You are on page 1of 4

1.

Thực trạng trong nước


Tại Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển
ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm và thu nhập
cho nhiều lao động.

Diện tích trồng chè cả nước (%)

4%
7%
Trung du và miền núi phía Bắc
Tây Nguyên
19% BẮc trung bộ và duyên hải miền trung
Đồng bằng bắc bộ

70%

Năm 2020, cả nước có khoảng 128.000 ha đất trồng chè với


114.000 ha diện tích chè đang cho thu hoạch, năng suất bình
quân đạt 8 tấn búp tươi/1ha và đạt hơn 1,8 tấn búp khô/ha.
Tốc độ tăng năng suất đạt trung bình gần 2-5%/năm. Năng
suất, sản lượng tăng liên tục là do giá chè và đặc biệt là thị
trường tiêu thụ những năm qua tương đối ổn định, đã kích
thích người làm chè đầu tư thâm canh tăng năng suất.
2. Tinh hình thế giới

3. Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam


Sản lượng và giá trị xuất khẩu
Sản lượng chè xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 ổn
định về khối lượng và kim ngạch và chỉ biến động qua các năm
2019, 2020 do ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Covid-19. Tỷ
trọng xuất khẩu của Việt Nam luôn ở mức cao, tuy nhiên giá
chè xuất khẩu còn thấp, chỉ bằng 60-70% mức giá bình quân
của thế giới.
Mặt hàng xuất khẩu

Hiện nay, các dòng sản phẩm xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất của
Việt Nam là chè đen Orthodox, chè đen CTC và chè xanh,
thường được đóng gói dưới dạng dời, 3kg/túi.
Thị trường xuất khẩu
Pakistan là quốc gia đứng đầu về sức tiêu thụ chè của Việt Nam
xuất khẩu sang, con số đạt 43.357 tấn, tương đương với 82
triệu USD, giá trung bình 1.904 USD/tấn, tăng 11,21% về lượng,
tăng 14,35% về giá so với cùng kỳ năm 2019.
Đài Loan là thị trường thứ 2 mà Việt Nam xuất khẩu chè sang,
đạt 17.290 tấn, tương đương 26 triệu USD.
Thị trường thứ 3 mà Việt Nam xuất khẩu chè là Nga. Nga tiêu
thụ sản lượng chè của Việt Nam đạt mức 14.071 tấn, tương
đương với 21 triệu USD, giá trung bình 1.529 USD/tấn, tăng
7,07% về lượng, tăng 3,93% về giá so với cùng kỳ.

You might also like