You are on page 1of 7

Nội dung ôn tập

Chương 1 + 2
1. Câu 1. Trình bày khái niệm, các quan điểm về “hiến pháp”. Trag 45/6/7
- Khái niệm: Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực
pháp lí cao nhất quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc
gia, chế độ chính trị, chính sách văn hóa, kte, xã hội, tổ chức quyền lực
nhà nước, địa vị pháp lí của con người và công dân.
2. Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp.trang 36->37
- Các vấn đề lí luận về ngành luật hiến pháp
- Các quan điểm, tư tưởng, chính sách, mô hình tổ chức, hoạt động làm
nền tảng hình thành các chế định, quy định cụ thể của ngành lhp
- Các chế định, quy định cụ thể của ngành lhp trong từng giai đoạn lsu
- Thực tiễn áp dụng, thi hành các chế định, quy định cụ thể của ngành lhp
trong từng giai đoạn lịch sử.
3. Câu 3. Nêu khái quát lịch sử phát triển của hiến pháp trên thế giới. trag 47
7 giai đoạn:
1. Cuối tki 18
2. Sau cuộc cách mạng dân chủ tư sản (1830-1848)
3. Sau chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)
4. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 ( 41-45)
5. Sau sự tan rã chế độ thuộc địa anh pháp
6. Sau sự sụp đổ chế độ độc tài của Nam Âu
7. Các nước trung âu và đông âu ban hành hiến pháp mới sau khi chế độ xã
hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở các nước này (89-91)
4. Câu 4. Phân tích nhận định “Hiến pháp là bản khế ước xã hội”. trag 51
- Nhân dân chính thức trao quyền cho các cơ quan nhà nước
+ lập pháp cho quốc hội
+ hành pháp cho chính phủ
+ tư pháp cho tòa án

( nghe ghi âm)

5. Câu 5. Tại sao nói Hiến pháp là công cụ giới hạn quyền lực Nhà nước. trag
31
6. Câu 6. Tại sao nói Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con
người? trag 32
7. Câu 7. Ý nghĩa, vai trò của Hiến pháp. Vở
8. Câu 8. Trình bày một số cách thức phân loại hiến pháp. Trag 53
- Theo thời gian ban hành: hiến pháp cổ điển và hiến pháp hiện đại
- Theo hình thức thể hiện: hiến pháp thành văn và hp bất hành văn
- Theo thủ tục sửa đổi: hp cứng và hp mềm
9. Câu 9. Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
10.Câu 10. Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định tại các Hiến
pháp Việt Nam năm 1946. 1992 và 2013 có những điểm nào giống và khác
nhau?
11.Câu 11. Bình luận về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam.

Chương 3 ( full sách)

12.Câu 12. Nêu khái quát các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng
tháng Tám 1945.
13.Câu 13. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946.
14.Câu 14. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959.
15.Câu 15. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980.
16.Câu 16. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.
17.Câu 17. Những đặc điểm và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

