You are on page 1of 21

ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÀI CHÍNH ĐẾN SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP KHỞI NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG.

Tăng Thị Thúy Anh (100%)

Trần Minh Tấn Đạt (100%)

Tăng Thị Phương Linh (70%)

Phạm Hồ Minh Thư (100%)

Nguyễn Thị Thùy Ân (100%)

I. THỐNG KÊ MÔ TẢ
1. TỔNG QUAN VỀ MẪU ĐƯỢC KHẢO SÁT
Cuộc điều tra được tiến hành vào tháng 12/2023 với đối tượng phỏng vấn là
30 doanh nghiệp đang hoạt động và phá sản. Cuộc điều tra được tiến hành ở 6 tỉnh
tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Chi tiết các tỉnh đã khảo sát được trình bày
ở bảng 1.

Bảng 1.1: Các tỉnh được khảo sát

Tỉnh Số quan sát Tỷ trọng (%)

Trà Vinh 15 50

Bến Tre 10 33.3

Vĩnh Long 2 6.7

Cần Thơ 1 3.3

Đồng Tháp 1 3.3

Hậu Giang 1 3.3

Tổng Cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Trong 30 đáp viên thì có 22 nam (chiếm tỷ trọng 73,3%) và 8 nữ (26,7%). Trước giờ
nhiều người cho rằng nam thường sẽ là người sáng lập doanh nghiệp, tuy nhiên thực tế
khảo sát tại các tỉnh thành thì tỷ trọng nữ là người sáng lập doanh nghiệp cũng khá cao.
Điều này chứng tỏ được vai trò tích cực của doanh nghiệp đối với các tỉnh thành. Đa số
doanh nghiệp đặt tại tỉnh Trà Vinh (15 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 50%), những doanh
nghiệp còn lại là các tỉnh khác thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (15 doanh nghiệp, chiếm
tỷ trọng 50%).

Trong tổng số các doanh nhân được phỏng vấn thì số năm làm việc trong lĩnh vực mà
chủ doanh nghiệp khởi nghiệp từ 0 đến 30 năm. Tuổi của chủ doanh nghiệp khởi nghiệp
rơi vào khoảng từ 30 đến 46 tuổi. Độ tuổi càng cao thì kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực
càng nhiều. Chi tiết về độ tuổi tham gia khởi nghiệm được trình bày ở hình 1.

Số quan sát Thân và lá

2.00 2 . 68

13.00 3 . 0000001122344

1.00 3. 5

6.00 4 . 012244

4.00 4 . 5566

1.00 5. 0

2.00 5 . 56

1.00 >=68

Kích thước thân: 10.00

Mỗi lá: 1 quan sát

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Hình 1. Biểu đồ thân và lá về độ tuổi của chủ doanh nghiệp.

Trình độ học vấn của chủ hộ doanh nghiệp đa số từ tốt nghiệp đại học, chiếm 56,6%
tổng số doanh nghiệp được khảo sát. Tuy nhiên vẫn còn 3,3% học từ lớp 9 trở xuống, 33,3%
doanh nghiệp đã tốt nghiệp trung học phổ thông và 6,7% đang học cao đẳng, đại học theo
mẫu khảo sát. Chi tiết về trình độ học vấn của chủ hộ được trình bày ở bảng 1.2

Bảng 1.2: Học vấn của chủ hộ

Học vấn của chủ hộ Số quan sát Tỷ trong (%)

Học từ lớp 9 trở xuống 1 3,3

Chưa tốt nghiệp trung học phổ thông

Đã tốt nghiệp trung học phổ thông 10 33,3

Tốt nghiệp trung cấp

Đang học cao đẳng, đại học 2 6,7

Tốt nghiệp cao đẳng

Tốt nghiệp đại học 13 43,3

Đang học thạc sĩ

Tốt nghiệp thạc sĩ 4 13,3

Trên thạc sĩ

Tổng cộng 30 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Với số liệu được khảo sát, các doanh nghiệp đăng kí kinh doanh chủ yếu dưới hình
thức sở hữu là doanh nghiệp tư nhân (86,67%) và loại hình doanh nghiệp tiêu biểu là doanh
nghiệp TNHH một thành viên (chiếm 53,33%). Các số liệu cụ thể của hình thức sở hữu và
loại hình doanh nghiệp được thể hiện qua các bảng 1.3 và 1.4.

