gia đình
B. Nhóm ngưỡng mộ
C. Nhóm tham khảo
D. Cả ba câu trên đều đúng
9. Quảng cáo xe hơi Toyota “ Xe hàng đầu cho người đứng đầu” thể hiện điều gì
trong hành vi mua hàng.
A. Gia đình
B. Vai trò và vị trí xã hội
C. Văn hóa
D. Cá tính
10. Hành vi mua hàng của khách hàng như thế nào đối với quảng cáo một siêu nhân
trong bộ dạng ốm yếu của sữa cho người gầy:
A. Tẩy chay không muốn thành siêu nhân gầy
B. Xem để tham khảo trở thành siêu nhân gầy yếu
C. Ngưỡng mộ siêu nhân gầy
D. Cả ba câu trên đều đúng
11. Khách sạn Sheraton phục vụ khách hàng với tiêu chuẩn 5 sao thể hiện phân
khúc thị trường gì?
A. Bậc cao
B. Những người nhiều tiền, sang trọng
C. Bình thường
D. Câu A và B đúng
12. Quan điểm cho rằng “tất cả mọi người đều là khách hàng của bạn thì bạn chẳng
có được một khách hàng” là thể hiện việc nhà marketing cần phải làm gì?
A. Nghiên cứu thị trường
B. Nghiên cứu sản phẩm
C. Phân khúc và định vị thị trường
D. Các câu trên đều sau
13. Sản phẩm trà Dr.Thanh tiếp cận dễ dàng với nhóm khách hàng trẻ tuổi quan
tâm đến việc dùng các loại nước tăng lực thể hiện ý nghĩa quan trọng gì trong
marketing của doanh nghiệp?
A. Phân khúc thị trường
B. Định vị thị trường
C. Làm thị trường
D. Quảng cáo sản phẩm
14. Các tác nhân marketing ảnh hưởng đến người tiêu dùng bao gồm:
A. Sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến.
B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, công nghệ.
C. Văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý.
D. Tất cả các yếu tố trên.
15. _______ là một tiến trình mà từ đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và lý giải
những thông tin được tiếp nhận.
A. Niềm tin
B. Thái độ
C. Nhận thức
D. Hiểu biết
16. _______ là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của con người dưới
ảnh hưởng của kinh nghiệm được họ tích lũy.
A. Niềm tin
B. Thái độ
C. Nhận thức
D. Hiểu biết
17. Một người luôn có rất nhiều (1)
________khác biệt tại một thời điểm cụ thể và
cần có (2) _________ để người tiêu dùng đó đưa ra quyết định mua hàng.
A. (1) nhu cầu, (2) mong muốn.
B. (1) mong muốn, (2) niềm tin.
C. (1) nhu cầu, (2) động cơ.
D. (1) mong muốn, (2) nhận thức
18. Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì
lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là có sự khác nhau về:
A. Nhận thức
B. Sự chú ý
C. Thái độ và niềm tin
D. Tất cả đều sai
19. Trong việc phân khúc thị trường, mức độ trung thành của khách hàng thuộc
nhóm tiêu thức:
A. Địa lý
B. Xã hội
C. Hành vi
D. Tâm lý
20. Theo thuyết phân tâm học của Freud, người tiêu dùng luôn có chủ đích trong
việc mua sắm hay được gọi là “nhu cầu mua chủ động” thuộc yếu tố:
A. Nhận thức
B. Tiền ý thức
C. Vô thức
D. Ý thức
21. Tiến trình mua hàng tư liệu sản xuất gồm:
A. Nhận thức vấn đề_Mô tả khái quát nhu cầu_Đánh giá các đặc tính tư liệu sản
xuất_Tìm kiếm người cung ứng_Yêu cầu chào hàng_Lựa chọn nhà cung ứng_Làm các
thủ tục đặt hàng_Đánh giá việc thực hiện.
B. Nhận thức vấn đề_Mô tả khái quát nhu cầu_Đánh giá các đặc tính tư liệu sản
xuất_Tìm kiếm người cung ứng_ Lựa chọn nhà cung ứng_Yêu cầu chào hàng _Làm các
thủ tục đặt hàng_Đánh giá việc thực hiện.
C. Nhận thức vấn đề_Mô tả khái quát nhu cầu_Đánh giá các đặc tính tư liệu sản
xuất_Tìm kiếm người cung ứng_Yêu cầu chào hàng_Lựa chọn nhà cung ứng_Làm các
thủ tục đặt hàng.
D. Nhận thức vấn đề_Mô tả khái quát nhu cầu_Đánh giá các đặc tính tư liệu sản
xuất_Tìm kiếm người cung ứng_ Lựa chọn nhà cung ứng_Yêu cầu chào hàng _Làm các
thủ tục đặt hàng.

Nâng Cao:
1. Theo thuyết động cơ tiêu thụ của Maslow, người tiêu dùng muốn dùng thực phẩm
sạch, không có hóa chất độc hại thuộc về nhu cầu nào sau đây:
A. Nhu cầu sinh lý.
B. Nhu cầu cá nhân.
C. Nhu cầu an toàn.
D. Nhu cầu tự hoàn thiện.
2. Để tìm hiểu tổng cầu của thị trường trong tương lai người làm marketing phải
đảm bảo thực hiện vấn đề nào quan trọng nhất sau đây:
A. Thăm dò ý kiến người mua bao gồm tiến hành điều tra và phỏng vấn
B. Cung ứng sản phẩm đó trên thị trường và tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng
C. Tập trung cạnh tranh cao, tìm hiểu lợi nhuận của đối thủ cạnh tranh
D. Đảm bảo doanh số và lợi nhuận đúng với mục tiêu doanh nghiệp đặt ra
3. Quy mô tổng cầu thị trường hiện tại được thể hiện theo công thức
A. R= NQP
B. Q= nqp
C. M=NPR
D. Các câu trên đều sai
4. Người tiêu dùng mua hàng hóa và sản phẩm cho ai?
A. Cá nhân, gia đình hay sử dụng cho hộ gia đình.
B. Doanh nghiệp và các tổ chức sử dụng
C. Xã hội sử dụng vì cần rất nhiều hàng hoá
D. Câu A và B đúng
5. Lối sống mới khi càng ngày càng có nhiều phụ nữ đi làm hơn là nội trợ dẫn đến
việc gia tăng bán hàng và doanh số đối với các loại máy giặt, máy hút bụi...thì các
nhà marketing cần quan tâm đến
A. Nhiều tuyệt chiêu khuyến mãi cho phụ nữ
B. Các quảng cáo đánh và tâm lý phụ nữ
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
6. Tính sẵn sàng của sản phẩm khi khách hàng quyết định mua phụ thuộc rất nhiều
vào yếu tố:
A. Khả năng marketing sản phẩm
B. Khả năng sản xuất sản phẩm
C. Khả năng lưu kho và vận chuyển
D. Câu A và B đúng
7. Trong marketing, việc người mua hàng đặt hàng lặp lại về một sản phẩm đã mua
và không có yêu cầu nào khác là thể hiện loại hình mua hàng nào?
A. Mua hàng lặp lại không có thay đổi
B. Mua mới
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
8. Sự trung thành đối với thương hiệu là thể khách hàng đã có lợi ích:
A. Giảm chi phí thời gian
B. Giảm chi phí về tâm lý
C. Giảm chi phí về tiền bạc
D. Các câu trên đều đúng
9. Để phát triển kế hoạch marketing và đảm bảo thực hiện mục tiêu hoạt động và
tránh tình trạng doanh nghiệp có tầm nhìn hạn hẹp đối với thị trường thì doanh
nghiệp cần tìm kiếm những (1)
________từ phía khách hàng để (2)

_____________những kế hoạch marketing với sự thay đổi của môi trường.


A. (1) Marketing tổng thể, (2) thị trường
B. (1) Phản hồi, (2) đáp ứng
C. (1) Thất nghiệp, (2) lạm phát
D. (1) Lạm phát, (2) giá cả leo thang
10. Vì đối tượng tập trung chính của tiếp thị là (1)
______________, doanh nghiệp
cần phải (2)
________________và xác định đối tượng công chúng phù hợp để xuất
hiện trên thị trường.
A. (1) người tiêu dùng, (2) phân tích người tiêu dùng
B. (1) khách hàng, (2) doanh nghiệp
C. (1) cơ quan, (2) tổ chức
D. Các câu trên đều đúng
11. Doanh nghiệp nghiên cứu những đặc điểm của quy trình ra quyết định đo khách
hàng khi (1)
_______________mua sản phẩm cho cá nhân, gia đình hay hộ gia đình
sử dụng trong khi đó (2) _____________mua sản phẩm cho việc sản xuất.
A. (1) Tiêu dùng dò xét, (2) tổ chức
B. (1) Người tiêu dùng cuối cùng, (2) khách hàng tổ chức
C. (1) Phân tích khách hàng, (2) người tiêu dùng
D. (1) Danh sách khách hàng, (2) danh sách tổ chức
12. Một (1) _________là một nhóm người gồm hai hay ba người cùng chung sống với
nhau có mối quan hệ máu mủ, hôn nhân; một (2) ________là đơn vị gia đình gồm có
1 hay nhiều người và hiện nay ngày càng có nhiều hộ độc thân do tỷ lệ (3)

_______________ngày càng cao.


A. (1) Hộ gia đình, (2) nông dân, (3) người làm vườn
B. (1) Gia đình, (2) hộ gia đình, (3) ly dị
C. (1) Độc thân, (2) ly dị, (3) ly thân
D. Các câu trên đều sai
(1)
13. Những yếu tố tâm lý của khách hàng bao gồm _____________, phản ánh của
từng người thông qua (2)_________hay (3) __________dù là tiêu cực hay tích cực
A. (1) cá tính, (2) thái độ, (3) ý kiến
B. (1) hành vi, (2) cư xử, (3) cá tính
C. (1) tầng lớp xã hội, (2) thái độ, (3) hành vi
D. Các câu đều đúng
14. Những giới hạn trong quy trình quyết định của người tiêu dùng nằm ở những
vấn đề nhận thức trong quy trình và việc ____________của khách hàng đối với sự
ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô như dân số, xã hội.
A. Nhận thức
B. Tìm hiểu
C. Dò xét
D. Quan tâm
15. Sự trung thành của khách hàng là một tiêu thức ___________để phân đoạn thị
trường:
A. Địa lý
B. Xã hội
C. Tâm lý
D. Hành vi

CHƯƠNG 5:
Cơ Bản:
1. Nam có ý định mua một chiếc xe máy của nhãn hiệu XYZ. Nam tham khảo bạn
bè và được biết xe máy hiệu này dịch vụ bảo trì rất kém. Thông tin trên là:
A. Một loại nhiễu thông điệp
B. Yếu tố cản trở quyết định mua hàng
C. Một yếu tố cân nhắc khi sử dụng
D. Thông tin thứ cấp
2. Khái niệm “ động cơ” được hiểu là
A. Hành vi mang tính định hướng
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán
C. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc con người hành động để thỏa mãn nhu cầu đó.
D. Tác nhân kích thích của môi trường.
3. Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản
phẩm nào đó được gọi là:
A. Các thuộc tính nổi bật
B. Các chức năng hữu ích
C. Các giá trị tiêu dùng
D. Hình ảnh về nhãn hiệu
4. Hai khách hàng có cùng vào siêu thị mua sản phẩm rau củ, nhưng sau khi chọn
lựa thì hai khách hàng mua sản phẩm khác nhau, người A mua rau củ sạch để bảo
vệ sức khoẻ còn người B mua rau củ bình thường với giá rẻ hơn.Đó là họ có sự khác
biệt về:
A. Sự chú ý
B. Nhận thức
C. Thái độ và niềm tin
D. Các câu trên đều sai
5. Con người tiếp nhận thông tin (1)
________ và lý giải thông tin (2)
________ dựa
vào (3)________.
A. (1) giống nhau, (2) giống nhau, (3) nhận thức
B. (1) giống nhau, (2) khác nhau, (3) kiến thức, kinh nghiệm, trí nhớ.
C. (1) khác nhau, (2) khác nhau, (3) nhận thức
D. (1) khác nhau, (2) khác nhau, (3) kiến thức, kinh nghiệm, trí nhớ.
6. _____ là yếu tố cơ bản quyết định ước muốn và hành vi của con người.
A. Nhận thức
B. Văn hóa
C. Xã hội.
D. Trình độ học vấn.
7. Văn hóa là một yếu tố quan trọng trong marketing hiện đại vì:
A. Không sản phẩm nào không chứa đựng yếu tố văn hóa
B. Hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng giống nhau
C. Nhiệm vụ của người làm marketing là điều chỉnh hoạt động marketing đúng với yêu
cầu của văn hóa
D. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hóa giữa các nước ngày càng có nhiều điểm
tương đồng.
8. Theo lý thuyết động cơ của Maslow:

A. Nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trật tự ngẫu nhiên tùy vào sở thích của
mỗi cá nhân.

B. Nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trật tự, từ nhu cầu có tính chất cấp thiết
đến nhu cầu ít cấp thiết.

C. Nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trật tự ngẫu nhiên , từ nhu cầu có tính
chất cấp thiết đến nhu cầu ít cấp thiết.
D. Nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trật tự, từ nhu cầu ít cấp thiết đến
những nhu cầu cấp thiết nhất.

9. Đối với sản phẩm kem đánh răng Colgate, sản phẩm truyền thông điệp ra ngoài
thị trường bao gồm: “không sâu răng và hơi thở thơm tho” thể hiện:

A. Định vị đa lợi ích


B. Định vị ba lợi ích
C. Định vị hai lợi ích
D. Định vị một lợi ích
10. “Có khả năng sinh lời” là thể hiện một trong những đặc điểm của:
A. Sự khác biệt được chọn để định vị
B. Phân khúc thị trường
C. Lựa chọn thị trường
D. Xác định đối thủ cạnh tranh
11. Trong ngành khách sạn, các khách sạn 3 sao đều có trang thiết bị giống nhau,
sản phẩm dịch vụ giống nhau và hình ảnh đẹp như nhau thì yếu tố nào còn lại cần
phải quan tâm để định vị trên thị trường.
A. Kênh phân phối
B. Dịch vụ
C. Hình ảnh
D. Con người
12. Doanh nghiệp thu thập thông tin thị trường dựa vào những nguồn thông tin nào
sau đây là đúng?
A. Dựa vào thông tin trong quá khứ
B. Duy trì độ tín nhiệm
C. Xác định mục tiêu
D. Bổ sung các vị thế của doanh nghiệp
13. Một ví dụ liên quan đến đặc điểm tâm lý người tiêu dùng là:
A. Thời gian sử dụng
B. Tầng lớp xã hội
C. Sự thể hiện
D. Tầm quan trọng của việc mua hàng
14. Bước đầu tiên trong quy trình quyết định mua hàng của khách hàng là:
A. Nhận diện vấn đề
B. Thúc đẩy
C. Tìm kiếm thông tin
D. Đánh giá những lựa chọn
15. Khi khách hàng đánh giá những lựa chọn, họ có khuynh hướng:
A. Bắt đầu nhận diện các sự thiếu hụt
B. Tham gia vào việc tìm kiếm thông tin bên ngoài
C. Thiết lập những tiêu chí đánh giá cho lựa chọn và sắp xếp các lựa chọn theo thứ tự
mục tiêu
D. Quyết định các điều kiện để mua hàng
16. Bước đầu tiên trong việc phát triển chiến lược phân khúc thị trường là:
A. Định vị những sản phẩm cung ứng trên thị trường của doanh nghiệp hiện đang cạnh
tranh trên thị trường.
B. Xác định những đặc điểm của người tiêu dùng và nhu cầu liên quan đến sản phẩm và
dịch vụ.
C. Phân biệt sự giống và khác nhau của người tiêu dùng
D. Xây dựng hồ sơ người tiêu dùng
17. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập bằng cách nào theo những cách sau đây?
A. Quan sát
B. Thực nghiệm
C. Điều tra phỏng vấn
D. Các câu trên đều đúng
18. Định vị sản phẩm cạnh tranh có liên quan đến
A. Ảnh hưởng của những tác động thay đổi của môi trường
B. Nhận thức về các thương hiệu khác nhau trong cùng một dòng sản phẩm
C. Nhận thức của khách hàng về doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh
D. Các đóng góp của người tiêu dùng đối với sản phẩm mà họ đang mong muốn sở hữu
19. Mức độ bao phủ của kênh phân phối thể hiện khả năng
A. Định vị
B. Phân khúc
C. Lựa chọn thị trường mục tiêu
D. Các câu trên đều đúng
20. Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
A. Marketing phân biệt phân chia thị trường thành những phân khúc khác nhau và có
những chiến lược marketing đáp ứng các phân khúc đó.
B. Marketing tập trung phân chia thị trường thành những phân khúc khác nhau và có một
chiến lược marketing đáp ứng các phân khúc đó.
C. Marketing không phân biệt không phân chia thị trường.
D. Marketing phân biệt phân chia thị trường thành những phân khúc khác nhau và có một
chiến lược marketing đáp ứng các phân khúc đó.
21. Có bao nhiêu phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Nâng Cao:
1. Thị trường được chia thành các nhóm căn cứ vào biến tín ngưỡng thuộc phân
đoạn thị trường theo tiêu thức:
A. Địa lý.
B. Nhân khẩu học
C. Tâm lý.
D. Hành vi tiêu dùng.
2. Phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý thường kết hợp với tiêu thức_______
để phân đoạn thị trường tiêu dùng:
A. Nhân khẩu học
B. Tâm lý.
C. Hành vi tiêu dùng.
D. Chủng tộc và tín ngưỡng.
3. Mức độ trung thành của người tiêu dùng thuộc nhóm tiêu thức theo:
A. Địa lý.
B. Nhân khẩu học
C. Tâm lý.
D. Hành vi tiêu dùng.
4. Kem đánh răng Colgate được định vị “ngừa sâu răng” là định vị dựa trên:
A. Thuộc tính của sản phẩm.
B. Người sử dụng.
C. Đối thủ cạnh tranh.
D. Lợi ích của sản phẩm.
5. Tiêu thức phân đoạn thị trường gồm những tiêu thức nào duới đây?
A. Địa lý kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học và lối sống hành vi, đặc điểm tâm lý.
B. Kinh tế xã hội, đặc điểm nhận khẩu học và lối sống hành vi, đặc điểm tâm lý .
C. Khoa học công nghệ, địa lý kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm tâm lý.
D. Kinh tế, chính trị, văn hóa
6. Sự kiên nhẫn của khách hàng là một ví dụ cụ thể về tiêu thức ____________để
phân đoạn thị trường:
A. Địa lý
B. Xã hội
C. Tầng lớp xã hội
D. Không câu nào đúng
7. Phân đoạn thị trường đề cập đến quá trình:
A. Phân chia thị trường thành những nhóm khách hàng riêng biệt.

B. Phân chia đối thủ cạnh tranh thành những nhóm riêng biệt.

C. Phân chia sản phẩm thành những nhóm riêng biệt.

D. Phân tích hành vi người tiêu dùng.

8. Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường thuộc giai đoạn nào sau đây
khi doanh nghiệp thực hiện marketing mục tiêu:

A. Phân đoạn thị trường.

B. Nhận dạng đặc điểm của từng đoạn thị trường đã được xác định.

C. Định vị thị trường.

D. Lựa chọn thị trường mục tiêu.

9. Trong chiến lược_________, sản phẩm của công ty cũng như các biến số
marketing mix nhằm vào nhu cầu của đông đảo khách hàng.

A. marketing không phân biêt.

B. marketing phân biệt.

C. marketing tập trung.

D. đáp ứng thị trường.

10. Định hướng của khách hàng không phải lúc nào cũng tập trung vào yếu tố nào
sau đây là đúng nhất?

A. Nhu cầu của thị trường của doanh nghiệp


B. Lên kế hoạch thị trường của doanh nghiệp
C. Khả năng sản xuất sản phẩm tại doanh nghiệp
D. Mục tiêu thị trường của doanh nghiệp
11. Vì sao doanh nghiệp phải định vị thị trường?
A. Cần phải tác động đến nhận thức của khách hàng
B. Thể hiện tính tất yếu của nhu cầu cạnh tranh
C. Hiệu quả tác động tích cực đến hoạt động truyền thông
D. Các câu trên đều đúng
12. Những quyết định phân phối hàng hóa về cơ bản phải đặt các câu hỏi liên quan
đến:
A. Thành viên kênh phân phối
B. Công chúng
C. Quy định đơn hàng
D. Sự phát triển của doanh nghiệp
13. P&G sản xuất 10 loại bột giặt với tên hiệu khác nhau và thiết kế chiến lược phối
thức marketing cho các loại bột giặt đó. P&G đã áp dụng chiến lược
A. Marketing tập trung.
B. Marketing phân biệt.
C. Marketing không phân biệt.
D. Tất cả đều sai.
14. Nếu nguồn lực công ty còn hạn chế thì công ty nên thực hiện hiện chiến lược:
A. Marketing tập trung.
B. Marketing phân biệt.
C. Marketing không phân biệt.
D. Tất cả các chiến lược trên.
15. Công ty A cung cấp tất cả các sản phẩm cho một thị trường được lựa chọn phù
hợp. Công ty A đã thực hiện chiến lược:
A. Tập trung vào một đoạn thị trường.
B. Chuyên môn hóa theo khả năng.
C. Chuyên môn hóa theo thị trường.
D. Chuyên môn hóa theo sản phẩm.
CHƯƠNG 6:
Cơ Bản:
1. Công ty A chọn một số đoạn thị trường phù hợp với khả năng của công ty để kinh
doanh. Công ty A đã thực hiện chiến lược:
A. Tập trung vào một đoạn thị trường.
B. Chuyên môn hóa theo khả năng.
C. Chuyên môn hóa theo thị trường.
D. Chuyên môn hóa theo sản phẩm.
2. Công ty A chọn một sản phẩm thuận lợi và cung cấp cho tất cả các đoạn thị
trường. Công ty A đã thực hiện chiến lược:
A. Tập trung vào một đoạn thị trường.
B. Chuyên môn hóa theo khả năng.
C. Chuyên môn hóa theo thị trường.
D. Chuyên môn hóa theo sản phẩm.
3. Công ty A tập trung vào một đoạn thị trường thuận lợi nhất để kinh doanh một
loại sản phẩm thuận lợi nhất. Công ty A đã thực hiện chiến lược:
A. Tập trung vào một đoạn thị trường.
B. Chiếm lĩnh toàn bộ thị trường.
C. Chuyên môn hóa theo thị trường.
D. Chuyên môn hóa theo sản phẩm.
4. Tại thị trường Việt Nam, xe Honda SH được định vị là sản phẩm
A. Giá cao, kiểu dáng cổ điển.
B. Giá cao, kiểu dáng hiện đại.
C. Giá thấp, kiểu dáng cổ điển.
D. Giá thấp, kiểu dáng hiện đại.
5. Mức độ trung thành với nhãn hiệu có thể chia thành:
A. 2 mức độ
B. 3 mức độ
C. 4 mức độ
D. 5 mức độ
6. Mức độ hấp dẫn của một phân khúc thị trường được xem xét dựa trên:
A. Đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm năng, nhà cung cấp, khách hàng,
sản phẩm thay thế.
B. Đối thủ cạnh tranh, phân khúc thị trường hiện tại, sản phẩm thay thế.
C. Chiến lược marketing hỗn hợp của đối thủ cạnh tranh, phân khúc thị trường hiện tại,
sản phẩm thay thế.
D. Đối thủ cạnh tranh, phân khúc thị trường hiện tại, sản phẩm hiện tại, sản phẩm thay
thế.
7. Ưu điểm của chiến lược ____ là đạt được doanh số cao.
A. Marketing không phân biệt.
B. Marketing phân biệt.
C. Marketing tập trung.
D. Marketing hỗn hợp.
8. PEST được sử dụng để:

A. Phân tích yếu tố thuộc môi trường.

B. Phân tích sản phẩm.

C. Phân tích đối thủ cạnh tranh.

D. Phân tích khách hàng.

9. Chọn câu có nội dung chưa đúng:

A. Những đoạn thị trường có rào cản rút lui và gia nhập đều cao, khả năng thu lợi nhuận
cao và ổn định.

B. Những đoạn thị trường có rào cản gia nhập cao, rào cản rút lui thấp, khả năng thu lợi
nhuận cao và ổn định.
C. Những đoạn thị trường có rào cản gia nhập thấp, rào cản rút lui cao thường ẩn chứa rủi
ro cao và khả năng thu lợi nhuận thấp.

