You are on page 1of 18

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

5.Đột biến là:


Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc DNA, NST.
Sự xuất hiện kiểu hình có hại
Sự thay đổi về một kiểu gen của một cơ thể
Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó
6
Đột biến gen là:
Tạo ra những alen mới.
Tạo thành những kiểu hình mới
Sự biến đổi một nucleotide
Sự biến đổi một hay một số nucleotide trong gen
7
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là:
5BU
Động vật nguyên sinh
Vi khuẩn
Virus herpes.
8
Đột biến gen là:
Sự biến đổi một nucleotide
Tạo thành những kiểu hình mới
Sự biến đổi một hay một số nucleotide trong gen
Tạo ra những alen mới.
9
Tác nhân hóa học có thể gây đột biến gen là:
Vi khuẩn
Động vật nguyên sinh
Virus herpes
5BU.
10
Đột biến khung (frameshift mutation):
Hay xảy ra ở những vùng CpG (carbon ở vị trí 3’ của methyl cytosine liên kết với guanine ở vị
trí carbon 5’bằng liên kết photphodiester)
Một bộ ba hoặc bội số của bộ ba nucleotid bị mất đi hoặc được thêm vào sẽ dẫn đến mất đi hoặc
thêm vào một hoặc một vài acid amin của chuỗi polypeptid
Nucleotid bị mất hoặc thêm vào chuỗi nucleotid sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hoá từ vị trí bị
mất hoặc thêm nucleotid.
Làm cho cấu tạo của chuỗi polypeptid không bị thay đổi từ chỗ có nucleotid mất hoặc thêm vào
11
Đột biến sai nghĩa:
Các nucleotid bị mất hoặc thêm vào chuỗi DNA sẽ làm thay đổi các bộ ba bị mất hoặc thêm
nucleotid
Không xảy ra ở những vùng CpG (carbon ở vị trí 3’ của methyl cytosine liên kết với guanine ở
vị trí carbon 5’bằng liên kết photphodiester)
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

Khi codon của amino acid này biến thành codon mã hóa cho amino acid khác, làm thay đổi
amino acid tương ứng trên phân tử protein.
Làm cho cấu tạo của chuỗi polypeptid không bị thay đổi
12
Đột biến điểm làm các bộ ba mã hoá acid amin thành một trong ba bộ mã kết thúc là đột
biến:
Im lặng
Sai nghĩa
Vô nghĩa.
Không im lặng
13
Đột biến vô nghĩa:
Đột biến điểm làm các bộ ba mã hoá acid amin thành một trong ba bộ mã kết thúc.
Là đột biến không làm thay đổi sản phẩm gen
Từ gen trội (A) đột biến thành alen lặn a
Từ gen lặn (a) đột biến thành alen trội A
14
Đột biến im lặng:
Là đột biến không làm thay đổi sản phẩm gen.
Đột biến điểm làm các bộ ba mã hoá acid amin thành một trong ba bộ mã kết thúc
Là đột biến có sự thay đổi chuỗi polypeptid hoặc chức năng của RNA
Là những đột biến mà dẫn đến có sự thay thế acid amin này bằng acid amin khác
15
Cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình được gọi là thể:
Thể đồng hợp
Thể thường biến
Thể dị hợp
Thể đột biến.
16
Một phân tử DNA đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử Adenine chèn vào
mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng
Mất một cặp nucleotide.
Thêm một cặp nucleotide.
Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T
Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
17
Gen có cấu trúc bền vững sẽ:
Không bị đột biến
Ít gây đột biến.
Tạo ra nhiều alen
Dễ gây đột biến
18.Gen dễ gây đột biến sẽ:
Tạo ra nhiều alen.
Không bị đột biến
Dễ gây đột biến
Ít gây đột biến
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

