You are on page 1of 16

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Họ và tên:............................................................................Lớp 12

Chọn đáp án đúng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị Việt Nam sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ1954 về Đông
Dương được ký kết là gì?
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
Câu 2. Ngày 10/10/1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa gì?
A. Ngày giải phóng thủ đô B. Ngày ký hiệp định Gionevo
C. Ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc D. Ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
Câu 3 : Nguyên nhân Mĩ chuyển từ chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" sang thực hiện chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" (1965) là gì
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản hoàn toàn
B. Mi muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt nam.
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 4. Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu
tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).
B. Kỳ họp thứ 4 Quốc họi khóa I từ ngày 20 đến ngày 26-3-1955.
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).
Câu 5. Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi
(1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Câu 6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (9-1960) chủ trương
tiến hành đồng thời
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
Câu 7. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và
chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc. B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”. D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 8.Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ?
A. Kế hoạch Xtalay-taylo B. Kế hoạch định mới của Mỹ
C. Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi D. Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
Câu 9. Chiến thắng nào dưới đây là trận”mở đầu vang dội”trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mỹ?
A. An Lão (Bình Định). B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 10. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?
A. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước.
Câu 11. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 12. Đòn quyết định buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam là
A. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
C. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 13. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau
A.hội nghị Pari năm 1973
B.chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Câu 14. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền bắc nước ta là
A. ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. ném bom vào các đầu mối giao thông.
C. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công trình thủy lợi.
D. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.
Câu 15. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm vào hướng chiến lược chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V. B. Đông Nam Bộ
C. Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V
Câu 16. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai (1966-1967) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm mục tiêu gì?
A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta. B. Bình định,
C. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Câu 17. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho
cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa " cuộc
chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 18. Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng
quân đội Sài Gòn như là
A.lực lượng đi đầu ở Đông Dương B.lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.lực lượng xung kích ở Đông Dương D.lực lượng đông nhât ở Đông Dương
Câu 19. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước.
C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 20. Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh có gì mới so với các loại hình chiến tranh trước
đó?
A. Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với “Đông Dương hóa” chiến tranh.
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu.
D. Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn.
Câu 21. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) chủ
trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
A. quân sự, kinh tế, ngoại giao. B. quân sự, ngoại giao, văn hóa.
C. quân sự, chính trị, ngoại giao. D. chính trị, kinh tế, văn hóa.
Câu 22.Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long
(tháng 1 - 1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của
Đảng Lao động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược. B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận nghi binh chiến lược. D. Trận tập kích chiến lược.
Câu 23. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974-đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao
Động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc đã hoàn thành cách mạngxã hội chủ nghĩa.
C. Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 24.Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân
Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường số 14 - Phước Long.

C. Tây Nguyên. D. Đường 9 - Nam Lào.


Câu 25.Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.
D. kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.
Câu 26.Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
Câu 27.Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong
việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Câu 28. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch
Điện Biên Phủ (1954) là gì?
A. sự huy động cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự.
C. mục tiêu tấn công. D. quyết tâm giành thắng lợi.
Câu 29. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
Câu 30. Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã
giành thắng lợi bằng việc
A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.

………Hết………
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
Họ và tên:............................................................................Lớp 12

Chọn đáp án đúng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (9-1960) chủ trương
tiến hành đồng thời
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
Câu 2. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau
A.hội nghị Pari năm 1973
B.chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Câu 3. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai (1966-1967) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm mục tiêu gì?
A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta. B. Bình định,
C. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Câu 4. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc
đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa " cuộc
chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 5. Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng
quân đội Sài Gòn như là
A.lực lượng đi đầu ở Đông Dương B.lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.lực lượng xung kích ở Đông Dương D.lực lượng đông nhât ở Đông Dương
Câu 6. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước.
C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 7. Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh có gì mới so với các loại hình chiến tranh trước
đó?
A. Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với “Đông Dương hóa” chiến tranh.
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu.
D. Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn.
Câu 8 . Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) chủ
trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
A. quân sự, kinh tế, ngoại giao. B. quân sự, ngoại giao, văn hóa.
C. quân sự, chính trị, ngoại giao. D. chính trị, kinh tế, văn hóa.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng
1 - 1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao
động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược. B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận nghi binh chiến lược. D. Trận tập kích chiến lược.
Câu 10. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974-đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao
Động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc đã hoàn thành cách mạngxã hội chủ nghĩa.
C. Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 11.Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân
Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường số 14 - Phước Long.