D. Những đoạn thị trường có rào cản gia nhập và rào cản rút lui đều cao thì rủi ro và khả
năng thu lợi nhuận cũng rất cao.

10. Chọn câu ít phù hợp nhất khi nói về thị trường mục tiêu:

A. Bao gồm phân khúc các khách hàng có cùng nhu cầu hay ước muốn.

B. Bao gồm các đoạn thị trường đã phân khúc

C. Thị trường của đối thủ cạnh tranh.

D. Câu A và C

11. Liên quan đến chất lượng, bao bì sản phẩm, các đặc điểm là những ví dụ mà
người làm marketing phải quyết định là chỉ đến yếu tố nào sau đây?
A. Khuyến mãi
B. Sản phẩm
C. Phân phối
D. Giá cả
12. Những vấn đề nào sau đây ít quan trọng nhất trong mục tiêu marketing đối với
việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng?
A. Lợi nhuận
B. Sự phát triển của sản phẩm mới
C. Khuyến mãi bán hàng
D. Dịch vụ khách hàng
13. Thâm nhập thị trường bao gồm:
A. Sự mở rộng thị trường hiện tại
B. Doanh số bán lớn ở thị trường mới
C. Sản phẩm mới trên thị trường hiện tại
D. Sản phẩm mới và thị trường mới
14. Định nghĩa về sản phẩm nào sau đây là đúng nhất?
A. Hữu hình
B. Tiện dụng
C. Có giới hạn mở rộng
D. Có đặc điểm
15. Marketing tập trung vào hàng hóa tại siêu thị là đảm bảo duy trì
A. Tự phục vụ
B. Giới thiệu các đặc điểm của hàng hóa
C. Phân phối chuyên sâu
D. Vị trí tiện lợi
16. Hàng hóa đặc biệt là những dạng hàng hóa nào?
A. Được buôn bán nhưng bỏ ra nỗ lực ít nhất
B. Cho những khách hàng tiếu thông tin về sự thay thế của sản phẩm
C. Cho khách hàng trung thành của nhãn hiệu
D. Mua hàng vì nhu cầu khẩn cấp
17. Giai đoạn chính muồi của sản phẩm hay còn gọi là giai đoạn
A. Trưởng thành
B. Non nớt
C. Sung mãn
D. Hoàn thiện
18. Nếu trên một thị trường mà mức độ đồng nhất của sản phẩm rất cao thì doanh
nghiệp nên áp dụng chiến lược:
A. Marketing không phân biệt
B. Marketing phân biệt.
C. Marketing tập trung.
D. Bất kì chiến lược nào.
19. Công việc nào trong các công việc sau đây mà nhà làm Marketing không nên
tiến hành nếu sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trưởng của nó?
A. Giữ nguyên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. Tiếp tục thông tin mạnh mẽ về sản phẩm cho công chúng.
C. Đánh giá và lựa chọn lại các kênh phân phối.
D. Đưa sản phẩm vào thị trường mới.
20. Việc đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản phẩm có ưu điểm:
A. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn.
B. Khi một sản phẩm gặp rủi ro không ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp.
C. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn.
D. Tất cả đều đúng.
21. Trong một chu kỳ sống của một sản phẩm, doanh nghiệp cần củng cố lòng trung
thành với nhãn hiệu thông qua các hoạt động chiêu thị ở giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.

Nâng Cao:
1. “ Đừng cho tôi một đôi giày, mà hãy cho tôi sự thoải mái của đôi chân và sự êm ái
khi đi lại”. Câu nói trên đề cập đến:
A. Sản phẩm thực tế.
B. Sản phẩm gia tăng.
C. Sản phẩm cốt lõi.
D. Sản phẩm tiềm năng.
2. Bán loại hàng hóa này cần nỗ lực marketing lớn, đặc biệt là bán hàng cá nhân.
A. Hàng hóa sử dụng thường ngày.
B. Hàng hóa đặc biệt.
C. Hàng hóa mua có lựa chọn.
D. Hàng hóa thụ động.
3. Giá hớt váng được xây dựng khi sản phẩm ở giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
4. Chiến lược thị trường ngách được xây dựng khi sản phẩm ở giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
5. Số lượng trung gian phân phối nên sử dụng có chọn lọc khi sản phẩm ở giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
6. Một chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm được biểu thị bằng một đường biểu
diễn có dạng hình chữ:
A. U.
B. M.
C. S.
D. L.
7. Tăng cường kiểm tra chất lượng của sản phẩm trong phối thức marketing khi sản
phẩm trong giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
8. Tăng cường cải tiến kỹ thuật sản phẩm trong phối thức marketing khi sản phẩm
trong giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
9. Quy trình phát triển sản phẩm mới có____ giai đoạn.
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
10. Số lượng bán ra tăng chậm lại, xuất hiện đối thủ cạnh tranh: đây là đặc điểm
của giai đoạn:

A. Giới thiệu.
B. Phát triển
C. Trưởng thành.
D. Suy thoái.
11. Định giá dòng sản phẩm là:

A. Mua một sản phẩm tặng một sản phẩm.

B. Định những mức giá khác nhau cho những dòng sản phẩm khác nhau.

C. Định những mức giá khác nhau cho cùng một sản phẩm.

D. Định giá trọn gói cho những dòng sản phẩm.

12. Nhãn hiệu chủ yếu được sử dụng để:

A. Làm gia tăng hình ảnh một sản phẩm.

B. Giúp xác định một sản phẩm.

C. Giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm.

D. Cho người tiêu dùng biết doanh nghiệp sở hữu sản phẩm đó.

13. Định vị liên quan đến:


A. Sản phẩm được trưng bày trên kệ như thế nào.

B. Đối thủ cạnh tranh nhận thức sản phẩm như thế nào.

C. Người tiêu dùng nhận thức sản phẩm như thế nào.

D. Sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

14. Tính lệ thuộc trong dịch vụ còn được gọi là:

A. Không tách rời khỏi ngừoi sử dụng.

B. Không tách rời khỏi nguồn gốc

C. Không tác rời khỏi nhà cung ứng.

D. Tất cả đều sai.

15. 5 đặc tính của sản phẩm bao gồm những thành phần nào sau đây:
A. Chất lượng, Đặc điểm, Tên hiệu, Sáng tạo và bao bì
B. Vận hành, Sáng tạo, Bao bì, Dịch vụ sau khi bán, Kỹ thuật
C. Dịch vụ sau khi bán, Bao bì, Nhân viên bán hàng, công nghệ
D. Đặc điểm, Bao gói, Nhân viên bán hàng trực tiếp, Kỹ thuật

CHƯƠNG 7:
Cơ Bản:
1. Một thương hiệu được định nghĩa là:
A. Nhãn hiệu được cá nhân hóa
B. Biểu tượng và thiết kế đặc biệt
C. Từ ngữ có thể phát ngôn
D. Biểu tượng doanh nghiệp được luật pháp bảo vệ
2. Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của_________về các
thuộc tính quan trọng của nó.
A. Khách hàng
B. Người sản xuất
C. Người bán buôn
D. Người bán lẻ
3. Yếu tố nào sau đây không phải là biểu tượng doanh nghiệp
A. Tên thương hiệu
B. Tên công ty
C. Logo thể hiện của công ty
D. Đặc điểm của thương mại
4. Một sản phẩm có thương hiệu được cấp bản quyền, doanh nghiệp cần phải
A. Đạt được thương hiệu từ phía nhà chức trách
B. Bán sản phẩm
C. Trả các phí để sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp
D. Thay đổi biểu tượng doanh nghiệp
5. Để nâng tầm nhận biết trên toàn thế giới, doanh nghiệp cần phải sử dụng
A. Bao bì gia đình
B. Bao bì chuẩn hóa
C. Bao bì đa dạng
D. Bao bì cá nhân
6. Những điều nào sau đây không đúng khi nói người làm marketing quan tâm đến
khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm.
A. Chu kỳ sống ngắn hơn trước
B. Các sản phẩm mới đòi hỏi phải có nhiều đầu tư hơn trước
C. Các doanh nghiệp mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm
D. Bốn giai đoạn chính yếu của chu kỳ sản phẩm là đặc trưng rõ ràng
7. Chiến lược hình thành khi doanh nghiệp không dám đổi mới vì sợ rủi ro nhưng
không muốn sản phẩm mình già cỗi.
A. Chiến lược đổi mới sản phẩm
B. Chiến lược bắt chước sản phẩm
C. Chiến lược thay đổi toàn diện
D. Các câu trên đều đúng
8. Sản phẩm tiêu dùng gồm có
A. Hàng hóa thiết yếu
B. Hàng hóa lâu bền
C. Hàng hóa đặc biệt
D. Các câu trên đều đúng
9. Hoạch định mục tiêu cho chính sách giá bao gồm:
A. Doanh số bán và lợi nhuận
B. Mục tiêu thị phần và dẫn đầu số lượng sản phẩm
C. Mục tiêu cần thiết khác
D. Các câu trên đều đúng
10. Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm
A. Cung cấp thông tin về sự khác biệt của từng loại sản phẩm
B. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm ở ngoài thị trường
C. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể
D. Câu A và C đúng
11. Sản phẩm có thể là:
A. Một vật thể
B. Một ý tưởng
C. Một dịch vụ
D. Các câu trên đều đúng
12. Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu
dáng….được gọi là sản phẩm:
A. Mua theo nhu cầu đặc biệt
B. Mua có lựa chọn
C. Mua theo nhu cầu thụ động
D. Sử dụng thường ngày
13. Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản
phẩm là:
A. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận của sản phẩm
B. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
C. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn
D. Câu A và B đúng
14. Quan điểm ___________cho rằng người tiêu dùng ưu thích các sản phẩm có chất
lượng, tính năng, và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực
không ngừng để cải tiến sản phẩm.
A. Sản xuất
B. Sản phẩm
C. Dịch vụ
D. Marketing
15. Sản phẩm dịch vụ có _______ đặc tính:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
16. Coca Cola sử dụng chiến lược thương hiệu:
A. Doanh nghiệp.
B. Gia đình.
C. Riêng lẽ.
D. Tập thể.
17. Trong ma trận BCG, ở vị trí sư tử (dấu chấm hỏi) nên thực hiện chiến lược:
A. Rút lui.
B. Duy trì.
C. Tăng thị phần.
D. Sản xuất quy mô lớn.
18. Trong ma trận BCG, đơn vị kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp đanh ở
trong thị trường tăng trưởng thấp, thị phần tương ứng cao thuộc ô:
A. Con chó.
B. Con bò sữa
C. Ngôi sao.
D. Con sư tử ( dấu chấm hỏi).
19. Logo, tên gọi, biểu tượng, bầu không khí, các sự kiện thuộc nhóm công cụ nào
sau đây giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt:

