You are on page 1of 6

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.

Câu 1. Loại khí là nguyên liệu của quá trình quang hợp là
A. H2 B. CO2 C. H2O D. O2
Câu 2. Quá trình quang hợp tạo ra sản phẩm
A. Gluxit B. Muối khoáng C. Carbohidrat D.Protein.
Câu 3. Năng lượng cần dùng cho quá trình quang hợp là
A. năng lượng nhiệt B. ánh sáng
C. năng lượng của gió D. không cần dùng năng lượng từ môi trường
Câu 4. Có một loại khí được thải ra từ quá trình quang hợp, là một khí rất cần thiết cho việc hô hấp của tế bào.
Khí đó là
A. Khí oxi B. khí hidro C. khí cacbonic D. khí nito
Câu 5. Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu ở
A. lá cây. B. rễ cây. C. thân cây D. quả.
Câu 6. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có khí khổng B. có hệ gân lá C. có diện tích bề mặt lớn D. có lục lạp
Câu 7. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá
A. có khí khổng B. có hệ gân lá C. có diện tích bề mặt lớn D. có lục lạp
Câu 8. Diệp lục có màu lục vì
A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục
C. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu tím D. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu tím
Câu 9. Pha sáng có vai trò
A. cố định CO2 B. tạo ra sản phẩm carbohidrat
C. là quá trình hô hấp ở tế bào D. hấp thụ năng lượng ánh sáng
Câu 10. Năng lượng hoá học trong pha sáng được tích luỹ ở
A. NADP và ATP B. NADP và ADP C. NADPH và ADP D. NADPH và ATP
Câu 11. Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm
A. Khí cacbonic, nước, năng lượng ánh sáng. B. khí cacbonic, năng lượng ánh sáng
C. khí oxi, nước, năng lượng ánh sáng D. khí oxi, năng lượng ánh sáng
Câu 12. Quá trình phân ly nước tạo ra sản phẩm
A. khí carbonic B. khí hidro C. khí nito. D. khí oxi
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật
Câu 14. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng
A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH
B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH
D. thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
Câu 15. Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH B. ATP, NADP+ và O2 C. ATP và O2 D. ATP, NADPH và O2.
Câu 16. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?
A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. B. quá trình khử CO2.
C. quá trình quang phân li nước.
D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước).
Câu 17. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Quá trình phân ly nước không diễn ra trong pha sáng.
B. Năng lượng ánh sáng được sắc tố quang hợp hấp thụ.
C. Ở pha sáng, năng lượng hoá học được tích luỹ ở NADPH và ATP.
D. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra trên màng thylakoid
Câu 18. Những đặc điểm nào sau đây thuộc về pha sáng?
1. Diễn ra ở các thylakoid 2. Diễn ra trong chất nền của lục lạp
3. Là quá trình oxi hóa nước 4. Nhất thiết phải có ánh sáng
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4) C. (1), (3) D. (1), (4)
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường được tạo ra trong pha sáng. B. Khí oxi được giải phóng trong pha tối
C. ATP sinh ra trong quang hợp là nguồn năng lượng lớn cung cấp cho tế bào
D. Oxi sinh ra trong quang hợp có nguồn gốc từ nước
Câu 20. Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong pha sáng?
A. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng B. Nước được phân li và giải phóng điện tử
C. Cacbohidrat được tạo ra D. Hình thành ATP
Câu 21. Thực vật C3 cố định CO2 theo chu trình
A. PEP B. Calvin C. C4 D. Chuỗi truyền electron
Câu 22. Nhóm thực vật C3 được phân bố
A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. B. Ở vùng hàn đới. C. ở vùng nhiệt đới. D. ở vùng sa mạc.
Câu 23. Thực vật C4 được phân bố
A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. ở vùng sa mạc.
Câu 24. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 25. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là
A. rau dền, kê, các loại rau. B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 26. Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
A. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
B. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
C. nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.
D. cả B và C.
Câu 27. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là
A. APG (axit photphoglixêric). B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).
C. AM (axit malic). D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic - AOA).