19
Trong đột biến giao tử, đột biến trội sẽ biểu hiện:
Tạo thành thể khảm
Biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp.
Tất cả sai
Không biểu hiện
20
Đột biến giao tử xảy ra:
Ở tế bào sinh dục và tham gia vào phân bào giảm phân.
. Ở tế bào thực vật và tham gia vào phân bào giảm phân
Ở tế bào động vật và tham gia vào phân bào giảm phân
Ở tế bào sinh dục và tham gia vào phân bào nguyên phân
21
Đột biến giao tử di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản:
Sinh dưỡng
Hữu tính.
Vô tính
Tất cả đúng
22
Trong đột biến xôma, đột biến trội sẽ biểu hiện:
Không biểu hiện
Tất cả sai
Tạo thành thể khảm.
Biểu hiện thành kiểu hình
23
Đột biến mất hoặc thêm một căp nucleotide sẽ gây ảnh hưởng đến cấu trúc của gen:
Tất cả các mã bộ ba sau đó đều biến đổi.
Thêm một axit amin
. Không thay đổi
Mất một axit amin
24
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Đột biến gen thường có lợi
Tất cả đúng
Đột biến gen thường có hại
Đột biến gen thường trung tính.
25
Bệnh hồng cầu hình liềm là do:
Thêm một cặp A – T
Thay thế một căp T - A thành A – T.
Thay thế một căp G - C thành A – T
Thêm một cặp G – C
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

26.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen:
Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình
Đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của cá thể
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Tất cả các đột biến gen đều có hại
27
Đột biến không im lặng, ngoại trừ:
Từ gen trội (A) đột biến thành alen lặn a
Từ gen lặn (a) đột biến thành alen trội A
Có thể là những đột biến vô nghĩa hoặc những đột biến sai nghĩa.
Là đột biến không làm thay đổi sản phẩm gen
28
Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nucleotide của gen (đột biến không
liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc)?
Đảo vị trí các cặp nucleotide.
Thêm một cặp nucleotide
Mất một cặp nucleotide
Mất một số cặp nucleotide
29
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nucleotide
của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
Thay cặp nucleotide A-T bằng cặp T-A
Thay cặp nucleotide A-T bằng cặp G-C.
Thêm một cặp nucleotide
Mất một cặp nucleotide
30
Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nucleotide và số liên kết
hydro so với gen ban đầu?
Đảo vị trí 1 cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro.
Thay thế 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nucleotide
Mất một cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro
Mất một cặp nucleotide và đảo vị trí 1 cặp nucleotide
31
Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp là:
Thay thế 1 cặp nucleotide.
Mất 1 cặp nucleotide
Thêm 1 cặp nucleotide
Thay thế 2 cặp nucleotide
32
Đột biến hồng cầu hình liềm là một bệnh:
Xảy ra mất đoạn NST
Đột biến gen trên NST giới tính
Di truyền liên kết với giới tính
Đột biến gen trên NST thường.
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

33.Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất:
Mất một cặp nucleotide đầu tiên.
Mất ba cặp nucleotide trước mã kết thúc
Thay thế hai cặp nucleotide
Thay thế một cặp nucleotide ở đoạn giữa
34
Đột biến hồng cầu hình liềm là do:
HbF thành HbS
HbA thành HbF
HbA thành HbS.
HbS thành HbA
35
Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở:
Tế bào 2n
Giao tử
Những lần nguyên phân của hợp tử.
Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng
36
Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
Cây rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân
Bệnh bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
Số lượng hồng cầu của người tăng khi đi lên núi cao
Một số loài thú thay đổi màu sắc và độ dày của bộ lông theo mùa
37
Khi nói về đột biến ở sinh vật nhận định nào sau đây là không đúng:
Đột biến là biến đổi trên kiểu gen, thường biến là biến đổi trên kiểu hình
Đột biến là những biến đổi đột ngột gián đoạn, thường biến diễn ra đồng loạt ứng với
điều kiện môi trường.
Đột biến là sự biến đổi theo hướng xác định, thường xảy ra trên một số cá thể.
Đột biến di truyền còn thường biến không di truyền
38
Những loại đột biến nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nucleotide nhiều nhất trong
các bộ ba mã hóa của gen:
Thêm một cặp nucleotide hay mất một cặp nucleotide.
Thay thế một cặp nucleotide ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa
Mất một cặp nucleotide hay thay thế một cặp nucleotide
Thêm một cặp nucleotide hay thay thế một cặp nucleotide
39
Đột biến không ảnh hưởng đến số lượng các nucleotide nhưng sau đột biến làm thay đổi
các liên kết hyđrô, thì đột biến thuộc dạng:
Mất hoặc thay thế các cặp nucleotide
Thêm hoặc đảo vị trí các cặp nucleotide
Mất hoặc thêm các cặp nucleotide
Thay thế hai cặp nucleotide.
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