A. Nhóm tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất.

B. Nhóm Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ.

C. Nhóm tạo điểm khác biệt về nhân sự.

D. Nhóm tạo sự khác biệt về hình ảnh.

20. Trong giai đoạn (1)


________________ của vòng đời sản phẩm, doanh số
(2)
____________, lợi nhận bắt đầu (3)_______________.

A. (1) giới thiệu, (2) tăng chậm, (3) tăng.

B. (1) trưởng thành, (2) tăng chậm, (3) đứng lại và giảm.

C. (1) suy thoái, (2) giảm, (3) tăng.

D. (1) giới thiệu, (2) tăng đều, (3) đạt tới đỉnh và không thay đối.

21. Có bao nhiêu mức độ trong việc triển khai và lập kế hoạch sản phẩm
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4

Nâng Cao:
1. Một yếu tố luôn được nhận ra trong bất kỳ giao dịch marketing là:
A. Hàng hóa
B. Giá cả
C. Khuyến mãi
D. Chuyển hàng hóa
2. Hình thức đơn giản nhất của giá dựa theo chí phí là:
A. Giá mục tiêu
B. Phân tích huề vốn
C. Làm giá
D. Giá cộng thêm chi phí
3. Chiến lược hớt váng chớp nhoáng là
A. Tung ra sản phẩm mới với giá cao và mức khuyến mãi cao
B. Tung ra sản phẩm mới với giá thấp và mức khuyến mãi cao
C. Tung ra sản phẩm mới với giá thấp và mức khuyến mãi thấp
D. Tung ra sản phẩm mới với giá cao và mức khuyến mãi thấp
4. Công thức nào sau đây thể hiện đúng giá bán
A. Giá bán = tiền lương + lợi nhuận
B. Giá bán = chi phí + lợi nhuận
C. Giá bán = chi phí marketing + tiền lương
D. Giá bán = chi phí biến đổi + chi phí cố định
5. Ngân sách chi phí bán hàng có khuynh hướng ngày càng gia tăng khi
A. Khách hàng tập trung tại một khu vực địa lý khác nhau
B. Các sản phẩm về cơ bản rất đơn giản
C. Nhiều cuộc gọi trực tiếp của nhân viên bán hàng
D. Doanh nghiệp thỏa thuận các hàng hóa đặc biệt
6. Khi mua một bộ sản phẩm nồi Happy Cook sẽ rẻ hơn nhiều so với mua từng sản
phẩm riêng lẻ, điều đó thể hiện người bán đã định giá:
A. Cho những hàng hóa phụ thêm
B. Cho từng chủng loại hàng hóa
C. Trọn gói
D. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
7. Giá bán lẻ của 1kg gạo nàng thơm là 12,000 VND nhưng khách hàng mua 10 kg
trở lên sẽ là 11,500 VND~. Vậy cửa hàng bán sản phẩm gạo này đang áp dụng chính
sách giá gì?
A. Chiết khấu cho người bán lẻ
B. Chiết khấu do thanh toán bằng tiền mặt
C. Chiết khấu do mua số lượng nhiều
D. Chiết khấu thời vụ
8. Vào mùa thi đại học, công ty xe bus giảm giá vé cho học sinh sinh viên là áp dụng
chiến lược:
A. Giá trọn gói
B. Giá hai phần
C. Giá phân biệt
D. Giá chiết khấu
9. Giả sử doanh nghiệp đầu tư 4,5 tỷ đồng cho kinh doanh. Chi phí sản xuất 1 đơn vị
hàng hóa là 90,000 đồng. Doanh nghiệp muốn mức lợi nhuận trên vốn đầu tư là
20% số lượng tiêu thụ dự kiến là 50,000 sản phẩm. Mức giá dự kiến sẽ là:
A. 108.000 đồng
B. 110.000 đồng
C. 150.000 đồng
D. 130.000 đồng
10. Một doanh nghiệp có chi phí biến đổi cho 1 đơn vị là 10.000 đồng, chi phí cố
định là 400 triệu. Nếu giá dự kiến là 18.000 đồng thì sản lượng hòa vốn là bao
nhiêu?
A. 37.500 sản phẩm
B. 40.000 sản phẩm
C. 50.000 sản phẩm
D. Các câu trên đều sai
11. Doanh nghiệp X có chi phí biến đổi là 10.000 đồng, chi phí cố định là 300 triệu
đồng và số lượng dự kiến tiêu thụ là 60.000 sản phẩm. Chi phí cho 1 đơn vị sản
phẩm là:
A. 18.000 đồng
B. 12.000 đồng
C. 16.000 đồmg
D. Các đáp án trên đều sai
12. Để định giá hớt váng thàng công, doanh nghiệp phải thỏa mãn một số điều kiện
sau:
A. Mức cầu về sản phẩm mới cao, khách hàng không nhạy cảm về giá
B. Tạo nên hình ảnh sản phẩm chất lượng cao và ban đầu không thu hút đối thủ cạnh
tranh
C. Khách hàng nhạy cảm về giá
D. Câu A và B đúng
13. Doanh nghiệp chủ động giảm giá trong các tình huống như:
A. Dư thừa năng lực sản xuất
B. Đối phó đối thủ cạnh tranh
C. Khống chế thị trường bằng việc hạ giá
D. Các câu trên đều đúng
14. Tại các khách sạn vào mùa thấp điểm các khách sạn giảm giá là thể hiện hình
thức điều chỉnh giá nào sau đây?
A. Chiết khấu theo thời vụ
B. Giảm giá thêm
C. Chiết khấu tiền mặt
D. Chiết khấu khi mua số lượng lớn.
15. Giảm giá thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh khi công ty có đầy đủ tiềm lực
tài chính và không vi phạm luật:
A. Luật kinh tế
B. Luật doanh nghiệp
C. Luật chống bán phá giá
D. Luật thuế thu nhập

CHƯƠNG 8:
Cơ Bản:
1. Sản phẩm Ninomax bán các loại quần áo với mức giá là 299.000 đồng là thể hiện
giá gì sau đây?
A. Giá tâm lý
B. Giá cao
C. Giá thấp
D. Các câu trên đều dúng
2. Đường cầu về một sản phẩm phản ánh điều gì sau đây là đúng?
A. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu
B. Thường có chiều xuống dốc
C. Luôn cho thấy giá càng cao thì lượng cầu càng giảm
D. Câu A và B đúng
3. Nhà nước can thiệp vào cơ chế giá của doanh nghiệp nhằm vào những lý do sau,
ngoại trừ:
A. Xoá bỏ cạnh tranh độc quyền.
B. Hạn chế tự do cạnh tranh.
C. Hạn chế lạm phát.
D. Kiềm chế chỉ số giá.
4. Những sản phẩm có độ co giãn của cầu theo giá (1)
_________ thì có thể định giá
sản phẩm (2)___________.
A. (1) cao, (2) cao.
B. (1) thấp, (2) thấp.
C. (1) cao, (2) thấp.
D. (1) thấp, (2) cao.
5. Nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì chi phí này thay đổi. Chi phí đó là:
A. Chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi.
C. Chi phí vật chất.
D. Tổng chi phí.
6. Trong những trường hợp độ co giãn của cầu theo giá khó đo lường được, doanh
nghiệp sẽ sử dụng phương pháp định giá:
A. Dựa theo người bán.
B. Dựa theo người mua
C. Theo thời giá.
D. Đấu thầu kín.
7. ________ của một đơn vị sản phẩm cho biết mức giá thấp nhất mà doanh nghiệp
có thể bán còn (2)_________ cho biết mức giá cao nhất mà doanh nghiệp có thể bán.
A. (1) Giá vốn, (2) giá hớt váng.
B. (1) Số cầu, (2) giá hớt váng.
C. (1) Số cầu, (2) số cung.
D. (1) Chi phí, (2) số cầu.
8. Đối với những sản phẩm có độ co giãn của cầu theo giá (1)
_________thì khi tăng
giá sẽ (2)___________.
A. (1) lớn, (2) giảm doanh thu.
B. (1) nhỏ, (2) giảm doanh thu.
C. (1) nhỏ, (2) tăng doanh thu.
D. (1) lớn, (2) tăng doanh thu.
9. Khi sản phẩm không có sản phẩm thay thế, không có cạnh tranh trực tiếp và gián
tiếp, khi đó, __________.
A. cầu hoàn toàn co giãn.
B. cầu hoàn toàn không co giãn.
C. cầu co giãn nhiều.
D. cầu co giãn ít.
10. Khi năng lực sản xuất dư thừa, doanh nghiệp thường
A. Chủ động giảm giá.
B. Chủ động tăng giá.
C. Giữ nguyên mức giá hiện tại.
D. Tất cả các phương án trên đều có thể thực hiện.
11. Khi can thiệp (1)
_________, Nhà nước thường tác động đến (2)
__________ của
hàng hóa
A. (1) trực tiếp, (2) thuế.
B. (1) trực tiếp, (2) cung cầu.
C. (1) gián tiếp, (2) giá trần hoặc giá sàn.
D. (1) gián tiếp, (2) cung cầu.
12. Khi theo đuổi mục tiêu _________, doanh nghiệp đặt giá bán lớn hơn chi phí
biến đổi.
A. tối đa hóa lợi nhuận.
B. dẫn đầu về thị phần.
C. dẫn đầu về chất lượng.
D. tồn tại trên thị trường.
13. Các nhà bán buôn, bán lẻ thường sử dụng phương pháp ___________.
A. định giá dựa vào chi phí bằng cách cộng lãi vào chi phí bình quân.
B. định giá theo lợi nhuận mục tiêu.
C. định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng.
D. định giá theo giá cạnh tranh hiện hành.
14. Với phương pháp________, doanh nghiệp cần phải sử dụng đồ thị hòa vốn để
tính toán một cách linh hoạt các mức giá.
A. định giá dựa vào chi phí bằng cách cộng lãi vào chi phí bình quân.
B. định giá theo lợi nhuận mục tiêu.
C. định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng.
D. định giá theo giá cạnh tranh hiện hành.
15. Có________ phương pháp thực hiện trong chiến lược giá chiết khấu.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
16. Với mục tiêu (1)
__________, lượng sản phẩm bán ra là một đại lượng
(2)
__________với mức giá đề ra
A. (1) tối đa hóa lợi nhuận, (2) đồng biến.
B. (1) tối đa hóa sản lượng, (2) đồng biến.
C. (1) tối đa hóa sản lượng, (2) nghịch biến.
D. (1) tối đa hóa lợi nhuận, (2) nghịch biến.
17. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất :
A. “ Các doanh nghiệp thường định giá sản phẩm trước rồi mới đưa ra những quyết định
marketing khác cho sản phẩm.”
B. “Các doanh nghiệp thường sản xuất sản phẩm trước rồi mới xác định mức giá.”
C. “ Quyết định về chiến lược xúc tiến cho sản phẩm được tiến hành đồng thời với việc
định giá sản phẩm”
D. “Việc đưa ra những quyết định marketing cho sản phẩm được tiến hành đồng thời với
việc định giá cho sản phẩm đó.”
18. Nếu mục tiêu định giá là “Đảm bảo sống sót” thì phương pháp thực hiện là:

A. Xác định hàm nhu cầu.

B. Cắt giảm giá.

C. Định giá sản phẩm này giúp tăng doanh số sản phẩm khác

D. Tất cả các ý trên đều sai.

19. Giá xâm nhập là mức giá:

A. Doanh nghiệp tham khảo giá của đối thủ cạnh tranh.

B. Doanh nghiệp định giá thấp để nâng cao doanh số.


C. Doanh nghiệp định giá cao để hỗ trợ chiến lược định vị sản phẩm.

D. Doanh nghiệp sử dụng chiến lược định giá dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng.

20. Định giá xâm nhập là:

A. Định giá tương đương với giá của đối thủ cạnh tranh.

B. Định mức giá thấp để chiếm lĩnh thị trường.

C. Định giá sản phẩm cao sau đó hạ giá.

D. Tính giá với mức cao để xâm nhập vào thị trường cao cấp.

21. Nhu cầu được gọi là không co giãn khi:

A. Tỷ lệ phần trăm biến đổi về số lượng bán không trội hơn tỷ lệ phần trăm biến đổi về
giá.

B. Tỷ lệ phần trăm biến đổi về số lượng bán lớn hơn tỷ lệ phần trăm biến đổi về giá.

C. Tỷ lệ phần trăm biến đổi về số lượng mua không trội hơn tỷ lệ phần trăm biến đổi về
giá.

D. Tỷ lệ phần trăm biến đổi về số lượng mua lớn hơn tỷ lệ phần trăm biến đổi về giá.

Nâng Cao:

1. Một doanh nghiệp có chi phí bình quân trên 1 sản phẩm là 2.000 đồng, tỷ lệ thu
hồi vốn đầu tư mong muốn 15%, tổng số vốn đầu tư 2 tỷ đồng, số lượng sản phẩm là
50.000. Chọn mức giá bán phù hợp:

A. 10.000 đồng.

B. 8.000 đồng.

C. 2.600 đồng.
D. Các đáp án trên đều sai.

2. Thị trường có nhiều người mua và bán và người bán giao dịch ở khoảng giá rộng
nên doanh nghiệp có thể định giá tùy theo sự khác biệt về chất lượng, mẫu mã và
dịch vụ khách hàng so với đối thủ cạnh tranh là thị trường.