Bảng 1.3: Các hình thức sở hữu

Hình thức sở hữu Số doanh Tỷ trọng (%)


nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước 1 3,33

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1 3,33

Doanh nghiệp tư nhân 26 86,67


Công ty cổ phần ngoài Nhà nước 2 6,67

Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Bảng 1.4: Các loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp Số quan sát Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp tư nhân 4 13,33

Doanh nghiệp TNHH một thành viên 16 53,34

Doanh nghiệp TNHH 7 23,33

Doanh nghiệp cổ phần 2 6,67

Doanh nghiệp hợp danh 1 3,33

Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Về hình thức kinh doanh: Theo kết quả khảo sát có 12 doanh nghiệp khởi nghiệp
cung ứng cả sản phẩm và dịch vụ (chiếm tỷ trọng 40%). Đây là mô hình kinh doanh phổ
biến hiện nay, tạo ra giá trị cho khách hàng bằng cách cung cấp cả dịch vụ và sản phẩm.
Điều này giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và công sức khi chỉ phải tương tác với một
nhà cung cấp duy nhất. Có 14 doanh nghiệp khởi nghiệp chỉ cung ứng sản phẩm (chiếm tỷ
trọng 46,7%). Đây là hình thức kinh doanh đơn giản hơn cũng là hình thức kinh doanh
chiếm tỷ trọng cao nhất, phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nguồn lực hạn chế.
Và còn lại 4 doanh nghiệp khởi nghiệp cung ứng chỉ cung ứng dịch vụ (chiếm tỷ trọng
13,3%). Đây là hình thức kinh doanh đòi hỏi kỹ năng và chuyên môn để có thể mang lại
lợi ích phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Chi tiết được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 1.5: Hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp

Hình thức kinh doanh Số quan sát Tỷ trong (%)

Doanh nghiệp khởi nghiệp cung ứng cả sản phẩm cũng 12 40


như dịch vụ
Doanh nghiệp khởi nghiệp chỉ cung ứng sản phẩm 14 46,7

Doanh nghiệp khởi nghiệp chỉ cung ứng dịch vụ 4 13,3

Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Lĩnh vực kinh doanh: Theo kết quả khảo sát bán lẻ và phân phối là ngành có tỷ lệ
doanh nghiệp khởi nghiệp cao nhất, với tỷ trọng 36,7%. Đây là ngành có nhu cầu lớn, tiềm
năng phát triển cao, phù hợp với các doanh nghiệp khởi nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Kinh doanh dịch vụ là ngành có tỷ lệ doanh nghiệp khởi nghiệp cao thứ hai, với tỷ trọng
20,0%. Đây là ngành có nhiều lĩnh vực đa dạng, phù hợp với các doanh nghiệp khởi nghiệp
có chuyên môn và thế mạnh khác nhau. Kinh doanh vận tải, ngành dịch vụ tài chính, ngành
sản xuất, nông nghiệp và khai thác, và lĩnh vực xây dựng là các ngành có tỷ trọng doanh
nghiệp khởi nghiệp thấp hơn, từ 3,3% đến 16,7%. Chi tiết ở bảng 1.6.

Bảng 1.6: Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp
Lĩnh vực kinh doanh Số quan sát Tỷ trọng (%)
Ngành nông nghiệp và khai thác 5 16,7
Ngành dịch vụ tài chính 1 3,3
Ngành kinh doanh vận tải 3 10
Ngành kinh doanh dịch vụ 6 20
Bán lẻ và phân phối 11 36,7
Ngành sản xuất 1 3,3
Lĩnh vực xây dựng 3 10
Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Sau thời gian khảo sát thì cho ra kết quả là nguồn gốc doanh nghiệp khởi nghiệp
bằng mô hình kinh doanh mới không dựa vào gia đình chiếm (tỷ trọng 43,3%), còn lại là
phát triển mô hình kinh doanh của gia đình chiếm (tỷ trọng 56,7%). Chi tiết ở bảng sau:

Bảng 1.7: Nguồn gốc của doanh nghiệp khởi nghiệp

Nguồn gốc Số quan sát Tỷ trọng (%)


