You are on page 1of 75

QUA$ N TRỊ RU$ I RO TA, I CHI/NH

Giảng viên: Vũ Minh Ngọc


Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương
Email: ngocvm@ftu.edu.vn
BA# I 4: CƠ CHE, THỊ TRƯƠ#NG
HỢP ĐO6 NG QUYE6 N CHỌ N

ngocvm@ftu.edu.vn
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng thoả thuận giữa hai bên,
theo đó một bên cho bên kia quyền mua hoặc bán một
lượng xác định tài sản cơ sở, tại hay trước một thời điểm xác
định trong tương lai, với một mức giá xác định ngay tại thời
điểm thoả thuận và ký kết hợp đồng.
o Thời điểm xác định trong tương lai được gọi là ngày đáo
hạn (expiration date/ maturity date)
o Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán được
gọi là kỳ hạn của quyền chọn (Time to maturity)
o Mức giá được xác định áp dụng trong hợp đồng được gọi
là giá thực hiện (exercise price/ strike price)
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
Phân loại HĐQC
o Quyền chọn mua (Call option):
o Quyền chọn bán (Put option):
o Quyền chọn kiểu Mỹ (American option):
o Quyền chọn kiểu Châu Âu (European option): .
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
Phân loại HĐQC
o Quyền chọn mua (Call option): Người mua quyền chọn
mua có quyền được mua tài sản cơ sở tại một ngày được
xác định trong tương lai với mức giá xác định
o Quyền chọn bán (Put option): Người mua quyền chọn bán
có quyền được bán tài sản cơ sở tại một ngày được xác
định trong tương lai với mức giá xác định.
o Quyền chọn kiểu Mỹ (American option): Được quyền thực
hiện bất cứ ngày nào cho tới ngày đáo hạn
o Quyền chọn kiểu Châu Âu (European option): Chỉ được
quyền thực hiện tại ngày kết thúc/ đáo hạn hợp đồng.
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Hợp đồng quyền chọn mua (Call options/Calls)
Một nhà đầu tư kỳ vọng trong tương lai, giá cổ phiếu sẽ tăng, tuy nhiên muốn
hạn chế thua lỗ nếu giá giảm. Anh mua một quyền chọn mua kiểu Châu Âu
với giá thực hiện là $100 để mua 100 cổ phiếu một công ty X. Giá hiện tại của
cổ phiếu là $98, thời gian đáo hạn hợp đồng là 4 tháng & giá hợp đồng quyền
chọn để mua 1 cổ phiếu là $5.
Khoản đầu tư ban đầu NĐT phải bỏ ra là $500. Quyền chọn kiểu Châu Âu nên
người mua chỉ được quyền thực hiện tại ngày đáo hạn.
• Nếu sau 4 tháng, giá cổ phiếu < $100, hợp đồng quyền chọn sẽ không
được thực hiện => Nhà đầu tư sẽ mất khoản đầu tư ban đầu là $500.
• Nếu giá cổ phiếu > $100 (Ví dụ $115), nhà đầu tư sẽ thực hiện quyền chọn,
mua 100 cổ phiếu với giá $100 và bán ra thị trường với giá $115 => Lợi nhuận
thuần là $1,000.
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Hợp đồng quyền chọn mua (Call options/Calls)
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Hợp đồng quyền chọn bán (Put options/Puts)
Một nhà đầu tư kỳ vọng giá cổ phiếu giảm trong tương lai, tuy nhiên anh
muốn giảm thiểu tổn thất nếu giá cổ phiếu tăng. Nhà đầu tư tham gia một
hợp đồng quyền chọn bán kiểu Châu Âu, giá thực hiện là $70, quy mô hợp
đồng là 100 cổ phiếu. Giá hiện tại cổ phiếu là $65, thời hạn của hợp đồng là 3
tháng, giá hợp đồng quyền chọn là 7$/cổ phiếu.
Ø Khoản đầu tư ban đầu của hợp đồng quyền chọn là $700.
Hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu nên chỉ có thể thực hiện tại ngày đáo
hạn:
• Nếu tại ngày đáo hạn giá cổ phiếu là $55, NĐT có thể mua 100 cổ phiếu với
giá $55, bán lại theo hợp đồng với giá $70. Lợi nhuận thuần của giao dịch
là $1,500 - $700 = $800.
• Nếu tại ngày đáo hạn giá cổ phiếu > $70, NĐT không thực hiện hợp đồng
và chịu lỗ $700 .