A. Cạnh tranh độc quyền


B. Độc quyền
C. Hoàn hảo
D. Độc quyền nhóm
3. Các nhà marketing phải đảm bảo độ_____________của cầu theo giá. Số cầu đáp
ứng thế nào sẽ dẫn đến sự thay đổi về giá và ngược lại.
A. Co giãn
B. Dài
C. Ngắn
D. Trung bình
4. Nokia có 5 loại mẫu mã dòng E cho doanh nhân. Mẫu mã sau lại bổ sung tính
năng mới với mức chênh lệch giá so với loại trước~. Vậy định giá này là thể hiện
chiến lược nào?
A. Theo dòng sản phẩm
B. Tùy chọn
C. Sản phẩm bổ sung
D. Các câu trên đều đúng
5. Người tiêu dùng nhạy cảm với thay đổi về giá thì gọi là (1)
_________________và
đối với những người có khuynh hướng sử dụng sản phẩm bất kể giá cao thì nhu cầu
thể hiện là (2) _________________.
A. (1) Độ co dãn đường cầu và (2) Không co dãn
B. (1) Độ co dãn đường cầu và (2) Độ cong của chu kỳ sản phẩm
C. (1) Độc chênh lệnh về giá, (2) Độ thỏa mãn khách hàng
D. Các câu trên đều đúng
6. ________là mức giá mà doanh nghiệp có lợi nhuận thấp nhất và (2) ___________là
doanh nghiệp thu một khoản tiền tối đa mà khách hàng có thể trả được
A. (1) Giáp thấp, (2) Giá cao
B. (1) Giá sàn, (2) Giá trần
C. (1) Giá trần, (2) Giá sàn
D. (1) Giá cao, (2) Giá thấp
7. Những kỹ thuật để xác định giá là dựa vào (1)
__________, (2)
_________, (3)

____________.
A. (1) chi phí, (2) nhu cầu, (3) cạnh tranh
B. (1) giá cả, (2) lợi nhuận, (3) cạnh tranh
C. (1) lợi nhuận, (2) người tiêu dùng, (3) năng suất
D. (1) năng suất, (2) khách hàng, (3) cạnh tranh
8. Ở thị trường _________, người bán không mất nhiều thì giờ vào việc định giá sản
phẩm.
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
9. Thị trường _________ bao gồm nhiều người mua và người bán giao dịch với nhau
trong một khoảng giá rộng.
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
10. Ở thị trường _________, doanh nghiệp có thể bán hết sản phẩm của mình với
mức giá thị trường.
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
11. Ở thị trường _________, các doanh nghiệp có quyền định giá trong một khung
giá nào đó gần với giá của các đối thủ cạnh tranh .
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
12. Thị trường ngành viễn thông, hàng không thuộc loại thị trường_________.
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
13. Thị trường thuốc tây thuộc loại thị trường_________.
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Những khía cạnh nào sau đây không phải là của kế hoạch phân phối hàng hóa?
A. Vận tải
B. Sản xuất
C. Lưu trữ
D. Giao dịch với khách hàng
15. Những định nghĩa nào sau đây của kênh phân phối là sai?
A. Dễ dàng để doanh nghiệp tham gia thiết lập kênh phân phối
B. Mối quan hệ với các thành viên trong kênh phân phối rất khó thay đổi
C. Thường là dể dàng để các sản phẩm mới vào phân phối đối với các doanh nghiệp đã
hoàn thiện.
D. Các thành viên kênh phân phối cần có kế hoạch hợp tác và triển khai chiến lược của
họ.
CHƯƠNG 9:
Cơ Bản:
1. Những kênh phân phối trực tiếp thường được các công ty sử dụng vì
A. Dịch vụ phân phối giới hạn thị trường mục tiêu
B. Muốn tăng doanh số bán
C. Mong đợi để thu hút khách hàng
D. Loại bỏ nhiều chi phí phân phối hàng hóa
2. Phân phối hàng công nghiệp khác phân phối hàng tiêu dùng, thể hiện:
A. Sử dụng nhiều kênh gián tiếp
B. Có sự tham gia của nhiều đơn hàng nhỏ nhưng giao dịch lớn hơn
C. Không yêu cầu bán hàng hỗ trợ
D. Không sử dụng nhà bán lẻ
3. Những điều nào sau đây không nằm trong quản lý tồn kho?
A. Doanh thu hàng hóa
B. Thời gian tái đặt hàng
C. Nhà kho
D. Kế hoạch sản phẩm
4. Doanh số bán sỉ cao bởi vì
A. Không có nhiều nhà bán lẻ
B. Chỉ có 1 cấp bán lẻ
C. Các sản phẩm được bán hai lần tại khu vực bán sỉ
D. Dịch vụ bán sỉ nhỏ lẻ đến với nhóm khách hàng tiêu dung
5. Các nhà bán sỉ mong muốn nhà sản xuất đảm bảo:
A. Mở rộng phạm vi
B. Tăng thêm kênh phân phối để bao phủ thị trường hiện tại
C. Bán hàng qua kênh bán sỉ
D. Hỗ trợ kỹ thuật và huấn luyện
6. Đại lý và nhà môi giới là
A. Thu lợi nhuận từ doanh số bán của hàng hóa họ sở hữu
B. Là loại hình lớn nhất của nhà bán sỉ
C. Đặt tên cho sản phẩm
D. Làm việc vì tiền hoa hồng và phí phân phối
7. Những điều nào sau đây không phải là khuynh hướng hiện nay của bán sỉ?
A. Sự giảm sút số lượng của những nhà phân phối độc lập
B. Sự đa dạng hóa của thị trường đang được phục vụ
C. Tăng năng suất
D. Điện thoại bán hàng đến với các khách hàng nhỏ lẻ
8. Hiện nay các tiệm thẩm mỹ, vàng bạc đá quý, cửa hàng bán giày dép và mỹ phẩm
đang có xu hướng phát triển theo hình thức
A. Bán lẻ độc lập
B. Các cửa hàng đi thuê
C. Kết hợp bán lẻ
D. Bán thành các chuỗi cửa hàng
9. Hệ thống thanh toán tiền được máy tính hóa tại các quầy thu ngân của các siêu
thị là thể hiện:
A. Tăng quyết định đặt hàng, mua hàng
B. Tăng thời gian huấn luyện nhân viên
C. Đòi hỏi giá phải được niêm yết
D. Tăng thời gian mua hàng
10. Quyết định hàng hóa nào bán ra trên thị trường, mức độ chất lượng và số lượng
hàng hóa bán là dựa vào quyết định nào?
A. Marketing
B. Nhân sự
C. Quản trị
D. Phân phối
11. Kênh phân phối đối với người tiêu dùng thường _________đối với tổ chức tiêu
dùng
A. Dài hơn
B. Ngắn hơn
C. Vừa phải
D. Các câu đều sai
12. Chức năng của kênh phân phối là?
A. Nghiên cứu marketing và mua hàng
B. Xúc tiến và dịch vụ khách hàng
C. Kế hoạch hóa sản phẩm và đặt giá
D. Các câu trên đều đúng
13. Nội dung nào không phải nội dung quản lý kênh phân phối?
A. Quản lý luồng sản phẩm
B. Quản lý hàng dự trữ
C. Quản lý kho bãi vận chuyển
D. Quản lý giá bán sản phẩm
14. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất với một nhà bán buôn trong kênh
phân phối?
A. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp
B. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất
C. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác
D. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
15. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu:
A. Có số lượng nhiều các trung gian Marketing
B. Có nhiều cấp độ trung gian trong kênh
C. Có số lượng nhiều các trung gian ở mỗi cấp độ kênh phân phối
D. Tất cả đều đúng
16. Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm công nghiệp gồm có:
A. Nhà sản xuất, nhà bán buôn, đại lý, nhà bán lẻ, nhà sử dụng công nghiệp.
B. Nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà phân phối công nghiệp, nhà sử dụng công nghiệp.
C. Nhà sản xuất, nhà đại lý, nhà phân phối công nghiệp, nhà sử dụng công nghiệp.
D. Nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà đại lý, nhà phân phối công nghiệp, nhà sử dụng công
nghiệp.
17. Trung gian phân phối nào sau đây cung cấp nhiều thông tin nhất cho việc nghiên
cứu markering của các nhà sản xuất:
A. Nhà bán sỉ.
B. Nhà bán lẻ.
C. Đại lý.
D. Người môi giới.
18. Trong một kênh phân phối, luồng lưu chuyển nào đóng vai trò quan trọng nhất:
A. Luồng lưu chuyển sản phẩm.
B. Luồng lưu chuyển thanh toán.
C. Luồng lưu chuyển xúc tiến.
D. Các câu trên đều sai.
19. Kênh phân phối dài thường được doanh nghiệp sử dụng khi:
A. Doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường, sản phẩm có đặc điểm cồng kềnh, dễ hỏng.
B. Doanh nghiệp có tài chính mạnh.
C. Sản phẩm có giá trị thấp.
D. Thị trường có nhu cầu lớn và tập trung.
20. Hình thức phân phối sản phẩm nào mang lại cho doanh nghiệp nhiều thành
công hơn.
A. Phân phối rộng rãi.
B. Phân phối chọn lọc
C. Phân phối độc quyền.
D. Cả 3 hình thức trên.
21. Trong hoạt động phân phối sản phẩm vật chất, chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn
trong doanh số bán hàng:
A. Chi phí lưu kho.
B. Chi phí xử lý đơn hàng.
C. Chi phí vận chuyển.
D. Tiền thuê kho bãi.

Nâng Cao:
1. Chi phí nào chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng chi phí ước tính cho từng yếu tố của
phân phối hàng:
A. Chi phí điều hành.
B. Chi phí xử lý đơn đặt hàng.
C. Chi phí đóng gói.
D. Chi phí giao nhận.
2. Phát biểu nào sau đây chưa đúng.
A. “ Đại lý và môi giới có quyền sở hữu sản phẩm.”
B. “ Đại lý có quyền thay mặt cho nhà sản xuất để bán sản phẩm.”
C. “ Môi giới có quyền thay mặt cho nhà sản xuất để bán sản phẩm.”
D. “ Đại lý và môi giới không có quyền sở hữu sản phẩm.”
3. Vai trò của trung gian phân phối giúp :
A. Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất và tăng đầu mối tiếp xúc cho
nhà sản xuất và cho khách hàng.
B. Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất và giảm đầu mối tiếp xúc cho
nhà sản xuất và cho khách hàng.
C. Giảm phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất và tăng đầu mối tiếp xúc cho
nhà sản xuất và cho khách hàng.
D. Giảm phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất và giảm đầu mối tiếp xúc cho
nhà sản xuất và cho khách hàng.
4. Nhà sản xuất bán hàng cho khách hàng qua các cửa hàng của mình, bán hàng lưu
động, bán hàng thương mại điện tử là sử dụng cấu trúc kênh phân phối:
A. Kênh cấp không.
B. Kênh 1 cấp.
C. Kênh 2 cấp.
D. Kênh 3 cấp.
5. Các hãng sản xuất máy bay thường sử dụng kênh_____ để bán cho khách hàng.
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
6. Các hàng hóa cần lượng dự trữ lớn nên sử dụng hình thức:
A. Phân phối rộng rãi.
B. Phân phối chọn lọc
C. Phân phối độc quyền.
D. Cả 3 hình thức trên.
7. Khâu đầu tiên của quá trình phân phối vật chất là:
A. Quyết định về kho bãi dự trữ hàng.
B. Quyết định về khối lượng hàng dự trữ.
C. Quyết định về vận tải.
D. Xử lý đơn đặt hàng.
8. Kết hợp nhà sản xuất với nhà bán buôn là kết hợp theo ?