Phát triển mô hình kinh 17 56,7
doanh của gia đình

Mô hình kinh doanh không 13 43,3


dựa và gia đình

Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Đa số các doanh nghiệp đều chọn khởi nghiệp bằng hình thức khởi sự kinh doanh
(Khởi sự kinh doanh là việc một cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập một doanh nghiệp mới
và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu", hoặc "Khởi sự kinh doanh là việc bắt đầu tạo lập
một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh)
có 22 doanh nghiệp (chiếm tỷ trọng 73,3%). Bên cạnh đó, có 4 doanh nghiệp chọn khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo (Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Start-up) là quá trình khởi nghiệp
dựa trên ý tưởng sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới; hoặc sản phẩm cũ nhưng có điểm khác nổi
trội, ưu việt hơn so với những sản phẩm, dịch vụ đã từng có trên thị trường và được phát
triển nhanh chóng vượt bậc”. Theo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 thì Doanh
nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập để
thực hiện ý tưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới
và có khả năng tăng trưởng nhanh) và 4 doanh nghiệp chọn Khởi nghiệp tạo tác động xã
hội (Doanh nghiệp khởi nghiệp tạo tác động xã hội là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
song song với mục tiêu về giá trị về tài chính, còn cam kết tạo ra các tác động tích cực tới
xã hội, môi trường, sáng tạo các giá trị mới,…) chiếm tỷ trọng tương đương là 13,3%.

Hình thức khởi nghiệp

13,3 13,3
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Khởi sự kinh doanh

73,3 Khởi nghiệp tạo tác động xã


hội

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Hình 2. Biểu đồ hình tròn về hình thức khởi nghiệp

Lợi thế cạnh tranh là những yếu tố giúp một doanh nghiệp/công ty trở nên vượt trội,
nổi bật hơn các doanh nghiệp khác hoạt động cùng ngành. Khi sở hữu lợi thế này, doanh
nghiệp có thể sở hữu một chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng đồng thời giúp
doanh nghiệp hoạt động thu được nhiều lợi nhuận hơn. Qua khảo sát, phần lớn các doanh
nghiệp đều có cho mình một lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ của mình. Có đến 20
doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh (chiếm 66,7%) và 10 doanh nghiệp không có lợi thế
cạnh tranh (chiếm 33,3%). Chi tiết về lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp được thể
hiện dưới bảng sau:

Bảng 1.8: Hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp


Hình thức cạnh tranh Số quan sát Tỷ trọng (%)

Sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặc dịch 2 6,7


vụ với chi phí thấp hơn

Chất lượng sản phẩm tốt hơn 2 6,7

Xây dựng mối quan hệ khách hàng tốt và 3 10,0


cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn

Cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo, 1 3,3


khác biệt và tốt hơn

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Đối với việc đăng ký sở hữu trí tuệ, qua khảo sát, có 18/30 doanh nghiệp đã thực
hiện đăng ký sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp của mình (chiếm tỷ trọng 60%). Còn lại 12
doanh nghiệp không đăng ký sở hữu trí tuệ (chiếm tỷ trọng 40%). Các loại hình được đăng
ký sở hữu trí tuệ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.9. Loại hình đăng ký sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp
Loại hình đăng ký Số quan sát Tỷ trọng (%)

Bảo hộ nhãn hiệu 9 30

Chỉ dẫn địa lý 1 1


Bí mật kinh doanh 2 2

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Hoạt động R&D là hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, công nghệ
mới,…nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường và chiến lược phát triển của doanh
nghiệp. Qua khảo sát, các doanh nghiệp có bộ phận R&D chiếm khá cao (18 doanh nghiệp,
chiếm tỷ trọng 60%) còn lại 12 doanh nghiệp (chiếm tỷ trọng 40%) không có bộ phận
R&D.

Qua khảo sát về các doanh nghiệp sử dụng tiếp thị kỹ thuật số, còn được gọi là tiếp
thị trực tuyến, là phương pháp quảng bá thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua các
kênh trực tuyến như công cụ tìm kiếm, website, mạng xã hội, email, hội thảo trực tuyến và
ứng dụng di động. Nói một cách đơn giản, tiếp thị kỹ thuật số là mọi nỗ lực tiếp thị cần có
các thiết bị điện tử, phần mềm và internet để tạo và quảng bá các chiến dịch tiếp, Kết quả
thu được có 20 doanh nghiệp sử dụng phương tiện tiếp thị kỹ thuật số này (chiếm tỷ trọng
66,7%) và còn lại 10 doanh nghiệp không sử dụng chiếm 33,3%.

Theo khảo sát, doanh nghiệp có 1 thành viên sáng lập chiếm (tỷ trọng 53,3%). Đây
là nhóm doanh nghiệp chiếm số lượng lớn nhất, với 16 doanh nghiệp. Số còn lại là các
doanh nghiệp có từ 2 thành viên sáng lập trở lên, chiếm (tỷ trọng 46,7%).