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Hợp đồng quyền chọn bán (Put options/Puts)
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Vị thế với hợp đồng quyền chọn:
Có 4 vị thế với hợp đồng quyền chọn:
• Vị thế mua với hợp đồng quyền chọn mua (Long call)
• Vị thế bán hợp đồng quyền chọn mua (Short call)
• Vị thế mua với hợp đồng quyền chọn bán (Long put)
• Vị thế bán với hợp đồng quyền chọn bán (Short put)
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Vị thế với hợp đồng quyền chọn:
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Vị thế với hợp đồng quyền chọn:
Nếu ký hiệu:
𝑆! : Giá giao ngay tài sản cơ sở tại thời điểm thực hiện hợp đồng
K: Giá thực hiện theo hợp đồng quyền chọn
Giá trị thực hiện hợp đồng (Pay-off) không bao gồm giá mua hợp đồng
quyền chọn được xác định như sau:
Vị thế Giá trị thực hiện HĐ
Long call Max [(𝑆! - K; 0]
Short call Min [(K - 𝑆! ; 0] - Max [(𝑆! - K; 0]
Long put Max [(K - 𝑆! ; 0]
Short put Min [(𝑆! - K; 0] - Max [(K - 𝑆! ; 0]
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Tài sản cơ sở - Hợp đồng quyền chọn trên sàn giao dịch:
Tài sản cơ sở trong hợp đồng quyền chọn có thể là:
o Cổ phiếu: Hầu hết các hợp đồng quyền chọn cổ phiếu được giao dịch trên
sàn.
• Sàn giao dịch quyền chọn Chicago Board Option Exchange
(www.cboe.com)
• Sàn giao dịch quyền chọn NYSE Euronext (www.euronext.com)
• Sàn giao dịch International Securities Exchange (www.iseoptions.com)
• Sàn giao dịch Boston Options Exchange (www.bostonoptions.com)
• Một hợp đồng trao cho người nắm giữ quyền mua hoặc bán 100 cổ phiếu
ở mức giá thực hiện được chỉ định.
1. KHA' I NIE+̣ M CƠ BA1 N
q Tài sản cơ sở:
o Quyền chọn ETP (Exchange-traded products) : ETP được niêm yết trên sàn
giao dịch và được giao dịch giống như cổ phiếu của một công ty.
• ETF được thiết kế để tái tạo hiệu suất của một thị trường cụ thể, thường
bằng cách theo dõi chỉ số chuẩn cơ bản.
• ETP phổ biến nhất là quỹ hoán đổi (ETF-exchange traded funds).
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Tài sản cơ sở:
o Quyền chọn chỉ số:
• Quyền chọn chỉ số được giao dịch ở cả thị trường phi tập trung và trên sàn
giao dịch.
• Các hợp đồng giao dịch trao đổi phổ biến nhất ở Hoa Kỳ: Chỉ số S&P 500
(SPX), Chỉ số S&P 100 (OEX), Chỉ số Nasdaq-100 (NDX) và Chỉ số Công
nghiệp Dow Jones (DJX).
• Một hợp đồng thường mua hoặc bán gấp 100 lần chỉ số ở mức giá thực
hiện.
• Luôn thanh toán bằng tiền mặt chứ không phải bằng cách phân phối
danh mục đầu tư làm cơ sở cho chỉ số.
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Tài sản cơ sở:
o Quyền chọn chỉ số:
• Quyền chọn chỉ số được giao dịch ở cả thị trường phi tập trung và trên sàn
giao dịch.
• Các hợp đồng giao dịch trao đổi phổ biến nhất ở Hoa Kỳ: Chỉ số S&P 500
(SPX), Chỉ số S&P 100 (OEX), Chỉ số Nasdaq-100 (NDX) và Chỉ số Công
nghiệp Dow Jones (DJX).
• Một hợp đồng thường mua hoặc bán gấp 100 lần chỉ số ở mức giá thực
hiện.
• Luôn thanh toán bằng tiền mặt chứ không phải bằng cách phân phối
danh mục đầu tư làm cơ sở cho chỉ số.
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
q Tài sản cơ sở:
o Quyền chọn hợp đồng tương lai:
• Khi một sàn giao dịch giao dịch một hợp đồng tương lai cụ thể, nó cũng
thường giao dịch các quyền chọn kiểu Mỹ đối với hợp đồng đó.
• Thời hạn của quyền chọn tương lai thường kết thúc một khoảng thời gian
ngắn trước khi hết hạn giao dịch trong hợp đồng tương lai cơ sở.
• Khi quyền chọn mua được thực hiện, lợi nhuận của người nắm giữ bằng
với phần vượt quá của giá tương lai so với giá thực hiện.
• Khi quyền chọn bán được thực hiện, lợi nhuận của người nắm giữ bằng với
phần vượt quá của giá thực hiện so với giá tương lai.
2. ĐA7̣ C ĐIE8 M HĐQC CO8 PHIE< U
o Ngày đáo hạn
Một trong những mục được sử dụng để mô tả quyền chọn cổ phiếu là
tháng mà ngày đáo hạn diễn ra.