C. Tây Nguyên. D. Đường 9 - Nam Lào.


Câu 12.Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.
D. kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.
Câu 13.Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
Câu 14.Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong
việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Câu 15. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền bắc nước ta là
A. ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. ném bom vào các đầu mối giao thông.
C. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công trình thủy lợi.
D. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.
Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
Câu 17. Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã
giành thắng lợi bằng việc
A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.
Câu 18. Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị Việt Nam sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ1954 về Đông
Dương được ký kết là gì?
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
Câu 19. Ngày 10/10/1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa gì?
A. Ngày giải phóng thủ đô B. Ngày ký hiệp định Gionevo
C. Ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc D. Ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
Câu 20. Nguyên nhân Mĩ chuyển từ chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" sang thực hiện chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" (1965) là gì
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản hoàn toàn
B. Mi muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt nam.
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 21. Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu
tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).
B. Kỳ họp thứ 4 Quốc họi khóa I từ ngày 20 đến ngày 26-3-1955.
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).
Câu 22. Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi
(1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Câu 23. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và
chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc. B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”. D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 24.Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ?
A. Kế hoạch Xtalay-taylo B. Kế hoạch định mới của Mỹ
C. Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi D. Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
Câu 25. Chiến thắng nào dưới đây là trận”mở đầu vang dội”trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mỹ?
A. An Lão (Bình Định). B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 26. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?
A. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước.
Câu 27. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 28. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm vào hướng chiến lược chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V. B. Đông Nam Bộ
C. Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V
Câu 29. Đòn quyết định buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam là
A. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
C. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 30. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch
Điện Biên Phủ (1954) là gì?
A. sự huy động cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự.
C. mục tiêu tấn công. D. quyết tâm giành thắng lợi.

………Hết………
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Họ và tên:........................................................................................ Lớp 12

Chọn đáp án đúng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị Việt Nam sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ1954 về Đông
Dương được ký kết là gì?
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
Câu 2. Ngày 10/10/1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa gì?
A. Ngày giải phóng thủ đô B. Ngày ký hiệp định Gionevo
C. Ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc D. Ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
Câu 3 : Nguyên nhân Mĩ chuyển từ chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" sang thực hiện chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" (1965) là gì
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản hoàn toàn
B. Mi muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt nam.
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 4. Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu
tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).
B. Kỳ họp thứ 4 Quốc họi khóa I từ ngày 20 đến ngày 26-3-1955.
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).
Câu 5. Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi
(1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Câu 6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (9-1960) chủ trương
tiến hành đồng thời
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
Câu 7. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và
chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc. B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”. D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 8.Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ?
A. Kế hoạch Xtalay-taylo B. Kế hoạch định mới của Mỹ
C. Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi D. Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
Câu 9. Chiến thắng nào dưới đây là trận”mở đầu vang dội”trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mỹ?
A. An Lão (Bình Định). B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 10. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?
A. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước.
Câu 11. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 12. Đòn quyết định buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam là
A. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
C. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 13. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau
A.hội nghị Pari năm 1973
B.chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Câu 14. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền bắc nước ta là
A. ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. ném bom vào các đầu mối giao thông.
C. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công trình thủy lợi.
D. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.
Câu 15. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm vào hướng chiến lược chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V. B. Đông Nam Bộ
C. Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V
Câu 16. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai (1966-1967) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm mục tiêu gì?
A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta. B. Bình định,
C. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Câu 17. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho
cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa " cuộc
chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 18. Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng
quân đội Sài Gòn như là
A.lực lượng đi đầu ở Đông Dương B.lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.lực lượng xung kích ở Đông Dương D.lực lượng đông nhât ở Đông Dương
Câu 19. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước.
C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 20. Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh có gì mới so với các loại hình chiến tranh trước
đó?
A. Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với “Đông Dương hóa” chiến tranh.
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu.
D. Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn.
Câu 21. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) chủ
trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
A. quân sự, kinh tế, ngoại giao. B. quân sự, ngoại giao, văn hóa.
C. quân sự, chính trị, ngoại giao. D. chính trị, kinh tế, văn hóa.
Câu 22.Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long
(tháng 1 - 1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của
Đảng Lao động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược. B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận nghi binh chiến lược. D. Trận tập kích chiến lược.
Câu 23. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974-đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao
Động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc đã hoàn thành cách mạngxã hội chủ nghĩa.
C. Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 24.Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân
Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường số 14 - Phước Long.