Số lượng nhân viên được thuê bởi doanh nghiệp trong giai đoạn (không có dịch
covid-19, giai đoạn bình thường mới (trước 23/01/2020 và sau tháng 3/2022)). Số lượng
nhân viên được thuê từ 1 đến 100 nhân viên chiếm (tỷ trọng 83,5%), còn lại là số lượng
thuê trên 100 nhân viên chiếm (tỷ trọng 16,5%). Số lượng nhân viên được thuê bởi doanh
nghiệp (giai đoạn có dịch nhưng mức độ ảnh hưởng thấp (24/01/2020 – 26/3/2020;
25/4/2020 – 30/5/2021; 12/10/2021 – 30/3/2022)). Số lượng nhân viên được thuê từ 1 đến
100 nhân viên chiếm (tỷ trọng 86,8%), số lượng thuê 100 trở lên chiếm (tỷ trọng 13.2%).
Số lượng nhân viên được thuê bởi doanh nghiệp (giai đoạn chỉ thị 15, 16 (27/3/2020 –
03/4/2020; 31/5/2021 – 11/10/2021)). Số lượng nhân viên được thuê từ 1 đến 50 nhân viên
chiếm (tỷ trọng 86,8%), trên 50 nhân viên chiếm (tỷ trọng 13,2%). Đại dịch covid-19 làm
ảnh hưởng sâu sắc đến các giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc
làm của rất nhiều người dân lao động.
Về vị trí kinh doanh theo khảo sát, có 8 doanh nghiệp khởi nghiệp đặt tại thành thị,
chiếm (tỷ trọng 26,7%), và 22 doanh nghiệp khởi nghiệp đặt tại nông thôn, chiếm (tỷ trọng
73,3%). Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên đặt chủ yếu ở nông thôn.
Chi tiết ở bảng 1.10.

Bảng 1.10: Vị trí kinh doanh của các doanh nghiệp

Vị trí Số quan sát Tỷ trọng (%)

Đặt tại nông thôn 22 73,3

Đặt tại thành thị 8 26,7

Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Về sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước theo khảo sát, phần lớn doanh nghiệp khởi nghiệp
không được hỗ trợ của cơ quan nhà nước với 22 doanh nghiệp chiếm (tỷ trọng 73,3%). Các
doanh nghiệp khởi nghiệp được hỗ trợ của cơ quan nhà nước với 8 doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng thấp hơn chỉ 26,7%. Các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ từ phía chính phủ và cơ quan
nhà nước đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, để thúc đẩy sự phát triển và tạo điều kiện
thuận lợi cho họ trong quá trình khởi nghiệp và phát triển kinh doanh.

2. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Khi nói đến việc bắt đầu kinh doanh thì mọi người thường quan tâm như tổng nguồn
vốn cũng tổng doanh thu của các doanh nghiệp được khảo sát vì độ tuổi đến khả năng duy
trì hoạt động và tổng nguồn vốn tạo nên uy tín, sự lớn mạnh của doanh nghiệp.

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn và tổng doanh thu của các doanh nghiệp

Đơn vị tính: triệu đồng

Số quan Nhỏ Trung Lớn Độ lệch


Chỉ tiêu
sát nhất bình nhất chuẩn

Tổng nguồn vốn 30 200 3594,23 35724 7198,83

Tổng doanh thu 28 72 3386,71 21808 5737,99

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Bảng 2.1 thể hiện tổng nguồn vốn trung bình của các doanh nghiệp được khảo sát
là 3.594,23 triệu đồng, thấp nhất là 200 triệu đồng và cao nhất là 35.724 triệu đồng. Nhìn
chung, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có độ chênh lệch khá cao. Ngoài ra, tổng doanh
thu ở các doanh nghiệp có sự khập khiễng tương đối lớn, trung bình là 33.86,71 triệu đồng.
Một số doanh nghiệp cá biệt, có tổng doanh thu lên đến 21.808 triệu đồng. Kết quả thống
kê này được diễn giải như sau: ở các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh còn tồn tại các doanh
nghiệp nhỏ đồng thời thị trường tiêu thụ chưa đa dạng cũng như nhu cầu sử dụng các dịch
vụ không nhiều; bên cạnh đó là thói quen mua sắm thường là đi chợ thay vì vào các doanh
nghiệp bán lẻ, phân phối.