Ví dụ: Giao dịch quyền chọn mua tháng 1 trên cổ phiếu IBM là quyền
chọn mua trên IBM có ngày hết hạn vào tháng 1. Ngày đáo hạn chính xác
là thứ Sáu thứ ba của tháng đáo hạn và giao dịch diễn ra hàng ngày làm
việc (8:30 sáng đến 3:00 chiều, giờ Chicago) cho đến ngày hết hạn.
2. ĐẶC ĐIỂM HĐQC CỔ PHIẾU
o Thuật ngữ:
• At-the-money (ATM)
ST = K
• In-the-money (ITM): thực hiện quyền chọn ngay lập tức mang lại lợi
ích cho người nắm giữ quyền chọn
Call: ST > K
Put: ST < K
• Out-of-the-money (OTM): không có động cơ để thực hiện quyền chọn
Call: ST < K
Put: ST > K
2. ĐẶC ĐIỂM HĐQC CỔ PHIẾU
o Chia tách cổ phiếu
• Việc chia tách cổ phiếu xảy ra khi số cổ phiếu hiện có được “chia”
thành nhiều cổ phiếu hơn.
• Ví dụ: Trong đợt chia cổ phiếu “3-for-1”, ba cổ phiếu mới được phát
hành để thay thế mỗi cổ phiếu hiện có.
• Việc chia cổ phiếu không làm thay đổi tài sản hoặc khả năng kiếm
tiền của công ty nên chúng ta không nên kỳ vọng nó sẽ có bất kỳ
ảnh hưởng nào đến tài sản của các cổ đông của công ty.
• Việc chia cổ phiếu 3-for-1 sẽ khiến giá cổ phiếu giảm xuống còn 1/3
giá trị trước đó.
2. ĐẶC ĐIỂM HĐQC CỔ PHIẾU
o Chia tách cổ phiếu
Khi chia tách cổ phiếu “n-for-m”:
• Giá thực hiện giảm xuống m/n so với giá trị trước đó.
• Số lượng cổ phiếu trong một hợp đồng quyền chọn được tăng lên
n/m.
• Nếu giá cổ phiếu giảm theo mức dự kiến thì vị thế của cả người
bán và người mua hợp đồng vẫn không thay đổi.
2. ĐA7̣ C ĐIE8 M HĐQC CO8 PHIE< U
o Cổ tức:
Cổ tức bằng tiền mặt:
• OTC: Giá thực hiện đối với quyền chọn cổ phiếu sẽ giảm vào ngày
không hưởng cổ tức bằng số tiền cổ tức được trả.
• Sàn giao dịch: Thường không điều chỉnh theo cổ tức bằng tiền mặt.
Đôi khi có một ngoại lệ đối với số lượng cổ tức được trả bằng tiền
mặt lớn.
2. ĐẶC ĐIỂM HĐQC CỔ PHIẾU
o Cổ tức:
Cổ tức bằng cổ phiếu:
• Trả cổ tức bằng cổ phiếu liên quan đến việc một công ty phát hành
thêm cổ phiếu cho các cổ đông hiện hữu
• Quyền chọn cổ phiếu được điều chỉnh khi công ty trả cổ tức bằng
cổ phiếu.
• Việc chia cổ tức bằng cổ phiếu được xử lý tương tự như việc chia
tách cổ phiếu
• Cổ tức bằng cổ phiếu không ảnh hưởng đến tài sản hoặc khả năng
kiếm tiền của một công ty.
• Giá cổ phiếu có thể được dự đoán sẽ giảm do việc chia cổ tức bằng
cổ phiếu.
2. ĐẶC ĐIỂM HĐQC CỔ PHIẾU
o Cổ tức:
Ví dụ: Xem xét quyền chọn mua để mua 100 cổ phiếu với giá
$20/cổ phiếu. Các điều khoản của hợp đồng quyền chọn (giá
thực hiện và số lượng cổ phiếu) sẽ được điều chỉnh như thế
nào nếu:
a) Công ty chia cổ phiếu 2-for-1?
b) Công ty chia cổ tức bằng cổ phiếu 25%?
c) Công ty chia cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 5%
3. GIAO DỊCH
o Ký quỹ:
• Nếu nhà giao dịch mua một tài sản như cổ phiếu hoặc quyền chọn
bằng tiền mặt thì không có yêu cầu ký quỹ. Điều này là do giao
dịch không làm phát sinh các nghĩa vụ trong tương lai.
• Nếu nhà giao dịch bán khống một cổ phiếu thì cần phải có ký quỹ
vì khi đó nhà giao dịch có nghĩa vụ đóng vị thế bằng cách mua cổ
phiếu vào một thời điểm nào đó trong tương lai.
• Tương tự, khi nhà giao dịch bán một quyền chọn, tiền ký quỹ là bắt
buộc vì nhà giao dịch có nghĩa vụ trong trường hợp quyền chọn đó
được thực hiện.