Chương 4

18.Câu 18. Chế độ chính trị của Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946. 1959.
1980,1992 và 2013. Trag 134 -> 139
– 1946: chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân
– 1959: giống 1946 ( có sự bổ sung phát triển)
– 1980: chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa
– 1992: giống 1980
– 2013: giống 1992 nhưng bổ sung khoản 2 điều 2, điều 6,
69,94,102,111
19.Câu 19. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị. trag
139->143
- Khẳng định “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” bổ sung
khoản 2 điều 2 “do nhân dân làm chủ”
- Điều 6: lần đầu tiên quy định vấn đề dân chủ trực tiếp => đề cao quyền
lực nhân dân
- Quy định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ giữa các
cơ quan trong bộ máy nhà nước ở trung ương
- Đổi tên chương 9 thành chính quyền địa phương
20.Câu 20. Nêu quy định về vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
các Hiến pháp năm 1959. 1980, 1992 và 2013.
- 1946 : không có nhưng có chế định chủ tịch nước
- 1959: trong lời nói đầu
- 1980: lời nói đầu và điều 4
- 1992: điều 4
- 2013: khoản 1,2,3 điều 4
21.Câu 21. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước bằng những phương
thức nào?
- Phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục và dựa vào uy tín, năng lực
của Đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng.
22.Câu 22. Nêu những điểm khác biệt và tương đồng về hình thức Nhà nước
Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946. 1959. 1980, 1992 và 2013.
23.Câu 23. Nội hàm của nguyên tắc hiến định: “Quyền lực Nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
24.Câu 24. Nguyên tắc phân quyền là gì? Hiến pháp 2013 thể hiện nguyên tắc
này như thế nào?
25.Câu 25. Nguyên tắc tập quyền là gì? Nguyên tắc này thể hiện trong các Hiến
pháp Việt Nam như thế nào?
26.Câu 26. Nêu những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị
27.Câu 27. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Việt Nam theo các Hiến pháp năm
1946. 1959. 1980, 1992 và 2013.
28.Câu 28. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
29.Câu 29. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò như thế nào trong hệ thống
chính trị Việt Nam?

Chương 6

30.Câu 30. Phân biệt hai khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân”?
31.Câu 31. Nhà nước có các nghĩa vụ gì về quyền con người?
32.Câu 32. Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ công dân Việt Nam ở
nước ngoài hay không?
33.Câu 33. Hiến pháp có thể bảo vệ quyền con người bằng những cách nào?
34.Câu 34. Những điểm mới của chế định về QCN, Quyền công dân và nghĩa
vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013.
35.Câu 35. Quyền dân sự theo Hiến pháp năm 2013
36.Câu 36. Quyền chính trị theo Hiến pháp năm 2013
Chương 7

37.Câu 37. Liệt kê các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội được ghi nhận trong Hiến
pháp 2013
38.Câu 38. Những công dân nào có quyền bầu cử ứng cử
39.Câu 39. Hiến pháp Việt Nam quy định những nghĩa vụ nào của công dân
40.Câu 40. Bình luận về câu nói “bầu cử là thước đo dân chủ của một quốc
gia”.
41.Câu 41. Trình bày các nguyên tắc bầu cử theo Hiến pháp năm 2013.

Chương 9

42.Câu 42. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm
2015 quy định như thế nào về tuổi bầu cử và tuổi ứng cử?
43.Câu 43. Khái quát chung về Hội đồng bầu cử quốc gia?
44.Câu 44. Quy trình tổ chức bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
45.Câu 45. Mặt trân tổ quốc Việt Nam có vai trò gì trong việc bầu cử hiện nay?
46.Câu 46. Người đang bị tạm giam, tạm giữ có được ghi tên vào danh sách cử
tri để bầu đại biểu QH ko?
47.Câu 47. Người đang bị khởi tố bị can có được ứng cử đại biểu QH và đại
biểu HĐND không?
48.Câu 48. Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
năm 2015, phiếu bầu gạch xóa hết tên những người ứng cử có được coi là
phiếu bầu hợp lệ không?
49.Câu 49. Chế độ kinh tế theo các Hiến pháp 1980, 1992 và 2013 có gì khác
nhau?
50.Câu 50. Quy định về sở hữu theo các Hiến pháp năm 1980, 1992 và 2013 có
gì khác nhau?
51.Câu 51. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế VN nghĩa là
như thế nào?
52.Câu 52. Chế định sở hữu đất đai qua các bản hiến pháp 1980, 1992, 2013
53.Câu 53. Các quyền về văn hoá của công dân qua các bản hiến pháp 1980,
1992, 2013
54.Câu 54. Chế định bảo vệ Tổ quốc qua các bản hiến pháp 1980, 1992, 2013