Ngoài ra, khi kinh doanh thì người ta còn chú ý đến các loại tài sản, vốn kinh doanh
như tài sản cố định, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn lưu động và lợi nhuận
trước thuế. Qua khảo sát 30 doanh nghiệp cho ra kết quả chi tiết ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tài sản cố đinh, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn lưu động
và lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Số quan Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch
sát chuẩn

Tài sản cố định 23 146 783,78 3223 832,85

Tài sản ngắn hạn 28 23 3005,82 35371 7174,76

Nợ ngắn hạn 26 5 1779,73 26046 5083,29

Nợ dài hạn 19 40 736,68 5300 1196,76

Vốn lưu động 28 22 2767,61 40000 7804,76

Lợi nhuận trước 27 -318 396 35000 699,19


thuế

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Nhìn vào bảng 2.2 dễ dàng thấy được độ chênh lệch khác lớn giữ giá trị nhỏ nhất và
giá trị lớn nhất của các chỉ tiêu. Đặc biệt ở phần lợi nhuận trước thuế đạt giá trị nhỏ nhất là
– 318 triệu đồng, tức là doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh gây
ra các hệ lụy như lỗ chi phí kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín đối với đối tác thậm chí có
thể dẫn đến phá sản.

Đề tài này đã phỏng vấn 30 doanh nghiệp có 29 đang hoạt động (chiếm 96,67%) và
số doanh nghiệp đã phá sản là 1 doanh nghiệp (chiếm 3,33%). Doanh nghiệp đã phá sản
với nhiều lý do khác nhau nhưng chủ yếu là gặp vấn đề về giá cả và chi phí (50%) nông hộ
được khảo sát). Chi tiết về lý do phá sản của doanh nghiệp được trình bày ở bảng 2.3.

Bảng 2.3: Lý do phá sản của doanh nghiệp

Lý do phá sản Số quan sát Tỷ trọng (%)

Không đủ điều kiện tài chính 1 20

Gặp vấn đề về giá cả và chi phí 1 50

Không biết cách marketing 1 17

Mô hình kinh doanh chưa phù hợp 1 13

Tổng cộng 4 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bên cạnh trường hợp phá sản thì trên địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn
rất nhiều doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh khá phát triển (có kinh nghiệm khi
kinh doanh) và mang lại tổng lợi nhuận trước thuế hằng năm là ổn định. Có 60,71% doanh
nghiệp được khảo sát có lợi nhuận trước thuế không dưới 200 triệu đồng. Những lĩnh vực
kinh doanh mà các doanh nghiệp đang thực hiện được trình bày chi tiết ở bảng 2.4.

Kết quả cho thấy, doanh nghiệp tham gia kinh doanh chủ yếu là ở lĩnh vực bán lẻ
và phân phối. Cụ thể, có 36,67% doanh nghiệp trên tổng số doanh nghiệp được khảo sát
tham gia kinh doanh bán lẻ và phân phối vì có nguồn vật liệu bán sẵn và đầu ra cũng dễ
dàng tiếp cận với khách hàng, có 16,67% doanh nghiệp kinh doanh ngành nông nghiệp và
khai thác, bởi lẽ khu vực này được các nhánh sông Cửu Long bồi đắp phù sa màu mỡ,
mạng lưới sông ngòi dày đặt cùng khí hậu nhiệt đới giới mùa nên là thế mạnh để phát triển
kinh doanh nông nghiệp và khai thác.
Bảng 2.4: Những lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

Những lĩnh vực kinh doanh Số quan sát Tỷ trọng (%)

Ngành nông nghiệp và khai thác 30 16,67

Ngành dịch vụ tài chính 30 3,33

Ngành kinh doanh vận tải 30 10

Ngành thông tin 30 0

Ngành kinh doanh dịch vụ 30 20

Ngành kinh doanh dịch vụ công công cộng 30 0

Bán lẻ và phân phối 30 36,67

Ngành sản xuất 30 3,33

Lĩnh vực xây dựng 30 10

Tổng cộng 207 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Với số liệu được khảo sát, các doanh nghiệp đăng kí kinh doanh có và không có nguồn
vốn nội bộ là ngang nhau. Bên cạnh đó còn có các nguồn vốn như: vốn chính thức và không
chính thức. So với vốn chính thức, nguồn vốn không chính thức được các doanh nghiệp sử
dụng nhiều hơn, có thể giải thích qua việc hầu hết các doanh nghiệp đều đăng kí hình thức
sở hữu là doanh nghiệp tư nhân (chiếm 53,33%). Các số liệu cụ thể về những nguồn vốn ở
doanh nghiệp được thể hiện qua các bảng 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, 2.9.