3. GIAO DỊCH
o Chứng quyền (CW):
• Chứng quyền là các quyền chọn được phát hành bởi một công ty
hoặc tổ chức tài chính
• Số lượng chứng quyền đang lưu hành được xác định theo quy mô
phát hành ban đầu và chỉ thay đổi khi chúng được thực hiện hoặc
khi chúng hết hạn.
• Người phát hành thực hiện nghĩa vụ với người nắm giữ khi lệnh
được thực hiện.
• Khi một công ty phát hành chứng quyền mua trên cổ phiếu của
chính mình, việc thực hiện thường sẽ dẫn đến việc phát hành cổ
phiếu quỹ mới.
3. GIAO DỊCH
o Quyền mua cổ phiếu dành cho nhân viên (ESOP):
• Quyền chọn mua cổ phiếu của nhân viên là một hình thức trả thù
lao do công ty cấp cho các nhân viên của mình.
• ESOP thường được phát hành vớt K=St (at the money).
• Khi quyền chọn được thực hiện, công ty phát hành thêm cổ phiếu
và bán nó cho người nắm giữ quyền chọn với mức giá thực hiện.
• Chi phí được ghi nhận trên báo cáo thu nhập.
3. GIAO DỊCH
o Trái phiếu chuyển đổi
• Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu thông thường có thể đổi
thành vốn cổ phần (cổ phiếu) vào một thời điểm nhất định
trong tương lai theo tỷ lệ trao đổi được xác định trước.
• Thông thường một trái phiếu chuyển đổi có thể mua lại
được.
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
Có 06 yếu tố làm ảnh hưởng tới giá quyền chọn cổ phiếu:
q Giá hiện tại của cổ phiếu là tài sản cơ sở (S0)
q Giá thực hiện của quyền chọn (K)
q Thời gian đến khi đáo hạn(T)
q Mức biến động giá cổ phiếu là tài sản cơ sở (𝝈)
q Lãi suất phi rủi ro (r)
q Cổ tức được kỳ vọng sẽ thanh toán trên cổ phiếu là tài sản cơ sở.
4. YE< U TO< A1 NH HƯƠ1NG GIA' QCCP
q Giá cổ phiếu cơ sở (Stock price) và giá thực hiện quyền chọn (Strike
price):
Ø Nếu một hợp đồng quyền chọn mua được thực hiện trong tương lai,
giá trị thực hiện (pay-off) từ hợp đồng phụ thuộc vào sự chênh lệch
giữa giá cổ phiếu và giá thực hiện quyền chọn. Giá trị Quyền chọn
mua sẽ tăng lên nếu giá cổ phiếu tăng/ giá thực hiện quyền chọn
giảm.
Ø Giá trị thực hiện từ một hợp đồng quyền chọn bán phụ thuộc vào
chênh lệch giữa giá thực hiện và giá cổ phiếu. Giá trị Quyền chọn bán
sẽ tăng lên nếu giá thực hiện quyền chọn tăng/ giá cổ phiếu giảm.
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Giá cổ phiếu cơ sở (Stock price) và giá thực hiện quyền chọn (Strike
price):
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Giá cổ phiếu cơ sở (Stock price) và giá thực hiện quyền chọn (Strike
price):
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Thời gian đến khi đáo hạn (Time to expiration)
• Cả quyền chọn mua và quyền chọn bán kiểu Mỹ đều có giá trị hơn nếu
Thời gian đến hạn của hợp đồng tăng lên.
• Giả sử có 2 hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ cùng điều khoản và khác
nhau về thời gian đến hạn. NĐT nắm giữ hợp đồng có thời gian đến
hạn dài hơn sẽ có nhiều quyền lợi về thực hiện hợp đồng hơn NĐT
nắm giữ hợp đồng có thời hạn ngắn hơn.
• Thời gian đến hạn có thể không tác động đến giá trị quyền chọn kiểu
Châu Âu.
4. YE< U TO< A1 NH HƯƠ1NG GIA' QCCP
q Thời gian đến khi đáo hạn (Time to expiration)
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Mức biến động giá cổ phiếu cơ sở (𝝈 )
• Mức biến động giá: Đánh giá mức độ không chắc chắn về sự biến
động giá cổ phiếu trong tương lai.
• Nếu giá cổ phiếu biến động nhẹ, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu sẽ có
thể lỗ hoặc lãi. Xác suất lãi lỗ có thể offset, giá kỳ vọng cổ phiếu sẽ
không đổi.
• Ngược lại, nếu giá cổ phiếu biến động mạnh: nhà đầu tư long call có
lợi ích khi giá tăng nhưng chịu ít thiệt hại khi giá giảm; nhà đầu tư
long put có lợi ích khi giá giảm nhưng chịu ít thiệt hại khi giá tăng.
Ø Giá trị quyền chọn tăng lên nếu mức biến động giá cổ phiếu cơ sở
tăng.