40
Đột biến thay thế một căp nucleotide sẽ gây ảnh hưởng đến cấu trúc của protein.
Không thay đổi
Thêm một axit amin
Tất cả các mã bộ ba sau đó đều biến đổi
Làm thay đổi một axit amin.
41
Đột biến xôma xảy ra:
Ở tế bào sinh dưỡng và tham gia vào phân bào nguyên phân.
Ở tế bào sinh dục và tham gia vào phân bào nguyên phân
Ở tế bào sinh dưỡng và tham gia vào phân bào giảm phân
Ở tế bào sinh dục và tham gia vào phân bào giảm phân
42
Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen (ĐBG), phát biểu nào sau đây
không đúng:
ĐBG phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học
ĐBG được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi DNA
Tần số phát sinh ĐBG không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.
Trong quá trình nhân đôi DNA, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh ĐBG
43
Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào:
Tỉ lệ đực, cái trong quần thể
Tần số phát sinh đột biến
Số lượng cá thể trong quần thể
Môi trường sống và tổ hợp gen.
44
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng:
Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần
số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nucleotide thường làm thay đổi ít nhất
thành phần axit amin của chuỗi polypeptide do gen đó tổng hợp.
Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi DNA thì thường làm phát sinh
đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotide
45
Tần số đột biến gen lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào:
Do sự du nhập gen đột biến
Số lượng cá thể trong quần thể
Độ phát tán của gen trong quần thể đó
Loại tác nhân, cường độ và cấu trúc của gen.
46
Có bao nhiêu hình thức đột biến gen:

1. Thay thế cặp nucleotide

2. Đột biến thêm cặp nucleotide


Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

3. Đột biến mất cặp nucleotide.

4. Đột biến mất đoạn.

5. Đột biến im lặng


5
3.
2
4
47
Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
Mất 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nu.
Cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nucleotide và mất 1 cặp nu
48
Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là:
Thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Thay thế cặp G-X thành cặp T-A
Thay thế cặp A-T thành cặp T-A
Mất cặp nucleotide A-T hay G-X.
49
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là đột biến gen:

1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)

2. Mất cặp nucleotide

3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân

4. Thay cặp nucleotide

5. Đảo đoạn NST

6. Thêm cặp nucleotide

7. Mất đoạn NST


1,2,3,4,6
2, 3, 4,6
2,4,6 .
1,5, 7
50
Trong các dạng biến đổi vật chất di truyền, có bao nhiêu dạng biến đổi vật chất di truyền ở
cấp độ phân tử:
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)

2. Mất cặp nucleotide

3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân

4. Thay cặp nucleotide

5. Đảo đoạn NST

6. Thêm cặp nucleotide

7. Mất đoạn NST

4
6
3.
2
51
Một gen cấu trúc bị đột biến mất 3 cặp nucleotide thuộc hai mã bộ ba kế tiếp nhau và
không phải là đột biến vô nghĩa. Chuỗi polypeptit do gen tổng hợp có:
Thay thế một axít amin
Mất hai axít amin
Mất một axit amin.
Thay thế hai axit amin
52
Một đột biến gen xảy ra làm giảm 2 liên kết hydrô nhưng chiều dài của gen không thay đổi.
Đột biến thuộc dạng:
Đảo vị trí một số cặp
Thêm một hoặc một số cặp nucleotide
Thay thế một số cặp nucleotide.
Mất một hoặc một số cặp nucleotide
53
Loại nào là đột biến gen?

