You are on page 1of 2

[7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân

Tên lớp: ____A13_____ Số thứ tự nhóm: ___6______ Tên thành viên: ________Nguyễn
Quang Nhật Nam__________

Ý tưởng giải pháp này phải thoả mãn các điêu kiện tiên quyết được thiết lập ở Phiếu [6T-1].

Hướng dẫn:
- Mỗi thành viên nghĩ ra một ý tưởng giải pháp khác nhau cho đề tài nhóm.
- Diễn giải cụ thể đề xuất ý tưởng giải pháp (hình ảnh, các đặc điểm, cách thức vận hành của ý
tưởng).
- Áp dụng mô hình SWOT để đánh giá ý tưởng giải pháp

 Vấn đề nghiên cứu: Phân loại rác thải cho Ngôi trường xanh sạch đẹp tại đại học UEF

 Nguyên nhân cụ thể: Nhiều người cho có đủ nhận thức về việc phân loại rác thải

 Mục tiêu giải quyết: Hướng dẫn mọi người tiếp cận việc phân loại rác thải đúng cách

Tên ý tưởng dự kiến: Chương trình giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phân loại rác

Diễn giải giải pháp: Mô tả các đặc điểm của giải pháp; sử dụng hình vẽ một cách đơn giản, dễ hiểu.
Diễn giải ý tưởng
(Đặc điểm, vận hành của ý tưởng trong việc giải quyết vấn đề cụ thể của
đề tài nhóm)
Tạo một buổi trò chuyện với các sinh viên để tuyên truyền về
việc phân loại rác
Việc phân loại rác tại nguồn sẽ là một hoạt động khả thi khi có
sự đồng nhất của các khâu: xả thải - phân loại-thu gom - xử lý,
cần phải có các phương án duy trì tính hiệu quả để tạo thành
thói quen cho sinh viên. Cụ thể:
* Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế: Là các loại
rác vô cơ có thể tái sử dụng hoặc tái chế như: Chai lọ nhựa,
thủy tinh sạch có thể tái sử dụng hoặc bán phế liệu, các loại
giấy sạch, sắt thép phế liệu, vỏ các hộp sữa rửa sạch...
Chất thải thực phẩm (Rác hữu cơ): Rác hữu cơ là các loại
rác dễ phân hủy như thức ăn thừa, rau củ quả, trái cây, bã trà,
cà phê, cỏ, lá cây,… Những rác thải này sẽ được đem đi chế tạo
thành phân bón.

Đánh giá giải pháp:


Điểm mạnh (S: STRENGTH): Ít nhất 3 (Ý tưởng có thể giải quyết vấn đề cụ thể/ mức độ như thế nào?)
1.Dễ dàng tuyên truyền nhận thức cho mọi người về phân loại rác
2 Hạn chế lượng rác thải chôn lấp ra môi trường
3.Giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khuôn viên trường học

Điểm yếu (W: WEAKNESS): Ít nhất 3.


1.Nhiều sinh viên còn đang khó khăn trong việc phân loại rác đúng cách
2.Nhiều sinh viên dù nhận biết nhưng vẫn không quan tâm
3. Khó điều chỉnh được hành vi lâu dài.

Cơ hội (O: OPPORTUNITY): Những điều kiện/ cơ hội (khách quan) nào có thể hỗ trợ tính khả thi thực hiện ý tưởng:
Ít nhất 2.
1. Xã hội dần quan tâm đến ô nhiễm môi trường nhiều hơn
2. Việc phân loại rác đang trở nên phổ biến.

Thách thức (T: THREAT): Những điều kiện/ thách thức/ trở ngại (khách quan) nào có thể ngăn hoặc làm trì trệ việc
thực hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
1. Thiếu các loại thùng rác để sẵn nhãn dán phân loại
2. Nhiều sinh viên không thích tham gia các buổi tuyên truyền

You might also like