A. Chiều ngang.

B. Chiều dọc

C. Chiều sâu.

D. Chiều ngang, chiều dọc và chiều sâu.

9. Nhà Sản xuất – Nhà trung gian bán lẻ – nguời tiêu dùng cuối cùng là loại kênh

A. 1 cấp.

B. 2 cấp.

C. 3 cấp.

10. Phân phối rộng rãi thường được sử dụng để phân phối:
A. Hàng hóa có giá cao, không thông dụng.

B. Hàng hóa có giá trị cao.

C. Hàng hóa có giá thấp, không thông dụng.

D. Hàng hóa có giá thấp hoặc thông dụng.

11. Phân phối trực tiếp là:

A. Phân phối thông qua gian hàng hội chợ triển lãm.

B. Phân phối trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng.

C. Phân phối trực tiếp đến các nhà bán sỉ.

D. Phân phối trực tiếp đến các nhà bán lẻ.

12. Xung đột giữa nhà sản xuất và nhà bán buôn về việc định giá, cung cấp dịch vụ
và quảng cáo là:

A. Xung đột chiều ngang.

B. Xung đột chiều dọc

C. Xung đột chiều sâu.

D. Các câu trên đều sai.

13. Các xung đột trong kênh phân phối có thể dẫn tới:

A. Giảm hiệu quả của kênh phân phối.

B. Phá vỡ kênh phân phối.

C. Làm cho kênh phân phối hoạt động có hiệu quả hơn.

D. Tất cả đều đúng.


14. Chọn câu chưa đúng khi nói về kênh phân phối truyền thống:

A. Kênh truyền thống là một mạng lưới rời rạc gồm nhà sản xuất, bán buôn và bán lẻ.

B. Trong kênh thường xảy ra xung đột chiều ngang và xung đột chiều dọc

C. Các thành viên trong kênh hoạt động vì mục tiêu chung của kênh.

D. Các xung đột trong kênh làm cho kênh hoạt động hiệu quả hơn.

15. Các nhà bán lẻ nhỏ tự nguyện chấp nhận thực hiện các chính sách phân phối của
nhà sản xuất là đặc điểm của:

A. Hệ thống phân phối liên kết dọc tập đoàn.

B. Hệ thống phân phối liên kết dọc hợp đồng.

C. Hệ thống phân phối kiểu hợp tác bán lẻ.

D. Hệ thống phân phối liên kết dọc được quản lý.

CHƯƠNG 10:
Cơ Bản:
1. ___________ là kết quả của sự kết hợp các giai đoạn sản xuất và phân phối về
cùng một chủ sở hữu. Sự hợp tác và giải quyết xung đột được thực hiện qua những
cách thức tổ chức quản lý thông thường trong nội bộ một doanh nghiệp
A. Hệ thống phân phối liên kết dọc tập đoàn.

B. Hệ thống phân phối liên kết dọc hợp đồng.

C. Hệ thống phân phối kiểu hợp tác bán lẻ.

D. Hệ thống phân phối liên kết dọc được quản lý.

2. Chi phí theo tấn/km của dạng vận tải nào sau đây là thấp nhất:
A. Đường ống.

B. Hàng không.

C. Đường thủy.

D. Đường sắt

3. Độ an toàn đối với danh mục hàng hóa của dạng vận tải nào sau đây là cao nhất:

A. Xe tải.

B. Hàng không.

C. Đường thủy.

D. Đường ống.

4. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của kênh phân phối:

A. Thông tin.

B. Chấp nhận rủi ro.

C. Quyền sở hữu.

D. Tất cả đều sai.

5. Đối với những hàng hóa khó bảo quản, thời hạn sử dụng ngắn thì doanh nghiệp
nên chọn kiểu kênh phân phối:

A. Cấp không.

B. Một cấp.

C. Hai cấp.

D. A và B đúng.
6. Doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam đang gặp cạnh tranh gay gắt trên thị
trường thế giới do thị trường thay đổi quá đột ngột, không ứng phó kịp thì doanh
nghiệp phải theo đuổi mục tiêu:
A. Dẫn dắt về thị phần
B. Dẫn đầu về chất lượng
C. Tối đa hóa lợi nhuận hiện thời
D. Đảm bảo sống sót
7. Công ty bia HUDA bán sản phẩm bia của mình thông qua các cửa hàng bán lẻ
khắp miền Trung và mục tiêu là mở rộng nhiều cửa hàng bán lẻ càng tốt. Phương
thức phân phối này gọi là?
A. Phân phối có chọn lọc
B. Phân phối rộng rãi
C. Phân phối đặc quyền cho các nhà bán lẻ
D. Phân phối theo kênh hai cấp
8. Niềm tin trong phân phối thể hiện mức độ thông hiểu lẫn nhau và có mối quan hệ
thân thiết và
A. Quan tâm đến nhau
B. Suy nghĩ cùng nhau
C. Thấu hiểu để cộng tác
D. Các câu trên đều đúng
9. Hình thức các doanh nghiệp có thể phát triển nhiều cửa hàng trong thời gian
nhanh nhất và trả một khoản phí ban đầu cho công ty mẹ.
A. Mua bản quyền
B. Nhượng quyền
C. Bán lại
D. Sát nhập
10. Nhà phân phối làm các công việc nào sau đây?
A. Tổ chức ký hợp đồng, mua hàng các nhà sản xuất và bán lại cho khách hàng
B. Mua hàng để sử dụng cho sản xuất
C. Mua hàng và phân phối hàng qua các kênh phân phối và không cần ký bất kỳ hợp
đồng này.
D. Câu A và C đúng
11. Có bao nhiêu điều đúng trong kênh phân phối:
A. 5 (Sản phẩm/Nơi chốn/Thời điểm/Số lượng/Giá cả)
B. 4 (Sản phẩm/Thời điểm/Giá cả/Nơi chốn)
C. 3 (Sản phẩm/Giá cả/Nơi chốn)
D. 2 (Đặc điểm/Giá cả)
12. Trong thị trường ________________chỉ có 1 doanh nghiệp bán hàng hóa và dịch
vụ.
A. Mở cửa
B. Cạnh tranh
C. Độc quyền
D. Đa cạnh tranh
13. Trong thời gian gần đây, nhóm khách hàng ______________và tổ chức có quyền
yêu cầu các doanh nghiệp phải trình bày rõ các vấn đề khó khăn để tránh các hiện
tượng tiêu cực của doanh nghiệp đối với thị trường.
A. Tiêu dùng
B. Cá nhân
C. Phi chính phủ
D. Nhà nước
14. Theo luật thương mại Việt Nam, đại lý có _____ hình thức
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
15. Các trung gian thương mại bao gồm:
A. Nhà bán sỉ.
B. Nhà bán sỉ, nhà bán lẻ.
C. Nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, đại lý.
D. Nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, đại lý, môi giới.
16. Lợi ích mà trung gian phân phối mang lại cho nhà sản xuất và người tiêu dùng
bao gồm:
A. Cung cấp nguồn tài chính.
B. Chia sẻ rủi ro.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
17. Xung đột giữa người bán buôn và bán lẻ là:
A. Xung đột theo chiều ngang.
B. Xung đột theo chiều dọc
C. Xung đột ngang dọc
D. Xung đột dọc ngang.
18. ________ có khả năng ngăn chặn mâu thuẫn giữa các thành viên trong kênh.
A. Hệ thống marketing theo chiều dọc
B. Hệ thống marketing theo chiều ngang.
C. Nhà sản xuất.
D. Hệ thống kênh phân phối truyền thống.
19. Hình thức marketing cộng sinh còn được gọi là
A. Hệ thống marketing theo chiều dọc
B. Hệ thống marketing theo chiều ngang.
C. Hệ thống marketing dọc của công ty.
D. Hệ thống marketing dọc theo hợp đồng.
20. Khích lệ nhà bán lẻ để bán nhiều hàng hóa/ dịch vụ cho doanh nghiệp là nhiệm
vụ của________ trong xúc tiến hỗn hợp.

A. Chiến lược sản phẩm.

B. Chiến lược giá.


C. Chiến lược phân phối.

D. Chiến lược xúc tiến.

21. Phân phối độc quyền là:

A. Sản phẩm được bán trong nhiều cửa hàng.

B. Sản phẩm được bán trong một cửa hàng.

C. Sản phẩm được bán trong các cửa hàng của nhà bán lẻ.

D. Sản phẩm được bán trực tiếp cho người tiêu dùng.

Nâng Cao:
1. Các nhà bán lẻ nhỏ tự nguyện tham gia vào kênh phân phối và chấp nhận thực
hiện các chính sách phân phối của nhà sản xuất. Đó là hình thức:

A. Kênh phân phối liên kết dọc được quản lý.

B. Kênh phân phối liên kết dọc hợp đồng.

C. Kênh phân phối liên kết dọc tập đoàn.

D. Kênh phân phối liên kết dọc kiểu hợp tác bán lẻ.

2. Trong chiến lược xúc tiến trong một doanh nghiệp, phương pháp đáp ứng nhu
cầu thực hiện tốt nhất khi thực hiện chiến lược là:
A. Quảng cáo mạnh mẽ
B. Chi phí thấp
C. Marketing Mix
D. Bán trước hàng hóa
3. Gửi thư trực tiếp đến với khách hàng đến một khu vực định sẵn và và chỉ ngồi
trông đợi hồi âm của họ là thể hiện cho ví dụ:
A. Tiên đoán mù mờ
B. Thể hiện công cụ bán hàng
C. Tiên đoán dẫn đầu
D. Chào hỏi khách hàng
4. Những điều nào sau đây là đúng đối với khuyến mãi bán hàng?
A. Hàng năm, công ty DELL phải bỏ ra hơn 10 tỷ đồng để trưng bày sản phẩm tại các
điểm bán.
B. Người tiêu dùng bắt đầu quan tâm đến giá cả nhiều hơn và ít quan tâm đến thương
hiệu
C. Mặc dù có ít các hộ dân sử dụng các phiếu khuyến mãi, tỷ lệ mua hàng vẫn cao
D. Hiện nay có ít nhất 500 mẫu quảng cáo mới được thực hiện hàng năm.
5. Trong ngân sách khuyến mãi bán hàng, hầu hết số tiền được phân bổ cho:
A. Thư trực tiếp
B. Chương trình hội chợ và triển lãm
C. Cho các hàng hóa cao cấp, đặc biệt và đặc sản
D. Các buổi họp kinh doanh và hội nghị
6. Những điều nào sau đây thể hiện vai trò và tầm quan trọng của quảng cáo trong
20 năm qua tại Việt Nam.
A. Sự phát triển của quảng cáo ngoài trời và các loại ấn phẩm phát triển mạnh mẽ
B. Chi phí quảng cáo và gửi thư trực tiếp giảm
C. Chi phí quảng cáo trên báo chí giảm
D. Truyền hình ngày càng trở thành một công cụ hàng đầu trong quảng cáo
7. Nhận định của một chuyên gia quảng cáo nào sau đây là chưa đúng đối với nghề
quảng cáo của họ
A. Công ty quảng cáo khiến doanh nghiệp tốn nhiều chi phí hơn là phòng quảng cáo nội
bộ.
B. Một công ty quảng cáo có nhiều mối quan hệ hơn và dễ dàng sử dụng các dịch vụ và
in ấn như chụp ảnh
C. Nhân viên của công ty quảng cáo có kinh nghiệm nhiều hơn trong lĩnh vực quảng cáo
D. Các câu trên đều sai.
8. Cyper marketing gồm có
A. Email – Banner – Website
B. Banner
C. Website
D. Internet – Banner – Email – Website
9. Hầu hết thông điệp của sản phẩm truyền tải đến người tiêu dùng
A. Dễ nhớ
B. Một chiều
C. Có thể so sánh
D. Hai chiều
10. Phương tiện truyền thông nào sau đây thể hiện tần suất thấp nhất?
A. Tạp chí
B. Báo ngày
C. Radio
D. Truyền hình
11. Bước đầu tiên để phát triển một kế hoạch quảng cáo là:
A. Phân chia nhiệm vụ
B. Xác định ngân sách
C. Xác định thông điệp
D. Đặt mục tiêu
12. Quan hệ công chúng được phân loại tách biệt với quảng cáo và truyền thông
công chúng vì:
A. Mục tiêu trực tiếp
B. Đòi hỏi truyền thông cá nhân
C. Chuẩn bị thông điệp được trả tiền
D. Đặt ra các câu chuyện mới
13. So sánh với quảng cáo thì bán hàng cá nhân thể hiện đặc điểm:
A. Thụ động hơn
B. Ít tốn kém hơn
C. Truyền tải ít thông tin
D. Ít chi phí tính theo đầu khách hàng
15. Mục tiêu chính của bán hàng cá nhân là
A. Thông tin
B. Nhắc nhớ sản phẩm
C. Hình ảnh
D. Thuyết phục