1. Thay thế cặp nucleotide


2. Đột biến thêm cặp nucleotide
3. Đột biến mất cặp nucleotide.
4. Đột biến mất đoạn.
5. Đột biến im lặng
(2) và (5)
(1), (2) và (3)
(1), (2), (3) và (4)
(1), (2), (3) và (5).
54
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

Những dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi tổng số nucleotide hoặc số liên kết
hydro so với gen ban đầu?

1. Thay thế 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nucleotide.

2. Mất một cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro.

3. Đảo vị trí 1 cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide A-T bằng T-A.

4. Mất một cặp nucleotide và đảo vị trí 1 cặp nucleotide.


(2) và (5)
(1), (2) và (3)
(3) và (4)
(1), (2) và (4).
55
Những dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi tổng số nucleotide hoặc số liên kết
hydro so với gen ban đầu?

1. Thay thế 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nucleotide.

2. Mất một cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro.

3. Đảo vị trí 1 cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide A-T bằng T-A.

4. Mất một cặp nucleotide và đảo vị trí 1 cặp nucleotide.


3.
5
2
4
56
Đột biến gen

1. Thay thế 1 cặp nucleotide và thêm 1 cặp nucleotide.

2. Mất một cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide có cùng số liên kết hydro.

3. Đảo vị trí 1 cặp nucleotide và thay thế 1 cặp nucleotide A-T bằng T-A.

4. Mất một cặp nucleotide và đảo vị trí 1 cặp nucleotide.

Có bao nhiêu dạng đột biến gen nào không làm thay đổi tổng số nucleotide hoặc số liên kết
hydro so với gen ban đầu?
1.
3
2
4
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

57
Cho các thông tin về đột biến sau đây:

(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.

(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử DNA.

(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.

Các thông tin nói về đột biến gen là


(3) và (4)
(1) và (4).
(2) và (3)
(1) và (2)
58
Phát biểu đặc điểm của đột biến gen nào sau đây là đúng?

1. Biểu hiện đột ngột, gián đoạn vô hướng

2. Đa số đột biến lặn và có hại

3. Đột biến gen thường được di truyền ở thế hệ sau

4. Đột biến không gây bệnh ở người và sinh vật

5. Các biến đổi tạo ra các hội chứng bệnh mắc phải ở sinh vật
(1),(3) và (4)
(1),(2) và (3).
(1),(3) và (5)
(1),(3)và (4)
59
Cho 1 mạch DNA ban đầu có trình tự 5’…..AGG GGT TCC TTC…..3’. Đột biến tạo ra
đoạn DNA có trình tự 5’…..TGG GGT TCC TTC…..3’. Đột biến gì đã xảy ra?
Thay thế 1 nucleotide.
Đảo 1 nucleotide
Mất 1 nucleotide
Thêm 1 nucleotide
60
Cho 1 mạch DNA ban đầu có trình tự 5’…..AGG GGT TCC TTC…..3’. Đột biến tạo ra
đoạn DNA có trình tự 5’…..AGG GGT CC TTC…..3’. Đột biến gì đã xảy ra?
Mất 1 nucleotide.
Thay thế 1 nucleotide
Đảo 1 nucleotide
Thêm 1 nucleotide
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