Câu 28. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ…
A. bình thường, nồng độ CO2 cao. B. và nồng độ CO2 bình thường.
C. và nồng độ O2 cao. D. và nồng độ CO2 thấp.
Câu 29. Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…
(3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình
này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.
(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu
trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).
Câu 30. Những hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha cố định CO2
1. Giải phóng oxi 2. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat
3. Giải phóng electron từ quang phân li nước 4. Tổng hợp nhiều phân tử ATP
5. Sinh ra nước mới
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (4) B. (2), (3) C. (3), (5) D. (2), (5)
Câu 31. Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Pha tối của quang hợp diễn ra ở xoang thilacoit
B. Pha tối của quang hợp không sử dụng nguyên liệu của pha sáng
C. Pha tối của quang hợp sử dụng sản phẩm của pha sáng để đồng hóa CO2
D. Pha tối của quang hợp diễn ra ở những tế bào không được chiếu sáng
Câu 32. Trình tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG
B. Cố định CO2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận
C. Khử APG thành ALPG → Cố định CO2 Tái sinh chất nhận
D. Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2
Câu 33. Năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối chủ yếu lấy từ
A. Ánh sáng mặt trời B. ATP do các ti thể trong tế bào cung cấp
C. ATP và NADPH từ pha sáng của quang hợp D. Tất cả các nguồn năng lượng trên
Câu 34. Quá trình quyết định đến năng suất cây trồng?
A. Hô hấp B. Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng. C. Điều hoà không khí D. Quang hợp
Câu 35. Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của quang hợp ở thực vật
A. Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng
B. Quang hợp giúp điều hoà không khí, kiến tạo và duy trì tầng ozone, nhưng làm tăng hiệu ứng nhà kính
C. Quang hợp tạo ra nguyên liệu và năng lượng cung cấp cho các sinh vật khác
D. Quang hợp giải phóng O2 cung cấp dưỡng khí cho nhiều sinh vật trên Trái Đất
Câu 35. Đâu là nguồn dự trữ carbon và năng lượng chính của tế bào và cơ thể của thực vật?
A. Protein B. Tinh bột C. Nước và muối khoáng D. Lipid
Câu 37. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hô hấp. B. cân bằng với cường độ hô hấp.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 38. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
A. cực đại. B. cực tiểu. C. mức trung bình D. trên mức trung bình.
Câu 39. Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
Câu 40. Có mấy phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi,
cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ
CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o
C rồi sau đó giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41. Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là
A. Xanh lục và vàng B. Vàng và xanh tím C. Xanh lá và đỏ D. Đỏ và xanh tím
Câu 42. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độ CO2 B. Tận dụng được ánh sáng cao
C. Nhu cầu nước thấp D. Không có hô hấp sáng
Câu 43. Chọn số phát biểu đúng
Một số biện pháp kĩ thuật nông học nhằm nâng cao năng suất cây trồng là
1. Bón phân hợp lý 2. Cung cấp nước đầy đủ cho cây trồng 3. Giảm thời gian chiếu sáng cho cây trồng
4. Sử dụng đèn LED chiếu sáng 5. Gieo trồng đúng thời vụ
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 44. Tại sao lá cây có màu xanh lục?
A. Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
D. Nhóm sắc tố phụ (carotene) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 45. Trong các sắc tố sau đây, có bao nhiêu sắc tố có trong lá cây?
(1) Diệp lục a. (2) Diệp lục b. (3) Carotene. (4) Xanthophyll.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?
A. Tích lũy năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hòa không khí.
Câu 47. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
A. Lá to, dày, cứng. B. To, dày, cứng, có nhiều gân. C. Lá có nhiều gân. D. Lá có hình dạng bản, mỏng
Câu 48. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
A. Không bào. B. Riboxom. C. Lục lạp. D. Ti thể
Câu 49. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Chlorophyll a và chlorophyll b. B. Chlorophyll a và phycobilin.
C. Chlorophyll a và xantophyl. D. Chlorophyll a và caroten
Câu 50. Cơ quan của cây thực hiện quang hợp là?
A. Rễ. B. Thân. C. Cành. D. Lá.