Bảng 2.5: Vốn nội bộ

Vốn nội bộ Số quan sát Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp có được vốn này 16 53,33

Ngược lại 14 46,67


Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.6: Nguồn vốn nội bộ của các doanh nghiệp

Nhỏ Trung Lớn Độ lệch


Chỉ tiêu Số quan sát
nhất bình nhất chuẩn

Nguồn vốn nội bộ 11 100 2445,45 12600 3576,13

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.7: Vốn không chính thức

Vốn không chính thức Số quan sát Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp có được vốn này 10 33,33

Ngược lại 20 66,67

Tổng cộng 30 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.8: Nguồn vốn không chính thức của các doanh nghiệp

Số quan Nhỏ Trung Lớn Độ lệch


Chỉ tiêu
sát nhất bình nhất chuẩn

Nguồn không chính


5 470 2445,45 1000 349,28
thức

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.9: Vốn chính thức của các doanh nghiệp

Vốn nội bộ Số doanh Tỷ trọng (%)


nghiệp

Doanh nghiệp có được vốn này 5 16,67

Ngược lại 25 83,33


Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Thực tế tại địa phương được khảo sát, còn khá nhiều doanh nghiệp mới thành lập,
dưới 5 năm có 12 hộ (chiếm tỷ trọng 40%) và từ 5 đến 7 năm có 14 hộ (46,67%). Đặc biệt,
số doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm thì lại ít (4 hộ, chiếm tỷ trọng 13,33%). Đối
với Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm 13 tỉnh, thành phố với mức phát triển và cơ cấu
ngành nghề là khác nhau, nên sự thúc đẩy thành lập các doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố
sẽ khác. Tuy nói, vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long đã được hình thành
hơn 10 năm, nhưng sự hình thành nhiều doanh nghiệp qua từng năm cho thấy rằng nơi đây
vẫn còn tiềm ẩn cơ hội phát triển và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chi tiết về thời gian
thành lập của doanh nghiệp được trình bày ở bảng sau đây:

Bảng 2.10: Thời gian thành lập của các doanh nghiệp

Thời gian thành lập (năm) Số quan sát Tỷ trọng (%)

<4 12 40

4-6 6 20

>6 12 40

Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Sau hơn 1 năm ổn định khi dịch Covid 19 qua đi, có nhiều người thiệt mạng đồng
thời nền kinh tế thị trường của thế giới nói chung và nước ta nói riêng đã trì trệ một thời
gian dài, dẫn đến đã có nhiều doanh nghiệp đã không thể tiếp tục duy trì hoạt động. Kết
quả khảo sát cũng mang đến cái nhìn tổng quát về ảnh hưởng của đại dịch đến hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Các số liệu chi tiết được trình bày qua các bảng sau:
2.11, 2.12, 2.13.

Bảng 2.11: Ảnh hưởng của dịch Covid đến các doanh nghiệp
Ảnh hưởng Covid Số doanh Tỷ trọng (%)
nghiệp

Có bị ảnh hưởng 29 96,67

Không ảnh hưởng 1 3,33

Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng bởi dịch Covid đến các doanh nghiệp

Ảnh hưởng Covid Số doanh Tỷ trọng (%)


nghiệp

Không nghiêm trọng 10 33,33

Nghiêm trọng 16 53,34

Rất nghiêm trọng 4 13,33

Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Bảng 2.13: Giai đoạn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid đến các doanh nghiệp

Ảnh hưởng Covid Số doanh Tỷ trọng


nghiệp (%)

Giai đoạn có dịch nhưng mức độ ảnh hưởng


thấp (24/01/2020-26/3/2020; 25/4/2020- 10 33,33
30/5/2021; 12/10/2021-30/3/2022)

Giai đoạn chỉ thị 15, 16 (27/3/2020-03/4/2020;


16 53,33
31/5/2021-11/10/2021)

Tổng cộng 26 86,66

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.


Về kinh nghiệm khởi nghiệp nói chung trong tổng số 30 doanh nghiệp, qua kết quả
khảo sát có 13 doanh nhân (chiếm 43,3%) đã từng khởi nghiệp trước đó, bất kể doanh
nghiệp trước đó có cùng ngành với doanh nghiệp đang khởi nghiệp hay không. Còn lại 17
doanh nhân (chiếm 56,7%) không có kinh nghiệm khởi nghiệp nói chung.

Về kinh nghiệm khởi nghiệp ở một lĩnh vực cụ thể đối với một lĩnh vực cụ thể (gắn
với lĩnh vực đang khởi nghiệp), người sáng lập doanh nghiệp từng khởi nghiệp trong cùng
một ngành trước đó thì có 14 doanh nhân (chiếm 46,7%) cao hơn 1 doanh nhân so với kết
quả khảo sát ở kinh nghiệm khởi nghiệp nói chung. Số còn lại không có kinh nghiệm là 16
doanh nghiệp (chiếm 53,3%). Số giờ làm việc mỗi tuần của người sáng lập chính đều trải
dài từ 1 – 65 giờ và trên 65 giờ, số giờ làm việc này thay đổi tùy thuộc vào từng ngành
nghề mà các người sáng lập đang kinh doanh.