61
Cho 1 mạch DNA ban đầu có trình tự 5’…..AGG GGT TCC TTC…..3’. Đột biến tạo ra
đoạn DNA có trình tự 5’…..AGG GGT TCC TTTC…..3’. Đột biến gì đã xảy ra?
Đảo 1 nucleotide
Thêm 1 nucleotide.
Thay thế 1 nucleotide
Mất 1 nucleotide
62
Đột biến thay thế một cặp nucleotide giữa gen cấu trúc có thể làm cho mRNA tương ứng
Dài hơn so với mRNA bình thường
Không thay đổi chiều dài so với mRNA bình thường
Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mRNA bình thường.
Ngắn hơn so với mRNA bình thường
63
Dạng đột biến thay thế một cặp nucleotide nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể:
Làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi polypeptide do gen đó chỉ huy tổng hợp
Làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi polypeptide do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng hợp
Làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi polypeptide do gen đó chỉ huy tổng hợp
64
Đột biến thay thế một cặp nucleotide ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất
hiện mã kết thúc. Chuỗi polypeptide tương ứng do gen này tổng hợp:
Thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polypeptide
Mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polypeptide
Có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polypeptide
Có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polypeptide.
65
Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen:
Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá
Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú
Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính
Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
66
Chuỗi polypeptide do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi polypeptide do gen bình thường
tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm
trên gen cấu trúc này thuộc dạng
Thay thế một cặp nucleotide ở bộ ba thứ 80
Thay thế một cặp nucleotide ở bộ ba thứ 81.
Thêm một cặp nucleotide vào vị trí 80
Mất một cặp nucleotide ở vị trí thứ 80
67
Một chuỗi polypeptide hoàn chỉnh của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông
tin mã hóa chuỗi polypeptide này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô
giữa G với C (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATC.
Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 3 lần nhân đôi
sau đó hình thành gen đột biến. Số nucleotide loại T của gen đột biến được tạo ra là:
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

539.
179
359
718
68
Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nucleotide
ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì protein do gen này điều khiển tổng hợp bị thay
đổi như thế nào so với protein bình thường?
Protein đột biến bị mất acid aminthứ 44
Protein đột biến có thể bị thay đổi acid aminthứ 45
Protein đột biến bị mất acid aminthứ 45
Protein đột biến có thể bị thay đổi acid amin thứ 44.
69
Những đột biến không im lặng luôn liên quan với sự giảm mạnh chức năng gen, là áp lực
cho chọn lọc bởi vì:
Chúng giúp có lợi cho sinh vật
Hiếm khi chúng là bình thường.
Chúng là các thể lạ
Chúng có kiểu hình bình thường
70
Những đột biến không im lặng:
Đột biến không làm thay đổi sản phẩm gen
Đột biến sai nghĩa.
Đột biến vô thức
Đột biến không thay đổi codon
71
Đột biến NST:
Là những biến đổi về một hoặc một số cặp NST
Là những biến đổi về số lượng của NST
Là những biến đổi về cấu trúc của NST
Là những biến đổi về số lượng và cấu trúc của NST.
72
NST hai tâm:
Là hiện tượng NST bị thiếu một đoạn
Đứt xảy ra ở cả hai chromatid ở vị trí giống nhau
Là hiện tượng trao đổi các đoạn của NST
Hai NST bị đứt ở hai chỗ, các phần không tâm bị tiêu đi còn hai phần có tâm nối lại với nhau.
73
Chuyển đoạn:
Là hiện tượng trao đổi các đoạn của NST.
Là hiện tượng một đoạn NST bị đứt ở hai chỗ, đoạn bị đứt quay 1800 và hai mỏm đứt nối lại theo
trật tự mới
Đứt xảy ra ở cả hai chromatid ở vị trí giống nhau
Là hiện tượng NST bị thiếu một đoạn
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

