You are on page 1of 1

ĐỘNG CƠ TĂNG ÁP

1. Các biện pháp tăng công suất động cơ


- Số kỳ: Số kỳ giảm, thì công suất động cơ tăng. Động cơ 2 kỳ về mặt lý thuyết
thì công suất tăng lên 2 lần so với động cơ 4 kì, nhưng thực tế công suất tăng
lên 1,6-1,8 lần vì có hiện tượng lọt khí.
- Sô xilanh: Số xilanh tăng thì công suất tăng . Tuy nhiên nhược điểm:
+ Số chi tiết trong động cơ tăng lên, giảm độ an toàn và độ tin cậy trong quá
trình làm việc, dẫn tới việc…
+ Trục khuỷu động cơ dài ra, dao động xoắn tăng dẫn đến….., tuổi thọ giảm.
+ Trọng lượng động cơ tăng
- Khoang cháy (S) và đường kính piston (D)
+ Tăng S, côgn suất động cơ tăng nhưng chiều cao của động cơ tăng lên gây
…, momen lật lớn làm cho tính cân bằng của động cơ giảm.
+ TĂng D, công suất tăng nhưng chiều dài và chiều rộng của động cơ tăng lên
làm cho động cơ có kích thước lớn cồng kềnh.
+ Tăng D, Nm tăng rất lớn dẫn đến Ne không tăng nỗi bao nhiêu
- Tăng số vòng quay (n): Số vòng quay tăng thì giảm thời gian cháy, tăng công
suất. Tuy nhiên tăng n làm cho quán tính tăng, nó mài mòn các chi tiết dẫn đến
tuổi thọ của động cơ giảm.
- Thay đổi trạng thái kỹ thuật của động cơ:

luôn luôn < 1 nên tăng ( ) thì công suất tăng lên rất ít.
- Biện pháp tăng công suất động cơ hiệu quả nhất là tăng mật độ khí nạp

k =

Tăng khối lượng không khí nạp vào xilanh trong một chu trình: gọi là biện
pháp tăng áp. BẰng cách tăng áp suất lượng không khí nạp (Pk) làm cho nhiệt
độ khí nạp tăng.
- Tỷ số nén: ta có thể tăng công suất bằng phương pháp tăng tỷ số nén, nhưng tỷ
số nén của các lạo động cơ phải nằm trong phạm vi nhất định.

You might also like