Qua kết quả khảo sát, số giờ làm việc cao nhất là từ 36 – 45 giờ (8 doanh nhân,
chiếm 26,7%) và thấp nhất là từ 1 – 19 giờ (1 doanh nhân, chiếm 3,3%). Chi tiết số giờ
làm việc được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.14: Số giờ làm việc mỗi tuần của người sáng lập

Số giờ làm việc Số quan sát Tỷ trọng

Làm việc từ 1 – 19 giờ 1 3,3%

Làm việc từ 20 – 35 giờ 3 10,0%

Làm việc từ 36 – 45 giờ 8 26,7%

Làm việc từ 46 – 55 giờ 5 16,7%

Làm việc từ 56 – 65 giờ 6 20,0%

Làm việc trên 65 giờ 7 23,3%

Nguồn: Số liệu khảo sát, 2022.

Hỗ trợ các doanh nghiệp tồn tại và phát triển được, doanh nghiệp đề xuất hay kiến
nghị đối với các cấp chính quyền địa phương các nội dung sau:

Về cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại theo khảo sát cho thấy các doanh nghiệp đề xuất
các nội dung: hỗ trợ chủ yếu vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại thuận tiện
giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển” với tỷ trọng 10,0% sẽ giúp
rút ngắn thời gian vận chuyển, từ đó giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả sản xuất,
kinh doanh giúp giảm thiểu rủi ro, tổn thất cho doanh nghiệp. Tăng cường đầu tư xây dựng
các công trình hạ tầng kỹ thuật như điện, nước, xử lý nước thải, rác thải,... phục vụ sản
xuất, kinh doanh” với tỷ trọng 6,7% tổng số doanh nghiệp được khảo sát vì việc đầu tư xây
dựng hạ tầng kỹ thuật sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được những khó khăn trên, từ đó
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội.

Ngoài ra còn có các đề xuất hỗ trợ vào việc đẩy mạnh công tác thực hiện và giải
ngân vốn đầu tư công xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và tăng cường kiểm tra, xử
lý các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. Các giải pháp này đều giúp các doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã
hội.

Về thủ tục pháp lý và văn bản pháp luật, theo khảo sát cho thấy các doanh nghiệp
đề xuất 3 giải pháp hỗ trợ đó là thủ tục đơn giản, nhanh gọn; giảm tối đa các hoạt động
thanh tra theo quy định; rõ ràng, minh bạch. Trong đó, tỷ trọng cao nhất là thủ tục đơn giản,
nhanh gọn chiếm tỉ trọng cao nhất với tỷ trọng 13,3% kiến nghị này sẽ giúp giảm bớt chi
phí vận hành, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh và tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Về tiếp cận nguồn vốn kết quả cho thấy 20% doanh nghiệp đều để xuất giải pháp
hỗ trợ “Vay vốn với lãi suất ưu đãi” việc cung cấp hỗ trợ về vay vốn với lãi suất ưu đãi
giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nguồn vốn với chi phí vay thấp hơn, từ đó giúp họ
đầu tư vào mở rộng sản xuất, nâng cấp cơ ở hạ tầng, tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.

Về đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp đưa ra 3 đề xuất: đào tạo, tập huấn nâng
cao năng lực lãnh đạo, điều hành công ty với tỷ trọng 6,7%. Đây một yếu tố quan trọng
trong việc phát triển và nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên, giải quyết vấn đề nhanh
chóng và hiệu quả hơn; có chính sách đào tạo nghề cho người lao động với tỷ trọng 6,7%,
chính sách đào tạo nghề giúp nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng và hiểu biết của lao
động; nghiên cứu chính sách lao động làm bán thời gian trong các ngành nông, thủy sản
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tuyển dụng lao động thời vụ tỷ trọng
3,3%, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tuyển dụng lao động, giảm áp lực
tuyển dụng

Về hỗ trợ khoa học và công nghệ trong doanh nghiệp ở giải pháp này có 2 đề xuất
được các doanh nghiệp đưa ra: Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với các nhà khởi nghiệp
và doanh nghiệp công nghệ để hợp tác trong việc phát triển và áp dụng công nghệ mới với
3,3%, điều này sẽ tạo cơ hội hợp tác trong việc phát triển và áp dụng công nghệ mới, từ có
thể cải thiện quy trình sản xuất, tăng cường hiệu suất và cạnh tranh trên thị trường; tạo cơ
chế khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh,
hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới với tỷ trọng
13,3%, giải pháp này giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng cường hiệu suất và sáng tạo
và thúc đẩy sự đổi mới và phát triển bền vững của doanh nghiệp, góp phần vào sự phát
triển toàn diện của ngành công nghiệp.

