You are on page 1of 8

BUỔI THẢO LUẬN 1

I. Lý thuyết (5 điểm)
1. Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu?
Tiêu chí Thuế gián thu Thuế trực thu

Khái niệm là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả là loại thuế thu trực tiếp vào đối
hàng hóa và dịch vụ. Trong thuế gián thu, tượng nộp thuế,
đối tượng nộp thuế không phải là người
chịu thuế (người gánh chịu thuế là người người có nghĩa vụ nộp thuế đồng
tiêu dùng). thời là
người chịu thuế

Tiền thuế - Tiền thuế được cấu thành trong giá cả - Tiền thuế không được cấu thành
hàng hoá, dịch vụ. trong giá
cả hàng hoá, dịch vụ.

Phương - Nhà nước điều tiết thu nhập của người - Nhà nước điều tiết trực tiếp thu
thức điều chịu thuế một cách gián tiếp thông qua giá nhập của
tiết cả hàng hoá, dịch vụ.
người chịu thuế.

Bản chất - Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế - Trong thuế trực thu, đối tượng
và người chịu thuế là khác nhau. nộp thuế và
người chịu thuế là một.

Các loại Bao gồm:Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu Bao gồm: thuế thu nhập doanh
thuế thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà
đất, thuế tài nguyên

Phạm vi tác - Phạm vi tác động của thuế gián thu là rất - Phạm vi tác động của thuế trực
động rộng rãi. thu là tương đối hẹp.

Việc thu - Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn vì - Việc thu thuế là tương đối khó
thuế ít gặp sự phản ứng của người chịu thuế. khăn vì tâm lý
phản ứng với thuế của nười tiêu
dung.

Ưu điểm Dễ thu thuế bởi vì đối tượng nộp thuế đảm bảo công bằng xã hội hơn cho
không phải là người chịu thuế (Thường hạn việ
chế sự phản ứng thuế từ người gánh chịu
thuế do nó cấu thành trong giá cả hàng hoá điều tiết thu nhập vì nhà nước hiểu
dịch vụ, làm cho người tiêu dùng lầm rõ
tưởng đó là giá mà họ trả để có được hàng
hoá dịch vụ đó nên không có cảm giác gánh và cá biệt hóa được người chịu thuế
nặng về thuế).

Nhược điểm Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập khó thu thuế, người nộp thuế có xu
của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng tiền hướng
thuế gián thu trên thu nhập của người giàu.
Đây là tính không công bằng của thuế gián trốn thuế vì họ cảm thấy
thu.
gánh nặng về thuế khi phải trích
- Nhà nước không cá biệt hóa được người một phần lợi
chịu thuế nên khó khăn trong việc thực
ích của chính bản thânmình cho
hiện chính sách miễn giảm về thuế.
nhà nước.

2. Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?
Ngư
ời
nộp
thuế
Ngư
ời
chịu
thuế
Đối
tượ
ng
chịu
thuế

3. Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng hưởng
thuế suất 0%?

MụcKhông
thuộc diện
chịu
thuếMiễn
thuếThuế
suất 0%Bản
chấtLà
những
trường hợp
đạo luật thuế
dự liệu trước,
khi các tổ
chức, cá
nhân tác
động vào
hàng hoá,
dịch vụ trong
trường hợp
này sẽ không
phải nộp
thuế. Họ
không được
coi là đối
tượng nộp
thuế.Là
những
trường hợp
đạo luật dự
liệu trước,
các tổ chức,
cá nhân khi
thoả mãn các
điều kiện đặt
ra sẽ được
miễn thuế.
Họ vẫn là đối
tượng nộp
thuế theo
quy định của
pháp luật.Là
những
trường hợp
đạo luật qui
định trong
những
trường hợp
đặc biệt
trong đó tổ
chức, cá
nhân khi tác
động vào đối
tượng chịu
thuế này sẽ
được hưởng
mức thuế
suất là 0% và
họ vẫn là đối
tượng nộp
thuế của loại
thuế đó.Căn
cứ áp
dụngKhông
thuộc phạm
vi điều chỉnh
của một đạo
luật
thuế.Thuộc
phạm vi điều
chỉnh của
một đạo luật
thuế.Thuộc
phạm vi điều
chỉnh của
một đạo luật
thuế.Qui
định về hoàn
thuếKhông
được khấu
trừ và hoàn
thuế đối với
thuế đầu vào
đã
nộp Không
được khấu
trừ và hoàn
thuế đối với
thuế đầu vào
đã nộpĐược
hoàn lại thuế
khi số thuế
đầu vào lớn
hơn 0Hệ quả
pháp líHệ
quả của việc
không phải
nộp thuế là
hệ quả
đương
nhiên. Hệ
quả được
miễn thuế là
hệ quả có
điều kiện.Hệ
quả số tiền
thuế phải
nộp là 0
đồng là hệ
quả đương
nhiên. Trình
tự, thủ
tụcKhông
phải thực
hiện thủ tục
pháp lí gìCần
phải làm hồ
sơ xin miễn
giảm gửi cơ
quan thuế có
thẩm quyền
Không phải
kê khai, tính
thuếCác tổ
chức, cá
nhân không
cần phải làm
đơn xin
phép

