You are on page 1of 3

Thuyết trình thứ 3

1/ hệ thống phun chính : cung cấp nhiên liệu chính cho mọi chế độ làm
việc của động cơ đảm bảo cho hỗn hợp tối đậm nhạt khi tang mở độ
bướm ga
a/ Hệ thống phun chính điều chỉnh độ chân không sau giclo chính
Khi bướm ga mở, không khí đi vào họng hútchênh lệc áp suất và xăng
được hút vào để làm đậm động cơ. Đồng thời, khi lượng nhiên liệu sau
giclo giảm xuống, 1 lượng không khí đột ngột đi qua giclo không khí ra
vòi phun làm cho lưu lượng nhiên liệu qua giclo 1 tăng đột ngột, làm
hỗn hợp đậm lên
b/ Hệ thông phun chính có giclo bổ sung
Ở hệ thống sử dụng 2 giclo nhiên liệu tạo thành 2 hệ thống độc lập cung
cấp nhiên liệu vào họng khuếch tán
- Hệ thống 1: có thể coi là hệ thống kiểu giảm độ chân không sau
giclo chính (bao gồm giclo 1 và giclo không khí có tiết diện vô
cùng
- Hệ thống 2: là bộ chế hoà khí đơn giản
c/ Hệ thống phun chính điều chỉnh độ chân không ở họng
Khi bướm ga mở đến mức độ nào đó nhằm tang tải, độ chân không ở
họng khuếch tán sẽ đủ lớn để mở các lá lò xo  bổ sung không khí làm
hỗn hợp nhạt đi, phù hợp với đường đặc tính lý tưởng của động cơ
2/ các hệ thống phụ
a/ Hệ thống không tải
Khi đcơ ở chế độ không tải, khi này bướm ga đóng kín, độ chân không
sau bướm ga lớn còn ở họng độ chân không nhỏ nên xăng không trào ra
ống phun chính mà xăng từ buồng phao qua giclo hoà trộn với không khí
đj qua giclo không khí đưa vào lỗ 9 sau bướm ga. Do lúc này bướm ga
đóng nên vị trí lỗ 9 ở sau bướm ga có độ chân không rất lớn vì vậy xăg
được phun ra với nồng độ đậm đặc phù hợp với chế độ công tác lúc
không tải. (α=0,6)
- Lượng hoà khí ít nhưng chất lượng tốt “đậm” nên dễ cháy
- Tay gạt và vít điều chỉnh dung để điều chỉnh vị trí hạn chế nhỏ
nhất của bướm ga.
- Sử dụng vít có thể đièu chỉnh cho động cơ chạy ở chế độ không tải
với số vòng quay ổn định thấp nhất (chạy ga rang ti)
- Khi bướm ga mở rộng dần: chuyển từ chế độ công tác không tải
sang có tải
- Khi bướm ga mở hết: chạy toàn tải và có tải: Lúc này dộ chân
không ở các lỗ giảm không đủ sức hút xănhhệ thống không tải
ngừng. Lúc này xăng cung cấp cho đcơ theo hệ thống phun chính
b/ cơ cấu làm đậm
Khi bướm ga mở đủ lớn, qua hệ thống đòn bẫy dẫn độngvan làm đậm
được điều chỉnh nâng lên làm tăng tiết diện giclo làm đậm và bổ sung
nhiên liệu làm đậm hỗ hợp
c/ Bơm tăng tốc
Khi cần tăng tốc hoặc tang tải trọng đột ngột, bướm ga mở rất lớn khiến
lượng không khí đi vào rất nhiều. Tuy nhiên xăng chưa kịp bổ sung them
do quán tính xăng lớn hỗn hợp bị ngạt đột ngột, có thể bọ chết máy.
Hệ thống tang tốc sẽ giúp động cơ khoong rơi vào tình trạng này
- Khi bướm ga mở đột ngột, qua hệ thống dẫn động, lò xo nén lại
đẩy piston xuống làm tang áp lực trong xilanh. Áp lực đó làm mở
van và nhiên liệu được phun vào họng khuếch tán. Van bi có vai
trò cho xăng lọt qua khi bướm ga được mở từ từ
d/ Hệ thống khởi động
Khi khởi động, tốc độ vòng quay của động cơ rất nhỏ thường chỉ khoảng
50 đến 100 v/ph nên tốc độ không khí qua họng rất nhỏ, nhiên liệu phun
vào ít và chất lượng phun kém. Mặt khác, động cơ khi đó lạnh nên xăng
khó bay hơi và dễ tạo thành màng trên thành ống nạp, hỗn hợp tạo thành
thực tế rất loãng và động cơ khó khởi động. Vì vậy, để khởi động động
cơ để dàng phải cung cấp thêm nhiên liệu làm đậm hỗn hợp
- Khi động cơ khởi động, bướm gió đóng lại, do đó độ chân không
trong họng khuếch tán cũng như độ chân không sau bướm ga rất
lớn.Lúc này hệ thống chính và hệ thống khong tải đồng thời làm
việc cung cấp hỗn hợp rất đậm cho đcơ khởi động dễ dàng (α=0,3-
0,4)
3/ Kết luận về các hệ thống chính của bộ chế hoà khí:
Động cơ đốt trong là một tổ hợp phức tạp những chi tiết, hệ thống khác
nhau cùng kết hợp lại. Bộ chế hòa khí trên xe thường chứa tất cả các hệ
thống trên, giúp xe thực hiện nhu cầu của người lái một các tiết kiệm
nhiên liệu và hiệu quả nhất. Ngoài ra, còn các hệ thống khác có thể được
thêm vào như cơ cấu hạn chế tốc độ vòng quay, cơ cấu hiệu chỉnh chiều
cao,… Tất cả tạo nên một động cơ đốt trong có hiệu suất lớn nhất và
hiệu quả tối đa

You might also like