Các hỗ trợ khác như là xúc tiến thương mại với tỷ trọng 6,7% sẽ tạo ra sự nhận diện
thương hiệu, mở rộng mạng lưới kinh doanh và tìm kiếm cơ hội hợp tác mới, điều này có
thể giúp tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ và củng cố vị thế cạnh tranh
trên thị trường; tiếp cận các thị trường xuất khẩu với tỷ trọng 3,3% giúp mở rộng phạm vi
kinh doanh, giảm thiểu rủi ro từ sự phụ thuộc vào một thị trường nội địa duy nhất, và tạo
cơ hội tăng trưởng doanh số bán hàng.

II. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE

Kết quả ở Output như sau:


Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
C32 *
28 93.3% 2 6.7% 30 100.0%
C20a

C32 * C20a Crosstabulation


Count
C20a Total
1 2 3
0 1 0 0 1
C32
1 9 16 2 27
Total 10 16 2 28

Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig.
(2-sided)
Pearson Chi-Square 1.867a 2 .393
Likelihood Ratio 2.127 2 .345
Linear-by-Linear
1.471 1 .225
Association
N of Valid Cases 28
a. 4 cells (66.7%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .07.
H0: Sự tồn tại của doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của đại dịch covid 19 không có
mối quan hệ với nhau.

Dựa vào kiểm định Chi-quare, ta có giá trị Sig.= 0,393 Suy ra Chấp nhận giả thuyết H0
với mức ý nghĩa α=10%

Tức là, Sự tồn tại của doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của đại dịch covid 19 không có
mối quan hệ với nhau.
PHỤ LỤC

TỒN TẠI
TÊN DOANH NGHIỆP
TT TỈNH HAY GHI CHÚ
PHỎNG VẤN/KHẢO SÁT
KHÔNG?
1 CÔNG TY TNHH LƯỚI BẾN TRE TỒN TẠI
THẢM XƠ DỪA VIỆT
NAM
2 CÔNG TY TNHH KHƯƠNG BẾN TRE TỒN TẠI
HƯNG THỊNH
3 CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẾN TRE TỒN TẠI
THƯƠNG MẠI TẤN HẢI
4 CÔNG TY TNHH NTC BẾN TRE TỒN TẠI
LIGHTING VIỆT NAM
5 CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ BẾN TRE TỒN TẠI
TÔN THÉP BẾN TRE
6 CÔNG TY TNHH MỘT BẾN TRE TỒN TẠI
THÀNH VIÊN THẨM MỸ
TRỊNH PHƯƠNG BEAUTY
7 CÔNG TY TNHH DƯỢC BẾN TRE TỒN TẠI
PHẨM HÀM LUÔNG
8 CÔNG TY TNHH TƯ VẤN BẾN TRE TỒN TẠI
VÀ XÂY DỰNG SONG
LONG
9 CÔNG TY TNHH XUẤT BẾN TRE TỒN TẠI
NHẬP KHẨU THIÊN
TRIỀU
10 CÔNG TY TNHH MỘT TRÀ TỒN TẠI
THÀNH VIÊN PHÚ THỊNH VINH
11 DNTN KINH DOANH TRÀ TỒN TẠI CÓ BÁO CÁO
VÀNG CÔNG THÀNH VINH TÀI CHÍNH
12 ĐẠI LÝ THỨC ĂN HÒA TRÀ TỒN TẠI
HỢP VINH
13 CÔNG TY TNHH QUẢNG TRÀ TỒN TẠI
CÁO QUỐC ANH VINH
14 CÔNG TY TNHH NÔNG TRÀ TỒN TẠI
SẢN LỘC THIÊN VINH
16 CÔNG TY TNHH MỘT TRÀ TỒN TẠI
THÀNH VIÊN NGỌC TIỀN VINH
17 CÔNG TY SX-TM- DV KIM TRÀ TỒN TẠI
TUẤN NGỌC VINH
18 CÔNG TY TNHH MỘT VĨNH TỒN TẠI
THÀNH VIÊN VIỆT PHÁT LONG
VĨNH LONG

You might also like