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Mức biến động giá cổ phiếu cơ sở (𝝈 )
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Lãi suất phi rủi ro (Risk – free interest rate)
• Nếu lãi suất phi rủi ro trong nền kinh tế tăng, lợi suất kỳ vọng của nhà
đầu tư với cổ phiếu có xu hướng tăng; giá trị hiện tại của các dòng tiền
nhận được trong tương lai giảm.
• Tác động của 2 xu hướng trên sẽ làm tăng giá trị quyền chọn mua và
giảm giá trị quyền chọn bán.
• Tuy nhiên trên thực tế Lãi suất phi rủi ro tăng => Giá cổ phiếu thường
có xu hướng giảm.
4. YE< U TO< A1 NH HƯƠ1NG GIA' QCCP
q Lãi suất phi rủi ro (Risk – free interest rate)
4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁ QCCP
q Cổ tức trong tương lai
Cổ tức có tác động làm giảm giá cổ phiếu từ ngày giao dịch không
hưởng quyền. Điều này làm giảm giá trị của quyền chọn mua và tăng giá
trị của quyền chọn bán.
4. YE< U TO< A1 NH HƯƠ1NG GIA' QCCP
5. GIẢ ĐỊNH VÀ KÝ HIỆU
q Giả định khi định giá hợp đồng quyền chọn
a. Không có chi phí giao dịch (transaction costs)
b. Tất cả các giao dịch có lợi nhuận đều chịu một mức thuế suất như
nhau
c. Các chủ thể tham gia thị trường đều có thể vay và cho vay với lãi suất
phi rủi ro.
5. GIẢ ĐỊNH VÀ KÝ HIỆU
q Các ký hiệu:
S! : Giá cổ phiếu thời điểm hiện tại
K: Giá thực hiện quyền chọn
T: Thời gian đến khi đáo hạn
S" : Giá cổ phiếu tại thời điểm thực hiện quyền chọn
r: Lãi suất phi rủi ro cho khoản vay thời hạn T (gộp lãi liên tục)
C: Giá trị quyền chọn mua kiểu Mỹ để mua 1 cổ phiếu
P: Giá trị quyền chọn bán kiểu Mỹ để bán 1 cổ phiếu
c: Giá trị quyền chọn mua kiểu Châu Âu để mua 1 cổ phiếu
p: Giá trị quyền chọn bán kiểu Châu Âu để bán 1 cổ phiếu
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
o Cận trên (Upper bounds) của giá quyền chọn:
• Cả quyền chọn mua kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu đều không thể lớn hơn
giá cổ phiếu. Nếu không, nhà đầu tư có thể thực hiện arbitrage bằng
cách bán quyền chọn và mua cổ phiếu=>c≤ S! vàC≤ S!
• Quyền chọn bán kiểu Mỹ không thể lớn hơn giá thực hiện. Nếu giá
quyền chọn lớn hơn giá thực hiện, NĐT sẽ bán quyền chọn và cho vay
lãi suất phi rủi ro => P≤ K
• Quyền chọn bán kiểu Châu Âu không thể có giá trị cao hơn giá trị hiện
tại của giá thực hiện => p ≤ K e#$"
6. CA+̣ N TRE+ N VAX DƯƠ'I CU1 A GIA' QUYEY N CHỌ N
o Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ
phiếu không trả cổ tức:
c ≥ 𝑆! - K𝑒 #%&
Chứng minh: Giả sử có 2 danh mục đầu tư:
• Danh mục A: Một hợp đồng quyền chọn mua kiểu Châu Âu cho cổ
phiếu X, giá thực hiện là K, giá hiện tại cổ phiếu là 𝑆! , đáo hạn tại T và
một trái phiếu không trả lãi có giá trị K tại thời điểm T
• Danh mục B: Một cổ phiếu X
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
o Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ
phiếu không trả cổ tức:
Giá trị trái phiếu không trả lãi tại thời điểm T là K.
Tại thời điểm T, nếu S" > K, nhà đầu tư sẽ thực hiện hợp đồng và tổng giá
trị danh mục A là St.
Tại thời điểm T, nếu S" < K, nhà đầu tư sẽ không thực hiện hợp đồng,
tổng giá trị danh mục A là K.
Giá trị danh mục A tại thời điểm T là: max (S" ,K); Danh mục B tại thời
điểm T là S"
Nhà đầu tư chỉ đầu tư vào danh mục A nếu Giá trị danh mục A lớn hơn
hoặc ít nhất bằng giá trị danh mục B. Nếu không, sẽ có arbitrage.
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ
phiếu không trả cổ tức:
c + K𝑒 #%& ≥ 𝑆!
