You are on page 1of 15

Chương 4.

Động cơ và Cảm xúc

4.1. Động cơ
❖ Khái niệm
❖ Các quan điểm khác nhau về Động cơ
❖ Động cơ xung đột
❖ Trì hoãn và vượt qua Động cơ xung đột
❖ Vai trò của mục tiêu

4.2. Cảm xúc


❖ Khái niệm
❖ Nguồn gốc của Cảm xúc
❖ Đo lường Cảm xúc
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Khái niệm

 Động cơ: là quá trình thúc đẩy nhằm mục đích đạt được một giá trị/ một kết quả.
• Mỗi hành vi có mỗi động cơ khác nhau: tùy từng thời điểm, tùy từng tình huống và tùy
từng cá nhân;
• Động cơ sẽ thúc đẩy cá nhân tìm kiếm thứ này nhiều hơn thứ khác hoặc những thứ khác
nhau vào những thời điểm khác nhau.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Các quan điểm khác nhau về Động cơ

Thuyết tạo động cơ Thuyết động cơ cân bằng Thuyết động cơ kích thích
• Cho rằng động cơ/động lực là • Duy trì sự cân đối với những • Kích thích bên ngoài thu hút chúng
những khó khăn khiến chúng thay đổi trong một phạm vi nhất ta ngay cả khi chúng ta không có
ta nỗ lực tìm ra cách giải quyết định. nhu cầu sinh học về chúng.
• Động cơ/ động lực có xu hướng • Động cơ tạo ra phản ứng với
duy trì trạng thái cơ thể. những kích thích hấp dẫn.

Có bao giờ bạn cảm thấy bị mâu thuẫn giữa động cơ và nhu cầu/ ước muốn không?
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Động cơ xung đột Được sáng
tạo, được thể
Có phải các nhu cầu đều hài hòa với nhau? hiện khả năng,
thể hiện bản thân,
 Theo Maslow, con người 5 có được và được
công nhận là thành đạt
nhu cầu cơ bản,được sắp
Thể hiện mình

xếp thành 5 bậc thang, từ Cảm giác được tôn trọng,


kinh mến, được tin tưởng
nhu cầu cơ bản nhất ở bậc Tôn trọng
dưới cùng cho đến nhu cầu
Được trong một nhóm cộng đồng,
cao cấp nhất ở bậc trên có gia đình yên ấm, bạn bè tin cậy,...
Xã hội/Yêu thương
cùng.
 Những nhu câu cấp bách và An toàn thân thể, việc làm, gia đình,
An toàn sức khỏe, tài sản,…
cơ bản nhất được ưu tiên
thỏa mãn trước những nhu
Ăn, uống, ở, bài tiết, thở, tình dục, nghỉ ngơi,…
cầu ít cấp bách hơn. Sinh lý
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Trì hoãn và vượt qua động cơ xung đột

 Trì hoãn: không muốn làm cho đến khi “nước tới chân” hoặc không bao giờ làm.
 Nguyên nhân:
• Mục tiêu cho kế hoạch công việc không rõ ràng hoặc kỳ vọng quá lớn so với
khả năng đáp ứng;
• So sánh bản thân với người khác một cách khập khiễng;
• Không có khả năng nhìn thấy hoặc không muốn nhìn sự tiến bộ của bản thân
ở các thời điểm khác nhau.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Trì hoãn và vượt qua động cơ xung đột

 Kềm chế ham muốn: từ chối thú vui hiện tại để có được niềm vui lớn sau này.
• Con người dần dần cải thiện khả năng chống lại sự cám dỗ và kiềm chế ham muốn
khi họ bước sang tuổi trưởng thành.
• Nhiều người đánh giá quá cao khả năng chống kềm chế ham muốn của mình,
nhưng thành công rất ít => tránh xa tình huống cám dỗ..
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Vai trò của mục tiêu
 Mục tiêu là một trong những phương thức hiệu quả để tạo động lực.
 Mục tiêu hiệu quả: nguyên tắc SMART