phải tiến
hành đăng kí,
kê khai bình
thường
4. Truy thu thuế là gì? Có phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành
vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao?
Truy thu thuế là quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế cần
phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.Không phải mọi trường hợp truy
thu thuế đều xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế. Truy thu thuế được xuất phát
từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể không phải do hành vi vi phạm pháp luật của đối
tượng nộp thuế. Về bản chất, truy thu thuế là quyết định hành chính yêu cầu chủ thể chưa
có nộp đủ thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình, không cần phải là quyết định xử phạt
vi phạm hành chính, và nguyên nhân của việc chậm nộp thuế có thể do chủ quan, khách
quan cố ý hoặc vô tình vi phạm. Nếu xác định được việc nộp thuế trễ là do hành vi cố ý
vi phạm pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền có thể sẽ ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính thậm chí là có trách nhiệm hình sự cho chủ thể vi phạm.
5. Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được người nộp thuế ủy
quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự - sau đây gọi là người được ủy
quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, nhưng người được ủy quyền
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế?

II. Nhận định Đúng/sai (2 điểm)


1. Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước tư sản.
Sai. Thuế ra đời từ khi có NN xuất hiện, tức là từ thời kỳ Nhà nước chiếm hữu nô lệ.
2. Thuế mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.
Sai. Vì người nộp thuế nhiều hay ít đều được hưởng lợi ích như nhau, đồng thời thuế
không phải là khoản trả khi các đối tượng nộp thuế đã nhận được một lợi ích hay quyền
lợi cụ thể nào.
3. Một tổ chức, cá nhân chỉ có thể là người nộp thuế của một sắc thuế.
Sai. Một tổ chức, cá nhân có thể là đối tượng nộp thuế của nhiều đạo Luật Thuế khá
nhau
4. Người nộp thuế không có nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế khi được
hưởng thuế suất 0%.
Sai. Vì Thuế suất 0% áp dụng đối với đối tượng thuộc diện chịu thuế nhưng thuế suất
bằng 0 . Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất
0%, vì vẫn thuộc đối tượng chịu thuế nên vẫn phải đăng ký, kê khai và có nghĩa vụ nộp
thuế đầy đủ đúng hạn.
5. Truy thu thuế luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật thuế.
Sai. Truy thu thuế không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật của
đối tượng nộp thuế mà có thể là do nhầm lẫn hoặc thay đổi trong việc thực hiện chế độ
miễn, giảm thuế.
6. Cơ quan thuế các cấp là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu các loại thuế theo
qui định của pháp luật.
Đúng. Cơ quan thuế là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý và thu thuế vào Ngân
sách nhà nước. Theo đó, cơ quan thuế bao gồm: Tổng cục thuế (cơ quan thuế cấp trung
ương), Cục thuế (cơ quan thuế cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), Chi cục thuế
(cơ quan thuế cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh). Và theo Điều 18 Luật QL Thuế có
quy định về “Nhiệm vụ của cơ quan quản lý thuế1. Tổ chức thực hiện quản lý thu thuế và