Hay c ≥ 𝑆! - K𝑒 #%&
Tổng quan hơn: c ≥ Max (𝑆! - K𝑒 #%& ;0)
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ phiếu
không trả cổ tức:
Ví dụ: Một quyền chọn mua kiểu Châu Âu có thông tin như sau: 𝑆! =$20, K=$18,
r=10%/năm, T=1 năm. Ta có: 𝑆! - K𝑒 "#$ =$3.71
Nếu giá quyền chọn là $3. Nhà đầu tư có thể thực hiện arbitrage bằng cách: Bán
khống 1 cổ phiếu & mua quyền chọn mua trên, số còn lại cho vay với lãi suất phi
rủi ro. Khoản đầu tư ban đầu là $20 – $3 = $17, tương ứng với $17 * 𝑒 !.& = $18.79.
Tại ngày đáo hạn, nếu giá cổ phiếu cao hơn $18, NĐT thực hiện quyền chọn, đóng
trạng thái bán khống và thu về $18.79 – $18 = $0.79.
Nếu giá cổ phiếu là $17 (Thấp hơn $18), NĐT mua cổ phiếu trên thị trường và đóng
trạng thái bán khống và thu về $18.79 – $17 = $1.79.
6. CA+̣ N TRE+ N VAX DƯƠ'I CU1 A GIA' QUYEY N CHỌ N
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ phiếu
không trả cổ tức:
Bài tập: Cân nhắc một hợp đồng quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ phiếu không
trả cổ tức khi giá cổ phiếu là $51, giá thực hiện là $50, thời hạn hợp đồng 6 tháng,
lãi suất phi rủi ro (liên tục) là 12%/năm.
Xác định giá trị cận dưới của hợp đồng quyền chọn trên.
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu cổ phiếu
không trả cổ tức:
p ≥ K𝑒 "#$ - 𝑆!

Chứng minh: Giả sử NĐT đứng trước 2 danh mục đầu tư


Danh mục C: Một hợp đồng quyền chọn bán kiểu châu Âu và 1 cổ phiếu
Danh mục D: Một trái phiếu không trả lãi kỳ hạn T, giá trị đáo hạn K.
𝑆" : Giá cổ phiếu tại thời điểm T.
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu cổ
phiếu không trả cổ tức:
Nếu S" < K, hợp đồng quyền chọn sẽ được thực hiện, danh mục C có giá
trị K.
Nếu S" > K, hợp đồng quyền chọn sẽ không được thực hiện, danh mục C
có giá trị S" .
Ø Giá trị danh mục C tại thời điểm T = max(S" ,K)
Giá trị danh mục D tại thời điểm D là K.
Giá trị danh mục C phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng giá trị danh mục D,
nếu không sẽ có arbitrage.
6. CẬN TRÊN VÀ DƯỚI CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN
q Cận trên và cận dưới của giá quyền chọn
Cận dưới (Lower bounds) của giá quyền chọn mua và bán kiểu Châu
Âu cổ phiếu có cổ tức:
c ≥ Max(𝑆! -D- K𝑒 #%& , 0)
p ≥ Max(D+K𝑒 #%& − 𝑆! , 0)
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call parity – Không trả cổ tức:
“Put – call parity” thể hiện mối quan hệ quan trọng giữa giá của hợp đồng quyền
chọn bán và quyền chọn mua kiểu Châu Âu có cùng giá thực hiện (Strike price) và
thời gian đến khi đáo hạn (Time to maturity).
Giả sử có 2 danh mục đầu tư A và C như sau:
• Danh mục A: Một hợp đồng quyền chọn mua kiểu châu Âu & một trái phiếu
không trả lãi (zero coupon bond) thanh toán K tại thời điểm T.
• Danh mục C: Một hợp đồng quyền chọn bán kiểu châu Âu và một cổ phiếu
không trả cổ tức trong khoảng thời gian T.
• Quyền chọn mua và quyền chọn bán kiểu Âu có cùng giá thực hiện là K và thời
gian đáo hạn là T.
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call parity – Không trả cổ tức :
Tại thời điểm T, danh mục A và C đều có giá trị max(S' ,K)

Ø Giá trị hiện tại của 2


danh mục A và C là
như nhau tại thời
điểm t = 0.
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call parity – Không trả cổ tức :
c: Giá hợp đồng quyền chọn mua
p: Giá hợp đồng quyền chọn bán
K: Giá thực hiện hợp đồng
S! : Giá hiện tại của cổ phiếu cơ sở.
c + K𝑒 #%& = p + S!
Mối quan hệ giữa giá hợp đồng quyền chọn bán và quyền chọn mua
theo phương trình trên được gọi là mối quan hệ “put – call parity”. Nếu
mối quan hệ này không được đảm bảo, sẽ có giao dịch dựa trên chênh
lệch giá (arbitrage).
7. QUY TẮC NGANG GIÁ GIỮA QC MUA & QC BÁN
q Put – call parity – Không trả cổ tức :
Ví dụ:
Giá cổ phiếu (S0) là $31 Lãi suất phi rủi ro (r) là 10%/năm
Giá thực hiện (K) là $30
Giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu ba tháng (c) là $3.