CHƯƠNG 11:
Cơ Bản:
1. Sự khác biệt của hệ thống marketing và hệ thống truyền thông marketing hể hiện
ở:
A. Mục tiêu chiến lược
B. Chi phí thực hiện
C. Về chức năng và mục tiêu
D. Các câu đều đúng
2. Mô hình AIDA là công cụ để đánh giá tính hiệu quả của một hình thức nào sau
đây trên phương tiện thông tin đại chúng
A. Quảng cáo
B. Truyền tin
C. Truyền miệng
D. Các câu đều đúng
3. Một hỗn hợp xúc tiến gồm_______ công cụ chủ yếu.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
4. Một sản phẩm ở giai đoạn bão hòa nên sử dụng kiểu quảng cáo theo mục tiêu:
A. Thuyết phục
B. So sánh.
C. Thông tin.
D. Nhắc nhở.
5. Công cụ xúc tiến nào có tính linh động cao nhất:
A. Quảng cáo.
B. Quan hệ công chúng.
C. Khuyến mãi.
D. Bán hàng trực tiếp.
6. Công cụ xúc tiến nào có được sự tin cậy cao nhất:
A. Quảng cáo.
B. Quan hệ công chúng.
C. Khuyến mãi.
D. Bán hàng trực tiếp.
7. Công cụ nào là hình thức quan trọng nhất đối với hàng công nghiệp
A. Quảng cáo.
B. Quan hệ công chúng.
C. Khuyến mãi.
D. Bán hàng trực tiếp.
8. Công cụ nào là hình thức quan trọng nhì đối với hàng tiêu dùng
A. Quảng cáo.
B. Quan hệ công chúng.
C. Khuyến mãi.
D. Bán hàng trực tiếp.
9. Sự sẳn sàng mua của khách hàng có _____ giai đoạn.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
10. Ở giai đoạn nhận biết, công cụ nào ít được sử dụng nhất.
A. Quảng cáo.
B. Quan hệ công chúng.
C. Khuyến mãi.
D. Bán hàng trực tiếp.
11. Hình thức khuyến mãi được sử dụng nhiều hơn khi sản phẩm ở giai đoạn:
A. Giới thiệu.
B. Tăng trưởng.
C. Bão hòa
D. Suy thoái.
12. Trong chiến lược đẩy, các hoạt động xúc tiến hướng đến:
A. Nhà sản xuất.
B. Người tiêu dùng.
C. Trung gian phân phối.
D. Tất cả các đối tượng trên.
13. Chiến lược đẩy thường tập trung vào
A. Quảng cáo và khuyến mãi.
B. Khuyến mãi và bán hàng cá nhân.
C. Bán hàng cá nhân và quan hệ công chúng.
D. Quan hệ công chúng và khuyến mãi.
14. ________ là phương tiện hiệu quả để thông tin đến nhiều người mua phân tán
với chi phí bình quân thấp.
A. Quảng cáo.
B. Khuyến mãi.
C. Quan hệ công chúng.
D. Marketing trực tiếp.
15. Mục tiêu quảng cáo hướng đến số cầu nhằm:
A. Tạo nhu cầu gốc
B. Tạo nhu cầu lựa chọn.
C. Quảng bá thương hiệu.
D. Ổn định mức bán.
16. Phương tiện quảng cáo nào khó chọn lọc đối tượng khán giả:
A. Báo chí, tạp chí.
B. Báo chí, tạp chí, truyền thanh.
C. Truyền hình
D. Truyền hình, quảng cáo ngoài trời.
17. Công cụ nào được sử dụng nhiều nhất khi thực hiện chiến lược kéo:
A. Quan hệ công chúng.
B. Khuyến mại.
C. Tuyên truyền.
D. Bán hàng cá nhân.
18. Trong mô hình truyền thông marketing, người nhận tin là:
A. Chủ thể của quá trình truyền thông.
B. Người gửi.
C. Nhà sản xuất.
D. Khách hàng mục tiêu.
19. Trong mô hình truyền thông marketing, người nhận tin là:
A. Khách hàng hiện tại.
B. Khách hàng tiềm ẩn.
C. Người tham gia vào quyết định mua
D. Tất cả đều đúng.
20. Quan hệ công chúng giúp cho công ty xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công
chúng. Công chúng đó là:
A. Khách hàng hiện tại.
B. Các phương tiện thông tin đại chúng.
C. Cán bộ công nhân viên.
D. Tất cả đều đúng.
21. Doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính hằng năm trên các phương tiện truyền
thông về kết quả hoạt động của mình là hình thức:
A. Quảng cáo.
B. Khuyến mãi.
C. Quan hệ công chúng.
D. Các câu trên đều sai.

Nâng Cao:
1. Doanh nghiệp làm ra các bộ phim trong đó lồng các ý tưởng tuyên truyền cho sản
phẩm và bản thân công ty là hình thức:
A. Quảng cáo.
B. Khuyến mãi.
C. Quan hệ công chúng.
D. Các câu trên đều sai.
2. Marketing trực tiếp là việc sử dụng
A. Con người giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) với khách hàng
B. Các công cụ như điện thoại, email để giao tiếp với khách hàng
C. Người bán hàng đến tận nhà khách hàng giới thiệu sản phẩm
D. Tất cả đều đúng
3. A.I.D.A là:

A. Mô hình phân khúc

B. Một công cụ hỗ trợ trong việc định vị sản phẩm hay dịch vụ.

C. Một mô hình phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

D. Mô hình truyền thông.

4. Những hình thức nào sau đây không thuộc chiến lược kéo:

A. Hợp tác quảng cáo, bốc thăm trúng thưởng.

B. Các chương trình xây dựng lòng trung thành khách hàng.

C. Hoạt động quảng cáo tại điểm bán.


D. Thẻ ưu đãi, giảm giá.

5. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào thuộc công cụ quảng cáo:

A. Áp phích và tờ rơi.

B. Hội chợ và trưng bày thương mại

C. Hàng mẫu.

D. Tài trợ.

6. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào thuộc công cụ quan hệ công chúng:

A. Cuộc thi và trò chơi.

B. Tài trợ.

C. Hội chợ và trưng bày thương mại.

D. Áp phích và tờ rơi.

7. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào thuộc công cụ bán hàng cá nhân:

A. Bài phát biểu.

B. Quan hệ cộng đồng.

C. Hàng mẫu.

D. Tài liệu quảng cáo và giới thiệu.

8. Chọn câu phát biểu đúng:

A. Trên thị trường hàng tiêu dùng, quảng cáo là công cụ khuếch trương sản phẩm quan
trọng hơn trên thị trường sản phẩm công nghiệp.

B. Trên thị trường hàng tiêu dùng, bán hàng trực tiếp là công cụ quan trọng hơn trên thị
trường sản phẩm công nghiệp.
C. Bán hàng trực tiếp là một thành tố quan trọng trong khuếch trương sản phẩm hỗn hợp
đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp.

D. Trên thị trường hàng công nghiệp, tuyên truyền là công cụ khuếch trương sản phẩm
quan trọng hơn trên thị trường sản phẩm tiêu dùng.

9. Chọn câu phát biểu chưa đúng:

A. Quảng cáo và bán hàng trực tiếp là những hoạt động xúc tiến nên sử dụng đối với
khách hàng trong giai đoạn tìm kiếm thông tin cho quyết định mua của họ.

B. Một trong những điều kiện thuận lợi cho chiến lược kéo là khách hàng rất trung thành
với nhãn hiệu.

C. Một trong những điều kiện thuận lợi cho chiến lược đẩy là khách hàng rất trung thành
với nhãn hiệu.

D. Quảng cáo và quan hệ công chúng được sử dụng để tạo ra nhận thức cao cho giai đoạn
giới thiệu sản phẩm trong chu kỳ sống của một sản phẩm.