74
Chuyển đoạn tương hỗ:
Cả hai đều không thay đổi hình thái nếu những đoạn trao đổi khác nhau về kích thước
Là hiện tượng trao đổi đoạn giữa hai NST
Cả hai đều thay đổi hình thái nếu những đoạn trao đổi giống nhau về kích thước
Mỗi NST đứt một chỗ, trao đổi đoạn đứt cho nhau và hình thành 1 NST mới.
75
NST đều:
Không được coi như là có sự nhân đôi một nhánh và mất đi nhánh thứ hai
Phần tâm lại không tách theo chiều thẳng góc với chiều dọc của chromatid
Hai chromatid sẽ tách dọc nốt phần tâm để tạo thành hai NST
Mỗi NST này có hai nhánh đối xứng hoàn toàn với nhau về kích thước cũng như về vật chất di
truyền.
76
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền
không thay đổi là:
Mất đoạn
Đảo đoạn.
Lặp đoạn
Chuyển đoạn
77
Đột biến do các nguyên nhân nào dưới đây gây ra:
Tất cả đều đúng.
Do những tác nhân của môi trường ngoài cơ thể, gồm có các tác nhân vật lý hoặc tác nhân hoá học
Do những nguyên nhân bên trong cơ thể gây ra những biến đổi sinh lý, hoá sinh trong tế bào
Do sai sót ngẫu nhiên trong quá trình nhân đôi của DNA hoặc quá trình phân ly của nhiễm sắc thể
78
Nguyên nhân gây đột biến là do:
Môi trường không thay đổi
Các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh hoặc những rối loạn về sinh lý, hóa sinh của tế bào.
Sự thay đổi thường xuyên của môi trường
Sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường (thay đổi không thường xuyên)
79
Bộ NST ở tế bào sinh dưỡng của người:
22AA+XX/XO
23AA
22AA+XY/XO
22AA+XX/XY.
80
Sự thay đổi về số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể được gọi là:
Thể một nhiễm
Thể ba nhiễm
Thể lệch bội.
Thể đa bội
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

81
Một cơ thể sinh vật có tất cả các tế bào Xôma mà mỗi cặp đều thừa 1 NST nhất định so với các
cá thể bình thờng. Cá thể đó đợc gọi là .
Thể ba nhiễm
Thể tam bội.
Thể một nhiễm
Thể khuyết nhiễm
82
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là đột biến NST:

1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)

2. Mất cặp nucleotide

3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân

4. Thay cặp nucleotide

5. Đảo đoạn NST

6. Thêm cặp nucleotide

7. Mất đoạn NST


2,4,6
1, 5, 7.
2, 3, 4,6
1,2,3,4,683
Các dạng biến đổi vật chất di truyền:

1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)

2. Mất cặp nucleotide

3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân

4. Thay cặp nucleotide

5. Đảo đoạn NST

6. Thêm cặp nucleotide


7. Mất đoạn NST
Có bao nhiêu dạng biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ tế bào:
4
6
3.
2
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

84
Cơ chế gây đa bội:
NST không phân ly trong giảm phân
Thất lạc NST
Thụ tinh của các giao tử bất thường.
NST không phân ly trong quá trình phân cắt của hợp tử
85
Cơ chế gây đa bội, ngoại trừ:
Sự phân chia bất thường của hợp tử
Thụ tinh của các giao tử bất thường
Sự thụ tinh kép
Thất lạc NST.
86
Chuyển đoạn tương hỗ không có đặc điểm nào sau đây:
Trong bộ NST thường có hai NST không bình thường
Những người mang NST chuyển đoạn tương hỗ không thể truyền cho con NST chuyển đoạn.
Số lượng NST không thay đổi
Tổng số chất liệu di truyền của hai NST mới tạo thành không bị mất mà chỉ chuyển vị trí
87
Chuyển đoạn hòa hợp tâm ở người:
Các nhánh ngắn của NST tâm đầu chứa các gen quan trọng
Trong bộ NST thiếu hai cặp NST tâm đầu
Các tế bào ở kỳ giữa chỉ có 45 NST.
Những người mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm thường có kiểu hình không bình thường
88
Chuyển đoạn không tương hỗ:
Có sự chuyển đoạn bị đứt sang NST kia, có hiện tượng trao đổi ngược lại
Một NST có thêm một đoạn, một NST bị mất một đoạn.
Trong bộ NST thiếu hai NST tâm đầu, thay thế vào đó là một NST tâm giữa lớn
Không được sắp xếp vào chuyển đoạn sự thêm đoạn NST
89
Đột biến gen IDUA ở exon 14 tại vị trí c.1862G>C đã được tìm thấy ở trẻ mắc
bệnh Mucopolysaccharide. ký hiệu c trong danh pháp trên có nghĩa là gì?
Protein
RNA
Bộ gen
DNA bổ sung.
90
Nếu hiện tượng không phân ly xảy ra ở lần phân cắt thứ nhất của hợp tử người, hai phôi bào
khác nhau được tạo thành: một có 47 NST, một có 45 NST. Hai phôi bào này đều phát triển
bình thường thì sẽ tạo ra:
Thể khảm.
Thể ba
Thể đơn
Thể đa
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