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.


Câu 1. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Thân. B. Lá. C. Rễ. D. Quả
Câu 2. Hô hấp là quá trình:
A. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt
động sống của cơ thể
B. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động
sống của cơ thể
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt
động sống của cơ thể
D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động
sống của cơ thể
Câu 3. Thực vật thường sử dụng nguồn cung nào để làm nguồn cung cấp năng lượng:
A. Dầu. B. Đạm. C. Vitamin. D. Tinh bột
Câu 4. Trong phương trình tổng quát của quá trình hô hấp, không có:
A. Glucose. B. Nhiệt. C. ADP. D. Nước
Câu 5. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp được cân bằng với hệ số glucose, oxy, khí carbon, nước và
nhiệt lần lượt là:
A. 1:6:6:6:1. B. 6:1:1:1:6. C. 1:6:1:6:1. D. 6:1:6:1:6
Câu 6. Trong quá trình hô hấp, từ một glucose thì có:
A. 20-22 ATP hình thành. B. 30-32 ATP hình thành.
C. 40-42 ATP hình thành. D. 50-52 ATP hình thành
Câu 7. Nơi diễn ra quá trình đường phân:
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Bộ máy golgi D. Nhân tế bào
Câu 8. Nơi diễn ra chu trình Krebs:
A. Ti thể. B. Nhân. C. Tế bào chất. D. Bộ máy Golgi
Câu 9. Nơi diễn ra chuỗi truyền electron hô hấp
A. Ti thể B. Nhân C. Tế bào chất D. Bộ máy Golgi
Câu 10. Số ATP hình thành qua quá trình đường phân:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 11. Nguyên liệu của quá trình đường phân:
A. Glucose B. Acetyl CoA C. Pyruvic acid D. ADP
Câu 12. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:
A. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH
C. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH
Câu 13. Chuỗi truyền electron tạo ra:
A. 34 ATP. B. 32 ATP. C. 30 ATP. D. 28 ATP
Câu 14. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự
A. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp
B. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp
C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân
Câu 15. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra:
A. Chỉ rượu etylic. B. Chỉ axit lactic.
C. Rượu etylic hoặc axit lactic. D. Đồng thời rượu etylic và axit lactic
Câu 16. Số CO2 được tạo ra sau mỗi quá trình hô hấp của thực vật với nguyên liệu là một glucose:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17. Nước ảnh hưởng đến hô hấp thực vật thông qua:
A. Là nguyên liệu của hô hấp
B. Nước càng ít thì hô hấp càng mạnh
C. Áp suất thẩm thấu và hoạt động của enzyme trong quá trình hô hấp
D. Áp suất keo và hoạt động của vitamin trong quá trình hô hấp
Câu 18. Vai trò không thuộc hô hấp:
A. Tạo ra enzyme cho cơ thể. B. Tạo ra ATP.
C. Tạo ra nhiệt năng để giữ ấm. D. Tạo ra các chất trung gian
Câu 18. Hô hấp có vai trò trong:
A. Chuyển hóa năng lượng và trao đổi chất. B. Tích lũy năng lượng trong cơ thể dưới dạng ADP
C. Tạo các chất acid. D. Vận hành cơ thể
Câu 19. Cây dễ bị thiếu oxy trong điều kiện:
A. Đất khô cằn. B. Bị ngập úng hoặc ngâm trong nước lâu
C. Đất tơi xốp. D. Đất phèn
Câu 20. Khi tăng nồng độ khí carbonic thì hô hấp sẽ:
A. Giảm. B. Tăng. C. Ngừng lại. D. Giảm rồi tăng
Câu 21. Hô hấp và quang hợp là:
A. Hai mặt của một quá trình không thống nhất. B. Hai mặt của một quá trình thống nhất
C. Không có sự gắn kết cụ thể. D. Đối nghịch
Câu 21. Điền vào chỗ trống:
Hô hấp là quá trình … các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho
các hoạt động sống của cơ thể.
A. Hợp nhất. B. Chuyển hóa. C. Nhiệt hóa. D. Oxy hóa
Câu 22. Điền vào chỗ trống:
Thực vật không có cơ quan làm nhiệm vụ … như ở động vật.
A. Trao đổi dịch. B. Trao đổi khí. C. Trao đổi nước. D. Trao đổi năng lượng

DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT


Câu 1. Trong quá trình dinh dưỡng của người gồm:
A. 3 giai đoạn. B. 4 giai đoạn. C. 5 giai đoạn. D. 6 giai đoạn
Câu 2. Đâu không phải là một trong những giải đoạn của quá trình dinh dưỡng ở người:
A. Nghiền nát thức ăn. B. Tiêu hóa thức ăn. C. Hấp thụ chất dinh dưỡng. D. Thải chất cặn bã
Câu 3. Trong cơ thể người, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ vào:
A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Lông ruột. D. Máu và mạch bạch huyết.
Câu 4. Dinh dưỡng là quá trình:
A. Nghiền nát thức ăn. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng
C. Thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng. D. Đào thải các chất cặn bã
Câu 5. Ở động vật, sau giai đoạn tiêu hóa và hấp thụ, chất dinh dưỡng được chuyển đến từng tế bào nhờ:
A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ mạch. C. Hệ thần kinh. D. Hệ tiêu hóa
Câu 6. Ở động vật, các hình thức tiêu hóa chính là:
A. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa một phần và tiêu hóa bán phần
C. Tiêu hóa dị dưỡng và tiêu hóa tự dưỡng. D. Tiêu hóa toàn bộ và tiêu hóa theo thời gian
Câu 7. Trùng biến hình tiêu hóa thức ăn bằng:
A. Hormone. B. Acid. C. Tế bào chất xé nhỏ con mồi. D. Enzyme thủy phân
Câu 8. Ở sinh vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức:
A. Nội bào. B. Ngoại bào. C. Kết hợp. D. Cơ chế tiêu hóa chưa rõ
Câu 9. Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là:
A. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. B. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
C. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
Câu 10. Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là:
A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng. B. Dịch tiêu hóa không được hòa loãng
C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học
Câu 11. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
A. Ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào
B. Nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
C. Ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản
D. Ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi
Câu 12. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra
A. Tiêu hóa ni bào Tiêu hóa ni bào kt hp vi ngoi bào Tiêu hóa ngoi bào
B. T iêu hóa ni bào Tiêu hóa ni bào kt hp vi ngoi bào Tiêu hóa ni bào
C. T iêu hóa ni bào Tiêu hóa ngoi bào Tiêu hóa ni bào kt hp vi ngoi bào
D. T iêu hóa ni bào kt hp vi ngoi bào Tiêu hóa ni bào Tiêu hóa ngoi bào
Câu 13. Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự:
A. Ming d dày rut non thc qun rut già hu môn
B. Ming rut non d dày hu rut già hu môn
C. Ming thc qun d dày rut non rut già hu môn
D. Ming rut non thc qun d dày rut già hu môn
Câu 14. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn và chất thải:
A. Ra ở hai nơi khác nhau. B. Miệng có hai lỗ, một để thải chất và một để lấy thức ăn
C. Đều ra ở cùng một lỗ. D. Chưa rõ cơ chế lấy vào và thải ra
Câu 15. Động vật có ống tiêu hóa là:
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp. C. Trùng biến hình. D. Động vật có xương sống
Câu 16. Các hạt thức ăn trong thủy tức sẽ được:
A. Tiêu hóa trong không bào. B. Tiêu hóa trong ti thể
C. Tiêu hóa trong bọc thức ăn. D. Tiêu hóa trong nhân
Câu 17. Nhu cầu năng lượng KHÔNG phụ thuộc:
A. Trình độ học thức. B. Giới. C. Tuổi. D. Sức khỏe tinh th
Câu 18. Nhu cầu năng lượng phụ thuộc:
A. Độ tuổi, giới tính, cường độ lao động. B. Trình độ lao động, độ tuổi, giới tính
C. Hình thức tiêu hóa, cường độ lao động, sức khỏe tinh thần. D. Tinh thần bệnh tật, sức khỏe lao động, độ tuổi
Câu 19. Cân bằng dinh dưỡng là chế độ dinh dưỡng:
A. Đủ đạm, chất béo và tinh bột. B. Tương đương nhu cầu cơ thể
C. Có bổ sung vitamin và khoáng chất. D. Đủ để cơ thể không bị mệt
Câu 20. Nguyên nhân gây bệnh tiêu hóa:
A. Vi sinh vật, nấm, thuốc quá liều. B. Hóa chất độc hại trong thực phẩm, vi sinh vật, nấm,…
C. Chỉ có thể là do vi sinh vật. D. Chỉ có thể là do virus và nấm
Câu 21. Có thể phòng bệnh giun sán bằng:
A. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. B. Nhịn đại tiện
C. Ăn ít chất xơ. D. Xổ giun định kì 6 tháng một lần
Câu 22. Nguyên nhân gây táo bón có thể do:
A. Ăn ít chất xơ. B. Uống đủ nước. C. Siêng năng vận động. D. Không nhịn đại tiện

You might also like