các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế và
quy định khác của pháp luật có liên quan.”
7. Người chịu thuế là đối tượng chịu thuế
Sai. Người chịu thuế là Tổ chức, cá nhân (chỉ người) thực tế phải trả tiền thuế cho Nhà
nước; còn Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích
vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp
thuế. => Như vậy, theo pháp luật về thuế, người chịu thuế và đối tượng chịu thuế là hai
khái niệm hoàn toàn khác nhau.
8. Thuế suất tỷ lệ cố định là loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá trị
tính thuế
Sai. Vì Thuế suất tỉ lệ xác định mức thuế phải thu theo tỉ lệ phần trăm của đối tượng tính
thuế. Ví dụ: Mức thuế suất thuế GTGT 5%, 10%, 0% được tính trên thành tiền. Và Thuế
suất cố định xác định mức thuế phải thu theo số thu cụ thể. Ví dụ: mức thu thuế của hộ
kinh doanh cá thể, được áp dụng bằng 1 số cụ thể hàng năm,hàng tháng hay hàng Quý.
III. Câu hỏi nâng cao (3 điểm)
1. Vì sao thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia đang và
kém phát triển?
Thuế gián thu có ưu điểm là Dễ thu thuế vì được cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ;
người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được. Vì vậy hầu hất các
nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc
các nước phát triển lại lấy thuế trực thu là nguồn thu chính của ngân sách.
2. Giải thích hiện tượng chế độ miễn giảm phong phú trong thuế trực thu và hạn
chế trong thuế gián thu?
Xu hướng tất yếu hiện nay buộc chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu thuế, giảm thuế trực
thu như thuế TNDN, thuế TNCN, giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế. Để cân
đối ngân sách, đảm bảo nhu cầu an sinh xã hội, nhu cầu đầu tư phát triển, thì chúng ta bắt
buộc phải tăng thuế gián thu, trong đó có điều chỉnh lại thuế GTGT, xem xét lại diện chịu
thuế GTGT. Việc điều chỉnh thuế lần này là một tất yếu khách quan trong quá trình cơ
cấu lại ngân sách nhà nước, cơ cấu lại hệ thống tài chính. Do đó, việc điều chỉnh tăng
thuế luôn khó hơn giảm thuế. Để có được sự đồng thuận, ban soạn thảo cần đưa ra nhiều
số liệu, phân tích, chứng minh cụ thể cho mỗi nội dung đề xuất. Bên cạnh đó, một vấn đề
mà một số ý kiến nêu ra khi bàn về sửa đổi chính sách thuế lại là công tác thu chi ngân
sách. Tiền thuế là tiền thu từ người dân, để phục vụ cho người dân và mang lại lợi ích
chung cho cả cộng đồng. Khi người dân nộp thuế vào ngân sách, họ luôn mong muốn số
tiền nộp sẽ được sử dụng đúng mục đích như đảm bảo an sinh xã hội, đầu tư hạ tầng, an
ninh quốc phòng… Tuy nhiên, ở đâu đó hiện nay, phần quản lý chi của chúng ta còn
chưa chặt chẽ. Vẫn còn hiện tượng lãng phí trong chi tiêu, nhất là ở các công trình xây
dựng cơ bản, đầu tư công, trong hệ thống vẫn còn hiện tượng tham nhũng. Và từ những
hiện tượng tham nhũng, nhũng nhiễu hay lãng phí đó, người dân liên hệ đến đồng thuế họ
nộp, liệu có được sử dụng đúng mục đích hay thất thoát, lãng phí…Vì vậy, đi đôi với việc
thay đổi chính sách thuế, chúng ta cần tuyên truyền, chú trọng hơn nữa các biện pháp siết
chặt quản lý chi tiêu công cũng như các biện pháp quản lý nói chung trong nền kinh tế để
giảm thiểu gian lận, lãng phí, tham nhũng. Khi đó, sự tin tưởng và tính đồng thuận trong
xã hội sẽ cao hơn.

You might also like