• Specific: Rõ ràng, cụ thể

• Measurable: Có thề đo lường

• Agreeable: Nhận được sự đồng thuận

• Realistic: Thực tế, phù hợp với mong muốn

• Time – bound: Thời gian được xác định rõ


 Mục tiêu thực tế:
• Thời gian
• Vừa sức
• Cân nhắc về nguồn lực

 Các yếu tố quan trọng khác: Cam kết nghiêm túc; Nhận phản hồi về tiến bộ; Phần thưởng công bằng.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Vai trò của mục tiêu

• Liệt kê những việc bạn phải làm trong tuần này và những việc bạn đã tránh né
trong tuần qua nhưng vẫn cần phải làm;
• Thiết lập một kế hoạch hành động sẽ giúp bạn có được động lực cần thiết để hoàn
thành những việc trong danh sách của mình, đặc biệt là những việc mà bạn đang
né tránh và những thú vui cần trì hoãn.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.1. Động cơ
❖ Vai trò của mục tiêu
Danh sách công việc Công việc tránh né Thú vui cân Deadlines Nguồn lực:
nhưng vần phài làm kiểm chế bản thân/ người hỗ trợ

1. Ôn thi tiếng Anh

2.Chuẩn bị bài thuyết trình

3. Làm part-time

4. Mừng sinh nhật bạn

5. Cà phê cuối tuần

6. v.v…

Hãy thực hành bảng cân đối này đến mức trở thành phản xạ mang tính chuyên nghiệp trong tư duy.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.2. Cảm xúc
❖ Khái niệm

 Cảm Xúc là “một kiểu phản ứng phức tạp, liên quan đến các yếu tố trải nghiệm, hành vi và
sinh lý”. Cảm xúc là cách các cá nhân phản ứng trước các vấn đề hoặc tình huống có ý
nghĩa cá nhân. (định nghĩa của APA)
 Những dạng cảm xúc cơ bản:
• Hạnh phúc
• Sầu nảo
• Ghê tởm
• Sợ hãi
• Tức giận
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.2. Cảm xúc
❖ Nguồn gốc của Cảm xúc

 Thuyết Cảm xúc của James - Lange:


• Cảm xúc diễn ra là kết quả của sự phản ứng về mặt sinh lý đối với các sự kiện.

• Khi người ta nhận được một kích thích từ môi trường, sẽ dẫn đến một phản ứng sinh lý.

Kích thích => Phản ứng sinh lý => Cảm xúc

Ví dụ: Tình huống kích thích : Bạn đang đi trong rừng và nhìn thấy một con hổ.

Phản ứng Thể chất: Bạn bắt đầu run và tim đập nhanh.

Phản hồi Cảm xúc: Sợ hãi.


Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.2. Cảm xúc
❖ Nguồn gốc của Cảm xúc

 Thuyết Cảm xúc của Schachter và Singer:


• Cảm xúc nảy sinh từ cách giải thích chủ quan về thay đổi sinh lý xảy ra trong cơ thể
trước tình huống kích thích
Tình huống => Kích thích sinh lý => Yếu tố nhận thức (nhận thức) => Cảm xúc
• Cường độ của cảm xúc: khía cạnh định lượng.
• Loại cảm xúc (khía cạnh định tính của cảm xúc): buồn, vui, ghê tởm, ngạc nhiên, tức
giận và bất ngờ.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.2. Cảm xúc
❖ Nguồn gốc của Cảm xúc

 Thuyết Cảm xúc của Schachter và Singer:

Ví dụ:
• Tình huống: một người đang đi bộ và gặp một con rắn.
• Kích hoạt: hệ thần kinh giao cảm sẽ tạo ra phản ứng sinh lý.
• Nhận thức: giải thích “nỗi sợ hãi” dựa trên nhận thức,
kiến thức hoặc kinh nghiệm của họ (có thể đó là một con rắn
độc hoặc bản thân mắc chứng sợ những loài bò sát này).
• Đánh giá: nhận thức này sẽ dẫn đến cảm xúc sợ hãi.
Chương 4. Động cơ và Cảm xúc
4.2. Cảm xúc
❖ Đo lường Cảm xúc

Trắc nghiệm Quan sát hành vi Đo lường thần kinh


• Test tâm lý • Suy đoán cảm xúc dựa trên hành vi • Hệ thống thần kinh tự chủ
• Thang đo • Hệ thống thần kinh giao cảm
• Phỏng vấn • Hệ thần kinh đối giao cảm

Thực hành đánh giá


cảm xúc

You might also like