Nhà đầu tư có thể có cơ hội chênh lệch giá như nào khi:
a. giá của quyền chọn bán kiểu Châu Âu kỳ hạn 3 tháng (p) là $2,25
b. giá của quyền chọn bán kiểu Châu Âu kỳ hạn 3 tháng (p) là $1
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call parity – Không trả cổ tức :
Ví dụ:
S0=$31 K=$30 r=10%/năm c=$3
a. p=$2,25
Ta có: c + Ke-rT = 3 + 30e-0.1*3/12 = $32.26; p + S0 = 2.25 + 31 = $33.25
Ø Put-Call không cân bằng
b. p=$1
Ta có: c + Ke-rT = 3 + 30e-0.1*3/12 = $32.26; p + S0 = 1+ 31 = $32
Ø Put-Call không cân bằng
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call
parity:
Ví dụ:
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call
parity:
Ví dụ:
7. QUY TẮC NGANG GIÁ GIỮA QC MUA & QC BÁN
q Put – call parity – Quyền chọn kiểu Mỹ
Quy tắc ngang giá giữ quyền chọn mua và quyền chọn bán chỉ áp
dụng cho các quyền chọn kiểu Châu Âu.
Tuy nhiên, có thể rút ra một số kết quả về giá quyền chọn kiểu Mỹ:
𝑺𝟎 - K ≤ C – P ≤ 𝑺𝟎 - K𝒆#𝒓𝑻
Ví dụ: Một quyền chọn mua kiểu Mỹ đối với một cổ phiếu không
trả cổ tức với giá thực hiện là $20 và đáo hạn trong 5 tháng có giá
trị là $1.50. Giả sử giá cổ phiếu hiện tại là $19 và lãi suất phi rủi ro là
10%/năm. Tính giới hạn trên và giới hạn dưới cho giá của quyền
chọn bán có cùng giá thực hiện và ngày hết hạn như quyền chọn
mua trên.
7. QUY TA[ C NGANG GIA' GIƯ\A QC MUA & QC BA' N
q Put – call parity – Trả cổ tức
QC Kiểu Châu Âu: c + D+ K𝑒 #%& = p + S!
QC Kiểu Mỹ: 𝑆! - D - K ≤ C – P ≤ 𝑆! - K𝑒 #%&
8. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
Cây nhị thức: Biểu đồ thể hiện khác khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ
phiếu trong vòng đời của quyền chọn. Đây là một công cụ hữu ích và
phổ biến để định giá quyền chọn.
Giả định quan trọng của cây nhị thức là giá cổ phiếu tuân thủ lý thuyết
bước đi (random walk theory). Trong một khoảng thời gian nhất định, giá
cổ phiếu sẽ có một xác suất nhất định tăng giá và một xác suất nhất
định giảm giá.
Nếu khoảng thời gian đủ nhỏ, việc định giá quyền chọn sử dụng cây nhị
thức cho kết quả giống mô hình Black – Scholes – Merton.
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Ví dụ: Một cổ phiếu có giá hiện tại là $20 và có thể tăng giá lên thành $22
hoặc giảm giá xuống còn $18 sau 03 tháng.
Trên thị trường đang có một hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu mua cổ
phiếu với giá $21 với kỳ hạn 03 tháng. Đối với các trường hợp xảy ra về giá
cổ phiếu, tại thời điểm t = 3 tháng, quyền chọn có các khả năng sau:
• Nếu giá cổ phiếu tăng thành $22, giá trị thực hiện của quyền chọn là
$1.
• Nếu giá cổ phiếu giảm thành $18, giá trị thực hiện quyền chọn là 0
(Quyền chọn sẽ không được thực hiện).
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Mô hình cây nhị thức dựa trên ý tưởng: Xây dựng một danh mục đầu tư
gồm cổ phiếu và quyền chọn của cổ phiếu đó để nhà đầu tư không có
rủi ro khi nắm giữ danh mục đến khi đáo hạn.
Danh mục được xây dựng như sau:
• Vị thế mua (long position) đối với Δ cổ phiếu (Δ là số cổ phiếu)
• Vị thế bán (short position) đối với một quyền chọn mua của cổ phiếu
đó. Mô hình sẽ xác định Δ để danh mục đầu tư trở thành phi rủi ro.
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Tại thời điểm t = 3 tháng, có 2 trường hợp xảy ra với giá trị danh mục đầu

• Nếu giá cổ phiếu là $22, giá trị của danh mục đầu tư là 22*Δ–1
• Nếu giá cổ phiếu là $18, giá trị của danh mục đầu tư là 18*Δ
Danh mục đầu tư trở nên phi rủi ro nếu :22*Δ–1=18*Δ Hay: Δ = 0.25
Ø Nếu một NĐT nắm giữ 0.25 cổ phiếu và bán một quyền chọn mua cổ
phiếu, danh mục đầu tư sẽ có lợi nhuận chắc chắn. Δ là một tham số
quan trọng trong sử dụng quyền chọn để phòng vệ rủi ro.