C. Tây Nguyên. D. Đường 9 - Nam Lào.


Câu 25.Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.
D. kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.
Câu 26.Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
Câu 27.Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong
việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Câu 28. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch
Điện Biên Phủ (1954) là gì?
A. sự huy động cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự.
C. mục tiêu tấn công. D. quyết tâm giành thắng lợi.
Câu 29. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
Câu 30. Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã
giành thắng lợi bằng việc
A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.

………Hết………
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
Họ và tên:............................................................................Lớp 12

Chọn đáp án đúng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (9-1960) chủ trương
tiến hành đồng thời
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.
Câu 2. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau
A.hội nghị Pari năm 1973
B.chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Câu 3. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai (1966-1967) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm mục tiêu gì?
A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta. B. Bình định,
C. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Câu 4. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc
đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa " cuộc
chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 5. Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng
quân đội Sài Gòn như là
A.lực lượng đi đầu ở Đông Dương B.lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.lực lượng xung kích ở Đông Dương D.lực lượng đông nhât ở Đông Dương
Câu 6. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước.
C. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 7. Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh có gì mới so với các loại hình chiến tranh trước
đó?
A. Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với “Đông Dương hóa” chiến tranh.
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu.
D. Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn.
Câu 8 . Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) chủ
trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
A. quân sự, kinh tế, ngoại giao. B. quân sự, ngoại giao, văn hóa.
C. quân sự, chính trị, ngoại giao. D. chính trị, kinh tế, văn hóa.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng
1 - 1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao
động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược. B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận nghi binh chiến lược. D. Trận tập kích chiến lược.
Câu 10. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974-đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao
Động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc đã hoàn thành cách mạngxã hội chủ nghĩa.
C. Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 11.Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân
Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường số 14 - Phước Long.

C. Tây Nguyên. D. Đường 9 - Nam Lào.


Câu 12.Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.
D. kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.
Câu 13.Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
Câu 14.Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong
việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Câu 15. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền bắc nước ta là
A. ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. ném bom vào các đầu mối giao thông.
C. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công trình thủy lợi.
D. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.
Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
Câu 17. Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã
giành thắng lợi bằng việc
A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.
Câu 18. Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị Việt Nam sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ1954 về Đông
Dương được ký kết là gì?
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
Câu 19. Ngày 10/10/1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa gì?
A. Ngày giải phóng thủ đô B. Ngày ký hiệp định Gionevo
C. Ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc D. Ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
Câu 20. Nguyên nhân Mĩ chuyển từ chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" sang thực hiện chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" (1965) là gì
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản hoàn toàn
B. Mi muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt nam.
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 21. Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu
tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).
B. Kỳ họp thứ 4 Quốc họi khóa I từ ngày 20 đến ngày 26-3-1955.
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).
Câu 22. Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi
(1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Câu 23. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và
chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc. B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”. D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 24.Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ?
A. Kế hoạch Xtalay-taylo B. Kế hoạch định mới của Mỹ
C. Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi D. Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
Câu 25. Chiến thắng nào dưới đây là trận”mở đầu vang dội”trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mỹ?
A. An Lão (Bình Định). B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 26. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961-1965) là gì?
A. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước.
Câu 27. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 28. Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) của Mĩ ở miền Nam Việt
Nam nhằm vào hướng chiến lược chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V. B. Đông Nam Bộ
C. Liên khu V. D. Đông Nam Bộ và đồng bằng Liên khu V
Câu 29. Đòn quyết định buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam là
A. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
C. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 30. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch
Điện Biên Phủ (1954) là gì?
A. sự huy động cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự.
C. mục tiêu tấn công. D. quyết tâm giành thắng lợi.

………Hết………

You might also like