Chương 11

55.Câu 55. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội Hiến pháp 2013:
56.Câu 56. Quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội trong Hiến pháp 2013:
57.Câu 57. Quốc hội thực hiện chức năng giám sát với những cơ quan nào?
58.Câu 58. Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao bằng cách nào?
59.Câu 59. Quốc hội bầu ra những chức danh nào trong bộ máy Nhà nước?
60.Câu 60. Phân biệt làm rõ “Lấy phiếu tín nhiệm” và “Bỏ phiếu tín nhiệm”?
61.Câu 61. Cơ cấu tổ chức của QH theo Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức QH
2014?
62.Câu 62. Vị trí pháp lí của UBTVQH theo Hiến pháp 2013?
63.Câu 63. Chức năng của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban chuyên môn theo
Hiến pháp năm 2013.
64.Câu 64. Quy định về nhiệm kỳ của Quốc hội có thay đổi như thế nào qua các
bản Hiến pháp Việt Nam?
65.Câu 65. Trình bày một số vấn đề cơ bản liên quan đến kỳ họp Quốc hội.
66.Câu 66. Quy trình lập pháp của Quốc hội gồm những giai đoạn nào?

Chương 12

67.Câu 67: Địa vị Pháp lý của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 2013
68.Câu 68: Thẩm quyền của Chủ tịch nước trong Hiến Pháp 2013 được quy
định bởi điều 88, 89, 90 Hiến Pháp 2013
69.Câu 69: Thẩm quyền của Chủ tịch nước trong lĩnh vực Lập pháp
70.Câu 70: Thẩm quyền của Chủ tịch nước trong lĩnh vực Tư Pháp
71.Câu 71: Thẩm quyền của Chủ tịch nước trong lĩnh vực Hành Pháp
72.Câu 72: Những điểm mới của Hiến Pháp 2013 về Chủ tịch nước

Chương 13

73.Câu 73. Vị trí pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013.
74.Câu 74. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013.
75.Câu 75. Nêu khái niệm quyền hành pháp của Chính phủ.
76.Câu 76: Các thẩm quyền chủ yếu của chính phủ theo hiến pháp 2013
77.Câu 77: Thủ tướng chính phủ có nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội không?
78.Câu 78: Thẩm quyền của Thủ tướng theo hiến pháp 2013
79.Câu 79: Quyền lập quy của Chính phủ
80.Câu 80: Quyền trình dự án luật của Chính phủ
81.Câu 81: Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về Chính phủ
Chương 14 + 15
82.Câu 82: Vị trí pháp lý của Tòa án Nhân dân Tối cao
83.Câu 83: Nêu khái niệm quyền Tư pháp của Tòa án
84.Câu 84: Cơ cấu tổ hức hệ thống Tòa án theo Hiến pháp 2013 và Luật Tổ
chức Tòa án Nhân dân 2014:
85.Câu 85: Nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án nhân dân tối cao
86.Câu 86: Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân Tối cao
87.Câu 87: Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân cấp cao
88.Câu 88: Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao
89.Câu 89: Trình bày nội dung nguyên tắc độc lập xét xử
90.Câu 90: Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về tòa án
91.Câu 91: Vị trí pháp lý của viện kiểm sát theo Hiến pháp năm 2013
92.Câu 92: Trình bày về quyền công tố của viện kiểm sát
93.Câu 93: Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Chương 16

94.Câu 94: “Chính quyền địa phương” được hiểu gồm những cơ quan nào?
95.Câu 95: Vị trí pháp lý của Hội đồng nhân dân theo Hiến pháp năm 2013
96.Câu 96: Vị trí pháp lý của Ủy ban nhân dân theo các Hiến pháp năm 2013.
97.Câu 97: Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
98.Câu 98: Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân tỉnh theo Luật Tổ chức chính
quyền địa phương 2015.
99.Câu 99: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh theo Luật Tổ chức chính
quyền địa phương 2015.
100. Câu 100: Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về chính quyền địa
phương

Chương 17
101. Câu 101: Các thiết chế hiến định mới được thành lập trong Hiến pháp
năm 2013
102. Câu 102: Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ gì?
103.

You might also like