10. Quảng cáo thông báo được sử dụng chủ yếu khi___________.

A. sản phẩm ở giai đoạn suy thoái trong chu kỳ sống.

B. một doanh nghiệp trực tiếp so sánh nhãn hiệu của họ với một hoặc nhiều nhãn hệu
khác

C. giới thiệu một sản phẩm mới.

D. doanh nghiệp muốn cho người tiêu dùng thường xuyên nghĩ tới sản phẩm.

11. Những nhóm phương tiện xúc tiến chính bao gồm:

A. Nhóm phương tiên in ấn, ngoài trời.

B. Nhóm phương tiện điện tử, báo chí.


C. Nhóm phương tiện truyền thanh, báo chí, điện tử.

D. Nhóm phương tiện ngoài trời, in ấn, điện tử.

12. Khi thể hiện mục tiêu đưa sản phẩm đến với mạng lưới công ty và người tiêu
dùng ngày càng nhiều hơn là thể hiện:
A. Lực kéo
B. Lực đẩy
C. Kéo đẩy
D. Các câu trên đều sai
13. Các bước nào sau đây là đúng để xây dựng kế hoạch quảng cáo:
A. Xác định mục tiêu -> thông điệp truyền thông -> lựa chọn phương tiện -> Lên kế
hoạch truyền thông -> Ngân sách -> Đánh giá hiệu quả
B. Xác định ngành nghề -> Thông điệp -> Khách hàng mục tiêu -> Đánh giá hiệu quả
C. Lựa chọn khách hàng mục tiêu -> Tiến hành truyền thông-> đánh giá hiệu quả
D. Các câu trên đều đúng
14. Giám đốc marketing trình bày trong buổi báo cáo hàng tháng “ Khuyến khích
dùng thử sản phẩm trà Real Leaf mới đối với khách hàng độ tuổi từ 20-40 để tăng
doanh số bán trong tháng lên 20 tỷ” là thể hiện mục tiêu:
A. Quảng cáo
B. PR
C. Khuyến mãi bán hàng
D. Truyền thông
15. Người làm quảng cáo có thể xác định thị trường mục tiêu thông qua mức độ của
từng:
A. Tổ chức
B. Cá nhân
C. Đơn vị
D. Doanh nghiệp
CHƯƠNG 12:
Cơ Bản:
1. Thư quảng cáo hiện nay đang dần dần trở thành công cụ phản hồi trực tiếp của:
A. Quảng cáo
B. Quan hệ công chúng
C. Truyền thông
D. Khuyến mãi
2. Hiện nay hầu hết người dân thành thị đều đang sử dụng điện thoại di động thể
hiện việc gần gũi với:
A. Truyền thông
B. Quảng cáo qua mạng
C. Marketing trực tiếp
D. Quan hệ công chúng
3. Những khó khăn cơ bản của bán hàng trực tiếp là:
A. Tốn chi phí duy trì nguồn lực
B. Tốn chi phí tiếp khách
C. Tốn chi phí tuyển dụng do độ luân chuyển nhân sự cao
D. Các câu trên đều đúng
4. Hiện nay hãng DELL đang có các chương trình trưng bày sản phẩm tại các cửa
hàng điện thoại cho nhãn hiệu điện thoại DELL Streak. Hình thức này thể hiện
DELL quan tâm đến lợi ích của khách hàng ở quan điểm:
A. Quyền lợi theo tiêu chuẩn là trưng bày sản phâm để khách hàng biết đến nhiều hơn
B. Quyền lợi tiêu dùng
C. Quyền lợi khác biệt khi liên kết các mặt hàng khác của DELL với dòng điện thoại di
động
D. Câu A và C đúng
5. Sự đồng thuận trên quan điểm bán hàng để đảm bảo có hiệu quả cao nhất giữa
người bán và người mua cần thông qua quá trình:
A. Khảo sát
B. Tìm hiểu
C. Thương lượng
D. Thăm dò
6. Khi tiền được chuyển đến tay nhà sản xuất hàng hóa hay dịch vụ và có sự xác
nhận của người mua là giai đoạn:
A. Bắt đầu
B. Giữa lúc bán hàng
C. Kết thúc bán hàng
D. Các câu trên đếu đúng
7. Những vấn đề nào sau đây là đúng nhất đối với khó khăn sử dụng telemarketing
A. Nhiều nhân sự
B. Chi phí tốn kém
C. Ít tiếp cận với khách hàng hơn là các công cụ khác
D. Các câu trên đều đúng
8. Mỗi cuộc gọi telemarketing đều mong muốn có hiệu quả______, thậm chí là cuộc
gọi nhỡ. Khách hàng và doanh nghiệp có khả năng tiếp cận 24/7
A. Nhanh chóng
B. Dễ dàng
C. Tức thời
D. Các câu trên đều đúng
9. Google và YAHOO hiện nay là công cụ trên mạng internet và là phương tiện hữu
hiệu gồm có những công cụ tìm kiếm và rất hữu ích cho:
A. Quảng cáo
B. Truyền thông
C. Tài trợ
D. Các câu trên đều đúng
10. Để quảng cáo sản phẩm thức ăn gia súc đến với người nông dân, phương tiện
nào sau đây là thể hiện tốt nhất.
A. Mạng internet
B. Trên xe buýt sân bay
C. Radio
D. Rạp chiếu phim
11. Quảng cáo là:
A. Truyền thông có mục đích
B. Truyền thông ra công chúng
C. Truyền thông có mục đích và nhắm đúng vào thị trường mục tiêu với thông điệp sang
tạo hấp hẫn
D. Các câu trên đều đúng
12. Công ty Vinamilk sử dụng công ty quảng cáo Goldsun để đảm bảo:
A. Công ty có thể sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp hơn
B. Công ty không phải mất thời gian để làm việc với nhiều đối tác
C. Công ty học hỏi thêm kinh nghiệm quảng cáo truyền thông
D. Các câu trên đều đúng
13. ______________hỗ trợ cho doanh nghiệp tạo hình ảnh, tương tác với các thành
viên kênh, và hỗ trợ dịch vụ khách hàng. Quan trọng là (2)
____________ để mọi
người có khả năng thể hiện quan điểm liên quan đến sản phẩm.
A. (1) xúc tiến, (2) truyền miệng
B. (1) khuyến mãi, (2) truyền miệng
C. (1) hỗ trợ, (2) xúc tiến
D. (1) bán hàng, (2) xúc tiến
14. Trong thông báo tuyển sinh năm 2011, trường đại học A có câu “ Trải qua 15
năm hình thành và phát triển, đại học A luôn lấy việc đảm bảo chất lượng đào tạo
làm trọng”. Câu nói này có tác dụng:
A. Quảng cáo đơn thuần
B. Nhắc nhở sinh viên và giảng viên phải luôn cố gắng
C. Định vị hình ảnh của trường ra ngoài xã hội
D. Không có tác dụng nào
15. Quan điểm bán hàng được vận dụng mạnh mẽ với
A. Hàng hóa được sử dụng thường ngày
B. Hàng hóa được mua có lựa chọn
C. Hàng hóa mua theo nhu cầu đặc biệt
D. Hàng hóa mua theo nhu cầu thụ động.
16. Ngân hàng Techcombank mong muốn tăng thêm tính cạnh tranh và mở cửa vào
buổi trưa để khách hàng có thể giao dịch. Điều đó thể hiện ngân hàng đang mong
muốn tăng thêm tính_________cho khách hàng.
A. Sản phẩm/Dị ch vụ
B. Thuận tiện
C. Con người
D. Nhân sự
17. Chiến dịch của Vinamilk “Vươn Cao Việt Nam” là thể hiện điều gì sau đây?
A. Trách nhiệm xã hội
B. Tăng doanh thu bán sữa
C. Hỗ trợ bán hàng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
18. Đâu là mục tiêu của khuyến mãi đến trung gian phân phối:
A. Động viên sử dụng thử sản phẩm.
B. Khuyến khích mua lại sản phẩm.
C. Khuyến khích mua vào những thời điểm vắng khách.
D. Gia tăng sự nhận thức nhãn hiệu sản phẩm.
19. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến chiến lược xúc tiến hỗn hợp:
A. Thị trường mục tiêu, bản chất sản phẩm, giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, kinh phí
chi cho xúc tiến.
B. Đối thủ cạnh tranh, giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, kinh phí chi cho xúc tiến.
C. Kênh phân phối, giá, giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm.
D. Kênh phân phối, giá, giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm, thị trường mục tiêu, đối thủ
cạnh tranh.
20. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào về Marketing là ĐẦY ĐỦ nhất?

A. Là quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ với mục đích để tối đa hóa lợi nhuận cho
doanh nghiệp
B. Là quá trình xác định các phân khúc thị trường phù hợp cho sản phẩm hay dịch vụ của
doanh nghiệp
C. Là các hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng và người tiêu dùng
D. Là các hoạt động nhằm tạo ra, giao tiếp, phân phối và trao đổi các sản phẩm hay dịch
vụ có lợi cho khách hàng, cho doanh nghiệp, cho các bên liên quan và cho cả xã hội nói
chung.
21. Trong trường hợp bố mẹ là người đi mua sản phẩm tã giấy cho em bé, thì…

A. Bố mẹ là người tiêu dùng

B. Bố mẹ là khách hàng

C. Em bé là người tiêu dùng

D. Cả (b) và (c)

Nâng Cao:
1. Quản trị marketing là gì?
A. Là quản trị quá trình Marketing
B. Là theo dõi và kiểm tra lợi nhuận của sàn phẩm và dịch vụ công ty
C. Là chọn lựa thị trường mục tiêu
D. Là khoa học và nghệ thuật trong việc chọn lựa thị trường mục tiêu, và đem về, duy trì
và phát triển khách hàng thông qua xây dựng, đem đến và truyền tãi giá trị ưu việt hơn
cho khách hàng.
2. Hai mối quan tâm chính của Marketing là:
A. Tăng thị phần và tạo ra lợi nhuận
B. Giảm chi phí trong khi tăng lợi nhuận
C. Phát triển sản phẩm và tìm nhà cung ứng
D. Khám phá và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
3. Các yếu tố trong môi trường Marketing đề cập đến:
A. Những thế mạnh bên trong của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp duy trì tính
cạnh tranh
B. Các yếu tố không thể kiểm soát được gồm sản phẩm, giá thành, kênh phân phối và
chiêu thị
C. Các yếu tố không thể kiểm soát được từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp
D. Các yếu tố có thể kiểm soát được từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp
4. Câu nào dưới đây mô tả một yếu tố trong môi trường Marketing?
A. Thành phố ban hành luật bắt buộc người tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm
B. Tổng số nhân viên của Honda Việt Nam hiện tại là 10208 nhân viên
C. Tiki hiện đang có chương trình mã giảm giá cho các khách hàng trong tháng 12
E. Sfone hiện đang chiếm 6.56% thị phần tại Việt Nam
5. Doanh nghiệp cần phải phân tích môi trường Marketing để nhằm:
A. Có những quyết định về tiếp thị hỗn hợp (Marketing mix) đúng đắn
B. Thay đổi môi trường
C. Phát hiện các cơ hội từ môi trường
D. Phát hiện các thách thức từ môi trường
6. Phân đoạn thị trường nào sau đây không thuộc nhân khẩu học?
A. Trình độ
B. Tuổi tác
C. Nghề nghiệp
D. Tài nguyên
7. Chất lượng sản phẩm là một trong các công cụ để định vị thị trường, vì vậy chất
lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của:
A. Nhà sản xuất
B. Đối thủ cạnh tranh
C. Khách hàng
D. Đại lý tiêu thụ
8. Việc một số hãng mỹ phẩm Hàn Quốc mang các sản phẩm đã ở giai đoạncuối của
chu kì sống tại thị trường Hàn Quốc sang thị trường Việt Nam thì đã:
A. Làm giảm chi phí nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới
B. Tạo cho những sản phẩm đó một chu kì sống mới
C. Giảm chi phí Marketing sản phẩm mới
D. Làm tăng doanh số bán sản phẩm.
9. Bộ phận nhãn hiệu sản phẩm có thể nhận biết được nhưng không thể đọc được là:
A. Dấu hiệu của nhãn hiệu
B. Tên nhãn hiệu.
C. Dấu hiệu đã đăng kí
D. Bản quyền
10. Nhận định nào sau đây chính xác NHẤT với quan điềm về thương hiệu?
A. Thương hiệu chủ yếu cung cấp lợi ích về tâm lý cho khách hang
B. Thương hiệu chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng của sản phẩm cho khách hàng
C. Thương hiệu chỉ cung cấp cho khách hàng cảm giác tâm lý, không cung cấp cho khách
hàng chức năng của sản phẩm
D. Thương hiệu cung cấp thông tin lợi ích chức năng sản phẩm và tâm lý cho khách hàng
11. Hình thức quản lý sản phẩm gồm:
A. Giám đốc Marketing và giám đốc sản phẩm
B. Hội đồng kế hoạch sản phẩm
C. Giám đốc sản phẩm mới và nhóm quản lý
sản phẩm
D. Câu A, B, và C
12. Các xung đột trong kênh phân phối có thể dẫn tới:
A. Xung đột chiều ngang.
B. Xung đột chiều sâu.
C. Làm cho kênh phân phối hoạt động có hiệu quả hơn.
D. Xung đột chiều dọc
13. PEST là mô hình dùng để phân tích:
A. Môi trường bên trong của doanh nghiệp
B. Cả môi trường vi mô và vĩ mô
C. Môi trường vi mô
D. Môi trường vĩ mô
14. Ba công việc chính trong tiến trình của marketing mục tiêu là (1) Định vị thị
trường, (2) Phân đoạn thị trường, và (3) Chọn thị trường mục tiêu. Trình tự đúng
của các công việc trên là:
A. (1)(2)(3)
B. (3)(2)(1)
C. (2)(3)(1)
D. (2)(1)(3)
15. Phân đoạn thị truờng là gì?
A. Là quá trình phân chia thị truờng thành những đoạn nhỏ hơn mang tính không đồng
nhất
B. Là quá trình phân chia thị truờng thành những đoạn nhỏ hơn mang tính đồng nhất cao
C. Là quá trình phân chia thị truờng thành những đoạn khác biệt
D. Tất cả (a), (b), (c) đều sai

You might also like