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Khi đó, giá trị của danh mục đầu tư tại t = 3 tháng là: 22 * Δ – 1 = 18 * Δ =
$4.5
Giá trị của danh mục đầu tư tại thời điểm hiện tại: $4.5 * e$ % #
Giả sử lãi suất phi rủi ro kỳ hạn 3 tháng là 12%
=> Giá trị của hợp đồng quyền chọn được xác định thông qua giá trị của
danh mục thời điểmhiệntại:f=$20*Δ- $4.5*e$%# =$0.063.
Giá trị trên có nghĩa là: Trong trường hợp không có cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá, giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu cổ phiếu kỳ hạn
03 tháng là $0.063.
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Tổng quát: Một cổ phiếu có giá hiện tại là S! , có 2 kịch bản giá tại thời
điểm T:
• Giá cổ phiếu tăng u lần (u>1): S* = S! u;
Khi đó giá trị thực hiện quyền chọn là f*
• Giá cổ phiếu giảm d lần (d<1):S+ = S! d;
Khi đó giá trị thực hiện quyền chọn là f+
Xác định Δ để khi 1 nhà đầu tư nắm giữ 1 danh mục gồm: vị thế mua
(long position) Δ cổ phiếu và vị thế bán (short position) một hợp đồng
quyền chọn sẽ có lợi nhuận phi rủi ro tại thời điểm t:
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá quyền chọn sử dụng cây nhị thức (Binomial trees):
o Mô hình cây nhị thức một bước (One step binomial model)
Tổng quát:

Nhận xét:
• Công thức trên không quan tâm tới giá của cổ phiếu mà chỉ quan tâm tới tỷ lệ
thay đổi giá cổ phiếu.
• Giá quyền chọn không quan tâm tới xác suất xảy ra đối với sự thay đổi giá cổ
phiếu. (Ví dụ: Xác suất xảy ra trường hợp giá cổ phiếu tăng u lần là 50% hay 90%
không làm ảnh hưởng tới giá hợp đồng quyền chọn).
• Nguyên nhân: Giá hợp đồng quyền chọn bị ảnh hưởng bởi giá của cổ phiếu cơ
sở chứ không phải giá kỳ vọng.
4. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
q Định giá dựa trên sự thờ ơ với rủi ro (risk – neutral valuation)
Giả định định giá dựa trên sự thờ ơ với rủi ro sẽ khiến việc định giá quyền
chọn đơn giản hơn vì:
• Lợi nhuận từ cổ phiếu (Hay bất cứ khoản đầu tư nào) đều là các lợi
nhuận tới từ khoản đầu tư phi rủi ro (risk free rate)
• Lãi suất chiết khấu sử dụng cho việc chiết khấu giá trị thực hiện của
quyền chọn/các tài sản phái sinh đều là lãi suất phi rủi ro.
Khi đó: f = e#$" x [p x f* + (1-p) x f+ ]
Trong đó p x f* + (1-p) x f+ là giá trị kỳ vọng từ việc thực hiện quyền chọn
dựa trên giả định định giá dựa trên sự thờ ơ với rủi ro
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá sử dụng Mô hình cây nhị thức hai bước (Two – step
binomial trees):
Ví dụ: Giá cổ phiếu hiện tại
là $20, trong mỗi khoảng
thời gian 3 tháng, giá cổ
phiếu có thể tăng 10%
hoặc giảm 10%. Lãi suất phi
rủi ro cho khoản vay mỗi
khoảng thời gian là
12%/năm. NĐT có nhu cầu
định giá một quyền chọn
kỳ hạn 6 tháng với giá thực
hiện quyền chọn là $21.
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá sử dụng Mô hình cây nhị thức hai bước (Two – step
binomial trees):
Ví dụ:
u = 1.1, d = 0.9, r = 12%, T = 0.25
,!" #+
Ø p= = 0.6523
*#+

Giá trị thực hiện kỳ vọng của


hợp đồng quyền chọn tại điểm
B:
e#$" x [p x f* + (1-p) x f+ ] = 2.0257
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá sử dụng Mô hình cây nhị thức hai bước (Two – step
binomial trees):
4. ĐỊNH GIA' QUYEY N CHỌ N
q Định giá sử dụng Mô hình cây nhị thức hai bước (Two – step
binomial trees):
Tổng quát:
f = e#-$∆/ x [p- f** + 2p(1-p)f*+ +
(1 − p)- f++ ]
,!∆$ #+
Trong đó: p=
*#+
Thank you for
your attention
J

You might also like