91
Đột biến gen IDUA ở exon 14 tại vị trí c.1862G>C đã được tìm thấy ở trẻ mắc
bệnh Mucopolysaccharide. Đột biến này là đột biến loại....
Mất Nu
Thay thế Nu khác loại.
Thay thế Nu cùng loại
Thêm Nu
92
p.G1093R là danh pháp mô tả đột biến. Ký hiệu p trong danh pháp trên có nghĩa là gì?
Bộ gen
DNA bổ sung
RNA
Protein.
93
Đột biến gen F8 tại vị trí c.435-450del15Nu đã được tìm thấy ở người mắc bệnh rối loạn đông
máu Hemophilia. Đột biến này là đột biến loại....
Mất Nu.
Thay thế Nu cùng loại
Thêm Nu
Thay thế Nu khác loại
94
Đột biến gen BRCA1 ở người có ký hiệu c.5579insA. Đột biến này là đột biến loại....
Thay thế Nu cùng loại
Thêm Nu.
Mất Nu
Thay thế Nu khác loại
95
Đột biến gen IDUA ở exon 14 tại vị trí c.1862G>C đã được tìm thấy ở trẻ mắc
bệnh Mucopolysaccharide. Sản phẩm đột biến có sự khác nhau về acid amin của người mắc
bệnh và bình thường tại vị trí đột biến. Đây là loại đột biến.....
Vô nghĩa
Sai nghĩa.
Im lặng
Đồng nghĩa
96
Đột biến gen ở người có ký hiệu IVS12-1643del3835. Đột biến này là đột biến xảy ra ở....
Exon 12
Exon 1643
Intron 1643
Intron 12.
97
Đột biến gen IDUA ở exon 14 tại vị trí 1862 có G thay thế thành C đã được tìm thấy ở trẻ mắc
bệnh Mucopolysaccharide. Danh pháp nào mô tả cho đột biến trên
c.1862C>G
INS14.1862G>C
c.1862G>C.
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

p.1862G>C
98
Glycine tại vị trí 1093 bị thay thế thành arginine, sẽ có danh pháp mô
tả là:

p.G1093R.
p.G1093V
c.G1093R
c.E1093V

99
Bệnh hồng cầu hình liềm có axit Glutamic bị thay bằng Valin ở vị trí số 6.
Danh pháp đúng là

p.E6V.
c.E6V
p.G6R
p.G6V

100
Hai danh pháp mô tả đột biến L452R và E484Q
(Nguồn:https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2211124721008287) dùng để mô tả đột
biến ở
Protein.
DNA
mRNA
Intron
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN VÀ ĐỘT BIẾN NST

101
Đột biến ở hình bên là loại đột
biến....

Sai nghĩa
Đồng nghĩa
Vô nghĩa.
Im lặng

102
Trường hợp nào sau đây không thể gây đột biến?
Các chất gây đột biến hóa học được tìm thấy trong môi trường
Các gốc oxy được tạo ra bởi ty thể
Các sản phẩm được tạo ra bởi các tế bào liên quan đến chứng viêm mãn tính
Lỗi phiên mã do RNA polymerase.

You might also like